1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng tác giả trong quốc âm thi tập

133 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LờI cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành nhờ h-ớng dẫn tận tình thầy giáo TS Tr-ơng Xuân Tiếu thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn tr-ờng Đại học Vinh Chúng xin bày tỏ biết ơn công lao giáo dục quý thầy - cô giáo Ngoài đồng hành, khích lệ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè động lực niềm cổ vũ để thực đề tài luận văn Chúng biết ơn tr-ớc tình cảm quý báu mà ng-ời dành cho Chúng xin đ-ợc cám ơn khoa Đào tạo Sau đại học tr-ờng Đai học Vinh đà tạo điều kiện học tập, nghiên cứu thuận lợi cho trình học tập Trân trọng cám ơn! Vinh, ngày 19 tháng 12 năm 2009 Tác giả Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn TrÃi vị anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn ng-ời có số phận bi th-ơng lịch sử Việt Nam Ông đà để lại di sản phong phú mặt trị, ngoại giao, quân sự, văn hoá, văn học cho n-ớc nhà Đặc biệt, ông tác giả tập thơ Nôm có giá trị mở đầu thơ cổ điển viết tiếng Việt tác phẩm có giá trị mở cho người đọc thấy trái tim đau th-ơng cao cả, tâm hồn mực giàu có, tình cảm biết nén nỗi buồn để lúc lạc quan yêu đời nhân vật vĩ đại sống cách sáu kỉ, nhân vật tiêu biểu cho phục h-ng toàn diện trí tuệ tình cảm Việt Nam [19, 1484 - 1485] 1.2 Quốc âm thi tập tập thơ đậm đà phong vị dân tộc, phong vị đồng quê, với chất thơ giản dị hiền hoà cảnh vật nơi nội cỏ, làng quê Tập thơ đề cập đến nhân tâm tâm t- hoài bÃo cá nhân, phản ánh đ-ợc vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn TrÃi, lí t-ởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên, ng-ời, khát vọng sống bình, hạnh phúc cho nhân dân Tâm hồn sáng Nguyễn TrÃi nh- thiên nhiên sống đất n-ớc sáu kỉ tr-ớc đ-ợc ng-ng đọng lại câu thơ trẻo, sinh động Nghệ thuật thơ độc đáo với phần lớn thơ làm theo thể thất ngôn xen lục ngôn, ngôn ngữ đậm chất dân gian làm nên vẻ đẹp độc đáo, nét riêng hút tập thơ Giá trị tập thơ bóng dáng đẹp đẽ cốt cách, tài góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề thân thế, nghiệp, tâm hồn ng-ời anh hùng dân tộc, nhà thi hào dân tộc 1.3 Hình t-ợng tác giả phạm trù độc đáo tác phẩm văn học, hạt nhân tác giả văn học Vì đà có nhiều chuyên luận, luận văn, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu ph-ơng diện Về Nguyễn TrÃi đà có tác giả khóa luận nghiên cứu hình t-ợng tác giả ức Trai thi tập so sánh hình t-ợng Nguyễn TrÃi Quốc âm thi tập ức Trai thi tập Nghiên cứu Hình t-ợng tác giả Quốc âm thi tập, mong muốn góp phần hoàn thiện thêm hình t-ợng tác giả Nguyễn TrÃi thơ 1.4 Thơ Nôm Nguyễn TrÃi đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình dạy học nhà tr-ờng phổ thông bậc đại học Tuy có nhiều tài liệu giảng dạy học tập, nh-ng tài liệu ch-a có thống cách tiếp cận thơ, câu thơ Nghiên cứu đề tài giúp ng-ời đọc định h-ớng cách hiểu dạy - học thơ Nôm Nguyễn TrÃi Lịch sử vấn đề Hình t-ợng tác giả phạm trù thi pháp học, hình t-ợng đ-ợc sáng tạo tác phẩm nh- hình t-ợng nhân vật, nh-ng theo nguyên tắc khác hẳn; đ-ợc thể theo nguyên tắc tự biểu cảm nhận thái độ thẩm mĩ giới nhân vật Hình t-ợng tác giả đ-ợc biểu tác phẩm cách đặc biệt Nhà thơ ng-ời Đức I.W Gớt nhận xét: Mỗi nhà văn, muốn hay không miêu tả tác phẩm cách đặc biệt Có nghĩa nhà văn biểu cảm nhận giới, cách suy nghĩ ngôn ngữ, cách diễn đạt Viện sĩ Nga V.Vinôgrađốp nhiều công trình khẳng định hình t-ợng tác giả sở, trung tâm phong cách ngôn ngữ Vấn đề hình tượng tác giả không phản ánh tác giả vào tác phẩm, thể t-ơng quan ng-ời sáng tạo văn học văn học, mà vấn ®Ị cđa cÊu tróc nghƯ tht, sù thĨ hiƯn cđa chủ thể Hình t-ợng tác giả t-ợng văn học nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả Nó tồn phát triển sở tác giả cụ thể [50, 110] Đinh Trọng Lạc cho rằng: Hình tượng tác giả diễn đạt hai khái niệm gắn bó với Thứ nhất, ng-ời sáng tạo giới nghệ thuật tác phẩm, ng-ời đại diện cho quan niệm, t- t-ởng nghệ thuật định thể tác phẩm Nhà văn ý thức, cảm nhận nh- đời, thực diễn thái độ tr-ớc thực giọng điệu nh- nào, hệ thống ngôn từ đ-ợc dùng nh- [27, 143] Hình t-ợng tác giả đ-ợc biểu nhiều yếu tố cấp độ tác phẩm, nh-ng chủ yếu đ-ợc biểu ở: nhìn riêng độc đáo, quán có ý nghĩa t- t-ởng đạo đức, thị hiếu; giọng điệu miêu tả, hình dung tác giả Những yếu tố dấu hiệu phong cách nhà văn Hình t-ợng tác giả hạt nhân tác giả văn học, phạm trù ý thức tác giả xà hội, văn học, thân đ-ợc thể tác phẩm Hình t-ợng tác giả khác với hình t-ợng nhân vật nguyên tắc xây dựng Hình t-ợng nhân vật đ-ợc xây dựng theo nguyên tắc h- cấu, hình t-ợng tác giả đ-ợc xây dựng theo nguyên tắc tự biểu L.Ginzburg cho nhà thơ nghiên cứu mình, tự giới thiệu Trong thể loại văn học, thơ thể loại mà hình bóng tác giả lên rõ Dù thể trực tiếp hay gián tiếp, hình bóng tác giả, thái độ nhân cách tác giả in bóng tác phẩm Tác giả mang đậm cá tính sáng tạo, cho phép nhận phong cách nhà văn dĩ nhiên hình t-ợng tác giả mang đậm dấu ấn loại hình Hình t-ợng tác giả có tính chất loại hình sâu sắc, nh-ng mang đậm cá tính tác giả vai trò cá tính sáng tạo cá nhân đ-ợc ý thức đầy đủ Phạm trù hình t-ợng tác giả cho phép nhận phong cách cá nhân, mà giúp ta tìm hiểu tính hệ thống văn tác phẩm, mối liên hệ với ý thức vai trò xà hội văn học thân văn học D.X Likhachốp nhận xét, nh- nhà văn đại th-ờng cá thể hoá cao độ không nhìn thấy hình t-ợng tác giả chung cho thể loại, nh-ng lại đặc điểm tác giả trung đại: thể loại có hình t-ợng tác giả, tác giả sáng tác thể loại khác tuân theo hình t-ợng tác giả khác Nh- nói đến hình t-ợng tác giả nói đến tác giả, nghệ thuật hạt nhân tạo nên hình t-ợng tác giả thơ Thông qua nghệ thuật hình t-ợng tác gi¶ biĨu hiƯn râ nÐt sù tù ý thøc vỊ vai trò xà hội, đặc biệt vai trò văn học tác phẩm Đồng thời qua ta xác định đ-ợc cá tính sáng tạo nh- phong cách cá nhân tác giả diện mạo chung văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhân cách sở tâm lí để hình thành hình t-ợng tác giả sở thiếu để có đ-ợc tác phẩm trữ tình Do đặc tr-ng loại hình nghệ thuật mà nghệ thuật bộc lộ trực tiếp gián tiếp Trong tác phẩm tự nghệ thuật bộc lộ gián tiếp qua hình t-ợng khách quan ng-ời trần thuật hay ng-ời kể chuyện Tác phẩm trữ tình đ-ợc bộc lộ trực tiếp thông qua trữ tình, nhân vật trữ tình Cũng theo Từ điển thuật ngữ văn học nghệ thuật sở nghệ thuật hình tượng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật Ng-ời kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng hình t-ợng ng-ời phát ngôn với giọng điệu riêng định [16, 125] Văn học trung đại mang tính quy phạm cao Các nhà thơ trung đại ưa cao nhÃ, kín đáo, thiên lối miêu tả thể gián tiếp vắng bóng trữ tình cá thể thơ nguyên tắc thi pháp, phong cách thĨ hiƯn nghƯ tht Theo nhËn xÐt cđa V.Zhirmunxki nhµ thơ trung đại có nhu cầu bộc lộ cá tính.Vì ta nói hình t-ợng tác giả loại thơ Theo kết luận TS Nguyễn Đăng Điệp thì: Do thiếu vắng chủ thể trữ tình, hình t-ợng tác giả thơ trữ tình trung đại đ-ợc giấu kín Nhà thơ không phơi lộ toàn nhìn, cách cảm, cá tính riêng biệt yếu tố giọng điệu cá nhân ch-a phát triển Cái nhìn nhìn siêu cá thể, tiếng thơ tiếng nói trời tiếng nói cđa mét c¸ thĨ thĨ” [13, 152] NhËn xÐt đ-ợc tác giả l-u ý nhìn cách tổng quát, cho thấy hình t-ợng tác giả thơ trữ tình trung đại khác với hình t-ợng tác giả thơ trữ tình đại đ-ợc giấu kín mà không đ-ợc bộc lộ, thể rõ rệt Mặt khác cách thể chủ thể khác tuỳ thuộc vào tài lĩnh nhà thơ nhà thơ tài nhận riêng độc đáo hình t-ợng tác giả Mặc dù yếu tố cá nhân văn học trung đại mờ nhạt đến giai đoạn cuối văn học trung đại (thế kỷ XVIII - XIX) xuất đậm nét với tác giả tiêu biểu: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Tú Xương Nh-ng cách nhìn tổng thể thực tế làm thơ để thể ngà có khác yếu tố ngà thơ đại đậm nét Điều đáng ý nhà thơ trung đại có ý thức giấu ngà Về vấn đề Nguyễn Hữu Sơn đà phân tích, lí giải: Đà có nhiều ý kiến cho văn chương cổ - trung đại phi ngÃ, thể ng-ời chức phận vị, quẩn quanh với khuôn thước tam cương ngũ thường, trung, hiếu, tiết, nghĩa, quân, thần, phu, tử, Thế nh-ng từ hai ngàn năm tr-ớc, từ nôi văn minh đồng văn đồng chủng Trung Hoa đà có phân định rạch ròi chữ nhân () ng-ời đà có ý thức cá thể cá nhân Với toàn loại hình văn học viết, ph-ơng thức thể thời đại (cổ - trung đại, cận đại đại) có khác nhau, song chịu chi phối chung: vai trò chủ thể sáng tạo đ-ợc cá thể hoá, t¸c phÈm chÝnh c¸ thĨ viÕt, cã thĨ x¸c định quyền tác phẩm tác giả hay tác giả khác, Điều trở nên rõ ràng tác gia lớn, phong cách lớn - ngòi bút đà trở thành đại diện hình bóng thời đại v-ơn tới khám phá chiều sâu chất tính ng-ời - nh- tr-ờng hợp Nguyễn TrÃi [47, 729] Nghiên cứu hình t-ợng tác giả thơ trung đại dựa vào đặc điểm thi pháp riêng biệt loại hình văn học nhận chất vẻ đẹp Nh- vậy, hình t-ợng tác giả văn học trung đại nói riêng văn học nói chung phạm trù độc đáo Nhiều nghiên cứu vấn đề hình t-ợng tác giả đà đem lại kết thích đáng, góp phần tìm hiểu sâu, rộng tác giả tác phẩm Nghiên cứu hình t-ợng tác giả Nguyễn TrÃi thơ Nôm đà đ-ợc xem xét góc độ riêng biệt dừng lại phạm vi hẹp: tình yêu thiên nhiên, lòng -u quốc dân, ng-ời cá nhân, t- t-ởng, thái độ Nguyễn TrÃi sốngTuy nhiên viết gợi ý đáng quý, tiền đề giúp tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hình t-ợng Nguyễn TrÃi thơ Nôm Nghiên cứu văn ch-ơng Nguyễn TrÃi nói chung thơ Nôm ông nói riêng đà có trình lịch sử lâu dài với công trình quy mô nhiều viết tạp chí Để thấy rõ việc tìm hiểu hình t-ợng tác giả thơ Nôm đà đ-ợc ý mức độ nào, phần xem xét vấn đề theo h-ớng điểm qua công trình nghiên cứu thơ Nôm Nguyễn TrÃi đà gián tiếp nói đến hình t-ợng tác giả để có nhìn toàn diện hơn, sâu sắc sở tiếp thu thành tựu ng-ời tr-ớc Bùi Văn Nguyên đà nhận xét Thơ quốc âm Nguyễn TrÃi: Tuy Nguyễn TrÃi đề cập đến nhiều góc cạnh sèng nh-ng t- t-ëng nỉi bËt tËp th¬ qc âm ông tư tưởng Đạo người hợp với Đạo trời, tức t- t-ởng hài hòa xà hội thiên nhiên [42, 19] Nguyễn Huệ Chi viết Nguyễn TrÃi Từ điển văn học (bộ mới) đà khẳng định: Và hai phương diện nhân nghĩa dân sở thẩm mĩ cao sáng tạo văn học giá trị cđa Ngun Tr·i Tuy nhiªn chđ nghÜa yªu n-íc lÊy dân làm tảng lấy nhân nghĩa làm ph-ơng h-ớng không loại trừ ngòi bút Nguyễn TrÃi khả thể tâm trạng cá nhân, nỗi thao thức dằn vặt, trữ tình Đó ảnh hưởng ngấm ngầm hệ t- t-ởng LÃo - Trang, Phật giáo Nguyễn TrÃi làm cho cách nhìn vật nhà nghệ sĩ ông trở nên thăng Có thể nói thơ văn Nguyễn TrÃi nhiều đà có kết hợp mặt miêu tả chung, lí t-ởng, miêu tả hình t-ợng rộng lớn có tầm đất n-ớc mặt cá thể hóa cảnh ngộ riêng, nỗi buồn riêng [19, 1200] Và Ngun H Chi viÕt mơc Qc ©m thi tËp sách đà nhấn mạnh: Nguyễn TrÃi ngợi ca cảnh vật đất nước với lòng tin yêu, rộng mở, thiên nhiên gợi cho ông nhiều thi hứng ( ) phản ánh mặc cảm cô đơn, lòng yêu sống chống trả âm thầm mà không liệt nhà thơ tình trạng bị nghi kị, bị bỏ rơi, bị gạt khỏi xà hội loài ng-ời mà triều đình phong kiến Lê sơ đà dành cho ông Chủ đề quan trọng bậc Quốc âm thi tập: giÃi bày tâm thiết tha nh-ng phải nén kín nhà thơ ( ) xuyên suốt nỗi niềm tâm có nét bật làm thành cảm hứng chủ đạo thơ ức Trai lòng yêu th-ơng gắn bó với ng-ời, đời không lúc nguội lạnh, ý muốn thiết tha giúp n-ớc chủ nghĩa trung quân tích cực tạo nên thơ Nguyễn TrÃi trạng thái thao thức có tính bi kịch [19, 1484] Đinh Gia Khánh viết Nguyễn TrÃi với lòng đêm ngày cuồn cuộn n-ớc triều đông (trích phần cuối) sách Thơ văn Nguyễn TrÃi đà có ý kiến nhận xét: Trong thơ chữ Hán nh- thơ chữ Nôm gặp thơ ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi cảnh nhàn, ca ngợi mây n-ớc, trân trọng ánh trăng trong, nâng niu hoa rụng, tỏ thái độ cảm khái tr-ớc cảnh công danh đầy khổ nhục, phê phán xà hội quyền quý đầy phản trắc có nhiều thơ pha nhiều chán nản dật sĩ chán đời mang t- t-ởng xa trần thoát tục vị bồ đề LÃo - Trang nh-ng đừng nghĩ Nguyễn TrÃi đà thực trở thành ẩn sĩ biết Say mùi đạo trà ba chén - Tả lòng phiền thơ bốn câu thơ nhàn dật quặn lên niỊm lo ®êi, lo n-íc rÊt day døt, thiÕt tha” [56, 295] Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân sách Học tập thơ văn Nguyễn TrÃi đà nhận xét: Thơ Nôm Nguyễn TrÃi hầu hết lời tâm chân thành bộc lộ cách thoải mái, hồn nhiên ( ) phát đẹp vật bình thường cách bất ngờ mà lại tinh vi [65, 47] Phạm Thế Ngũ với viết sách Nguyễn TrÃi tác phẩm lời bình đà viết: Cái tâm canh cánh chuyện bất mÃn tầm thường chức vị, hoạn lộ cá nhân mà nỗi buồn sù nghiƯp ch-a xong, viƯc quy ®iỊn dï cịng bất đắc dĩ nhiều khả mn hiÕn d©ng hÕt cho viƯc kiÕn thiÕt qc gia sau buổi đại định nói rộng nỗi thấp lo âu cho t-ơng lai đất n-ớc, dân, nhà Lê vào tay kẻ tể phụ tài, đức mối lo cao q cđa bËc nho thÇn trung trùc ngåi cao miếu đ-ờng lo lắng dân, xa lánh giang hồ lo lắng vua [58, 305 - 306] Trần Ngọc V-ơng sách Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung đề mục Nhà t- t-ởng nhà nghệ sĩ Quốc âm thi tập đà nêu lên: Hình đến thơ ông, gặp Nguyễn TrÃi khác đó, tính chất quan phương, tính chất hành đà bặt im lì, nhường chỗ cho tiếng nói sâu thẳm cất lên từ đáy lòng nhức nhối cân nÃo Nguyễn TrÃi [70, 232] ông đà khái quát ba luận điểm đáng ý Nguyễn TrÃi: - Nhà t- t-ởng phát ngôn hành động cho đạo Nho, nhà nghệ sĩ mang nặng nỗi -u thời mẫn thÕ [70, 237] - Nhµ t- t-ëng cđa triÕt häc L·o - Trang vµ ng-êi nghƯ sÜ ca tụng thú nhàn hòa vào tạo vật [70, 244] - Sự thống mâu thuẫn ý nghĩa bi kịch Nguyễn TrÃi [70, 260] Phạm Văn Đồng viết Nguyễn TrÃi, ng-ời anh hùng dân tộc sách Trên đ-ờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn TrÃi đà nâng niu trân trọng thơ văn Nguyễn TrÃi nhận xét: Thơ Nguyễn TrÃi tâm hồn Nguyễn TrÃi, sáng đầy sức sống Có ng-ời nói thơ Nguyễn TrÃi buồn cảnh đời Nguyễn TrÃi buồn Thơ Nguyễn TrÃi có buồn, có câu buồn, lẽ biết nh-ng tập thơ Nguyễn TrÃi thơ ng-ời yêu đời, yêu ng-ời, tâm hồn Nguyễn TrÃi sống nhịp với non sông đất n-ớc tươi vui [59, 18] Cũng sách này, Nguyễn Huệ Chi với viết Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn TrÃi đà nhận xét: Đọc Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi ta bắt gặp đời khác hẳn, đời đạm bạc, cảnh vật dàn trải mênh mông cảnh đất trời phóng khoáng bật lên hình ảnh tiên cốt nhà thơ quấn quýt với trăng, gió, thông [59, 143] ( ) Tâm hồn Nguyễn TrÃi hài hoà nét lí t-ởng v-ơn đến gần tự nhiên, cao nét bình th-ờng đời thực Ông có nhiều hình bóng tiên nhân ẩn dật nh-ng tiên cốt, có phần chan chứa tình đời [59, 165] ( ) Cái nhìn Nguyễn TrÃi tr-ớc cảnh vật nhìn lạc quan ng-ời dân Việt Nam đứng đỉnh đầu kỉ XV mà nhận thức vai trò lịch sử, cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp hùng tráng đất n-ớc rộng lớn nhìn sâu vào khứ thấm thía trách nhiệm [59, 168] Trần Đình Sử với viết Con ng-ời cá nhân văn học Việt Nam từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII sách Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam đà kết luận: Với thơ Nôm Nguyễn TrÃi ta bắt gặp ng-ời có ý thức cao với đức tài, lí t-ởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm, tự khẳng định, chọi lại thói phàm tục ng-ời đời, không trùng khít hoàn toàn với khuôn mẫu hết Đó phong cách lớn phong phú [44, 157] Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam cho rằng: Nếu Nguyễn TrÃi ẩn cư toàn tập ông đà đánh lẽ sống Đó bi kịch ông, nhân cách cao th-ợng nhập thế, biết tr-ớc họa phúc, mát mà không tránh đ-ợc tai họa Là ng-ời thơ, Nguyễn Tr·i hiÖn diÖn nh- mét day døt, mét ng-êi thao thức khôn nguôi thời đại Ông diện không nhằm khẳng định Nho hay Đạo mà khẳng định ng-ời muốn hiến dâng tài cho sống cách trọn vẹn [50, 217] Trần Nho Thìn mục Sáng tác thơ ca thời cổ thể tác giả sách Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hóa đà tác giả trung đại nói chung nói riêng Tập sách Nguyễn TrÃi - tác gia tác phẩm tập hợp, chọn lọc nghiên cứu có giá trị tác giả n-ớc thơ văn Nguyễn TrÃi suốt sáu kỷ qua Về mảng thơ Nguyễn TrÃi, tiêu biểu có bài: - Một vài nét ng-ời Nguyễn TrÃi qua thơ Nôm - Hoài Thanh khẳng định: Nét tiêu biểu ng-ời Nguyễn TrÃi qua thơ, ý thức trách nhiệm dân, với n-ớc ý thøc Êy ®· ®êi tõ rÊt sím, ®· lín mạnh không ngừng, đà bền bỉ gắn bó với suy nghĩ hoạt động ông ngày tắt thở [47, 708] ( ) Thơ Nguyễn TrÃi có lời đau xót đọng lại sâu lòng ta Ngoài phần ta nhớ lời thơ buồn nh- đám mây mù, không che lấp đ-ợc cốt cách tráng kiện ng-ời ông, che lấp đ-ợc lòng tin yêu bền bỉ ông ng-ời, sống [47, 710] - Hồn thơ đa dạng cđa Ngun Tr·i - TÕ Hanh viÕt: “Trong th¬, Ngun TrÃi nói đến thời đại nói đến đời riêng đến độ cao sâu [47, 718] ( ) Đọc thơ Nguyễn TrÃi nói riêng ta thấy ông nói nhiều đến đau buồn sướng vui [47, 720] - Về ng-ời cá nhân thơ Nguyễn TrÃi - Nguyễn Hữu Sơn nhận xét: Trong sáng tác Nguyễn TrÃi có phận thơ ca mang đậm tính quy phạm, khuôn th-ớc mờ nhạt dấu ấn cá nhân Đặc điểm thể rõ qua mảng thơ đề vịnh thơ chữ Hán, mảng thơ răn dạy đạo đức, vịnh cảnh, vịnh vật 118 dụng Tùng thơ tâm huyết đời, nghiệp, niềm tin đ-ợc cống hiến trọn đời cho ng-ời đất n-ớc tác giả; thơ tác giả tự biểu cách t-ơng đối trọn vẹn Nguyễn TrÃi m-ợn tùng để t-ợng tr-ng cho ng-ời quân tử dù hoàn cảnh bền lòng vững chí, qua tác giả muốn nói lên lí t-ởng sống lòng thiết tha với dân, với n-ớc Nguyễn TrÃi có đến ba thơ mai, chứng tỏ tác giả yêu thích mai, có ý m-ợn mai để nói lên lòng cốt cách Hoa mai t-ợng tr-ng cho tâm hồn cao, Ông ưa mai tiết mai Ông nói mai với giọng thơ tâm tình, thủ thỉ nh- nói chuyện, chia sẻ tình cảm với mai Yêu mai, quý mai biết khả năng, giá trị việc điều canh mai Cành mai mỏng manh, mảnh khảnh nên tài lương đống nghĩa làm rường cột được, việc điều canh mai đảm đ-ơng tốt, giỏi Nói mai, thực tác giả ngụ ý biểu tiết mình, dù trải qua bao sóng gió, trái ngang đời nh-ng giữ tiết sạch, giữ phẩm giá cao khiết Tác giả muốn nói nhmai, bị Ng-ời c-ời tài l-ơng đống không làm đ-ợc việc lớn, nh-ng tác giả không nghe tiếng thị phi, mà khẳng định ngầm tự hào khả năng, giá trị Thửa việc điều canh bội phần Tác giả khẳng định chứng minh tài năng, giá trị đà đ-ợc thực nghiệm đời Đà cống hiến giúp ích cho đời, nên đ-ợc h-ởng vũ lộ đà no hết; nghĩa h-ởng bỉng léc vua ban xng Ngun Tr·i chøng minh cho ng-ời thấy khả khẳng định mạnh mẽ ý chí, tâm hồn kiên trung Đông đổi dầu đông, hÃy d-ờng Tác giả nói đến lòng sạch, thẳng qua hình ảnh hoa cúc Cúc t-ợng tr-ng cho ng-ời ẩn dật t-ợng tr-ng cho tính cách sạch, cao Nguyễn TrÃi yêu hoa cúc nghĩa yêu thú ẩn dật, mến phong cách ẩn dật Mặc dù tr-ớc sau ông nhà Nho hành động nh-ng nỗi -ớc mong ông là: Bao d-ới núi mây N-ớc suối, chè t-ơi, ngủ thạch bàn (Sau loạn đến Côn Sơn cảm tác - Bản dịch) 119 Yêu mến thú ẩn dật tính cao, Nguyễn TrÃi nói hoa cúc với thái độ trân trọng, cảm phục Tính chất hoa cúc: Chuốt lòng son, bén tục Bền tiết ngọc, kể chi s-ơng Nói hoa cúc, nh-ng tác giả tỏ bày tâm hồn Yêu thích thú ẩn dật, nh-ng phải ẩn hoàn cảnh bất đắc ý nỗi buồn tác giả Làm bạn với cúc ch-a phải lúc, khiến tác giả không đ-ợc thoải mái, vui vẻ, nh-ng lòng son sáng trong, vẹn nguyên giữ tiết tình đời Nguyễn TrÃi không biểu tiết sạch, mà biểu khí tiết cao qua hình ảnh trúc Đặc điểm trúc vỏ cứng mà ruột rỗng (h- tâm) muốn có khí tiết cao nh- trúc lòng phải sạch, không tham chứa hết, không vụ lợi, không chìm đắm vòng vinh hoa phú quý, không v-ớng mắc mùi tục lạc thú tầm th-ờng Tác giả quý trúc, -a trúc chất cao tiếng trúc, tiết trúc không chịu thả lỏng cám dỗ tầm th-ờng Đặc tr-ng trúc cứng rắn rèn luyện Sự cứng rắn thử thách ở bên mà mặt nội tâm, rèn luyện đạo đức v-ợt hết cám dỗ bình th-ờng sống Nhà thơ biĨu hiƯn nh÷ng phÈm chÊt cao q cđa tróc cịng biểu khí tiết nh- trúc Thực lí t-ởng dân n-ớc, tác giả tâm huyết, có tâm hồn rộng lớn, mà phải có nghị lực phi th-ờng để làm chỗ dựa vững cho tâm hồn rộng lớn Nội tâm nhà thơ không lúc trống rỗng Nghĩ xa lại nghĩ gần H-ớng ngoại lại h-ớng nội Trằn trọc, suy nghĩ nhiều nên có nhiều ý nghĩ khác nh- nội tâm đ-ợc biểu khác ông vịnh loại Nếu nh- tùng, Nguyễn TrÃi tự hào Đống l-ơng tài có mày với đa già tác giả lại có ý mÃn nguyện: Tuy đà ch-a có tài l-ơng đống Bóng nh- rợp đến dân (LÃo dung) 120 Đây tâm tình Nguyễn TrÃi phải rời bỏ thành thị với chốn lâm tuyền Điều đồng nghĩa với việc thực chí hướng mình, làm nhà cả, làm trụ cột triều đình đ-ợc Bi quan nên tác giả nghĩ ch-a có tài l-ơng đống, nh-ng ánh lên niềm vui đôn hậu Bóng nh- rợp đến dân Đây niềm vui nghĩ đến việc đà bảo vệ đ-ợc dân, đà giúp dân đ-ợc h-ởng sống thái bình Những thơ tả cảnh ngụ tình, Nguyễn TrÃi đà mở nội tâm cho nắm bắt Đó cách tác giả ý thức, khẳng định, cảm nhận mình, cách biểu ng-ời cá nhân nhà văn trung đại có tài nhiều lĩnh vực có lĩnh phi th-êng 3.2.3.2 Sù tù biĨu hiƯn cđa Ngun Tr·i Quốc âm thi tập qua biện pháp tu từ hoán dụ ẩn dụ ẩn dụ hoán dụ ph-ơng thức phổ quát việc hiểu lại ý nghĩa từ, nh- việc chuyển tên gäi tõ mét biĨu vËt nµy sang mét biĨu vËt khác Vì hai ph-ơng tiện tu từ giúp cho việc biểu đạt nội dung ý nghĩa thơ văn thêm hàm súc sâu rộng Trong thơ Nôm, Nguyễn TrÃi sử dụng cách khéo léo, tinh tế hai ph-ơng thức tu từ làm cho ý thơ có sức gợi cảm, gợi tả sâu xa Trong thơ quốc âm, Nguyễn TrÃi sử dụng nhiều lần hình ảnh: áo, hài, bát cơm xoa, mận đào để nhận thức biểu đạt cảm xúc Những hình ảnh khắc sâu đặc điểm, tiêu biểu cho đối t-ợng đ-ợc miêu tả biểu lộ đ-ợc sâu sắc chân dung chủ thể trữ tình Với hình ảnh áo, Nguyễn TrÃi có hai cách biểu đạt khác nhau; hình ảnh áo bô đối lập với áo gấm, áo lê thê Sự đối lập cho ta thấy tình cảm, suy nghĩ, cảm nhận tác giả sống áo bô áo vải thô, biểu thị ng-ời nghèo khó địa vị áo gấm biểu thị ng-ời quyền quý, sang trọng áo lê thê biểu thị ng-ời làm quan, có địa vị chức quyền Qua cách biểu thị này, cảm nhận cá nhân tác giả sống đà lộ: 121 Ngủ nằm, đói lại ăn Việc vàn hỏi áo bô cằn (Tự thán, 40) Câu thơ biểu thị nhàn nhà thoải mái tác giả, nh-ng ẩn sau tâm trạng buồn bÃ, thất vọng, lời nhắc để đừng trông đợi, hoài mong đ-ợc biết đến, đ-ợc trọng dụng áo bô cằn sống, ng-ời tác giả rêi xa quan tr-êng lui Èn: Chèn ë, tr¶i gian lỊu l¸ Mïa qua, ch»m bøc ¸o sen (Tøc , 2) Cuộc sống nghèo nàn, đạm nh- ng-ời tu hành, hàng ngày đọc sách, quét am, bầu bạn với thiên nhiên tạo vật, tự lao động để nuôi d-ỡng Cuộc sống nghèo khó, nh-ng tác giả không quản ngại, nề hà không mơ -ớc giàu sang, quyền quý: Cơm ăn chẳng quản d-a muối áo mặc nài chi gấm thêu (Thuật hứng, 22) Nguyễn TrÃi tỏ không bận lòng đến sống ng-ời đời, an phận, an lòng, tự với sống nơi thôn quê: Muối d-a, dầu đủ bữa Nhiễu gấm, mặc ch-ng đời (Tự thán, 34) Cuộc đời nhiều biến thiên bất trắc nhà thơ mong -ớc đ-ợc làm ng-ời bình th-ờng, giản dị, hoà đồng với toàn thể đồng loại không muốn can dự vào nơi quyền quý: Ngòi cạn -ớc ch-ng làm cấn cấn Cửa quyền biếng mặc áo lê thê (Tự thán, 39) Biếng mặc áo lê thê cho thấy chán ch-ờng, thất vọng tác giả chốn cửa quyền Từ tâm lí, tâm trạng biếng mà tác giả cáo quan vỊ Èn, 122 tiÕp cËn víi cc sèng, c¶nh sống ng-ời dân bình th-ờng nh-ng đ-ợc tự do, tự tại, an nhiên, thoải mái: Hài cỏ đẹp chân đủng đỉnh áo bô quen cật vận xênh xang (Tức sự, 4) Miệt bả, hài gai, khăn cóc Xuềnh xoàng làm mỗ đứa thôn nhân (Mạn thuật, 11) Hình ảnh hài xuất d-ới dạng thức: hài cỏ, hài gai, biểu thị hình ảnh ng-ời - ng-ời bình th-ờng, tự Hài hoa lại biểu thị ng-ời nổ, nhiệt tình, dấn thân thực lí t-ởng, mục đích đời: Nợ quân thân ch-a báo đ-ợc Hài hoa bện dặm vân (Ngôn chí, 11) Hai hình ảnh hoán dụ áo hài đà thực hoá mối liên hệ hai khách thể chủ thể (tác giả) vật sở thuộc (y phục, đồ dùng) tạo nên liên t-ởng ng-ời không quản ngại khó khăn, không mong sống xa hoa quyền quý, có sống bình dị đạm bạc Qua hai hình ảnh hoán dụ trên, hình t-ợng tác giả đ-ợc hoàn thiện thêm Ngoài hình ảnh ẩn dụ bát cơm xoa cơm gạo không ngon mận đào, dặm mây xanh, đ-ờng hoa cảnh làm quan góp phần biểu lộ chân dung tác giả Đó ng-ời có sống đơn sơ đạm bạc, nh-ng giàu lòng nhân nghĩa, sống có tình, có hiếu, thuỷ chung trọn vẹn: Bát cơm xoa nhờ ơn xà tắc Gian lều cỏ, đội đức Đ-ờng, Ngu (Ngôn chÝ, bµi 14) Mét ng-êi hiĨu biÕt, nhiỊu suy tư, làm quan vướng vất sống nhàn nhÃ, bình dị mây trời non n-ớc: Dấu ng-ời đi, la - đá mòn Đ-ờng hoa v-ớng vất trúc luồn (Ngôn chí, 20) 123 Đó ng-ời dùng dằng, băn khoăn, buồn khổ với lẽ xuất - xử: Cảnh nh-ờng nghỉ Lẩn thẩn làm chi mận đào (Mạn thuật, 13) Nh-ng ng-ời buồn chán, thất vọng với cảnh quan tr-ờng, ngại làm quan thích thú, ham muốn màng cảnh điền viên sơn thuỷ: Trúc mai bạn cũ họp quen Cửa mận t-ờng đào chân ngại chen (Thuật hứng, 1) Những màng lẩn quất v-ờn lan cúc ngại lanh chanh mận đào (Thuật hứng, 7) Những biện pháp tu từ đ-ợc tác giả sử dụng tinh tế, đầy ngụ ý để gián tiếp biểu đà góp phần hoàn thiện hình t-ợng tác giả Nguyễn TrÃi Qua khảo sát tự biểu tác giả, ta thấy Nguyễn TrÃi có ý thức biểu Nhà thơ biểu d-ới nhiều dạng thức: trực tiếp biểu thông qua đại từ nhân x-ng thứ tự họa mình; biểu qua hình t-ợng thơ độc đáo, nhiều sức gợi cảm: tóc bạc, mắt xanh, lòng son, ng-ời không ngủ Sự biểu tác giả việc sử dụng biện pháp tu từ mà bật biện pháp tu từ t-ợng tr-ng, ẩn dụ, hoán dụ Những biểu với nhìn giọng điệu riêng độc đáo đà xây dựng nên hình t-ợng tác giả Nguyễn TrÃi Quốc âm thi tập toàn diện trọn vẹn Đó ng-ời yêu n-ớc, th-ơng dân, ham thích sơn thuỷ, đời có nhiều thăng trầm, nặng niềm -u t-, tâm hồn quang Khuê tảo 124 Kết luận Nguyễn TrÃi thiên tài nhiều ph-ơng diện: quân sự, ngoại giao, trị, văn hoá, giáo dục, lịch sử, địa lívà lĩnh vực văn học ông nhà thơ, nhà văn đại tài Trong thơ, hết ông đà cởi mở cho ta thấy tâm t- thầm kín Do mà nắm bắt đ-ợc hình t-ợng tác giả thơ Nôm Nhiều vấn đề thơ nói riêng tr-ớc tác Nguyễn TrÃi nói chung đà đ-ợc nghiên cứu, nh-ng vấn đề hình t-ợng tác giả thơ Nôm đ-ợc để ý, có đan xen với mức độ th-a thớt viết, công trình ngiên cứu ph-ơng diện khác tác giả tác phẩm mà ch-a đ-ợc ý, xem xét mức độ tập trung, toàn diện Tuy sáng tác văn học thời trung đại ý thức cá nhân ch-a hoàn toàn đ-ợc bộc lộ cách tự nhiên, thoải mái nh- thời đại, cá nhân giấu kín, ẩn d-ới ta; nh-ng thấy Nguyễn TrÃi thơ - cá tính lĩnh tính cách, nhân cách cao đẹp Hình t-ợng tác giả sáng tác ông d-ờng nh- có mặt d-ới hình thức tinh tế Đó hình t-ợng tác giả với đặc điểm riêng t- t-ởng, nhìn nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ cách miêu tả, hình dung Tìm hiểu nhìn nghệ thuật cđa Ngun Tr·i Qc ©m thi tËp, ta thÊy nhìn ông lên có lúc đẹp vẻ ®Đp lung linh, tho¸t, nhĐ nhâm; nh-ng cã lại nặng bầu tâm đời cá nhân, thái nhân tình Cái nhìn đời, giới khách quan ông hai chiều đối lập Cái nhìn ông đời ng-ời có thiết tha, rộng mở, lạc quan; nh-ng có bi quan, chán nản, thất vọng Cái nhìn thời gian ông có bất biến, tĩnh nhìn thời gian vũ trụ nh-ng nhìn thời gian ng-ời ông mang tính dung hợp, bao quát, có ông cảm nhận thời gian trôi qua mang theo nhiều đổi thay đà nhen nhóm ý thức luyến tiếc thời gian, tiếc tuổi trẻ đánh thức ng-ời hÃy tận sống Không gian nhìn ông có lành, thoát tục; nh-ng nhiều mang tính hỗn tập, 125 gập ghềnh, đắng cay Sự đối nghịch cách nhìn góc nhìn, tâm trạng chi phối, nh-ng nhìn sắc sảo, tiến bé vỊ ng-êi, x· héi, thÕ giíi kh¸ch quan thể ng-ời mang đậm sắc dân tộc nh-ng đại, tiến Giọng ®iƯu cđa Ngun Tr·i Qc ©m thi tËp mang tính đa thanh: giọng khảng khái, cởi mở viết thiên nhiên; giọng trầm t-, bi phẫn nghĩ nhân tình thái; giọng thân mật, đôn hậu hoà đồng với ngoại giới, nhân cách hoá thiên nhiên tạo vật, tâm tình mình; giọng điệu triết lí, khuyên răn chiêm nghiệm, lo lắng ng-ời, đời Sự đa thanh, đa sắc giọng điệu thơ Nôm Nguyễn TrÃi thể tâm hồn hài hoà nét lí t-ởng Con ng-ời Nguyễn TrÃi dung hợp cốt cách cao nét bình th-ờng cđa cc ®êi thùc Sù tù biĨu hiƯn cđa tác giả cách tác giả hình dung, thể Nguyễn TrÃi nhìn biểu đa dạng nhiều chiều kích khác nhau; điều thể tâm hồn rộng mở, chan chứa yêu th-ơng nhiều uẩn khúc, dày vò b-ớc ®-êng ®êi T©m hån Ngun Tr·i bao la, chøa nhiỊu nỗi niềm tâm mà bật lòng yêu th-ơng, gắn bó với ng-ời, đời không lúc phai nhạt, ý muốn thiết tha phò vua, giúp n-ớc làm thành cảm hứng chủ đạo Quốc âm thi tập Những tình cảm tốt đẹp đà gặp phải thực tế đen tối lúc làm nảy sinh tâm lí buồn lo thơ Nguyễn TrÃi Chính điều đà tạo nên thơ ông trạng thái thao thức có tính bi kịch (chữ dùng Nguyễn Huệ Chi) Những từ ngữ: -u ái, nợ quân thân, c-ơng th-ờng nh- hình t-ợng: lòng son, mắt xanh, ng-ời không ngủ, tóc bạc đặc tr-ng cho thao thức Những từ ngữ, hình t-ợng đ-ợc dùng dùng lại nh- đặc điểm phong cách thơ Nguyễn TrÃi Sự thể tác giả toát lên ng-ời chứa đầy mâu thuẫn xuất xử, nhập lánh đời, an nhàn khát vọng cống hiến Đó biểu ý thức số phận cá nhân, lĩnh ng-ời muốn cống hiến trọn vện cho xà hội Ông h-ớng nhân dân, dân tộc tất lòng tin yêu rộng mở phải có lòng yêu 126 n-ớc thật sâu sắc có nhìn ng-ời cảnh vật trìu mến, thân th-ơng đến vậy, xuất phát giới quan lành mạnh, yêu đời, thắm đ-ợm tình ng-ời Tất góp phần khắc họa nên hình t-ợng Nguyễn TrÃi thơ Nôm ông Ông có ý thức biểu thơ Trong Quốc âm thi tập, ông thể qua từ ngữ, qua hình ảnh thơ, qua c¸ch sư dơng biƯn ph¸p tu tõ Sù phong phó cách biểu chứng minh cho nhà thơ có phong cách, có lĩnh ý thức sâu sắc Qua tìm hiểu hình t-ợng Nguyễn TrÃi thơ Nôm, ta thấy ông anh hùng dân tộc, bề trung nghĩa, ng-ời hiếu thảo Ông đà biết dùng văn ch-ơng thơ Nôm để giúp ích cho ®êi ®óng nh- Ngun Méng Tu©n nhËn xÐt: “Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền Sáng tác Nguyễn TrÃi đến nhiều hấp dẫn bạn đọc Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn TrÃi nhiều gợi mở để ng-ời đọc khám phá Luận văn khảo sát hình t-ợng tác giả thơ Nôm Trong trình thực đề tài nhận thấy có hình t-ợng tác giả xuyên suốt, quán sáng tác ông Tuy vậy, Nguyễn TrÃi sáng tác nhiều thể loại với t- cách mục đích khác nhau; vậy, thể loại có nét cá biệt hình t-ợng tác giả Chúng mong muốn có điều kiện để đ-ợc mở rộng đề tài mức độ quy mô 127 Tài liệu tham khảo [1] Đào Duy Anh (1977), Ngun Tr·i toµn tËp, Nxb Khoa häc Xà hội, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (1998), Giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, (9) [5] Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Cao Hữu Công Mai Tố Lân (2002), Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Đ-ờng (Trần Đình Sử, Lê Tâm dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [7] Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phan Huy Dũng (1999), Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc, Tạp chí Văn học, (2) [9] Biện Minh Điền (2001), Con ng-ời cá nhân - ngà sáng tác Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, (3), (tr 63 70) [10] Biện Minh Điền (2003), Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, (1), (tr 56 62) [11] Biện Minh Điền (2005), Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), (tr 81 - 89) [12] Biện Minh Điền (2006), Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ, Tạp chí Khoa học, tập XXXV (3B), (tr 18), Đại học Vinh [13] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (chủ biên, 2002), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 128 [17] Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đ-ờng, Nxb Thuận Hoá, Huế [18] Lê Anh Hiền (1983), Đi tìm số biểu cụ thể giọng điệu thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học, (tr 17 28) [19] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới [20] Hội Nhà văn Việt Nam (1980), Sáu trăm năm Nguyễn TrÃi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [21] Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội [22] Nguyễn Phạm Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Trần Đình H-ợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [24] I.X Lixêvich (2002), T- t-ởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2002), Văn học ViƯt Nam tõ thÕ kØ X - nưa thÕ kØ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thị D- Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đinh Trọng Lạc (2001), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Ph-ơng Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Ph-ơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] M.B Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [32] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, t- t-ởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 [33] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Đặng Thai Mai (1976), Sự nghiệp văn ch-ơng Nguyễn TrÃi, Tạp chí Văn học, (6) [35] Đặng Thai Mai (2003), Trên đ-ờng nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn ch-ơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] N.I Kônrat (1998), Ph-ơng Đông ph-ơng Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Trun KiỊu, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội [38] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [39] Phan Ngọc (2002), Thử xét văn hóa - văn học d-ới góc độ ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên [40] Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa häc vµ X· héi, Hµ Néi [41] Bïi Văn Nguyên (1984), Văn ch-ơng Nguyễn TrÃi, Nxb Đại học - Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [42] Bùi Văn Nguyên (biên khảo, giải, giới thiệu, 1994), Thơ quốc âm Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (1980), Nguyễn TrÃi - khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (1998), Về ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn, 1992), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn TrÃi, Nxb Tổng hợp, Khánh Hoà 130 [47] Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nguyễn TrÃi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn, giới thiệu, 2001), Hồ Xuân H-ơng tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sư (2001), DÉn ln thi ph¸p häc, Nxb H [52] Trần Đình Sử (chủ biên, 2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học cổ - cận đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10 nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Nguyễn Minh Tấn (chủ biên, 1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [56] Phan Sĩ Tấn - Trần Thanh Đạm (tuyển chọn, 1980), Thơ văn Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Khâu Chấn Thanh (1994), Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Tuấn Thành - Vũ Nguyễn (tuyển chọn, 2007), Nguyễn TrÃi tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [59] Ch-ơng Thâu (1980), Trên đ-ờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn TrÃi, Nxb Văn học, Hà Nội [60] Nguyễn Ngọc Thiện (1995), Văn ch-ơng tác giả, Nxb Thanh niên, Hà Nội [61] Là Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đ-ờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 131 [64] Lê Th-ớc, Tr-ơng Chính (s-u tầm, thích, phiên dịch, xếp) (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội [65] Lê Trí Viễn - Đoàn Thu Vân (1993), Học tập thơ văn Nguyễn TrÃi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Lê Trí Viễn (1996), Đặc tr-ng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [67] Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [68] Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Trần Ngọc V-ơng (1995), Loại hình học tác giả văn học - nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Trần Ngọc V-ơng (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb ĐHQG Hà Nội [71] Trần Ngọc V-ơng (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỉ X - kỉ XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [72] Nguyễn Nh- ý (chủ biên, 1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Mục lục Trang Mở đầu 1 LÝ chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu 11 Ph-ơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp cấu trúc luận văn 12 Ch-¬ng 1: Cái nhìn Nghệ thuật quốc âm thi tập 13 1.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 13 1.2 Cái nhìn nghệ thuật Quốc âm thi tập 14 1.2.1 Cái nhìn ng-êi, cuéc ®êi 14 1.2.2 Cái nhìn thời gian 29 1.2.3 Cái nhìn không gian 39 Ch-ơng 2: Giọng điệu NghƯ tht Qc ©m thi tËp 46 2.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật 46 2.2 Giäng ®iƯu nghƯ tht Quèc ©m thi tËp 48 2.2.1 Giọng điệu khảng khái, thoải mái, cởi mở 49 2.2.2 Giäng ®iƯu trÇm t-, bi phÉn 59 2.2.3 Giọng điệu tâm tình, thân mật, ®«n hËu 65 2.2.4 Giọng điệu triết lí, khuyên răn 78 Ch-¬ng 3: Sù tù biĨu tác giả quốc âm thi tập 86 3.1 Kh¸i niƯm sù tù biĨu hiƯn 86 3.2 Sù tù biĨu hiƯn cđa Ngun Tr·i Qc ©m thi tËp 88 3.2.1 Sù tù biĨu hiƯn cđa Ngun Tr·i Qc ©m thi tËp qua tõ ng÷ 88 3.2.2 Sù tù biĨu hiƯn cđa Ngun TrÃi Quốc âm thi tập qua hình ảnh thơ 104 3.2.3 Sù tù biĨu hiƯn cđa Ngun Tr·i Quốc âm thi tập qua cách sử dụng biện ph¸p tu tõ 116 KÕt luËn 124 Tài liệu tham khảo 127 ... giả ức Trai thi tập so sánh hình t-ợng Nguyễn TrÃi Quốc âm thi tập ức Trai thi tập Nghiên cứu Hình t-ợng tác giả Quốc âm thi tập, mong muốn góp phần hoàn thi? ??n thêm hình t-ợng tác giả Nguyễn TrÃi... Cái nhìn nghệ thuật Quốc âm thi tập Ch-ơng 2: Giọng điệu nghệ thuật Quốc âm thi tập Ch-ơng 3: Sự tự biểu tác giả Quốc âm thi tập 13 Ch-ơng Cái nhìn Nghệ thuật quốc âm thi tập 1.1 Khái niệm nhìn... nh-ng lại đặc điểm tác giả trung đại: thể loại có hình t-ợng tác giả, tác giả sáng tác thể loại khác tuân theo hình t-ợng tác giả khác Nh- nói đến hình t-ợng tác giả nói đến tác giả, nghệ thuật

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:28

w