1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng lí thuyết triz xây dựng bài tập sáng tạo dạy học dao động và sóng cơ vật lý 12 nâng cao

99 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 874,43 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ==== ==== NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRIZ XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG VÀ SĨNG CƠ” - VẬT LÍ 12 NÂNG CAO CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC Vinh – 2009 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, tơi hồn thành chương trình học Thạc sỹ Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới: - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ tơi hồn thành chương trình với tình cảm tốt đẹp - Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Đình Thước - người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn - Cơ sở đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh; Hội đồng khoa học chun ngành LL&PPDH mơn Vật lí giúp đỡ thời gian qua - Lãnh đạo trường THPT Mai Thúc Loan, Sở GD - ĐT Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý, dẫn thêm Hội đồng chấm luận văn, thầy cô bạn đọc Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BT Bài tập BTXP Bài tập xuất phát BTST Bài tập sáng tạo DHVL Dạy học vật lí HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông KHTN Khoa học tự nhiên M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO VỀ VẬT LÍ 1.1 Năng lực tư sáng tạo học sinh q trình học Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm tư 1.1.3 Khái niệm sáng tạo 1.1.4 Khái niệm tư sáng tạo 1.1.5 Năng lực sáng tạo học sinh học tập 15 1.2 Bài tập sáng tạo việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học vật lí 16 1.2.1 Khái niệm tập sáng tạo 16 1.2.2 Các dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo vật lí 17 1.3 Vận dụng TRIZ xây dựng tập sáng tạo dạy học vật lí trường THPT 19 1.3.1 TRIZ gì? 19 1.3.2 TRIZ xây dựng tập sáng tạo vật lí 21 1.3.3 Vận dụng số nguyên tắc sáng tạo TRIZ vào xây dựng tập sáng tạo vật lí 26 1.4 Chiến lược tổng quát giải tập vật lí 28 1.5 Định hướng tư học sinh trình giải tập vật lí 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC PHẦN “DAO ĐỘNG VÀ SĨNG CƠ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 33 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao 33 2.2 Logic trình bày kiến thức phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao 35 2.3 Thực trạng dạy học tập nói chung, tập sáng tạo nói riêng phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao 36 2.3.1 Nhận thức giáo viên tập sáng tạo 36 2.3.2 Học sinh học giải tập vật lí 37 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 37 2.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần “Dao động sóng cơ” Vật lí 12 Nâng cao dạy học Vật lí 38 2.5 Các hình thức sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lí 66 2.5.1 Hình thức sử dụng lớp 66 2.5.2 Các hình thức sử dụng khác 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 68 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.4.1 Công tác chuẩn bị 70 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 70 3.5 Kết thực nghiệm 83 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 83 3.5.2 Đánh giá kết 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ nửa kỷ qua ngày nay, khoa học giáo dục giới coi trọng nghiên cứu đổi dạy học trường phổ thông theo hướng đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư sáng tạo, bồi dưỡng tư khoa học, lực tự tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề thích ứng với thực tiễn sống, với phát triển kinh tế tri thức Phương hướng đổi đòi hỏi phải phân tích để nhận rõ nhược điểm, hạn chế thực trạng dạy học, nguyên tắc đạo giải pháp để khắc phục hạn chế nhằm thực mục tiêu mong muốn Qua thực tế giảng dạy cho thấy, việc giải BT vật lí HS phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn Đa số HS thường giải BT vật lí giải BT đại số mà khơng hiểu ý nghĩa vật lí Mặt khác, BT giáo khoa thường khác xa với toán mà HS gặp sống Trong phương tiện DHVL BTST loại BT xây dựng nhằm mục đích rèn luyện lực tư sáng tạo cho HS, giải chúng, việc áp dụng kiến thức học, bắt buộc HS phải có ý kiến độc lập, mẻ Việc hiểu thấu đáo chất vật lí học, việc giải BT cách thông minh sáng tạo giúp HS giải tốt toán thực tế sống Nội dung dạy học kiến thức khoa học, tư để chế biến kiến thức, nhân cách để khắc phục khó khăn đường chiếm lĩnh tri thức nên nhà giáo đồng thời phải nhà khoa học Người GV phải lựa chọn phương pháp, biện pháp để dạy giáo dục cho đối tượng HS, u cầu địi hỏi người GV phải có lịng nhiệt tình sáng tạo cao Kiến thức phần “Dao động sóng cơ” có liên quan đến nhiều đến tượng tự nhiên, giải nhiều toán liên quan đến khoa học kỹ thuật, mặt khác tảng, sở cho HS học phần dao động điện, dòng điện xoay chiều, mạch dao động điện từ, sóng ánh sáng, sóng điện từ TRIZ phương pháp luận sáng tạo với hệ thống cơng cụ thuộc loại hồn chỉnh lĩnh vực sáng tạo đổi Đây lý thuyết trình sáng tạo khoa học với cách tiếp cận dựa quy luật phát triển hệ thống nhằm xây dựng chế định hướng tư sáng tạo, khắc phục nhược điểm phương pháp thử sai thiếu chế định hướng tư phía lời giải, làm cho q trình tư mang tính chất mị mẫm TRIZ kế thừa sử dụng thành tựu to lớn tâm lí học sáng tạo, điều khiển học, lý thuyết thông tin, lý thuyết hệ thống, phép biện chứng, phương pháp dự báo, tiến hóa phát triển hệ sinh học, lịch sử phát triển khoa học TRIZ phát triển mạnh mẽ nước giới Việt Nam Xuất phát từ sở lý luận nói trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng lí thuyết TRIZ xây dựng BTST dạy học phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết TRIZ xây dựng BTST dạy học phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT - Học sinh lớp 12 THPT ban KHTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao - BTST Giả thuyết khoa học - Có thể vận dụng lý thuyết TRIZ xây dựng BTST phần “Dao động sóng cơ” - Vật lý 12 Nâng cao đảm bảo yêu cầu khoa học vật lí, tâm lí học lí luận dạy học - Việc sử dụng BTST cách hợp lí góp phần bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho HS Nghiên cứu tiêu chí BTST, lý thuyết TRIZ để xây dựng sử dụng hệ thống BT Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao Nghiên cứu thực trạng dạy học BT vật lí phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao Xây dựng hệ thống BTST phần “Dao động sóng cơ‟ - Vật lí 12 Nâng cao đề xuất phương án giảng dạy BTST Tiến hành thực nghiệm sản phẩm: Kiểm chứng tính hiệu hệ thống BT biên soạn Xử lý phân tích kết thực nghiệm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học để làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề liên quan đến đề tài + Nghiên cứu chương trình SGK, sách BT, tài liệu tham khảo để phân tích cấu trúc logic, nội dung biểu thức thuộc phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí12 Nâng cao - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm (Nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài) - Phương pháp thống kê toán học (Để xử lý kết thực nghiệm sư phạm) Đóng góp luận văn  Về mặt lý luận: - Góp phần làm sáng tỏ việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho HS DHVL nói chung dạy BT vật lí nói riêng trường phổ thông - Vận dụng số nguyên tắc sáng tạo TRIZ xây dựng BTST vật lí  Về mặt thực tiễn: - Xây dựng hệ thống BTST phần “Dao động sóng cơ” - Vật lí 12 Nâng cao, phục vụ cho việc dạy học trường THPT - Đề xuất hình thức để dạy học BTST cách hiệu 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP SÁNG TẠO VỀ VẬT LÍ Trong lực người, lực tư đóng vai trị số Mọi kiện, thành công xuất phát từ hành động kịp thời tư sáng tạo Trong thời kỳ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ tư sáng tạo có tính định Những nước mà người dân có tư sáng tạo tốt có cơng nghiệp đại, đem lại nhiều lợi nhuận giá trị thặng dư cao so với nước khác Năng lực tư sáng tạo tiêu chuẩn đánh giá người lao động Tư có phê phán giúp học tập tốt trường học mà cịn giúp trở thành người cơng dân tốt việc định thơng minh, để tìm giải pháp sáng tạo, thích hợp, tối ưu cho vấn đề xã hội yêu cầu Người có tư sáng tạo tìm giải pháp sáng tạo đấu tranh, lao động sinh tồn phát triển xã hội loài người, nhu cầu sáng tạo thật to lớn Vậy lực tư sáng tạo gì, qui luật phát triển nào, biện pháp giúp bồi dưỡng tư sáng tạo? 1.1 Năng lực tƣ sáng tạo học sinh trình học Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực gọi khả thực khả văn nghệ, thể thao, khả tính nhẩm v.v… kết hợp linh hoạt độc đáo nhiều đặc điểm tâm lí người, tạo thành điều kiện chủ quan, thuận lợi 85 Cách 3: Sử dụng - Yêu cầu HS lựa chọn g vt  v t tình vấn đề xuất - Lựa chọn tình phát ưu tiên để giải vấn đề xuất phát ưu + Với thiết bị cho tiên để giải em nên làm theo cách nào? Chia lớp thành nhóm, cho nhóm thảo luận đưa nhận xét + Hoạt động nhóm + Yêu cầu nhóm giơ bảng phụ Yêu cầu nhóm trưởng nhóm có phương án lên trình bày phương án giải trước lớp + Các nhóm thảo luận + HS đưa phương án lựa chọn, rõ ràng chọn cách thứ ba để làm khơng thể đo vận tốc với dụng cụ cho Có thể GV hợp thức hóa phương án chọn chọn cách cách để làm + Từ phương án chọn, em phát biểu phổ BT cụ thể có? - Phát phát biểu phổ BT cụ thể có Cách  BTa: Tìm gia tốc trọng trường g vật rơi tự 86 từ độ cao 2h (dùng nhôm sợi dây để xác định) thời gian t (dùng đồng hồ bấm giây để đo) Cách  BTb: Tìm gia tốc trọng trường biết chu kì dao động nhỏ (dùng đồng hồ đo) chiều dài sợi dây (sử dụng + Trong hai cách ứng với nhôm để xác BTa BTb nêu, em định) lắc lựa chọn cách tối ưu đơn hơn? - Phân tích đánh giá Các câu hỏi định hướng lựa chọn số tư giúp HS phát biểu BT cụ thể kể thành lời BTXP BTXP cần giải + Các thiết bị cho có * H Đ 1: Diễn đạt thể thiết lập thiết bị thành lời BT thí nghiệm gì? + Em làm với nhơm dài 40cm, số đo độ dài ứng dụng với thiết bị em vừa tạo ra? + Sử dụng đồng hồ Giải: Với thiết bị dã 87 cho em đo cho chế tạo đại lượng liên quan đến lắc đơn Cho con lắc đơn? lắc dao động, đếm số dao + Từ cách tối ưu em động n1 thời gian 10 phát biểu thành lời phút, tính chu kì dao động BT? T1 Trong t phút lắc T1=10.60/n1(s) mà đơn thực n T1  2 + Em trình bày cách dao động Vì khơng em đo chu kì T? l g xác định l 600  4  (1) g n1 + Để kết đo có độ xác độ dài lắc đơn xác cao, em đếm này, HS cắt số dao động thời ngắn sợi dây bớt 40 gian bao lâu? Thời gian cm, cho dao lớn hay bé có ảnh động lại Trong t phút Dùng nhôm để cắt ngắn sợi dây bớt 40 cm, cho lắc dao động, hưởng đến lắc thực đếm số dao động n2 sai số phép đo? 10 phút, tính chu kì dao m dao động + Em nêu cách tính Hãy dùng kết động T2 gia tốc trọng trường nơi để xác định gia tốc T2=10.60/n2(s) mà làm thí nghiệm? Có thể trọng trường nơi T2  2 l  0,4 g tìm chiều dài sợi làm thí nghiệm  4 dây hay khơng? + Hoạt động nhóm, thảo l  0,4 600  (2) g n2 Giải hệ phương trình (1), luận lập kế hoạch giải (2) với n1, n2 biết ta * H Đ 2: Định rõ tính chất BT, lập kế hoạch tìm g l 88 + Cho nhóm trưởng giải nhóm giơ bảng phụ, BT thuộc loại BT GV cho nhóm trưởng thí nghiệm nhóm có lời giải Sau nhóm lên trình bày thảo luận đưa kế hoạch giải sau: - Cho lắc dao động, đếm số dao động thời gian 10 phút, sử dụng cơng thức tính chu kì T để thiết lập phương trình (1) với ẩn số l, g - Dùng nhôm để cắt ngắn sợi dây bớt 40cm, cho lắc dao động đếm số dao động thời Gọi HS lên bảng gian 10 phút, sử dụng trình bày lời giải cơng thức tính chu kì, ta thiết lập phương trình (2) với ẩn số l g - Giải hệ phương trình ta tìm l g 89 * H Đ 3: Thực thi kế hoạch + Hoạt động cá nhân * H Đ 4: Đánh giá Cá nhân kiểm tra lại bước giải để khẳng định kết BT V Củng cố (1 phút): Yêu cầu HS nhắc lại bước chiến lược giải BT vật lí Tổng kết học ( phút): GV nhận xét học Nhắc lại nhiệm vụ nhà Dặn HS chuẩn bị cho thực hành Bài kiểm tra số 1: (Xem phụ lục số 3) Giáo án thực nghiệm số 2: (Xem phụ lục số 2) Bài kiểm tra số (Xem phụ lục số 3) 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá a) Đánh giá chất lượng hiệu trình Để đánh giá chất lượng hiệu q trình chúng tơi dựa vào mức độ lĩnh hội kiến thức mức độ tư sáng tạo HS thông qua chất lượng câu trả lời em GV phát vấn (đánh giá định tính), kết kiểm tra (đánh giá định lượng) Ngồi chúng tơi cịn tổ chức thăm dị, tìm hiểu ý kiến HS lớp thực nghiệm việc sử dụng BTST với hình thức dạy học tích cực hố tư từ có điều chỉnh phù hợp b) Đánh giá thái độ học tập học sinh Để đánh giá thái độ học tập HS chúng tơi dựa vào: 90 - Khơng khí lớp học - Số HS tham gia xây dựng có hiệu - Ý thức làm BT nhà HS c) Tính khả thi q trình nêu Tính khả thi q trình dựa vào tiêu chí sau đây: - Thời gian cho việc chuẩn bị dạy học: Đối với trình dạy học nói thời gian chuẩn bị khơng nhiều so với trình dạy học cũ - Khả HS: Việc vận dụng nguyên tắc sáng tạo việc giải BTST phù hợp với lực nhận thức HS THPT - Khả thái độ GV: Phù hợp với lứa tuổi, giới tính, trình độ chun mơn GV 3.5.2 Đánh giá kết a) Đánh giá định tính Quan sát học lớp thực nghiệm thực theo giáo án thực nghiệm với BTST phương pháp tích cực hố tư duy, chúng tơi có nhận xét sau: - Đối với lớp thực nghiệm: + HS lớp 12 THPT ban KHTN có khả học BTST BT vấn đề xuất phát từ thực tiễn lôi ý tất đối tượng HS, phù hợp với đối tượng HS có học lực trung bình trở lên Việc sử dụng BTST với phương pháp tích cực hố tư thích hợp tạo mơi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS HS, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng phương pháp nhận thức, bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS + Việc tập dượt vận dụng nguyên tắc sáng tạo thực vấn đề mẻ hấp dẫn, lôi ý HS, em tích cực suy nghĩ, tranh luận cảm thấy tự tin hơn, mong muốn sáng tạo - Đối với lớp đối chứng: Việc giải BT luyện tập có tác dụng củng cố kiến thức, khơng tạo khơng khí học tập, khơng kích thích phát triển tư sáng tạo cho HS 91 b) Đánh giá định lượng Các kiểm tra lớp thực nghiệm sau thực giáo án tiến hành chấm, xử lí kết theo phương pháp thống kê toán học - Bảng thống kê số điểm - Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi - Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi trở xuống - Tính tham số thống kê: X , S , S , m , V theo cơng thức: + Số trung bình cộng: X  10  fi Xi n i 1 (với f : số HS đạt điểm X i , X i điểm số n số HS tham gia kiểm tra) + Phương sai: S  f (X  + Độ lệch chuẩn: S  + Hệ số biến thiên: V  i i  X )2 n 1  f (X i i  X )2 n 1 S 100% V cho biết mức độ phân tán số liệu X Sau kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phương pháp thống kê tốn học Sau chúng tơi trình bày chi tiết việc xử lý kết quả: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Điểm Bài Nhóm KT HS Số HS Bài ĐC 45ph Bài 45ph 10 50 17 TN 49 0 12 11 17 ĐC 50 17 10 0 TN 48 14 11 92 Từ bảng thống kê điểm số kết kiểm tra ta lập bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất tích luỹ Bảng 3.2 Điểm (Xi) Đại lượng 10 Lớp Tần số ĐC(100) 14 34 17 13 fi TN(97) 20 19 22 14 Tần ĐC(100) 3,00 7,00 14,00 34,00 17,00 13,00 8,00 4,00  i (%) TN(97) 1,03 4,12 6,18 20,61 19,58 22,68 14,43 9,278 1,03 T.S luỹ ĐC(100) 3,0 10,0 24,0 58,00 75,00 88,00 96,00 100 TN(103) 1,03 5,15 11,33 31,94 51,52 74,2 88,63 97,08 97,91 suất tích Fi (%) Bảng 3.3 Bảng tham số thống kê Nhóm Sơ HS X S2 S V (%) ĐC 100 5,46 2,55 1,60 29,30 TN 97 6,45 2,71 1,65 25,58 Từ bảng 3.2 ta có biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích (Biểu đồ 3.1) Biểu đồ 3.1 Phân phối tần suất luỹ tích Số % HS đạt điểm Xi 120 100 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 Điểm 10 93 Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (Bảng 3.2), đồ thị phân phối tần suất phân phối luỹ tích rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm thực nghiệm (6,16) cao so với HS nhóm đối chứng (5,48) - Đường luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp đối chứng Như kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng c Kiểm định giả thuyết thống kê Qua tính tốn phân tích kết trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết có phải ngẫu nhiên khơng? Gọi Ho giả thiết thống kê: Sự khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) không thực chất (do ngẫu nhiên mà có) với mức ý nghĩa  = 0,05 Gọi H1 đối giả thiết: Sự khác X TN X DC (cụ thể X TN > X DC ) thực chất (do tác động phương pháp mà có, khơng phải ngẫu nhiên mà có) Để tiến hành kiểm định, chúng tơi tính đại lượng kiểm định t Giá trị đại lượng kiểm định t tính theo cơng thức: t X TN  X DC SP Ta biết: 2 nTN n DC (nTN  1) STN  (nDC  1) S DC S P  nTN  nDC  nTN  nDC X TN  6,45 ; X DC  5,46 ; STN  1,65 ; S DC  1,60 ; nTN  97 ; nDC  100 ; Thay giá trị vào hai công thức trên, ta tính S P  2,63 ; t  3,18 Như vậy, đại lượng kiểm định qua thực nghiệm t = 3,18 Tra bảng tα ; ứng với mức ý nghĩa  = 0,05 tα = 1,65 94 So sánh với kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy: t > t α, nên ta bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Như điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận dạy học với BTST mang lại hiệu cao so với dạy học thông thường Kết luận: - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đại lượng kiểm định t > tα chứng tỏ dạy học BTST thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng Điều phản ánh thực tế nhóm học thực nghiệm: Hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích cực đạt hiêụ cao kiểm tra chênh lệch HS lớp - Đồ thị tần suất luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lượng nhóm thực nghiệm thực tốt nhóm đối chứng KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm đưa số kết luận sau: - GV THPT có lực chun mơn trung bình trở lên dạy BTST - HS THPT lớp 12 ban KHTN có khả học BTST Các em thích thú với loại BT này, đặc biệt với HS giỏi BTST thực niểm hứng khởi, say mê em - BTST góp phần nâng cao chất lượng dạy học Việc dạy học với BTST tạo môi trường dạy - học có tương tác tích cực GV HS, HS với HS, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS - Có thể bồi dưỡng cho HS nguyên tắc sáng tạo thơng qua dạy học vật lí THPT 95 - Các BTST xây dựng phù hợp với thời lượng lên lớp học khố, học tự chọn, học thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi, Câu lạc Vật lí - Khi thực việc giải BTST vật lí, câu hỏi định hướng tư cho HS phải hướng vào việc vận dụng nguyên tắc sáng tạo Tuy nhiên sử dụng hệ thống BTST cịn có số hạn chế: BTST phát huy HS nắm vững kiến thức khơng thể thay hồn tồn BT luyện tập BTST sử dụng có hiệu cao đối tượng HS có học lực từ trung bình trở lên 96 KẾT LUẬN Bồi dưỡng tư sáng tạo cho HS nhiệm vụ quan trọng bốn nhiệm vụ DHVL trường phổ thông Bồi dưỡng tư sáng tạo bồi dưỡng lực giải vấn đề định, tiêu chuẩn đánh giá đào tạo người lao động thời đại BTST phương tiện có hiệu nhằm bồi dưỡng lực tư sáng tạo HS Vận dụng lý thuyết TRIZ xây dựng BTST hình thức thực dạy học BTST cho HS lớp 12 ban KHTN dạy phần „„Dao động sóng cơ‟‟ có tính khả thi Luận văn xây dựng 29 BTST (kể phụ lục) hệ thống câu hỏi định hướng tư cho HS trình giải 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Vũ Quang (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí 12, tập 1, NXB Giáo dục [2] Dương Trọng Bái (2003), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT, tập 1, NXB Giáo dục [3] Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (2002), Bài tập vật lí 12, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Danh Bơ, Nguyễn Đình Nỗn (2004), Tuyển tập tập Vật lí nâng cao, NXB Nghệ An [5] Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Nghệ An [6] An Văn Chiêu (2000), Phương pháp giải tốn vật lí theo chủ đề, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Dương Hội, Tạ Văn Doanh (2006), Luyện trí sáng tạo, NXB Lao Động [8] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kĩ thuật Giải vấn đề định (Giáo trình tóm tắt), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [9] Bùi Quang Hân (2001), Giải tốn Vật lí 12, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Quang Học, Vũ Thị Phương Anh (2000), Các tập hay vật lí sơ cấp, NXBKHKT [11] Vũ Thanh Khiết (1999), Bài tập nâng cao vật lí 12, NXBĐH Quốc gia Hà Nội [12] Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư (1999), Bài tập vật lí sơ cấp, tập 1, NXBGD [13] Vũ Thanh Khiết, Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Đức Hiệp (1995), 121 tốn dao động sóng học, NXB Giáo dục 98 [14] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết tác giả (2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Sư phạm Vinh [16] Hoa Linh Lan (2004), “Các tốn thiết lập phương án thí nghiệm chương trình vật lí phổ thơng”, Tạp chí Vật lí tuổi trẻ, số 13 [17] Lê Nguyên Long (1999), Giải toán Vật lí nào?, NXB Giáo dục [18] Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão (2003), Giải tốn Vật lý trung học phổ thơng số phương pháp, NXB Giáo dục Hà Nội [19] Phạm Xuân Mai (2006), “Từ ý tưởng đến sáng tạo toán vật lí”, Tạp chí Vật lí tuổi trẻ, số 37 [20] Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Vinh [21] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành phương pháp dạy học vật lí, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo Thạc sỹ chuyên nghành LL&PPDH Vật lí, Đại học Vinh [22] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2007), „„Bài tập sáng tạo vật lý trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 163 Kỳ [23] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic dạy học Vật lý, Đại học Vinh [24] Đào Văn Phúc, Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang (1999), Vật lí 12, NXB Giáo dục [25] Mị Giang Sơn (2004), Những tập vật lí hay khó chương trình PTTH, tập 1, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội [26] Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình, thay sách giáo khoa lớp 12 mơn Vật lí, NXB Giáo dục 99 [27] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý trường trung học phổ thông, Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo dục [29] Ngơ Thị Bích Thảo (2002), Rèn luyện lực sáng tạo cho HS dạy học phần học lớp THCS, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [30] Nguyễn Đình Thước (2004), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo thạc sỹ chuyên nghành LL&PPDH Vật lí, Đại học Vinh [31] TS Nguyễn Đình Thước (chủ nhiệm đề tài cấp bộ), “Xây dựng hệ thống tập sáng tạo vật lí dùng cho dạy học tự chọn trường THPT phân ban”, Mã số: B 2007 - 27 - 34 [32] Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục [33] Nguyễn Trọng Tuân, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Lê Trọng Tường (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình nâng cao, NXB Giáo dục [34] Thái Duy Tuyên (2001), "Vấn đề tái sáng tạo dạy học”, Tạp chí thơng tin Khoa học Giáo dục số 83 [35] D Haliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1998), Cơ sở vật lí, tập 2, NXB Giáo dục [36] V.Langue (1998), Những tập hay thí nghiệm vật lí, NXB Hà Nội ... ? ?Dao động sóng cơ? ?? - Vật lí 12 Nâng cao Nghiên cứu thực trạng dạy học BT vật lí phần ? ?Dao động sóng cơ? ?? - Vật lí 12 Nâng cao Xây dựng hệ thống BTST phần ? ?Dao động sóng cơ? ?? - Vật lí 12 Nâng cao. .. dựng BTST vận dụng xây dựng hệ thống BTST phần ? ?Dao động sóng cơ? ?? - Vật lí 12 Nâng cao trình bày chương Chƣơng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC PHẦN ? ?DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12. .. 37 2.4 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo phần ? ?Dao động sóng cơ? ?? Vật lí 12 Nâng cao dạy học Vật lí 38 2.5 Các hình thức sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lí 66 2.5.1 Hình thức sử dụng lớp

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Dương Trọng Bái, Vũ Quang (2001), Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí 12, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa chuyên Vật lí 12, tập 1
Tác giả: Dương Trọng Bái, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[2]. Dương Trọng Bái (2003), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT, tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT, tập 1
Tác giả: Dương Trọng Bái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[3]. Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (2002), Bài tập vật lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lí 12
Tác giả: Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[4]. Nguyễn Danh Bơ, Nguyễn Đình Noãn (2004), Tuyển tập các bài tập Vật lí nâng cao, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài tập Vật lí nâng cao
Tác giả: Nguyễn Danh Bơ, Nguyễn Đình Noãn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
[5]. Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trần Hữu Cát
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
[6]. An Văn Chiêu (2000), Phương pháp giải toán vật lí theo chủ đề, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải toán vật lí theo chủ đề, tập 1
Tác giả: An Văn Chiêu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[7]. Dương Hội, Tạ Văn Doanh (2006), Luyện trí sáng tạo, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện trí sáng tạo
Tác giả: Dương Hội, Tạ Văn Doanh
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2006
[8]. Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kĩ thuật. Giải quyết vấn đề và ra quyết định (Giáo trình tóm tắt), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kĩ thuật. Giải quyết vấn đề và ra quyết định
[9]. Bùi Quang Hân (2001), Giải toán Vật lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí 12
Tác giả: Bùi Quang Hân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[10]. Nguyễn Quang Học, Vũ Thị Phương Anh (2000), Các bài tập hay về vật lí sơ cấp, NXBKHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài tập hay về vật lí sơ cấp
Tác giả: Nguyễn Quang Học, Vũ Thị Phương Anh
Nhà XB: NXBKHKT
Năm: 2000
[11]. Vũ Thanh Khiết (1999), Bài tập cơ bản nâng cao vật lí 12, NXBĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản nâng cao vật lí 12
Tác giả: Vũ Thanh Khiết
Nhà XB: NXBĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[12]. Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư (1999), Bài tập vật lí sơ cấp, tập 1, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lí sơ cấp, tập 1
Tác giả: Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
[13]. Vũ Thanh Khiết, Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Đức Hiệp (1995), 121 bài toán dao động và sóng cơ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 121 bài toán dao động và sóng cơ học
Tác giả: Vũ Thanh Khiết, Ngô Quốc Quýnh, Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Đức Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
[14]. Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết và các tác giả (2008), Vật lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết và các tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[15]. Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1995
[16]. Hoa Linh Lan (2004), “Các bài toán thiết lập phương án thí nghiệm trong chương trình vật lí phổ thông”, Tạp chí Vật lí và tuổi trẻ, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán thiết lập phương án thí nghiệm trong chương trình vật lí phổ thông
Tác giả: Hoa Linh Lan
Năm: 2004
[17]. Lê Nguyên Long (1999), Giải toán Vật lí như thế nào?, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lí như thế nào
Tác giả: Lê Nguyên Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[18]. Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão (2003), Giải toán Vật lý trung học phổ thông một số phương pháp, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Vật lý trung học phổ thông một số phương pháp
Tác giả: Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu, Nguyễn Khắc Mão
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
[19]. Phạm Xuân Mai (2006), “Từ ý tưởng đến sáng tạo một bài toán vật lí”, Tạp chí Vật lí và tuổi trẻ, số 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ý tưởng đến sáng tạo một bài toán vật lí
Tác giả: Phạm Xuân Mai
Năm: 2006
[20]. Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 phổ thông trung học
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cỏc nhúm giơ bảng phụ, GV cho nhúm trưởng của  nhúm  cú  lời  giải  đỳng  nhất lờn trỡnh bày - Vận dụng lí thuyết triz xây dựng bài tập sáng tạo dạy học  dao động và sóng cơ    vật lý 12 nâng cao
c ỏc nhúm giơ bảng phụ, GV cho nhúm trưởng của nhúm cú lời giải đỳng nhất lờn trỡnh bày (Trang 88)
- Bảng thống kờ số điểm. - Vận dụng lí thuyết triz xây dựng bài tập sáng tạo dạy học  dao động và sóng cơ    vật lý 12 nâng cao
Bảng th ống kờ số điểm (Trang 91)
Bảng 3.2 - Vận dụng lí thuyết triz xây dựng bài tập sáng tạo dạy học  dao động và sóng cơ    vật lý 12 nâng cao
Bảng 3.2 (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w