Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

110 7 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HỒNG MẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ HỒNG MẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành:: Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiêu, khoa Sau đại học, khoa Vật Lý Bộ môn phương pháp giảng dạy Vật Lý trường Đại học Vinh Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đình Thước người trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian tác giả thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu giáo viên tổ chun mơn Tốn - Lý trường THCS Quang Trung - TP Vinh - Nghệ An tạo điều kiện cho tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, bên canh giúp đỡ, động viên tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận lời góp ý, hướng dẫn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả Đặng Thị Hồng Mến ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tư - Tư Vật lý 1.1.1 Tư 1.1.2 Tư Vật lý 1.2 Năng lực - Năng lực sáng tạo 11 1.2.1 Năng lực 11 1.2.2 Năng lực sáng tạo 12 1.2.3 Năng lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lý 12 1.3 Bài tập sáng tạo 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Bài tập sáng tạo theo dấu hiệu nhận biết 15 1.3.3 Sử dụng tập sáng tạo 17 1.4 Thực trạng sử dụng tập sáng tạo Vật lý trường THCS 18 1.4.1 Thực trạng 18 1.4.2 Nguyên nhân 19 1.4.3 Đề xuất 19 Kết luận chương 20 iii Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ THCS 21 2.1 Phân tích chương trình chương "Điện học" Vật lý THCS 21 2.1.1 Vị trí 21 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương "Điện học" 21 2.1.3 Logic trình bày kiến thức chương "Điện học" 22 2.2 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo 24 2.2.1 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi 24 2.2.2 Bài tập thí nghiệm Vật lý 44 2.2.3 Bài tập cho thừa thiếu kiện 46 2.2.4 Bài tập nghịch lý ngụy biện 47 2.2.5 Bài toán hộp đen 55 2.2.6 Bài tốn có nhiều cách giải 58 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học chương "Điện học" 62 2.3.1 Giáo án tập sử dụng tập sáng tạo 62 2.3.2 Giáo án thực hành sử dụng tập sáng tạo 68 2.3.3 Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sử dụng tập sáng tạo 71 Kết luận chương 80 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.5.1 Đánh giá định tính 84 3.5.2 Đánh giá định lượng 84 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ/ cụm từ Kí hiệu Bài tập BT Bài tập sáng tạo BTST Bài tập Vật lý BTVL Dấu hiệu DH Đối chứng ĐC Giáo viên GV Giai đoạn GĐ Hiệu điện HĐT Hoạt động HĐ 10 Học sinh HS 11 Phương án PA 12 Phương pháp PP 13 Q trình dạy học QTDH 14 Thí nghiệm TN 15 Trung học sở THCS 16 Vật lý VL TT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Logic trình bày kiến thức chương "Điện học" 23 Bảng: Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp ĐC (9B) 85 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp TN (9C) 86 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số 87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 88 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy 89 Bảng 3.6 Bảng thông số thống kê 90 Đồ thị: Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 88 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 89 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất 88 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thâ ̣p niên gầ n đổ i mới giáo du ̣c đào ta ̣o là xu thế toàn cầ u Vào những thâ ̣p niên cuố i của thế kỷ XX, khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão ta ̣o bước tiến nhảy vọt, đă ̣c biê ̣t các lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học và công nghê ̣ thông tin Những thành tựu của sự phát triể n tác động ma ̣nh mẽ đế n mo ̣i mặt đời sống xã hội quốc gia và pha ̣m vi toàn cầ u, có giáo dục Để diễn đa ̣t bước ngoă ̣t tiế n trình phát triể n của nhân loa ̣i người ta đã nói đế n mô ̣t thời đa ̣i tin ho ̣c với sự bùng nổ thông tin và công nghê ̣ đổ i mới nhanh đế n mức chóng mă ̣t Đó chính là nề n tảng khoa ho ̣c - công nghê ̣ của quá trình toàn cầ u hóa và sự phát triể n của kinh tế tri thức Những chuyể n biế n hế t sức ma ̣nh mẽ này đã làm thay đổ i, nế u không nói là đảo lô ̣n nhiề u triế t lý, quan niê ̣m, phương thức tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của hầ u hế t các liñ h vực mà trước hế t và chủ yế u la ̣i chin ́ h là giáo du ̣c và đào ta ̣o Muốn làm điều đó, phải bàn tới việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Vật lý nói riêng Gần đây, nhiều tài liệu Tiếng Việt thường bàn đến phương pháp dạy học tích cực Trong đó, tập sáng tạo công cụ đắt giá, giúp nâng cao hiệu dạy học, phát huy tính sáng tạo người học, điều mà giáo dục muốn hướng tới Khái niệm dù có nhiều nhà nghiên cứu đưa song chưa hoàn thiện thống Một thực tế cho thấy, đa số giáo viên cứng nhắc việc đưa tập mẫu, tập điển hình tiết dạy lớp Những tập thơng thường tốn có sách giáo khoa có tốn Vật lí sách tập, chưa đủ để rèn chuyện cho em tính sáng tạo, linh hoạt có thay đổi Mặt khác, em thường chịu khó việc tự học, tự tìm tịi khơng có giao nhiệm vụ hay bắt buộc giáo viên Chính mà học sinh dần quen với cách học thụ động, rập khuôn nên gặp phải tập khó, tập khác dạng quen thuộc em tỏ lúng túng, bất lực Lâu dần hình thành người thụ động, thiếu tính linh hoạt việc Chương “Điện học” chương quan trọng chương trình Vật lý trung học sở Lượng tập chương nhiều khó, hầu hết học sinh gặp khó khăn việc giải tập Với lý trên, chọn đề tài: Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Điện học” Vật lý trung học sở Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Điện học” Vật lý nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Quá trình dạy học Vật lý trường THCS - Bài tập sáng tạo Vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Điện học” Vật lý - THCS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Điện học” dạy học bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lý trường phổ thơng 5.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Điện học” Vật lý 9, nội dung dạy học chương - sở Vật lý cho việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Điện học” 5.3 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Điện học” 5.4 Đề xuất phương án dạy học sử dụng hệ thống tập sáng tạo xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Vật lý 5.5 Thực nghiệm sư phạm phương án dạy học thiết kế Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc tài liệu tham khảo để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy học chương “Điện học” trường THCS 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiê ̣m sư pha ̣m ở trường trung ho ̣c sở để kiể m chứng giả thiế t khoa ho ̣c và đánh giá tính khả thi kế t quả nghiên cứu của đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý kết điều tra, kết thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp đề tài 7.1 Về lí luận - Hệ thống sở lí luận xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lí trường phổ thơng - Xây dựng quy trình vận dụng lý thuyết phát triển tập sáng tạo nhằm phát huy có hiệu chức lý luận dạy học tập sáng tạo dạy học Vật lý 7.2 Về ứng dụng - Xây dựng hệ thống gồm 33 tập sáng tạo dùng cho dạy học chương “ Điện học” Vật lý (có hướng dẫn giải lời giải cụ thể) - Thiết kế tiến trình dạy học gồm: tiết tập Vật lý; tiết thực hành tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 89 Số KT Số HS Lớp Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích lũy Số % kiểm tra đạt điểm Xi xi  ĐC 31 62 TN 36 72 xi  xi  xi  xi  xi  xi  xi  3,22 12,90 30,65 56,45 77,42 91,94 98,39 4,17 11,11 30,56 54,17 79,17 94,44 xi  10 100 100 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy Số % kiểm tra đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 60 ĐC TN 40 20 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 120 Số % kiểm tra đạt điểmXi trở xuống 100 ĐC 80 TN 60 40 20 90 • Các thơng số tốn học: + Điểm trung bình kiểm tra: X TN  10  ( fi X i )TN  7, 26 72 i 1 X DC  10  ( fi X i ) DC  6, 29 62 i 1 + Phương sai: + Độ lệch chuẩn: STN  f X  S DC  f X  i i  i X  n 1  f Xi  X   2,17  f Xi  X   2, 44 n 1 S DC  + Sai số tiêu chuẩn: X n 1 STN  + Hệ số biến thiên: i  2,17  1, 44 n 1  2, 44  1,56 VTN  STN 1, 44 100%  100%  19,83% 7, 26 X TN VDC  S DC 1,56 100%  100%  24,80% 6, 29 X DC mTN  STN 1, 44   0, 02 nTN 72 mDC  S DC 1,56   0, 0252 nDC 62 Bảng 3.6 Bảng thông số thống kê Nhóm Số HS Số KT X S2 S V(%) X= X  m ĐC 31 62 6,29 2,44 1,56 24,80% 6,29  0,0252 TN 36 72 7,26 2,17 1,44 19,83% 7,26  0.02 Dựa vào kết tham số chúng tơi tính tốn trên, đặc biệt từ bảng thông số thống kê (bảng 3.4), đồ thị phân phối tần suất tần suất tích lũy tiến hành rút kết luận kết luận sơ sau: 91 - Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm TN cao so với điểm trung bình kiểm tra HS nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S nhóm TN nhóm ĐC có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình tính có độ tin cậy cao Kết tính tốn ta thấy S TN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Tỉ lệ HS có kiểm tra đạt loại yếu trung bình nhóm TN nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại tỉ lệ HS có kiểm tra đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC - Đường tích lũy ứng với nhóm TN nằm bên phải phía đường tích lũy nhóm ĐC Như ta khẳng định kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC, nguyên nhân dẫn đến kết học tập tác động việc sử dụng hệ thống BTST dạy học chương “Điện học” Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có, để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê Chúng tiến hành thao tác sau: Gọi H0: Giả thuyết thống kê (với X TN  X DC ) không thực chất ngẫu nhiên mà có với mức ý nghĩa = 0,05 Gọi H1: Đối giả thuyết thông kê, khác X TN X DC (cụ thể X TN  X DC ) thực chất, tác động việc sử dụng BTST mà có Để tiến hành kiểm định ta sử dụng đại lượng ngẫu nhiên Z, với Z tính cơng thức: Z X TN  X DC STN S2  DC nTN nDC Ta biết: 2  2,17 ; S DC  2, 44 ; nTN  72 ; nDC  62 X TN = 7,26; X DC = 6,29; STN Thay giá trị vào công thức trên, ta được: Z = 3,860 92 Như đại lượng kiểm định qua TN Z = 3,860 n’ = nTN + nDC - = 132, mà Z = 3,860 khơng có bảng Student (dạng I) nên tra bảng phân phối Student (dạng II) với n' từ 63 đến 175, ta có giá trị Z: Z1 = 2,0 (P = 0,95); Z2 = 2,6 (P = 0,99); Z3 = 3,4 (P = 0,999) Với giá trị thực nghiệm Z, ta kết so sánh: Z2 < Z < Z3, ta chấp nhận Z > Z2 Sự sai lệch điểm số trung bình nhóm TN nhóm ĐC đáng tin cậy với xác suất 99% Kết đạt ngẫu nhiên mà hiệu việc sử dụng hệ thống BTST trình dạy học Kết luận chương Qua trình thực nghiệm sư phạm việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm Cùng với việc thông qua xử lí kết kiểm tra theo kiểm định thống kê toán học Chúng ta rút nhận xét sau: Việc sử dụng BTST dạy học Vật lý nói riêng, dạy học nói chung đáp ứng mục tiêu dạy học đề giáo án dạy học thông thường Hơn cịn giúp em học sinh tích cực, tự giác học tập, hứng thú với môn học, đưa nhiều ý tưởng sáng tạo cách giải toán Học sinh học theo lớp đối chứng kết học tập khơng cao, tính chủ động sáng tạo học sinh chưa phát huy tối đa tiết học thực tế Kết định tính định lượng chứng tỏ giả thiết khoa học đề tài đắn Hiệu việc sử dụng BTST việc nâng cao chất lượng dạy học khẳng định Các tiến trình dạy học sử dụng BTST mà thiết kế có tính khả thi thực tiễn khơng riêng với chương “Điện học” mà áp dụng với tất học môn Vật Lý nói chung 93 KẾT LUẬN CHUNG Sau đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống BTST dạy học chương “Điện học” Vật lí trung học sở” chúng tơi thu kết sau đây: - Làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Điện học” Vật lý trung học sở - Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Điện học” Vật lý trường THCS thực trạng việc sử dụng BTST dạy học môn Vật lý - Xây dựng hệ thống 33 tập sáng tạo chương “Điện học” - Thiết kế giáo án dạy học chương “Điện học” Vật lý Trong có giáo án sử dụng BTST dạy tiết tập,1 giáo án tiết thực hành giáo án dạy tiết bồi dưỡng học sinh giỏi - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp lớp 9C (TN) lớp 9B (ĐC) trường THCS Quang Trung - TP Vinh - Nghệ Anvới giáo án thiết kế thấy HS lớp thực nghiệm có kết học tập cao so với lớp ĐC Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, việc sử dụng BTST chương “Điện học” Vật lý nhằm phát huy tính tích cực, bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh môn Vật lý trường THCS có tính khả thi Các tiến trình sử dụng BTST giúp cho học sinh tích cực học tập, có hứng thú với mơn học, tự lực hoạt động tìm tịi, khám phá Nhất việc rèn luyện kỹ năng lực sáng tạo phát huy tối đa Dựa vào kết đạt nghiên cứu đề tài khẳng định sử dụng hệ thống BTST dạy học chương “Điện học” Vật lý nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng học tập Vật lý cho học sinh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Duy Hinh (2014), Sách Bài tập Vật lý 9, NXB Giáo Dục Việt Nam Lê Nguyên Long (1999), Giải toán Vật lý nào?, NXB Giáo dục Phạm Thị Phú - Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, NXB Đại học Vinh Vũ Quang - Đoàn Duy Hinh (2015), Sách giáo khoa Vật lý 9, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Đức Thâm, Giải tập Vật lý trung học sở (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sư phạm), NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đình Thước (2010), Bài tập sáng tạo Vật lý THPT, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề đại dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh 10 Nguyễn Đình Thước (2010), Sử dụng bài tập để phát triển tư của học sinh dạy học vật lí, Nhà xuất Đa ̣i ho ̣c Vinh 11 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP 12 Đỗ Hương Trà (2014), LAMAP phương pháp dạy học đại, NXB ĐHSP 13 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên lần cường độ dịng điện qua dây dẫn thay đổi nào? Chọn kết kết sau: A Không thay đổi B Giảm lần C Tăng lần D Không thể xác định xác Câu Trên hình vẽ 54 đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Dựa vào đồ thị cho biết thông tin sai? I(A) 1,5 A Khi hiệu điện U = 30V cường độ dịng điện 1,5A O 30 60 U(V) B Khi hiệu điện U = 60V cường độ dịng điện 3A C Khi hiệu điện U = 15V cường độ dòng điện 1A D Giá trị hiệu điện U gấp 20 lần so với giá trị cường độ dòng điện I Câu Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 9V cường độ dịng điện chạy qua 0,3A Nếu giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 3V dịng điện qua dây dẫn có cường độ nào? Chọn kết kết sau: A Cường độ dòng điện giảm lần B Cường độ dòng điện tăng lên lần C Cường độ dòng điện giảm 0,2A D Cường độ dòng điện I = 0,2A Câu Điều sau nói đơn vị điện trở? A ôm điện trở dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện ampe tạo nên dịng điện khơng đổi có cường độ vơn B ôm điện trở dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện 10 vơn tạo nên dịng điện khơng đổi có cường độ ampe C ôm điện trở dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện vơn tạo nên dịng điện khơng đổi có cường độ 10 ampe D ơm điện trở dây dẫn hai đầu dây có hiệu điện vơn tạo nên dịng điện khơng đổi có cường độ ampe Câu Điều sau sai nói hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp? A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện điện trở thành phần B Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu hiệu điện điện trở thành phần C Trong đoạn mạch mặc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện điện trở thành phần D Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch nhỏ tổng hiệu điện điện trở thành phần Câu Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức sau sai? A U = U1 + U2 + … Un B I = I1 = I2 = … = In C R = R1 = R2 = … = Rn D R = R1 + R2 + … + Rn Câu Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp, gọi I cường độ dòng điện mạch, U1, U2 hiệu điện hai đầu điện trở, U hiệu điện hai đầu đoạn mạch, hệ thức sau đúng? Chọn phương án trả lời phương án sau: A I  U R1  R C U1 = IR1 B U1 R  U2 R D Các phương án Câu Phát biểu sau sai nói cường độ dịng điện, hiệu điện điện trở đoạn mạch mắc song song? A Trong đoạn mạch mắc song song hiệu điện mạch rẽ B Trong đoạn mạch mắc song song tổng hiệu điện mạch rẽ hiệu điện hai đầu đoạn mạch C Trong đoạn mạch mắc song song tổng cường độ dòng điện mạch cường độ dịng điện mạch D Trong đoạn mạch mắc song song điện trở tương đương mạch nhỏ điện trở thành phần Câu Trong công thức sau đây, công thức không phù hợp với đoạn mạch mắc song song? A I = I1 + I2 + … + In B U = U1 = U2 = … = Un C R = R1 + R2 + … + Rn D 1 1     R R1 R Rn Câu 10 Trong phòng học sử dụng đèn dây tóc quạt trần có hiệu điện định mức 220V Hiệu điện nguồn 220V Biết dụng cụ hoạt động bình thường Thơng tin sau đúng? A Bóng đèn quạt trần mắc song song với B Cường độ dịng điện qua bóng đèn qua quạt trần có giá trị C Tổng hiệu điện hai đầu dụng cụ hiệu điện hai đầu đoạn mạch D Các thông tin A, B, C PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I- Phần trắc nghiệm: điểm Câu Ba điện trở giống nhau: R1 = R2 = R3 Hỏi có cách mắc đồng thời ba điện trở vào mạch điện mà điện trở tương đương mach khác nhau? Chọn phương án phương án sau: A cách B cách C cách D cách Câu Một dây dẫn dài l có điện trở R Nếu cắt dây làm phần điện trở R’ phần bao nhiêu? Chọn kết kết sau: R A R’ = 3R B R '  C R’ = R + D R’ = R - Câu Mắc bóng đèn pin vào hai cực viên pin tốt dây dẫn ngắt sau dây dẫn dài Hỏi đường độ sáng bóng đèn hai trường hợp nào? Chọn phương án trả lời phương án sau: A Cả hai trường hợp cường độ sáng B Trường hợp thứ sáng yếu trường hợp thứ hai C Trường hợp thứ sáng mạnh trường hợp thứ hai D Cả hai trường hợp đèn không sáng Câu Hai đoạn dây đồng chiều dài, có tiết diện điện trở tương ứng S1, R1 S2 Hệ thức đúng? Chọn câu trả lời S1 S2  R1 R A S1.R1 = S2.R2 B C R1.R2 = S1.S2 D Cả ba hệ thức Câu Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi theo? Chọn phương án trả lời A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở C Chiều dài dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu Điều sau sai nói cơng suất dịng điện? A Công suất đo công thực giây B Cơng suất dịng điện đoạn mạch tích hiệu điện đoạn mạch với cường độ dịng điện mạch C Cơng suất dòng điện đoạn mạch thương số hiệu điện đoạn mạch với cường độ dòng điện mạch D Các phát biểu A, B C sai Câu Trong công thức đây, cơng thức với cơng thức tính cơng suất dịng điện? A p  At C p  UI B D p  At p  Ut Câu Trên bóng đèn có ghi 220V - 75W Thông tin sau đúng? Chọn phương án trả lời A Hiệu điện định mức bóng đèn 220V B Cơng suất định mức bóng đèn 75W C Khi bóng đèn sử dụng hiệu điện 220V giây, dịng điện sản cơng 75J D Các thông tin A, B, C Câu Phát biểu sau nói điện năng? A Dịng điện có mang lượng, lượng gọi điện B Điện chuyển hóa thành nhiệt C Điện chuyển hóa thành lượng xạ D Các phát biểu A, B C Câu 10 Phát biểu sau sai nói chuyển hóa lượng từ điện sang dạng lượng khác? A Điện chuyển hóa thành B Điện chuyển hóa thành lượng ánh sáng C Điện chuyển hóa trực tiếp thành lượng gió D Điện chuyển hóa thành hóa nhiệt Câu 11 Cơng thức công thức sau cho phép định cơng dịng điện sản đoạn mạch? A A = UI2t B A = U2It C A = UIt D Một công thức khác Câu 12 Trong biểu thức sau đây, biểu thức biểu thức định luật Jun - Len xơ? A Q = I2Rt B Q = IRt C Q = IR2t D Q = I2R2t II Phần tự luận: Câu 1(1,5 điểm): Sử dụng cụm từ thích hợp cụm từ cho đây: A Hiệu điện B Cường độ dòng điện C Dòng điện D Điện trở Điền vào chỗ trống câu a, b, c cho thích hợp a) Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở … vật gọi điện trở vật dẫn b) Đơn vị … ampe c) Cường độ dòng điện dây dẫn tỉ lệ thuận với … hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây Câu (2,5 điểm): Cho mạch điện hình vẽ: R1 C R2 A B R3 Trong đó: R1 = 40Ω; R2 = 100Ω; R3 = 150Ω Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện 90V a Tính điện trở tương đương cường độ dòng điện đoạn mạch này? b Tính cơng suất tiêu thụ mạch Đáp án: Câu 1: a) Dòng điện b) Cường độ dòng điện c) Hiệu điện Câu 2: Tóm tắt: Giải: R1 = 40Ω a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: R2 = 100Ω Rtd = R1 + R23 = R1 + R2.R3/(R2+R3) = 100Ω R3 = 150Ω Cường độ dòng điện chạy đoạn mạch: UAB = 90V IAB = UAB/Rtd = 0.9A a) Rtd = ? Ω b) Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: IAB = ?A b) P = ?W P = I.U = 0.9.100 = 90W PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN Họ tên: ………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… Trả lời câu hỏi a) Công suất P dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với hiệu điện U cường độ dòng điện I hệ thức nào? b) Đo hiệu điện dụng cụ gì? Mắc dụng cụ vào đoạn mạch cần đo? c) Đo cường độ dòng điện dụng cụ gì? Mắc dụng cụ vào đoạn mạch cần đo? Xác định cơng suất bóng đèn pin Bảng Giá trị đo Lần đo Hiệu điện (V) Cường độ dịng điện (A) Cơng suất bóng đèn (W) U1 = 1,0 I1 = P1 = U2 = 1,5 I2 = P2 = U3 = 2,0 I3 = P3 = a) Tính ghi vào giá trị công suất bóng đèn tương ứng với lần đo b) Rút nhận xét thay đổi công suất bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn tăng giảm PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ... lý 9, nội dung dạy học chương - sở Vật lý cho việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Điện học? ?? 3 5.3 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chương “Điện học? ?? 5.4 Đề xuất phương án dạy học. .. tập sáng tạo dạy học chương “Điện học? ?? Vật lý trung học sở Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chương “Điện học? ?? Vật lý nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh... trình dạy học Vật lý trường THCS - Bài tập sáng tạo Vật lý 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Điện học? ?? Vật lý - THCS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chương “Điện học? ?? dạy

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

Hình ảnh liên quan

2.2.1. Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

2.2.1..

Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 3,  R2 = 2,    - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

2. Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 3, R2 = 2, Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ. U= 18V, các điện trở của ampe kế không đáng kể. Điện trở R 3  có thể  thay  đổi được - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

3. Cho mạch điện như hình vẽ. U= 18V, các điện trở của ampe kế không đáng kể. Điện trở R 3 có thể thay đổi được Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 4, R2 = 6,  R3 = 12 , U = 6V  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

4. Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = 4, R2 = 6, R3 = 12 , U = 6V Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 9A - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

Hình 9.

A Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

5. Cho mạch điện như hình vẽ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

7. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

9. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

10. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

11. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

13. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bài 14. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

14. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bài 16. Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 600, R2 = 500 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

16. Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 600, R2 = 500 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bài 18. Cho mạch điện như hình vẽ: - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

18. Cho mạch điện như hình vẽ: Xem tại trang 52 của tài liệu.
* Kết luận: Vậy phải dùng tối thiểu 4 điện trở r và mắc như hình trên. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

t.

luận: Vậy phải dùng tối thiểu 4 điện trở r và mắc như hình trên Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bài 32. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R5 = R3 = 3 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

32. Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R5 = R3 = 3 Xem tại trang 66 của tài liệu.
bảng trình bày. Vì khi đó Uđm 1= U1 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

bảng tr.

ình bày. Vì khi đó Uđm 1= U1 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bài 1 (Bài 5- Hệ thống BTST) Cho mạch điện như hình vẽ. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

i.

1 (Bài 5- Hệ thống BTST) Cho mạch điện như hình vẽ Xem tại trang 73 của tài liệu.
b) Mắc mạch điện như sơ đồ hình 15.1 đặt biến trở ở giá trị lớn nhất  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

b.

Mắc mạch điện như sơ đồ hình 15.1 đặt biến trở ở giá trị lớn nhất Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Năng lực vẽ hình, năng lực tính toán. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

ng.

lực vẽ hình, năng lực tính toán Xem tại trang 78 của tài liệu.
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình. Cho biết: R 1 = R2 = 5Ω; R3 = R4  =  R5  =  R6  =  10Ω - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

d.

ụ 2: Cho mạch điện như hình. Cho biết: R 1 = R2 = 5Ω; R3 = R4 = R5 = R6 = 10Ω Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3 - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

Hình 3.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp ĐC (9B) - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

Bảng 3.1..

Kết quả bài kiểm tra lớp ĐC (9B) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất tích lũy - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở

Bảng 3.5..

Bảng phân phối tần suất tích lũy Xem tại trang 96 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG  - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo dạy học chương “điện học” vật lý 9 trung học cơ sở
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Xem tại trang 110 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan