Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
MỤC LỤC Số trang Lời mở đầu 3 Phần I: cơ sở lý luận 4 1. Ngoại hối và thị trường ngoại hối 5 1.1 Ngoại hối 5 1.1.1 Định nghĩa 5 1.1.2 Vai trò của ngoại hối 5 1.1.3 Ký hiệu đồng tiền 5 1.2 Thị trường ngoại hối 6 1.2.1 Định nghĩa 6 1.2.2 Hệ thống thị trường ngoại hối 6 1.2.3 Phân loại thị trường ngoại hối 6 1.2.4 Hàng hóa thị trường ngoại hối 7 2. Tỷgiá hối đóai 8 2.1 Định nghĩa 8 2.2 Các loại tỷgiá 9 2.3 Các yêua tố ảnh hưởng đến tỷgiá 10 2.4 Vai trò củatỷgiá hối đoái 10 2.5 Phương pháp niêm yết tỷgiá hối đoái 11 3. Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường ngoại hối 12 3.1 Mục tiêu 12 3.2 Biện pháp 12 4. Phân tích quy luật tỷgiá hối đoái trong xu hướng dài hạn 13 4.1 Một số quy luật và thuyết kinh tế liên quan 13 4.2 Các yếu tố tác động lên tỷgiá hối đoái trong xu hướng dài hạn 14 5. Phân tích quy luật tỷgiátrong xu hướng ngắn hạn 16 5.1 Khái niệm 16 5.2 So sánh suất sinh lời dự tính đối với các tài khoản nội địa và nước ngoài 16 5.2.1 Các dịch chuyển đồ thị suất sinh lời dự tính đối với các tài khoản nước ngoài 18 1 5.2.2 Các dịch chuyển đồ thị suất sinh lời dự tính đối với các tài khoản nội địa 18 5.3 Điều kiện lãi suất cân bằng 19 5.4 Các thay đổi tỷgiá cân bằng 20 5.4.1 Thay đổi tỷ lệ lãi suất 20 5.4.2 Các thay đổi lượng cung tiền tệ 21 5.5 Cân bằng trên thị trường ngoại hối 22 6. Hệ thống tỷgiácủa các quốc gia 24 6.1 Hệ thống tỷgiá cố định 24 6.2 Hệ thống tỷgiá tự do 24 6.3 Hành lang tỷgiá 25 7. Ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh quốc tế 25 Phần II: Cơ sở thực tiễn 27 1. Diễn biến tỷgiá hối đoái trong thời gian qua 28 1.1 Khủng hoảng tài chính Đông Á 28 1.2 Năm 2007 và quý I/2008 28 1.3 Từ giữa năm 2008 29 1.4 Diễn biến mới nhất 29 2. Những nhân tổ ảnh hưởng tới tỷgiá hối đoái củaViệtNamtrongnhữngnăm gần đây 30 2.1 Từ cuối năm 2007 tới đầu năm 2008 31 2.2 Năm 2008 32 2.3 Đầu năm 2009 32 3. Chính sách ổn định tỷgiácủa chính phủ 33 3.1 Các biện pháp nhằm kiểm soát tín dụng lãi suất 33 3.2 Các biện pháp nhằm điều chỉnh tỷgiá 34 Danh mục tài liệu tham khảo 37 2 LỜI MỞ ĐẦU Sản xuất hàng hóa và phân công lao động đạt đến một trình độ nhất định tất yếu sẽ làm cho nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ ngày càng đa dạng. Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi ra toàn thế giới để tối đa hóa hiệu quả nền kinh tế. Nhưng vì thế giới có quá nhiều đơn vị tiền, cho nên mỗi nền kinh tế đều phải có một thị trường để trao đổi giữa đồng tiền này với đồng tiền khác cho các hoạt động thương mại với nước ngoài. Điều này có thể thực hiện được bằng cách bán đồng nội tệ, mua đồng ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ. Từ đó thị trường ngoại tệ ra đời, biến sức mua trong nước thành sức mua của các quốc gia khác. 3 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1. Ngoại hối và thị trường ngoại hối 1. 1. Ngoại hối ( exchange rate): 1. 1. 1. Định nghĩa: là tên gọi tắt của hối đối quốc tế. Đó là hoạt động hoán đổi tiền tệ giữa các nước với nhau để thực hiện kết toán quốc tế do có sự khác nhau về đồng tiền và chế độ tiền tệ giữa các nướac. _ Căn cứ vào tính tự do hối đoái của ngoại hối, thì có hai loại: + Ngoại hối tự do: chỉ ngoại hối có thể tự do sử dụng, tự do hoán đổi thành các tiền tệ khác mà không cần qua sự phê chuẩn của nước phát hành tiền tệ. VD: đôla Mỹ, Yên Nhật, Mác Đức, Frăng Pháp… + Ngoại hối hiệp định: là ngoại hối được sử dụng ghi chép trên tài khoản riêng của chính phủ 2 nước thỏa thuận mở ngân hàng của nhau, khi chưa được sự phê chuẩn của nước phát hành tiền thì không thể tự do hoán đổi thành các đồng tiền khác hoặc không thể tiến hành thanh toán cho nước thứ ba. 1. 1. 2. Vai trò của ngoại hối: _ Là phương tiện mua quốc tế, có thể làm cho lưu thông tiền tệ giữa các quốc gia trở nên thông suốt, mở rộng phạm vi lưu thông hàng hóa giữa các nước trên thế giới, thúc đẩy sự trao đổi giao lưu của nền kinh tế thế giới. _ Là công cụ thanh toán quốc tế, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất rúa ngắn thời gian thanh toán, tăng tốc độ chu chuyển tiền. _ Là công cụ điều tiết việc thừa thiếu vốn giữa các nước trên thế giới, thúc đẩy quốc tế hóa tín dụng tiền tệ. 1. 1. 3. Ký hiệu đồng tiền: Theo tiêu chuẩn thống nhất của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ( ISO), ký hiệu đồng tiền của mỗi nước được sử dụng thống nhất gồm 3 chữ cái, trong đó 2 chữ cái đầu tiên là ký hiệu tên nước, chữ cái thứ ba là ký hiệu tên đồng tiền. VD: USD_ US: United States, D: dollar FRF_ FR: France, F: Franc 5 VNĐ_ VN: Việt Nam, Đ: đồng JPY_ JP: Japan, Y: Yên 1. 2. Thị trường ngoại hối: 1. 2. 1. Định nghĩa: thị trường ngoại hối (Foreign Exchange Market) là nơi đồng tiền một nước được mua hay bán bằng đồng tiền nước khác. Khác với thị trường khác, nơi mà người ta dùng tiền để đổi lấy hàng hóa, trên thị trường ngoại hối, tiền được đổi lấy tiền. Nói cách khác, thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi ngoại tệ, là một cơ chế mà nhờ đó giá trị tương đối của các đồng tiền quốc gia được xác lập. _ Hiện nay, đa số hoạt động thương mại giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt. Do vậy, các ngân hàng tập trung trong tay mình đa số các nghiệp vụ ngoại hối: bán hàng hóa ra nước ngoài bằng ngoại tệ, đầu tư nước ngoài vào trong nước, lãi phát sinh từ các nghiệp vụ đầu tư ra nước ngoài… Cho nên, các ngân hàng thương mại giữ vị trí trung tâm các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, là người cuối cùng hình thành nền tảng doanh thu của thị trường ngoại hối. Thị trường ngoại hối rốt cuộc là thị trường giữa các ngân hàng với nhau. Có thể nói rằng chính các ngân hàng thương mại tạo ra thị trường ngoại hối. 1. 2. 2. Hệ thống thị trường ngoại hối: _ Hệ thống Anh – Mỹ: thị trường ngoại hối thực chất không phải là một địa điểm cụ thể mà là một mạng lưới thông tin liên lạc liên ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, hoặc với người môi giới ngoại hối _ Hệ thống các nước châu Âu lục địa: thị trường ngoại hối có địa điểm nhất định, những người mua bán ngoại hối có thể tới đó để giao dịch và ký két hợp đồng. 1. 2. 3. Phân loại thị trường ngoại hối: _ Theo phạm vi hoạt động: ● Thị trường liên ngân hàng (thị trường bán buôn): là một mạng lưới các quan hệ ngân hàng đại lý, trong đó các ngân hàng thương mại lớn mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các ngân hàng khác… Thực chất, thị trường ngoại hối liên ngân hàng là sự liên kết toàn cầu giữa các ngân hàng, các nhà buôn phi ngân hàng và những người môi giới tiền tệ. 6 ● Thị trường khách hàng (thị trường bán lẻ): là nơi giao dịch thường xuyên giữa ngân hàng nhỏ với khách hàng, với các doanh nghiệp. _ Theo tính chất hoạt động: ● Thị trường ngoại hối giao ngay: là nơi diễn ra việc mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác, giá cả hoàn toàn do quy luật cung cầu quyết định. ● Thị trường tiền gửi: là nơi diễn ra các hoạt động vay và cho vay bằng ngoại tệ với những thời hạn xác định kèm theo 1 khoản tiền lời thể hiện qua lãi suất. Thị trường tiền gửi mang tính quốc tế, hoạt động không ngừng và do quy luật cung cầu chi phối. Chính vì vậy chính sách tiền tệ của các quốc gia có đồng tiền mạnh (Mỹ) dù được phối hợp với các nước khác hay không cũng có ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối. _ Theo nghiệp vụ kinh doanh: ● Thị trường thỏa thuận tùy ý: mua bán và thanh toán ngay tại chỗ vào mọi thời điểm theo một tỷgiá hoàn toàn do quy luật cung cầu quyết định. Hiện nay, khoảng 80% - 90% giao dịch mua bán trên thị trường hối đoái là giao dịch loại này. Tỷgiá hối đoái trong thị trường này chỉ có giá trị trong vài giây. ( Cho ví dụ tỷgiá mua và bán trong ngày 15.3) ● Thị trường hối đoái có kỳ hạn: bao gồm những giao ước được thỏa hôm nay cho việc mua bán ngoại hối được thực hiện trong tương lai. Trên thị trường này tỷgiá giao dịch ít phụ thuộc vào mức độ cung cầu thời hạn mà phụ thuộc lớn vào mức chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền giao dịch. ● Thị trường hối đoái lựa chọn: là sự kết hợp giữa thị trường giao ngay và thị trường có kỳ hạn thông qua các hợp đồng được ký kết dưới dạng lựa chọn (1 loại ngoại tệ cụ thể) ● Thị trường tương lai: là 1 thị trường được tổ chức trong đó 1 hợp đồng tiêu chuẩn hóa được mua và bán theo phương thức giao hàng trong tương lai. 1. 2. 4. Hàng hóa của thị trường ngoại hối: _ Ngoại tệ _ Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: hối phiếu, séc, thư chuyển tiền… _ Các chứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ. 7 _ Vàng bạc, kim cương, đá quý được dùng làm tiền. _ Tiền ViệtNam ở nước ngoài với mọi hình thức khi quay lại Việt Nam, tiền ViệtNam là lợi nhuận của người nước ngoài tại ViệtNam có nguồn gốc ngoại tệ khác… Các hàng hóa này không có hình thái tồn taị vật chất nên không cần kho chứa, không cần phương tiện chuyên chở, việc di chuyển quyền sở hữu rất đơn giản. Giá cả biến động nhanh và nhiều, mang tính chất quốc tế rõ rệt. Sự khác nhau giữa thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối: 2. Tỷgiá hối đoái (Foreign Exchange Rate): 2. 1. Định nghĩa: tỷgiá hối đoái (TGHĐ) là giá cả của đồng tiền một nước được biểu hiện bằng đồng tiền của nước khác, đó là tỷ lệ trao đổi giữa hai loại tiền tệ. Thông thường tỷgiá hối đoái được hiểu là giá cả của ngoại tệ trên thị trường và được xác định dựa trên quan hệ cung cầu về ngoại tệ. 2. 2. Các loại tỷ giá: Nhìn chung, TGHĐ được chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ vào mục đích xem xét, nghiên cứu mà chúng ta quyết định sử dụng loại tỷgiá nào. _ TGHĐ danh nghĩa: là giácủa một đơn vị ngoại tệ tính theo nội tệ và chưa tính đến sức mua của đồng tiền. _ TGHĐ thực: là tỷgiá danh nghĩa đã được điều chỉnh theo giá tương đối giữa các nước. Tỷgiá này tăng lên đồng tiền trong nước được coi là bị giảm giá thực so với đồng tiền nước ngoài và ngược lại. Tỷgiá này được xem là thước đo hữu hiệu khả năng cạnh tranh của một nước trong quan hệ thương mại với các nước khác bởi nó xét đến tỷ Thị trường tiền tệ Thị trường ngoại hối _ việc niêm yết giá được thể hiện dưới dạng tỷ lệ phần trăm. _ lãi suất là giá cả của tiền, xuất hiện khi diễn ra các quan hệ tín dụng. lãi suất mang tính lợi ích dài hạn. _ chỉ có vay hoặc cho vay. _ giá cả được thể hiện bằng các đồng bản tệ. _ tỷgiá hối đoái là giácủa thị trường tiền tệ, xuất hiện khi diễn ra việc trao đổi giữa hai đồng tiền khác nhau, tỷgiá mang tính lợi ích ngắn hạn. _ chỉ có trao đổi hay mua bán ngoại tệ với nhau. 8 giá thực giữa đồng tiền của một nước với nhiều nước tham gia trao đổi thương mại với nước đó [Bourguinat. H (1999)]. TGHĐ thực cân bằng là mức tỷgiá mà tại đó nền kinh tế đồng thời đạt cân bằng bên trong (cân bằng trên thị trường hàng hoá phi mậu dịch) và cân bằng bên ngoài (cân bằng tài khoản vãng lai). ● Nếu căn cứ vào cơ chế điều hành quản lý tiền tệ , ta có: _ Tỷgiá chính thức: là tỷgiá do ngân hàng nhà nước công bố. VD: Ngân hàng Nhà nước ViệtNam công bố tỷgiá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của Đồng ViệtNam với Đô la Mỹ, áp dụng cho ngày 16/03/2009 như sau: 1 USD = 16.975 VND _ Tỷgiá tự do: là tỷgiá xác định theo cung cầu của các loại ngoại tệ trên thị trường. TỶGIÁ GIAO DỊCH VND TRÊN THỊ TRƯỜNG Tỷgiá áp dụng cho ngày 16/03/2009 Đơn vị: ViệtNam Đồng STT Ngoại tệ Tên ngoại tệ Mua Bán 1 USD Đô la Mỹ 17.483,00 17.484,00 2 EUR Đồng Euro 22.458,38 23.015,66 3 JPY Yên Nhật 177,48 181,88 ●. Nếu căn cứ vào thời điểm thực hiện giao dịch, ta có: _ Tỷgiá mở cửa: là tỷgiácủa khoản giao dịch đầu tiên trong ngày làm việc. 9 _ Tỷgiá đóng cửa: là tỷgiácủa khoản giao dịch cuối cùng trong ngày làm việc. 2. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷgiá hối đoái: Sự hình thành TGHĐ là quá trình tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhưng nhìn chung, có ba yếu tố chính tác động đến tỷ giá. Đó là mối quan hệ cung cầu về ngoại tệ, độ lệch về lãi suất và lạm phát giữa các nước. _ Cung cầu về ngoại tệ trên thị trường: đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động củatỷgiá hối đoái. Khi nền kinh tế có mức tăng trưởng ổn định nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đó nhu cầu về ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái thì các hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi. Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưa kịp thời được điều chỉnh trong ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ sẽ đẩy tỷgiá lên cao. ( vẽ biểu đồ cung cầu ngoại tệ) _ Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước: Nước nào có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi của các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng lên, TGHĐ sẽ giảm xuống. _ Mức chênh lệch lạm phát của hai nước: Nước nào có mức độ lạm phát lớn hơn thì đồng tiền của nước đó bị mất giá so với đồng tiền nước còn lại. Ngoài những yếu tố nêu trên TGHĐ còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác, chẳng hạn như yếu tố tâm lý, chính sách của chính phủ, uy tín của đồng tiền… 2. 4. Vai trò củatỷgiá hối đoái: Tỷgiá hối đoái tác động trực tiếp lên mức giácủa hàng hóa nội địa và hàng hóa nước ngoài. Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá ( tương đối so với đồng tiền của nước khác) thì hàng hóa dịch vụ của quốc gia này sẽ trở nên đắt hơn, hàng hóa nước ngoài sẽ rẻ hơn, làm giảm sức cạnh tranh của hàng nội địa và ngược lại. VD: Giả sử TGHĐ giữa VNĐ và USD là e = 18000 VNĐ/USD ViệtNam Mỹ Xuất khẩu Giày Máy tính Nhập khẩu Máy tính Giày 10 [...]... sách linh hoạt, đúng thời điểm Mức tỷgiá USD/VND được dự báo cuối năm 2009 nằmtrong khoảng 18.500-19.000 Tuy nhiên tỷgiá biến động như thế nào còn tùy thuộc và tìnhhình diễn biến thực tế và sự kiểm soát của chính phủ cũng như ngân hàng nhà nước 2 Những nhân tố ảnh hưởng tới tỉ giá hối đoái củaViệtNamtrongnhữngnăm gần đây: Tìnhhình tỉ giá hối đoái củaViệtNamtrong thời gian gần đây diễn ra... thống tỷ giácủa các quốc gia: 23 Tỷgiá trên thị trường thay đổi từng ngày, và để kiểm soát được các vấn đề về tỷgiá thì mỗi chính phủ của mỗi nước đã ban hành hệ thống tỷgiá để can thiệp, đồng thời kiểm soát mức độ biến động của từng loại tỷgiá Hiện tại, có 3 hệ thống tỷgiá đang được chính phủ các nước trên thế giới áp dụng 6 1 Hệ thống tỷgiá cố định: _ Tỷgiá cố định là giá trao đổi của các... là nơi đưa ra những dự đoán hoàn toàn chính xác về biến động tỷgiátrong tương lai Để đối phó với rủi ro không dự đoán được, các doanh nghiệp cần tăng tính linh hoạt của chiến lược kinh doanh như đa dạng hóa thị trường, sử dụng các nghiệp vụ bảo hộ,… 26 PHẦN II CƠ SỞ THỰC TIỄN TÌNHHÌNHTỶGIÁ HỐI ĐOÁI CỦAVIỆTNAMTRONGNHỮNGNĂM GẦN ĐÂY 27 1 Diễn biến tỷgiá hối đoái trong thời gian qua: 1.1 Khủng... lang tỷ giá: Đây là sự kết hợp linh động của hai hệ thống tỷgiá cố định và tỷgiá tự do Tỷgiá ngoại tệ có thể thay đổi theo lượng cung và cầu ngoại tệ trên thị trường, như với sự can thiệp của ngân hàng trung ương cùng các chính sách quy định của nhà nước về hạn chế mức tăng cao nhất và mức sàn thấp nhất của tỷgiá Đối với tìnhhình hiện nay, nước ta đã đang và sẽ thực hiện hệ thống hành lang tỷ giá. .. giảm lãi suất của các NHTM khiến cho giácủa VND bị đẩy xuống và tỷgiá hối đoái giữa VND và USD tăng lên cao 3 Chính sách ổn định tỷ giácủa chính phủ: Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cũng như tìnhhình cụ thể của nền kinh tế trong nước, Chính phủ ViệtNam đã có những can thiệp đúng đắn và kịp thời Với sự chỉ đạo sát sao của Thủ tướng chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ,... thương mại của ViệtNam lên đến 14,4 tỷ USD, vượt qua con số 12,4 tỷ USD của cả năm 2007 Trong quý 2, đồng tiền ViệtNam mất giá 2,7% so với đồng đôla Mỹ, khiến cho chủ đầu tư lo ngại Những diễn biến bất thường trên thị trường ngoại tệ có thể gây mất cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại, gây mất an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng, từ đó nền kinh tế ViệtNam bị chao... Từ giữa năm 2008: Trung tuần tháng 6/2008, Chính phủ ViệtNam tuyên bố mở rộng biên độ tỷgiá ngoại hối ở mức 2%, đồng thời để điều hành tỷ giá, NHNN điều chỉnh tỷgiá tham chiếu và nâng biên độ tỷgiá cho phép từ +/-1% lên +/-2% Cả 2 bước thay đổi này đều có mục đích là làm cho tỷgiá phản ánh sát với thị trường hơn Ngày 06/11/2008, tỷgiá USD/VND niêm yết tại NHTM cổ phần Ngoại thương ViệtNam (Vietcombank)... 5USD thì ở Việt Nam, nó phải được bán với giá là: 5*15= 75VND Nếu áo ở ViệtNam lại được bán với giá là 90VND = 6USD thì người nào mua áo ở Mỹ rồi quaViệtNam bán sẽ lời được 1USD Tuy nhiên do giá áo ở ViệtNam đắt nên mức cầu ở đây sẽ giảm xuống còn mức cung vẫn giữ nguyên làm cho giá áo ở ViệtNam có xu hướng giảm xuống Cầu đối với áo ở Mỹ tăng lên sẽ làm cho giá áo ở đây tăng lên Khi giá áo ở hai... tiền định giá _ Ở Việt Nam, theo điều 4 nghị định 63/1998 của chính phủ, tỷgiá được định nghĩa như sau: “ TGHĐ là giá trị của 1 đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của ViệtNam Tức là: 1 đơn vị ngoại tệ = X VNĐ 3 Sự can thiệp của chính phủ trên thị trường ngoại hối: 3 1 Mục tiêu: _ Làm dịu bớt các biến động tỷgiá theo cách nhìn có lợi của NHTW _ Thiết lập các biên độ tỷgiá hối đoái... biến động tỷgiá lên hoạt động kinh doanh và đầu tư, hiểu rõ những yếu tố có thể gây tác động làm thay đổi tỷgiá để có thể dự đoán trước những biến động tỷgiá cùng những rủi ro tỷgiá có thể xảy ra để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 25 trên thị trường giao dịch có kỳ hạn là những công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối rất có ích Những biến động tỷgiá rất khó . nhất 29 2. Những nhân tổ ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong những năm gần đây 30 2.1 Từ cuối năm 2007 tới đầu năm 2008 31 2.2 Năm 2008 . ta có: _ Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá của khoản giao dịch đầu tiên trong ngày làm việc. 9 _ Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá của khoản giao dịch cuối cùng trong ngày