1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các giai đoạn trong các giai đoạn từ năm 1955 đến nay

44 4,3K 51

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 698,14 KB

Nội dung

Điều này có nghĩa là những yếu tố đểhình thành tỷ giá và lãi suất là không giống nhau , do vậy màbiến động của lãi suất không nhất thiết kéo theo sự biếnđộng của tỷ giá.Các nghiệp vụ của

Trang 1

III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách

tỷ giá hối đoái Việt Nam

Kết luận

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Tỷ giá hối đoái có vai trò quan trọng trong chính sách tiền tệ,vừa là mục tiêu vừa là công cụ thực hiện chính sách tiền tệcủa mọi quốc gia Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái hợp lý

sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển cácmối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tế, giúp cho nềnkinh tế trong nước có điều kiện hội nhập khu vực và thế giớingày càng mạnh mẽ hơn

Nghiên cứu đề tài: “Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Namhiện nay”, bài thảo luận bắt đầu từ việc phân tích cơ sở líluận của tỷ giá Đồng thời đưa ra thực trạng điều hành tỷ giá

ở Việt Nam qua các giai đoạn từ năm 2008 đến nay

Với mục tiêu thấy được thành tựu cũng như hạn chế khiNHNN áp dụng những chính sách tỷ giá khác nhau cho mỗithời kỳ khác nhau, cách thức mà NHNN điều chỉnh tỷ giá VNDtrước những biến động của nên kinh tế trong nước và quốc tế Từ đó có những giải pháp cải thiện cơ chế điều hành tỷ giálinh hoạt để thúc đẩy quá trình tăng trưởng và hội nhập kinh

tế quốc tế của Việt Nam

Với kiến thức còn nhiều thiếu sót , cơ sở số liệu thống kêkhông đầy đủ và tính phức tạp của đề tài nên trong bài viếtkhông tránh khỏi khiếm khuyết rất mong được sự góp ý củacác thầy giáo cô giáo và các bạn

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

I Lý luận chính sách tỷ giá.

1.1 Khái niệm chính sách tỷ giá.

Theo nghĩa rộng: Chính sách tỷ giá là những hoạt động củachính phủ ( mà đại diện thường là NHTW) thông qua 1 chế độ

tỷ giá nhất định và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duytrì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến độngđến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền

tệ quốc gia Chế độ tỷ giá là các loại hình tỷ giá được cácquốc gia lựa chọn áp dụng, bao gồm các quy tắc, cơ chế xácđịnh, phương thức mua bán, trao đổi giữa các thể nhân vàpháp nhân trên thị trường ngoại hối Các quốc gia khác nhau

có thể áp dụng các chế độ tỷ giá khác nhau và trong mộtquốc gia ở mỗi thời kỳ có thể áp dụng các chế độ tỷ giá khácnhau nhằm đạt được các mục tiêu phát triển của từng thời

kỳ

Căn cứ vào vai trò của chính phủ và vai trò của thị trườngtrong việc hình thành tỷ giá có 3 chế độ tỷ giá đặc trưng sau:Chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ gái thả nổi hoàn toàn, chế

độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà nước

1.2 Căn cứ để lựa chọn chính sách tỷ giá.

Việc lựa chọn chế độ tỷ giá xoay quanh hai vấn đề chính: mốiquan hệ giữa các nền kinh tế quốc gia với cả hệ thống toàn

Trang 4

cầu và mức độ hoạt tính của các chính sách kinh tế trongnước.

Vấn đề thứ nhất, thực chất là lựa chọn hệ thống mở cửa hayđóng cửa các phương án đặt ra cho việc lựa chọn hệ thống

tỷ giá thiên về hoặc tỷ giá cố định hoặc tỷ giá linh hoạt hoặckết hợp cả hai nếu quốc gia lựa chọn hệ thống tỷ giá cốđịnh, là tương đương với việc chọn hệ thống mở cửa, trong

đó luôn có sự tương tác giữa các nhân tố quốc gia và cả hệthống còn lại bởi vì việc hoạch định chính sách đối nội trởthành ngoại sinh và tuân thủ theo thoả ước tỷ giá khi quốcgia đó lựa chọn chế độ này

Ngược lại, phương án tỷ giá linh hoạt, về nguyên tắc, khôngchấp nhận một ràng buộc nào vào các chính sách kinh tế đốinội các chính sách có tác động gì đi nữa thì sự giao động tỷgiá sẽ giữa chúng chỉ gây ảnh hưởng trong phạm vi quốc gia

và tương ứng với điều đó, kết quả của các chính sách kinh tếnước ngoài dù thế nào đi chăng thì điều chỉnh tỷ giá sẽ giữảnh hưởng của chúng nằm ngoài phạm vi quốc gia vậy việclựa chọn cơ chế hối đoái linh hoạt đồng nhất với lựa chọn hệthống đóng cửa, trong đó tỷ giá linh hoạt sẽ tách rời nền kinh

tế quốc gia khỏi môi trường quốc tế

Vấn đề mức độ hoạt tính của các chính sách kinh tế đối nội,

rõ ràng có các mức độ khác nhau vì tỷ giá cố định thể hiện

sự cam kết áp đặt các ràng buộc đối với chính sách kinh tếquốc gia, không thể theo đuổi chính sách đối nội một cáchđộc lập Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn khác để xem xét lựachọn chính sách tỷ giá như các hình thức rối loạn kinh tế, đặcthù cơ cấu kinh tế và tính chất rủi ro và các mục tiêu theođuổi

1.3 Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái.

Phương pháp lãi suất chiết khấu : Đây là phương pháp

thường sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thịtrường.Với phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đén mứcbáo động cần phải can thiệp thì NHTƯ nâng cao lãi suất chiếtkhấu Do lãi suất chiết khấu tăng nên lãi suất trên thị trường

Trang 5

cũng tăng lên Kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trườngthế giới sẽ dồn vào để thu lãi suất cao hơn Nhờ thế mà sựcăng thẳng về nhu cầu về ngoại tệ sẽ bớt đi , làm cho tỷ giákhông có cơ hội tăng nữa Lãi suất do quan hệ cung cầu củavốn vay quyết định Còn tỷ giá thì do quan hệ cung cầu vềngoại tệ quyết định Điều này có nghĩa là những yếu tố đểhình thành tỷ giá và lãi suất là không giống nhau , do vậy màbiến động của lãi suất không nhất thiết kéo theo sự biếnđộng của tỷ giá.

Các nghiệp vụ của thị trường hối đoái : Thông qua các

nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là mộttrong những biện pháp quan trọng nhất của nhà nước để giữvững ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia Đây là biệnpháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái Việc mua bánngoại tệ được thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cảngoại tệ trên thị trường và ý đồ can thiệp mang tính chất chủquan của nhà nước.Việc can thiệp này phải là hành động cócân nhắc, tính toán những nhân tố thực tại cũng như chiềuhướng phát triển trong tương lai của kinh tế, thị trường tiền

tệ và giá cả

Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái : Nguồn vốn để hình thành quỹ

dự trữ bình ổn hối đoái thường là : phát hành trái khoán khobạc bằng tiền quốc gia Khi ngoại tệ vào nhiều,thì sử dụngquỹ này để mua nhằm hạn chế mức độ mất giá của đồngngoại tệ Ngược lại , trong trường hợp vốn vay chạy ra nướcngoài quỹ bình ổn hối đoái tung ngoại tệ ra bán và tiếp tụcmua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặn giá ngoại tệtăng Theo phương pháp này , khi cán cân thanh toán quốc

tế bị thâm hụt , quỹ bình ổn hối đoái sẽ đưa vàng ra bán thungoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán , khi ngoại tệ vànhiều , quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia đểthu ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái

II Chính sách tỷ giá của Việt Nam qua các giai đoạn trong các giai đoạn từ năm 2008 đến nay.

2.1 Thời kỳ 2008-2011

Trang 6

Tình hình nền kinh tế trong giai đoạn 2008-2011:

Biểu đồ: Diễn biến tỷ giá VND/USD từ tháng 1/2008 –tháng 6/2011

Nguồn: NHNN, Vietcombank (2011)

2.1.1 Năm 2008:

Bối cảnh nền kinh tế năm 2008

Kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp Tăng trưởngkinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể do tác động lan truyềncủa khủng hoảng cho vay bất động sản dưới chuẩn của

Mỹ Các nền kinh tế phát triển đều rơi vào suy thoái Diễnbiến phức tạp của kinh tế thế giới khiến cho kinh tế ViệtNam gặp nhiều thách thức Có thể nói chưa bao giờ tìnhhình tỷ giá Việt Nam lại biến động “nóng – lạnh” với cường

độ mạnh mẽ như trong năm 2008

Chính sách và tác động:

Trang 7

Đối phó với những diễn biến khó lường đó, NHNN VN đãđiều hành tỷ giá linh hoạt, thực hiện được các mục tiêucủa chính sách tỷ giá, đảm bảo thực hiện được các mụctiêu của chính sách tỷ giá, đảm bảo thanh khoản ngoại tệ,góp phần kiềm chế lạm pháp và ổn định kinh tế vĩ mô, cụthể là:

Biểu đồ: Diễn biến tỷ giá VND/USD trong năm 2008

- Giai đoạn 1 (1/1/2008 – 25/3/2008):

Tỷ giá VND/USD giảm, đầu năm 2008, tỷ giá dao dộngquanh mức 16.000 – 16.200 VND/USD, đến giữa tháng3/2008, tỷ giá giảm xuống còn 15.400 VND/USD Từ cuốinăm 2007, lạm phát đã ở mức 12,63%, chỉ số giá tiêudùng tháng 1/2008 tăng 2,38% so với tháng 12/2007 vàtăng 14,11% so với tháng 1/2007 NHNN phải gấp rút thựchiện một loạt các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát

+Ngày 30/1/2008, NHNN thông báo điều chỉnh các lãisuất: lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm, lãisuất tái chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lên 6%/năm…

+ Ngày 13/2/2008, NHNN thông báo phát hành tín phiếubằng VND và ngày 17/3/2008 thực hiện dưới hình thức bắtbuộc đối với các NHTM với tổng giá trị tín phiếu phát hành

là 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm

Trang 8

Đồng thời, NHNN cũng không thực hiện việc mua USD vàonhằm hạn chế bơm tiền ra lưu thông Hậu quả của cácbiện pháp trên là dòng VND bị chặn lại, gây ra hiện tượngkhan hiếm tiền mặt, thừa USD giữa các ngân hàng, giáUSD giảm liên tục, mức giảm tới 1,8% Mặc dù giảm giáUSD là phù hợp trong điều kiện lạm phát trong nước vàthế giới tăng cao, thế nhưng trước tình hình này, để hệthống ngân hàng không rơi vào tình trạng mất thanhkhoản, nhưng vẫn theo chủ trương tăng giá VND và kiềmchế lạm phát, ngày 10/3/2008, NHNN đã quyết định nớirộng biên độ tỷ giá lên.

Bên cạnh đó, NHNN cũng tung ra thị trường 33.000 tỷđồng vay ngắn hạn, gấp 1,5 lần số lượng tiền định rút vềqua tín phiếu bắt buộc, làm cho lạm phát tăng nhanh hơn

ở những tháng sau ảnh hưởng tới tỷ giá

cơ bản lên 12%/năm vào tháng 5 nhưng việc áp dụng trầnlãi suất lại làm cho các NHTM không thể đẩy lãi suất lên.Chỉ số giá tiêu dùng 15,96% gấp gần 2,5 lần lãi suất tiếtkiệm (1,2%/tháng) làm cho lãi suất thực âm Do đó khôngthể thu hút tiền từ trong lưu thông về trong bối cảnh lạmphát cao, người dân muốn nắm giữ tiền để mua hàng hóahơn là gửi tiết kiệm ngân hàng Bên cạnh đó, nhà đầu tư

Trang 9

nước ngoài bắt đầu rút vốn khỏi Việt Nam khi lo ngại vềtình hình kinh tế Việt Nam và do tình hình thanh khoảnyếu trên thị trường thế giới đẩy nhu cầu USD chuyển vốn

về nước lên cao Cung ngoại tệ thấp do NHNN không chophép vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, dưới áplực thâm hụt cán cân thương mại (7,2 tỷ USD trong 3tháng từ tháng 4 đến tháng 6), nhu cầu mua ngoại tệ đểtrả nợ của doanh nghiệp tăng cao lại càng đẩy tỷ giá tăngvọt Đặc biệt trong thời gian này tỷ giá chênh lệch giữa thịtrường chính thức và thị trường tự do tăng rất cao, có lúclên đến 2.500VND/USD chứng rỏ sự quản lý việc thu đổingoại tệ và sự phối hợp giữa NHNN với các ngành chưađược tốt, điều này lại càng làm cho việc điều hành chínhsách tỷ giá của NHNN phức tạp thêm gấp bội Ngày 27/6,NHNN tiếp tục nới rộng biên độ dao động tỷ giá lên 2%

ổn định quanh mức 16.580 – 16.610VND/USD

Nguyên nhân là do nhận thấy tình trạng sốt USD đang ởmức báo động, lần đầu tiên trong lịch sử NHNN công bố dựtrữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trênthị trường cho rằng USD đang trở nên khan hiếm

Đồng thời giai đoạn này NHNN thực hiện kiểm soát chặtcác đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ trên thịtrường tự do không đăng ký với các NHTM), cấm mua bánUSD thông qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhậpkhẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng, bán ngoại tệ canthiệp thị trường thông qua các NHTM lớn

Tỷ giá VND/USD trong tháng 9/2008 không có sự biến

Trang 10

(ngày 15/9 đến ngày 19/9), sau đó giảm xuống chỉ còn16.630 VND/USD trong ngày 24/9.

- Giai đoạn 4 (16/10/2008 – 30/12/2008):

Tỷ giá USD/VDN tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lênmức cao nhất là 16.998 sau đó giảm nhẹ Giao dịch nằmtrong biên độ tỷ giá Sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từlên vào ngày 7/11/2008 thì tỷ giá tăng lên mức17.440VNDUSD Sự tăng tỷ giá giai đoạn này do ảnhhưởng của nhiều yếu tố: Cuộc khủng hoảng tài chính vàsuy thoái kinh tế toàn cầu tác động đối với nước ta làmcho xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, ảnh hưởng tới việctiêu thụ sản phẩm trong nước làm cho kinh tế suy giảm.Ngoài ra, dòng tiền ra của khối ngoại tệ tăng lên do cácnhà đầu tư đẩy mạnh bán ròng chứng khoán vào khoảnggiữa T10 – T11, trong đó bán trái phiếu 700 triệu USD, cổphiếu 100 triệu USD Trong khi đó, cầu USD trên thị trường

tự do tăng cao bởi khi NHNN không cho phép nhập khẩuvàng thì hiện tượng nhập lậu vàng tăng, làm tăng cầuUSD Hơn nữa, trên thế giới lúc này USD đã lên giá sau khi

CP Mỹ can thiệp vào thị trường TC ngăn chặn khủnghoảng, do đó VND cũng phải được điều chỉnh cho phù hợp.Vào cuối năm, NHNN đã bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTMnhằm đáp ứng nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng thiếtyếu

Nhìn chung chính sách tỷ giá của Việt Nam trong năm

2008 khá hợp lý và kịp thời Trong năm 2008 có nhiều ýkiến cho rằng Việt Nam sẽ phá giá nội tệ và kịch bảnkhủng hoảng kinh tế 1997 – 1998 Thái Lan sẽ lặp lại ở ViệtNam Tuy nhiên kết thúc năm 2008 Việt Nam vẫn kiểmsoát được tỷ giá VND/USD không quá cao và không biếnđộng nhiều NHNN đã điều chỉnh tỷ giá bình quân trên thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng ngày 25/12/2008 là16.989VND/USD, không cao như dự báo trước đó

Nguyên nhân: Trong khoảng thời gian từ tháng 10

-tháng 11, nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh việc bán rachứng khoán trong đó bán trái phiếu (700 triệu USD), cổ

Trang 11

phiếu (100 triệu USD) Nhu cầu mua ngoại tệ của khối nhàđầu tư nước ngoài tăng cao khi muốn đảm bảo thanhkhoản của tổ chức tại chính quốc Nhu cầu mua USD củacác ngân hàng nước ngoài cũng tăng mạnh (khoảng 40triệu USD/ngày).

Cầu USD trên thị trường tự do tăng cao bởi khi NHNNkhông cho phép nhập vàng thì hiện tượng nhập lậu vànggia tăng, làm tăng cầu USD để nhập khẩu (do USD là đồngtiền thanh toán chính)

NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu cầunhập khẩu một số mặt hàng thiết yếu

2.1.2 Năm 2009:

Bối cảnh:

Năm 2009, kinh tế nước ta phát triển trong bối cảnh gặpnhiều khó khăn hơn các năm trước Ở trong nước, thiên taixẩy ra trên diện rộng với mức độ rất nặng nề Ở ngoàinước, thị trường giá cả thế giới biến động phức tạp Cuộckhủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tácđộng trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta như côngnghiệp, xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, du lịch Thuận lợituy có nhưng không nhiều.Trước những tình hình trên,NHNN đã có những biện pháp can thiệp vào chính sách tỷgiá

Biểu đồ: Diễn biến tỷ giá VND/USD trong năm 2009

Trang 12

100 đồng

- Từ tháng 4 đến tháng 9: tỷ giá trên 2 thị trường dao độngtrong khoảng 18.180 – 18.500 đồng/USD - Từ tháng 10đến 25/11/2009: Biến động tỷ giá rất dữ dội từ 18.545 –19.300 đồng/USD, có lúc đạt đỉnh 20.000 đồng/USD trênTTTD và 19.7500 đồng/USD trên thị trường liên ngân hàng.Diễn biến tỷ giá trong giai đoạn này được giải thích bởimột số nguyên nhân sau:

- Nguyên nhân chính vẫn là hiện tượng găm giữ ngoại tệchờ giá lên của người dân

- Có hiện tượng DN vay USD tuy chưa đến kỳ hạn trảnhưng đã mua sẵn USD để giữ vì sợ tỷ giá sẽ tăng Chínhlượng đặt mua nhiều của DN khiến cầu ngoại tệ tăng.Ngoài ra do tâm lý bất ổn của cả DN và người dân khi tỷgiá tăng nhanh dẫn tới hiện tượng găm giữ ngoại tệ

- Do tác động của chính sách hỗ trợ lãi suất cho các DNbằng tiền đồng, do lãi suất vay tiền đồng thấp, phạm vi và

Trang 13

thời gian vay được mở rộng theo chủ trương của chính phủnên một số DN có ngoại tệ có xu hướng không muốn bánngoại tệ và chỉ muốn vay tiền đồng Đây là 1 tác độngthiếu tích cực không mong muốn khi triển khai gói kíchcầu.

- Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như: thâm hụtcán cân thương mại lớn các tháng cuối năm 2008, yếu tốtin đồn…

Trước thực trạng áp lực tăng tỷ giá kéo dài trong suốt giaiđoạn (tháng 1 đến tháng 11/2009), ngày 25/11/ 2009NHNN đã chính thức phá giá VND 5,44% từ 17.034VND/USD lên 17.961 VND/USD, đây là tỷ lệ phá giá lớnnhất trong vòng 1 ngày kể từ năm 1998

Đồng thời NHNN ra quyết định 2666/QĐ-NHNN, thu hẹpbiên độ dao động tỷ giá từ ± 5% xuống ± 3% Việc điềuchỉnh tỷ giá này của NHNN nhằm đưa tỷ giá chính thứctiến sát tỷ giá trên thị trường ngăn ngừa đầu cơ tiền tệ, hạnhiệt trên thị trường ngoại hối, tránh nguy cơ dẫn đếnkhủng hoảng tài chính như ở Thái Lan năm 1997 Nhữngquyết định trên của ngân hàng nhà nước là cần thiết, đãtác động khá tích cực đến nền kinh tế, điều chỉnh tỷ giá đã

ổn định tâm lý và kỳ vọng của người dân Trước đó, tỷ giátrần đã cao hơn khá nhiều so với tỷ giá đang giao dịch trênthị trường phi chính thức Bằng việc điều chỉnh này tỷ giá

sẽ được giao dịch dựa trên cung cầu thị trường và ngườidân sẽ không còn tâm lý đầu cơ, tích trữ USD Do đó cầu

ảo về ngoại tệ sẽ giảm xuống hàng và doanh nghiệp trởnên minh bạch hơn

- Giai đoạn 2(Từ ngày 25/11 đến hết năm 2009)

Sau khi NHNN thực hiện các biện pháp bình ổn tỷ giá, đặcbiệt là có sự chung góp sức của các NHTM đã làm giảm tỷgiá sau một giai đoạn đầy biến động

2.1.3.Năm 2010:

Bối cảnh:

Trang 14

Tỷ giá USD/VND năm 2010 tiếp tục là một vấn đề gây sựchú ý đặc biệt của các nhà hoạch định chính sách, các nhànghiên cứu cũng như giới đầu tư khi nó liên tục có nhữngbiến động bất thường, gây nên những bất ổn về kinh tế vĩ

mô Thậm chí ngay cả khi tỷ giá USD tự do ổn định thấphơn tỷ giá NHTM (vào thời điểm giữa năm 2010) thì nócũng chứa đựng những nguy cơ trong ngắn hạn Chính vìniềm tin bị giảm sút nên khi giá vàng tăng đẩy giá USDtăng thì tâm lý đổ xô đi mua các tài sản này khiến choVNDngày càng trở nên mất giá

Biểu đồ: Dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ tháng 1/2010 đến tháng 3/2011

Biểu đồ: Cán cân thương mại Việt Nam từ tháng 1/2010 đến tháng 3/2011

Trang 15

Chính sách và tác động:

- Giai đoạn 1: Quý I năm 2010(1-3/2010)

Sau khi tăng khá mạnh trong suốt 11 tháng năm 2009,sang đến tháng 1/2010 giá USD giảm nhẹ và dao độngquanh mức 18.479 đồng/USD cho đến giữa tháng 2/2010

Sự giảm nhẹ của giá USD trong giai đoạn này có thể do:

- Nguồn cung USD có thể sẽ tăng khá từ các nguồn: Từnước ngoài, lượng USD vào nước ta sẽ tăng khá so với nămtrước, kể cả nguồn vốn đầu tư trực tiếp (thực hiện tháng 1tăng 33,3%); Vốn hỗ trợ phát triển chính thức do nămtrước cam kết, ký kết đạt mức kỷ lục; Vốn đầu tư gián tiếpkhi các nhà đầu tư nước ngoài liên tục mua ròng trên thịtrường chứng khoán; Nguồn kiều hối từ Việt kiều và từ laođộng làm việc ở nước ngoài gia tăng; Nguồn thu từ kháchquốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại (tháng 1 tăng20,4%); Kim ngạch xuất khẩu chuyển từ tăng trưởng âmsang tăng trưởng dương…Bên cạnh đó, các tập đoàn, tổngcông ty lớn của Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng, sức

ép tâm lý găm giữ USD do lo sợ rủi ro tỷ giá giảm, chênhlệch giữa giá thị trường tự do với giá niêm yết trên thịtrường chính thức đã giảm đáng kể

Trang 16

- Ngoài ra, từ cuối năm 2009 đến nay, Ngân hàng Nhànước đã có những giải pháp“vượt trước ngăn chặn” vớinhiều động thái để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷgiá liên ngân hàng đồng thời với việc giảm biên độ giaodịch từ ±5% xuống còn±3%; Yêu cầu các tập đoàn vàtổng công ty lớn của nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngânhàng; Bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại cótrạng thái dưới 5%; Hạ 3% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiềngửi USD… Từ giữa tháng 2/2010 đến hết quý I năm 2010:

tỷ giá dao động quanh mức 18.900 đồng và giảm dần donhững chính sách tích cực từ phía Ngân hàng Nhà nước.Ngày 11/02 Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng từ mức 17.942 VNĐ/USD lên mức18.544 VNĐ/USD

Quyết định điều chỉnh tỷ giá này của NHNN được giải thíchbởi một số nguyên nhân và có những tác động tích cựcđến nền kinh tế: Thứ nhất, ngày 30/12/2009, với chỉ đạocủa Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước chính thứcban hành thông tư hướng dẫn việc các tập đoàn, tổngcông ty lớncủa Nhà nước bán lại ngoại tệ cho các ngânhàng Việc bán lại được thực hiện khá nhanh sau đó và tạomột nguồn cung đáng kể, hỗ trợ các ngân hàng cải thiệntrạngthái ngoại tệ vốn căng thẳng trước đó Thứ hai, chỉhơn nửa tháng sau đó, ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhànước có Quyết định số 74/QĐ-NHNN giảm mạnh tỷ lệ dựtrữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với các tổ chức tín dụng.Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ từ 7% xuống4% đối với kỳ hạn dưới 12 tháng, từ 3% xuống 2% đối với

kỳ hạn trên 12 tháng đã làm tăng nguồn vốn khoảng 500triệu USD (9.000 tỷ đồng) cho các ngân hàng thương mại

để cho vay trên thị trường Thứ ba, ngay sau đó, NHNNtiếp tục ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN, quy địnhmức lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD của tổ chức kinh tếtại tổ chức tín dụng là 1%/năm Đây được xem là một “cúhích” mạnh khi ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tổchức kinh tế có tiền gửi bằng USD, khi lãi suất trước đóđược hưởng có từ 4%-4,5%/năm Quy định được coi như là

Trang 17

đặt các tổ chức đó vào thế “tự xử”, phải tính toán lợi ích

và xem xét bán lại ngoại tệ, chuyển sang VND để có lãisuất tiền gửi cao hơn Khớp với chính sách này, các ngânhàng thương mại đồng loạt tăng giá USD mua vào để thuhút nguồn ngoại tệ tiềm năng này

- Giai đoạn 2: Từ quý II đến hết năm 2010

Nếu như trong 3 tháng đầu năm 2010, tỷ giá trên thịtrường tự do bỏ xa tỷ giá chính thức từ 1000 – 1500VND/USD thì sang quý II tình hình trở nên ngược lại Tuynhiên, điều này có thể lý giải là do mức chênh lệch quácao giữa lãi suất cho vay bằng USD và VND, khiến nhiều tổchức, doanh nghiệp chọn phương án vay USD từ ngânhàng, sau đó bán ra trên thị trường để lấy VND, tạo ra mộtlượng cung ảo ngoại tệ rất lớn đổ ra thị trường tự do

Nhận thấy tình hình trên sẽ gây bất lợi đối với việc điềuhành chính sách tỷ giá nói riêng và CSTT nói chung, ngày15/6/2010, NHNN đã có công văn số 4496/NHNN-CSTT gửicác tổ chức tín dụng về việc yêu cầu kiểm soát quy mô vàtốc độ tăng dư nợ cho vay ngoại tệ Đến tháng 7/2010,việc hạn chế cho vay bằng ngoại tệ của NHNN với cácTCTD đã bắt đầu phát huy tác dụng, lượng cung ảo USDtrên thị trường giảm, tỷ giá trên thị trường tự do bắt đầu đilên, từ 18.990 VND/USD lên 19.200 VND/USD Ngày18/8/2010, NHNN tiếp tục điều chỉnh tỷ giá bình quân liênngân hàng, tăng thêm 2,1%, tỷ giá USD/VND từ 18.544 lên

18932 Như vậy, kể từ ngày 25/11/2009, trong vòng chưađầy 1 năm, NHNN đã 3 lần tiến hành phá giá VND Tínhchung cả 3 lần, VND mất giá 11,14%, tỷ giá USD/VND từ17.034 trước 25/11/2009 lên 18932 ngày 18/8/2010 Đồngthời, biên độ vẫn giữ nguyên ở mức ±3% Kể từ tháng10/2010 cho đến cuối năm, tỷ giá bắt đầu có những biếnđộng Giá vàng liên tục thay đổi, chỉ số giá tiêu dùng tăngcao trong những tháng cuối năm… khiến nhu cầu tích trữUSD tiếp tục tăng lên Người dân và các doanh nghiệp đổ

xô đi mua ngoại tệ để đầu cơ khiến mức tỷ giá trên thị

Trang 18

giá USD/VND trên thị trường tự do đạt 22.000 VND/USD,cao hơn 16,2% so với tỷ giá chính thức Điều này ảnhhướng rất lớn tới việc thu mua ngoại tệ, phục vụ cho hoạtđộng kinh tế của các NHTM, bởi dù tỷ giá giao dịch củaNHTM luôn luôn ở mức trần biên độ, nhưng cũng chỉ là19.500 VND/USD.

2.1.4 Năm 2011

1.4.1 Bối cảnh:

Nền kinh tế trong nước vẫn gặp nhiều khó khăn tỷ lệ tăngtrưởng thấp, thâm hụt cán cân thương mại ở mức cao, bêncạnh đó tỷ lệ lạm phát ở mức rất cao, giá một số hàng hóatăng đột biến đứng trước tình trạng này ngân hàng trungương đã phải đưa ra một loạt các chính sách, trong đó cóchính sách điều hành tỷ giá hối đoái

Biểu đồ: Diễn biến tỷ giá VND/USD từ tháng 10/2010 đến tháng 9/2011

1.4.2 Chính sách và tác động:

- Giai đoạn 1: 2 quý đầu năm 2011

Sau khi ổn định về tỷ giá trong suốt thời gian dài ( từ quý IIđến hết năm 2010) , áp lực tăng tỷ giá lên cao kéo dàisuốt đến tại thời điểm hiện nay,để thực hiện với các khókhăn đặt ra NHNN Tính đến thời ngày 30/6 NHNN đã có 2

Trang 19

lần quyết định điều chỉnh tỷ giá chính thức Ngày11/2/2011.tuy không bất ngờ vì đã được dự báo trước cảtháng và cũng khá chậm trước sự chênh lệch cao kéo dàicủa 2 loại tỷ giá, nhưng có sự lựa chọn khá tối ưu khi công

bố vào đúng ngày cuối tuần làm việc, giúp giảm bớt nhữngphản ứng bột phát của thị trường Về mức điều chỉnh lớn

và gây sốc nhất trong suốt hơn một năm qua, với giá USDtrong giao dịch liên ngân hàng đã tăng 1.700 đồng, từ mức18.932 VND lên mức 20.693 VND/USD - tức tăng hơn 9,3

% so với mức tăng 2,1% trong đợt điều chỉ tỷ giá ngày18/8/2010, và tăng 3,36% ngày 11/2/2010 Như vậy, trongvòng đúng 1 năm qua, NHNN đã chính thức 3 lần điềuchỉnh tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng với mứctăng tổng cộng 14,46%, tức xấp xỉ mức lạm phát tháng2/2011 so với tháng 2/2010 (Tổng cục Thống kê cho biết,CPI tháng 1/2011 của cả nước đã tăng tới 1,74% so vớitháng 12/2010 và tăng 12,17% so với cùng kỳ năm2010).Về biên độ, tiếp tục xu hướng thu hẹp biên độ giaodịch qua 3 lần điều chỉnh tỷ giá trong vòng 1 năm qua,theo đó, biên độ giao dịch đã liên tục thu hẹp dần từ +-5%, rồi giảm tiếp và giữ nguyên ở mức +- 3%, và lần nàyxuống gần như mức tối thiểu, chỉ còn +- 1% Tuy vậy chỉ 2tháng sau, ngày 22/4 ngân NHNN tiếp tục điều chỉnh tỷ giábình quân liên ngân hàng, tăng thêm 2,1%, tỷ giáUSD/VND từ 20693 lên 20728 , tính đến 30/5, tín dụngngoại tệ tăng 2,43% so với tháng trước và tăng tới 23,47%

so với cuối năm 2010 Cụ thể, tín dụng ngoại tệ tăngkhoảng 85.000 tỷ đồng (quy đổi từ USD ra VND) và tăngrất nhanh so với tín dụng VND Chính tín dụng ngoại tệtăng nhanh đã làm tăng nguồn cung ngoại tệ khi các DNvay ngoại tệ bán lại lấy VND Như vậy, nhìn chung cácchính sách tỷ giá của NHNN là tối ưu về lựa chọn thờiđiểm, tối đa về mức độ giảm giá nội tệ và tối thiểu về thuhẹp biên độ giao dịch, Đồng thời, với việc NHNN cũng camkết trong thời gian tới sẽ điều hành tỷ giá bình quân liênngân hàng tương đối linh hoạt, chủ động, phù hợp với tình

Trang 20

của thị trường, góp phần kiềm chế nhập siêu và hỗ trợ choviệc thực thi chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt hơn…Tất cả những điều đó đã cho thấy dường như đang và sẽ

có những chuyển động khá sâu sắc cả về nhận thức, cũngnhư cách thức điều hành tỷ giá của NHNN

- Giai đoạn 2: Từ quý III đến hết năm 2011

Ngày 10/8/2011, NHNN đã có động thái điều chỉnh tỷ giábình quân LNH tăng 10VND/USD lên mức 20.618VND/USDĐến sáng 24/8 lần thứ hai trong tháng này, NHNN lại tiếptục điều chỉnh tỷ giá bình quân LNH lên 20.628VND/USD.Ngay lập tức, các NHTM cũng đẩy giá bán lên kịch trần(20.834VND/USD)

Ngày 5/10/2011 NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quântrên thị trường ngoại tệ LNH lên 20.638VND/USD Theo đó,

tỷ giá bình quân LNH đã tăng thêm 10VND Bám sát điềuchỉnh trên, với biên độ +/-1%, các NHTM cũng bán ra vẫntiếp tục ở mức rất hẹp

Ngày 28/10, NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trênthị trường ngoại tệ LNH là 20.803VND/USD

Từ cuối năm 2011 tỷ giá bình quân LNH duy trì ổn định ởmức 20.828VND/USD

Hiện nay, do chênh lệch quá lớn giữa lãi suất cho vay VND

từ 19 – 25% so với 6 – 8% của ngoại tệ, nhiều doanhnghiệp đã chuyển sang vay USD Ngân hàng được lợi vìchênh lệch huy động và cho vay USD rất lớn nên đã tíchcực cho vay ngoại tệ vượt 140 – 150% lượng huy độngđược

2.2 Những thành tựu đạt được và hạn chế trong chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011:

2.2.1 Những thành tựu

Tỷ giá đã được điều chỉnh linh hoạt hơn

Trong từng giai đoạn khác nhau, NHNN đã có điều chỉnhbiên độ xác định tỷ giá kinh doanh sao cho tỉ giá niêm yết

Trang 21

của các NHTM phản ánh đúng giá trị ngoại tệ trong nềnkinh tế Ngoài ra, để linh hoạt trong kinh doanh ngoại hối,NHNN chỉ kiểm soát tỷ giá cơ bản giữa VND và USD Tỷ giáVND với các ngoại tế khác được xác định hoàn toàn dựatrên cung cầu trên thị trường ngoại hối

Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng năng động

và đa dạng hơn

- Chính thức cho phép các TCTD được thực hiện giao dịchhối đoái trong đó có quyền chọn

- Ngoài các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, tín dụngkhác, NHNN cho phép cá nhân thực hiện các giao dịch pháisinh tiền tệ này Đây là bước đổi mới, cho phép hoạt độngđầu tư trong thị trường ngoại hối

- Kì hạn giao dịch do TCTD và khách hàng tự thỏa thuận

- TCTD được phép duy trù tổng giá trị quyền chọn không

có giao dịch đối ứng tối đa 10% vốn tự có Tính đến 6/2005NHNN tiếp tục cho phép 7NHTM gồm 2 NHTM nước ngoài

và 5 NHTM trong nước thực hiện nghiệp vụ này

NHNN đã sử dụng nhiều công cụ trong điều hành tỉ giá:

Để điều hành tỉ giá, trong thời gian qua, NHNN đã sửdụng khá hài hóa các công cụ dự trữ bắt buộc, lãi suất,kiểm soát ngoại hối Minh chững rõ nét cho nhận địnhnày là trong năm 2009, khi nguồn cung ngoại tệ trongnền kinh tế không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thậm chívới nhu cầu nhập khẩu những mặt hàng chiến lược,ngày 23/12/2009 chính phủ đã ban hành văn bản 2578/TTg-KTTH buộc 7 tập đoàn là tập đoàn dầu khí VN, tậpđoàn công nghiệp than – khoáng sản VN, tổng công ty(TCT) lương thực miền Nam, TCT lương thực miền Bắc,TCT lắp máy VN, TCT cảng hàng không miền nam, TCThóa chất - bán ngoại tệ Khi các tập đoàn kết hối, tìnhtrạng găm giữ chờ ngoại tệ lên giá của các tổ chứctrong nền kinh tế giảm đáng kể theo vụ quản lí ngoại

Trang 22

văn bản 2578 doanh số giao dịch liên ngân hàng đạtmức 2,03 tỉ USD tương đương 406 triệu USD/ ngày,tăng trung bình 580 triệu USD so với tuần trước đó.Việc làm này đã góp phần hạn chế căng thẳng ngoại tệ

và kiềm chế sự biến động của tỉ giá Trên thị trườngngoại tệ chợ đen, để kiểm soát biến động tỉ giá NHNN

đã tăng cường kiểm soát hoạt động mua bán ngoại tệcủa các bàn thu đổi ngoại tệ và tình trang niêm yết,thanh toán bằng ngoại tệ của các cửa hàng, doanhnghiệp trong nền kinh tế trật tự lưu thông ngoại tệ trênthị trường tự do phần nào được chấn chỉnh

2009 vào khoảng 12 USD; và cùng với việc doanh nghiệp

và người dân chuyển sang nắm USD và vàng đã làm chocán cân thanh toán của Việt Nam thâm hụt nặng Bêncạnh đó, tình trạng định giá quá cao VND cũng khiến VNDluôn chịu sức ép giảm giá làm tỉ giá niêm yết tại các NHTMthường xuyên trong tình trạng trần biên độ Nghiêm trọnghơn, tại các thời điểm căng thẳng do thiếu hụt ngoại tệ, tỉgiá niêm yết kịch trần tại các NHTM thấp hơn nhiều sơ với

tỉ giá thị trường tự do Các NHTM đã thực hiện nhiều “ thủ

Ngày đăng: 08/04/2016, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w