Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học trong chương trình chính trị ở trường cao đẳng nghề qua khảo sát thực tế ở trường cao đẳng nghề việt đức hà tĩnh

97 23 0
Vân dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học trong chương trình chính trị ở trường cao đẳng nghề   qua khảo sát thực tế ở trường cao đẳng nghề việt đức   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  LÊ THỊ NHUNG TUYẾT VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY PHẦN TRIẾT HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ (Qua khảo sát thực tế trƣờng Cao đẳng nghề Việt Đức – Hà Tĩnh) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Giáo dục Chính trị Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LƢƠNG BẰNG VINH – 2009 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY PHẦN TRIẾT HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ…………… 10 1.1 Lý luận chung phương pháp dạy học tích cực: 11 1.2 Thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề Việt Đức – Hà Tĩnh 26 Chƣơng MỘT SỐ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP PHẦN TRIẾT HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC – HÀ TĨNH…… ……32 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 32 2.2 Tiến hành thực nghiệm: .33 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÂN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY PHẦN TRIẾT HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH TRỊ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT ĐỨC – HÀTĨNH……………… .53 3.1 Đổi nội dung, chương trình, giáo trình giảng dạy học tập cho giáo viên sinh viên trường cao đẳng nghề… 53 3.2 Tăng cường công tác quản lý nhà trường cấp quản lý giáo dục………………………………………… ………… 54 3.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập giáo viên sinh viên trình dạy học………… 56 3.4 Nâng cao lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn trị ……………………………… 58 3.5 Nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo với người học môn học trị ……… … … 61 3.6 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên… ……… 64 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 75 PHỤ LỤC…………………………………………………… ………… 76 A PHẦN MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học – công nghệ đại tạo bùng nổ thông tin tất lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi người phải nắm bắt thông tin để làm chủ cải tạo giới Từ làm tăng thêm vai trị nhà trường, thầy giáo vị trí người học q trình dạy học Người học tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh khác nhau, nhà trường giáo viên số kênh Vì vậy, đổi phương pháp dạy học vận dụng phương pháp tích cực vào q trình giảng dạy, học tập yêu cầu khách quan Trên giới hình thức dạy học phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học sử dụng từ sớm Ở Việt Nam, nhiều năm chiến tranh kéo dài, việc thực phương pháp dạy học chậm nhiều so với nước khác khu vực giới Do đó, giáo dục nước ta có chậm trễ lạc hậu Để khắc phục nhược điểm đó, nhiều năm gần Đảng Nhà nước chủ trương “đổi phương pháp dạy học” theo hướng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học Thể Nghị Trung ương IV (Khóa VII), Nghị Trung ương II (Khóa VIII), thị, nghị Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo… Cụ thể, Nghị Trung ương II (khoá VIII) Đảng khẳng định: “đổi phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học…”[19; tr 41] Thực tế việc đổi phương pháp dạy học nước ta thời gian qua nhiều bất cập hạn chế, nguyên nhân phần lớn GV ngại đổi mới, ngại vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy Mặt khác, phận GV muốn vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy lại nên vận dụng cho hợp lý có hiệu quả, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập không đảm bảo… Triết học Mác – Lênin phần kiến thức quan trọng chương trình trị trường cao đẳng nghề, góp phần hình thành giới quan vật phương pháp tư biện chứng cho sinh viên, song mơn học có đặc thù trừu tượng, mang tính lý luận, hàn lâm nên SV ngại học Trong điều kiện đổi phương pháp dạy học nay, đặc biệt việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu sinh viên việc giảng dạy phần điều cần thiết Nhưng thực tế dạy học trị trường cao đẳng nghề cho thấy, giáo viên chưa có đổi phương pháp dạy học, chưa vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy mà thuyết trình, đọc cho sinh viên chép, chưa ý đến việc tạo hứng thú học tập khơi dậy tính tích cực, sáng tạo sinh viên Dẫn đến, chất lượng hiệu giảng dạy - học tập môn học chưa cao, chưa tương xứng với vai trị tầm quan trọng Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo thời cơ, vận hội mới, song khơng nguy cơ, thách thức Do đó, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao trở nên thiết hết, trách nhiệm thuộc tồn Đảng, tồn dân xã hội, đó, vai trò ngành giáo dục đặc biệt quan trọng Mặt trái kinh tế thị trường toàn cầu hóa làm cho phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân ta, đặc biệt hệ trẻ, có đội ngũ sinh viên trường cao đẳng nghề, suy thoái phẩm chất trị, đạo đức lối sống, xa rời mục tiêu, lý tưởng cách mạng Do đó, việc giảng dạy trị nói chung triết học nói riêng chưa phải đối mặt với khó khăn Nhiệm vụ đặt cho người làm cơng tác quản lý giáo dục giảng dạy trị phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, động, sáng tạo người học nhằm thực mục tiêu nâng cao trình độ giác ngộ giáo dục tồn diện, góp phần khắc phục sai lầm, khuyết điểm cho người lao động Với lý đó, chúng tơi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề (qua khảo sát thực tế trường cao đẳng nghề Việt Đức – Hà Tĩnh) để nghiên cứu làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Bàn phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học nhà trường nay, có nhiều nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục, nhà giáo, học viên cao học nước quan tâm nghiên cứu, thể loại khoa học khác như: sách, báo, tạp chí, tham luận, khố luận, luận văn tốt nghiệp… Chúng tơi chia cơng trình nghiên cứu tác giả thành hai nhóm sau: Nhóm lý luận chung: Gồm viết, tác phẩm mang tính lý luận dạy học vấn đề liên quan, bao gồm tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, đổi phương pháp dạy học, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo dục thầy giáo Đó là, cơng trình tác giả như: TS Rudolf Batliner: “Sổ tay Phương pháp dạy học Chương trình Lâm nghiệp Xã hội”; tác giả F Khalamốp tác phẩm: “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”; PGS.TS Vũ Hồng Tiến: “Một số phương pháp dạy học tích cực” số viết khác đăng báo, tạp chí hội thảo khoa học như: Tác giả Trần Văn Đạt: “Thúc đẩy khả sáng tạo phát huy tính động sinh viên đòi hỏi thay đổi phương pháp dạy - học phương pháp đánh giá”; hai tác giả Phạm Đức Quang, Phạm Trinh Mai với tác phẩm: “Về phương pháp dạy học tích cực dạy học theo dự án”; v.v Với nhiều cách tiếp cận vấn đề khác nhau, song tất có điểm chung thống đề cập tới phương pháp dạy học đại, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học, khẳng định vai trị trung tâm người học q trình dạy học Nhóm nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn đổi phương pháp dạy học triết học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy triết học, phương pháp giảng dạy triết học, GDCD… có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nhiều học viên cao học sâu tìm hiểu hình thức sách, báo, tạp chí, luận văn bao gồm: Nhóm tác giả: Phùng Văn Bộ (chủ biên), Nguyễn Như Hải, Trần Thế Vĩnh, Hoàng Ngọc Mai: “Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học”; PGS - PTS Lê Hữu Nghĩa (6/1993): “Triết học Mác - Lênin nghiệp đổi xã hội”; PGS - TS Vũ Văn Viên: “Về đổi nghiên cứu giảng dạy triết học Mác - Lênin nước ta nay”; TS Trần Đăng Sinh: “Dạy học triết học Mác - Lênin Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố”; GS - TS Nguyễn Trọng Chuẩn: “Góp vào việc dạy triết học Mác cho sinh viên nước ta nay”; tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực phần c ng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học trư ng T PT nay”, luận văn Thạc sĩ; tác giả Nguyễn Thị Minh Lệ: “Đổi phương pháp dạy học triết học Mác - Lênin theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo ngư i học trư ng cao đẳng Sư phạm Nghệ An nay”, luận văn Thạc sĩ; tác giả Trần Thị Hồng: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học m n GDCD lớp 10 trư ng T PT Đ ng Sơn t nh Thanh óa”, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục v.v Trong tác phẩm, tác giả trình bày vai trị triết học bối cảnh tồn cầu đổi đất nước, thực trạng dạy học triết học, GDCD nhà trường nay, nguyên nhân tình trạng sinh viên khơng hứng thú với mơn học, tác giả đề cập tới yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học triết học Mác - Lênin GDCD Riêng mơn học trị sở dạy nghề bao gồm: Quyết định số: 494/QĐ - TTg, ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy học tập m n khoa học Mác - Lênin Tư tưởng Chí Minh trư ng đại học cao đẳng m n trị trư ng trung học chuyên nghiệp dạy nghề”; tác giả Phan Nhật Bình: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học tập chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Chí Minh trư ng chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn t nh ải Dương” Như vậy, có nhiều cơng trình, nhiều viết bàn phương pháp dạy học tích cực, đổi phương pháp dạy học môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, THCN dạy nghề môn GDCD trường THPT, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn làm rõ Song, cịn chí chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị sở đào tạo nghề nói chung trường cao đẳng nghề nước ta nói riêng, sở chương trình mơn học trị dùng trường cao đẳng nghề ban hành kèm theo Quyết định số 03/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 18/02/2008 Bộ trưởng Bộ LĐ - TBXH Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích: Đề tài nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy học tập phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề, thông qua số thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng cụ thể để chứng minh cho tính hiệu phương pháp dạy học tích cực kiến thức trị nói chung triết học nói riêng Nhiệm vụ đề tài: Làm rõ quan niệm phương pháp dạy học tích cực; đặc trưng số phương pháp dạy học tích cực Chỉ thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học tập triết học nói riêng mơn học trị nói chung trường cao đẳng nghề Việt Đức – Hà Tĩnh Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào số học cụ thể phần triết học mơn trị trường cao đẳng nghề Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giảng dạy học tập triết học trường cao đẳng nghề nói chung trường cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp biện chứng vật Phương pháp logic - lịch sử Phương pháp khái quát hoá - trừu tượng hoá Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu sâu phương pháp dạy học tích cực Phương pháp điều tra, xử lý, phân tích - tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp quan sát Phương pháp sưu tầm tư liệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề (qua khảo sát trường cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến phương pháp 10 dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học tập triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề (qua khảo sát trường cao đẳng nghề Việt Đức – Hà Tĩnh) Đóng góp luận văn Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề Làm tài liệu tham khảo cho GV, HS - SV ngành sư phạm giáo dục trị, cao đẳng nghề, trung cấp nghề… Bố cục luận văn Ngoài phần phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương 83 Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Phƣơng thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất - Khái niệm lực lƣợng sản xuất:  Lực lượng sản xuất mối quan hệ người với giới tự nhiên, trình độ chinh phục tự nhiên người Là mặt tự nhiên PTSX 84 Ngƣời lao động Công cụ lao động LLSX Tƣ liệu lao động Phƣơng tiện lao động Có sẵn tự nhiên Tƣ liệu sản xuất Đối tƣợng lao động Đã qua chế biến -Các yếu tố có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, cơng cụ lao động yếu tố động, cách mạng quan trọng nhất, thư ớc đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn phân biệt thời đại kinh tế - Khoa học ngày đóng vai trị to lớn quan trọng - Là nguyên nhân nhiều biến đổi to lớn sản xuất đời sống xã hội 85 - Khái niệm quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất Là mặt xã hội PTSX Quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu Quan hệ quản lý Quan hệ phân phối Quan hệ sở hữu (chủ xưởng thiết bị nhà xưởng) 86 Quan hệ quản lý (người sử dụng lao động ngư ời lao động) Quan hệ phân phối sản phẩm (tiền lương cho cơng nhân) 87 PTSX định tính chất tổ chức kết cấu xã hội PTSX định chuyển hố xã hội lồi người qua giai đoạn lịch sử khác Cách mạng tƣ sản Lênin lãnh tụ thiên tài Cách mạng tháng 10 Nga 88 Bài học kinh nghiệm: - Nhận thức vai trò sản xuất vật chất, từ ln n lực học tập, rèn luyện để trở thành công nhân có tay nghề cao phẩm chất đạo đức tốt, góp phần làm ngày nhiều sản phẩm vật chất tinh thần đảm bảo tồn phát triển xã hội; - Đồng thời biết quý trọng lao động không ngừng sáng tạo việc tạo giá trị vật chất lẫn tinh thần phục vụ đời sống - Hiểu vai trò PTSX chủ trương, đường lối Đảng ta trình CNH, HĐH đất nước với chủ trương ph át triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm 89 - Đồng thời biết quý trọng lao động không ngừng sáng tạo việc tạo giá trị vật chất lẫn tinh thần phục vụ đời sống - Hiểu vai trò PTSX chủ trương, đường lối Đảng ta trình CNH, HĐH đất nước với chủ trương ph át triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm  Củng cố học: Phƣơng thức sản xuất cải vật chất Lực lƣợng sản xuất Tƣ liệu lao động Sức lao động Quan hệ sản xuất Quan hệ sở hữu tƣ liệu sản xuất Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Quan hệ phân phối 90 Hướng dẫn sinh viên tự học: Xem lại học hôm đọc trước phần II PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC NGHIỆM PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Phiếu điều tra ý kiến sinh viên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học tập phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh thời gian qua Anh (chị) vui lòng cho biết: Họ tên: Lớp: Khoa ( Ngành, Nghề anh (chị) học ): Chúng t i thực đề tài nghiên cứu việc: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học Chương trình trị trư ng cao đẳng nghề Nh m mục đích góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy học tập m n trị nói chung phần triết học nói riêng trư ng cao đẳng nghề mong anh (chị) trung thực khách quan cho chúng t i biết nhận xét anh (chị) nh ng vấn đề sau: (Nếu đồng ý với phương án nào, anh (chị) vui lòng đánh dấu (x) vào trống) 91 I Mơn học trị nói chung phần triết học nói riêng: Về tính thiết thực: Rất thiết thực ; Khơng thiết thực ; Thiết thực vừa vừa  Ý kiến khác: Kiến thức m n học: ; Dễ Khó trừu tượng ; Bình thường  Ý kiến khác: Mức độ hứng thú m n học: Rất hứng thú ; Không hứng thú ; Bình thường  Ý kiến khác: II Các phương pháp dạy học giáo viên sử dụng trình giảng dạy mơn trị nói chung phần triết học nói riêng: Phương pháp thuyết trình: (Giảng viên th ng qua l i giảng truyền tải đến sinh viên nh ng kiến thức học) Thường xuyên chủ yếu ; Thỉnh thoảng ; Không  Ý kiến khác: Phương pháp đàm thoại: ( Trao đổi gi a giáo viên với sinh viên sinh viên với sinh viên) Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Phương pháp nêu vấn đề: (Giảng viên tạo nh ng tình có vấn đề d n dắt ngư i học vào trình tìm tòi suy nghĩ đ giải vấn đề) Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Ý kiến khác: Phương pháp thảo luận nhóm: 92 (Giảng viên cho sinh viên nh ng vấn đề câu hỏi liên quan đến học sinh viên chuẩn bị trình bày trước lớp nhóm sau giáo viên nhận xét kết luận) Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Ý kiến khác: Phương pháp trực quan: (Giảng viên sử dụng tranh ảnh minh họa chiếu phim hình ảnh liên quan đến học tham quan số di tích lịch sử làng nghề sở sản xuất) Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Ý kiến khác: Sử dụng phương tiện kỹ thuật h trợ đại: (Giảng viên sử dụng phương tiện đại máy tính máy chiếu Overhead máy chiếu Projecto phim ảnh tư liệu trình giảng dạy) Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  III Đối với sinh viên: Về phương pháp học tập: a Chỉ học ghi giảng ; b Đọc giáo trình trước học ; c Đọc lại giáo trình ghi sau học ; d Đọc thêm tài liệu tham khảo, báo tạp chí ; e Thường xuyên trao đổi, tranh luận với giáo viên bạn bè ; f Sử dụng kết hợp tât phương pháp  g Ý kiến khác Thái độ học tập: a Chú ý học tập: Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  Ý kiến khác: 93 a Hăng say phát biểu ý kiến: ; Thỉnh thoảng Thường xuyên ; Không  Ý kiến khác: b Đọc thêm tài liệu tham khảo, báo, tạp chí: ; Thỉnh thoảng Thường xuyên ; Không  c Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống: Có ; Khơng ; Thỉnh thoảng  ; Thỉnh thoảng  d Sáng tạo học tập: Có ; Không Ý thức tự học: a Học thường xuyên ; b Chờ đến kỳ thi học ; c Dành thời gian đọc thêm sách, báo, tạp chí ; Mức độ hiểu nắm kiến thức: a Khơng hiểu ; b Hiểu ; c Hiểu ; d Hiểu sâu sắc ; e Vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn ; g Ý kiến khác IV Về kiểm tra, đánh giá: Thi viết ( Tự luận): Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  ; Thỉnh thoảng ; Không  Thi vấn đáp: Thường xuyên Thi trắc nghiệm khách quan: Thường xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không  94 Các hình thức thi khác: Xin cảm ơn anh (chị) hợp tác giúp đỡ việc thực điều tra! PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Sau tiến hành thực nghiệm – vận dụng PPD TC vào giảng triết học) Phiếu điều tra ý kiến sinh viên việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học tập phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh thời gian qua Anh (chị) vui lòng cho biết: Họ tên: Lớp: Khoa (Ngành, Nghề anh (chị) học ): Chúng t i thực đề tài nghiên cứu việc: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học Chương trình trị trư ng cao đẳng nghề Nh m mục đích góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy học tập m n trị nói chung phần triết học nói riêng trư ng cao đẳng nghề Vì sau giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị, anh (chị) vui lòng cho chúng t i biết nhận xét anh (chị) cách dạy theo phương pháp giáo viên thái độ anh (chị) 95 m n học trị nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng nào? ( Nếu đồng ý với phương án nào, anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào trống) Thái độ anh(Chị) kiến thức triết học Mác - Lênin: a Về tính thiết thực: Rất thiết thực ; Không thiết thực ; Thiết thực vừa vừa  Ý kiến khác: b Qua học anh (chị) thấy kiến thức triết học có khó trừu tượng n a khơng? Có ; Khơng ; Bình thường  c Anh(chị) thấy có thích học triết học Mác - Lênin khơng? Có ; Khơng ; Bình thường  d Anh(chị) có thích giáo viên giảng dạy trị thư ng xuyên vận dụng phương pháp dạy học vào giảng kh ng? Có ; Khơng ; Bình thường  Nhận xét anh(chị) việc giáo viên vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học: a Anh(chị) có thích giáo viên thư ng xuyên vận dụng phương pháp đàm thoại b (vấn đáp) vào giảng triết học nói riêng trị nói chung khơng? Có ; Khơng ; Bình thường  c Anh(chị) có thích giáo viên thư ng xuyên vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng triết học nói riêng trị nói chung kh ng? Có ; Khơng ; Bình thường  d Anh(chị) có thích giáo viên thư ng xuyên vận dụng phương pháp thảo luận nhóm(xêmina) vào giảng triết học nói riêng trị nói chung khơng? Có ; Khơng ; Bình thường  e Anh(chị) có thích đựơc giáo viên tổ chức buổi học triết học nói riêng trị nói chung b ng hình thức ngoại khóa kh ng? Có ; Khơng ; Bình thường  96 f Anh (chị) có thích giáo viên thư ng xun sử dụng phương tiện k thuật đại (máy chiếu Projecto máy chiếu Overhead Băng hình tư liệu ) vào giảng triết học nói riêng trị nói chung kh ng? Có ; Khơng ; Bình thường  g Anh (chị) thấy học theo phương pháp tích cực có bổ ích kh ng? - Rất bổ ích ; - Bổ ích ; - Bình thường ; - Khơng bổ ích ; h Anh (chị) có thấy thích nh ng gi học kh ng? - Rất thích ; - Khơng thích ; - Bình thường ; i Với cách dạy học giáo viên anh(chị) có hi u kh ng? - Rất hiểu ; - Khơng hiểu ; - Bình thường ; j Anh (chị) thấy thái độ học tập bạn lớp gi học nào? - Tích cực học tập - Hăng say phát biểu - Rất oể - Rất hứng thú học tập - Không hứng thú ; ; ; ; ; V Những kiến nghị, đề xuất sinh viên: ( Anh (chị) có nh ng kiến nghị đề xuất Nhà trư ng cấp quản lý giáo dục; đội ngũ giáo viên sinh viên trư ng cao đẳng nghề nước ta góp phần vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy học tập m n học trị nói chung phần triết học nói riêng nh m nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy - học tập m n học?) Đối với nhà trường cấp quản lý giáo dục: a Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí … ; 97 b Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chuyên tâm chăm lo công tác chuyên môn ; c Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy học tập môn học ; Đối với đội ngũ giáo viên: a Luôn dạy học theo PPDH (như học vừa qua) ; b Nên đọc cho sinh viên chép ; c Về thi, kiểm tra, đánh giá: - Thi viết (Tự luận): Thi theo phần trọng ; - Thi vấn đáp: Theo hệ thống ngân hàng câu hỏi ; - Thi trắc nghiệm khách quan: ; - Làm tập: ; - Kết hợp hình thức: Tự luận, trắc nghiêm khách quan phần tập: ; Đối với sinh viên: a Không ngừng nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu ; b Đến lớp giáo viên giảng phải tập trung cao độ để nghe lĩnh hội tri thức ; c Phải ghi lại giảng giáo viên theo hiểu biết ; d Hăng say xây dựng lớp ; e Tích cực tham gia buổi thảo luận nhóm, xêmina ; g Tăng cường trao đổi ý kiến với giáo viên bạn lớp, nhóm vấn đề liên quan đến tri thức môn học ; f Phải đọc giáo trình trước học ; h Đọc lại học có kế hoạch ơn tập phù hợp ; i Tham khảo sách, báo, tạp chí khai thác thơng tin mạng Internet ; Xin cảm ơn anh (chị) hợp tác giúp đỡ việc thực điều tra! ... liên quan đến phương pháp 10 dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học tập triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề (qua khảo sát trường cao đẳng nghề Việt. .. chọn đề tài: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề (qua khảo sát thực tế trường cao đẳng nghề Việt Đức – Hà Tĩnh) để nghiên cứu... sở lý luận thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học tập phần triết học chương trình trị trường cao đẳng nghề (qua khảo sát trường cao đẳng nghề Việt Đức – Hà

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan