1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thơ văn nguyễn thượng hiền

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Mơc ®Ých cđa viƯc giải đề tài Phạm vi nghiên cứu 5 Ph-¬ng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch-ơng Nội dung thơ Nguyễn Th-ợng Hiền 1.1 Lòng yêu n-ớc ng-ời trí thức hoàn cảnh ý thức hệ Nho giáo lỗi thời 1.2 Lòng căm thù giặc lên án tội ác kẻ thù 29 1.3 Tình yêu thiên nhiên 41 Ch-ơng Đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Th-ợng Hiền 53 2.1 ThĨ th¬ 53 2.2 ChÊt liÖu nghÖ thuËt 63 Ch-¬ng Trun cđa Ngun Th-ỵng HiỊn 77 3.1 Néi dung chñ yÕu 78 3.2 Đặc điểm nghệ thuËt 88 KÕt luËn 100 Tµi liƯu tham kh¶o 105 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Th-ợng Hiền (1868 - 1925) nhà chí sĩ yêu n-ớc, đỗ đạt cao nh-ng ®· tõ bá ®-êng quan chøc ®Ĩ dÊn thân vào đ-ờng cứu n-ớc Ông đà tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907), phong trào Đông du Việt Nam quang phục hội, hoạt động Nhật Bản Trung Quốc (1908 - 1924) có nhiều đóng góp tích cực cho công đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam năm đầu kû XX Khi ë n-íc cịng nh- ë n-ớc ngoài, Nguyễn Th-ợng Hiền sáng tác thơ văn thuộc nhiều thể loại, phản ánh thực xà hội, biểu lộ lòng yêu n-ớc nồng nàn Di sản đáng đ-ợc nghiên cứu 1.2 Văn ch-ơng Nguyễn Th-ợng Hiền biểu đời sống tinh thần ng-ời trí thức yêu n-ớc thời kỳ lịch sử đặc biệt đất n-ớc: thực dân Pháp nổ súng xâm l-ợc n-ớc ta, triều đình nhà Nguyễn dần vai trò sứ mệnh lịch sử, đất n-ớc rơi vào tay giặc, dân tộc lâm vòng nô lệ Độc lập dân tộc, giải phóng đất n-ớc nhiệm vụ lịch sử nặng nề vinh quang giai đoạn năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền không hiểu đ-ợc văn ch-ơng tác giả mà góp phần hiểu đ-ợc văn ch-ơng hệ nhà nho Việt Nam đ-ơng thời 1.3 Cho đến nay, thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ợc nghiên cứu Giải đề tài góp phần khắc phục tình trạng ®ã LÞch sư vÊn ®Ị 2.1 VỊ viƯc s-u tầm, biên soạn giới thiệu tr-ớc tác Nguyễn Th-ợng Hiền Theo Chương Thâu, Thơ văn ông, từ trước đến đà xuất số Nhật Bản, Trung Quốc; số đà đ-ợc phổ biến phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục; số đà người hâm mộ sưu tập mà phần lớn sách chép tay tàng trữ thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm - Hà Nội [25, 7] n-ớc đà xuất Thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền, Nxb Văn học, Hà Nội, 1959 Lê Th-ớc, Hà Văn Đại, Vũ Đình Liên tuyển chọn biên soạn Gần có Nguyễn Th-ợng Hiền - Tuyển tập thơ văn, Nxb Lao động - Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây, 2004 Ch-ơng Thâu s-u tầm biên soạn 2.2 Về nghiên cứu thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền Trong giới thiệu Nguyễn Th-ợng Hiền (1868 - 1925) nhà chí sĩ yêu n-ớc, nhà văn xuất sắc, nhà nghiên cứu Ch-ơng Thâu nhận định: Phần tiêu biểu Nguyễn Th-ợng Hiền thơ chữ Hán ông đây, ông đà thể tâm hồn thi sĩ, ý chÝ chiÕn ®Êu cao ®é cđa ng-êi mn xông phen sống mái với quân thù () Nguyễn Th-ợng Hiền mặt tỏ có lòng n-ớc dân tha thiết, nghiệp đấu tranh giải phóng, đồng thời ông tỏ có tâm hồn thi sĩ, ngòi bút linh hoạt xây dựng đ-ợc nhiều hình ảnh đẹp đẽ hào hùng Nguyễn Th-ợng Hiền tỏ có trình độ nghệ thuật cao [25, 13 - 15] Ch-ơng Thâu nhận xét thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền: Thơ văn ông bộc lộ tinh thần yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, cáo trạng vạch trần tội ác kẻ thù, lời kêu gọi đầy tâm huyết quốc dân đồng bào đà tích cực góp phần phục vụ phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX [25, 16] Bài viết đà thể nhìn bao quát đời nghiệp Nguyễn Th-ợng Hiền, nh-ng phạm vi giới thiệu sách nên thơ văn ch-a đ-ợc sâu vào nội dung cụ thể Trong Văn học Việt Nam 1900 - 1930 (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996), hai tác giả Trần Đình H-ợu Lê Chí Dũng đà nghiên cứu Nguyễn Th-ợng Hiền d-ới tiêu đề: Nguyễn Th-ợng Hiền, dấu nối hai hệ nhà nho, hai giai đoạn văn học, có viết: Cái làm ông bị dồn ép vấn đề chung gần với dạng đạo nghĩa nhất: làm quan hay không cho triều đình đà đầu hàng? Ông soi vào g-ơng x-a, sống mộng ảo Vì thơ, Nguyễn Th-ợng Hiền nói đến thực tế n-ớc, khổ dân, đến tâm trạng đau xót chân thành, nh-ng hình t-ợng th-ờng trừu t-ợng, có tình tiết cụ thể, chi tiết sinh động, hay dùng điển tích sách Nh-ng sống trừu t-ợng nên ông lại trăn trở thẳng vào vấn đề lớn thời đại: n-ớc [9, 69] Nguyễn Đình Chú giới thiệu Sức sống thời đại, in Thơ văn yêu n-ớc cách mạng đầu kỷ XX (1900 - 1930), (Nxb Văn học, Hà Nội, 1976) Ch-ơng Thâu, Triêu Dương, Nguyễn Đình Chú biên soạn đà nhận xét: Hai bút trụ cột văn thơ Đông du tr-ớc hết Phan Bội Châu, thứ đến Nguyễn Thượng Hiền () Với Nguyễn Th-ợng Hiền, Đông du năm 1907 đánh dấu b-íc chun biÕn râ rƯt sù nghiƯp s¸ng t¸c Những vần thơ yêu n-ớc có phần bi quan, bế tắc, nh-ờng chỗ cho tiếng nói căm giận sôi trào lời kêu gọi thống thiết đồng bào đồng chí đứng lên đánh giặc cứu nước [27, 6] Tác giả Nguyên An Đọc lại văn thơ Đông Kinh nghĩa thục in báo Văn nghệ trẻ, (số 41) viết: Thơ văn đ-ợc dùng để giảng dạy Đông Kinh nghĩa thục tác phẩm thấm đ-ợm tình yêu n-ớc, sục sôi niềm cảm th-ơng cho nỗi khổ nhục mà ng-ời dân Việt phải chịu, toát lên tinh thần sẵn sàng xả thân lẽ tồn vong, phát triển giống nòi () Thơ văn đ-ợc dạy tr-ờng Đông Kinh nghĩa thục gồm hai dòng khối: 1) Là văn ch-ơng nhà cách mạng đồng thời văn thi gia lừng lẫy thời nh-: Phan Béi Ch©u (1867 - 1940), Phan Ch©u Trinh (1872 - 1926), Nguyễn Th-ợng Hiền (1868 1925) đ-ợc Ban Tu th- tr-ờng ng-ời lÃnh đạo Đông Kinh nghĩa thục tuyển chọn [1, 13] Tác giả giúp hình dung vị trí, tầm vóc Nguyễn Th-ợng Hiền, ng-ời tiêu biểu cho phong trào Đông Kinh nghĩa thục thơ văn yêu n-ớc đầu kỷ XX Nguyễn Huệ Chi có Những biến đổi nghệ thuật hành trình thơ chữ Hán Nguyễn Th-ợng Hiền Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7, - 2009) Bằng kiến giải cụ thể, Nguyễn Huệ Chi khái quát biến đổi nghệ thuật hành trình thơ chữ Hán Nguyễn Th-ợng Hiền gắn với diễn biến tâm trạng chặng đời ông Đó mối cảm hoài sâu sắc với tiếc th-ơng lòng trăn trở, day dứt; cảm hứng buồn th-ơng n-ớc mất, dằn vặt, bế tắc Đó ý muốn thoái lui, ẩn, tìm đến với thiên nhiên, với đất tiên cõi Phật đặng tìm phút nhàn, th- thái nh-ng thiên nhiên lối thoát vào tiên, vào Phật chẳng thể khuây khoả đ-ợc nỗi đau n-ớc, th-ơng dân Đó cảm hứng thơ mà tiếng nói giới riêng t- đ-ợc tạm gác lại để bắt đầu cho âm vang tiÕng nãi cđa ®êi sèng thÕ tơc… Ngun H Chi nhận xét: Cuộc đời Nguyễn Thượng Hiền mẫu hình tiêu biểu lớp nhà nho yêu n-ớc Việt Nam buổi giao thời hai kỷ, đà phải chịu bàn giao không trọn vẹn lịch sử, đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Th-ợng Hiền, ông đà không ngần ngại viết: Song thơ chữ Hán Nam chi tập khó có sánh đ-ợc với ông diện sừng sững trữ tình nhà thơ, phong phú hàm súc, nhiều cung bậc, nhiều diện mạo, đa nghĩa, có thực mộng, hữu thức tiềm thức, lý siêu hình Nhà nghiên cứu khẳng định ng-ời, tài năng, vị trí tầm vóc Nguyễn Th-ợng Hiền đời sống văn học lịch sử đất n-ớc năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX GS Chương Thâu đà đánh giá: Thơ văn ông bộc lộ tinh thần yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, cáo trạng vạch trần tội ác kẻ thù, lời kêu gọi đầy tâm huyết quốc dân đồng bào đà tích cực góp phần phục vụ phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Vị trí ông dòng văn thơ yêu n-ớc cách mạng đáng đ-ợc xếp sau Phan Bội Châu [25, 16] Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền ch-a nhiều nh-ng kết nghiên cứu đà thực tiền đề cho việc nghiên cứu thơ văn tác giả Mục đích việc giải đề tài 3.1 Luận văn h-ớng đến làm rõ đặc điểm thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền ph-ơng diện nội dung hình thức 3.2 Từ xác định giá trị thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền hệ thống văn ch-ơng nhà nho, đời sống văn ch-ơng lịch sử đ-ơng thời Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Th-ợng Hiền Tuyển tập thơ văn, Nxb Lao động - Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Đông Tây (2004), Ch-ơng Thâu s-u tầm biên soạn Ph-ơng pháp nghiên cứu Sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu ngữ văn phổ biến, trọng ph-ơng pháp hệ thống (đặt thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền hệ thống văn ch-ơng nhà Nho) ph-ơng pháp đối sánh (đối sánh với số tác giả đ-ơng thời) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng Nội dung thơ Nguyễn Th-ợng Hiền Ch-ơng Đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Th-ợng Hiền Ch-ơng Truyện Nguyễn Th-ợng Hiền Ch-ơng Nội dung thơ Nguyễn Th-ợng Hiền Nguyễn Th-ợng Hiền tự Đỉnh Thần, hiệu Mai Sơn, sinh năm Mậu Thìn (1868), quê làng Liên Bạt, huyện Sơn LÃng (sau đổi ứng Hoà), tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) Ông xuất thân gia đình khoa bảng Thân phụ Nguyễn Th-ợng Phiên, đỗ Hoàng Giáp thời Tự Đức, làm quan đến chức Th-ợng th- Hình Nguyễn Th-ợng Hiền thi đỗ cử nhân khoa Giáp Thân (1884), năm sau ông thi Hội trúng cách, thi Đình ch-a kịp x-ớng danh Kinh đô thất thủ (1885) Sau đó, có tang mẹ nên mÃi đến năm 1892 ông dự thi Đình đỗ Hoàng Giáp Lúc đất n-ớc ta đà rơi vào tay Pháp, ông không chịu làm quan với triều đình Đồng Khánh mà xin ẩn Núi N-a, Thanh Hoá, sau chuyển quê Sơn LÃng Sau nhiều lần bị triều đình thúc ép, ông phải làm quan d-ới triều Thành Thái (1889 - 1907) Khi Huế, Nguyễn Th-ợng Hiền đọc nhiều tân th- Trung Quốc, tiếp thu t- t-ởng dân chủ t- sản, giao thiệp với nhà yêu n-ớc nh- Tăng Bạt Hổ, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Ông ng-ời đà mang đến cho Phan Bội Châu điều trần Nguyễn Lộ Trạch tân th- Trung Quốc Năm 1907, sau thân phụ qua đời, vua Thành Thái bị phế truất, Nguyễn Th-ợng Hiền đà bỏ chốn quan tr-ờng, bí mật xuất d-ơng sang Nhật Bản theo lời kêu gọi Đông du Phan Bội Châu Từ đó, ông dấn thân vào đ-ờng cứu n-ớc, theo chủ tr-ơng bạo động Phan Bội Châu Sau thời gian hoạt động Nhật Bản, ông Trung Quốc với sở cách mạng Năm 1912, Quảng Đông, tổ chức Việt Nam Quang phục hội đ-ợc thành lập, Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ợc Hội bầu làm Uỷ viên Bộ Bình nghị, đại biểu cho Bắc Kỳ đà có nhiều đóng góp cho ch-ơng trình hoạt động Hội Năm 1913, Phan Bội Châu bị quyền quân L-ỡng Quảng bắt giam, Việt Nam Quang phục hội bị đàn áp dà man, Nguyễn Th-ợng Hiền phải bôn tẩu nhiều nơi đất Trung Quốc nhuệ khí bắt đầu có phần giảm sút Khi chiến tranh châu Âu kết thúc, thấy đế quốc Pháp n-ớc thù địch cách mạng Việt Nam thắng trận, ông uất ức, chán nản bỏ vào chùa Nguyễn Th-ợng Hiền chùa Hàng Châu, Chiết Giang, Trung Quốc cuối năm 1925, thọ 57 tuổi Nguyễn Th-ợng Hiền nhà chí sĩ yêu n-ớc tha thiết chân thành Vì độc lập Tổ quốc, tự cho dân tộc, ông đà từ bỏ quan điểm nho giáo lỗi thời, từ bỏ vinh hoa phú quí, cổ vị viƯc t©n, tõ bá viƯc đng chÕ ®é qu©n chđ, qut t©m theo khuynh h-íng d©n chđ, đà góp phần tích cực vào công đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Nguyễn Th-ợng Hiền nhà văn yêu n-ớc, thi sĩ tài hoa tiếng đ-ơng thời Ông đà để lại nghiệp văn học đáng kể (khoảng 600 tác phẩm chữ Hán chữ Nôm) Thơ văn ông thể tình cảm yêu n-ớc th-ơng dân nồng nàn, phục vụ cho công đấu tranh chống giặc cứu n-ớc năm đầu kỷ XX Thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ợc viết chữ Hán chữ Nôm, sáng tác giai đoạn tr-ớc sau xuất d-ơng Tr-ớc xuất d-ơng Nguyễn Th-ợng Hiền đà có Nam h-ơng tập (Tập thơ h-ơng vị đất Nam), Hát Đông th- dị (Truyện lạ viết phía đông sông Hát) chữ Hán Sau n-ớc ông tiếp tục sáng tác thơ văn xuôi, có chỉnh lí lại thơ đà làm n-ớc gộp thành Nam chi tập (Tập thơ chim Việt đậu cành Nam) gồm tập: tập th-ợng, tập trung, tập hạ Trong đó, Tập hạ gồm l-ợc truyện lịch sử văn xuôi kêu gọi tân cứu n-ớc Ngoài có tác phẩm nh- Viễn h¶i qui hång (Chim hång bay vỊ tõ biĨn xa), phần Tạp thái (Thơ văn khác), phần Câu đối (Hán Nôm) Sáng tác tiếng Việt nh-ng có tiếng nh- ca Hợp quần doanh sinh thuyết, Phú cải l-ơng, Thơ Nguyễn Th-ợng Hiền biểu tâm hồn giàu chất thi sĩ Hầu nh- gửi gắm tâm với non sông đất n-ớc, kêu gọi đồng bào đứng lên cứu n-ớc, tố cáo sách đàn áp, bóc lột dà man thực dân Pháp Tr-ớc ngày xuất d-ơng, phần lớn, thơ ký thác tâm Ch-ơng Thâu nhận xét rằng: Phần tiêu biểu Nguyễn Thượng Hiền thơ chữ Hán ông đây, ông đà thể tâm hồn thi sĩ, ý chí chiến đấu cao ®é cđa ng-êi mn x«ng mét phen sèng mái với quân thù [25, 13] giới hạn việc tìm hiểu nội dung thơ phần thơ chữ Hán Nam chi tập 1.1 Lòng yêu n-ớc ng-ời trí thức hoàn cảnh ý thức hệ Nho giáo lỗi thời Việt Nam, cộng đồng dân tộc đ-ợc hình thành từ sớm Do điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, văn hoá nên t- t-ởng yêu n-ớc hình thành sớm đ-ợc phát triển ngày phong phú, sâu sắc Yêu n-ớc truyền thống lớn dân tộc Nó vừa kết đấu tranh để cộng đồng dân tộc Việt Nam sinh tồn, phát triển, vừa động lực để thúc đẩy trình Từ đây, yêu n-ớc nội dung lớn văn học Việt Nam Văn thơ yêu n-ớc chống ngoại xâm dòng văn học có giá trị, biểu tinh thần độc lập tự chủ, anh dũng bất khuất , ý chí nghị lực dân tộc Dòng văn học có tác dụng giáo dục chủ nghĩa yêu n-ớc, chủ nghĩa anh hùng cho hệ Lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX trang bi hùng, khổ nhục vĩ đại giai đoạn lịch sử này, vấn đề vận mệnh dân tộc đ-ợc đặt cách cấp bách Năm 1858, tiếng súng xâm l-ợc thực dân Pháp bắt đầu bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng Ch-a đầy 30 năm sau, lửa chiến tranh đà lan khắp tỉnh thành, đến kinh đô Triều đình nhà Nguyễn nhu nh-ợc, phản động, không đảm đ-ơng đ-ợc vai trò lịch sử, nên nhân dân vÉn anh hïng dịng c¶m, khëi nghÜa vị trang, nh-ng đất 10 n-ớc bị lâm vòng nô lệ Cùng với vấn đề vận mệnh dân tộc vấn đề tân Vận mệnh dân tộc chi phối vấn đề nhân sinh quan thời đại Văn học nói chung văn thơ yêu n-ớc nói riêng giai đoạn nửa sau kỷ XIX đà phản ánh đ-ợc nhiều vấn đề thời cuộc, tr-ớc hết vấn đề trị Văn thơ yêu n-ớc phản ánh đ-ợc nhiều khía cạnh ng-ời thời đại Đó hình ảnh ng-ời trí thức yêu n-ớc, ng-ời nghĩa sĩ - chiến sĩ nhân dân có loại quan tham hèn nhát, Việt gian đê tiện, kẻ thù tàn bạo Văn thơ yêu n-ớc giai đoạn lịch sử đ-ợc coi nh- sử đau th-ơng mà đầy hào hùng dân tộc Nói cách khác, văn ch-ơng nói chung, văn thơ yêu n-ớc nói riêng bi hùng ca dân tộc giai đoạn khổ nhục vĩ đại Có thể kể đến sáng tác tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Bích, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Thông, Nguyễn Cao, Phan Văn Trị, Nguyễn Tr-ờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Khuyến, D-ơng Bá Trạc, Phan Đình Phùng, Trần Quý Cáp, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền Những nội dung lớn thời đại nhiều chi phối, ảnh h-ởng đến ng-ời cầm bút 1.1.1 Mối cảm hoài sâu sắc Từ ngày đầu phong trào Duy Tân âm thầm nhen nhóm, Nguyễn Th-ợng Hiền đà có việc làm đầy lĩnh nhà khoa bảng vốn thành danh từ sách thánh hiền, đem đốt hết tất thơ văn Trong thơ Tự phần thi cảo hữu cảm tác ông viết: Danh tâm vị đoạn hối điêu trùng, Tuý bả ngâm biên phó Chúc dung Vị tất ngộ nhân thiên tải hạ, Khả kham lao ngà bách niên trung 79 đẩy lên cao phía uy linh đầy ấn t-ợng khó quên cho ng-ời đọc, ng-ời nghe Nhân vật câu chuyện tr-ớc hết vua, quan, ng-ời tài cao thông minh đỗ đạt Họ vốn nhân vật lịch sử triều đại phong kiến tr-ớc đ-ơng thời Đó bậc làm quan nghĩa, có tài trí, dũng l-ợc uy nghi nh- Tiến sĩ Phạm Đình Trọng làm quan Thái bảo đời Lê truyện Thần hồ đ-ợc triều đình chọn cầm quân chinh phạt Nguyễn Hữu Cầu; nh- quan Tả quân Lê Văn Duyệt d-ới triều Nguyễn truyện Tả quân họ Lê có uy danh lẫy lừng, đà qua đời uy linh ông khiến cho bọn hạ quan vốn huênh hoang phải khuất phục; Nguyễn Cao truyện Ông Tán lý họ Nguyễn sau đà cáo quan nh-ng lòng trung nghĩa, sống muôn dân đầy nghĩa khí chịu hoạ bọn gian thần không để muôn ng-ời mà phải chịu vạ lây Hoặc nh- truyện Sông Kim Tông, nhân vật Điền quận công đà chế ngự đ-ợc thần để đắp đê chống lũ cho dân Hay nhviên Đốc đồng Sơn Tây Nguyễn MÃi truyện Phá án trộm gà, ng-ời có tâm, có tài xử án nh- thần trừ hoạ trộm cắp cho dân Hay nh- đức vua truyện Ngự bút với việc xét đoán, phê chuẩn tờ sớ viên quan hay lợi dụng, hối lộ bề khiến kẻ tiểu nhân không thoát khỏi đèn trời soi xét Đó bậc làm quan truyện Bố nghị tội cha, truyện Nốt đỏ chân, đà thể đ-ợc gần dân, không phân biệt đối xử ng-ời th-ợng l-u, kẻ hạ dân để cuối trọn đạo hiếu, vẹn toàn đ-ợc đạo làm ng-ời Đó kiểu nhân vật tài trí, thông minh ng-ời đỗ đạt cao lập công lớn giúp dân, giúp n-ớc nh- nhân vật truyện Một bảng hai ng-ời đứng đầu, Ng-ời biển, Lễ s-, Nữ sĩ Hồng Hà, Bảng nhỡn họ Hà Có thể nói kiểu nhân vật đà đ-ợc Nguyễn Th-ợng Hiền kể lại với chi tiết kỳ lạ nh-ng mang phẩm chất tốt đẹp Đây nhân vật diện, mang lý t-ởng xà hội thẩm mĩ tốt đẹp tác giả, thời đại 80 Bên cạnh kiểu nhân vật có phẩm chất tốt đẹp, Nguyễn Th-ợng Hiền xây dựng kiểu nhân vật tham lam, thấp hèn dâm đÃng, hách dịch, bất trung, bất hiếu, độc ác Đó kiểu nhân vật phản diện, có lối sống trái với đạo lý, có hành vi sai lệch chuẩn đạo đức Đó nh- Phan Đình Tá truyện Tể t-ớng hai triều đỗ Tiến sĩ làm quan đến Th-ợng th- triều Lê Khi Mạc Đăng Dung muốn ép vua nh-ờng đà sai Phan Đình Tá thảo tờ chiếu, sau ông ta phò giúp nhà Mạc đ-ợc phong t-ớc quận công Tại thphòng Phan Đình Tá treo đại tự Lưỡng triều tể tướng, ông nắm quyền lớn ng-ời phải khiếp sợ Thời đổi thay, Phan Đình Tá phải trở thành kẻ ăn mày, kết cho kẻ bất trung Đó dạng làm quan đầy hách dịch, huênh hoang, không coi tới đâu bắt ng-ời phải phủ phục lạy, cúi chào tới nh- tên quan huyện truyện Ông râu dài; loại quan hay xiểm nịnh, hội, hối lộ bề nh- viên quan án sát truyện Ngự bút; dạng quan thấp hèn dâm đÃng, tham lam xa xỉ nh- viên Tri phủ truyện Dâm nghiệt; hạng ng-ời gian trá, trộm cắp độc ác nh- tên trộm truyện Phá án trộm gà; loại ng-ời bất nhân, bất hiếu, tính ng-ời, tiếc gà mà chôn sống mẹ nh- kẻ họ Đinh truyện Tiếc gà chôn mẹ Xây dựng loại nhân vật độc ác, tham lam, hội, xu nịnh, thấp hèn, kiêu căng, hách dịch, phản trắc, bất trung, bất nghĩa Nguyễn Th-ợng Hiền không vào miêu tả chi tiết, kỹ càng, ông chọn lấy chi tiết hay việc kể lại để nhằm bộc lộ chất nhân vật Và kết thúc câu chuyện th-ờng loại nhân vật xấu phải nhận hậu đích đáng gây Qua loại nhân vật Nguyễn Th-ợng Hiền đà ngụ ý đ-a lời khuyên cho đạo lý làm ng-ời, nh- đà bộc lộ đ-ợc nỗi niềm tr-ớc thời cách kín đáo, tinh vi Ngoài nhân vật có tên tuổi, quê quán (là chủ yếu), truyện Nguyễn Th-ợng Hiền có loại nhân vật phiếm chỉ, th-ờng đ-ợc gọi với 81 tên chung nh- Mỗ, ng-ời đàn ông, ng-ời thợ, có ng-ời, ông nhà quê, bà nọ, người dân, người lái buôn, bác nông phu, người làng Loại nhân vật Nguyễn Th-ợng Hiền không miêu tả kỹ ngoại hình, nhiều mặt giới nội tâm, mà chọn vài việc bật nhằm thể đ-ợc nét chất nhân vật Nhân vật Hát đông th- dị đ-ợc thể chủ yếu dựa vào hành động việc làm nó, điều gần với truyện dân gian Về nhân vật Hát đông th- dị không đ-ợc ý xây dựng mặt ngoại hình, nhân vật đ-ợc giải thích, giới thiệu lai lịch từ đầu tác phẩm Đây đặc điểm chung tác phẩm truyền kỳ, đồng thời gần gịi víi trun d©n gian Nh©n vËt trun cđa Nguyễn Th-ợng Hiền chủ yếu ng-ời tài giỏi, thông minh đỗ đạt cao, bậc làm quan tài trí uy nghi, dũng l-ợc, ng-ời sống nhân đức, nghĩa, khí tiết cao Bên cạnh có loại nhân vật xấu, độc ác, thầp hèn Các nhân vật lên để thể niềm ng-ỡng vọng, để lại học tốt đẹp đạo làm ng-ời cho hậu thế; ngụ ý khuyên răn đạo làm ng-ời Nguyễn Th-ợng Hiền không kể lại điều trông thấy mà bộc lộ đ-ợc nỗi niềm tr-ớc thời qua hình t-ợng nhân vật Thế giới nhân vật Hát đông th- dị giới nhân vật vừa thực vừa ¶o trun trun kú, cịng võa gÇn gịi víi thÕ giíi nh©n vËt trun cỉ d©n gian Nh- vậy, Hát đông th- dị, ta thấy rõ bóng dáng nhân vật truyền thống hình thức, tính cách số phận nhân vật đà có nhiều thay đổi 3.2.2 Nghệ thuật sử dụng chất liệu văn học dân gian Truyện Nguyễn Th-ợng Hiền đậm yếu tố hoang đ-ờng, kỳ ảo, mang màu sắc huyền thoại truyện dân gian Yếu tố thần tiên, kỳ ảo, chi tiết khác th-ờng gần nh- xuất hầu hết truyện tập Hát 82 đông th- dị Có 25 truyện Hát đông th- dị không xuất trực tiếp nhân vật thần linh hay yếu tố hoang đ-ờng, nh-ng lại có chi tiết lạ, khác th-ờng Màu sắc huyền thoại với yếu tố hoang đ-ờng, kỳ ảo câu chuyện đà góp phần tăng sức hấp dẫn cho truyện, nhân vật đ-ợc kỳ lạ hoá tạo thêm sức mạnh uy linh, khiến ng-ời đọc ng-ỡng vọng Nếu thơ thiên nhiên Nguyễn Th-ợng Hiền Nam chi tập đà tạo đ-ợc không gian thơ mộng, ảo huyền giới thần tiên đây, sắc thái truyền kỳ đà tạo cho tập truyện giới võa thùc võa ¶o ThÕ giíi thùc Êy tr-íc hÕt câu chuyện nhân vật lịch sử, ng-ời tài trí, thông minh với chi tiết, sù viƯc cã thËt cc ®êi hä, thÕ giíi thực việc th-ờng thấy sống hàng ngày Nh-ng kể lại cách tuý, nghĩ rằng, hình t-ợng họ đọng lại tâm trí ng-ời đọc, ng-ời nghe mờ nhạt, khó tạo đ-ợc ấn t-ợng điều kỳ vĩ họ, vậy, vẻ đẹp, sức mạnh uy linh, phẩm chất tốt đẹp họ bị giảm nhiều Cũng từ học đạo làm ng-ời cao đẹp hay ngụ ý khuyên răn không sâu sắc Bởi vậy, Nguyễn Th-ợng Hiền tiếp thu đ-ợc yếu tố truyền thuyết, huyền thoại dân gian, đà sử dụng yếu tố tác phẩm Đó cảnh giới khác nơi cung tiên đầy lộng lẫy không nh- cõi trần, hình ảnh tu tiên, đạo sĩ nơi rừng xanh, tiếng vọng toát lên từ không trung hay đền linh ứng, xuất linh vật, giấc mộng thần linh mách bảo Tất đà làm cho hình t-ợng nhân vật, việc hàng ngày cốt truyện bên cạnh thô ráp, mộc mạc, chí thấp hèn đời th-ờng cao th-ợng, ảo diệu lung linh đầy sức hấp dẫn; bên cạnh giới vừa gần gũi, thân quen điều trông thấy giới uy linh, kỳ bí, ảo mộng thần tiên Chính kỳ ảo sức mạnh làm bớt khô cứng đời thực đó, làm tăng thêm diệu huyền ng-ời sống Nhờ 83 câu chuyện dễ vào lòng ng-ời hơn, hình t-ợng nhân vật sống hơn, sức mạnh vẻ đẹp lớn hơn, lâu bền Đây đặc điểm dùng hình thức kì ảo làm ph-ơng thức chuyển tải nội dung cđa trun trun kú ë nh÷ng thÕ kû XV - XVII mà Nguyễn Th-ợng Hiền đà kế thừa Những môtíp quen thuộc văn học dân gian xuất nhiều truyện Nguyễn Th-ợng Hiền Đó môtíp người đội lốt vật truyện Ng-ời gái mang lốt rùa Cũng quen thuộc nhân vật đội lốt cô gái giới tiên cung, long phủ lẽ ngẫu nhiên mà dạo gót v-ờn trần, theo mối tiền duyên đà định đ-ợc ng-ời tốt cứu giúp để trở thành đôi uyên -ơng giao nối cõi trần với giới thần tiên Cuối tiên trở với giới thần tiên sau đà bù đắp xứng đáng cho ng-ời trần Nếu môtíp ng-ời đội lốt vật th-ờng thần thiêng, tiên nữ phò giúp cho ng-ời vật đội lốt ng-ời lại th-ờng môtíp ma, quỷ xấu xa, cố ý hại ng-ời nh-ng cuối cách hay cách khác ng-ời thoát đ-ợc kiếp nạn, nh- truyện Đầy tớ hổ Môtíp viếng thăm thiên đ-ờng, thuỷ phủ, nhân vật vào giới thần linh gặp gỡ kỳ lạ Đó nh- vào rừng xanh ngút ngàn, sâu hút không lối thoát để gặp cụ già, tiên ông nh- truyện Ông tiên d-ới trần, trở với sống thực th-ờng có phép lạ để giúp ng-ời Hoặc xuống thuỷ phủ truyện nh- Điện Long v-ơng, truyện Ng-ời gái mang lốt rùa Đó môtíp đầu thai, tiền thân nh- truyện Kiếp tr-ớc Nguyễn Th-ợng Hiền sử dụng môtíp khác nh- thần tiên, đạo nhân giáng trần có nhiều truyện đ-ợc hoá thân thành ông già, cụ lÃo, ng-ời áo xanh, vật linh, có tia sáng, sao, lµ giã thỉi, tia chíp, cịng cã lµ tiếng nói vọng xuống từ không trung; nh- môtíp xuất thân thần kỳ (Chó đá, Hòn đá núi La Hán, Nốt đỏ chân, Vị Thám hoa đời); hay nh- môtíp ng-ời thân loài vật linh (Tả quân họ Lê); chim thần cõng ng-ời (Nhạn biển); môtíp lấy vợ kỳ dị (lấy 84 tiên lấy ma) tiền duyên (Ng-ời gái mang lốt rùa); quỷ bắt ng-ời (Quỷ núi); vật thần nh- vịt, cá, rïa, ngùa, chã (Ng-êi g¸i mang lèt rùa, Mộ cá chép, Con vịt vàng, Mộ d-ới n-ớc, Chó đá) môtíp xuất truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Th-ợng Hiền sử dụng cốt truyện có sẵn dân gian nh- truyện M-ợn thây, truyện Trỏ bóng mẹ làm cha (truyện vốn đà có dân gian đà có Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) Nguyễn Th-ợng Hiền viết lại với dung l-ợng ngắn hơn, chi tiết đ-ợc l-ợc bớt đi, ngôn ngữ nhân vật có khác nh-ng để bày tỏ niềm cảm thông, chia sẻ với nỗi bất hạnh, oan ức, đầy cay nghiệt thân phận ng-ời phụ nữ 3.2.3 Bố cục truyện Nhìn chung truyện Nguyễn Th-ợng Hiền có bố cục rõ ràng, theo tuyến tính truyền thống Kết cấu truyện đ-ợc xếp theo truyện cổ dân gian với ba phần; đầu, cuối Phần đầu th-ờng giới thiệu nhân vật họ tên, quê quán, có chức t-ớc nhân vật Vào phần truyện, kiện diễn theo lẽ th-ờng tình, có gặp gỡ (kỳ lạ) nh- ng-ời gặp thần tiên, đạo nhân yếu tố hoang đ-ờng, kỳ ảo từ đó, nhân vật đ-ợc đặt thử thách, nếm trải Các kiện truyện đ-ợc tổ chức hợp với quy luật vận động chung sống diễn theo ý đồ tác giả tạo nên phong phú thực sinh động kịch tính câu chuyện đ-ợc bộc lộ Phần kết thúc truyện th-ờng kết việc nhân vật sau đà trải hết thử thách đời mình, cuối kết thúc có hậu cho nhân vật theo hai phía tích cực, tiêu cực với học đặt hai chiều t-ơng ứng đó, qua nhiều bộc lộ đ-ợc nỗi niềm tác giả tr-ớc thời Đây cách kết thúc quen thuộc truyện cổ dân gian truyện truyền kỳ tr-ớc 85 Cũng nh- truyện kể dân gian, Hát đông th- dị, tác giả th-ờng đứng từ ®iĨm nh×n cđa mét ng-êi ®· hiĨu biÕt hÕt mäi việc để kể lại câu chuyện kết cấu câu chuyện gần nh- đồng với diễn biến cốt truyện Tiến trình xảy biến cố, kiện đ-ợc xây dựng t-ơng tự nhtrong sáng tác dân gian, đ-ợc kể theo trình tự thời gian 86 Kết luận Nguyễn Th-ợng Hiền nhà chí sĩ yêu n-ớc tha thiết chân thành Điều đáng quý Nguyễn Th-ợng Hiền độc lập Tổ quốc, tự cho dân tộc, đà từ bỏ quan điểm Nho giáo lỗi thời, ®· tõ bá vinh hoa phó q, cỉ vị viƯc tân, từ bỏ chế độ quân chủ, tâm theo h-ớng dân chủ, đà góp phần tích cực vào công đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX Nguyễn Th-ợng Hiền chí sĩ yêu n-ớc chân mà ông văn thi gia tiếng đ-ơng thời Nguyễn Th-ợng Hiền đà để lại nghiệp văn học đáng kể (khoảng 600 thơ, văn chữ Hán chữ Nôm) Thơ văn ông đà thể cảm hứng yêu n-ớc, th-ơng dân nồng nàn, tha thiết, phục vụ cho công đấu tranh chống giặc cứu n-ớc năm đầu kỷ XX Giai đoạn cuối kỷ XIX, thuở Nguyễn Th-ợng Hiền lều chõng lên kinh ứng thí lúc đất n-ớc rơi vào tình nghiêm trọng: triều đình nhà Nguyễn vai trò sứ mệnh lịch sử, đất n-ớc lâm vòng nô lệ, nhân dân cực khỉ lÇm than X· héi ViƯt Nam bÊy giê nh- bị vây bọc không khí ảm đạm bế tắc Đây lúc tinh thần yêu n-ớc dân tộc đ-ợc bùng lên mạnh mẽ, nhân dân khởi nghĩa vũ trang đồng thời, lóc nh÷ng sÜ phu thøc thêi suy nghÜ vỊ vËn n-ớc Nguyễn Th-ợng Hiền ng-ời tiêu biểu Tuy nhiên, trình tìm đ-ờng nhận đ-ờng Nguyễn Th-ợng Hiền không thuận chiều mà đầy giằng xé, gấp khúc, trăn trở Thơ văn ông đà thể đ-ợc hành trình đầy thăng trầm đời sáng tác nghệ thuật Thơ Nguyễn Th-ợng Hiền đà thể tâm hồn thi sĩ, hầu nhbài đ-ợc ông gửi gắm tâm vào non sông đất n-ớc, kêu gọi đồng bào đứng lên cứu n-ớc, cáo trạng hùng hồn tội ác 87 kẻ thù Phần thơ chữ Hán (phần tiêu biểu nhất) Nam chi tập Nguyễn Th-ợng Hiền bật ph-ơng diện sau: 2.1 Về nội dung, thơ ông đà thể đ-ợc lòng yêu n-ớc ng-ời trí thức nho học hoàn cảnh ý thức hệ Nho giáo lỗi thời Lòng yêu n-ớc đ-ợc thể qua khía cạnh, mối cảm hoài sâu sắc nỗi sầu nhân khắc khoải, nỗi nhục n-ớc với tâm trạng đau xót chân thành, khát vọng rửa nhục Nội dung lớn thơ Nguyễn Th-ợng Hiền lòng căm thù giặc, lên án bạo tàn kẻ thù, phơi bày nỗi thống khổ nhân dân bộc lộ lòng cảm kích tr-ớc ng-ời có chí khí Tinh thần yêu n-ớc Nguyễn Thượng Hiền so với Trần Quý Cáp, Phan Bội Châu không trực diện liệt bằng, nh-ng khát vọng rửa nhục cho núi sông, tinh thần yêu n-ớc chân thành tha thiết thật đáng khâm phục Tinh thần yêu n-ớc Nguyễn Th-ợng Hiền nằm mạch thơ gọi hồn nước, tiếp nối truyền thống cao đẹp dân tộc Thiên nhiên nguồn cảm hứng lớn truyền thống thi ca dân tộc Nguyễn Th-ợng Hiền đến với thiên nhiên nh- tất yếu Thiên nhiên thơ ông tr-ớc hết thiên nhiên mang dáng dấp giới huyền ảo, cao xa Thiên nhiên chân thật mà thấp thoáng đẹp ngàn xa nơi non Bồng n-ớc Nh-ợc, thực h- hoà trộn vào nhau, với thiên nhiên ấy, thi nhân nh- sống giao hoà đôi bờ thực, mộng Mặt khác, hình ảnh thiên nhiên mĩ lệ, huyền ảo, phiêu bồng thoát tục nh-ng mang nặng nỗi sầu trần Đó nỗi đau n-ớc, nỗi đau muôn dân cảnh lầm than, nô lệ Có thể nói rằng, bên cạnh cảm xúc tinh tế tâm hồn tr-ớc cảnh đẹp thiên nhiên th-ờng trực lửa lòng yêu n-ớc, th-ơng dân, canh cánh bên lòng không quên cố quốc, không xa dân tình 88 2.2 Về nghệ thuật, thơ Nguyễn Th-ợng Hiền nằm giai đoạn chuyển giao giai đoạn trung đại đại Sáng tác ông vừa chịu chi phối qui phạm trung đại vừa có yếu tố mới, chịu ảnh h-ởng hoàn cảnh văn hoá xà hội quan niệm cá nhân đ-ơng thời, vậy, tác phẩm Nguyễn Th-ợng Hiền vừa mang điểm chung thời đại vừa có nét riêng Những đặc điểm thể qua nội dung t- t-ởng chủ yếu qua hình thức nghệ thuật, mà tr-ớc hết thể loại chất liệu văn học Thể loại sáng tác Nguyễn Th-ợng Hiền đa dạng, thể loại đẹp hấp dẫn riêng Những thơ hay thể rõ t- t-ởng nhà thơ chủ yếu đ-ợc viết thể Đ-ờng luật, chữ Hán Dù với số l-ợng ít, nh-ng thơ đ-ợc viết thể dân tộc cho thấy đ-ợc đóng góp tích cực Nguyễn Th-ợng Hiền cho thơ ca ngôn ngữ dân tộc giai đoạn Về chất liệu văn học, đáng ý chất liệu văn học trung đại với việc vận dụng tài tình điển cố truyền thống vừa quen thuộc vừa sáng tạo độc đáo, lặp lại hình ảnh mà không lặp lại tứ thơ Tuy nhiên dù cố gắng đến đâu, việc dùng điển tích, điển cố không diễn tả hết đ-ợc tình cảm t- t-ởng mẻ Nguyễn Th-ợng Hiền nh- nhà thơ thời đà cố v-ợt khỏi khuôn mẫu đà trở thành qui tắc chung để tìm cho cách viết riêng vừa vận dụng chất liệu trung đại quen thuộc vừa sử dụng chất liệu thực đ-ơng thời, có khả diễn tả sâu sắc tinh tế đời sống thực tâm trạng Văn xuôi Nguyễn Th-ợng Hiền không nhiều thơ nh-ng có giá trị đáng kể Văn xuôi Nguyễn Th-ợng Hiền gồm l-ợc truyện lịch sử kể bậc anh hùng nghĩa liệt, kêu gọi tân cứu n-ớc, kêu gọi đồng bào cứu n-ớc, phơi bày nỗi thống khổ nhân dân lên án, tố cáo tội ác tày trời kẻ thù xâm l-ợc Phần lớn truyện đ-ợm màu sắc huyền thoại dân 89 gian viết số nhân vật lịch sử có chi tiết kỳ lạ Truyện việc th-ờng ngày có ý nghĩa khuyên răn kín đáo Về bản, nội dung truyện Nguyễn Th-ợng Hiền tập trung tôn vinh đạo làm ng-ời cao đẹp; đ-a ngụ ý khuyên răn kẻ sống trái với đạo lý Ngoài thể thái độ lánh đục tác giả Về nghệ thuật, truyện Nguyễn Th-ợng Hiền theo đặc điểm chung truyện ngắn trung đại Việt Nam Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả không tập trung xây dựng ngoại hình hay sâu phân tích giới nội tâm, mà nhân vật đ-ợc thể chủ yếu dựa vào hành động Đây đặc điểm chung tác phẩm truyền kỳ, đồng thời có gần gũi với truyện dân gian Về sử dụng chất liệu văn học dân gian, Nguyễn Th-ợng Hiền đà sử dụng thành công môtíp quen thuộc truyện dân gian, đặc biệt yếu tố thần kỳ Bố cục truyện Hát đông th- dị theo truyện cổ dân gian với ba phần: đầu, giữa, cuối rõ ràng Truyện đ-ợc kĨ theo kiĨu trun thèng, theo tr×nh tù thêi gian 90 Tài liệu tham khảo Nguyên An (2009), Đọc lại văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Báo Văn nghệ trẻ, (41) Nguyễn Huệ Chi (2009), Những biến đổi nghệ thuật hành trình thơ chữ Hán Nguyễn Thượng Hiền, Văn học, (7, 8) Quỳnh C- (chủ biên, 2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Nguyễn Văn Dân (2006), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Bảo Định Giang (2002), Những sáng bầu trời văn học Nam kỷ XIX, Nxb Trẻ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình H-ợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình H-ợu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900 - 1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2008), Điển cố văn học, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 11 Ngun Léc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (1900 - 1925), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hoá, Hà Nội 91 14 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đ-ờng giải mà văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên, 2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 17 D-ơng Kinh Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử (1858 1918), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Duy Tân (2005), Khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Thanh (giới thiệu, 1998), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Q Thắng (2001), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Ch-ơng Thâu (2004), D-ơng Bá Trạc ng-ời thơ văn, Nxb Phụ nữ 25 Ch-ơng Thâu (s-u tầm biên soạn, 2004), Nguyễn Th-ợng Hiền tuyển tập thơ văn, Nxb Lao động - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 26 Ch-ơng Thâu, Trần Ngọc V-ơng (giới thiệu tuyển chọn, 2003), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 27 Ch-ơng Thâu, Triêu D-ơng, Nguyễn Đình Chú (1976), Thơ văn yêu n-ớc cách mạng đầu XX (1900 - 1930), Nxb Văn học, Hà Nội 28 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con ng-ời nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên, 2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X đến cuối XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hµ Néi 93 ... Ch-ơng Nội dung thơ Nguyễn Th-ợng Hiền Ch-ơng Đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Th-ợng Hiền Ch-ơng Truyện Nguyễn Th-ợng Hiền Ch-ơng Nội dung thơ Nguyễn Th-ợng Hiền Nguyễn Th-ợng Hiền tự Đỉnh Thần,... XX Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền không hiểu đ-ợc văn ch-ơng tác giả mà góp phần hiểu đ-ợc văn ch-ơng hệ nhà nho Việt Nam đ-ơng thời 1.3 Cho đến nay, thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền đ-ợc nghiên... 3.1 Luận văn h-ớng đến làm rõ đặc điểm thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền ph-ơng diện nội dung hình thức 3.2 Từ xác định giá trị thơ văn Nguyễn Th-ợng Hiền hệ thống văn ch-ơng nhà nho, đời sống văn ch-ơng

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:34