Tìm hiểu nhà văn nguyễn ái quốc

39 1.6K 0
Tìm hiểu nhà văn nguyễn ái quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    [...]... tên Nguyễn Ái Quốc Báo L\'Humanité: Tờ báo hằng ngày của Đảng Xã hội Pháp do Giǎng Giôrét sáng lập nǎm 1904 Sau Đại hội lần thứ XVIII (Đại hội Tua), Đảng Cộng sản Pháp thành lập, báo L\'Humanité trở thành cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng Cộng sản Pháp * HCM xem văn chương là vũ khí chiến đấu sắc bén phục vụ cho sự nghiệp Cách mạng, do đó, thơ văn phải mang tính chiến đấu và nhà thơ, nhà văn là...Những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc chủ yếu gồm ba thể loại chính : _Văn chính luận _Truyện và kí _Thơ   Văn chính luận của Hồ Chủ tịch hùng hồn, đanh thép, là "lời Non nước" Đó là: Ngày 19- 8- 1945 chính quyền ở Hà Nội đã về tay  nhân dân, khởi nghĩa toàn quốc đã thắng lợi. Ngày  26- 8- 1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc đã về  tới Hà Nội. Sau khi ổn định nơi ăn ở, làm việc, điều ... dạng mà thống nhất Ở mỗi thể loại văn học, từ văn chính luận, truyện, ký đến thơ ca, Hồ Chí Minh đều tạo được những nét phong cách riêng độc đáo và hấp dẫn 1 Văn chính luận của Người thường ngắn gọn, súc tích, lập luận chật chẽ Lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp Văn chính luận của người có sự kết hợp giữa tình và lí, lời văn giàu hình ảnh, giọng điệu... QUỐC KHÁNG CHIẾN Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, do Hồ Chí Minh soạn thảo, là lời phát động cuộc kháng chiến chống Pháp vào cuối năm 1946 Lời kêu gọi này được phát ra vào sáng ngày 20 tháng 12 năm 1946 Đêm hôm trước ngày 19 tháng 12, khi chiến sự bùng nổ - là ngày Toàn quốc kháng chiến Ngày 20 tháng 12 tại Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây), Đài Tiếng Nói Việt Nam đã phát đi “Lời kêu gọi toàn quốc. .. người, khi mạnh mẽ hùng hồn 2 Truyện, kí của Người được viết với bút pháp rất hiện đại, đầy sáng tạo, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén Tiếng cười trào phúng của Nguyễn Ái Quốc tuy nhẹ nhàng, hõm hỉnh nhưng thâm túy, sâu cay 3 Thơ ca thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh a Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền cách mạng thường được viết bằng hình thức... quân đội Nhật, giúp Pháp sẽ tràn vào Toàn văn bản Tuyên ngôn Độc lập chỉ có 1.010 chữ, sắp xếp trong 49 câu, nhưng Tuyên ngôn Độc lập đã hàm chứa một nội dung rất to lớn và sâu sắc Toàn bộ lịch sử xã hội Việt Nam trong hơn 80 năm dưới ách cai trị của thực dân Pháp, rồi phát xít Nhật được khái quát lại trong 622 chữ, 186 chữ dành cho việc vận dụng pháp lý quốc tế suốt hơn một thế kỷ rưỡi Còn chí khí... : “ Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong !" (Cảm tưởng đọc Thiên Gia Thi) * Bác yêu cầu, văn chương phải mang tính chân thật và tính dân tộc * Mục đích, đối tượng sáng tác quyết định nội dung và hình thức sáng tác , nên trước khi viết, người cầm bút phải tự dặt cho mình câu hỏi : Viết để làm gì ? (Mục đích), Viết cho ai ? (Đối tượng), Viết cái gì ? (Nội dung) và viết như thế... xuân qua, Thắng trận tin vui khắp nước nhà, Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta! (Thơ chúc tết xuân Mậu Thân - 1968) Nǎm qua thắng lợi vẻ vang, Nǎm nay tiền tuyến chắc càng thắng to Vì độc lập, vì tự do, Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào, Bắc-Nam sum họp, xuân nào vui hơn! (Thơ chúc tết xuân Kỷ Dậu - 1969) Từ văn học đến nghệ thuật NSƯT Bạch Tuyết... và âm mưu thâm độc nham hiểm của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa 2.Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Truyện được viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan BộI Châu bị bắt cóc ngày 18-6-1925 ở Trung Quốc , giải về giam ở nhà tù Hoả Lò-Hà Nội và sắp bị xử án Phơi bày bản chất dối trá , lố bịch của Va-ren và ca ngợi khí phách của Phan Bội Châu , cổ vũ phong trào yêu nước lúc đó Truyện... Đài Tiếng Nói Việt Nam đã phát đi “Lời kêu gọi toàn quốc kháng Nhật ký trong tù (nguyên văn chữ Hán: 獄中日記 - Hán-Việt : Ngục trung nhật ký) là một tập thơ của Hồ Chí Minh, viết từ ngày 29 tháng 8 năm 1942 đến ngày 10 tháng 9 năm 1943[1], trong thời gian ông bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp 18 nhà giam Một số bài thơ tiêu biểu khác như Nguyên Tiêu Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông . tuổi. Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã công nhận Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất )H6/- %Y!2Hd . dưới ách cai trị của thực dân Pháp, rồi phát xít Nhật được khái quát lại trong 622 chữ, 186 chữ dành cho việc vận dụng pháp lý quốc tế suốt hơn một thế kỷ rưỡi òn chí khí Việt Nam, sức mạnh. chiến sự bùng nổ - là ngày Toàn quốc kháng chiến Ngày 20 tháng 12 tại Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây), Đài Tiếng Nói Việt Nam đã phát đi “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. Nhật ký trong

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan