1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu nhà văn nguyễn khuyến

22 1.8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mời các bạn xem Clip!

  • Slide 2

  • TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH II

  • I. Tiểu sử

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • II. Sự nghiệp văn học

  • Slide 10

  • 1. Phong cách thơ

  • Slide 12

  • 2. Di sản văn học

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3. Nghệ thuật văn thơ

  • Slide 17

  • Hình ảnh

  • III. Kết luận

  • Slide 20

  • KẾT THÚC !!!

  • BAN BIÊN TẬP

Nội dung

Mời các bạn xem Clip! [...]... đáo được xem là một đặc tính nghệ thuật trong thi ca trào phúng của Nguyễn Khuyến • Thơ văn Nguyễn Khuyến thường mang nhiều nét có tính chất trào lộng, châm biếm Tính chất châm biếm, trào lộng này cũng do nội dung tư tưởng của thơ văn ông và tình trạng tầng lớp ông quy định 2 Di sản văn học Một số tác phẩm tiêu biểu: -Thu Ẩm: Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ... vừa nghe thơ Ðường - Nguyễn Khuyến đã có những cống hiến quan trọng làm cho ngôn ngữ đi sát với đời sống và ông đã thành công trong việc chuyển cái tinh túy của đời thường thành thơ III Kết luận • Nguyễn Khuyến là nhà thơ có tài năng về nhiều mặt Thơ trào phúng của ông bao giờ cũng tự nhiên, tươi tắn tạo nên những nụ cười nhẹ nhàng, thanh nhã, ý vị; Thơ tả cảnh tả tình có cái nhẹ nhàng, mềm mại thanh... lối thơ tự trào đưa đến nhận thức sắc nét hơn về một Nguyễn Khuyến bác học và bình dân, đạt tới mẫu mực cổ điển và cũng có sự phá cách thực sự độc đáo, xứng đáng là người đại biểu khép lại nền thi ca trung đại nối dài suốt mười thế kỷ KẾT THÚC !!! BAN BIÊN TẬP Nguyễn Phi Nhất (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Yến Ngọc Nguyễn Thị Tuyết Nhi Nguyễn Thị Ngọc Phạm Văn Dũng Lê Thị Việt Nho ... trong cách miêu tả Nguyễn Khuyến còn có biệt tài khai thác khả năng diễn tả của từ ghép rất độc đáo - Nhiều danh từ, những cách nói, những thành ngữ, tục ngữ được dùng ở nông thôn được ông sử dụng khá thành thạo - Ông tiếp tục truyền thống học tập ca dao, tục ngữ của những nhà thơ Nôm các thế kỷ trước, nhưng ông có lối sáng tạo riêng - Ngôn ngữ trào phúng của Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng hóm hỉnh, nhiều... toạ đoan Quế Sơn thi tập 桂山詩集 -Hà Nội Văn Miếu hữu cảm: 河內文廟有感 Thập tải không tê cựu Giám môn, Du du tâm sự hướng thuỳ luân Khuê lâu vị đoạn tiêu chung hưởng, Bích Thuỷ do chiêu nguyệt dạ hồn Thức mục triêm cân ngô đạo ách, Phất bi khán tự cổ nhân tồn Vãng lai thời hữu thôn khư tẩu, Hạng ngoại phú cùng mặc bất ngôn 3 Nghệ thuật văn thơ • Ngôn ngữ: - Thơ Nguyễn Khuyến rất phong phú không những trong... dân, cung đình với thôn quê, trào phúng với trữ tình, Hán tự với Nôm tự… • Khai thác nhiều phương diện phong cách khác nhau, trong đó Nguyễn Khuyến đặc biệt nhấn mạnh sắc thái cái tôi trữ tình, đề tài tình bằng hữu, chủ đề đời tư, tư tưởng chính trị - xã hội • Nguyễn Khuyến đưa đến những cách lý giải mới mẻ hơn về mối quan hệ giữa thơ chữ Hán và chữ Nôm cũng như những sắc thái trữ tình sâu lắng gắn . giả lớn như: Nguyễn Đình Chiểu, NguyễnThông, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương…. Và hơn hết trong số đó Nguyễn Khuyến đã trở thành cây cổ thụ lớn của giai đoạn văn học này • Năm 1864, ông 30 tuổi ,Nguyễn Khuyến thi hương đỗ giải nguyên .Năm sau thi hội trượt ,Nguyễn Khuyến ở lại Huế học trường Quốc Tử Giám. • Năm 1871,lúc đó ông 37 tuổi ,Nguyễn Khuyến thi đỗ hội Nguyên. THANH TRUYỀN HÌNH II Văn Học Việt Nam GV: Lại Thị Hồng Vân Nhóm: 10 BÀI THUYẾT TRÌNH THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN I. Tiểu sử • Nguyễn Khuyến sinh năm Ất Mùi, năm 1835.Lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng. Nguyên

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN