Bước đầu tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp việt nam

180 3 0
Bước đầu tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HOÁ HỌC DÕE NGUYỄN THANH LÂN BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Hướng dẫn khoa học: GS TSKH Trần Ngọc Thêm TP HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quý thầy cô, gia đình thân hữu Tôi xin gửi lời tri ân đến: GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm tận tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều phương diện để hoàn thành tốt luận văn Phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn tất chương trình học tập hoàn thành luận văn Quý thầy cô giảng dạy suốt ba năm học cao học Lãnh đạo đồng nghiệp Phòng Quản lý Khoa học – Quan hệ Quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để hoàn tất luận văn Trân trọng biết ơn động viên tinh thần gia đình Chân thành cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ quý thân hữu, đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2007 Học viên Nguyễn Thanh Lân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn 1 9 10 CHƯƠNG : VĂN HÓA, THƯƠNG NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Văn hóa vùng văn hố thương nghiệp 1.1.1 Văn hóa, vùng văn hóa, loại hình văn hóa 1.1.2 Lịch sử thương nghiệp vùng văn hóa Phương Tây 1.1.3 Lịch sử thương nghiệp vùng văn hóa Đông -Nam 1.1.4 Lịch sử thương nghiệp tiểu vùng văn hóa Tây - Nam 1.1.5 Lịch sử thương nghiệp tiểu vùng văn hóa Đông -Bắc 1.2 Thương nghiệp, kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Sự phát triển kinh doanh hình thành doanh nghiệp 1.2.2 Doanh nghiệp 1.2.3 Doanh nhân tinh thần doanh nghiệp 1.2.4 Môi trường doanh nghiệp 1.3 Tiểu kết 11 11 11 15 16 16 17 18 18 20 22 24 25 CHƯƠNG : VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Định nghóa “Văn hóa doanh nghiệp” 2.2 Đặc trưng chức văn hóa doanh nghiệp 2.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp 2.3.1 Các thành tố cấu trúc văn hóa doanh nghiệp 2.3.2 Biểu thành tố cấu trúc văn hóa doanh nghiệp 2.3.3 Vai trò đạo đức kinh doanh cấu trúc văn hóa doanh nghiệp 2.4 Loại hình văn hóa doanh nghiệp 2.4.1 Loại hình văn hóa doanh nghiệp trọng động 2.4.2 Loại hình văn hóa doanh nghiệp trọng tónh 2.4.3 Loại hình văn hóa doanh nghiệp trung gian chuyển tiếp 2.5 Các giai đoạn hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp 2.5.1 Giai đoạn hình thành 2.5.2 Giai đoạn phát triển 2.5.3 Giai đoạn ổn định suy thoái 2.5.4 Quy luật bảo tồn phát triển doanh nghiệp 2.6 Tiểu kết 26 26 30 34 34 35 36 47 48 56 60 73 74 77 79 80 82 i CHƯƠNG : VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Cơ sở văn hóa - kinh tế - xã hội Việt Nam 3.1.1ø Không gian kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam 3.1.2 Cấu trúc văn hóa Việt Nam 3.2 Diễn trình thương nghiệp doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Giai đoạn tiền giao lưu với phương Tây 3.2.2 Giai đoạn đầu tiếp thu ảnh hưởng phương Tây 3.2.3 Giai đoạn hai tiếp thu ảnh hưởng phương Tây 3.2.4 Giai đoạn đổi kinh tế (1986 đến nay) 3.3 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Văn hoá nhận thức 3.3.2 Văn hoá tổ chức 3.3.3 Văn hoá ứng xử 3.4 Những vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 3.4.1 Từ góc độ doanh nghiệp 3.4.2 Từ góc độ đối tượng hữu quan 3.5 Tiểu kết 83 83 83 83 84 84 90 94 99 106 106 106 109 112 112 117 120 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC Phụ lục : Phụ lục : Phuï luïc : Phuï luïc : Phuï luïc : Phuï luïc : Phuï luïc : Phuï luïc : Phuï luïc : Phuï luïc 10: Phuï luïc 11: Phuï luïc 12: Phuï luïc 13: 133 Các giai đoạn phát triển đạo đức kinh doanh 133 Tín điều kinh doanh tập đoàn Johnson&Johnson 136 Mô hình văn hóa doanh nghiệp quốc gia vùng lãnh thổ 139 Triết lý quản trị Matsushita Konosuke 147 Cơ chế hình thành, phát triển thay đổi văn hóa doanh nghiệp 149 Áp lực thay đổi kháng cự thay đổi văn hóa doanh nghiệp 152 "Thuyền trưởng" Trương "con tàu" Eximbank 153 Thay đổi giá trị vận hành doanh nghiệp 157 Cái cân thủy ngân 159 Dây lác cua gạch son 161 Buôn bán gian lận đồng sông Cửu Long 163 Người Thổ Tang 166 Triển khai trì văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 171 ii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Doanh nghiệp tổ chức ngày đóng vai trò quan trọng việc phát triển đời sống kinh tế văn hoá - xã hội, đặc biệt bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, thấy rõ giàu mạnh quốc gia khởi nguồn từ giàu mạnh doanh nghiệp Nhiều thành phần kinh tế nước ta dần khẳng định vị vai trò mình; nhiều loại hình doanh nghiệp đời có đóng góp quan trọng cho xã hội Việc nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp (VHDN) yêu cầu không đặt cho giới học thuật, giới làm công tác chuyên môn mà cho nhà quản lý thực tế đời sống nội doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp với môi trường bên có vấn đề mà chúng hoàn toàn giải thoả đáng nhân tố kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu VHDN chưa tiến hành Thậm chí, nhiều người làm công tác chuyên ngành chưa thật hiểu vấn đề Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Bước đầu tìm hiểu Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam” để tiếp cận nghiên cứu lónh vực vốn xem mẻ, đầy thách thức không phần thú vị MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục đích: Luận văn nhằm đạt tới hai mục đích: (a) Góp phần tìm hiểu vấn đề lý luận văn hoá doanh nghiệp ; (b) Góp phần tìm hiểu lịch sử VHDN Việt Nam phương hướng xây dựng mô hình văn hoá hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hoá doanh nghiệp thực trạng, phương hướng xây dựng phát triển VHDN Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 3.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước 3.1.1 Lịch sử thuật ngữ “Văn hóa doanh nghiệp” Thuật ngữ “Văn hoá tổ chức” (Organizational Culture) xuất lần báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 Thuật ngữ “Văn hoá công ty” (Corporate Culture) trở nên phổ biến tác phẩm tên Terrence Deal Atlan Kennedy xuất năm 1982 Mỹ Thực ra, việc nghiên cứu văn hoá tổ chức/văn hóa công ty có từ lâu dựa tảng ngành nhân học xã hội học tổ chức Từ năm 1939, Lewin, Lippitt, White đưa khái niệm “chuẩn mực nhóm” (group norm) “bầu không khí” (climate) công trình nghiên cứu tổ chức Với tác phẩm “Tâm lý xã hội tổ chức” (The Social Psychology of Organizations) xuất lần thứ (1966) lần thứ hai (1978), Katz Kahn sử dụng lý thuyết hệ thống (system theory) động lực hệ thống (system dynamics) để phân tích tổ chức đặt tảng lý thuyết cho việc nghiên cứu văn hoá tổ chức sau Kart Kahn đề cập đến vai trò (role) giá trị (value) nhóm, tổ chức “Bầu không khí”, với nghóa tượng văn hoá bề mặt tổ chức, dễ khám phá quan sát tiếp cận phương pháp khảo sát, đo lường trực tiếp chưa thể giúp nhà nghiên cứu thấy cách thức mà tổ chức vận hành, thực chức Vào thập niên 50 60 kỉ XX, lónh vực Tâm lý tổ chức (Organizational Psychology) bắt đầu khu biệt với tâm lý công nghiệp (Industrial Psychology) cách tập trung vào đối tượng rộng thay tập trung vào cá nhân Khi nghiên cứu ngày tập trung vào nhóm làm việc tính tổng thể tổ chức yêu cầu khái niệm thiết chế tổ chức để mô tả khuôn mẫu chung cho giá trị, chuẩn mực quan điểm chủ đạo xuyên suốt toàn tổ chức ngày trở nên cấp thiết Các nhà nghiên cứu nhà lâm sàng (clinicians) Viện Tavistock đưa khái niệm thiết chế chuẩn tắc – xã hội (socio-technical systems) để mô tả tập hợp thống chuẩn mực thái độ, hành vi tổ chức Các môn học Tâm lý tổ chức, Hành vi tổ chức (Organizational Behavior) phát triển mạnh mẽ với bùng nổ trường đại học dạy quản trị kinh doanh Khi đó, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến tượng tổ chức thấy cần phải có khái niệm để giải thích: (1) biến thể mô thức hành vi tổ chức, (2) mức độ tính ổn định hành vi nhóm tổ chức mà trước chúng chưa ý nhấn mạnh Đột phá thật để phổ biến khái niệm văn hóa công ty bắt nguồn từ việc cố gắng giải thích công ty Mỹ không làm ăn có hiệu công ty quốc gia khác, chẳng hạn Nhật Bản Và nhà nghiên cứu nhận thấy khái niệm văn hoá quốc gia chưa đủ để giải thích thoả đáng cho khác biệt Khái niệm văn hoá công ty, văn hoá doanh nghiệp đời Có nhiều cách tiếp cận khác VHDN Dưới trình bày cách khái quát diễn tiến lịch sử phương pháp nghiên cứu để thấy ưu điểm, khuyết điểm phương pháp Đồng thời, giúp thấy lịch sử nghiên cứu vấn đề rõ 3.1.2 Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu điều tra (Survey Research) Với phương pháp này, văn hoá xem thuộc tính nhóm người, tổ chức cụ thể “lượng hoá” bảng hỏi Kết phân tích bảng hỏi mô hình hoá giúp phác thảo hình ảnh, chân dung văn hoá tổ chức cần nghiên cứu Đại diện phương pháp Hofstede (1980, 1991, 1997) Bên cạnh đóng góp quan trọng, phương pháp tiếp cận có nhược điểm định sẵn kiến thức khía cạnh liên quan phải nghiên cứu Dù có số liệu thống kê từ mẫu bảng hỏi lớn không liệu tập hợp mẫu có đủ rộng hay tương thích để nói lên đặc trưng, chủ điểm quan trọng văn hoá tổ chức nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu “nghi ngờ” liệu khái niệm trừu tượng văn hoá đo lường công cụ điều tra khảo sát định lượng hay không Phương pháp nghiên cứu mô tả phân tích (Analytical Descriptive Research) Với phương pháp mô tả phân tích, văn hoá tách thành đơn vị nhỏ để phân tích đo lường Vì câu chuyện kể, nghi thức, nghi lễ, biểu tượng thành tố khác xem đại diện thật cho toàn VHDN Tuy nhiên, thực tế đời sống văn hoá doanh nghiệp đa dạng phức tạp khiến đôi lúc phương pháp mô tả phân tích không trả lời văn hoá doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu dân tộc học (Ethnographic Research) phương pháp nghiên cứu nhân học (Anthropological Research) Với phương pháp tiếp cận này, khái niệm phương pháp nghiên cứu nhân học áp dụng vào việc nghiên cứu tổ chức nhằm mô tả cách sinh động thật diễn đời sống văn hoá doanh nghiệp, cung cấp hiểu biết đa dạng vài tượng tổ chức mà trước chưa chứng minh cách đầy đủ Phương pháp tiếp cận giúp xây dựng lý thuyết tốt tốn công sức cần phải nghiên cứu nhiều trường hợp điển hình trước đưa nhận định tổng quát loại hình tổ chức khác [French (nnk) 2000:129]; [Brown1998: 4] Phương pháp nghiên cứu lịch sử (Historical Research) Phương pháp có giới hạn phương pháp dân tộc học bù đắp hiểu biết sâu sắc mà việc phân tích theo chiều dọc lịch sử doanh nghiệp cung cấp Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp khác giúp nhà nghiên cứu thấy rõ chế hình thành, phát triển văn hoá tổ chức [French, W., L (nnk) 2000:129] Phương pháp nghiên cứu mô tả lâm sàng (Clinical Descriptive Research) Với phát triển tổ chức, doanh nghiệp vấn đề mà doanh nghiệp phải đối phó ngày gia tăng công việc tư vấn tổ chức, tư vấn doanh nghiệp cung cấp hội tốt để nhà tư vấn, nhà nghiên cứu quan sát tiếp cận phạm vi, khía cạnh mà nhà nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp theo truyền thống vốn bị cản trở không phép tiếp cận (ở cấp độ quản trị cao hơn, nơi mà vấn đề quan trọng sách, định chiến lược hệ thống bổng lộc tưởng thưởng kiểm soát thiết lập) Người đẩy mạnh phương pháp tiếp cận giáo sư Edgar H Schein Phương pháp giúp nhà nghiên cứu, nhà tư vấn trực tiếp quan sát, theo dõi ảnh hưởng can thiệp từ bên vào tổ chức giải mã cách thức thành viên tổ chức tương tác với Nếu dựa vào việc nghiên cứu biểu tượng, chuyện kể, huyền thoại tạo tác văn hoá khác cho kết luận sai VHDN Các vấn, bảng hỏi công cụ khảo sát giúp nhà nghiên cứu có giá trị tán thành, gia trị bề văn hoá doanh nghiệp (hiến chương, tín điều, triết lý… tư liệu hoá, văn kiện hoá thành qui định sổ tay hướng dẫn, cẩm nang) Tuy nhiên, có khía cạnh mà bảng hỏi đề cập lại không tương quan với điểm yếu kiểu VHDN cần nghiên cứu Với quan sát sâu hơn, câu hỏi tập trung nhà tư vấn qua hoạt động tự phân tích sâu thành viên tổ chức có động tham gia, dấn thân vào nghiên cứu, nhà tư vấn nhận biết giải mã giá trị văn hoá qui định cách thức nhận thức, suy nghó vận hành doanh nghiệp 3.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề mới, người làm công tác dịch thuật thực am hiểu lónh vực nên văn hoá công ty, VHDN, văn hoá kinh doanh (business culture) thường dịch xem tương đồng với Ví dụ, thuật ngữ “corporate culture” giáo sư John Kotter viết sách “Tư lúc sinh hoạt khác (đi phố, thể thao) Bethume giải thích: “Lúc nhậm chức, nón áo có logo thương thiệu hãng nằm chất đống kho, phát không cho nhân viên họ không dám sử dụng: họ xấu hổ không muốn cho người khác biết làm cho Continental Airlines Hôm nay, họ hãnh diện tự nguyện trưng người họ tên hiệu hãng mà họ làm mua để tặng cho gia đình người thân Điều mang đến cho Continental Airlines sắc thật sựï: sắc xây dựng từ niềm hãnh diện tập thể cán công nhân viên giá trị chia sẻ chung” Cuối năm 1999, Continental Airlines bổ sung thêm phương châm sau: “Dignity and Confidence = Our Identity!” (Phẩm chất Sự tin tưởng = Bản sắc chúng ta!) (Nguồn: dẫn theo Tôn Thất Nguyễn Thiêm [2004: 328 -30]) 158 Phụ lục 9: CÁI CÂN THỦY NGÂN Hồ Trung Tú (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số: 51, tr 36, ngày11-12-2003) Với lớp người 40 tuổi, câu chuyện cân thủy ngân không lạ phần lớn học từ hồi tiểu học; nhưng, với bạn trẻ người biết câu chuyện này, in tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam Xin tóm tắt đôi dòng: Ngày xưa có đôi vợ chồng làm nghề buôn bán, họ tự chế tạo cân xách tay mà cán cân rỗng ruột cho vào cục thủy ngân Khi dùng cân để mua dốc cho cục thủy ngân lăn đuôi cán cân nên thứ cân phải nhiều bình thường tạo nên cân bằng, ngược lại bán, họ dốc cho cục thủy ngân lăn vào đầu cán cân nên ki-lô-gam hàng 7-8 trăm gam Với cân họ nhanh chóng trở nên giàu có Thế họ Hai vợ chồng lên chùa cầu Phật ý, họ sinh đôi, hai cậu trai kháu khỉnh Để tạ ơn thần Phật, họ định không mua gian bán lận đem cân thủy ngân đập bỏ Khi cán cân vỡ, từ lăn cục máu đỏ tươi ! Họ biết nghiệp chướng nặng định đem nhiều tiền bố thí, ban phát cho người nghèo Chẳng sau hai đứa trai họ lăn đùng chết Họ khóc than oán trách trời Phật Bụt bảo: "Vì hai mua gian bán lận nên thần Phật cử hai quỷ xuống nhằm phá cho hai tán gia bại sản chúng lớn lên Nhưng thấy hai ăn năn, hối cải nên thần Phật đem hai quỷ Hãy tiếp tục làm việc thiện trời đất cho đứa ngoan khác" Chuyện có vậy, dựa niềm tin thật thô sơ giới đỗi công bằng, thưởng phạt công minh Thế nhưng, lại sản sinh tư tưởng thật sâu sắc: Sống để phúc cho con! 159 Bao nhiêu người răn đe thần Phật, phúc để lại cho qua câu chuyện mà không mua gian bán lận ? Chắc chắn không người dù biết chuyện mua gian bán lận Chuyện cân điêu, cân dối nhiều hay trước ? Không so sánh cách chắn được, ngàn năm trước có cân thủy ngân thôi, chí "siêu" loại cân gian ! Vì vậy, nói người gian dối nhiều thần Phật chứng giám e chắn Ngay chuyện trừng phạt báo đâu chuyện cổ Nhiều " quý công tử" khiến nhiều bậc cha mẹ phải tán gia bại sản Dó nhiên, nhân không rõ ràng chuyện cổ tích, chuyện làm giàu giá chuyện hư, đua xe, nghiện hút hai chuyện khác Gắn vào mà tách chẳng sao, tùy vào nhãn quan người, vào trình độÀ "quán nhân duyên" (tương tự với quy luật nhân triết học vật biện chứng) người Và chuyện hối cải sau năm tháng mua gian bán lận phát tâm bố thí, chùa, làm việc thiện đâu có thiếu Vì nói đạo đức sa sút, hẳn cách nói cảm tính thời mà cân "cân thủy ngân", không đáng tin, cần phải có cân đối chứng đặt chợ, thịt gia súc gia cầm chết bệnh hôi thối ướp phoóc môn, hóa chất đem bán, cá chết người để lẫn vào cá thường xã hội có vấn đề Cái triết lý làm giàu giá báo động điều giám sát luật pháp xã hội lỏng lẻo, giữ gìn, bảo vệ lương tâm tâm linh thực không hiệu 160 Phụ lục 10: DÂY LÁC VÀ CUA GẠCH SON Võ Đắc Danh (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, số: 52, tr 31, ngày 18 -12- 2003) Đọc Cái cân thủy ngân tác giả Hồ Trung Tú TBKTSG số 51 (ngày 11-12-2003), nghó đến hình ảnh quen thuộc diễn hàng ngày quê nhà Dọc theo quốc lộ 1A, tuyến Cà Mau - Bạc Liêu có mười sở chuyên sản xuất dây trói cua, có nhà xưởng máy móc hẳn hoi Nhà xưởng xây dựng diện tích vài trăm mét vuông, bê tông, máy móc máy cày loại nhỏ, nguyên liệu dây lác (còn gọi cói) Quy trình sản xuất đơn giản: dây lác khô chẻ làm đôi mua với giá hai ngàn đồng ký, đem ngâm nước đêm cho mềm rải lên nhà, sau dùng máy cày chạy lên cho tơi tả Công đoạn dùng bột củ năn khuấy thành hồ loãng rưới lên, sau rải lên lớp cát mịn, cho máy cày chạy tiếp đến cát với dây lác trộn vào thật nhuyễn, nghóa nâng trọng lượng từ ký dây lác khô lên đến năm, bảy ký thành phẩm, dây trói cua Con cua bị trói sợi dây to nặng đến mức không bò giá ký cua gạch son trộn dây lác miền Tây 120.000 đồng Anh bạn kêu trời mua ký cua tháo dây cân lại 800 gam Tôi nhẩm tính, vựa cua ngày tiêu thụ tối thiểu tấn, tháng 30 tấn, tức có dây lác Dây lác bán với cua gạch, với giá cua gạch, tức doanh thu từ dây lác 720 triệu đồng Mua ký dây lác có hai ngàn đồng để làm năm, bảy ký dây thành phẩm, bán kèm với cua gạch, rõ ràng lợi kếch xù 161 Hồi trước, dọc theo tuyến lộ này, ban đêm người ta rải lác cho xe chạy qua, bột củ năn làm trợt bánh xe nên anh tài xế tức giận tưới thuốc trừ sâu lên dây lác, nghe nói trận nhiều chủ vựa bị phá sản cua chết hàng nên họ không dám rải lác đường Từ mà hàng loạt sở sản xuất dây trói cua đời Sau nghe kể “công nghệ” sản xuất dây trói cua, anh bạn người mua ký cua hết 200 gam dây lác - ngẫm nghó lúc nói: Những người nhân dân trả lương để kiểm tra, giám sát xử lý hàng giả, hàng gian đâu mà người tiêu dùng bị bóp cổ công khai vậy? Tôi người thắc mắc anh mà trả lời cho 162 Phụ lục 11: BUÔN BÁN GIAN LẬN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Heo bơm nước, gà độn xác đậu Những trò gian lận diễn công khai đường, chợ, mặc người mua lãnh đủ Ngã ba Tắc Thủ (xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, Cà Mau) nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng: Sông Đốc lên, U Minh ra, Cà Mau vào Do khu vực điểm tập kết nhiều đầu nậu thu gom heo từ Heo bị thọc ống cao su nơi chuyển TP Cà Mau tiêu thụ với nhiều “chiêu bơm nước vào bao tử thức” nhằm làm gia tăng trọng lượng heo trước giao bán cho lò mổ Ít heo “uống” 10 lít nước K., đầu nậu heo có máu mặt khu vực này, cho biết: “Bây chuyện ăn gian trọng lượng cân non xưa rồi, dễ bị phát dễ bị quản lý thị trường “tó” Tụi có chiêu thức nhẹ nhàng hơn: Bơm nước cho heo” Theo lời K., suốt đường di chuyển thu mua heo hơi, lái heo thường dặn thợ bắt heo bị khát khô cổ Khi gần tới điểm giao heo, lái heo thợ bắt dừng vỏ lãi nơi kín đáo nghỉ xả bắt đầu công đoạn bơm nước cho heo Đầu tiên thợ bắt đập cho heo há miệng kêu dùng khúc lớn chặn ngang miệng khiến heo ngậm hai hàm lại Sau “tay chuyên nghiệp” lựa dùng ống cao su dài khoảng m thọc đầu sâu vô cuống họng heo đến tận bao tử, đầu cắm vào can nhựa chứa nước Chỉ cần động tác bịt mũi heo thổi vào can nhựa nước tự động chảy đầy bao tử heo, 163 đến thấy nước ọc đến miệng heo ngưng “Bình thường, heo bơm tối thiểu 10 lít nước, ăn gian chục ký thịt hơi, dám mua heo nông thôn giá heo Cà Mau chớ” Tôi hỏi tiếp: “Heo bơm nước người ăn thịt có bị không?” K cười hả: “Không biết Nhưng từ trước tới chưa thấy chết ăn nhằm thịt heo bơm nước” “Ai làm, đâu tôi” Tr., anh bạn đồng nghiệp Cà Mau nói chợ lớn, chợ nhỏ Cà Mau dễ mua trúng gà, vịt nhét chuối chín cho nặng cân Theo lời anh bạn, sáng sớm lò dò chợ Cà Mau tìm đến khu vực bán gia cầm Trong tiếng kêu ồn gà vịt, tiếng trả giá bán mua; chị, cô bán hàng điềm nhiên ngồi bóp họng gà, vịt để nhét chuối chín vào ém đầy bao tử Một chị tên Tư trả lời tỉnh queo: “Chuối xiêm chín rục nải giá 2.000 đồng nặng gần ký, nhét vô gà vịt bán 20.000 đồng/kg Ai làm hết trơn đâu phải tôi” Tôi nhẩm tính, ngày chị Tư bán gần 40 gà, vịt thịt, gia cầm nhét kg chuối ngày chị Tư bán 10 kg “thịt gà chuối”, kiếm khoảng 200.000 đồng Trò “ thịt gà chuối” giới kinh doanh gia cầm Cà Mau chưa ghê “thịt gà xác đậu” dân kinh doanh gia cầm Tiền Giang Ở khu vực ngã ba Ấp Bắc thuộc xã Điềm Hy, huyện Châu Thành (Tiền Giang) sáng có nhóm thương lái hì hục ngồi bơm xác đậu nành vào bao tử gà, vịt trước chất lên xe đò chở nơi tiêu thụ Dụng cụ hành nghề nhóm bao đựng xác đậu nành (giá 2.000 đồng/kg) bơm theo kiểu bơm mỡ bò thợ sửa chữa ô tô Xác đậu nhét vào bơm này, buôn đưa ống cao su sâu vào tận diều gà, vịt bơm căng 164 lên Theo ông Th., tay nhiều năm buôn “thịt gà xác đậu”, gia cầm bơm khoảng 200 gr xác đậu Ông Th cho biết, khu vực ngã ba Ấp Bắc sáng đưa lên xe khoảng 200 gia cầm, “tiêu thụ” khoảng 40 kg xác đậu với giá giá thịt gà Tuy nhiên, giới kinh doanh “thịt gà xác đậu” Tiền Giang thừa nhận: Gà nhét xác đậu bắt buộc phải tiêu thụ ngày, để qua đêm tỉ lệ chết, hao hụt cao Trong “thịt gà chuối” dân kinh doanh gia cầm Cà Mau làm gia cầm bị đột tử nên có người tiêu dùng lãnh đủ Bài ảnh: HÙNG ANH (Nguồn: http://www.nld.com.vn/tintuc/phap-luat/164643.asp) 165 CƠ CHẾ THAY ĐỔI Thay đổi có kế hoạch phát triển doanh nghiệp Sự đeo đuổi công nghệ kó thuật Thay đổi qua vụ bê bối, tai tiếng, lan truyền huyền thoại Thay đổi cộng thêm III Giai đoạn trưởng thành Thị trường đạt điểm bão hoà hay suy thoái Ổn định nội đình trệ Thiếu động để thay đổi Sự chọn lựa chuyển đổi: Sự chọn lựa phá huỷ: Sự phá sản tổ chức lại Sự tiếp quản tổ chức lại Sát nhập đồng hoá Văn hoá trở thành kìm hãm cách tân Văn hoá trì hào quang khứ, vậy, xem nguồn để tự hào, tự bảo vệ Thay đổi văn hoá cần thiết, tránh khỏi tất thành tố văn hoá có thể/ phải thay đổi Những thành tố văn hoá quan trọng phải xác định bảo tồn Thay đổi văn hoá quản trị đơn giản cho phép tiến triển Những thay đổi văn hoá cấp độ sở Những thay đổi văn hoá thông qua thay đổi lượng lớn nhân CƠ CHẾ THAY ĐỔI Thuyết phục mang tính cưỡng ép 10 Thay đổi hoàn toàn 11 Tái tổ chức, phá huỷ, tái sinh Nguồn: Schein [1985: 270 -275] 151 Phụ lục 12: NGƯỜI THỔ TANG Huy Đức - Trần Việt Đức [Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, tr 32, ngày 11-09-2003] Đất xã cách Hà Nội 75 ki-lô-mét, không "cận thị" chẳng "cận giang" mà nhà 100 mét vuông mặt tiền, có người mua tới gần tỉ đồng có lẽ có Thổ Tang, huyện Vónh Tường, Vónh Phúc Một người Thổ Tang, ông Nguyễn Văn Thường, ngày 30-4-1975, biết mang cờ ảnh Bác Hồ, theo xe đội vào Nam để bán Có người, có trai ông Thường anh Minh không muốn nhắc lại câu chuyện này: "Nó ấy, ngày trọng đại mà người làng lại buôn!" Một số người khác tự hào việc làm ông Thường thể "tư kinh tế" người Thổ Tang, vốn người xưa khắc bia mô tả: "Vào Nam Bắc, khéo giỏi bán buôn" Chợ đêm Ba sáng, thức dậy, chợ đêm Thổ Tang họp từ "Ngày sáng", người làng nói Con đường qua trung tâm xã, dài số, nhộn nhịp bán buôn Chỗ bán dưa hấu người làng đưa từ Nam Chỗ bán mận Tam Hoa đưa từ Tây Bắc Chỗ bán cỏ tươi, lái trâu Thổ Tang mua cỏ vỗ béo cho "thê đội trâu" hàng trăm chờ chở vào Nam, đưa sang Campuchia Chỗ bán phân, tro, trấu để người Thổ Tang đem chế biến vô bao, đưa bán Đến khoảng sau sáng, hàng trăm niên, trai tráng có, nữ có, từ khắp nơi vùng lục tục kéo về, tụm năm tụm ba, chờ người Thổ Tang thuê Theo ông Đỗ Xuân Tiến, Phó chủ tịch xã: "Mỗi ngày có hàng ngàn người từ nơi Thổ Tang kiếm việc" Người làng chợ "mượn người", thường gặp lao động thuê lần trước Chủ dẫn thợ nhà, thổi cơm 166 ăn xong giao việc, người khuân hàng, đóng hàng, ngày mùa làm ruộng Người Thổ Tang giữ ruộng, "canh nông vi bản" Nhưng theo ông Tiến: "Kể chúng tôi, cán xã, có ruộng việc cày cấy chủ yếu mượn người" Còn dân Thổ Tang bôn ba "Không buôn người Thổ Tang", từ xưa người ta hát Bí thư xã Thổ Tang, ông Đỗ Đình Chung nói: "Các cụ kể, chợ lao động có từ lâu đời Sau năm 1954, chợ mất" Nhưng theo ông Chung, sau có chủ trương "khoán", chợ lao động xuất trở lại Ông Chung kể: "Tôi nói Đại hội Đảng tỉnh, ngày công hợp tác xã trước có vài lạng thóc, người Thổ Tang mượn người trả tới 30.000 đồng hai bữa cơm, bóc lột hay tôn trọng người lao động?" Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lê Huy Ngọ phát biểu trước Quốc hội: "Mong nước ta có nhiều làng Thổ Tang" Ông Tiến kể: "Nhiều nơi cử đoàn học cách làm giàu, dẫn Thổ Tang, làng buôn, khắp chợ miền Bắc không đâu người Thổ Tang Thị trường "hút" ký đậu, vợ điện thoại di động về, chồng cho đóng thùng gửi lên liền" Hồi miền Trung bị bão lụt, theo ông Tiến: "Bác Ngọ chưa kịp lên ti vi thông báo tình hình, người Thổ Tang mang mì gói, rau cỏ vào Quốc hội vừa biểu phê chuẩn công trình thủy điện Sơn La, Thổ Tang có gần 500 "quân" mở đại lý cung ứng "nhu yếu phẩm" đó" Ông lái trâu Gần 70 mà ông Năm lái trâu phăm phăm bước trai tráng Xách bình rượu ra, làm ba ly, rít thuốc lào, ông Năm cười khà: "Các cậu nghe làm đếch chuyện tớ Lái trâu, lái lợn, lái bè ba lái nghe lái nào" ông Năm kể: "Thû bé, học được, nhà đông em Bố lái trâu Tôi định nối nghề" Mới 15, 16 tuổi, ông 167 Năm gom hai vạn bạc tiền Đông Dương, lên mạn ngược mua bảy trâu, thuê bốn người dắt Chuyến ấy, theo ông Năm: "Tiền lãi mua gần gạo" Nhưng rồi, đời thăng trầm lắm, ông nói: "Cả thời gian dài, muốn "lái" trâu vào Nam, nhờ xe đội, thường nhờ IFA chở đầy trâu" Năm 1990, ông Năm người nhà nước cấp phép thức hành nghề lái trâu, từ ông mua tới ba xe tải loại 30 tấn, mở ba lò mổ Vónh Long, Củ Chi, cung cấp trâu sang tận Campuchia Ông Nguyễn Văn Thường vào Nam "đi nhờ xe đội" Trụ sở doanh nghiệp Hoa Lan ông nằm trung tâm xã, vào loại bề hàng đầu Thổ Tang Bí thư Đỗ Đình Chung cho rằng: "Ý nghóa từ cởi trói có lẽ xác nhất, thấm thía với người Thổ Tang" Thời trước đổi mới, phụ nữ Thổ Tang buôn chè, phải thấm nước cho chè mềm đi, đem buộc kín đáo vào người, lần độ nửa ký Nhưng có khi, hàng trăm số… đến đầu làng, lại bị tóm Một người làng buôn… ki-lô-gam chè, bị bắt bị xử tù tới năm Bí thư Chung kể: "Cuộc đời tôi, chứng kiến hai lần Thổ tang bị bao vây, cuối năm 1970 lần, đầu năm 1980 lần Chính phải dẫn công an vào anh Chính phải chứng kiến có gia đình "tàng trữ" chục miếng xà phòng 72% bị tịch thu, nửa ký chè bị tịch thu Bây dân năm buôn tới 3.000 chè" "Người Thổ Tang giàu cực", anh Trung, Trưởng ban Văn hóa xã, nói: Thời bao cấp, gái làng tuổi 20 mặt có nếp nhăn, nhăn lo tính trăm phương nghìn kế buôn bán Cho đến nay, nhiều người kịp "Ăn với chồng bữa, ngủ với chồng nửa đêm" Vừa thắng keo phải bày keo khác, bận bịu đến mức, theo ông Chung thời bị tịch thu hàng mà dân Thổ Tang "không nói cả, không đơn từ cả" 168 Chính quyền làm việc… nhà Chúng hỏi ông Đỗ Xuân Tiến xã "quản lý nhà nước" để dân yên tâm làm giàu Ông Tiến nói: "Chúng làm việc không cấm dân cả, lúc nào, dân cần mà không trái pháp luật giúp ngay" Ông Tiến nói tiếp: "Tôi nhiều nơi, thấy đường vào làng, xã cho ngăn lại để cấm xe to vào, lại thu tiền Ở Thổ Tang, chủ trương, làm đường để đi, xe container cho vào thoải mái Có hư đường không, có Nhưng hư sửa Tôi nghe nơi khác người dân lên xã chứng có "lệ phí", Thổ Tang không Từ chứng thực giá trị tài sản để chấp, từ xin giấy giới thiệu để vào Nam, làm thật nhanh cho bà mà không thu đồng lệ phí nào" Bí thư Đỗ Đình Chung nói: Lãnh đạo xã đây, gia đình có sở làm ăn buôn bán Chúng hiểu người dân làm kinh tế cần quyền Chúng làm việc xã, làm việc cho dân không khác làm việc cho nhà Không có nơi ngân sách nhân dân đóng góp nhiều Thổ Tang, có lẽ đâu, người dân khiếu nại, tố cáo quyền xã cả" Bí thư Chung kể, năm 1993, xã có tiền mua xe hơi, không thích xe hơi, họp Đảng ủy, họp hội đồng nhân dân, xét thấy, từ xã lên bệnh viện tỉnh, đường sá xa xôi, tiền mua xe cứu thương có lợi cho dân Thế mua xe cứu thương Năm 1998, có tiền, có người định xây trụ sở xã, lại muốn tất trường học phải "đạt chuẩn quốc gia" trước đã, xây trường Đến năm vừa rồi, dân người ta mắng cho: "Chúng em nhà lầu hết mà trụ sở xã, mặt Thổ Tang lại lụp xụp nhà cấp bốn" Thế dân họp lại, xây Trụ sở xã Thổ Tang xây dựng với tổng 169 diện tích 1.200 mét vuông, gắn máy lạnh, có hội trường 200 ghế với trang thiết bị đại Bí thư Chung cho biết xây hết 1,7 tỉ đồng Ông Chung giải thích: "Chúng xây nhà mà, thiết kế xong, giao cho bác cựu chiến binh giám sát công trường, chẳng chấm mút hào cả" Lại nói chuyện xã mua xe Trước xã có xe chỗ mua từ năm 1994, dân lại toàn xe đời Ông Tiến kể: Bà đến dặn, bác đâu lấy xe chúng em Năm nay, dân lại đề nghị sắm cho xã xe Toyota Mazda V6, cân nhắc mua ATIS, nhiều người không lòng, họ nói: "Đi ATIS không tầm Thổ Tang" Dù không "cận thị", chẳng "cận giang", Chủ tịch xã Vũ Văn Sinh nuôi mộng biến Thổ Tang thành trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn miền Bắc Ông thông báo, tỉnh duyệt quy hoạch cho xã sử dụng 2,6 héc ta xây dựng chợ hoa bãi đỗ xe Trong đó, từ vài năm người Thổ Tang không lo làm giàu ông Sinh kể: "Xã phá sản cháu đỗ đại học nhiều quá, không đủ tiền thưởng hứa" Con gái ông Năm lái trâu tiến só khoa học thời đại Thổ Tang Ông Nguyễn Văn Thường, người vào Nam bán cờ ngày 30-4, có bốn người ba tốt nghiệp đại học Người ông Thường, anh Nguyễn Văn Minh, tốt nghiệp xong, bố "cắm" lại Hà Nội, tán thành rằng: "Phi thương bất phú" Thế Minh cho rằng: "Cách làm kinh tế Thổ Tang mang tính chất nông thôn anh ạ" Minh nhắc đến người đồng hương thành đạt với quy mô "công nghiệp hóa" Hà Nội, TPHCM Minh lớp doanh nhân Thổ Tang 170 Phụ lục 13: TRIỂN KHAI VÀ DUY TRÌ VĂN HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chương trình nghiên cứu “Chân dung giám đốc nhân Việt Nam” phối hợp Thời báo kinh tế Sài Gòn Trung Tâm Tư Vấn Và Dịch Vụ Nhân Sự BCC tiến hành vào tháng năm 2002 cho bảng kết chung sau : Chức Tầm quan trọng Kết Điểm Xếp hạng Điểm Xếp hạng Hoạch định nguồn nhân lực doanh nghiệp 2.58 1.69 Xây dựng áp dụng lương, thưởng, phúc lợi 2.57 1.82 Xây dựng quản lý ngân sách nhân 2.54 1.73 Đào tạo phát triển 2.50 1.68 10 Đánh giá thành tích, lực nhân viên 2.47 1.72 Quan hệ nhân 2.47 1.94 Triển khai trì VHDN 2.43 1.70 Tuyển dụng nhân 2.40 1.86 Quan hệ đối ngoại 2.39 1.93 Quản lý hành 2.32 10 2.02 Kết nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc triển khai trì VHDN xếp thứ 7/10, kết thực tế đạt mức 8/10, thấp chức khác Tuy nhiên, số cho thấy dấu hiệu đáng lạc quan hoạt động triển khai trì VHDN quan tâm giới lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp 171

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan