1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 604,49 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh _  Hoàng công thịnh biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lên lớp trờng Trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh hoá TóM TắT luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: quản lí giáo dục Mà số: 60.14.05 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: ts hoµng minh thao Vinh - 2010 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Về lí luận Luật Giáo dục, điều 2,4.2 đà ghi rõ: Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiễn thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh” [3,tr.34] vµ mơc tiêu giáo dục Đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc[3, tr.32] Nghị BCH TW Đảng khóa khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đ-ợc xem quốc sách hàng đầu phải coi trọng đầu t- cho giáo dục định h-ớng đầu tphát triển, tạo điều kiện cho giáo dục tr-ớc phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển KT-XH Phát triển giáo dục phải nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, đào tạo ng-ời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu n-ớc, yêu chủ nghĩa xà hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất n-ớc năm 90 chuẩn bị cho t-ơng lai Phải mở rộng qui mô, đồng thời trọng nâng cao chất l-ợng, hiệu giáo dục, gắn học đôi với hành, tài với đức. Chiến l-ợc phát triển kinh tế xà hội giai đoạn 2001-2010 nhấn mạnh: Bồi dưỡng hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình tự tôn dân tộc, lí tr-ởng xà hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghịêp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ Trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung -ơng (Khóa VIII), Nguyên tổng Bí th- Đỗ M-ời nêu rõ: Giáo dục, đào tạo phải theo hướng cân đối Dạy ng-ời; Dạy chữ; Dạy nghề, Dạy người mục tiêu cao Hơn nữa, Chỉ thị số 40/2008/CT BGDĐT ngày 22/7/2008 Phó thủ t-ớng Chính phủ kiêm Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân việc phát động phong trào thi đua Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực nhà tr-ờng THPT giai đoạn 2008-2013 xác định: tăng c-ờng tham cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà tr-ờng cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đâ dạng phong phú tổ chức, cá nhân việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh với mục tiêu Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa ph-ơng đáp ứng nhu cầu xà hội Đó giá trị đạo đức lực nghề nghiệp cần có ng-ời lao động thời kì Công nghiệp hoá (CNH), Hiện đại hoá (HĐH) Những giá trị đạo đức lực nghề nghiệp ng-ời lao động đ-ợc hình thành không học lớp mà đ-ợc rèn luyện, củng cố phát triển thông qua họat động giáo dục, hoạt động giáo dục lên lớp (HĐ GDNGLL) có vai trò vô quan trọng Hoạt động lên lớp (HĐ NGLL) hoạt động giáo dục đ-ợc thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng đời sống xà hội Thông qua hoạt ®éng sÏ gãp phÇn cđng cè, më réng tri thøc, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm ë häc sinh b»ng sù gi¸o tiÕp tËp thĨ, tập thể xà hội Từ hình thành học sinh khả tự quản tổ chức hoạt động Đặc biệt hình thành em tính động sáng tạo tích cực hoạt động xà hội Mặt khác, xét ph-ơng diện tâm lí thì: Trong mội ng-ời tồn mạnh chúng sử dụng giáo dục Bản thứ ng-ời cần có sống cộng đồng Bản thứ hai ng-ời thích đựơc vui chơi thoải mái [14,tr 36] Chính HĐ GDNGLL ph-ơng thức giáo dục phù hợp với trên, đồng thời đáp ứng đ-ợc nhu cầu họat động tuổi trẻ HĐ GDNGLL với nội dung, hình thức đa dạng phong phú ph-ơng thức để thực nguyên lí giáo dục Đảng Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà tr-ờng gắn với xà hội, góp phần h-ớng nghiệp phân luồng học sinh bậc trung học phổ thông 1.2 Về thực tiễn Triệu Sơn huyện nằm cách thành phố Thanh Hoá 20 km phía Tây, vị trí chuyển tiếp huyện đồng với huyện trung du, miền núi: Phía Bắc giáp huyện Thọ Xuân; phía Nam giáp huyện Nh- Thanh, huyện Nông Cống; phía Tây giáp huyện Th-ờng Xuân; phía Đông giáp huyện Đông Sơn Có quốc lộ 47 hệ thống tỉnh lộ chạy qua thuận lợi cho giao l-u kinh tế văn hoá với huyện tỉnh n-ớc Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, chia huyện làm vùng trung du miền núi đồng Có sông chảy qua sông Hoàng dài 40 km sông Nhơm dài 31 km, thuận lợi cho giao thông đ-ờng thuỷ Diện tích tự nhiên 29.221 với số dân 211.372 ng-ời Tuy nhiên, đời sống cuả nhân dân huyện Triệu Sơn thấp, kinh tế ch-a phát triển, tệ nạn xà hội th-ờng xuyên xảy ngày gia tăng, từ ảnh h-ởng không nhỏ đến phát triển ngành giáo dục nói chung có giáo dục THPT nói riêng Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác kinh tế, trị, xà hội; sở vật chất, ph-ơng tiện dạy học, nhận thức v.v mà số nhà tr-ờng xem nhẹ công tác giáo dục toàn diện có công tác giáo dục NGLL Hầu hết tr-ờng địa bàn huyện quan tâm trọng đến giáo dục văn hoá, đạo đức tuý vấn đề khác mang tính chiếu lệ Hơn nữa, điều kiện sở vật chất hạn chế, tr-êng THPT hiƯn hÇu hÕt vÉn chØ chó träng đến việc cung cấp tri thức để hình thành nhận thức, thái độ, ch-a coi trọng mức ch-a có đủ điều kiện để rèn luyện kỹ năng, trau dồi cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức thẩm mĩ Giáo viện sĩ Phạm Minh Hạc đà dánh giá: Ngành giáo dục Việt Nam có phần lệch dạy chữ, dạy nghề, không trọng dạy ng-ời Mà dạy ng-ời thật cho t-ơng lai đất n-ớc Chính không coi trọng dạy người nên phận không nhỏ học sinh, niên thờ với thời cuộc, chạy theo cấp, giảm sút mặt đạo đức, bị lôi vào lối sống thực dụng tệ nạn x· héi Qua t×m hiĨu thùc tiƠn cho thÊy, ë tr-ờng THPT có chất l-ợng giáo dục tốt tr-ờng thực tốt giáo dục toàn diện Các nhà tr-ờng không chăm lo hoạt động Dạy Học, lao động h-ớng nghiệp dạy nghề mà quan tâm tổ chức quản lí có hiệu hoạt động GDNGLL Ng-ợc lại, có không nhà tr-ờng tổ chức hoạt động GDGNLL với hình thức nội dung nghèo nàn, không thu hút đ-ợc tham gia đông đảo học sinh, không tạo đ-ợc sân chơi lành mạnh học sinh Từ đó, hiệu giáo dục không cao Qua thực tiễn nhiều năm công tác tr-ờng THPT Triệu Sơn 2, qua tiếp xúc trao đổi với đồng nghiệp làm công tác quản lí tr-ờng bạn, thân trăn trở tr-ớc thực trạng tổ chức quản lí HĐ GDNGLL tr-ờng THPT Điều đà thúc đẩy tìm đến nghiên cứu đề tài: Biện pháp quản lí Hoạt động Giáo dục lên lớp tr-ờng Trung học phổ thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn nay, đối chiếu với lý luận Quản lí giáo dục, kết hợp với đặc ®iĨm kinh tÕ – x· héi khu vùc cđa c¸c tr-ờng để đề xuất biện pháp quản lí Hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, góp phần xây dựng Tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực tr-ờng THPT địa bàn huyện Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Hoá 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu đề xuất đ-ợc biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL có tính thực tiễn khả thi làm cho công tác quản lí HĐ GDNGLL nhà tr-ờng đạt hiệu quả, từ nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, đồng thời góp phần xây dựng Tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực tr-ờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt đ-ợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 5.1 Cơ sở lí luận công tác quản lí HĐ GDNGLL tr-ờng THPT nh- Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐTvề việc phát động phong trào thi đua Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực nhà tr-ờng THPT giai đoạn 2008-2013 cđa Phã thđ t-íng ChÝnh phđ kiªm Bé tr-ëng Bộ GD&ĐT 5.2 Khảo sát phân tích thực trạng quản lí hoạt động giáo dục NGLL tr-ờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động NGLL tr-ờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 6- Giới hạn đề tài - Nghiên cứu công tác quản lí HĐ GDNGLL tr-ờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn (Từ năm học 2007-2008 đến năm học 2008-2009) - Khảo sát, lấy số liệu từ CBQL, giáo viên học sinh tr-ờng THPT địa bàn huyện 7- Ph-ơng pháp nghiên cứu Đề tài đ-ợc nghiên dựa nhóm ph-ơng pháp sau đây: Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Dựa sở s-u tầm phân tích tài liệu nhằm tìm hiểu sở lí luận, sở pháp lí, lịch sử nghiên cứu đề tài Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn +Tr-ớc hết thông qua đàm thoại - Để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, tổ chức đàm thoại với cán quản lí, giáo viên học sinh nhà tr-ờng khảo sát Qua đàm thoại, hiểu đ-ợc thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL khu vực khác nhau, khó khăn mà nhà tr-ờng phải đối mặt hàng ngày tổ chức hoạt động GDNGLL - Mặt khác, tiến hành thảo luận với cán quản lí, giáo viên học sinh tr-ờng THPT để tìm hiểu chất l-ợng hoạt động GDNGL nhà tr-ờng + Tìm hiểu thực tiễn thông qua điều tra phiếu Chúng tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL thông qua phiếu khảo sát xin ý kiến cán quản lí, giáo viên học sinh Từ có đ-ợc tranh toàn diện thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu bổ trợ : Ph-ơng pháp thống kê toán học, xử lý số liệu thu đ-ợc cách tính trị trung bình, tính tỷ lệ %.v.v 8- Đóng góp đề tài - Với việc nghiên cứu sở lí luận, đề tài đà hệ thống lại lý luận Hoạt động GDNGLL nh- hiểu rõ Chỉ thị số 40/2008/CT BGDĐT ngày 22/7/2008 Phó thủ t-ớng Chính phủ kiêm Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân việc phát động phong trào thi đua Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực nhà tr-ờng THPT giai đoạn 2008-2013 - Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, đề tài đ-a đ-ợc tranh toàn cảnh quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn giai đoạn - Đề xuất đ-ợc số biện pháp quản lí hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, góp phần Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực nhà tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần: Mở đầu Nội dung: Gồm ch-ơng Ch-ơng I: Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu Ch-ơng II: Thực trạng quản lí Hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Ch-ơng III: biện pháp quản lí Hoạt động gdngll tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá Một số kết luận kiến nghị Ch-ơng Cơ sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học phổ thông 1.1 Sơ l-ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 n-ớc Tìm hiểu lịch sử khoa học giáo dục nhân loại thấy rằng, hoạt động dạy học đ-ợc nghiên cứu cách có hệ thống từ sớm nh-ng hoạt động GDNGLL d-ờng nh- không đ-ợc quan tâm nhà khoa học Tuy nhiên, có số nghiên cứu đà đề cập tới vấn đề này: - Rabơle (1494-1553) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa nhân đạo Pháp t- t-ởng giáo dục thời kì Phục h-ng Ông đòi hỏi việc giáo dục phải bao hàm nội dung: trí dục, đức dục, thể chất thẩm mỹ Ông đà có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục nh- việc học lớp nhà, có buổi tham quan x-ởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nông thôn ngày - A.S Makarencô - nhà s- phạm tiếng n-ớc Nga Xô Viết vào thập niên 20,30 kỷ XX - đà nói tầm quan trọng công tác giáo dục học sinh lên lớp: Tôi kiên trì nói vấn đề giáo dục, ph-ơng pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước nghĩa hoàn cảnh không đ-ợc quan niệm công tác giáo dục đ-ợc tiến hành lớp học Công tác giáo dục đạo toàn sống trẻ[12,tr.63] Trong thực tiễn công tác mình, Makarencô đà tổ chức hoạt động ngoại khoá, câu lạc cho học sinh trại M.Gorki Công xà 10 F.E.Dzerjinski nh-: Tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ tù do, tỉ thư nghiƯm khoa häc tù nhiªn, tỉ vật lí- hoá học, tổ thể thaoViệc phân phối em học sinh vào tổ ngoại khoá, câu lạc đ-ợc tổ chức sở hoàn toàn tự ngun, c¸c em cã thĨ xin khái tỉ bÊt lúc nào, nh-ng tổ phải có kỷ luật suốt trình hoạt động[26,tr 173,174] -Trong sách Tổ chức lÃnh đạo công tác giáo dục trường phổ thông, tác giả I.X.Marienco đà trình bày thống công tác giáo dục học, nội dung hình thức tổ chức hoạt ®éng GDNGLL, vÞ trÝ cđa ng-êi hiƯu tr-ëng viƯc lÃnh đạo hoạt động giáo dục tổ chức §oµn, §éi nhµ tr-êng 1.1.2 ë ViƯt Nam N»m đặc điểm chung khoa học giáo dục giới, ghiên cứu hoạt động GDNGLL Việt Nam đà đ-ợc đề cập tới song ch- rõ ràng Tuy nhiên, nội hàm khái niệm đà đ-ợc thể qua số văn kiện trị Đảng, văn pháp qui viết nhà lÃnh đạo đất n-ớc Trong Thư gửi cho học sinh nhân ngày khai tr-ờng tháng năm 1945 Hồ Chủ Tịch, có đoạn:Nh-ng em nên, học tr-ờng, tham gia vào Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ để giúp đỡ vài việc nhẹ nhàng phòng thủ đất nước Trong Th- gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc, Ng-ời lại nhắc tới khía cạnh khác nội hàm khái niệm:Trong lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần lµm cho chóng häc ë nhµ, tr-êng, xà hội chúng vui học [21,tr.101] Điều lệ nhà tr-ờng THPT tháng năm 1976, điều có ghi:Việc giảng dạy giáo dục đ-ợc tiến hành thông qua hoạt động : Giảng dạy lớp, lao động sản xuất hoạt động tập thể Các mặt hoạt động phải 99 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi bảy biện pháp trình bày Các biện pháp trình bày luận văn đà đ-ợc đ-a vào thực tiễn công tác đạo hoạt động GDNGLL số tr-ờng THPT địa bàn huyện Triệu Sơn (điển hình tr-ờng THPT Triệu Sơn từ năm học 20082009) b-ớc đầu đà thu đ-ợc kết đáng khích lệ Qua khảo sát lấy ý kiến 23 CBQL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn thấy: Bảng sè 22: RÊt cÇn (%) TÝnh cÇn thiÕt CÇn (%) Không cần(%) Rất khả thi(%) 3.2.1 60,2 35,8 4,0 57,2 42,8 3.2.2 95,7 4,3 55,8 44,2 3.2.3 72,7 27,3 47,3 52,7 3.2.4 62,4 37,6 38,6 50,0 12,4 3.2.5 82,5 17,5 63,7 36,3 3.2.6 54,7 45,3 31,2 60,6 8,2 3.2.7 84,6 15,4 45,2 54,8 Biện pháp Tính khả thi Khả thi Không khả (%) thi(%) Qua bảng khảo sát cho thấy, đại đa số CBQL nhà tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL mà đà đề xuất Nh- vậy, để quản lý hoạt động GDNGLL, nhà tr-ờng THPT địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh hoá nên sử dựng biện pháp trên, đồng thời t- liệu tham khảo cho địa ph-ơng khác nghiện cứu áp dụng Tuy nhiên, 12,4 % 8,2 % ý kiến đánh giá tính không khả thi hai biện pháp đạo tổ chuyên môn, GVCN tăng c-ờng sở vật chất cho hoạt động GDNGLL Hầu kiến thuộc tr-ờng địa bàn nông thôn, điều kiện kinh tế khó khăn, việc đầu t- cho Giảng dạy 100 học tập mônvăn hoá thiếu thốn, ch-a có điều kiện để quan tâm nhiều đến hoạt động giáo dục khác Còn biện pháp đạo tổ chuyên môn, GV tổ chức hoạt động GDNGLL rơi vào tr-ờng có nhiều giáo viên cao tuổi, điều kiện sức khoẻ, lại khó khăn, tính động, nhiệt tình hoạt động (đặc biệt hoạt động GDNGLL) hạn chế Vì thế, tính khả thi việc triển khai biện pháp bị giảm (12,4% Không khả thi) 3.4 Thử nghiệm biện pháp đà đề xuất Thử nghiệm biện pháp 3.2.3: Tuyên truyền, giáo dục cán giáo viên hoạt động GDNGLL qui định tiêu chuẩn thi đua việc tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL giáo viên Trong điều kiện làm đề tài hạn chế thời gian, từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009, ng-ời nghiên cứu đà tiến hành thử nghiệm số biện pháp đà đề xuất, đặc biệt tập trung vào biện pháp Tuyên truyền, giáo dục cán giáo viên hoạt động GDNGLL qui định tiêu chuẩn thi đua việc tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL giáo viên tr-ờng THPT Triệu Sơn 2, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 3.4.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm kiểm tra tính khả thi biện pháp thử nghiệm tác động biện pháp tới việc quản lý hoạt động GDNGLL 3.4.2 Néi dung thư nghiƯm - Phỉ biÕn, tuyªn trun, trao ®ỉi Héi ®ång s- ph¹m vỊ lÝ ln chung hoạt động GDNGLL - Học tập văn đạo Bộ giáo dục Đào tạo, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá có liên quan đến hoạt ®éng GDNGLL - Häc tËp §iỊu lƯ tr-êng THPT - Sửa đổi qui định tiêu chuẩn thi đua giáo viên, trongđó có tiêu chuẩn việc tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL 101 3.4.3 Qui trình thử nghiệm B-ớc 1: Đầu tháng năm 2008, làm việc với Hiệu tr-ởng nhà tr-ờng để thống mục đích yêu cầu, nội dung thử nghiệm, c¸ch thøc thư nghiƯm B-íc 2: Tõ 10 th¸ng năm 2008 triển khai thử nghiệm tập thể Hội đồng s- phạm - Nghiên cứu làm việc với Ban đạo hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng mục đích yêu cầu, nội dung thử nghiệm; cung cấp tài liệu hoạt động GDNGLL, văn đạo ngành cho ban đoạ nhà tr-ờng - Trong họp hội đồng s- phạm (HĐSP) hàng tháng, Hiệu tr-ởng Tr-ởng ban đạo nhà tr-ờng phổ biến tài liệu, văn đạo hoạt động GDNGLL toàn Hội đồng, đặc biệt, nhấn mạnh tới yêu cầu chủ đề hàng tháng - Tổ chức trao đổi để nâng cao nhận thức giáo viên hoạt động GDNGLL sinh hoạt tổ chuyên môn th-ờng kỳ Nhấn mạnh: tổ xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL phù hợp với chuyên môn tổ - Hội đồng thi đua xây dựng tiêu chí thi đua, có nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động GDNGLL cho đối t-ợng: GV môn, GV chủ nhịêm lớp, tổ chuyên môn, học sinh, tập thể lớp - Ban đạo phân công tổ chuyên môn theo dõi, kiểm tra ®¸nh gi¸ rót kinh nghiƯm viƯc thùc hiƯn tỉ chøc hoạt động GDNGLL cho học sinh giáo viên thuộc biên chế tổ (theo định kì cuối tháng) - Cuối kì, làm việc với Ban đạo hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng để đánh giá kÕt qu¶ thư nghiƯm cịng nh- tÝnh kh¶ thi cđa biện pháp thử nghiệm, từ rút kinh nghiệm để triển khai diện rộng biện pháp 3.4.4 Kết thử nghiệm - Về nhận thức GV hoạt động GDNGLL có chun biÕn râ rƯt 100% GV ®· tÊy râ r»ng Hoạt động GDNGLL có tác dụng vô to lớn 102 đến việc nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diƯn häc sinh Tõ ®ã tÝch cùc chđ ®éng tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL theo chủ đề Bộ GD qui định nh- kế hoạch tổ chức nhà tr-ờng Kết xếp loại thi đua có tới 63/68 GV đạt lao động giỏi ( có giáo viên không tham gia dự bình điều kiện nghỉ sinh) đạt 93% tăng so với năm học 2007-2008 25% - Về hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng năm học 2008-2009 đạt đ-ợc kết khả quan: 100% học sinh toàn tr-ờng tham gia đầy đủ hoạt động theo chủ đề hàng tháng nh- hoạt động nhà tr-ờng tổ chức (xây dựng cảnh quan xung quanh lớp học khuôn viên sân tr-ờng; hoạt động nhân đạo, từ thiện, uống n-ớc nhớ nguồn; CLB; hoạt động VHVN-TDTT nhân kỷ niệm ngày lễ lớn; tham gia dự thi kể chuyện g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh; thi chọn đội chơi ch-ơng trình Âm vang xứ Thanh; Đường lên đỉnh Olympia; thi viết báo t-ờng ); 100% học sinh viết cam kết không vi phạm an toàn giao thông loại trừ tệ nạn xà hội có nguy xâm nhập vào học đ-ờng Kết năm học 2008-2009 xếp loại: * Học lực: Loại Giỏi : em ( so với năm học 2007-2008 tăng 4) Loại khá: 321 em (so với năm học 2007-2008 tăng 36 em) Loại TB : 1086 em Loại yếu: 68 em (giảm so với 2007-2008 14 em) * H¹nh kiĨm: Lo¹i tèt: 796 em ( so víi năm học 2007-2008 tăng 78 em) Loại khá: 465 em Loại TB: 211 em Không có học sinh bị xếp loại hạnh kiểm yếu 3.4.5 Những thuận lợi khó khăn thử nghiệm - Thuận lợi: Có phối hợp chặt chẽ cấp uỷ chi bộ, BGH, quyền địa ph-ơng, tổ chức đoàn thể nhà tr-ờng đặc biệt ủng hộ tập thể giáo viên học sinh nhà tr-ờng 103 - Khó khăn: Cách đánh giá nhà tr-ờng Hoạt động GDNGLL mang tính hình thức, coi hoạt động phong trào nên ch-a khuyến khích đ-ợc hết quan tâm CBGV; ch-a tận dụng đ-ợc ủnghộ phụ huynh học sinh doanh nghiệp, cá nhân có tâm huyết với giáo dục đầu t- cho hoạt động GDNGLL Nhận thức giáo viên hoạt động GDNGLL có chuyển biến nh-ng áp lực công việc dạy học nhiệm vụ khác mà ch-a có điều kiên đầu t- cho việc tổ chức hoạt động GDNGLL có hiệu 3.4.6 Kiến nghị tr-ờng thử nghiệm - Các cấp quản lý giao dục cần quan tâm đạo sát việc tổ chức hoạt ®éng GDNGLL cho häc sinh, cã kÕ ho¹ch h-íng dÉn kỹ nghiệp vụ cho CBGV, học sinh (cán lớp, cán đoàn); cung cấp tài liệu, đầu t- trang thiết bị cho hoạt động; có đạo thống sát việc tổ chức hoạt động GDNGLL cho tất tr-ờng - Cần có kế hoạch phối kết hợp tổ chức xà hội khác nhà tr-ờng để tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh, đ-a học sinh tiếp cận với sống nhiều hơn, từ tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ häc sinh tù lµm giµu kiÕn thøc thực tế cho thân Nh- vậy, qua kết thử nghiệm cho ta thấy: Việc tuyên truyền, giáo dục cho CBGV học sinh nhận thức sâu sắc vai trò hoạt động GDNGLL nh- tổ chức hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng có ý nghĩa to lớn Cùng với xây dựng chuẩn thi đua gắn với việc tổ chức hoạt động GDNGLL biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất l-ợng quản lí hoạt động GDNGLL nói chung giáo dục toàn diện nói riêng, từ góp phần xây dựng trường học Thân thiện, học sinh tích cực 104 Kết luận ch-ơng Trên sở nghiên cứu thực trạng lý luận quản lý hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, số kết luận đ-ợc rút nh- sau: 1- Việc ng-ời quản lý giáo dục nhà tr-ờng nói chung hoạt động GDNGLL nói riêng đề số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL cách có khoa học cần phải đ-ợc xác lập sở yêu cầu thực tiễn Cụ thể chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng Nhà n-ớc, văn bản, thị cấp; điều kiện giáo dục nhà tr-ờng địa ph-ơng; quan điểm có tính chất lý luận (chức năng, ph-ơng tiện, ph-ơng pháp ) 2- Bảy biện pháp đà đ-ợc đề Đó là: - Thành lập Ban đạo Hoạt động GDNGLL - Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL - Tuyên truyền, giáo dục cho cán giáo viên hoạt động GDNGLL qui định tiêu chuẩn thi đua việc tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL giáo viên - Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL - Phối hợp với lực l-ợng xà hội, hỗ trợ hoạt động Đoàn niên - Tăng c-ờng sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức hoạt ®éng GDNGLL - KiĨm tra, ®¸nh gi¸, rót kinh nghiƯm cho giai đoạn thực 3- Khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp Cán quản lý giáo viên tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đà tham gia khảo sát biện pháp đà nêu tính hợp lý khả thi Kết cho thấy giải pháp nêu đ-ợc chấp nhận (Bảng số 29) 105 Điều quan trọng ng-ời cán quản lý giáo dục tr-ờng học mà đứng đầu Hiệu tr-ởng, vào khả điều kiện thực tiễn nhà tr-ờng để vận dụng linh hoạt biện pháp nêu việc quản lý hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng đạt kết khả thi, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện học sinh, xây dựng môi tr-ờng học đ-ờng thực thân thiện, học sinh tích cực nh- thị 40/2008/CT-BG&ĐT ngày 22/7/2008 Bộ tr-ởng Bộ giáo dục đà kêu gọi 106 PHần kết luận kiến nghị Kết luận Qua nghiên cứu đề tài, rút đ-ợc số kết luận nh- sau: 1.1 Về lý luận Để đáp ứng yêu cầu đất n-ớc thời đại CNH HĐH hội nhập quốc tế, cấp quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên xà hội cần phải có nhận thức đắn vai trò quan trọng hoạt động GDNGLL trình giáo dục nhân cách cho học sinh Một nguyên tắc bất biến giáo dục từ xa x-a đến học đôi với hành; lí thuyết phải đôi với thực tiễn, trình giáo dơc kh«ng chØ cung cÊp cho häc sinh kiÕn thøc mà rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành, hoạt động GDNGLL đáp ứng đ-ợc yêu cầu tất yếu Bởi lẽ, hoạt động GDNGLL đ-ờng để phát triển lực cá nhân học sinh, tạo môi tr-ờng xà hội thu nhỏ để học sinh tự rèn luyện kỹ thực hành, kỹ sống cần có ng-ời tr-ởng thành Đồng thời hội để học sinh khẳng định lĩnh, thể trách nhiệm tr-ớc sống cộng đồng Nhận thức vị trí, vai trò hoạt động GDNGLL giúp nhà quản lý giáo dục dành quan tâm, đầu t- thích đáng cho công tác đạo tổ chức hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng, đồng thời, giúp đội ngũ giáo viên có thái độ tích cực sáng tạo tham gia tổ chức hoạt động cho học sinh, tạo nên chuyển biến tích cực chất hoạt động GDNGLL, góp phần xây dựng môi tr-ờng giáo dục thân thiện, học sinh tích cực Từ đó, đào tạo nguồn nhân lực trẻ, động sáng tạo cho đất n-ớc 1.2 Về khảo sát thực tiễn Việc khảo sát thực trạng giáo dục THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá thời gian qua cho thấy việc quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL đà đ-ợc nhà tr-ờng tiến hành song thiếu tính đồng liên tục, mức độ đầu t- hạn chế nên hiệu ch-a cao Các ý kiến đánh giá mức độ nhận thức 107 hoạt động GDNGLL nh- tổ chức hoạt động GDNGLL năm học (ở CBQL GV) thống mức độ TB Thậm chí có nội dung mức độ yếu Có nhiều nguyên nhân đà ®-ỵc rót ra: Do nhËn thøc cđa CBQL, GV cịng nh- xà hội hoạt động GDNGLL ch-a đắn; điều kiện sở vật chất, thời gian dành cho hoạt động thiếu thốn; lực quản lý nhnăng lực tổ chức hoạt động GDNGLL nhiều GV hạn chế Vì vậy, ch-a khai thác triệt để hiệu hoạt động GDNGLL qúa trình giáo dục toàn diện học sinh Những yếu tố tất nhiên kìm hÃm trình đổi giáo dục nói chung hiệu giáo dục toàn diện nh- phong trào xây dựng môi tr-ờng học đ-ờng thực thân thiện, học sinh tích cực mà Đảng ta ngành Giáo dục nỗ lực dựng xây Từ đó, việc tìm biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL có ý nghĩa thiết thực không mặt lý luận mà mặt thực tiễn Căn vào mục tiêu giáo dục thời đại đào tạo ng-ời động, sáng tạo, khoẻ thể chất lành mạnh tâm hồn Căn vào thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá thời gian qua, đối chiếu với sở lí luận lĩnh vực quản lý GD, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn tr-ớc mắt lâu dài 1.3 Về biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL H-ớng tới mục tiêu quản lý có hiệu hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, biện pháp sau cần đ-ợc tiến hành áp dụng cách linh hoạt có hiệu quả: - Thành lập Ban đạo Hoạt động GDNGLL 108 - Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL - Tuyên truyền, giáo dục cho cán giáo viên hoạt động GDNGLL qui định tiêu chn thi ®ua ®èi víi viƯc tham gia tỉ chøc hoạt động GDNGLL giáo viên - Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL - Phối hợp với lực l-ợng xà hội, hỗ trợ hoạt động Đoàn niên - Tăng c-ờng sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức hoạt động GDNGLL - Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho giai đoạn thực Bảy biện pháp theo bảng khảo sát số 29 tìm đ-ợc đồng thuận cao Tuy nhiên, vận dụng vào thực tiễn, nhà quản lý GD mà đứng đầu Hiệu tr-ởng cần l-u ý đến đặc điểm kinh tế xà hội địa ph-ơng, tình hình sở vật chất, điều kiện dạy học nhà tr-ờng để vận dụng biện pháp có tính sáng tạo, có lựa chọn tính chủ đạo biện pháp cho giai đoạn, nhằm đ-a đến kết cao cho nghiệp giáo dục nhà tr-ờng Một số kiến nghị Để biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL đ-ợc thực hiện, xin có số kiến nghị với cấp quản lí ngành Giáo dục đào tạo: 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Cần đổi đánh giá chất l-ợng giáo dục cách toàn diện mở rộng phạm vi ảnh h-ởng, đề cao khả ứng dụng kết giáo dục vào thực tiễn nh- chế độ thi tuyển hợp lí để nhà tr-ờng quan tâm việc tổ chức tốt hoạt động GDNGLL, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện học sinh Cải tiến ch-ơng trình đào tạo sinh viên tr-ờng s- phạm, nên đầu t- nhiều thời gian cho môn học chuyên ngành 109 (đặc biệt ph-ơng pháp, nghiệp vụ kỹ s- phạm) mà cắt giảm (nếu có thể) môn khoa học khác không phù hợp Ýt cã tÝnh thiÕt thùc víi nghỊ nghiƯp sau nµy sinh viên (hiện thời gian giành cho kiến thức sphạm 33-36 đơn vị học trình so với 210 đơn vị học trình mà sinh viên khối s- phạm học, chiếm 16-18% Theo PGS.TS Bùi Văn Nghị, chuyên gia dự án Phát triển giáo viên THPT TCCN (Bộ GD&ĐT), tỉ lệ thấp nhiều so với n-ớc tiên tiến giới); nên tăng thời gian thực tập s- phạm (so với thực 8-10 tuần) để thầy cô giáo t-ơng lai có điều kiện tiếp xúc làm quen với việc dạy học nhà tr-ờng - môi tr-ờng làm việc mà họ gắn bó đời sau rời giảng đ-ờng đại học - Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch với Bộ tài tăng c-ờng nguồn ngân sách chi cho hoạt động GDNGLL vào tổng ngân sách chi cho hoạt động giáo dục nhà tr-ờng Có chế độ đầu t-, tăng c-ờng sở vật chất cho tr-ờng vùng khó khăn để có điều kiện tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh Có chế độ đÃi ngộ giáo viên công tác tr-ờng vùng kinh tế khó khăn để họ yên tâm công tác 2.2 Đối với tr-ờng s- phạm Trong thực tế, giáo viên việc dạy học lớp có nhiệm vụ tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh,thông qua khắc sâu kiến thức đà truyền đạt nh- kỹ cho ng-ời học nên từ ngồi ghế giảng đ-ờng họ cần đ-ợc đào tạo để có kiến thức kỹ tổ chức hoạt động giáo dục nhà tr-ờng Vì vậy, ch-ơng trình đào tạo mình, tr-ờng s- phạm thiết phải có số l-ợng học phần định dành cho công tác tổ chức hoạt động GDNGLL Hàng năm, ch-ơng trình bồi d-ỡng th-ờng xuyên theo chu kỳ Bộ GD&ĐT, cần trì tăng c-ờng nội dung hoạt động GDNGLL, cung cấp nhiều tri thức kỹ tổ chức hoạt động cho giáo, đáp -úng yêu cầu đổi ph-ơng pháp giáo dục 110 2.3 §èi víi Së GD & §T tỉnh Thanh Hoá Sở GD&ĐT Thanh Hoá cần lựa chọn ng-ời có kinh nghiệm công tác tổ chức hoạt động GDNGLL cho học sinh, có kế hoạch thực nhiệm vụ soạn thảo ch-ơng trình hoạt động cách thống nhất, h-ớng dẫn đạo thực kiểm tra công tác tổ chức Hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng địa bàn toàn tỉnh Trong công tác kiểm tra toàn diện, việc sâu tra hoạt động dạy học lớp, cần sâu tra quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL nhà tr-ờng Điều giúp nhà tr-ờng quan tâm làm tốt công tác quản lý hoạt động GDNGLL Hàng năm cần tổ chức hội nghị bàn công tác quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL Báo cáo kinh nghiệm đơn vị làm tốt lấy kinh nghiệm để nhân rộng, áp dụng nhà tr-ờng Có chế độ khen th-ởng tập thể, cá nhân làm tốt công tác 2.4 Đối với nhà tr-ờng Trong công tác quản lý nhà tr-ờng, Hiệu tr-ởng cần phải nhận thức đắn vị trí, vai trò quan trọng hoạt động GDNGLL trình giáo dục nhà tr-ờng Từ có kế hoạch đầu t- thích đáng cho công tác tổ chức hoạt động GDNGLL (cả nhân lực, thời gian tài chính) Bên cạnh cần tăng c-ờng hoạt động giao l-u với đơn vị bạn đóng địa bàn để có ®iỊu kiƯn häc hái, trao ®ỉi kinh nhiƯm tỉ chøc hoạt động GDNGLL Phối hợp tận dụng ủng hộ quyền địa ph-ơng tổ chức tốt buổi ngoại khoá, diễn đàn, du lịch nguồn Tõ ®ã cđng cè kiÕn thøc thùc tiƠn cho GV học sinh 111 Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Kh¸ch thể đối t-ợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu 6- Giíi h¹n cđa ®Ị tµi 7- Ph-ơng pháp nghiên cứu 8- Đóng góp đề tài CÊu tróc cđa luận văn Ch-¬ng 1: C¬ së lÝ ln vỊ quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học phổ thông 1.1 Sơ l-ợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 ë n-íc ngoµi 1.1.2 ë ViÖt Nam 10 1.2 Mét số khái niệm chủ yếu vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục 14 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà tr-ờng 16 1.2.3 Hoạt động GDNGLL ë tr-êng THPT 19 1.2.4 Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL 32 1.2.5 Tr-êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc 33 KÕt luËn ch-¬ng I 36 Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh ho¸ 38 2.1 Khái quát đặc ®iĨm Kinh TÕ - X· Héi, hun TriƯu S¬n, tØnh Thanh Ho¸ 38 2.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực 40 2.1.3 C¸c ®Ỉc ®iĨm kinh tÕ – x· héi 40 112 2.2 Thực trạng giáo dục Trung Học Phổ Thông Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Ho¸ 42 2.2.1 Quy m« häc sinh 42 2.2.2 Sè l-ỵng tr-êng líp 43 2.2.3 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 44 2.2.4 VỊ c¬ së vËt chÊt tr-êng häc 45 2.2.5 KÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh 45 2.2.6 Đánh giá mặt mạnh, yếu; thuận lợi, khó khăn giáo dục THPT huyện Triệu Sơn năm gần 46 2.3 Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 50 2.3.1 Những yếu tố ảnh h-ởng tới quản lý hoạt ®éng GDNGLL 50 2.3.2 Thùc tr¹ng ho¹t ®éng GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 55 2.3.3 Phân tích đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 60 Kết luận ch-ơng 79 Ch-ơng 3: biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học phổ thông huyện Triệu sơn, tỉnh hoá 82 3.1 Những để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lªn líp 82 3.1.1.C¬ së lý luËn 82 3.1.2 Cơ sở pháp lý 82 3.1.3 C¬ së thùc tiÔn 83 3.2 Đề xuất số biện pháp 83 3.2.1 Biện pháp 1: Thành lập Ban đạo hoạt động GDNGLL 83 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL 86 3.2.3 Biện pháp 3: Tuyên truyền, giáo dục cán giáo viên hoạt động GDNGLL qui định tiêu chn thi ®ua ®èi víi viƯc tham gia tỉ chøc hoạt động GDNGLL giáo viên 89 113 3.2.4 BiƯn ph¸p 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức hoạt động GDNGLL 90 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp lực l-ợng xà hội, hỗ trợ hoạt động Đoàn niên 93 3.2.6 BiÖn pháp 6: Tăng c-ờng sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức hoạt động GDNGLL 95 3.2.7 BiÖn pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho giai đoạn thực 97 3.3 Kh¶o nghiƯm tính cấp thiết tính khả thi bảy biện pháp trình bày 99 3.4 Thö nghiệm biện pháp đà đề xuất 100 3.4.1 Mơc ®Ých thư nghiƯm 100 3.4.2 Néi dung thư nghiƯm 100 3.4.3 Qui tr×nh thư nghiƯm 101 3.4.4 KÕt qu¶ thư nghiÖm 101 3.4.5 Những thuận lợi khó khăn thử nghiệm 102 3.4.6 KiÕn nghÞ cđa tr-êng thư nghiƯm 103 KÕt luËn ch-¬ng 104 PHần kết luận kiÕn nghÞ 106 KÕt luËn 106 Mét sè kiÕn nghÞ 108 ... tài: Biện pháp quản lí Hoạt động Giáo dục lên lớp tr-ờng Trung học phổ thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 6 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL tr-ờng THPT Huyện. .. xuất Giáo dục năm 1996, biện pháp cách làm, cách thức tiến hành b Biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL Biện pháp quản lý Hoạt động GDNGLL cách làm, cách thực để quản lý hoạt động GDNGLL Các biện pháp. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh hoá 2.1 Khái quát đặc điểm Kinh Tế - Xà Hội, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá 2.1.1 Vị trí địa lí điều

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w