Tìm hiểu mạc ngôn qua tạp văn và những lời tự bạch

91 5 0
Tìm hiểu mạc ngôn qua tạp văn và những lời tự bạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lô thị ánh hòa Tìm hiểu mạc ngôn qua tạp văn Và lời tự bạch chuyên ngành: lý luận văn học mà số : 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Phạm tuấn vũ Vinh1 - 2009 Mở ĐầU Lý chọn đề tài 1.1 Mạc Ngôn nhà văn hàng đầu Trung Quốc đ-ơng đại Năm 2006 Trung Quốc ng-ời ta mời m-ời nhà phê bình chọn nhà văn có bút lực nay, Mạc Ngôn đ-ợc xếp đầu (theo báo Tiền phong cuối tuần số 38, tháng 9/2007 báo Văn nghệ trẻ số 47 (557) ngày 25/11/2007) Một tác giả nh- đáng đ-ợc nghiên cứu 1.2 Để tạo nên thành văn ch-ơng đ-ợc đánh giá cao nh- vậy, tài thiên phú đòi hỏi nhà văn nỗ lực phi th-ờng phải có quan niệm mẻ, sâu sắc ng-ời, đời văn ch-ơng Chúng chọn đề tài để góp phần lý giải thành tựu văn ch-ơng ông 1.3 Có nhiều cách để tìm hiểu tác giả văn ch-ơng tìm hiểu Mạc Ngôn qua Tạp văn Những lời tự bạch tức dựa vào t- liệu biểu lộ cách trực tiếp t- t-ởng, tình cảm tác giả Lịch sử vấn đề 2.1 Sự nghiên cứu Mạc Ngôn có nội dung liên quan đến Tạp văn Những lời tự bạch nh- sau: 2.1.1 Các nghiên cứu khẳng định tài năng, vị trí nhà văn Mạc Ngôn thi đàn văn học đ-ơng đại Trung Quốc Có nhiều viết đánh giá Mạc Ngôn nhà văn có thực lực Trung Quốc Đáng ý viết Hứa Mạn Nhi (theo Tân kinh báo) đăng báo Văn nghệ trẻ, số 47 (577) ngày 25/11/2007 viết Thu Thuỷ đăng báo Tiền phong cuối tuần, số 38 tháng 9/2007 Cả hai viết đánh giá Mạc Ngôn ng-ời đứng đầu, nhà văn có bút lực Trung Quốc Trong số 58 nhà văn lọt vào danh sách bảng xếp hạng nhà văn có thực lực Trung Quốc, Mạc Ngôn ng-ời đ-ợc xếp đầu Ông đà gây đ-ợc ấn t-ợng với giới phê bình thành tựu sáng tác nhiều giải th-ởng văn học Nhà phê bình Chu Đại Khả cho rằng, tiến hành hoạt động bình chọn tr-ớc hết không lẫn lộn khái niệm Thực lực, ảnh h-ởng nhà văn khả kiếm tiền nhà văn ba khái niệm khác nhau; nhà văn có thực lực ch-a hẳn đà có ảnh h-ởng Giả Bình Ao cho rằng: nhà văn không nên ý đến hoạt động bình chọn này, kết cuối nhà văn khó để khống chế, thực lực nhà văn sức ảnh h-ởng nhà văn khác Hơn nữa, thị tr-ờng lớn ng-ời nơi thẳm sâu tâm hồn họ 2.1.2 Các viết tập trung vào trình sáng tác Mạc Ngôn, đặc biệt lĩnh vực mà Mạc Ngôn thành công - tiểu thuyết Đáng ý viết nhà báo dịch giả Vũ Phong Tạo báo Văn nghệ trẻ, số 39 (621) ngày 28/9/2008 đà đề cập đến trình sáng tác tiểu thuyết Mạc Ngôn Cuộc đối thoại Mạc Ngôn, Orhan Pamuk Kieran Desai tranh luận sâu sắc quan niệm nhà văn sáng tác, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Trong tiểu thuyết, bà Kieran miêu tả núi Himalaya, miêu tả sống khu vực biên giới, hỗn loạn huyền thoại Tiểu thuyết Mạc Ngôn đà phản ánh đời sống ng-ời dân bình th-ờng sở Tiểu thuyết mang đậm trí t-ởng t-ợng, sáng tạo nhà văn 2.1.3 Một số viÕt mang ®Ëm tÝnh chÊt luËn chiÕn nh»m tranh luËn, lên án Mạc Ngôn Bài Thử phản biện Mạc Ngôn Lê Huy Tiêu Văn nghệ, số 46 (15/11/2008) cho rằng: bên cạnh thành tựu đạt đ-ợc nguyên nhân khiến sáng tác Mạc Ngôn bị phê phán cấm l-u hành thời gian quan điểm mĩ học tác giả có vấn đề Tiểu thuyết Mạc Ngôn theo hai h-ớng đẹp đẽ xấu xa Một số tiểu thuyết thời kỳ đầu ông theo h-ớng đẹp đẽ chẳng hạn nh-: Đêm m-a xuân giăng giăng, Con đ-ờng bán bông, Tình yêu ban đầu chứa chan đẹp nhân tính, phù hợp với quy phạm truyền thống tập quán th-ờng thức độc giả Trung Quốc Tiếc đẹp vừa đâm chồi nảy lộc quan điểm thẩm mĩ bệnh hoạn tác giả làm cho tàn lụi dần Nhà phê bình D-ơng Cán phê phán Mạc Ngôn chống lại quan điểm truyền thống Trong Châu chấu đỏ Hoan lạc, Mạc Ngôn vứt bỏ đẹp tao nhà cao th-ợng, mà thay xấu xa, bẩn thỉu Đại tiện mắt Mạc Ngôn không thối mà có mùi dầu bạc hà thoang thoảng, Gia tộc Cao l-ơng đỏ Mạc Ngôn truyện vừa thành công việc thể cảm giác lạ Nh-ng khi, cảm giác dựa khinh rẻ trào lộng văn hoá, thoát ly khái kinh nghiƯm lý tÝnh phđ nhËn vai trß cđa tduy lý tính thông qua trình sáng tác văn học tr-ớc sau biến r-ợu cao l-ơng thành n-ớc là mà Mạc Ngôn qúa tự tin vào cảm giác mình, kết tính xà hội, tính báo chí không lấp đầy h- rỗng nội dung Dương Liên Phấn nói: Dường Mạc Ngôn thích thú với trí giác cảm tính nên đà xa, ông định giải thoát khỏi lí tính khô cứng lệch lạc, lại nảy sinh quái đồ: ông không mà có đầy đủ tự miêu tả cảm giác, trái lại sa vào vòng lý tính giả tạo, có nghĩa việc miêu tả cảm tính đà thiếu lý tính thực nên tạo thành tình cảm không thật [12, 73] Hạ Thiệu Tấn, Phan Khải Hùng thừa nhận: Sức tưởng tưởng Mạc Ngôn phong phú, kì lạ, nh-ng đạo tư tưởng thiên mà hành không (phóng túng tuỳ tiện) nên ngòi bút nhiều không giữ đ-ợc mực th-ớc [12, 73] Nhà phê bình Lý Kiến Quân khuyết điểm nh- miêu tả khoa tr-ơng, không mực th-ớc, nhân vật giả tạo Đà giả tạo không chân thật đẹp đẽ Nhà nghiên cứu V-ơng Kim Thành đặt vấn đề: Vì nhà văn quân đội xuất thân từ gia đình nông dân nghèo mà lại viết tác phẩm dở nh- vậy? Và ông tự rút nguyên nhân nh- sau: Một là, Mạc Ngôn xuất thân từ gia đình nông dân nghèo, ăn chẳng no mặc chẳng ấm, làng quê Sơn Đông, quê h-ơng Khổng giáo có nhiều quy phạm, mâu thuẫn với tính sinh mệnh t-ơi rói, tạo nên áp lực lớn tâm hồn nhà văn, gây nên nỗi thống khổ cô độc cho nhà văn Nông thôn lạc hậu, b-ng bít, bảo thủ khiến ông căm thù mảnh đất Hai là, quan niệm sáng tác thiên mà hành không tác oai tác quái Trong Quan niệm văn học (Văn học bình luận 2/1986), Mạc Ngôn viết: Theo tôi, ph-ơng pháp nghệ thuật chẳng có gọi cũ hết, viết, muốn viết viết, cần thuận tay thuận lòng đ-ợc Tôi chủ tr-ơng ng-ời sáng tác nên có nhiều cuồng khí hùng phong thiên mà hành không, dự đắn đo Bất luận mặt tư tưởng sáng tác hay phong cách nghệ thuật, không ngại cả, cần có tính tuỳ tiện phóng túng Những câu nói thể tính tuỳ tiện Mạc Ngôn Ba là, giới phê bình tâng bốc nên làm tăng tính tự cao tự đại Mạc Ngôn, lắng nghe ý kiến Sau giới phê bình khen ngợi truyện Củ cà rốt suốt phim Cao l-ơng đỏ đ-ợc giải th-ởng quốc tế Mạc Ngôn từ nhà văn trẻ khiêm tốn, cẩn trọng trở thành nhà văn phóng túng, bất cẩn, nh- ngựa đứt c-ơng tuỳ tiện tung vó 2.2 Về viết Mạc Ngôn: Đáng ý Vũ Công Hoan dịch (theo Độc giả số 8/2004) báo Văn nghệ, số 21 (21/5/2005) Bài viết đà thể rõ phong cách sáng tác tiểu thuyết Mạc Ngôn Xuất phát từ câu chuyện đời th-ờng, Mạc Ngôn tiếp nhận giác quan đặc biệt: đọc tai Vận dụng lối tiếp nhận này, nhà văn Mạc Ngôn đà rút chân lý, phải sáng tạo nhân vật có tính cách bật, không bình th-ờng, mà nhân vật nh- hầu nh- đời sống thực Điều thực sáng tạo, h- cấu nhà văn, xem nh- kỹ xảo kể chuyện Với cách đọc tai, hý khúc dân gian, đặc biệt loại kịch ngắn quê h-ơng, gọi miêu xoang giọng mèo đà ảnh hưởng sâu sắc Mạc Ngôn Điệu hát giọng mèo dịu dàng, uyển chuyển, tha thiết, biểu diễn độc đáo, khắc họa chân thực đời sống khốn khổ, khốn nạn dân chúng vùng quê Đông Bắc Cao Mật tỉnh Sơn Đông Âm điệu giọng mèo dai dẳng bám theo Mạc Ngôn sống qua thời kỳ thiếu niên, hết mùa gặt hái thôn bên tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ Hý khúc dân gian thông tục, cởi mở, câu hát ăm ắp thở sống nồng thắm, đem đến cho ngôn ngữ tiểu thuyết đà quý tộc hóa chất Đàn h-ơng hình Mạc Ngôn đ-ợc xem thử nghiệm cải cách, m-ợn lời kịch giọng mèo vận dụng vào ngôn ngữ tiểu thuyết Cách đọc tai nhà văn Mạc Ngôn không dừng lại việc nhà văn tiếp thu âm phát từ miệng mà lắng nghe âm tự nhiên nh-: tiếng n-ớc lũ tràn, tiếng sinh tr-ởng Cũng từ trải nghiệm thực tế đó, Mạc Ngôn bày tỏ: Tôi nghĩ, hai m-ơi năm đọc tai, đà bồi d-ỡng cho mối liên hệ khăng khít với đại tự nhiên, bồi d-ỡng cho quan điểm lịch sử, quan niệm đạo đức, quan trọng bồi d-ỡng cho lực t-ởng t-ợng giữ đ-ợc trái tim son trẻ không mệt mỏi Tôi tin t-ởng sức t-ởng t-ợng đẻ đời sống nghèo khổ môi trường đóng kín[25, 13] Mạc Ngôn cho rằng: Sở dĩ trở thành nhà văn này, sáng tác ph-ơng thức này, viết tác phẩm nh- vậy, có liên quan mật thiết với việc đọc tai hai m-ơi năm qua Sở dĩ đ-ợc tốc độ sáng tác không ngừng, mà từ đầu chí cuối tràn đầy tự tin, nhờ có nguồn phong phú đọc tai [25, 13] Bên cạnh việc sáng tác nhờ vào khả đọc tai, tiểu thuyết Mạc Ngôn vận dụng ph-ơng pháp đọc mũi, có nghĩa vừa sáng tác, lúc vừa bắt đầu Mạc Ngôn đà điều động cách vô ý sau có ý nhớ lại t-ởng t-ợng mùi vị, mà phải điều động toàn cảm giác nh- thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác nh- toàn sức t-ởng t-ợng liên quan tới Có thể thấy qua viết, nghiên cứu nhà văn Mạc Ngôn thấy rõ nhà phê bình, nghiên cứu đà có đóng góp định việc đánh giá tài v-ợt trội ông Cũng lời phản biện lên án Mạc Ngôn lối viết vung tay Tuy nhiên, viết dừng lại việc nghiên cứu vài khía cạnh riêng lẻ ch-a có chuyên luận nghiên cứu nhà văn Mạc Ngôn qua trang Tạp văn Những lời tự bạch Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu văn hai tập văn này, luận văn nhằm: 3.1.1 Khái quát, lý giải đánh giá quan niệm Mạc Ngôn đời ng-ời 3.1.2 Khái quát, lý giải đánh giá quan niệm Mạc Ngôn văn ch-ơng Trung Quốc truyền thống, chức văn ch-ơng, sứ mệnh nhà văn chân 3.1.3 Đánh giá quan niệm Mạc Ngôn tiểu thuyết truyện ngắn Đối t-ợng phạm vi khảo sát 4.1 Đối t-ợng: Hai văn biểu lộ trực tiếp quan niệm Mạc Ngôn 4.2 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát chủ yếu hai cuốn: Tạp văn Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Văn học, 2008 Mạc Ngôn lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, 2004 Ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Luôn quán triệt đặc điểm, đối t-ợng nghiên cứu: Đây quan điểm nhà lý luận mà nhà văn, nghĩa lý luận ng-ời hoạt động thực tiễn 5.2 Đặt quan điểm Mạc Ngôn vào hoàn cảnh cụ thể: Mạc Ngôn bắt đầu hoạt động văn ch-ơng vào thập kỷ 90 kỷ tr-ớc, thời kỳ mà lịch sử, văn hoá xà hội, văn ch-ơng Trung Quốc vừa trải qua thời kỳ đen tối (sau cách mạng văn hoá đ-ợc hồi sinh) 5.3 Sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến, đặc biệt trọng ph-ơng pháp: - Ph-ơng pháp văn học sử: đặt quan niệm văn học vào đời sống lịch sử xà hội, đời sống văn ch-ơng đ-ơng thời - Ph-ơng pháp so sánh: quan niệm Mạc Ngôn qua thời kỳ, so sánh với vài tác giả khác Đóng góp luận văn - Luận văn khái quát quan niệm Mạc Ngôn quan niệm nhân sinh, quan niệm văn ch-ơng, đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn - Góp phần nhìn toàn diện Mạc Ngôn Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung đ-ợc trình bày ba ch-ơng Ch-ơng Quan niệm nhân sinh Mạc Ngôn Ch-ơng Quan niệm Mạc Ngôn đặc thù, chức văn ch-ơng nhà văn Ch-ơng Quan niệm văn xuôi Ch-ơng QUAN NIệM NHÂN SINH CủA MạC NGÔN 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Tạp văn Tạp văn khái niệm ch-a đ-ợc minh định rõ ràng, có giao thoa với tản văn, bút ký, tạp bút, tạp cảm Từ điển văn học định nghĩa: Tạp văn văn nghị luận có tính nghệ thuật Phạm vi tạp văn rộng, bao gồm tạp cảm, tuỳ cảm, tiểu phẩm, bình luận ngắn Đặc điểm bật ngắn gọn Tạp văn phận lớn văn học Trung Quốc Lỗ Tấn viết theo thể loại đặc biệt bao gồm cảm nghĩ nhỏ, luận văn, tuỳ bút, thtừ, nhật ký, hồi ức [64, 333] Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: tạp văn văn tiểu phẩm có nội dung trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ Đó thứ văn vừa có tÝnh chÝnh ln s¾c bÐn võa cã tÝnh nghƯ tht cô đọng, phản ánh bình luận kịp thời t-ợng xà hội [67, 247] Tr-ơng Chính lời giới thiệu Tạp văn Lỗ Tấn tuyển tập, đ-a cách hiểu tạp văn sau: Tạp văn thành tựu đặc biệt Lỗ Tấn ba m-ơi năm hoạt động văn học ông nh-ng thật thể loại văn học Xét nguồn gốc phong cách tạp văn kế thừa phát triển hình thức tản văn văn học cổ điển Trung Quốc [8, 6] D-ơng Tấn Hào cho rằng: Theo nghĩa đen hai chữ tạp văn dùng để thể loại đoản thiên không đồng thể với tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch đà thịnh hành nh- x-a Ngày nay, chất thứ tạp văn ®· biÕn t-íng vµ danh tõ ®ã hiƯn giê ®· chuyên lối văn đoản thiên, thiên tạp cảm giàu tính cách tranh đấu Trần Xuân Đề cho rằng: Thể văn không bị hình thức gò bó, nội dung không đề cập đến, gọi tạp [14, 444] Theo Lỗ Tấn: Phàm văn chương, cần phân loại, có loại quy Nếu muốn ghi năm vào năm sáng tác nó, thể văn gì, thứ gộp lại với nhau, thành tạp [8, 444] Lỗ Tấn đặc biệt đề cao vai trò tạp văn, hình thức bút ký luận Tác giả xem tạp văn loại ngôn chí hữu vật Tạp văn thể chức nghệ thuật, tham gia cụ thể vào nhiệm vụ đấu tranh xà hội Đỗ Hải Ninh xem tạp văn nh- dạng nhỏ tản văn Tác giả viết: Chúng quan niệm tản văn loại ngắn gọn, hàm súc, với khả khám phá ®êi sèng bÊt ngê, thĨ hiƯn trùc tiÕp t- duy, tình cảm tác giả bao gồm tạp văn, tuỳ bút, văn tiểu phẩm [40, 19] D-ơng Tấn Hào xem tạp văn dùng để thể văn đoản thiên, không đồng thể với tập thi ca, tản văn, tiểu thuyết bi kịch đà thịnh hành nh- x-a Bởi tản văn khái niệm rộng bao trùm toàn sáng tác văn xuôi x-a mà ng-ời Trung Quốc đà dùng [34, 10] Hoàng Ngọc Hiến xem tạp văn tiểu loại thể ký: Trong nghiên cứu văn học Việt Nam đ-ơng đại, ký thuật ngữ đ-ợc dùng để gọi tên thể loại văn học bao gồm nhiều thể tiểu loại: bút ký, hồi ký, du ký, ký luận, phóng sự, tuỳ bút, tản văn, tiểu phẩm (ét-xe) [17, 5] Nói đến tạp văn Trung Quốc, ng-ời ta th-ờng nhắc tới Lỗ Tấn, Mạc Ngôn Lỗ Tấn, tạp văn văn luận sắc sảo, đanh thép mặt trận trị t- t-ởng, phục vụ đắc lực vào công đấu tranh nhân dân Trung Quốc lúc Nó đ-ợc xem dây thần kinh cảm ứng, chân tay tiến công phòng thủ, dao găm mũi dao bạn đọc mở đ-ờng máu để sinh tồn (Lỗ Tấn) Trong tạp văn Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du, mở đầu (Vì in tuyển tập này?), Mạc Ngôn, viết: Đây tập tản văn tùy bút đầu 10 3.1.3 Tiểu thuyết có ngôn ngữ hỗn hợp giọng điệu riêng Mạc Ngôn quan niệm: Đối với mà nói, điều quan trọng tiểu thuyết không vấn đề hay Điều quan trọng tiểu thuyết theo thực tế có hai điểm: phải có ngôn ngữ hay, sau phải có cốt truyện hay [49, 326] Nhà văn đà tạo ngôn ngữ có sức hấp dẫn, thu hút riêng M.gorky nói: Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học Bởi vậy, nhà văn ngôn ngữ hay, tất nhiên viết nhiều sách hay, nh-ng chắn khó viết sách có ý nghĩa kinh điển Mạc Ngôn tâm niệm rằng: Ngôn ngữ kiểu tự chọn lọc nhà văn, ngôn ngữ họ có chất thông qua trình nỗ lực say này, nh-ng diện mạo ngôn ngữ thứ bẩm sinh nhà văn [49, 333] Hay cã thĨ nãi mét c¸ch kh¸c gen di truyền nhà văn hoàn cảnh sống thời thơ ấu họ, tầng lớp xà hội mà họ tiếp xúc, giáo dục mà họ tiếp nhận đà định phong cách ngôn ngữ họ Lý Hồng Trực đà có phân tích xác ngôn ngữ tiểu thuyết từ thập kỷ 80 rằng: Ngôn ngữ tiểu thuyết Mạc Ngôn từ năm thập kỷ 80 đà sử dụng l-ợng lớn ngữ dân gian Vận dụng thứ tìm đ-ợc từ điển tích, kinh điển truyền thông Tam Quốc diễn nghĩa văn ngôn tiểu thuyết dịch Ông học từ ca kịch dân gian, ông nói: Tôi nghĩ ngôn ngữ nhà văn chắn phải thứ ngôn ngữ hỗn hợp, khiết [49, 334] Đầu thập kỷ 80, Mạc Ngôn đà chịu ảnh h-ởng lớn văn học ph-ơng Tây Một nguyên nhân dẫn đến việc đông đảo nhà văn chịu ảnh h-ởng xu h-ớng là: Trung Quốc rơi vào trạng thái đóng cửa văn hoá lâu, hiểu biết cần thiết tình hình phát triển văn học nghệ thuật ph-ơng Tây, việc đ-ợc đọc tác phẩm họ lại Thập kỷ 80, sau mở cửa, l-ợng lớn tác phẩm đà 77 đ-ợc chuyển dịch, sau đọc xong ng-ời cảm thấy tai mắt nh- đ-ợc sáng tỏ, lúc họ míi biÕt tiĨu thut cã thĨ cã nhiỊu c¸ch viÕt khác Trong tình hình ấy, học tập, làm theo, chí bắt ch-ớc điều bình th-ờng chí cần thiết Nh-ng ng-ời nhanh chóng ý thức đ-ợc rằng, bắt ch-ớc đ-ờng Mặc dù nói văn học nhân học, biên giới, nh-ng thực tế đất n-ớc, dân tộc phải nên thông qua tác phẩm thể đặc tr-ng Viết Đàn h-ơng hình, điều mà nhà văn theo đuổi trở nên tự giác phải dùng kiểu ngôn ngữ không giống với thứ ngôn ngữ khứ nhà văn, không giống với giọng văn phiên dịch Lúc Mạc Ngôn nhớ đến gọi lùi lại thực việc quay trở với dân gian Cái gọi lùi lại ch-a đủ có nghĩa nói ngôn ngữ tác phẩm có nhiều màu sắc ngoại lai, không tuý nh- ngôn ngữ cđa TriƯu Thơ Lý Trong s¸ng t¸c tõ vỊ sau nhà văn lùi sau b-ớc, sử dụng thứ ngôn ngữ thật thôn dà nh-ng có sức sống Quả thực, có nhà văn Trung Quốc lại có ý thức ngôn ngữ nh- Về trạng thái ngôn ngữ tiếng Hán đại, nghĩ ngày tìm thấy ph-ơng Đông, ph-ơng Tây tuý, né tránh, không cần kiêng dè đời sau tạp giao văn hoá Chỉ nói ý thức đại, ngôn ngữ biểu phần tồn tại, hoàn cảnh môi tr-ờng mà ng-ời Trung Quốc đại gặp phải mang tính giới Bởi vây, điều mà nhà văn cần thấy rõ là: nhận thức tỉnh táo ngôn ngữ truyện phải ngầm chứa theo đuổi lý t-ởng phát triển văn học Trung Quốc Thùc tÕ Êy gióp chóng ta nhËn thøc r»ng: “Ng«n ngữ dân tộc vấn đề chuyên môn sâu, khó nói điều có giá trị mà trò chuyện với anh cách g-ợng ép nhận thức đầy cảm tính Đúng nh- anh đà nói, giới ngày 78 thu nhỏ, không chØ lµ cuéc sèng vËt chÊt ngµy cµng cã xu h-ớng giống nhau, đến văn học [49, 226] Đối với văn hoá thịnh hành mà nói chí đà không trở ngại ngôn ngữ Trong bối cảnh lớn gọi là: Thế giới thể hoá, thứ ngôn ngữ tiềm chứa thể cấu tâm lý tầng sâu trầm tích văn hoá dân tộc tiếp nhận tinh hoa ngôn ngữ khác tốc độ đẩy nhanh gấp nhiều lần Bởi vậy, Mạc Ngôn quan niệm: Tôi nghĩ nhà văn có tìm kiếm tìm kiếm lớn ngôn ngữ, họ muốn tạo thứ tiếng nói khác với ng-ời khác Sự tìm kiếm thực không động chạm tới vấn đề ngôn ngữ dân tộc, tất nhiên không liên quan tới vấn đề dân tộc hoá, nói thẳng việc nhân nhà văn, nh-ng đặt d-ới bối cảnh lớn việc sáng tác họ cho dù tốt hay xấu cuối phần hợp thành văn học dân tộc[49, 228] Đó cách nghĩ, quan niệm ngôn ngữ sáng tác văn học nói chung Riêng với tiểu thuyết, Mạc Ngôn cho rằng: Một nhà văn giỏi định có ngôn ngữ hay ý thức thể loại văn học mạnh mẽ tự giác [49, 327] Ví dụ nh- Thẩm Tùng Văn, Lỗ Tấn, Tr-ơng Linh Vì tác phẩm họ, tên tuổi họ mÃi mÃi tồn tại? Vì tác phẩm họ đ-ợc chuyển thể thành kịch nói, thành phim nhờ vào sức hấp dẫn thân ngôn ngữ Cũng có nghĩa nhà văn tạo vẻ đẹp ngôn ngữ thay đ-ợc Nh-ng nhà văn cống hiến văn học mà có cống hiến quan trọng ngôn ngữ dân tộc Một nhà văn ngôn ngữ hay, tất nhiên vÉn cã thĨ viÕt rÊt nhiỊu s¸ch hay, nh-ng chắn khó mà viết đ-ợc sách có ý nghĩa kinh điển Vì vậy, ngôn ngữ thể loại văn học vô quan trọng Không thành công ph-ơng diện ngôn ngữ mà tác phẩm muốn tìm cho tiếng nói riêng tác phẩm phải tạo cho phong cách độc đáo Giọng điệu tác phẩm văn học điều đáng đ-ợc 79 quan tâm Mạc Ngôn nói: Nhà văn cần phải có giọng điệu riêng phải nói lên tiếng nói đặc trưng [49, 343] Tác phẩm Lỗ Tấn tiếng ông có giọng văn riêng mình, nh-ng tất ng-ời học theo giọng ông độc giả thấy nhàm chán, lúc đố dột nhiên đọc đ-ợc giọng văn trữ tình Thẩm Tùng Văn, ng-ời cảm thấy mẻ Xét theo ý nghĩa việc sáng tác Đàn h-ơng hình kiểu sáng tác có thay đổi giọng điệu cách tự giác, khiến ta cảm động không cốt truyện, không chi tiết nhân vật tác phẩm mà có vấn đề ngôn ngữ, giọng điệu phong cách Từ quan niệm Mạc Ngôn rõ: Bảo nói quan điểm tiểu thuyết chẳng khác đòi mạng Nh-ng có nhà văn thực nói rõ ràng, rành mạch quan điểm tiểu thuyết, nói vài câu chẳng đúng, sai mà đến chẳng hiểu Tôi nói việc nhà văn sáng tác tiểu thuyết giống nh- chuyện gà đẻ trứng Đến kỳ, gà đẻ trứng giống nh- nhà văn đà nung nấu ý tưởng chín muồi viết mà [49, 332] Trong ông nghĩ viết tiểu thuyết chẳng phức tạp, thần thánh Suy cho đơn tự truyện Bởi vậy, ông nãi r»ng: “Quan niƯm vỊ tiĨu thut cđa t«i hiƯn hồ đồ nh- cũ thôi, với phát triển tiểu thuyết, điều khiến cảm động chắn hình ảnh, chi tiết khiến lòng xốn xang, chí nét biểu cảm khuôn mặt, dù nhỏ, câu văn đẹp [49, 333] Tại Khoa Văn học Viện Văn học nghệ thuật đà có thảo luận vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết: ngôn ngữ kiểu tự chọn lọc nhà văn [49, 333] Khác với quan niệm tiểu thut cđa Milan Kundera vµ M.Bakhtin Víi Milan Kundera, vÊn đề mà ông quan tâm vai trò lý tồn tiểu thuyết đời sống văn hoá nhân loại Milan Kundera khẳng 80 định tiểu thuyết đà bù đắp vào chỗ thiếu hụt triết học khoa học Ông cho khám phá, phô bày, soi sáng lý tồn đạo đức tiểu thuyết Tiểu thuyết ng-ời bạn đồng hành chung thuỷ ng-ời, bảo vệ sống nguời việc th-ờng xuyên nhắc nhở, thức tỉnh, tôn vinh giá trị nhân văn Một tiểu thuyết chân tiểu thuyết mang đến mang đến cho ng-ời đọc nhận thức đời sống ng-ời Đó phẩm chất tối cao tiểu thuyết Ng-ợc lại, tiểu thuyết không đáp ứng đ-ợc đòi hỏi tiểu thuyết vô đạo đức Ông nhấn mạnh: Tiểu thuyết nhịp b-ớc ng-ời th-ờng xuyên trung thành từ buổi đầu sơ khai thời đại Niềm say mê đ-ợc hiểu biết xâm chiếm lấy nó, khiến chăm dò xét sống cụ thể ng-ời khiến giữ giới sù sèng d-íi mét ngn s¸ng räi th-êng trùc”[30, 128] Chính ý nghĩ mà đà hiểu biết chia sẻ, khẳng định Herman Broch ông lặp lặp lại: Khám phá mà có tiểu thuyết khám phá đ-ợc lÏ sèng nhÊt cđa mét cn tiĨu thut Cn tiểu thuyết không khám phá thêm đ-ợc mẫu sống tr-ớc ch-a biết đến tiểu thuyết vô đạo đức, hiểu biết đặc điểm tiểu thuyết [30, 10] Đây quan điểm mang ý nghĩa nhân văn, nhân sâu sắc Milan Kundera, đặt vào bối cảnh kỷ XX, kỷ nghiên cứu văn học Nếu nh- trang tiểu thuyết Mạc Ngôn mang đậm mùi vị, màu sắc, âm thanh, độ ấm tiểu thuyết Milan Kun dêra lại mạng đậm tính hài h-ớc Milan Kun dêra đ-a giả thuyết nguồn gốc tiểu thuyết, hài h-ớc, vui vẻ, bất ngờ Tiểu thuyết đời không xuất phát từ tinh thần lý thuyết mà từ tinh thần hài h-íc Milan Kun dªra viƯn dÉn ý kiÕn cđa Octaviopag, cho hài h-ớc phát minh lớn thời đại Hài h-ớc c-ời, chế giễu, châm biếm mà loại đặc biệt hài Còn M.Bakhtin nghiên cứu Rabelaire ®· ®Ị cËp ®Õn mèi quan hƯ gi÷a tiĨu thut víi tiỊng c-êi Theo M.Bakhtin nhê tiÕng c-êi mµ 81 nhà tiểu thuyết thân mật hoá quan hệ kể quan hệ tôn nghiêm kéo đối t-ợng xuất lại gần, sờ mó, lộn trái, chia cắt, mổ xẻ nhân vật tiểu thuyết nhờ mà trở nên gần gũi đời th-ờng Mạc Ngôn cho rằng: Bậc thầy văn học cần phải tạo thứ ngôn ngữ mang cá tính rõ rệt đặc biệt [49, 341] 3.2 Quan niệm truyện ngắn 3.2.1 Giới thuyết truyện ngắn Truyện ngắn hình thức ngắn tự sự, có chức tái sống Tr-ớc hết, truyện ngắn phát huy đầy đủ -u thế, thể tài mình: mặt phản ánh cách kịp thời thực đời sống phát triển nhanh chóng mặt, phản ánh số mảng sống có ý nghĩa năm tháng khứ; mặt khác phản ánh chủ l-u thực ®êi sèng cđa thêi kú míi, ®ång thêi cịng miªu tả tranh đời sống muôn màu muôn vẻ, rộng rÃi bao la diễn Mạc Ngôn không thành công lĩnh vực tiểu thuyết mà nhà văn đ-ợc biết đến với truyện ngắn xuất sắc thể loại này, ông đạt đ-ợc nhiều thành tựu với số l-ợng tác phẩm lớn Đêm m-a xuân giăng giăng truyện ngắn đầu tay Mạc Ngôn Tác phẩm đăng số 5, Nguyệt san Đầm Sen, Thành phố Bảo Định, tỉnh Hà B¾c TiÕp theo cã: Ng-êi lÝnh xÊu sè (sè 3, Nguyệt san Đầm sen, 1982); Vì (số 4, Nguyệt san Đầm sen, 1982 ) Đáng ý truyện vừa Củ cà rốt suốt (Tạp chí số 2, nhà văn Trung Quốc, 1985), sau xuất thành tập truyện Củ cà rốt suốt (Nxb Nhà văn, 4/1989) Mùa xuân 1987, truyện vừa Niềm vui s-ớng đ-ợc gộp đăng số số (Văn nghệ nhân dân) Liên tiếp năm sau từ 1989 đến 1993 tập truyện vừa đ-ợc xuất bản, khẳng định tài sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngôn Các truyện ngắn Cá đêm, Chợ cá, Cao vũ đ-ợc sáng tác năm 1991; truyện ngắn Thần liêu (Nxb Đại học S- phạm Bắc Kinh, 12/1993) 82 Đến năm 2000, có Truyện ngắn Mạc Ngôn (Nxb Văn nghệ Th-ợng Hải), xuất truyện: Súng cũ, G-ơm báu (Nxb Văn nghệ Chiết Giang) Nh- vậy, từ bắt tay vào sáng tác năm gần đây, Mạc Ngôn liên tục cho đời truyện ngắn, truyện vừa đăng tải tạp chí có tiếng Trung Quốc số tác phẩm đà đ-ợc nhận giải th-ởng có giá trị Tiếp cận số truyện ngắn tiêu biểu Mạc Ngôn thấy quan niệm Mạc Ngôn truyện ngắn cã nh÷ng néi dung sau: 3.2.2 Quan niƯm vỊ trun ngắn Mạc Ngôn Đánh giá truyện ngắn Mạc Ngôn thời kỳ đầu Thạch Nhất Long cho rằng: Truyện ngắn Mạc Ngôn đặc sắc, tác phẩm truyện ngắn lúc sáng tác anh, nh- Cao l-ơng đỏ Nh-ng cho tác phẩm lúc đầu khác anh nh- Bạch cẩu thiên thu giá, Dòng sông khô khát đà vào hàng truyện ngắn ưu tú giới [49, 334 - 335] Ta lý giải truyện ngắn Mạc Ngôn lại đ-ợc đánh giá cao nh- Bởi lối viết ông bám sát thực sống quê h-ơng Trong Siêu việt cố h-ơng Mạc Ngôn viết: Trong sáng tác tôi, tiếp tục sử dụng trải nghiệm có từ thời nông thôn rõ truyện ngắn Sông khô truyện vừa Củ cà rốt suốt[46, 368] Nhà văn đà kể lại câu chuyện buồn th-ơng từ hồi nhỏ bị cha mẹ đánh đòn ăn trộm củ cải công xà nông dân, bị bắt phạt quỳ tr-ớc t-ợng Mao chủ tịch Và trải nghiệm đà trở thành chất liệu cho nhà văn xây dựng tác phẩm Từ đó, Mạc Ngôn khẳng định: Truyện ngắn Sông khô đ-ợc xem nh- hịch văn theo đ-ờng cực tả, xà hội bất bình th-ờng tình yêu, hoàn cảnh làm cho ng-ời ta trở nên tàn bạo vô tình[55, 369] Rõ ràng, trải nghiệm quê h-ơng khó viết đ-ợc Sông khô viết truyện vừa khiến nhà văn thành danh nh- Cđ cµ rèt st, Gia téc Cao l-ơng đỏ 83 Suy nghĩ điều Mạc Ngôn tâm niệm: Đó tác phẩm mà viết vào năm 1985, 1986 học Học viện nghệ thuật, tác phẩm thời kỳ cao trào sáng tác Bây quay đầu lại nhìn thực cảm thấy kinh ngạc linh cảm đột phá đẫn đến Nh-ng có xếp vào hàng truyện ngắn đặc sắc giới hay không chẳng có tiêu chuẩn cả, anh nghĩ nhvậy, chẳng có cách phủ định đ-ợc Nh-ng cã mét sè ng-êi kh¸c cã thĨ sÏ cho nh- đống phân chó, nói họ nói không [49, 335] Đánh giá thành công tác phẩm dựa vào nhận xét chủ quan ng-ời tiếp nhận Cùng tác phẩm văn học có ng-ời cho đặc sắc, nh-ng có ng-ời phủ nhận Mạc Ngôn ý thức rõ điều này, thăng trầm tác phẩm tùy thuộc vào đánh giá nhà văn Ngay thân ng-ời sáng tác tự hào mà tác phẩm thành công Mạc Ngôn nhà văn khiêm tốn ông vừa tự thấy kinh ngạc khả nh-ng đồng thời biết chấp nhận đánh giá độc giả Đó phẩm chất đáng quý đáng trân trọng nhà văn 3.2.3 Ph-ơng pháp tả thực truyện ngắn Bàn vấn đề Mạc Ngôn quan niệm: Thực muốn thử điều mà gọi khả tả thực Vì vòng trói buộc thực nghiệm gọi phái đại mặt kỹ thuật nào, mà hoàn toàn theo phương pháp tả thực [39, 330] Điều có nghĩa nhà văn viết điển hình thông qua đối thoại, thông qua hành vi nhân vật, đặc biệt thông qua ngôn ngữ ng-ời làm bật tính cách họ Một số truyện ngắn Mạc Ngôn thể nghiệm ph-ơng pháp sáng tác nhà văn Chẳng hạn, truyện ngắn Băng tuyết mỹ nhân đăng báo Văn học Th-ợng Hải, câu chuyện chứng minh rõ điều Thông qua mẩu đối thoại ngắn nhân vật Mạnh Hỷ Hỷ với Bác sỹ, với ng-ời cháu, bà vợ 84 Thông qua hành vi nhân vật Mạnh Hỷ Hỷ đến khám nh-ng ng-ời Bác sỹ vô tâm đà khong kịp thời cứu chữa để đến lúc phát nguy kịch đồng tử Mạnh Hỷ Hỷ đà giÃn Từ kiện, chi tiết thực nhà văn đà làm bật tính cách ng-ời Hiện lên qua tác phẩm cô gái yếu đuối đối lập với tay Bác sỹ đê hèn, thiếu l-ơng tâm nghề nghiệp Quả thực, viết nhà văn mô tả kiện cách chân thực không đẽo gọt Ông đà xây dựng tác phẩm lên y nh- thật khả tả thực, giàu chất sống Ông nói: Tôi định tự thử nghiệm xem dùng ph-ơng pháp chủ nghĩa thực để sáng tác không [39, 330] Điều đà đ-ợc chứng minh qua tác phẩm Đứng ng-ợc Mạc Ngôn sức hút cđa chđ nghÜa hiƯn thùc Mét sè trun ng¾n cđa Mạc Ngôn thể nghiệm ph-ơng pháp sáng tác nhà văn Chẳng hạn, truyện ngắn Băng tuyết mỹ nhân, Đứng ngược Thực ra, viết tác phẩm Mạc Ngôn muốn thử điều mà ông gọi khả tả thực, liệu ông dùng ph-ơng pháp để sáng tác không? Sự thật thử nghiệm thành công qua Đứng ng-ợc Nhà văn không miêu tả chân dung nhân vật li tí một, nh-ng sau đọc lời nói nhân vật lúc liên t-ởng tới ng-ời tiểu thủ công nghiệp trung niên tay chân vụng làm việc bên cạnh rạp chiếu phim Anh ta nhút nhát, run sợ nh-ng lại tỏ cứng cỏi Đó trạng thái tinh tế nhân vật thể qua ngôn ngữ họ Và lần thử, lần trắc nghiệm nhà văn Văn học niềm hy väng cđa ng-êi ®ång thêi gióp ng-êi tin t-ởng lẫn Mạc Ngôn, bày tỏ quan điểm nhiều lĩnh vực có ng-ời đồng thuận, có ng-ời phản bác Nh-ng điều quan trọng với quan điểm ấy, Mạc Ngôn đà tạo tác phẩm văn học đích thực Ông đặc biệt đ-ợc đánh giá cao đà tìm lối thoát ph-ơng pháp sáng tác cho văn học Trung Quốc sau hàng loạt thập kỷ bế tắc thời kỳ hậu cách mạng văn hóa 85 KếT LUậN Tạp văn có -u ngắn gọn, động nhạy bén phản ánh sống, tâm t- ng-ời khái quát vấn đề lớn xà hội, nhân sinh Là nhà văn sắc sảo có khả nắm bắt nhạy cảm tr-ớc vấn đề sống Mạc Ngôn đà chọn tạp văn nh- hình thức thích hợp để bộc bạch suy nghĩ tình cảm Tạp văn Mạc Ngôn thực tác phẩm văn học có ý nghĩa có sức truyền cảm nghệ thuật lớn Điều đà góp phần khẳng định sức sống thể loại tạp văn bối cảnh xà hội Trung Quốc đ-ơng đại Mạc Ngôn bút tiêu biểu văn đàn Trung Quốc đ-ơng đại Độc giả yêu mến Mạc Ngôn không tài văn ch-ơng mà đức tính giản dị, khiêm tốn, lòng trung thực nhân cách ng-ời đà trải qua nhiều gian khó biết v-ợt lên hoàn cảnh để trở thành nhà văn tiếng Mạc Ngôn đà có quan niệm sâu sắc văn ch-ơng, chức năng, đặc thù văn ch-ơng, vị trí, vai trò nhà văn trình sáng tạo Đặc biệt ấn t-ợng mạnh mẽ mà tạp văn Mạc Ngôn để lại triết lý nhân sinh sâu sắc Đó kết trăn trở, tìm tòi, khám phá, tha thiết với đời, với ng-ời nhà văn Quan niệm Mạc Ngôn tiểu thuyết truyện ngắn đ-ợc thể sâu sắc tạp văn Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du Những lời tự bạch Mạc Ngôn đà tự làm đề tài quen thuộc, gần gũi, tạo nên thống nhất, chặt chẽ Tiểu thuyết Mạc Ngôn mang thở, h-ơng vị riêng, tạo nên phong cách riêng biệt nhờ đồng điệu ba yếu tố: ngôn ngữ, cốt truyện kết cấu Còn truyện ngắn Mạc Ngôn tạo đ-ợc ấn t-ợng, d- ba lòng độc giả lối viết, quan niệm chân thực tác giả 86 TàI LIệU THAM KHảO Nhuệ Anh (2006), Mạc Ngôn: Cá tính làm nên số phận, Văn nghệ, (15) Nhuệ Anh (2009), Mạc Ngôn: Văn học Mạng - Tốt, nh-ng lựa chọn Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Giả Bình Ao (Nguyễn Công Hoan dịch, 2003), Tản văn Giả Bình Ao, Nxb Văn học M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C- tuyển chọn, dịch giới thiệu, tr-ờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Phạm Tú Châu (1991), Tiểu thuyết Trung Quốc mười năm đầu kỷ văn học mới, Văn nghệ, (9) Phạm Tú Châu (1999), Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90, Văn học, (10) Tr-ơng Chính (1963), Tạp văn Lỗ Tấn tuyển tập, Nxb Văn học Tr-ơng Chính (1963), Tạp văn tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học 10 Tr-ơng Chính (1963), Tạp văn tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học 11 Tr-ơng Chính (1963), Tạp văn tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học 12 Chu Công (Trung Quốc) (1991), Văn học Trung Quốc kỷ qua, Văn nghệ, (8) 13 Tr-ơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh- trình, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 14 Trần Xuân Đề (2003), Tác gia tác phẩm văn học ph-ơng Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 17 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại: ký - bi kÞch tr-êng ca anh hïng ca - tiĨu thuyết, Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 Hồ Sỹ Hiệp (1996), Một số điểm bật tình hình văn học Trung Quốc gần đây, Văn nghệ, (20), Thµnh Hå ChÝ Minh 19 Hå Sü HiƯp (2001), Tranh luận văn nghệ Trung Quốc thời kỳ mới, Sông H-ơng, (2) 20 Hồ Sỹ Hiệp (2001), Văn học thời kỳ Cách mạng văn hoá, Khoa Ngữ Văn, Tr-ờng Đại học S- phạm Thành phố Hồ Chí Minh 21 Hồ Sỹ Hiệp (2001), Văn học Trung Quốc năm 2000, Văn học, (2) 22 Hồ Sỹ Hiệp (2002), Một số truyện ngắn Trung Quốc thời kỳ mới, Thông báo khoa học Đại học S- phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hồ Sỹ Hiệp (2002), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Văn học TP Hå ChÝ Minh 24 Hå Sü HiÖp (2007), Mét sè vấn đề văn học Trung Quốc đ-ơng đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 25 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn ®Ị thi ph¸p cđa trun, Nxb Gi¸o dơc 26 Ngun Thị Hoa (2009), Tạp văn Mạc Ngôn, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 27 Vũ Công Hoan (dịch) (2005), Đọc tai, Văn nghệ, (21) 28 Nguyễn Thanh Hùng (08/12/2005), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, www.evan.com.vn 29 Cao Hành Kiện (2006), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Công an nhân dân Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Đông Tây 30 MiLan Kun dera (Nguyên Ngọc dịch, 2007), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 88 31 Pospelov ( chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Ph-ơng Lựu (1998), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 34 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 35 Đặng Thai Mai (1998), L-ợc sử văn học đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 V-ơng Mông (Trung Qc - dÞch) (1999), “VỊ tiĨu thut thËp kû 90”, Văn nghệ, (8) 37 Vũ Thị Tố Nga (2006), Khả truyện ngắn việc thể người, Nghiên cứu Văn học, (5) 38 V-ơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 39 V-ơng Kỷ Nhân (Trung Quốc - dịch) (1994), Nghiên cứu văn học Trung Quốc hướng tới thời kỳ 90, Văn học, (7) 40 Đỗ Hải Ninh (2006), Kí hành trình đổi mới, Nghiên cứu văn học, (11) 41 Bảo Ninh (2009), Đọc Ma chiến hữu, Văn nghệ Trẻ, (21) 42 Hứa Mạn Nhi (2007), Mạc Ngôn nhà văn có thực lực Trung Quốc, Văn nghệ trẻ, (47) 43 Mạc Ngôn (1981), Đêm mưa xuân giăng giăng, Nguyệt san Đầm sen, (5), TP Bảo Định, Hà Bắc 44 Mạc Ngôn (1983), Con đường bán bông, Nguyệt san Đầm sen, (2) 45 Mạc Ngôn (1985), Dòng sông khô khát, Văn học Bắc Kinh 46 Mạc Ngôn (2000), Truyện ngắn Mạc Ngôn, Nxb Văn nghệ Th-ợng Hải 47 Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch , 2003), Cây tỏi giận, Nxb Văn học 48 Mạc Ngôn (Nguyễn Thị Thại dịch, 2003), Mạc Ngôn chuyện văn chuyện đời, Nxb Lao động 89 49 Mạc Ngôn (Nguyễn Thị Thại dịch, 2003), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học 50 Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch, 2004), Báu vật đời, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 51 Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch, 2004), Đàn h-ơng hình, Nxb Phụ nữ 52 Mạc Ngôn (Lê Bầu dịch, 2004), Mạc Ngôn truyện, Nxb Văn học 53 Mạc Ngôn (Võ Toán dịch, 2005), Tạp văn Mạc Ngôn, Nxb Văn học 54 Mạc Ngôn (Trần Đình Hiến dịch, 2008), Bạch miên hoa, Nxb Văn học 55 Mạc Ngôn (Trần Trung Hỷ dịch, 2008), Ng-ời tỉnh nói chuyện mộng du, Nxb Văn học 56 Nguyễn Khắc Phi, L-ơng Duy Thứ (1998), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Phê (2002), Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Đàn h-ơng hình Báu vật đời, Sông H-ơng, (166) 58 Tr-ơng Quýnh (Trung Quốc - dịch) (1994), Nghiên cứu văn học Trung Quốc hướng tới thời kỳ 90, Văn học, (7) 59 Trần Minh Sơn (2000), Nhìn lại trình đổi văn học Trung Quốc 20 năm qua, Văn học, (4) 60 Chu Văn Sơn (2003), Chuyên đề truyện ngắn, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1992), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo 63 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Tập thể tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 65 Tập thể tác giả (1998), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Tập thể tác giả (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới 90 67 Tập thể tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Đỗ Ngọc Thạch, Truyện ngắn - đặc tr-ng thể loại, www phong điệp.net 69 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Lê Thị Ph-ơng Thuần (2008), Một vài đặc sắc ph-ơng diện nghệ thuật Đàn h-ơng hình (Mạc Ngôn), Khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh 71 Thu Thủy (dịch) (2007), Mạc Ngôn - Đại ca làng văn Trung Quốc bảng xếp hạng bút lực, Tiền phong, (38) 72 L-ơng Duy Thứ (1986), Văn học đại Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Lê Huy Tiêu (2003), Cao L-ơng đỏ truyện ngắn khác, Nxb Văn học 74 Lª Huy Tiªu (2003), “ThÕ giíi nghƯ tht tiĨu thuyết Mạc Ngôn, Văn học n-ớc ngoài, (4) 75 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Lê Huy Tiêu ( 2008 ), Thử phản biện Mạc Ngôn, Văn nghệ (46) 91 ... có quan niệm mẻ, sâu sắc ng-ời, đời văn ch-ơng Chúng chọn đề tài để góp phần lý giải thành tựu văn ch-ơng ông 1.3 Có nhiều cách để tìm hiểu tác giả văn ch-ơng tìm hiểu Mạc Ngôn qua Tạp văn Những. .. nghiên cứu vài khía cạnh riêng lẻ ch-a có chuyên luận nghiên cứu nhà văn Mạc Ngôn qua trang Tạp văn Những lời tự bạch Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu văn hai tập văn này, luận văn nhằm:... văn Những lời tự bạch tức dựa vào t- liệu biểu lộ cách trực tiếp t- t-ởng, tình cảm tác giả Lịch sử vấn đề 2.1 Sự nghiên cứu Mạc Ngôn có nội dung liên quan đến Tạp văn Những lời tự bạch nh- sau:

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan