Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng

125 5 0
Cảm quan hiện sinh trong tiểu thuyết đoàn minh phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục 1và đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh -*** - ngun thÞ minh huệ Cảm quan sinh tiểu thuyết đoàn minh ph-ợng Chuyên ngành: văn học việt nam MÃ số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngi hng dn khoa học: TS Ngun ph-ỵng Vinh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Phượng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Ngữ văn, cán Trung tâm Thư viện Trường Đại học Vinh người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Vinh, ngày 25 tháng 12 năm 2009 Ngƣời thực Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đóng góp đề tài 99 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .10 Chƣơng Một số vấn đề chung cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 1.1.1 Cảm quan sinh 11 1.1.1 Vài nét chủ nghĩa sinh 11 1.1.2.Cảm quan sinh 15 16 1.1.3 Vài nét cảm quan sinh tiểu thuyết Việt Nam đại 19 1.2 Tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng 24 1.2.1 Tiểu thuyết “Và tro bụi” 26 1.2.2 Tiểu thuyết “Mưa kiếp sau” .27 Chƣơng2 Biểu cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 2.1 Cảm quan giới 29 2.1.1 Thế giới phi lý 30 2.1.2 Thế giới xa lạ .37 2.1.3 Thế giới phân rã 44 2.2 Cảm quan người 49 2.2.1 Cuộc sống bi thiết người 51 2.2.1.1 Con người lạc lồi khơng gian, thời gian 51 2.2.1.2 Con người vong thân 58 2.2.2 Cuộc sống ê chề, đổ vỡ, hoài nghi người .63 2.2.2.1 Con người bất khả tri, mang ám ảnh phi lí chết .63 2.2.2.2 Con người vơ minh, hồi nghi 69 2.2.3 Con người với khát vọng “khải huyền” .78 2.2.3.1 Khát vọng sống 79 2.2.3.2 Khát vọng tìm thấy mối liên hệ hữu lí 83 2.2.3.3 Khát vọng cứu chuộc .85 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 3.1 Kiểu tư sinh 88 3.1.1 Tư bất khả 89 3.1.2 Tư gián đoạn 92 3.2 Cấu trúc 95 3.2.1 Cấu trúc mảnh vụn, đứt gẫy gián đoạn 96 3.2.2 Cấu trúc lồng ghép 98 3.2.2.1 Đan xen nhiều mạch truyện 99 3.2.2.2 Lồng ghép điểm nhìn trần thuật .101 3.2.2.3 Kết cấu tạo độ “ hẫng” 103 3.3 Nhân vật 105 3.3.1 Phi điển hình hố nhân vật 106 3.3.2 Phân mảnh nhân vật .107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ kỷ XIX đến phương Tây nở rộ nhiều triết thuyết với nhiều khuynh hướng khác nhau, tạo nên tranh lịch sử triết học đa dạng phong phú Một trào lưu triết học có ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống văn hóa - xã hội phương Tây nhiều quốc gia khác giới (trong có Việt Nam) triết học sinh Chủ nghĩa sinh sau gây hiệu ứng sôi sâu rộng văn học nghệ thuật, sau gần 20 năm ảnh hưởng bề nhường chỗ cho nhiều trào lưu Ở Việt Nam, triết học sinh không cịn vấn đề mẻ mang sức hút khó cưỡng giới cầm bút Những tư tưởng nhân vị, tự do, sống bất an âu lo, ê chề kiếp người, hoài nghi thực tại, nỗi ám ảnh đổ vỡ chủ nghĩa sinh tìm thấy đồng điệu tâm hồn nhiều nhà văn họ đối diện với đổi thay lớn lao, phức tạp đất nước thời đại 1.2 Nhà văn nhìn sống, lẽ hiển nhiên không triết gia tác phẩm họ cảm quan mang màu sắc triết học diện bút nhiều trải nghiệm Hiểu cảm quan mang màu sắc triết học qua tác phẩm nhà văn giúp người đọc hình dung tảng sâu xa chi phối đến trình sáng tác tư tưởng giới, người mà người viết muốn gửi gắm Trên giới, có tên tuổi bất hủ coi gắn liền với chủ nghĩa sinh như: Franz Kafka, Albert Camus, Jean Paul Sartre, Marcel Proust… Trong tầm nhìn văn học so sánh, thấy tác động mạnh mẽ trào lưu văn học đến nhiều nước giới, mặt khác, tương quan đồng điệu văn hoá, thời đại, cảm quan sinh nảy sinh mang nét riêng hoàn cảnh xã hội đất nước quy định Nó đem đến cho văn học điều vừa quen vừa lạ Ở Việt Nam, cuối năm 80 kỉ trước, cảm quan sinh ngày chi phối rõ nhìn thực nhà văn Người ta tìm thấy điều sáng tác tên tuổi quen thuộc với công chúng như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận, Đồn Minh Phượng… Thực chất, cảm quan sinh không tác động, làm biến đổi nội dung mà tạo động lực để thay đổi nghệ thuật biểu tiểu thuyết Nó tạo cách tân mạnh mẽ từ nội dung đến hình thức thể loại tảng văn học Theo chúng tôi, cảm quan sinh để dấu ấn đậm nét tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, yếu tố cịn tiền đề cho thể nghiệm táo bạo từ nội dung đến nghệ thuật tiểu thuyết tác giả Với tác phẩm Và tro bụi [49] Đoàn Minh Phượng sách đoạt giải thưởng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam năm 2007 tiểu thuyết Mưa kiếp sau [48] cho thấy Đoàn Minh Phượng bút trẻ, tài Vì lý mạnh dạn lựa chọn đề tài Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng với mong muốn góp thêm cách nhìn tìm hiểu tiểu thuyết tác giả Từ gợi ý cách tiếp cận cho tiểu thuyết “khó đọc” Lịch sử vấn đề Chủ nghĩa sinh xuất đầu kỉ XX, nhà triết học sinh phát biểu cơng trình Husserl viết “Hiện tượng học”, Heidegger viết “Triết học sinh tồn”, tác giả Sartre viết “Hiện sinh, nhân thuyết” E Mounier nghiên cứu “Những chủ đề triết sinh” [64], ơng đề cập đến Thuyết đề bừng tỉnh triết lí Ơng cho “Thuyết sinh muốn giảm giá trị tính cách chắn hay an tâm chủ quan, nơi ẩn náu cuối bất động tinh thần, giúp cho đam mê sống động tiến tới chỗ nối kết người tồn với chân lý cách sâu xa Thuyết sinh theo đường cách liệt đến độ cho quan trọng chân lý thái độ người biết” [64, 26]; Thuyết đề cải hóa cá nhân Ông nhấn mạnh “Triết sinh triển khai ý niệm cải hóa có tính cách biện chứng Mỗi triết thuyết diễn tả nhiều cách thức sống kể từ sống tới sống tìm lại Có lực tàn phá chặt chẽ liên kết với sống ta, ta phân biệt nổi, lơi kéo ln để ta đánh sống đích thực - có lực khác lại thơi thúc phải làm hịa với ta” [64, 95-96] Chủ nghĩa sinh lí thuyết triết học mỹ học du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lý luận sáng tác văn học miền Nam Việt Nam năm 1954 - 1975 Chủ nghĩa sinh xuất chủ nghĩa linh nhân vị sụp đổ Nó nhanh chóng trở thành phần đời sống qua phổ biến báo chí “Những tờ tạp chí lúc Đại học, Sáng tạo, Văn, Bách khoa…đều có viết hay số báo đặc biệt trào lưu triết học văn học tác gia Jean-Paul Sartre, Albert Camus… Hỗ trợ có hiệu cho việc tìm hiểu nghiên cứu nỗ lực dịch thuật ngày sâu rộng đứa tinh thần tác gia sinh Về lý thuyết cơng trình cuả F.Nietzsche, K.Jaspers, M.Heidegger, J.-P Sartre…Về sáng tác tiểu thuyết, kịch văn học A.Camus, J.-P.Sartre, S.de Beauvoir, F.Sagan… Ngay từ 1942, cơng trình Nguyễn Đình Thi Triết học Nietzsche đưa lại hiểu biết ban đầu đắn Nietzche gợi mở chủ nghĩa sinh: “dùng trực giác chống lí trí, dùng bi quan chống lại lạc quan, dùng phi đạo đức chống luân lí” [56, 202] Từ tháng 10-1961 đến tháng 9-1962, Tạp chí Bách Khoa, bút hiệu Trần Hương Tử, Trần Thái Đỉnh viết loạt giới thiệu chủ nghĩa sinh, sau tập hợp thành chuyên khảo “Triết học sinh” [19] Văn phong khúc chiết, cách dẫn giải linh hoạt ngịi bút am hiểu có chủ kiến khiến sách Trần Thái Đỉnh vượt ngồi ranh giới trường ốc, đến với đơng đảo bạn đọc có tác động khơng nhỏ thời Sau trình bày nhìn tổng quan chủ nghĩa sinh, đề tài hai ngành nó, tác giả sâu phân tích quan niệm Kiergaard, Nietzsche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre Heidegger Năm 1970, Lê Tôn Nghiêm viết hai cơng trình dày dặn để trình bày triết học Heidegger: Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương; Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger Ở thứ tác giả giới thiệu Heidegger lời giải đáp cho vấn nạn bế tắc triết học phương tây đại Ở thứ hai bối cảnh rộng theo tiến trình tư tưởng từ thời Cận đại, Lê Tôn Nghiêm cho thấy đóng góp Heidegger việc trả lời câu hỏi Kant Phê phán lý tính túy vấn đề người, từ tiến tới giải vấn đề then chốt cho việc trả lời câu hỏi “Thế tính thể người” nhằm đặt móng cho khoa nhân thể học Đến cơng trình Những vấn đề triết học đại (NXB Ra khơi, Sài Gịn, 1970), Lê Tơn Nghiêm dành chương viết chủ nghĩa sinh Nói đến chủ nghĩa Miền Nam, cần phải dành chỗ quan trọng cho Nguyễn Văn Trung, khơng ơng giáo sư triết học viết nhiều trào lưu mà cịn tác phẩm ơng có tiếng vang lớn năm Nguyễn Văn Trung với nghiên cứu “Nhìn lại tư trào sinh miền Nam” trình bày ảnh hưởng Sartre giới để xác định chỗ đứng ông phong trào cách mạng giới; yếu tố tạo ảnh hưởng Sartre, Nguyễn Văn Trung nói đến yếu tố lý luận văn học, nghệ thuật; Sartre Việt Nam, trình bày nhận định du nhập, phổ biến sinh Miền Nam Năm 1978 chuyên luận “Phê phán văn học sinh chủ nghĩa” tác giả Đỗ Đức Hiểu mặt thừa nhận vai trò tiên phong F.Kafka văn học sinh yếu tố thực có tính chất tố cáo chế độ quan liêu, chế độ Nhà nước đầy áp bức, ngạt thở truyện F.Kafka Mặt khác, ơng phê phán yếu tố siêu hình thân phận người siêu hình tràn ngập tác phẩm, lấn át số yếu tố thực vốn khơng nhiều nhặn Tác giả Đỗ Đức Hiểu rõ “có thể nói tính thần bí bao trùm tác phẩm F.Kafka phi lý, lo âu, cô đơn, xa lạ, tuyệt vọng, hư vô khái niệm người F.Kafka tìm thấy huyền thoại hình thức biểu phù hợp F.Kafka huyền thoại hoá giới bị tha hoá [30,90] Năm 1989 tác phẩm Mấy trào lưu triết học phương Tây, tác giả Phạm Minh Lăng đề cập đến vấn đề chủ nghĩa sinh: vũ trụ, người đời người mắt chủ nghĩa sinh Nhưng góc nhìn tác giả cịn giới hạn nhận thức phê phán Năm 2002, Thụy Khuê với bài“Nỗi đau sinh Bướm trắng”, tác giả trình bày chủ đề ẩn Bướm trắng tính chất 10 phi lý đời, vấn đề tự tử, ngộ nhận, sa đọa người - đề tài chủ yếu sinh có mặt tác phẩm Nhất Linh [69] Đáng ý năm 2006, Nguyễn Tiến Dũng với cơng trình nghiên cứu “Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam” Tác giả làm rõ vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh: “Con người nhân vị” [7,20] Đồng thời khái quái đời, phát triển trình diện chủ nghĩa sinh Việt Nam, từ dấu ấn chủ nghĩa sinh số tác giả tiêu biểu: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huy Thiệp… Theo tác giả: “chưa có trào lưu văn học văn học sinh mà thời gian ngắn cho đời khối lượng lớn đến thế…” Văn học sinh: “quan niệm kiếp người bất đắc dĩ, thảm kịch, thất bại, mang nặng chủ nghĩa bi quan xa lạ với chủ nghĩa lạc quan cách mạng” [20, 134] Vì thế, có tác phẩm lớn, giá trị nhân văn Năm 2006, Đỗ Minh Hợp với viết “Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hóa”[34] “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”[35] Nhìn từ góc độ văn hóa, tác giả cho “Trung tâm chương trình sinh thứ văn hóa tương đối hóa cá nhân, người cụ thể, điều kéo theo thơng tin hóa cách tối đa chương trình sinh văn hóa Trong triết học sinh, tình hình biểu thị luận điểm: người lựa chọn thứ theo ý miễn để lựa chọn trở nên tự Sự lựa chọn liệu pháp tâm lý tâm chối bỏ việc áp đặt cho người viễn cảnh việc giành cho khả tự lựa chọn đường mình, nghệ 111 Từ điểm nhìn An Mi (Và tro bụi) chuyển qua điểm nhìn Michael cậu bé qua trang viết sổ trở với hành trình tìm kiếm An Mi, câu chuyện tiếp nối với điểm nhìn Sophia, người hàng xóm, người cha, Anita Michael tại…Mỗi người có cách lí giải sống riêng, có thật riêng họ Điểm nhìn họ giới hạn nhận thức Tác giả hoang mang chấp nhận giới hạn Với Michael, thời thơ ấu anh ám ảnh khốc liệt tội ác, cha giết mẹ, em trai bỏ đi…Với Sophie, câu chuyện hoang đường, “người mẹ thấy buồn bỏ đi, có thơi.” Người cha mang ám ảnh day dứt tội lỗi, kí ức đau buồn khứ Rồi Michael lại phủ định điều xác tín Điểm nhìn nhà văn giới hạn điểm nhìn cá nhân Vì thế, tất điểm nhìn trần thuật lồng ghép để soi chiếu kiện Tuy nhiên, bỏ ngỏ phán cuối cho độc giả Trong Mưa kiếp sau, điểm nhìn trần thuật chuyển tiếp qua kể tác giả, Mai, dì Lan, Chi…Mỗi ngơi kể giới hạn nhận thức số phận, sống Điểm nhìn Mai giới hạn mơ hồ ám ảnh Dì Lan, mang đến cảm thức u buồn, rạn vỡ khứ thật đau đớn sức chịu đựng người Chi hồn ma, bé bỏng đáng thương, bao chứa thù hận Sự luân chuyển điểm nhìn trần thuật tạo nên cấu trúc đa tầng, lồng ghép cho tác phẩm Hệ thống điểm nhìn trần thuật thực chất tổ chức cách tiếp cận hình tượng cho người đọc Các nhà văn tạo nên độ mở kiện, đưa người đọc trở thành nhân vật trực tiếp tham gia vào câu chuyện Một vấn đề nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, khơng có nhìn tồn tri cho người, khơng có xác tín tác giả Các nhà 112 văn cố gắng tái sống biến động, đổi thay, tái trăn trở, bất an tâm hồn người 3.2.2.3 Kết cấu tạo độ “ hẫng” Trong tiểu thuyết chương hồi cổ điển, thường thấy kiện kết thúc cao trào việc Nó tạo cho người đọc cảm giác hẫng chờ đợi phần tiếp theo, việc giải Nhưng thời hậu đại nhiều người nói đến kết cấu mở, khơi gợi tò mò buộc độc giả phải suy nghĩ tiếp cho cốt truyện dang dở Khơng có kiện xun suốt xâu chuỗi, người đọc bị dẫn dụ mớ bòng bong kiện sống Có vấn đề vừa gợi khép lại, khơng giải thích, chứng minh hay xác tín điều Đó cách kết cấu tạo độ “hẫng” Cách chuyển tiếp kiện khơng có mối liên kết: khơng rào đón, khơng tạo tâm thế, kiện, nhân vật, không gian, thời gian thay đổi linh hoạt Trong Và tro bụi từ chuyện An Mi, chuyển qua chuyện Michael, Anita, người em, người cha…Trong Mưa kiếp sau, câu chuyện Mai chuyển qua chuyện dì Lan, Chi, việc thể ngẫu nhiên diễn ra, không đặt, khơng có việc đẩy đến cao trào giải Tất dở dang, tác giả dừng lại dở dang Kết thúc tác phẩm khiến người đọc có cảm giác bị hụt hẫng Tất điều riết kiếm tìm chờ đợi khơng có lí giải An Mi tìm kiếm thật gia đình Michael, kết An Mi tìm Marcus, gặp người cha, Michael hình bóng Anita Nhưng khơng có thật lộ, khơng có vấn đề giải cho người đọc xác tín An Mi tìm đến chết - thực chất hành trình hiểu cảm nghiệm lạc lõng, tha hương, đơn Người đọc mong chờ minh triết, kiến giải khác, kết thúc nỗi khắc khoải hoài nghi Chỉ cận kề chết, 113 người khao khát sống Câu chuyện kết thúc dở dang Dường như, cịn nhiều điều chưa viết tiếp Thực ra, cách cấu trúc tạo độ hẫng cấu trúc mở có tương đồng Cấu trúc mở tạo dư âm, ám ảnh cho người đọc Người đọc tự suy diễn ý nghĩa tác phẩm theo cảm quan riêng Cấu trúc tạo độ hẫng, tạo chưa hoàn kết cho tác phẩm Hiện thực tác phẩm bị gián đoạn, tác phẩm kết thúc đột ngột, dở dang Tác phẩm Đoàn Minh Phượng gợi mở lớp lang, điều chưa giải đáp Tác giả nhân vật dường kiếm tìm lí giải Những câu chuyện đột ngột kết thúc, khơng báo trước, khơng rào đón, chủ ý tác giả muốn tạo gián cách người đọc tác phẩm Nhà văn không muốn mạch truyện phát triển theo lôgic thông thường, theo xúc cảm thơng thường người đọc, người có trải nghiệm kiến giải riêng Cuộc sống chấp nhận phi lí Đọc tác phẩm người đọc mang cảm giác hụt hẫng giới người khơng thể hiểu tha nhân Thảm họa lịch sử đổ ập xuống người khiến người khơng cịn lối 3.3 Nhân vật Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học Đó phương tiện khái quát thực Loại hình nhân vật văn học phân biệt khía cạnh: kết cấu, ý thức hệ cấu trúc Nhân vật phân thành nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm, nhân vật diện nhân vật phản diện Một số kiểu cấu trúc nhân vật gồm có: Nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Từ đó, có phương thức, phương tiện biện pháp thể nhân vật thông qua chi tiết mâu thuẫn, xung đột, kiện 114 Trong thời kì hậu đại, cách xây dựng nhân vật thoát khỏi công thức truyền thống Trong văn học phi lí, với ám ảnh phong trào phi lí, có chủ nghĩa sinh, khởi đầu Kafka, hình tượng nhân vật thay đổi Nhân vật người bị tha hoá (biến dạng), nhân vật phi hình hài tính cách, nhân vật ẩn (những ghế, nữ ca sĩ hói đầu, chờ đợi Godot) Godot nhân vật chờ đợi nhắc đến không xuất toàn kịch Nhân vật lên qua ngôn ngữ nhân vật khác Nhân vật không diện qua chi tiết, mâu thuẫn hành động Trong “Buồn nôn”, nhân vật Roquentin tác giả tập nhật kí, sống tháng ngày vơ lí, cảm nhận “lầm lì, dày đặc, bất khả giải ngộ ngẫu nhiên” hữu Từ khơi dậy buồn nơn trước đời Nhân vật hữu qua cảm nghiệm Con người sinh vào văn học với bất an, lo âu, với buồn nôn trước tẻ nhạt, vơ nghĩa sống Trong tác phẩm Đoàn Minh Phượng, cảm quan sinh đem đến cảm nghiệm bi thiết sống người Từ chi phối cách xây dựng nhân vật: phi điển hình hố nhân vật, phân mảnh nhân vật 3.3.1 Phi điển hình hố nhân vật Trong văn học truyền thống, nhà văn ý xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Đó nhân vật xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối mặt ý nghĩa Đó nơi quy tụ mối mâu thuẫn tác phẩm, nơi thể vấn đề trung tâm tác phẩm Với cách tân, tìm tịi, tiểu thuyết Đồn Minh Phượng có xu hướng phi điển hình hố nhân vật Với kết cấu gián đoạn, đứt gãy, gián cách lồng ghép, tác phẩm dường khơng có mâu thuẫn gay gắt 115 Vì thế, khơng xuất nhân vật có vai trị quy tụ mối mâu thuẫn tác phẩm Nhân vật lên chủ yếu qua dòng ý thức, qua cảm nghiệm nhân vật sống Tác phẩm văn học “đi vào thân phận người cá nhân với tư cách nhân vị, sản phẩm không thiết, ngẫu nhiên nên từ chối vào điển hình, dù tính cách hay hồn cảnh điển hình, mà lòng dừng lại “bản chất cụ thể” [5, 163] Nhân vật tác phẩm Đoàn Minh Phượng khơng có phân tuyến, khơng có nhân vật trở thành trung tâm điểm chuyển tải ý nghĩa tồn tác phẩm Thậm chí, nhà văn trở thành nhân vật tham gia vào câu chuyện Mỗi nhân vật xuất giới hạn không gian, thời gian dành cho họ đan xen câu chuyện người khác Mỗi nhân vật có quyền xác tín trải nghiệm riêng họ khơng xác tín điều Theo Đồn Minh Phượng “Trong tác phẩm, nhân vật tơi có cách cắt nghĩa thân phận cách khác nhau; cách kể chuyện gần trái ngược theo cảm nhận chọn lựa sống, chọn lựa tình u họ Có họ phủ nhận người khác cách dứt khoát, chối bỏ khứ, chối bỏ lịch sử, văn hóa mà khơng cần điều hợp lý hay bất hợp lý…” [77] Nhân vật tác phẩm Đồn Minh Phượng số lượng khơng nhiều, có nhân vật xuất xuyên suốt tác phẩm, có nhân vật xuất thống qua, nhân vật có tên, nhân vật khơng tên điểm nhìn họ bình đẳng An Mi (Và tro bụi), Mai (Mưa kiếp sau) nhân vật xuất với tần suất cao có lẽ họ khơng phải nhân vật trung tâm Những nhân vật xuyên suốt hành trình kiếm tìm, 116 mang nỗi hoang mang, lạc lõng, ám ảnh vô minh Kết thúc tác phẩm nỗi hoài nghi hoang mang Nhân vật bị mờ hố Khơng đơn giản cảm nghiệm người vong thân, bị thừa q trình tha nhân hóa Nhân vật xây dựng khơng cịn nhân dạng, khơng nhận dạng qua hình hài, tính cách, số phận Tác giả ý đến suy nghiệm họ 3.3.2 Phân mảnh nhân vật Trong cảm quan sinh, người vừa khao khát sinh độc đáo, tự đồng thời, người chấp nhận giới hạn Con người tìm thấy đối sánh, soi chiếu tha nhân Con người vừa mình, vừa đối diện với q trình tha nhân hố Từ đó, hình thành nên cách xây dựng nhân vật phân mảnh Phân mảnh nhân vật không đơn cách xây dựng nhân vật mảnh vỡ số phận hay nhân vật đa diện Đây cách xây dựng nhân vật đối xứng Những nhân vật có nét vừa trái ngược, vừa tương đồng nhau, phân mảnh bổ sung, tương hỗ Nhân vật soi chiếu qua nhân vật khác Với Đoàn Minh Phượng, “con người mảnh vụn” Vì thế, nhân vật tác phẩm chị phân mảnh: An Mi - Michael; An Mi - Anita; An Mi - An, Marcus (Và tro bụi); Mai - Chi, người mẹ Dì Lan (Mưa kiếp sau) vừa đối lập, vừa bổ sung cho An Mi Michael có nhiều khác biệt thực chất họ lại tương đồng bổ sung cho Những điểm tương đồng hai nhân vật dễ dàng nhận thấy: Viết chung sổ Đó nơi neo giữ câu chuyện người An Mi viết vài câu rời rạc vô nghĩa Câu chuyện Michael nhập nhằng thật tưởng tưởng 117 Tuổi thơ khốc liệt Cả hai chạy trốn khứ, tự cắt vụn đời để dễ sống Michael từ bỏ Marcus, chấp nhận sống An Mi quên chết mẹ em gái Chỉ cận kề cát bụi, cô nhận Hai nhân vật đối xứng, soi chiếu để họ nhận chất Khi trăn trở tìm thật câu chuyện Michael, tự An Mi nhận thấy: ”Trong câu chuyện Anita, tưởng Marcus bị bỏ rơi Bây hiểu Michael chọn lấy trí nhớ để đổi lấy ấm êm nhà Sophie.” [18, 77] Chính Đồn Minh Phượng ngạc nhiên: «Viết đến cuối truyện tơi nhận giống gia đình người Đức nhân vật tơi: Họ người tình cảm bị tê liệt từ chối khứ trách nhiệm, họ đánh đổi tình u lấy an tồn » [78] An Mi - Anita phân mảnh nỗi buồn Cả hai người phụ nữ bất hạnh, gặp nỗi cô đơn, hoang hoải Một người bóng ma, người tìm chết Họ tương đồng nỗi u buồn miên viễn số phận Mưa kiếp sau xuất nhân vật kép: Mai - Chi, Người Mẹ - Dì Lan Chi phần Mai, nỗi buồn Mai Mai thực, Chi ảo, Mai kiếm tìm hoang mang, Chi khát vọng trả thù giải thoát Những nhân vật soi chiếu, đan xen vào Mỗi người có câu chuyện riêng mình, lồng ghép tạo nên sống bộn bề phức tạp Chúng ta hiểu nhân vật qua phân mảnh nó, góc khuất soi chiếu từ nhân vật đối xứng Những nhân vật bị tha nhân hố ln khao khát khẳng định sinh độc đáo Dường nhân vật mang nỗi cô đơn, u buồn miên viễn Cảm quan sinh để lại nhân vật nỗi hoài nghi, hoang 118 hoải trước đời Cách cảm nhận giới sống nhà văn chi phối đến cách xây dựng nhân vật Đoàn Minh Phượng đem đến cho người đọc ám ảnh thân phận qua nhân vật với nhiều phân mảnh, người đọc có phân mảnh nhân vật Đoàn Minh Phượng nhà văn trẻ, mang cảm quan sinh cảm thức thời đại Trong tác phẩm nhà văn có ám ảnh, bất an âu lo cho kiếp người Tác giả thể qua kiểu tư duy, qua cách cấu trúc tác phẩm xây dựng nhân vật Đây nỗ lực tìm tịi cách tân tác giả Đồn Minh Phượng góp cho tiểu thuyết đương đại dấu ấn 119 KẾT LUẬN Ở thời đại, người không cịn niềm lạc quan trước, mênh mơng vũ trụ giới khiến nhận thấy số kiếp nhỏ nhoi, bất lực đầy giới hạn thân Con người ý thức điều thiếu thốn thẳm sâu cần bù đắp, chướng ngại phải vượt qua, người bất mãn thường xuyên trước thân phận hữu hạn Đó lí khiến cảm quan sinh xuất nhiều sáng tác văn chương đương đại Cùng với cảm thức hậu đại, cảm quan sinh để lại dấu ấn rõ nét văn học Cảm quan sinh tác phẩm Đoàn Minh Phượng cảm quan giới phi lí, xa lạ, phân rã, cảm quan sống ê chề, bi đát kiếp người thể qua kiểu tư duy, cấu trúc cách xây dựng nhân vật tác phẩm Cùng với cảm quan giới, nhà văn thể cảm nghiệm sâu sắc sống người Đó sống bi thiết, ê chề người lạc lồi khơng gian thời gian, ám ảnh phi lý chết, người vong thân, vô minh, lạc lõng hoài nghi, người mang khát vọng "khải huyền" Cái nhìn mang tính tìm tịi, cách tân nhà văn đào sâu vào thực mang tính nhân bản, khác với trước người ta vừa đơn giản hóa vừa tơ hồng thực cường điệu phẩm chất anh hùng người Nghệ thuật thể cảm quan sinh bộc lộ nỗ lực thể nghiệm tác giả Từ thay đổi kiểu tư duy, phi lý thay cho lý, chấp nhận giới hạn tư duy, từ hình thành nên kiểu tư bất khả tư gián đoạn Con người với điều khơng biết, khơng lí giải, với vùng mờ ý thức đưa vào văn học gián cách, điều không xác tín, chấp nhận cấu trúc dở 120 dang, đứt gãy lồng ghép Trong tác phẩm Đoàn Minh Phượng có phi điển hình hố phân mảnh nhân vật Nhân vật người với câu chuyện riêng mình, họ xây dựng đối xứng, soi chiếu nhân vật khác Thực nhân vật mảnh vỡ thực, mảnh vỡ Văn Đoàn Minh Phượng nhẹ nhàng, giàu nữ tính, cách viết lơi cuốn, ngơn từ mang nặng tính riêng tư, đào sâu tâm lý nhân vật, mở phần u minh bi sầu đời sống, soi ngắm nhìn thấu thị Mỗi tác phẩm lồng ghép nhiều câu chuyện, miên man buồn Khi đất nước nhiều biến động, văn học phản ánh day dứt kiếp người thời kì đổi mới, khủng hoảng niềm tin thời đại khoa học kĩ thuật Đó bước chuyển tiểu thuyết để hướng tới nội dung nhân Có thể nói, cảm quan sinh bước tiến tiểu thuyết, vừa mở rộng chiều kích khám phá thực, vừa thám hiểm phần thâm u vô tận người Trong giới hạn luận văn, biết, nhiều vấn đề đặt giải cịn hạn chế Nhưng chúng tơi hi vọng rằng, việc nghiên cứu cảm quan sinh văn học cho thấy tư tưởng, dấu ấn thời đại chi phối văn học Nó tảng tạo nên đổi nhìn thực văn học Từ đó, có thêm góc nhìn để hiểu tác phẩm văn học đời; để thấy chuyển tư tưởng hệ nhà văn, thời đại công nghệ thơng tin, tồn cầu hố 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân,(1999) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, NXB KHXH Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội R Bathers (1997), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Cung Tích Biền (2001), Hiện sinh, thời kỷ niệm (trong Về dòng văn chương), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Albert Camus (2004), Bề trái bề mặt; Giao cảm (tiểu luận), Trần Thiện Đạo dịch, NXB Văn hóa - Thơng tin Albert Camus (2002), Dịch hạch, Nguyễn Trọng Định dịch giới thiệu, NXB Văn Học 10 Albert Camus (1995), Người dưng, Dương Tường dịch, NXB Văn Học 11 Albert Camus (1994), Nơi lưu đày vương quốc (Vũ Đình Phòng, Dương Linh, Phạm Hổ dịch), NXB Văn học Hà Nội 12 Albert Camu (2001), Kẻ xa lạ, Lê Hoàng Dân dịch, NXB Hội Nhà Văn 13 Albert Camus (1995), Sa đọa, Trần Thiện Đạo dịch, NXB Hội Nhà Văn 14 Nguyễn Dương Cơn (2004), Ảo hóa với phi lý, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hóa thơng tin, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 122 16 Trần Thiện Đạo (2008), Từ Chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội 17 Phong Điệp (thực hiện), Viết để phá vỡ cân bằng, Nguồn: www.phong diep.net 18 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn hóa Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 19 Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Tiến Dũng (1997), Bùi Đăng Duy, “Tìm hiểu chủ nghĩa nhân vị”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 8, Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Mâu thuẫn chủ nghĩa lý chủ nghĩa phi lý xã hội tư phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5, Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Nhân vị thành tố trung tâm chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Triết học, số 6, Hà Nội 24 Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Sự hình thành chủ nghĩa sinh, trào lưu triết học phi lý tính phương Tây đại”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 6, Hà Nội 25 P.Foulquié (Dịch giả Thụ Nhân) (1970), Chủ nghĩa sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Thị Hạnh, Màu sắc sinh truyện ngắn “Ông già biển cả”, Nguồn: http://my opera Com 28 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 123 29 Đào Duy Hiệp, Độ dài cấu trúc tiểu thuyết, Nguồn: www.evan.com.vn 30 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn Học, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 32 Phạm Thị Hoài, Hư cấu thật, thực giả, Nguồn: www.nhanvan.com 33 Phạm Thị Hoài (1988), Thiên sứ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp, Chủ nghĩa sinh nhìn từ góc độ văn hóa, Nguồn: http://chungta.com 35 Đỗ Minh Hợp, Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, Nguồn: http://chungta.com 36 M.B.Khrapchenko, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học 37 Phạm Minh Lăng (1993), “Hiện tượng học Husserl tự sáng tạo chủ thể tư duy”, Tạp chí Triết học, số 38 Nguyễn Quang lập (1987), “Ngày xửa ngày xưa”, Tạp Chí Sơng Hương, Số 30 39 Nguyễn Quang lập (1989), Những mảnh đời đen trắng, NXB Nghệ Tĩnh 40 IU.M.Lotman(2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 41 Nguyễn Văn Lục, Những người hoang J.P.Sartre, Nguồn: http://www.talawas.org 42 Nguyễn Phước Bảo Nhân, Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương http://www.hopluu.net 43 Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, NXB Ra khơi, Sài Gòn 44 Thúy Nga, Đồn Minh Phượng tác phẩm nhất: Tơi trở về, http://www.tuoitre.com.vn 124 45 Đỗ Ngoạn (1995), “Kafka thân phận cô đơn người”, Tạp chí Văn học, số 46 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, NXB Văn Học 47 Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 48 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, NXB Văn học, Hà Nội 49 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, NXB Trẻ 50 Milan Kudera (2001), Tiểu luận nghệ thuật tiểu thuyết, NXB văn hố thơng tin, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 51 Jean Paul Sartre (2008), Buồn nơn (Phùng Thăng dịch), NXB Văn hóa Sài Gịn 52 Jean Paul Sartre (1999), Văn học (tiểu luận), Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 53 Jean Paul Sartre (2001), Về dòng văn chương, Phạm Viêm Phương - Huỳnh Phan Anh, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn khắc Sính (2006), Phong cách thời đại, nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học 55 Anatoli A Sokolov ( Vân Trang dịch), Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi (1986 – 1996), Nguồn: www.talawas.org 56 Nguyễn Đình Thi (1942), triết học Nistzche, NXB Tân Việt, Hà Nội 57 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Như gió, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Huy Thiệp (1989), Tác phẩm dư luận, NXB Trẻ tủ sách sông Hương 59 Vũ Ngọc Tiến, Trao đổi Chủ nghĩa sinh văn học sinh, Nguồn: http://chungta.com 125 60 Hoàng Trinh (1968), “Camus thuyết phi lý văn học”, Tạp chí Văn học, số 61 Hoàng Ngọc Tuấn, Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX, Nguồn: www.tienve.org 62 Kim Ửng - Nhà văn - đạo diễn Đoàn Minh Phượng: Cách kể chuyện xưa, http://www.sggp.org.vn 63 Nguyễn Trọng Văn (1968), “Những người hoang Nguyễn Văn Trung”, Bách khoa số 264, Sài Gòn, ngày 01-01 64 E.Mounier (Dịch giả Thụ Nhân) (1970), Những chủ đề triết sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn 65 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 66 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, Nguồn: www.tienve.org 67 Hoàng Văn Thắng, Quan niệm Gi.P.Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết”, Nguồn: http://chungta.com 68 Trần Đức Thảo, Triết học sinh, Nguồn: http: // dejavous Net 69 Thụy Khuê, Nỗi đau sinh Bướm Trắng, Nguồn: http://văntuyen net 70 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Trung (1968), “Sartre đời tôi”, Bách khoa số 267268, ngày 15-02 01-3 72 Nguyễn Văn Trung (1968), “Sartre đời tôi”, Bách khoa số 269270, ngày 15-03 01-4 73 http://vi.wikipedia.org ... chung cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 1.1.1 Cảm quan sinh 11 1.1.1 Vài nét chủ nghĩa sinh 11 1.1.2 .Cảm quan sinh 15 16 1.1.3 Vài nét cảm quan sinh tiểu thuyết. .. 1.2 Tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng 24 1.2.1 Tiểu thuyết “Và tro bụi” 26 1.2.2 Tiểu thuyết “Mưa kiếp sau” .27 Chƣơng2 Biểu cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 2.1 Cảm quan. .. sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng Chương 3: Nghệ thuật thể cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng Chương 1, giới thuyết sơ lược vấn đề lí thuyết Trong khn khổ luận văn, vấn đề chủ nghĩa sinh,

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan