1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình tranh chấp thuộc địa của các nước phương tây ở khu vực đông nam á từ thế kỷ xvi đến cuối thế kỷ xix

100 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TBCN : Tư chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CMTS : Cách mạng tư sản CMCN : Cách mạng công nghiệp ĐQCN : Đế quốc chủ nghĩa ĐNA : Đông Nam Á NXB : Nhà xuất LỜI CẢM ƠN Trong trình tiến hành Kkhố luận tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô thuộc tổ Lịch sử giới Đặc biệt nhận bảo hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm thầy giáo hướng dẫn Th.S Bùi Văn Hào Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô khoa Ngồi chúng tơi muốn bày tỏ biết ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè dành cho quan tâm, ưu để hồn thành cơng trình Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Mỵ MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chƣơng 1: Khái quát trình tranh chấp thuộc địa nƣớc phƣơng Tây châu Á, châu Phi Mĩ Latinh từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 1.1 Khái quát tình hình nước phương Tây từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 1.2 Khái quát trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây châu Á, châu Phi Mĩ latinh từ kỷ XVI đên cuối kỷ XIX 13 Chƣơng 2: Quá trình tranh chấp thuộc địa nƣớc phƣơng Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.1.Quá trình xâm lược nước phương Tây Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.2 Cuộc tranh chấp Bồ Đào Nha, Hà Lan Anh Malăcca, bán đảo Mã Lai quần đảo Indonexia 56 2.3 Cuộc tranh chấp Anh Pháp Mianma 73 2.4 Tranh chấp nước phương Tây Xiêm 75 2.5 Cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha Philippin (năm 1898) 82 C KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TBCN : Tư chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CMTS : Cách mạng tư sản CMCN : Cách mạng công nghiệp ĐQCN : Đế quốc chủ nghĩa ĐNA : Đông Nam Á NXB : Nhà xuất Formatted: Different first page header A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các phát kiến địa lý vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư Tây Âu phát triển mạnh mẽ, dẫn đến bùng nổ thắng lợi cách mạng tư sản chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới, đồng thời “đã dẫn đến cướp đoạt nhân dân châu Mĩ, châu Phi, châu Á hình thành chủ nghĩa thực dân” [20, 98] Kể từ trở đi, nước phương Tây liên tục đẩy mạnh việc bn bán, cướp bóc cuối dung vũ lực để độc chiếm thuộc địa Quá trình độc chiếm thuộc địa nước phương Tây từ kỷ XVI trở đi, thời kỳ tư chủ nghĩa chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) đối mặt với bạo động chống xâm lược, giải phóng dân tộc nhân dân nước Á – Phi – Mĩ Latinh, mà phải đối mặt với cạnh tranh liệt kẻ xâm lược Sự tranh chấp thuộc địa nước phương Tây diễn liên tục hầu khắp khu vực khác giới, có khu vực Đơng Nam Á.Kể từ trở nước phương Tây liên tục đẩy mạnh việc bn bán, cướp bóc cuối dùng vũ lực để xâm lược thuộc địa Trong trình xâm lược thuộc địa thời kỳ chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), nước phương Tây đối mặt với bạo động chống xâm lược, giải phóng dân tộc nhân dân nước Á – Phi – Mĩ Latinh, mà phải đối mặt với cạnh tranh liệt kẻ xâm lược Sự tranh chấp thuộc địa nước phương Tây diễn liên tục hầu khắp khu vực khác giới, có khu vực Đơng Nam Á Formatted: Centered Vị trí địa lí quan trọng tài nguyên thiên nhiên phong phú khu vực Đông Nam Á thu hút ý nhiều nước phương Tây, từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hà Lan, Anh, Pháp, Mĩ… Vì vậy, khu vực trở thành nơi diễn tranh chấp liệt nước phương Tây từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Có tranh chấp giải thương lượng, đổi chác phần lớn phải giải vũ lực, chí phải thơnghong qua cácmột chiến tranh Đi sâu tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa thực dân phương Tây Đông Nam Á có ý nghĩa định Thơng qua việc tìm hiểu trình tranh chấp thực dân phương Tây Đông Nam Á giúp nắm rõ trình xâm lược nước phương Tây Đơng Nam Á giai đoạn Từ để hiểu rõ chất chủ nghĩa đế quốc, nước cạnh tranh mâu thuẫn với gây nên vụ xung đột đỉnh cao chiến tranh giới thứ Trong xu toàn cầu hóa vấn đề hội nhập trở nên cần thiết với quốc gia, bắt buộc nước phải mở cửa, hội nhập để phát triển Trong q trình hội nhập khơng thể khơng cạnh tranh để khẳng định chỗ đứng, vấn đề đặt làm để vừa hội nhập có kết vừa khơng ảnh hưởng đến quan hệ nước Vì ý nghĩa mà chúng tơi định chọn đề tài “Quá trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX” làm khố luận tốt nghiệp 1.2 Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến trình xâm lược thực dân phương Tây Đông Nam Á tranh chấp nước phương Tây trình xâm lược Đơng Nam Á có cơng trình nghiên cứu riêng biệt mà chủ yếu đề cập cơng trình nghiên cứu q trình xâm lược Vì điều kiện thời gian lực ngoại ngữ cịn hạn chế nên q trình giải vấn đề mà đề tài đặt chúng tơi chủ yếu tiếp cận với cơng trình người Việt Nam số cơng trình nghiên cứu tác giả nước biên dịch Trong cơng trình nghiên cứu D.Hall Lịch sử Đông Nam Á, xuất năm 1997, tác giả trình bày cách đầy đủ trình phát triển quốc gia khu vực Đông Nam Á nhiều đề cập đến tranh giành nước tư tranh chấp Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh quần đảo Indonexia, bán đảo Mã Lai, chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha, vụ xung đột Xiêm cách khái quát Tác phẩm Lịch sử Đông Nam Á Lương Ninh chủ biên xuất năm 2005 cơng trình nghiên cứu thành công đầy đủ lịch sử quốc gia khu vực Đông Nam Á từ thời tiền sử đến năm 2005, tác giả dành hẳn chương VI để trình bày trình xâm lược vào Đông Nam Á thực dân phương Tây Nguyễn Văn Nam tTrong cuốấn Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á ASEAN (trước công nguyên đến kỷ XX) Nguyễn Văn Nam xuất năm 2008 cơng trình nghiên cứu khái qt lịch sử khu vực Đông Nam Á từ trước công nguyên đến Cuốấn sách gồm 400 trang chia làm chương tác giả dànhh hẳn chương IV4 để tìm hiểu vềnói lên kiện xâm lược nước phương Tây vào Đông Nam Á kỷ XIX Trong tác phẩm Lược sử Inđônêxia Ngô Văn Nhung xuất năm 1962 nhiều đề cập tới trình xâm lược, tranh chấp phạm vi ảnh hưởng nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh quần đảo Indonexia tác phẩm Lược sử Indonexiaở Đồng thời tTác phẩm đề cập tương đối đầy đủ lí khiến Bồ Đào Nha khơng độc chiếm Inđơnêxia, lí giải Anh đủ sức chiếm Inđơnêxia lại nhường sang tay người Hà Lan Khắc Thành Sanh Phúc tác phẩm Lịch sử nước ASEAN trình bày cách khái quát lịch sử quốc gia Đơng Nam Á, nhiều đề cập đến xuất nước phương Tây nước trình chuyển giao thuộc địa nước tư Cuốấn Lịch sử nước Lào Lương Ninh chủ biên xuất năm 1991 cuốấn lịch sử chuyên khảo tìm hiểu tiến trình lịch sử nước Lào có liên quan đến mâu thuẫn Pháp – Xiêm Cuấn Lịch sử Myanma Vũ Quang Thiện Llịch sử Myanma đề cập đến chạy đua nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp để chiếm ưu Myanma đơng thời chương chương trình bày trình Anh độc chiếm Myanma qua ba chiến tranh Anh - Miến Từ tình hình nghiên cứu nêu , chúng tơi sâu tìm hiểu trình tranh chấp số nước phương Tây q trình xâm lược vào Đơng Nam Á nhằm hệ thống hố làm rõ q trình tranh chấp nước phương Tây vào khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX.xuất năm 2005 trình bày cách khái quát lịch sử Myanma Formatted: Font: Italic Phạm vi nghiên cứu Nội dung: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Thời gian: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Khơng gian: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Nhưng nguồn tài liệu cóso hạn nên chúng tơi tập trung vào tìm hiểu tranh chấp nước phương Tây số nước Đông Nam Á tiêu biểu Phƣơng pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu lịch sử nên khóa luận sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp liên ngành… 5.Cấu trúc khố luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Kkhố lluận trình bày chương: Chương 1: Khái quát trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây châu Á, châu Phi Mỹ Latinh từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Chương 2: Quá trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Formatted: Font: 16 pt, Bold B 3.Người Anh có quyền sở hữu đất đai khu vực lãnh thổ có bán kính 24h thuyền cách trung tâm Băng Cốc Tàu chiến Anh có quyền vào cửa sơng Mê Nam, đến tận cảng Păcnam (Băng Cốc) Hàng Anh bị đánh thuế 3% giá thị trường Người Anh có quyền tự khai mỏ, tự chở thuốc phiện vào Xiêm mà đánh thuế.” [13, 223] Sau Xiêm phải ký hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng có nội dung tương tự hiệp ước với Anh: hiệp ước ký với Mỹ Pháp (1856), Đan Mạch (1858), Bồ Đào Nha (1859), Hà Lan (1860), Phổ (1862), Thuỵ Điển, Nauy, Italia, Bỉ (1868), Nga (1898)… chủ yếu cho phép người nước tự buôn bán, truyền đạo, chịu thuế xuất nhập nhẹ Pháp giai đoạn mở rộng quyền lực bán đảo Đông Dương đường hành tiến Campuchia Lào Pháp gặp phải vật cản Xiêm Vì mối quan hệ Pháp - Xiêm trở nêm căng thẳng đất Xiêm chiến trường Lào, Campuchia Ở Campuchia Pháp tìm cách gạt bỏ ảnh hưởng Xiêm việc thuyết phục vua Ang Dương yêu cầu Pháp che chở, hiệp ước Pháp - Campuchia ký kết năm 1863 Với hiệp ước Pháp chen chân vào Campuchia chờ phê chuẩn gặp phải chống đối mạnh mẽ từ phía Xiêm (có Anh giúp sức) Quan điểm Xiêm Campuchia vốn chư hầu Xiêm nên quan hệ Pháp Campuchia phải có Xiêm đứng làm trung gian Sau sức ép Xiêm tiếp tục bắt Nôrôđôm ký kết hiệp ước (12/1863) để nhận “che chở” Xiêm cắt đất cho Xiêm cịn thân Nơrơđơm đến Băng Cốc để làm lễ phong có vua Xiêm tới dự Vua Nơrơđơm bị Pháp lôi - Xiêm kéo, nguy bùng nổ chiến Pháp Xiêm vấn đề Campuchia sau Anh tỏ thải độ khơng ủng hộ 82 Xiêm buộc Xiêm phải nhân nhượng Cuối hai nước đồng ý đến ký kết hiệp ước ngày 15/7/1864 giải vấn đề Campuchia: “Xiêm thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Campuchia, huỷ bỏ hiệp ước Xiêm - Campuchia ký kết tháng 12/1863 Chính phủ Pháp cắt hai tỉnh Batđamboong Xiêm Riệp cho Xiêm.” Formatted: Indent: First line: 1,27 cm [13, 211] Hiệp ước giúp Pháp gạt bỏ Xiêm khỏi Campuchia độc chiếm Campuchia Cũng giống Campuchia, Lào Pháp sức lấy lịng nhà vua Đèo Văn Trí loạn đánh phá Lng Phabăng, khâm sai triều đình Băng Cốc bỏ chạy nước, thừa Pavie phái người theo sát bảo vệ vua Hoàng gia lấy niềm tin vua Lào Năm 1866 Pháp cho quân từ Hà Nội sang Luông Phabăng danh nghĩa bảo vệ nhà vua để chiếm đất Trong năm 1891 - 1892 quan hệ Pháp - Xiêm tiếp tục căng thẳng, lần Pháp dùng vũ lực để ép Xiêm Năm 1893 Pháp cho tàu chiến đe dọa Băng Cốc Một lần Xiêm lại bị bỏ rơi buộc phải ký với Pháp hiệp ước ngày 3/7/1893 Pháp chiếm tất vùng lãnh thổ phía Đơng tả ngạn sơng Mê Cơng Đất nước Lào sau 115 năm chịu thần phục triều đình Xỉêm (1778 - 1893) bị đô hội Pháp, Lào bị nước lớn mua bán lại Dưới sức ép Pháp, Xiêm phải từ bỏ tất quyền lợi Lào Campuchia; sức ép Anh, Xiêm phải trao cho Anh quyền kiểm sốt Hồi quốc phía Bắc Mã Lai Cuối vua Xiêm làm chủ lãnh thổ mà thơi Cho tới năm 80, 90 kỷ XIX tình hình tiếp tục thay đổi, Miến Điện thuộc Anh, có Xiêm chưa thức thuộc địa quốc gia châu Âu nào, nguy Xiêm bị xâm lược ngày đến gần phải kể đến Anh Pháp Nhưng vấn đề đặt cho hai nước lúc Xiêm không vào giai đoạn suy tàn mà tương đối phái triển nhờ cải cách Rama, nước tiến hành chiến tranh 83 Formatted: Condensed by 0,3 pt với Xiêm nước đứng đằng sau ủng hộ Xiêm thừa chuộc lợi Anh Pháp sau thời kỳ xâm lược chúng bước vào giai đoạn khai thác bóc lột đòi hỏi tập trung nhân lực, để đảm bảo quyền lợi Xiêm hai nước có hồ giải cho vấn đề Xiêm Đây khả mà Pháp nghĩ tới từ lâu, năm 1889 đại sứ Pháp Luân Đôn tới gặp thủ tướng Anh đề nghị rằng: có lợi cho hai nước tuyên bố Xiêm nước đệm hai đế chế Anh Pháp Tuy nhiên đề nghị vùng đệm có thời gian dài bị lẵng qn có đứng trước bờ vực phá sản tính tốn hai bên Nhưng cuối Anh Pháp khơng muốn có chiến tranh bùng nổ Anh tán thành đề nghị Pháp, Xiêm có may khỏi xâm lược cai trị nước thực dân Ngày 15/1/1896 Anh Pháp kí hiệp ước phân chia phạm vi ảnh hưởng Xiêm mà khơng có tham gia triều đình Xiêm Phía Tây sơng Mê Nam thuộc ảnh hưởng Anh cịn phía Đơng sông Mê Nam thuộc ảnh hưởng Pháp Khu vực trung tâm thuộc thủ đô Băng Cốc quyền tự chủ hoàn toàn Hiệp ước quy định Anh Pháp không tham gia ký kết hiệp ước cho phép nước thứ can thiệp vào vùng Như cuối vấn đề Xiêm giải quyết, lớn mà Xiêm đạt chịu thống trị quốc gia Và Xiêm chuẩn bị cho sở định để hoà nhịp với hệ thống kinh tế TBCN với tư cách nước độc lập (dù cho độc lập danh nghĩa) dù sau Xiêm phải kiên trì đấu tranh để xố bỏ hiệp ước bất bình đẳng với phương Tây 2.5 Cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha Philippin (năm 1898) Philipin quốc gia hải đảo khu vực ĐNA D.Hall không xếp nước vào phạm vi lãnh thổ ĐNA cơng trình ơng cho quốc gia khơng có đóng góp đáng kể cho phát triển khu vực Nhưng biết lịch sử phát triển Philippin có 84 Formatted: Font: Bold Formatted: Indent: First line: 1,27 cm nhiều nét tương đồng so với phát triển chung khu vực Trước thực dân phương Tây tới xâm lược so với quốc gia ĐNA khác Philippin đánh giá nước có trình độ yếu Chế độ phong kiến chưa trở nên phổ biến số nơi dù xuất chưa phát triển đến mức điển hình mà cịn tồn chế độ công xã nông thôn, công xã thị tộc với tàn dư xã hội nguyên thuỷ Trong xã hội bao gồm đẳng cấp là: Thủ lĩnh, dân tự nô lệ ranh giới thủ lĩnh dân tự không rõ ràng Chế nơ lệ cịn tồn không tác động đến phát triển xã hội, tù binh phần lớn có nguồn gốc từ chiến tranh người tự không trả nợ, nô lệ mua bán lại giống hàng hoá Ruộng đất chủ yếu thuộc quyền sở hữu công xã nông thôn công xã thị tộc Ở vùng phía nam ảnh hưởng đạo Ixlam số vương quốc hình thành quan hệ sản xuất phong kiến phần xác lập xuất quan hệ hàng hoá, miền trung miền bắc cịn tình trạng chung Đất đai phì nhiêu, khí hậu ơn hồ điều kiện thuận lợi cho nơng nghiệp phát triển, có sản phẩm phổ biến như: mía, dừa, chàm, khoai tây… Nghề chăn ni đánh bắt cá phát triển Cũng Inđonêxia hải đảo, Philippin vùng nằm ven biển dễ dàng tiếp xúc với bên nên kinh tế phát triển ngược lại vùng nằm sâu nội địa phát triển hơn, kỹ thuật canh tác lạc hậu, vũ khí thơ sơ, đời sống văn hoá thấp họ lấy vỏ làm quần áo, chưa biết cách làm nhà mà lợi dụng chạc to, hốc lớn để Sau hành trình Phecđinăng Magienlăng tới Xêbu (nam Philippin) thuỷ thủ trở châu Âu với cải cướp bóc câu chuyện kỳ thú bán đảo giàu có thúc giục giới thống trị Tây Ban Nha tìm cách chiếm lấy xứ Philippin Trong hành trình chinh phục phương Đơng quốc gia ĐNA bị thực dân phương Tây nhịm ngó đến vị trí địa lý quan trọng quốc gia đó, 85 giàu có tài nguyên thiên nhiên tầm quan trọng mặt chiến lược quốc gia điểm dừng chân làm bàn đạp để công nước khác Các nguyên nhân cộng với suy yếu quyền trung ương nơi chúng chuẩn bị xâm lựơc điều kiện thuận lợi thúc đẩy bọn thực dân nhanh chóng hành động kẻo nước khác nẫng tay Philippin trường hợp thứ tức nguồn tài nguyên phong phú Philippin coi đầu mối giao thơng thương mại khu vực giới Tây Ban Nha tham gia tranh giành với Bồ Đào Nha vị trí chúng nhiều quốc gia khác, Inđonêxia thực lực kinh tế cuối Tây Ban Nha phải ký với Bồ Đào Nha hiệp ước Saragôsa vào năm 1529 mà đề cập phần có nội dung quan trọng Tây Ban Nha quyền mở rộng phạm vi ảnh hưởng Philippin Công đặt ách thống trị Tây Ban Nha Philippin diễn nhanh chóng quốc gia khác mà lý quan trọng trình độ phát triển thấp Bước tiến hạm đội Tây Ban Nha ngoại trừ người Môrô đảo Minđanao Tây Ban Nha khơng vấp phải chống cự mang tính chất liệt Tây Ban Nha xâm chiếm Philippin với mục tiêu là: giành phần buôn bán hương liệu, liên hệ với Trung Quốc Nhật Bản để mở đường cho việc cải đạo họ, làm cho nhân dân Philippin theo đạo Cơ Đốc Nhưng xem Tây Ban Nha đạt mục đích thứ Philippin khơng phải trung tâm sản xuất hương liệu việc cải đạo Nhật Bản Trung Quốc sang đạo Cơ đốc ảo tưởng riêng Nhật Bản tranh chấp thầy tu Tây Ban Nha Bồ Đào Nha dẫn đến hậu Nhật Bản trục xuất giáo sỹ nước khỏi Nhật từ 1614 – 1624; Trung Quốc tơn giáo địa ăn sâu bám rễ không tôn giáo đủ sức gạt ảnh hưởng Sự thành cơng mục đích thứ thể rõ trình độc chiếm Philippin Tây Ban Nha Vì Philippin Tây Ban Nha phải đối phó với âm mưu cạnh tranh nhiều nước tư khác 86 có Hà Lan Người Hà Lan cố chiếm Philippin từ tay Tây Ban Nha để biến thành trung tâm thương mại hương liệu tơ tằm Thái độ thù địch Hà Lan với Tây Ban Nha ĐNA nói chung Philippin nói riêng có lý mang tính chiến lược bên cạnh lý riêng, là: từ quân Philippin người Tây Ban Nha hỗ trợ đắc lực cho người Bồ Đào Nha Malăcca nên tạo liên hoàn Tây Bồ gây sức ép nguy hiểm cho Hà Lan Hơn vị trí chiến lược Manila trung tâm phân phối thương mại Viễn Đông nên có Philippin tạo nhiều hội to lớn để phát triển kinh tế Do Hà Lan liên tục quấy nhiễu Philippin Trong năm 1618 1619 đội tàu Hà Lan tiến vào vịnh Manila cướp bóc tàu bè đến năm 1620 họ lại cơng tàu Acapulco vịng qua Manila thất bại Từ tháng 1/1621 đến tháng 5/1622 hạm đội quân Anh - Hà Lan bắt đầu phong toả Manila ngăn không cho tàu rời vịnh, làm tê liệt hoạt động buôn bán hải cảng Năm 1622 Hà Lan lại xây dựng pháo đài đảo Bành Hồ (Trung Quốc) để chia cắt hoạt động thương mại Manila với Trung Quốc Nhật Bản Sau hành động khiêu khích, lấn tới Hà Lan nhằm đánh bật Tây Ban Nha khỏi Philippin diễn ra: Tháng 7/1645 người Hà Lan cho bắn vào pháo đài Tây Ban Nha Jolo không thu kết gì; năm 1646 có trận hải chiến bên Tây Ban Nha đánh bại đợt công Hà Lan; đặc biệt năm 1647 Hà Lan tổ chức hạm đội gồm 12 chiến thuyền công vào vịnh Manila, trận giao tranh bên diễn ác liệt cuối Hà Lan phải lui quân liên minh chiến đấu người Tây Ban Nha người Philippin Một năm sau công Hà Lan vào Philippin chấm dứt Vậy giai đoạn đầu người Tây Ban Nha chiến đấu chống lại âm mưu Hà Lan vấn đề 87 Formatted: Indent: First line: 1,27 cm Philippin Sự thắng lợi Tây Ban Nha thời kỳ cịn chứng tỏ thành cơng người Tây Ban Nha âm mưu chiếm đóng Philippin, họ cải đạo phần lớn người dân Philippin theo Thiên chúa giáo nên chống lại Hà Lan, Tây Ban Nha nhận ủng hộ hữu hiệu người Philippin Sang kỷ XIX nước Anh, Pháp, Mỹ vươn lên mạnh mẽ kinh tế muốn có chỗ đứng Philippin, Tây Ban Nha bị đe doạ nghiêm trọng Để đối phó với thực trạng Tây Ban Nha nhanh chóng dùng lực lượng quân đặt ách thống trị lên toàn lãnh thổ quần đảo Philippin, thống trị có vững hay khơng (?) mà thực lực kinh tế ngày giảm sút cịn nước ngày vươn lên kinh tế muốn mở rộng thuộc địa tỏ liệt Mỹ Giống thuộc địa khác Tây Ban Nha nhà thờ gắn liền với nhà nước, Philippin nhà thờ Thiên chúa giáo đóng vai trị vơ quan trọng đàn ơng từ 16 đến 60 tuổi ngồi việc phải đóng 10 Rêan tiền cho quyền thực dân cịn phải đóng rêan cho nhà thờ Ruộng đất nước phần lớn tập trung tay giới tăng lữ quan lại cao cấp Nhà thờ nhà nước không tách rời nhau, nhà thờ bên cạnh việc truyền giáo cịn có tồ án để xử tội, đàn áp người chống lại quyền hay có thái độ phỉ báng giáo hội Có khơng người dân Philippin yêu nước lương thiện bị nhà thờ Thiên chúa giáo xử treo cổ hay hoả thiêu Dưới ách thống trị tàn bạo thực dân Tây Ban Nha nhân dân Philippin liên tục đứng lên đấu tranh theo nhiều khuynh hướng khác nhau, tiêu biểu có phong trào đấu tranh Hơxê Riđan với “liên minh Philippin” Bôniphaxiô với tổ chức “Katipunan” Hoạt động cách mạng Katipunan giai đoạn lãnh đạo Bôniphaxiô làm cho thực dân Tây Ban Nha vô lo sợ phận lãnh đạo cách mạng có tham gia bọn tư sản địa chủ, đứng đầu Aghinanđô, chúng giết chết Bôniphaxiô cướp đoạt thành cách mạng Sau ơng ta phản bội lại 88 Formatted: Condensed by 0,3 pt cách mạng, ký thoả ước với quyền thực dân Tây Ban Nha cịn thân chạy sang Hồng Kơng tị nạn lo sợ bị đẩy khỏi phong trào đấu tranh nước nên Aghinanđô lại gấp gáp lập nên “hội đồng quốc” Mĩ ngày thấy rõ phải nhanh chóng chân Tây Ban Nha Philippin thực mối quan tâm Mỹ khu vực phía Tây bờ biển Thái Bình Dưong có từ lâu Mĩ muốn có để làm trạm dừng chân cho tàu bn hành trình bn bán với Trung Quốc; Trung Quốc bị chia năm xẻ bảy nên Mĩ phải nhanh chóng hành động gấp chiếm lấy Philippin trước nước đế quốc khác nhảy vào (lúc Đức có hạm đội gần Manila) Giống hiểu “châu Mĩ người châu Mĩ” để lừa bịp nhân dân Mĩ Latinh gạt bỏ ảnh hưởng nước đế quốc khác độc chiếm Mĩ Latinh Với vấn đề Philippin Mĩ hô vang hiệu “bênh vực dân tộc bị áp bức” để ru ngủ lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc giai cấp tư sản Philippin Họ coi Mỹ vị cứu tinh để giải phóng khỏi ách thống trị tàn bạo Tây Ban Nha 200 năm qua Nhưng âm mưu Mĩ bị bóc tẩy qua hành động chúng Ngày 15/2/1898 tàu chiến Main Mĩ bị nổ vịnh Havana làm bùng nổ lên mối quan hệ Mĩ - Tây Ban Nha Mặc dù Tây Ban Nha tuyên bố sẵn sàng xem xét vấn đề cách vô tư theo điều kiện Mĩ Mĩ từ chối mà Mĩ cần lý để gây chiến 1/5/1898 trước hàng vạn mắt nhân dân Manila hạm đội Mĩ Diuây huy tiến vào vịnh Manila mà họ khơng chịu tổn thất Lúc lực lượng Mĩ chưa đủ để chiếm Philippin nên chúng khôn khéo lợi dụng thành cách mạng Philippin để đánh bại thực dân Tây Ban Nha sau lại cướp không thành cách mang Cũng tháng 5/1898 Aghinanđô nước, tuyên bố Philippin độc lập, quân cách mạng Philippin giành nhiều thắng lợi, giải phóng nhiều thành 89 phố tiến xa bao vây Manila đưa cách mạng đến thắng lợi hoàn toàn Nhưng Mỹ huy động quân đội đánh chiếm Manila không cho quân cách mạng tiến vào thủ đô Ngày 29/11/1898 Hiến pháp Malôlôp nhà nước Philippin công bố đánh giá thành vô to lớn cách mạng Philippin, Hiến pháp tuyên bố chủ quyền thuộc nhân dân Philippin Trong lúc cách mạng diễn tiến ngày 10/12/1898 Mĩ Tây Ban Nha ký hiệp ước chấm dứt chiến tranh mà khơng có tham gia phái viên Aghinanđô Theo hiệp ước Tây Ban Nha nhường cho Mĩ quần đảo Philippin Mĩ trả cho Tây Ban Nha 20 triệu USD Đến lúc mặt kẻ xâm lược lộ rõ Bằng hiệp ước Pari, Tây Ban Nha Mĩ tiến hành mua bán quyền độc lập tự chủ nhân dân Philippin, chà đạp lên lợi ích dân tộc Philippin.Dưới ách thống trị Tây Ban Nha hay Mỹ nhân dân Philippin tiếp tục dậy đấu tranh để giành lại quyền độc lập dân tộc tất thất bại Cái mà cách mạng Philippin thiếu lúc đường đắn để tập hợp đoàn kết người dân theo Như vậy, trào lưu chung với châu lục khác châu Á nói chung ĐNA nói riêng khơng nằm phạm vi kế hoạch nước phương Tây Từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX trình nước phương Tây xác lập phạm vi thống trị ĐNA Và ĐNA khu vực diễn tranh chấp liệt nước phương Tây Đây nguyên nhân làm cho sách thống trị nước phương Tây quốc gia ĐNA ngày hà khắc hơn, phong trào giải phóng dân tộc ĐNA bùng phát mạnh mẽ 90 Formatted: Condensed by 0,1 pt Formatted: Font: 16 pt, Bold C KẾT LUẬN Từ thực dân phương Tây tiến hành xâm lược khu vực châu Á – châu phi – châu Mĩ Latinh trước chiến tranh giới thứ nước phương Tây liên tục có cạnh tranh gay gắt Mức độ cạnh tranh mang tính chất tăng tiến, thời kỳ xác lập phương thức TBCN mâu thuẫn cịn tương đối hồ dịu mà kinh tế TBCN ngày phát triển nhu cầu thuộc địa trở nên quan trọng dấu hiệu căng thẳng, xung đột xuất Tại nước tư lăm le dùung súung để nói chuyện với Cho tới CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN thời kì mâu thuẫn nổ gay gắt tới đỉnh điểm Trên bình diện giới, cạnh tranh diễn Mĩ Latinh, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đơng Thuộc địa vấn đề sống cịn nước tư nước đế quốc sau này, vấn đề thuộc địa nguyên nhân chủ yếu dẫn tới mẫu thuẫn nước tư bản, đế quốc dẫn tới xung đột mang tính cục đặc biệt nguyên nhân sâu xa dẫn tới bùng nổ chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) Đông Nam Á giàu có phần quan trọng chiến lược xâm chiếm mở rộng thuộc địa thực dân phương Tây Mở cho trình xâm lược vào Đông Nam Á tiếng súung đại bác thực dân Bồ Đào Nha bắn vào Malăcca năm 1511 (thế kỷ XVI) cuối kỷ XIX với việc thực dân Pháp bình định xong bán đảo Đơng Dương kết thúc chiến tranh Anh – Miến lần thứ ba lúc đánh dấu trình hồn thành cơng xâm lược thực dân phương Tây Đông Nam Á Hầu trở thành thuộc địa thực dân phương Tây Trong 91 Formatted: Indent: First line: 1,27 cm trình xâm lược Đơng Nam Á lên số cạnh tranh gay gắt quần đảo Inđônêxia thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh; tranh giành Malăcca Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh; Myanma có tranh chấp Anh Pháp; Phlippin xung đột Mĩ – Tây Ban Nha; chạy đua tranh giành ảnh hưởng Xiêm Tuy nhiên mối quan hệ nước đế quốc thực dân quan hệ hợp tác cạnh tranh, cạnh tranh chủ yếu, quan trọng hoàn cảnh, điều kiện định nước đế quốc sẵn sànang hợp tác với nhau, hợp tác để bắt tay vào cơng bình định, khai thác, thoả hiệp để bắt tay đàn áp phoơng trào đấu tranh nhân dân nước sở Nên dù thực dân phương Tây nổ súung xâm lược phong trào đấu tranh nhân dân nổ gay gắt, nhân dân đứng lên đấu tranh với tinh thần kiên cường, bất khuất để bảo vệ quê hương, đất nước kết cục cáácc phong trào đấu tranh bị thất bại Các cạnh tranh thực dân phương TâyẢtong trình xâm lược vào Đông Nam Á để lại hậu nặng nề cho nước khu vực, đến thực dân phương Tây rút xung đột sắc tộc, tơn giáo, biên giới cịn phổ biến 92 93 Formatted: Font: 16 pt, Bold TÀI LIỆU THAM KHẢO Formatted: Centered Formatted: Font: 16 pt, Bold 1.Trần Vĩnh Bảo (nhóm thời đại), Một vịng quanh nước: Indonexia, NXB Văn hóa - Thơng tin 2.1 Phan Gia Bền, Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long, Huỳnh Lứa, Formatted: Bullets and Numbering Lê Duy Lương, Nguyễn Hữu Thuỳ (1978), Lịch sử nước Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Clive J Christe (2000), Lịch sử Đơng Nam Á đại, NXB Chính trị Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: Italic quốc gia, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1995), Indonexia - chặng đường lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia 4.Đối thoại với văn hóa Indonexia, NXB Trẻ 5.4 Formatted: Bullets and Numbering Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị (1978), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội D G E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Formatted: Bullets and Numbering Hà Nội QuếNgô Lai, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Đức Ninh, Nguyễn Hào Hùng (1985), Tìm hiểu văn hóa Lào, NXB Văn hóa, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Lượcịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục 8.Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945 (2001), NXB Giáo dục Formatted: Bullets and Numbering 9.TS Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu lịch sử nước Đơng Nam Á ASEAN (trước công nguyên đến kỷ XX), NXB Hà Nội Formatted: Indent: Left: 0,85 cm, Outline numbered + Level: + Numbering Style: 1, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned a 0,63 cm + Tab after: 1,27 cm + Indent at: cm 94 Ngô Văn Nhung (1962), Lược sử Indonexia, NXB Sử học, Hà Formatted: Bullets and Numbering 10 Lương Ninh (chủ biên), (1984), Lịch sử trung đại giới - phần Formatted: Bullets and Numbering 10.9 Nội phương Đông (quyển 2), NXB ĐH TH chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Lương Ninh (chủ biên), (1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (tập 2) - Lịch sử Lào, NXB Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 11.12 Lương Ninh (chủ biên), (1996), Đất nước Lào lịch sử văn Formatted: Indent: Left: 0,85 cm, Outline numbered + Level: + Numbering Style: 1, … + Start at: + Alignment: Left + Aligned a 0,63 cm + Tab after: 1,27 cm + Indent at: cm Formatted: Bullets and Numbering hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.13 Lương Ninh (chủ biên), (2005), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục 14 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục Formatted: Bullets and Numbering 13.Lương Ninh (chủ biên, 1991), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á (tập Formatted: Bullets and Numbering 2) - Lịch sử Lào, NXB Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 14.Lương Ninh (chủ biên, 1984), Lịch sử trung đại giới - phần phương Đông (quyển 2), NXB ĐH TH chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2001), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2001), Lịch sử văn minh giói, NXB Formatted: Bullets and Numbering Đại học quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2006), Lịch sử quan hệ quốc tế - tập một, NXB Giáo dục 16.18 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2005), Lịch sử giới cận Formatted: Bullets and Numbering đại, NXB Giáo dục 17.19 Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1983), NXB Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La , (1998), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 95 Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: Italic 21 Lê Văn Quang (2003), Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Formatted: Font: Italic NXB Giáo dục 18.22 Phan Ngọc Tân (2003), Các nước Á - Phi - Mĩ Latinh thời kỳ cận đại, Đại học Vinh 19.23 Đan Thanh (chủ biên), (1992), Địa lý kinh tế - xã hội giới phần hai, NXB Trường ĐHSP Hà Nội I 20.Khắc Thành, Sanh Phúc, Lịch sử nước ASEAN, NXB Trẻ 21.24 Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, NXB Văn hóa thơng tin 22.25 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanma, NXB Khoa học xã hội 23.26 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện nghiên cứu ĐNA (1998), 25 năm nghiên cứu nước ĐNA, NXB Khoa học xã hội 24.Clive.J.Christe (2000), Lịch sử ĐNA đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25.D.G.E.Hall (1997), Lịch sử ĐNA, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Formatted: Bullets and Numbering ... latinh từ kỷ XVI đên cuối kỷ XIX 13 Chƣơng 2: Quá trình tranh chấp thuộc địa nƣớc phƣơng Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.1 .Quá trình xâm lược nước phương Tây Đông Nam Á. .. trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Thời gian: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ. .. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƢỚC PHƢƠNG TÂY Ở CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MĨỸ LATINH TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát tình hình phát triển nƣớc phƣơng Tây từ kỷ XVI

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w