1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của các nước phương tây đối với thái lan thời cận đại

130 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH TM CHíNH SáCH CủA CáC NƯớC PHƯƠNG TÂY ĐốI VớI THáI LAN THờI CậN ĐạI LUN VN THC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ TM CHíNH SáCH CủA CáC NƯớC PHƯƠNG TÂY ĐốI VớI THáI LAN THờI CậN ĐạI CHUYấN NGNH: LCH S TH GIỚI MÃ SỐ: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN CÔNG KHANH VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành Luận văn, tơi nhận giúp đỡ góp ý chân thành từ quý thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học Khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh, đặc biệt giúp đỡ bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn - PGS TS Nguyễn Công Khanh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Công Khanh tất thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh giúp đỡ mặt tư liệu ý kiến đóng góp, xây dựng luận văn Đồng thời, tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, cổ vũ cho tơi trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian lực có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy bạn chân thành góp ý để tác giả rút kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu khoa học lần sau Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn B NỘI DUNG Ch-¬ng BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA THÁI LAN TRƢỚC KHI THỰC DÂN PHƢƠNG TÂY XÂM NHẬP 1.1 Tình hình Thái Lan trước có xuất chủ nghĩa thực dân phương Tây 1.1.1 Tình hình Đơng Nam Á 1.1.2 Tình hình Thái Lan 10 1.2 Nhu cầu, tham vọng nước tư phương Tây đường tiến lên chủ nghĩa đế quốc 21 1.2.1 Tình hình chung 21 1.2.2 Nhu cầu Anh, Pháp đế quốc khác 27 Tiểu kết chương 32 Chƣơng CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƢỚC PHƢƠNG TÂY ĐỐI VỚI THÁI LAN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX 33 2.1 Q trình xâm nhập sách nước Anh, Pháp Thái Lan 33 2.1.1 Q trình xâm nhập sách Anh 33 2.1.2 Quá trình xâm nhập sách Pháp 47 2.2 Quá trình xâm nhập sách nước phương Tây khác 65 2.2.1 Chính sách Hà Lan 65 2.2.2 Chính sách Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phổ, Nga 70 2.2.3 Mỹ 73 2.3 Cuộc đấu tranh giành ảnh hưởng nước phương Tây Thái Lan 76 2.3.1 Cuộc tranh giành Anh Pháp 76 2.3.2 Cuộc tranh giành Anh, Pháp nước thực dân khác 80 2.4 Đối sách Thái Lan sách nước phương Tây 82 2.4.1 Đối sách Thái Lan 82 2.4.2 Hệ 88 TiÓu kÕt ch-¬ng 91 Chƣơng NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC NƢỚC PHƢƠNG TÂY VÀ ĐỐI SÁCH CỦA THÁI LAN 93 3.1 tác động sách đất nước Thái Lan 93 3.1.1 Những tác động tích cực Thái Lan 93 3.1.2 Những tác động tiêu cực Thái Lan 98 3.2 Bài học đối phó với sách nước đế quốc 102 3.2.1 Bài học từ sách đối ngoại Thái Lan 102 3.2.2 Bài học từ sách đối nội Thái Lan 105 C KẾT LUẬN 110 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thái Lan n m phía Nam lục địa châu Á, trung tâm v ng Đơng Nam Á Diện tích vương quốc 513.115 km2 (lớn thứ hai khu vực sau Indonesia , trải dài từ vĩ tuyến đến 21 vĩ độ B c Thái Lan có chung biên giới với Campuchia Lào phía Đơng Đơng B c, với Myanmar trước Miến Điện phía Tây Tây B c Phía Đơng Nam giáp vịnh Thái Lan Các t nh bán đảo phía Tây nhìn biển Andama phía Nam tiếp giáp với Malaysia Từ lâu, Thái Lan đ danh xứ sở thần tiên với điều kì lạ bí n Thế giới biết đến đến Thái Lan kể từ vị sứ thần vương quốc bước chân tới triều đình Lui IV nước Pháp Từ đó, Thái Lan c n gọi với nhiều tên gọi khác: Vương quốc loài voi, Vương quốc nụ cười, Vương quốc mê ho c Ch ng ta c n biết đến Thái Lan c n đất nước độc đáo góc độ lịch sử Từ k VI, iêm đ có mối quan hệ với nước tư phương Tây Những người đ t chân đến v ng đất Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, sau Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ Tuy nhiên, trình xâm nhập cường quốc vào iêm khơng giống với nước khu vực Từ k VI, Thái Lan đ mở cửa đón vị khách từ phương Tây đến để giao thương buôn bán Sự tiếp x c iêm với phương Tây di n ban đầu quan hệ giao hảo, buôn bán sau người châu u tìm cách xâm nhập thơn tính đất nước giàu có Thế k sách bế quan tỏa cảng Đến k VII, iêm thực I , đồ châu Á bị nhuốm màu đen ách thống trị thực dân phương Tây dày đ c m i tên tiến cơng từ phía đại dương vào lục địa vận mệnh quốc gia khu vực Đơng Nam Á có Thái Lan bị đe dọa nghiêm trọng Cho đến đầu k việc phân chia Đông Nam Á đ hoàn thành nước Mỹ, Hà Lan, Anh, Pháp iêm v n giữ độc lập ung quanh vấn đề độc lập Thái Lan giữ vững trước sóng xâm nhập phương Tây, vấn đề đ nghiên cứu nhiều sách ngoại giao Thái Lan, sách mở cửa, đường lối ngoại giao tre kết hợp với cải cách nước mà nghiên cứu cách có hệ thống sách nước phương Tây trình phát huy ảnh hưởng đất nước Đơng Nam Á, iêm nước láng giềng có quan hệ lâu đời có n t tương đồng với Việt Nam lịch sử c ng M t khác, trước xu hội nhập khu vực hóa tồn cầu hóa di n mau l chuyển biến ngày nay, Thái Lan Việt Nam ngày quan hệ ch t ch m t tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nước c ng đồng giới , Thái Lan: biến Đông Nam từ chiến trường thành thị trường Hai nước lại thành viên quan trọng tổ chức ASEAN, nên hiểu biết để học h i l n cần thiết Tìm hiểu Ch nh s ch c a c c nước phư ng T y thời c n i với Th i an i s bước trình tìm hiểu lịch sử đất nước giai đoạn đầy khó khăn thử thách để bảo vệ độc lập Việc làm s gi p ch ng ta giải đáp câu h i cách có hệ thống như: Bối cảnh quốc tế khu vực, bối cảnh Thái Lan kinh tế, trị, x hội có tác động đến sách ngoại giao iêm, trình xâm nhập sách nước phương Tây đây, hệ sách iêm Giải vấn đề c n tạo sở cho việc nghiên cứu lịch sử dân tộc c ng giai đoạn Bối cảnh lịch sử dân tộc ta cuối k giống với thực I có iêm Liệu r ng sách mà nước lớn phương Tây iêm có áp dụng Việt Nam Và việc nước Việt Nam có phải điều tất yếu mà iêm v n giữ độc lập Những nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề ngồi nh m cung cấp thêm tư liệu, hiểu biết phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử quốc gia Đông Nam Á, mà tình hình c n làm phong ph thêm kinh nghiệm công xây dựng đất nước Với lí trên, c ng với gi p đ thầy giáo - PGS TS Nguy n Công Khanh, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, ch ng đ chọn đề tài: “Ch nh s ch c a c c nước phư ng T y i với Th i an thời c n i” làm luận văn Thạc sĩ Lịch s nghi n c u v n đề Thời gian gần đây, Đơng Nam Á nói chung Thái Lan nói riêng trở thành đề tài thu h t quan tâm nhiều học giả Trong trình tìm t i thu thập nguồn thơng tin, giai đoạn lịch sử mà ch ng chọn để nghiên cứu đ nhiều cơng trình đề cập đến Đi đầu nhà sử học châu u nhà sử học ô Viết E.O.Becdin, N.V.Rebricôva, D.G.E Hall Những cơng trình nghiên cứu Lịch sử Thái Lan E.O.Becdin, Nhà xuất khoa học Mátxcơva, N.V.Rebricôva với Lịch sử cận đại Thái Lan , Nhà xuất Khoa học Matxcova, 1967, mô tả chủ yếu lịch sử Thái Lan thời cận đại theo quan điểm phân chia thời kì lịch sử Thái Lan Tác ph m Lịch sử Đơng Nam D.G.E Hall từ lâu đ trở thành tài liệu nghiên cứu quan trọng mà GS V Dương Ninh đ đánh giá Đây thực m t cơng trình khoa học nghiêm túc có giá trị , tác ph m đem lại cho người đọc hiểu biết chung trình diễn biến lịch sử nước Đông Nam mối bang giao khu vực tiếp xúc quốc tế Trong giới sử học Việt Nam, khơng học giả nghiên cứu đất nước Thái Lan, cơng trình tiêu biểu như: Giáo sư V Dương Ninh viết cuốn: Vương quốc Thái Lan: lịch sử 1994 , Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, sách chuyên đề bàn lịch sử Thái Lan trình bày mang tính khái quát cao, gi p cho người nghiên cứu có nhìn tổng thể định hướng nghiên cứu Thái Lan Thái Lan: m t số n t trị, kinh tế xã h i, văn hóa lịch sử Nguy n Kh c Viện, TS Hu nh Văn T ng với Lịch sử quốc gia Đông Nam , Lê Văn Quang với Lịch sử vương quốc Thái Lan Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Một số lượng lớn cơng trình có liên quan rải rác đến nội dung đề tài như: Nguy n Kh c Viện 1998 - Thái Lan-m t số n t trị, kinh tế, xã h i, văn hóa, lịch sử ; Nguy n Thu Mỹ, Đ ng Bích Hà 1995 : Thái Lan, cu c hành trình tới câu lạc b nước cơng nghiệp mới; tác giả Viện Đông Nam Á 1999 Thái Lan - Truyền thống văn hóa ; Quế Lai 1998 với Truyền thống đại Thái Lan Ngoài ra, Thái Lan cuối k I đầu c ng đề cập đến các công trình nghiên cứu chung Đơng Nam Á, lịch sử nước ASEAN, lịch sử Lào, lịch sử Campuchia xuất tạp chí xuất thường kì như: Nghiên cứu Đơng Nam Á, Nghiên cứu lịch sử, thông báo Hội nghị khoa học Đông Nam Á Như vậy, đ có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề Thái Lan Tuy nhiên chủ yếu cơng trình ch trình bày khái quát lịch sử Thái Lan, ho c ch trọng vào sách ngoại giao Thái Lan chưa cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu trình ngược lại: nước lớn Anh, Pháp xâm nhập vào Thái Lan sách họ vương quốc thời cận đại M t khác, khó khăn nguồn tài liệu Thái Lan chủ yếu viết b ng tiếng nước chưa dịch sang tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghi n c u Lịch sử Thái Lan có nhiều giai đoạn với nhiều vấn đề khía cạnh đa dạng Như tên đề tài đ ch r đối tượng nghiên cứu luận văn Chính sách nước phương Tây Thái Lan thời cận đại Tuy nhiên, để hiểu sách nước lớn Anh, Pháp luận văn c ng khơng thể khơng đề cập đến trị, kinh tế, x hội Thái Lan thời kì trước phương Tây xuất hiện, tình hình khu vực Đơng Nam Á với nhiều biến động thăng trầm thời kì Trên sở tìm hiểu đó, luận văn s sâu nghiên cứu sách chủ trương nước Đế quốc Anh, Pháp nước khác Thái Lan Do trình độ c n hạn chế trình độ tiếp cận ngoại ngữ, nguồn tài liệu chưa phong ph , ch ng ch nghiên cứu vấn đề chủ yếu giai đoạn cuối k I , đầu k Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục ch Nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ ch ng tơi hướng tới làm r vấn đề sau: Chính sách thủ đoạn nước thực dân phương Tây đất nước Thái Lan bối cảnh giới CNTB chuyển mạnh lên CNĐQ nước phong kiến châu Á bước vào giai đoạn suy tàn, thấy đối sách Thái Lan từ so sánh tượng đất nước với nước khác c ng khu vực 4.2 Nhiệm vụ Việc nghiên cứu sách nước phương Tây Thái Lan từ k VI đến cuối k I nhiệm vụ khoa học cần thiết góp 111 Trong chạy đua tìm kiếm thuộc địa, Anh nước quay trở lại Đông Nam Á sớm mà iêm mục tiêu quan trọng Để đạt mục tiêu mình, Anh đ khơn kh o d ng thủ đoạn ngoại giao, thương thuyết đồng thời gây áp lực vê quân sự, sách “ngoại giao pháo hạm”, buộc xiêm phải kí kết điều ước bất bình đẳng Người Anh xuất l c quan hệ Hà Lan với Thái Lan di n thuận lợi, người Anh v n chưa đủ sức cạnh tranh với thương nhân Hà Lan, Bồ Đào Nha Nhật Bản chạy đua thị trường iêm Người Anh ch giành số quyền lợi việc quyền khai thác buôn bán da th , vàng, ngọc, Mâu thu n Anh - Hà Lan cạnh tranh thị trường iêm tránh kh i Hà Lan đ loại Anh kh i đấu tranh giành thị trường iêm 40 năm Sau gần thập k chỗ đứng iêm, Anh tìm cách giành lại thị trường b o bở đ nhận nhiều ưu đ i từ phía quyền iêm Anh chủ trương khống chế không loại trừ tiến tới công khai xâm lược thôn tính Xiêm Sau gây ảnh hưởng lĩnh vực thương mại, người Anh đ tiến hành loạt động thái can thiệp vào lĩnh vực trị Thái Lan Với thủ đoạn đó, Anh đ buộc quyền iêm kí kết điều ước bất bình đẳng: - Hiệp ước Anh iêm đ kí kết ngày 10/6/1822, Anh ph p sâu vào sông Mênam với điều kiện phải tháo d đại bác c ng v khí khác lên bờ khác quan hải quan iêm quyền kiểm tra tàu Anh M t iêm phải tạo điều kiện cho người Anh buôn bán đảm bảo không tăng thuế tương lai - Hiệp ước hữu nghị thương mại ngày 20/ 6/1826 việc phân chia phạm vi ảnh hưởng v ng Malacca 112 - Hiệp ước Bâu ring kí kết ngày 18/4/1855 với nội dung iêm phải thực tự thương mại, Anh lập l nh quán Băng Cốc công dân Anh hưởng quyền l nh tài phán Người Anh quyền sở hữu đất đai khu vực có bán kính b ng 24g thuyền cách trung tâm Băng Cốc, tức v ng l nh thổ màu m Xiêm Tàu chiến Anh vào cửa sơng Mê Nam, đến tận cảng p cnam tức tới Băng Cốc Các khoản thuế đánh theo chiều dài chiều rộng tàu Anh Theo hiệp ước Anh - Xiêm 1826) hủy b để thay b ng thuế nhập kh u 3% tất loại hàng hóa - Bản cơng ước năm 1897, theo phía iêm cam kết s không nhượng v ng l nh thổ n m phía nam vĩ tuyến 11 b c ho c trao quyền cho quốc gia khu vực mà khơng có đồng ý Anh Về phía mình, Anh cam kết ủng hộ iêm chống lại nước có ý đồ xâm nhập, bành trướng ảnh hưởng vào khu vực - Hiệp ước iêm Anh 6/1909 kí kết với nội dung ảnh hưởng iêm từ b untan Hồi giáo Kê đác, Keelanta, Perlis, trennganu; Anh sát nhập tiểu quốc Hồi giáo vào l nh thổ thuộc địa bán đảo Malacca Đổi lại, Anh từ b quyền l nh tài phán iêm So với người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan người Anh người Pháp xuất iêm muộn nhiều Nhờ ưu đ i Xiêm, hoạt động truyền giáo c ng ảnh hưởng Pháp ngày tăng lên iêm th a ước Tháng 10/1685 “Đ c quyền công ty Pháp” đ xác lập vai tr quyền lực Pháp iêm Ngày 16/10/1687, Ta-Sác đ kí với La-Lu-béc Xê-brê th a ước gồm 16 điều khoản Theo thực tế Pháp đ kiểm soát Băng Cốc Mec-ghi Các binh sỹ Pháp hưởng quyền l nh tài phán Nhiều đại diện Pháp giữ chức vụ quan trọng triều đình iêm, giáo 113 sỹ có nhiểu đ c quyền tự truyền đạo Sau đó, Pháp c n d ng v lực buộc iêm phải kí kết “Hiệp ước thương mại đ c quyền lĩnh vực thương mại” theo Pháp nhận nhiều đ c quyền đ c lợi buôn bán iêm Ngày 15/8/1856 hiệp ước Pháp - Xiêm thương mại giao thơng kí kết với nội dung tương tự hiệp ước Anh-Xiêm 1855 Năm 1896 Pháp kí với Anh th a ước Luân Đôn phân chia phạm vi ảnh hưởng, biến iêm thành “nước đệm” Quá trình phát huy ảnh hưởng Pháp tiếp tục đầu k iêm , b ng thủ đoạn truyền thống: Ngoại giao kết hợp quân Hiệp ước 13/2/1904, sau hiệp ước 1907, dường Pháp c ng cảm thấy hài l ng Phái “diều hâu” vấn đề thuộc địa Pháp lấy làm th a m n cho r ng “cuối an ninh Đông Dương bảo đảm Bên cạnh xâm nhập Anh Pháp, iêm c n miếng mồi ngon cho Đế quốc khác xâu x , Hà Lan, Mỹ, Thổ Nhĩ Kì, Nga Thủ đoạn truyền thống Họ v n kết hợp sức mạnh quân với ngoại giao, đ y iêm vào tình “khơng thể khác” Sự xâm nhập c ng l c nước thực dân phương Tây đ d n đến hệ tất yếu xuất mâu thu n sâu s c để tranh giành quyền lợi kinh tế, trị đây, tiêu biểu mâu thu n Anh Pháp, Anh Hà Lan, Pháp Hà Lan Từ xâm nhập Đế quốc phương Tây, Thái Lan đ có cách đối phó độc đáo, đ ng đ n linh hoạt Thực sách ngoại giao mềm dẻo, lựa chiều, biết phát huy tối đa lợi “nước đệm” để kiềm chế đế quốc, sử dụng Pháp đối trọng thiếu điều h a mối quan hệ iêm, Anh, Hà Lan Khi lại nhờ đến vai tr nước Nga việc giải mâu thu n Anh, Pháp iêm Trong nước, vị vua iêm đ thực công canh tân, cải cách toàn diện, học tập khoa học kĩ thuật phương Tây Với sách đó, iêm khơng 114 khơng độc lập mà c n trở thành nước vững mạnh, để lại học quý báu dân tộc khác noi theo Một sách ngoại giao mềm dẻo, biết phát huy lợi nước mình, sách đối nội động linh hoạt với công tân đổi kịp thời m i học c n m i giá trị với thời gian 115 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B.O.Becdin, Lịch sử Thái Lan, Hoài Anh, Đinh Ngọc Bảo dịch, Trường ĐHSP [2] B.O.Becdin Cu c đấu tranh nước Châu u giành thị trường Xiêm năm 30- kỉ XV [3] dịch Bộ môn Lịch sử cận đại Việt Nam 1995 , Nhà sử học, nhà giáo Đinh Xuân Lâm, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội [4] D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [6] D.G.E.Halld, Lịch sử Đông Nam [7] Đỗ Đức H ng, “ iêm la mở cửa qua m t sứ thần Việt Nam”, Tạp dịch) chí Quan hệ quốc tế, 7/ 1992 [8] Đ ng Văn Chương 2005 , “Quan hệ đối ngoại iêm với nước phương Tây thời Rama III 1824 - 1851 ”, Khoa học, Đại học Huế, 26 [9] Đ ng Văn Chương 2005 , “Quan hệ đối ngoại iêm với nước phương Tây thời Rama III 1824 - 1851 ”, Khoa học, Đại học Huế, 26 [10] Đào Minh Hồng 1999 , Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỉ X X - đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [11] Đỗ Mười, Việt Nam muốn làm bạn với tất nước c ng đồng giới [12] Đ ng Huy Vận - Chương Thâu 1961 , Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường T cuối kỉ X X, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 [13] Đào Chí H ng, Chế đ n i trừ sách ngoại giao nước Đông Nam , Trường ĐHKH H NV [14 ] Hoàng Minh Hoa 1999 , “Những biện pháp tiếp thu, sử dụng khoa học kĩ thuật phương Tây vốn cơng nghiệp hố thời Minh Trị - Một số gợi ý cho Việt Nam”, Nghiên cứu Nhật Bản, (6) [15] Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp 2002 , “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Minh Trị Duy Tân với số nước châu Á vào năm cuối k I , đầu k ”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc [16] Lê Mậu H n chủ biên 1999 , Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lưu văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [18] Lương Ninh, Hà Bích Liên (1994), Lịch sử nước Đông Nam , Đại học Mở - Bán công TPHCM [19] Lương Ninh chủ biên) Lịch sử quốc gia Đông Nam , Trường ĐHSP Hà Nội [20] Lương Ninh Lịch sử trung đại giới, phần phương Đông, Nxb ĐH THCN, H 1984 [21] Nguy n Văn Hồng 2001 , Mấy vấn đề lịch sử châu lịch sử Việt [22] Nguy n Trọng Văn, Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỉ X X đầu kỉ XX, in trong: M t số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2002 [23] Nguy n Kh c Hu nh, “Năm mươi năm ngoại giao: Suy nghĩa học quan trọng”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Sdb.7/1995 [24] Nguy n Hồng Giáp, Hoàng Mai Anh, “Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hóa nay”, Tạp chí C ng sản, số 2/1999 117 [25] Nguy n Văn Lịch, Hiệp h i nước Đông Nam (ASEAN.): Quá trình phát triển hoạt đ ng, TPHCM, 1995 [26] Nguy n Kh c Viện.Thái Lan, m t số n t trị, kinh tế-xã h i, văn hóa lịch sử, Nxb Thơng tin lý luận, 1998 [27] Nguy n Thế Anh.Lịch sử quốc gia Đông Nam trừ Việt Nam, Nxb Lửa Thiêng, 1972 [28] N.V.Rêbricova, Lịch sử cận đại Thái lan, Nxb KH, M 1960 dịch [29] O.G Barysnikova - I.F Zhulev (1975), Philíppin, Nxb Tư tưởng, Matxcơva [30] Phạm Đức Dương 2007 , Việt Nam - Đông Nam , Ngôn ngữ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Phạm Nguyên Long, Nguy n Tương Lai (1998), Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học hội, Hà Nội [32] Phạm Đức Dương 2007 , Việt Nam - Đông Nam , Ngôn ngữ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Phạm Nguyên Long, Nguy n Tương Lai 1998 , Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học hội, Hà Nội [34] Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phạm Hữu Lư, Lịch sử giới cận đại (1 40-1870), Quyển 1, tập 3, phần [35] Phan Ngọc Liên, Nghiêm Đình Vỹ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh Lược sử Đông Nam , Nxb Giáo dục, 1997 [36] Phạm Hồng Tung 2008 , Văn hố trị lịch sử góc nhìn văn hố trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] P.Fistie, Nước Thái Lan, Pari 1967 dịch [38] Quốc Anh, “Nghiên cứu Đông dương”, Nghiên cứu lịch sử, số 1/1968 [39] Trương Bá Cần 1988 , Nguyễn Trường T người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 118 [40] Tập thể tác giả Viện phương Đông thuộc Viện hàn lâm khoa học, Đông Nam lịch sử giới Nxb KHXH, M 1970 (Bản dịch trường ĐHSP [41] Tsuboi Yoshiharu (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Ban Khoa học Thành uỷ T.p Hồ Chí Minh [42] V Dương Ninh 1994 , Vương quốc Thái Lan - lịch sử tại, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội [43] V Dương Ninh, Nguy n Văn Hồng 1999 , Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] V Dương Ninh chủ biên 2006 , M t số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [45] V Dương Ninh chủ biên 2007 , Đông Nam truyền thống h i nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội [46] V Dương Ninh chủ biên 2007 , Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] V Dương Ninh (1994), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] V Dương Ninh, Bàn tính chất nửa thu c địa Thái Lan (cuối kỉ X X, đầu kỉ XX), Trường ĐHKH H NV [49] V Dương Ninh (19900, Vương quốc Thái Lan, lịch sử tại, Trường ĐHKH H NV, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] V Khoan, “Ngoại giao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Sdb.9/1995 [51] V.I.Lê nin (1968), Cách mạng giải phóng dân t c, Sự thật [52] Viện Đơng Nam Á (1991), Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, Nxb Văn hóa, Hà Nội 119 [53] Viện Đơng Nam Á (1990), Các nước Đông Nam , lịch sử tại, Nxb Sự thật, Hà Nội [54] Will & Ariel Durant (2006), Bài học Lịch sử, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [55] Will & Ariel Durant (2006), Bài học Lịch sử, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [56] W.Blanchard, Thái lan dịch [57] Lịch sử Đông Nam (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Các nước ASEAN, Nhà xuất Thơng tin lí luận, Ban Khoa học x hội Thành uỷ TPHCM, 1991 [59] Lịch sử triều đại Bangkok từ Rama V đến Rama V , Thông báo lịch sử Bangkok, 6/1981, Viện Đông Nam Á dịch; tr.30 [60] Phong trào cải cách m t số nước Đông kỉ X X - đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia HN, 2008, tr 41 [61] Quan hệ đối ngoại Thái Lan (1238-1851) dịch [62] Thông báo h i nghị khoa học Đông Nam lần thứ nhất, UB KHXH - Ban Đông Nam Á [63] Tư liệu website: http: //vi.wipedia.org, www.asean.org, http: //www.mfa.govs/Internet/foreingn polyci.ht, Thu c địa thực dân phƣơng Tây cuối kỉ XIX đ u kỉ XX Đ ng Nam Á cuối kỉ XIX đ u kỉ XX Vƣơng quốc Ayuthaya (1351-1767) Các tỉnh đ t nƣớc Thái Lan K nh đào Kra Xi m N hoàng Victoria Vƣơng quốc Anh (1819-1901) Vua Louis XIII Pháp (1601-1643) Vua Louis XIV Pháp (1638-1715) Louis XV Pháp (1710-1774) Rama V Xi m (1853-1910) ... lịch sử Thái Lan trước thực dân phương Tây xâm nhập Chương Chính sách nước phương Tây Thái Lan từ k VI đến cuối k IX Chương Những tác động học r t từ sách nước phương Tây đối sách Thái Lan B NỘI... trương nước phương Tây tiêu biểu nước lớn Anh, Pháp, Hà Lan Thái Lan từ k k VI đến cuối I Thông qua sách nước phương Tây Thái Lan c ng với đối sách đất nước này, luận văn nh m lý giải thành công Thái. .. sử Thái Lan có nhiều giai đoạn với nhiều vấn đề khía cạnh đa dạng Như tên đề tài đ ch r đối tượng nghiên cứu luận văn Chính sách nước phương Tây Thái Lan thời cận đại Tuy nhiên, để hiểu sách nước

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w