Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ -*** - TRƢƠNG THỊ THNH TáC ĐộNG CủA ĐIềU KIệN ĐịA Lý Tự NHIÊN ĐếN TậP QUáN CƯ TRú, SảN XUấT Và SINH HOạT CủA NGƯờI MÃ LIềNG HUYệN HƯƠNG KHÊ TỉNH Hà TÜNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VINH – 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan tâm giải vấn đề dân tộc miền núi nhằm nâng cao dần mức sống vật chất tinh thần cho nhân dân chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ngành quán triệt, tổ chức thực Dân trí phát triển đồng bào dân tộc khu vực biên giới có mức sống tốt điều kiện quan trọng để họ tham gia tốt vào nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia Mỗi dân tộc có đặc trưng riêng Xuất phát từ điều kiện tự nhiên địa bàn sinh sống hình thành nên phong tục tập quán riêng sản xuất sinh hoạt Có dân tộc biết khai thác, vận dụng cải tạo đặc điểm địa bàn cư trú phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thời đại, đảm bảo sống ổn định, đầy đủ Bên cạnh có dân tộc trì tập quán cũ, chưa đủ khả để vận dụng, sử dụng tài nguyên dân tộc nơi sinh sống cách hợp lí có hiệu qủa Trong bảng danh mục dân tộc Việt Nam, người Mã Liềng với nhóm Sách, Rục, Mày, Arem hợp thành dân tộc Chứt, có Quảng Bình, địa bàn huyện Tuyên Hóa (ở hai xã Lâm Hóa Thanh Hóa) Minh Hóa (xã Dân Hóa) Hà Tĩnh Mã Liềng tộc người lạc hậu phát triển Tuy nhiên năm gần giới nghiên cứu dân tộc học dư luận xã hội chưa biết chưa quan tâm nhiều người Mã Liềng Do tộc người phận dân tộc Chứt, họ tưởng giới thiệu người Chứt dựa vào hiểu biết nhóm Sách - Rục hiểu biết nhóm người Đồng bào dân tộc Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh có nhiều nguy đứng bên bờ tuyệt chủng, “địa đỏ” đòi hỏi phải quan tâm giúp đỡ để trì phát triển Chính vậy, việc bảo tồn, phát huy phong mỹ tục hạn chế hủ tục tập quán sản xuất, cư trú sinh hoạt hàng ngày trách nhiệm không riêng ai, trước hết quyền địa phương nhà nghiên cứu khoa học Hà Tĩnh Là sinh viên có mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chúng chọn đề tài “Tác động địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất sinh hoạt người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu theo quan điểm địa lý học đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hưởng đến phong tục tập quán, thực trạng phát triển kinh tế việc lưu giữ nét văn hóa người Mã Liềng huyện Hương Khê, đề xuất số giải pháp tập quán nhằm nâng cao chất lượng sống, trình độ dân trí người dân đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực sinh sống người Mã Liềng địa bàn Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Đặc điểm tự nhiên địa bàn cư trú người Mã Liềng huyện Hương Khê - Nghiên cứu thưc trạng sống tộc người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh - Tác động điều kiện tự nhiên đến số phong tục tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê - Tìm hiểu quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc - Đề xuất giải pháp tập quán cư trú, sản xuất, sinh hoạt người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống vận dụng đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê Cấu trúc đứng toàn hệ thống hợp phần tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phong tục tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê Cấu trúc ngang đơn vị lãnh thổ có đặc điểm khác phạm vi sinh sống người Mã Liềng huyện Hương Khê Cấu trúc chức cấu tổ chức xã hội, phong tục tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê hình thành vận hành lịch sử phát triển chủ trương, biện pháp cấp quyền tác động vào hệ thống để hệ thống vận động - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững vận dụng vào việc đánh giá hình thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên người Mã Liềng mối quan hệ người với tự nhiên lịch sử phát triển Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất sinh hoạt tộc người Qua rút nhận xét làm sở đề xuất số giải pháp tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê, vừa đảm bảo việc phát triển sản xuất an toàn, bền vững vừa giữ gìn sắc riêng dân tộc - Quan điểm sinh thái mơi trƣờng Quan điểm sinh thái môi trường vận dụng vào việc xây dựng mơ hình sản xuất có cấu sinh học không mâu thuẫn với môi trường rừng tự nhiên nơi sinh sống người Mã Liềng huyện Hượng Khê để không làm thay đổi đột ngột môi trường, không dẫn đến hậu xấu khơng lường trước Từ đưa giải pháp tập quán người Mã Liềng nhằm nâng cao đời sống người dân không làm ảnh hưởng đến môi trường sống nơi Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm nghiên cứu xác định trên, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp điều kiện địa lý tự nhiên hoàn cảnh kinh tế - xã hội địa bàn cư trú người Mã Liềng huyện Hương Khê làm sở thực tiễn cho đề tài đồng thời để kiểm chứng thông tin thu thập từ nguồn tài liệu để từ đề xuất giải pháp sát thực với điều kiện thực tế địa bàn cư trú - Phƣơng pháp thu thập xử lý thông tin Phương pháp thực với mục đích thu thập nguồn tư liệu có liên quan đến tộc người Mã Liềng huyện Hương Khê, xử lý nguồn thông tin thiếu tính thống phương pháp đặc thù địa lý, việc đưa vào tỷ lệ thống đồ, cập nhật hay nội suy, ngoại suy thông tin thiếu đồng hay khiếm khuyết Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sống người Mã Liềng giải pháp giúp người Mã Liềng ổn định sản xuất đời sống sở khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên có Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Đề tài tập trung vào Rào Tre xã Hương Liên huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh, nơi xác định người Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Bình Đối với nhóm người Giằng 2, xã Hương Vĩnh huyện Hương Khê, có ý kiến khác nhau: số coi người Mã Liềng có quan hệ với dân tộc Chứt, có ý kiến cho người Khạ Phong có nguồn gốc từ Lào, không đưa vào phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào: + Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất sinh hoạt người Mã Liềng Rào Tre xã Hương Liên huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh; không nghiên cứu tập quán khác + Chỉ nghiên cứu tập quán giữ đến nay, không vào tập quán + Các giải pháp đề xuất xét theo quan điểm khoa học địa lý Những điểm đề tài - Tập hợp số tư liệu người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh - Hệ thống hóa chủ trương, đường lối sách dân tộc người quyền tỉnh Hà Tĩnh - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống, trình độ dân trí; đảm bảo an ninh quốc phịng khu vực; bảo tồn, phát huy chấn hưng tập quán tốt đẹp có giá trị văn hóa, hạn chế hủ tục lạc hậu kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh theo quan điểm khoa học địa lý Lịch sử nghiên cứu đề tài Trước phát người Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt tỉnh Hà Tĩnh, có số cơng trình nghiên cứu dân tộc Chứt Việt Nam Theo tài liệu dân tộc Chứt Việt Nam gồm nhóm: Sách, Mày, Rục, Arem, Mã Liềng, phân bố huyện Minh Hóa Tun Hóa thuộc tỉnh Quảng Bình Năm 1960 với việc phát nhóm người Chứt vùng cửa Ba Bản Quạt thuộc huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh (Giáp ranh với Quảng Bình), tồn dân tộc Hà Tĩnh biết đến thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu cơng chúng Có nhiều viết phát hành phương tiện thông tin đại chúng trung ương, địa phương số công trình nghiên cứu dân tộc Chứt Đáng ý như: Võ Văn Tuyển (1995) Người Mã Liềng Rào Tre Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh số 14 năm 1995 Ban Miền Núi – Di dân Hà Tĩnh: Báo cáo số vấn đề chủ yếu dân tộc thiểu số Hà Tĩnh (1999) Người Chứt chân núi Giăng Màn Thái Văn Sinh, Tạp chí Hà Tĩnh - Người làm báo, số xuân Canh Thìn 2000 Người Chứt muốn trở thành nơng dân giỏi Lam Hạnh, báo Pháp luật số 198/1728 ngày 19/8/2000 Xuân Rào Tre Xuân Thiều, báo Hà Tĩnh cuối tuần số 4537, ngày 9/2/2003 Những cư dân vàng Phan Tùng Lưu, trích từ tập màu xanh biên cương, huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh.(2009) Chuyện làng nơi núi Cà Đay Trần Hậu Thịnh, trích từ tập màu xanh biên cương, huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh.(2009) Sắc xuân nơi đầu nguồn Ngàn Sâu Phạm Vân Anh (2009), trích từ tập màu xanh biên cương, huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh Những cơng trình nghiên cứu viết nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu người Mã Liềng thuộc dân tộc Chứt Hà Tĩnh mặt: nguồn gốc, ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa, tập quán sinh sống,… giúp chúng tơi xây dựng sở lí luận vận dụng vào nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên tác động đến tập quán tộc người Mã Liềng, từ đề xuất số giải pháp tập quán người Mã Liềng thuộc phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, khố luận chúng tơi gồm có chương: Chƣơng 1: Khái quát người Mã Liềng Chƣơng 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn cư trú người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng 3: Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến số tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng 4: Đề xuất số giải pháp tập quán cư trú, sản xuất, sinh hoạt người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Cuối phần tài liệu tham khảo phụ lục Trong khoá luận có 87 trang bảng số liệu, biểu đồ, 28 ảnh, sơ đồ Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI MÃ LIỀNG 1.1.TÊN GỌI, CHỦNG TỘC (NHĨM NGƢỜI) NGƠN NGỮ 1.1.1 Tên gọi, chủng tộc Mã Liềng, Rục, Mày, Sách, Xá vàng, A rem, Xơ-lang Umo tộc người xếp vào dân tộc Chứt số 54 dân tộc Việt Nam, có số dân khoảng 4.000 người, sống chủ yếu hai huyện Minh Hóa Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Trong người Rục phát muộn (năm 1959) xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, đến năm 2004 có 85 hộ với 428 nhân Theo số liệu tổng điều tra dân số Việt Nam ngày tháng năm 1999 dân tộc Chứt có 3829 người, theo ước tính Tổng cục Thống kê ngày tháng năm 2003 dân số người Chứt giảm xuống 3787 người Người Chứt tộc người nhóm ngơn ngữ với người Kinh Tiếng Chứt nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm gần gũi với tiếng Kinh nguyên thủy Giáo sư Trần Trí Dõi nhận xét tiếng Chứt "bảo tàng lưu giữ giai đoạn phát triển tiếng Việt" Văn hóa người Chứt góp phần nghiên cứu lịch sử phát triển người Việt cổ Người Chứt sống chủ yếu trồng trọt phần nhờ săn bắn hái lượm Trước đây, người Chứt sống di cư, chủ yếu vùng núi tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh, điều kiện lạc hậu A Cheon Th Guignard, hai nhà nghiên cứu người Pháp, miêu tả người Chứt "hết sức nhút nhát, thấy người lạ lẩn trốn Họ khơng có quần áo, nam nữ che vỏ sui, ngủ chung lẫn lộn hang lều Họ ăn bột nhúc săn bắt tôm cá, thú nhỏ rừng Cả nam nữ búi tóc đằng sau" Có nguồn cho biết nhóm Rục thời trước có nguồn thức ăn quan trọng bọt báng thịt khỉ Dưới thời thực dân Pháp, người Chứt bị miệt thị "Xá vàng" "Xá" tộc người lạc hậu; "Lá vàng" sống di cư, người Chứt thường sống địa điểm túp lều lợp khoảng vài ngày chuyển sang màu vàng bỏ nơi khác Bản thân chữ "Chứt" hiểu hang đá, nơi trú ngụ người Chứt Với trình độ sản xuất thấp, người Chứt dệt vải Vào mùa hè nam giới Chứt đóng khố cởi trần cịn phụ nữ Chứt mặc váy Mùa đông, họ mặc áo làm vỏ Khi Việt Nam giành độc lập từ Pháp, người Chứt quyền Việt Nam vân động sống định cư, hòa đồng vào tộc người khác Ngày người Chứt sống định canh định cư, làng người Chứt (gọi Cà Vên) thường tản mạn nhà cửa không bền vững Họ sống nhờ trồng trọt (nhóm Sách làm ruộng, cịn nhóm Rục A rem làm rẫy), canh tác lúa, đậu, lạc, trầu không Khi đến mùa thu hoạch, họ lên hang núi gần nương rẫy, trở lại làng mùa màng xong xuôi Người Chứt hái lượm, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi Nghề mộc đan lát phổ biến tộc người Chứt Các đồ dùng kim loại vải vóc, y phục phải mua trao người Chứt không trồng dệt vải hay chế tạođồ kim loại Người Chứt ngày thường nhận họ Cao, họ Đinh Mỗi dịng họ có người tộc trưởng, có bàn thờ tổ tiên chung Trong làng người Chứt, tộc trưởng có uy tín lớn suy tôn làm trưởng làng 1.1.2 Ngôn ngữ Người Mã Liềng có tiếng nói riêng Trong sống hàng ngày người Mã Liềng thích sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ Khi giao tiếp với người Kinh người Khùa, họ sử dụng tiếng Khùa Xét nguồn gốc, tiếng Mã Liềng nói riêng, ngơn ngữ hệ dân tộc Chứt nói chung, có quan hệ xa với ngơn ngữ Mơn - Khơ Me lại có quan hệ gần với ngơn ngữ Việt - Mường Tuy có chung nguồn gốc mối quan hệ thân thuộc với tiếng Việt tiếng Việt tiếng Mã Liềng có nhiều điểm khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp 10 * Ngồi hình thức canh tác nương rẫy cần mở rộng diện tích trồng lúa nước: cần có đội ngũ đội biên phịng có đủ kinh nghiệm để hướng dẫn cho đồng bào việc trồng lúa nước nhằm mang lại hiệu kinh tế cao * Bên cạnh cần tăng cường khai thác diện tích đất khai hoang để trồng thêm hoa màu, số như: khoai, sắn, lạc,… số trồng phục vụ cho chăn nuôi + Chăn nuôi: * Tiếp tục xây dựng chuồng, trại chăn nuôi gia súc vùng có địa hình tương đối phẳng, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên * Đào thêm ao mở rộng diện tích ni cá vùng trũng, tăng cường đưa vào nuôi loại cá phục vụ cho đời sống hàng ngày 4.3.2 Các biện pháp hạn chế tập quán lạc hậu ngƣời Mã Liềng huyện Hƣơng Khê tỉnh Hà Tĩnh 4.3.2.1 Đảm bảo nhu cầu ăn (an toàn lƣơng thực) An toàn lương thực hiểu theo nghĩa rộng đảm bảo cho người dân nhu cầu ăn hàng ngày - Giảm diện tích nương rẫy, tăng diện tích lúa nước + Giảm diện tích nương rẫy Tuyên truyền phổ biến cho người dân Mã Liềng tác hại hoạt động du canh, đốt phá rừng làm nương rẫy, hoạt động săn bắt hái lượm, đánh bắt cá bừa bãi, nhiều hình thức phương tiện trực quan như: tranh ảnh, băng đĩa,… việc làm cần phải tiến hành thường xuyên + Tăng diện tích lúa nước Qui hoạch hệ thống canh tác đa canh thích hợp cho hộ gia đình Đồng thời với việc khai hoang mở rộng diện tích lúa nước chia lại số diện tích có giao cho hộ theo nguyên tắc hộ phải có ruộng phù hợp nhằm đảm bảo trình sản xuất Đưa lúa trở thành trồng Tăng cường kỹ thuật thâm canh với việc lựa chọn giống có suất cao, có khả chống chịu tốt phù hợp điều kiện tự nhiên Hướng dẫn người dân 74 kỹ thuật sản xuất nông nghiệp hiệu từ việc làm đơn giản nhất: cày, bừa, cấy, - Chuyển đổi cấu trồng diện tích nương rẫy Phát huy truyền thống hợp lý nông nghiệp nương rẫy (đa canh, xen canh, gối vụ), giảm dần tiến tới xoá bỏ nương rẫy du canh chuyển sang vườn rừng, vườn đồi Trồng loại địa như: khoai, mỳ, môn, chuối, loại rau, đu đủ, lựa chọn kỹ thuật hợp lý để giảm mức độ xói mịn cho cây, tăng độ màu cho đất - Cung cấp giống cây, giống con, sức kéo, vật tư phân bón, dụng cụ sản xuất, lương thực thời điểm giáp hạt thời điểm thời vụ gieo trồng để người dân chăm lo sản xuất 4.3.2.2 Phát triển chăn nuôi - Khắc phục tình trạng thả rơng biện pháp: xây dựng chuồng trại thực biện pháp chăm sóc hợp lý như: nguồn thức ăn, vệ sinh chống dịch bệnh, để tăng suất chăn ni tự túc cho đời sống hàng ngày - Vừa trì loại giống địa (lợn cỏ, trâu đen,…), vừa phát triển loại giống (gà trắng, trâu bạc,…), vừa thử nghiệm số vật nuôi có giá trị thương mại cao như: gà ác, lợn nít, ngựa bạch,… sở nghiên cứu, học hỏi địa phương vùng đồi núi có tiềm tương tự - Tổ chức quỹ chăn ni theo mơ hình (quỹ dân đóng góp huy động vốn từ bên ngoài: đầu tư Nhà nước, cán khuyến nông, khuyến lâm) - Hướng dẫn kỹ thuật chăn ni trâu bị, lợn, gà Vùng thích hợp cho phát triển trâu bò (qui định bãi chăn thả súc vật, hướng dẫn tổ chức phòng chữa bệnh cho gia súc,… 4.3.2.3 Sử dụng hợp lý quản lý nguồn tài nguyên rừng - Nghiêm cấm có hình thức xử phạt hành vi cố tình làm tổn hại đến tài nguyên rừng - Giao đất giao rừng để tăng thêm thu nhập thông qua việc chăm sóc bảo vệ rừng 75 - Thành lập hội bảo vệ rừng quy mô thôn bản: vấn đề chăm sóc bảo vệ rừng nên tổ chức theo bản, gồm điều cấm, hình thức xử phạt vi phạm, quyền lợi việc thu lượm số lâm sản rừng Tăng cường thực thâm canh lúa nước,… nhằm giảm tượng đốt rừng làm rẫy cách bừa bãi, làm giảm suất trồng - Khai thác hợp lý đôi với bảo vệ sản phẩm tự nhiên rừng (mật ong, song, mây, măng rừng, thú rừng, ) Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, lấy ngắn ni dài - Duy trì phát huy mối quan hệ với đội ngũ đội biên phòng để có giải pháp giúp nhân dân xóa bỏ tập quán sản xuất không phù hợp, hủy hoại môi trường tự nhiên Để thực có hiệu biện pháp cần tăng cường đầu tư kinh phí, kêu gọi chương trình, dự án từ nguồn vốn Nhà nước, từ tổ chức quốc tế bên cạnh biện pháp phát huy nội lực để cải tạo, nâng cấp cơng trình sở hạ tầng 4.4 CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI TẬP QUÁN SINH HOẠT 4.4.1 Các biện pháp bảo tồn phát huy tập quán hay ngƣời Mã Liềng huyện Hƣơng Khê tỉnh Hà Tĩnh Đảng Nhà nước phải có sách quán phát triển kinh tế văn hóa đồng bào dân tộc phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội vùng, từ họ nhận thức sâu ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc văn hóa - Tuyên truyền, giới thiệu giá trị văn hoá người Mã Liềng thông qua sách, báo, phương tiện thơng tin đại chúng Đó cơng việc cần thiết để đồng bào Kinh đồng bào Mã Liềng hiểu biết lẫn nhau, xích lại gần nhau, đồn kết, tương trợ lẫn - Nâng cao trình độ dân trí đồng bào Mã Liềng, tuyên truyền, giải thích, giáo dục rộng rãi cho đồng bào nước nước ngồi nét đẹp văn hóa, cần phải bảo tồn phát huy tộc người Mã Liềng Hà Tĩnh 76 - Khuyến khích việc lồng ghép nội dung văn hoá (phong tục tập qn, tiếng nói,…) người Mã Liềng vào chương trình giảng dạy nhà trường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Bảo tồn vật văn hóa vật thể (đàn Trơbon, bẫy chuột,…) phi vật thể (những điệu dân ca, hoạt động sinh hoạt văn hóa cộng đồng,…) người Mã Liềng, đại diện cho đồng bào dân tộc người vốn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Xây dựng đội văn nghệ Rào Tre để sưu tầm, lưu giữ thể dịp lễ, tết; sưu tầm hát dân ca, truyện thơ,… người Mã Liếng 4.4.2 Các biện pháp hạn chế tập quán lạc hậu ngƣời Mã Liềng huyện Hƣơng Khê tỉnh Hà Tĩnh Đảng Nhà nước cần quan tâm để có biện pháp nhằm nâng cao trình độ hiểu biết người Mã Liềng Khi trình độ nâng cao, họ nhận thức xấu cần phải hạn chế, cần xóa bỏ phong tục tập quán dân tộc - Đảm bảo cho thành viên cộng đồng hiểu cách thức phịng chữa số loại bệnh thơng thường sốt rét, ỉa chảy, bướu cổ, đồng thời vận động thực lối sống ăn hợp vệ sinh, kế hoạch hố gia đình, chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em + Xây dựng mạng lưới y tế thôn bản, vận động đồng bào đau ốm phải khám chữa bệnh Thực chế độ phát thuốc cho không số bệnh phổ biến + Thường xuyên cử cán y tế huyện, xã xuống bản, việc khám chữa bệnh, hướng dẫn bà biện pháp vệ sinh phòng bệnh (bằng tranh ảnh tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh) tránh tình trạng mê tín dị đoan chữa bệnh + Tuyên truyền vận động thực biện pháp sinh đẻ có kế hoạch cho chị em lứa tuổi sinh đẻ 77 + Phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hóa bản, kết theo luật nhân gia đình Nhà nước, tránh tình trạng tảo + Tun truyền vận động cơng tác ni dưỡng trẻ em, phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em + Chính quyền địa phương cần có biện pháp cụ thể việc tuyên truyền vận động dân hạn chế, khắc phục tập qn tín ngưỡng dân tộc Xây dựng phong tục về: cưới xin, tang ma, sở kế thừa giá trị truyền thống - Nâng cao nhận thức giáo dục cho dân Khuyến khích số học sinh độ tuổi đến trường + Xây dựng lớp học + Thử nghiệm loại hình thức bán trú cho học sinh bản, có hỗ trợ ăn mặc, giấy bút, sách vở, + Bổ sung nội dung thích hợp (kiến thức địa phương truyền thống, sinh hoạt ăn ở, nếp sống vệ sinh, hiểu biết y tế, văn hoá, xã hội, môi trường sinh thái, kỹ thuật trồng trọt, chăn ni ) chương trình giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế vừa dạy chữ vừa dạy người + Tạo điều kiện cho em học sinh tham quan tỉnh, tỉnh để tăng cường hiểu biết đất nước người Việt Nam + Lựa chọn học sinh lớp cao học trường “nội trú miền núi” huyện, tiến tới thực cử tuyển em dân học trường chuyên nghiệp: sư phạm, y tế kỹ thuật nông nghiệp để phục vụ dân Tăng cường giao lưu văn hóa tiếp thu hay, kinh nghiệm tiến dân tộc Kinh, từ giúp cho dân tộc Mã Liềng nhận thức nét lạc hậu văn hóa Phát huy vai trị trưởng Hồ Kính việc giải hủ tục lạc hậu tập quán sinh hoạt đồng bào nhân dân 78 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài - Nghiên cứu có hệ thống đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hưởng đặc điểm tới số phong tục tập quán người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh - Hệ thống tập quán sản xuất, cư trú sinh hoạt người Mã Liềng Qua nghiên cứu, nhận thấy, người Mã Liềng lưu giữ bảo vệ tập quán dân tộc mình, tùy theo thay đổi thời đại, tập quán có thay đổi, thay đổi không đáng kể, người Mã Liềng trì tập qn có từ lâu đời - Hệ thống hoá nguồn tư liệu tộc người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh - Đưa số giải pháp nhằm phát huy phong mĩ tục hay hạn chế hủ tục lạc hậu người Mã Liềng sản xuất, cư trú, sinh hoạt Hạn chế đề tài - Chưa nghiên cứu phong tục tập quán địa bàn Giằng - Một số phong tục, tập quán tìm hiểu qua lời kể người dân, chưa kiểm nghiệm thực tế Hƣớng nghiên cứu tiếp đề tài Giải vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu tập quán sản xuất, cư trú, sinh hoạt địa bàn Giằng Từ hệ thống toàn tập quán tộc người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh - Triển khai thực biện pháp có điều kiện 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban miền núi di dân tỉnh Hà Tĩnh (1999) Một số vấn đề chủ yếu dân tộc thiểu số Hà Tĩnh Ban Miền Núi - Di dân Hà Tĩnh (1999) Báo cáo số vấn đề chủ yếu dân tộc thiểu số Hà Tĩnh Ban miền núi di dân tỉnh Hà Tĩnh (2009) Một số vấn đề chủ yếu dân tộc thiểu số Hà Tĩnh Báo cáo thực trạng kinh tế - xã hội đồng bào Mã Liềng Rào Tre (2007) Bộ huy đội biên phòng tỉnh Hà Tĩnh (2003) Báo cáo sơ kết xây dựng Rào Tre - xã Hương Liên Cục thống kê Hà Tĩnh: niên giám thống kê năm 1999, 2000, 2003 Các dân tộc người Việt Nam (1978) Viện dân tộc học nhà xuất Khoa học- xã hội, Hà Nộ Ban Dân tộc Miền núi (1946 - 1996) 50 năm cơng tác dân tộc, NXB trị quốc gia, Hà Nội Phạm Vân Anh (2009) Sắc xuân nơi đầu nguồn Ngàn Sâu Trích từ tập màu xanh biên cương, huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 10 Lam Hạnh (19/8/2000) Người Chứt muốn trở thành nông dân giỏi Báo Pháp luật số 198/1728 11 Phan Tùng Lưu (2009).Những cư dân vàng , trích từ tập màu xanh biên cương, huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 12 Ngày Rào Tre, trích từ tập màu xanh biên cương (2009) Bộ huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 13 Nguyễn Văn Mạnh (1996) Người Chứt Việt Nam NXB Thuận Hoá 80 14 Nguyễn Văn Mạnh (1982) Người Chứt Bình Trị Thiên Thông tin dân tộc, số 15 Thái Văn Sinh (2000) Người Chứt chân núi Giăng Màn, tạp chí Hà Tĩnh - người làm báo, số xuân Canh Thìn 16 Thái Văn Sinh (1998) Tục cưới hỏi người Mã Liềng Rào Tre.Tạp chí Hà Tĩnh số 31 17 Nguyễn Trí Sơn năm 2002 Đề tài “ Bảo tồn phát huy sắc văn hoá tộc người Mã Liềng tỉnh Hà Tĩnh 18 Tiến Thành, Thành Trọng (2000) Một ngày Rào Tre Tiến Thành, Thành Trọng Báo Hà Tĩmh cuối tuần số 4070 19 Nguyễn Xuân Thai (5/2001) Bước đầu nghiên cứu thực trạng kinh tế, văn hoá, xã hội dân tộc thiểu số vùng miền núi Hà Tĩnh đề xuất giải pháp phát triển 20 Nguyễn Xuân Thai (1997) Phía bên dãy núi giăng màn, báo Hà Tĩnh số 109 21 Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm hiểu sắc văn hoá Việt Nam NXB Tp.HCM 22 Xuân Thiều (9/2/2003) Xuân Rào Tre Báo Hà Tĩnh cuối tuần số 4537 23 Trần Vũ Thìn (1997).Xuân dân tộc Chứt - Hương Khê, báo Hà Tĩnh số 104 24 Trần Hậu Thịnh (2009).Chuyện làng nơi núi Cà Đay Trích từ tập màu xanh biên cương, huy đội biên phòng Hà Tĩnh, hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 25 Võ Văn Tuyển (1995) Người Mã Liềng Rào Tre Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh số 14 26 Nguyễn Bắc Văn (2000) Người Rục Quảng Bình Trích nơng nghiệp Việt Nam 81 PHỤ LỤC Bản đồ 1: Xã Hƣơng Liên huyện Hƣơng Khê tỉnh Hà Tĩnh 82 Bản đồ 2: Bản Rào Tre đƣới chân núi Cà Đay 83 Ảnh 1: Hoạt động văn hoá ngƣời Mã Liềng Ảnh 2: Bộ đội hƣớng dẫn bà Mã Liềng giã gạo 84 Ảnh 3: Gùi lên nƣơng ngƣời Mã Liềng Ảnh 4: Dụng cụ bắt cá ngƣời Mã Liềng 85 Ảnh 5: Cuộc nói chuyện với trẻ em Mã Liềng Ảnh 6: Trẻ em Mã Liềng học chữ 86 Ảnh 7: Nói chuyện với ngƣời Mã Liềng Ảnh 8: Cây đàn môi ngƣời Mã Liềng 87 Ảnh : Cây đàn đá ngƣời Mã Liềng Ảnh 10: Phụ nữ Mã Liềng đánh đàn TrơBon 88 ... cao đời sống vật chất tinh thần người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chúng chọn đề tài ? ?Tác động địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất sinh hoạt người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh. .. tập trung vào: + Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến tập quán cư trú, sản xuất sinh hoạt người Mã Liềng Rào Tre xã Hương Liên huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh; không nghiên cứu tập quán khác +... chương: Chƣơng 1: Khái quát người Mã Liềng Chƣơng 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn cư trú người Mã Liềng huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chƣơng 3: Tác động điều kiện địa lý tự nhiên đến số tập