Quan hệ việt nam liên xô (1975 1991)

94 26 0
Quan hệ việt  nam   liên xô (1975   1991)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === hà thị thu Khóa luận tốt nghiệp đại học quan hệ việt nam - liên xô (1975 - 1991) chuyên ngành lịch sử việt nam Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === hà thị thu Khóa luận tốt nghiệp đại học quan hệ việt nam - liên xô (1975 - 1991) chuyên ngành lịch sư viƯt nam Líp 47B1 - Sư (2006 - 2010) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bình Minh Vinh - 2010 Môc lôc Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1975 1.1 Cơ sở thiết lập quan hệ Việt Nam - Liên Xô 1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1950 đến 1975 19 Chương Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô từ 1975 đến 1991 32 2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô 32 2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1975 đến 1985 37 2.3 Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1985 đến 1991 51 Chương Nhận xét quan hệ Việt Nam - Liên Xô vấn đề đặt quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 63 3.1 Nhận xét quan hệ Việt Nam - Liên Xô 63 3.2 Một số vấn đề đặt quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 76 C KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTW : Ban chấp hành Trung ương CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc CNQTVS : Chủ nghĩa quốc tế vô sản CNQTXHCN : Chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNXHKH : Chủ nghĩa xã hội khoa học DCCH : Dân chủ cộng hòa ĐCS : Đảng Cộng sản TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài, lời cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS GVC Nguyễn Thị Bình Minh, người ln tận tâm dành cho tơi bảo ân cần Những ý kiến góp ý quý báu Cô, mang lại gợi mở hướng suy nghĩ mẻ, nguồn cổ vũ giúp vững tin suốt trình thực đề tài Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô tổ Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, người suốt năm qua, tận tình bảo, đem lại cho tơi hành trang kiến thức q báu, giúp tơi có đủ tự tin lĩnh khoa học để đảm đương thực đề tài Cuối cùng, cho gửi niềm tri ân đến tất người thân, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thiện đề tài Mặc dù thân tơi có cố gắng nỗ lực, hẳn đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Tơi chân thành mong nhận đóng góp ý kiến từ Thầy, Cơ tồn thể bạn Xin trân trọng cảm ơn ! Sinh viên thực Hà Thị Thu A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan hệ quốc tế sản phẩm phát triển xã hội loài người, phận tạo thành tiến trình lịch sử nhân loại, chịu chi phối biến thiên lịch sử Tình hữu nghị hợp tác quốc tế - nhân tố quan trọng phát triển, hay nói theo cách nói V.I.Lê nin: “Mỗi quốc gia khơng phải hịn đảo lập mà thành viên cộng đồng quốc gia” Đối với Nhà nước Việt Nam, việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước giới, đặc biệt nước XHCN yêu cầu, nhiệm vụ mà cịn vấn đề mang tính sống cịn cách mạng Việt Nam tất yếu phát triển đất nước Đó nhân tố vơ quan trọng tạo nên tiềm lực sức mạnh, làm nên thắng lợi to lớn mang tầm thời đại cách mạng Việt Nam kỉ XX 1.2 Việt Nam - Liên Xô cách xa hàng vạn dặm hai dân tộc có tiếp xúc với từ sớm Chính tiếp xúc tạo nên ấn tượng, tình cảm ban đầu tốt đẹp góp phần cho tình hữu nghị sau mà hai dân tộc Việt Nam Liên Xô dày công vun đắp Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ thiết lập quan hệ (1950) đến Liên Xô tan rã (1991) thuận lợi phát triển ngày phong phú; mối tình anh em, đồng chí, đồng minh chiến lược thủy chung tinh thần CNQTVS sáng Quan hệ Việt Nam - Liên Xô phát triển trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn 1975-1991 xem giai đoạn mà quan hệ hai nước chứng kiến biến đổi, thăng trầm mang tính bước ngoặt lịch sử giới, lịch sử Việt Nam Liên Xô Đây thời điểm quan hệ hai nước chuyển sang bước phát triển chất: Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện tinh thần CNQTXHCN hịa bình an ninh dân tộc, lý tưởng cao CNXH Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1975 đến 1991 củng cố thắt chặt hợp tác, tình hữu nghị ĐCS Việt Nam ĐCS Liên Xô, nhân dân Việt Nam với nhân dân Liên Xơ, có tác động khơng nhỏ đến lịch sử giới, đến tiến trình lịch sử hai nước, đặc biệt công xây dựng CNXH đổi đất nước CHXHCN Việt Nam 1.3 Năm 1991, Cộng hịa Liên bang XHCN Xơ-viết tan vỡ, thời điểm kết thúc chặng đường dài 40 năm quan hệ Việt Nam - Liên Xô, mở thời kỳ quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga - “quốc gia kế tục Liên Xô”, tảng vững quan hệ truyền thống hữu nghị Việt - Xô Chúng cho rằng, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên Xô lịch sử, đặc biệt giai đoạn từ 1975 đến 1991 thực cần thiết, khơng có ý nghĩa khoa học sâu sắc mà cịn có giá trị thực tiễn lâu dài, thời điểm nay, mối quan hệ Việt Nam Liên bang Nga có thay đổi lớn chất, sở mối quan hệ lại xuất phát chủ yếu từ lợi ích quốc gia dân tộc nhiều vấn đề đặt cần phải giải triển vọng quan hệ hai nước lớn Truyền thống hữu nghị Việt - Xô học kinh nghiệm rút từ quan hệ Việt Nam - Liên Xô lịch sử cịn có giá trị định việc xây dựng củng cố quan hệ với nước có hệ thống trị - xã hội hệ tư tưởng tình hình Góp phần thực đường lối đối ngoại ĐCS Việt Nam: Vừa kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ vững nguyên tắc vận dụng sách lược linh hoạt xử lý vấn đề đối ngoại, nâng cao vị Việt Nam khu vực quốc tế, tạo lực cho Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách để hội nhập phát triển 1.4 Hơn nữa, nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Liên Xơ cịn góp phần bổ sung làm phong phú thêm thời kỳ phát triển lịch sử dân tộc; tri ân - hệ niên sinh lớn lên thời kỳ hịa bình, hội nhập phát triển đất nước - dân tộc, quốc gia có mối quan hệ anh em đồn kết, gắn bó keo sơn với cách mạng Việt Nam Liên Xô Với đạo lý “uống nước phải nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Ở Việt Nam chúng tơi có câu phương ngơn uống nước phải nhớ nguồn, nhân dân Việt Nam… mãi biết ơn Chính phủ nhân dân Liên Xơ vĩ đại Tình cảm “gần lịng hiếu thảo” đức tính bản, truyền thống tốt đẹp đạo lý người Việt Nam sống thủy chung” [23,31-32] Tổng bí thư BCHTW ĐCS Việt Nam Lê Duẩn nói: “Đối với Việt Nam, Liên Xô gương đấu tranh cách mạng nguồn cổ vũ xây dựng sống mới, hình ảnh tương lai huy hồng tiêu biểu cho CNQTVS… khơng có thắng lợi vĩ đại giúp đỡ to lớn Liên Xơ khơng có thắng lợi rực rỡ ngày đất nước Việt Nam” [17,14] Cũng Phạm Văn Đồng - Ủy viên Bộ Chính trị BCHTW ĐCS Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam nhấn mạnh: “… tự hào mối quan hệ hữu nghị Việt - Xô, mối quan hệ sáng mẫu mực Đối với người Việt Nam ngày hệ mai sau, hai tiếng “Liên Xô” mãi động viên niềm tin thắng lợi nghiệp cách mạng mình.” [35,593] Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu mạnh dạn chọn vấn đề “Quan hệ Việt Nam - Liên Xơ (1975-1991)” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam - Liên Xơ nhà nghiên cứu ngồi nước đề cập từ nhiều góc độ chun mơn khác đạt thành tựu định, có nhiều cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài mà nghiên cứu Trước hết viết Lãnh tụ Đảng, Nhà nước Việt Nam Liên Xô; sưu tập văn bản, tư liệu nói hợp tác hai Đảng hai Nhà nước, công trình nghiên cứu sưu tầm có tính chất diện mối quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước như: “Tình hữu nghị Việt - Xô mãi xanh tươi, đời đời bền vững” (Nxb Sự Thật, Hà Nội 1983) Phạm Văn Đồng, “Sức mạnh hiệu lực tình hữu nghị Việt - Xô” (Nxb Sự Thật Hà Nội, 1986) M.X Gooc-ba-chốp Các nói, phát biểu, thư, điện mừng nhà lãnh đạo cấp cao như: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tơn Đức Thắng, Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Cơ Thạch, L.I.Brê-giơ-nép, A.N.Cô-xư-ghin, A.A.Grô-mư-cô, G.V.Rô-ma-nốp, M.X Gooc-ba-chốp, … Một số sưu tập văn kiện tài liệu, tiêu biểu “Việt Nam - Liên Xô - 30 năm quan hệ (1950-1980)”, (Nxb Ngoại Giao HN Nxb Tiến Bộ Matxcơva 1983) Bộ Ngoại giao CHXHCNVN Bộ Ngoại giao Liên bang CHXHCN Xô-viết phối hợp biên soạn Cuốn sách tuyển tập văn kiện quan trọng, có số văn kiện lần công bố tiêu biểu cho phát triển mối quan hệ Việt - Xô 30 năm từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-1980) Cuốn “Một mốc quan trọng hợp tác tồn diện Việt Nam - Liên Xơ” (Nxb Sự Thật Hà Nội, 1985), bao gồm văn kiện số tài liệu thăm Liên Xơ đồn Đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thư Lê Duẩn dẫn đầu từ ngày 26/6 đến ngày 01/7/1985 Cuốn “Bước phát triển chất quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Liên Xô” (Nxb Sự Thật, Hà Nội 1987) gồm văn kiện số tài liệu thăm Liên Xô ngày 17 đến 22/5/1987 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh Đặc biệt, “Sự hợp tác quốc tế ĐCS Liên Xô ĐCS Việt Nam Lịch sử tại” (Nxb Sự Thật Hà Nội, 1987) tập thể tác giả Việt Nam Liên Xô biên soạn Cuốn sách đề cập rõ nét quan hệ Việt Nam Liên Xô từ Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 đến 1985 góc độ hợp tác quốc tế hai ĐCS: Việt Nam Liên Xô Những công trình có ý nghĩa đặc biệt, cung cấp cho tư liệu gốc quan điểm từ hai phía nhìn nhận đánh giá mặt quan hệ Tiếp theo, phải kể đến viết số thành viên Hội đồng đồng Bộ trưởng CHXHCN Việt Nam kỷ niệm lần thứ 10 ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt Nam - Liên Xô, tập hợp đầy đủ “Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô” (Nxb Sự thật, Hà Nội 1988); viết M.P.I - xa - ép A.X.Tréc - nư - sép dịp kỷ niệm lần thứ 70 Cách mạng tháng Mười vĩ đại (1917-1987) in “Cống hiến to lớn Liên Xô phong trào cách mạng nghiệp hịa bình Châu Á” (UBKHXH Việt Nam, Viện Châu Á Thái Bình Dương, HN 1987); viết GS Phan Ngọc Liên (Kỷ niệm lân thứ 70 Cách mạng Tháng Mười vĩ đại), PTS Trần Bá Đệ “Cách mạngTháng Mười tình hữu nghị Việt - Xơ” Thành hội Việt - Xô HN, chi hội Hữu nghị Việt - Xô Đ.H.S.P.HN I biên soạn năm 1987 Ngoài ra, quan hệ Việt Nam - Liên Xơ cịn đề cập đến “Ngoại giao Việt Nam (1945-2000)”, (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2002) Nguyễn Đình Bin, “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995”, (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 1996) Lưu Văn Lợi, báo, tạp chí mà phần lớn Tạp chí Cộng sản, sách giáo trình, sách tham khảo, website… Nhìn chung, cơng trình chủ yếu nghiên cứu sâu vào lĩnh vực, vấn đề định quan hệ Việt Nam - Liên Xô, khái quát quan hệ hai nước qua giai đoạn lịch sử Chúng tơi cho rằng, việc có cơng trình chun khảo viết quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô từ 1975 đến 1991 đầy đủ, hệ thống toàn diện tất mặt quan hệ với tinh thần khách quan đổi nhiệm vụ khoa học cần thiết, sở kế thừa kết thành tựu nghiên cứu tác giả công bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề sau: Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xơ từ 1975 đến 1991 Trong phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô giai đoạn này, nỗ lực hoạt động ngoại giao nhằm củng cố, phát triển mở rộng 75 thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ… Hoạt động phối hợp yếu tố quan trọng để củng cố vị trí quốc tế CNXH thực, để tác động tích cực đến q trình cách mạng giới, đến tồn tiến trình lịch sử lồi người 3.1.5 Bài học kinh nghiệm rút từ quan hệ Việt Nam - Liên Xô Quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1950-1991), khẳng định mối quan hệ tương đối thuận lợi, sáng ngày phong phú Từ mối quan hệ rút số học kinh nghiêm sau: Thứ nhất, quan hệ ĐCS Việt Nam ĐCS Liên Xô hạt nhân, linh hồn quan hệ Việt Nam - Liên Xô đặc điểm xuyên suốt quan hệ hai nước Vì thế, việc giữ gìn củng cố quan hệ tin cậy, trí hai Đảng điều vơ cần thiết Mối quan hệ phải xây dựng sở chủ nghĩa Mác-Lênin CNQTVS có lý, có tình Thực tiễn quan hệ Việt Nam - Liên Xơ từ 1950 đến 1991 chứng minh, để xây dựng mối quan hệ vậy, vấn đề có ý nghĩa định phải tơn trọng ngun tắc bình đẳng, nguyên tắc độc lập tự chủ Đảng, chống xu hướng áp đặt tác phong “Đảng lớn”, nước lớn; thường xuyên có gặp gỡ tay đôi lãnh đạo hai đảng để thảo luận, đến thống quan điểm vấn đề mà hai bên quan tâm Phải thường xuyên tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin nâng cao trình độ lý luận lực công tác cho cán Đảng viên Thường xuyên tiến hành công tác tổ chức tư tưởng Đảng, nhằm khẳng định giới quan vô sản, chống ảnh hưởng hệ tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, biểu “tả” “hữu” khuynh chủ nghĩa hội, làm ảnh hưởng đến tình hữu nghị hợp tác hai Đảng nhân dân hai nước Thứ hai, cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, coi nhân tố quan trọng để củng cố phát triển mối quan hệ trị Cần phải phát huy hiệu hợp tác đặc biệt hợp tác kinh tế, lẽ kinh tế quan hệ quốc tế ngày có vai trò quan trọng ngoại giao, vừa phải quan tâm đến lợi ích kinh tế, 76 vừa phải quan tâm đến mục đích trị [34,9] Cần đẩy mạnh việc trao đổi, nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm theo phương châm thiết thực, động sáng tạo, chống xu hướng áp đặt, rập khn, xu hướng tuyệt đối hố đặc điểm dân tộc, dẫn đến phủ định kinh nghiệm Thứ ba, điều kiện ĐCS lãnh đạo, cần phải giải đắn mối quan hệ vấn đề dân tộc quốc tế, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ dân tộc với nhiệm vụ quốc tế, giải đắn lợi ích bên sở lợi ích chung phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, hồ bình an ninh giới 3.2 Một số vấn đề đặt quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 3.2.1 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga Tháng 12/1991, Liên bang Xô Viết với tư cách siêu cường, thực thể địa - trị thống thức tan rã Liên bang Nga xuất vũ đài quốc tế không nước kế thừa thống Liên Xơ cũ mà tiếp nhận quy chế “quốc gia kế tục Liên Xô” Với việc kế thừa phần lớn tiềm lực quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xô trước đây, Liên Bang Nga coi cường quốc giới Từ Liên Xô tan rã, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thay đổi chất trải qua bước thăng trầm khác nhau, nội phát triển không phẳng Về tổng thể, Liên bang Nga kế thừa chủ yếu quan hệ Liên Xô cũ với Việt Nam, song quan hệ Việt - Nga khơng cịn quan hệ hai nước XHCN dựa tảng tư tưởng tương đồng định hướng trị Việt Nam coi Liên Bang Nga có tầm quan trọng hàng đầu mối quan hệ Việt Nam với nước bạn truyền thống Đổi lại, nước Nga đánh giá cao thành tựu đổi Việt Nam, coi “Việt Nam đối tác chiến lược quan trọng nhất” Nga Đông Nam Á châu Á Thái Bình Dương, chủ trương phát triển quan hệ hợp tác song phương 77 Nga - Việt nhiều lĩnh vực củng cố vị trí Nga lĩnh vực với cách đề cập [3,355] Quan hệ Việt Nam - Nga từ Liên Xô tan rã đến nhìn nhận khái qt qua bốn giai đoạn: Giai đoạn I: 1991-1993, đặc trưng bật giai đoạn tình trạng trì trệ quan hệ Nga - Việt, đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại, hai bên bước đầu nỗ lực nhằm vượt qua tình trạng Giai đoạn II: 1994-1996, đặc trưng tiêu biểu giai đoạn nỗ lực mang tính đột phá nhằm tạo dựng khuôn khổ pháp lý đáp ứng nhu cầu phát triển mối quan hệ hai nước tình hình Nhờ vậy, quan hệ Việt Nga bước đầu khởi tiến nhiều bước tích cực thực tế Giai đoạn III: 1997 đến Trên thực tế, quan hệ Việt - Nga từ 1997 đến biểu động thái mới, cho phép có sở để xác lập giai đoạn phát triển cao Có thể khái quát nét đặc trưng giai đoạn này, thừa nhận tính cấp thiết nỗ lực theo hướng đưa quan hệ Việt - Nga lên tầm chiến lược lâu dài ổn định Sự kiện quan trọng nhất, đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan hệ Nga - Việt việc Tổng thống Nga V.Putin sang thăm Việt Nam từ ngày 28/02 đến 2/3/2001 ký kết “Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược nước CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga” Những yếu tố thuận lợi phát triển quan hệ Việt - Nga: Thứ nhất, quan hệ hai nước quan hệ hữu nghị truyền thống thử thách qua nhiều thập kỷ hai nước có lợi ích song trùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thứ hai, hai nước thực chuyển đổi kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường bước đầu có chuyển biến tích cực Thứ ba, Việt Nam Nga thị trường quen thuộc, bạn hàng truyền thống 78 Thứ tư, Việt Nam có đội ngũ cán bộ, chuyên gia đông đảo nhiều lĩnh vực vốn đào tạo Liên Xô cũ Hầu hết họ có trình độ chun mơn cao, thơng thạo tiếng Nga, phong tục tập quán nước Nga Đây nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần quan trọng cho cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, cho việc giữ gìn, phát huy tình hữu nghị hai dân tộc Những thuận lợi quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga hội, điều kiện cho phát triển quan hệ hai nước Hứa hẹn triển vọng tốt đẹp quan hệ Việt - Nga 3.2.2 Những khó khăn thách thức số đề xuất nhằm phát triển quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga Quan hệ Việt - Nga kế thừa quan hệ Việt - Xô hữu nghị truyền thống trước Tuy nhiên bối cảnh lịch sử mới, trước hết đảo lộn thể chế trị Nga, tính chất mối quan hệ Việt - Nga thay đổi sâu sắc Nếu tảng cố kết quan hệ Việt - Xô cội nguồn từ tương đồng ý thức hệ Cộng sản chủ nghĩa đồng minh chiến lược, sở quan hệ Việt Nga xuất phát chủ yếu từ lợi ích quốc gia dân tộc Do vậy, nguyên tắc quan hệ thay đổi, CNQTXHCN - nguyên tắc hàng đầu đạo quan hệ Việt - Xô thay đổi ngun tắc tơn trọng chủ quyền, bình đẳng có lợi quan hệ Việt - Nga Quan hệ Việt - Nga gặp phải khó khăn khơng nhỏ, khác Thứ nhất, quan hệ hai nước khác chất so với quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước mà ưu tiên chiến lược đối ngoại hai nước khác Thứ hai, kinh tế hai nước thời kỳ chuyển đổi nên có nhiều khó khăn, bất trắc, có khả bổ sung, hỗ trợ cho Đặc biệt, khó khăn kinh tế bất ổn, phức tạp trị Liên bang Nga khiến cho hợp tác kinh tế gặp nhiều trở ngại, không đạt hiệu cao 79 Thực tế cho thấy, quan hệ Việt - Nga chuyển sang giai đoạn có chiều sâu toàn diện Để thúc đẩy quan hệ hai nước, đồng thời khai thác phát huy điều kiện thuận lợi cho việc thực sách đối ngoại phát triển kinh tế- xã hội nước ta, số đề xuất đặt sau: Về trị đối ngoại Cần chủ động thúc đẩy tiếp xúc cao cấp thường xuyên sở tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội có lợi nhằm củng cố tin cậy lẫn hiểu rõ quan điểm trị Nga vấn đề quốc tế có liên quan đến lợi ích hai nước Từ tranh thủ điểm tương đồng quan điểm đối ngoại, tạo thuận lợi cho Việt Nam đối sách ngoại giao khu vực quốc tế Tăng cường trao đổi kinh nghiệm, phối hợp hành động trình hội nhập quốc tế khu vực Với tư cách điều phối viên quan hệ Asean - Nga, Việt Nam tạo thuận lợi cho Liên Bang Nga mở rộng hợp tác nhiều mặt với Asean cải thiện vị trí họ khu vực Tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp hành động diễn đàn khu vực khơng làm phương hại đến sách cân Việt Nam nước lớn Khuyến khích hợp tác đồn thể trị, nghề nghiệp hai nước mục tiêu củng cố phát triển quan hệ Việt - Nga Củng cố quan hệ với ĐCS Liên Bang Nga không làm ảnh hưởng đến quan hệ mặt nhà nước Thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức làm cơng tác đồn kết hữu nghị Liên Bang Nga Về kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật Trong thực sách đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế, cần có biện pháp khuyến khích cụ thể Liên Bang Nga đầu tư vào ngành mà ta cần công nghệ - kỹ thuật họ, ngành Nga có ưu trội lượng điện, dầu khí… 80 Đa dạng hố hình thức quan hệ kinh tế củng cố, mở rộng thị trường truyền thống Nga cho hàng hoá nước ta Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Nga hoạt động có hiệu hai nước Chủ động tìm kiếm đề xuất với đối tác Nga phương thức tốn thích hợp; mạnh dạn triển khai hình thức kinh doanh mới; xúc tiến tích cực giải pháp vể vấn đề nợ, đảm bảo lợi ích cho Nga việc tái đầu tư phần nợ vào kinh tế Việt Nam Đổi theo đa dạng hố hình thức hợp tác khoa học kỹ thuật với Nga, khai thác lợi Nga lĩnh vực này; phát huy tiềm đội ngũ khoa học Việt Nam đào tạo Liên Xô trước Nga; tạo lập nhiều kênh khác hợp tác giáo dục - đào tạo, văn hoá, thể thao… Về hợp tác quân Cần thúc đẩy việc Nga tiếp tục đào tạo chuyên gia kỹ thuật quân củng cố trang thiết bị quân theo yêu cầu đại hoá quân đội ta Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin quân cần thiết xử lý tin có liên quan đến lợi ích an ninh, quân sự, kinh tế nước Thường xuyên trao đổi mối quan tâm lợi ích an ninh quốc gia, sở có biện pháp tác động để Nga hợp tác quân với nước lớn châu Á - Thái Bình Dương, khơng gây thiệt hại đến lợi ích ta, đặc biệt khu vực biển Đông [8,168-169] * * * * * Như vậy, quan hệ Việt Nam - Liên Xô trải qua nhiều bước thăng trầm, phát triển qua nhiều giai đoạn, giai đoạn lại mang đặc điểm riêng Trong giai đoạn 1975-1991, xu chung quan hệ quốc tế, quan hệ hai nước có bước phát triển hoàn toàn mới: quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện, khơng cịn đơn quan hệ giúp đỡ viện trợ phía Quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên Xô đạt hiệu định có tác động to lớn đến nghiệp xây dựng CNXH, đặc 81 biệt công xây dựng CNXH đổi đất nước CHXHCN Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Liên Xô 1975-1991 mang đặc điểm bật: quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện khn khổ CNQTXHCN, đặc biệt ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác ngày 3/11/1978, quan hệ ngày phát triển mở rộng ĐCS Việt Nam ĐCS Liên Xơ hạt nhân, linh hồn quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam - Liên Xơ Quan hệ Việt Nam - Liên Xơ hồ bình an ninh dân tộc, lý tưởng cao CNXH Năm 1991, Liên bang Xô-viết tan rã, quan hệ Việt Nam - Liên Xô có trải qua chặng đường dài 40 năm, hai nước xây dựng tảng vững cho mối quan hệ điều khơng dễ tan vỡ dù có biến đổi quyền, chế độ trị Ngược lại, quan hệ hai nước phát triển đến hình thức điều kiện hoàn toàn sở 40 năm truyền thống quan hệ Việt - Xô Thực tế, thập kỷ qua minh chứng hùng hồn cho điều Dù rằng, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga - “quốc gia kế tục Liên Xơ” cịn gặp nhiều khó khăn với nỗ lực từ hai phía, mối quan hệ “ấm dần lên”, có triển vọng tốt đẹp Riêng phần mình, Việt Nam ln trọng đổi tồn diện triệt để để quan hệ hợp tác Việt Nam - Nga theo hướng hiệu có lợi Nhìn chung, muốn phát triển quan hệ hợp tác có kết với Liên bang Nga, cần khắc phục yếu tố bất lợi, chủ động phát huy sử dụng tốt yếu tố thuận lợi quan hệ Việt - Nga 82 KẾT LUẬN Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 thành công, nước Nga điểm tựa tinh thần, nơi người yêu nước Việt Nam gửi gắm niềm tin hi vọng Nhân dân Việt Nam nhân dân Nga trải qua hoàn cảnh hiểm nghèo trước giặc ngoại xâm với người cảm, giàu lòng yêu nước, cần cù, nhân hậu Dù cách xa hàng vạn dặm, hai dân tộc có gặp gỡ, tiếp xúc với từ sớm Chính ấn tượng ban đầu, với đồng cảm sâu sắc giúp họ thấu hiểu thơng cảm lẫn nhau, xích lại gần Mang nặng tình cảm u nước nồng nàn lịng yêu thương vô hạn người cảnh ngộ giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với Cách mạng Tháng Mười, với Lênin cách tự nhiên, chân thành sâu đậm Người dẫn dắt, giáo dục nhân dân Việt Nam theo đường đắn cho nghiệp giải phóng dân tộc xây đắp tình hữu nghị với nhân dân Xơ-viết, Người xem “vị kiến trúc sư vĩ đại” tình hữu nghị Việt - Xơ Tình hữu nghị Việt - Xô hai Đảng hai Nhà nước dày công vun đắp, trải qua thời gian thử thách ngày củng cố phát triển Đó mối quan hệ anh em, đồng chí, đồng minh chiến lược tinh thần CNQTVS sáng, cao Đó nhân tố quan trọng định nghiệp đấu tranh chống chiến tranh thực dân, chống chiến tranh xâm lược đế quốc xây dựng CNXH nước Sau thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ 1975, kỷ nguyên mở đất nước Việt Nam: hồ bình, độc lập, thống nhất, nước vào xây dựng hồ bình, q độ tiến lên CNXH Cũng từ cục diện giới, quan hệ quốc tế thân Liên Xô diễn biến động to lớn, tạo nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Xô suốt chặng đường từ 1975 đến 1991 Với nỗ lực từ hai 83 phía, đặc biệt với tinh thần “đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại, nguyên tắc, chiến lược” đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, mở giai đoạn phát triển hoàn toàn mẻ quan hệ Việt Nam - Liên Xô Bước ngoặt lịch sử phát triển mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô việc ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác ngày 3/11/1978 Matxcơva Lúc với nhận thức mới, CNQTVS, quan hệ viện trợ giúp đỡ hiểu đầy đủ với khái niệm CNQTXHCN, “hợp tác có lợi” Đó mối quan hệ hai nước chung lý tưởng hồ bình an ninh dân tộc, lí tưởng cao CNXH; ĐCS Việt Nam ĐCS Liên Xơ hạt nhân, linh hồn mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1975 đến 1991 hợp tác có hiệu cách tồn diện nhiều lĩnh vực, song cịn chứa đựng số mặt thiếu sót, hạn chế, hiệu hợp tác số lĩnh vực chưa cao chưa tương xứng với tiềm năng, có tác động khơng nhỏ với nước đặc biệt công xây dựng CNXH đổi đất nước CHXHCN Việt Nam Trải qua năm tháng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, CNĐQ xây dựng CNXH, quan hệ Việt Nam - Liên Xô ngày trưởng thành bền chặt hơn, mối quan hệ nhiều nhà lãnh đạo cấp cao hai nước nâng lên thành tiến gọi thân thương: Truyền thống hữu nghị Việt - Xô Năm 1991, Cộng hồ Liên bang CHXHCN Xơ-viết tan vỡ, thời điểm kết thúc 40 năm quan hệ Việt Nam - Liên Xô Liên Xô tan rã, khơng mà tình hữu nghị quan hệ hai nước kết thúc, ngược lại phát triển với hình thức sở 40 năm truyền thống quan hệ Xô - Việt: Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga - “quốc gia kế tục Liên Xô” 84 Trong hoàn cảnh lịch sử mới, trước hết đảo lộn thể chế trị Nga, nguyên tắc quan hệ thay đổi, CNQTXHCN - nguyên tắc hàng đầu đạo quan hệ Việt - Xô thay đổi nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, bình đẳng có lợi quan hệ Việt - Nga Tuy nhiên triển vọng quan hệ hai nước lớn Hiện Việt Nam Nga có điều kiện nhu cầu nối lại quan hệ truyền thống vốn có trước Chính nỗ lực ngoại giao từ hai phía, quan hệ Việt Nam - Nga từ 1994 đến “ấm dần lên” đạt kết khả quan lĩnh vực Điều hứa hẹn triển vọng tốt đẹp cho quan hệ hữu nghị hai nước nhằm đạt kết cao tương lai khơng xa Từ việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Liên Xô, cần phải thấy rằng: tan rã CNXH Liên Xô hay Đông Âu thất bại chế độ nguyên tắc CNXH, mà thất bại mơ hình thực tiễn định, tức mơ hình Liên Xơ CNXH; đồng thời bi kịch việc Đảng cầm quyền, nước nhìn nhận cách sai lầm (trước tiên khơng cải cách, sau phá tan triệt để) mơ hình gây Về mơ hình Liên Xơ, là, cần nhận thức cách khách quan toàn diện, hai là, cần đối xử cách đắn Sự sụp đổ CNXH Liên Xô hay Đơng Âu chứng minh hùng hồn tính khúc khuỷu, lâu dài phát triển CNXH Nó học vô to lớn cách mạng Việt Nam, nghiệp xây dựng CNXH Việt Nam, điều kiện ĐCS cầm quyền “…”tổn thất lớn” nước XHCN Liên Xô q khứ… chết mơ hình cũ (thể chế) CNXH cứng nhắc, nảy sinh ốc đảo CNXHKH Chính cải cách tăng thêm động lực cho thuyền lớn XHCN, mở cửa đưa thuyền lớn XHCN hướng tới đại dương mênh mông Mặc dù đường đầy rẫy bãi đá ngầm, có dẫn đường Chủ nghĩa Mác phát triển cách sáng tạo, thuyền lớn CNXH định hướng tới bờ bên tốt đẹp lồi người”[18,214] Việt Nam ln kiên trì đường CNXH, kiên trì Chủ nghĩa Mác-Lênin tư 85 tưởng Hồ Chí Minh, đấu tranh chống tư tưởng, quan điểm phản động, phi Macxit ĐCS Việt Nam với đường lối đối ngoại đổi linh hoạt, sáng tạo: vừa kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữ vững nguyên tắc vận dụng sách lược linh hoạt xử lý vấn đề đối ngoại, không ngừng nâng cao vị Việt Nam khu vực quốc tế, tạo lực cho Việt Nam vượt qua khó khăn thử thách để hội nhập phát triển 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo Tổng kết chiến tranh: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 19451975, thắng lợi học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2000 [2] Ban đạo Tổng kết chiến tranh: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1995 [3] Nguyễn Đình Bin: Ngoại giao Việt Nam (1945-2000) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 [4] Bước phát triển chất quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Liên Xô NXB Sự thật, Hà Nội 1987 [5] Cách mạng tháng Mười cách mạng Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội 1967 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV NXB Sự thật, Hà Nội 1977 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII NXB Sự thật, Hà Nội 1991 [8] Phạm Văn Đồng: Tình hữu nghị Việt - Xô mãi xanh tươi, đời đời bền vững NXB Sự thật Hà Nội 1983 [9] Nguyễn Tất Giáp: Quan hệ Liên bang Nga với nước Đông Nam Á từ sau Liên Xô tan rã đến Luận Án Tiến sỹ Lịch Sử, mã số LA04.07423, lưu Thư viện Quốc Gia Việt Nam 2000 [10] Goóc-ba-chốp.M.X: Cải tổ tư nước ta giới NXB Sự thật Hà Nội; NXB APN - Matxcơva 1988 [11] Goóc-ba-chốp.M.X: Sức mạnh hiệu lực tình hữu nghị Việt - Xơ NXB Sự thật Hà Nội 1986 [12] Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III NXB Giáo dục 2007 [13] Mai Trung Hậu: Kiên trì Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh phê phán số quan điểm Macxít Tạp chí Cộng sản Số 10 (5/2006) 87 [14] Học viện Quan hệ quốc tế: Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 1945-1954 Học viện Quan hệ quốc tế Hà Nội 2002 [15] Học viện Quan hệ quốc tế: Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta NXB Sự thật Hà Nội 1985 [16] Nguyễn Công Khanh: Quan hệ quốc tế từ 1945 đến Tủ sách Đại học Vinh 2002 [17] Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập I, NXB Công an nhân dân Hà Nội 1996 [18] Một mốc quan trọng hợp tác tồn diện Việt Nam - Liên Xơ NXB Sự thật Hà Nội 1985 [19] Tiêu Phong: Hai chủ nghĩa trăm năm NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004 [20] Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên Xô NXB Sự thật Hà Nội 1988 [21] Sự hợp tác quốc tế Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam - Lịch sử NXB Sự thật Hà Nội 1987 [22] Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp NXB Chính trị quốc gia 2004 [23] Nguyễn Anh Thái (chủ biên): Lịch sử giới đại NXB Giáo dục 2007 [24] Thành hội Việt - Xô Hà Nội, Chi hội hữu nghị Việt - Xô Đ.H.S.P HN I: Cách mạng Tháng Mười tình hữu nghị Việt Xơ NXB Hà Nội 1987 [25] Nguyễn Thị Thìn: Hãy làm quen với Liên Xô NXB Ngoại văn Cục hợp tác quốc tế lao động Hà Nội 1987 [26] Lê Văn Thịnh: Quan hệ cách mạng Việt Nam Liên Xô giai đoạn 1930-1954 Luận án Tiến sỹ Lịch sử, mã số LA 04.07013, lưu Thư viện Quốc gia Việt Nam 1999 [27] TTXVN: Năm mươi năm hội Hữu nghị Nga - Việt Tài liệu TTDKTL Hồ sơ Việt Nam - Châu Âu 1994 88 [28] TTXVN: Năm mươi năm “Hội Hữu nghị Nga - Việt” tình hữu nghị hợp tác nhân dân hai nước TLT số 0728.006 2006 [29] TTXVN: Từ Cách mạng Tsháng Mười Nga đến quan hệ đối tác chiến lược Nga - Việt Tài liệu TTDKTL Hồ sơ Việt Nam - Châu Âu 2007 [30] Văn kiện Đảng (1930-1945), tập I Hà Nội 1997 [31] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII Đảng Cộng sản Việt Nam Tạp chí Cộng sản số đặc biệt 7/1991 [32] Nguyễn Khắc Viện (chủ biên): Liên Xô 70 năm đường khai phá NXB Tổng hợp Phú Khánh 1987 [33] Viện Châu Á Thái Bình Dương, Kỷ niệm lần thứ 70 cách mạng tháng Mười vĩ đại (1917-1987): Cống hiến to lớn Liên Xô phong trào cách mạng nghiệp hồ bình châu Á Hà Nội 1987 [34] Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 1994 [35] Viện Quan hệ quốc tế: Giáo trình quan hệ quốc tế Hà nội 2001 [36] Việt Nam - Liên Xô - 30 năm quan hệ (1950-1980) NXB Ngoại giao Hà Nội NXB Tiến Bộ Matxcơva 1983 [37] Http://laodong.com.vn [38] Http://fpe.hnue.edu.vn [39] Http://google.com.vn [40] Http://hoidoanhnghiep.ru/vietnamese/news/5305 [41] Http://khanhost.zooz.vn [42] Http://www.bbc.co.uk/vietnamese [43] Http://www.mofahem.gov.vn [44] Http://www.vietnam.mid.ru 89 PHỤ LỤC A MỘT SỐ VĂN KIỆN QUAN TRỌNG TIÊU BIỂU CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN XƠ Điện Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xơ gửi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa việc Chính phủ Liên Xơ định kiến lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 30 tháng năm 1950 Chính phủ Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xô-viết báo tin để Ngài nhận Tuyên bố Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 14 tháng Giêng năm 1950, đề nghị với tất Chính phủ ý muốn kiến lập quan hệ ngoại giao Sau xem xét lời đề nghị Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đại diện cho đại đa số nhân dân Việt Nam, Chính phủ Liên Xô định kiến lập bang giao Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ-viết Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trao đổi đại sứ Được ủy nhiệm Chính phủ Liên bang Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xơ-viết Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô A VƯ - SIN - XKI Lưu trữ Bộ Ngoại giao CHXHCNVN ... quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1975 Chương Quan hệ hữu nghị hợp tác tồn diện Việt Nam - Liên Xơ từ 1975 đến 1991 Chương Nhận xét quan hệ Việt Nam - Liên Xô vấn đề đặt quan hệ Việt Nam. .. Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1975 1.1 Cơ sở thiết lập quan hệ Việt Nam - Liên Xô 1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1950 đến 1975 19 Chương Quan hệ hữu nghị... Quan hệ Việt Nam - Liên Xô từ 1985 đến 1991 51 Chương Nhận xét quan hệ Việt Nam - Liên Xô vấn đề đặt quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 63 3.1 Nhận xét quan hệ Việt Nam - Liên Xô 63 3.2

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan