Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ HUYỀN QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001 – 2017 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ HUYỀN QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2001 – 2017 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN THỊ MAI PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS.Nguyễn Đức Hòa PGS.TS.Hồ Sơn Đài PHẢN BIỆN : PGS.TS.Nguyễn Ngọc Dung PGS.TS.Trần Thị Thanh Vân TS Ngô Hồng Điệp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án ―Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2001 – 2017‖ cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố Tác giả luận án Bùi Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Thị Mai tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Trong q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiều mặt lãnh đạo Khoa Lý luận trị, Đại học Kinh tế TP.HCM Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận án Tác giả Bùi Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1.Nhóm cơng trình nghiên nước 1.1.1.1.Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến quan hệ kinh tế Việt – Nga 1.1.1.2.Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam Liên bang Nga, Liên bang Nga - Việt Nam 17 1.1.2.Nhóm cơng trình nghiên cứu nước ngồi 22 1.1.2.1.Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng Nga 22 1.1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng Anh 26 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu, vấn đề đặt câu hỏi nghiên cứu luận án cần giải 30 1.2.1.Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 30 1.2.2.Những vấn đề đặt câu hỏi nghiên cứu luận án cần giải 32 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾN TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 2001-2017 34 2.1.Nhân tố khách quan 34 2.1.1.Tình hình giới 34 2.1.2.Tình hình khu vực châu Á- Thái Bình Dương 37 2.2 Nhân tố chủ quan 42 2.2.1.Từ phía Việt Nam 42 2.2.1.1.Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam 42 2.2.1.2 Cơ chế, sách pháp luật kinh tế Việt Nam 45 2.2.2.Từ phía Liên bang Nga 50 2.2.2.1.Tình hình kinh tế, xã hội Liên bang Nga 50 2.2.2.2.Cơ chế, sách pháp luật kinh tế Liên bang Nga 53 2.3 Nhân tố lịch sử 60 2.3.1.Quan hệ Việt - Xô giai đoạn 1950 – 1990 60 2.3.2.Quan hệ Việt - Nga giai đoạn 1991-2000 64 2.3.2.1.Về trị - ngoại giao 64 2.3.2.2.Trên lĩnh vực kinh tế 67 Tiểu kết Chƣơng 79 CHƢƠNG TIẾN TRÌNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA (2001-2017) 81 3.1.Quan hệ kinh tế Việt – Nga giai đoạn 2001-2011 81 3.1.1.Quan hệ thương mại 81 3.1.1.1.Kim ngạch xuất nhập 82 3.1.1.2.Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 84 3.1.2 Quan hệ đầu tư 88 3.1.2.1.Đầu tư Liên bang Nga Việt Nam 89 3.1.2.2.Đầu tư Việt Nam Liên bang Nga 92 3.1.3.Hợp tác thăm dị khai thác dầu khí 93 3.1.3.1.Hợp tác Petrovietnam với Zarubezhneft 95 3.1.3.2.Hợp tác Petrovietnam với Gazprom 97 3.2 Quan hệ kinh tế Việt - Nga giai đoạn 2012-2017 99 3.2.1.Quan hệ thương mại 99 3.2.1.1.Kim ngạch xuất nhập 100 3.2.1.2.Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 103 3.2.2.Quan hệ đầu tư 106 3.2.2.1.Đầu tư Liên bang Nga Việt Nam 106 3.2.2.2 Đầu tư Việt Nam Liên bang Nga 109 3.2.3.Hợp tác thăm dò khai thác dầu khí 111 3.2.3.1.Hợp tác Petrovietnam Zarubezhneft 113 3.2.3.2.Hợp tác Petrovietnam với Gazprom Rosneft 116 Tiểu kết Chƣơng 119 CHƢƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA (2001-2017) 121 4.1.Những thành tựu hạn chế quan hệ kinh tế Việt- Nga giai đoạn 2001-2017 121 4.1.1.Thành tựu 121 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân 128 4.2 Đặc điểm quan hệ kinh tế Việt - Nga giai đoạn 2001 – 2017 133 4.3.Những khó khăn, thách thức triển vọng phát triển quan hệ kinh tế Việt - Nga thời gian tới 141 4.3.1.Những khó khăn thách thức 141 4.3.2.Triển vọng quan hệ kinh tế Việt – Nga năm tới 146 Tiểu kết Chƣơng 154 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172 PHỤ LỤC 173 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Tiếng Anh Viết tắt Tiếng Anh ADMM+ ASEAN Defence Meeting Plus AFTA ASEAN Free Trade Area ASEM The Asia-Europe Meeting Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation (forum) Association of Southeast Asian Nations Brazil , Russia , India, China, South Africa Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á -Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Nhóm kinh tế APEC ASEAN BRICS CICA CPTPP Tiếng Việt Ministers' Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á mở rộng Conference on Interaction and Hội nghị Thượng đỉnh Confidence Building Measures in phối hợp hành động Asia biện pháp củng cố lòng tin châu Á Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác Toàn diện Agreement for Trans-Pacific Tiến xuyên Thái Bình Partnership Dương 10 EU European Union Liên minh châu Âu 11 EAS East Asia Summit EAEU Eurasian Economic Union Hội nghị thượng đỉnh Đông Á Liên minh kinh tế Á -Âu 13 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 14 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 15 FTAAP Free Trade Area of the Asia Khu vực mậu dịch tự Pacific, châu Á - Thái Bình Dương Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 12 16 GDP 17 GSP 18 G8 19 GATT 20 IMF Generalized System of Preference Chương trình ưu đãi Thuế (Program) quan phổ cập Group of Eight Nhóm quốc gia cơng nghiệp hàng đầu giới General Agreement on Tariffs and Hiệp ước chung thuế Trade quan mậu dịch International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế 21 MFN Most Favoured Nation Quy chế Tối huệ quốc 22 NEP New economic policy Chính sách kinh tế 23 CIS (SNG) Commonwealth of Independent Cộng đồng quốc gia độc States lập (SodrujestvoNezavisimykh Gosudarstv) 24 SCO 25 CMEA 26 RCEP Shanghai Cooperation Organisation Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Council of Mutual Economic Hội đồng tương trợ kinh tế Assistance Regional Comprehensive Khn khổ hợp tác kinh tế tồn diện Economic Partnership 27 VN-EAEU FTA Hiệp định thương mại tự VN- Urasian Economic Union FTA Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu 28 VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng 29 WB World Bank Ngân hàng giới 30 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới 183 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Vê-nê-xu-ê-la 1825.1 Liên bang Nga 17 965.8 Pê-ru 448.6 Ma-lai-xi-a 412.5 Mơ-dăm-bích 345.7 Hoa Kỳ 79 254.3 An-giê-ri 224.9 Ôx-trây-li-a 12 127.6 Cu Ba 125.5 Ma-đa-ga-ska 117.4 Irắc 100.0 Xin-ga-po 42 85.5 I-ran 82.1 Hai-i-ti 59.9 In-đô-nê-xi-a 50.1 U-dơ-bê-ki-xtan 49.0 Quần đảo Virgin thuộc Anh 45.7 Tuy-ni-di 36.3 CHLB Đức 11 27.9 Công-gô 22.8 My-an-ma 18.5 Đặc khu HC Hồng Công 13 24 (TQ) 14.8 25 CHND Trung Hoa 11 12.5 26 Thái Lan 11.6 27 Ca-mơ-run 10.9 28 Niu-Di-lân 8.5 29 Ăng-gô-la 4.5 30 Hàn Quốc 18 4.1 31 U-crai-na 3.2 32 Nhật Bản 14 2.7 33 Quần đảo Cay men 2.4 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, truy cập từ: (http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx) 184 Bảng 14: Các nƣớc vùng lãnh thổ có thỏa thuận đối xử tối huệ quốc quan hệ thƣơng mại với Việt Nam Tên nƣớc/Vùng lãnh thổ STT Tên nƣớc/Vùng lãnh thổ Cộng hòa Albania Cộng hòa nhân dân Angola Antigua Barbuda Cộng hòa Argentina Cộng hòa Armenia Liên bang Australia Vương quốc Bahrain Cộng hòa nhân dân Bangladesh Barbados Belize Bénin Cộng hòa Bolivia Cộng hòa Botswana Cộng hòa liên bang Brasil Darussalam Brunei Burkina Faso Cộng hòa Burundi 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 18 Vương quốc Campuchia 105 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Cộng hòa Cameroon Cộng hòa Canada Cộng hòa Trung Phi Cộng hòa Tchad Cộng hòa Chile Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Cộng hòa Colombia Cộng hòa Congo Cộng hòa Costa Rica Cộng hòa Bờ Biển Ngà Cộng hòa Croatia 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 30 Cộng hòa Cuba 117 31 32 33 34 35 36 37 Cộng hòa Dân chủ Congo Cộng hòa Djibouti Dominica (đảo quốc) Cộng hòa Dominicana Cộng hòa Ecuador Cộng hòa Ả rập Ai Cập Cộng hòa El Salvador 118 119 120 121 122 123 124 Cộng hòa Hồi giáo Pakistan Cộng hòa Panama Papua New Guinea Cộng hòa Paraguay Cộng hòa Peru Cộng hòa Philippines Qatar Cộng hòa Rwanda Liên bang Saint Kitts Nevis Saint Lucia Saint Vincent Grenadines Vương quốc Ả Rập Saudi Cộng hòa Sénégal Cộng hòa Sierra Leone Cộng hòa Singapore Quần đảo Solomon Cộng hòa Nam Phi Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa Sri Lanka Cộng hòa Suriname Vương quốc Swaziland Liên bang Thụy Sĩ Trung Hoa Đài Bắc Cộng hòa thống Tanzania Vương quốc Thái Lan Cộng hòa Togo Cộng hòa Trinidad Tobago Cộng hòa Tunisia Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Cộng hòa Uganda Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hòa Uruguay Cộng hòa Venezuela Cộng hòa Zambia Cộng hòa Zimbabwe Cộng hòa Ailen Liên hiệp Vương quốc Anh STT 10 11 12 13 14 15 16 17 185 Bắc Ailen 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Cộng đồng châu Âu (27 quốc gia) Cộng hòa đảo Fiji Cộng hòa Macedonia Cộng hòa Gabon Cộng hòa Gambia Gruzia Cộng hòa Ghana Grenada Cộng hòa Guatemala Cộng hòa Guinée Cộng hòa Guiné Cộng hòa Guyana Cộng hòa Haiti Cộng hòa Honduras Đặc khu kinh tế Hồng Kơng Cộng hịa Iceland Cộng hịa Ấn Độ Cộng hòa Indonesia Israel Jamaica Nhật Bản Vương quốc Jordan Cộng hòa Kenya Đại Hàn Dân Quốc Kuwait Cộng hòa Kyrgyzstan Vương quốc Lesotho Cơng quốc Liechtenstein Đặc khu hành Macau Cộng hòa Madagascar Cộng hòa Malawi Malaysia Cộng hòa Maldives Cộng hòa Mali Cộng hòa Hồi giáo Mauritania Cộng hòa Mauritius Mexico Cộng hòa Moldova Cộng hòa nhân dân Mơng Cổ Vương quốc Maroc Cộng hịa Mozambique 125 Cộng hòa Áo 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 Cộng hòa Ba Lan Vương quốc Bỉ Cộng hòa Bồ Đào Nha Vương quốc Đan Mạch Cộng hòa liên bang Đức Cộng hòa Estonia Hà Lan Cộng hòa Hungary Cộng hòa Hy Lạp Cộng hòa Italia Cộng hòa Latvia Cộng hịa Litva Đại cơng quốc Lúc xăm bua Cộng hòa Manta Cộng hòa Pháp Cộng hòa Phần Lan Cộng hịa Séc Cộng hịa Síp Cộng hịa Slovakia Cộng hòa Slovenia Vương quốc Tây Ban Nha Vương quốc Thụy Điển Cộng hòa Bungary Cộng hòa Rumani Afghanistan Montenegro Samoa Tonga Vanuatu Yemen Ukraine Tajikistan Seychelles Russian Federation Liberia Laos Kazakhstan Cabo Verde Cộng hòa Angiêri Cộng hòa Belarus 186 79 80 81 82 Liên bang Myanma Cộng hòa Namibia Nepal New Zealand 166 167 168 169 83 Cộng hòa Nicaragua 170 84 85 86 87 Cộng hòa Niger Cộng hòa liên bang Nigeria Vương quốc Na Uy Vương quốc Oman 171 172 Cộng hòa Hồi giáo I ran Cộng hòa I rắc Cộng hòa Li băng Palestin Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên Cộng hòa Uzbêkistan Cộng hịa Ả rập Xyri Nguồn: Bộ cơng thương, truy xuất từ:http://vbpl.vn/bocongthuong/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=22384 , ngày truy cập, 23/6/2017 187 PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN HỢP TÁC TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA HIỆP ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ GIỮA CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Ngày 16 tháng 06 năm 1994 Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết lãnh thổ Bên ký kết Cho việc khuyến khích bảo hộ đầu tư thúc đẩy hợp tác có lợi kinh tế- thương mại khoa học - kỹ thuật Hai bên thoả thuận sau: Điều 1 Trong Hiệp định này: a.Thuật ngữ " nhà đầu tư‖ có nghĩa thể nhân công dân Bên ký kết pháp nhân thành lập phù hợp với luật pháp Bên ký kết Điều Mỗi bên ký kết khuyến khích nhà đầu tư Bên ký kết tiến hành đầu tư lãnh thổ cho phép thực đầu tư phù hợp với luật pháp Mỗi Bên ký kết, theo luật pháp mình, bảo đảm bảo hộ hồn tồn vơ điều kiện mặt pháp lý đầu tư nhà đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết Điều Mỗi bên ký kết, theo luật pháp đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết hoạt động có liên quan đến đầu tư chế độ công bằng, thoả đáng, loại trừ việc áp dụng biện pháp có tính chất phân biệt mà cản trở việc quản lý thực đầu tư Chế độ nêu mục điều không thuận lợi so với chế độ dành cho đầu tư hoạt động liên quan đến đầu tư nhà đầu tư nước phù hợp với luật pháp Bên ký kết mà lãnh thổ Bên ký kết tiến hành đầu tư so với nhà đầu tư nước thứ ba Mỗi bên ký kết dành cho quyền định ngành định ngành lĩnh vực hoạt động loại trừ hạn chế hoạt động nhà đầu tư nước Chế độ nước hưởng quyền ưu đãi quy định phù hợp với mục điều không áp dụng cho ưu đãi mà Bên ký kết dành cho dành cho Điều Đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết tiến hành lãnh thổ Bên ký kết Sẽ không bị quốc hữu hố chịu biện pháp có hậu tương tự quốc hữu hoá ( sau gọi " quốc hữu hoá "), trừ trường hợp biện pháp áp dụng lợi ích xã hội, theo trình tự luật pháp, khơng phân biệt đối xử bồi thường nhanh chóng, tương ứng có hiệu Việc bồi 188 thường phải phù hợp với gía trị thực tế đầu tư bị quốc hữu hoá trước thời điểm thơng báo thức việc thực thực đưa quốc hữu hoá Khoản bồi thường trả không chậm trễ đồng tiền tự chuyển từ lãnh thổ bên ký kết sang lãnh thổ Bên ký kết Trong thời gian trước trả bồi thường, tính lãi theo lãi suất Bên ký kết mà đầu tư thực Điều Mỗi Bên ký kết bảo đảm cho nhà đầu tư Bên ký kết kia, sau trả thuế lệ phí tương ứng, chuyển tự lãnh thổ toán liên quan tới đầu tư đồng tiền tự chuyển đổi nào, cụ thể : a Các thu nhập quy định điểm c mục điều Hiệp định này: b Các khoản trả tiền vay mà hai Bên ký kết công nhận đầu tư: c Các khoản mà nhà đầu tư thu việc lý toàn phần, chuyển nhượng đầu tư: d Các khoản bồi thường quy định điều Hiệp định Điều Các tranh chấp Bên ký kết nhà đầu tư Bên ký kế phát sinh từ việc thực đầu tư: Bao gồm tranh chấp phạm vi, điều kiện trình tự trả bồi thường, giải thông qua thương lượng Nếu cách đó, việc tranh chấp khơng giải vịng tháng kể từ phát sinh việc tranh chấp đưa : a Tồ án có thẩm quyền hay trọng tài Bên ký kết mà đầu tư thực b Cơ quan trọng tài Phịng Thương mại Stockholm; c Tồ án trung gian "ad- hoc" phù hợp với quy chế Trọng tài Uỷ ban Liên Hợp quốc luật thương mại quốc tế ( UNCITRAL) Điều Các bên ký kết, theo đề nghị Bên ký kết nào, tiến hành tư vấn vấn đề liên quan tới việc giải thích áp dụng Hiệp định Điều Các tranh chấp Bên ký kết việc giải thích áp dụng Hiệp định giải thông qua thương lượng Nếu cách đó, vụ tranh chấp khơng giải theo đề nghị Bên ký kết, vụ tranh chấp chuyển xem xét án trung gian Toà án trung gian thành lập riêng cho trường hợp cụ thể Mỗi Bên ký kết định thành viên án, đồng thời cử công dân nước thứ làm chủ tịch án Các thành viên án Các thành viên tồ án cần cử vịng hai tháng Cịn chủ tịch tồ án vịng ba tháng kể từ thời điểm Bên ký kết thông báo ý định chuyển việc tranh chấp xem xét án trung gian Điều Hiệp định áp dụng tất đầu tư thực sau Hiệp định có hiệu lực, kể đầu tư thực lãnh thổ Bên ký kết có từ trước Hiệp định có hiệu lực với điều kiện đầu tư 189 đăng ký phù hợp với luật pháp đầu tư nước Bên ký kết mà lãnh thổ Bên ký kết đầu tư thực Điều 10 Hiệp định có hiệu lực vào ngày thứ 30 sau Bên ký kết thông báo cho văn việc hoàn thành thủ tục cần thiết cho thủ tục pháp lý Hiệp định ký kết với thơì hạn 15 năm Hiệp định gia hạn thêm năm lần, Bên ký kết không thông báo văn cho Bên ký kết chậm 12 tháng trước hết thời hạn tương ứng ý định kết thúc Hiệp định Đối với đầu tư thực trước ngày kết thục Hiệp định quy định Hiệp định cịn có hiệu lực vịng 15 năm kể từ ngày kết thúc Hiệp định Làm Matxcơva ngày 16 tháng năm 1994 thành hai tiếng Việt tiếng Nga, hai có giá trị ngang NGHỊ ĐỊNH THƢ GIỮA CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA VỀ HỢP TÁC KINH TẾ - THƢƠNG MẠI NGÀY 04 THÁNG 07 NĂM 1992 Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phủ Liên bang Nga, gọi "hai Bên ký kết"; Nhằm mục đích phát triển hợp tác kinh tế - thương mại Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ngun tắc bình đẳng có lợi; Phù hợp với điều khoản Hiệp định Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga quan hệ kinh tế - thương mại ký ngày 15 tháng năm 1991; Đã thoả thuận sau: Điều 1: Việc giao hàng hóa từ Liên bang Nga sang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sang Liên bang Nga năm 1992 thực sở danh mục định hướng phù hợp với Phụ lục 1,2 Nghị định thư Các tổ chức Việt Nam Nga tham gia quan hệ kinh tế đối ngoại vốn nguồn hàng hồn tồn chịu trách nhiệm ký hợp đồng giao hàng hố thực dịch vụ khơng ghi danh mục định hướng vượt số lượng hay trị giá nêu danh mục Điều 2: Việc tính tốn hàng hóa theo hợp động ký phù hợp với Phụ lục Nghị định thư thực ngoại tệ tự chuyển đổi theo thời giá thị trường giới Việc toán tất loại dịch vụ phi mậu dịch Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga thực ngoại tệ tự chuyển đổi Điều 3: Các tổ chức Nga hỗ trợ tổ chức Việt Nam xây dựng, cải tạo mở rộng công trình Việt Nam cách thực cơng việc khảo sát - thiết 190 kế công việc khác, giao thiết bị toàn vật tư phù hợp với Phụ lục (mục 18) Nghị định thư Bản kê cơng trình ghi Phụ lục Nghị định thư Điều 4: Chính phủ Liên bang Nga dành cho Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sử dụng vốn vay trị giá 40 triệu đôla Mỹ năm 1992 với lãi suất 3% năm để tốn chi phí tổ chức Nga tham gia quan hệ kinh tế đối ngoại thiết kế giao thiết bị toàn vật tư để xây dựng cơng trình hợp tác kỹ thuật chưa hồn thành năm 1991, số cơng trình ghi Phụ lục Nghị định thư hợp đồng ký không quy định điều kiện tốn khác Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam toán phần sử dụng vốn vay nêu vòng năm phần hàng năm năm 1993 Lãi suất vốn vay nói tính từ ngày sử dụng phần vốn vay tương ứng trả vào quý I năm năm tính lãi Lần trả lãi cuối thực đồng thời với việc phần trả nợ gốc cuối Việc trả nợ gốc lãi vốn vay nêu thực cách giao hàng Việt Nam thực dịch vụ theo danh mục thoả thuận hàng năm hình thức khác theo thoả thuận hai Bên ký kết Điều 5: Các tổ chức Việt Nam giai đoạn hiệu lực Nghị định giao hàng hoá sang Liên bang Nga theo điều kiện FOB cảng Việt Nam thực dịch vụ cho tổ chức Nga để trả nợ nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết trước phù hợp với Phụ lục Nghị định thư Các tổ chức Nga tham gia quan hệ kịnh tế đối ngoại với đồng ý tổ chức xuất Việt Nam giao phần hàng hố ghi Phụ lục Nghị định thư sang nước thứ ba để trả cước phí vận chuyển hàng đến Liên bang Nga Điều 6: Nợ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam rúp chuyển nhượng trả cách giao hàng hoá theo giá hình thành thương mại Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết trước năm 1990 Việc trả nợ ngoại tệ tự chuyển đổi Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam giao hàng hoá thực theo giá thị trường giới Điều 7: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ngân hàng kinh tế đối ngoại Liên Xô phải hoàn thành trước 31 tháng năm 1992 việc kết tốn tài khoản clearing đơla Mỹ phần trao đổi hàng hoá cấp nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ viết năm 1991bao gồm phần hàng giao quý I năm 1992 để kết thúc nghĩa vụ hợp đồng năm 1991, việc tính tốn tín dụng trả nợ phù hợp với Hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam Liên Xô năm 1991 ký ngày 31 tháng năm 1991 191 Cách thức xử lý số dư tài khoản clearing nêu Bên ký kết hợp thức khoá họp tới Uỷ ban Liên phủ Việt - Nga Điều 8: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam ngân hàng kinh tế đối ngoại Liên Xô thời hạn tháng kể từ ngày ký Nghị định thư thoả thuận thể thức kỹ thuật tính tốn liên quan đến việc thực Điều 4, 5,6 Nghị định thư Các ngân hàng hai nước thoả thuận tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo dịch vụ ngân hàng liên quan đến Điều Nghị định thư Điều 9: Đối với tất vấn đề khác không quy định Nghị định thư này, áp dụng điều khoản tương ứng Hiệp định Chính phủ Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga quan hệ kinh tế - thương mại ký ngày 15 tháng năm 1991 Điều 10: Nghị định thư có hiệu lực từ ngày ký có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 1992, nhiên điều khoản Nghị định thư áp dụng từ ngày tháng năm 1992 Khi hết hạn hiệu lực Nghị định thư điều khoản Nghị định thư sex áp dụng đến ngày 31 tháng năm 1993 tất hợp đồng ký thời kỳ hiệu lực Nghị định thư chưa hồn thành phần tồn tính đến hết hạn hiệu lực Nghị định thư Các Phụ lục 1, 2, phần không tách rời Nghị định thư Làm Matxcơva, ngày tháng năm 1992 thành hai chính, tiếng Việt tiếng Nga, hai văn có hiệu lực NGHỊ ĐỊNH THƢ SỐ 114/LPQT NGÀY 14 THÁNG NĂM 2003 GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA VỀ MỞ RỘNG HỢP TÁC TRONG LĨNH VỰC THĂM DÕ ĐỊA CHẤT VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ Ở THỀM LỤC ĐỊA CỦA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHẤM DỨT HIỆU LỰC HIỆP ĐỊNH GIỮA CHINH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA VỀ HỢP TÁC XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH NHÀ MÁY LỌC DẦU TRÊN LÃNH THỔ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KÝ NGÀY 25 THÁNG NĂM 1998 (Có hiệu lực từ ngày 25 tháng 12 năm 2002) Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga, gọi tắt hai Bên Xuất phát từ mong muốn chung thực hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật sở bình đẳng có lợi phù hợp với luật pháp nhà nước hai Bên; 192 Tuân theo Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga khuyến khích bảo hộ đầu tư, ký ngày 16 tháng năm 1994; Tính đến cần thiết sử dụng có hiệu nguồn tài huy động hai Bên để thực dự án hợp tác song phương, trí nội dung sau: Điều Việc mở rộng vùng hoạt động Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí "Vietsovpetro" lơ thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi hướng chủ yếu để đảm bảo mức khai thác dầu khí ổn định Điều Đối với mỏ dầu khí phát lô (04-3, 17, lơ khác) Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí "Vietsovpetro", sau tuyên bố phát thương mại, vòng năm hai Bên thoả thuận soạn thảo ký kết Nghị định thư Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga việc gia hạn hiệu lực Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, ký ngày 16 tháng năm 1991 việc tiếp tục hợp tác lĩnh vực thăm dò địa chất khai thác dầu khí thềm lục địa phía nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa VIệt Nam khn khổ hoạt động Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí "Vietsovpetro" thêm thời hạn phù hợp với giai đoạn khai thác có lãi mỏ này, khơng q 25 năm mỏ dầu, không 30 năm mỏ khí Điều Bên Nga, đại diện Bộ Công sản Liên bang Nga Doanh nghiệp Nhà nước uỷ quyền Liên đoàn kinh tế đối ngoại Liên bang Nga "Zarubezneft" chuyển giao cho Bên Việt Nam, đại diện Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, đại diện Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam "Petrovietnam" phần tham gia vốn pháp định Cơng ty Liên doanh Nhà máy lọc dầu Việt - Nga (sau gọi tắt Công ty Liên doanh), thành lập theo Hiệp định nêu Điều Nghị định thư này, quyền nghĩa vụ Bên tham gia liên doanh liên quan đến việc xây dựng vận hành Nhà máy lọc dầu Bên Việt Nam chuyển cho Bên Nga số tiền liên quan đến tham gia bên Nga vào Công ty Liên doanh Tại thời điểm ký Nghị định thư hai Bên thoả thuận số tiền Bên Việt Nam chuyển 235.120.000 đô la Mỹ Điều Việc chuyển giao cho Bên Nga khoản tiền nêu Điều Nghị định thư thực cách chuyển tiền thời hạn tháng kể từ ngày ký Nghị định thư đô la Mỹ từ tài khoản "Vietcombank" vào tài khoản Bộ Tài Liên bang Nga "Vnheseconombank" "Vnheseconombank" ngân hàng Bên Nga uỷ quyền để thực tốn khn khổ Nghị định thư Trong trường hợp, không chuyển tiền (hoặc chuyển tiền không đủ) vào tài khoản Bộ Tài Liên bang Nga thời hạn nói trên, số tiền khơng chuyển đến bị tính lãi cho khoảng thời gian kể từ ngày hết hạn quy định khoản Điều thời điểm toàn số tiền chuyển vào tài khoản Bộ Tài Liên bang Nga "Vnheseconombank" "Vnheseconombank" ngân hàng bên Nga uỷ quyền để thực tốn khn khổ Nghị định thư 193 Trong trường hợp, không chuyển tiền (hoặc chuyển tiền khơng đủ) vào tài khoản Bộ Tài Liên bang Nga thời hạn nói trên, số tiền khơng chuyển đến bị tính lãi cho khoảng thời gian kể từ ngày hết hạn quy định đoạn điều thời điểm toàn số tiền chuyển vào tài khoản Bộ Tài Liên bang Nga "Vnheseconombank", với lãi suất LIBOR tháng hai ngày làm việc trước bắt đầu tính lãi cộng 2,5% Tiền lãi bên Việt Nam trả đô la Mỹ Trong đó, số tiền nhận từ Bên Việt Nam trước tiên dùng để toán tiền lãi tính theo quy định Điều Việc chuyển tiền Bên Việt Nam thực theo Điều tiến hành mà không áp dụng khoản khấu trừ, giữ lại trả thuế Điều Hiệu lực Hiệp định Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga hợp tác xây dựng vận hành nhà máy lọc dầu lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký ngày 25 tháng năm 1998 chấm dứt kể từ ngày ký Biên việc Bên Nga chuyển giao cho Bên Việt Nam phần tham gia phía Nga vốn pháp định Công ty Liên doanh, quyền nghĩa vụ phù hợp với Điều Nghị định thư Biên ký vòng (5) năm ngày làm việc kể từ ngày chuyển cho Bên Nga số tiền quy định Điều Nghị định thư Điều Kể từ thời điểm Nghị định thư ký kết, Hiệp định cung cấp tín dụng Chính phủ Liên bang Nga Công ty Liên doanh Nhà máy lọc dầu Việt - Nga ký ngày 18 tháng 12 năm 2001 Quy trình kỹ thuật nhận hồn trả khoản tín dụng Chính phủ Liên bang Nga cấp cho Công ty Liên doanh Nhà máy lọc dầu Việt - Nga ký ngày 15 tháng năm 2002 "Vnheseconombank" Công ty Liên doanh chấm dứt hiệu lực Điều Bên Việt Nam bảo đảm tiếp tục công việc với nhà thầu Nga gói thầu EPC số số 3, nguồn vốn tương ứng theo điều kiện Hợp đồng ký trước (theo Nhà thầu phải bảo đảm chất lượng thời hạn thực công việc, việc gắn kết gói thầu với gói thầu khác nhà máy lọc dầu), với điều chỉnh cần thiết liên quan đến việc chấm dứt hoạt động Công ty Liên doanh Điều Việc sử dụng chuyên gia Nga để xây dựng vận hành nhà máy lọc dầu thực sở thoả thuận Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam "Petrovietnam" Liên đồn kinh tế đối ngoại Liên bang Nga "Zarubezneft" Điều Bên Việt Nam tiếp tục đào tạo chuyên gia Việt Nam Liên bang Nga theo hợp đồng ký kết trước tương lai xem xét đề xuất vấn đề sở cạnh tranh Điều 10 Các vấn đề tranh chấp nảy sinh q trình thực Nghị định thư giải thông qua hiệp thương đàm phán Điều 11 Nghị định thư có hiệu lực kể từ ngày ký Làm Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2002 thành hai bản, tiếng Việt tiếng Nga, hai văn có giá trị Khri-Xten-Cơ (Đã ký) Vũ Khoan (Đã ký) 194 BỘ NGOẠI GIAO Số: 36/2011/TB-LPQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2011 THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC Thực quy định khoản Điều 47 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thơng báo: Hiệp định Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga tiếp tục hợp tác lĩnh vực thăm dò địa chất khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam khn khổ Liên doanh Việt - Nga ―Vietsovpetro‖, ký Hà Nội 27 tháng 12 năm 2010, có hiệu lực thức kể từ ngày 03 tháng năm 2011 Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản lục Hiệp định theo quy định Điều 68 Luật nêu Lê Thị Tuyết Mai TL BỘ TRƯỞNG KT VỤ TRƯỞNG VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ PHÓ VỤ TRƯỞNG 195 Thƣ Hội đồng Bộ trƣởng Liên Xô ủy nhiệm cho K.F.Katushev ký Hiệp định thành lập Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro Nguồn: Ảnh tư liệu (V. S. Vovk, V. G. Osmanov, and YU. V. Evdoshenko, 2018) 196 Bản chụp phần kế hoạch hợp tác Tập đoàn Gazprom Petrovietnam Nguồn: Ảnh tư liệu (V. S. Vovk, V. G. Osmanov, and YU. V. Evdoshenko 2018) 197 Công văn Bộ Ngoại giao Nga gửi Tập đoàn Gazprom hợp tác với Việt Nam năm 2000 Nguồn: Ảnh tư liệu (V. S. Vovk, V. G. Osmanov, and YU. V. Evdoshenko 2018)