1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam mianma giai đoạn 1975 2005

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 717,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH HƯNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MIANMA GIAI ĐOẠN 1975 - 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Vinh 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH HƯNG QUAN HỆ VIỆT NAM - MIANMA GIAI ĐOẠN 1975 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa hc TS PHM NGC TN Vinh 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Việt Nam Mianma hai quốc gia khu vực Đông Nam á, hai n-ớc có nhiều nét t-ơng đồng văn hoá, lịch sử quan hệ truyền thống tốt ®Đp Cïng víi thêi gian, mèi quan hƯ nµy ®· đ-ợc thử thách phát triển nhiều lĩnh vực Nhân dân hai n-ớc đà giúp đỡ lẫn nghiệp giải phóng dân tộc 1.2 Tháng 7/1995, ViƯt Nam gia nhËp tỉ chøc HiƯp héi c¸c n-íc Đông Nam (ASEAN) sau gần năm, cïng víi Lµo, Mianma cịng gia nhËp tỉ chøc nµy Cả Việt Nam Mianma quốc gia Đông Nam lục địa Cả hai sau giành đ-ợc độc lập mong muốn phát triển hoà bình tự Cùng với gia nhập Cămpuchia 1999 mơ -ớc ASEAN 10 đà thành thực Vì vậy, Việt Nam Mianma ®ang cïng víi c¸c n-íc tỉ chøc ASEAN, phÊn đấu xây dựng Đông Nam hoà bình, hợp tác phát triển Việt Nam Mianma xích lại gần để tăng c-ờng hiểu biết hợp tác nhiều lĩnh vực 1.3 Trong xu chung ngµy héi nhËp khu vùc vµ quèc tế tất n-ớc tất yếu, việc tăng c-ờng tìm hiểu n-ớc cần thiết Việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam n-ớc khu vực, góp phần tăng c-ờng quan hệ hữu nghị hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam nhân dân n-ớc Đông Nam phù hợp với chủ tr-ơng: "Việt Nam muốn làm bạn với tất n-ớc" mà Đảng Nhà n-ớc ta đà đề 1.4 Trong năm gần đây, Việt Nam Mianma quan hệ tốt đẹp th-ờng xuyên có hoạt động thăm viếng lẫn Mianma xem Việt Nam đối tác tin cậy có mối quan hệ tốt đẹp Tuy nhiên, bên cạnh mối quan hệ trị- ngoại giao tốt đẹp, quan hệ kinh tế th-ơng mại ch-a t-ơng xứng, thách thức lớn đặt cho hai n-ớc Việt Nam Mianma Với lý việc tìm hiểu Việt Nam Mianma vấn đề có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nó giúp hiểu biết thêm lịch sử Việt Nam - Mianma, mà giúp rút đ-ợc kinh nghiƯm quan hƯ víi c¸c n-íc kh¸c ë khu vực giới Là ng-ời học tập nghiên cứu lịch sử, cho viƯc nghiªn cøu mèi quan hƯ ViƯt Nam - Mianma cần thiết, bên cạnh nghiên cứu quan hệ Việt Nam với n-ớc Đông Nam khác Bởi vậy, đà chọn vấn đề: Quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005 làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với thành viên tổ chức ASEAN tăng thêm hiểu biết cho thân phục vụ cho việc giảng dạy môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Quan hệ Việt Nam Mianma vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Do từ tr-ớc tới đà có không tác giả n-ớc nghiên cứu vấn đề d-ới nhiều góc độ khác Tuy nhiên điều kiƯn cho phÐp, chóng t«i míi chđ u tiÕp cËn đ-ợc viết, công trình nghiên cứu tác giả n-ớc Nguồn t- liệu mà tiếp cận đ-ợc gồm nhiều dạng: sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận án, viết đăng báo tạp chí (Nghiên cứu Lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Quốc tế, Những vấn đề kinh tế giới, Báo Nhân Dân, Quân đội nhân dân, t- liệu Thông xà Việt Nam) , tài liệu l-u hành nội (Bộ Công an, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao) 2.2 D-ới số tài liệu nghiên cứu Việt Nam - Mianma mà tiếp cận đ-ợc Trong tác phẩm Việt Nam - ASEAN quan hệ đa ph-ơng, song phương chuyên đề tập hợp tác giả giáo s- Vũ D-ơng Ninh chủ biên có viết Mianma v vấn đề hội nhập khu vực tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Bài viết đà điểm qua quan hệ Việt Nam - Mianma từ sau hai n-ớc giành đ-ợc độc lập đến năm 2003 Trong luận án Tiến sĩ Lịch sử Hoạt động đối ngoại ca nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thời kỳ 1945-1950 tác giả Nguyễn Trọng Hậu, điểm qua quan hệ Việt Nam Mianma năm 1947 đến 1949 Khi trình bày sách đối ngoại Mianma tác phẩm Quan hệ đối ngoại ca nước ASEAN, tác giả Nguyễn Xuân Sơn Thái Văn Long (đồng chủ biên) đà trình bày quan hệ Mianma số n-ớc khác khu vực Cũng trình bày sách đối ngoại Mianma tác phẩm Lịch sử phát triển Mianma sau giành đ-ợc độc lập ca tc gi Vủ Quang Thiện đà trình bày sách đối ngoại cđa Mianma khu vùc VÊn ®Ị quan hƯ ViƯt Nam - Mianma đ-ợc đề cập đến số báo viết đăng tạp chí, d-ới lĩnh vực góc độ khác nhau, cụ thể là: Trong viết Mê Công - sông mẹ - dòng sông khoan dung đ-ợc đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số năm 2004, tác giả nêu lên hợp tác quốc gia có sông Mê Công chảy qua, có Việt Nam Mianma Trên tạp chí Khoa học xà hội nhân văn số có Hợp tác nước tiểu vùng sông Mê Công: hội v thách thức đặt yêu cầu quan hệ hợp tác n-ớc tiểu vùng sông Mê Công Tác giả Hoàng Nguyên đề cập đến quan hệ ngoại giao ViƯt Nam vµ Mianma thêi kú 1948 - 1949 qua viết Quan hệ Việt Nam - Thái Lan - Mianma 1948 - 1949 đ-ợc đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Tác giả Hồng Sơn có viết 47 năm trước có đoàn tàu cắm cờ đỏ vng chạy đất Mianma đăng tạp chí Sự kiện Nhân chứng, ®ã ®Ị cËp vỊ viƯc chÝnh phđ Mianma gióp chóng ta thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 2.3 Qua khảo sát nguồn t- liệu, xin đ-ợc rút số nhận xét sau đây: - Đề tài nghiªn cøu vỊ mèi quan hƯ ViƯt Nam - Mianma từ 1975 đến đà thu hút đ-ợc quan tâm nhà nghiên cứu n-ớc Tuy nhiên, nói mục đích góc độ nghiên cứu, nên quan hệ Việt Nam - Mianma ch-a có công trình thật hoàn chỉnh có hệ thống d-ới góc độ sử học - Các công trình mà dẫn đà nhiều đề cập đến quan hệ Việt Nam - Mianma Tuy nhiên, đa số công trình phản ánh đ-ợc lĩnh vực giai đoạn cụ thể mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Mianma - Một số tài liệu đề cập đ-ợc mối quan hệ Việt Nam - Mianma từ sau hai n-ớc giành đ-ợc độc lập Tuy nhiên, ch-a đầy đủ chi tiết năm gần - Đa số công trình kết luận quan hệ Việt Nam - Mianma mối quan hệ hợp tác tốt đẹp diễn suốt chiều dài lịch sử Mối quan hệ có vai trò việc trì hoà bình, ổn định phát triển Đông Nam Từ kết nghiên cứu nói trên, tham khảo, tiếp thu chọn lọc từ góc độ lịch sử tác giả luận văn tập trung trình bày cách có hệ thống mối quan hệ hợp tác quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 2005, giai đoạn với dấu mốc quan trọng quan hệ hai n-ớc Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài này, h-ớng tới làm sáng tỏ số vấn đề sau đây: 3.1.1 Tác giả luận văn tập trung trình bày có hệ thống vấn đề mối quan hệ Việt Nam - Mianma tiến trình xây dựng phát triển hai n-ớc thời kỳ 1975 - 2005 Đây thời kỳ quan hệ hai n-ớc đà không mối quan hệ sẵn có mà có b-ớc phát triển v-ợt bậc Thực tế cho thấy mối quan hệ đà trở thành nhân tố quan trọng tác động tới phát triển n-ớc 3.1.2 Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam Mianma giai đoạn 1975 2005 mối quan hệ t-ơng đối toàn diện, từ năm 1975 - 2005 giai đoạn mà Việt Nam Mianma có b-ớc phát triển mạnh mẽ đặc biệt sau hai gia nhËp vµo tỉ chøc ASEAN 3.1.3 Quan hƯ ViƯt Nam Mianma giai đoạn 1975 - 2005 mối quan hệ đ-ợc kế thừa từ truyền thống Nó thể hợp tác, đoàn kết mục tiêu xây dựng Đông Nam ổn định, hoà bình phồn vinh Do qua luận văn giúp thấy đ-ợc đóng góp thiết thực với quan hệ Việt Nam - Mianma phát triển chung toàn Đông Nam 3.1.4 Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005 đà cung cấp cho chóng ta nh÷ng kiÕn thøc vỊ quan hƯ hai n-ớc lịch sử phát triển cách liên tục, không gián đoạn Từ đó, có sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ phát triển Đồng thời giúp nhà lÃnh đạo Việt Nam rút số kinh nghiệm quan hƯ ViƯt Nam víi c¸c n-íc kh¸c ë Đông Nam Mục đích luận văn không nằm việc làm sáng tỏ vấn đề nói 3.2 NhiƯm vơ Quan hƯ ViƯt Nam - Mianma yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển Việt Nam nh- Mianma, vËy viƯc nghiªn cøu néi dung quan hƯ Việt Nam - Mianma, giai đoạn 1975 2005 nhiệm vụ khoa học cần thiết góp phần làm tăng thêm hiểu biết hai n-ớc Đồng thời, thông qua mèi quan hƯ nµy gióp chóng ta nhËn thøc đ-ợc sở lý luận thực tiễn mối quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn Trên sở tác giả luận văn cố gắng giải vấn đề sau đây: 3.2.1 Tác giả hệ thống thành tựu chủ yếu quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Mianma số lĩnh vực trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế, thể thao, văn hoá 3.2.2 Tác giả cố gắng trình bày số nhân tố tác động ®Õn quan hƯ ViƯt Nam - Mianma vµ rót đặc điểm mối quan hệ 3.2.3 Trên sở thành tựu quan hệ Việt Nam Mianma, tác giả luận văn cố gắng làm rõ vai trò mối quan hệ trình phát triển Mianma nh- Việt Nam, đặc biệt xu thÕ héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi hiÖn 3.2.4 Tõ thùc tÕ quan hÖ ViÖt Nam - Mianma, tác giả cố gắng rút học quan hệ hai n-ớc, b-ớc đầu phác thảo số giải pháp góp phần tăng c-ờng mối quan hƯ hai n-íc ViƯt Nam - Mianma, cịng nhmèi quan hƯ cđa hai n-íc víi c¸c n-íc tỉ chøc ASEAN Trên số nhiệm vụ mà tác giả đặt ra, hy vọng thực luận văn này, nhiệm vụ đ-ợc giải Giới hạn đề tài Đề tài Quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005 đ-ợc giới hạn mặt sau: 4.1 Để có tên gọi thống trình nghiên cứu, toàn luận văn lấy tên chung Mianma (thay cho tên tr-ớc năm 1989 Miến Điện) 4.2 Về mặt thời gian: Thời gian nghiên cứu đ-ợc giới hạn mốc mở đầu năm 1975 mốc kết thúc năm 2005 Tuy nhiên đề tài sử học, luận văn không đề cập đến số nội dung liên quan thời kỳ tr-ớc năm 1975, nhằm làm sáng tỏ truyền thống tốt đẹp phát triển mối quan hƯ ViƯt Nam - Mianma Chóng t«i lÊy mèc mở đầu đề tài năm 1975 với lý sau đây: Ngày 28 - 5- 1975, Mianma thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ với Việt Nam Chúng lấy mốc kết thúc đề tài năm 2005 với lý sau đây: Năm 2005 năm diễn hàng loạt hoạt động ngoại giao hai n-ớc, năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Mianma Cũng năm này, ngày - 8/4/2005, Thủ t-ớng Mianma, Ngài Xô Uyn đà thăm thức Việt Nam 4.3 Về mặt nội dung: Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 - 2005, tất lĩnh vực: trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế hợp tác số lĩnh vực khác nh- thể thao, phòng chống tội phạm Ngoài ra, tác giả cố gắng trình bày nhân tè ¶nh h-ëng tíi mèi quan hƯ ViƯt Nam - Mianma qua thời kỳ: tr-ớc năm 1975, thời kỳ 1975 2005 Đồng thời tác giả rút đặc điểm nêu lên triển vọng mối quan hệ Ngn t- liƯu 5.1 Khi tiÕn hµnh thùc hiƯn luận văn này, nguồn t- liệu chủ yếu tác giả khai thác sử dụng gồm: - Một số văn kiện Đảng, Nhà n-ớc Cộng hoà xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam, mét sè t¸c phÈm cđa c¸c nhà lÃnh đạo Đảng Nhà n-ớc ta T- liệu thăm viếng Việt Nam Mianma - Các tài liệu quan hệ Việt Nam - Mianma l-u trữ Bộ Ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, Đại sứ quán Mianma Hà Nội, số tài liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công an - Các tài liệu lịch sử Mianma, lịch sử Đông Nam á, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tài liệu liên quan đến quan hệ Việt Nam - Mianma l-u trữ th- viện Viện Thông tin Khoa học xà hội, Khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Th- viện Quốc gia Việt Nam, Th- viện Quân đội - Các viết đăng báo tạp chí: Báo Nhân Dân, Nghiên cứu Đông Nam á, Nghiên cứu Quốc tế, Những vấn đề kinh tế giới Trên số nguồn tài liệu mà tác giả luận văn tiếp cận đ-ợc, song điều băn khoăn ch-a tiếp cận đ-ợc nhiều công trình nghiên cứu học giả n-ớc viết quan hệ Việt Nam - Mianma Đó khó khăn làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng đề tài 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 2005 không coi mèi quan hƯ hoµn toµn míi, mµ nã thùc sù có tiền đề lịch sử đ-ợc phát triển qua giai đoạn lịch sử định Do vậy, đà sử dụng ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử ph-ơng pháp logic Đề tài sử dụng thích hợp số ph-ơng pháp khác nh-: ph-ơng pháp định l-ợng, thống kê, đối chiếu so sánh để giải vấn đề mà luận văn đ-a Từ nguồn t- liệu tiếp cận đ-ợc, với ph-ơng pháp nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn cố gắng khai thác xử lý thông tin cách khách quan trung thực 10 Trong thời kỳ quan hệ Việt Nam Trung Quốc căng thẳng, quan hệ Việt Nam Mianma bị gián đoạn, sách trung lập Mianma phần phủ Mianma chịu ảnh h-ởng Trung Quốc Vào đầu thËp kû 90 cđa thÕ kû XX, t×nh h×nh khu vực châu - Thái Bình D-ơng có chuyển biến tích cực Châu - Thái Bình D-ơng trở thành khu vực kinh tế phát triển động giới Những xung đột mâu thuẫn dân tộc chiến tranh lạnh dịu Đặc biệt, tiến trình tiến tới bình th-ờng hoá quan hƯ ViƯt - Trung, viƯc gi¶i qut ỉn tho° Vấn đề Cămpuchia coi l "chìa kho" v l nhân tố tích cực không bình th-ờng hoá với Trung Quốc mà bình th-ờng hoá với n-ớc khu vực Sau thời gian này, quan hệ hai n-ớc Việt Nam -Mianma đ-ợc nối lại thăm viếng lÃnh đạo hai n-ớc Đặc biệt sau Việt Nam Mianma đứng mét tỉ chøc chung cđa khu vùc ASEAN, th× bên cạnh mối quan hệ với n-ớc khác khu vực, quan hệ song ph-ơng Việt Nam Mianma ngày đ-ợc thắt chặt Tuy nhiên, bên cạnh mối quan hệ kinh tế nhiều hạn chế Để tăng c-ờng mối quan hệ song ph-ơng tất lĩnh vực, ủy ban Liên hiệp Việt Nam - Mianma việc hợp tác song ph-ơng đà đ-ợc thiết lập năm 1994 Tại Hội nghị Liên hiệp lần thứ đ-ợc tổ chức Hà Nội năm 2004, hai bên đà đồng ý thúc đẩy hợp tác song ph-ơng tất lĩnh vực: th-ơng mại, đầu t-, giao thông, công nghiệp, công nghệ thông tin, y tế, phòng chống tội phạm, thể thao du lịch Phiên họp thứ ủy ban hợp tác th-ơng mại Mianma Việt Nam đ-ợc tổ chức Hà Nội (11- 2005) để tăng c-ờng th-ơng mại song ph-ơng hai quốc gia Trong hội đàm Bộ tr-ởng Ngoại giao Việt Nam Mianma, đ-ợc tổ chức Hà Nội (8 - 2006), hai bên đà khẳng định tâm tiếp tục tăng c-ờng hợp tác kinh 95 tế th-ơng mại đầu t- hai quốc gia nhằm làm cho hợp tác kinh tế hai n-ớc ngang tầm với quan hệ trị - ngoại giao Có thể thấy, suốt chiều dài lịch sử, mèi quan hƯ ViƯt Nam vµ Mianma cã thêi điểm gián đoạn nh-ng căng thẳng đối đầu Mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp Việt Nam đà ủng hộ Mianma Hội nghị khu vực nh- quốc tế, đặc biệt Việt Nam ®· tÝch cùc đng Mianma gia nhËp ASEAN năm 1997 gia nhập ASEM năm 2004 Mianma cịng tÝch cùc đng ViƯt Nam gia nhËp WTO Trong suốt 30 năm từ Mianma đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam (từ 28/5/1975 đến 28/5/2005) quan hƯ ViƯt Nam vµ Mianma chđ u lµ quan hệ trị - ngoại giao Mặc dù quan hệ hai n-ớc đ-ợc tăng c-ờng từ năm 90 song kim ngạch buôn bán song ph-ơng Mianma Việt Nam khiêm tốn so với mức buôn bán hai n-ớc với n-ớc Đông Nam khác Sự hạn chế không dễ khắc phục nhanh chóng hai n-ớc có nhu cầu xuất nhập giống Trong lĩnh vực đầu t-, vắng bóng dự án đầu t- Mianma vào Việt Nam xuất phát từ khả hạn chế doanh nghiệp Mianma trình độ công nghệ thấp n-ớc Về phía Việt Nam, việc tham gia đầu t- vào Mianma dễ khó cạnh tranh với nhà đầu t- n-ớc Mianma, chủ yếu nhà đầu t- Nhật Bản, Singapo, Trung Quốc, Thái Lan Malaixia Thêm vào đó, tình hình trị - xà hội Mianma biểu phức tạp tình hình kinh tế khó khăn: lạm phát cao, thị tr-ờng tài - tiền tệ không ổn định, tác động tiêu cực tới việc xuất sản xuất l-ơng thực n-ớc Hơn Mianma bị Hoa Kỳ số n-ớc ph-ơng Tây cấm vận Những n-ớc tìm cách áp đặt số điều kiện trị có tính chất can thiệp vào công việc nội Mianma, góp phần làm cho tình hình Mianma thêm phức tạp Chính 96 khó khăn đà phần hạn chế hợp tác nhiều lĩnh vực Mianma víi ViƯt Nam Mèi quan hƯ ViƯt Nam - Mianma mối quan hệ hai n-ớc có trình độ phát triển thấp khu vực Đông Nam ¸ vµ hai n-íc hiƯn n»m nhãm "4 n-íc ASEAN nghèo" (CLMV) Vào năm 70, n-ớc Đông Nam có trình độ phát triển kinh tế đồng đều, song ngày chênh lệch phát triển n-ớc ASEAN rõ ràng , đặc biệt sáu n-ớc thành viên cũ bốn n-ớc thành viên ASEAN (CLMV) Sự khác biệt tiềm lùc kinh tÕ cã thĨ dÉn ®Õn hai kiĨu quan hệ ASEAN quan hệ n-ớc thành viên giàu quan hệ n-ớc thành viên nghèo Nhận thức đ-ợc tác động tiêu cực chênh lệch trình độ phát triển đến an ninh kinh tế khu vực, mặt nhà lÃnh đạo ASEAN đà trí đ-a "Sáng kiến hội nhập ASEAN" (IAI) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển hỗ trợ n-ớc CLMV hội nhập đầy đủ với nhà chung ASEAN Mặt khác thân n-ớc ASEAN phải tăng c-ờng liên kết để giúp phát triển Trong suốt 30 năm qua, giúp đỡ lẫn mối quan hệ trị kinh tế hai n-ớc đà đ-ợc củng cố phát triển bối cảnh khu vực quốc tế thuận lợi Trên tảng có điểm t-ơng đồng văn hoá lịch sử, Việt Nam Mianma cố gắng xây đắp mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, góp phần xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, hữu nghị hợp tác 3.2 Những thuận lợi khó khăn quan hệ Việt Nam Mianma 3.2.1 Thuận lợi Một là, xu thÕ héi nhËp qc tÕ hiƯn nay, kh«ng mét quốc gia dù lớn hay nhỏ lại tồn tách biệt với giới xung quanh Vì thế, 97 quốc gia phải thành viên thiếu cộng đồng quốc tế Trên sở có lợi n-ớc v-ợt qua cách trở để mở hội hợp tác Trong trình phát triển, n-ớc phải tập trung xây dựng nội lực để phát triển kinh tế bên cạnh nhu cầu tăng c-ờng quan hƯ ®Ĩ cïng trao ®ỉi, häc hái kinh nghiƯm, hợp tác thiếu Việt Nam Mianma lµ hai qc gia cã quan hƯ trun thèng tèt đẹp từ khứ tất yếu mối quan hệ phát triển tốt t-ơng lai Đây nhân tố quan trọng tác động thuận lợi cho Việt Nam - Mianma xây dựng trì tốt mối quan hệ Hai là, có đ-ợc tổ chức tập hợp tất n-ớc khu vực Đông Nam nh- nay, tổ chức ASEAN đà phải trải qua trình phát triển lâu dài Tháng năm 1995, Việt Nam thức thành viên tổ chức ASEAN sau năm (7/1997) Mianma với gia nhập Cămpuchia (1999), ASEAN 10 đà trở thành thực, không gian kinh tế ASEAN đà đ-ợc mở rộng hết Không gian không số cộng mà có thay đổi chất Thực mối liên kết hợp tác thiết lập khu vực th-ơng mại tự ASEAN (AFTA) Lịch trình giảm th tõ - 5% ®èi víi ViƯt Nam tõ năm 2006, Mianma từ năm 2008 [21; 305] Điều đ-ợc tạo nên cố kết chặt chẽ n-ớc ASEAN tạo vị kinh tế lớn tổ chức thị tr-ờng quốc tế Ba là, năm gần tình hình trị Việt Nam ổn định, d-ới lÃnh đạo Đảng Nhà n-ớc kinh tế Việt Nam phát triển đạt tốc độ cao Còn Mianma ch-a thật ổn định, nh-ng trình cải cách dân chủ đ-ợc thực kinh tế đà có khởi sắc Việc xây dựng tảng trị vững tạo đ-ợc niềm tin cho nhau, đồng thời tạo đ-ợc niềm tin cho bạn bè quốc tế Sự thuận lợi đà tạo khả năng, hội thúc đẩy tăng tr-ởng quan hệ kinh tế, th-ơng mại hai n-ớc 98 Bèn lµ, ViƯt Nam vµ Mianma lµ hai n-íc cã sách đối ngoại độc lập Đứng tr-ớc biến ®éng cđa thÕ giíi, ViƯt Nam cịng nh- Mianma lu«n có cách ứng xử phù hợp với luật pháp quốc tế Cả Việt Nam Mianma không tham gia liên minh quân để chống lại n-ớc khác Điều thể đ-ợc sách đắn hai n-ớc làm cho hai n-ớc Việt Nam Mianma bị chi phối c-ờng quốc trình phát triển 3.2.2 Khó khăn Trong trình phát triển, bên cạnh thuận lợi quan hệ Việt Nam - Mianma gặp không khó khăn Thứ nhất, Việt Nam Mianma có khác thể chế trị chế độ xà hội, yếu tố nhiều làm cho quan hệ hai n-ớc gặp khó khăn Việt Nam theo chế độ trị XHCN, Mianma lại theo đ-ờng TBCN Trong trình hội nhập ASEAN nói chung trình hợp tác Việt Nam Mianma nói riêng không tránh khỏi hạn chế định Thứ hai, tình hình trị xà hội Mianma ch-a thật ổn định Những vấn đề xung đột sắc tộc, vấn đề dân chủ phong trào đòi li khai diễn Việc phái quân tiến hành đảo (18/9/1988) đà tạo bất ngờ lớn tạo nên phản đối dội phong trào đấu tranh dân chủ Chính đòi hỏi quần chúng lực l-ợng ®èi lËp lµ sù tõ nhiƯm cđa chÝnh phđ vµ lập phủ độ để tổ chức tuyển cử tự Đây nguyên nhân cho bất ổn trị kéo dài sau Tổng tuyển cử năm 1990 với thắng lợi tổ chức đối lập liên minh dân tộc dân chủ Tuy nhiên, phủ quân không triệu tập quốc hội không chịu nh-ờng quyền cho quan dân cử Bên cạnh phủ quân lệnh bắt giam lÃnh tụ đối lập, đặc biệt liên 99 minh dân tộc dân chủ Chính điều đà làm cho nội chiến diễn kéo dài nhiều năm Bên cạnh quân phủ phải th-ờng xuyên chống lại lực l-ợng dậy ng-ời Môn Karen Những năm gần vấn đề dân chủ đ-ợc giới lÃnh đạo Mianma thực hiện, nhiên tình hình ch-a thật đ-ợc ổn định Thứ ba, xét cách tổng thể quan hệ Việt nam - Mianma lĩnh vực kinh tế chủ yếu quan hệ cạnh tranh, quan hệ bổ sung Bản thân hai n-ớc thuộc vào "những n-ớc ASEAN nghèo" với tiềm lực hai n-ớc hầu nh- t-ơng đồng Do vậy, mặt hàng mà Mianma thiếu Việt Nam không đáp ứng đ-ợc Đồng thời mặt hàng mà Việt Nam cần Mianma không đáp ứng đ-ợc Cả hai hầu nh- ch-a phát triển đ-ợc hoạt động đầu t- Hơn trình ®é kinh tÕ - khoa häc - kü thuËt ViÖt Nam Mianma không chênh lệch bao nhiªu nªn sù häc tËp kinh nghiƯm lÉn lĩnh vực kinh tế hạn chế Thứ t-, Mianma ch-a có kinh nghiệm trình hội nhập ASEAN hội nhập giới Do điều kiện khách quan mà Mianma b-ớc vào quỹ đạo kinh tế khu vực giới muộn trình độ thấp so với n-ớc khu vực Trong đó, Việt Nam đà có b-ớc phát triển năm gần đây, nhiên kinh tế đất n-ớc ch-a thật phát triển Vì thị tr-ờng Mianma, ch-a có đ-ợc hoạt động đầu tth-ơng mại t-ơng ứng với mối quan hệ chÝnh trÞ 3.3 TriĨn väng cđa mèi quan hƯ ViƯt Nam - Mianma Ngµy nay, sù héi nhËp quèc tế đà trở thành quy luật tất yếu khách quan Bản thân n-ớc tổ chức ASEAN không ngừng nâng cao khả cạnh tranh khu vực trì tính động tr-ớc thách thức mạnh mẽ trình toàn cầu hoá Các n-ớc ASEAN đà 100 tiến hành hội nhập quốc tế để trở thành trung tâm kinh tế trị phát triển giới cân với trung tâm khác Đồng thời, ASEAN xây dựng cho trở thành tổ chức khu vực ổn định, hoà bình, thịnh v-ợng Trong thời gian qua, phát triển n-ớc ASEAN vai trò khu vực châu - Thái Bình D-ơng đà đ-ợc giới thừa nhận Tuy khủng hoảng kinh tế châu năm 1997 làm ảnh h-ởng xấu đến n-ớc ASEAN, nh-ng đến tình hình đà đ-ợc khắc phục Hiện Đông Nam đ-ợc đánh giá khu vực có triển vọng phát triển giới B-ớc vào kỷ XXI, ASEAN không dừng lại cấp độ hợp tác mà tiến lên hội nhập kinh tÕ ViƯc thùc hiƯn Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN (AFTA) dang gần hoàn thành Kế hoạch lâu dài ASEAN đà xác định với tên gọi "tầm nhìn 2020" "tăng c-ờng cộng tác chặt chẽ phát triển động, xác định mục tiêu chiến l-ợc ch-ơng trình hành động cho hợp tác kinh tế thành viên b-ớc vào kỷ XXI" Nh- vậy, mục tiêu "viễn cảnh ASEAN 2020" tạo khu vực kinh tế ổn định, có sức cạnh tranh, có hàng hoá, dịch vụ đầu t- đ-ợc l-u thông tự Đối với ViƯt Nam, sau gia nhËp WTO, n-íc ta b-íc vào sân chơi kinh tế Tuy có nhiều thách thức đ-ợc đặt ra, nh-ng hội để kinh tế Việt Nam phát triển hội nhËp víi t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi Mianma cịng thành viên WTO, hai n-ớc cố gắng xích lại gần không trị ngoại giao, mà vỊ kinh tÕ Trong thêi gian tíi, quan hƯ gi÷a hai n-ớc tất lĩnh vực phát triển t-ơng xứng với tiềm hai n-ớc Trên sở thành tựu đạt đ-ợc, Việt Nam Mianma th-ờng xuyên có hoạt động thăm viếng lÃnh đạo hai n-ớc nhằm tăng c-ờng tin cậy hiểu biết lẩn Trong năm gần đây, quan hệ kinh tế 101 th-ơng mại hai n-ớc tiếp tục đẩy mạnh, hai bên đà tiến hành họp tiêu ban th-ơng mại vào tháng 1/2007 nhằm cụ thể hoá biện pháp phát triển th-ơng mại hai n-ớc Hai bên cam kết đ-a kim ngạch th-ơng mại lên 100 triệu USD vào năm 2007 (năm 2006 kim ngạch th-ơng mại hai n-ớc đạt 70 triệu USD) Chuyến thăm hữu nghị Thủ t-ớng Việt Nam- Nguyễn Tấn Dũng đến Mianma vào tháng 6/2007, đà thúc mối quan hệ song ph-ơng Chuyến thăm lần Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng đà đ-a mối quan hệ hai n-ớc lên tầm cao mối, bên cạnh việc thắt chặt mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, quan hệ kinh tế ®· cã nh÷ng b-íc ®i míi Trong thêi gian tíi mèi quan hƯ ViƯt Nam - Mianma ch¾c ch¾n sÏ tiếp tục phát triển lợi ích chung hai n-ớc 102 Kết luận Là hai quốc gia Đông Nam lục địa, Việt Nam Mianma có nhiều nét t-ơng đồng văn hóa, lịch sử có mèi quan hƯ trun thèng Nh-ng mèi quan hƯ ViƯt Nam Mianma chịu tác động yếu tố bên bên ngoài, có ảnh h-ởng tình hình khu vực tình hình quốc tế ChÝnh v× vËy, quan hƯ ViƯt Nam - Mianma tõ năm 1975 đến 2005 đà trải qua nhiều b-ớc thăng trầm Nh-ng khẳng định rằng, 30 năm qua, kĨ tõ hai n-íc thiÕt lËp quan hƯ ngoại giao năm 2005, quan hệ hai n-ớc chủ yếu quan hệ trị - ngoại giao hợp tác Đặc biệt từ năm 90 trở vỊ sau, gi÷a hai n-íc cã mèi quan hƯ h÷u nghị tốt đẹp phát triển toàn diện nhiều lĩnh vực không đơn trị - ngoại giao mà hợp tác tốt số lÜnh vùc kh¸c Quan hƯ ViƯt Nam - Mianma chđ yếu diễn lĩnh vực trị đ-ợc trì liên tục Từ sau hai n-ớc giành đ-ợc độc lập năm 1958 quan hệ hai n-ớc phát triển t-ơng đối tốt đẹp, giai đoạn Chính phủ Mianma đà giúp đỡ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp Khi Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, Mianma với sách ngoại giao trung lập, ngại đụng chạm với Mỹ, nên quan hệ hai n-ớc Việt Nam - Mianma có phần lạnh nhạt Sau Việt Nam thống đất n-ớc năm 1975, Chính phủ Mianma đà công nhận lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ, quan hệ Việt Nam - Mianma phát triển trở lại Nh-ng năm tiếp sau ®ã quan hƯ Trung Qc v¯ ViƯt Nam căng thẳng v đặc biệt l Vấn đề Cămpuchia, m quan hệ hai nước gin đon Khi Vấn đề Cămpuchia gii v chiến tranh lạnh kết thúc, trở ngại tình hình khu vực giới đà ổn định, Việt Nam Mianma có điều kiện thuận lợi để xích lại gần hợp tác song ph-ơng nhiều lĩnh vực Đặc biệt năm 1997, 103 hai n-ớc Việt Nam Mianma thành viên tổ chức ASEAN, quan hệ hai n-ớc có điều kiện thuận lợi để phát triển lên b-ớc Quan hệ kinh tÕ ViƯt Nam - Mianma thùc sù ch-a ph¸t triĨn t-ơng xứng với quan hệ trị - ngoại giao tốt đẹp hai n-ớc Chính vậy, để phát triển quan hệ hợp tác kinh tế th-ơng mại năm tới, Việt Nam cần có biện pháp thích hợp để đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống Đồng thời tăng c-ờng trao đổi số mặt hàng mà Mianma phải nhập từ n-ớc khác, Việt Nam Mianma cần tăng c-ờng tuyên truyền, tổ chức hội thảo, hội chợ triển lÃm hàng hóa, giao l-u toạ đàm cho doanh nghiệp hai n-ớc có điều kiện tìm hiểu thị tr-ờng Trên lĩnh vực đầu t-, đà có cố gắng nỗ lực hai bên nh-ng khiêm tốn ch-a t-ơng xứng với mối quan hệ trị ngoại giao tốt đẹp Để thúc đẩy đầu t-, hai bên nên có biện pháp kích thích thu hút đầu t- để khai thác tiềm Hai phủ cần tạo môi tr-ờng thuận lợi, tháo gỡ v-ớng mắc trình tiến hành đầu t- Với đ-ờng lối đối ngoại hoà bình, với chủ tr-ơng không can thiệp vào công việc nội n-ớc khác, Chính phủ Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam coi trọng tình đoàn kết quan hệ hữu nghị với Chính phủ nhân dân Mianma cịng nh- víi c¸c n-íc kh¸c khu vùc giới Đ-ờng lối đ-ợc minh chứng qua thành tựu ngoại giao tốt đẹp mà Việt Nam Mianma đạt đ-ợc quan hệ song ph-ơng thời gian qua Với nỗ lực hai n-ớc, quan hệ Việt Nam - Mianma chắn đạt đ-ợc nhiều thành tựu nhiều ph-ơng diện lợi ích chung hai n-ớc, hai dân tộc Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Mianma nhân tố góp phần bảo đảm hoà bình, ổn định an ninh trị phát triển khu vực Đông Nam 104 tài liệu tham khảo [1] Báo Quân đội Nhân Dân, Thông cáo chung Việt Nam - Mianma, Số ngày 14-5-1994 [2] Báo Nhân Dân, Tổng bí th- Đỗ M-ời hội đàm với Thông t-ớng Than Swe, Số ngày 23-5-1997 [3] Báo Nhân Dân, Việt Nam - Mianma b-ớc tăng c-ờng tin cậy hợp tác, Số ngày 7-7-1998 [4] Báo Nhân Dân, Quan hƯ ViƯt Nam - Mianma, Sè ngµy 20-5-2000 [5] Báo Nhân Dân, Tăng c-ờng quan hệ Việt Nam -Mianma, Số ngày 12-5-2000 [6] Báo Nhân Dân, Kết thiết thực chuyến thăm Mianma Thủ t-ớng Phan Văn Khải, Số ngày 21-5-2000 [7] Báo Nhân Dân, Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Mianma, Số ngày 20-3-2003 [8] Báo Nhân Dân, Nâng cao hiệu hợp tác Việt Nam - Mianma, Số ngày 8-4-2005 [9] Báo Nhân Dân, Việt Nam: nơi Mianma đ-ợc kết nạp vào ASEAN ASEM, Số ngày 28-5-2005 [10] Ban đối ngoại phủ, T- liƯu vỊ quan hƯ ViƯt Nam - Mianma [11] Bé Kế hoạch Đầu t-, Số liệu cục đầu t- n-ớc [12] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo hợp tác với Mianma [13] Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia [14] Bộ Công an (2002), Hiệp định hợp tác Việt Nam Mianma lĩnh vực phòng chống tội phạm [15] Phạm Đức D-ơng (2004), Mê Kông - Sông mẹ - Dòng sông khoan dung, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số 6, trang 3-10 105 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nxb Chính trị Quốc gia [17] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia [18] Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Bùi Văn Hùng (2006), Vài nét sách đối ngoại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2, trang 30-49 [20] Nguyễn Trọng Hậu (2000), Hoạt động đối ngoại Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945 1950, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học Việt Nam [21] Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Tr-ơng Duy Hòa (2001), Kinh tế Mianma: Thực trạng triển vọng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam [23] Nguyễn Văn Hồng (2004), Dân tộc ®Êt n-íc Chïa vµng thøc tØnh vµ cc ®Êu tranh giành độc lập (1942-1948), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số trang 13-20 [24] Trịnh Xuân LÃng (1995), Chính sách bốn điểm việc mở quan hệ với n-ớc ASEAN sau đại thắng mùa xuân 1975, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số đặc biệt (số7) trang 60 - 64 [25] L-u Văn Lợi (2006), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Duy Lợi (2005), Chênh lệch phát triển ASEAN, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thÕ giíi sè 2, trang 40 - 51 [27] Hå chÝ Minh toµn tËp, TËp 8, Nxb Sù thËt [28] Hå chÝ Minh toµn tËp, TËp 6, Nxb Sù thËt 106 [29] Ngun Thu Mü (2005), ASEM 5: Vai trß đóng góp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2, trang - 15 [30] Nguyễn Việt Nga (2003), Hợp tác n-ớc tiểu vùng sông Mê Công: Cơ hội thách thức, T¹p chÝ Khoa häc x· héi sè 5, trang 108 110 [31] Hoàng Nguyên (2000), Quan hệ Việt Nam - Thái Lan - Mianma 1948 - 1949, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số , trang 21 - 22 [32] Vị D-¬ng Ninh (CB), ViƯt Nam - ASEAN quan hệ đa ph-ơng song ph-ơng, Nxb Chính trị Quốc gia [33] Hồng Sơn (1995), 47 năm tr-ớc, có đoàn tàu cắm cờ đỏ vàng chạy đất Mianma, Tạp chí Sự kiện nhân chứng, số 20, trang 36 [34] Nguyễn Xuân Sơn Thái Văn Long (CB) (1997), Quan hệ đối ngoại n-ớc ASEAN, Nxb ChÝnh trÞ Qc gia [35] Vị Khoan (1995), Ngoại giao phục vụ ngiệp phát triển kinh tế đất n-ớc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số đặc biƯt (sè 7) trang 32 - 36 [36] Ngun Xu©n Thiên (1998) Tăng c-ờng hợp tác kinh tế Việt Nam ASEAN, Tạp chí kinh tế châu - Thái bình D-¬ng, trang40 - 44 [37] Vị Quang ThiƯn (1998), Mianma t- cách thành viên ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1, trang 29 - 35 [38] Phan Lạc Tuyên (1993), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Đại học bán công thµnh Hå ChÝ Minh [39] Vị Quang ThiƯn (1994), Mở cửa cải cách kinh tế Mianna, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam số 3, trang1 - 10 [40] Vị Quang ThiƯn (1993), Chđ nghÜa x· héi - Phật giáo Miến Điện, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam ¸ - sè 3, trang 14-21 [41] Vị Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển Mianma, Nxb Khoa häc x· héi 107 [42] Vị Quang ThiƯn (2005), LÞch sử phát triển Mianma sau giành đ-ợc độc lập, Nxb Khoa học xà hội [43] Phạm Đức Thành (2005), Đông Nam á: Hiện trạng vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4, Trang - [44] Nguyễn Cơ Thạch (1986), Vì hòa bình an ninh Đông Nam giới, Nxb Sù thËt [45] Trung t©m khoa häc x· héi nhân văn quốc gia (1998), 25 năm nghiên cứu n-ớc Đông Nam á, Nxb Khoa học xà hội [46] Tỉng cơc thèng kª (1998), T- liƯu kinh tÕ n-ớc Thành viên ASEAN, Nxb Thống kê [47] Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN, Nxb Thế giới [48] Trần Cao Thành (2006), Khu vực tiểu vùng sông Mê Công: số nét khái quát đặc điểm, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 2, trang 16 - 26 [49] Ngun Duy ThiƯn (2000), TÝnh thống dân tộc quốc gia Đông Nam lục địa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam sè 2, trang 32 - 35 [50] Ngun ThÞ Thu Thuỷ (1999), Việt Nam Đông Nam thời kỳ chống xâm l-ợc Nguyên - Mông kỷ XIII, Nxb Trẻ [51] Nguyễn Hồng Thu (1995), Mianma - B-ớc đầu cải cánh, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giíi, sè trang - [52] TTXVN, Tµi liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1-3-1995 [53] TTXVN, Sơ l-ợc quan hệ Việt Nam - Miến Điện Thông tin quan hệ Việt Nam - Mianma tr-ớc năm 1997 [54] TTXVN, Đề án thăm Mianma Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng, Tin tham khảo ngày 28-12-1978 [55] TTXVN, Bộ tr-ởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm thức Mianma, Tin tham khảo ngày 18-10-2000 108 [56] TTXVN, Nâng cao hiệu hợp tác Việt Nam - Mianma, Tin tham khảo ngày 5-5-2002 [57] TTXVN, Chủ tịch n-ớc Trần Đức L-ơng hội đàm với Chủ tịch Thống t-ớng Than Swe, Tin tham kh¶o 14-3-2003 [58] TTXVN, Thđ t-íng Phan Văn Khải hội đàm với Thủ t-ớng Mianma Khin Nhun, Tin tham khảo 9-8-2004 [59] TTXVN, Bộ tr-ởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên tiếp thân mật Bộ tr-ởng Ngoại giao Mianma, Tin tham khảo 9-10-2004 [60] TTXVN, Tăng c-ờng quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiêu mặt Việt Nam Mianma, Tin tham khảo 14-3-2003 [61] TTXVN, Những đặc điểm lớn Mianma quan hệ Việt Nam Mianma, Tin tham khảo 15-7-1997 [62] TTXVN, Tuyên bè ngµy 26-5-1998 [63] TTXVN, Quan hƯ ViƯt Nam - Mianma, Tin tham khảo 14-5-1997 [64] TTXVN, Phát triển quan hƯ víi Mianma, Tin tham kh¶o 8-12-1998 [65] Mofa.gov.vn/Mianma/vn/ViƯt Nam - Mianma hợp tác phát triển lâm nghiệp [66] Mofa.gov.vn/Mianma/Quan hÖ ViÖt Nam - Mianma [67] Mofa.gov.vn/Mianma/ViÖt Nam - Mianma thúc đẩy hợp tác thể thao [68] Vnagency.com.vn/trang chủ//vn/tabid/Việt Nam - Mianma hợp tác phát triển thuỷ sản [69] Vnagency.com.vn/trang chủ//vn/tabid/Hợp tác phát triển hàng không giữu Việt Nam - Lào - Cămpuchia Mianma 109 ... động đến quan hệ Việt Nam - Mianma (1975 - 2005) Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Mianma 1975 - 2005 Chương 3: Nhận xét quan hệ Việt Nam - Mianma 30 nm qua 11 Ch-ơng Những nhân tố tác ®éng ®Õn quan hÖ... mối quan hệ đà trở thành nhân tố quan trọng tác động tới phát triển n-ớc 3.1.2 Quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam Mianma giai đoạn 1975 2005 mối quan hệ t-ơng đối toàn diện, từ năm 1975 - 2005 giai. .. viết quan hệ Việt Nam - Mianma Đó khó khăn làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng đề tài 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Quan hệ Việt Nam - Mianma giai đoạn 1975 2005 không coi mối quan hệ hoàn

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Báo Quân đội Nhân Dân, Thông cáo chung Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 14-5-1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo chung Việt Nam - Mianma
[2]. Báo Nhân Dân, Tổng bí th- Đỗ M-ời hội đàm với Thông t-ớng Than Swe, Số ra ngày 23-5-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng bí th- Đỗ M-ời hội đàm với Thông t-ớng Than Swe
[3]. Báo Nhân Dân, Việt Nam - Mianma một b-ớc tăng c-ờng tin cậy và hợp tác, Số ra ngày 7-7-1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Mianma một b-ớc tăng c-ờng tin cậy và hợp tác
[4]. Báo Nhân Dân, Quan hệ Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 20-5-2000 [5]. Báo Nhân Dân, Tăng c-ờng quan hệ Việt Nam -Mianma, Số ra ngày12-5-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam - Mianma", Số ra ngày 20-5-2000 [5]. Báo Nhân Dân, "Tăng c-ờng quan hệ Việt Nam -Mianma
[6]. Báo Nhân Dân, Kết quả thiết thực trong chuyến thăm Mianma của Thủ t-ớng Phan Văn Khải, Số ra ngày 21-5-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thiết thực trong chuyến thăm Mianma của Thủ t-ớng Phan Văn Khải
[7]. Báo Nhân Dân, Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 20-3-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Mianma
[8]. Báo Nhân Dân, Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Mianma, Số ra ngày 8-4-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Mianma
[9]. Báo Nhân Dân, Việt Nam: nơi Mianma đ-ợc kết nạp vào ASEAN và ASEM, Số ra ngày 28-5-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: nơi Mianma đ-ợc kết nạp vào ASEAN và ASEM
[13]. Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[15]. Phạm Đức D-ơng (2004), Mê Kông - Sông mẹ - Dòng sông khoan dung, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á số 6, trang 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mê Kông - Sông mẹ - Dòng sông khoan dung
Tác giả: Phạm Đức D-ơng
Năm: 2004
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
[17]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[18]. Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[19]. Bùi Văn Hùng (2006), Vài nét về chính sách đối ngoại của Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 2, trang 30-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về chính sách đối ngoại của Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Hùng
Năm: 2006
[20]. Nguyễn Trọng Hậu (2000), Hoạt động đối ngoại của Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945 “ 1950, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động đối ngoại của Việt Nam dân chủ cộng hòa thời kỳ 1945 “ 1950
Tác giả: Nguyễn Trọng Hậu
Năm: 2000
[21]. Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế những khía cạnh lý thuyết và vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tế những khía cạnh lý thuyết và vấn đề
Tác giả: Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[22]. Tr-ơng Duy Hòa (2001), Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và triển vọng phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Mianma: Thực trạng hiện nay và triển vọng phát triển
Tác giả: Tr-ơng Duy Hòa
Năm: 2001
[23]. Nguyễn Văn Hồng (2004), Dân tộc đất n-ớc Chùa vàng thức tỉnh và cuộc đấu tranh giành độc lập (1942-1948), Tạp chí Nghiên cứuĐông Nam á, số 3 trang 13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc đất n-ớc Chùa vàng thức tỉnh và cuộc đấu tranh giành độc lập (1942-1948)
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2004
[24]. Trịnh Xuân Lãng (1995), Chính sách bốn điểm và việc mở ra quan hệ với các n-ớc ASEAN sau đại thắng mùa xuân 1975, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số đặc biệt (số7) trang 60 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bốn điểm và việc mở ra quan hệ với các n-ớc ASEAN sau đại thắng mùa xuân 1975
Tác giả: Trịnh Xuân Lãng
Năm: 1995
[25]. L-u Văn Lợi (2006), 50 năm ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm ngoại giao Việt Nam
Tác giả: L-u Văn Lợi
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các n-ớc ASEAN trong 6 tháng của năm 1999  - Quan hệ việt nam   mianma giai đoạn 1975   2005
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các n-ớc ASEAN trong 6 tháng của năm 1999 (Trang 74)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, quan hệ đầu t- giữa Việt Nam và Mianma còn quá khiêm tốn so với các n-ớc trong khu vực - Quan hệ việt nam   mianma giai đoạn 1975   2005
h ìn vào bảng số liệu ta thấy, quan hệ đầu t- giữa Việt Nam và Mianma còn quá khiêm tốn so với các n-ớc trong khu vực (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w