Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải

71 17 0
Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn Những đặc điểm bật truyện ngắn nguyễn khải khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: lí luận văn học Giáo viên h-ớng dẫn : TS Lê Văn D-ơng Sinh viên thực : Lê Thị Bích Ngọc Lớp :47B3 - Ngữ văn Vinh - 2010 Mơc lơc Trang LÝ chän ®Ị tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khoá luận 10 Ch-ơng 1: Thể tài truyện ngắn hành trình văn học Nguyễn 11 Khải 1.1 Sơ l-ợc tiểu sử nhà văn Nguyễn Khải 11 1.2 Thành tựu sáng tác 12 1.2.1 Tiểu thuyết 12 1.2.2 KÞch 15 1.2.3 KÝ 17 1.2.4 Tạp văn 17 1.3 Vị trí thể tài truyện ngắn nghiệp văn học Nguyễn 18 Khải nói riêng, truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại nói chung Ch-ơng 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện 20 nội dung 2.1 Cái nhìn ng-ời 20 2.1.1 Trân trọng, ngợi ca ng-ời bất hạnh biết v-ơn lên tìm 20 lấy hạnh phúc đời 2.1.2 Trân trọng ng-ời biÕt sèng v× mäi ng-êi 22 2.1.3 Xãt xa cho mù quáng, lầm lỗi nơi ng-ời 24 2.1.4 Phê phán chủ nghĩa cá nhân, thói t- hữu phận cán bộ, 27 nhân dân 2.2 Sự lựa chọn đề tài, vấn đề bật 30 2.2.1 Những vấn đề phức tạp nảy sinh trình xây dựng xà hội 30 chủ nghĩa 2.2.2 Ng-ời phụ nữ thăng trầm, biến đổi thời 33 2.2.3 H Nội lịch, hào hoa 37 Ch-ơng 3: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện 41 hình thức 3.1 Nhân vật 41 3.1.1 Nhân vật thất thế, lạc thời 41 3.1.1.1 Thất thế, lạc thời đổi thay thời 41 3.1.1.2 Thất thế, lạc thời mâu thuẫn hệ 44 3.1.2 Nhân vật sống có lĩnh tr-ớc dòng xoáy thời 46 3.2 Ngôn từ 50 3.2.1 Đ-a ngữ vào tác phẩm 50 3.2.2 Ngôn từ đối thoại giàu kịch tính 51 3.2.3 Ngôn từ giàu tính hài h-ớc, hóm hỉnh 55 3.3 Giäng ®iƯu 57 3.3.1 Giäng triÕt lÝ 58 3.3.2 Giọng tâm tình 60 3.3.3 Giọng điệu mang tính chất đa 64 Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải nhà văn tr-ởng thành kháng chống Pháp đặc biệt có nhiều thành tựu năm sau hoà bình(1954) Nguyễn Khải đà đ-ợc trao tặng nhiều giải th-ởng có Giải th-ởng tác phẩm xuất sắc Hội Nhà văn (1953), Giải th-ởng ASEAN (2000) Giải th-ởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm" Gặp gỡ cuối năm", " Xung đột", "Cha và " 1.2 Sáng tác Nguyễn Khải gồm nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, ký, tạp văn Trong số thể loại đó, truyện ngắn thể loại chiếm số l-ợng lớn với 90 truyện ngắn đ-ợc in tập truyện 1.3 Tác phẩm Nguyễn Khải có truyện ngắn đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình sách giáo khoa từ bậc phổ thông đến đại học nh-: Mùa lạc, Một ng-ời Hà Nội Đây lí giải thích chọn đề tài Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề Khi tập truyện" Mùa lạc " đời, Thành Duy đà có viết "Mùa lạc, thành công Nguyễn Khải " Tác giả cho :" Đặc điểm ngòi bút Nguyễn Khải biết nhập thân vào nhân vật gửi gắm vào nhân vật quan niệm lý t-ởng đồng thời qua nhân vật để nêu vấn đề triết lý để bình luận t-ợng đời sống [29, tr.199 - 2003] Trong" Ngun Kh¶i " Phan Cù Đệ cho rằng: "Nguyễn Khải bút trí tuệ suy nghĩ lắng sâu vấn đề sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng Ngòi bút Nguyễn Khải ngòi bút thực tỉnh táo, ngòi bút luôn gắn với cảm hứng cách mạng ngµy mai"[29, tr.43 - 44] Trong bµi" Vµi ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải" đăng Tạp chí Văn học số 9, 1964, giáo s- Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh: "Ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết lúc đắt giá tác phẩm cã hiƯu qu¶ nghƯ tht cao” [29 tr 56] Cịng đánh giá tập truyện Mùa lạc , Nh- Phong viết Ph-ơng h-ớng tìm tòi Nguyễn Khải qua tập Mùa lạc đà cho rằng: Những truyện ngắn Nguyễn Khải, từ Mùa lạc gần rõ ràng tỏ rõ quan niệm góp phần truyền bá, cổ vũ cho chủ nghĩa nhân đạo tích cực chân chính, chủ nghĩa nhân đạo xà hội chủ nghĩa, quan hệ ng-ời ng-ời xà hội ta ý định anh đà đạt đ-ợc rõ tác phẩm Những truyện anh đầm ấm, nhẹ nhàng nh-ng đọc kĩ thấy rung động bên mét lêi thiÕt tha kªu gäi mäi ng-êi chóng ta phải thực th-ơng yêu tôn trọng ng-ời, phải có thái độ quan tâm thành thật đến ng-ời xung quanh [29,tr.197] Nguyễn văn Hạnh viết Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải có nhận xét :"Trong tác phẩm Nguyễn Khải truyện nông tr-ờng Điện Biên, nhiều lúc hình ảnh tác giả đà trở thành nhân vật văn học; ng-ời suy nghÜ vỊ ý nghÜa cđa cc ®êi, vỊ bỊ sâu tâm hồn ng-ời, quan hệ đạo đức mới, vị trí ng-ời đấu tranh chung; nhân vật kêu gọi ng-ời đọc hÃy nhìn chu đáo xung quanh vào thân mình, cố gắng nâng tầm lên theo tầm lớn lao thời đại Những suy nghĩ ph-ơng diện định đà tạo nên đặc sắc chiều sâu cho số tác phẩm Nguyễn Khải anh đề cập đến vấn đề quen thuộc [29, tr.56] Vũ Cao cịng cã nhËn xÐt ®äc tËp trun “ H·y xa , tác giả đà nhấn mạnh đến giá trị chiến đấu tác phẩm: Với HÃy xa nữa, Nguyễn Khải tỏ ngòi bút sung sức Trong lúc Đảng viên kêu gọi anh em viết văn vào đời sống, anh đà mạnh dạn khai phá viết đ-ợc tốt Tác phẩm anh định có tác dụng bổ ích cho công tác tt-ởng nhân dân, giúp ích cho công việc xây dựng t- t-ởng xà hội chủ nghĩa, đề cao đạo đức ng-ời Không có nhiệt tình viết đ-ợc nh- [29, tr.22] Bên cạnh việc đánh giá nội dung t- t-ởng tập truyện, điều đáng quý viết tác giả đà nhận lối viết không minh hoạ giản đơn Nguyễn Khải Vũ Cao đà đánh giá, phân tích nhân vật Tuy Kiền tính cách đa dạng phức tạp Vì ông cho rằng: Tuy Kiền vừa nhân vật đáng bực vừa nhân vật đáng mến Đọc xong ng-ời đọc giữ đ-ợc niềm tin ông ta, ng-ời có nhiệt tình ông ta có khuyết ®iĨm, nh-ng kh«ng kh«ng tin r»ng «ng ta sÏ sửa chữa đ-ợc khuyết điểm đó, đóng góp đ-ợc nhiều công lao cho hợp tác xà [29, tr.228] Trong Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải Đoàn Trọng Huy lại nhấn mạnh đến tính luận: Sáng tác Nguyễn Khải loại sáng tác mang tính luận đề tính luận rõ nét Cái tạo nên sức hấp dẫn ng-ời đọc tính thuyết phục lí lẽ [29, tr.89], tác giả rằng: Nguyễn Khải bút thời xông xáo, nổ, nhạy bén, giàu sức chiến đấu [29, tr.60] Bích Thu viết Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám m-ơi đến đà số đặc điểm tiêu biểu giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Khải nh- giọng triết lí, tranh biện; giọng điệu thể trải nghiệm cá nhân, tâm tình chia sẻ giọng điệu hài h-ớc, hóm hỉnh Tuy nhiên với dung l-ợng nhỏ viết nên ý kiến đ-a mang tính khái quát Khi tập truyện Hà Nội mắt mắt bạn đọc, Đinh Quang Tốn đà có viết Nguyễn Khải với Hà Nội đăng Báo Văn nghệ, số 19, ngày 10.5.1997 Bài viết thiên đánh giá nội dung tập truyện, có ý kiến tiêu biểu nh-: Hà Nội mắt tập truyện hay Mỗi truyện vấn đề, ng-ời nhân cách Cả tập truyện tập hợp nhân cách Hà Nội Mỗi ng-ời vẻ nh-ng hèn Có lẽ ngẫu nhiên mà biến động lớn sống, ng-ời bị khủng hoảng nhân cách trầm trọng, Nguyễn Khải lại xây dựng nhân cách sống Nhân cách ng-ời nh- lĩnh dân tộc có lẽ điều cốt yếu để khẳng định [29, tr 375] Cũng đánh giá tập truyện Hà Nội mắt , Trần Thanh Ph-ơng có viết Nguyễn Khải với Hà Nội mắt đăng Phụ san Văn nghệ quân đội, số 11, tháng năm 1998 viết này, nhận thấy tác giả đà đ-a nhận xét xác đáng ph-ơng diện nghệ thuật tập truyện, ví dụ nh-: Hà Nội mắt không tuân theo khuôn mẫu thông th-ờng truyện ngắn truyền thống đòi hỏi phải có cốt truyện pha hấp dẫn li kì thắt nút, cởi nútở vai trò h- cấu d-ờng nh- bị t-ớc bỏ: toàn truyện ng-ời thực, việc thực Sự kết hợp nhiều thể loại vào trongt thể loại đà làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải giống nh- tranh giàu màu sắc với nhiều mảng sáng tối xen kẽ, tạo giới đa dạng phong phú Đó đặc điểm tạo nên truyện ngắn Nguyễn Khải hay Tác giả th-ờng xuyên sử dụng thủ pháp tự giễu mình, giễu nghề mình, giễu bạn bè đồng nghiệp Nhiều ông m-ợn lời nhân vật tự giễu lại tự xác nhận Cách giễu cợt có tác dụng xoá nhoà khoảng cách nhà văn với nhân vật, kéo độc giả lại gần với mình, tạo bình đẳng thân mật, chí vỗ vai cợt nhả [29, tr.381 382] Nguyễn Hữu Sơn viết Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải đ-a đánh giá, nhận xét khái quát truyện ngắn Nguyễn Khải nh-: Có thể nói Nguyễn Khải không sống với nhân vật, ông chiêm nghiệm nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà nhiều Nguyễn Khải đặt nhân vật vai trò ng-ời thuật truyện, ng-ời đứng , Thông qua hệ thống hình t-ợng nhân vật, nỗi ám ảnh th-ờng xuyên suốt truyện ngắn Nguyễn Khải hụt hẫng, cách ngăn, chí đối lập hệ [29, tr.383] Trong viết Sự đổi quan niệm nghệ thuật ng-ời truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975 Đặng Thị Mây đăng Tạp chí Giáo dục số 185 kì 1-3/2008, tác giả đà sâu bàn ng-ời cá nhân truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975, có đánh giá nh-: Con ng-ời sáng tác Nguyễn Khải, truyện ngắn gần đ-ợc đặt nhiều chiều, đ-ợc định vị với giá trị có tính bản, bền vững, phổ quát không tiên tiến hay lạc hậu, đề cao hay phê phán chiều ý thức mở rộng khả chiếm lÜnh hiƯn thùc, kh¸m ph¸ ph¸t hiƯn vỊ ng-êi đà trở thành yếu tố th-ờng trực chi phối cách viết nhà văn Bên cạnh t- cách ng-ời lÞch sư, ng-êi quan hƯ víi thêi gian, sáng tác Nguyễn Khải đầu năm 1980 đà xuất t- cách ng-ời cá nhân [23, tr.38] Tác giả Vũ Tú Nam nghiên cứu Đọc" Xung đột" Nguyễn Khải đà ngòi bút Nguyễn Khải có đặc điểm riêng là:" Lối kể chuyện lời, sáng sủa, hấp dẫn, lúc châm biếm, lúc thơ mộng, khả phác hoạ nhanh sâu sắc"[29, tr 205] Nguyễn Văn Hạnh viết "Chủ tịch huyện nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Khải " đà nhận xét : " Nguyễn Khải có khả quan sát mạnh mẽ, có sức phát hiện, biÕt nh×n, biÕt nghe, biÕt chän läc h×nh thøc biÕt dïng lèi kĨ chun xen kÏ víi nhËn xÐt vµ bình luận Đây biện pháp quan trọng truyện ngắn cho phép đối t-ợng nói trực tiếp ngôn ngữ thân tạo sức biến hoá cho bút pháp đồng thời dễ gây cho độc giả ấn t-ợng bất ngờ thú vị [29, tr 134] Trong Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải Chu Nga đà nhận xét : Với mắt sắc sảo mình, nhìn vào ngõ ngách sống, Nguyễn Khải nhanh nhạy phát vấn đề phức tạp đời sống [29, tr.65] V-ơng Trí Nhàn trong: Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945 , đà khẳng định: Nguyễn Khải nh- ng-ời kể truyện thông minh, la cà khắp nơi chia sẻ với ng-ời vui buồn quan sát việc đời Đó phong cách vừa dân dÃ, vừa đại [29, tr.211] Những viết ng-ời nghiệp văn ch-ơng Nguyễn Khải từ tr-ớc năm 2001 chủ yếu đ-ợc tập hợp chọn lọc "Nguyễn Khải tác gia tác phẩm" Hà Công Tài, Phan Diễm H-ơng Cũng công trình đà thống kê có tới 107 công trình nghiên cứu Nguyễn Khải Đó ch-a kể tới luận án, luận văn, khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu sinh, sinh viên, học viên tr-ờng đại học Điểm lại nghiên cứu Nguyễn Khải nhận thấy: Hầu hết nhà nghiên cứu thống khẳng định: Nguyễn Khải nhà văn lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại, với phong cách sắc sảo, độc đáo Tuy nhiên viết có xu h-ớng nghiêng nghiên cứu, phân tích, đánh giá, phê bình tiểu thuyết Nguyễn Khải mà ch-a thực ý đến thể loại truyện ngắn - thể loại chiếm số l-ợng lớn, đặc sắc tác giả Mục đích nghiên cứu - Khái quát số đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải ph-ơng diện nội dung hình thức - Khẳng định đóng góp Nguyễn Khải văn xuôi Việt Nam đại nói chung, truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng 4.Đối t-ợng nghiên cứu, phạm vi t- liệu khảo sát 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải 4.2 Phạm vi t- liệu khảo sát Để thực đề tài tác giả khoá luận tiến hành khảo sát: 4.2.1 Các truyện ngắn trong: - " Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải" Nhà xuất Hội Nhà văn xuất năm 2002 - Truyện ngắn Nguyễn Khải , Nhà xuất Hội Nhà văn, 2003 - Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập) (V-ơng Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu), Nhà xuất Văn học, 1996 4.2.2 Ngoài ra, luận văn khảo sát tập tiểu thuyết, kí, kịch, tạp văn Nguyễn Khải để có nhìn so sánh, đối chiếu Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn thực ph-ơng pháp sau: ph-ơng pháp thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua ch-ơng: Ch-ơng Thể tài truyện ngắn hành trình văn học Nguyễn Khải Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện nội dung Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện hình thức 10 phẩm ông viết:"Một đời hình nh- ông ch-a làm giận, ch-a làm bực ch-a nói tới sợ Nh-ng hình nh- tính hiền lành, biết điều mức ông khiến ng-ời xung quanh coi th-ờng ông thật Đến vợ ng-ời tử tế hẳn hoi mà coi th-ờng ông hồ ng-ời khác "[8, tr.299] Câu trả lời thật tức c-ời nh-ng đằng sau ta thấy thật đau xót tội nghiệp cho nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải đà tạo cho tác phẩm giọng điệu dí dỏm, dân dà riêng Chính mà câu chuyện ông đem đến cho ng-ời đọc chân thực, t-ơi mà thật giản dị thoải mái Tinh thần dân chủ nhà văn bạn đọc đà đ-ợc thiết lập từ trang sách, từ thứ ngôn ngữ bình dị, đời th-ờng không phần dí dỏm nh- 3.3 Giọng điệu Giọng điệu cần thiết cho việc xếp, liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có âm h-ởng, khuynh h-ớng Giọng điệu đ-ợc thiết kế mối quan hệ, thái độ, lập tr-ờng t- t-ởng, tình cảm ng-ời kể chuyện với t-ợng, kiện đ-ợc miêu tả nhng-ời nghe tạo thành giọng điệu trần thuật Trong trụyên ngắn Nguyễn Khải di chuyển điểm nhìn trần thuật Tác giả tự tách nhân vật làm hai ®Ĩ nh©n vËt tù béc lé b»ng giäng ®iƯu cđa Với Nguyễn Khải, ng-ời đ-ợc định nghĩa cách đầy đủ, toàn diện khác Vì nhân vật không bao giê trïng khÝt víi chÝnh nã Ng-êi trÇn tht tác phẩm Nguyễn Khải tr-ớc việc, t-ợng mà miêu tả phức hợp giọng điệu, mang nhiều tiếng nói: Giọng tác giả, giọng nhân vật, giọng ng-ời kể chuyện với nhiều sắc thái âm điệu khac hoà trộn, đan xen, tranh cÃi đối lập tạo dựng lối văn tiểu thuyết đa đại 57 3.3.1 Giọng triết lý Trong sáng tác Nguyễn Khải, nhân vật ng-ời kể chuyện x-ng xuất nhiều ng-ời kể chuyện nhân vật tỏ bình đẳng "bằng vai phải lứa" tham dự vào ®èi tho¹i, cïng triÕt lý tranh biƯn vỊ mét vÊn đề, t-ợng sống xà hội gắn với b-ớc biến chuyển hoàn cảnh lịch sử, thời đại Ng-ời kể chuyện đ-ợc gia nhập vào hội thoại, đ-ợc nhận xét trực tiếp nêu lên kiến Giọng triết lý, tranh biện truyện ngắn Nguyễn Khải th-ờng mang tính chất ®èi lËp nh»m cä x¸t c¸c quan ®iĨm, ý kiÕn cá nhân nhiều chủ thể đối thoại Chủ yếu đối thoại t- t-ởng quan trọng nhân vật ng-ời nh- mà cách nhìn, cách nghĩ với ng-ời sống quanh Những vấn ®Ị nh©n sinh, thÕ sù nh- ý nghÜa cc ®êi, lựa chọn cách sống, kế m-u sinh, vấn đề l-ơng tâm, đạo đức đ-ợc nhân vật quan tâm luận bàn, trao đổi Trong số truyện ngắn Hai ông già Đồng Tháp M-ời, Cái thời lÃng mạn, Chúng bọn hắn, S- già chùa Thắm ông đại tá h-u, Anh hùng bĩ vận, Ng-ời làng pháo, Nếp nhà, Ng-ời ngày x-a, Nghệ nhân làng nhân vật đ-ợc nhà văn quan niƯm nh- mét ý thøc, mét chđ thĨ ®éc lập Mỗi phát ngôn họ có giá trị nh- tiếng nói ý thức khác không bị khống chế lấn át chủ thể sáng tạo Điều khác hẳn với Nguyên Hồng, nhà văn nghiêng độc thoại nội tâm, ng-ời trần thuật nhân vật nhìn phía, nói giọng, h-ớng tới "tình cảm nhân đạo thống thiết " Trong tác phẩm mình, Nguyễn Khải đà tạo đ-ợc không khí đối thoại dân chủ, cho phép lời nói nhân vật đ-ợc phát lộ ra, tự giải thích vấn an Ngòi bút Nguyễn Khải tá së tr-êng viƯc ph©n tÝch t©m lý nhân vật Ông th-ờng lấy ng-ời làm đối t-ợng nghiên cứu, sở phân tích diện mạo, tinh thần, t- t-ởng kiện, hành 58 động bên Bằng cách thức qua lời kể lời thoại nhân vật, nhà văn đà phát tiềm lực tinh thần ng-ời: Ông Ba Quốc Hội, ông Hai th- ký( S- già chùa Thắm ông đại tá h-u), ng-ời ông đứa cháu (Ông cháu) ph-ơng diện khác lời thoại giọng điệu triết lý Nguyễn Khải th-ờng dồn đẩy, va xiết, tất điều phải "chạm nọc" nhân vật, kích động, chất vấn, từ toát lên khuynh h-ớng vấn đề Nổi bật truyện ngắn Nguyễn khải vấn đề khoảng cách hai hệ già trẻ, khứ tại, xoay quanh lời đối thoại d-ới hình thức vấn: - " Tôi hỏi : Anh không thích nói chuyện với bọn à? - Nó nhè miếng x-ơng, nhăn mặt Toàn chuỵên ông lên ông xuống, chuyện quan quyền lực dính líu đến bọn cháu - Quyền lực huy kinh tế anh - Nó c-ời: Danh nghĩa thực chất tiền huy Đồng tiền lớn huy đồng tiền bé Chúng cháu có ông chủ thị tr-ờng mà quy luật thị tr-ờng bất biến nên dễ ứng xử Rồi nói giọng xỏ xiên: Ông chủ ai? - Tôi huênh hoang : Tôi có ông chủ nh- anh, bạn đọc Nó c-ời đểu, hai thằng đểu - Bạn đọc thích văn nữa: toàn né, nói cách né"[10, tr.257] Cũng sở lời thoại tranh biện, tác phẩm Nguyễn Khải đà bộc lộ quan niệm nhân văn ng-ời Từ lời tranh luận bàn cÃi bỡn cợt mà nghiêm túc, gay gắt mà hoà đồng đà tìm giải pháp tối -u cho nhân vật "Một đời bà Bơ có cho riêng đâu, đến thằng đàn ông riêng Bây bà (70 tuổi) đà có ông chồng riêng bà [9, tr.214] Trong giọng điệu triết lý tranh luận, lời thoại nhân vật sáng tác Nguyễn Khải có lúc v-ợt khuôn viên, giới hạn đà 59 chối bỏ không chấp nhận cách nhìn định sẵn Trong gặp gỡ tác giả vốn đà thấy" không thuận " "gờn gợn" với nhân vật bí th- huyện, đ-ợc tỉnh ý đại biểu quốc hội Khi không khí đối thoại đà chân tình, cởi mở nhân vật Khôi đà "phản kích" lại "linh cảm, trực giác " ban đầu ng-ời trực tiếp đối thoại với "Có phải ông ngầm đánh giá tôi, hệ cán vụ lợi, thực dụng phải không? Con ng-ời ta thế, đà làm phải tính đến lợi Cấp tính đến lợi n-ớc, cấp d-ới tính đến lợi địa ph-ơng, thằng dân tính đến lợi nhà mình"[8, tr.302] Nếu nh- sáng tác tr-ớc 1980 có ng-ời cho rằng: nhân vật Nguyễn Khải ng-ời chịu điều khiển ch-a ng-ời tự làm chủ truyện ngắn ông năm gần đây(sau 1980) đà có đổi khác Con ng-ời ng-ời tự ý thức, có tính độc lập t-ơng đối:" Nhà văn giải phóng tối đa cho tự ý thứcvà ngôn từ nhân vật, thu hẹp nhận xét, cắt nghĩa từ phía ng-ời trần thuật mở rộng khả khai hoá chiếm lĩnh vùng ch-a xác định ng-ời, tính cách khám phá giới tâm hồn nhân vật, để rút suy ngẫm, triết lý đời ng-ời"[28, tr.282] 3.3.2 Giọng tâm tình Giọng điệu tâm tình thể trải nghiệm cá nhân xuất dày đặc truyện ngắn Nguyễn Khải đặc biệt từ năm 1980 trở lại Tác giả th-ờng sử dụng ph-ơng thức gia tăng điểm nhìn trần thuật để không mở rộng tr-ờng nhìn mà làm phong phú thêm giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải cã ý thøc lång ghÐp, xen cµi"trun trun" "con ng-ời ng-ời" để làm bật t- t-ëng cđa t¸c phÈm víi t- c¸ch ng-êi kĨ chun, tác giả d-ờng nh- muốn bạn đọc luận bàn, nghĩ ngợi vấn đề ng-ời xà hội 60 Không phải ngẫu nhiên truyện ngắn Nguyễn Khải th-ờng xuất đàm đạo, vấn " chớp nhoáng" ng-ời trần thuật với nhân vật Những hội thoại diễn dồn dập, câu hỏi lời đáp, nối tiếp liên tục khiến ngôn ngữ nhân vật nh- cuộn xoắn, kết chuỗi, tạo sinh khí sức lôi độc giả Bởi sau vấn câu trả lời ch-a hẳn đà hoàn tất mà mở ngỏ để ng-ời kể chuyện, nhân vật, ng-ời đọc nghiền ngẫm, chiêm nghiệm lẽ đời thời cc, vỊ thÕ hƯ vỊ ng-êi cđa h«m qua hôm Trong tác phẩm Nguyễn Khải lời thoại thể trải nghiệm cá nhân bộc lộ cách tự nhiên, thoải mái địa điểm môi tr-ờng đối thoại khác Khi xÈy mét kh«ng gian më nh- ë x· N (Anh hùng bĩ vận), xà Đồng Tiến (Cái thời lÃng mạn), kênh rạch Đồng Tháp M-ời (Hai ông già Đồng Tháp M-ời), xà Đông Sơn (LÃng tử) Trong không gian khép kín nh- bữa nhậu, bữa tiệc, hộ, biệt thự hay mái chùa cổ Nh-ng dù đâu, không gian nào, lời thoại trải nghiệm, chứa đầy nỗi niềm suy t- nhân vật đà kéo ng-ời đọc lại gần để tâm giÃi bầy ng-ời đọc d-ờng nh- cảm thấy có phần Vì mà khoảng cách trần thuật đ-ợc rút ngắn Đó nét trội góp phần nhận diện phong cách Nguyễn Khải qua trang viết gây hứng thú trí tuệ, mở rộng tầm nhìn t- cho ng-ời đọc ông Giọng khách quan lạnh lùng với nhiều lý Nguyễn Khải tr-ớc năm 1980 đà nh-ờng chỗ cho giọng trầm t- suy ngẫm Trong tác phẩm, cái"tôi" ng-ời trần thuật không nhân chứng thời đà qua mà "tôi" chứng kiến thời kỳ tới Lạ lẫm nh-ng không tìm hiểu xem xét " Năm trẻ nhìn ông già nh- đẳng cấp xa lạ, nể sợ tò mò đà già mà biết Bây đ-ợc đứng đẳng cấp cao quý rồi, nhìn lại bọn trẻ nể sợ tò mò, đà có nhiều năm họ Nh-ng thời khác họ 61 nghĩ ngợi hành động giống nhau, t-ởng t-ợng khó nên lạ [8, tr.603] Lời thoại thể nếm trải cá nhân ng-ời kể chuyện nh- muốn đúc kết vấn đề thời vận, nhân sinh sau thời gian chiêm nghiệm:"mới biết thời đổi thay, đời ng-ời ngắn ngủi" Tác giả với tcách ng-ời kể chuyện đà có nhìn ngày hôm nay, thông cảm với khứ "thời lÃng mạn": "No ăn mà buồn, lo nghĩ mà lại buồn Ngày ngày giống nhau, ng-ời ng-ời giống nhau, đời ng-ời nh- ngắn nhiều may rủi, thăng trầm" [9, tr.264] Cũng nhìn tại, ng-êi kĨ chun ®· tù béc lé ý kiÕn vỊ thời hôm nay, thời kinh tế thị tr-ờng thời lớp trẻ:" Cứ nhìn vào bạn biết thời đà thay đổi, chúng nhân vật vËn héi lín, mét thêi bi míi, thêi më cđa thời làm giàu, làm giàu cho làm giàu cho n-ớc, riêng chung ly kỳ lắm, phải nói nhiều Là thời mà giá trị cũ đà tính tuyệt đối ! Còn giá trị loè nhoè bảo phải đ-ợc, bảo trái đ-ợc Nó giá trị buổi giao thời Nghĩa phải gạn lọc chán giá trị trở thành giá trị thật để chấn h-ng dân tộc" [10, tr.255256] Bên cạnh lớp trẻ, tác phẩm Nguyễn Khải xuất đông đảo ng-ời cao tuổi Giọng điệu trần thuật truyện Lạc thời, Sống đám đông, nh- đà cảm nhận tận nỗi niềm, tâm trạng ng-ời đà thời cống hiến cho cách mạng, cho xà hội h-u, không nhân vật quan, bạn bè đồng nghiệp Trong Lạc thời, nhân vật đà h-ớng vào "tôi" tự thú:" nh-ng mà họ quên Tôi ngồi sờ sờ họ muốn quên, lời mời cho tử tế chẳng có Vì quen biết tôi, bầu bạn với vị chả đ-ợc chút lợi lộc Tôi tiền, lại danh, có gây phiền"[9, tr.410] Còn nh62 ông Bột "t-ớng mạo đ-ờng bệ nh-ng cung cách trở nên lạc lõng "sống đám đông" khía cạnh khác truyện Nguyễn Khải cốt cách tinh thần nhân vật cao niên, cao bóng cả; trải qua thăng trầm biến động thời giữ đ-ợc truyền thống gia phong, giữ đ-ợc nhân cách ng-ời: cô Hiền (Một ng-ời Hà Nội), bà Cô (Nếp nhà), bà Mặm (Ng-ời ngày x-a), biết thích ứng nhanh để hoà nhập nh-ng không chị để niềm tin riêng, cốt riêng Qua lời thoại nhân vật tác phẩm Nguyễn KhảI, ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc tâm lý "d-ỡng thiện" tìm đẹp sống ng-ời đà nếm trải qua bao mặn chát, đắng cay kiếp ng-ời:" Hạnh phúc không quằ tặng bất ngờ, tìm mà không nên cầu xin Nó cách sống, mét quan niƯm sèng, lµ nÕp nhµ ë tay nh-ng nhận đ-ợc nó, có ý thức vun trồng hoàn toàn không dễ"[9, tr.249] Trong truyện ngắn Nguyễn Khải ng-ời trần thuật tham dự, hoà nhập vào sống nhân vật bộc lộ biểu đạt cảm nghĩ riêng cốt cách đồng nghiệp cao tuổi đáng kính trọng nh- Trần Huyền Trân:"B-ớc vào nhà ông thấy nghèo nh-ng tao", nh- Kim Lân:" Tính ông -a nhàn, ông ng-ời tự do, thứ tự nhu cầu tự để khoe ®Ĩ diƠn"[10, tr.268] Giäng ®iƯu t¸c phÈm cđa Ngun Khải có lắng lại lời bình luận tinh tế nhà văn văn ch-ơng đà thuộc " Chân trời cũ" :" Cái n-ớc sông Hồng, gió sông Hồng lạ lắm, làm văn ch-ơng Bắc Hà, văn ch-ơng Hà Nội Anh muốn sống đâu đ-ợc, viết đâu đ-ợc nh-ng phải tráng qua tí chút h-ớng Tràng An thành văn ch-ơng đích thực, khác với văn tỉnh lẻ [10, tr.270] Có lúc r-ng r-ng cảm động tình máu mủ, nghĩa vợ chồng truyện : Ông cháu, Đất kinh kỳ, Đời khổ, LÃng tử, Chút phấn đời, Ng-ời vợ d-ờng nh- có 63 đắn đo, tranh chấp cặp phạm trù: đ-ợc - mất, đúng- sai, trái- phải, cho - nhận nh-ng th-ờng không đến kết luận cuối mà kết thúc chấm lửng, tạo khoảng trống cho liên t-ởng độc giả vấn đề nhân sinh, xà hội với nhìn dân chủ hoá, ng-ời kể chuyện ng-ời mách bảo đ-ờng n-ớc b-ớc, điều lẽ thiệt mà ng-ời đọc tự cảm nhận suy ngẫm trang sách chứa đầy ẩn số nhà văn 3.3.3 Giọng điệu mang tính đa Tr-ớc năm 1975 không khí chung văn học kháng chiến giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Khải giọng độc thoại, đơn thanh, giọng ngợi ca Đó thứ giọng điệu quán phù hợp với yêu cầu đất n-ớc hoàn cảnh chiến tranh Sau 1975 đặc biệt từ sau 1986 với thay đổi quan niệm nghệ thuật ng-ời đà làm cho đời sống văn học có nhiỊu sù thay ®ỉi ®ã cã giäng ®iƯu Giäng điệu văn học nói chung giai đoạn trở nên đa dạng phong phú Có giọng trầm trầm Nguyễn Minh Châu, giọng hoài nghi Nguyễn Huy ThiƯp; giäng chÊt vÊn, giƠu nh¹i cđa Hå Anh Thái Một số nhà văn sử dụng nhiều giọng tác phẩm nh-: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài Nguyễn Khải số nhà văn sau 1975 b-ớc đầu có giọng đa nh- Tr-ớc hết giọng đan xen giọng ng-ời kể; giọng tác giả, giọng nhân vật ( nửa trực tiếp) Trong Cái thời lÃng mạn, kể lại việc nhà văn đến nhà Tuy Kiền:" Tôi b-ớc vào cổng nhà ông vừa mừng vừa ngại mong đ-ợc gặp ông, lại khấn thầm ông nhà Viết ng-ời ta nh- gặp lại ng-ợng Anh nhà văn, nhà báo Đảng, Chính phủ khen chả đ-ợc quyền nhà văn mà, thấp cổ bé họng, ong kiến dám cÃi Nghĩ ng-ợng Ng-ợng với mình, ng-ợng với ng-ời "[8, tr.657] Thật khó để nhận đoạn nh- đâu giọng Có giọng điệu đa lại kết đan xen nhiều chất giäng: 64 suy t-, chiªm nghiƯm, giäng triÕt lý bªn cạnh giọng hài h-ớc, t-ng hửng Trong Anh hùng bĩ vận có đoạn :" Tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiền Nó vị giá trị, chẳng hạn nhà văn mà không kiếm tiền nhà văn tồi, nhà văn thất bại đáng bị khinh rẻ Chứ nữa! Trò chuyện với bọn trẻ họ khuyên nên thức thời, nên thay đổi mặt hàng, thay đổi mẫu mÃ, không muốn chết đói Vì niềm tin mà trở thành ng-ời cầm bút Nay vứt bỏ nó, thay khác thành giám đốc, cố vấn, chuyên gia kinh tế đâu phải nhà văn ôi trời! Chẳng lẽ giá nhà văn lại giám đốc? Ng-ời ta thấy nhà văn chạy quanh ông giám đốc ch-a thấy ông giám đốc chạy quanh nhà văn mà thật Vậy nên ví thân phận anh nhà văn với nhỉ? Chắc phải xếp d-ới thầy cúng, thầy bói Một nghề hái tiền cần thiết cho mộng tỷ phú Chỉ có so sánh nhà văn với ng-ời dân làm cói xà N mà Lẫm liệt thời mà tội nghiệp [8, tr.276] Hoặc nh- Đất kinh kỳ :" Dân háo danh nhỉ? Nh-ng ng-ời ta phải mà nên sống danh nữa, miễn danh cho đích đáng, cho đàng hoàng Cái đức háo danh hun đúc nên nhiều bậc kì tài thiên hạ Và tài danh lại hội tụ đất kinh kỳ để nhận phát ánh sáng ngàn năm nó".[10, tr.277] Có nhà văn kể độc thoại đối thoại, kiểu trần thuật nh- xuất nh- nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm 1980 trở sau Đoạn văn Sống đám đông, kể lại việc ông Bột- vụ tr-ởng đà h-u:" Ng-ời thay ông làm tr-ởng Quắc, anh chàng tr-ởng phòng tháo vát, tin cẩn ông Bột, miệng nh-ng ánh mắt ánh lên vẻ giễu cợt, xem th-ờng ng-ời lệnh Ông Bột tự an ủi : Làm đ-ợc, miễn anh em quan yêu mến nh- x-a Nhầm to! Ông ng-ời tốt đ-ơng nhiên có nhiều ng-ời 65 mến Mến mến nh-ng đến chơi đ-ợc ông đâu lực để che chở, giúp đỡ họ việc việc Vả lại đời ng-ời ngắn lắm, việc công việc t- lại nhiều, đến ngày tết có đủ thời gian đến mừng cấp ng-ời có liên quan đến tiền bạc hay thăng tiến, họ hàng xê hồ ông anh giời đ-ợc tốt tính Quả nhiên ông bạn hẳn "[8, tr.300] Trong truyện Những ng-ời già, nhân vật ông đại tá h-u sau trải nghiệm với sống, với cháu tuổi đà già ông bắt đầu hiểu đời Nguyễn Khải viết:" Phải bảy m-ơi tuổi bắt đầu hiểu: Thiên hạ thần khí, bất khả vi dà Thiên hạ đồ vật thần diệu hữu vi cố chấp đ-ợc Ông bắt đầu sống vui vẻ ông đà bỏ đ-ợc tính cố chấp Và ông đại tá có nói câu từa tựa với cách nghĩ cụ giáo: Họ có việc họ, có việc Muốn can thiệp phải có cách, chết! Thế đổi đời triệt để gì! X-a ông anh có nghĩ phóng khoáng thế."[8, tr.329] Đôi triết lý nhiều tác giả lại sử dụng lời mộc mạc, thông tục ngôn ngữ dân gian hóm hỉnh Lại Nguyên Ân tinh tế nhận điều Nguyễn Khải:" Tôi để ý nói lý nhiều quá, anh Khải tìm cách xổ giọng phong tục ( Tôi tạm gọi thế) Nghe khác giọng lý sự, giống nh- điệu, giọng ng-ời dân dà kể cho chuyện đời th-ờng"[1, tr.329] Nhìn chung Nguyễn Khải số nhà văn n-ớc ta có ý thức việc xây dựng văn học đại việc tạo nên giọng điệu đa tác phẩm Tuy ch-a thực trở thành đặc ®iĨm nỉi bËt sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Ngun Khải nh-ng tính đa truyện ngắn Nguyễn Khải sau trở nên rõ nét Điều đà làm cho Nguyễn Khải trở thành bút có vị trí tiên phong công đổi văn học n-ớc ta 66 KẾT LUẬN 1.Nguyễn Khải nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Sự nghiệp sáng tác ông trải dài nhiều thể loại : Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch, tạp văn Và thể loại đạt thành cơng Ở khố luận tiến hành khảo sát với mục đích đặc điểm bật đóng góp ơng thể tài truyện ngắn Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Nguyễn Khải gia nhập quân đội, ông 16 tuổi Chỉ sau thời gian làm y tá, đời qn ngũ ơng bắt đầu gắn bó với viết báo viết văn Kể từ truyện vừa : Xây dựng ( Giải thưởng văn nghệ Việt Nam 1951 – 1952 ) đến nay, Nguyễn Khải có gia tài lớn Chỉ tính riêng truyện ngắn số lượng lên đến 90 truyện 1.1.Ơng số nhà văn nước ta có hành trình sáng tạo gắn liền với chặng đường dài đất nước Từ năm kháng chiến chống Pháp gian khổ năm đất nước bước vào trình hội nhập giới Là nhà văn có tài tâm huyết, từ năm đầu cầm bút, Nguyễn Khải sớm khẳng định bắt đầu hình thành phong cách văn xi độc đáo, bạn đọc nhà phê bình đánh giá cao 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khải đa dạng phong phú với nhiều thể loại khác Ở thể loại tiểu thuyết ôn thành công với tiểu thuyết viết đề tài tôn giáo như: Xung đột, Thời gian người, Cha và …, hay viết người chiến sĩ : Đường mây, Ra đảo…, viết lựa chọn người như: Một cõi nhân gian bé tí, Gặp gỡ cuối năm… Các đề Nguyễn Khải tiếp tục thể thể tài kí, kịch, tạp văn, truyện ngắn Nhìn chung tác phẩm Nguyễn Khải có nhìn thống cách nhìn nhận người, cách lí 67 giải, cắt nghĩa sống Nhà văn sâu vào khám phá, tìm tịi vấn đề đặt trơng sống Đó nhà văn vấn đề xã hội Đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện nội dung nhận thấy rõ nét cách nhìn nhận người, sống Nhà văn thói tư hữu, ích kỉ phận cán bộ, nhân dân Mặt khác, Nguyễn Khải cảm thơng, xót xa cho người mù quáng, lầm lạc, người với suy nghĩ nơng cạn, lạc hậu tự làm khổ mình, ln sống lo toan vất vả Truyện ngắn Nguyễn Khải khơng độc đáo nhìn người mà độc đáo phương diện đề tài Nguyễn Khải sâu vào chất đời sống, chất người, đặt người mối quan hệ khác để có nhìn tồn diện, khách quan , mẻ Đó không người lạc hậu, cá nhân hám lợi mà người giàu lòng hi sinh, lo toan gánh vác sống gia đình trước biến động đời Đó cịn người nơi Hà thành hào hoa, lịch, sống lĩnh nhà văn tập hợp tập Hà Nội mắt Những năm 60 đất nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguyễn Khải có trang viết phản ánh mặt tích cực, đổi thay kì diệu sống nông trường Điện Biên mặt khác ông hạn chế sống lao động tập thể Thời kì đất nước đổi mới, ông tìm đến với khắc khoải đau đớn lựa chọn, thất bại cô đơn người có tâm có tài khơng gặp thời, không gặp may lầm lẫn lựa chọn ban đầu, ngịi bút ơng thể lực giọng điệu riêng Khi hài hước hóm hỉnh, thị tự trào bỡn cợt để làm bật nỗi đau, bi kịch nhân vật đặc biệt viết người phụ nữ, người thất lạc thời nhà văn bộc lộ 68 thông minh sắc sảo việc sử dụng ngơn từ để tạo nên kịch tính, tình dở khóc dở cười Ơng tạo thứ ngôn ngữ dân dã, gần gũi khơng phần hài hước dí dỏm khiến cho tác phẩm Nguyễn Khải dù viết vấn đề trị - xã hội khơng khơ khan mà sinh động dễ hiểu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 2.Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức(1983), Nhà văn Việt Nam 1945-1975, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 4.Phan Cự Đệ (2000),Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 5.Hà Minh Đức(1998),Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 6.Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 7.Nguyễn Khải (1998),Chuyện nghề, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 8.Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 9.Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10.Nguyễn Khải (2003),Truyện ngắn 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Khải (2003), Thượng đế cười, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12.Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13.Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14.Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15.Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17.Phong Lê (Chủ biên,1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18.Phong Lê (2007), Cảm khái nhà văn Nguyễn Khải, http:// www.diendan Org 70 19 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con ®ường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb giáo dục, Hà Nội 22.Nguyễn Tuyết Nga, (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23.Đặng Thị Mây (2008), “Sự đổi quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1975”, Tạp chí Giáo dục, (185) 24.Nhiều tác giả (1992),Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục,Hà nội 26.Lê Thị Hồ Quang (2001), “Nhân vật “tôi” truyện ngắn Nguyễn Khải”, Tạp chí Nhà văn, (8) 27.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 28.Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29.Hà Công Tài, Phan Diễm Hương (2003), Nguyễn Khải - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.Bùi Việt Thắng (2000), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 71 ... tài truyện ngắn hành trình văn học Nguyễn Khải Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện nội dung Ch-ơng Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện hình thức 10 ch-ơng Thể tài truyện. .. tiểu thuyết Nguyễn Khải mà ch-a thực ý đến thể loại truyện ngắn - thể loại chiếm số l-ợng lớn, đặc sắc tác giả Mục đích nghiên cứu - Khái quát số đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải ph-ơng diện... Tạp văn 17 1.3 Vị trí thể tài truyện ngắn nghiệp văn học Nguyễn 18 Khải nói riêng, truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại nói chung Ch-ơng 2: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải thể bình diện 20 nội dung

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan