1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

van 6 tuan 28

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

?Vậy ngoài những phẩm chất tốt đẹp, theo tác giả tre còn có * Trong cuộc sống hàng ngày, vai trò như thế nào đối với đời sống của con người và dân tộc trong lao động.. Việt Nam?[r]

(1)Tuần: 28 Tiết PPCT: 109,110 Ngày soạn: 13/ 03/ 2016 Ngày dạy : 16/ 03/ 2016 Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu va cảm nhận giá trị nhiều mặt cây tre và gắn bó cây tre với đời sống người dân tộc Việt Nam ; cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam - Nắm đặc điểm bài ký B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Hình ảnh cây tre đời sống và tinh thần nguồi Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngôn ngữ bài ký Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng điệu phù hợp - Đọc-hiểu văn ký đại có nhiều yếu tố miêu tả, biểu cảm - Nhận phương thức biểu đạt chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận - Nhận biết và phân tích tác dụng các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ Thái độ: - Yêu mến giá trị truyền thống dân tộc C PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận - Phân tích – giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung ý nghĩa văn Cô Tô? Bài : GV giới thiệu bài Nếu Cô Tô Nguyễn Tuân ghi lại gì tác giả thu nhận trongmột chuyến thăm đảo Thì cây tre Việt Nam nhà báo Thép Mới viết để làm lời bình cho phim cây tre Việt Nam nhà điện ảnh Ba Lan thực sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi Bài văn có chất kí có thể coi là bái tuỳ bút kết hợp miêu tả, thuyết minh, trữ tình và bình luận Để hiểu rõ đặc điểm nghệ thuật ta vào bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung (?) Trình bày hiểu biết em tác giả Thép Mới (Như năm sinh, năm mất, quê quán, sở trường) GV nhấn: Thép Mới là nhà báo xông xáo, dũng cảm, đã vượt Trường Sơn, có vốn sống phong phú và còn là nhà văn, hay nói đúng là nhà báo đậm chất văn tư sáng tạo, cách diễn đạt và sử dụng ngôn ngữ (?) Em biết gì hoàn cảnh đời tác phẩm? Tháng năm 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lội, quân và dân ta đã đánh đuổi thực dân Pháp khỏi đất nước mình, tinh thần dũng cảm kiên cườ ng bất khuất quân dân ta đã tạo nguồn cảm hứng cho các nhà điện ảnh Ba Lan làm nên phim tài liệu “Cây tre Việt Nam” Thông qua hình ảnh cây tre (tượng trưng cho đất nước NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả (1925 – 1991) - Tên thật là Hà Văn Lộc, quê Hà Nội - Viết báo, ngòai còn viết nhiều bài bút ký, thuyết minh phim Tác phẩm - Là lời bình cho phim cùng tên các nhà điện ảnh Ba Lan (2) và người Việt Nam), phim ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Thép đã viết bút kí “Cây tre Việt Nam” để thuyết minh cho phim tài liệu này * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn *Yêu cầu giọng đọc: cần có chuyển đổi giọng đọc cho phù hợp - Đọc với giọng trầm lắng, suy tư; lúc ngào, dịu dàng, lúc mơ màng bay bổng, thủ thỉ tâm tình (?) Em hãy xác định bố cục văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc, hiểu chú thích Tìm hiểu văn a/ Bố cục Đoạn 1: Từ đầu -> người: Cây tre có mặt khắp nơi trên đất nước và có phẩm chất cao quí Đoạn 2: TT-> chung thuỷ: Tre gắn bó với người sống hàng ngày và lao động Đoạn 3: TT -> anh hùng: Tre sát cánh với ngưòi kháng chiến bảo vệ tổ quốc b/ Phân tích b1 Giới thiệu cây tre Việt Nam: - Là người bạn thân nông dân, nhân dân Việt Nam + Sức sống : mãnh liệt “vào đâu tre xanh tốt” + Dáng tre: -Thanh cao, mộc mạc, măng mọc thẳng -Cứng cáp, dẻo dai, vững + Phẩm chất: - Tre thang thắn, bất khuất, chí khí người - Gọi học sinh đọc đoạn văn thứ (?) Trong đoạn này tác giả giới thiệu mối quan hệ cây tre với nhân dân và đất nước Việt Nam là mối quan hệ gì? (?) Vì có thể nói “Cây tre là người bạn thân nông dân Việt Nam , nhân dân Việt Nam”? (?) Qua đó tác giả đã phát biểu và khẳng định phẩm chất tốt đẹp nào cây tre? Em hãy tìm tính từ có đoạn văn để chứng minh cho điều đó? Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, cao, giản dị, chí khí (?) Em hãy liên hệ thực tế nhân dân ta, dân tộc ta để chứng minh người Việt Nam có phẩm chất đáng quý (?) Trong đoạn trích trên thì tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì giới thiệu cây tre? (biện pháp nhân hoá) (?) Qua đó, tác giả muốn dùng hình ảnh cây tre để tượng trưng cho đối tượng nào? GVbình giảng: Cây tre là người bạn thân nhân dân Việt Nam, cây tre tượng trưng cho người nông dân chân lấm, tay bùn, nhọc nhằn, lam lũ, cương trực, thẳng, mạnh mẽluôn hướng đến thanhn cao người Việt Nam tre có sức sống mạnh mẽ “ vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt” phẩm chất đáng quí thích nghi với điều kiện hoàn cảnh tác giả có phát tinh tế thấy dáng tre mộc mạc nàu tre nhũn nhặn thể -> Nhân hóa, so sánh, dùng tính tính cách người Việt Nam mộc mạc, tinh tế từ gợi hình cách ứng nhân xử thế, đặc biệt là sức sống bền bỉ, dẻo dai và điều đó nhà thơ Nguyễn Duy nói dến bài => Cây tre là tượng trưng cho thơ Tre Việt Nam người và dân tộc Việt - Những phẩm chất tre tác giả tiếp tực phát triển Nam nào chúng ta sang phần b Sự gắn bó cây tre với HẾT TIẾT 109 SANG TIẾT 110 người và dân tộc Việt -GV gọi học sinh đọc đoạn văn thứ hai: Nam (?)Vậy ngoài phẩm chất tốt đẹp, theo tác giả tre còn có * Trong sống hàng ngày, vai trò nào đời sống người và dân tộc lao động Việt Nam ? - Bóng tre trùm lên âu yếm (?) Em hãy tìm chi tiết chứng tỏ cây tre có vai trò làng, thôn xóm quan trọng đời sống người dân Việt Nam? - Cánh đồng ta năm đôi ba vụ (?) Trong sốngcủa thân và gia đình các em có Tre với người vất vả quanh vật dụng, sinh hoạt nào gắn liền với cây tre? năm (3) (Hs: liên hệ thực tế thân) (?) Ở đoạn này tác giả có đưa vào số câu ca dao vào nhằm tạo tác dụng gì? (?) Nhằm chứng minh có mặt cây tre lĩnh vực nào sống người Việt?) Chứng minh có mặt cây tre sinh hoạt văn hoá cổ truyền người Việt Nam như: dùng gói bánh chưng ngày Tết (?) Trong lễ hội đâm trâu hay mừng lúa mới, người dân tộc thường tụ họp trên bãi đất trống và dựng trụ nêu làm trung tâm Vậy trụ nêu đó làm cây gì? (?) Ngoài nét đẹp văn hoá cổ truyền thì đời sống tre còn có gắn bó nào người dân? (?) Trong đoạn văn nói vai trò tre đời sống thì tác giả đã vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? (?) Từ điều chúng ta vừa phân tích trên thì em hãy nhận xét xem cây tre xứng đáng phong tặng danh hiệu gì? (Anh hùng lao động) (?) Theo em, hình ảnh cây tre là hình ảnh hoán dụ ai? Mối quan hệ tre và đối tượng đó? (?) Đó là hình ảnh cây tre lao động và đời sống người Việt Nam, còn tre chiến đấu thì tre lên nào? (GV hướng chú ý học sinh vào đoạn văn thứ ba) (?) Thép Mới đã ca ngợi cây tre kháng chiến chống thực dân Pháp sao? Tre gắn bó khăng khít, chặt chẽ với người dân Việt Nam, là đồng chí chiến đấu người dân Việt Nam kháng chiến (?) Em hãy lấy dẫn chứng từ lâu đời cây tre đã sát cánh cùng người Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc? thể loại truyền thuyết chúng ta đã tìm hiểu –Thánh Gióng nhổ tre đánh giặc (?) Trong đoạn văn này tác giả sử dụng chủ yếu là biện pháp nghệ thuật nào? (điệp từ) (?) Với điều vừa phân tích trên thì tre xứng đáng đón nhận thêm danh hiệu, theo em đó là danh hiệu gì? (Anh hùng chiến đấu) (?) Từ dẫn chứng chứng minh tre gắn bó với người dân Việt Nam lao động và chiến đấu đã chứng minh cho chúng ta thấy môí quan hệ người Việt Nam và cây tre nào? =>Gv: Cây tre luôn gắn bó với người Việt Nam hoàn cảnh, dù khó khăn hay gian khổ thì tre luôn sát cánh bên người: chiến đấu, lao động và sinh hoạt đời sống, sinh hoạt hội hè nhân dân Đây thật là hình ảnh gần gũi và thân thuộc người dân Việt Nam nào (?) Vậy theo em, thời kì CNH – HĐH đất nước thì cây tre còn có thể gắn bó với đời sống chúng ta hay không? - Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hàng ngày - Tre gắn bó với người lứa tuổi - Tre với người sống chết có chung thuỷ * Trong kháng chiến - Tre là vũ khí - Tre lại là đồng chí ta -Tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng , đại bác, giũ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh…,tre hi sinh để bảo vệ người - Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu =>Nhân hoá =>Tre gắn bó với người hoàn cảnh, tre mang giá trị cao quý người * Trong và tương lai + Hiện - Ta làm diều, làm sáo - Măng non trên phù hiệu ngực thiếu nhi Việt Nam ->Tre mang đến cho người giá trị tinh thần +Tương lai: Tre xanh là (4) bóng mát, là khúc nhạc tâm * Gọi học sinh đọc phần còn lại văn tình (?) Trong đoạn văn cuối, hình ảnh bật và gần gũi tre - Tre là sáo, diều,đu,cổng chào đời sống dân quê Việt Nam là gì? thắng lợi (?) Em hiểu nhạc tre là nhạc nào? -> Khẳng định giá trị văn hoá => GV: nhạc tre là giai điệu xào xạc tre trưa và lịch sử cây tre còn hè có gió thổi qua, là tiếng sáo diều vi vút tiếng mãi gío trên bầu trời xanh bao la thăm thẳm, là tiếng kèn lá tre ->Tre là biểu tượng đất trẻ chăn trâu chiều trên cánh đồng quê nước dân tộc Việt Nam hay là tiếng chõng che kẽo kẹt đêm khuya trở mình giấc ngủ Tất âm tạo 3.Tổng kết thành khúc nhạc tre quen thuộc, gắn bó tiềm thức a Nghệ thuật người dân Việt Nam - Kết hợp chính luận và (?) Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu tác giả khắc hoạ trữ tình cuối bài nhằm dụng ý gì? (Hs :suy nghĩ trả lời ) - Xây dựng hình ảnh phong * Định hướng: Dẫn người đọc suy nghĩ đến hình ảnh cây phú, chọn lọc vừa cụ thể vừa tre tương lai, lớp trẻ thơ đất nước mang tính biểu tượng thời kì công nghiệp hoá, đại hoá - Lưa chọn lời văn giàu nhạc (?) Nội dung này tương ứng với câu tục ngữ nào? (Hs: tre già điệu và có tính biểu cảm cao măng mọc.) - Sử dụng thành công các (?) Tác giả đã thể gắn bó cây tre với đất nước và phép so sánh, nhân hóa, điệp người Việt Nam và tương lai nào? ngữ Hs :Ngày mai, trên đất nước này, tre xanh là bóng b Nội dung mát” (?) Em có nhận xét gì kết câu câu văn đoạn này? * Ý nghĩa văn bản: Tre người Hs :ngắn, giọng điệu giống câu thơ bạn nông dân, nhân dân (?) Qua đoạn văn này tác giả muốn khẳng định với chúng ta Việt Nam Tre gắn bó với đời điều gì? sống người VN, Hs :Tre mãi là hình ảnh biểu tựơng cho người, dân đời sống hàng ngày, tộc và đất nước Việt Nam kháng chiến chống Pháp =>Tre mãi sát cánh, đồng hành cùng dân tộc Việt Nam Tre là người bạn đồng hành Hình ảnh búp măng non chính là hệ trẻ, hệ nhân dân VN, vị trí tre các em sau này Khi lớn lên xây dựng đất nước chúng ta hãy tương lai cố gắng sống xứng đáng với hình ảnh thân thuộc, gần gũi lại cao này Xứng đáng tiếp nối truyền thống III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC và khí phách hệ ông cha,xây dựng và đưa đất nước * Bài cũ: phát triển Học thuộc đoạn + Ghi nhớ + * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự học Tác giả Học thuộc đoạn + Ghi nhớ + Tác giả * Bài mới: Soạn: bài Lao xao -Nắm nội dung đã phân tích bài và nội dung ghi và đọc trước bài Lòng yêu nước nhớ (đọc thêm) -Soạn bài “Câu trần thuật đơn” E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : –. & -— (5) Tuần: 28 Tiết PPCT: 111 Ngày soạn: 18/ 03/ 2016 Ngày dạy : 21/ 03/ 2016 Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm câu trần thuật đơn - Vận dụng hiệu câu trần thuật đơn nói và viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn Kĩ năng: - Nhận diện câu trần thuật đơn văn và xác định chức câu trần thuật đơn - Sử dụng câu trần thuật đơn nói và viết Thái độ: - GD lòng yêu thích môn tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: Em hiểu nào là thành phần chính, thành phần phụ? CN, VN câu? Đặt câu, xác định thành phần chính, thành phần phụ và cho biết CN, VN trả lời cho câu hỏi nào? Bài : GV giới thiệu bài Trong tiếng Việt, việc phân loại câu thường dựa vào cấu trúc ngữ pháp câu (câu đơn, câu ghép) Ngòai ra, câu còn phân loại theo mục đích nói (câu cảm, câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến) Vậy câu trần thuật đơn là loại câu nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung - Yêu cầu HS nhắc lại các loại câu chia theo mục đích nói đã học Tiểu học - Gọi Hs đọc mục I.1/ 101 (?) Dựa vào kiến thức cũ, em hãy cho biết mục đích nói các câu ví dụ trên là gì? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ 1:sgk/ 101 a … tôi // đã hếch lên, xì … C à Kể b… tôi// mắng àKể C V (?) Dựa vào mục đích nói câu, em hãy c.Tôi// về, không chút bận tâm xác định các kiểu câu trên C V (?) Vậy em hiểu nào là câu trần thuật? à Kể => Có kết cấu chủ - vị (?) Em hãy phân tích cấu tạo các câu Ví dụ 2: SGK/101 trần thuật trên a Cô giáo em // hiền à Nhận xét, nêu ý kiến (?) Vậy câu trần thuật đơn là câu có cấu tạo b Trường em // là trường THCS Liêng Trang (6) nào? (?) Câu trần thuật đơn và câu ghép có gì giống và khác nhau? (?) Em hãy phân tích cấu tạo câu trần thuật trên * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Xác định câu trần thuật đơn - Câu 1: dùng để tả, giới thiệu - Câu : dùng để nâu ý kiến, nhận xét - câu 3, 4: câu trần thuật ghép Bài tập 2: a/b/c : giới thiệu nhân vật Bài tập 3: Cách giới thiệu nhân vật ví dụ náy là giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật chính Bài tập 4: ngòai việc giới thiệu nhân vật, các câu này còn miêu tả hành động nhân vật Phụ đạo HS yếu (?) Nêu phương pháp viết văn tả người ? (?) Nêu bố cục bài văn tả người? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tự học - Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn - Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng câu trần thuật đơn à Giới thiệu => có kết cấu chủ - vị è Câu trần thuật đơn Ví dụ 3: Chú mày// hôi cú mèo ta// nào chịu C V c v àNhận xét, nêu ý kiến => Có hai kết cấu chủ - vị ® Câu trần thuật ghép Ghi nhớ: sgk II LUYỆN TẬP Bài Câu trần thuật đơn: - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô….sáng sủa à Giới thiệu, tả - Bầu trời Cô Tô cũng…như à Nêu ý kiến nhận xét Bài Các câu a, b, c là câu trần thuật đơn: Giới thiệu nhân vật, địa điểm, nơi chốn Bài - Cách giới thiệu nhân vật bài tập khác với cách giới thiệu NV bài tập 2: Giới thiệu nhân vật phụ trước, việc làm nhân vật phụ Sau đó giới thiệu nhân vật chính Phương pháp tả người : 1.Muốn tả người cần - Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người tư cần tả , làm việc ) - Quan sát, lựa chọn cc chi tiết miêu tả - Trình bày kết quan sát theo thứ tự Bố cục: phần * Mở bài: Giới thiệu người tả * Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hnh động, lời nói ) * Kết bài: Thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Nhớ khái niệm câu trần thuật đơn - Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng câu trần thuật đơn - Học ghi nhớ và làm bài tập SBT * Bài mới: Chuẩn bị bài: Lao xao E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: + Giáo viên : (7) –. & -— Tuần: 28 Tiết PPCT: 112 Tiếng việt: CÂU Ngày soạn: 18/ 03/ 2016 Ngày dạy : 21/ 03/ 2016 TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm niệm loại câu trần thuật đơn có từ là - Biết sử dụng hiệu câu trần thuật đơn có từ là nói và viết B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật đơn có từ là và xác định các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là văn - Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu trần thuật đơn có từ là - Đặt câu trần thuật đơn có từ l Thái độ: - GD lòng yêu thích môn tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ lớp: Lớp: 6A4 : Sĩ số: … Vắng:…… (P:…………………………; KP:………………………… ) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ - Đặt câu trần thuật đơn có tác dụng giới thiệu Bài : GV giới thiệu bài Chúng ta đã nắm kiểu câu trần thuật đơn tiết học trước, tiết học hôm chúng ta tìm hiểu kiểu câu trần thuật đơn có từ là HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung (?) Em hãy nhận xét cấu tạo các vị ngữ ví dụ trên (HSTL) - GV lưu ý HS ví dụ (d): có cụm chủ vị không phải là câu trần thuật đơn * GV treo ví dụ thêm a.Tập thể dục là bảo vệ sức khỏe b.Thi đua là yêu nước c.Việc bạn làm là tốt (?) Nêu cấu tạo các vị ngữ trên NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Đặc điểm chung câu trần thuật đơn có từ “là” a Ví dụ : (a).Bà đỡ Trần //là người huyện Đông Triều CN VN (b).Truyền thuyết //là lọai truyện dân gian… CN VN (c).Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là CN ngày trẻo, sáng sủa VN (?) Khi muốn biểu thị ý phủ định, ta có ® Vị ngữ: cấu tạo là cụm danh từ thể kết hợp với các từ ngữ nào với vị (8) ngữ? Các từ ngữ này đứng vị trí nào? - Các cụm từ: không phải, chưa phải đứng trước từ “là” (?) Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hãy cho biết “câu trần thuật đơn có từ là” có đặc điểm nào? a Người ta gọi chàng là Sơn Tinh b Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vương (?) Hai câu trên có phải là câu trần thuật đơn có từ là hay không? Vì sao? (HSTL) - Gọi hs đọc lại các ví dụ I.1 (?) Vị ngữ các câu trên có tác dụng gì? (?) Dựa vào phần trình bày tác dụng các vị ngữ nêu trên, theo em câu trần thuật đơn có từ “là” có các kiểu nào? - GV hệ thống kiến thức, chuyển sang phần luyện tập b Ví dụ 2: (a) Tập thể dục // là bảo vệ sức khỏe (b) Việc em làm // là tốt ® Vị ngữ: cấu tạo là động từ, cụm động từ, tính từ * Mô hình cấu tạo: CN + là + VN - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định CN + chưa phải + là + VN không phải c Ghi nhớ: SGK tr114 Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: a Ví dụ: a là người huyện Đông Triều: giới thiệu quê quán b là truyện dân gian …: trình bày cách hiểu c là ngày trẻo, sáng sủa: miêu tả đặc điểm d là dại: đánh giá => kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” b Ghi nhớ : SGK /115 II LUYỆN TẬP Bài 1: a Hoán dụ / là gọi tên … diễn đạt * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS CN: DT VN: là + cụm DT thực bài tập b Tre / là cánh tay người nông dân - Đọc yêu cầu bài tập Tre / còn là nguồn vui tuổi thơ - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài Nhạc trúc / là khúc nhạc đồng quê Thảo luận cặp CN: DT VN: là + cụm DT Bài tập 2: c Bồ các / là bác chim ri Chim ri / là gì sáo sậu Sáo sậu / là cậu sáo đen Sáo đen / là em tu hú Tu hú / là chú bồ các CN: DT VN: là + cụm DT d Khóc / là nhục Rên / hèn Van / yếu đuối Dại khờ / là lũ người câm CN: DT VN: là TT Bài 2: Câu định nghĩa Câu miêu tả Câu giới thiệu Câu đánh giá * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tự III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC học - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ * Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị: Kiểm tra tiết tiếng Việt “là” - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” * Bài mới: Học thuộc các bài phần tiếng Việt từ đầu - Tìm hiểu câu này qua việc đặt câu HK2 đến giới thiệu nhân vật E RÚT KINH NGHIỆM: + Học sinh: (9) + Giáo viên : –. & -— (10)

Ngày đăng: 16/10/2021, 09:38

Xem thêm:

w