Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
204 KB
Nội dung
Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày giảng: 6A 20/02/2017 6D 22/02/2017 Bài 21 - Tiết 89 PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm u cầu văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn lời văn văn tả cảnh Kỹ - Quan sát cảnh vật - Trình bày điều quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí Thái độ - u thiên nhiên, rèn lực quan sát, tượng tượng so sánh nhận xét văn miêu tả Năng lực - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu Học sinh - Vở ghi, tập, SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ Muốn miêu tả cần phải làm gì? Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Cho HS xem clip “Hoa thung lũng hoa Quan sát Hồ Tây” Gợi dẫn HS vào bài: Chúng ta sống với thiên nhiên, sống thiên nhiên Nhưng làm để cảnh thiên nhiên kĩ thú hình, sống động trang giấy qua (đoạn) văn miêu tả ND CẦN ĐẠT *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm phương pháp viết văn tả cảnh - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY - GV u cầu HS đọc đoạn văn SGK - GV gọi HS đọc u cầu tìm hiểu – Giao nhiệm nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: a + Nhóm 2: b + Nhóm 3: c - GV nhận xét sau nhóm trình bày hS nhận xét * Nhóm 1: + Đối tượng miêu tả người Đoạn văn khơng trực tiếp tả cảnh sắc ta hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sơng có nhiều thác dữ, động tác người vượt thác có liên quan trực tiếp đến cảnh sắc khúc sơng nhằm chinh phục thiên nhiên * Nhóm 2: ? Đoạn văn tả quang cảnh gì? - Tả dòng Năm Căn rừng đước ? Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào? - Từ sơng lên bờ (gần xa) ? Liệu có thể đảo thứ tự khơng? Vì sao? - Khơng Vì đảo vị trí quan sát * Nhóm 3: Quan sát đoạn văn 3: Luỹ làng ? Văn có phần Em tóm tắt ý phần Từ đó nhận xét thứ tự miêu tả tác giả đoạn văn (trên dưới, xa gần, kết cụ thể, thời gian ? MB: Giới thiệu lũy tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc) HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT - HS đọc ba đoạn I Phương pháp viết văn văn tả cảnh Đọc u cầu tìm Ví dụ: hiểu Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày - Đoạn 1: Tả người Nhận xét - Đoạn 2: Tả dòng Năm Căn rừng đước - Đoạn 3: Tả luỹ làng MB: Giới thiệu lũy tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc) TB: Lần lượt miêu tả vòng lũy tre KB: Phát biểu cảm nghĩ nhận xét lồi tre TB: Lần lượt miêu tả vòng lũy tre Rút nhận xét KB: Phát biểu cảm nghĩ nhận xét lồi chung tre Đọc ghi nhớ ? Nhận xét thứ tự miêu tả phần TB? - Miêu tả từ ngồi → cụ thể ? Qua phân tích VD em thấy muốn tả cảnh ta phải làm nào? ? u cầu HS rút nội dung ghi nhớ? - Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/47 *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm tập - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY - Gọi HS đọc u cầu tập 1, 2, – Giao nhiệm vụ vho nhóm + Nhóm 1: BT1 + Nhóm 2: BT2 + Nhóm 3: BT3 - Tả lớp học viết TLV ? Những hình ảnh tiêu biểu nào? + Cơ giáo, khơng khí, quang cảnh chung phòng học (bảng đen, tường, bàn ghế) bạn (tư thế, thái độ) cảnh viết bài, cảnh ngồi sân, tiếng động ? Miêu tả theo thứ tự nào? ? Viết mở bài, kết cho văn trên? - Tả quang cảnh sân trường chơi ? Thứ tự miêu tả? + Thứ tự thời gian: trước, sau chơi + Thứ tự khơng gian: từ xa đến gần ? Xác định cảnh tiêu biểu? Gọi HS đọc văn” Biển đẹp”- Vũ Tú Nam ? Hãy lập dàn ý "Biển đẹp" Vũ Tú Nam? HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT Thảo luận theo II Luyện tập phân cơng giáo Bài tập 1: viên - Tả lớp học TLV Trình bày kết thảo luận nhận xét Bài tập 2: Bài tập 3: - Dàn ý : “Biển đẹp" + Mở bài: Biển đẹp + Thân bài: Cảnh biển thời điểm khác - Buổi sớm Có buổi chiều nắng tàn, mát dịu - Buổi trưa - Ngày mưa rào +-Ngày nắng + Kết bài: Nhận xét suy nghĩ cảnh sắc biển *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để viết làm văn tả cảnh nhà - Phương pháp - Kĩ năng: cá nhân trình bày - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY - (GV chép đề lên bảng) - Hướng dẫn làm nhà Y/c HS nhà viết tập làm văn số thứ nộp HĐ CỦA TRỊ - Chép đề vào giấy kiểm tra - Lắng nghe Củng cố ? Em học tập qua học phương pháp tả cảnh? - Bố cục tả cảnh gồm phần? Nội dung phần? Hướng dẫn tự học - Hồn thiện tập vào - Viết tập làm văn số - Soạn tiết 90, 91: B̉i học cuối cùng ND CẦN ĐẠT VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Văn tả cảnh – Làm ở nhà) A Mơc tiªu cÇn ®¹t Kiến thức: Kiểm tra kiến thức học văn tả cảnh Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Thái độ: Có ý thức quan sát, sưu tầm, ghi chép, học hỏi B Hình thức: Tự luận C Khung ma trận đề kiểm tra Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Tác dụng phép so sánh đoạn văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Đặt câu có sử dụng phép so sánh đưa vào mơ hình Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0% Viết văn miêu tả dòng sơng Số câu: Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 15 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm: 6,5 Tỉ lệ: 65 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Chủ đề Văn học Văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Tiếng Việt Phó từ, so sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập- làm văn Miêu tả Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tởng số câu T số điểm Tỉ lệ % Tác giả, tác phẩm qua đoạn văn văn “Sơng nước Cà Mau” Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 0% Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 10 % Vận dụng cao Cộng D Đề kiểm tra Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Dòng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đở biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dòng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận Câu 1: (1 điểm) Đoạn văn nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: (0,5 điểm)Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 3: (1 điểm)Nêu tác dụng phép so sánh đoạn văn trên? Câu 4: (1,5 điểm)Đặt câu có sử dụng phép so sánh đưa vào mơ hình phép so sánh Câu 5: (6 điểm)Viết văn miêu tả dòng sơng q hương em E Đáp án, biểu điểm Câu 1: (1 điểm) Trả lời văn “Sơng nước Cà Mau” tác phẩm “Đất rừng phương Nam” tác giả Đồn Giỏi Câu 2: (0,5 điểm) Xác định phương thức: Miêu tả Câu 3: (1 điểm) Tác dụng phép so sánh: Làm bật rộng lớn, hùng vĩ sơng Năm Căn rừng đước Câu 4: (1,5 điểm) - Lấy ví dụ xác (1đ) - Điền vào mơ hình phép so sánh xác (0,5đ) Câu 4: (6 điểm) MB: Giới thiệu dòng sơng q hương em Hình ảnh khái qt dòng sơng TB: Kết hợp trình tự thời gian khơng gian - Cảnh dọc bên bờ sơng.(những bãi ngơ, bãi khoai, rặng tre ) - Cảnh dòng sơng ( theo trình tự thời gian) + Vào buổi sáng: gió lặng , nước sơng vắt, khơng gian êm ả + Vào buổi trưa hè: nước ánh lên nóng bỏng + Vào buổi chiều mát: dòng sơng trở nên mát dịu, đám trẻ kéo bơi lội + Vào đêm trăng đẹp:Trăng soi bóng xuống dòng sơng lung linh, huyền ảo KB: Dòng sơng gắn bó với kỷ niệm tuổi thơ Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 23/02/2017 Bài 22 - Tiết 90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An-dát) (An-phơng-xơ Đơ-đê) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Cốt truyện,tình truyện nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm Kỹ - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Frăng thầy giáo Ha- Men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động Thái độ - u tiếng nói dân tộc Năng lực - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu Học sinh - Vở ghi, tập, SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ ?Nêu nhận xét em nội dung nghệ thuật “Vượt thác” Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Cho HS xem hình ảnh chiến tranh hòa Quan sát bình Gợi dẫn HS vào bài:Lòng u nước - Lắng nghe tình cảm thiêng liêng người nó có nhiều cách biểu khác Ở đây, tác phẩm “Buổi học cuối cùng”, đặc biệt này, lòng u nước ND CẦN ĐẠT biểu tình u tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động xảy nào? *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY ? Trình bày hiểu biết em tác giả An- phơng xơ - Đơ- Đê - GV hướng dẫn HS đọc bài: Giọng điệu nhịp điệu lời văn biến đổi theo nhìn tâm trạng bé Frăng - GV gọi HS đọc – Nhận xét cách đọc ? Xác định nhân vật truyện này? - Frăng - Thầy Hamen ? Câu chuyện thầy trò F diễn hồn cảnh nào? - Vùng Andát vào tay Phổ - Từ khơng dạy tiếng Pháp ? Từ đó, em hiểu tên truyện "Buổi học cuối cùng"? - Buổi học tiếng Pháp cuối Pháp đất Pháp - Một buổi học bằng tiếng dân tộc cuối ? Chú thích cho em biết giới? ? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Tác dụng? + Ngơi thứ qua lời Frăng Cách HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT I.Tìm hiểu chung HS dựa theo phần Tác giả: thích SGK - A Đơ-đê (1840 1897) nhà văn Pháp - Tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng tác phẩm: HS GV đọc * Đọc: Nêu hồn cảnh HS trình bày Xác định ngơi kể * Ngơi kể: thứ kể tạo tính chân thực cho câu chuyện (mặc dù tất đề sáng tạo tác giả), vừa biểu tâm trạng ý nghĩ nhân vật kể chuyện ? Văn chia làm đoạn? Nêu nội dung đoạn? + Đ1: Từ đầu đến “mà vắng mặt con”: Quang cảnh trước buổi học + Đ2: … “sẽ nhớ buổi học cuối này”: Diễn biến buổi học cuối + Đ3: lại: Kết thúc buổi học cuối - GV u cầu HS đọc đoạn đầu văn ? Trước diễn buổi học cuối cùng, cậu bé Frăng thấy gì? Tìm chi tiết học văn bản? - Trên đường tới trường: Sau xưởng, lính Phổ tập - Quang cảnh trường: Vắng lặng y buổi sáng chủ nhật - Khơng khí lớp học: Lặng ngắt Thầy Hamen mặc đẹp, dân làng buồn rầu… ? Những điều đó báo hiệu điều xảy ra? - Vùng Andat rơi vào tay nước Phổ - Việc học tập thay đổi - Tiếng Pháp khơng dạy ? Nhân vật Frăng miêu tả chủ yếu qua thái độ với việc học tiếng Pháp với thầy Hamen Em tìm chi tiết miêu tả thái độ Frăng? - Với việc học tiếng Pháp: Định trốn chơi, giận bỏ phí thời gian học tập - Từ "chán sách -> "thấy sách bạn cố tri" Xấu hổ khơng thuộc "lòng rầu rĩ khơng dám ngẩnh đầu lên" -> chưa thấy chăm nghe đến thế" - Với thầy Hamen từ sợ hãi => Thân thiện => Nghĩ đến việc thầy => thấy tội nghiệp cho thầy, hiểu lời khun thầy => thấy thầy lớn lao ? Nhận xét diễn biến tâm lí Frăng? Chia đoạn nêu nội dung * Bố cục: phần đoạn Đọc Tìm chi tiết Tìm chi tiết Nhận xét II Đọc - hiểu văn Nhân vật Frăng - Thái độ đó diễn theo hai q trình + Từ lơ đến lo lắng cho việc học + Từ sợ hãi đến thân thiết, q trọng thầy Hamen ? Trong số chi tiết miêu tả Frăng, chi tiết gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất? - HS tùy chọn Có thể "lòng rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên" (miêu tả hối hận xót xa Frăng) - Chống váng nghe tin khơng học tiếng Pháp (biểu lòng căm giận kẻ thù, lòng u nước Frăng) ? Em thấy nhân vật Frăng miêu tả phương diện - Nhân vật Frăng: Miêu tả qua diễn biến tâm lý tinh tế, chân thực ? Các chi tiết đó miêu tả cậu bé Frăng tưởng tượng? - Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải ? Thái độ tiếng Pháp với thầy Hamen buổi học cuối bộc lộ phẩm chất tâm hồn trò Frăng - Tình u tiếng Pháp - Q trọng, biết ơn thầy GV: Đó tình u tiếng nói dân tộc, biểu cụ thể lòng u nước Frăng Nêu suy nghĩ Nhận xét Cảm nhận nhân vật - Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải - Tình u tiếng Pháp - Q trọng, biết ơn thầy - Miêu tả n/vật qua diễn biến tâm lý tinh tế, chân thực *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, qua học biết cách sử dụng dấu câu thích hợp nói viết - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày phút - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Phân tích tâm trạng Quan sát, nhận xét bé PhRăng buổi học cuối ? Thái độ PhRăng việc học tiếng Pháp thay đổi ntn ? Nhờ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Sự thay đổi thái độ , tình cảm ý nghóa PhRăng : Ham chơi , lười ngại họcï tiếng Pháp Biết yêu q ham thích học tốt Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 25/02/2017 Bài 22 - Tiết 91 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Chuyện em bé người An-dát) (An-phơng-xơ Đơ-đê) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Cốt truyện,tình truyện nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện Kỹ - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Frăng thầy giáo Ha- Men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng Thái độ - u tiếng nói dân tộc Năng lực - Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu Học sinh - Vở ghi, tập, SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ ?Nêu nhận xét em nội dung nghệ thuật “Vượt thác” Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Trực quan - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Cho HS xem hình ảnh chiến tranh hòa Quan sát bình Gợi dẫn HS vào bài:Lòng u nước - Lắng nghe ND CẦN ĐẠT tình cảm thiêng liêng người nó có nhiều cách biểu khác Ở đây, tác phẩm “Buổi học cuối cùng”, đặc biệt này, lòng u nước biểu tình u tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động xảy nào? *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY ? Theo em, truyện, ngồi bé Frăng, có nhân vật giữ vai trò quan trọng việc thể tư tưởng chủ đạo tác phẩm? - Thầy giáo Hamen - GV gọi HS đọc đoạn văn miêu tả thầy Hamen ? Thầy giáo Hamen buổi dạy tiếng Pháp cuối ấy, miêu tả qua phương diện? Đó phương diện nào? - Thầy giáo Hamen miêu tả qua phương diện: trang phục, thái độ với HS, lời nói việc học tiếng pháp hành động cử phút cuối buổi học ? Em tìm chi tiết miêu tả thầy Hamen theo phương diện trên? - Về trang phục: áo sơ đanh gốt diềm sen, mũ bằng lụa thêu ren - Thái độ với HS (Frăng): Chẳng giận dữ, dịu dàng kiên nhẫn giảng - Những lời nói việc học tiếng Pháp + Tai họa lớn hỗn việc học đến ngày mai + Tiếng Pháp ngơn ngữ hay nhất, sáng nhất, phải giữ lấy nó đừng HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT II Đọc - hiểu văn (2 -> HS trả lời) - Đọc đoạn văn Nhân vật Frăng Nhân vật thầy giáo Hamen Nêu phương diên miêu tả - Trang phục: áo rơđanh-gốt màu xanh lục, diềm sen, mũ Tìm chi tiết bằng lụa đen thêu miêu tả -Thái độ với HS: dịu dàng nhiệt tình kiên nhẫn Nêu ý nghĩa - Những lời nói tiếng Pháp : Lời nói sâu sắc, tha thiết qn lãng nó + Khi dân tộc rơi vào vòng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói … chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù ? Em có nhận xét trang phục thái độ thầy Hamen? Cho biết ý nghĩa chi tiết đó? - Đó trang phục ngày lễ thật trang trọng - Thái độ: ân cần, dịu dàng hồn tồn khác ngày thường => Chứng tỏ buổi học cuối thật quan trọng GV: Trong buổi học cuối ấy, thầy Hamen miêu tả qua lễ phục đẹp, trang trọng với thái độ ân cần, dịu dàng kiên nhẫn, giảng giải muốn truyền hết tri thức cho HS Điều đó chứng tỏ tính chất quan trọng buổi học Còn lời nói hành động? ? Hãy đọc đoạn văn kể lời nói thầy Hamen với việc học tiếng Pháp? (Frăng … chốn lao tù) Em thấy đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Quan sát kỹ đoạn thầy Hamen nói tiếng Pháp em thấy đoạn văn tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Chỉ rõ? - GV gạch bảng phụ ? Hình ảnh so sánh "giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù" có ý nghĩa gì? - Hình ảnh so sánh có ý nghĩa nhấn mạnh, khẳng định sức mạnh tiếng nói dân tộc ? Kết hợp nghệ thuật sử dụng điệp từ phép so sánh cho em hiểu lời nói thầy Hamen nào? - Những lời nói thấm thía mong muốn HS phải trọng học mơn tiếng Pháp, đồng thời thể niềm tự hào ngơn ngữ dân tộc, khẳng định sức mạnh ngơn ngữ dân tộc Khi dân tộc bị rơi vào vòng nơ lệ - Hành động, cử chỉ: Viết lên bảng “Nước Pháp mn năm” Phương thức biểu cảm Nêu ý nghĩa HS trình bày - HS kể đoạn văn Suy nghĩ, trả lời Câu nói thầy Hamen cho ta cảm nhận giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập tự đất nước bị xâm lăng => Hình ảnh thầy Hamen khơng tái qua trang phục, thái độ, lời nói mà miêu tả qua hành động, cử ? Theo dõi phần cuối văn Kể lại đoạn văn đó? ? Qua đoạn văn vừa đọc, em thấy thầy Hamen có hành động, cử khiến cho Frăng khẳng định: Chưa thấy thầy lớn lao đến thế? ? Hình ảnh thầy Hamen người tái nhợt, nghẹn ngào khơng nói hết câu, cầm phấn dần mạnh cố viết thật to đứng tựa đầu vào tường cho em hiểu tâm trạng thầy lúc này? - Tâm trạng đau đớn, nỗi xúc động lên tới cực điểm ? Em thấy nhân vật thầy Hamen miêu tả lại theo cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ ai? - Theo cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ bé Frăng ? Vậy theo em, lời khẳng định Frăng thầy giáo Hamen lúc có khơng? Tại sao? - Lời khẳng định phút giây thể rõ tình u nước thầy + Vì thầy thật dũng cảm, dám viết dòng chữ đó bên ngồi bọn lính Phổ tập GV chốt: Quả thật, phút giây cuối buổi học này, hình ảnh thầy Hamen thật lớn lao, giây phút thể rõ nỗi xúc động nghẹn ngào, niềm đau đớn tái tê thầy phải dời bỏ vùng Andát, dời bỏ ngơi trường với buổi dạy tiếng mẹ đẻ thiêng liêng mà 40 năm trời thầy Trình bày suy nghĩ Nghe Nhận xét So sánh Kể tên nhân vật Tìm chi tiết miêu tả gắn bó Và, phút giây đau đớn tái tê ấy, tình u nước thầy tỏa sáng rực rỡ chói lòa qua dòng chữ: Nước Trình bày nhận xét Pháp mn năm khiến thầy trở nên lớn lao đẹp đẽ Và có lẽ, hình ảnh thầy buổi học cuối với lòng u nước sâu sắc thầy tác động tới Frăng khiến cậu trở nên chăm học, u tiếng mẹ đẻ u kính thầy vơ hạn ? Nhìn lại chi tiết miêu tả thầy Hamen mà vừa tìm hiểu, em thấy người thầy nào? - Đó người thầy say mê, u nghề dạy học có lòng u nước sâu sắc ? Em nhận thấy có khác cách miêu tả tác giả hai nhân vật Frăng thầy Hamen? - Frăng: Miêu tả qua diễn biến tâm lý - Thầy: miêu tả qua ngoại hình từ trang phục, thái độ, lời nói để bộc lộ tâm trạng GV Đó phương pháp tả người, phương pháp xây dựng nhân vật mà em học sau ? Ngồi nhân vật Frăng thầy giáo Hamen, văn có góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm? ? Tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả hình ảnh dân làng cụ già Hơ de buổi học? ? Chi tiết đó giúp em hiểu tình cảm người dân Andát tiếng mẹ đẻ, nước Pháp? - Tình cảm thiêng liêng, trân trọng việc học tiếng (Pháp) dân tộc Qua đó, thể tình u nước Pháp ? Việc miêu tả nhân vật từ bé Frăng đến nhân vật thầy giáo Hamen sau dân làng Andat say sưa, thành kính buổi học cuối ấy, theo em, tác giả muốn thể ý nghĩa gì? => Một người thầy say mê, u nghề dạy học có lòng u nước sâu sắc Các nhân vật khác - Dân làng Andát - Cụ già Hơ de -> Tình cảm thiêng liêng trân trọng việc học tiếng dân tộc Qua đó, thể tình u nước Pháp => Tình u nước có tất người, lứa tuổi u nước trước hết phải u tiếng mẹ đẻ, u tiếng nói dân tộc GV: Đúng vậy! Đó BH giản dị mà lại chứa đựng ý nghĩa sâu sắc Tình u nước có người u nước trước hết u tiếng nói dân tộc làm cho tiếng nói dân tộc ngày thêm giàu đẹp Nếu đất nước bị kẻ xâm lược đồng hóa ngơn ngữ, tiếng nói dân tộc bị mai dân tộc khó mà có thể giành độc lập, chí rơi vào nguy diệt vong Nhìn lại chặng đường lịch sử dân tộc ta, có quyền tự hào trải qua 1000 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, 80 năm trời bị thực dân Pháp hộ, dân tộc ta đứng vững, Tiếng Việt ta khơng mà ngược lại gìn giữ, phát triển sử dụng rộng rãi nhân dân Trong năm tháng đen tối đó, mn triệu trái tim Việt Nam ln ấp ủ, gìn giữ khao khát làm giàu đẹp tiếng nói dân tộc ? Truyện xây dựng thành cơng hai Nhận xét nghệ III Tổng kết nhân vật bé F thầy giáo H Vậy thuật tả người Nghệ thuật: em học tập nghệ thuật tả - Miêu tả nhân vật người tác giả? thơng qua ý nghĩ, tâm - Miêu tả nhân vật thơng qua ý nghĩ, tâm trạng ngoại hình, trạng ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành cử chỉ, lời nói, hành động Rút học động ? Học xong văn "Buổi học cuối Nội dung: cùng", em rút học gì? - Phải biết u q giữ - Phải biết u q giữ gìn học tập để gìn học tập để nắm nắm vững tiếng nói dân tộc vững tiếng nói dân Đó biểu cụ thể tình u tộc Đó nước Nhận xét tác giả biểu cụ thể Chính nội dung phần ghi nhớ mà tình u nước phải học thuộc * Ghi nhớ: ? Qua câu chuyện Buổi học cuối cùng, em hiểu tác giả? + T.giả nhà văn có lòng u nước, u tiếng mẹ đẻ sâu sắc => Như em thấy tình u nước khơng phải điều thật gần gũi Ta bắt gặp tình u nước Ilia Erenbua, nhà văn nước Nga Xơ Viết với tình cảm thật giản dị: "u nước u ta trồng trước cửa nhà, đường nhỏ ta học" Và vừa em vừa tìm hiểu "Lũy làng" Ngơ Văn Phú u nước u q hương có lũy tre thân thuộc … Và hơm lần ta lại bắt gặp khái niệm u nước thật giản dị, dễ hiểu: u nước u tiếng mẹ đẻ, u tiếng nói dân tộc *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm tập - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Học xong văn bản, em thích nhân Trình bày suy nghĩ IV Luyện tập vật nào? Hãy nói vài lời biểu tình cảm em với nhân vật ấy? ? Trong lời thầy Hamen truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều q báu Rút học em gì? + Thầy truyền dạy cho em ý nghĩa, sức mạnh tiếng nói dân tộc + Cho em hiểu thêm cần thiết phải học tập giữ gìn tiếng nói dân tộc *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, qua học biết cách sử dụng dấu câu thích hợp nói viết - Phương pháp: Tự bộc lộ, tự nhận thức, viết sáng tạo, trình bày phút - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Phân tích tâm trạng Quan sát, nhận xét bé PhRăng buổi học cuối ? Thái độ PhRăng việc học tiếng Pháp thay đổi ntn ? Nhờ vào đâu mà bé có thay đổi ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT Sự thay đổi thái độ, tình cảm ý nghóa PhRăng: Ham chơi, lười ngại họcï tiếng Pháp Biết yêu q ham thích học tốt tiếng Pháp *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học viết đoạn văn -Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân -Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Hãy kể tóm tắt lại câu chuyện Vận dụng Theo em lòng u nước đoạn văn biểu nào? Hợp tác NỘI DUNG CẦN ĐẠT viết Bài tập 1: Viết đoạn văn *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố ? Nêu tóm tắt nội dung cốt truyện văn * Dặn dò - Nắm vững nội dung câu chuyện, kể tóm tắt - Học thuộc câu văn nói sức mạnh tiếng nói - Viết đoạn văn cảm nhận thầy Hamen - Soạn bài: Nhân hóa Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 25/02/2017 Bài 22 - Tiết 92 NHÂN HĨA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Tác dụng phép nhân hố Kỹ - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hố - Sử dụng phép nhân hố nói viết Thái độ - Sử dụng nhân hóa giao tiếp đạt hiệu Năng lực - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, bảng phụ Học sinh - Vở ghi, tập, SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ ? Có kiểu so sánh? Nêu tác dụng so sánh? + Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng so sánh khơng ngang bằng + So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Tái - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - Lắng nghe GV đọc lại thơ Mưa Trần Đăng Khoa Gợi dẫn HS vào bài: Trong văn miêu tả, so sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc người ND CẦN ĐẠT Tuy nhiên, so sánh khơng phải biện pháp nghệ thuật sử dụng văn miêu tả Nhân hóa biện pháp thường sử dụng miêu tả giúp vật trở nên sinh động có hồn *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu nhân hóa, kiểu nhân hố - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - GV gọi HS đọc đoạn trích “Mưa” Trần Đăng Khoa Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành qn Đầy đường (Trần Đăng Khoa) ? Bầu trời gọi bằng gì? + Ơng ? “Ơng” thường dùng để gọi ai? + Ơng thường dùng để gọi người dùng để gọi trời ? Gọi có tác dụng gì? + Làm cho trời trở nên gần gũi với người ? Nếu ta đưa khỏi văn cảnh hành động mặc áo giáp, trận,… gắn với ai? ? Các hành động mặc áo giáp, trận hành động người Trong khổ thơ hành động gắn với gì? Lúc nào? + Các hành động mặc áo giáp, trận hành động người, dùng để miêu tả bầu trời trước mưa Đọc văn Trả lời Nêu tác dụng Phát Nêu tác dụng Phát ND CẦN ĐẠT I Nhân hóa gì? 1.Ví dụ: VD1: ? Việc gắn việc với hành động người tác giả sử dụng thơ có tác dụng gì? + Làm tăng tính biểu cảm câu thơ; làm cho quang cảnh trước mưa sống động ? Ngồi từ ngữ khổ thơ có tác dụng trên? + múa gươm tả mía + hành qn để tả kiến -GV: Những cách dùng gọi nhân hóa ? Vậy nhân hóa gì? -GV đưa bảng so sánh cách diễn đạt u cầu học sinh đọc C1: VD1 C2: Bầu trời Đầy mây đen Mn nghìn mía Ngả nghiêng Lá bay phấp phới Kiến Bò Đầy đường ? Trong hai cách miêu tả trên, cách hay ? Vì ? + cách hay vì: cách diễn đạt khổ thơ hay vật, vật có sức gợi tả, gợi cảm, sống động người thực thụ ? Từ đó em thấy nhân hóa có tác dụng gì? * BT nhanh: Bài ca dao sau có sử dụng nhân hóa khơng? Tác dụng? (Đêm qua … ) =>Nhân hóa làm phương tiện, làm cớ để người giãi bày tâm - GV: gọi HS đọc ghi nhớ Bài tập 1: Hãy nêu tác dụng phép nhân hố đoạn văn sau: Bến cảng lúc đơng vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em, tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn (Phong Thu) Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến Rút kết luận Đọc >Khái niệm: biến vật khơng phải người trở nên có đặc điểm, tính chất, hoạt động người VD 2: Nhận xét Đọc ghi nhớ Đọc BT1 Trả lời ->Tác dụng: Nhân hóa làm giới lồi vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người 2.Ghi nhớ: Đọc BT2 Nhận xét cảng miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp bận rộn phương tiện cảng Bài tập 2: So sánh hai đoạn văn để tìm khác cách diễn đạt + đoạn sử dụng nhiều phép nhân hố nhờ mà sinh động gợi cảm - GV gọi HS đọc ví dụ Đọc ví dụ ? Tìm vật nhân hóa đoạn trích trên? - a: Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay - b: Tre - c: Trâu ? Dựa vào từ in đậm, cho biết Nêu cách nhân vật nhân hóa bằng cách nào? hóa + dùng từ gọi người để gọi vật + dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + trò chuyện với vật với người ? Vậy có kiểu nhân hóa? Kiểu thường dùng cả? ? Ở cách nhân hóa 2, hành động tính chất vật thường dùng từ loại nào? - Động từ, tính từ - GV gọi HS đọc ghi nhớ II Các kiểu nhân hóa 1.Ví dụ: Nhận xét: * Ghi nhớ: *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận biết Phép nhân hóa gì? Phép nhân hóa có tác dụng nào? - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Bài tập 3: C1: Sử dụng nhân hóa: Chỉi r¬m trë nªn gÇn gòi víi ngêi h¬n nªn chän c¸ch viÕt nµy cho v¨n b¶n biĨu c¶m C2: Cung cÊp cho ngêi ®äc nh÷ng th«ng tin vỊ chỉi r¬m, nªn chän c¸ch viÕt nµy cho v¨n HS đọc So sánh Lựa chọn ND CẦN ĐẠT III Luyện tập Bài tập 3: thut minh - GV làm mẫu ý a) BT Bài Phép Kiểu nhân nhân hóa hóa a Núi Trò chuyện, xưng hơ với vật với người b Tác dụng vật gần gũi bộc lộ tâm tình, tâm người Làm cho cảnh ao hồ sau trận mưa lớn trở nên sinh động, giới lồi vật kiếm ăn hun náo, nhộn nhịp c Làm cho chòm cổ thụ trở nên gần gũi trở thành người trải chững kiến lần người dân vượt thác d gợi lên cảm xúc đau đớn vật giống nỗi đau người -GV đọc mẫu cho HS nhà làm: Sau mưa, mọi vật bừng tỉnh Các chị tắm gội Chị gà mái mơ dẫn cơng chúa kiếm mồi Anh mèo mướp ngồi ngắm cảnh cửa sở say mê Các chị gió lại tiếp tục cơng việc Mọi người thật bận rộn *Điều chỉnh, bổ sung: Làm BT4 theo nhóm Trao đổi – chấm chéo Bài tập 4: a Giãi bày tâm trạng buồn b Đoạn văn sinh động, hóm hỉnh c Hình ảnh lạ gợi suy nghĩ cho người d Gợi cảm phục, thương xót, căm thù Bài tập 5: Hoạt động 4: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học viết đoạn văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY Phép nhân hóa gì? Phép nhânhóa có tác dụng nào? HĐ CỦA TRỊ Vận dụng đoạn văn Hợp tác NỘI DUNG CẦN ĐẠT viết Bài tập 1: Viết đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố ? Nhân hóa gì? Tác dụng nhân hóa? ? Kể tên kiểu nhân hóa? * Hướng dẫn tự học - Hồn thành tập vào BT + Làm BT - Chuẩn bị tiết 93: Phương pháp tả người * * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Tổ trưởng Hồng Thúy Vinh ... đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố ? Nhân hóa gì? Tác dụng nhân hóa? ? Kể tên kiểu nhân hóa? * Hướng dẫn tự học - Hồn thành tập vào BT + Làm BT - Chuẩn bị tiết. .. Soạn bài: Nhân hóa Ngày soạn: 17/02/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 25/02/2017 Bài 22 - Tiết 92 NHÂN HĨA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa - Tác dụng phép nhân hố... Tỉ lệ: 60 % Số câu: Số điểm: 6, 5 Tỉ lệ: 65 % Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % Chủ đề Văn học Văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Tiếng Việt Phó từ, so sánh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập- làm văn Miêu