Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 Tuần 28 Ngày soạn:17/3/2013 Ngày dạy:20/3/2013 Tiết 53: KHÁI NIỆM SƠ LƯC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :Qua bài này HS phải: - Nêu được khái niệm giới , ngành , lớp 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát ,nhận biết kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm . - Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: - Sơ đồ hình 14 SGK. - Các tờ bìa ghi đặc điểm của các ngành 2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN L ỚP: 1. Ổn định: Lớp 2A2 vắng: 2. Ki ểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm? Lấy ví dụ? 3.Ho ạt động dạy và học: * Mở bài:Cho HS điền vào chỗ trống bài tập mục 1SGK vào vở. Hoạt động 1: Phân loại thực vật là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nhắc lại các nhóm thực vật đã học. ? Tại sao người ta lại xếp cây rau bợ và cây Lơng cu li vào 1 nhóm? ? Tại sao Quyết và cây Hạt kín lại xếp vào 2 nhón khác nhau? GV chuẩn bò phiếu học tập : Chọn một trong hai từ sau đây:Giống nhau và Khác nhau để điền vào chỗ trống: -Giữa Quyết và Hat Kín có nhiều điểm rất ……………………… -Nhưng giữa các loại Quyết với nhau ,hoạc giữa các cây hạt kín với Dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Hs thảo luận và làm vào vở bài tập . u cầu thứ tự điền: -Khác nhau GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong 1 Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 nhau lại có sự …………….về tổ chức cơ thể và sinh sản. ? Phân loại thực vật là gì? -Giống nhau Rút ra khái niệm về phân loại thực vật. Tiểu kết: Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các lớp lớn hay nhỏ theo một trật tự nhất định gọi là phân loại thực vật. Hoạt động 2:Tìm hiểu các bậc phân loại: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Thực vật được phân chia theo các bậc phân loại như thế nào? ? Trong các bậc phân loại bậc nào là bậc cơ sở ? Vì sao? GV: Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. - Họ Cam có nhiều lồi: Chanh, bưởi, qt, quất - Họ đậu có nhiều lồi: Đậu xanh, đậu đen, đậu lạc Trong các bài trước chúng ta đã học các nhóm rêu, nhóm dương xỉ, nhưng thực chất “ nhóm” khơng phải là một khái niệm chính thức trong phân loại và khơng thuộc về một bậc phân loại nào. Nó có thể chỉ một hoặc 1 vài bậc phân loại lớn như: nhóm thực vật bậc thấp, nhóm thực vật bậc cao. Hoặc chỉ những thực vật có chung một vài tính chất như: nhóm thực vật có diệp lục, nhóm thực vật khơng có diệp lục Vì vậy sau khi học xong bài này chúng ta khơng nên dùng từ “nhóm” để thay thế cho các bậc phân loại chính thức: Vd nhóm hạt trần, nhóm hạt kín mà gọi là ngành hạt trần, ngành hạt kín Dựa vào thong tin SGK, u cầu HS nêu được: + Các bậc phân loại TV. + Lồi là bậc phân loại cơ sở.Vì lồi là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Tiểu kết: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – Lồi. - Lồi là bậc phân loại cơ sở.Lồi là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng và cấu tạo… - Những lồi có tính chất giống nhau,có cùng tổ tiên gọi là chi. - Chi có cùng nguồn gốc, tính chất hợp thành họ. - Họ có cùng nguồn gốc và tính chất hợp thành bộ. - Bộ có cùng nguồn gốc và tính chất hợp thành lớp. -Lớp có cùng nguồn gốc và tính chất hợp thành ngành. - Ngành có quan hệ họ hang với nhau hợp thành giới. Hoạt động 3:Tìm hiểu các ngành thực vật: GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong 2 Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giới thiệu sơ đồ cho HS quan sát, treo sơ đồ câm. Phát các tờ bìa rời ghi sẵn đặc điểm các ngành cho các nhóm thảo luận 3 phút. u cầu đại diện nhóm lên gắn các tờ bìa vào sơ đồ cho chính xác. - GV u cầu học sinh tiếp tục chia ngành Hạt kín thành 2 lớp. GV liên hệ: Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng của giới thực vật. Hs thảo luận ,cử đại diện hồn thiện đáp án. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hồn thiện sơ đồ. HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật ở gia đình, địa phương. GIỚI THỰC VẬT Thực Vật Bậc Thấp Thực Vật Bậc Cao (Chưa có thân, rễ, lá . (Chưa có thân, rễ, lá thực. Chủ yếu sống ở nước) Chủ yếu sống ở nước) Các Ngành Tảo Rễ giả,lá nhỏ hẹp Rễ thật ,lá đa dạng Có bào tử sống ở các nơi khác nhau Sống ở nơi ẩm ướt Ngành Rêu Có Bào Tử Có Hạt Ngành Dương xỉ Có Nón Có Hoa Hạt Trần Hạt Kín Phơi có 1 lm Phơi có 2 lm Lớp 1 lm Lớp 2 lm GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong 3 Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 IV. C ỦNG CỐ - DẶN DỊ: 1. C ủng cố: - GV u cầu HS đọc nơi dung kết luận SGK Hãy điền các chữ số ghi thứ tự các đặc điểm của ngành thực vật vào chỗ trống cho các câu sau? a.Ngành rêu có đặc đểm ………….,………… b.Ngành dương xỉ có đặc điểm…… ,…………,…………,…………. c.Ngành hạt trần có đặc điểm …….,………….,………… ,………. d.Ngành hạt kín có đặc điểm …………,………,………… ,……….,………,…………… 2. Dặn dò: -Học bài và trả lời câu hỏi sgk. - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật về cây dại và cây trồng có ở địa phương ( chuối, hoa hồng, dứa ) GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 Tuần 28 Ngày soạn:17/3/2013 Ngày dạy:22/3/2013 Tiết 54: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Qua bài học này, HS phải: - Giải thích được tuỳ theo mục đích sử dụng , cây trồng đã được con người tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại. - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng. - Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng . 2. Kó năng: - Rèn kó năng sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, quan sát và thực hành. - Kĩ năng làm việc theo nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật trong đời sống con người . II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Giáo viên: - Tranh cây cải dại , cây trồng. - Hoa hồng dại và hoa hồng trồng. - Chuối rừng và chuối nha.ø 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh mẫu vật theo u cầu. III. TIẾN TRÌNH LÊN L ỚP: 1. Ổn định: Lớp 2A2 vắng: 2. Ki ểm tra bài cũ: Phân loại thực vật là gì? Các bậc phân loại thực vật. 3.Ho ạt động dạy và học: * Mở bài:Như thơng tin SGK. Hoạt động 1 : Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời : ? Cây như thế nào gọi là cây trồng ? ? Kể tên một vài cây trồng mà em biết ? ? Tác dụng của các cây trồng mà em vừa kể ? Con người trồng cây nhằm mục đích gì - Hs trả lời câu hỏi theo sự dẫn dắt của Gv . + Cây to , khoẻ , tốt . - Hs nêu 1 vài đại diện mà mình biết. - Hs nêu tác dụng của các cây trên . + Tạo ra nguồn thức ăn cho con người GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 - GV cho hs đọc thông tin trong SGK ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ? - GV gọi Hs trả lời và Hs khác nhận xét và bổ sung. và động vật . - Hs đọc thông tin trong SGK. + Có nguồn gốc từ cây hoang dại. * Tiểu kết: - Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại. - Cây trồng phục vụ cho nhu cầu sống của con người. Hoạt động :2 Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho Hs quan sát hình 45.1 SGK ? GV cho Hs nhận xét sự khác nhau giữa cây trồng và cây hoang dại ? ? Nhận xét sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng : rễ , thân , lá của cải dại và của cải trồng? ? Vì sao có sự khác nhau đó ? ? Nêu sự khác nhau giữa cây hoang dại và cây trồng ? - Gv cho hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện các nhóm báo cáo câu trả lời. - Cho các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chốt ý kiến. - Hs quan sát hình trong SGK - Hs đưa ra các nhận xét về sự khác nhau của các cây hoang dại và cây trồng. - Hs so sánh sự khác nhau giữa các bộ phận của cây cải hoang dại và cai cải trồng. + Có sự khác đó vì có sự chăm sóc đối với cây cải trống. - Hs đưa ra các đặc điểm khác nhau mà mình quan sát được. - Đại diện nhóm báo cáo câu trả lới. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Tiểu kết: Sự khác nhau giữa cây hoang dại và cây trồng la:ø + Cây trồng có nhiều loài phong phú . + Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt. Hoạt động 3 : Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv cho hs đọc thông tin trong SGK . Trả lời các câu hỏi. ? Muốn cải tạo giống cây trồng ta cần phải làm gì ? - GV gọi Hs trả lời , học sinh khác nhận xét và bổ sung. GV tổng kết ý kiến và rút ra kết luận. Hs đọc thông tin trong SGK. Hs nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Hs khác nhận xét và bổ sung. Hs ghi kết luận . Tiểu kết : - Các biện pháp cải tạo cây trồng: GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 - Cải biến tính di truyền : lai , chiết , ghép , chọn giống , nhân giống. - Chăm sóc cây trồng : Tưới nước , bón phân , phòng trừ sâu bệnh. IV. C ỦNG CỐ - DẶN DỊ: 1. C ủng cố: HS đọc kết luận cuối bài. - Cây trồng khác cây dại ở đặc điểm nào? Lấy ví dụ để chứng minh. - Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? 2. Dặn dò: Học bài, xem trước bài sau. GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong . Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 Tuần 28 Ngày soạn:17/3/2013 Ngày dạy:20/3/2013 Tiết 53: KHÁI NIỆM SƠ LƯC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức :Qua bài này HS phải: - Nêu. tự điền: -Khác nhau GV: Nguyễn Thị Kim Thi Trường THCS Lê Hồng Phong 1 Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 nhau lại có sự …………….về tổ chức cơ thể và sinh sản. ? Phân loại thực vật là gì? -Giống nhau Rút. Hồng Phong Sinh học 6 Năm học: 2012 - 2013 - GV cho hs đọc thông tin trong SGK ? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ? - GV gọi Hs trả lời và Hs khác nhận xét và bổ sung. và động vật . - Hs đọc thông