Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
279 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: NHỮNGRỦIROTRONGTHANHTOÁNQUỐCTẾTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS. Trầm Thị Xuân Hương Nhóm thực hiện : Nhóm 15 Lớp : NgânHàng Ngày 2 Khóa : 21 Hệ: Sau Đại Học Ngày 01/05/2013 Danh sách thành viên nhóm Họ và tên Nhiệm vụ 1. Bùi Thị Thùy Anh Phần 2-chương I 2. Nguyễn Thị Bảo Ngân Chương III 3. Huỳnh Thảo Nguyên Phần 3-chương I 4. Nguyễn Thị Thanh Thủy Chương II 5. Lê Thị Thanh Thúy Chương II +tổng hợp 6. Nguyễn Đào Xuân Phần 1-chương 1+ Soạn Powerpoint LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết hoạt động giao thươngquốctế đã xuất hiện từ rất sớm và không ngừng phát triển. Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa thì hoạt động ngoại thương giữ vị trí quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Trong hoạt động này thì không thể không kể đến sự tham gia của cácngânhàngthương mại. Cácngânhàng này đóng vai trò như một trung gian thanhtoán cho các đối tác nước ngoài. Thông qua hệ thống ngânhàng thì việc nhận và chuyển tiền của các bên sẽ được an toàn và nhanh chóng hơn. Ngoài ra, hoạt động thanhtoánquốctế không chỉ đem lại tiện ích cho các bên giao thương mà còn đem lại một nguồn lợi rất cao cho cácngânhàng đó là góp phần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, gia tăng thu nhập từ việc thu phí chuyển tiền và các hình thức tài trợ thương mại. Tuy nhiên, thanhtoánquốctế cũng như các hoạt động khác cũng chứa đựng nhiều rủiro gây cho cácngânhàng cũng như các bên giao thương một tổn thất rất lớn. Vì vậy, mà nhóm chọn đề tài “Những rủirotrongthanhtoánquốc tế” nhằm tìm hiểu và phân tích xem trong hoạt động giao thương và thanhtoánquốctế có nhữngrủiro nào phát sinh, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để giảm thiểu rủiro nhằm giúp các hoạt động giao thươngquốctế và việc kinh doanh của cácngânhàng diễn ra an toàn hiệu quả. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANHTOÁNQUỐCTẾ VÀ NHỮNGRỦIROTRONGTHANHTOÁNQUỐC TẾ. 1. Tổng quan về thanhtoánquốctế 1 1.1. Khái niệm về thanhtoánquốctế 1 1.2. Các phương thức thanhtoánquốctế 1 1.2.1. Phương thức chuyển tiền 1 1.2.2. Phương thức ghi sổ 3 1.2.3. Phương thức nhờ thu 4 1.2.4. Phương thức tín dụng chứng từ 7 2. Nhữngrủirotrongthanhtoánquốctế 11 2.1. Rủirothươngmại 11 2.1.1. Từ phía Người xuất khẩu 11 2.1.2. Từ phía người nhập khẩu 12 2.2. Rủirotrongthanhtoán 13 2.2.1. Rủiro tín dụng 13 2.2.2. Rủiro tỷ giá 15 2.2.3. Rủiro tác nghiệp 16 2.2.4. Rủiro khác 17 3.Những hệ quả của rủirotrongthanhtoánquốctế 19 3.1 Phương thức chuyển tiền 19 3.2. Phương thức ghi sổ 19 3.3. Phương thức nhờ thu 20 3.3.1.Phương thức nhờ thu trơn 20 3.3.2.Phương pháp nhờ thu kèm chứng từ 20 3.4. Phương thức tín dụng chứng từ 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ RỦIROTRONGTHANHTOÁNQUỐCTẾTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM 1. Khung pháp lý, tập quán và thông lệ quốctế liên quan đến hoạt động thanhtoánquốctế 23 2. Hoạt động thanhtoánquốctếtạicácngânhàngthươngmạiViệtNam 23 2.1. Vietcombank 23 2.2. Vietinbank 23 2.3. Eximbank 24 3. Những tình huống thực tế về rủiro phát sinh trong hoạt động thanhtoánquốctếtạicácNgânHàngThươngMạiViệtNam 24 3.2.1. Tình huống 1 24 3.2.2. Tình huống 2 25 3.3. Phương thức LC 26 CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦIROTRONGTHANHTOÁNQUỐCTẾ TỪ PHÍA CÁCNGÂNHÀNG VÀ CÁC NHÀ QUẢN LÝ. 1.Các ngânhàng 29 2. Ngânhàng nhà nước 30 3.Chính phủ 30 4.Cơ quan khác 30 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD:PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANHTOÁNQUỐCTẾ VÀ NHỮNGRỦIROTRONGTHANHTOÁNQUỐC TẾ. I.Tổng quan về thanhtoánquốc tế: 1.1. Khái niệm về thanhtoánquốc tế: Thanhtoánquốctế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ liên quan đến các mối quan hệ kinh tế, thươngmại và các mối quan hệ khác phi kinh tế giữa các tổ chức, công ty, cá nhân các nước với nhau thông qua hoạt động của hệ thống ngânhàng có quan hệ đại lý trên toàn thế giới. 1.2. Các phương thức thanhtoánquốc tế: 1.2.1. Phương thức chuyển tiền (remittance) 1.2.1.1. Khái niệm: Phương thức chuyển tiền là phương thức thanhtoán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu…) yêu cầu ngânhàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người nhận tiền, người bán, người xuất khẩu…) ở một địa điểm nhất định trong một thời gian nhất định. 1.2.1.2. Đối tượng tham gia: Người chuyển tiền (The Remitter, The Applicant, The Customer): người mua, nhà nhập khẩu, người mắc nợ, kiều bào chuyển tiền về nước…là người yêu cầu ngânhàng chuyển tiền. Ngânhàng chuyển tiền (The Remitting bank, The Applicant bank): ngânhàng nhận ủy thác chuyển tiền của người chuyển tiền. Người thụ hưởng (The Beneficiary): người bán, nhà xuất khẩu, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư… hoặc một người nào đó do người chuyển tiền chỉ định. Ngânhàng trung gian (Intermediary Bank): ngânhàngnắm giữ tài khoản Nostro của ngânhàng chuyển tiền hoặc ngânhàng trả tiền. Ngânhàng đại lý (The Corresponding/ Agent bank): Là ngânhàng có quan hệ đại lý với ngânhàng chuyển tiền, thường đặt tại nước của người thụ hưởng. Ngânhàng trả tiền (The Beneficiary bank): ngânhàng phục vụ người thụ hưởng. 1.2.1.3. Phân loại: Chuyển tiền bằng thư (M/T Mail Transfer): Ngânhàng chuyển tiền thực hiện việc chuyển tiền bằng cách phát hành bankdraft (hối phiếu ngân hàng) yêu cầu ngânhàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người thụ hưởng. Bankdraft là phương tiện chuyển tiền do ngânhàng phát Nhóm 15-lớp NH ngày 2-K21 trang 1 GVHD:PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương hành yêu cầu ngânhàng đại lý của mình ở nước ngoài trả tiền cho người xuất trình bankdraft. Chuyển tiền bằng điện: Ngânhàng chuyển tiền thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện lệnh ra lệnh cho ngânhàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người thụ hưởng. Gồm có: chuyển tiền bằng T/T (telegraphic Transfer) và chuyển tiền thông qua hệ thống SWIFT (Societies For Worldwide Interbank Financial Telecommunication). 1.2.1.4. Quy trình: a.Quy trình chuyển tiền trả trước (advance payment): Bước 1: Dựa trên hợp đồng ngoại thương đã ký kết, công ty nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngânhàng phục vụ mình (ngân hàng chuyển tiền) yêu cầu ngânhàng chuyển tiền ứng trước tiền cho nhà nhập khẩu. Bước 2: Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngânhàng chuyển tiền sẽ trích tài khoản của đơn vị để chuyển tiền đồng thời gửi giấy báo nợ (giấy đã thanh toán) cho công ty nhập khẩu. Bước 3: Ngânhàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngânhàng trả tiền ở nước ngoài chuyển trả cho người thụ hưởng (trong trường hợp ngânhàng này có quan hệ đại lý với ngânhàng trả tiền). Nếu trongthường hợp ngânhàng trả tiền không có quan hệ đai lý với ngânhàng chuyển tiền thì sẽ thực hiện việc chuyển tiền thông qua ngânhàng đại lý ở các bước 3a, 3b. Bước 4: Ngânhàng trả tiền sẽ thực hiện việc chuyển tiền cho công ty xuất khẩu và gửi giấy báo có cho đơn vị. Bước 5: Công ty xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho công ty nhập Nhóm 15-lớp NH ngày 2-K21 trang 2 GVHD:PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương khẩu đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ (vận đơn, hóa đơn, chứng từ về hàng hóa và chứng từ có liên quan cho công ty nhập khẩu). b.Quy trình chuyển tiền trả sau (deffered payment): Bước 1: Sau khi thỏa thuận đi đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, công ty xuất khẩu thực hiện việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho công ty nhập khẩu đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ (vận đơn, hóa đơn, chứng từ về hàng hóa và các chứng từ có liên quan cho công ty xuất khẩu). Bước 2: Công ty nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ, hóa đơn, viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngânhàng phục vụ mình (ngân hàng chuyển tiền). Bước 3: Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngânhàng chuyển tiền sẽ trích tài khoản của đơn vị để chuyển tiền gửi giáy báo nợ cho công ty nhập khẩu. Bước 4: Ngânhàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay bằng điện báo) cho ngânhàng trả tiền ở nước ngoài chuyển trả cho người thụ hưởng (trong trường hợp ngânhàng này có quan hệ đại lý với ngânhàng trả tiền). Nếu trong trường hợp ngânhàng trả tiền không có quan hệ đại lý với ngânhàng chuyển tiền thì sẽ thực hiện việc chuyển tiền thông qua ngânhàng đại lý ở bước (4a), (4b). Bước 5: Ngânhàng chuyển tiền sẽ thực hiện việc chuyển tiền cho người thụ hưởng và gửi giấy báo có cho công ty xuất khẩu. 1.2.2. Phương thức ghi sổ 1.2.2.1. Khái niệm: Là phương thức thanhtoántrong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanhtoáncác khoản nợ này Nhóm 15-lớp NH ngày 2-K21 trang 3 GVHD:PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương được thực hiện thông thường theo định kỳ như đã thỏa thuận. 1.2.2.2. Đối tượng tham gia: - Nhà xuất khẩu. - Nhà nhập khẩu. - Ngân hàng. 1.2.2.3. Quy trình: Bước 1: Trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương, công ty nhập khẩu yêu cầu cácngânhàng bên xuất khẩu mở cho mình một tài khoản tín thác (Trust account). Bước 2: Ngânhàng thông báo cho công ty xuất khẩu về việc công ty nhập khẩu mở tài khoản tín thác và những yêu cầu liên quan đến việc xuất trình chứng từ. Bước 3: Công ty xuất khẩu cung ứng hàng sang nước nhập khẩu theo đúng thỏa thuận trên hợp đồng và có giám định của người đại diện hoặc của công ty giám định do người đại diện của công ty nhập khẩu thuê. Bước 4: Trên cơ sở giao hàng, công ty xuất khẩu xuất trình chứng từ cho ngânhàng chỉ định thanh toán. Bước 5: Ngânhàng kiểm tra chứng từ, đối chiếu bảng ghi nhớ trước đây, nếu đúng thì thanhtoán tiền cho công ty xuất khẩu từ tài khoản tín thác của đơn vị nhập khẩu. Bước 6: Ngânhàng chuyển toàn bộ chứng từ cho công ty nhập khẩu và quyết toántài khoản tín thác. 1.2.3. Phương thức nhờ thu (collection) 1.2.3.1. Khái niệm: Nhóm 15-lớp NH ngày 2-K21 trang 4 GVHD:PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương Phương thức thanhtoán nhờ thu là phương thức trong đó công ty xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ tiến hành ủy thác cho ngânhàng phục vụ mình thu hộ tiền từ công ty nhập khẩu dựa trên cơ sở hối phiếu (hoặc séc) và bộ chứng từ do công ty xuất khẩu xuất trình. 1.2.3.2. Đối tượng tham gia Người ủy thác (Principal): người bán (công ty xuất khẩu) nhờ ngânhàng thu hộ. Người trả tiền (Drawee): bên mua, nhà nhập khẩu, là người được ký phát hối phiếu. Ngânhàng chuyển chứng từ hay còn gọi là ngânhàng nhờ thu (remittance bank): Là ngânhàng phục vụ cho bên bán (công ty xuất khẩu), được bên bán ủy thác thu hộ tiền cho bên mua, có nhiệm vụ chuyển giao chứng từ qua ngânhàng nước ngoài để đòi tiền bên mua. Ngânhàng thu hộ tiền (Collecting bank): có nhiệm vụ thu hộ tiền bên mua (công ty nhập khẩu) thường là đại lý của ngânhàng chuyển chứng từ ở nước ngoài. Ngânhàng xuất trình chứng từ (Presenting bank): thực hiện chức năng giống như ngânhàng thu hộ, là đại lý của ngânhàng trực tiếp xuất trình chứng từ đòi tiền bên mua. 1.2.3.3. Phân loại Căn cứ vào loại hối phiếu sử dụng trong phương thức nhờ thu: • Nhờ thu trơn (Clean collection): nhờ thu trơn là phương thức thanh toán, trong đó công ty xuất khẩu sau khi giao hàng cho bên công ty nhập khẩu, chỉ ký phát tờ hối phiếu đòi tiền công ty nhập khẩu và yêu cầu ngânhàng thu số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó, không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trả tiền. • Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): Phương thức nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanhtoán mà trong đó công ty xuất khẩu nhờ ngânhàng thu hộ tiền từ công ty nhập khẩu không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hóa, với điều kiện nếu công ty nhập khẩu đồng ý trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu thì ngânhàng mới giao bộ chứng từ hàng hóa cho công ty nhập khẩu để nhận hàng. Căn cứ vào thời hạn trả tiền nhờ thu kèm chứng từ có hai loại: • Nhờ thu trả ngay (Documents against payment-D/P): Được sử dụng trong trường hợp mua bán trả tiền ngay khi người mua trả tiền thì ngânhàng mới trao bộ chứng từ thanh toán. • Nhờ thu trả chậm (Documents against acceptance-D/A): Được sử dụng trong trường hợp mua bán chịu, chỉ khi nào người mua chấp nhận trả tiền trên hối phiếu thi Nhóm 15-lớp NH ngày 2-K21 trang 5 [...]... với những điều kiện đã ghi trong L/C, thì hoàn trả lại tiền cho ngânhàng mở thư tín dụng, hoặc vay ngânhàng để thanhtoán L/C 2 Những rủirotrongthanhtoánquốc tế: 2.1 Rủirothương mại: Loại rủiro này hiện diện trong tất cả các giao dịch giữa cácthương gia, rủirotrong giao dịch quốctế cũng giống như rủirotrongcác giao dịch nội địa Rủiro này được xem xét một cách khác nhau từ phía người... của hàng hóa Các yếu tố khác như: chất lượng của hàng hóa, nguồn gốc của hàng hóa, điều kiện về vệ sinh, y tế, rủiro liên quan tới chi phí hàng phải lưu kho…cũng ảnh hưởng không nhỏ tới các giao dịch trongthươngmạiquốctế 2.2 Rủi rotrongthanh toán: Đây là những bất ngờ gây tổn thất cho các bên tham gia thanh toán, đặc biệt đối với cácngânhàng khi thực hiện cung ứng dịch vụ thanhtoán cho các. .. gian hàng đi từ Mỹ về ViệtNam mất nhiều thời han và khách hàng không có hạn mức tín dụng tạiNgân hàng, mức ký quỹ phát hành LC thấp Do đó rủirothanhtoán xảy ra là điều tất yếu Nhóm 15-lớp NH ngày 2-K21 trang 28 GVHD:PGS.TS.Trầm Thị Xuân Hương CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI ROTRONGTHANHTOÁNQUỐCTẾ TỪ PHÍA CÁCNGÂNHÀNG VÀ CÁC NHÀ QUẢN LÝ 1 .Các ngân hàng: Giải pháp để hạn chế nhữngrủi ro. .. vướng mắc khi Ngânhàng và nhà xuất nhập khẩu thực hiện các giao dịch thanhtoánquốctế 4.Cơ quan khác: Hoạt động thanhtoánquốctế có mối liên hệ chặt chẽ với các ban ngành như Bộ Thương mại, Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế Những cơ quan này nắmtrọng trách trongcác lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác thanhtoánquốctế của Ngânhàng Chính vì... kinh doanh, giao dịch quốctế 2.2.1 Rủiro tín dụng: Đây là rủiro mất khả năng thanhtoán của một trongcác bên tham gia vào thanhtoán đặc biệt trong phương thức tín dụng chứng từ Rủiro tín dụng của nhà nhập khẩu: khi nhà nhập khẩu trong hoạt động kinh doanh của mình bị vỡ nợ, phá sản mất khả năng thanhtoán sẽ gây rủiro cho ngânhàng phát hành thư tín dụng (L/C) Khi ngânhàng phát hành L/C thay... hàngrõ ràng, phân nhóm khách hàng, ưu tiên cho những khách hàng có uy tín tốt, có tiềm lực tài chính mạnh Bên cạnh đó, xây dựng quy định về mức ký quỹ bảo đảm tương ứng với từng nhóm khách hàng để hạn chế rủirothanh toán, rủiro tín dụng Xây dựng tiêu chí về đối tác của khách hàng, cáchãng vận chuyển được ngânhàng chấp thuận trong lĩnh vực thanhtoánquốctế để hạn chế rủirothanh toán, rủi ro. .. cho bên xuất khẩu, trong trường hợp cácngânhàng không yêu cầu ký quỹ 100%, mà ngược lại ngânhàngtài trợ cho vay đối với người nhập khẩu, gặp trường hợp mất khả năng thanhtoán của người nhập khẩu, rủi rotrongthanhtoán hàng nhập xảy ra, sẽ gây không ít khó khăn, tổn thất cho ngânhàng phát hành Rủiro tín dụng của nhà xuất khẩu: rủiro này thường xảy rotrong trường hợp ngânhàng thực hiện chiết... Việc mở rộng giao thương giữa cácquốc gia trên thế giới giúp cho hoạt động thanhtoánquốctế diễn ra ngày càng mạnh mẽ Trong đó, phải kể đến sự đóng góp quan trọng của các ngânhàngthươngmại với tư cách là trung gian trongthanhtoán đã giúp cho hoạt động này diễn ra nhanh chóng, liên tục và đạt hiệu quả cao Bên cạnh những lợi ích mà hoạt động thanhtoánquốctế mang lại thì cácngân hàng, người xuất... khi một ngânhàngthươngmại cung cấp dịch vụ thanhtoán cho khách hàng: Tư vấn cho khách hàng về nhữngrủiro có thể xảy ra đối với khách hàng khi thực hiện mua bán quốctế và sử dụng các phương thức thanh toán, để khách hàng có cái nhìn tổng quan và đề xuất những biện pháp phòng chống rủiro cho khách hàng như mua bảo hiểm, lựa chọn đối tác, các điều kiện, điều khoản trong hợp đồng ngoại thương Xây... vỡ nợ phá sản… sẽ dẫn đến rủiro cho ngânhàng chiết khấu và người xuất khẩu, điều này phụ thuộc nhiều vào mức độ tín nhiệm của ngânhàng phát hành Tuy ít khi xảy ra trong lịch sử, song cũng đã có nhữngngânhàngthươngmại bị sụp đổ Nguyên nhân gây ra rủiro tín dụng: • Thứ nhất: trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp cũng như cácngânhàngthươngmại phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh