1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa Pan ô tô (Nghề Công nghệ ô tô)

54 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH ( Lưu hành nội ) Ngành: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Mơ đun: SỬA CHỮA PAN Ơ TƠ Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp ơtơ Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Trên thị trường có nhiều xe ôtô đại, ứng dụng công nghệ cao Trước phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững kiến thức kỹ bảo dưỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội “Sửa chữa Pan ô tô” môn học chuyên ngành “Công nghệ Ôtô” Đây môn học quan trọng nhiều trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật nước giảng dạy cho sinh viên ngành “Cơng nghệ ơtơ” Giáo trình nội “Sửa chữa Pan ô tô”, biên soạn theo chương trình mơn học “Sửa chữa Pan tơ” trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tượng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ Giáo trình nội “Sửa chữa Pan tô” không sâu vào nội dung lý thuyết nghiên cứu mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hướng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa pan bệnh tơ giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Ban biên soạn mạnh dạn bỏ nội dung q cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tiễn đưa vào nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam xu hướng phát triển ngành Công nghệ ôtô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy mơn Cơ khí Động lực đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp chúng tơi hồn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, trình biên soạn khơng thể tránh thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hồn thiện Nhóm tác giả BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ * Mục tiêu bài: - Đọc mạch điện hệ thống điều khiển động - Thực hiên kỹ kiểm tra mạch điện - Sử dụng máy chẩn đốn trình tự, u cầu kỹ thuật an toàn - Chấp hành quy trình, quy phạm thực hành kiểm tra sửa chữa pan ôtô * Nội dung bài: Hệ thống EFI 1.1 Mạch nguồn ECM 1.1.1 Mô tả mạch điện Như trình bày hình minh họa này, sơ đồ loại rơle EFI điều khiển trực tiếp từ khoá điện Khi bật khoá điện ON, dòng điện chạy vào cuộn dây rơle EFI, làm cho tiếp điểm đóng lại Việc cung cấp điện cho cực + B + B1 ECU động Điện áp ắc quy luôn cung cấp cho cực BATT ECU động để tránh cho mã chẩn đoán liệu khác nhớ khơng bị xóa tắt khố điện OFF 1.1.2 Trình tự kiểm tra 1.2 Mạch VC 1.2.1.Mô tả mạch điện Các cảm biến biến đổi thông tin khác thành thay đổi điện áp mà ECU động phát Có nhiều loại tín hiệu cảm biến, có loại phương pháp để biến đổi thông tin thành điện áp Hiểu đặc tính loại để xác định đo điện áp cực có xác hay không Một điện áp không đổi 5V (Điện áp VC) để điều khiển vi xử lý bên ECU động điện áp ắc quy Điện áp không đổi này, cung cấp nguồn điện cho cảm biến, điện áp cực VC Trong loại cảm biến này, điện áp (5V) đặt cực VC E2 từ mạch điện áp khơng đổi ECU động trình bày hình minh họa Sau cảm biến thay góc mở bướm ga áp suất đường ống nạp phát điện áp thay đổi 5V để truyền tín hiệu 1.2.2.Trình tự kiểm tra 1.3 Mạch điều khiển bơm nhiên liệu 1.3.1.Mô tả mạch điện Kiểu 1: - Khi khóa điện từ Off -> On, dịng điện từ cực IG khóa điện -> cuộn dây rơ le EFI, làm cho tiếp điểm rơ le đóng - Khi khóa điện vị trí ST, dịng qua cuộn dây L2 -> tiếp điểm rơ le bơm đóng Lúc có dịng điện từ dương ắc quy -> tiếp điểm rơ le -> tiếp điểm rơ le bơm (Open Circuit Relay) -> bơm xăng làm cho bơm quay - Khi động hoạt động: Tín hiệu số vịng quay Ne -> ECU, ECU điều khiển transistor T mở, dòng điện -> cuộn dây L1 làm cho tiếp điểm rơ le bơm tiếp tục đóng bơm tiếp tục quay - Khi khóa điện từ On chuyển sang Off bơm tiếp tục quay khoảng giây Tóm lại: Bơm nhiên liệu quay - Khóa điện vị trí ST - Khóa điện On có tín hiệu số vịng quay gửi ECU - Khóa điện On cực +B nối với Fp đầu kiểm tra Kiểu 2: - Hiện để đơn giản hóa mạch điện điều khiển bơm nhiên liệu, hãng Toyota số hãng khác sử dụng rơ le bơm gồm tiếp điểm cuộn dây Phương pháp điều khiển giống hãng Honda - Khi khóa điện vị trí On: Dịng điện từ cực IG khóa điện cung cấp cho cuộn dây rơ le chính, làm cho tiếp điểm rơ le đóng - Khi khởi động: Dịng điện từ cực ST -> STA(ECU) ECU điều khiển transistor mở -> dòng điện qua cuộn dây rơ le bơm Dòng điện cung cấp cho bơm xăng sau: + Accu -> tiếp điểm rơ le -> tiếp điểm rơ le bơm -> bơm xăng - Khi động hoạt động, có tín hiệu số vịng quay động Ne gữi ECU, ECU tiếp tục điều khiển để giữ cho tiếp điểm rơ le bơm đóng bơm tiếp tục quay - Khi tắt máy (Khóa điện từ ON -> OFF) bơm tiếp tục quay khoảng thời gian giây Tóm lại: Bơm xăng quay - Khóa điện vị trí ST - Khóa điện On có tín hiệu NE gửi ECU - Khóa điện On cực +B nối với Fp đầu kiểm tra 1.3.2.Trình tự kiểm tra 1.4 Mạch phun nhiên liệu 1.4.1.Mô tả mạch điện - Trong chu kỳ làm việc động cơ, thời điểm phun phương pháp phun có kiểu sau: * Phun hàng loạt: - Ở kiểu phun chu kỳ làm việc động kim phun phun đồng thời phun hai lần, lần phun phân lượng nhiên liệu cần thiết chu kỳ Kiểu phun có khuyết điểm số xy lanh nhiên liệu phun vào kỳ nạp nên hình thành hỗn hợp xy lanh Do vậy, áp dụng động có số xy lanh từ trở xuống - Sơ đồ kim phun sử dụng kim phun có điện trở cao động xy lanh Mỗi cực kim phun cấp điện dương từ cực IG công tắc máy, cực lại kim phun nối ECU qua cực #10 #20 Khi transistor ECU mở có dịng điện chạy qua kim phun qua transistor mát, nên kim phun mở đồng thời với nhiên liệu phun vào đường ống nạp Bảng biểu thị sơ đồ phun hàng loạt động xy lanh thẳng hàng, thứ tự công tác 1-5 -3 – – – Lần phun thứ cuối kỳ nén xy lanh số lần phun thứ cuối kỳ thải xy lanh số Trong lần phun thứ kim phun số số phun trúng vào kỳ nạp lần phun thứ hai rơi vào kỳ nạp của xy lanh Đây khuyết điểm kiểu phun hàng loạt * Phun theo nhóm: Phương pháp thường áp dụng cho động có số xy lanh từ trở lên Các kim phun chia làm hai nhóm, ba nhóm, bốn nhóm…tùy theo số xy lanh động - Khi phun theo nhóm lượng nhiên liệu cung cấp trước q trình nạp xy lanh Nhóm thực cho xy lanh 2, Nhóm cho kim phun 1, kiểu này, chu kỳ làm việc động kim phun phun có lần - Hình sơ đồ đấu dây động xy lanh Kim phun bố trí kim phun có điện trở thấp, cực kim phun cung cấp điện dương từ công tắc máy vị trí IG, cực cịn lại kim phun nối cực #10 kim phun , nối cực #20 ECU Khi transistor số mở nhiên liệu cung cấp vào đường ống nạp xy lanh Khi transistor mở kim phun hoạt động * Phun theo thứ tự công tác: Kiểu phun thường áp dụng phổ biến động xy lanh Trong chu kỳ kim phun mở lần mở theo thứ tự công tác động Theo sơ đồ bên dưới, lượng nhiên liệu cung cấp cuối trình thải kéo dài trình nạp xy lanh 1.4.2.Trình tự kiểm tra 1.5 Mạch tín hiệu máy đề 1.5.1.Mơ tả mạch điện 1.5.2.Trình tự kiểm tra 1.6 Mạch đèn MIL 1.6.1.Mơ tả mạch điện 1.6.2.Trình tự kiểm tra 1.7 Mạch dự phịng ECM 1.7.1.Mơ tả mạch điện 1.7.2.Trình tự kiểm tra 1.8 Các triệu chứng hư hỏng bảng mã lỗi 1.8.1 Các triệu chứng hư hỏng 1.8.2 bảng mã lỗi Cảm biến lưu lượng khí nạp a Chức Cảm biến lưu lượng khí cảm nhận lượng khí nạp gửi tín hiệu đến ECU, định lượng phun b Phân loại Để xác định lượng khí nạp có hai phương pháp đo: Đo trực tiếp đo gián tiếp Mỗi phương pháp sử dụng loại cảm biến khác - Đo trực tiếp: sử dụng loại cảm biến đo lưu lượng khí (QK) sau đây: Biến trở + Cảm biến kiểu + Cảm biến kiểu cánh Đến khoang nạp khí + Cảm biến kiểu Karman + Cảm biến kiểu dây nóng Từ lọc gió Tấm đo + Cảm biến kiểu màng nóng - Đo gián tiếp: Loại đo lượng khí nạp thơng qua áp suất tuyệt đối đường ống nạp cảm biến gọi cảm biến chân không (P) Loại có ưu điểm nhỏ gọn, dễ lắp ráp Cảm biến lưu lượng khí nạp cảm biến quan trọng sử dụng EFI kiểu L để phát khối lượng thể tích khơng khí nạp Tín hiệu khối lượng thể tích khơng khí nạp dùng để tính thời gian phun góc đánh lửa sớm Cảm biến lưu lượng khí nạp chủ yếu chia thành loại, cảm biến để phát khối lượng khơng khí nạp, cảm biến đo thể tích khơng khí nạp, cảm biến đo khối lượng cảm biến đo lưu lượng khơng khí nạp có loại sau: Cảm biến đo khối lượng khí nạp: Kiểu dây sấy Cảm biến đo lưu lượng khí nạp: Kiểu cánh kiểu gió xốy quang học Karman Hiện hầu hết xe sử dụng cảm biến lưu lượng khí nạp khí kiểu dây nóng đo xác hơn, trọng lượng nhẹ độ bền cao c Cảm biến lưu lượng khí kiểu * Kết cấu Cảm biến lưu lượng khí kiểu bao gồm vít điều chỉnh hỗn hợp khơng tải, cảm biến đo nhiệt độ khí nạp, để cảm nhận nhiệt độ khí nạp, cơng tắc bơm nhiên liệu, khoang giảm chấn chống rung Cảm biến đo lưu lượng khí đặt bầu lọc khơng khí * Hoạt động đo cảm biến lưu lượng khí 10 thống phận động - Tiến hành kiểm tra hư hỏng hệ thống, phận sau dùng phương pháp loại trừ dần phận không hư hỏng để phát xác định phận chi tiết hư hỏng b) Sửa chữa hư hỏng - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng cấu trục khuỷu – truyền cấu phân phối khí - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống bôi trơn làm mát Động khó khởi động khơng khởi động a) Kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra mức nhiên liệu thùng, hết tiến hành cấp đủ nhiên liệu - Tháo đầu nối ống dẫn nhiên liệu đến bơm cao áp, sau bơm tay kiểm tra nhiên liệu có bơm đến bơm cao áp, đường ống bị tắc hở chảy nhiên liệu 40 - Nếu đường ống tắc hở cần súc rửa thay đường ống tốt - Bơm tay cho nhiên liệu đến bơm cao áp, sau tiến hành xả khơng khí bầu lọc, bơm cao áp đường ống dầu cao áp - Cho vòi phun phun nhiên liệu khởi động động quay máy, vịi phun khơng phun phun không chất lượng, cần phải súc rửa điều chỉnh vòi phun yêu cầu kỹ thuật b) Kiểm tra hệ thống khởi động - Tiến hành khởi động, máy khởi động quay yếu, bình ắc quy yếu máy khởi động mòn chổi than bẩn cổ góp Nếu máy khởi động quay tốt động khó nổ khơng nổ, tiếp tục kiểm tra bugi sấy nóng… Động khởi động chạy lúc lại chết máy - Kiểm tra mức nhiên liệu thùng, hết tiến hành cấp đủ nhiên liệu - Tháo đầu nối ống dẫn nhiên liệu đến bơm cao áp, sau bơm tay kiểm tra nhiên liệu có bơm đến bơm cao áp, đường ống bị tắc hở chảy nhiên liệu - Nếu đường ống tắc hở cần súc rửa thay đường ống tốt (hình.2-2) - Kiểm tra hư hỏng bơm nhiên liệu, bơm cao áp điều tốc Động hoạt động không đều, yếu, động không chạy không tải a) Kiểm tra bên phận cung cấp nhiên liệu khơng khí - Quan sát kiểm tra vết nứt hở đệm kín bên phận ống nạp đường ống dẫn nhiên liệu, sau vặn chặt đai ốc hãm - Kiểm tra nhiên liệu thùng có bị lẫn nước để thay nhiên liệu tiêu chuẩn 41 - Kiểm tra bơm nhiên liệu bơm tay có bơm nhiên liệu không b) Kiểm tra bơm cao áp vòi phun cao áp - Nếu hệ thống dẫn nhiên liệu tốt, tiếp tục kiểm tra bơm cao áp vòi phun cao áp Bằng cách vận hành động tháo vòi cao áp cho phun nhiên liệu ngồi để kiểm tra chất lượng vịi phun điều chỉnh, sửa chữa vòi phun bơm cao áp - Cân chỉnh lưu lượng áp suất bơm cao áp cân chỉnh vòi phun cao áp đồng áp suất, theo dõi tốc độ tự động giảm xuống Động hoạt động bị chết máy đột ngột a) Kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra mức nhiên liệu thùng, hết tiến hành cấp đủ nhiên liệu - Tháo đầu nối ống dẫn nhiên liệu đến bơm cao áp, sau bơm tay kiểm tra nhiên liệu có bơm đến bơm cao áp, đường ống bị tắc hở chảy nhiên liệu - Nếu đường ống tắc hở cần súc rửa thay đường ống tốt - Kiểm tra hư hỏng bơm nhiên liệu, bơm cao áp điều tốc b) Kiểm tra cấu trục khuỷu, truyền - Quay trục khuỷu, thấy quay nặng bình thường chứng tỏ trục khuỷu bị bó bạc lót, cần tháo te bạc lót để kiểm tra cổ trục thay Động làm việc có tiếng gõ ồn khác thường a) Xác định tiếng gõ, ồn động 42 Kiểm tra qua cảm nhận giác quan người dùng thiết bị chuyên dùng bao gồm : tai nghe, que dò tiếng gõ động - Tiến hành dùng nghe dò đặt vào vùng có nhiều tiếng gõ phận, đồng thời tăng giảm tốc độ đột ngột để xác định rõ tiếng gõ cụm chi tiết - Tổng hợp giá trị âm vùng thông qua cường độ, tần số âm vùng nghe để so sánh với tiêu chuẩn xác định tình trạng kỹ thuật cụm chi tiết động điều chỉnh, sửa chữa phận hết tiếng gõ b) Cho động hoạt động tiến hành nới lỏng đai ốc ống dầu cao áp cho phun ngồi, xi lanh tiếng gõ giảm chứng tỏ chi tiết cụm xi lanh trục khuỷu hư hỏng có tiếng gõ c) Tiến hành kiểm tra điều chỉnh khe hở Xupáp, kiểm tra độ mòn cặp bánh cam thay cặp bánh mòn gãy tiêu chuẩn, kiểm tra thay bạc lót khe hở vặn chặt bulông trục khuỷu lực quy định Động bị nóng động làm việc hao nhiên liệu xả nhiều khói a) Kiểm tra sửa chữa hư hỏng hệ thống làm mát - Quan sát vết nứt, chảy nước bên phận hệ thống làm mát - Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai bơm nước quạt gió - Kiểm tra mức nước làm mát két nước, thiếu cần đổ đầy đủ mức nước két nước - Kiểm tra chất lượng nước làm mát, nước bẩn, tuần hoàn yếu cần tiến hành súc rửa két nước hệ thống đường ống dẫn nước b) Kiểm tra hư hỏng hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra bầu lọc khơng khí bẩn gây hao nhiên liệu làm bầu lọc không khí - Kiểm tra điểm cân bơm cao áp muộn, gây nóng máy hao nhiên liệu - Kiểm tra độ mòn vòi phun thay cân chỉnh yêu cầu kỹ thuật c) Kiểm tra độ kín nhóm lanh, pittơng xéc măng Đo áp súât xi lanh cuối kỳ nén nhóm lanh, pittơng xéc măng bị mịn gãy xéc măng làm cho động hoạt động tổn hao nhiều nhiên liệu xả nhiều khói (hình 2-8) ( Áp suất nén xi lanh động điêzen = 3,0 – 5,5 Mpa) - Tháo vòi phun lắp đồng hồ đo áp suất nén vào buồng cháy 43 - Mở hết bướm ga khởi động động Áp suất nén xi lanh thấp cho phép (nhỏ 75% áp suất nén ban đầu độ sai lệch xi lanh không lớn 0,1 – 0,2 MPa), chứng tỏ độ kín buồng cháy giảm mịn hở chi tiết : nhóm pittơng-xéc măng-xi lanh, nhóm Xupáp-đế Xupáp, nhóm đệm nắp máy - Cần tiến hành kiểm tra loại trừ dần nhóm chi tiết để xác định nhóm chi tiết hỏng Bằng cách cho thìa dầu nhờn vào xi lanh, quay trục khuỷu vài vịng cho dầu tràn đều, sau kiểm tra lại áp suất nến ban đầu Nếu áp suất có tăng lên khí xả có nhiều khói chứng tỏ mịn nhiều nhóm xéc măng pittơng cần thay chi tiết mòn Áp suất dầu nhờn giảm (áp suất dầu từ 0,2 – 0,5 Mpa) a) Kiểm tra hệ thống bôi trơn - Quan sát bên vết nứt chảy dầu bên phận đường ống dẫn dầu bôi trơn, bị nứt hở cần thay sửa chữa chi tiết hư hỏng - Kiểm tra mức dầu te, thiếu cần cấp đủ mức dầu quy định không tải, tải lớn b) Kiểm tra áp suất đường dầu - Dùng đồng hồ áp suất chuẩn lắp vào đường dầu chính, áp suất báo quy định (áp suất dầu từ 0,2 – 0,5 Mpa) hỏng đồng hồ gãy lị xo van an tồn, phải thay đồng hồ lị xo van an tồn Nếu áp suất dầu báo thấp quy định sau thay đồng hồ van an toàn, chứng tỏ nút chặt đường ống dầu động bị tuột hở, cần kiểm tra đường ống dầu động nút chặt yêu cầu 2.1 Kiểm tra điện áp ắc quy 2.2 Kiểm tra hệ thống khởi động Kiểm tra hệ thống nhiên liệu Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bất thường hệ thống đánh lửa hệ thống nhiên liệu Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng Động khó khởi động - Đường ống xăng chế hồ khí bị tắc bẩn hết không khởi động xăng 44 - Bướm gió kẹt khơng đóng - Dây dẫn điện thấp áp chạm nhẹ đứt - Biến áp đánh lửa chập, chạm cuộn dây cháy đứt - Dây cao áp lỏng đứt - Rôto cọc than bẩn, nứt gãy - Đặt lửa qúa sớm tụ điện - Tụ điện yếu cháy hỏng, bugi bẩn hỏng Động chạy không tải không tốt - Bơ chế hồ khí tăc bẩn, xăng cấp không đều, xăng lẫn nước, thiếu xăng hở đường ống nạp dùng sai loại xăng quy định - Cơ cấu không tải tắc bẩn - Hệ thống đánh lửa sai góc đánh lửa sớm, tụ điện yếu, biến áp đánh lửa kém, đầu dây nối điện bẩn bị lỏng, bugi bẩn… - Xupáp mòn hở Động không hoạt động tốt - Bộ chế hồ khí bị tắc bẩn kẹt hỏng bơm làm đậm tốc độ cao bơm tăng tốc - Hệ thống đánh lửa đặt lửa muộn, tụ điện yếu, biến áp đánh lửa Động hoạt động có lửa thoát - Hệ thống đánh lửa đặt lửa q muộn chế hồ khí Động hoạt động không đều, - Hệ thống đánh lửa đặt lửa q muộn, đầu dây nối có lửa chế hồ khí điện bị lỏng, bugi bẩn… ống giảm có tiếng nổ… - Bơ chế hồ khí tăc bẩn, xăng cấp khơng đều, xăng lẫn nước, hở đường ống nạp ống giảm Phương pháp kiểm tra sửa chữa pan a) Kiểm tra xác định hư hỏng - Dùng thiết bị kiểm tra kinh nghiệm người thợ để xác định hư hỏng hệ thống phận động - Tiến hành kiểm tra hư hỏng hệ thống, phận sau dùng phương pháp loại 45 trừ dần phận không hư hỏng để phát xác định phận chi tiết hư hỏng b) Sửa chữa hư hỏng - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng cấu trục khuỷu – truyền cấu phân phối khí - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống bôi trơn làm mát 3.1 Sử dụng thiết bị chẩn đoán 3.2 Kiểm tra, chẩn đoán khắc phục Kiểm tra hệ thống nguồn điện điều khiển động Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng bất thường hệ thống trang thiết bị điện ôtô Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân hư hỏng - Khố điện khơng khởi động - Đường dây dẫn điện từ ắc quy đến khoá điện đồng hồ táp lô không hoạt động đồng hồ táp lơ bị đứt chạm - Khi mở khố điện khơng thấy đồng - Khố điện bị mịn hỏng hồ táp lô hoạt động tiến hành khởi - Máy khởi động đứt chạm dây rơle khởi động, máy khởi động không quay động - Máy khởi động không quay quay - ắc quy điện áp không đủ, sử dụng lâu ngày, yếu thiếu dung dịch điện phân dung dịch loãng - Khi mở khố khởi động, máy khởi - Cổ góp bẩn, chổi than lò xo mòn, yếu động quay động khơng nổ - Các tiếp điểm mịn nhiều bẩn - Các cuộn dây rơ le bị chạm đứt Máy phát điện yếu có tiếng ồn - Dây đai chùng nứt pu ly - Khi động hoạt động có tiếng ồn - Trục rơto cong, ổ bi mịn vỡ cụm máy phát, đèn sáng yếu - Vành tiếp điện bẩn, chổi than lò xo mòn, yếu - Các cuộn dây lỏng bị chạm nhẹ Hệ thống đèn chiếu sáng thường bị cháy bóng đèn lúc sáng, lúc tắt - Khi ôtô hoạt động đèn hay bị cháy, - Bộ điều chỉnh điện áp hỏng - Hoặc dây dẫn đầu nối hệ thống chiếu sáng bị lỏng 46 đèn pha lúc sáng luc không Bộ phun nước rửa kính gạt nước mưa không hoạt động yếu - Khi bật công tắc gạt mưa, cần gạt - Bộ gạt nước mưa có cổ góp bẩn, chổi than lị xo mịn, yếu - Các cuộn dây gạt nước mưa bị đứt phun nước không hoạt động chạm nhẹ làm việc yếu - Dây dẫn điện từ ắc quy bị lỏng - Bộ phun nước bị hỏng màng bơm van phun nước Phương pháp kiểm tra sửa chữa pan a) Kiểm tra xác định hư hỏng - Dùng thiết bị kiểm tra kinh nghiệm người thợ để xác định hư hỏng hệ thống phận hệ thống trang thiết bị điện ôtô - Tiến hành kiểm tra hư hỏng hệ thống, phận sau dùng phương pháp loại trừ dần phận không hư hỏng để phát xác định phận chi tiết hư hỏng b) Sửa chữa hư hỏng - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống cung cấp điện - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống thông tin tín hiệu - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống chiếu sáng - Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống phụ ơtơ Khố điện khơng khởi động đồng hồ táp lô không hoạt động a) Kiểm tra hệ thống đường dây cung cấp điện từ ắc quy đến khoá điện - Quan sát kiểm hệ thống đường dây dẫn điện có bị đứt chạm lỏng đầu cắm dây - Làm đầu nối sửa chữa vết đứt chạm từ ắc quy đến khoá điện máy khởi động đồng hồ, đèn còi để xác định tình trạng kỹ thuật hệ thống chiếu sáng thông tin 47 b) Vận hành ôtô kiểm tra hoạt động đồng hồ - Quan sát, kiểm tra hệ thống đường dây dẫn điện, đầu nối đồng hồ có bị đứt chạm lỏng tién hành làm sạch, thay kịp thời - Vận hành ôtô quan sát hoạt động đồng hồ báo : Tốc độ ôtô, số km vận hành, mức nhiên liệu, áp suất dầu bôi trơn, nhiệt độ động cơ, báo nạp điện, áp suất khí nén - Nếu khố điện khơng hoạt động, nối tắt dây dẫn điện từ ắc quy đến cụm đồng hồ, đến máy khởi động phận hoạt động bình thường chứng tỏ khoá điện bị hỏng,cần thay khoá 48 c) Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống khởi động - Tiến hành khởi động, máy khởi động quay yếu, bình ắc quy yếu máy khởi động mịn chổi than bẩn cổ góp Nếu máy khởi động quay tốt động khó nổ khơng nổ, tiếp tục kiểm tra tia lửa điện cao áp phóng mát bugi… Máy khởi động không quay quay yếu a) Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống khởi động - Tiến hành khởi động, máy khởi động quay yếu, bình ắc quy yếu máy khởi động mịn chổi than bẩn cổ góp Nếu máy khởi động quay tốt động khó nổ khơng nổ, tiếp tục kiểm tra tia lửa điện cao áp phóng mát bugi… b) Kiểm tra ắc quy Đo mức dung dịch điện phân (hình – 4a) - Quan sát vết chảy, rỉ nứt lỏng bên ngồi ắc quy - Dùng ống thuỷ tinh có đường kính 6-8 mm độ dài khoản 150 mm, gỗ khô 49 thẳng cho vào lỗ đổ dung dịch bình để đo mức dung dịch ngăn - Ghi nhận số đo ngăn so sánh với tiêu chuẩn cho phép ( mức dung dịch cao bảo vệ ngăn bình từ 10-15 mm, mức chênh lệch ngăn không 0,2 mm) Đo nồng độ dung dịch - Dùng tỷ trọng kế đo nồng độ dung dịch ngăn so với tiêu chuẩn ( nồng độ dung dịch = 1,26 – 1,31 mức phóng điên 0%) - So sánh giá trị đo với tiêu chuẩn để xác định tình trạng kỹ thuật ắc quy Kiểm tra điện áp ắc quy (hình – b) - Dùng đồng hồ đo điện áp chuyên dùng ắc quy (ampe kìm) để đo điện áp ngăn điện áp bình ắc quy so với tiêu chuẩn - Điện áp ắc quy đủ quy định, U = 12 - 13 vôn ( điện áp ngăn = -2,1 vôn) Thử ắc quy chế độ khởi động - Dùng khoá điện tiến hành khởi động động : Nếu động nổ tốt chứng tỏ điện áp dòng điện ắc quy đảm bảo tốt - Nếu máy khởi động quay yếu (tốc độ nhỏ 120 – 200 vòng / phút) Chứng tỏ ăc quy yếu, không đủ điện áp dung lượng Máy phát điện yếu có tiếng ồn a) Kiểm tra tiếng ồn, sửa chữa hư hỏng phận máy phát điện - Quan sát vết chảy, rỉ nứt lỏng bên máy phát điện 50 - Cho ôtô đứng yên động hoạt động, tiến hành xác định vị trí va đập có tiếng ồn từ cụm máy phát điện để xác định nguyên nhân cụm chi tiết hư hỏng từ puly dây đai b) Kiểm tra điện áp máy phát - Cho động hoạt động tốc độ khác - Dùng đồng hồ vạn đo điện áp phát máy phát (một đầu đo nối đầu + cực máy phát đầu chạm vào vỏ máy phát), điện áp phảI ổn định từ 12 – 13 vôn tốc độ động - Kiểm tra thông qua đèn báo nạp điện đồng hồ : Khi động hoạt động tốc độ thấp, đèn báo nạp sáng kim đồng hồ vạch báo nạp, tốc độ động tăng lên, đèn báo nạp tắt đồng hồ vượt qua vạch báo nạp ( điện áp nạp điện cho bình ắc quy thường lớn điện áp ắc quy 10 -15 %, từ 13, – 14 vôn ) + Nếu máy phát có tiếng khác thường : mịn ổ bi, khơ dầu mỡ bơi trơn, trục rôto cong chạm rôto stato, lỏng dây đai, cong gãy cánh quạt gió + Điện áp máy phát thấp chứng tỏ : Chổi than mòn, lò xo yếu, vành trượt mịn bẩn, dịng kích từ yếu, chạm nhẹ cuộn dây, dây đai lỏng + Điện áp máy phát cao quy định chứng tỏ : điều chỉnh điện cụm điốt chỉnh lưu hỏng, + Máy phát khơng có điện chứng tỏ : cuộn dây đứt chạm, dây dẫn đầu nối đứt, chạm 51 Hệ thống đèn chiếu sáng thường bị cháy bóng đèn lúc sáng, lúc tắt a) Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống đường dây dẫn điện từ máy phát điện đến đèn chiếu sáng đèn tín hiệu - Quan sát kiểm hệ thống đường dây dẫn điện có bị đứt chạm lỏng đầu cắm dây - Làm đầu nối sửa chữa vết đứt chạm từ máy phát điện đến khoá điện bóng đèn b) Kiểm tra đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu cịi (hình – 6) - Quan sát vết nứt, lỏng bên bóng đèn thay sửa chữa đầu nối lỏng - Kiểm tra thay bóng đèn bị nứt cháy hỏng - Cho động hoạt động tốc độ cao, tiến hành xác định kiểm tra điện áp máy phát Tiến hành dùng đồng hồ vạn đo điện áp phát máy phát (một đầu đo nối đầu + cực máy phát đầu chạm vào vỏ máy phát), điện áp phải ổn định từ 12 – 13 vôn tốc độ động Nếu điện áp quy định, hư hỏng điều chỉnh điện cần thay - Dùng thiết bị chuyên dùng kiểm tra điều chỉnh cường độ sáng đèn pha (chiếu xa) đèn cốt (chiếu gần), xác định chiều dài chiếu xa chiều cao tâm đèn (Khỏang cách từ đèn pha cốt đến kiểm tra 7,5 – 10,0 m, độ cao từ mặt đất đén tâm đèn chiếu sáng 0.75 – 1,0 m) - Cho động hoạt động bấm cịi bật cơng tắc đèn chiếu sáng quan sát bên ngồi bóng đèn nghe âm lượng cịi Bộ gạt nước mưa phun nước rửa kính không hoạt động yếu a) Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận hệ thống đường dây cung cấp điện từ ắc quy 52 đến gạt nước mưa phun nước - Quan sát kiểm hệ thống đường dây dẫn điện có bị đứt chạm lỏng đầu cắm dây - Làm đầu nối sửa chữa vết đứt chạm từ ắc quy đến khoá điện gạt nước mưa phun nước - Quan sát vết chảy, rỉ nứt lỏng bên gạt nước mưa, phun nước rửa kính dây dẫn điện, ống dẫn nước b) Kiểm tra, sửa chữa hư hỏng phận gạt nước mưa - Tiến hành bật công tăc, gạt nước mưa quay yếu, bình ắc quy yếu gạt nước mưa mòn chổi than bẩn cổ góp Nếu gạt nước mưa quay tốt cánh gạt không quay chứng tỏ banhs truyền động bị mịn nhiều cần thay - Cho ơtơ đứng yên động hoạt động, tiến hành xác định vị trí va đập có tiếng ồn từ cụm gạt nước mưa, bơm phun nước rửa kính Kiểm tra tiếng ồn: - Cho ôtô đứng yên động hoạt động, tiến hành xác định vị trí va đập có tiếng ồn từ cụm gạt nước mưa, phun nước rửa kính c) Thử xe đường - Vận hành ôtô quan sát hoạt động gạt nước mưa gạt nước mưa, phun nước rửa kính 53 Bộ gạt nước mưa, phun nước rửa kính quay yếu khơng quay chứng tỏ : Chổi than mịn, lị xo yếu, cổ góp mịn bẩn, dịng kích từ yếu, chạm nhẹ cuộn dây đứt chạm cuộn dây rôto, sato cần thay sửa chữa kịp thời 4.1 Đo kiểm tra điện trở vòi phun 4.2 Đo kiểm tra điện trở cảm biến trục 4.3 Đo điện trở cảm biến nhiệt độ nước 4.4 Đo kiểm tra điện trở cảm biến trục cam 54 ... ngành “Cơng nghệ ơtơ” Giáo trình nội ? ?Sửa chữa Pan tơ”, biên soạn theo chương trình mơn học ? ?Sửa chữa Pan ô tô? ?? trường Cao đẳng Lào Cai nhằm mục đích giúp sinh viên chuyên ngành Cơng nghệ kỹ thuật... vững kiến thức kỹ bảo dưỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ? ?Sửa chữa Pan ô tô? ?? mơn học chun ngành “Cơng nghệ Ơtơ” Đây môn học quan trọng nhiều trường... tượng khác có liên quan đến ngành Công nghệ kỹ thuật ? ?tô Giáo trình nội ? ?Sửa chữa Pan tơ” khơng sâu vào nội dung lý thuyết nghiên cứu mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho

Ngày đăng: 15/10/2021, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w