Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Mở đầu 1 Phần I: tổng quan Về CHấTKếTDíNHTHạCHCAO 2 I. Giới thiệu về thạchcao 2 I.1. Thạchcao thiên nhiên 2 I.1.1 Sử dụngthạchcao thiên nhiên sản xuất chấtkếtdínhthạchcao 3 I.1.2. Sử dụngthạchcao thiên nhiên làm phụgia cho xi măng 3 I.2. Thạchcao phế thải 4 I.2.1. Sử dụngthạchcao phôtpho để sản xuất chấtkếtdính 5 I.2.2. Sử dụngthạchcao phôtpho làm phụgia cho ximăng 6 I.3. Cơ sở khoa học của việc pha trộn phụgiathạchcao vào xi măng và bê tông 6 I.3.1. ảnh hởng củaphụgiathạchcao tới tốc độ hyđrat hoá của xi măng poóc lăng 7 I.3.2. Anh hởng củaphụgiathạchcaođến quá trình đông kết rắn chắc của xi măng 8 II. Tình hình sản xuất vànghiêncứu sử dụngthạchcao trên thế giới 9 III. Chấtkếtdínhthạchcaoxâydựng 11 III.1. Nguyên vật liệu sản xuất 11 III.1.1 Đáthạchcao thiên nhiên 11 III.1.2 Đá anhyđríc thiên nhiên 12 III.1.3 Thạchcao sét 13 III.1.4 Thải phẩm công nhiệp 13 III.2. Phơng pháp sản xuất 13 III.3.Đặc tính kỹ thuật 13 III.3.1.Khối lợng riêng và khối lợng thể tích 13 III.3.2.Lợng nớc yêu cầu 14 III.3.3.Thời gian đông kết 14 III.3.4.Cờng độ 14 III.3.5.Tính biến dạng 15 III.3.6.Độ bền của CKD thạchcao 16 IV.Phơng pháp nghiêncứu 16 IV.I. Phơng pháp tiêu chuẩn 16 IV.I.1.Xác định khối lợng riêng của CKD thạchcao 17 IV.I.2. Khối lợng thể tích của CKD thạchcao 18 IV.I.3. Xác địnhđộ mịn: 19 IV.I.4.Lợng nớc yêu cầu của CKD thạchcao 19 IV.I.5.Thời gian đông kếtcủa CKD thạchcao 19 Phần ii: khảo sát nguyên vật liệu dùng cho nghiêncứu 21 Mở đầu Tốc độ phát triển một cách nhanh chóng của xã hội về mặt kinh tế, khoa học, văn hoá làm cho con ngời ngày một đợc cải thiện hơn. Dodó 1 Đồ án tốt nghiệp vấn đề xâydựng cơ bản đang là một vấn đề cấp thiết của đời sống hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu củaxâydựng cơ sở hạ tầng thì một trong những ngành mũi nhọn trong công cuộc xâydựng là ngành vật liệu xây dựng. Nhu cầu về thạchcaoxâydựngvà trang trí nội thất đang là vấn đề bức xúc của các tầng lớp trong nhan dân. Chấtkếtdínhthạchcaoxâydựng là loại chấtkếtdính rắn chắc và phát triển cờng độ trong môi trờng không khí. Cờng độcủachấtkếtdínhthạchcaoxâydựng thờng không cao. Tuy nhiên có rất nhiều trờng hợp đòi hỏi chấtkếtdínhthạchcaoxâydựng cấn đạt cơng độ nhất định. Chính vì vậy em đãnghiêncứu đề tài: Nghiêncứuảnh hởng củabộtđávôivàphụgiasiêudẻođếnđặctính cờng độcủachấtkếtdínhthạchcaoxâydựngDo khả năng còn có hạn, nên cuốn đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp em đã đợc sự hớng dẫn tận tìnhcủa các thầy cô trong bộ môn cũng nh các thầy cô trong nhà trờng đã giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho em hoàn thành bản đồ án của mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GV.TS Vũ Đình Đấu đã hớng dẫnvà giúp đỡ tận tình cho em trong quá trình thực tập và làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa vật liệu xâydựngvà các thầy cô ở phòng thí nghiệm vật liệu xâydựngđã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đồ án này. Phần I: tổng quan Về CHấTKếTDíNHTHạCHCAO I. Giới thiệu về thạchcao I.1. Thạchcao thiên nhiên. Thạchcao thiên nhiên là loại vật liệu khoáng dạng đá có thành phần khoáng chủ yếu là: CaSO 4 .2H 2 O ngoài ra còn có các khoáng khác với hàm lợng nhỏ. Thạchcao thiên nhiên đợc sử dụng làm nguyên liệu trong nhiều lĩnh vực: Hoá học, vật liệu xây dựng, thực phẩm, y tế, nông nghiệp v v. Thạchcao thiên nhiên còn đợc sủ dụng để sản xuất sản phẩm có tínhchất mỹ thuật tạo hình, làm mô hình. 2 Đồ án tốt nghiệp Hiện nay Thạchcao thiên nhiên thờng đợc sử dụng để sản xuất chấtkếtdính trong xâydựng cơ bản và pha vào khi nghiền xi măng poóc lăng để cải thiện một số tínhchấtcủa xi măng. I.1.1 Sử dụngthạchcao thiên nhiên sản xuất chấtkếtdínhthạch cao. Chấtkếtdínhthạchcao là sản phẩm thạchcao có dạng CaSO 4 .0,5H 2 O hay anhyđric CaSO 4 đợc sản xuất bằng phơng pháp nung nguyên liệu đáthạchcao CaSO 4 .2H 2 O vànghiền mịn. Trong sản xuất thạch cao, tuỳ thuộc vào nhiệt độ nung và điều kiện gia công nhiệt mà ta nhận đợc sản phẩm thạchcao ở các dạng khác nhau. + Khi nung ở nhiệt độ từ 100 0 C 160 0 C trong điều kiện môi trờng lu thông áp xuất, sản phẩm chấtkếtdínhthạchcao đợc tạo thành chủ yếu dạng CaSO 4 .0,5H 2 O đông kết rắn chắc nhanh gọi là thạchcaoxây dựng. + Khi gia công nhiệt trong thiết bị kín bão hoà hơi nớc có nhiệt độ áp xuất cao hay trong dung dịch nớc của một số muối hoà tan ở nhiệt độ 97 0 C-100 0 C ta nhận đợc sản phẩm thạchcao ở dạng CaSO 4 .0,5H 2 O gọi là thạchcao kỹ thuật đông kết rắn chắc chậm hơn thạchcaoxâydựng nhng có cờng độcao hơn. + Khi nung ở nhiệt độ từ 600 0 C- 900 0 C sản phẩm tạo thành chủ yếu dạng CaSO 4 đông kết rắn chắc chậm gọi là chấtkếtdínhthạchcao nung ở nhiệt độ cao. Thạchcaoxâydựng ( dạng CaSO 4 .0,5H 2 O ) vàthạchcao kỹ thuật ( dạng CaSO 4 .0,5H 2 O ) có cùng mạng lới cấu trúc tinh thể nhng mức độ phân tán và kích thớc tinh thể khác nhau dẫn đến sự khác nhau về tốc độ hyđrát hoá, lợng nớc yêu cầu và lợng nhiệt hoà tan. Dạng CaSO 4 .0,5H 2 O có kích thớc tinh thể lớn nên tốc độ hyđrat hoá và đông kết rắn chắc chậm lợng nớc yêu cầu thấp nhng cờng độ cao. I.1.2. Sử dụngthạchcao thiên nhiên làm phụgia cho xi măng. Ngoài việc sử dụng làm chấtkết dính, Thạchcao thiên nhiên còn đợc sử dụng làm phụgia điều chỉnh thời gian ninh kết rắn chắc cho xi măng poóc lăng có tác dụng cải thiện một số tínhchấtcủa xi măng. 3 Đồ án tốt nghiệp Hàm lợng thạchcao pha vào chủ yếu phụ thuộc vào hàm lợng khoáng C 3 A trong clanke ximăng, thờng thì từ 3%.Ngoài giới hạn đó sự có mặt củathạchcao có thể có tác dụng không lợi đến quá trình đông kết rắn chắc của ximăng. Khi xi măng nhào trộn với nớc, sự đóng rắn xảy ra chủ yếu do sự hình thành của hyđrô silicat canxi dạng CSH và bị ảnh hởng bởi sự có mặt củathạchcao trong hỗn hợp. Theo kết quả nghiêncứu gần đây cho thấy rằng SO 4 2- tạo thành do sự hoà tan củathạchcao có thể tham gia vao cấu trúc của CSH trong ximăng đóng rắn. Tuy nhiên khi tăng hàm lợng thạchcao tăng sẽ làm tăng số lợng các gel CSH hình thành nhng lại làm giảm cờng độcủa các gel CSH. I.2. Thạchcao phế thải. Thạchcao phế thải đợc tạo thành từ quá trình chế biến các hợp chất chứa canxi ở dạng cácbonát, hyđrôxýt, phốtphát, với axit sunphuaric. Thạchcao dạng phế thải đợc đặc trng bởi thành phần chính là sunphát canxi, ngoài ra còn lẫn các thành phần khác. Hiện nay có một số loại thạchcao phế thải chính nh thạchcao phốtpho, thạchcao bor, thạchcao flo, thạchcao titan và các thải phẩm của công nghệ sản xuất gốm sứ Thạchcao phốtpho là phế thải của công nghệp sản xuất axit phốtphoric, tuỳ thuộc vào thành phần pha và thành phần hoá học mà chia thành thạchcao phốtpho apatit vàthạchcao phốtpho phốtphoric. Thạchcao bor là thải phẩm chủ yếu của công nghiệp sản xuất axit sunfuric bằng axit boric. Loại thạchcao phế thải này gồm thạchcao boric vàthạchcao bỏ đôlômít. Thạchcao clor là thạchcao có chứa hàm lợng ion clo thờng từ 2% %8.3ữ Trong xây dựng, thạchcao phốtpho cũng đã đợc nghiêncứu sử dụng làm chấtkết dính, vữa trát tờng, khuôn Các sản phẩm không đòi hỏi chất lợng cao nh tấm lát đờng ở nông thôn, lát cho đê, kè Tuỳ theo phơng pháp sản xuất axit phôtphoric mà sẽ tạo ra bã thải thạchcao có thành phần khác nhau vàtínhchất khác nhau. Các phơng pháp sản xuất axit phôtphoric gồm: +Phơng pháp Dihyđrat. 4 Đồ án tốt nghiệp +Phơng pháp Semihđrat. +Phơng pháp Semihyđrat thạch cao. +Phơng pháp thạch cao/Semihđrat. +Phơng pháp có sử dụng axit Nitric. Về nguyên tắc các phơng pháp này đều dựa trên phản ứng giữa apatit với H 2 SO 4 , sự kếttinh tthạch cao phốtpho xảy ra trong dung dịch chứa hàm lợng P 2 O 5 cao tại nhiệt độ >25 0 C. Quá trình phản ứng của apatit với H 2 SO 4 xảy ra nh sau: 3Ca(PO 4 ).CaF + 5H 2 SO 4 + 10H 2 O = 5(CaSO 4 .2H 2 O) + 3H 3 PO 4 + HF. Nếu trong thành phần khoáng của nguyên liệu ban đầu có lẫn SiO 2 thì có thể xảy ra phản ứng sau: 6HF + SiO 2 = H 2 SiF 6 + 2H 2 O. Trong thạchcao phốtpho còn chứa đến 0.3% các hợp chất hữu cơ. Phụ thuộc vào chế độ phân huỷ nh nhiệt độvà nồng độcủa các cấu tử mà ngời ta nhận đợc ba dạng sản phẩm là CaSO 4 .2H 2 O, CaSO 4 .0,5H 2 O, và CaSO 4 . Hàm lợng CaSO 4 .2H 2 O trong thạchcao phốtpho có thể đạt từ 77.4% %95ữ phụ thuộc vào loại nguyên liệu sử dụngvà phơng pháp điều chế. Thạchcao phốtpho apatit có bề mặt riêng tơng đối nhỏ và khối lợng riêng dao động từ 2.32 cmg /(34.2ữ 3 ). I.2.1. Sử dụngthạchcao phôtpho để sản xuất chấtkết dính. Thạchcao phốtpho có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất chấtkếtdínhthạch cao. Khi sản xuất chấtkếtdínhthạchcao phải nung thạchcao phốtpho ở nhiệt độ từ 130 0 C ữ 170 0 C. Khi nung ở nhiệt độ 136 0 C hàm lợng nớc hyđrát trong thạchcao phốtpho là 7.8% %4.8ữ , khi nung ở nhiệt độ > 160 0 C thì hàm lợng nớc hyđrát còn lại là 3.4% ữ 3.6% và ở 200 0 C thì lợng nớc hyđrát chỉ còn < 2%. Lợng nớc hyđrát hợp lý trong chấtkếtdínhthạchcao là 6%. Tínhchấtcủachấtkếtdínhthạchcaophụ thuộc vào thời gian nung và nhiệt độ nung. Khi nhiệt độ nung từ 150 0 C ữ 160 0 C thì cờng độcủachấtkếtdínhthạchcao là lớn nhất. Khi tăng thời gian nung thì lợng nớc tiêu chuẩn và cờng độcủachấtkếtdínhthạchcao giảm, thời gian nung tốt nhất là khoảng 60-100(phút). Tuy nhiên thời gian nung còn phụ thuộc vào 5 Đồ án tốt nghiệp kích thớc tinh thể thạchcao sử dụng, khi tinh thể thạchcao cang nhỏ thì thời gian nung càng ngắn. Sản xuất chấtkếtdínhthạchcao từ thạchcao phế thải của công nghiệp gốm sứ phải gia công nhiệt ở nhiệt độ 160 0 C, thời gian gia công là 120 phút và thời gian ủ là 30 phút. I.2.2. Sử dụngthạchcao phôtpho làm phụgia cho ximăng. Thông thờng để điều chỉnh thời gian ninh kếtvà các tínhchất khác của ximăng ngời ta sử dụngthạchcao thiên nhiên CaSO 4 .2H 2 O. Thạchcao phôtpho cũng đã đợc nghiêncứu sử dụng làm phụgia trong xi măng poóc lăng vàkết quả nghiêncứu chỉ ra rằng axit phôtphoric trong thạchcao phôtpho làm tăng thời gian đông kếtvà giảm cờng độ ban đầu củađá xi măng. Kết quả nghiêncứu cũng cho ta biết P 2 O 5 có ảnh hởng khác nhau đếnđộ hoạt tínhcủa các khoáng, phụ thuộc vào hàm lợng của nó. Khi hàm lợng P 2 O 5 khoảng 0.25% làm tăng tính hyđrat của C 3 S, nhng khi hàm lợng tăng đến 0.5% thì lại làm giảm sự hyđrat hoá của C 3 S. Nếu hàm lợng P 2 O 5 đến 1% thì cờng độ nén ban đầu của C 3 S bị giảm đi nhng khi tăng đến 2% P 2 O 5 thì cờng độ mẫu lại tăng lên, khi hàm lợng P 2 O 5 đạt đến 4% thì cờng độ lại giảm đi. Đối với pha alumôferit canxi thì sự hyđrat hoá tăng khi hàm lợng P 2 O 5 từ 0.5% %1ữ . Khi hàm lợng P 2 O 5 trong xi măng càng lớn, sự phá huỷ lớp bao bọc chậm dođó làm giảm cờng độcủa hỗn hợp vữa xi măng. Để xi măng có hoạt tính hyđrat hoá cao, hàm lợng P 2 O 5 không vợt quá 0.5%, hàm lợng tối u là từ 0.15% %35.0ữ . Khi pha thạchcao phôtpho vào xi măng, lợng nớc tiêu chuẩn của xi măng giảm đi không đáng kể, tuy nhiên hàm lợng pha trộn từ 0.5% %1ữ thì lợng nớc giảm lớn hơn. I.3. Cơ sở khoa học của việc pha trộn phụgiathạchcao vào xi măng và bê tông. Khi nhào trộn xi măng với nớc, đầu tiền xảy ra quá trình đông kết hỗn hợp sau đó là quá trình đóng rắn và phát triển cờng độ. Tốc độ đông kếtcủa xi măng phụ thuộc vào thành phần khoáng của clanhke xi măng, độnghiền mịn, loại phụ gia, lợng phụgiađa vào, điều kiện môi trờng, lợng n- ớc nhào trộn. 6 Đồ án tốt nghiệp Pha vào xi măng các loại phụgiavà hàm lợng phụgia khác nhau thì tốc độ đông kếtcủa xi măng cũng khác nhau. Khi nhào trộn phụgiathạchcaovới xi măng poóc lăng, phụgiathạchcao có thể là thạchcao thiên nhiên hay thạchcao phế thải, trong thành phần của chúng có chứa CaSO 4 .2H 2 O có khả năng tác dụngvới các khoáng C 3 A và C 3 S khi có mặt nớc tạo thành ettringite bao bọc xung quanh các khoáng làm chậm tốc độ phản ứng thuỷ hoá. Khi không pha phụgiathạchcao vào xi măng thì xi măng đông kết nhanh và tạo ra sản phẩm có cờng độ thấp. Vì vậy thạchcao pha vào khi nghiền mịn xi măng là rất quan trọng. Hàm lợng thạchcao pha vào phụ thuộc chủ yếu vào hàm lợng khoáng C 3 A trong clanhke xi măng, thờng từ 3-6%, ngoài giới hạn đó đều có tác dụng xấu cho quá trình đông kết. Khi sử dụngthạchcao dạng CaSO 4 .0,5H 2 O thì khi thừa ít thạchcao cũng làm tăng nhanh quá trình đông kếtcủa xi măng. Vì vậy hàm lợng thạchcao pha vào xi măng không chỉ phụ thuộc vào sự đông kết mà còn phụ thuộc vào các tínhchất khác nh cờng độ, tốc độ đóng rắn, biến dạng co gót, tính chịu lạnh Sự có mặt củathạchcao trong xi măng còn có ảnh hởng tói quá trình thuỷ hoá của các khoáng khác nhau trong xi măng poóc lăng vì vậy nó ảnh hởng tới quá trình đông kếtvà rắn chắc của xi măng. I.3.1. ảnh hởng củaphụgiathạchcao tới tốc độ hyđrat hoá của xi măng poóc lăng. Xi măng poóc lăng là một hệ gồm 4 khoáng chính vì vậy tốc độ hyđrat hoá của xi măng đợc quyết định bởi tốc độ hyđrat hoá của các khoáng. Khi tác dụngvới nớc ở điều kiện nhiệt độ thờng các khoáng của xi măng có tốc độ hyđrat hoá theo thứ tự: C 3 A>C 4 AF>C 3 S>C 2 S. Mức độ hyđrat hoá của C 3 S ở 25 0 C sau 1 ngày đạt đợc 25% - 35%, sau 28 ngày đạt đợc 78%-80%. Khoáng C 2 S hyđrat hoá chậm nhất, sau 1 ngày chỉ đạt 5%-10%, sau 28 ngày đạt 30%-50%. Khoáng C 3 A có tốc độ hyđrat hoá rất nhanh, sau 1 ngày đã đạt đợc 70%-80% còn khoáng C 4 AF sau 3 ngày cũng có mức độ hyđrat hoá đạt 50%-70%. Khi xi măng không có phụgiathạchcao thì tốc độ hyđrat hoá của xi măng diễn ra theo thứ tự C 3 A>C 4 AF>C 3 S>C 2 S. Nếu xi măng có pha phụgiathạchcao thì mức độ 7 Đồ án tốt nghiệp hyđrat hoá lại diễn ra theo thứ tự C 3 S>C 3 A>C 4 AF >C 2 S vì thạchcao sẽ làm chạm sự hyđrat hoá của C 3 A. Dođó tuỳ thuộc vào hàm lợng các khoáng trong xi măng, hàm lợng Sunfát can xi mà tốc độ hyđrat hoá của xi măng sẽ khác nhau. + Quá trình thuỷ hoá khoáng C 3 A. Sunphát canxi đóng vai trò là chất hoạt động hoá học của xi măng, trong môi trờng nớc có chứa muối sunfát canxi ở nhiệt độ thờng C 3 A bị hyđrát hoá và tạo thành hợp chất phức gọi là hyđrô sunphua aluminát canxi. Trong dung dịch bão hoà Ca(OH) 2 và sunphat canxi thì sẽ tạo thành với C 3 A hợp chất ettringite theo phản ứng. 3CaO.Al 2 O 3 + 3CaSO 4 .2H 2 O + 25H 2 O = 3CaO.Al 2 O 3 .3CaSO 4 .31H 2 O. Khi nồng độ Ca(OH) 2 và sunphát canxi trong dung dịch nhỏ thì tạo thành dạng mônô sunphua aluminat canxi. 3CaO.Al 2 O 3 + 3CaSO 4 .2H 2 O + 6H 2 O = 3CaO.Al 2 O 3 .3CaSO 4 .12H 2 O. Trong dung dịch có nồng độ Ca(OH) 2 0.027g/l ở nhiệt độ bằng 70 0 C ữ 100 0 C ettringite bị mất dàn nớc đến khi còn 8 ữ 10 phân tử, sau đó phân huỷ thành dạng thấp sunphat vàthạch cao. Vì vậy trong dung dịch bão hoà Ca(OH) 2 ngay từ đầu ettringite sẽ tách ra ở dạng keo phân tán mịn đọng lại trên bề mặt3Cao.Al 2 O 3 làm chậm sự thuỷ hoá của nó và kéo dài thời gian ninh kếtcủa xi măng. + Quá trình thuỷ hoá khoáng C 4 AF. Pha alumôferit canxi trong xi măng poóc lăng ở dạng C 4 AF, khi tác dụngvới nớc xảy ra theo phản ứng. 4CaO.Al 2 O 3 .Fe 2 O 3 + 7H 2 O = 3CaO.Al 2 O 3 .6H 2 O + CaO.Fe 2 O 3 .H 2 O Hyđrô aluminát canxi Hyđrô ferit canxi Hyđrô ferit canxi sẽ nằm lại trong thành phần của gen xi măng, còn hyđrô aluminát canxi sẽ lại tác dụngvớithạchcao nh phản ứng trên. Các hợp chất hyđrô ferit canxi cũng tạo thành các hợp chất phức với CaSO 4 .2H 2 O tơng tự nh hyđrô aluminát canxi. I.3.2. Anh hởng củaphụgiathạchcaođến quá trình đông kết rắn chắc của xi măng. Khi nhào trộn phụgiathạchcaovới xi măng poóc lăng, phụgiathạchcao có thể là thạchcao thiên nhiên hay thạchcao phế thải, trong thành phần của chúng có chứa CaSO 4 .2H 2 O có khả năng tác dụngvới các 8 Đồ án tốt nghiệp khoáng C 3 A khi có mặt nớc tạo thành ettringite tạo nên lớp màng bao bọc trên bề mặt của C 3 A, dođó sẽ làm hạn chế quá trình phản ứng tiếp theo của C 3 A với nớc dođó sẽ hạn chế tốc độ đông kếtcủa xi măng poóc lăng. 3CaO.Al 2 O 3 + 3CaSO 4 .2H 2 O + 25H 2 O = 3CaO.Al 2 O 3 .3CaSO 4 .31H 2 O. (Ettringite ) Khi hàm lợng củathạchcao ngoài khoảng 3%-5% đều có ảnh hởng không tốt tới quá trình đông kết rắn chắc của xi măng. II. Tình hình sản xuất vànghiêncứu sử dụngthạchcao trên thế giới. Thạchcao là một loại vật liệu có nhiều trong tự nhiên ở Liên Xô (cũ), Mỹ, Canađa, Anh, Pháp, Ba lan, và cũng đợc khai thác và sử dụng từ những năm 30 của thế kỷ XX trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt đợc sử dụngvới số lợng lớn trong ngành xâydựng để chế các chấtkết dính, làm vữa xây dựng, các sản phẩm, chi tiết trong kết cấu xâydựng Trong công nghiệp xi măng, thạchcao làm phụgia cho clanhke để làm chậm thời gian đông kếtcủa xi măng hoặc làm phụgia cho xi măng xỉ để nâng caođộ bền của nó. Trong nông nghiệp, thạchcao để bón ruộng ở dạng sản phẩm tự nhiên đãnghiền nhỏ và anhydrite. Trong công nghiệp hoá chất, thạchcao đợc sử dụng để để sản xuất lu huỳnh S, sunfat amôni (NH 4 ) 2 SO 4 Ngoài nguồn thạchcao tự nhiên, còn có nguồn thạchcao phế thải của sản xuất axit phôtphoric, DAP, trong ngành hoá chất. Mỗi nớc tuỳ theo tình hình tài nguyên thạchcaocủa mình, có những hớng nghiên cứu, ứng dụngvà phát triển riêng để sản xuất các sản phẩm từ thạch cao. Nhng nhìn chung chấtkếtdính đợc dùngđặc biệt rộng rãi trong ngành xâydựngdo những tínhchất tốt của chúng và chủ yếu cũng là do hiệu quả kinh tế của chúng mang lại. Các sản phẩm vàkết cấu xâydựng đ- ợc chế tạo trên cơ sở các chấtkếtdínhthạchcao có nhiều tínhchất có giá trị nh là tính dẫn nhiệt thấp, tínhchất âm học tốt, chịu lửa, không bị mục nát, đóng đinh đợc. Ngoài ra, chúng ổn định hơn đối với tác động của một số axit và kiềm. Công nghệ chế tạo hiện đại các chấtkếtdínhvà sản phẩm thạchcao là một trong những công nghệ có năng suất cao nhất trong ngành xây dựng, nó khác thờng ở chỗ cực kỳ đơn giản và về bản chất nó đợc quy định 9 Đồ án tốt nghiệp về việc tạo hình các sản phẩm bằng khuôn dễ tháo, trong nhiều trờng hợp không cần xử lý nhiệt. Việc sử dụng các chấtkếtdínhthạchcao trong xâydựng tiết kiệm đợc rất nhiều kim loại, xi măng và gỗ mà không làm giảm tuổi thọ của nhà. Khối lợng của tờng làm bằng bê tông thạchcao giảm 3 lần so với tờng gạch, điều đó không chỉ làm giảm giá thành của tờng mà của móng nữa. Do khối lợng của các sản phẩm bê tông thạchcao nhỏ, nên đã giảm đợc chi phí vận chuyển. Tuy vậy, bên cạnh những đặctính tốt, các sản phẩm từ thạchcao còn có những nhợc điểm nh độ chịu nớc kém dẫn đến giảm đáng kể độ bền (đến 34 45 % độ bền ở trạng thái khô), độ lão hoá caovà kém chịu nớc biển. Do đó, trong giai đoạn đầu nghiên cứu, chế tạo những sản phẩm đi từ thạchcao (trớc những năm 50), các chấtkếtdínhthạchcao chỉ đợc dùng chủ yếu để tạo các sản phẩm dùng làm kết cấu bên trong nhà vớiđộ ẩm t- ơng đối của không khí cao hơn 60%, rất hiếm khi dùng trong các kết cấu lộ thiên và không đợc dùng trong các kết cấu chịu lực. Trong những năm 50, lần đầu tiên trong thực tế, thế giới đã có chấtkếtdínhthạchcao chịu nớc (xi măng thạchcao puzơlan), nó cho phép mở rộng đáng kể lĩnh vực ứng dụng các sản phẩm từ chấtkếtdínhthạchcao để làm các kết cấu bên trong nhà có độ ẩm tơng đối của không khí cao hơn 60%, cũng nh trong các kết cấu lộ thiên, trong số đó, có cả chấtkết cấu chịu lực. Đến nay, vấn đề chịu nớc, chịu lực Tuy đã có nhiều công trình cho kết quả tốt, nhng vẫn còn rất nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiêncứuvà phát triển. Cũng đã có những nghiêncứudùng các phụgia hoá học khác nhau (Chất hoạt tính bề mặt nhất là phụgiasiêu dẻo, chất hoá rắn, chất tẩm, ) để điều chỉnh tínhchấtcủa các vật liệu đi từ thạch cao. Việc sử dụng các chấtkếtdínhthạchcao trong xâydựng ngày càng rộng rãi đã tạo điều kiện và vạch ra những xu hớng chế tạo chúng không chỉ từ nguyên liệu thiên nhiên mà còn từ phế liệu của các ngành công nghiệp khác nh công nghiệp sản xuất gôm sứ, công nghiệp hoá chất Các chấtkếtdínhthạchcao này không chỉ đợc sử dụng để chế tạo các sản 10 [...]... đếntínhchấtcủachấtkếtdínhthạchcaoxâydựngAnh hởng củaphụgiasiêudẻo tới lợng nớc yêu cầu củachấtkếtdínhthạchcaoxâydựng thể hiện ở bảng sau: TT Kí hiệu mẫu Hàm lợng phụgia Lợng nớc yêu Độ xoè 25 Đồ án tốt nghiệp 1 2 3 4 A1 A2 A3 A4 siêu dẻo( %) 0 0,6 0,8 1 cầu 73 67,5 65 62 12 12 12 12 Anh hởng củaphụgiasiêudẻo tới thời gian đông kếtcủachấtkếtdínhthạchcaoxâydựng thể hiện... CaSO4.0,5H2O vớiđộ mịn yêu cầu I.2 BộtđávôiBộtđávôi sử dụng là loại bộtđã đợc gia công đếnđộ mịn yêu cầu Bộtđávôi dạng thô vàbộtđávôiđã đợc nghiền lại I.3 PhụgiasiêudẻoPhụgiasiêudẻo đợc sử dụng là loại phụgia Sikamen NN a Mô tả : Là loại phụgia Sikamen NN ở dạng lỏng, có hoạt tính cao, có tác dụng nh một chấtsiêudẻo để sản xuất bê tông chảy và giảm lợng nớc b Ưu điểm : Tăng rõ tính thi... chấtkếtdínhthạchcaoxâydựngBộtđávôi (loại siêu mịn) xấy khô đợc trộn lẫn vớichấtkếtdínhthạchcaovới hàm lợng lần lợt là:10%, 20%, 30% theo trọng lợng Anh hởng củabộtđávôi tới lợng nớc yêu cầu củachấtkếtdínhthạchcaoxâydựng thể hiện ở bảng sau: TT Kí hiệu mẫu 1 2 3 4 A1 A2 A3 A4 Hàm lợng bộtđá vôi( %) 0 10 20 30 Lợng nớc yêu cầu 73 72 70 65 Độ xoè 12 12 12 12 Anh hởng củabộtđá vôi. .. vữa thạchcao không có quá trình đông kết đóng rắn.Thời gian đông kếtcủa vữa thạchcao giảm nếu đa vào các cốt liệu nh cát, xỉ, mùn ca Để điều chỉnh thời gian đông kếtcủachấtkếtdínhthạchcao ngòi ta thờng sử dụngphụgia nh phụgia điện phân mạnh, phugia hoạt tính bề mặt,phu gia hôn hợp III.3.4.Cờng độ Các chấtkếtdínhthạchcao có cờng độ cơ học khác nhau phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Thời gian... hàm lợng phụgia tăng dẻo từ 0,1-0,3% sẽ giảm lợng nớc đợc 10-15% lợng nớc yêu cầu và tăng cờng độ sản phẩm III.3.3.Thời gian đông kếtThạchcaoxâydựngvàthạchcao kỹ thuật thuộc loại chấtkếtdính đông kết rắn chắc nhanh Thời gian đông kếtcủachấtkếtdinhthạchcaophụ thuộc vào nguyên liệu, điều kiện công nghệ sản xuất, thời gian bảo quản chấtkết dính, vào lợng nớc nhào trộn, vào nhiệt độ môi... bền củathạchcao tăng khi tăng độđặc chắc và sử dụng các loại phụgia tổng hợp kị nớc,Sản phẩm thạchcao có khả năng chịu đợc nhiệt độcao trong khoảng thời gian từ 6-8 giờ Ngoài việc sử dụngthạchcao thiên nhiên để sản xuất chấtkếtdính ta còn sự dụngthạchcao phốtpho làm nguyên liệu để sản xuất chấtkếtdínhthạch cao. Khi sản xuất chấtkếtdínhthạchcao phải nung thạchcao phốt pho ở nhiệt độ. .. làm phụgia sản xuất kính, men cho đồ gốm sứ III Chấtkếtdínhthạchcaoxâydựng III.1 Nguyên vật liệu sản xuất Chấtkếtdínhthạchcao đợc sản suất chủ yếu từ loại đáthạchcao thiên nhiên dạng CaSO4.2H2O và CaSO4 , thạchcao sét và thải phẩm công nghiệp nh thạchcao phốt phát hay thạchcao boric III.1.1 Đáthạchcao thiên nhiên Thạchcao thiên nhiên dạng CaSO4.2H2O, là loại đá trầm tích ở dạng kết. .. nớc của sản phẩm thạchcao đợc đánh giá qua hệ số mềm là tỉ lệ cờng độcủa mẫu bão hoà nớc trên cờng độcủa mẫu khô ở trạng thái sấy đến khối lợng không đổi Hệ số mềm củathạchcao nằm trong khoảngt từ 0,3 đến 0,45 phụ thuộc vào tínhchấtcủathạchcaovàđộđặc chắc của sản phẩm Với phơng thức tạo hình cứng lợng nớc nhào chộn ít thì hệ số mềm củathạchcao có thể đạt tới 0,4 -0,5 Cờng độcủathạch cao. .. trờng, điều kiện nhào trộn và hàm lợng các chấtphụgia Nâng cao nhiệt độ thuỷ hoá của vữa thạchcaođến 40oC-450C sẽ làm tăng nhanh thời gian đông kếtvà làm tăng cờng độ, ở nhiệt độcao hơn thời gian đông kếtvà cờng độ sẽ giảm vì khi nhiệt độ môi trờng cao , đỗ hoà tan củathachcao 2 phân tử nớc sẽ lớn hơn độ hoà tan củathạchcao 0,5 phân tử nớc nên quá trình thuỷ hoá củathạchcao 0,5 phân tử nớc ko... nhiệt độ 1360C hàm lợng nớc hydrát trong thạchcao phốtpho là 7,8%-8,4% , khi nung ở nhiệt độ > 1360C thì hàm lợng nớc hydrát còn lại là 3,4%-3,6% và ở 2000C thì lợng nớc hydrát chỉ còn . nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hởng của bột đá vôi và phụ gia siêu dẻo đến đặc tính cờng độ của chất kết dính thạch cao xây dựng Do khả năng còn. Chất kết dính thạch cao xây dựng là loại chất kết dính rắn chắc và phát triển cờng độ trong môi trờng không khí. Cờng độ của chất kết dính thạch cao xây dựng