LUẬN VĂN THẠC SỸ NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1 1.1.1. Phân loại và cơ chế tác động của kháng sinh 1 1.1.2. Chỉ định kháng sinh 1 1.1.3. Phối hợp thuốc kháng sinh 3 1.1.4. Các cách dùng kháng sinh bất hợp lý hay gặp 4 1.2. KHÁNG KHÁNG SINH 5 1.2.1. Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn 5 1.2.2. Sự lan truyền gen kháng thuốc 8 1.2.3. Tình hình kháng kháng sinh tại Việt nam những năm gần đây 9 1.2.3.1 Tình hình kháng thuốc của Streptococcus pneumoniae 10 1.2.3.2 Tình hình kháng thuốc của Staphylococcus aureus 10 1.2.3.3 Tính kháng thuốc của Klebsiella và các vi khuẩn Gram âm khác 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 13 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 14 2.2.3. Phương pháp xác định vi khuẩn gây bệnh: 14 2.2.4. Kỹ thuật nuôi cấy và làm kháng sinh đồ 14 2.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá 18 2.2.6. Thu thập số liệu 18 2.2.7 Một số tiêu chuẩn để phân tích kết quả 19 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA NỘI 21 3.1.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 21 3.1.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 21 3.1.1.2. Tỷ lệ các loại bệnh nhiễm khuẩn gặp trong mẫu nghiên cứu 22 3.1.2. Kết quả nghiên cứu về sử dụng kháng sinh 22 3.1.2.1 Danh mục kháng sinh được dùng trong mẫu nghiên cứu 22 3.1.2.2. Đánh giá về liều dùng 24 3.1.2.3. Đánh giá về nhịp đưa thuốc 25 3.1.2.4. Tương tác thuốc 26 3.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI 26 3.2.1. Đặc điểm về vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới 26 3.2.1.1. Tỷ lệ cấy vi khuẩn dương tính trên các loại bệnh phẩm 26 3.2.1.2. Các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp dưới thường gặp 27 3.2.1.3. Các chủng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới 28 3.2.1.4. Số loài vi khuẩn phân lập được trên một bệnh nhân. 29 3.2.1.5. Tình hình kháng thuốc của một số vi khuẩn gây viêm đường hô hấp dưới. 29 3.2.2. Đặc điểm về sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới 32 3.2.2.1. Danh mục các kháng sinh được sử dụng điều trị bệnh viêm đường hô hấp dưới trong mẫu nghiên cứu. 32 3.2.2.2. Các phác đồ khởi đầu khi chưa có kết quả xét nghiệm vi khuẩn 34 3.2.2.3 Sự thay đổi phác đồ trong quá trình điều trị 36 3.2.3. Hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới 42 3.2.3.1 Hiệu quả điều trị chung 42 3.2.3.2 So sánh hiệu quả điều trị giữa nhóm VK (+) và nhóm VK (-) 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 4.1. BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NỘI 45 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 45 4.1.2 Đặc điểm về sử dụng kháng sinh 45 4.1.2.1. Danh mục thuốc kháng sinh 45 4.1.2.2. Một số điểm chưa hợp lý trong quá trình kê đơn 46 4.2. BÀN LUẬN VỀ TÍNH HỢP LÝ TRONG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI 46 4.2.1. Bàn luận về vi khuẩn gây viêm đường hô hấp dưới 46 4.2.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân cấy vi khuẩn dương tính trong NKHH dưới 46 4.2.1.2. Các chủng vi khuẩn phân lập được trong mẫu nghiên cứu 47 4.2.1.3 Số loài vi khuẩn phát hiện được trên một bệnh nhân 48 4.2.1.4. Độ nhạy cảm của một số vi khuẩn hay gặp trong mẫu nghiên cứu 49 4.2.2. Vấn đề lựa chọn kháng sinh trong điều trị NKHH dưới 52 4.2.2.1. Về các phác đồ điều trị khi chưa có kết quả xét nghiệm 52 4.2.2.2. Bàn luận về sự chuyển đổi phác đồ điều trị khi đã có kết quả xét nghiệm vi khuẩn hoặc kháng sinh đồ 54 4.2.2.3 Hiệu quả điều trị 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH BỆNH ÁN TIẾN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh là một trong những loại thuốc hay dùng và bị lạm dụng nhiều nhất. Hậu quả của việc không thể tránh khỏi của việc lạm dụng này là sự lan tràn các vi khuẩn kháng thuốc, vì vậy càng ngày con người lại càng phải có nhiều loại kháng sinh mới hơn, thế nhưng việc tìm ra các loại thuốc kháng sinh mới lại không dễ dàng và chi phí rất tốn kém. Chính vì thế, dùng kháng sinh một cách hợp lý được xem như là một trong những giải pháp tốt nhât để kiểm soát đề kháng thuốc và kéo dài tuổi thọ của thuốc. Mặc dù tình trạng lạm dụng kháng sinh đã được cảnh báo, nhưng việc kê đơn quá mức cần thiết vẫn không hề giảm. Với sự phát triển đề kháng của vi khuẩn như hiện nay, việc sử dụng kháng sinh trong lâm sàng phải hợp lý hơn và cần phải giám sát chặt chẽ hơn. Tại bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, khoa nội là khoa có tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn rất cao. Tuy nhiên cho tới nay chưa có một nghiên cứu nào tổng kết tình hình sử dụng kháng sinh cũng như tỷ lệ các loại bệnh nhiễm khuẩn hay gặp tại khoa nội. Theo khảo sát sơ bộ của chúng tôi, các bệnh nhiễm khuẩn gặp tại khoa nội khá phong phú nhưng các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp dưới gặp với tỷ lệ khá cao, trên 70% các bệnh nhiễm khuẩn. Để góp phần hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện, từ đó góp phần vào việc hình thành những biện pháp quản lý để sử dụng kháng sinh hợp lý - an toàn - Kinh Tế và hiệu quả hơn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuyên Quang từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010” Với những mục tiêu của đề tài như sau: 1. Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Nội. 2. Đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn và sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới tại khoa Nội.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 60. 73. 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn:PGS.TS Hoàng Thị Kim Huyền – người thầy dù bộn bề công việc vẫn luôn sẵn sàng giúp đỡ và nhiệt tình chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành cuốn luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn BS.CKII Phạm Quang Thanh cùng toàn thể cán bộ nhân viên khoa nội - Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành cuốn luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ Nguyễn Ánh Tuyết cùng toàn thể cán bộ nhân viên của phòng xét nghiệm vi sinh - khoa Sinh hóa - Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện cuốn luận văn này. Xin cảm ơn toàn thể các thầy cô trong bộ môn Dược lâm sàng đã cho tôi các bài học kiến thức và kinh nghiệm quý báu. Cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trường đại học Dược Hà nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên và là nguồn động viên khích lệ tôi trong lúc khó khăn. Cuốn luận văn này sẽ không được hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của mọi người. Hà nội, tháng 12 năm 2010 Lê Thị Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVĐKTQ Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang C1G; C2G; C3G; C4G: Các cephalosporin thế hệ I; II; III; IV COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Cs: Cộng sự ESBL Men β lactamase phổ rộng FQL: Fluoroquinolon (các thế hệ) MIC: (Minimal Inhibitory Concent ration): Nồng độ ức chế tối thiểu H. influenzae: Hemophilus influenzae K.pneumoniae: Klebsiella pneumoniae M.catarrhalis Moracella catarrhalis P. aeruginosa: P seudomonas aeruginosa S. aureus: Staphylococcus aureus S.pneumoniae Streptococcus pneumoniae KSĐ Kháng sinh đồ NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp VK Gr (+): Vi khuẩn Gram dương VK Gr (-): Vi khuẩn Gram âm VK (+): Vi khuẩn dương tính VK (-): Vi khuẩn âm tính DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh là một trong những loại thuốc hay dùng và bị lạm dụng nhiều nhất. Hậu quả của việc không thể tránh khỏi của việc lạm dụng này là sự lan tràn các vi khuẩn kháng thuốc, vì vậy càng ngày con người lại càng phải có nhiều loại kháng sinh mới hơn, thế nhưng việc tìm ra các loại thuốc kháng sinh mới lại không dễ dàng và chi phí rất tốn kém. Chính vì thế, dùng kháng sinh một cách hợp lý được xem như là một trong những giải pháp tốt nhât để kiểm soát đề kháng thuốc và kéo dài tuổi thọ của thuốc. Mặc dù tình trạng lạm dụng kháng sinh đã được cảnh báo, nhưng việc kê đơn quá mức cần thiết vẫn không hề giảm. Với sự phát triển đề kháng của vi khuẩn như hiện nay, việc sử dụng kháng sinh trong lâm sàng phải hợp lý hơn và cần phải giám sát chặt chẽ hơn. Tại bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, khoa nội là khoa có tỷ lệ bệnh nhân mắc các bệnh nhiễm khuẩn rất cao. Tuy nhiên cho tới nay chưa có một nghiên cứu nào tổng kết tình hình sử dụng kháng sinh cũng như tỷ lệ các loại bệnh nhiễm khuẩn hay gặp tại khoa nội. Theo khảo sát sơ bộ của chúng tôi, các bệnh nhiễm khuẩn gặp tại khoa nội khá phong phú nhưng các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp dưới gặp với tỷ lệ khá cao, trên 70% các bệnh nhiễm khuẩn. Để góp phần hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện, từ đó góp phần vào việc hình thành những biện pháp quản lý để sử dụng kháng sinh hợp lý - an toàn - kinh tế và hiệu quả hơn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuyên Quang từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010” Với những mục tiêu của đề tài như sau: 1. Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Nội. 2. Đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn và sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp dưới tại khoa Nội. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1.1.1. Phân loại và cơ chế tác động của kháng sinh Kháng sinh được phân loại dựa trên cấu trúc hóa học và cơ chế tác động của chúng. Hiện nay kháng sinh được chia thành các nhóm sau: - Kháng sinh ức chế tổng hợp vách tế bào như các beta lactam, cycloserin, vancomycin và bacitracin. - Kháng sinh tác động trực tiếp lên màng tế bào vi trùng làm tăng tính thấm, gây thoát các chất nội bào như polymycin. - Kháng sinh gây rối loạn chức năng các tiểu đơn vị 30S và 50S của ribosome vi khuẩn, loại này thường có tính kìm khuẩn (cloramphenicol, các cyclin, erythromycin, clindamycin…). - Kháng sinh gắn vào tiểu đơn vị 30S của ribosom gây rối loạn tổng hợp protein, thường có tính diệt khuẩn (ví dụ aminosid). - Kháng sinh tác dụng lên sự tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn như rifampicin (ức chế RNA polymerase), quinolon (ức chế topoisomerase). - Kháng sinh có tính kháng chuyển hóa như trimethoprim và sulfonamid ức chế các enzym chuyển hóa folat. Phân loại như trên là một trong những cách phổ biến và được sử dụng nhiều nhất hiện nay [34],[46]. 1.1.2. Chỉ định kháng sinh Chỉ định kháng sinh thường phải căn cứ vào tình huống lâm sàng cụ thể, cũng như phải có hiểu biết sâu sắc về dược lý học cũng như về vi sinh học. 1 Trong điều trị, có các kiểu sử dụng kháng sinh như sau: - Điều trị theo kinh nghiệm. - Điều trị đặc hiệu. - Điều trị phòng ngừa. Với điều trị theo kinh nghiệm, việc dùng kháng sinh có thể là đơn độc hay kết hợp, và phổ phải đủ rộng để bao phủ hết các vi khuẩn thường gặp. Tuy nhiên, một khi tác nhân gây bệnh đã được xác định, việc điều trị nên được tiếp tục với một kháng sinh phổ hẹp. Việc không nắm được các tác nhân hay gây bệnh và dùng các kháng sinh phổ rộng (mặc dù đã định danh được tác nhân gây bệnh) là hai sai lầm thường gặp nhất trong sử dụng kháng sinh hiện nay [46]. Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi dùng kháng sinh là khi nào thuốc nên được chỉ định. Nếu như định danh được vi khuẩn gây bệnh và làm được kháng sinh đồ thì lý tưởng nhất. Tuy nhiên đây không phải là lựa chọn hàng đầu vì không cho kết quả ngay, mặt khác không phải lúc nào cũng cấy vi khuẩn thành công, do đó thăm khám lâm sàng và một số xét nghiệm cận lâm sàng sẽ giúp lựa chọn kháng sinh. Vấn đề cần quan tâm thứ hai là các yếu tố thuộc về dược động học: việc xác định độ nhạy cảm in vitro mặc dù rất quan trọng nhưng chỉ là định hướng mà thôi, trên thực tế, để thuốc có tác dụng, ngoài việc vi khuẩn không những phải nhạy cảm với kháng sinh mà nồng độ kháng sinh tại vị trí nhiễm khuẩn còn phải đủ để ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn (thường ít nhất phải bằng MIC hoặc MBC) [46], [58]. Một vấn đề nữa là vị trí nhiễm khuẩn. Chúng có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn kháng sinh và đường dùng của thuốc. Nồng độ thuốc tại vị trí 2 nhiễm khuẩn ít nhất phải bằng nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), mặc dù đã có những công trình nghiên cứu chứng minh rằng nồng độ thuốc dưới MIC cũng có thể tăng cường quá trình đại thực bào và bệnh vẫn được chữa khỏi [51], [65]. Nồng độ của thuốc tại vị trí nhiễm khuẩn cũng là vấn đề cần quan tâm, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu sự nhiễm khuẩn ở dịch não tuỷ, thì thuốc phải thấm được qua hàng rào máu não. Các kháng sinh phân cực tại PH sinh lý thường thấm vào dịch não tuỷ rất kém. Một số thuốc như penicilin G được vận chuyển theo cơ chế tích cực. Nồng độ hằng định (Css) của các penicilin và cephalosporin trong dịch não tủy thường từ 0,5 – 5%. Tuy nhiên nếu bị nhiễm khuẩn, sự toàn vẹn của hàng rào máu não bị phá vỡ và nồng độ của các kháng sinh trong dịch não tủy có thể cao hơn mức bình thường [67]. Cuối cùng, sự xuyên thấm của thuốc vào vị trí nhiễm khuẩn đa phần là sự khuyếch tán thụ động. Tỷ lệ thuốc thấm vào mô nhiễm khuẩn vì thế là một phần của thuốc ở dạng tự do. Các kháng sinh liên kết nhiều với protein huyết tương sẽ khó thấm vào mô nhiễm khuẩn hơn những thuốc ít liên kết. 1.1.3. Phối hợp thuốc kháng sinh Phối hợp thuốc kháng sinh thường được chỉ định trong những trường hợp sau: - Điều trị theo kinh nghiệm khi tác nhân nhiễm khuẩn chưa xác định. - Khi chữa trị nhiều vi khuẩn gây bệnh cùng một lúc. - Tăng cường hiệu lực kháng khuẩn. Để phối hợp thuốc đúng đắn cần phải hiểu rõ hiệu quả của sự tương tác thuốc giữa các kháng sinh. Sự tương tác giữa các kháng sinh có thể ảnh hưởng đến tác nhân gây bệnh, người bệnh hoặc có khi cả hai. Các kháng sinh 3 [...]... X quang 18 phổi… thực hiện tại các khoa sinh hoá, chẩn đoán hình ảnh bệnh viện đa khoa Tuyên Quang + Xác định căn nguyên gây bệnh + Kết quả kháng sinh đồ - Các chỉ tiêu theo dõi về sử dụng thuốc + Kháng sinh sử dụng trước khi vào viện + Kháng sinh sử dụng trong thời gian nằm viện điều trị: Thuốc được kê đơn Liều dùng Thời gian dùng Tương tác thuốc - Theo dõi kết quả điều trị: Tỷ lệ khỏi, đỡ, không... Pseudomonas và Acinetobacter kháng đa kháng sinh Do đó, việc điều trị nhiễm trực khuẩn Gram âm đang thực sự là một gánh nặng 12 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Mục tiêu 1: Các bệnh nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn có chỉ định kháng sinh trong điều trị tại khoa Nội bệnh viện đa khoa Tuyên quang từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010 - Mục tiêu 2: Các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô... chủng vi khuẩn đường ruột kháng gentamicin 9 Thêm vào đó tại các bệnh viện lớn, các chủng vi khuẩn đa kháng thuốc kháng sinh xuất hiện với tốc độ nhanh hơn nhiều lần so với tốc độ tìm ra các thuốc kháng sinh mới dẫn đến việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn mất nhiều thời gian và tốn kém Dưới đây là tình hình kháng kháng sinh của một số chủng gây bệnh hay gặp: 1.2.3.1 Tình hình kháng thuốc của Streptococcus... tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn gặp trong mẫu nghiên cứu - Danh mục kháng sinh được sử dụng trong mẫu nghiên cứu - Một số điểm chưa hợp lý trong quá trình kê đơn * Mục tiêu 2 - Xác định hình ảnh vi khuẩn gây viêm đường hô hấp dưới - Khảo sát thực trạng kê đơn kháng sinh khi chưa có kết quả kháng sinh đồ - Sự thay đổi phác đồ điều trị nhiễm sau khi có kết quả kháng sinh đồ - Đánh giá hiệu quả điều trị: theo... - Nếu X2 > trị số của X20,95 trong bảng tính sẵn tương ứng với bậc tự do, thì giá trị p < 0,05 - Trong nghiên cứu thống kê Y học, nếu giá trị p tính được lớn hơn 0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0, tức là sự khác nhau giữa hiệu quả điều trị của hai nhóm không có ý nghĩa thống kê 20 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA NỘI 3.1.1 Một... yếu hoặc không có tác dụng, mặc dù kháng sinh đồ báo là có nhạy cảm Và ngược lại, nồng độ của thuốc trong nước tiểu sẽ cao hơn rất nhiều so với huyết tương, vì thế, vi khuẩn được xem là đề kháng với kháng sinh nhưng có thể điều trị thành công với những kháng sinh này trong trường hợp nhiễm khuẩn đường tiểu Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn cả trong cộng đồng lẫn trong bệnh viện rất nhanh chóng và... trung hoà acid dịch vị và kháng sinh uống cùng thời gian với nhau, chiếm tỷ lệ 10,66% số bệnh nhân của toàn mẫu nghiên cứu 3.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ TRONG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI (NKHH) Từ bảng 3.2, ta thấy các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới chiếm tỷ lệ lớn trong mẫu nghiên cứu: 59,40% Trong số 234 bệnh nhân mắc bệnh NKHH dưới có 82 bệnh nhân được chỉ định... lợi ích nhưng nếu lạm dụng kết hợp kháng sinh sẽ gây tăng độc tính của thuốc, gây bội nhiễm, tăng chi phí điều trị hoặc gặp phải phối hợp đối kháng nếu phối hợp kháng sinh không đúng 1.1.4 Các cách dùng kháng sinh bất hợp lý hay gặp Trong lâm sàng hay gặp một số trường hợp dùng kháng sinh chưa hợp lý, thường rơi vào các trường hợp dưới đây [46]: - Dùng kháng sinh để điều trị những bệnh không phải do vi... chuyên gia bệnh truyền nhiễm, dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, kỹ thuật tiệt trùng hiệu quả, xây dựng và giám sát việc thực hiện quy trình rửa tay phẫu thuật viên, dùng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật thích hợp, thực hiện chương trình giám sát kháng kháng sinh tốt Để kháng sinh có hiệu lực kháng khuẩn, chúng phải đến được đích tác động ở dạng còn hoạt tính, thực hiện các chức năng kháng sinh Vì... gây bệnh, nhất là giữa những vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa Bình thường nguy cơ lan truyền đề kháng này tương đối thấp, tuy nhiên dưới áp lực chọn lọc của kháng sinh, sự trao đổi gen đề kháng kháng sinh có thể xảy ra nhanh hơn Các vi khuẩn Gram âm hay truyền các gen đề kháng kháng sinh theo cách này, ví dụ sự lan truyền kháng vancomycin giữa các Enterococci [32], [62] 1.2.3 Tình hình kháng kháng sinh . TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ. việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Nội. 2. Đánh giá tính hợp lý trong lựa chọn và sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn