1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của các tổ chức hoạt động không vì lợi ở việt nam

60 1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Trang 1

TONG CUC THONG Hé

BAO CAO TONG HOP

KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC DE TAI CAP CG SG

| pé TAL “NGHIEN CUU NOI DUNG VA PHUGNG | PHAP TINH CHi TIEU GIA TRI SAN XUAT, CHI

| CÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI Ở

| VIET NAM”

Đơn vị chủ trì: Vụ Hệ Thống Tài khoản

Quốc gia

Chủ nhiệm: CN Nguyễn Văn Nơng

Thư ký: CN Hồng Trung Đơng

Trang 2

MUC LUC Tén dé muc Trang LOI MG DAU 3

PHAN I NHUNG VAN DE CO BAN VE DINH NGHIA, NOI DUNG, PHAM a

VI, HINH THUC HOAT DONG VA NHUNG PHAN TO CHINH CUA CÁC DON VI HOAT DONG KHONG VÌ LOI

1 Định nghĩa và nội dung của đơn vị và khu vực khơng vì lợi 7 2 Đặc tính, mục đích và loại hình hoạt động của các đơn vị khơng vì lợi 10 3 Phân loại các đơn vị khơng vị lợi

PHAN II NOI DUNG, PHAM VI VA PHUONG PHAP TINH GIA TRI SAN I8

XUAT, CHI PHI TRUNG GIAN, GIA TRI TANG THEM CUA CAC BON VI

HOẠT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI THUỘC CÁC NHĨM NGÀNH KINH TẾ Ở

VIỆT NAM

I Hoạt động khơng vi lợi thuộc nhĩm ngành giáo dục, đào tạo và 18

nghiên cứu khoa học cơng nghệ

A Đơn vị và phạm vị hoạt động của các đơn vị khơng vì lợi thuộc 19 nhĩm ngành giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học cơng nghệ

B Nội dung, phương pháp tính giá trị sản xuât, chi phí trung gian và giá 19 trị tăng thêm

HH Hoạt động khơng vi lợi thuộc ngành văn hố, thê thao, vui chơi giải 26 trí

A Đơn vị và phạm vi hoạt động khơng vì lợi trong lĩnh vực văn hố thể thao, vui chơi giải trí

B Nội dung, phương pháp tính Giá trị sản xuất, chi phi trung gian và 27 giả trị tăng thêm của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi giải trí khơng

vì lợi

HI Hoạt động khơng vì lợi trong lĩnh vực Y tê, cứu trợ xã hội, vệ sinh 33 và mơi trường

A Đơn vị và phạm vi hoạt động khơng vì lợi trong lĩnh vực y tê, cứu 33

trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vị lợi

B Nội dung, phương pháp tính Giá trị sản xuất, chi phí trung gian và 34 gia tri tăng thêm của y tê, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vĩ

loi

Trang 3

IV Hoạt động của các đơn vị khơng vì lợi của các nhĩm ngành trong lĩnh vực dịch vụ nhà ở, dịch vụ pháp lý - chính sách, hiệp hội và các tơ chức tơn giáo

“40

A Đơn vị và phạm vi hoạt động của các đơn vị thuộc nhĩm nganh linh vực dịch vụ nha 6, dich vu pha lý - chính sách, hiệp hội và các đơn vị tơ

chức tơn giáo

40

B Nội dung, phương pháp tính giá trị san xuat,chi phi trung gian và giá

trị tăng thêm của các đơn vị hoạt động khơng vì lợi địch vụ nhà ở, pháp

lý, chính sách, hiệp hội và các tơ chức tơn giáo

43

PHẢN II KÉT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁPTHỤC _

HIEN AP DUNG TINH NHUNG CHỈ TIÊU TỎNG HỢP CUA CÁC HOẠT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI Ở VIỆT NAM

45

I Kết luận

II Một số kiến nghị hong triển khai áp đụng tính các chỉ tiêu Tổng hợp

của khu vực khơng vì lợi ở Việt nam 49

HI Những giải pháp thực hiện 50

Trang 4

LOI MO DAU

Ngày nay, cùng với sự vận động mạnh mẽ của quá trình phat triển kinh tế, các hoạt động kinh tế cũng trở lên đa dạng hơn và đi cùng với nĩ là sự xuất hiện của các loại đơn vị sản xuất kinh doanh Cĩ một thực tế, phần lớn các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường đều lấy mục tiêu lợi nhuận làm động lực kinh doanh của họ Tuy nhiên, khơng phải tất cả các đơn vị hoạt động sản XUẤT, kinh doanh đều hoạt động vì mục đích lợi nhuận, cĩ những đơn vị kết quả hoạt động kinh doanh cĩ thể đem lại lợi nhuận nhưng lợi nhuận đĩ khơng được đem

chia cho các thành viên của đơn vị Hơn thế nữa, cũng cĩ những đơn vị sản xuất kinh doanh mà kết quả hoạt động của chúng hồn tồn khơng mang lại lợi nhuận cho đơn vị, chúng được thành lập ra để phục vụ lợi ích chung của một nhĩm người hay một cộng đồng dân cư trong xã hội

Trong lĩnh vực tài khoản quốc gia, các đơn vị ở trên được gọi là các đơn vị khơng vị lợi Như chúng ta đã biết, trên thế giới, cụ thể là ở các quốc gia đang phát triển thuộc châu Á, châu Mỹ và châu Phi, ngày càng xuất hiện nhiều các đơn

vị khơng vị lợi hoạt động, chúng được hình thành và hoạt động dưới rất nhiều

hình thức, ví dụ: tổ chức từ thiện, các tơ chức cứu trợ, các tơ chức phi chính phủ các hiệp hội nghề nghiệp, các tơ chúc tơn giao, tín ngưỡng VV

Giá trị tăng thêm của KV NPLso với GDP của 7 quốc gia phát triển 0.09 0.08 0.07 008 - m 5.60% 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 Úc(1999) Bi (2001) Canada Pháp(2002) Ý(1999) My (2003) (1997) |

Trang 5

nghèo, phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường Những nghiên cứu được tiến

hành bởi dự án Hopkins (của trường đại hoc John Hopkins) về khu vực khơng vị

lợi ở một số nước châu Á đã chỉ rõ rằng các tổ chức này đã thực sự đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia được nghiên cứu.Vì vậy khu vực khơng vị lợi thực sự ngày càng thu hút việc nghiên cứu chuyên sâu của các nhà kinh tế,các cơ quan thống kê lập tài khoản quốc gia do vậy đã cĩ nhiều nước

trên thế giới tiến hành lập tài khoản vệ tỉnh cho khu vực khơng vị lợi, hầu hết các

nước thuộc khu vực châu Á Thái Bình Dương đều đã và đang nghiên cứu hoặc

thực hiện thống kê các chỉ tiêu cĩ liên quan đến khu vực khơng vì lợi, trong đĩ cĩ 7 nước đã tiễn hành lập tài khoản vệ tỉnh của khu vực này

Ở Việt Nam cơng cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm luơn đứng vào hàng các nền kinh tế cĩ tốc độ phát triển cao trong khu vực và trên thế giới Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trong những năm tới là: Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, ơn định và nâng cao đời sống của nhân dân Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cầu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố Nâng cao rõ

rệt tính hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Những mục tiêu trên, hàng năm, trong kế hoạch trung và dài hạn đều được nhìn nhận, đánh giá thơng qua số liệu hệ thơng tài khoản quốc gia Việt Nam mới áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia từ năm 1993, trong hơn mười ba năm qua

cơng tác thống kê tài khoản quốc gia đã từng bước hồn thiện và phát triển Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của hệ thống tài khoản quốc gia đã thực sự là căn cứ

quan trọng để chính phủ đánh giá, phân tích thực trạng và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước, đã thu hút được sự quan tâm của các nhà quản lý, hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ, của giới doanh nghiệp, của các nhà đầu tư nước ngồi và của các tổ chức quốc tế Tuy nhiên chỉ với hơn 13 năm vận dụng hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) vào Việt nam thay cho Hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc dân (Material Product System- MPS), đồng thời đứng trước những

địi hỏi ngày càng nhiều hơn về số lượng những chỉ tiêu, bảng biểu, tài khoản,

chất lượng số liệu và thời kỳ cung cấp số liệu của chính phủ và những đối tượng

dùng tin khác, thì cơng tác thống kê tải khoản quốc gia cịn bộc lộ nhiều mặt hạn

chế cần được khắc phục

Trang 6

hố thể thao và vui chơi giải trí, bảo vệ mơi trường, xố đĩi giảm nghèo, các tơ chức hoạt động xã hơi như: từ thiện, cứu hộ khắc phục hậu quả thảm hại thiên tai, bệnh dịch, nạn nhân chất độc màu da cam, các hoạt động tơn giáo và tín ngưỡng

Tuy nhiên thực tế hiện nay số liệu thống kê cũng như cơng tác nghiên cứu cụ thể về các tổ chức và hoạt động của khu vực khơng vì lợi cịn rất sơ sài chưa cĩ cơ sở thơng tin tơng hợp đầy đủ được bố trí một cách logíc, khoa học theo một

mơ hình tổng quát phản ánh đầy đủ, tồn điện và chi tiết hố về quá trình phát

triển thơng qua kết quả hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi trong mối quan hệ

chặt chẽ giữa các ngành, các lĩnh vực, cũng như tồn bộ nền kinh tế-xã hội.Nĩ

khơng thể giúp cho các nhà kinh tế vĩ mơ cũng như các nhà làm chính sách đánh

giá đúng thực trạng của khu vực kinh tế khơng vị lợi nĩi riêng và các khu vực khác trong tồn nên kinh tê Việt Nam nĩi chung và từ đĩ dẫn đến việc so sánh

với quốc tế cũng gặp rất nhiều khĩ khăn

Chính vì vậy, với mục đích gĩp phần đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên

quan đến các đơn vị khơng vì lợi ở Việt nam, để /ởi bước đầu tập trung nghiên cứu về “ nhũng khát niệm, nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của các tổ chức và các đơn vị hoạt động khơng vì lợi”

Đây là đề tài cấp cơ sở, được thực hiện trong 12 tháng với 5 chuyên đề nghiên cứu khoa học của các tác giả:

1 Nguyễn Văn Minh - CN, Phĩ Vụ trưởng Vụ Hệ thơng TKQG

2 Nguyễn Văn Nơng - Chuyên viên cao cấp, Phĩ Vụ trưởng Vụ Hệ thống TKQG

3 Phạm Đình Hàn - CN, Chuyên viên chính Vụ Hệ thống TKQG 4 Hồng Trung Đơng: CN, Chuyên viên Vụ Hệ thơng TKQG

5 Khơng Đỗ Quỳnh Anh - CN, Chuyên viên Vụ Hệ thống TKQG

Và nhiều ý kiến tham gia đĩng gĩp của các đồng chí: Bùi Bá Cường - CN,

Trang 7

nhiệt tình của Viện Khoa học Thống kê, đề tài đã hồn thành chương trình nghiên

cứu theo đúng mục tiêu đã đề ra Kết quả nghiên cứu của để tài gồm 3 phân:

Phần I: Những vẫn đề cơ bản về định nghĩa, nội dung, phạm vi, hình thức

hoạt động và những phân tơ chính của các đơn vị hoạt động khơng vì lợi

Phân II: Nội dung và phương pháp tính giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian,

giá trị tăng thêm của các đơn vị hoạt động khơng vì lợi thuộc các ngành kinh tế ở

Việt nam

Phần II: Kết luận, kiến nghị và những giải pháp thực hiện áp dụng tính

Trang 8

PHAN I |

NHUNG VAN DE CO BAN VE DINH NGHIA, NOI DUNG, PHAM VI, HINH THỨC

HOAT DONG VA NHUNG PHAN TO CHINH CUA CAC BON VI HOAT DONG KHONG VI LOI

I BINH NGHIA VA NOI DUNG CUA BON VI VA KHU VUC KHONG VÌ LỢI

Trước khi đi vào nghiên cứu định nghĩa của đơn vị khơng vị lợi, chung ta

cần phân biệt các loại hình đơn vị kinh tế của SNA 93 nhằm hiểu rõ cách phân tơ các đơn vị kinh tế của SNA 93 SNA 93 phân biệt 2 loại hình đơn vị kinh tế, đĩ là:

- Các đơn vị cơ sở kinh tế (Establishments), các đơn vị này cĩ thể là các

doanh nghiệp, hoặc chỉ là một phân của doanh nghiệp, chúng tiễn hành các hoạt

động sản xuất đơn lẻ, nhìn chưng đĩng tại một địa điểm cụ thể

- Loại thứ hai là các đơn vị thể chế (Institutional units): đây là các đơn vị

với quyền hạn của mình, chúng cĩ thể sở hữu hàng hĩa, tài sản, tiễn hành các

khoản vay nợ cũng như cĩ quyền tiễn hành các hoạt động kinh tế và các giao dịch

trao đơi với các đơn vị thể chế khác Đơn vị thể chế cĩ thể bao gồm một hoặc nhiều cở sở kinh tế Trong SNA 93, cĩ nhiêu loại đơn vị thể chế, chúng bao gồm:

đơn vị thê chế phi tài chính, đơn vị thể chế tài chính, đơn vị thể chế chính phủ, đơn vị thể chế hộ gia đình và các đơn vị thể chế khơng vị lợi Các đơn vị thể chế lại được nhĩm thành các khu vực thể chế trong tài khoản quốc gia

Tương tự như vậy, các đơn vị khơng vị lợi cũng được nhĩm thành một khu

vực thê chê khơng vì lợi Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu về đơn vị khơng vị lợi

và khu vực thê chế khơng vị lợi này

1 Đơn vị khơng vì lợt:

Các đơn vị khơng vị lợi là các pháp nhân hay thực thể xã hội, chúng được thành lập nhằm tiến hành sản xuất hàng hố hay dịch vụ, nhưng với địa vị của mình chúng khơng được phép trở thành một nguồn thu nhập, lợi nhuận hay các thu nhập tài chính khác cho các đơn vị thành lập, kiểm sốt và tài trợ chúng

Trong thực tế, các hoạt động sản xuất do các đơn vị khơng vị lợi tiễn hành cĩ thể lễ hoặc lãi (thu được lợi nhuận), tuy nhiên bất kỳ khoản lãi tạo ra đều khơng thể

trở thành sở hữu của các đơn vị thê chế khác

Các đơn vị khơng vị lợi, khi đã được xác định, thì chúng sẽ được phân biệt

Trang 9

gồm doanh nghiệp thể chế tài chính và doanh nghiệp thể chế phi tai chính), các

đơn vị thể chế chính phủ và các đơn vị thể chế hộ gia đình, cụ thể: -

(a) Các doanh nghiệp khác với các đơn vị khơng vị lợi ở điểm: chúng được thành lập nhằm tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thị

trường, cĩ khả năng mang lại lợi nhuận cho người sở hữu chúng

(b) Các đơn vị thể chế chính phủ khác với các đơn vị khơng vị lợi ở điểm sau:

chúng thuộc loại đơn vị được thành lập cĩ tính pháp lý nhằm phục vụ cho các mục đích chính trị, chúng cĩ quyền về lập pháp hoặc hành pháp đối với

các đơn vị thể chế khác trong một phạm vi nhất định, đơn vị thể chế chính

phủ cịn bao gồm cả các đơn vị cĩ quyền thành lập các quỹ thơng qua việc

thu thuế hoặc dưới hình thức đĩng gĩp bắt buộc khác từ các đơn vị thể chế

khác

(c) Đơn vị thể chế hộ gia đình khác với các đơn vị khơng vị lợi ở điểm: đây là

một nhĩm người cùng cĩ chung điều kiện sinh hoạt, họ cĩ thể đĩng gĩp

một phần hoặc tồn bộ thu nhập, của cảI của họ vào quỹ chung của g1a đình, những người này cùng nhau sử dụng các loại hàng hố dịch vụ cụ thể, chủ yếu đĩ là nhà ở, lương thực thực phẩm

2 Khu vực khơng vì lợt:

Thực tế là, trong SNA 93 khơng tách riêng một khu vực cho các đơn vị khơng vị lợi, nĩ chỉ đưa ra một khu vực thể chế riêng, đĩ là khu vực thê chế khơng vị lợi phục vụ hộ gia đình (NPISH§s), tuy nhiên, khu vực này chỉ bao gồm một phân các đơn vị khơng vị lợi phi thị trường Điều này sẽ gây ra

những khĩ khăn nhất định trong việc nghiên cứu, tính tốn về các hoạt động

của các đơn vị khơng vị lợi Chính vì lý do đĩ, thống kê liên hiệp quốc đã đưa ra kiến nghị nhĩm tất cả các đơn vị khơng vị lợi thành một khu vực riêng với tên gọi “khu vực khơng vị lợi” Thêm vào đĩ, thống kê liên hiệp quốc cũng đã

đưa ra một số tiêu chí mới nhằm xác định các đơn vị cĩ thể xếp vào khu vực

khơng vị lợi, các tiêu chí này dựa trên các ý kiến tống hợp của nhiều chuyên

gia trên thế giới với một mục đích làm rõ ràng hơn trong việc xác định các

đơn vị khơng vị lợi so với các kiến nghị đã nêu trong SNA 93

Trang 10

(b) Khong vì mục đích lợi nhuận và khơng phân phối lại lợi nhuận (nếu cĩ) cho chủ sở hữu |

(c) Cĩ sự tách biệt về mặt thể chế đối với chính phủ

(d)Là các đơn vị vơ vị lợi độc lập

(e) Hoạt động dưới hình thức tự nguyện Cu the:

a/ Các tơ chức ở đây được hiểu là các đơn vị thể chế thực sự, thể chế nghĩa là

đơn vị “cĩ cơ cấu tổ chức nội bộ, cĩ mục tiêu hoạt động cụ thể, riêng biệt, cĩ phạm vi hoạt động riêng với đây đủ ý nghĩa là một tổ chức và cĩ tư cách luật pháp

trong việc sát nhập, giải thể Khơng bao gồm ở đây mội nhĩm hoặc tập hợp một

số người mang tính chất tạm thời và khơng cĩ một cơ cấu tổ chức thực sự” Đặc biệt, ở đây bao gồm cả các tổ chức khơng chính thức, tức là các tổ chức khơng thật sự đầy đủ tư cách pháp nhân tuy nhiên chúng lại cĩ cơ cấu tổ chức nội bộ và mang tính bền vững Điều này hồn tồn phù hợp với định nghĩa của SNA 93 về

đơn vị khơng vị lợi: “Phần lớn các đơn vị khơng vị lợi là các thực thể được thành lập theo luật, sự tổn tại của chúng được thừa nhận là độc lập với các nhĩm người, các cơng ty hay các cơ quan do chính phủ thành lập, cung cấp tài chính và quản lý chúng” Các đơn vị này cĩ thể được thành lập mang khuơn mẫu của các hiệp hội, tổ chức hay cơng ty “Mục đích hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi thường

được chỉ rõ trong các quy chế, điều lệ ngay khi chúng được thành lập” Thêm vào

đĩ, một đơn vị khơng vị lợi cũng cĩ thể là một thực thể khơng chính thức, khơng

chính thức ở đây được hiểu sự tồn tại của đơn vị đĩ được xã hội thừa nhận tuy nhiên nĩ lại khơng cĩ một tư cách pháp lý nào

b/ Khơng vì mục đích lợi nhuận được hiểu là các đơn vị khơng vị lợi là những tổ

chức cĩ hoạt động, mục đích chính khơng vì lợi nhuận, đù là trực tiếp hay gián tiếp, khơng vì các mục đích thương mại hay mục đích lợi nhuận Các đơn vị

khơng vị lợi này cĩ thể kiếm được giá trị thặng dư trong quá trình hoạt động của

nĩ, tuy nhiên, tất cả các khoản thặng dư này đều được tái đầu tư vào các hoạt

động của đơn vị, chứ khơng phân bổ cho các tổ chức, người sở hữu, thành viên,

người sáng lập hay hội đồng quản lý của đơn vị Điều này phù hợp với định nghĩa của SNA 93 về đơn vị khơng vị lợi, và đã được chỉ ra trong thực tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị khơng vị lợi cĩ thể đem lại lợi nhuận hoặc bị thua

lỗ, tuy nhiên trong trường hợp thu được lợi nhuận thì lợi nhuận đĩ khơng thể được

sử dụng cho một đối tượng thể chế khác Ngồi ra, SNA 93 cịn đưa ra một điểm

Trang 11

thành viên khơng được phép kiếm lợi nhuận về tài chính thơng qua các hoạt động

của don vi, và cũng khơng được sở hữu bất cứ giá trị thặng dư nào nếu nảy sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị Điều này khơng ngụ ý rằng một đơn vị khơng vị lợi khơng thể cĩ giá trị thặng dư trong quá trình hoạt động” Với quan

điểm đĩ, một đơn vị khơng vị lợi cĩ thể kiếm được lợi nhuận từ hoạt động của

mình, nhưng nĩ khơng phân phối lại lợi nhuận đĩ cho chủ sở hữu của nĩ, điều này khác với các đơn vị khơng vị lợi thuộc các doanh nghiệp kinh doanh vì mục

đích lợi nhuận (chú ý rằng: nếu lợi nhuận cĩ được của một đơn vị khơng vị lợi

nào đĩ được đem phân phối cho một đơn vị khơng vị lợi khác, thì đơn vị đầu tiên vẫn được coi như một đơn vị khơng vị lợi vì khoản lợi nhuận đĩ vẫn thuộc về khu vực khơng vị lợi và được sử dụng cho các mục đích từ thiện hay mục đích khơng

vì lợi khác) | |

Khi một đơn vị cĩ mức lương hoặc mức thù lao cho các thành viên của nĩ

vượt trội so với mức thu nhập bình quân thì đây cĩ thể coi như là doanh nghiệp

kinh doanh vì mục đích lợi nhuận Luật của các quốc gia thường dẫn đến việc khơng cơng nhận một đơn vị là khơng vị lợi nếu như nĩ cĩ các đặc tính trên, tuy

nhiên việc thực hiện luật nhiều khi khơng thật sự hiệu quả

c/ Su tách biệt về mặt thể chế đối với chính phủ, điều này cĩ nghĩa là các tổ chức này khơng phải là các cơ quan chính phủ, nĩ khơng cĩ trách nhiệm thực hiện các chức năng của cơ quan chính phủ Tổ chức này cĩ thể nhận được những hỗ trợ quan trọng từ phía chính phủ, và ban điều hành của nĩ cĩ thể cĩ người của chính phủ, tuy nhiên, nĩ cĩ quyền tự chủ cả về hoạt động sản xuất cũng như sử dụng nguồn tài chính của mình do vậy các hoạt động của nĩ khơng nhất thiết phải

tuân theo các qui định về tài chính của chính phủ “Điểm quan trọng mấu chốt ở đây là tổ chức này cĩ định chế riêng tách biệt so với chính phủ, cĩ nghĩa là nĩ khơng phải là một cơng cụ của đơn vị nhà nước, bất cứ ở mức độ quốc gia hay cấp

tỉnh, do vậy nĩ khơng thực hiện các chức năng của một cơ quan nhà nước” Điều đĩ cĩ thể được hiểu là đơn vị này cĩ thể thực hiện một số chức năng, nhiệm vụ

mà được uỷ thác bởi nhà nước hoặc nhà chức trách, nhưng nĩ khơng được phép tự mình thực hiện các chức năng này nếu khơng được uỷ quyền Ví dụ, một hiệp hội thương mại cĩ thể được trao thẩm quyền nhằm thiết lập ra hay củng cố các tiêu

chuẩn về chất lượng của sản phẩm cơng nghiệp, tuy nhiên thẩm quyền đĩ rất cĩ

thể bị tước bỏ nếu như nĩ bị lạm dụng hay khơng cịn cần thiết nữa Với những trường hợp khác, một đơn vị khơng vị lợi cĩ thể được trao quyền nhằm phân bổ

Trang 12

các tổ chức khác, tuy nhiên việc làm này phải nằm trong một khuơn khổ các quy định chặt chẽ do chính phủ đề ra Trong những trường hợp như vậy, đơn vị thể chế

đĩ vẫn được coI là một đơn vị khơng vị lợi

đi Độc láp được hiểu là các đơn vị cĩ khả năng tự chủ về các hoạt động của mình

và nĩ khơng chịu ảnh hưởng từ bất cứ một đơn vị nào khác Cĩ thể nĩi, thực ra

khơng cĩ một tổ chức nào là hồn tồn độc lập Tuy nhiên, để cĩ thể được xem

như là một đơn vị độc lập thì đơn vị đĩ phải cĩ sự tự chủ trong quản lý cũng như trong việc tiến hành các hoạt động quan trọng của mình, ngồi ra nĩ phải được

quyền tự chủ điều hành về các quy chế nội bộ và thực sự cĩ sự độc lập với đầy đủ

ý nghĩa của nĩ Điều cần nhấn mạnh ở đây là khơng phải quan tâm đến nguồn

gốc của đơn vị như: ai đã thành lập ra nĩ, nĩ được chính phủ cho phép hoạt động

ra sao hay là nguồn thu nhập chính của nĩ là gì .mà cần quan tâm đến khả năng

tự chủ và cơ cấu của đơn vị đĩ, cụ thể:

- Cĩ phải đơn vị đĩ thực sự chịu trách nhiệm về vận mệnh của chính mình

hay khơng? nĩ cĩ thể tự giải tán, tự thành lập hoặc tự thay đổi nhiệm vụ hay cơ

cấu của mình mà khơng cần cĩ sự cho phép từ bất cứ một đơn vị nào khác ngồi cơ quan đăng kiểm khi nĩ đăng ký thành lập? Nếu thoả mãn các yêu cầu trên, nĩ là đơn vị khơng vị lợi

- Nếu trong ban qủan lý của nĩ cĩ đại điện của chính phủ hay của cơng ty nào đĩ, những đại diện này cĩ thực hiện quyền phủ quyết, những đại diện này tham gia trên phương diện là người của chính phủ hay chỉ mang tư cách cá nhân? và nếu các đại diện này hoạt động trên phương diện là người của chính phủ, cơng ty và họ cĩ quyền phủ quyết thì đơn vị đĩ khơng được coi là một đơn vị độc lập Chính vì vậy, việc xuất hiện của các đại diện của chính phủ cũng như của cơng ty _ trong ban quản lý của một đơn vị khơng vi lợi khơng ảnh hưởng đến quyết định

của đơn vị Câu hỏi đặt ra là mức độ trách nhiệm các đại diện của chính phủ nắm

.giữ bao nhiêu và mức độ tự chủ của đơn vị là bao nhiêu? Điều này cĩ nghĩa là nếu một cơ sở của một doanh nghiệp mà do cơng ty mẹ của nĩ hồn tồn quản lý thì trường hợp này cần loại ra, khơng được coi là một đơn vị độc lập Tuy nhiên, nếu một cơ sở của một doanh nghiệp chủ động trong mọi hoạt động của mình và khơng chịu sự giám sát hàng ngày của doanh nghiệp mẹ thì nĩ cĩ thể được coi là đơn vị độc lập

- Liệu chính phủ hay doanh nghiệp cĩ chỉ định ban giám đốc điều hành cho đơn vị hay khơng? Hoặc nếu ban giám đốc của đơn vị là người của chính phủ hay của cơng ty? Nếu đúng, thì đơn vị khơng được coi là đơn vị khơng vị lợi

Trang 13

Tất nhiên, việc phân loại đơn vị độc lập cần được áp dụng than trọng va

khơng nên loại bỏ các đơn vị khơng vị lợi ở các nước cĩ cơ cấu chế độ dân chủ

thấp vì ở đĩ chính phủ cĩ thể giải tán các tổ chức nếu như tổ chức đĩ cĩ khuynh

hướng đi ngược lại với chính phủ

e/ Hoạt động dưới hình thức tự nguyện là các đơn vị mà yêu cầu về tư cách hội

viên, yêu cầu về thời gian và đĩng gĩp về kinh phí khơng bị bắt buộc do luật pháp hoặc yêu cầu phải cĩ quyền cơng dân Như đã nĩi ở trên, các tổ chức khơng vị lợi cĩ thể thực hiện các chức năng cụ thể nhằm giúp cho thành viên của nĩ cĩ đủ tư

cách để tiến hành hoạt động nghề nghiệp (ví dụ : hội luật sư cĩ thể cấp các chứng

chỉ giúp cho các luật sư của hội cĩ thể hành nghề luật), miễn là đĩ khơng phải là việc cấp chứng nhận quyền cơng dân vì điều này phải do luật pháp quy định, khi

đĩ các tổ chức đĩ vẫn được coi là đơn vị cĩ hình thức tự nguyện Ngược lại, các tổ chức mà ở đĩ tư cách thành viên, sự gia nhập tổ chức hay việc ủng hộ tổ chức

phải tuân theo qui định của pháp luật hay do yêu cầu về thân nhân (ví dụ như:

phải là nguời của gia tộc nào đĩ hay của bè phái nào đĩ thì mới được gia nhập tổ chức) thì các tổ chức loại này khơng nằm trong khu vực khơng vị lợi

Lưu ý, “Khu vực vơ vị lợi” như xác định ở trên bao gồm tất cả các đơn vi thoả mãn 5 đặc tính đã nêu, tuy nhiên, 5 yếu tố trên chỉ là các tiêu chí mà thống kê liên hiệp quốc muốn làm rõ hơn trong việc xác định một đơn vị là đơn vị khơng vị lợi Đề cĩ thê xây dựng được một khu vực khơng vị lợi đây đủ thì cần phải đưa thêm vào đây các đơn vị khơng vị lợi theo như kiến nghi cua SNA 93, cụ thể: bao gồm các đơn vị khơng vị lợi là các nhà sản xuất thị trường, cĩ nghĩa là

các đơn vị này cĩ thể bán sản phẩm là các hàng hố và dịch vụ ra thị trường với

giá thu lời Các đơn vị loại này cĩ thể tìm thấy trong khu vực phi tài chính hay khu vực tài chính trong SNA 93, tuỳ vào các hoạt động chính của chúng là gì Ngồi ra, cịn bao gồm các đơn vị trong khu vực chính phủ như trong SNA 93, đĩ

là các đơn vị độc lập và tách riêng ra từ chính phủ, thậm chí họ được tài trợ chủ yếu từ chính phủ cĩ đại diện của chính phủ trong ban giám đốc của đơn vị Cuối

cùng, các đơn vị khơng vị lợi nhận được phần lớn đĩng gĩp từ các hộ gia đình, các đơn vị này cĩ thể tìm thấy trong khu vực hộ gia đình hay khu vực khơng vị lợi phục vụ hộ gia đình trong SNA 93 cũng được xếp vào khu vực khơng vị lợi

II ĐẶC TÍNH, MỤC ĐÍCH VÀ LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KHƠNG VÌ LỢI

Trang 14

I Cac dac tính cơ bản của đơn vị khơng vì lợi:

- Phần lớn được thành lập theo luật mà sự tổn tại của chúng là độc lập với các đối tượng (người, doanh nghiệp hoặc chính phủ), quản lý và cung cấp tài

chính cho chúng Đặc biệt ở các nước đang phát triển, nhiều đơn vị khơng vị lợi được xã hội, cộng đồng thành lập do vậy chúng khơng cĩ tư cách pháp nhân và được tạo ra với mục đích cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phi thị trường cho đối

tượng dân cư, hộ gia đình

- Nhiều đơn vị khơng vị lợi được quản lý bởi một tổ chức mà trong tổ chức này các thành viên của nĩ là hồn tồn bình đẳng

- Các thành viên trong tổ chức khơng được phép sử dụng những lợi nhuận do các đơn vị khơng vị lợi cĩ được, những lợi nhuận đĩ được giữ lại tại đơn vị đê phục vụ cho các hoạt động của đơn vị trong tương lai

- Khái niệm “khơng vị lợi” bắt nguồn từ qui định (3) ở trên, tuy nhiên điều đĩ khơng ngụ ý rằng các đơn vị khơng vị lợi khơng thể kiếm được lợi nhuận từ các hoạt động của mình

2 Mục đích và các loại hình hoạt động của các đơn vị khơng vì lợi

2.1 Mục đích thành lập:

- Một số đơn vị khơng vì lợi được thành lập để cung cấp các dịch vụ vì lợi

ích của cá nhân các đơn vị thành viên hay của đơn vị quản lý hoặc cấp kinh phí

cho chúng (đơn vị chủ quản, cĩ thể là doanh nghiệp)

- Một số đơn vị khơng vì lợi được thành lập vì mục đích từ thiện, nhân đạo nhằm cung cấp sản phẩm vật chất hay dịch vụ cho các hộ gia đình gặp khĩ khăn

trong cuộc sống

- Hay một số được thành lập để cung cấp dịch vụ giáo dục hoặc y tế khơng

thu tiền

- Một số đơn vị khơng vì lợi được thành lập để bảo vệ ích lợi của tập thể

trong kinh doanh hay trong chính trị V.V

Hầu hết các đơn vị khơng vị lợi cĩ tư cách pháp nhân Các đơn vị này được quản lý bởi một hiệp hội mà hội viên của nĩ thường cĩ quyên bình đẳng như

nhau Khơng cĩ cỗ đơng, quyền quản lý được trao cho một nhĩm người Các đơn vị khơng vì lợi cĩ thể tạo ra thặng dư hay lợi nhuận từ hoạt động sản xuất của minh

Trang 15

2.2 Loại hình hoạt động của các đơn vị khơng vì lợi

Trong tài khoản quốc gia 93, các đơn vị khơng vị lợi được phân loại theo như sơ

đơ dưới đây: Các đơn vị khơng vị lợi (NPIs) Cac don vi khéng vi loi trong KV hộ gia đình

Các đơn vị khơng Cae don vi > - _ ——

vị lợi hoạt động khơng vị lợi hoạt Các đơn vị khơng vị lợi

trong KV tài chính động trong KV trong KV chính phủ phi tài chính » Cac don vi khong vi loi phục vụ hộ gia đình SNA năm1993 đã phân biệt hai nhĩm loại hình hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi khác nhau, đĩ là:

- Đơn vị khơng vị lợi cĩ tính chất thị trường

- Đơn vị khơng vị lợi phi thị trường

a Đơn vị khơng vị lợi cĩ tính chất thị trường:

Các đơn vị khơng vị lợi thuộc nhĩm này bán hâu hết hoặc tất cả sản lượng của mình cho người tiêu dùng với giá cĩ ý nghĩa kinh tế, tức là, với giá dự tính là cĩ ảnh hưởng đáng kê cả về số lượng được cung lẫn số lượng được cầu., cĩ thể

lãi hoặc bị lỗ Song về nguyên tắc, giá trị thặng dư (khoản lãi) được giữ lại làm

vốn của đơn vị, khơng được phân chia cho những người điều hành đơn vị như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác Ở hấu hết các nước, các ví dụ về các đơn vị khơng vị lợi thị trường là các bệnh viện và các trường tư Các đơn vị này được

Trang 16

kiểm sốt bởi các doanh nghiệp được coi là các nhà sản xuất thị trường Lệ phí mà họ thu từ các thành viên của mình được coi như tiên thanh tốn cho các dịch vụ được thực hiện Đơn vị khơng vị lợi cĩ tính chất thị trường gồm hai loại sau: a.l Đơn vì khơng vị lợi cĩ tính thị trường liên quan tới sản xuất

Các đơn vị khơng vị lợi cĩ tính thị trường liên quan tới sản xuất là các đơn vị

cĩ sản phẩm sản xuất được đem bán trên thị trường, theo giá thị trường để nhằm

thu được giá trị thăng dư Tuy nhiên, đo tính chất khơng vì lợi, giá trị thăng dư sẽ

được giữ lại chứ khơng phân chia cho các thành viên của đơn vị Nguồn vốn chủ yếu để các đơn vị này chủ yếu là do khách hàng ch: trả (tiền học phí, tiền viện phí, tiền vé xem biểu diễn nghệ thuật ), ngồi ra do chức năng hoạt động, đơn vị cũng cĩ thể huy động các nguồn vốn bổ xung từ các nhà tài trợ khác Don vị

khơng vị lợi liên quan tới sản xuất cĩ tính thị trường thường gặp trong thực tế là các đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế

a.2 Đơn vì khơng vị lợi cĩ tính thị tường phục vụ kinh doanh

Các đơn vị này do các hiệp hội kinh doanh thành lập với mục đích phát triển và bảo vệ lợi ích kinh doanh như: các hiệp hội thuỷ sản, hiệp hội mía đường,

trung tâm nghiên cứu và phát triển Hoạt động của các đơn vị này phục vụ lợi

ích của các thành viên trong hiệp hội và lợi ích của đơn vị chủ quản, đĩ là các đơn vị quản lý và cung cấp tài chính cho hiệp hội Hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi cĩ tính thị trường phục vụ kinh doanh thường liên quan đến những hoạt động như: quảng bá sản phẩm; vận động chính trị cho nhĩm kinh doanh; tư vấn cho các

thành viên Nguồn vốn chủ yếu để hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi cĩ

tính thị trường phục vụ kinh doanh là do đĩng gĩp, hội phí từ các đơn vị thành viên và từ đơn vị chủ quản

b Đơn vị khơng vị lợi phi thị trường:

Phần lớn các đơn vị khơng vị lợi ở các quốc gia là các đơn vị khơng vị lợi

phi thị trường Kết quả sản xuất của các đơn vị này được cung cấp miễn phí, hay được bán với giá bằng hoặc thấp hơn giá thành sản xuất Do vậy, nguồn kinh phí

chủ yếu để hoạt động của các đơn vị này là do các thành viên của đơn vị đĩng gĩp, do các khoản biếu tặng, tài trợ từ bên ngồi Đơn vị khơng vị loi phi thi

trường gồm hai loại sau:

b.I Đơn vị khơng vị lợi phi thị trường do Nhà nước quản lý và cấp kinh phí:

Trang 17

Là những thực thể do Chính Phủ thành lập một cách hop pháp và tồn tại độc lập tách biệt với chính phủ Hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi này chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp như phịng thương mại, hoặc liên quan tới việc thiết lập, duy trì chuẩn mực chất lượng trong một số lĩnh vực như: y tế, bảo vệ mơi trường, giáo | dục, kế tốn, tài chính cho cả doanh nghiệp (người sản xuất) và hộ gia đình

(người tiêu dùng) Nguồn kinh phí cho các đơn vị hoạt động chủ yếu lấy từ ngân

sách Nhà nước l

b.2 Đơn vi khơng vị lợi phì thị trường phục vụ trực tiếp hộ gia đình (Khu vực

thể chế khơng vị lợi phục vụ hộ gia đình-NPISH§$):

Khu vực Khơng vì lợi phục vụ hộ gia đình chỉ bao gồm các đơn vị thể chế

khơng vì lợi nhuận; cĩ những đặc trưng sau:

+ Mục đích và phương thức hoạt động chủ yếu: Khơng mang tính chất kinh doanh; sản phẩm sản xuất ra cung cấp cho khơng các hộ gia đình sử dụng trong

đời sống thường nhật |

+ Lĩnh vực hoạt động: bao gồm các ngành sản xuất thuộc các thành phần

kinh tế khác nhau (khơng kể ngành quản lý Nhà nước)

+ Nguồn vến chủ yếu: Từ đĩng gĩp, ủng hộ, viện trợ khơng hồn lại

+ Sản phẩm chủ yếu sản xuất ra: Sản phẩm vật chất và dịch vụ phi thị

trường |

+ Mục đích sử dụng sản phẩm: Cho tiêu dùng cuối cùng cho hộ gia đình

Khu vực thể chế khơng vì lợi phục vụ hộ gia đình bao gồm tất cả các đơn

vị thể chế thường trú khơng vì lợi phi thị trường (trừ những đơn vị chịu sự quản lý và kinh phí do Chính phủ cấp)

Khu vực khơng vì lợi phục vụ hộ gia đình phi lợi nhuận được phân thành 2 nhĩm chính như sau:

Nhĩm thứ nhất: Các đơn vị khơng vị lợi phục vụ hội viên

Bao gồm các tổ chức, hiệp hội được thành lập từ các đơn vị thành viên cung cấp sản phẩm vật chất và dịch vụ gắn với lợi ích của từng thành viên Các dịch vụ này cung cấp miễn phí và được tổ chức sản xuất dựa trên nguồn tài chính đĩng

gĩp thường xuyên hoặc tiền hội phí của các hội viên Các đơn vị, tổ chức được

xếp trong nhĩm này là : Hiệp hội người tiêu dùng, các tổ chức tơn giáo, tín

ngưỡng, các câu lạc bộ văn hố, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Nhĩm này khơng bao gồm các đơn vị sản xuất mà nguồn tài chính hoạt động do ngân sách

Nhà nước cung cấp

Trang 18

Nhĩm thứ hai: Các đơn vị khơng vị lợi làm cơng tác từ thiện

Bao gồm các tổ chức hiệp hội từ thiện, cứu trợ được thành lập với mục đích nhân đạo; khơng phục vụ lợi ích cá nhân của các thành viên trong tổ chức hiệp

hội Các tổ chức khơng vì lợi nhuận này cung cấp sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các hộ gia đình gặp hồn cảnh khĩ khăn do thiên tai, bão lụt, đĩi nghèo

Nguồn tài chính và hàng hố cứu trợ của các tổ chức này dựa vào sự đĩng gĩp,

viện trợ của các tổ chức, doanh nghiệp, của Chính phủ và của các cá nhân dân cư trong và ngồi nước

Theo hệ thống tài khoản quốc gia, khu vực thể chế khơng vì lợi phục vụ hộ gia đình cĩ thể phân thành các loại như sau:

- Các tổ chức xã hội như trại nuơi dạy trẻ mồ cơi, trẻ khuyết tật, trung tâm chăm sĩc người già khơng nơi nương tựa,

- Các tổ chức dạy học, dạy nghề miễn phí

- Các tổ chức, hiệp hội vui chơi giải trí, thể thao văn hố và xã hội miến

phí

- Các tổ chức tơn giáo như nhà chùa, nhà thờ, - Các tổ chức giúp đỡ nhân đạo

- Các tổ chức nhân đạo, từ thiện khác (cung cấp ăn, ở miễn phí

II PHẦN LOẠI CÁC DON VI KHONG VỊ LỢI

3.1 Phan loai theo khu vực:

SNA 93 nhĩm các đơn vị thể chế theo các khu vực kinh tế dựa vào các đặc

điểm của các giao dịch kinh tế mà các đơn vị thể chế tiến hành, mục đích hoại động của chúng, và dựa vào loại hình đơn vị quản lý, cung cấp tài chính cho 'chúng SNĐA 93 gộp các đơn vị thể chế thành 5 khu vực thể chế: khu vực thể ché

phi tài chính, khu vực thê chế tài chính, khu vực thể chế chính phủ, khu vực thể

chế hộ gia đình và khu vực thể chế khơng vì lợi phục vụ hộ gia đình Trong tài

khoản quốc gia 93, các đơn vị khơng vị lợi xuất hiện trong tất cả các khu vực thê chế, cụ thê như sau:

Trang 19

Cac khu vuc thé ché

Loai don vi thé | KVTC KVTC |KVTC |KVTC |KVTC khơng chế phi tài | tài chính | chính hộ gia vị lợi phục vụ chính _ | phủ đình hộ gia đình Các doanh Cl C2 nghiệp Các đơn vị G chính phủ Hộ gia đình | H Các đơn vị VVL NI N2 N3 N4 N5

Trong khi tất cả các đơn vị thể chế là doanh nghiệp đều được xếp vào khu vực thể chế tài chính hoặc phi tài chính, các đơn vị chính phủ đi vào khu vực thể chế chính phủ, tương tự, tất cả các đơn vị là hộ gia đình đều được xếp vào khu vực

thể chế hộ gia đình Tuy nhiên, các đơn vị khơng vị lợi lại được phân vào đủ cả 5 khu vực thể chế, trong đĩ chỉ duy nhất cĩ một khu vực thể chế mang tên gọi

“khơng vị lợi' đĩ là khu vực thể chế khơng vị lợi phục vụ hộ gia đình (NPISHs), lý

do chính đĩ là để thể hiện sự khác biệt của khu vực này so với các khu vực khác thơng qua các giao dịch kinh tế mà nĩ tiến hành, như bảng trên

(a) Một số đơn vị khơng vị lợi, ví dụ như các trường học, bệnh viện, các

nguồn thu chủ yếu từ việc bán các dịch vụ phi tài chính và do vậy các đơn vị này được xếp vào khu vực thể chế phi tài chính trong SNA 93

(b) Một số đơn vị khơng vị lợi khác, ví dụ như các tổ chức kinh doanh tài

chính tín dụng nhỏ, cĩ các hoạt động chính là các giao dịch tài chính, những đơn

vị này được xếp vào khu vực thể chế tài chính trong SNA 93

(c) Một số đơn vị khơng vị lợi khác thì lại nhận được tài trợ chủ yếu từ

chính phủ và cũng chịu sự quản lý của chính phủ thì những đơn vị này được xếp vào khu vực thể chế chính phủ trong SNA 93

(d) Những đơn vị khơng vị lợi tuy khơng cĩ đủ tư cách pháp lý và thu nhập của họ chủ yếu do họ nhận được từ đĩng gĩp tự nguyện Theo uỷ ban châu âu, những đơn vị này được xếp vào khu vực hộ gia đình

Trang 20

(e) Cuối cùng, các đơn vị khơng vị lợi nhận được sự đống gĩp, ủng hộ từ

các hộ gia đình, và các đơn vị này khơng do chính phủ cung cấp tài chính và cũng khơng chịu sự quản lý của chính phủ, thì sẽ được xếp vào khu vực thể chế khơng

vị lợi phục vụ hộ gia đình trong SNA 93

Mặc dù việc phân loại các khu vực thể chế trong SNA 93 tạo nhiều thuận lợi cho các mục đích phân tích, tuy nhiên, nĩ vẫn gây ra khơng ít các khĩ khăn để cĩ thể đánh giá một cái nhìn tồn diện về các don vị khơng vị lợi Việc đánh giá

này ngày càng trở nên cấp thiết do việc phát triển mạnh mẽ của các hoạt động của các đơn vị khơng vị lợi trên tồn thế gidt., hơn nữa, để thuận lợi cho VIỆC SO sánh quốc tế cũng như cho các mục đích nghiên cứu chính sách kinh tế, thống kê liên hiệp quốc kiến nghị biên soạn 1 khu vực riêng cho các đơn vị khơng vị lợi và dựa vào đĩ để xây dựng tài khoản vệ tình cho các đơn vị này Tài khoản vệ tinh này sẽ cĩ cấu trúc tương tự như hệ thống các tài khoản trong SNA 93, nĩ sẽ phản ánh tồn bộ các giao dịch trong nội bộ khu vực khơng vị lợi và giữa khu vực khơng vị lợi với các khu vực thể chế khác trong nền kinh tế

Dé dat được mục đích trên, khu vực khơng vị lợi sẽ được xây dựng dựa trên bảng mơ phỏng sau đây: KV khơng vị ¬ KVtichnh | Ê pe KV chinh pha | KV hộ gia đình Tơng sé

3.2 Phân theo hình thức hoạt động:

Các đơn vị khơng vị lợi cĩ thể xuất hiện đưới rất nhiều hình thức khác nhau

như là các đơn vị cĩ tư cách pháp nhân hay là đưới dạng các tổ chức được xã

Trang 21

hội thừa nhận Các ví dụ ở dưới đây sẽ đề cập tới một số loại hình phố biến nhất về các đơn vị khơng vị lợi:

a Các đơn vị cung cấp dịch vụ khơng vị lơi: các bệnh viện, các học viện dao tạo, các trường học, các trung tâm cung câp dịch vụ xã hội, các tổ chức về bảo vệ mơi trường

Các tơ chức trợ giúp quơc tê: Thúc đây phát triên kinh tê hay xố đĩi giảm nghèo ở các khu vực kém phát triên trên thê giới

Các tổ chức văn hố nghệ thuật: bao gồm các bảo tàng, các trung tâm biểu diễn nghệ thuật, các ban nhạc, các hội văn học, lịch sử .vv

Các câu lạc bộ thê thao: bao gồm các câu lạc bộ thể thao nghiệp dư, đào tạo thể thao, trung tâm thê hình, dưỡng sinh vv

Các nhĩm tư vân luật: mục đích bảo vệ quyền cơng dân và các quyên lợi khác, hoặc tư vân về các lợi ích xã hội, lợi ích chính trị cho một nhĩm cộng đơng dân cư nảo đĩ

Các tơ chức cứu trợ: là các tơ chức cĩ tài sản riêng, họ dựa vào những lợi

nhuận cĩ được từ tài sản đĩ đề hỗ trợ hay tự tiên hành các dự án, chương

trình của riêng mình

Các hiệp hội dân cư: đĩ là các hiệp hội mà các thành viên cĩ thê giúp đỡ, tư vần cho nhau hay cho một nhĩm dân cư cụ thê nào đĩ

Các đảng phái chính trị: các đảng này nhắm giúp đỡ các ứng cử viên cĩ thê cĩ vị trí trong các cơ quan chính trị

Các câu lạc bộ xã hội: Bao gơm các câu lạc bộ du lịch được thành lập nhăm cung câp các dịch vụ và các cơ hội vui chơi giải trí cho các thành viên của câu lạc bộ

Các nghiệp đồn, các hiệp hội doanh nghiệp: các tổ chức này được thành lập nhăm thúc day va bảo vệ lợi ích của người lao động, của doanh nghiệp Các tơ chức tơn giáo: ví dụ như phật giáo, thiên chúa giáo vv các tổ chức

này được thành lập nhăm phục vụ, quản lý các dịch vụ về tơn giáo, tín ngưỡng

Trên đây là một số hình thức cụ thê về các đơn vị khơng vị lợi, tuy nhiên

đề cĩ thể xác định một đơn vị cĩ phải là khơng vị lợi hay khơng, người ta phải căn cứ vào rât nhiêu tiêu chí như đã nêu ở trên Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế ở

Trang 22

mỗi quốc gia, những loại hình trên cĩ thể xuất hiện hay khơng Tuy nhiên, thống kê liên hiệp quốc vẫn cố găng đưa ra một số loại hình cơ bản với mục đích làm ví dụ minh hoa về các đơn vị khơng vị lợi xuất hiện phố biến ở các nước đã được nghiên cứu

Trang 23

PHAN II

NOI DUNG, PHAM VI VA PHUONG PHAP TINH GIA TRI SAN XUAT,

CHI PHI TRUNG GIAN, GIA TRI TANG THEM CUA CAC DON VI

HOAT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI THUỘC CÁC NHĨM NGÀNH KINH TẾ

Ở VIỆT NAM

I HOẠT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI THUỘC NHĨM NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠNG NGHỆ

A Đơn vị và phạm vi hoạt động

i1 Đơn vị khơng vì lợi trong giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển: Là các thực thể cĩ tư cách pháp nhân hay được xã hội thừa nhận, nĩ được thành lập nhằm mục đích hoạt động khơng vì lợi nhuận, cung cấp các dịch vụ đem lại lợi ích cho một nhĩm người, cho doanh nghiệp hoặc các tổ chức quản lý trực tiếp và cung cấp tài chính cho chúng hoặc vì mục đích từ thiện, phúc lợi Hoạt động mang tính độc lập, tự nguyện khơng phụ thuộc vảo sự chi phối của bất cứ đơn vị nào khác; tách biệt về mặt thể chế với Chính phủ (nghĩa là khơng thực hiện chức năng quản lý nhà nước) Những hàng hố va dich vụ do các đơn vị giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học cung cấp miễn phí hoặc với mức thấp hơn so với mức giá thị trường cho các đối tượng cần cung cấp và trợ giúp Tuy nhiên các đơn vị khơng vì lợi này cĩ thể kiếm được giá trị thặng dư trong quá trình hoạt động của nĩ, nhưng tất cả nhữung thặng dư này đều được đâu tư vào hoạt động của đơn vị, khơng được phân chỉa cho các tổ chức, người sở hữu, người sáng lập,

các thành viên, hội đồng hay ban quản lý của đơn vị

2 Phạm vi hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ mang tính chất khơng vì lợi được thực hiện trong các lĩnh vực: nhà trẻ và giáo dục mầm non; giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục và đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học và sau đại học, bổ túc văn hoa; hoạt

'động nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu phát triển và thử

nghiệm

3 Hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ thuộc khu vực khơng vì lợi mang tính chất phi thị trường và thị trường (tuy nhiên phần dịch vụ mang tính thị trường thường nhỏ)

4 Giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian và giá trị tăng thêm của hoạt động g1áo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ được tính theo hai loại giá: giá thực tế và giá so sánh

Trang 24

B Nội dung, phương pháp tính giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian và giá trị tắng thêm

1 Theo giá thực tế

1.1 Giá trị sản xuất

- Hoạt động nhà trẻ và giáo dục mâm non; giáo dục tiểu học; giáo dục trung học; giáo dục và đảo tạo trung học chuyên nghiệp, cao đăng, đại học và sau đại học; bơ túc văn hố, giáo dục và đào tạo khác khơng vì mục đích lợi nhuận

- Hoạt động nghiên cứu khoa học và cơng nghệ khơng vì lợi

- Giá trị (đầu vào) lao động tình nguyện phục vụ cho hoạt động hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ

Do đặc thù và tính chất khác nhau về điều kiện và nhiệm vụ hoạt động của các đơn vị hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ thuộc khu vực khơng vì lợi nên giá trị sản xuất được tính theo các phương pháp sau:

a Đối với hoạt động hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng

nghệ thuộc khu vực khơng vì lợi mang tính chất thị trường

Doanh thu tiêu thụ thuần hoặc đoanh thu tiêu

Giá trị sản xuất (theo giá đ

( ° Il thụ sản phẩm dịch vụ hoạt động giáo dục, dao co ban hay gia san xuat

& tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ trong

trong kỳ `

kỳ

b Đối với hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học cơng nghệ thuộc khu vực khơng vì lợi mang tính chất phi thị trường được dựa trên chi phí cho hoạt động sản xuất trong kỳ của đơn vị để tính:

= Tổng chi phí thường xuyên cho hoạt động của đơn vị

Chi phí sửa chữa lớn tài sản cỗ định phục vụ cho hoạt động của - (trừ)

¬ F đơn vị

Gia trị sản xuât

Các khoản chỉ chuyển nhượng thường xuyên (nhưu: phúc lợi tập

(trừ) thể, chỉ cơng tác xã hội, từ thiện, hỗ trợ cho giúp đỡ các tổ chức

và đơn vị khác và dân cư v.v

+ Phan hao mịn TSCPĐ trong năm của đơn vị

(cộng)

Trang 25

c Đối với phân giá trị cơng lao động tình nguyện (khơng phải trả cơng lao động) cho hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học:

Ở nhiều ngành các đơn vị khơng vì lợi sử dụng lao động cĩ trả lương và

lao động tình nguyện khơng trả lương, thơng thường sử dụng lao động tình

nguyện khơng trả lương cĩ xu hướng tăng lên, nhiều loại hình hoạt động, nhiều đơn vị sử dụng một lượng lớn lao động tỉnh nguyện Tuy nhiên phương pháp tính, phạm vi thu thập thơng tin va chất lượng về lao động và cơng việc tình nguyện cịn hạn chế so với việc cĩ trả lương Đối với những loại sản phẩm hàng hố và địch vụ do các đơn vị khơng vì lợi tạo ra mang tính thị trường thì việc đo lường kết quả đầu ra như giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm vv mang tính đât đủ hơn cĩ nghĩa là cĩ trả lương hay khơng trả lương (lao động tình nguyện) đều được thể hiện trong giá trị sản phẩm hàng hố và dịch vụ Nhưng đối với những sản phẩm hàng hố và dịch vụ các đơn vị khơng vị lợi, khơng mang tính thị trường lại gặp khĩ khăn, nhất là lao động tình nguyện khơng trả lương chưa được thể hiện trong chi phí hoạt động sản xuất của đơn vị vv.Do đĩ chưa đánh gia

đúng kết quả dịch vụ đã được tạo ra, vì vậy theo quốn số tay về các đơn vị khơng

vì lợi trong Tài khoản quốc gia của thống kế liên Hợp Quốc và trường đại hoc Jĩhn Hopkins đã đưa ra khuyến nghị giá trị dịch vụ từ kết quả lao động tình nguyện được đánh giá bằng giá trị ngày cơng( hay giờ cơng) lao động tình

nguyện.)

Mức lương hoặc thù lao lao động bình quân

Gia tri cong Tơng sơ ngày cơng hoặc giờ NĨ cà NV uy CÀ :

` ae ` cho 1 ngày cơng hoặc giờ cơng của loại cơng

lao động cơng lao động tỉnh nguyện trong sa „ 4 TS La

` moO ` ~ ‘ x việc tương ứng cĩ tra lương hoặc trả cơng

tình nguyện kỳ (chia theo từng bậc học, câp da bậc h fnh › loại hình hoạt đơ cua bac hoc, cap hoc va loai hi a trong ky học, loại hình hoạt động) mm Pine Wass —_

trong kỳ

d Tổng Giá trị sản xuất của hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học

khơng vì lợi = (bằng) phần giá trị sản xuất của các đơn vị khơng vì lợi mang tính

chất thị trường + (cộng) phần Giá trị sản xuất của các đơn vị khơng vì lợi mang

tính chất phi thị trường + (cộng) phần giá trị cơng lao động tình nguyện (khơng

phải trả cơng) phục vụ cho hoạt động hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học

1.2 Chỉ phí trung gian

Trang 26

Chi phí trung gian của hoạt động giáo dục, đảo tạo và nghiên cứu khoa học

khơng vì lợi bao gồm chi phí vật chất và chí phí dịch vụ phục vụ cho hoạt động

thường xuyên trong kỳ của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học khơng vi lợi

a Đối với những trường hợp hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học thực hiện chế độ hạch tốn thu chi đầy đủ, chỉ phí trung gian trong kỳ bao gồm các yếu tố sau:

i Chi phí vật chất gồm:

- Chi thanh tốn tiền điện nước - Chi tiền nhiên liệu

- Chi vật tư, văn phịng phẩm

- Chi mua phim ảnh, sách, báo (tạp chí, thư viện v.v phục vụ cho hoạt động sản xuất của đơn vị

- Chi mua trang thiết bị, dụng cụ chuyên đùng khơng phải tài sản cỗ định - Chi mua đồ dùng, dụng cụ bảo hộ lao động

- Các chi phí vật chất khác phục vụ cho hoạt động thường xuyên của đơn VỊ

ii Chi phi dịch vụ:

- Chi thanh tốn tiền vệ sinh, mơi trường và các địch vụ liên quan đến vệ sinh mơi trường và dịch vụ cơng cộng

- Chi cước phí điện thoại, trong và ngồi nước, cước phí bưu chính, fax, thuê bao kênh vệ tình, truyền hình, quảng cao, internet, website v.v

- Chi phí hội nghị, tập huấn nghiệp vụ v.v (khơng kể tiền bồi dưỡng - giảng viên, báo cáo viên)

- Chi cơng tác phí (khơng kế tiền phụ cấp cơng tác phí)

- Chi cho đồn ra và đồn vào (khơng kẻ: tiền ăn, tiền tiêu vặt và phụ cấp cơng tác phí)

- Chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ

- Chi thanh tốn hợp đồng với bên ngồi về thuê điều tra, khảo sát, thăm

đị dư luận, chi nghiệp vụ chuyên mơn, chỉ kỷ niệm những ngày lễ lớn v.v

Trang 27

b Đối với những đơn vị giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học khơng vì lợi chưa

thực hiện chế độ hạch tốn thu chi day da

¬- , Giá trị sản xuât của các Tỉ lệ chị phí

Chi phi trung gian của đơn vị tt aa ” -

` ` ` đơn vị hoạt động giáo trung gian so với hoạt động giáo dục, đảo tạo và i ` " peg ‘

; duc, dao tao va nghién Gia tri san xuat

nghiên cứu khoa học khơng vì = „ - và X 4 -

: VÀ kaa cứu khoa học khơng vi lợi của các don vi

lợi chưa thực hiện chê độ hạch 1 TQ " +

To ax gn J chua thuc hién ché dé diéu tra mau tốn thu chỉ đây đủ trong kỳ „ `

hạch tốn thu chi trong kỳ trong ky

1.3 Giá trị tăng thêm

Giá trị tăng thêm của hoạt động hoạt động giáo dục, đảo tạo và nghiên cứu khoa học khơng vì lợi là phần cịn lại của Giá trị sản xuất sau khi đã trừ chi phí

trung gian Cấu thành của giá trị tăng thêm cũng bao gồm: Thu của người lao động, khấu hao TSCĐ, thuế sản xuất và giá trị thặng dư Tuy nhiên, thuế sản xuất của hoạt động khơng vì lợi thường khơng cĩ hoặc rất nhỏ Cĩ hai phương pháp được vận dụng để tính giá trị tăng thêm của loại hình hoạt động này như sau:

¡ Theo phương pháp sản xuất

Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chỉ phí trung gian

1 Theo phương pháp thu nhập

Giá trị tăng thêm bằng tổng các yếu tổ sau:

- Thu của người lao động

- Khấu hao TSCĐ (số trích khấu hao TSCĐ trong năm)

- Thuế sản xuất (nếu cĩ)

- Giá trị thặng dư (nếu cĩ) Giá trị ngày cơng lao động tình nguyện (chưa được tính trong phân giá trị thặng dư và phân thu của người lao động)

2 Theo giá so sánh

Để tính chuyên giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian, giá tri tăng thêm của hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học khơng vì lợi về giá so sánh

Trang 28

giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học bình quân trong năm cân nghiên cứu so với năm gốc so sánh theo phương pháp sau

2.1 Giá trị sản xuat

CƠ) to(hoạt động giáo GO, wap)

duc, dao tao va nghién =

cứu khoa hoc} Ippt,to(DVGD)

Trong đĩ:

+ GOt(epy: Gia tri sản xuất của hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học khơng vì lợi năm cần nghiên cứu t, tính theo giá năm gốc so sánh to

+ GÕ:yepy: CHá trị sản xuất của hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu

khoa học khơng vì lợi của năm cần nghiên cứu t theo giá thực tế năm t

Tope to(DvGD): Chi số gia sản xuất cho hoạt động dịch vụ giáo dục đào tạo của năm can nghiên cứu t so với năm gốc so sánh to Trong thực tế hiện nay chưa cĩ chỉ số giá tương thích cho từng loại hoạt động để áp dụng theo cách tính trên, ta cĩ thể sử dụng phương pháp ngoại suy khối lượng để tính Giá trị sản xuất của hoạt động giáo dục đào tạo theo cách sau:

Giá trị sản xuất của hoạt động

GO; tap) = giáo dục đào tạo củanăm gốc X Ít, to(DVGD)

theo giả so sánh

Trong đĩ:

SỐ lượng học sinh, sinh viên, học viên thuộc khu vực khơng

vì lợi của năm cân nghiên cứu t

I4t,to(DVGD) — —— |

Sơ lượng học sinh, sinh viên, học viên thuộc khu vực khơng

VÌ lợi của năm gốc so sánh to

(Lưu ý: chỉ số khối lượng (Iqt,to) cĩ thể tính riêng cho từng cấp học, bậc học như: mầm non, tiêu học, trung học cơ sở, trung học phố thơng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học và trên đại học)

2.2 Chỉ phí trung gian

Chị phí trung gian theo giá so sánh năm to của hoạt động giáo dục đào tạo

được tính theo cơng thức sau: |

Trang 29

ICtt(ed) LC(to(GD

Tovt,to

Trong do:

+ ICitocap): chi phi trung gian cha hoat d6éng giao duc, dao tao va nghiên cứu khoa học khơng vì lợi của năm can nghiên cứu t, theo giá so sánh năm gốc

to

+ ICiGo): chi phi trung gian ca hoat động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học khơng vì lợi của năm cần nghiên cứu t, theo giá thực tế năm t

+I vt, to: chi s6 gid chỉ phí đầu vào cho hoạt động giáo dục đào tạo, hoặc chỉ

số giá tiêu dùng nhĩm vật tư, nhiên liệu trong thiết bị, động lực, dịch vụ cho giáo dục đào tạo bình quân năm cần nghiên cứu t so với năm gốc to

2.3 Giá trị tăng thêm

Gia tri tăng thêm của hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học

khơng vì lợi theo giá so sánh năm gốc được tính như sau:

Theo phương pháp giảm phát kép: VÀ:i0(eb) = GỠ top) — TC to (GD) | Hoặc cĩ thể tính theo phương pháp giảm phát đơn như sau: VÀ uap) VÀ tto(GD) — GO; top) X GO; t(GD) Trong đĩ:

+ VÀ,tocpy GIá trị tăng thêm của hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học khơng vì lợi của năm cần nghiên cứu t tính theo giá so sánh năm to

+ VÀ:wœp;: B1á trị tăng thêm hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cửu khoa học khơng vì lợi của năm nghiên cứu t theo giá thực tế năm t

+ G©O, top: Giá trị sản xuât hoạt động giáo duc, dao tạo và nghiên cứu khoa học khơng vì lợi của năm nghiên cứu t theo giá thực tế năm t

Trang 30

Il HOAT DONG KHONG Vi LỢI THUỘC NGÀNH VĂN HỐ, THE THAO, VUI CHƠI GIẢI TRÍ

A Đơn vị và phạm vi hoạt động

1 Đơn vị khơng vì lợi trong lĩnh vực văn hố, thể thao, vui chơi giải trí là

các thực thể cĩ tư cách pháp nhân hay được xã hội thừa nhận, nhất là các tổ chức đơn vị văn hố, nghệ thuật, trung tâm biểu diễn nghệ thuật, các trung tâm hoặc các ban hồ nhạc, các tơ chức văn hố, lịch sử và các bảo tàng, nghệ thuật, lịch sử, chiến tích; các câu lạc bộ thê thao nghiệp dư, đào tạo thể thao, thâm mỹ và các trung tâm thi đấu và các hoạt động văn hố và giải trí khác Những đơn vị này được thành lập nhằm mục đích hoạt động khơng vì lợi nhuận, cung cấp các địch vụ đem lại lợi ích cho một nhĩm người, cho doanh nghiệp hoặc tổ chức quản lý trực tiếp vả cung cấp tài chính cho chúng hoặc vỉ mục đích từ thiện, phúc lợi, hoạt động mang tính chất độc lập khơng phụ thuộc vào sự chi phối bởi bất cứ đơn vị nảo khác; tách biệt về mặt thể chế với Chính phủ (nghĩa là khơng thực hiện các chức năng quản lý nhà nước) Những hàng hố và dịch vụ do các đơn vị văn văn hố, thể thao, vui chơi giải trí cung cấp miễn phí hoặc với mức thấp hơn so với mức giá thị trường cho các đối tượng cần cung cấp và trợ giúp Tuy nhiên các đơn vị khơng vì lợi về văn hố, vui chơi giải trí cĩ thể thu được giá trị thặng dư trong quá trình hoạt động của nĩ, nhưng tất cả những phần thặng dư này đều được đầu tư vào hoạt động của đơn vị, khơng được phân chia cho các tổ chức, người sở hữu, người sáng lập, các thành viên trong đơn vị hoặc hội đơng hay ban quản lý của đơn vỊ

2 Phạm vi hoạt động văn hố, thê thao, vui chơi giải trí mang tính chất khơng vì lợi được thực hiện trong các lĩnh vực sau:

- Hoạt động điện ảnh, phát thanh, truyền hình, hoạt động nghệ thuật sân khẩu, âm nhạc và nghệ thuật

- Hoạt động thơng tân;

- Hoạt động thư viện, lưu trữ, bảo tảng, bảo tơn tự nhiên, nhân tạo, cơng viên và các hoạt động văn hố khác;

- Hoạt động thê thao và vui chơi giải trí khác

3 Sản phẩm dịch vụ của hoạt động văn hố, thể thao, vui chơi giải trí

khơng vì lợi mang tính chất phi thị trường và thị trường, tuy nhiên phần mang

tính chất phi thị trường là chủ yếu

Trang 31

4 Giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của hoạt động văn hố, thê thao, vui chơi giải trí được tính theo 2 loại giá: giá thực tê và giá so

#

sánh

B Nội dung, phương pháp tính Giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian và giá trị tăng thêm của hoạt động văn hố thể thao, vui chơi giải trí khơng vì lợi

1 Theo giá thực tế

1.1 Giá trị sản xuất

- Giá trị sản xuất dịch vụ của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi giải trí

khơng vì lợi bao gơm giá trị dịch vụ của các đơn vị khơng vì lợi, lao động tình nguyện hoạt động trên các lĩnh vực sau: |

+ Sản xuất và phát hành phim điện ảnh, video, chiếu phim điện ảnh và

video, phát thanh và truyền hình, hoạt động nghệ thuật sân khâu, âm nhạc và các hoạt động giải trí khác như: xiêc, múa rơi, thêu vẽ, vui chơi ca hát v.v ;

+ Hoạt động thơng tấn xã và các tơ chức cung cấp tin tức cho các bản tin,

đài phát thanh truyền hình, báo và tạp chí;

+ Hoạt động thư viện và lưu trữ; + Hoạt động bảo tồn, bảo tàng;

+ Hoạt động của các vườn bách thảo, bách thú và khu bảo tồn thiên nhiên + Hoạt động thé thao, thé hinh, huan luyén van động viên

+ Các hoạt động vui chơi giải trí khác

- Do đặc thù và tính chất cũng điều kiện và nhiệm vụ hoạt động của các đơn vị hoạt động văn hố, thê thao, vui chơi giải trí khơng vì lợi nên việc xác - định Giá trị sản xuât được tinh theo các phương pháp sau:

a Đối với những đơn vị hoạt động văn hố, thé thao, vui chơi giải trí khơng vì lợi nhưng mang tính thị trường:

Doanh thu tiêu thụ thuần hoặc doanh thu tiêu = _ thụ sản phẩm dịch vụ văn hố, thể thao, vui

chơi giải trí trong kỳ

Giá trị sản xuất (theo giá cơ bản hay Giá trị sản xuất) trong kỳ

Trang 32

b Đối với những đơn vị hoạt động văn hố, thê thao, vui chơi giải trí khơng vì lợi mang tính thị trường, được dựa trên chi phí cho hoạt động sản xuất trong kỳ của

don vi dé tinh:

Giá trị sản xuất trong

kỳ Tổng chỉ phí thường xuyên cho hoạt động của đơn vị trong kỳ (Tư) chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho hoạt động của đơn vị trong kỳ

(trừ) các khoản chi chuyên nhượng thường xuyên (như: chi phúc - _ lợi tập thể, chi cơng tác xã hội, chỉ từ thiện và giúp đỡ các tơ

chức khác và dân cư v.v

+ (Cộng) phần hao mịn TSCĐ trong kỳ của đơn vị

c Đối với phần giá trị cơng lao động tình nguyện (khơng phải trả cơng lao động) phục vụ cho hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí

Tổng số ngày cơng hoặc Mức lương hoặc thù lao lao động Gia tri cơng lao động s cay Cone 103 binh quân cho 1 ngày hoặc giờ cơng

tình nguyện (trong = ng yên nong kỳ chia theo Ko trong kỳ của loại cơng việc tương kỳ) từng loại hình lao động) ứng cĩ trả lương hoặc trả cơng (chia

theo từng loại hình hoạt động)

d Tổng Giá trị sản xuất của hoạt động văn hố thể thao, vui chơi, giải trÍ = (bằng) phần giá trị sản xuất của các đơn vị hoạt động văn hố thể thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi mang tính chất thị trường + (cộng) phân Giá trị sản xuất của các đơn vị khơng vì lợi mang tính chất phi thị trường + giá trị cơng lao động tình nguyện khơng phải trả lương phục vụ cho hoạt động văn hố thể thao, vui chơi, giải trí 1.2.Chỉ phí trung gian

Chi phí trung gian của các đơn vị hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi bao gơm các khoản chi phi vat chat và chi phí địch vụ cho hoạt động thường xuyên tạo ra sản phẩm dịch vụ của đơn vị hay lĩnh vực văn hố thể

thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi |

a Đối với những đơn vị hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi thực hiện chê độ hạch tốn thu, chi đầy đủ, chỉ phí trung gian được tính theo các yêu tƠ sau:

i Chi phi vật chất gồm:

Trang 33

- Chi thanh toan tién dién nude - Chi tién nhiên liệu

- Chi vat tu, van phong pham |

- Chi mua phim anh, ấn phẩm truyền thơng, sách báo, tạp chí, thư viện thơng tin, tuyên truyền, quảng cáo, liên lạc

- Chi mua vat tu, trang thiét bị, dụng cụ chuyên dùng khơng phải tài sản cơ định dùng cho hoạt động của đơn vị

- Chi mua đạo cụ, trang phục, hố trang, bảo hộ lao động v.v phục vụ cho hoạt động của đơn vi

- Các chi phí vật chất khác phục vụ cho hoạt động của đơn vị (chưa được thê hiện ở trên)

ii Chi phi dich vu bao gồm:

- Chi thanh tốn tiền vệ sinh, mơi trường và các dịch vụ liên quan đến vệ sinh mơi trường và dịch vụ cơng cộng

- Chi cước phí điện thoại, cước phí bưu chính, fax, thuê bao kênh vệ tinh, truyền hình, quảng cáo, internet, website v.v

- Chi phí hội nghị, tập huấn nghiệp vụ v.v (khơng kế tiền bồi dưỡng

giảng viên, báo cáo viên)

- Chi cơng tác phí (khơng kể tiền phụ cấp cơng tác phí)

- Chi cho đồn ra và đồn vào (khơng kể tiên ăn, tiền tiêu vặt và phụ cấp cơng tác phí)

- Chị sửa chữa thường xuyên dụng cụ và TSCĐ

- Chi thanh tốn hợp đồng với bên ngồi về quảng cáo, điều tra, khảo

'sát, thăm đị dư luận, chi nghiệp vụ chuyên mơn, chi kỷ niệm những ngày lễ lớn

V.V

b Đối với những đơn vị hoạt động văn hố, vui chơi giải trí khơng vì lợi khơng mang tính thị trường chưa thực hiện chế độ hạch tốn thu chỉ:

Trang 34

Chi phi trung Gia tri san xuât Giá trị cơng

gian cla cac og lao động tình

j „ của các đơn: vỊ ‘ ` ˆ

đơn vị văn hố, hoạt đơn văn Khau hao Luong va nguyện trong

thể thao, vui mm hoa thé thao, vui eee TSCĐ , thù lao A kỳ đều đã ,

chơi giải trí = nae, - củađơn - laođộng - duoc tinh

ae choi, giai tri

khơng vì lợi ˆ , VỊ trong của đơn vị trong GTSX

khơng mang tính ` `

khơng mang thị trường tron kỳ trong kỳ tính thị trường ly Š

trong kỳ y

1.3 Giá trị tăng thêm

Giá trị tăng thêm của các hoạt động văn hố, vui chơi, giải trí khơng vì lợi là phần cịn lại của Giá trị sản xuất sau khi đã trừ đi chi phí trung gian hoặc bằng cấu thành của giá trị tăng thêm gồm: thu của người lao động, khấu hao TSCĐ, thuế sản xuất và giá trị thặng dư (nếu cĩ) Cĩ hai phương pháp được vận dụng để tính giá trị tăng thêm của lĩnh vực hoạt động này như sau:

¡ Theo phương pháp sản xuất

Giá trị tăng thêm của Giá trị sản xuất của Chi phí trung gian hoạt

hoạt động văn hốthể hoạt động văn hố thể động văn hoa thé thao,

thao, vui chơi, giải trí ˆ thao, vui chơi, giải trí —— vui chơi, giải trí khơng

khơng vì lợi khơng vì lợi vì lợi

1 Theo phương pháp thu nhập

giá trị tăng thêm bằng tổng các yếu tổ sau: + Thu của người lao động

+ Khấu hao TSCĐ (số trích khấu hao TSCPĐ trong kỳ)

+ Thuế sản xuất (nếu cĩ)

+ Giá trị thặng dư (nếu cĩ)

+ Giá trị ngày cơng lao động tình nguyện (chưa được tính trong phần thặng dư và phần thu của người lao động)

2, Theo giá so sánh

Trang 35

năm gốc so sánh để áp dụng phương pháp giảm phát tính giá trị sản xuất, chỉ phí

trung gian và giá trị tắng thêm theo giá so sánh như sau: 2,1 Giá trị sẵn xuất

Theo phương pháp giảm phát, Giá trị sản xuất theo giá so sánh năm gốc của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi tính theo cơng thức Sau: GO: var GO; tocvuTt) = Íbptto(VHTT) Trong đĩ:

+ GO((vnrn: Gia tri san xuất của hoạt động văn hố thể thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi của năm cần nghiên cứu t, theo giá so sánh năm gốc tạ

+ GO,tvurn: Giá trị sản xuất của hoạt động văn hố thể thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi của năm cần nghiên cứu t, theo giá thực tế năm t

T ÏpsovnTrn: Chỉ số giá sản xuất dịch vụ văn hố, thể thao, vui chơi giải trí của năm cần nghiên cứu t so với năm gốc so sánh tạ

Trong điều kiện chưa cĩ chỉ số giá tương thích về sản xuất dịch vụ văn

hố thê thao (Ippon), ta cd thể sử dụng chỉ số giá CPI của nhĩm tiêu dùng

văn hố, thê thao, vui chơi, giải trí để tính theo cơng thức sau: GO: «vaTn GOrtowvHTH = ÍcpittovHTT) Trong đĩ:

T Ïcptttovnrp: Chỉ sơ giả tiêu dùng bình quân năm cân nghiên cứu † so với năm gơc so sánh tạ (của nhĩm dịch vụ văn hố thê thao, vui chơi giải trí)

2.2 Chỉ phí trung gian

Chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi được tính theo cơng thức sau:

Trang 36

IC evar

ÍCttovHrn —

[bvtto(VHTT)

Trong đĩ:

+ ICt¿svnrr: Chỉ phí trung gian của hoạt động văn hoa thể thao, vui chơi,

giải trí của năm nghiên cứu t tính theo giá so sánh năm gốc to

+ ICiyvurn: chỉ phí trung gian của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí của năm cần nghiên cứu t, theo giá thực tế năm t

+ Iz#evrn): Chỉ số giá chi phí sản xuất (đầu vào) hoặc chỉ số tiêu dùng

của nhĩm vật tư, văn phịng phâm, nhiên liệu, trang thiệt bị và đơ dùng và dịch vụ cho hoạt động văn hố thể thao của năm nghiên cứu t, so với năm gốc so sánh tạ

2.3 Giá trị tăng thêm

Giá trị tăng thêm của hoạt động văn hố thể thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi theo giá so sánh được tính theo cơng thức sau:

VAuosvHTD = GOc¿sevnr - ÍCt(tvnTrD

Trong đĩ:

+ VÀ t+(vnTrr: 8lá trị tăng thêm của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi của năm cần nghiên cứu t theo giá so sánh năm gốc ty

- Trong trường hợp chúng ta chưa cĩ chỉ số giá chi phí đầu vào để tính

giảm phát kép Chi phí trung gian, ta cĩ thê tính Giá trị tăng thêm của hoạt

Trang 37

+ VA;vrn: giá trị tăng thêm của hoạt động văn hoa thể thao, vui chơi,

giải trí của năm nghiên cứu t, theo giá thực tế năm t

+ GƯ(tvnrp: G1á trị sản xuất của hoạt động văn hố thê thao, vui chơi, giải trí khơng vì lợi của năm nghiên cứu t, theo giá thực tế năm t

III HOẠT ĐỘNG KHƠNG VÌ LỢI TRONG LĨNH VỰC Y TE, CỨU TRỢ XÃ HỘI,

VỆ SINH VÀ MỐI TRUONG |

A Đơn vị và phạm vi hoạt động

1 Đơn vị khơng vì lợi hoạt động trong lĩnh vực y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường là những thực thể cĩ tư cách pháp nhân hay được xã hội thừa

nhận như là các tổ chức chữ thập đỏ, trăng lưỡi liễm đỏ Các bệnh viện, bệnh

xá, nhà điều dưỡng, viện y tế, các phịng khám chữa bệnh, các đơn vị vệ sinh

phịng dịch, phịng bệnh, các cơ sở thực hiện kế hoạch hố gia đình, phịng chống HIV/AIDS, chăm sĩc và bảo vệ trẻ em, phịng chống các bệnh xã hội, tâm thần, tình nguyện cấp cứu, các cơ sở hộ sinh, các tơ chức phịng và chữa bệnh cho gia súc vật nuơi; các tơ chức và cơ sở cứu hộ xã hội tập trung như:

Chăm sĩc thương binh, người già, tàn tật, trại trẻ mơ cơi, trại phục hồi, các cơ sở hoặc tổ chức chăm sĩc và chữa bệnh thuộc các nhà chùa, nhà thờ; các đơn

vị: nghiên cứu bảo vệ mơi trường, tư van str ly, thu gom vat thai, cai thién điều kiện vệ cơng cộng và các đơn vị hoạt động tương tự v.v Những đơn vị này được thành lập phải nhăm mục đích khơng vì lợi (cung cấp các dịch vụ đem lại lợi ích cho một nhĩm người hoặc cho cộng đồng, doanh nghiệp, hoặc tơ chức quản lý trực tiếp hoặc cung cấp tài chính cho chúng hoặc vì mục đích

từ thiện, phúc lợi, chữa bệnh và giúp đỡ người nghèo, những người cơ nhỡ

gặp hoạn nạn khĩ khăn hoặc cung cấp những dịch vụ với giá rẻ hoặc cho khơng v.v , hoạt động của các đơn vị này mang tính độc lập khơng phụ thuộc vào sự chi phối bởi bất cứ đơn vị nào khác; tách biệt về mặt thể chế với Chính phủ (nghĩa là khơng thực hiện các chức nắng quản lý nhà nước); những hàng hố và dịch vụ cho các đơn vị này cung cấp thường là miễn phí hoặc với mức giá thấp hơn giá thị trường cho các đối tượng cần cung cấp và trợ giup;

Nếu cĩ thu được giá trị thặng dư trong quá trình hoạt động thì đều phải đầu tư vào cho hoạt động và phát triển của đơn vị, khơng được phân chia cho tơ

Trang 38

chức, người sáng lập, người sở hữu va các thành viên trong don vi hoặc cũng khơng được phân chia lợi nhuận và giá trị thặng dư cho ban quản lý và nhần viên trong đơn vi

2 Phạm vi hoạt động y tế cứu trợ xã hội và vệ sinh mơi trường mang tính

khơng vì lợi được thực hiện trên các lĩnh vực và loại hình sau: - Hoạt động y tế và chăm sĩc sức khoẻ

- Hoạt động thú y

- Hoạt động cứu trợ xã hội

- Hoạt động vệ sinh và bảo vệ mơi trường

3 Sản phẩm dịch vụ của y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh và mơi trường khơng vì lợi mang tính chất phi thị trường là chủ yếu, phần mang tính chất thị

trường thường nhỏ

4 Giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian, Giá trị tăng thêm của hoạt động y

tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi cùng được tính theo 2 loại

giá: giá thực tế và giá so sánh

B Nội dung, phương pháp tính Giá trị sản xuất, chỉ phí trung gian và giá trị tăng thêm cửa y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi

1 Theo giá thực tế

1.1 Giá trị sản xuất

- Hoạt động y tê và chăm sĩc sức khoẻ - Hoạt động thú y

- Hoạt động cứu trợ xã hội

- Hoạt động vệ sinh, phịng dịch và bảo vệ mơi trường

Do đặc thù về tính chất sản xuất nhiệm vụ hoạt động và điều kiện hạch tốn, nguồn thơng tin của các đơn vị hoạt động y té, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi

trường khơng vì lợi, giá trị sản xuất được tính theo các phương pháp sau:

a Đối với những đơn vị hoạt động y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh, mơi trường khơng vì lợi mang tính thị trường

Trang 39

Giá trị sản xuất (theo giá Doanh thu tiêu thụ thuần hoặc đoanh thu tiêu co ban hay gia san xuat) = thụ sản phâm dịch vụ y tê, cứu trợ xã hội, vệ

trong kỳ sinh mơi trường trong kỷ

b Đối với các đơn vị hoạt động y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi mang tính chất phi thị trường, được dựa trên chi phí cho hoạt động sản xuât

trong ky cua don vi dé tinh nhu sau:

Gia tri san xuat trong

ky

+ +

Tổng chi phí thường xuyên cho hoạt động của don vi trong ky

(trừ) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho hoạt động của đơn vị trong kỳ (trừ) Các khoản chỉ chuyển nhượng thường xuyên (như: phúc lợi tập thể, chỉ cơng tác xã hội, từ thiện, hơ trợ cho giúp đỡ các tơ chức và đơn vị khác và dân cư khác v.v

(cộng) Phần hao mịn TSCĐ trong năm của đơn vị trong kỳ (cộng) Thuế sản xuất (nếu cĩ)

c Đối với phần giá trị cơng lao động tình nguyện (khơng phải trả cơng lao động) phục vụ cho hoạt động y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường:

Giá trị cơng lao động tình nguyện trong kỳ

Tả ố ngày cơng hoặc giờ Mức lương hoặc thù lao ơng sơ ngày cơng hoặc gi

` Bay ` s6 5 lao động bình quân Ï ngày cơng lao động tỉnh nguyện ˆ Cas

| cơng hoặc giờ cơng trong

trong kỳ, phục vụ cho hoạt c2 ¬ wa

= động y tê, cứu trợ xã hội, vệ ˆ A, ew LAS A X kỳ của loại cơng việc „ cv tương ứng cĩ trả lương hoặc trả cơng (chia theo từng loại hình hoạt động) sinh mơi trường (chia theo từng loại hình hoạt động)

đ Tơng Giá trị sản xuât của hoạt động y tê, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi = phân giá trị sản xuât của các đơn vị hoạt động y tê, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi mang tính thị trường + giá trị sản xuất

của các đơn vị hoạt động y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi

phi thị trường + (cộng) Giá trị cơng lao động tình nguyện phục vụ cho hoạt động y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường

_ 1.2 Chi phi trung gian

Trang 40

Chi phí trung gian cho hoạt động của các don vi y tế, cứu trợ xã hội, vệ

sinh mơi trường khơng vì lợi bao gồm các khoản chi phí vật chất và chi phí

dịch vụ phục vụ cho hoạt động thường xuyên, tạo ra sản phẩm dịch vụ của don vi trong ky

- Phương pháp tính:

a Doi với những đơn vị hoạt động y tế, cứu trợ xã hội, vệ sinh mơi trường khơng vì lợi mang tính chất thị trường thực hiện chế độ hạch tốn thu, chi day du, chỉ phí trung gian được tính theo các yêu tơ sau:

i Chi phí vật chất gồm: - Chi tiền điện, nước; - Chi tiền nhiên liệu;

- Chì vật tư, văn phịng pham;

- Chi phim anh, an phẩm truyền thơng, sách báo tạp chí, tài liệu nghiên

cứu học tập, thư viện, thơng tin tuyên truyền, quảng cáo, liên lạc v.v ;

- Chi mua vật tư, trang thiết bị dụng cụ y tế, vệ sinh mơi trường chuyên dùng khơng phải TSCĐ;

- Chi mua trang phục, bảo hộ lao động, quần áo y trang cho hoạt động của đơn vị;

- Chi phi vat chất khác

ii Chi phi dich vu bao gém:

- Chi thanh tốn tiên vệ sinh, mơi trường và các dịch vụ liên quan đên vệ sinh mơi trường và dịch vụ cơng cộng

- Chi cước phí điện thoại, bưư chính, fax, thuê bao vệ tỉnh, truyền hình,

- quảng cáo, website, internet v.v

- Chỉ hội nghị, tập huấn nghiệp vụ (khơng kể tiền bồi dưỡng bão cáo viên,

giảng viên)

- Chi cơng tác phí (khơng kể tiền phụ cấp cơng tác phí)

- Chi sửa chữa thường xuyên dụng cụ và TSCĐ

_- Chi thanh tốn hợp đồng với bên ngồi về các dịch vụ phục vụ cho hoạt

động của đơn vị |

Ngày đăng: 14/05/2014, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w