Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ -*** - PHAN VĂN DƢƠNG THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM THÁI - HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT VINH - 5.2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ -*** - THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM THÁI - HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PTNT Người thực hiện: Phan Văn Dƣơng Lớp: 47K3 - KN&PTNT Người hướng dẫn: GV Nguyễn Thị Tiếng VINH - 5.2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, khóa luận tơi thực hiện, hướng dẫn giảng viên Nguyễn Thị Tiếng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận cảm ơn Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Phan Văn Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể Nhà trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể thầy giáo, giáo khoa Nơng - Lâm - Ngư trường Đại học Vinh truyền đạt cho kiến thức quý báu trình tơi học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo GV Nguyễn Thị Tiếng dành nhiều thời gian cơng sức trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán Phòng NN&PTNT huyện Nam Đàn, xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo nhân dân xã Nam Thái - huyện Nam Đàn quan tâm giúp đỡ suốt thời gian tham gia thực tập tốt nghiệp địa bàn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ, động viên tơi suốt khóa học Khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do vậy, mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Phan Văn Dƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình qn BQC Bình qn chung CN Cơng nghiệp CC Cơ cấu CP Chi phí DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất LN Lâm nghiệp LĐ Lao động Kh Khá Ng Nghèo SXHH Sản xuất hàng hố TB Trung bình TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp XDCB Xây dựng chế biến TMDV Thương mại dịch vụ QHXH Quan hệ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thu nhập bình quân đầu người tháng nông thôn 19 Bảng 1.2: Thu nhập bình qn đầu người tháng nơng thôn 20 Bảng 1.3: Thu nhập BQ đầu người tháng năm 2006 (theo giá thực tế) 23 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn kết phân loại hộ nông dân điều tra xã Nam Thái năm 2009 26 Bảng 3.1: Tình hình sở hạ tầng xã Nam Thái năm 2009 32 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất đai xã Nam Thái (2007 - 2009) 34 Bảng 3.3: Tình hình dân số lao động xã Nam Thái (2007 - 2009) 36 Bảng 3.4: Kết sản xuất kinh doanh xã Nam Thái (2007 - 2009) 38 Bảng 4.1: Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2009 39 Bảng 4.2: Thực trạng đất đai hộ điều tra năm 2009 41 Bảng 4.3: Tình hình vốn cấu nguồn vốn hộ điều tra 43 Bảng 4.4: Kết sản xuất từ ngành trồng trọt hộ điều tra năm 2009 45 Bảng 4.5: Chi phí đầu tư cho ngành trồng trọt hộ điều tra năm 2009 47 Bảng 4.6: Thu nhập từ ngành trồng trọt hộ điều tra năm 2009 48 Bảng 4.7: Kết sản xuất từ ngành chăn nuôi hộ điều tra năm 2009 51 Bảng 4.8: Chi phí đầu tư cho ngành chăn ni hộ điều tra năm 2009 54 Bảng 4.9: Thu nhập từ ngành chăn nuôi hộ điều tra năm 2009 55 Bảng 4.10: Thu nhập từ phi nông nghiệp hộ điều tra năm 2009 57 Bảng 4.11: Tổng nguồn thu từ ngành hộ điều tra năm 2009 59 Bảng 4.12: Mức độ đầu tư chi phí cho ngành hộ điều tra năm 2009 61 Bảng 4.13: Tổng thu nhập từ ngành hộ điều tra năm 2009 63 Bảng 4.1.4: Tỷ suất thu nhập chi phí đối tượng sản xuất (TN/CP) 66 Bảng 4.15: Chi tiêu cấu chi tiêu hộ điều tra năm 2009 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 2006 22 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu thu nhập ngành trồng trọt hộ điều tra 50 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu thu nhập ngành chăn nuôi hộ điều tra 56 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu nguồn thu theo ngành hộ điều tra 60 Biểu đồ 4.4: Cơ cấu đầu tư chi phí theo ngành hộ điều tra 62 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu thu nhập theo ngành hộ điều tra 64 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận hộ, hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 1.1.1.1 Khái niệm hộ, hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 1.1.1.2 Những đặc trưng kinh tế hộ nông dân 1.1.1.3 Vai trị kinh tế hộ nơng dân 1.1.2 Cơ sở lý luận thu nhập hộ nông dân 1.1.2.1 Khái niệm thu nhập 1.1.2.2 Nội dung phương pháp tính tổng thu hộ nơng dân 1.1.2.3 Nội dung phương pháp tính chi phí 1.1.2.4 Nội dung phương pháp tính thu nhập 10 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 10 1.1.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến thu nhập 10 1.1.3.2 Ảnh hưởng quy mô, chất lượng đất đai đến thu nhập 11 1.1.3.3 Ảnh hưởng lao động nhân đến thu nhập 11 1.1.3.4 Ảnh hưởng quy mô vốn đến thu nhập 12 1.1.3.5 Ảnh hưởng yếu tố khoa học kỹ thuật 12 1.1.3.7 Ảnh hưởng yếu tố thị trường 12 1.1.3.8 Ảnh hưởng nhân tố phong tục tập quán 12 1.1.3.9 Ảnh hưởng sách Nhà nước 13 1.1.3.10 Ảnh hưởng khoản thu khác đến thu nhập 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.2.1 Tình hình thu nhập hộ nơng dân số nước giới 13 1.2.2 Tình hình thu nhập hộ nơng dân Việt Nam 16 1.2.2.1 Chủ trương sách Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế hộ nông dân 16 1.2.2.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân Việt Nam 18 1.2.3 Đặc điểm thu nhập hộ nông dân 20 1.2.3.1 Thu nhập hộ nông dân thấp tăng chậm so với thu nhập dân cư thành thị 21 1.2.3.2 Nguồn thu nhập hộ nông dân phong phú đa dạng 21 1.2.3.3 Nguồn thu nhập hộ nông dân chủ yếu từ hoạt động nông nghiệp 21 1.2.3.4 Thu nhập hộ nông dân không đồng 22 1.2.3.5 Thu nhập hộ nông dân không ổn định 23 1.2.3.6 Thu nhập hộ nơng dân chưa loại trừ hết chi phí 23 1.2.4 Tình hình nghiên cứu kinh tế hộ Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 26 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 2.3.3.1 Phương pháp phân tích 27 2.3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 28 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Nam Thái 29 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 29 10 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết, thuỷ văn 29 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Nam Thái 30 3.2.1 Tình hình sở vật chất xã 30 3.2.2 Tình hình sử dụng đất đai xã 33 3.2.3 Tình hình dân số lao động 35 3.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn xã Nam Thái 39 4.1.1 Tình hình hộ điều tra 39 4.1.1.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 39 4.1.1.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra 41 4.1.1.3 Nguồn vốn cấu nguồn vốn hộ điều tra 42 4.1.2 Thực trạng thu nhập ngành sản xuất hộ điều tra 44 4.1.2.1 Thực trạng thu nhập từ ngành trồng trọt hộ điều tra 44 4.1.2.2 Thực trạng thu nhập từ ngành chăn nuôi hộ điều tra 50 4.1.2.3 Thực trạng thu nhập từ phi nông nghiệp hộ điều tra 57 4.1.3 Tổng hợp thu nhập từ ngành hộ điều tra 58 4.1 3.1 Tổng nguồn thu cấu nguồn thu từ ngành hộ điều tra 58 4.1.3.2 Tổng hợp chi phí cấu chi phí từ ngành hộ điều tra 61 4.1.3.3 Tổng hợp thu nhập cấu thu nhập từ ngành hộ điều tra 63 4.1.3.4 Tỷ suất thu nhập chi phí đối tượng sản xuất hộ điều tra 66 4.1.4 Chi tiêu cấu chi tiêu hộ điều tra năm 2009 68 4.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hƣởng tới thu nhập hộ nông dân địa bàn xã Nam Thái 70 4.2.1 Những thuận lợi ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 70 4.2.2 Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân 71 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân địa bàn xã Nam Thái 73 4.3.1 Giải pháp chung 73 4.3.2 Giải pháp cụ thể 76 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn xã Nam Thái, rút số kết luận sau: Nam Thái xã miền núi huyện Nam Đàn, điều kiện tự nhiên không ưu đãi, đất đai bạc màu nghiêm trọng, trình độ dân trí kém, lực lượng lao động dồi trình độ chuyên môn thấp, thiếu vốn, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Thu nhập hộ nơng dân xã cịn mức thấp, đời sống nhân dân khó khăn, thu nhập hộ thấp chưa đảm bảo nhu cầu cần thiết hộ đầu tư cho hệ mai sau Về tổng thu nhập cấu tổng thu nhập hộ điều tra: Nhìn chung thu nhập hộ dân mức thấp, thu nhập bình quân chung hộ điều tra 24155 nghìn đồng/hộ/năm, bình quân chung thu nhập/khẩu/tháng 470 nghìn đồng Thu nhập từ trồng trọt 7767 nghìn đồng/hộ/năm chiếm tỷ trọng 32,15% tổng thu nhập, thu nhập từ chăn ni 6396 nghìn đồng/hộ chiếm 26,37%, ngành nghề 2909 nghìn đồng/hộ chiếm 12,4%, TMDV 1593 nghìn đồng/hộ chiếm 6,59%, thu nhập từ khoản khác 5517 nghìn đồng/hộ chiếm 22,84% - Đối với ngành trồng trọt: thu nhập từ lúa cao tất loại trồng (5314 nghìn đồng/hộ/năm, chiếm 70% cấu thu nhập ngành trồng trọt) Mặc dù tỷ suất TN/CP từ vườn từ lâm nghiệp cao (TN/CP từ vườn 1,37 lần, lâm nghiệp 1,77 lần) thu nhập từ vườn từ lâm nghiệp thấp - Đối với ngành chăn ni: Mặc dù hộ có chuyển hướng đầu tư từ trồng trọt sang chăn nuôi mức đầu tư cho chăn ni cịn thấp, quy mơ cịn nhỏ lẻ, chưa hướng tới thị trường lớn, thu nhập từ ngành chăn nuôi chưa cao - Đối với hoạt động phi nông nghiệp: Ngành nghề, dịch vụ nhìn chung chưa phát triển, ngồi số hộ có ngành nghề dịch vụ đem lại thu nhập tương đối cao ổn định (chủ yếu hộ khá) phần lớn thu nhập từ hoạt động phi nông 91 nghiệp từ làm thuê, hoạt động làm thuê đem lại thu nhập tương đối cao không ổn định Các hộ chi tiêu cho đời sống cao chi cho sản xuất, bình qn chung ba nhóm hộ chi cho sản xuất 14561 nghìn đồng/hộ/năm chiếm 43,62% tổng chi tiêu, chi cho đời sống 18816 nghìn đồng/hộ chiếm 56,38% tổng chi tiêu Trong phần chi cho đời sống hộ chi cho ăn uống lớn (45,01%), chi cho giáo dục chiếm 22,38% Kết điều tra cho thấy, xu hướng chung nâng cao thu nhập từ hộ nghèo lên hộ là, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, ngành nghề hoạt động TMDV Trên sở thực trạng qua q trình điều tra thực tế chúng tơi đưa số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân (đã nêu cụ thể phần 4.2.1.4) Khuyến nghị - Thực mạnh mẽ sách dồn điền đổi thửa, giải thích cho nơng dân hiểu lợi ích việc tích tụ ruộng đất - Nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho hộ nông dân tiếp xúc với khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh thông qua lớp tập huấn, lớp đào tạo ngắn hạn cho bà nông dân - Tạo điều kiện vốn cho nông hộ đảm bảo trình sản xuất tái sản xuất mở rộng - Xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đảm bảo cho hệ thống tưới tiêu, điện sản xuất, sinh hoạt đảm bảo cho việc vận chuyển lại khu vực thuận tiện - Có sách thúc đẩy sản xuất hàng hố, sách miễn giảm loại phí nơng nghiệp, sách thu mua sản phẩm nơng nghiệp cho hộ nông dân để nông dân mạnh dạn đầu tư sản xuất - Khuyến khích hộ nơng dân xây dựng mơ hình chăn ni cơng nghiệp cách đầu tư vốn, kỹ thuật, tìm thị trường cho hộ sản xuất giỏi, giới thiệu công bố kết cho hộ nông dân làm theo 92 - Các nông hộ cần quan tâm đến việc hoạch toán sản xuất, cân đối chi tiêu đảm bảo với khả thu nhập để hướng đầu tư cho sản xuất cách hợp lý thoả đáng, mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực đem lại hiệu kinh tế cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng ăn (chanh, bưởi, ) 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2000), Một số chủ trương sách nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Vũ (2000), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Đình Đào (2003), “Vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 4 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Mai (2003), “Xây dựng mơ hình kinh tế nông thôn để tạo cánh đồng 50 triệu/ha”, Tạp chí Nơng thơn mới, Số 103/10/2003 Nguyễn Sinh Cúc (01/2000), “Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta 15 năm đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 260, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Cúc (2004), Thu nhập phân hoá thu nhập đời sống dân cư thời kì 2001 - 2003, “Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 159 11 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỉ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (1954 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng kinh tế hộ trang trại, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 94 13 Tổng Cục Thống kê Việt Nam 2007, Niên giám thống kê, NXB Thống kê 14 Uỷ ban nhân dân xã Nam Thái (2009), Báo cáo phát triển kế hoạch kinh tế - xã hội xã Nam Thái năm 2011 - 2015 15 Võ Ngọc Khơi (2007), “Phân tích tình hình thu nhập hộ nơng dân huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Vũ Thị Ngọc Trân (1997), Phát triển nơng hộ sản xuất hàng hố vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 95 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Người điều tra: Phan Văn Dương Ngày điều tra: / /2010 MSP: Đơn vị công tác: SV Lớp 47k_KN&PTNT - Khoa NLN - Trường Đại Học Vinh Người vấn: Quan hệ với chủ hộ: Tuổi: Địa điểm: Xóm Xã Nam Thái - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An I Thông tin chung Thông tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ: Nam (nữ): Tuổi: - Trình độ văn hố chủ hộ: Khơng biết chữ [] Cấp I [] Cấp II [] Cấp III [] - Trình độ chuyên môn chủ hộ: Chưa qua đào tạo [] Trung cấp [] Cao đẳng [] Đại học [] - Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: - Tình trạng sức khoẻ: Thông tin nhân lao động hộ - Số nhân hộ: ……… (nhân khẩu) - Số lao động hộ: ……… (lao động) Nam/nữ: Trong đó: + Số lao động làm nơng nghiệp: (lao động) + Số lao động phi nông nghiệp: .(lao động) Phân loại kinh tế hộ (được quyền địa phương cơng nhận) Khá [] Trung bình [] Nghèo [] - Ngành nghề hộ: - Ngành nghề phụ hộ: 96 II Thông tin điều kiện hoạt động sản xuất nông hộ Đặc điểm cách sử dụng Đất đai nơng hộ Diện tích (m2) Loại đất Giao khốn Đấu thầu Thuê Khai hoang I Đất NLN nghiệp Đất trồng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng màu (ngô, lạc, ) - Rau loại Đất trồng lâu năm - Cây công nghiệp - Cây ăn Đất MNNTTS Đất lâm nghiệp Đất vƣờn tạp II Đất thổ cư Đất Đất xây dựng chuồng trại Xin ông/bà cho biết tình hình Vốn hộ năm 2009 nhƣ nào? 2.1 Nguồn vốn sản xuất năm 2009 hộ - Vốn tự có: (Tr.đ) Vốn vay: (Tr.đ) - Tình hình vay vốn hộ Nguồn vốn vay 1.Ngân hàng NH NN&PTNT NH CSXH 2.Quỹ tín dụng 3.Tổ chức NGO 5.Tƣ nhân 6.Nguồn khác Số lƣợng (Tr.đ) Thời điểm vay Thời hạn vay (tháng) Lãi suất Còn nợ 97 2.2 Ơng/bà có muốn vay thêm vốn khơng? Có [] Khơng [] a) Nếu khơng xin ơng/bà cho biết sao? b) Nếu có ơng/bà vui lịng cho biết: - Ông/bà cần vay thêm triệu đồng? (Tr.đồng) - Ông/bà vay nhằm mục đích gì? - Ông/bà muốn vay từ đâu? Vì sao? - Lãi suất vay phù hợp?: (%)/tháng Thời hạn vay phù hợp?: (tháng) Ơng/bà cho biết tình hình tư liệu sản xuất hộ năm 2009 Loại TLSX ĐVT Trâu, bò kéo Lợn sinh sản Chuồng trại chăn nuôi Nhà xƣởng (ốt quán) Máy cày Máy tuốt lúa Xe cơng nơng Xe bị lốp, xe cải tiến Bình bơm thuốc BVTV Cày, bừa gỗ Máy móc làm ngành nghề Máy xay xát Loại TLSX khác Con Con M2 M2 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Số lƣợng GT mua (1000đ) Tg sử dụng (tháng) GT cịn lại (1000đ) 98 Xin ơng/bà cho biết tình hình Trồng trọt hộ năm 2009 - Chi phí cho Trồng trọt năm 2009 ĐVT: 1000đ Chi phí Th Làm đất Giống Phân bón Thuốc BVTV Thuê lao động Thuế phí Khác Loại Lúa Ngô Lạc Rau loại Sắn Cây CN Cây ăn Lâm nghiệp - Kết sản xuất từ Trồng trọt năm 2009 Loại Cây ngắn ngày Cây ăn CâyCN Cây LN Khác Lúa Ngô Lạc Đậu Sắn Màu Vải Nhãn Chè Sản phẩm DT gieo trồng (sào) Sản phẩm Sản phẩm phụ K.Lƣợng Tiền K.Lƣợng Tiền (Kg) (1000đ) (Kg) (1000đ) 99 Xin ông/bà cho biết tình hình Chăn ni NTTS hộ năm 2009 - Chi phí cho Chăn ni NTTS năm 2009 ĐVT: 1000 đ I Vật nuôi Thức ăn Giống T Công Tự chế nghiệp Thú y Tu sửa chuồng Thuế Khác trại Ngƣ y Tu sửa ao hồ Trâu Bò Lợn nái Lợn thịt Gia cầm Vật nuôi khác Thức ăn II Thuỷ sản Giống T Công nghiệp Tự chế Thuế Khác phí Cá Khác - Kết sản xuất từ Chăn nuôi NTTS năm 2009 Chỉ tiêu I.Chăn ni Trâu, bị Lợn thịt Lợn sinh sản Gia cầm Khác II.Thuỷ sản Cá Khác Số lứa/ năm Số con/lứa Số lƣợng (con) Sản lƣợng (kg) Bán TT (kg) Đơn giá (1000đ /kg) Tổng thu (1000 đ) 100 Hoạt động sản xuất Ngành nghề - Dịch vụ hộ năm 2009 - Hộ ông/bà có làm Ngành nghề - Dịch vụ khơng? [] Có Khơng [] b) Nếu Có xin ơng/bà cho biết số thông tin Ngành nghề - Dịch vụ năm 2009 ĐVT: 1000đ Loại Ng.nghề - DV Chỉ tiêu Tổng thu Thuê lao động Thuế Chi phí Điện Nguyên vật liệu Chi phí khác Xin ơng/bà cho biết số nguồn Thu nhập khác hộ năm 2009 ĐVT: 1000đ Loại thu Tiền Tiền trợ Làm Khác lƣơng cấp thuê Chỉ tiêu Tổng thu Chi phí Thu – chi = Tình hình Đời sống hộ năm 2009 - Xin ơng/bà cho biết tình hình Chi tiêu ngày nông hộ Chi tiêu Ăn uống Y tế Học hành May mặc Giá trị (1000đ) Chi tiêu Ma chay, cƣới hỏi Chi tiêu khác Giá trị (1000đ) 101 - Xin ông/bà cho biết tình hình Nhà Tiện nghi sinh hoạt hộ Chỉ tiêu Số lƣợng (cái) I Nhà Nhà kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tạm Chỉ ti Số lƣợng (cái) II Tiện nghi sinh hoạt Điện thoại Xe máy Ti vi Đài Xe đạp Nồi cơm điện Tủ lạnh Bể nƣớc Quạt điện 10 Tiện nghi khác Ông/bà thƣờng mua Vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đâu? Loại vật tƣ Nơi cung cấp Thông tin giá ông/bà nghe từ đâu? Đánh giá chất lƣợng (Tốt/TB/kém) Cây giống Hạt giống Giống vật nuôi Thuốc BVTV Phân bón Thức ăn gia súc Thuốc thú y Khác (ghi rõ) - Xin ơng/bà cho biết khó khăn thuận lợi trình tiếp cận loại vật tư Thuận lợi: Khó khăn: - Xin ông/bà đóng góp số ý kiến để nơng hộ tiếp cận nguồn vật tư phục vụ cho sản xuất nông nghiệp có hiệu hơn? 102 10 Ơng/bà có bán sản phẩm hộ sản xuất khơng? Có [] Khơng [] a) Nếu khơng, xin ơng/bà cho biết sao? b) Nếu có xin ơng/bà cho biết số thơng tin sau: + Đó loại sản phẩm nào? + Ông/bà thường bán đâu? - Ông/bà gặp thuận lợi khó khăn tiêu thụ loại sản phẩm trên? Thuận lợi: Khó khăn: - Xin ơng/bà đóng góp số ý kiến để hoạt động tiêu thụ sản phẩm tốt hơn? 11 Hàng năm hộ ơng/bà có tham gia lớp tập huấn SXNN khơng? Có [] Khơng [] a) Nếu Khơng xin ơng/bà cho biết sao? - Ơng/bà có muốn tham gia tập huấn khơng? Có [] Khơng [] Vì sao? b) Nếu Có xin ơng/bà cho biết số thơng tin sau: - Ơng/bà tham gia lần năm?: .(lần/năm) Tập huấn nội dung gì? - Địa điểm tập huấn đâu? 103 - Do tổ chức? - Ơng/bà có áp dụng vào thực tiễn sản xuất khơng? Có [] Khơng [] Vì - Ông/bà đánh đợt tập huấn đó? Ưu điểm Nhược điểm - Xin ông/bà đóng góp số ý kiến để hoạt động khuyến nông địa phương mang lại hiệu tốt hơn: 12 Xin ơng/bà cho biết địa phƣơng ta sản xuất trồng/vật ni theo hƣớng nâng cao hiệu sản xuất hàng hoá? - Xin ông/bà cho biết số ý kiến để phát triển sản xuất trồng/vật nuôi theo hướng nâng cao hiệu sản xuất hàng hoá? 13 Xin ơng/bà cho biết thuận lợi khó khăn hoạt động SXNN ngành nghề hộ Thuận lợi: 104 Khó khăn: - Xin ông/bà cho biết số ý kiến để hoạt động SXNN ngành nghề hộ tốt hơn? 14 Xin ông/bà cho biết địa phƣơng ta phát triển ngành nghề - dịch vụ mang lại hiệu nâng cao thu nhập cho ngƣời dân? - Xin ông/bà cho đóng góp số ý kiến để địa phương ta phát triển Ngành nghề - Dịch vụ đó: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! ... tế hộ nông dân 16 1.2.2.2 Thực trạng thu nhập hộ nông dân Việt Nam 18 1.2.3 Đặc điểm thu nhập hộ nông dân 20 1.2.3.1 Thu nhập hộ nông dân thấp tăng chậm so với thu nhập dân. .. cịn thấp, thu nhập người dân thấp kém, tỷ lệ hộ nghèo cao Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài ? ?Thực trạng thu nhập hộ nông dân địa bàn xã Nam Thái - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu... cứu Là hộ nông dân với vấn đề liên quan đến thu nhập hộ nông dân xã Nam Thái 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu địa bàn xã Nam Thái - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An - Phạm