1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm vào day học hoá học 10 thpt cơ bản, chương oxi lưu huỳnh

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giới hướng tới xây dựng xã hội tri thức nên đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Đi với xu hướng đó, Đảng Nhà nước ta xác định: “Đầu tư cho giáo dục quốc sách hàng đầu” Đặc biệt thời đại ngày nay, mà công nghệ khoa học phát triển vũ bão quy mơ tồn cầu, ngày tri thức nhân loại khơng ngừng tăng lên vai trị giáo dục ngày quan cơng tác đào tạo nguồn lực người đáp ứng yêu cầu xã hội Trong xã hội đòi hỏi người phải có trí tụê, phải có tri thức, phải có lực hành động, tính sáng tạo, động, tự lực có trách nhiệm, có lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp khả học tập suốt đời Để đáp ứng đòi hỏi xã hội, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Để có giáo dục đó, ngành giáo dục triển khai hàng loạt biện pháp mang tính đồng như: đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục cấp, thực luật giáo dục mới… Nghị Trung ương Đảng lần thứ – khoá VII xác định: “ Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Điều 27 - Luật giáo dục xác định rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động; tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vì thế: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 24 - Luật giáo dục ) Nói chung khơng có phương pháp phát huy hiệu lúc tất người học, dạy học tiến trình phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác Tuỳ vào nội dung, mục tiêu học đối tượng người học mà giáo viên lựa chọn phương pháp giáo dục tối ưu Hoạt động dạy học thường mơ tả theo hai hình thức: lấy giáo viên làm trung tâm ( teacher – centered), lấy người học làm trung tâm (student – centered) Phương pháp lấy giáo viên làm trung tâm lien quan đến cách truyền đạt thông tin trực tiếp từ giáo viên đến học sinh như: dạy học suy diễn, dạy học có tính chất mơ tả… Trái lại, phương pháp lấy người học làm trung tâm lien quan đến học tập khám phá, học tập quy nạp, học tập nêu vấn đề…nhấn mạnh nhiều đến vai trò người học tiến trình học tập Năm 2006, UNESCO đề bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định (Edobseroy@unesco Org – The four pillars of education) Tinh thần chung giáo dục phải góp phần vào nghiệp phát triển toàn diện cá nhân, thể xác lẫn tinh thần Trong đó, giáo dục chủ yếu tập trung vào việc trang bị tri thức, chưa quan tâm đến phát triển toàn diện cho học sinh Ở trường trung học phổ thông, tất môn học hướng tới vấn đề đổi phương pháp dạy học để hình thành phát triển cho học sinh lực cần thiết mà xã hội yêu cầu, lực cộng tác, hợp tác làm việc Riêng mơn hố học nêu rõ u cầu đổi phương pháp dạy học góp phần thực mục tiêu ngành giáo dục đề Phương pháp dạy học hợp tác áp dụng nhiều nước giới bắt đầu ý ngành giáo dục Việt Nam Dạy học hợp tác nghiên cứu áp dụng nước giới Phương pháp dạy học hợp tác huy động tham gia tích cực học sinh vào trình học tập, tăng cường khả tiếp thu kiến thức phát GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học triển kĩ xã hội cho học sinh cách rõ rệt Nội dung phương pháp dạy học hợp tác đề cập đến việc huy động phối hợp, hợp tác chủ thể học tập, có tổng hợp ý tưởng nhiều cá nhân để tạo nên sức mạnh trí tuệ Những kiến thức mà học sinh thu nhận phương pháp dạy học hợp tác kiến thức thu qua trình trao đổi, thảo luận, chia sẻ, hợp tác người học, kết riêng biệt cá nhân Phương pháp dạy học hợp tác khơng trọng phát huy tính tích cực cao, tính chủ thể sáng tạo người học mà trọng đến phồi hợp, hợp tác cao chủ thể trình học tập Vì thế, vấn đề nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học hố học mang tính thiết thực ý nghĩa thực tiễn to lớn Trên giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đề xuất tổ chức thành công phương pháp dạy học hợp tác mà phải kể đến như: Qintilian (thế kỉ I), Gian Anốt Kômenxky (thế kỉ XVII), Joseph Lancaster Andrew Bell (cuối kỉ XVIII), đại tá Francis Parker (cuối kỉ XIX), John Dewey (đầu năm 1890), Sherif Hovland (năm 1961), Stuart Cook (năm 1969), Slavin Xlơ – mô Sa – ran Rat – chơ Het – Ladarovit (năm 1980), Xpen – xơ Kanga (năm 1985), Astin (năm 1992), hai anh em David Roger Jóhnon, Shlomo Shara, Robert Slavin, Giăng - giắc – Rút Xô, Pêxtalogi, Đisxtecvéc, Usinxki, Fower, Consimet, Dewey… Ở Việt Nam, với trình hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ địi hỏi phải có giáo dục tồn diện, sâu sắc, kết hợp hài hoà với phương pháp dạy học khác Hiện nay, nước ta có nhiều người quan tâm đến phương pháp dạy học hợp tác, nói đến thầy giáo – giáo, nhà nghiên cứu như: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Bá Kim, Phan Trọng Ngọ, Hồng Lê Minh, Nguyễn Thanh Bình, Ngơ Thị Thu Dung, Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Triệu Sơn… Tuy nhiên, có lúc, số nới cịn có ý kiến đánh giá tranh luận khác phương pháp dạy học Có thể nói, hợp tác GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học biểu văn minh xã hội đại Muốn có người biết làm việc hợp tác cộng đồng từ bước chân vào trường học, phẩm chất phải nên hình thành rèn luyện Lớp học với đa dạng đối tượng mơi trường tốt để hình thành phát triển kĩ hợp tác cho học sinh Vậy, dạy học hợp tác có nên sử dụng dạy học hoá học trường phổ thông hay không? Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác đáp ứng mục tiêu giáo dục mức độ nào? Vai ttrò giáo viên dạy học hợp tác nào? Vai trò học sinh sao? Để áp dụng dạy học hợp tác có hiệu phải đảm bảo điều kiện gì? Với tất lí nêu trên, chọn đề tài: “Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học hố học 10 THPT bản, chương Oxi – Lưu huỳnh” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận dạy học hợp tác theo nhóm - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học hố học 10 bản, chương Oxi – Lưu huỳnh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hố học trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hố học 10 bản, chương Oxi – Lưu huỳnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận dạy học hợp tác theo nhóm - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học 10 bản, cụ thể nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học - Nghiên cứu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học 10 THPT bản, chương Oxi – Lưu huỳnh - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hoá học 10 THPT bản, chương Oxi – Lưu huỳnh Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết + Phương pháp giả thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra: + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp thống kê toán học Điểm đề tài Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học 10 THPT bản, chương Oxi – Lưu huỳnh nhằm phát huy lực người học, đặc biệt lực cộng tác trình học tập Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần II - Nội dung gồm: Chƣơng – Cơ sở lí luận đề tài Chƣơng - Sử dụng dạy học hợp tác dạy học hoá học 10 THPT bản, chƣơng oxi – lƣu huỳnh Chƣơng - Thực nghiệm sƣ phạm GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học PHẦN II - NỘI DUNG CHƢƠNG – CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề hợp tác học tập học sinh 1.1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học giai đoạn Phương hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương – khoá VII ( tháng – 1993), Nghị Trung ương – khoá VIII ( tháng 12 – 1996) cụ thể hóa thị Bộ giáo dục đào tạo, đặc biệt thị số 15 ( tháng – 1999) Luật giáo dục, điều 24.2 ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.1.1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Sự chuyển dời kinh tế đất nước đòi hỏi phải đổi giáo dục Trong giai đoạn nay, kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường , nhiều thành phần kinh tế quản lí nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập với nước khu vực giới, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nên người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh đa dạng xã hội Nước ta gia nhập WTO, hướng tới xây dựng xã hội tri thức phù hợp với phát triển giới Cùng với xu hướng mới, đòi hỏi giáo dục phải đổi để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội – xã hội tri thức GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học Xã hội tri thức xã hội tồn cầu hố, trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế, mang lại lợi ích cho đất nước Xã hội tri thức đặt cho giáo dục yêu cầu cần đạt được, cụ thể là: Thứ nhất, giáo dục cần giải mâu thuẫn, tri thức ngày tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn nên địi hỏi giáo dục phải ln đổi nội dung, cập nhật kiến thức trình đào tạo Thứ hai, giáo dục cần đào tạo người đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hoà nhập cạnh tranh quốc tế Các phẩm chất người lao động mà giáo dục đào tạo cần ý đặc bịêt là: lực hành động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, khả học tập suốt đời Từ yêu cầu này, địi hỏi giáo dục nước ta cần có đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện hình thức tổ chức dạy học - Thực trạng giáo dục nước ta giai đoạn đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có bước chuyển đáng kể Nhưng thực tế nay, giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội với phát triển ngày đại giáo dục giới Các phương pháp dạy học truyền thống đạt thành cơng định, cịn nhiều hạn chế Hiện nay, giáo dục tồn nhiều vấn đề như: + Học sinh học tập thụ động, thiếu động lực học tập, ỷ lại vào nhà trường, gia đình… + Giáo viên cịn dạy theo phương pháp thơng báo, sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa nhiều… + Tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến tâm lí nhận thức học sinh… vvv… GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học Thực trạng giáo dục đặt yêu cầu đổi chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, lí thuyết, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng cơng tác hình thành lực hành động, phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo người học 1.1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực xu hội nhập đổi phương pháp dạy học định hướng theo hướng sau: - Cải tiến, hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học - Bổ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học, khắc phục hạn chế phương pháp dạy học sử dụng nhằm đạt mục tiêu học đặt - Thay đổi phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học mới, tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện truyền thông đa phương tiện nhằm đem lại hiệu dạy học cao Định hướng đổi giáo dục pháp chế hoá Luật giáo dục (điều 24.2) đề cập Định hướng đổi phương pháp dạy học thể cô đọng hai nội dung sau: Một là, đổi giáo dục hướng đến việc phát huy tính tích cực chủ động, độc lập, sáng tạo nhận thức học tập học sinh Phát huy tính tích cực học tập học sinh nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Hai là, dạy học xem học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh khám phá, tìm tịi tiếp nhận kiến thức 1.1.2 Vấn đề hợp tác học tập học sinh Học tập công việc học sinh thực hiện, khơng phải người khác làm sẵn cho em Quá trình học tập khơng phải mơn thể thao có khán giả Nó địi hỏi tham gia trực tiếp tích cực học GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học sinh Giống vận động viên leo núi, học sinh dễ dàng đạt kết em phận nhóm học hợp tác Hợp tác có nghĩa chung sức để đạt mục tiêu chung Trong tình hợp tác, cá nhân người học tìm kiếm kết có ích cho họ đồng thời có ích cho tất thành viên khác nhóm Học hợp tác việc sử dụng nhóm nhỏ để học sinh làm việc nhằm tối đa hoá kết học tập thân người khác Nó đối lập với kiểu học cạnh tranh (học cạnh tranh nghĩa học sinh tranh đấu với để đạt mục tiêu mà vài người giành được) học hợp tác khác với kiểu học cá nhân (học cá nhân nghĩa học sinh tự làm việc để đạt mục tiêu học tập mình, khơng liên quan đến mục tiêu người khác) 1.2 Phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Trong xu hướng tồn cầu hố phát triển rộng nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia ngày phổ biến rộng rãi Cùng với xu hướng đó, lực hợp tác dạy học trở thành mục tiêu đào tạo ngành giáo dục nói chung nhà trường trung học phổ thơng nói riêng Một số quan điểm khoa học gần làm rõ chất việc học theo cách nhìn Theo quan điểm tâm lí học lịch sử, L.X.Vưgotsky cho chức tâm lí cấp cao xuất trước hết mức độ liên nhân cách cá nhân trước chúng tồn mức độ tâm lí bên Vì theo ơng, lớp học cần xem trọng khám phá có trợ giúp tự khám phá Theo Vưgotsky: “ Điều người học làm qua hợp tác hơm họ làm ngày mai”, học tập hợp tác phát triển kĩ nhận thức xã hội Vấn đề “ khơng phải đưa chân lí đến cho học sinh mà phải làm để lúc học sinh biết cách tìm đến chân lí” Theo quan điểm tâm lí học hoạt động, nghiên cứu chất tâm lí người cho tâm lí hình thành hoạt động Giáo sư Nguyễn Minh Hạc khẳng định rằng: “ nhà trường đại ngày nhà trường hoạt động GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học dùng phương pháp hoạt động… thu hẹp cưỡng nhà trường thành hợp tác bậc cao Phương pháp giáo dục hoạt động dẫn dắt học sinh tự xây dựng công cụ làm học sinh thay đổi từ bên trong… Hoạt động nhau, hoạt động hợp tác thầy trò, hoạt động hợp tác trị trị có tác dụng lớn lao Cần kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Dạy học tổ chức dạng hoạt động khác cho học sinh, dạy học cần thay đổi phương thức cưỡng học sinh học tập phương thức học tập hợp tác nhau” 1.2.1 Khái niệm dạy học hợp tác 1.2.1.1 Một số quan điểm dạy học hợp tác Theo D Johnson, R Johnson Holubec (năm 1990): học tập hợp tác toàn hoạt động học tập mà học sinh thực nhóm ngồi phạm vi lớp học Có năm đặc điểm quan trọng mà học hợp tác phải đảm bảo là: - Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực - Ý thức trách nhiệm cá nhân - Sự tác động qua lại - Các lực xã hội - Đánh giá nhóm Theo J Cooper tác giả khác ( năm 1990): học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách có hệ thống, thực nhóm nhỏ nhằm đạt nhiệm vụ chung Hai anh em David Roger Johnson đưa quan điểm rằng: nghiên cứu đưa phương pháp dạy học người ta cần phải quan tâm đến cấu trúc, mục tiêu, trình học tập kết dạy học Hai ông đứng quan điểm triết học với tồn khách quan quy luật sống xã hội lồi người để đưa tính tất yếu việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp dạy học hợp tác xem cách thức để phát triển phụ thuộc lẫn tích cực mối quan hệ người - người nhằm đạt mục tiêu xã hội loài người ngày phát triển theo chiều hướng tốt đẹp GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 10 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học k n1 x1  n2 x2   nk xk  n1  n2   nk x  ni xi i 1 (3.1) n xi: Điểm kiểm tra (  x  10 ) Trong ni: Tần số giá trị xi n: Số HS tham gia thực nghiệm b Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng k  ni ( xi  x)2 S  i 1 ;S  S2 (3.2) n 1 Giá trị độ lệch chuẩn S nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán c Sai số tiêu chuẩn m: m Giá trị s n (3.3) x dao động khoảng x  m d Hệ số biến thiên V(%) : Để so sánh tập hợp có V  x khác S 100% x (3.4) - Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn S bé nhóm có chất lượng tốt - Khi bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên V Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng hơn, nhóm có x lớn có trình độ cao + Nếu V khoảng – 10%: Độ dao động nhỏ + Nếu V khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình + Nếu V khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn kết thu khơng đáng tin cậy GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 109 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học e Để khẳng định khác giá trị xTN x DC có ý nghĩa với xác suất sai ước lượng hay mức ý nghĩa α Chúng dùng phép thử Student: td  xTN  x DC (3.5) 2 STN S DC  nTN nDC Trong : nTN, nĐC số HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Giá trị tới hạn td tα Chọn xác suất α(từ 0,01 đến 0,05) Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị tα,k với bậc tự k = nTN + nĐC – Nếu td  t ,k khác xTN x DC có ý nghĩa với mức ý nghĩaα Nếu td  t ,k khác xTN x DC chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α 3.4.1 Kết điều tra trước thực nghiệm Qua trình điều tra kết học tập lớp TN ĐC trước thực nghiệm thu kết sau: Bảng 3.1: Kết xếp loại học tập trƣớc thực nghiệm Lớp Sĩ số HS giỏi(%) HS (%) HS trung bình(%) HS yếu – kém(%) TN 10C2 48 6,25 24,89 49,53 19,33 ĐC 10C3 50 5,87 23,46 49 21,67 Qua bảng ta thấy giá trị trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng tương đương nhau, độ lệch chuẩn thấp Có thể nói chất lượng lớp chọn tương đương lực học chất lượng lớp đồng Như vậy, lớp TN lớp ĐC chọn phù hợp với yêu cầu thực nghiệm 3.4.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Tiến hành giảng dạy thực nghiệm lớp ĐC lớp TN bài: - 33: axit sunfuric - muối sunfat (tiết 55) - 34: luyên tập oxi – lưu huỳnh (tiết 58) GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 110 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học - 35: thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh (tiết 57) Sau kết thúc lên lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra thống kê bảng đây: BÀI KIỂM TRA SỐ - TIẾT 55 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi 10 Tổng % HS đạt điểm xi TN ĐC TN 0 0 0 0 10 2,09 16 12,5 24 14,58 18 18,75 10 16 20,83 10 16,67 6 12,5 2,09 nTN =48 100,00 100,00 Số HS đạt điểm xi ĐC 0 12 nĐC=50 % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN 0 0 0 10 2,08 26 14,58 50 29,17 68 47,92 84 68,75 94 85,42 100 97,92 100 100 Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 111 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học 100 90 80 Phần trăm 70 60 ĐC 50 TN 40 30 20 10 10 Điểm BÀI KIỂM TRA SỐ - TIẾT 58 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi 10 Tổng % HS đạt điểm xi TN ĐC TN 0 0 0 2,08 12 4,17 24 18,75 11 20 22,92 12 18 25,00 10 16,67 8,33 2,08 nTN =48 100,00 100,00 Số HS đạt điểm xi ĐC 0 12 10 nĐC=50 % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN 0 0 10 2,08 22 6,25 46 25,00 66 47,92 84 72,92 94 89,58 100 97,92 100 100 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 112 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học 100 90 80 Phần trăm 70 60 ĐC 50 TN 40 30 20 10 10 Điểm BÀI KIỂM TRA SỐ - TIẾT 57 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi 10 Tổng % HS đạt điểm xi TN ĐC TN 0 0 0 0 2,08 14 6,25 24 16,67 10 20 20,83 11 18 22,92 10 14,58 12,50 2 4,17 nTN =48 100,00 100,00 Số HS đạt điểm xi ĐC 0 12 10 nĐC=50 % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN 0 0 0 2,08 22 8,33 46 25 66 45,83 84 68,75 94 83,33 98 95,83 100 100 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 113 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học 100 90 80 Phần trăm 70 60 ĐC 50 TN 40 30 20 10 10 Điểm KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 13 21 0 11 0 0,67 8,67 14 0 2,08 7,64 0 0,67 9,33 23,33 0 2,08 9,72 36 24 24 16,67 47,33 26,39 29 30 19,33 20,83 66,67 47,22 10 Tổng 26 15 nĐC=150 33 23 16 nTN =144 17,33 10 5,33 0,67 100,00 22,92 15,97 11,11 2,78 100,00 84 94 99,33 100 70,14 86,11 97,22 100 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích tổng hợp GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 114 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học 100 90 80 Phần trăm 70 60 ĐC 50 TN 40 30 20 10 10 Điểm Bảng 3.6: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS PHÂN LOẠI KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC SINH (%) Bài kiểm Yếu Trung bình Khá Giỏi tra (0 – điểm) (5, điểm) (7, điểm) (9, 10 điểm) ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN 26 14,58 42 33.34 26 37,5 14,58 22 6,25 44 41,67 28 41,67 10,41 22 8,33 44 37,5 28 37,5 16,67 Tổng 23,33 9,72 43,33 37,5 27,33 38,89 13,89 Hình 3.5: Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 115 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học 50 45 40 Phần trăm 35 30 ĐC 25 TN 20 15 10 Yếu - Trung bình GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm Khá 116 Giỏi SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bài kiểm S x ±m V% tra ĐC TN ĐC TN ĐC TN 5,68 ± 0,24 6,54 ± 0,25 1,68 1,64 29,58 26,15 5,76 ± 0,24 6,58 ± 0,22 1,7 1,5 29,51 22,80 5,82 ± 0,24 6,71 ± 0,24 1,68 1,66 28,84 24,74 Tổng 5,75 ± 0,14 6,61 ± 0,14 1,67 1,62 29,04 24,51 3.5 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: 3.5.1 Tỷ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng (Bảng 3.3, bảng 3.5 hình 3.2, hình 3.4) Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ HS khá, giỏi 3.5.2 Đồ thị đường lũy tích Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng (Các hình 3.1 3.3) Điều cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 117 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học 3.5.3 Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng (Bảng 3.6) Suy HS lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức, kĩ tốt HS lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, đồng thời giá trị độ lệch chuẩn bé chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng (Bảng 3.6) - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (Bảng 3.6) chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Mặt khác, giá trị V thực nghiệm nằm khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy, điều lần chứng tỏ phương pháp DHHT theo nhóm nhỏ áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục 3.5.4 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student - Bài kiểm tra số 1: Ta có: t1  xTN  xDC TN DC  S S  nTN nDC 6,54  5,68  2,564 2,69 2,82  48 50 Chọn xác suất α= 0,05 Tra bảng phân bố Student ứng với α= 0,05; k = 48 + 50 – = 96 ta có tα,k = 1,987 Như vậy, t1  2,564 > tα,k = 1,987 - Bài kiểm tra số 2: Ta có : t2  6,58  5,78  2,473 2,25 2,89  48 50 Chọn xác suất α= 0,05 Tra bảng phân bố Student ứng với α= 0,05; k = 48 + 50 – = 96 ta có tα,k = 1,987 GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 118 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học Như vậy, t2 = 2,473> tα,k = 1,987 - Bài kiểm tra số : Ta có : t3  6,71  5,82  2,642 2,76 2,80  48 50 Chọn xác suất α= 0,05 Tra bảng phân bố Student ứng với α= 0,05; k = 48 + 50 – = 96 ta có tα,k = 1,987 Như vậy, t3 = 2,642> tα,k = 1,987 - Tổng hợp kết quả: Ta có t  6,61  5,75  2,586 2,62 2,80  48 50 Chọn xác suất α= 0,05 Tra bảng phân bố Student ứng với α= 0,05; k = 48 + 50 – = 96 ta có tα,k = 1,987 Như vậy, t = 2,586> tα,k = 1,987 Từ kết kiểm tra cho thấy khác kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 Nhận xét chung: Theo kết phương án thực nghiệm giúp bước đầu kết luận HS lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng sau sử dụng phương pháp mà đề xuất Chứng tỏ phương pháp DHHT theo nhóm nhỏ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hố học trường THPT GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 119 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT A KẾT LUẬN Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, tơi giải vấn đề sau đây: Nghiên cứu lí luận thực tiễn làm sở cho đề tài bao gồm: Phương hướng đổi PPDH hóa học với sở phương pháp luận cho việc đổi PPDH, PPDH tích cực Tổng quan sở lí luận PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ số quan điểm vận dụng cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm vào dạy học hóa học lớp 10 THPT Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình hóa học lớp 10 THPT ban bản, đề xuất nội dung kiến thức áp dụng cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế tổ chức dạy theo phương pháp học hợp tác theo nhóm Dựa vào nguyên tắc quy trình chúng tơi đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học tập hợp tác theo cấu trúc: STAD (1 ví dụ); Jigsaw (2 ví dụ); nhóm – người (3 ví dụ); nhóm nhỏ – 10 người (1 ví dụ); cạnh tranh hay thi đua nhóm (2 ví dụ) Thiết kế giáo án cho loại dạy chương trình hố học 10 có sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm với cấu trúc Tiến hành TNSP với dạy có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw, STAD… xử lí kết quả, khẳng định tính khả thi đề tài Tiến hành lấy ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên điều tra phản hồi học sinh phương pháp dạy học triển khai Các kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy việc áp dụng dạy học hợp tác vào mơn hóa học trường THPT khả thi bước đầu mang lại GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 120 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học hiệu cao trình dạy học: Về phía giáo viên hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đổi cách dạy cách học trước yêu cầu đổi giáo dục cách tồn diện; Về phía học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học tập B ĐỀ XUẤT Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận thấy để việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào mơn hóa học tiếp cận cách dễ dàng, thuận lợi mang lại hiệu cao cần phải trọng đến số vấn đề sau: Tiếp cận sớm dạy học hợp tác cho sinh viên trường ĐHSP bồi dưỡng giáo viên trường THPT nhằm giúp cho họ nghiên cứu, thảo luận ứng dụng dạy học hợp tác dạy học hóa học Khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học dụng cụ hóa chất thí nghiệm, đèn chiếu trong, máy vi tính, … cho học sinh Lớp học khơng q đơng (30 – 35 HS), bàn ghế có linh hoạt di chuyển để thuận lợi cho việc học hợp tác Cần bồi dưỡng cho HS kĩ giao tiếp xã hội, kĩ hợp tác làm việc nhóm, kĩ tự học… Đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia với diện tích lớp học, số HS lớp, phương tiện dạy học việc cải thiện sách chế độ GV để tạo điều kiện cho vận dụng đắn PPDH hợp tác dạy học Do giới hạn thời gian nghiên cứu nên phạm vi đề tài nghiên cứu dừng lại chương trình hóa học lớp 10 THPT Nếu có điều kiện tiến hành áp dụng đề tài nghiên cứu với khối lớp khác đặc biệt dạy học hóa học trường Cao đẳng, Đại học GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 121 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chun ngành lí luận phương pháp dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng Giáo dục - Edu.net.vn Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Phân phối chƣơng trình mơn hóa học trƣờng trung học phổ thông 2009 – 2010, NXB Giáo dục Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học - Tập 1, NXB Giáo dục Trần Quốc Đắc, Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 10, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Kim Dung (10/2005, " Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm", Tạp chí Giáo dục, số 124) Ngô Thị Thu Dung (05/2001), Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục số Cao Cự Giác (2006), Thiết kế giảng hóa học 10 tập 1, tập 2, NXB Hà Nội Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết thí nghiệm hóa học tập 1, NXB Giáo dục 10 Lê Thị Thu Hà (2007), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn giáo dục công dân, Luận văn thạc sĩ 11 Vũ Thị Hiên (2008), Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh thơng qua nhóm oxi lớp 10 - ban nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp 12 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phan Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Johnson, D & Johnson, R.(1998), Học tập hợp tác học thuyết thuộc xã hội (Cooperrative learning) www.co-operation.org/page/SIT.html 14 Lê Thùy Linh (05/2008), Vận dụng phương pháp tham gia dạy học Giáo dục trường Sư phạm nhằm phát huy vai trò người GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 122 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học học, Tạp chí Giáo dục số 189, trang 29 – 30 15 Trần Trung Ninh, Nguyễn Xuân Trƣờng, Thí nghiệm hóa học 10, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng (05/2008), Xây dựng nhóm hợp tác cho học sinh phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 190 17 Nguyễn Triệu Sơn (2007) khoa Toán, Học tập hợp tác quan điểm học tập nhằm phát huy tính tích cực, khả tự học tinh thần hợp tác cho sinh viên, Báo cáo khoa học 18 Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hoá học Học phần Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình hố học phổ thơng, NXB Khoa học – Kĩ thuật 19 Nguyễn Trọng Sửu (09/2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171 20 Trần Thị Bích Trà, "Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 146, (2006) 21 Nguyễn Thị Nhƣ Trang, Vận dụng số cấu trúc hoạt động học hợp tác dạy học hóa học lớp 10 nâng cao trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp 22 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Sách GV Hóa học 10, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2009), Sách giáo khoa hóa học 10 bản, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Xuân Trƣờng, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2009), Sách tập hóa học 10 bản, NXB Giáo dục GVHD: PGS.TS Lê Văn Năm 123 SV: Hồ Thị Ngọc Huyền ... Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hố học trường trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hoá học 10 bản, chương Oxi – Lưu huỳnh. .. pháp dạy học - Nghiên cứu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học 10 THPT bản, chương Oxi – Lưu huỳnh - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm. .. Để áp dụng dạy học hợp tác có hiệu phải đảm bảo điều kiện gì? Với tất lí nêu trên, tơi chọn đề tài: ? ?Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học hố học 10 THPT bản, chương Oxi – Lưu huỳnh? ??

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w