Chu diem dong vat

112 4 0
Chu diem dong vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Quan sát chim yểng - Trẻ làm chim bay và đi ra ngoài sân - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với nhau về con chim như: cấu tạo Đầu, mình, đuôi và một số đặ[r]

(1)DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 2014 -2015 MẤU GIÁO BÉ TT CHỦ ĐỀ Chủ đề lớn Trường mầm non: Chủ đề nhánh - Trường MN Của bé - Lớp học bé - Bé đón tết trung thu - Bé giới thiệu mình Bản thân: - Khám phá thể tôi và bạn - Tôi cần gì để lớn lên, khỏe mạnh - Những người thân yêu gđ bé - Gia đình sống chung 1mái nhà Gia đình: - Đồ dùng gia đình - Nhu cầu gia đình - Nghề sản xuất - Một số nghề phổ biến quen Nghề thuộc nghiệp: - Nghề dịch vụ - Nghề xây dựng - Một số nghề địa phương - Một số động vật gia đình Thế giới - Một số động vật sống rừng động vật: - Một số động vật sống nước - Một số côn trùng - Một số loại Chim - Một số loại rau, củ, Thế giới - Tết và mùa xuân thực vật, - Một số loại hoa Tết và mùa - Một số loại cây lương thục xuân: - Một số loại cây - PTGT đường bộ, đường sắt Bé với an - PTGT đường thủy, đg hàng toàn giao không thông - Bé với quy định giao thông Nước và - Nước các - Mùa hè tượng TN Quê hương - Quê hương em - Đất nước - Thủ đô Hà nội - Bác hồ - Bác Hồ kính yêu Số tuần Dự kiến thời Chủ đề gian kiện 1 1 1 1 1 1 1 Từ ngày 8/9/2014 đến 28/9/2014 Từ ngày 29/9/2014 đến 19/10/2014 Từ 20/10/2014 đến 16/11/2014 Từ ngày 17/11/2014 đến 21/12/2014 1 1 1 1 1 1 Từ ngày 22/12/2014 đến 25/01/2015 1 Từ 23/3/2015 đến05/4/2015 Từ ngày Ngày sinh 06/4/2015 nhật Bác đến 26/4/2015 19/5 1 Ngày khai trường 5/9 Ngày 20/10 Ngày 20/11 Ngày 22/12 - Tết Từ ngày nguyên 26/01/2015 đán đến 1/03/2015 - Ngày 8/3 Từ ngày 02/3/2015 đến 22/3/2015 (2) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE VỆ SINH NUÔI DƯỠNG NĂM HỌC 2014 - 2015 MẪU GIÁO BÉ NỘI DUNG CSSKVS, ND MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Ăn uống I NUÔI DƯỠNG Chăm sóc giấc ngủ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Trẻ ăn bán trú trường bữa chính và bữa phụ + Bữa trưa 3035% lượng ngày + Bữa phụ 10% lượng ngày - Đủ nước uống cho trẻ - GD trẻ tính tự lập, đến bàn ăn, tự xúc cơm, ăn xong cất bát, tự uống nước - GD trẻ ăn từ tốn, nhai kĩ, muốn ho, hắt lấy tay che miệng - Biết lễ phép với người - Không bốc thức ăn, không vứt cốc, thìa, bát lung tung sau ăn - Trẻ ngủ 1giấc (150p/1 buổi trưa) - Phòng ngủ sẽ, thoáng mùa hè, ấm mùa đông, trẻ ngủ trên phản - Cô hát ru cho KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Tổ chức cho trẻ ăn bán trú dân nuôi trường bữa chính và bữa phụ - Thực nhóm lớp cô giáo cần quan tâm đến cháu suy dinh dưỡng để chăm sóc trẻ chu đáo - Trong ăn xế - Xếp trẻ chưa tự xúc ăn thạo ngồi bên để cô tiện chăm sóc cháu, xếp cháu đã tự xúc ăn ngồi bàn để động viên trẻ tự xúc cơm ăn -100% trẻ uống nước chín trường -Trẻ làm quen với các loại thức ăn khác nhau, ăn ngon miệng hết suất - Biết yêu cầu (cho thêm canh, uống nước…) cách lễ phép biết cãm ơn - Biết mời cô, mời bạn ăn, không vừa ăn vừa chơi - Trẻ ngủ trường Mỗi trẻ gối riêng - Ngoài cử nhẹ nhàng lời nói êm dịu dỗ trẻ ngủ, cô nên hát bài hát ru, dân ca mở - Trẻ ngủ 1giấc (150phut/1 buổi trưa) - Trẻ MG đã có thói quen nề nếp sinh hoạt, thói quen tự phục vụ nên đến ngủ, cô hướng (3) Vệ sinh cô Vệ sinh trẻ: trẻ ngủ, có thể mở đĩa, băng đài - Cần giữ yên tĩnh trẻ ngủ, tránh cười nói to, tiếng động mạnh làm trẻ giật mình, kịp thời phát và xử lý tình có thể sẩy Cô giáo phải thực các quy định vệ sinh - Đầu tóc quần áo cô gọn gàng - Cô giáo cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ - Quần áo trẻ luôn khô ráo - Có đủ đồ dùng cá nhân, tham gia công tác vệ sinh phòng dịch nhà trẻ - Đầu tóc quần áo Mặt mũi chân tay luôn - Quần áo trẻ luôn khô ráo - Trẻ vệ sinh đại tiểu tiện - Trẻ rửa tay vòi băng nhạc nhẹ để ru trẻ ngủ dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị ngủ, ngủ giấc đúng - Hàng ngày đến lớp, đầu tóc áo quần cô gọn gàng - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay xà phòng đúng thao tác, nhận ký hệu trên khăn mình - Tự nguyện tắm rửa - Trẻ thích chải -Trẻ biết rửa tay lau mặt đúng thao tác - Rửa tay lau -Biết gọi cô mặt cho trẻ bi ướt bị bẩn đúng thao tác, - Rửa tay trước vệ sinh cho trẻ ăn, tay trẻ bẩn, lau mặt lau vệ sinh xong miệng uống nước (4) Vệ sinh MT nhóm lớp Khám SKĐK III, CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Cân đo theo nước chảy xà phòng thơm - Cô giáo vệ sinh xung quanh lớp học sẽ, lau chùi đồ dùng đồ chơi hàng ngày - Tạo MT vật chất phong phú xung quanh lớp học - Chăn chiếu đồ dùng đồ chơi thường xuyên không có bụi bẩn hay mùi hôi khai - Nền nhà không có mùi - Cô giáo phải VS phòng nhóm trước đến lớp -Vệ sinh cá nhân, nhóm trẻ, ĐD, MT nhóm đẹp - Vào đầu năm học tháng nhà trường phối hợp chặt chẻ với y tế địa phương tổ chức KSKĐK cho cô và trẻ L1 - Tháng khám SKDDK cho cô và trẻ lần phòng chống suy DD, béo phì - Vào đầu năm học tháng nhà - Cô đến lớp trước 30 phut vệ sinh phòng nhóm, chiều thứ chùi rửa đồ dùng, đồ chơi - Vệ sinh MTXQ nhóm lớp váo cuối tuần - Đồ dùng đồ chơi bão dưỡng thường xuyên, thẫm mỹ và đẹp Nước sạch, chậu nhựa lớn, xà phòng bàn chải - Xô, cán lau nhà - Thông gió - Vệ sinh nhà - Vứt rác đúng nơi quy định.Cô B và cô C cùng thực chăn chiếu đồ dùng bị dây bẩn Phải lau chùi, giặt ngay, phơi nắng khô ráo - Hàng quét và lau nhà - lần bật quạt cho nhà khô - Nhà trường mời y tế thị trấn KSKDDK, CĐTDBÉ cho cô và trẻ, lớp kịp thời đúng thời gian quy định, lần / năm - Lưu kết khám và thông báo cho gđ sức khỏe trẻ -Khám SKĐK, TDBD đánh giá phát triển trẻ Phòng chống SDD chống béo phì - Vào đầu năm - 100% trẻ học tháng nhà TDBÉ, chiều (5) dõi biểu đồ Tiêm chủng Thể lực IV AN TOÀN Tinh thần Tính mạng trường cân đo theo dõi lần cho trẻ - Tháng 12 cân đo theo dõi lần cho trẻ - Tháng cân đo theo dõi biểu đồ chiều cao cân nặng cho trẻ lần - Phòng chống các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng - Giáo viên phối hợp với gia đình chăm sóc nuôi dưỡng đầy đủ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Có tủ thuốc cứu thương lớp - Cô thương yêu, ôm ấp vỗ trẻ, tránh gò ép dọa nạt trẻ, đặc biệt quan tâm chăm sóc trẻ trường CĐTDBÉ L1 cho trẻ - Tháng 12 CĐTDBÉ L2 cho trẻ - Tháng CĐTDBÉ chiều cao cân nặng cho trẻ L3 - Không để xẩy tai nạn và thất lạc trẻ bảo đảm đủ ánh sáng cho nhóm trẻ -Tạo không gian cho trẻ hoạt động cao, cân nặng theo định kỳ phòng chống SDD, chống béo phì cho trẻ lần/ năm - Tuyên truyền - 100% trẻ cho PH đưa trẻ tiêm phòng đầy tiêm phòng đủ đầy đủ - Trao đổi với PH lúc đón và trả trẻ - Tuyên truyền cho phụ huynh bảng tuyên truyền lớp và nhà trường - Phụ huynh quan tâm chăm sóc các cháu nhiều - Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường - PH và GV dành nhiều thời gian tạo cảm giác yên ổn cho trẻ trường - Cô giáo xếp ĐDĐC nhóm hợp lý - Nhà vệ sinh tránh để sàn trơn trượt, các bể chứa nước, miệng cống - Trẻ học bảo đảm an toàn 100% - Được chơi đồ dùng đồ chơi sẽ, an toàn - 100% trẻ vui chơi và an toàn (6) nhóm phải có nắp đậy - Đảm bảo đồ kín dùng đồ chơi - Cô thương an toàn yêu, ôm ấp, vỗ - Trẻ vui về, tạo cho trẻ chơi an toàn cảm giác thoải - Trẻ hồn nhiên mái, tin cậy và thích đến yên ổn trường - Tạo MT an toàn cho trẻ - Trẻ bảo vệ an toàn tính mạng V CHĂM SÓC TRẺ KHUYẾT TẬT, TRẺ NHIỄM HIV Không có (7) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2014-2015 MỤC TIÊU, NỘI DUNG GIÁO DỤC CUỐI ĐỘ TUỔI TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TT I 23 MUC TIÊU NỘI DUNG Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hô hấp: Trẻ biết tập vận động các - Hít vào thở nhóm và hô hấp Tay: - Đưa hai tay lên cao, phía trước, sang bên Co và duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực Lưng, bụng, lườn: - Cúi người phía trước, - Quay sang trái, sang phải - Nghiêng người sang trái, sang phải Chân: - Bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ - Co, duỗi chân - Đi kiễng gót chân Tập luyện các kỹ vận - Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh động đi, chạy - Đi, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc - Đi đường hẹp Tập luyện các kỹ vận - Bò chui qua cổng động bò, trườn, trèo - Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc - Trườn phía trước - Bước lên, xuống bục cao Tập luyện các kỹ vận - Lăn, đập, tung, bắt bóng với cô động tung, ném, bắt - Ném xa tay - Ném trúng đích đứng, đích ngang tay - Chuyền, bắt bóng bên theo hàng dọc, hàng ngang Phát triển trẻ tố chất vận - Bật chỗ động Bật, nhảy (Bật xa, nhảy - Bật phía trước xa, bật qua vật cản) - Bật xa tối thiểu 20 - 25cm Biết phối hợp, tập cử động - Đan, gập các ngón tay vào nhau, quay ngón các ngón tay – mắt và sử tay, cổ tay, cuộn cổ tay dụng thành thạo nột số đồ - Đan tết dùng, dụng cô - Xếp chồng các hình khối khác - Xé, dán giấy - Sử dụng kéo, bút - Tô, vẽ nguệch ngoạc - Cài, cởi cúc * Dinh dưỡng và sức khoẻ: (8) 10 11 12 13 Nhận biết số món ăn, thực phẩm quen thuộc - Biết số món ăn, thực phẩm quen thuộc gia đình, trường mầm non - Nhận biết Các bữa ăn ngày (ăn sáng, trưa, tối) - Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, đau răng, suy dinh dưỡng, béo phì ) Tập làm số việc tự phục - Làm quen cách đánh răng, lau mặt vụ sinh hoạt hàng ngày - Tập rửa tay xà phòng - Thể nói nói nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh - Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách - Tháo tất, cởi quần áo Có số hành vi tốt - Mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ ăn uống nhắc nhở - Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác - Không uống nước lã - Khi ăn không cười đùa Có số thói quen, hành vi - Tập luyện số thói quen tốt giữ gìn sức tốt sinh hoạt và giữ gìn khoẻ sức khoẻ - Chấp nhận vệ sinh miệng, đội mũ, nón, che ô nắng, tất, mặc ấm trời lạnh, dép, giày học, chơi - Biết nói với người lớn bị đau, chảy máu, sốt - Bỏ rác đúng nơi quy định - Đi vệ sinh đúng nơi quy định Biết số đồ vật có nguy - Nhận bàn là, bếp đun, phích nước không an toàn và cách phòng nóng, ổ cắm điện là vật nguy hiểm, gây bỏng, tránh giật điện nhắc nhở - Không nghịch, không đến gần các vật đó - Không tự ý lấy thuốc uống Biết nơi nguy hiểm và - Nhận ao, hồ, sông suối là nơi nguy cách phòng, không theo hiểm, không đùa nghịnh, không chơi gần người lạ - Không chơi đùa ngoài đường nơi xe cỗ, đông người lại - Không khỏi trường lớp chưa phép người lớn - Không leo trèo lên cây, bàn ghế, lan can, không nghịch các vật sắc nhọn - Trẻ biết không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép; Biết số trường hợp nguy - Biết gọi người lớn gặp số trường hợp hiểm và gọi người giúp đỡ khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu (9) IV 14 15 16 17 18 19 - Biết gọi người lớn giúp đỡ bị lạc Nói tên, địa gia đình, số điện thoại người thân cần thiết Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: Nhận biết số phận - Nói tên bố, mẹ và các thành viên trên thể, các chức gia đình các giác quan, Gia đình, - Nói địa gia đình minh (số nhà, đường, trường mầm non, cộng phố, thôn xóm ) hỏi, trò chuyện đồng - Nói tên trường, lớp, tên các bạn, cô giáo, - Nói tên, tuổi, giới tính đồ chơi, đồ dùng lớp hỏi, trò thân hỏi, trò chuyện chuyện Nhận biết số nghề phổ - Tên gọi, đồ dùng, công việc, sản phẩm biến xã hội, nghề truyền số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa thống địa phương phương (nghề nông, nghề xây dựng ) hỏi, trò chuyên Trẻ nhận biết, gọi tên, nhận - Gọi đúng tên số đồ dùng, đồ chơi gần gũi, xét số đặc điểm quen thuộc bật đồ dùng, đồ chơi - Nói số đặc điểm bật số đồ dùng đồ chơi hỏi, trò chuyện - Biết công dụng, cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi gần gũi Trẻ có số hiểu biết - Tên gọi số PTGT phổ biến số PTGT giao thông phổ - Biết số đặc điểm bật, cấu tạo, tác dụng biến số phương tiện gia thông quen thuộc (ô tô, tàu hoả, máy bay ) - Gọi tên số cây cối, hoa quả, vật gần Có số hiểu biết gũi vật và cây cối, hoa lá, - Đặc điểm bật bên ngoài vàlợi ích số vật, cây cối, hoa quen thuộc - Mối quan hệ đơn giản vật, cây cối với môi trường sống chúng - Cách chăm sóc, bảo vệ vật, cây cối, hoa - Nói trời nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh Có số hiểu biết môi hưởng nó đến sinh hoạt trẻ hỏi, trường tự nhiên (thời tiết, trò chuyện mùa, ngày và đêm, mặt trăng, - Nhận biết ngày và đêm, biết số dấu hiệu mặt trời, đất đá, cát, sỏi ) bật ngày và đêm - Một số nguồn nước sinh hoạt hàng ngày (nước sông, suối, ao, hồ, nước mưa, nước giếng) - Ích lợi nước với đời sống người và cây cối, vật - Một số nguồn ánh sáng sinh hoạt hàng (10) 20 22 23 24 25 III 26 27 28 29 ngày - Nhận biết đất, đá, sỏi, cát và vài đặc điểm bật chúng * Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Nhận biết số lượng , đếm - Đếm trên đối tượng phạm vi và đếm phạm vi và đếm theo theo khả khả - Nhận biết và nhiều - Gộp nhóm đối tượng và đếm - Tích nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ Biết xếp tương ứng, ghép đôi - Xếp tương ứng 1- 1, so sánh số lượng nhóm - Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan Nhận biết, So sánh kích - So sánh kích thước đối tượng thước, xen kẽ - Xếp xen kẽ Nhận biết, gọi tên hình dạng - Nhận biết, gọi tên các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, qua các đặc điểm bật, và nhận dạng các hình thực tế -Sử dụng các hình học để chắp ghép Nhận biết vị trí không - Nhận biết phía trước – sau, trên – so với gian thân Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP Trẻ nghe, hiểu các từ - Hiểu các các từ người, tên gọi đồ vật, người, tên gọi đồ vật, hoạt vật, hành động, tượng gần gũi, quen thuộc động, tượng gần gũi - Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, Trẻ nghe – hiểu và sử dụng Nghe, hiểu, thực yêu cầu đơn giản đúng từ ngữ sống, - Nói rõ các tiếng để người nghe có thể hiểu giao tiếp hàng ngày - Sử dụng các từ thông dụng vật, hoạt động, đặc điểm - Sử dụng câu đơn, câu ghép - Kể lại việc đơn giản đã diễn thân như: thăm ông bà, chơi - Trả lời và đặt câu hỏi: ai, cái gì, đâu, nào - Nói đủ nghe, không nói lí nhí Sử dụng từ biểu thị - Cảm ơn giúp đỡ, nhận quà lẽ phép giao tiếp - Nhận, xin lỗi mình có lỗi - Chào hỏi, lễ phép với người, không nói ngang, ngắt lời người khác - Sử dụng các từ “vâng ạ”, “dạ”, “thưa” giao tiếp Nghe hiểu nội dung chính câu - Nghe hiểu nội dung chính truyện kể độ (11) truyện, bài thơ, ca dao kể /đọc các câu truyện, bài thơ, đồng dao, ca dao , bài hát, hò vè dành cho lứa tuổi trẻ 30 IV 31 tuổi - Đọc thuộc thơ,ca dao, đồng dao, hò vè - Kể lại truyện đã nghe giúp đỡ người lớn - Bắt chước giọng nói nhân vật chuyện - Mô tả vật, tranh ảnh có giúp đỡ - Kể lại việc - Đóng vai theo lời dẫn chuyện cô giáo Trẻ làm quen, nhận biết - Đề nghị người khác đọc sách cho nghe sách và có số hành vi, - Tự cầm, giở sách xem tranh đúng chiều thói quen tốt với cách sử - Xem và nghe đọc các loại sách khác dụng sách, cách đọc – viết - Phân biệt mở đầu, kết thúc sách - Tiếp xúc với chữ, sách truyện - Nhìn vào tranh minh hoạ và gọi tên nhân vật tranh - Thích vẽ, viết nguệch ngoạc - Giữ gìn, bảo vệ sách Lĩnh vực : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ Xà HỘI - Nói tên, tuổi, giới tính thân Trẻ có ý thức thân - Nói điều bé thích, không thích - Biết vâng lời - Tham gia cùng cô số việc vừa sức lớp (trực nhật, xếp dọn đồ chơi,…) 32 Trẻ có tự tin, tự lực 33 Biết biểu lộ cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh 34 Trẻ có số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - Tự tin, mạnh dạn tham gia các hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi - Cố gắng thực công việc đơn giản giao - Nhận cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử trước hành động người, qua tranh ảnh - Biết biệu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên sợ hãi qua nét mặt, lời nói, cử - Nhận biết hình ảnh bác Hồ, thích nghe kể truyện, đọc thơ, xem tranh ảnh Bác Hồ - Biết kính yêu Bác Hồ - Biết, quan tâm vài cảnh đep, lễ hội quê hương đất nước - Một số qui định lớp, gia đình - Lắng nghe ý kiến người khác, biết chào hỏi lễ phép - Biết chờ đến lượt - Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình (12) 35 V 36 37 38 39 40 41 - Quan tâm giúp đỡ bạn, chơi thoả thuận với bạn - Nhận biết hành vi “đúng – sai, tốt – xấu” Trẻ có ý thức, thói quen tốt - Tiết kiệm điện nước Không để tràn nước môi trường rửa tay, tắt quạt, tắt điện, tắt ti vi ngoài, không cần thiết - Giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy đinh - Bảo vệ chăm sóc cây cối Không ngắt hoa bẻ cành - Thích chăm sóc cây cối vật gần gũi Lĩnh vưc: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Âm nhạc: Trẻ nhận giai điệu (vui, êm - Nghe các bài hát, nhạc (nhạc thiếu nhi, dan dịu, buồn) bài hát ca) nhạc Có số kỹ hoạt - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát động âm nhạc (nghe, hát, sử - Vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát, dụng các dụng cô âm nhạc để nhạc vận động theo nhạc) - Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, nhạc - Sử dụng dụng cô gõ đêm theo nhịp, theo phách Biết thể sáng tạo - Vận động theo ý thích hát – nghe các bài tham gia hoạt động âm nhạc hát, nhạc quen thuộc Biết cảm nhận và thể cảm xúc trước cái đẹp vật tượng thiên nhiên, sống và hoạt động tạo hình - Bộc lộ cảm xúc phù hợp nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp các vật tượng thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật Có số kỹ hoạt - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo động tạo hình sản phẩm - Sử dụng các kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm đơn giản - Nhận xét sản phẩm tạo hình Biết thể sáng tạo - Tạo các sản phẩm đơn giản theo ý thích tham gia hoạt động tạo hình - Đặt tên cho sản phẩm mình (13) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHOẺ - VỆ SINH DINH DƯỠNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực tuần (Từ ngày 22/12/2014 đến 25/01/2015) NỘI DUNG CSSKVSND Ăn uống I NUÔI DƯỠNG Tổ chức giấc ngủ II VỆ SINH Vệ sinh cá nhân cô MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - 100% Trẻ ăn bán trú trường - Dạy trẻ ăn ngon miệng, ăn hết phần - Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh văn minh ăn uống - Dạy trẻ ăn quà gọn gàng không làm rơi vãi TỔ CHƯC HOẠT ĐỘNG -100% trẻ ăn hết suất mình không để thừa - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - 100% trẻ đảm bảo giấc ngủ theo quy định - Phòng lớp đóng kín cửa trẻ ngủ tránh gió lùa vào, có đủ chăn đắp cho trẻ Có quạt trần đủ mát cho trẻ vào mùa hè - Đảm bảo đủ ấm cho trẻ mùa đông Thoáng mát mùa hè - Giáo viên thực đúng quy định vệ sinh cá nhân để giáo dục trẻ noi theo - Cô có sức khỏe tốt, cô luôn ăn mặc gọn gàng Vệ - Dạy trẻ ho ngáp sinh cá phải dùng tay che nhân miệng trẻ - Tiếp tục rèn kỹ rửa tay, lau mặt Biết rửa tay xà phòng sau vệ - Trẻ uống nước không làm đổ xuống nhà - 90% trẻ xúc ăn gọn gàng không làm đổ cơm bàn - Hằng ngày, tuần, tháng giáo viên thực đúng kế hoạch vệ sinh cá nhân - Cô dạy trẻ ho ngáp phải lấy tay che miệng vì đó là phép lịch - Theo dõi để nhắc trẻ rửa tay lau mặt đúng thao tác Và rửa tay xà KẾT QUẢ GHI CHÚ (14) sinh - Dạy trẻ biết mặc quần áo phù hợp theo mùa phòng - Trẻ biết mặc áo quần phù hợp theo mùa để bảo vệ thể Vệ - Tiếp tục dạy trẻ chơi - 100% trẻ biết chơi sinh xong biết cầt đồ chơi xong cất dọn đồ môi gọn gàng, đúng nơi chơi đúng nơi quy trường quy định định , nhóm - Dạy trẻ bỏ rác đúng - Trẻ biết giữ vệ lớp nơi quy định sinh lúc nơi Khám sức khỏe định kỳ III CHĂM SÓC SỨC KHỎE Cân đo, theo dõi biểu đồ Tiêm chủng phòng bệnh VI AN Thể - Dạy trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên - Trẻ biết chăm sóc cây cảnh Yêu quý cảnh đẹp - Giúp giáo viên biết cháu nào khoẻ mạnh cháu nào mắc bệnh để báo cho gia đình và có phương án điều trị cho trẻ - Trẻ có tinh thần thoải mái khám - Trẻ theo dõi khám đúng lịch -Trẻ cân đo theo dõi biểu đồ 3l/năm Cháu SDD cân 1l/tháng/cháu - Giúp Gv biết tình trạng SK trẻ để báo cho gđ cùng phối hợp chăm sóc - Có đủ hồ sơ theo dõi đúng - Trẻ tiêm chủng đầy đủ đúng lịch y tế - Ban giám hiệu cùng với giáo viên phối kết hợp với trạm y tế để khám định kỳ cho trẻ - Trẻ phát triển - GV phối hợp với - Tuyên truyền cho phụ huynh - GV theo dõi biểu đồ - Có hồ sơ đầy đủ - Nhà trường phụ huynh, gia đình, gv phối hợp với y tế (15) lực TOÀN cân đối cân nặng phụ huynh và chiều cao Tính - Trẻ đảm bảo mạng an toàn tính mạng tuyệt đối trường nhà - GV tổ chức cho trẻ vui chơi và học tập Tinh - GV gần gũi yêu - GV phối hợp với thần thương ôm ấp vỗ phụ huynh tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái các hoạt động chơi và học - Trẻ yêu thích đến trường V CHĂM SÓC TRẺ KHUYẾT TẬT, HIV: Không có Đánh giá phát triển trẻ: - Tình trạng sức khỏe trẻ: - Kỹ trẻ: (16) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực tuần (Từ ngày 22/12/2014 đến 25/01/2015) I MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT LVPT MỤC TIÊU a Phát triển vận động : Tập các bài tập vận động phát triển các nhóm và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật nhảy, tập với nhạc Trẻ thực vận động bản: Bò, trườn theo hướng thẳng Tập luyện các kỹ vận động: Ném trúng đích ngang, ném xa tay Phát Phát triển trẻ tố chất vận động: Bật xa tối thiểu 20 - 25cm triển Biết phối hợp, tập cử động các ngón tay – mắt và sử dụng thành thạo nột thể số đồ dùng, dụng cô chất b Dinh dưỡng - Sức khoẻ : Nhận biết số món ăn, thực phẩm quen thuộc Có số hành vi tốt ăn uống: Mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ Chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác Không uống nước lã 12 Không chơi đùa ngoài đường nơi xe cỗ, đông người lại Không khỏi trường lớp chưa phép người lớn 13 Biết số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ a Khám phá khoa học : 17 Có số hiểu biết vật: Gọi tên số vật gần gũi Đặc điểm bật bên ngoài và lợi ích, mối quan hệ đơn giản vật với môi trường sống chúng, cách chăm sóc, bảo vệ vật Phát 19 Có số hiểu biết mùa đông: đặc điểm, thời tiết, cách ăn mặc triển người, giữ gìn sức khoẻ cá nhân mùa đông nhận b Toán : thức 20 Nhận biết số lượng , đếm phạm vi 4, chữ số, số thứ tự phạm vi 4, đếm theo khả Gộp nhóm đối tượng và đếm 22 Trẻ biết xếp tương ứng 1- 1, ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan 24 Ôn nhận biết, gọi tên hình dạng; nhận dạng các hình, đồ vật thực tế 26 Trẻ nghe, hiểu các từ người, tên gọi đồ vật, vật, hoạt động Phát 28 Sử dụng từ biểu thị lẽ phép giao tiếp triển 29 Nghe hiểu nội dung chính truyện kể độ tuổi Đọc thuộc thơ,ca dao, ngôn đồng dao chủ đề động vật ngữ 30 Trẻ làm quen, nhận biết sách và có số hành vi, thói quen tốt với cách sử dụng sách, thích xem sách (17) Phát triển tình cảm xã hội 32 Trẻ có tự tin, tự lực cố gắng thực công việc đơn giản giao Tự tin, mạnh dạn tham gia các hoạt động, mạnh dạn trả lời câu hỏi 33 Biết biểu lộ cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh 35 Trẻ có ý thức, thói quen tốt môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định Phát triển thẩm mỹ a Âm nhạc 36 Trẻ nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) bài hát nhạc chủ đề động vật 37 Trẻ có kỹ hoạt động âm nhạc (nghe, hát, sử dụng các dụng cô âm nhạc) Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, vận động đơn giản theo nhịp điệu bài hát, nhạc, chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, nhạc chủ đề động vật 38 Biết vận động theo ý thích hát – nghe các bài hát, nhạc quen thuộc, bài hát chủ đề 39 Bộc lộ cảm xúc phù hợp nghe âm gợi cảm, các bài hát, nhạc b Tạo hình 40 Trẻ biết sử dụng các kỹ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình, sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm đơn giản chủ đề động vật và biết nhận xét theo ý hiểu mình sản phẩm tạo hình 41 Biết thể sáng tạo để tạo các sản phẩm đơn giản theo ý thích, biết đặt tên cho sản phẩm mình (18) II MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT” ( Thời gian thực tuần từ ngày 22/12/2014 đến ngày 25/01/2015) Động vật nuôi gia đình (Thực tuần từ ngày 22/12 đến ngày 28/12/2014) Trẻ biết: - Tên gọi số vật nuôi gần gũi - Đặc điểm bật bên ngoài: cấu tạo, màu sắc, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, Nơi sống - Ích lợi, tác hại vật nuôi - Cách chăm sóc đơn giản, bảo vệ vật nuôi, cách phòng tránh số vật nguy hiểm Động vật sống rừng (Thực tuần từ ngày 29/12/2014 đến ngày 04/01/2015) - Tên gọi, Đặc điểm bật bên ngoài động vật sống rừng: cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, vận động số động vật sống rừng - Nơi sống, ích lợi, tác hại - Cách chăm sóc, bảo vệ động vật quý hiếm, cách phòng tránh động vật dữ, nguy hiểm THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Động vật sống nước (Thực tuần từ ngày 5/01 đến ngày 11/01/2015) - Trẻ biết tên gọi số động vật sống nước quen thuộc, các phận chính bên ngoài, màu sắc, hình dạng, kích thước - Trẻ biết nơi sống, ích lợi, tác hại số động vật nước - Biết số món ăn quen thuộc chế biến từ thủy sản, hải sản - Biết cách bảo vệ, chăm sóc đơn giản số động vật quý hiếm, phòng tránh vật có hại Côn trùng (Thực tuần từ ngày 12/01 đến ngày 18/01/2015) - Tên gọi số côn trùng quen thuộc(ong, bướm, muỗi, ruồi, gián, nhện ) - Đặc điểm bên ngoài: cấu tạo, màu sắc, vận động, sinh sản - Ích lợi, tác hại - Cách chăm sóc bảo vệ, cách phòng tránh Một số loại chim (Thực tuần từ ngày 19/01 đến ngày 25/01/2015) - Tên gọi số loại chim quen thuộc ( chim én, chim chào mào, chim sáo, chim công, đại bàng ) - Đặc điểm bên ngoài: cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản các loại chim trên - Nơi sống, ích lợi, tác hại - Cách chăm sóc, bảo vệ, cách phòng tránh (19) III MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực tuần (Từ ngày 22/12/2014 đến 25/01/2015) PTCĐ NỘI DUNG a Phát triển thể chất: - TDS: Tập theo băng đĩa ( tiếng chú gà trống gọi ) Phát - VĐCB: + Ném trúng đích nằm ngang; triển + Chạy nhanh 10-12m; thể + Ném xa tay; chất + Bật qua dây - TCVĐ: Tập mô số hành động, tiếng kêu các vật b Phát triển nhận thức: - Khám phá khoa học: - Trò chuyện, tìm hiểu và so sánh, phâm biệt số đặc điểm các vật nuôi gia đình + Nhóm gia cầm ( chân đẻ trứng) + Nhóm gia súc ( chân đẻ con), Phát - Trò chuyện ,….Động vật sống rừng triển - Trò chuyện , ……Động vật sống nước nhận - Làm quen với toán: thức - Trẻ biết tạo nhóm, nhận biết, phân biệt theo màu sắc, hình dạng, kích thước - Dạy trẻ so sánh chiều cao ĐT ( cao – thấp hơn) - Dạy trẻ đếm đến 4, so sánh nhiều hơn, ít hơn, phạm vi - Dạy trẻ phân biệt các hình tròn, tam giác Phát c Phát triển ngôn ngữ: triển - Thơ: “ Đàn gà con; Rong và cá; Kể cho bé nghe” ngôn - Đồng dao: Đọc các bài đồng giao, ca dao, xem tranh ảnh chủ đề ngữ động vật - Chuyện: "Thỏ ăn gì?; Chim và gà con; gà trống; d Phát triển thẩm mỹ: - Âm nhạc: + Dạy hát và VĐ theo nhạc: Gà trống mèo và cún con; Voi làm xiếc; Đàn vịt con; Cá vàng bơi; chim non + NH: gà gáy; cò lả; lý sao; + TC: “ Ai đoán giỏi”; “ tai tinh, gà gáy vịt kêu ”; “ nhanh nhất” + Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - Tạo hình: + Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, tô màu số hình ảnh, động vật + Sử dụng các nguyên vật liệu khác để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các tranh có nội dung chủ đề động vật (20) e Phát triển tình cảm – xã hội: * Góc phân vai: Phát - TC bác sỹ thú y triển - TC nấu ăn : Nhà hàng đặc sản tình - Bán hàng: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, cá; thức ăn gia súc, gia cầm cảm xã * Góc xây dựng : hội - Trại chăn nuôi - Vườn bách thú - Ao cá nhà bé Phát triển thẩm mỹ * Góc nghệ thuật : - Vẽ, xé, dán, tô màu các vật bé yêu - Làm thiệp từ hoa, lá thành các vật - Hát các vật * Góc học tập - sách : - Thực bài tập góc - Chơi lô tô - Làm abum động vật - Xem trang, đọc truyện tranh động vật * Góc thiên nhiên : - Vẽ vật trên cát - Xếp vật từ sỏi, đá - Chăm sóc cây (21) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thực tuần (Từ ngày 22/12/2014 đến 25/01/2015) Thể dục sáng Tập kết hợp với bài: Tiếng chú gà trống gọi Hoạt động vui chơi Hoạt động góc Trò chơi có luật * Góc phân vai: * Trò chơi vận động: - TC bác sỹ thú y - Mèo đuổi chuột - TC nấu ăn : Nhà hàng đặc sản - Bắt bướm - Bán hàng: Cửa hàng bán gia súc, gia - Đàn ong cầm, cá; thức ăn gia súc, gia cầm * Trò chơi học tập: * Góc xây dựng : - Con gì kêu - Trại chăn nuôi - Con gì biến - Vườn bách thú - Cửa hàng bán thực phẩm - Ao cá nhà bé - Người chăn nuôi giỏi - Ai đoán đúng * Góc nghệ thuật : - Đi mua sắm - Vẽ, xé, dán, tô màu các vật bé yêu * Trò chơi dân gian : - Làm thiệp từ hoa, lá thành các vật - Bịt mắt bắt dê - Hát các vật - Gà gáy vịt kêu - Lộn cầu vồng * Góc học tập - sách : - Chi chi chành chành - Thực bài tập góc - Nu na nu nống - Chơi lô tô - Làm abum động vật - Xem trang, đọc truyện tranh động vật * Góc thiên nhiên : - Vẽ vật trên cát - Xếp vật từ sỏi, đá - Chăm sóc cây (22) CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thực từ ngày 22/ 12 đến ngày 28 /12 /2014) I KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ 22/12/2014 23/12/2014 24/12/2014 25/12/2014 26/12/2014 Đón trẻ- * Đón trẻ: - Đàm thoại cho trẻ xem tranh, trò chuyện vật sống thể dục gia đình sáng * TDS: Tập theo băng nhạc bài: "Tiếng chú gà trống gọi" * PTTC: Hoạt Ném trúng đích động có nằm ngang chủ đích TC: Mèo đuổi chuột Hoạt động góc Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều PTNN: Thơ: Đàn gà *PTTM: Tạo hình: Chú gà đáng yêu(ĐT) * PTNT: LQVT: Trẻ biết phân biệt hình tròn và hình tam giác PTTM: Âm nhạc: DH: Một vịt NH: Lý sáo Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật Góc xây dựng: Xây dựng Trại chăn nuôi; vườn bách thú; ao cá Góc học tập - Sách truyện: Xem tranh ảnh động vật; làm sách tranh các vật bé yêu Chơi lô tô phân loại các vật; ôn các hình Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ - Làm mèo - Quan sát - Vẽ gà, vịt - Vẽ tự - Quan sát từ lá gà TC: Bắt động vật chó - TC: Bắt - TC: Bắt chước tiếng gia - TC: Mèo đuổi chước tiếng kêu vịt kêu các đình chuột các vật vật - TC: Mèo đuổi chuột - Hướng dẫn trò * KPKH: - Thực - Làm quen - Vui văn nghệ chơi: Gà gáy vịt - Trò bài tập bài hát - Phát phiếu bé kêu chuyện tìm tạo hình “Một ngoan - Làm quen bài hiểu các vịt” thơ “Đàn gà vật con” nuôi gia đình (23) II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thực từ ngày 22/ 12 đến ngày 28 /12 /2014) Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi các vật gia đình Biết đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen vận động quá trình sinh trởng và phát triển - Biết vật nào là gia cầm, gia súc - ích lợi và tác hại các vật nuôi gia đình - Biết các món ăn chế biến từ các vật - Trẻ đọc thuộc thơ “ Đàn gà con” Nhớ tên tác phẩm, tác giả, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết phân biệt hình tròn và hình tam giác - Biết dùng các kỹ vẽ, nặn, cắt dán tạo chú gà đáng yêu - Biết tập bài tập thể dục ném trúng đích nằm ngang - Biết hát, múa, vận động theo nhạc bài hát “Một vịt” Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, lời nói mạch lạc - Kỹ đọc thơ diễn cảm - Kỹ nhận biết chiều cao đối tượng - Kỹ vẽ, nặn, cắt dán - Kỹ ném trúng nằm ngang - Kỹ vận động Thái độ - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các vật nuôi gia đình - Yêu quý vật nuôi (24) III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 1: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thực từ ngày 22/ 12 đến ngày 28 /12 /2014) Nội dung * Góc phân vai - Chơi Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật * Góc xây dựng - Xây dựng trại chăn nuôi; ao cá Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết thể - Các vật: Gà, vai chơi mình vịt, lợn, Bò tự làm - Biết liên kết các - Đồ nấu ăn, nhóm chơi với để tạo sản phẩm - Trẻ biết dựng các vật liệu để sáng tạo và bố côc mô hình hợp lý - Khối xây dựng các lọai, Ao cá, cây xanh, cỏ, - Các vật, các loại cá *Góc HT – Sách - Trẻ biết xếp loại - Lô tô các vật truyện các vật theo yêu nuôi gia đình - Chơi lô tô phân loại cầu - Tranh chuyện các vật; ôn hình - Biết nhận biết các các vật - Xem tranh ảnh hình - Ambum, tạp chí, ĐV; làm sách tranh - Trẻ biết xem tranh họa báo các các vật bé yêu chuyện, lật mở vật tranh nhẹ nhàng - Trẻ biết làm tranh từ các hình ảnh sưu tầm * Góc nghệ thuật - Trẻ biết sử dung - Giấy, bút màu, kéo - Biểu diễn văn các kỹ tạo cho trẻ nghệ các bài hát hình để vẽ, nặn, cắt, chủ đề; vẽ nặn, tô xé, các vật tạo màu, cắt, xé dán các sản phẩm vật - Trẻ biết biểu diễn các bài hát chủ đề * Góc thiên nhiên - Cho trẻ chăm sóc - Trẻ biết chăm sóc - Cây cảnh cây cảnh cây cảnh, lau chùi lá - Ca múc nước cây - Chậu nước - Tưới nước cho cây Cách tổ chức * Giới thiệu trò chơi: - Cô cho trẻ hát bài “Một vịt” - Các vừa hát bài gì? - Gợi ý, giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: - Cô cho trẻ lấy kí hiệu góc - Cô nhóm để quan sát tạo tình giúp trẻ thể đúng vai chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét quá trình chơi trẻ, cho trẻ tham quan góc chơi trẻ thích (25) IV TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Thực từ ngày 22/ 12 đến ngày 28 /12 /2014) Hoạt động cô - Cô cùng trẻ hát bài : Đọc bài thơ ‘Đàn gà ‘ - Các vừa đọc bài thơ gì ? - Bài thơ nói đến vật nào ? - Con gà nuôi sống đâu? - Con gà ăn thức ăn gì ? - Nuôi gà để làm gì ? - Ngoài gà còn có vật nào nuôi sống gia đình nữa? - Cô cùng trẻ kể các vật nuôi như: vịt, mèo, trâu, bò, lợn, chó - Đó là động vật nuôi sống gia đình chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ nó Hoạt động trẻ - Cả lớp đọc - Trẻ trả lời - – Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Trẻ trả lời ý kiến riêng - 2- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe V THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ tập đúng các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ tập đúng bài thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ tập các động tác bài tập phát triển chung - Tập thể dục cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm Thái độ: - Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật II Chuẩn bị: - Cô tập chuẩn, động tác đúng - Sân tập sẽ, thoáng, xắc xô, xử bụng - Trẻ ăn mặc gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ các kiểu chân và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ (26) * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” lần theo đài - Trẻ chú ý - Cô tập mẫu cho trẻ lần và trẻ tập theo cô - Trẻ tập lần theo đài * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo đài - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Môn: Thể dục Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang Trò chơi: Mèo đuổi chuột I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Dạy trẻ xác định phương hướng và biết ném trúng đích nằm ngang - Biết cách chơi trò chơi "Mèo và chuột", hứng thú chơi Kỹ năng: - Luyện kỹ ném phối hợp nhịp nhàng tay và mắt, luyện phản xạ nhanh - Phát triển tố chất nhanh, khéo léo cho trẻ Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn thể, thích tập luyện thể dục thể thao II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Cô ăn mặc gọn gàng - Trẻ ăn mặc gọn gàng - 10 - 20 túi cát, đích nằm ngang III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định – gây hứng thú: 1p - Cho đứng thành hình tròn trò chuyện cho trẻ Hoạt động trẻ - Muốn thể khoẻ phải tập (27) - Muốn cho thể khoẻ mạnh các phải làm gì? thể dục Nội dung: * Họat động 1: Khởi động (1p) - Cho trẻ vòng tròn vừa hát bài hát "Đoàn tàu nhỏ - Trẻ lắng nghe, thực xíu" kết hợp các kiểu mũi, gót chân, chạy nhanh chậm Sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách * Họat động 2: Trọng động (10 - 12p) a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: - Trẻ thực - Chân: -2Lx4N - Bụng: -2Lx4N - Bật: -2Lx4N b Vận động bản: “Ném trúng đích nằm ngang” - 2Lx4N - Hôm cô cho các học bài thể dục “Ném trúng đích nằm ngang” Bây các chú ý xem - Trẻ chú ý lắng nghe cô làm nhé! - Cô tập mẫu lần: Lần 1: không phân tích Lần : phân tích động tác - TTCB: Cô đứng chân trước, chân sau, tay cùng - Trẻ chú ý xem cô làm phía với chân sau cầm túi cát đa ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích - Cho trẻ khá lên thực bài tập - Trẻ thực hiện: Cô cho lần lợt trẻ hàng lên thực hết (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - trẻ khá lên làm mẫu - Cho nhóm, tổ thi ném c Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Trẻ thực - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi - lần Cô động viên khuyến khích - Trẻ chú ý lắng nghe trẻ chơi - Trẻ chơi * Họat động 3: Hồi Tĩnh (2p) - Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân vừa làm - Trẻ nhẹ nhàng động tác lái ô tô Kết thúc: - Thu dọn đồ dùng III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (28) * HĐCMĐ: Làm mèo từ lá * Trò Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Làm mèo từ lá - Cho trẻ hát bài “Chú mèo con” + Nuôi mèo để làm gì? + Các có thích mèo không? Vì sao? Cô có gì? ?Từ lá này cô dạy các xếp nó tạo thành chú mèo ngộ nghĩnh nhé - Cô hướng dẫn trẻ cách xếp: Từ nan lá cô gấp nó vào sau đó gấp chéo chồng lên đến hết nan lá và dùng giây cột lại Dùng giấy màu cắt mũi, miệng, mắt dán vào tạo thành mèo - Trẻ xếp : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo - Nhận xét Sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” cho trẻ dùng sản phẩm mình để chơi trò chơi Hoạt động 3: Chơi tự Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Để bắt chuột… - Trẻ rổ lá - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Trẻ xếp - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ chơi trò chơi vừa kêu meo meo… IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật Góc xây dựng: Xây dựng Trại chăn nuôi; vườn bách thú; ao cá Góc học tập - Sách truyện: Xem tranh ảnh động vật; làm sách tranh các vật bé yêu Chơi lô tô phân loại các vật; ôn các hình Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Làm quen bài thơ “ Đàn gà con” (29) Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (30) Thứ ngày 23 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Môn: Văn học Đề tài: Thơ “Đàn gà con” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: Kiến thức - Trẻ biết đọc diễn cảm cùng cô, hiểu nội dung bài thơ - Biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô Kỹ - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm - Rèn cho trẻ tính tự tin lên đọc thơ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc vật nuôi gia đình II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Màn trình chiếu, tranh minh họa thơ - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Bài ghi âm bài hát: “Gà trống, mèo và cún con” hợp với thời tiết “Đàn gà sân”  NDTH: Âm nhạc III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định – gây hứng thú: (1p) - Cô cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo và cún con” - Các vừa hát bài gì nhỉ? - Trong bài hát có vật gì? - Nó thường nuôi đâu? Nội dung: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe (2-3p) - Hôm cô có bài thơ nhắc đến vật nuôi gia đình đấy! - Bài thơ có tên là: Đàn gà tác giả Phạm Hổ - Lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Gà trống, mèo và cún - Nuôi gia đình - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe (31) - Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì nhỉ? - Của tác giả nào? - Lần 2: Cô đọc kết hợp trình chiếu - Để bài thơ hay cô kết hợp với tranh trên powerpoint - Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì nhỉ? - Của tác giả nào? * Hoạt động 2: Trích dẫn giảng nội dung, đàm thoại (6 - 8p) - Trích dẫn câu thơ: “ Mười trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà Hôm đủ” - Trong bài thơ nhắc đến bao nhiêu trứng nhỉ? - Mẹ gà ấp làm gì? - Trứng gà nở gì nào? - Có bao nhiêu chú gà con? - 10 trứng trò mẹ Gà yêu thương ấp ủ,giữ ấm, sau thời gian nở chú gà - Trích dẫn câu thơ: “ Lòng trắng, lòng đỏ Thành mỏ, chân Cái mỏ tí hon Cái chân bé tí Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời” - Lòng trắng lòng đỏ sau thời gian mẹ Gà ấp ủ thành mỏ, thành chân này - Cái mỏ gà nào nhỉ? - Cái chân gà nào? - Cái mỏ tí hon nghĩa là cái mỏ nhỏ - Lông chú gà màu gì? - Mắt chú nào? - Các thấy các chú gà có xinh không nào? - Trích dẫn câu cuối: “Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm” - Những chú gà xinh, đáng yêu, các có yêu quý gà không nào? - Các yêu quý gà thì chúng mình phải chăm sóc, bảo vệ gà nhé Ngoài gà còn nhiều laoì động vật đáng yêu nuôi gia đình, chúng mình hãy bảo vệ chăm sóc chúng nhé - Đàn Gà - Phạm Hổ - Trẻ Lắng nghe - Đàn Gà - Phạm Hổ - Trẻ lắng nghe - 10 - Ấp trứng - Gà - 10 chú gà - Trẻ chú ý - Cái mỏ tí hon - Cái chân bé tí - Màu vàng - Màu đen - Có - Có - Vâng (32) * Cho trẻ chơi trò chơi: “Gà con” - Gà kêu nào? - Trời nắng rồi, gà sân thôi! - Bây gà đói đấy! * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (5 -7p) - Lớp đọc cùng cô – lần - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Lớp đọc lại - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Chúng mình vừa học xong bài thơ gì? Của sáng tác? - Nhận xét, tuyên dương Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Đàn gà sân" và ngoài - Chiếp! chiếp! - Vươn vai! vươn vai! - Nhặt thóc! Nhặt thóc! - Lớp đọc cùng cô – lần - Tổ đọc thi đua - Nhóm đọc - Cá nhân đọc - Lớp đọc lại - Trẻ hát và III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát gà * Trò Chơi vận động: Bắt vịt * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát gà - Gà là vật nuôi đâu? - Gà trống và gà mái có gì khác nhau? - Gà thì nào? - Nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi: “Bắt vịt” - Trẻ chơi theo cô 4-5 lần - Chia nhóm cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các đồ chơi có trên sân và giáo dục an toàn trước chơi và cho trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý tưởng trẻ - Trẻ chơi - Trẻ chú ý IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật (33) Góc xây dựng: Xây dựng Trại chăn nuôi; vườn bách thú; ao cá Góc học tập - Sách truyện: Xem tranh ảnh động vật; làm sách tranh các vật bé yêu Chơi lô tô phân loại các vật; ôn các hình Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Khám phá kho học: Trò chuyện vật nuôi gia đình Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (34) Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Môn: TẠO HÌNH Đề tài: Chú gà đáng yêu I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tô màu, phối màu cho chú gà Kỹ năng: - Rèn kỹ tô màu phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối Thái độ: - Trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ gà - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình, bút màu đủ số - Bài ghi âm bài hát “Đàn gà sân” lượng cho trẻ  NDTH: Âm nhạc, MTXQ III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định – gây hứng thú: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Đàn gà con” - Bài thơ nói vật gì? - Gà là vật nuôi đâu? - Các có yêu thích các chú gà không? Hôm chúng mình cùng tô màu chú gà thật đáng yêu nhé Nội dung: * Hoạt động 1: Cô làm mẫucho trẻ: - Cô đưa tranh mẫu - Cô có tranh gì? - Con gà này làm gì? - Ai có nhận xét gì tranh này? - Cô dùng bút sáp màu gì để tô lông gà con? - Còn mỏ và mào chú gà cô tô màu gì nhỉ? - Cô đã tô xong rồi, các chú ý tô màu chúng Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe - Nuôi gia đình - Vâng - Gà - Đang mổ thóc - Trẻ nhận xét - Màu vàng - Màu đỏ - Trẻ lắng nghe (35) mình cầm bút tay phải, không tô lem ngoài, không tô lung tung, chú ý di màu thật nhé * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ tô màu - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ trẻ còn yếu kỹ tạo hình để trẻ thực tốt sản phẩm mình Khuyến khích trẻ hứng thú tô - Báo hết - Vận động nhẹ: Gà trống gáy * Hoạt động 3: Nhận xét - Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm - Con thích tranh nào? Vì lại thích? - Cho trẻ có sản phẩm chọn lên giới thiệu sản phẩm mình - Cô nhận xét chung: Khen trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo - Động viên trẻ yếu Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Đàn gà sân" và ngoài - Trẻ thực - Trẻ treo sản phẩm mình lên giá - Trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn - Trẻ chú ý - Trẻ hát III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Vẽ gà, vịt trên sân * Trò Chơi vận động: Bắt chước tiếng kêu các vật * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ gà, vịt trên sân - Vịt là vật nuôi đâu? - Ngoài vịt còn có vật nào nuôi gia đinh nữa? - Cho trẻ nêu cách vẽ gà, vịt - Cô vẽ mẫu các vật cho trẻ xem như:con gà, vịt… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo - Nhận xét sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu các vật” - Trẻ chơi theo cô 4-5 lần Hoạt động trẻ - Trẻ nêu ý tưởng trẻ - Trẻ vẽ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ chú ý - Trẻ chơi (36) - Chia nhóm cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cô giới thiệu các đồ chơi có trên sân và giáo dục an toàn trước chơi và cho trẻ chơi - Trẻ chú ý IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật Góc xây dựng: Xây dựng Trại chăn nuôi; vườn bách thú; ao cá Góc học tập - Sách truyện: Xem tranh ảnh động vật; làm sách tranh các vật bé yêu Chơi lô tô phân loại các vật; ôn các hình Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Thực hành tạo hình Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (37) Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2014 Xin nghỉ có việc riêng gia đình Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ Môn: Âm nhạc Đề tài: Dạy hát “Một vịt” Nghe hát: “Lý sáo” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết hát và VĐ vỗ tay theo nhịp cùng cô bài “Một vịt ” - Chú ý lắng nghe cô hát bài “ Lý sáo ”, bước đầu biết hưởng ứng cảm xúc bài hát cùng cô - Trẻ cảm nhận giai điệu tình cảm bài hát nghe cô hát Kỹ năng: - Phát triển tai nghe cho trẻ - Luyện kỹ hát đúng lời bài hát và VĐ vỗ tay nhịp nhàng Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu mến, và biết qúy trọng vật nuôi II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Bài hát Một vịt - Lý sáo - Trang phục trẻ gọn gàng - Cho trẻ làm quen bài hát lúc nơi phù hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú (1p) - Cho lớp ngồi quay quần bên cô, cho trẻ xem tranh vịt và trò chuyện: Hỏi trẻ gì đây? - Con vịt làm gì? - nhà có vịt không ? - Nuôi vịt để làm gì? - Cô đố lớp mình có bài hát gì nói vịt không nào? - Một vịt có bao nhiêu cái cánh ? Hoạt động trẻ - Cả lớp trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (38) Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát, VĐ vỗ tay theo nhịp : “Một vịt” (4 – 6p) - Bây các hãy hát thật hay cho cô nghe nào - Cô hát bài này các nghe nhé (cô hát lần 1) - Cô vừa hát bài “Một vịt ”Nhạc và lời chú Phạm Tuyên - Cô hát lần 2; VĐ vỗ tay theo nhịp * Hoạt động 2: Cho trẻ hát (5 – 7p) - Cho trẻ hát, VĐ cùng cô nhiều lần (cô chú ý sửa sai) Tổ chức cho trẻ hát, VĐ nhiều hình thức: + Tổ bạn trai, tổ bạn gái hát + Nhóm hát ( nhóm) + Cá nhân hát,VĐ.vỗ tay theo nhịp - Các vừa hát bài gì? - Chúng mình có cách VĐ nào khác không? Cho lớp hát,VĐ làm động tác minh họa theo bài hát nhé - Giáo dục trẻ phải yêu quý và bảo vệ chăm sóc các vật nuôi * Hoạt động 3: Nghe hát: “ Lý sáo” (2 – 4p) - Hôm cô hát cho các nghe làn điệu dân ca nam đó là bài: Lý sáo - Cô hát lần - Lần 2: Thể điệu minh họa - Lần :Cho lớp đứng nhún theo nhịp cùng cô - Vừa lớp mình nghe cô hát bài gì? Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ngoài - Cả lớp hát.vỗ tay theo nhịp - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe và xem cô VĐ - Cả lớp hát VĐ theo nhịp cùng cô - Tổ bạn trai, bạn gái hát VĐ - Nhóm hát vỗ tay theo nhịp - Cá nhân hát VĐ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cả lớp hát VĐ theo cách khác - Có cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ nhún cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ làm chim bay ngoài III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát chó * Trò Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột ” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: HĐCMĐ: Quan sát chó - Cô dẫn trẻ sân - Các nhìn xem đây là gì ? - Ai có nhận xét gì đặc điểm chó ? - Cô gợi ý : Phía trên đầu nó có gì ? Nó có chân ? Phía sau nó có gì ? Hoạt động trẻ - Con chó - 2-3 trẻ nhận xét (39) - Thế chó đẻ hay đẻ trứng ? - Chó nuôi đâu ? - Nuôi chó để làm gì ? - Chó sủa nào ? - Ở gia đình bạn nào nuôi chó ? - Thế chăm sóc chó nào ? - Cô nói : Nuôi chó để canh nhà vừa cho chúng ta , vừa là ngời bạn đáng yêu Vì các phải biết chăm sóc , cho nó ăn để nó mau lớn nhé Hoạt động : Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột ” - Bây cô cho các bắt chước mèo để duổi bắt chuột nhé - Cô nhắc lại cách chơi , luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động : Chơi tự - Cô chú ý bao quát trẻ chơi - Đẻ - Trong gia đình - Giữ nhà - Gâu gâu gâu - Trẻ giơ tay - Trẻ trả lời - Trẻ chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật Góc xây dựng: Xây dựng Trại chăn nuôi; vườn bách thú; ao cá Góc học tập - Sách truyện: Xem tranh ảnh động vật; làm sách tranh các vật bé yêu Chơi lô tô phân loại các vật; ôn các hình Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Văn nghệ cuối tuần Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Nhận xét tuần, phát phiếu bé ngoan - Trả trẻ có phụ huynh đón (40) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (41) Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2014 (Dạy bù thứ ngày tháng năm 2015) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ Môn: Âm nhạc Đề tài: Dạy hát “Voi làm xiếc” Nghe hát: “Chú voi Đôn” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết hát và VĐ vỗ tay theo nhịp cùng cô bài “Voi làm xiếc ” - Chú ý lắng nghe cô hát bài “Chú voi Đôn” - Trẻ cảm nhận giai điệu tình cảm bài hát nghe cô hát Kỹ năng: - Phát triển tai nghe cho trẻ - Luyện kỹ hát đúng lời bài hát và VĐ vỗ tay nhịp nhàng Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu mến, và biết qúy trọng vật nuôi II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Bài hát “Voi làm xiếc ” - Trang phục trẻ gọn gàng “Chú voi Đôn” phù hợp với thời tiết - Bộ phách gõ, mũ múa III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định- giới thiệu bài (1p) - Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước dáng các vật Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát kết hợp vận động ( 5- 7p) a Dạy hát: - Các vừa bắt chước dáng vật gì? Những vật đó sống đâu? Có bài hát gì nói chú voi giỏi làm xiếc - Cô cho lớp hát lần - tổ hát to nhỏ, nối tiếp - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tác giả b Dạy vận động - Cô giới thiệu hình thức vận động và vận động mẫu Hoạt động trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời các câu hỏi - Trẻ hát - Tổ hát - Voi làm xiếc - Nghe cô hát và xem cô vận (42) cho trẻ xem * Hoạt động 2: Trẻ hát và vận động (3-5p) - Trẻ vận động theo cô hai lần - Cho tổ hát và vận động - Nhóm, cá nhân (khi trẻ lên vận động cô cho trẻ đội mũ múa và chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi trẻ số hình thức vận động khác, cho trẻ lên làm và lớp cùng làm theo - Cho trẻ vừa vừa hát theo đội hình vòng tròn và thành hàng ngang Rồi cho trẻ vừa vừa hát chỗ ngồi mình * Hoạt động 3: Nghe hát (2p) - Cô cho trẻ xem số hình ảnh các loài voi rừng qua tranh - Cô hát cho trẻ nghe lần 1(diễn cảm) - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần vừa làm điệu minh hoạ và trẻ hưởng ứng theo cô ( kết hợp đài) * Hoạt động 4: Trò chơi “ Hát theo hình vẽ” (3p) - Cô nêu luật chơi: - Cách chơi: - Lần 1: Cô quay cho trẻ đoán - Lần 2: Cho trẻ lên quay - Cô khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: Cho trẻ làm các chú voi , đọc bài thơ : “ voi “ và ngoài động - Trẻ vận động - Tổ hát và vận động - Nhóm và cá nhân - Trẻ lên vận động và lớp làm theo - Trẻ chú ý xem hình ảnh - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Chú voi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Làm các chú voi và ngoài III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát sư tử, khỉ * Trò Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột ” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát sư tử, khỉ - Cô đọc câu đố khỉ: Con gì mà hay leo trèo Thích ăn chuối giống chúng mình? - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Con khỉ có đặc điểm gì? - Đuôi nó nào? - Trên mình nó có nhiều cái gì? - Hai cái chân trước có tác dụng gì? - Chân nó có đặc điểm gì giống với chúng ta? Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Con khỉ - Trẻ quan sát và nêu nhận xét (43)  Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài vật, không chặt phá rừng, không săn bắn các vật… - Tương tự đặt câu hỏi sư tử Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo đuổi cuột - Cô nêu cách chơi: - Luật chơi: - Cho trẻ chơi – lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô chú ý bao quát trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, gia đình chế biến các món ăn động vật Góc xây dựng: Xây dựng Trại chăn nuôi; vườn bách thú Góc học tập - Sách truyện: Xem tranh ảnh động vật; làm sách tranh các vật bé yêu Chơi lô tô phân loại các vật; ôn các hình Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Văn nghệ cuối tuần Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Phát phiếu bé ngoan - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (44) CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Thực từ ngày 29/12/2014 đến ngày 02 /11 /2015) I KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ 29/12/2014 30/12/2014 31/12/2014 01/01/2015 02/01/2015 Đón trẻ- * Đón trẻ: - Đàm thoại cho trẻ xem tranh, trò chuyện động vật sống thể dục rừng sáng - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ trường nhà * TDS: Tập với lời ca bài: Tiếng chú gà trống gọi * PTTC * PTNN: *PTTM: *PTNT: *PTTM: Hoạt Thể dục: Truyện: Tạo hình: LQVT: Âm nhạc: động có - Chạy nhanh - ‘‘Thỏ - Tô màu - Dạy trẻ so - Hát,vđ: ‘‘Voi chủ đích 10-12m ăn gì’’ cho sư tử và sánh chiều làm xiếc’’ -TC: Mèo đuổi voi cao - Nghe: ‘‘Chú chuột đối tượng voi con’’ - T/c:Hát theo hình vẽ Góc phân vai: Cửa hàng bán thú bông, thức ăn gia súc, gia cầm Hoạt Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn động Góc học tập- sách truyện: Chơi lô tô phân loại các vật, ôn các hình, góc ôn to nhỏ Xem tranh các động vật, làm sách tranh các vật sống rừng Góc thiên nhiên: Xếp vật từ sỏi đá Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú *HĐCĐ *HĐCĐ *HĐCĐ *HĐCĐ *HĐCĐ Hoạt - Quan sát - Vẽ tự - Quan sát - Quan sát - Quan sát động voi nhựa - T/c: Bắt bướm hươu, sư tử, khỉ ngoài - T/c: Cáo và chước tạo -T/c: Bắt vượn nhựa trời thỏ dáng bướm nhựa -T/c: Bắt chước - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Cáo và tạo dáng thỏ - Chơi tự - Chơi tự - Làm quen bài *KPKH - Cho thực - Làm quen - Biểu diễn văn Hoạt mới: Chuyện “ Trò bài mới: nghệ, nêu động “Thỏ ăn gì” chuyện tìm tạo hình Bài hát gương cuối chiều hiểu các - Chơi tự “Voi làm tuần vật chọn xiếc” sống - Chơi tự rừng” chọn (45) II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Thực từ ngày 29/12/2014 đến ngày 02 /11 /2015) Kiến thức: - Trẻ biết tên số động vật sống rừng như: Tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động So sánh nhận biết giống và khác các vật sống rừng - Trẻ biết thực vận động chạy nhanh 10-12m - Biết tên chuyện, thuộc câu chuyện - Biết đếm và phân loại các vật - Biết hát và vận động theo nhịp bài hát - Biết ích lợi các vật sống rừng - Biết miêu tả các động vật sống rừng qua sản phẩm nặn Kỹ năng: - Luyện cách cầm bút, cầm kéo, xé dán, chắp dán… tạo thành các vật sống rừng - So sánh phân loại động vật hiền lành, động vật dữ, động vật ăn thịt… - Đóng vai tạo dáng, bắt chước, vận động (chạy nhảy…) - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát, câu chuyện… - Luyện khả quan sát và chú ý ghi nhớ có chủ định - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình Giáo dục: - Có thái độ bảo vệ rừng,yêu quý các vật sống rừng - Biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn -Yêu thích vận động, có ý thức học tập - Yêu thích âm nhạc và vận động theo nhạc (46) III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 2: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Thực từ ngày 29/12/2014 đến ngày 02 /11 /2015) Nội dung * Góc phân vai - Chơi Cửa hàng bán thú bông, Bán thức ăn gia súc gia cầm Yêu cầu - Trẻ biết thể vai chơi mình - Biết liên kết các nhóm chơi với để tạo sản phẩm Chuẩn bị - Các thú bông: hươu, voi, sư tử, gấu - Đồ tượng trưng thức ăn gia súc, gia cầm * Góc xây dựng - Xây dựng vườn bách thú - Trẻ biết dựng các vật liệu để sáng tạo và bố côc mô hình hợp lý - Khối xây dựng các lọai, Ao cá, cây xanh, cỏ, - Các vật, các loại - Trẻ biết xếp loại các vật theo yêu cầu - Biết nhận biết các hình - Trẻ biết xem tranh chuyện, lật mở tranh nhẹ nhàng - Trẻ biết làm tranh từ các hình ảnh sưu tầm - Trẻ biết sử dung các kỹ tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, các vật tạo sản phẩm - Trẻ biết biểu diễn các bài hát chủ đề - Lô tô các vật nuôi gia đình - Tranh chuyện các vật - Ambum, tạp chí, họa báo các vật - Trẻ biết xếp hình các động vật sống rừng - Đá, sỏi - Phấn *Góc HT – Sách truyện - Chơi lô tô phân loại các vật; ôn hình - Xem tranh ảnh ĐV; làm sách tranh các vật bé yêu * Góc nghệ thuật - Biểu diễn văn nghệ các bài hát chủ đề; vẽ nặn, tô màu, cắt, xé dán các vật * Góc thiên nhiên - Xếp hình động vật từ đá sỏi - Giấy, bút màu, kéo cho trẻ Cách tổ chức * Giới thiệu trò chơi: - Cô cho trẻ hát bài “Chú voi con” - Các vừa hát bài gì? - Gợi ý, giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: - Cô cho trẻ lấy kí hiệu góc - Cô nhóm để quan sát tạo tình giúp trẻ thể đúng vai chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét quá trình chơi trẻ, cho trẻ tham quan góc chơi trẻ thích (47) IV TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Thực từ ngày 29/12/2014 đến ngày 02 /11 /2015) Hoạt động cô * Trò chuyện đầu tuần * Trò chuyện thời gian, thời tiết * Gợi ý cho trẻ quan sát tranh treo lớp - Trong lớp có tranh nào mới? - Tranh vẽ gì? - Những vật này sống đâu? - Con vật nào thì hiền lành, vật nào dữ? - Con vật này thì thích ăn gì? Con vật - Gợi ý trẻ kể thêm đặc điểm bật các vật, cách vận động, tiếng kêu Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - – Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Trẻ trả lời ý kiến riêng - Trong rừng - Trẻ trả lời - 2- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình V THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ tập đúng các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ tập đúng bài thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ tập các động tác bài tập phát triển chung -Tập thể dục cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm Thái độ: - Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật II Chuẩn bị: - Cô tập chuẩn, động tác đúng - Sân tập sẽ, thoáng, xắc xô, xử bụng - Trẻ ăn mặc gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ các kiểu chân và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Trẻ chú ý - Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống (48) gọi” lần theo đài - Cô tập mẫu cho trẻ lần và trẻ tập theo cô - Trẻ tập lần theo đài * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vũng - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo đài - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: Môn:Thể dục Đề tài: Đóng vai các vật chạy nhanh 10-12m I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên vận động “chạy nhanh 10-12m” - Trẻ nắm kỹ vận động “ Chạy nhanh 10-12m” - Trẻ thực chính xác động tác thể dục bài tập phát triển chung Kỹ năng: - Hình thành kỹ chạy nhanh cho trẻ Thái độ: - Giáo dục tập thể dục giúp tăng cường sức khỏe - Giáo dục trẻ thích tập thể dục II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Đích cờ đích - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Vạch xuất phát hợp với thời tiết - Còi III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (1p) - Cho đứng thành hình tròn trò chuyện cho trẻ - Để thể khoẻ mạnh và dẻo dai thì hàng ngày Hoạt động trẻ (49) chúng mình cần phải làm gì? - Ngoài ăn uống điều độ chúng mình phải tập thể dục thể thao đúng không nào? Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động : (2p) - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu sau đó chuyển đội hình hàng ngang dãn cách theo tổ * Hoạt động 2: Trọng động (8 – 10p) a Bài tập phát triển chung : - Tay 1: Tay đưa cao trước lên cao - Chân 2: Đứng kiễng gót chân - Bụng: Quay người sang bên - Bật: Bật tiến trước b Vận động bản: “Chạy nhanh 10-12m” - Và bây chúng mình cùng luyện cho thể thật khoẻ với bài thể dục “chạy nhanh 10-12m” - Cô làm mẫu lần không giải thích - Cô làm mẫu lần giải thích ( Tư chuẩn bị cô đứng sát vạch tay chân đứng tự nhiên, mắt nhìn thẳng, có hiệu lệnh chạy nhanh chân phía đích cờ * Cho trẻ lờn thực cho lớp xem * Trẻ thực - Lần lợt trẻ lên thực - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho đội thi đua - Củng cố: Chúng mình thực bài thể dục gì? - Khi chạy phải nào? - Giáo dục trẻ: Phải thường xuyên rèn luyện cho thể khoẻ mạnh c Trò chơi “ Bắt bướm” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động : Hồi tĩnh (2p) - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vũng Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ theo hiệu lệnh cô - 3L - 3L - 2L - 2L x4N x4N x4N x4N - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ quan sát và lắng nghe cô giải thích - trẻ lên chạy - Trẻ thực - Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ xung quanh sân - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát voi * Trò Chơi vận động: Trò chơi: Cáo và thỏ * Chơi tự (50) Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát voi * Cô cho trẻ quan sát voi nhựa - Các nhìn xem có gì? - Bạn nào có nhận xét gì voi ? - Cô gợi ý hỏi trẻ: Phần đầu nó có gì? - cái tai nó nào? - Cái vòi để làm gì? - Chân nó có đặc điểm gì? - Voi thích ăn gì? - Là động vật sống đâu? Các đó thấy voi chưa? Thấy đâu? - Các có yêu các chú voi không? Vì sao? - Cho trẻ hát bài “ Chú voi Đôn ” * Giáo dục trẻ biết bảo vệ các vật Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô động viên, khuyến khích trẻ Chơi tự - Cô chú ý bao quát trẻ chơi Hoạt động trẻ - Con voi - 2- trẻ nhận xét - Tai to, có vòi, có ngà - To - Uống nước, đưa thức ăn vào miệng - Ăn cỏ non - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Có - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán thú bông, thức ăn gia súc, gia cầm (Góc chính) Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn Góc học tập- sách truyện: Chơi lô tô phân loại các vật, ôn các hình, ôn to nhỏ Xem tranh các động vật, làm sách tranh các vật sống rừng Góc thiên nhiên: Xếp vật từ sỏi đá Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Làm quen truyện: “Thỏ ăn gì” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ (51) - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (52) Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: Môn: Văn học Đề tài: Truyện “Thỏ ăn gì” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên câu chuyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện, biết các nhân vật chuyện - Trẻ kể chuyện diễn cảm Trả lời câu hỏi cô Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ kể chuyện diễn cảm - Rèn chú ý ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ học ngoan ngoãn - Trẻ yêu quý các vật II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Bộ tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Trang phục gọn gàng, phù - Các rối: Thỏ, gà trống, mèo con, dê hợp theo mùa III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định, gây hứng thú: (1p) - Cô cùng trẻ trò chuyện thỏ - Có câu chuyện kể chú thỏ tìm thức ăn - Trẻ lắng nghe rừng Chú thỏ đó có tìm thức ăn không lớp cùng nghe cô kể câu chuyện thỏ ăn gì nhé Nội dung: * Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe.(3-5p) - Cô kể lần diễn cảm không tranh - Trẻ chú ý - Cô kể lần 2: Xem tranh minh hoạ * Hoạt động 2: Trích dẫn ,đàm thoại, giảng nội dung.(5-7p) “ Vào buổi…không ăn thóc vàng - Thỏ vào rừng làm gì? - Tìm thức ăn - Thỏ gặp ai? - Gà trống (53) - Gà mời thỏ ăn gì? - Thỏ có ăn không? “ Thỏ con… Nhưng mình không ăn cá” - Thỏ gặp mèo làm gì? - Mèo mời thỏ ăn gì? - Thỏ có ăn không? “ Thỏ lai…ăn ngon lành” -Thỏ có tìm gì để ăn không? - Và xách làn rau qua? - Dê thỏ cái gì nhỉ? - Thỏ có ăn củ cà rốt không? * Giáo dục trẻ: * Hoạt động : Dạy trẻ kể chuyện.( 3-5p) - Trẻ kể chuyện cùng cô - Lần 1kể theo tranh - Lần đứng dậy kể kết hợp điệu Kết thúc: (2p) - Cho trẻ xem kịch rối - Cô diễn rối cho trẻ xem - Thóc vàng - Không - Ăn cá - Không - Không - Dê - Củ cà rốt - Có - Trẻ kể chuyện cùng cô - Trẻ xem kịch rối III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Vẽ tự * Trò Chơi vận động: “Cáo ngủ à” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ tự - Cho trẻ kể ý tưởng trẻ vật rừng mà mình thích - Cô vẽ mẫu các vật cho trẻ xem như: voi, thỏ… - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo - Nhận xét sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi: “Cáo ngủ à” - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi trò chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ nêu ý tưởng trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ vẽ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán thú bông, thức ăn gia súc, gia cầm (54) Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn Góc học tập- sách truyện: Chơi lô tô phân loại các vật, ôn các hình, ôn to nhỏ Xem tranh các động vật, làm sách tranh các vật sống rừng Góc thiên nhiên: Xếp vật từ sỏi đá Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: KPKH “Tìm hiểu số loài vật sống rừng” Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ Ổn định – Giơí thiệu: (1p) - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn” - Trẻ hát và vận động - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát và các vật sống rừng + Trong bài hát có vật gì? - Trẻ kể + Những vật này sống đâu? - Trẻ trả lời Để biết thêm vật này sống rừng nào và còn có vật gì chúng mình cùng tìm hiểu và khám phá nhé Chúng mình cùng đến thăm khu rừng cúc phương nào! Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu, khám phá (9- 12p) Khu rừng đẹp quá! Con gì xuất kìa ghê quá (Cô - Trẻ quan sát gọi tên: Con cho sư tử, hổ xuất rừng cho chúng hổ xuất phía) - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét * Con hổ + Ai có nhận xét gì hổ? - Hổ có lông vằn, trông mặt dữ, nó thích rình và săn vật khác để ăn Nó là thú dữ… + Bạn nào có ý kiến khác? - Trẻ có ý kiến + Bạn nào bổ sung thêm? + Nó có phận nào? * Con voi - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho voi - Trẻ đọc thơ xuất + Các có biết voi thường ăn gì? - Trẻ trả lời + Nó ăn nào? - Trẻ nêu nhận xét Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để thức ăn đưa vào miệng… * Lại có xuất các xem (55) gì nhỉ? + Con khỉ làm gì? Và thích là gì? * Con gấu Con gấu có lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng lặc lè - Tương tự + Các còn biết vật nào sống rừng nữa? + Các thấy đâu? Nó nào? - Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt nó - Cho trẻ hát “Ta vào rừng xanh” - Cho trẻ làm quen tiếp thỏ, hươu cao cổ - So sánh giống và khác các vật *Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố (3-5p) * Trò chơi: Thi nhanh - Ví dụ: Hãy tìm voi Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả vật mà trẻ biết Kết thúc: Trẻ hát bài “chú voi con” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón - Con khỉ - Thích leo trèo, ăn trên cây, đánh đu, đánh võng… - Trẻ kể theo hiểu biết trẻ - Trẻ hát lấy rổ chỗ ngồi - Trẻ so sánh - Trẻ chơi - Trẻ hát ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (56) Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2014 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: Môn: Tạo hình Đề tài: Tô màu cho Sư Tử và Voi I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tô màu, phối màu cho chú sư tử và chú voi Kỹ năng: - Rèn kỹ tô màu phối hợp màu sắc hợp lý và bố cục tranh cân đối Thái độ: - Trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ động vật - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Tranh mẫu cô - Vở tạo hình, bút màu đủ số - Bài ghi âm bài hát “Đố bạn” , “Chú voi con” lượng cho trẻ  NDTH: Âm nhạc, MTXQ III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định – Gây hứng thú (1p) - Cho trẻ hát “Đố bạn” - Trong bài hát nói đến vật gì ? - Những vật sống đâu? Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tô màu: (3p) - Hỏi trẻ cô có tranh gì đây? - Cho trẻ quan sát voi nhựa - Cô cho trẻ nhận xét voi? - Chú voi thường có màu gì? - Cô tô màu xám cho chú voi con? - Cô nêu lại các kỹ năng: chọn màu, cầm bút, tô màu không lem ngoài - Tương tự với chú Sư Tử - Chú sư tử này có màu gì? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: (8- 10p) - Trẻ thực vào tạo hình Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ sư tử, voi, - Sống rừng - Voi và sư tử - Trẻ quan sát - Màu xám - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Màu nâu - Trẻ thực (57) - Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ trẻ còn yếu kỹ tạo hình để trẻ thực tốt sản phẩm mình - Nhắc trẻ hết * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm (3p) - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Tùy vào sản phẩm trẻ nhận xét - Các có nhận xét gì sản phẩm bạn bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì lại thích? - Cho trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm mình - Cô nhận xét chung: Tuyên dương trẻ giỏi, sáng tạo, động viên trẻ yếu Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Chú voi con” - Trẻ nhóm thực - Trẻ trưng bày sp lên giá - Trẻ nhận xét sản phẩm - Tác giả lên giới thiệu - Trẻ chú ý - Trẻ hát và sân III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát sư tử, khỉ * Trò Chơi vận động: Bắt chước tạo dáng * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát sư tử, khỉ - Cô đọc câu đố khỉ: Con gì mà hay leo trèo Thích ăn chuối giống chúng mình? - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Con khỉ có đặc điểm gì? - Đuôi nó nào? - Trên mình nó có nhiều cái gì? - Hai cái chân trước có tác dụng gì? - Chân nó có đặc điểm gì giống với chúng ta?  Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài vật, không chặt phá rừng, không săn bắn các vật… - Tương tự đặt câu hỏi sư tử Hoạt động 2: Trò chơi: Bắt chước tạo dáng - Cô nêu cách chơi: Cô làm mẫu dáng các vật( ví dụ: voi thì chậm chập, gấu thì lặc lè, khỉ thì nhanh nhẹn, hay nhảy, gãi người ) - Luật chơi: Bạn nào làm sai thì phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi – lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô chú ý bao quát trẻ chơi Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Con khỉ - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi chơi theo ý thích (58) IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán thú bông, thức ăn gia súc, gia cầm Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn Góc học tập- sách truyện: Chơi lô tô phân loại các vật, ôn các hình, ôn to nhỏ Xem tranh các động vật, làm sách tranh các vật sống rừng Góc thiên nhiên: Xếp vật từ sỏi đá Góc xây dựng: Xây dựng vườn bách thú * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Thực tạo hình Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: Thứ ngày 01 tháng 01 năm 2015 (Nghỉ Tết dương lịch) Thứ ngày 02 tháng 01 năm 2015 (Nghỉ Tết dương lịch) (59) CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thực từ ngày 05/01 đến ngày 09/01/2015) I KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ 05/01/2015 06/01/2015 07/01/2015 08/01/2015 09/01/2015 Đón trẻ- * Đón trẻ: - Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ niềm nở thể dục - Trao đổi với phụ huynh số điều cần thiết, sức khỏe, học tập sáng trẻ * TDS: Tập theo bài nhạc “Tiếng chú gà trống gọi” * PTTC * PTNN: *PTTM: *PTNT: PTTM: Hoạt Thể dục: Thơ: Tạo hình: LQVT: Âm nhạc: động có “Ném xa “Rong và “Vẽ cá” “Dạy trẻ đếm DH: “Cá vàng chủ đích cá” (TM) đến 4, so bơi” tay” sánh Nghe: “Chú ếch phạm vi 4” con” TC: Ai đoán giỏi Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá Hoạt Góc xây dựng: Xây dựng ao cá động Góc học tập - Sách: Chơi lô tô phân loại các vật có độ lớn nhỏ khác góc Xem tranh các loại cá, làm sách tranh các loại cá 4.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn HĐCĐ: HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ Hoạt - Quan sát cá - Vẽ tự - Quan sát - Qs nhà bếp - Quan sát cá động cảnh ĐV sống cua chế biến món chép ngoài - T/C: Tạo nước - T/c: Mèo ăn từ cá -T/c:Mèo đuổi trời dáng - T/c: Tạo đuổi chuột - T/c: Ô tô và chuột - Chơi tự dáng - Chơi tự chim sẻ - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Làm quen * KPKH: - Thực - Làm quen - Biểu diễn văn Hoạt bài thơ Quan sát, bài tập bài mới: Bài nghệ động “Rong và cá” trò chuyện, tạo hình hát “Cá vàng - Phát phiếu bé chiều tìm hiểu 2bơi” ngoan loại cá (60) II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thực từ ngày 05/01 đến ngày 09/01/2015) Kiến thức: - Trẻ biết có nhiều loại động vật sống nước khác (động vật nước mặn, nước ngọt) và chúng sống nước (ao, hồ, sông, biển) - Trẻ biết tên gọi và mô tả đặc điểm số loài động vật sống nước và số phận chính chúng - Biết các vật có kích thước, hình dạng, màu sắc khác và môi trường sống chúng khác - Biết ích lợi, giá trị dinh dưỡng các món ăn chế biến từ động vât nước - Điều kiện môi trường sống số loài vật sống nước: cần có thức ăn, nước không bị ô nhiễm - Biết thực vận động ném xa tay - Biết tên bài thơ, tác giả và đọc thuộc bài thơ - Biết sử dụng kỹ đã học để hoàn thành sản phẩm mình - Biết tên bài hát, tên tác giả và biết vận động theo nhịp bài hát cá vàng bơi Kỹ nóng: - Rèn kỹ vẽ, tô màu cho trẻ - Rèn kỹ ném xa, kỹ ca hát, vận động - Rèn kỹ đọc diễn cảm, có ngữ điệu - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua bài thơ, bài hát - Luyện khả quan sát so sánh, phân nhóm - Phát triển óc tưởng tượng sáng tạo thông qua hoạt động tạo hình Giáo dục: - Trẻ biết ích lợi số loài cḠsức khỏe người - Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để các vật sống và phát triển - Nếu nhà có ao, hồ thì các không đến gần ao, hồ …và phải làm hàng rào che chắn (61) III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 3: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thực từ ngày 05/01 đến ngày 09/01/2015) Nội dung * Góc phân vai - Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá - Gia đình chế biến các món ăn từ cá - Bác sĩ khám bệnh * Góc xây dựng - Xây ao cá Yêu cầu - Trẻ biết thể vai chơi mình - Biết liên kết các nhóm chơi với để tạo sản phẩm - Trẻ biết chọn đồ dùng, đồ chơi để xây dựng ao cá:gồm có hàng rào, cây xanh, ao , lối vào,cổng… - Biết giữ gìn mô hình *Góc học tập – - Trẻ biết xem tranh ảnh Sách: các loài cá, lật mở - Chơi lô tô phân tranh nhẹ nhàng loại các vật - Trẻ biết xếp lô tô và - Xem tranh phân loại các loài cá, làm - Cháu biết so sánh to sách tranh các nhỏ,cao thấp, dài ngắn, loài cá rộng hẹp - Làm sách tranh các loài cá - Biết thực số bài tập khác góc * Góc nghệ - Trẻ biết diễn các bài thuật chủ đề, , biết xé dán, vẽ, - Nghe và biểu nặn các loại cá diễn các bài chủ đề, vẽ nặn, xé, dán cá * Góc thiên nhiên - Trẻ biết chăm sóc cây - Cho trẻ chăm cảnh, lau chùi lá cây sóc cây cảnh - Tưới nước cho cây Chuẩn bị Cách tổ chức - Đồ chơi nấu ăn, các * Giới thiệu trò loại cá, thức ăn cho chơi: cá , đồ dùng bác sỹ - Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi” - Các vừa hát bài gì? - Cá là loài vật sống đâu? - Khối xây dựng các - Gợi ý, giới lọai, gạch, cây,xanh, thiệu các góc chơi vỏ hến * Quá trình chơi: - Cô cho trẻ lấy kí hiệu góc - Lô tô các vật - Keo, kéo, giấy màu, - Cô nhóm để quan giấy A4, bút màu sát tạo tình - Tranh ảnh các giúp trẻ loại cá thể đúng vai chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét quá trình chơi trẻ, cho - Dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, đất trẻ tham quan góc chơi trẻ nặn, thích - Cây cảnh - Ca múc nước - Chậu nước (62) IV TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Thực từ ngày 05/01 đến ngày 09/01/2015) Hoạt động cô - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với vật sống nước - Cô và trẻ trò chuyện mối quan hệ chúng môi trường sống, cách kiếm ăn, sinh sản… + Cá sống là nhờ gì? + Cá thở là nhờ gì? + Cá có ích lợi gì cho người? + Ở nước còn có vật gì nữa? + Những vật cung cấp chất gì cho người? ? Giáo dục: Không chơi bờ ao, hồ nước sâu Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát và thảo luận - Trẻ lắng nghe - – Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Mang - Trẻ trả lời ý kiến riêng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Trẻ lắng nghe V THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ tập đúng các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ tập đúng bài thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ tập các động tác bài tập phát triển chung -Tập thể dục cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm Thái độ: - Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật II Chuẩn bị: - Cô tập chuẩn, động tác đúng - Sân tập sẽ, thoáng, xắc xô, xử bụng - Trẻ ăn mặc gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ các kiểu chân và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ * Trọng động: Bài tập phát triển chung (63) - Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống - Trẻ chú ý gọi” lần theo đài - Cô tập mẫu cho trẻ lần và trẻ tập theo cô - Trẻ tập lần theo đài * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo đài - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân Thứ ngày 05 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THỂ CHẤT Môn: Thể dục Đề tài: “Ném xa tay” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên vận động, nắm kỹ vận động - Trẻ biết đưa tay từ trước sau lên cao để ném và ném xa tay Kỹ năng: - Luyện kỹ cho trẻ ném chính xác Thái độ: - Giáo dục tập thể dục giúp tăng cường sức khỏe - Giáo dục trẻ thích tập thể dục II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Sân và 12 túi cát, rổ đựng túi cát - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - NDTH: Toán - AN hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (1p) - Cho trẻ hát bài “Con Cào Cào” - Muốn khỏe, đẹp thì chúng ta phải làm gì? Nội dung: Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Phải chăm tập thể thao (64) * Hoạt động 1: Khởi động (2p) - Hướng dẫn trẻ chân vòng tròn kết hợp các kiểu vòng trên sân * Hoạt động 2: Trọng động (9 – 11p) a Bài tập phát triển chung - Tập theo bài hát " Chú gà trống gọi" - Cho trẻ tập lần b Vận động bản: - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu đề tài: " Ném xa tay" - Cô làm mẫu lần - Lần vừa làm vừa phân tích - TTCB: Đứng đường thẳng tay phải cầm túi cát, đứng chân trước chân sau, chân sau trùng với tay cầm túi cát đưa tay ngang tầm mắt và đưa sau lên trước và ném phía trước vào sau đó lên nhặt túi cát cuối hàng đứng - Cho trẻ lên ném mẫu - Cho trẻ thực - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố: Chọn trẻ ném chuẩn lên thực c T/C: Cáo và thỏ - Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ thực chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh (1p) Cho trẻ nhẹ vào lớp Kết thúc: - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe, quan sát - trẻ lên ném mẫu lần - Trẻ thực lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực chơi -3 lần - Trẻ nhẹ vào lớp - Trẻ thực III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát cá vàng * Trò chơi vận động: Tạo dáng * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động1: Quan sát cá vàng - Cho lớp hát bài "Cá vàng bơi" - Các vừa hát bài hát nói gì? - Cá vàng bơi đâu ? - Cho trẻ chỗ bình cá - Các có nhận xét gì cá vàng? (đặc điểm, hình dạng, màu sắc, tác dụng các phận) - Người ta nuôi cá vàng để làm gì ? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Con cá vàng - Trong bể nước - Trẻ - Trẻ trả lời có: đầu, mình, đuôi… - Làm cảnh (65) => Cá vàng ngoài giúp ta bắt bọ gậy làm cho nước nó còn là loại cá để làm cảnh cho đẹp Hoạt động 2: T/C: Tạo dáng - Cô nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi theo đúng luật Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô gợi ý trò chơi - Cho lớp thực - Lắng nghe - - nhóm chơi - Trẻ chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Góc học tập - Sách: Chơi lô tô phân loại các vật có độ lớn nhỏ khác Xem tranh các loại cá, làm sách tranh các loại cá 4.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Làm quen với bài thơ “ Rong và cá” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (66) Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ Môn: Văn học Đề tài: Thơ “Rong và cá” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Rong và cá” Trả lời các câu hỏi cô - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung bài thơ: “Rong và cá” Kỹ năng: - Luyện kỹ đọc diễn cảm Thái độ: - Giáo dục trẻ học ngoan ngoãn - Biết chăm sóc, bảo vệ động vật có ích II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Tranh thơ Rong và cá, mô hình cái ao có rong xanh - Chỗ ngồi và có đàn cá - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Đài ,đĩa nhạc ‘‘Cá vàng bơi’’ hợp với thời tiết - Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, toán,chủ đề III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định- gây hứng thú (1p) - Cô cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi - Cô đàm thoại với trẻ bài hát: Các vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói vật gì? - Cá là động vật sống đâu nhỉ? - Cô cho trẻ đến và đứng xung quanh mô hình quan sát và đàm thoại mô hình Nội dung: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe (2 – 3p) - Cô giới thiệu tên bài thơ: Rong và cá Của tác giả Phạm Hổ - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần không tranh - Cô vừa đọc bài thơ gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Cá vàng bơi - Con cá - Sống nước - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Rong và cá (67) - Của nào? - Lần cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh + Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? * Hoạt động 2: Trích dẫn, giảng nội dung, giảng từ khó, đàm thoại: (7-9p) - Đàm thoại, giảng nội dung + Trong bài cô vừa đọc nói vật gì? + Con cá là động vật sống đâu? + Ngoài cá bài thơ còn nhắc tới gì nào? - Bài thơ nói vẻ đẹp cô rong xanh và đàn cá nước - Trích dẫn câu thơ: “ Có cô uốn lượn” + Cô rong đẹp nào ? - Giải thích từ ‘‘ tơ’’ : tơ là loại sợi nhỏ, mỏng manh, mềm mại, rong xanh mềm mại nhẹ nhàng uốn lợn nước + Cô rong xanh đâu? + Cô rong xanh làm gì nào? - Trích dẫn câu thơ: “ Một đàn văn công” + Có gì xuất hiện? + Đàn cá nào? + Đàn cá làm gì bên cạnh các cô rong xanh? + Các có thấy rong và cá có đẹp không? - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường: không vứt rác xuống hồ, ao, bể cá cá có môi trường và lớn nhanh * Cho trẻ chơi trò chơi: “Chú cá du xuân” * Hoạt động :Dạy trẻ đọc thơ ( 4- 6p) - Cho lớp đọc thơ cùng cô lần - Cho tổ đọc to nhỏ, nối tiếp - Cho nhóm, cá nhân lên đọc - Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc - Cho lớp đọc lại lần - Chúng mình vừa học xong bài thơ gì? Của sáng tác - Cô nhận xét, tuyên dương Kết thúc: - Cho trẻ làm đàn cá bơi ngoài - Chú Phạm Hổ - Rong và cá - Con cá - Sống nước - Có cô rong xanh - Trẻ lắng nghe - Đẹp tơ nhuộm - Giữa hồ nước - Nhẹ nhàng uốn lợn - Trẻ lắng nghe - Một đàn cá nhỏ - Đuôi đỏ lụa hồng - Múa - Có - Cả lớp đọc - tổ đọc - Nhóm, cá nhân đọc - Cả lớp đọc - Rong và cá chú Phạm Hổ - Trẻ vẫy hai tay làm cá bơi (68) III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Vẽ tự động vật sống nước * Trò Chơi vận động: Tạo dáng * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Vẽ tự động vật sống nước - Cho trẻ vừa vừa hát bài: “Bà còng” - Cô cho trẻ kể vật sống nước mà trẻ biết - Cô vẽ gợi ý số vật sống nước - Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo - Nhận xét Sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi “Tạo dáng ” - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi theo cô 3-4 lần - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi an toàn Hoạt động trẻ - Trẻ hát và vận động - Trẻ kể theo hiểu biết trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ vẽ - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Góc học tập - Sách: Chơi lô tô phân loại các vật có độ lớn nhỏ khác Xem tranh các loại cá, làm sách tranh các loại cá 4.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn lại bài thơ “Rong và cá” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ (69) KPKH: Quan sát, trò chuyện 2-3 loài cá Hoạt động cô Ổn định – giới thiệu bài: (1p) - Cô đọc câu đố cá: ‘‘Con gì có vẩy có vây ’’ - Các vừa đọc câu đố nói gì? - Hôm cô cháu mình cùng quan sát, trò chuyện, tìm hiểu số loại cá nhé! Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát, trò chuyện, tìm hiểu (810p) - Cô trò chuỵện với trẻ: nhà các có nuôi cá không? - Bố mẹ nuôi cá đâu? - Thế các biết bố mẹ nuôi cá gì? - Bố mẹ cho cá ăn thức ăn gì? - Cô có nhiều tranh vẽ cá + Cô đa tranh vẽ cá chép cho trẻ quan sát - Con cá gì đây nào? Cho trẻ phát âm - Ai có nhận xét gì gì cá chép này? - Trên mình nó có nhiều cái gì? - Những cái vảy này nào? + Cho trẻ chơi cua bò cá bơi - Cho trẻ quan sát tranh vẽ cá vàng - Bố mẹ nuôi cá vàng để làm gì? - Nó có phận gì? + Tương tự cho trẻ xem tranh vẽ cá thu - So sánh: Cá chép – Cá vàng, cá thu; + Giống điểm nào + Khác điểm nào? Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Con cá - Trẻ trả lời - Cá chép - Cái vây - Lóng lánh - Trẻ chơi - Làm cảnh - Có đầu, thân, đuôi - Sống nước, biết bơi - Cá chép sống nước ngọt, Cá vàng, cá thu sống nước mặn - Trẻ lắng nghe - Cô củng cố lại cho trẻ nghe - Ngoài loại cá này các còn biết loại cá nào hãy kể cho các bạn cùng nghe nào? - Trẻ kể, cá quả, cá heo, - Trẻ kể đến loại cá nào cô có tranh thì đưa cho lớp xem - Bố mẹ thường nấu món gì từ cá? - Rán, kho, nấu canh *Giáo dục trẻ: Có loại cá nuôi để làm cảnh cá vàng, có loại cá nuôi để làm thịt cá tràu, cá rô phi, cá chép, có loại cá thì sống nước cá - Trẻ lắng nghe tràu, cá quả, cá chép, rô phi ,có loại cá thì sống nước mặn như: cá Voi, cá mập, cá thu, cá thờn bơn Ăn cá ngon, bổ, Nhưng ăn cá các nhớ (70) ăn từ từ, nhặt xương không bị hóc xương nhé *Hoạt động 2: Luyện tập (5 – 7p) - Trò chơi: Hãy tìm nhanh + Cô nói đến cá gì thì các giơ nhanh cá đó lên và đọc to nhé - Trò chơi: Về đúng nhà mình + Cách chơi: Cô có ngôi nhà dán tranh cá chép, cá vàng, cá thu Và cho trẻ cầm lô tô vừa vừa hát nào cô nói hãy nhà mình thì các chạy nhanh nhà mình - Luật chơi: Bạn nào sai nhà thì phải nhảy lò cò vòng Kết thúc: - Cho trẻ hát bài ‘‘Cá vàng bơi’’ vừa sân - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát và Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (71) Thứ ngày 07 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ Môn: Tạo hình Đề tài: Vẽ cá (TM) I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết vẽ nét xiên, nét thẳng, nét cong để vẽ cá - Trẻ biết dùng bút màu sáp màu tô hình cá Kỹ năng: - Luyện kỹ cầm bút, kỹ vẽ, tô màu - Phát triển khéo léo, cẩn thận Thái độ: - Trẻ quý trọng, giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Mẫu cô, bút chì, bút sáp cho cô - Vở tạo hình, bút chì, bút * Tích hợp: Âm nhạc, Văn học, chủ đề, MTXQ sáp đủ cho trẻ III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, giới thiệu bài (2p) - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Rong và cá” - Các vừa đọc bài thơ nói gì? - Các đã đựơc nhìn thấy cá chưa? - Vậy bạn nào hãy kể vài đặc điểm cá cho các bạn cùng nghe nào? - Hôm cô cháu mình cùng vẽ cá nhé! Nội dung: * Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu, quan sát mẫu, phân tích mẫu (2-3p) - Các có nhận xét gì tranh này? - Con cá này có phận nào? - Thế đầu và thân là nét gì? - Đuôi và vẩy cô vẽ nét gì? - Để vẽ cá này thì cô đã vẽ nét cong nét xiên kết hợp với Hoạt động trẻ - Trẻ đọc - Rong và Con cá - Trẻ trả lời - Đầu, vẩy, vây, đuôi, - Vâng - Cho 2- trẻ nhận xét - Đầu, thân, đuôi - Nét cong - Nét xiên - Trẻ lắng nghe (72) * Hoạt động 2: Cô làm mẫu (2-3p) - Bây các chú ý xem cô làm nhé - Trước hết cô dùng bút chì vẽ cá nét cong Ở phần đầu cá cô vẽ nét cong lớn để tạo mang cá; Cô vẽ vây cá, đuôi cá nét xiên, vảy cá nét cong liên tiếp - Sau vẽ xong cá cô dùng bút sáp màu để tô là màu gì? - Để tranh đẹp cô vẽ thêm gì đây? - Cô vẽ thêm rong , gợn nước, bọt khí, * Hoạt động 3: Trẻ thực (7-9p) - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát trẻ, gợi ý giúp đỡ trẻ yếu - Động viên, khuyến khích trẻ khá vẽ đẹp - Báo hết * Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm (2p) - Trẻ đưa sản phẩm mình lên giá - Cho 2- trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung Kết thúc: Cho trẻ làm cá vàng bơi vẫy hai tay vừa vừa hát bài “ Cá vàng bơi” - Trẻ chú ý cô - Màu vàng - Rong - Trẻ vẽ - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát vừa sân III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát cua * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cua - Cho trẻ quan sát cua - Các nhìn xem đây là gì? - Thế các chú ý xem cua này có đặc điểm gì? - Nó có màu gì? - Nó sống đâu? - Nó có đặc điểm gì không? - Các chú ý xem nó bò nào? - Con cua có cái càng lớn, kẹp đau nên các không nghịch nó nhé Cua dùng để chế biến món ăn, mẹ thường nấu món canh cua mát và bổ cho các này Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - Con cua - Có càng - Màu xám - Dưới nước - Có nhiều chân - Cua bò ngang - Trẻ lắng nghe (73) - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô chú ý bao quát trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - lần - Trẻ chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Góc học tập - Sách: Chơi lô tô phân loại các vật có độ lớn nhỏ khác Xem tranh các loại cá, làm sách tranh các loại cá (Gc) 4.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Thực bài tập tạo hình Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (74) Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC Môn: Làm quen với toán Đề tài: Đếm đến 4, so sánh phạm vi I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết các nhóm có đối tượng - Trẻ nhận biết nhóm ít và nhiều, tạo nhóm số lượng - Ôn nhận biết nhóm có số lượng Kỹ năng: - Luyện kỹ xếp tương ứng 1-1 - Luyện kỹ đếm, so sánh Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi học xong II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Mô hình ao cá có nhóm số lượng từ – - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Nhóm các vật, đồ dùng xung quanh lớp có số hợp với thời tiết lượng – - Hình chú thỏ, củ cà rốt III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (2p) - Cho trẻ tham quan ao cá - Trong ao cá có gì? - Các vật đó sống đâu? - Cho trẻ đếm số lượng các cá ao Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn số lượng (2 -3p) - Các chú thỏ kiếm ăn ( xếp tất thỏ lên bảng thành hàng ngang từ trái sang phải) - Các hãy lấy củ cà rốt tặng cho chú thỏ củ cà rốt - Cho trẻ đếm số lượng cà rốt - Đếm số lượng thỏ - Cho trẻ nhận xét nhóm và đếm Hoạt động trẻ - Trẻ tham quan - Cá chép, cá rô, lươn, tôm - Dưới nước - Trẻ đếm - Trẻ thực - Trẻ đếm củ cà rốt - Trẻ đếm chú thỏ - Trẻ nhận xét (75) * Hoạt động 2: Đếm đến 4, so sánh phạm vi ( - 9p) - Cho trẻ thêm củ cà rốt - Vậy thêm là mấy? - Cho đếm lại nhóm - Nhóm thỏ và nhóm cà rốt ntn so với nhau? - Muốn nhóm ta phải làm gì? - Vậy thêm là mấy? - Cho trẻ phát âm * Hoạt động 3: Luyện tập (3-5p) + Trò chơi: Về đúng nhà - Cách chơi: trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh (về chuồng có thỏ) thì trẻ phải chạy nhanh đúng chuồng có thỏ - Cho trẻ chơi – lần + Trò chơi "Ai nhanh hơn" - Cô gắn lên bảng các tờ tranh dán các vật: cá, tôm, cua, lươn có số lượng 1,2,3,4 Có đội yêu cầu đội cử bạn lên chơi Mỗi bạn phải nhảy bật vào ô lên tới tranh gắn thêm vật hay cất bớt vật nhóm để có đủ số lượng nhóm nào nhanh, đúng là nhóm chiến thắng - Cô cùng trẻ kiểm tra kết chơi Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô -4 - Trẻ đếm - Cà rốt nhiều thỏ - Thêm chú thỏ -4 - Trẻ phát âm - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát nhà bếp chế biến các món ăn từ cá * Trò Chơi vận động: Ô tô và chim sẻ * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát nhà bếp chế biến các món ăn từ cá - Hôm cô cùng các thăm quan nhà bếp xem các cô dinh dưỡng chế biến các món ăn từ cá nào nhé! - Các cô làm gì đây? - Cá này các cô đã luộc và vớt - Các cô bao tay để làm gì nhỉ? - Các cô nhặt xương - Bây các cô phi hành mỡ để nấu cho thơm - Tiếp theo các cô phi cà chua cho chua chín đổ Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý lắmg nghe - Luộc cá - Giữ vệ sinh - Trẻ quan sát (76) nước vào Sau nước sôi các cô cho cá, đậu phụ, trứng vào - Các cô phải làm việc vất vả cho các có cơm canh, cá ăn ngon Vì các phải biết yêu quý, lễ phép với các cô, ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất mình Hoạt động 2:Trò chơi “Ô tô và chim sẻ” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chi 2- lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự - Cô chú ý bao quát trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ chơi 2- lần - Trẻ chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Góc học tập - Sách: Chơi lô tô phân loại các vật có độ lớn nhỏ khác Xem tranh các loại cá, làm sách tranh các loại cá 4.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh (Gc) Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Làm quen với bài hát “Cá vàng bơi” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (77) Thứ ngày 09 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số động vật sống nước * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ Môn: Âm nhạc Đề tài: Hát + Vận động “Cá vàng bơi” Nghe hát: “Chú Ếch con” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm Biết vận động theo nhịp bài: Cá vàng bơi - Biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp - Rèn kỹ vận động, kỹ ca hát cho trẻ 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc các vật II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Gõ phách, xắc xô, mũ múa, mũ chóp, trống lắc - Trẻ ăn mặc gọn gàng phù - Bài hát “ Cá vàng bơi”, “Chú ếch con” hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, giới thiệu bài: (1p) - Cho trẻ xem tranh cá vàng - Đây là gì? - Cá vàng sống đâu? - Có bài hát gì nói nói cá vàng? Nội dung: * Hoạt động 1: Hát kết hợp vận động bài: “cá vàng bơi” (7-9p) - Hát : - Lần cô cho lớp hát (Có nhạc)(Cô chú ý sửa sai) - Lần đứng hát kết hợp nhạc - Hát to nhỏ theo hiệu lệnh - Hỏi trẻ hát bài hát gì? nhạc và lời ai? - Giảng nội dung: - Hát + vận động - Bài hát này hay chúng mình vừa hát vừa vỗ Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát - Con cá vàng - Sống nước - Cá vàng bơi - Trẻ hát - Hát to nhỏ - Cá vàng bơi Hà Hải (78) tay theo nhịp nghe âm vui nhộn Mời các cùng lắng nghe và xem cô vận động - Nghe cô hát và xem cô vận + Cô vận động mẫu động - Cô bắt nhịp cho lớp vận động (tay không) (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Cả lớp vận động vỗ tay theo nhịp kết hợp đàn - Tổ luân phiên vận động - Lớp vận động - Nhóm hát vận động: nhóm - Cá nhân vận động - Cho lớp vừa vừa hát theo đội hình vòng tròn - Tổ hát và vận động thành hàng ngang - Nhóm và cá nhân - Ngoài cách vận động này các có cách vận - Lớp vận động động nào khác không? - Cho trẻ nêu cách vận động sáng tạo trẻ - Cho vận động theo ý thích trẻ và lớp cùng - Gõ phách, trống lắc, vận động theo - Trẻ lên vận động và lớp * Hoạt động 2: Nghe hát: (2-4p) làm theo - Cô cho trẻ xem số hình ảnh loài ếch - Cô hát cho trẻ nghe lần 1(diễn cảm) - Trẻ chú ý lắng nghe - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Chú ếch - Cô hát cho trẻ nghe lần vừa làm điệu minh hoạ và trẻ hưởng ứng theo cô ( kết hợp nhạc) * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Bao nhiêu bạn hát"(3-5p) - Cô phổ biến cách chơi: mời bạn lên đội mũ chóp kín Cô cho trẻ hát sau đó chỗ ngồi Trẻ đội mũ - Trẻ chú ý lắng nghe cởi mũ và đoán xem có bao nhiêu bạn hát - Luật chơi: Trẻ đoán đúng số trẻ tham gia hát - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần (Có thể tăng số trẻ hát) - Cô bao quát theo dõi trẻ chơi Kết thúc: - Làm các chú cá vàng và - Cho trẻ làm các chú cá vàng bơi sân bơi ngoài III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát cá chép * Trò Chơi vận động: Bắt chước tạo dáng * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát cá chép - Cô dẫn trẻ sân và cho trẻ đứng xung quanh chậu cá - Các nhìn xem có cái gì chậu? Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý quan sát - Con cá (79) - Vậy bạn nào có nhận xét gì cá chép này? - 2-3 trẻ nhận xét - Con cá chép làm gì làm gì? - Đang bơi - Trên mình cá có cái gì? - Vẩy - Phía sau nó có cái gì quẫy - Cái đuôi - Các chú ý thật kỹ xem cá thở gì nhé - Mang - Vì cá lại bơi nước? - Có vây - Thế các đã ăn cá chưa? - Rồi + Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc cá Hoạt động Trò chơi: Bắt chước tạo dáng - Cô nhắc lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô chú ý bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại cá, thức ăn cho cá Góc xây dựng: Xây dựng ao cá Góc học tập - Sách: Chơi lô tô phân loại các vật có độ lớn nhỏ khác Xem tranh các loại cá, làm sách tranh các loại cá 4.Góc thiên nhiên: Cho trẻ chăm sóc cây cảnh Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ các bài chủ đề, vẽ, nặn (Gc) * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Văn nghệ cuối tuần Chơi tự do:- Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Nhận xét tuần, phát phiếu bé ngoan - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (80) CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG ( Thời gian thực từ ngày 12/01 – 18/01/2015) I KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ 12/01/2015 13/01/2015 14/01/2015 15/01/2015 16/01/2015 Đón trẻ- * Đón trẻ: - Đàm thoại cho trẻ xem tranh, trò chuyện số loài côn thể dục trùng sáng - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ trường nhà * TDS: Tập với lời ca bài: Tiếng chú gà trống gọi * PTTC * PTNN: *PTTM: *PTNT: PTTM: Hoạt Thể dục: Thơ: Tạo hình: LQVT: Âm nhạc: động có Bật qua dây “Ong và “Con bướm Trẻ biết tạo DH: “Con chủ đích TC : Chuyền bướm” xinh” nhóm, nhận chuồn chuồn” bóng sang bên biết phân NH: “Chị ong biệt theo nâu và em bé“ màu sắc , hình dạng, kích thước Góc phân vai: Bé bán các loại tơ tằm và đồ chơi hình côn trùng Hoạt Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi tằm động Góc học tập – sách chuyện: Bé chơi phân loại các côn trùng, xem tranh góc côn trùng Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát chủ đề côn trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh HĐCĐ: HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ Hoạt - Quan sát - Vẽ tự - Nhặt lá - Vẽ côn - Quan sát động bướm - TC: “Con cây xếp trùng trên ong ngoài - TC: “Bướm chuồn hình côn sân TC: Làm theo trời bay” chuồn” trùng - TC: Tạo cô nói không - TC: “Ong dáng làm theo cô làm bay” - Ôn luyện * KPKH: - Ôn luyện - Ôn luyện - Ôn luyện Hoạt - Làm quen thơ Trò - Làm quen - Phát phiếu bé động “Ong và bướm” chuyện bài hát ngoan chiều số loài “Con côn trùng chuồn chuồn” (81) II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG ( Thời gian thực từ ngày 12/01 – 18/01/2015) Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác rõ nét các loại côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động (ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu…) - Biết phân nhóm, phân loại côn trùng có lợi, côn trùng có hại - Trẻ biết ích lợi và tác hại côn trùng đời sống người Biết giữ an toàn tiếp xúc với các loại côn trùng có hại - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình,… các loại côn trùng - Biết mối quan hệ đặc điểm các vật với môi trường sống và quá trình phát triển các loại côn trùng Kỹ năng: - Luyện kỹ quan sát, so sánh, thảo luận giống và khác loại côn trùng như: Cấu tạo, vận động, cách kiếm mồi, sinh sản, môi trường sống - Luyện kỹ vẽ, xé, in… để tạo các sản phẩm côn trùng - Luyện kỹ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm các loại côn trùng - Luyện kỹ hát, vận động theo nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé, chuồn chuồn…” Thái độ - Trẻ biết giữ an toàn tiếp xúc côn trùng có hại - Biết giữ gìn vệ sinh ăn uống - Có ý thức bảo vệ côn lợi trùng (82) III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG ( Thời gian thực từ ngày 12/01 – 18/01/2015) Nội dung * Góc phân vai - Bé bán các loại tơ tằm và đồ chơi hình côn trùng * Góc xây dựng - Xây dựng trại nuôi tằm Yêu cầu - Trẻ biết thể vai chơi mình - Biết liên kết các nhóm chơi với để tạo sản phẩm Chuẩn bị - Các loại đồ chơi hình côn trùng - Trẻ biết dựng các vật liệu để sáng tạo và bố cục mô hình hợp lý - Khối xây dựng các lọai, ngôi nhà gỗ, gạch, sỏi, thảm cỏ, các loại cây xanh, cây hoa Con nhộng đồ chơi *Góc học tập - Sách Bé chơi phân loại các côn trùng, xem tranh côn trùng - Trẻ biết xem tranh chuyện, lật mở tranh nhẹ nhàng - Biết nhận biết côn trùng có lợi, trùng có hại, * Góc nghệ thuật - Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát chủ đề côn trùng - Trẻ biết sử dụng các kỹ tạo hình để vẽ, nặn, xé dán số loài côn trùng - Biết vận động, lắc lư theo nhạc - Tranh thơ, chuyện các loài côn trùng - Sáp màu, giấy vẽ đất nặn, - Xắc xô, gõ, trống lắc, * Góc thiên nhiên - Trẻ biết chăm sóc cây - Cây cảnh - Cho trẻ cảnh, lau chùi lá cây - Ca múc nước chăm sóc cây - Tưới nước cho cây - Chậu nước cảnh Cách tổ chức * Giới thiệu trò chơi: - Cô gợi ý, giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: - Cô cho trẻ lấy kí hiệu góc - Cô nhóm để quan sát tạo tình giúp trẻ thể đúng vai chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét quá trình chơi trẻ, cho trẻ tham quan góc chơi trẻ thích (83) IV TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG ( Thời gian thực từ ngày 12/01 – 18/01/2015) Hoạt động cô - Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với các loại côn trùng - Cô và trẻ trò chuyện mối quan hệ chúng môi trường sống, + Các vừa xem vật gì? + Những vật có tên chung là gì? + Bạn nào kể côn trùng biết bay? + Những côn trùng nào không có cánh? + Những côn trùng nào là côn trùng có lợi + Những côn trùng nào là côn trùng có hại Hoạt động trẻ - Trẻ quan sát tranh ảnh treo xung quanh lớp và tự nhận xét thảo luận với các loại côn trùng - Trẻ chú ý - Con ong, bướm, kiến, - Côn trùng - Con ong, bướm, - Trẻ trả lời theo hiểu biết - 2- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình V THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ tập đúng các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ tập đúng bài thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ tập các động tác bài tập phát triển chung -Tập thể dục cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm Thái độ: - Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật II Chuẩn bị: - Cô tập chuẩn, động tác đúng - Sân tập sẽ, thoáng, xắc xô, xử bụng - Trẻ ăn mặc gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân - Trẻ các kiểu và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Trẻ chú ý - Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” lần theo đài (84) - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo đài - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân - Cô tập mẫu cho trẻ lần và trẻ tập theo cô - Trẻ tập lần theo đài * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vũng Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài côn trùng * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THỂ CHẤT Môn: Thể dục Đề tài: Bật qua dây TC: Chuyền bóng sang bên I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết nhún chân, bật mạnh nhảy qua dây - Biết dùng tay để chuyền bóng sang bên Kỹ năng: - Rèn kỹ bật nhảy, chuyền bóng sức mạnh tay,chân - Phát triển chân, tay cho trẻ Giáo dục: - Trẻ có ý thức học tập, yêu thích thể dục - Khi gặp các vật cản phải chú ý cẩn thận tránh bị vấp gã II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Sân sẽ, hai sợi dây dài 2m - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Bóng nhựa hợp với thời tiết * Tích hợp: Toán, Âm nhạc, Chủ đề III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (1p) Nội dung: * Họat động 1: Khởi động (2p) - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu mũi, Hoạt động trẻ (85) gót chân, chạy nhanh chậm Sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách * Họat động 2: Trọng động (8 – 10p) a Bài tập phát triển chung - Động tác tay: - Trẻ theo hiệu lệnh - lần x nhịp - Chân: - lần x nhịp - Bụng: - lần x nhịp - Bật : - lần x nhịp b Vận động bản: * Bật qua dây - Giới thiệu: Khi các chơi, học các gặp phải các vật cản đường thì các phải làm gì? - Hôm cô dạy các học “Bật qua dây” để các biết cách tránh gặp vật cản đó nhé! + Cô làm mẫu - Lần 1: Không phân tích - Lần 2: Kết hợp phân tích Tư chuẩn bị: hô chuẩn bị cô đứng chụm chân sát dây, mặt hướng phía trước Khi hô bật cô nhún chân bật đồng thời chân, bật qua, không chạm vào dây - Cho trẻ khá lên làm + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho trẻ lên hết hàng - Lần cho 4- trẻ lên làm - Các vừa học bài thể dục gì? c Trò chơi: Chuyền bóng sang bên - Cô có trò chơi hay mời các cùng vào hàng cùng chơi nhé! - Đó là trò chơi “Chuyền bóng sang bên” - Cô làm mẫu: - Lần 1: không giải thích - Lần 2: cô giải thích vận động (trước tiên tư chuẩn bị đứng tự nhiên, chân rộng vai, tay - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý cô làm - Trẻ lắng nghe - Trẻ bật nhảy - Trẻ thực - Bật qua dây (86) cầm bóng Khi nghe hiệu lệnh “chuyền bóng sang bên phải” thì đưa bóng sang phía phải, bạn kế bên nhận búng tay và chuyền tiếp cho bạn bên cạnh hết hàng - Bây bạn nào thích lên đây chuyền với cô - Lần 1: tổ trưởng lên nhận bóng và cùng thực - Lần : đội thi đua - Hỏi lại trẻ tên vận động vừa học * Họat động 3: Hồi Tĩnh (1p) - Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân Kết thúc: - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - tổ chơi - đội thi - Trẻ nhẹ nhàng III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát bướm * Trò Chơi vận động: "Bướm bay" * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô * Cô dặn dò trẻ trước lúc sân Hoạt động 1: Quan sát bướm - Cô giới thiệu và dặn dò trẻ trước lúc chơi - Trẻ hát "Con bướm vàng" và sân - Các hãy xem cô có gì đây nào? - Con bươm bướm màu gì? - Bươm bướm thuộc loại gì? là côn trùng có lợi hay có hại Hoạt động 2: Trò chơi: "Bướm bay" - Cô hướng dẫn cách chơi - Cho trẻ chơi – 4lần Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cô giới thiệu các đồ chơi trên sân và dặn dò trẻ trước chơi - Cô chú ý bao quát trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ hát và sân - Trẻ trả lời - Côn trùng - Có lợi - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chơi tự IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bé bán các loại tơ tằm và đồ chơi hình côn trùng (Góc chính) Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi tằm Góc học tập – sách chuyện: Bé chơi phân loại các côn trùng, xem tranh côn trùng (87) Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát chủ đề côn trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn luyện, làm quen bài thơ “ong và bướm” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (88) Thứ ngày 13 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài côn trùng * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NGÔN NGỮ Môn: Văn học Đề tài: Thơ “Ong và bướm” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Ong và bướm” - Trả lời các câu hỏi cô Kỹ năng: - Luyện kỹ đọc diễn cảm Thái độ: - Giáo dục trẻ viết vâng lời bố, mẹ, II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Tranh thơ “Ong và bướm”, - Chỗ ngồi - Đài ,đĩa nhạc ‘‘Kìa bướm vàng’’ - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (1p) - Cho trẻ hát theo nhạc bài “Kìa bướm vàng” - Các vừa hát bài gì? - Trong bài hát có vật gì? Nội dung: * Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Hôm cô cô có bài thơ nhắc tới bướm này Bài thơ có tên là “Ong và bướm” tác giả Nhược Thủy - Cô đọc mẫu lần không tranh - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Của nào? - Lần cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh - Các vừa nghe cô đọc bài thơ gì? * Hoạt động 2: Trích dẫn, giảng nội dung, giảng từ khó, đàm thoại: (7-9p) Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Kìa bướm vàng - Con bướm - Trẻ lắng nghe - Ong và bướm - Của cô Nhược Thủy - Trẻ lắng nghe - Ong và bướm (89) - Trong bài thơ cô vừa đọc có vật gì nhỉ? - Ong và bướm thường gọi là gì các con? - Cô trích dẫn câu thơ “ Con bướm trắng/ lượn vườn hồng/ Gặp ong/ Đang bay vội” + Con bướm trắng làm gì? + Bướm trắng lượn vườn hồng bướm đã gặp ? + Ong làm gì? - Trích dẫn câu cuối “ Bướm liền hỏi/ Rủ chơi/ Ong trả lời/Tôi còn bận/ Mẹ tôi dặn/ Việc chưa xong/ Đi chơi rong/ Mẹ không thích” + Bướm liền gọi nào? + Theo ong có chơi với bướm không? + Thế ong trả lời bướm nào? + Bạn ong trả lời là bạn ong còn bận vì bạn ong giúp mẹ làm việc đó Bạn ong không chơi vì bạn ong vâng lời mẹ dặn Thế mẹ đã dặn ong điều gì? - Con ong và bướm - Loài côn trùng - Trẻ chú ý - Lượn vườn hồng - Gặp ong - Đang bay vội - Trẻ chú ý - Rủ chơi - Thưa cô không - Tôi còn bận - Trẻ lắng nghe - Việc chưa xong, chơi rong, mẹ không thích - Giáo dục: + Giữa bạn ong và bạn bướm thích bạn nào? - Trẻ trả lời theo ý + Giáo dục trẻ luôn ngoan ngoãn và vâng lời mẹ dặn - Trẻ lắng nghe * Hoạt động :Dạy trẻ đọc thơ ( 4- 6p) - Cho lớp đọc thơ cùng cô lần - Cả lớp đọc thơ cùng cô - Cho tổ đọc to nhỏ, nối tiếp - tổ đọc to nhỏ, nối tiếp - Cho nhóm, cá nhân lên đọc - Nhóm, cá nhân lên đọc - Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc - Cho lớp đọc lại lần - Cả lớp đọc lại lần - Chúng mình vừa học xong bài thơ gì? Của sáng - Ong và bướm tác - Của cô Nhược Thủy - Cô trẻ lấy cong ong và bướm sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi đọc nối - Cô cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ chơi 1-2 lần - Cô nhận xét, tuyên dương Kết thúc: - Cho trẻ làm chú ong tìm mật ngoài - Trẻ thực III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Vẽ tự * Trò Chơi vận động: “Con chuồn chuồn” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Vẽ tự - Dặn dò trẻ trước sân - Trẻ lắng nghe (90) - Cho trẻ tự nêu ý tưởng trẻ thích vẽ gì? vẽ nào? - Trẻ vẽ: cô bao quát trẻ - Trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung Hoạt động 2: Trò chơi “Con chuồn chuồn” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi an toàn - - trẻ nêu ý định - Trẻ vẽ - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bé bán các loại tơ tằm và đồ chơi hình côn trùng Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi tằm Góc học tập – sách chuyện: Bé chơi phân loại các côn trùng, xem tranh côn trùng (Góc chính) Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát chủ đề côn trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn luyện KPKH Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (91) Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài côn trùng * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ Môn: Tạo hình Đề tài: Con bướm xinh I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết vẽ nét cong để vẽ thân bướm, râu bướm - Trẻ biết dùng bút màu sáp màu tô hình bướm Kỹ năng: - Luyện kỹ cầm bút, kỹ vẽ, tô màu - Phát triển khéo léo, cẩn thận Thái độ: - Trẻ quý trọng, giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Mẫu cô, bút chì, bút sáp cho cô - Vở tạo hình, bút chì, bút * Tích hợp: Âm nhạc, chủ đề, MTXQ sáp đủ cho trẻ III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, giới thiệu bài (2p) - Cô cùng trẻ hát bài “Kìa bướm vàng” - Các vừa hát bài hát gì? - Các đã đựơc nhìn thấy bướm chưa? - Vậy bạn nào hãy kể vài đặc điểm bướm cho các bạn cùng nghe nào? - Cô có tranh đã vẽ cánh bướm rồi, cô cháu mình cùng vẽ thêm thân, râu cho chú bướm nhé! Nội dung: * Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu, quan sát mẫu, phân tích mẫu (2-3p) - Các có nhận xét gì tranh này? - Con bướm này có phận nào? - Thế đầu và thân cánh là nét gì? - Để vẽ bướm này thì cô đã vẽ thêm Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Con bướm vàng - Trẻ trả lời - Đầu, thân, cánh, - Vâng - Cho 2- trẻ nhận xét - Đầu, thân, cánh - Nét cong - Nét xiên (92) nét cong làm đầu, thân và râu chú bướm * Hoạt động 2: Cô làm mẫu (2-3p) - Bây các chú ý xem cô làm nhé - Trước hết cô dùng bút chì vẽ thân và đầu chú bướm nét cong - Sau vẽ xong cá cô dùng bút sáp màu để tô là màu gì? - Để tranh đẹp cô vẽ thêm gì đây? - Cô vẽ thêm hoa, lá, ông mặt trời, * Hoạt động 3: Trẻ thực (7-9p) - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát trẻ, gợi ý giúp đỡ trẻ yếu - Động viên, khuyến khích trẻ khá vẽ đẹp - Báo hết * Hoạt động 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm (2p) - Trẻ đưa sản phẩm mình lên giá - Cho 2- trẻ nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ “Ong và bướm” vừa sân - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý cô - Màu xám - Hoa, lá, - Trẻ vẽ - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ vừa đọc vừa sân III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Nhặt lá rơi xếp hình côn trùng * Trò Chơi vận động: “Ong bay” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Nhặt lá rơi xếp hình côn trùng - Cô đưa số côn trùng cô xếp từ các lá cây? - Cô hỏi trẻ cô có gì? - Đây là côn trùng nào? - Những côn trùng này cô làm từ nguyên liệu gì nhỉ? - Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ nhặt các loại lá rơi - Trẻ xếp: Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ - Nhận xét Sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi “Ong bay” - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ trả lời - Lá cây - Trẻ chú ý - Trẻ nhặt và xếp - Trẻ xếp - Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm mình, bạn - Trẻ chơi cùng cô (93) - Cho trẻ chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Trẻ chơi trò chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bé bán các loại tơ tằm và đồ chơi hình côn trùng Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi tằm Góc học tập – sách chuyện: Bé chơi phân loại các côn trùng, xem tranh côn trùng Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát chủ đề côn trùng (Góc chính) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn luyện Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2015 Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2015 (Xin nghỉ có việc gia đình) (94) CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MỘT SỐ LOẠI CHIM (Thời gian thực từ ngày 19/01 – 25/01/2015) I KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HĐ 19/01/2015 20/01/2015 21/01/2015 22/01/2015 23/01/2015 Đón trẻ- * Đón trẻ: thể dục - Đàm thoại cho trẻ xem tranh, trò chuyện số loài chim sáng - Trò chuyện với phụ huynh tình hình trẻ trường nhà * TDS: Tập với lời ca bài: Tiếng chú gà trống gọi * PTTC * PTNN: *PTTM: *PTNT: PTTM: Hoạt Thể dục: Truyện: Tạo hình: LQVT: Âm nhạc: động có Ôn “Ném xa “Chim “Tạo hình “Ôn hình DH: “Con chim chủ đích tay” và gà con” bé thích” tròn, hình non” TC : Quả bóng tam giác, NH: “Chim nảy hình vuông, chích bông” hình chữ nhật” Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại chim, thức ăn cho chim Hoạt Góc xây dựng: Lắp ghép chuồng chim (Góc chính) động Góc sách - chuyện: Xem tranh các loại chim, làm sách tranh các góc loại chim Chơi lô tô phân loại các vật Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát động vật Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh Hoạt động ngoài trời Hoạt động chiều HĐCĐ: - Quan sát chim sáo TCVĐ: “Mèo đuổi chuột ” HĐCĐ - Quan sát chim bồ câu TCVĐ: Bịt mắt bắt dê - Làm quen * KPKH: truyện chim “Tìm hiểu và gà số loài chim” HĐCĐ - Quan sát chim yểng TCVĐ: “Mèo đuổi chuột ” - Thực bài tập tạo hình HĐCĐ - Nhặt lá rơi xếp hình chim TCVĐ: “Chim bay, cò bay” - Làm quen bài hát “Con chim non” HĐCĐ - Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu TCVĐ: “chim bay cò bay ” - Văn nghệ cuối tuần - Phát phiếu bé ngoan (95) II MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MỘT SỐ LOẠI CHIM (Thời gian thực từ ngày 19/01 – 25/01/2015) Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi các vật gia đình Biết đặc điểm, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen vận động quá trình sinh trởng và phát triển - Biết vật nào là gia cầm, gia súc - ích lợi và tác hại các vật nuôi gia đình - Biết các món ăn chế biến từ các vật - Trẻ đọc thuộc thơ “ Đàn gà con” Nhớ tên tác phẩm, tác giả, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết phân biệt hình tròn và hình tam giác - Biết dùng các kỹ vẽ, nặn, cắt dán tạo chú gà đáng yêu - Biết tập bài tập thể dục ném trúng đích nằm ngang - Biết hát, múa, vận động theo nhạc bài hát “Một vịt” Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, lời nói mạch lạc - Kỹ đọc thơ diễn cảm - Kỹ nhận biết chiều cao đối tợng - Kỹ vẽ, nặn, cắt dán - Kỹ ném trúng nằm ngang - Kỹ vận động Thái độ - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các vật nuôi gia đình - Yêu quý vật nuôi (96) III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NHÁNH 5: MỘT SỐ LOẠI CHIM (Thời gian thực từ ngày 19/01 – 25/01/2015) Nội dung * Góc phân vai - Chơi bán hàng các loại thực phẩm * Góc xây dựng - Xây dựng ngôi nhà bé Yêu cầu - Trẻ biết thể vai chơi mình - Biết liên kết các nhóm chơi với để tạo sản phẩm Chuẩn bị - Các loại thực phẩm: đồ dùng nấu ăn, các loại hoa quả, đồ tạp hóa - Trẻ biết dựng các vật liệu để sáng tạo và bố côc mô hình hợp lý Khối xây dựng các lọai, ngôi nhà gỗ, gạch, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh, cây hoa Em búp bê, các vật đồ chơi *Góc học tập - Sách sách - Xem sách thơ chuyện bé - Trẻ biết xem tranh chuyện, lật mở tranh nhẹ nhàng - Biết nhận biết bạn trai, bạn gái * Góc nghệ thuật - Xếp ngôi nhà cho bé * Góc thiên nhiên - Cho trẻ chăm sóc cây cảnh - Trẻ biết sử dụng các - Miếng lắp ghép kỹ tạo hình để xếp ngôi nhà cho bé - Trẻ biết chăm sóc cây cảnh, lau chùi lá cây - Tưới nước cho cây - Tranh thơ, chuyện bé - Cây cảnh - Ca múc nước - Chậu nước Cách tổ chức * Giới thiệu trò chơi: - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Các vừa hát bài gì? - Gợi ý, giới thiệu các góc chơi * Quá trình chơi: - Cô cho trẻ lấy kí hiệu góc - Cô nhóm để quan sát tạo tình giúp trẻ thể đúng vai chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi * Kết thúc: - Cô nhận xét quá trình chơi trẻ, cho trẻ tham quan góc chơi trẻ thích (97) IV TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MỘT SỐ LOẠI CHIM (Thời gian thực từ ngày 19/01 – 25/01/2015) Hoạt động cô - Cô cùng trẻ hát bài :"Bạn có biết tên tôi" - Cho trẻ giới thiệu tên mình - Con sinh nhật vào ngày tháng năm nào? - Con hiểu ý nghĩa ngày sinh nhật mình nào? - Cảm xúc ngày sinh nhật sao? - Các thích ăn món gì ? - Các thích mặc trang phục gì ? - Con thích giao tiếp và kết bạn với ? - Con thể cảm xúc vui, buồn, sung sướng nào ? - Con có đặc điểm gì khác với bạn ? Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Trẻ giới thiệu mình và tên các bạn lớp - Trẻ trả lời - – Trẻ trả lời theo hiểu biết mình - Trẻ trả lời ý kiến riêng - Trẻ trả lời - 2- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo hiểu biết mình V THỂ DỤC SÁNG: Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” I Mục đích- yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ tập đúng các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ tập đúng bài thể dục kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi” theo cô Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ tập các động tác bài tập phát triển chung -Tập thể dục cho thể khỏe mạnh, sảng khoái tinh thần và hít thở không khí lành vào lúc sáng sớm Thái độ: - Trẻ yêu thích luyện tập thể dục, tính kỷ luật II Chuẩn bị: - Cô tập chuẩn, động tác đúng - Sân tập sẽ, thoáng, xắc xô, xử bụng - Trẻ ăn mặc gọn gàng III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân - Trẻ các kiểu và chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách theo tổ (98) * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Trẻ tập kết hợp bài “Tiếng chú gà trống gọi” lần theo đài - Cô tập mẫu cho trẻ lần và trẻ tập theo cô - Trẻ tập lần theo đài * Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ chú ý - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo đài - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng quanh sân Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số laoì chim * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THỂ CHẤT Môn: Thể dục Đề tài: Ôn “Ném xa tay” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên vận động, nắm kỹ vận động - Trẻ biết đưa tay từ trước sau lên cao để ném và ném xa tay Kỹ năng: - Luyện kỹ cho trẻ ném chính xác Thái độ: - Giáo dục tập thể dục giúp tăng cường sức khỏe - Giáo dục trẻ thích tập thể dục II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Sân và 12 túi cát, rổ đựng túi cát - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - NDTH: Toán - AN hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (1p) - Muốn khỏe, đẹp thì chúng ta phải làm gì? Nội dung: Hoạt động trẻ - Phải chăm tập thể thao (99) * Hoạt động 1: Khởi động (2p) - Hướng dẫn trẻ chân vòng tròn kết hợp các kiểu vòng trên sân * Hoạt động 2: Trọng động (9 – 11p) a Bài tập phát triển chung - Tập theo bài hát " Chú gà trống gọi" - Cho trẻ tập lần b Vận động bản: - Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện - Cô giới thiệu đề tài: " Ném xa tay" - Cô làm mẫu lần - Lần vừa làm vừa phân tích - TTCB: Đứng đường thẳng tay phải cầm túi cát, đứng chân trước chân sau, chân sau trùng với tay cầm túi cát đưa tay ngang tầm mắt và đưa sau lên trước và ném phía trước vào sau đó lên nhặt túi cát cuối hàng đứng - Cho trẻ lên ném mẫu - Cho trẻ thực - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố: Chọn trẻ ném chuẩn lên thực c T/C: Cáo và thỏ - Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ thực chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh (1p) Cho trẻ nhẹ vào lớp Kết thúc: - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe, quan sát - trẻ lên ném mẫu lần - Trẻ thực lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực chơi -3 lần - Trẻ nhẹ vào lớp - Trẻ thực III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát chim sáo * Trò Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột ” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát chim sáo - Trẻ làm chim bay và ngoài sân - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với chim như: cấu tạo: Đầu, mình, đuôi và số đặc điểm, tiếng kêu, môi trường sống,… - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát ? Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không Hoạt động trẻ - Trẻ vẫy hai tay vừa - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Trẻ chú ý lắng nghe (100) bắt phá tổ chim Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột ” - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự - Cô chú ý bao quá trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại chim, thức ăn cho chim Góc xây dựng: Lắp ghép chuồng chim (Góc chính) Góc sách - chuyện: Xem tranh các loại chim, làm sách tranh các loại chim Chơi lô tô phân loại các vật Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát động vật Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn luyện Làm quen câu chuyện “Chim và gà con” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (101) Thứ ngày 20 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài chim * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Môn: Văn học Đề tài: Truyện “Chim và gà con” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Dạy trẻ kể chuyện và thể tình cảm, giọng điệu mình qua câu chuyện Kỹ năng: - Luyện kỹ đọc kể diễn cảm, rõ ràng, đúng giọng điệu các nhân vật Thái độ: - Trẻ biết yêu quý bạn bè II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Tranh minh hoạ truyện “ Chim và gà con” - Trẻ ăn mặc gọn gàng phù * Tích hợp: MTXQ, trò chơi, chủ đề hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định gây hứng thú (1p) - Cô cho trẻ xem tranh vẽ chim và gà - Cô có tranh vẽ gì đây? - Cô có câu chuyện kể chim và gà Để biết câu chuyện đó nào các chú ý nghe cô kể câu chuyện nhé! Nội dung: * Hoạt động 1: Cô kể mẫu,trích dẫn, giảng từ khó, đàm thoại.(8 – 10p) + Cô kể mẫu: - Lần kể diễn cảm - Lần kể kết hợp tranh minh hoạ + Trích dẫn, giảng từ khó, đàm thoại - “ Chim bay .kia mà” - “ Luẩn quẩn” có nghĩa là loanh quanh gốc cây không đâu khác - “Sà xuống” có nghĩa là bay xuống - Chim bay đâu? Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý quan sát - Vẽ chim, gà - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô kể - Trẻ chú ý lắng nghe - Bay trên trời (102) - Còn gà có bay không? - Gà đã hỏi chim nào? - Chim trả lời sao? - Gà đã suy nghĩ gì? - Thế gà đã làm gì? - Gà có bay lên không? - Chim đã nói gì với gà con? - Kể tiếp “ Nói người bạn mới” - Khi chim đưa bay lên trời thì gà cảm thấy nào? - Còn chim thì sao? - Các thấy bạn chim là người bạn nào? - Chim và gà có đặc điểm giống là có mỏ, có cánh, có đuôi, có chân Nhưng chim thì bay cao lên trên trời còn gà thì không bay Cả chim và gà là bạn và là bạn chúng ta vì các phải biết yêu quý, chăm sóc cho gà và chim nhé! * Hoạt động 2: Dạy trẻ kể chuyện (4-6p) - Cho trẻ làm động tác chim bay và gà kêu - Lớp kể lần - Cho tổ kể nối tiếp - Cho cá nhân kể - Lớp kể lại - Các vừa kể câu chuyện gì? Kết thúc: Trẻ làm chú chim bay sân - Gà không bay - Bạn chơi trên trời có thích không - Thích - Vì chim bay mà mình không bay - Gà vỗ cánh bay - Không - Bạn đừng buồn - Vui sướng - Cũng thấy vui - Chim là người bạn tốt - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Lớp kể - tổ kể - trẻ kể - Lớp kể - Chim và gà - Trẻ vẫy hai tay làm chim bay sân III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát chim bồ câu * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát chim bồ câu - Trẻ hát bài: “Con chim non” và ngoài lớp - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với chim như: Cấu tạo, tiếng kêu, môi trường sống,… - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát và nêu nhận xét (103) - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát ? Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không bắt phá tổ chim - Cho trẻ đọc thơ “ chim chích bông” Hoạt động 2: Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi theo ý IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại chim, thức ăn cho chim Góc xây dựng: Lắp ghép chuồng chim Góc sách - chuyện: Xem tranh các loại chim, làm sách tranh các loại chim Chơi lô tô phân loại các vật Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát động vật (Góc chính) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: KPKH: “Tìm hiểu số loài chim” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (104) Thứ ngày 21 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài chim * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:THẨM MỸ Môn: Tạo hình Đề tài: Tạo hình bé thích “Nặn sâu cho chim” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng kỹ đã học để nặn số sâu cho chim Kỹ năng: - Luyện kỹ lăn, vê tròn, chia phần, tính cẩn thận, khéo léo cho trẻ - Phát triển tính thẩm mỹ, ngôn ngữ, tư Giáo dục: - Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loài chim - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Sáp nặn cho cô - Trẻ ăn mặc gọn gàng, phù - Mẫu cô hợp với thời tiết - Tích hợp: Văn học, toán, âm nhạc, chủ đề - Sáp nặn màu đủ cho số trẻ III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định, gây hứng thú: (1p) - Cho trẻ đọc đồng dao các loài chim “Tu hú là chú bồ các Bồ các là bác chim ri Chim ri .em tu hú ” - Các vừa đọc bài đồng dao nói gì? - Vậy gia đình các có nuôi chim không? - Các có giúp bố mẹ cho chim ăn không? - Vậy chú chim thích ăn gì? - Thế các có muốn nặn chú sâu cho chim không? Nội dung: * Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu, đàm thoại (2p) - Cô có gì đây? Hoạt động trẻ - Trẻ đọc đồng dao - Con chim - Trẻ giơ tay - Có - Con sâu - Có - Con sâu (105) - Bạn nào có nhận xét gì sâu này? - Các đếm xem cô có có bao nhiêu sâu? * Hoạt động 2: Cô làm mẫu (3 – 6p) - Để nặn sâu các chú ý xem cô làm nhé! - Trước hết cô chọn sáp nặn màu xanh, sau đó cô bóp cho sáp nặn mềm Cô lăn dài viên sáp nặn và dùng dao cắt thành các khúc nhỏ Cô lấy các khúc nhỏ này vê tròn, cô đã có viên sáp tròn Tiếp đến cô nối các viên sáp này lại với nhau, cô đã có chú sâu cho chim - Các sâu làm tương tự * Hoạt động 3: Trẻ thực (5- 7p) - Hướng dẫn trẻ thực - Cô chú ý bao quát trẻ tô ( cô động viên khuyến khích trẻ, gợi ý giúp đỡ trẻ yếu) - Báo hết giờ, giục trẻ nhanh tay hoành thành sản phẩm *Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm (23p) - Trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Trẻ giới thiệu sản phẩm - Cô nhận xét chung Kết thúc: Cho trẻ vừa vừa hát bài “chim mẹ chim con” vừa sân - Con sâu có màu xanh, kết hợp từ viên đất sáp hình tròn - 1,2,3 - Vâng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý - Trẻ thực - Trẻ nhanh tay hoàn thành sản phẩm - Trẻ đưa lên - 2-3 trẻ nhận xét - Trẻ hát vừa sân III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sát chim yểng * Trò Chơi vận động: “Mèo đuổi chuột ” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát chim yểng - Trẻ làm chim bay và ngoài sân - Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với chim như: cấu tạo (Đầu, mình, đuôi và số đặc điểm), tiếng kêu, môi trường sống,… - Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét - Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát Hoạt động trẻ - Trẻ vẫy hai tay vừa - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Trẻ chú ý lắng nghe (106)  Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài chim là không bắt phá tổ chim Hoạt động 2: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột ” - Trẻ lắng nghe - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi trò chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi theo ý thích Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích - Cô chú ý bao quát trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại chim, thức ăn cho chim Góc xây dựng: Lắp ghép chuồng chim Góc sách - chuyện: Xem tranh các loại chim, làm sách tranh các loại chim Chơi lô tô phân loại các vật Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát động vật Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh(Góc chính) * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn luyện Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (107) Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài chim * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC Môn:Làm quen với toán Đề tài: Ôn hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết,phân biệt các hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác - Trẻ biết tính chất các hình có cạnh ,góc Kỹ năng: - Rèn cho trẻ các kỹ lăn hình ,sờ hình ,so sánh Thái độ : - Tác phong học tập nề nếp ,thực đúng theo yêu cầu cô II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Các hình Các hình tròn, vuông, chữ nhật, - Các hình tròn, vuông, chữ nhật, hình hình tam giác cô giống trẻ tam giác đủ cho trẻ kích cỡ to - Bài tập củng cố theo nhóm III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định – gây hứng thú: (1p) - Trò chơi : Về đúng nhà - Mỗi trẻ nhận thẻ có ký hiệu các hình Cô mở nhạc bài : “ Nhà tôi” , cho trẻ vừa đi, vừa hát Khi nào có hiệu lệnh nhà, các nhìn vào thẻ mình để cho đúng nhà đó Nội dung: * Hoạt động 1: Phân biệt hình vuông, hình tròn , hình tam giác, chữ nhật (10 – 12p) * Quan sát hình vuông: - Cô đọc câu đố hình vuông - Đây là hình gì ? Cho trẻ nói và sau đó cho lớp lặp lại - Theo hình vuông lăn hay không lăn được? - Vì hình vuông không lăn ? Hoạt động trẻ - Trẻ vừa vừa hát và chơi trò chơi - Hình vuông - Không lăn (108) - Con hãy góc cạnh cho cô xem nào? - Cho trẻ ấn tay vào góc nhọn - Hỏi trẻ có góc ? - Vì hình vuông có góc có cạnh nên hình vuông không lăn - Chơi trò chơi chuyển tiếp * Quan sát hình chữ nhật: - Tương tự hình vuông * Quan sát hình tam giác: - Làm tương tự cho trẻ quan sát nhận xét * Hình tròn - Tương tự cô đưa hình tròn cho trẻ quan sát và hỏi trẻ - Đây là hình gì? Ai có nhận xét gì? Hình tròn màu gì? Có lăn không? Vì sao? ( Cho trẻ sờ hình Sau đó cho trẻ lăn thử.) * So sánh hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác - Hình tròn - Giống nhau: Đều gọi là hình, có màu đỏ - Khác nhau: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác không lăn vì nó có cạnh có góc Hình tròn lăn vì nó không có góc có cạnh * Hoạt động 2: Ôn luyện (3 – 5p) Trò chơi 1: Chọn hình theo yêu cầu cô - Chọn cho cô hình lăn - Chọn cho cô hình không lăn Trò chơi 2: Tìm đồ vật có dạng hình xung quanh lớp hình vuông, tròn, chữ nhật Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô - Vì hình vuông có cạnh có góc - Trẻ lấy tay vào - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và nhận xét hình - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Cho 3-4 trẻ so sánh nhận xét - Trẻ chọn hình theo yêu cầu cô - Cho 3-4 trẻ lên tìm đồ vật có dạng hình xung quanh lớp - Trẻ thực III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Nhặt lá rơi xếp hình chim * Trò chơi vận động: “Chim bay, cò bay” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Nhặt lá rơi xếp hình chim - Cô đưa mẫu số chim cô xếp từ các lá cây? - Cô hỏi trẻ cô có gì? - Những con chim này cô làm từ nguyên liệu gì nhỉ? Hoạt động trẻ - Trẻ chú ý quan sát - Con chim - Lá cây (109) - Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát - Cho trẻ nhặt các loại lá rơi - Trẻ xếp: Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ - Nhận xét Sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi “Chim bay, cò bay” - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi an toàn - Trẻ chú ý - Trẻ nhặt và xếp - Trẻ xếp - Cho trẻ nhận xét - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ chơi trò chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bé tập làm cô cấp dưỡng, chơi bán hàng các loại thực phẩm, đóng vai bác sỹ bệnh nhân y tá Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé (Góc chính) Góc sách chuyện: Xem tranh gia đình, làm sách tranh các gia đình Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát gia đình Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Làm quen bài hát “ Con chim non” Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (110) Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2015 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY I ĐÓN TRẺ: * Đón trẻ, trò chuyện chủ đề nhánh: Một số loài chim * Thể dục sáng:Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MỸ Môn: Âm nhạc Đề tài: Dạy hát “Con chim non” Nghe hát: “Chim chích bông” I Mục đích - Yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết hát và VĐ vỗ tay theo nhịp cùng cô bài “Con chim non” - Chú ý lắng nghe cô hát bài “Chim chích bông” - Trẻ cảm nhận giai điệu tình cảm bài hát nghe cô hát Kỹ năng: - Phát triển tai nghe cho trẻ - Luyện kỹ hát đúng lời bài hát và VĐ vỗ tay nhịp nhàng Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu mến, và biết qúy trọng vật nuôi II Chuẩn bị Đồ dùng cô Đồ dùng trẻ - Bài hát “Con chim non”, “Chim chích bông”, - Trang phục trẻ gọn gàng “Chim bay cò bay” phù hợp với thời tiết - Bộ phách gõ, mũ múa III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định- giới thiệu bài (1p) - Cho trẻ hát bài “chim bay cò bay” Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy hát kết hợp vận động ( 5- 7p) a Dạy hát: - Các vừa hát bài gì? - Có bài hát gì nói chim đáng yêu đấy, đó là bài “Con chim non” - Cô cho lớp hát lần - tổ hát to nhỏ, nối tiếp - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tác giả b Dạy vận động - Cô giới thiệu hình thức vận động và vận động mẫu Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời các câu hỏi - Trẻ lắng nghe - Nghe cô hát và xem cô vận (111) cho trẻ xem * Hoạt động 2: Trẻ hát và vận động (3-5p) - Trẻ vận động theo cô hai lần - Cho tổ hát và vận động - Nhóm, cá nhân (khi trẻ lên vận động cô cho trẻ đội mũ múa và chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô hỏi trẻ số hình thức vận động khác, cho trẻ lên làm và lớp cùng làm theo - Cho trẻ vừa vừa hát theo đội hình vòng tròn và thành hàng ngang Rồi cho trẻ vừa vừa hát chỗ ngồi mình * Hoạt động 3: Nghe hát (2p) - Cô cho trẻ xem số hình ảnh các loài chim qua tranh - Cô hát cho trẻ nghe lần 1(diễn cảm) - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần vừa làm điệu minh hoạ và trẻ hưởng ứng theo cô ( kết hợp đài) * Hoạt động 4: Trò chơi “ Hát theo hình vẽ” (3p) - Cô nêu luật chơi: - Cách chơi: - Lần 1: Cô quay cho trẻ đoán - Lần 2: Cho trẻ lên quay - Cô khuyến khích trẻ chơi Kết thúc: Cho trẻ làm các chim bay ngoài động - Trẻ vận động - Tổ hát và vận động - Nhóm và cá nhân - Trẻ lên vận động và lớp làm theo - Trẻ chú ý xem hình ảnh - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Con chim non - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Làm các chú chim bay ngoài III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu * Trò Chơi vận động: “chim bay cò bay ” * Chơi tự Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Làm tổ chim từ các nguyên vật liệu - Cô dẫn trẻ sân ngồi thành vòng tròn - Cô đọc bài thơ “Con chim có tổ” cho trẻ nghe - Cho trẻ quan sát mẫu cô, trao đổi, thảo luận với tổ chim + Cô làm mẫu + Trẻ thực hiện: Cụ bao quỏt giúp đỡ trẻ + Nhận xét sản phẩm Hoạt động 2: Trò chơi: Chim bay, cò bay Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và nêu nhận xét - Trẻ quan sát - Trẻ thực (112) - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi IV HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bé bán các loại tơ tằm và đồ chơi hình côn trùng (Góc chính) Góc xây dựng: Xây dựng trại nuôi tằm Góc học tập – sách chuyện: Bé chơi phân loại các côn trùng, xem tranh côn trùng Góc nghệ thuật: Làm quen với giấy vẽ bút màu đất nặn, hát, múa các bài hát chủ đề côn trùng Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh * Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa V HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vệ sinh – ăn xế: Ôn luyện Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích trẻ - Cô bao quát nhắc nhở trẻ Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh theo tổ - Nhận xét tuần, phát phiếu bé ngoan - Trả trẻ có phụ huynh đón ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sức khoẻ : * Kiến thức - kỹ : * Thái độ: (113)

Ngày đăng: 14/10/2021, 21:41

Hình ảnh liên quan

- Cụ gắn lờn bảng cỏc tờ tranh dỏn cỏc con vật: cỏ, tụm, cua, lươn .... cú số lượng 1,2,3,4 Cú 3 đội yờu  cầu mỗi đội cử 2 bạn lờn chơi  - Chu diem dong vat

g.

ắn lờn bảng cỏc tờ tranh dỏn cỏc con vật: cỏ, tụm, cua, lươn .... cú số lượng 1,2,3,4 Cú 3 đội yờu cầu mỗi đội cử 2 bạn lờn chơi Xem tại trang 75 của tài liệu.
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * HĐCMĐ: Quan sỏt nhà bếp chế biến cỏc mún ăn từ cỏ - Chu diem dong vat

uan.

sỏt nhà bếp chế biến cỏc mún ăn từ cỏ Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan