1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện trạng tài nguyên lâm sản ngoài gỗ nhóm thực vật làm thuốc tại ban quản lý rừng phòng hộ sông hinh, tỉnh phú yên

72 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 20,19 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Con xin dành lời cảm ơn sâu sắc nhất gửi đến gia đình, Bố Mẹ đã sinh thành và chăm lo cho con nên người, luôn đồng hành, tạo động lực và ủng hộ con trong suốt quá trình làm đề tài để con có được kết quả như ngày hôm nay. Xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Đặng Việt Hùng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành khóa luận này. Chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú, anh chị phòng ban của Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Hinh đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em thực tập tại địa bàn. Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô Phân hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Tài Nguyên Môi Trường đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường. Xin cảm ơn các bạn trong lớp K62QLTNR đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn. Đồng Nai, tháng 5 năm 2021 Sinh viên thực hiện   MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II LỜI MỞ ĐẦU 3 1.1 Đặt vấn đề 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 2.1. Mục tiêu tổng quát 4 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 1.1. Giới thiệu sơ lược về LSNG 5 1.2. LSNG thuộc nhóm cây thuốc 5 1.2.1. Khái niệm về cây thuốc 5 1.2.2. Sơ lược về cây làm thuốc 5 1.2.3. Đặc điểm của cây làm thuốc 6 1.3. Tình hình nghiên cứu về cây làm thuốc 7 1.3.1. Thế giới 7 1.3.2. Việt Nam 7 1.3.3. Các nghiên cứu tại BQL 8 CHƯƠNG 2 10 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1. Đối tượng nghiên cứu 10 2.2. Phạm vi nghiên cứu 10 2.3. Nội dung nghiên cứu. 10 2.4. Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu 10 2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 10 2.4.2.1. Điều tra tuyến điển hình 10 2.4.2.2. Phương pháp phỏng vấn 13 2.4.3. Phương pháp nội nghiệp 14 CHƯƠNG 3 15 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 15 TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 3.1.1. Vị trí địa lý 15 3.1.2. Địa hình 16 3.1.3. Khí Hậu 17 3.1.4. Thủy văn 20 3.1.5. Địa chất và Thổ nhưỡng 20 3.2. Đặc điểm tài nguyên rừng 21 3.2.1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng của các loại rừng 21 3.2.1.1. Phân theo chức năng 21 3.2.1.2. Phân theo hiện trạng 21 3.2.2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các loại rừng 22 3.2.2.1. Tổng trữ lượng 22 3.2.2.2. Trữ lượng bình quân của các trạng thái rừng 22 3.2.2.3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 22 3.3. Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 24 3.3.1. Đa dạng thực vật rừng 24 3.4. Dân sinh, kinh tế, xã hội 24 3.4.1. Dân số, dân tộc, lao động 24 3.4.2. Đặc điểm Kinh tế 26 3.4.3. Thu nhập kinh tế Hộ gia đình 27 3.5. Giao Thông 28 3.5.1. Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực 28 CHƯƠNG 4 30 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Thành phần và phân bố LSNG thuộc nhóm cây làm thuốc 30 4.1.1. Thành phần nhóm cây làm thuốc 30 4.1.2. Hiện trạng sử dụng nhóm cây làm thuốc 33 4.1.2.1 Bộ phận sử dụng của cây làm thuốc 33 4.1.2.2 Công dụng của nhóm cây làm thuốc 35 4.1.3. Đặc điểm phân bố của cây làm thuốc 41 4.2.2. Những nguyên nhân gây suy giảm các loài cây làm thuốc 45 4.2.2.1. Nguyên nhân gián tiếp 45 4.2.2.2. Nguyên nhân trực tiếp 45 4.2.2.3. Về nguyên nhân chủ quan và khách quan 46 4.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn LSNG nói chung và những loài cây làm thuốc có giá trị. 46 4.3.1. Hiện trạng bảo tồn các loài cây làm thuốc tại BQL 46 4.3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý bảo tồn và phát triển các loài cây thuốc có giá trị 47 4.3.2.1. Những biện pháp An sinh xã hội cho người dân 48 4.3.2.2. Sử dụng các biện pháp Lâm sinh tại BQL 48 4.3.2.3. Sử dụng các biện pháp xử phạt 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 1. Kết luận 50 2. Kiến nghị 51   DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ của từ, thuật ngữ BQL Ban quản lý LSNG Lâm sản ngoài gỗ NTFP Non Timber Forest Products KVNC Khu vực nghiên cứu   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tọa độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra 11 Bảng 2.2: Mẫu điều tra theo tuyến 12 Bảng 3.1. Tổng lượng mưa trung bình các tháng 2018, 2019 và 8 tháng 16 đầu năm 2020 16 Bảng 3.2. Tổng số giờ nắng TB các tháng 2018, 2019 và 8 tháng đầu năm 2020 16 Bảng 3.3. bảng thống kê trữ lượng theo trạng thái rừng 20 Bảng 3.4. Biểu thống kê dân số, lao động trong khu vực 23 Bảng 3.5. Biểu thống kê diện tích cây trồng trong vùng 25 Bảng 3.6. Thu nhập bình quân hộ dân của các xã trong khu vực năm 2018 26 Bảng 4.1. Danh lục các loài cây làm thuốc tại BQL rừng phòng hộ Sông Hinh 30 Bảng 4.2: Bảng thống kê cây làm thuốc theo bộ phận sử dụng 34 Bảng 4.3. Bảng danh lục các loài cây làm thuốc theo công dụng 35 Bảng 4.4: Tỷ lệ % nơi phân bố cây làm thuốc tại BQL rừng phòng hộ Sông Hinh 41 Bảng 4.5. Danh sách loài thường xuyên bị khai thác quá mức tại khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.6. Danh sách các loài LSNG nguy cấp, quý hiếm cần được bảo tồn tại BQL 44 Bảng 4.7. Kế hoạch trồng LSNG rừng sản xuất 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ thể hiện tuyến điều tra tại BQL 13 Hình 3.1: Vị trí địa lý BQL 15 Biểu đồ 4.1. Bộ phận sử dụng 35 Biểu đồ 4.2. Phân bố của các loài thực vật làm thuốc 42 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng rất đa dạng, phong phú. Từ xưa tài nguyên rừng đã gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt là đối với đời sống của đồng bào nhân dân sống gần với rừng, không chỉ bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng,... mà rừng còn có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp gỗ và LSNG. Trong những năm trước đây, khi tài nguyên gỗ của Việt Nam còn nhiều, người dân chỉ tập trung khai thác gỗ, còn LSNG được coi như là lâm sản phụ của rừng, do doanh thu từ lâm sản này còn thấp hơn so với gỗ. Nhưng hiện nay, do số lượng rừng và chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, hơn nữa chính sách đóng cửa rừng của nhà nước đã làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày càng khan hiếm, điều này đã tác động mạnh nguồn thu nhập của người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng. Lúc này hoạt động khai thác rừng của người dân lại tập trung vào các LSNG. Nhu cầu sản phẩm này không chỉ càng ngày càng lớn đối với thị trường trong nước mà giá trị xuất khẩu của chúng ngày một tăng. Ngoài ra, LSNG còn có vai trò xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người và góp phần tích cực trong chương trình xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn và miền núi. Do đó, cách nhìn nhận về vai trò của nguồn tài nguyên LSNG ở Việt Nam đã thay đổi. LSNG ngày càng khẳng định vai trò của nó đối với sinh kế của người dân nông thôn, đặc biệt là người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Giá trị kinh tế xã hội mà LSNG đã mang lại ở nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực, thực phẩm tới vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm tới giải quyết công ăn, việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn và phát huy kiến thức người dân bản địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống mọi mặt người dân, đặc biệt người dân nghèo (FAO, 1994). Tuy nhiên, thông tin về các loại thực vật LSNG kinh tế cao còn rất ít ỏi, nên chưa phát huy chức năng của LSNG. Ban Quản Lý rừng phòng hộ Sông Hinh, tỉnh Phú Yên hiện nay tình trạng rừng và LSNG đang bị suy giảm nặng nề về chất lượng, số lượng, LSNG bị khai thác tàn phá nặng nề do tình trạng lấy đất làm nương rẫy, làm nhà, đã dẫn đến ít đi và giảm dần về số lượng cùng chất lượng của LSNG…chính vì vậy cần có những giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại Lâm Sản Ngoài Gỗ nói chung và hệ thực vật nói riêng,… Đặc biệt Ban Quản Lý rừng phòng hộ Sông Hinh tỉnh Phú Yên – với diện tích rừng còn khá lớn và nhiều loại cây thuốc quý…Vấn đề nghiên cứu và đánh giá các hiện trạng sử dụng LSNG và các giải pháp còn rất ít những công trình nghiên cứu. Vì vậy việc điều tra, khảo sát hiện trạng tài nguyên LSNG và đề xuất các biện pháp quản lý, bảo tồn tại Ban Quản Lý rừng phòng hộ Sông Hinh tỉnh Phú Yên là thực sự cần thiết và sẽ góp phần vào việc bảo tồn và phát triển nguồn LSNG. Chính vì thế, chúng tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Khảo sát hiện trạng tài nguyên Lâm sản ngoài gỗ nhóm thực vật làm thuốc tại Ban Quản Lý rừng phòng hộ Sông Hinh, tỉnh Phú Yên”. Với mong muốn góp một phần nhỏ cho nghiên cứu, phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn tại khu vực. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên nhóm cây làm thuốc. 2.2. Mục tiêu cụ thể Xác định được thành phần và phân bố các loài cây làm thuốc tại khu vực nghiên cứu. Xác định được hiện trạng khai thác, sử dụng, các mối đe dọa đối với công tác bảo tồn và quản lý nhóm cây làm thuốc tại BQL. Đề xuất các giải pháp để quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên nhóm cây làm thuốc.   CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Giới thiệu sơ lược về LSNG Lâm sản ngoài gỗ được viết tắt là (NTFP) nghĩa là (Non Timber Forest Products), cho đến nay, theo tổ chức Quỹ Bảo Vệ động, thực vật LSNG là tất cả các vật liệu sinh học khác gỗ, được khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích của con người vật (WWF,1989). Lâm sản là tất cả sản phẩm sinh vật (trừ gỗ tròn công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) có thể lấy ra từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng được dùng trong gia đình, mua bán hoặc có ý nghĩa tôn giáo, văn hóa, xã hội (WisKens, 1991). Lâm sản ngoài gỗ là những sản phẩm có nguồn gốc sinh vật kể cả gỗ, cũng như những dịch vụ có được từ rừng và đất rừng (FAO,1995). Năm 1999 khái niệm LSNG được thay đổi vậy LSNG là các sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn có ở rừng, ở đất rừng và các cây bên ngoài rừng, (FAO, 1991). Cho đến nay thì LSNG đã được sửa và đầy đủ hơn. Lâm sản ngoài gỗ bao gồm tất cả các sản phẩm có nguồn gốc sinh học và các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ bất kỳ vùng đất nào có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ ở tất cả các hình thái của nó. Trước đây người ta khái niệm lâm sản chủ yếu là gỗ, ít quan tâm đến các thành phần khác gỗ. Trong đó nhóm cây làm thuốc là một trong những nhóm LSNG có giá trị rất lớn về mặt y học cổ truyền giúp ích cho đời sống của con người. 1.2. LSNG thuộc nhóm cây thuốc 1.2.1. Khái niệm về cây thuốc Cây làm thuốc là những loài thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh hoặc bồi bổ cơ thể khi con người sử dụng. 1.2.2. Sơ lược về cây làm thuốc Việc dùng thuốc trong nhân dân ta đã có từ lâu đời. Từ thời nguyên thuỷ, tổ tiên chúng ta trong lúc tìm kiếm thức ăn, có khi ăn phải chất độc phát sinh nôn mửa hoặc rối loạn tiêu hoá, hoặc hôn mê có khi chết người, do đó cần có nhận thức phân biệt được loại nào ăn được, loại nào có độc không ăn được, kinh nghiệm dần dần tích lũy đến ngày nay con người đã tận dụng và phân biệt những loài nào ăn được và có thể giúp ta trị bệnh và giúp ích trong cuộc sống hơn (Bài giảng cây dược liệu ThS. Vũ Tuấn Minh). Chúng ta biết trong giới đông y hiện nay có những người chỉ biết một số đơn thuốc gia truyền kinh nghiệm, nhưng lại có rất nhiều người trong khi điều trị tìm thuốc, chế thuốc điều hay vận dụng những cơ sở lý luận rất đặc biệt của đông y. Lý luận đó đúng sai thế nào, dần dần khoa học sẽ chứng minh. Chỉ biết rằng hiện nay giới đông y đã vận dụng những kiến thức lý luận chữa khỏi một số bệnh và phát hiện một số cây thuốc mới. Cho nên cây làm thuốc rất quan trọng trong đời sống của con người hiện nay. 1.2.3. Đặc điểm của cây làm thuốc Về hình thức sử dụng các cây cây làm thuốc được chia thành ba nhóm: Nhóm cây cỏ được sử dụng trực tiếp như rau má, gừng, lá lốt, mã đề, kinh giới, tía tô..., nhóm cây trước sử dụng qua bào chế như cây sinh đại (địa hoàng), hà thủ ô, tam thất..., nhóm cây cỏ làm nguyên liệu chiết suất các chất có hoạt tính cao như bạc hà, hoa hòe, thanh cao, hoa vàng... Về chu kỳ sống thì cây 1 năm (gừng, ngải cứu, sinh địa...), cây 2 năm (cát cánh...), cây lâu năm (cam, quýt...). Đa dạng về dạng cây gồm: Thân thảo mềm yếu (mã đề, lá lốt ba kích,…). Thân bụi (đinh lăng, nhân trần,..). Thân gỗ nhỏ (nhóm citrus, hoa hòe,…). Thân gỗ lớn (hỏi, quế, long não…). Cây làm thuốc phân bố trên nhiều địa hình như: vùng ven biển (dừa cạn, hương phu), vùng đồng bằng (bạc hà, hương phu, sâm đại hành nhu,...), vùng giáp ranh đồng bằng và trung du (rau má, ngưu tất...), vùng trung du (quế, hồi,sa nhân...), vùng núi cao (Tam thất, đổ trọng, sinh địa...). Đa dạng về bộ phận sử dụng các cây làm thuốc khai thác rễ củ (tam thất, cỏ tranh, trinh nữ, sinh địa...), các cây làm thuốc khai thác thân cành: quế, long não, khai thác để chưng cất tinh dầu bạc hà, xuyên tâm liên, thanh cao hoa vàng…) , khai thác thụ hoa quả (hoa hòe, hoa hồi, bồ kết...). 1.3. Tình hình nghiên cứu về cây làm thuốc 1.3.1. Thế giới Trải qua nhiều thế kỷ, cây thuốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì sức khỏe và hạnh phúc của các cộng đồng người trên khắp thế giới. Các kinh nghiệm dân gian về sử dụng cây thuốc chữa bệnh được nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của từng quốc gia. Dược thảo ở châu Âu rất đa dạng và phần lớn dựa trên nền tảng của y học truyền thống cổ điển. Thầy thuốc người Hy Lạp có tên là Dioscorides đã viết một cuốn sách “De material Medica’’ thống kê 600 loại thảo mộc: Nicholas Culpeper xuất bản cuốn dược thảo “The English Physitian’’... Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia có nền y học cổ truyền lâu đời. Ở Trung Quốc, Lý Thời Trân (thế kỷ 16) đã thống kê được 12.000 vị thuốc trong tập Bản thảo cương mục. Năm 1977 trong cuốn Từ điển bách khoa về các phương thuốc cổ truyền Trung Quốc thống kê 5.757 mục từ, đa số là thảo mộc. Cuốn sách Cây thuốc Trung Quốc xuất bản năm 1985 đã liệt kê hầu hết các loài cây có chữa bệnh có ở Trung Quốc từ trước tới nay. Ở Ấn Độ, nền y học cổ truyền y học Ayurveda đã phát triển mạnh, nhiều tri thức bản địa đã được nghiên cứu, đánh giá và ứng dụng có hiệu quả, theo thống kê có khoảng 2.000 loài cây cỏ có công dụng làm thuốc... 1.3.2. Việt Nam Ở Việt Nam, những nghiên cứu về cây thuốc đã được tiến hành từ rất sớm, gắn liền với tên tuổi của các danh y nổi tiếng, như: Tuệ Tĩnh hay Nguyễn Bá Tĩnh (thế kỷ XIV) với bộ “Nam dược thần hiệu gồm 11 quyền với 496 vị thuốc nam, trong đó có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1721 1792) với bộ “Lĩnh Nam bản thảo tổng hợp được 2854 vị thuốc chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian. Thời kỳ Pháp thuộc, các nhà nghiên cứu phương Tây như Cresvest, Pesteslot đã xuất bản bộ “Catalogue des produits de LIndochine (19281935) và bộ Les plantes de mesdicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam” gồm 4 tập đã thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc trên ba nước Đông Dương. Sau khi miền Bắc được giải phóng năm 1954, các nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc sưu tầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc, với nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Vũ Văn Chuyên, 1966, Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc. NXB Y học, Hà Nội. Đỗ Tất Lợi, 1986, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. Phạm Hoàng Hộ, 19911993, Cây cỏ Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. Võ Văn Chi, 1996, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội. Trần Đình Lý, 1997, 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2001, Cây thuốc của đồng bào Thái ở Con Cuông, Nghệ An. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu về tính đa dạng nguồn gen cây thuốc được tiến hành, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn những cây thuốc quý, bảo tồn vốn tri thức bản địa của các dân tộc thiểu số sinh sống trên mọi miều của đất nước Việt Nam. Và những tri thức dân gian trong việc điều trị và chữa bệnh của họ luôn được mọi người chú ý bởi vốn tri thức của họ rất đặc biệt và phong phú. 1.3.3. Các nghiên cứu tại BQL Tại BQL Rừng phòng Hộ Sông Hinh, tỉnh Phú Yên được thiên nhiên ưu đãi nên LSNG thuộc nhóm được liệu cũng khá phong phú nhưng cho đến nay do điều kiện vật chất và một số tác động khác như trình độ nguồn nhân lực cho nên có rất ít các dự án, công trình nghiên cứu tại BQL Do đó muốn phát triển và tận dụng các tiềm năng do LSNG thuộc nhóm làm thuốc thì cần phải có các đề tài và công trình nghiên cứu đi sâu vào tác dụng của cây làm thuốc từ đó mới góp phần vào quá trình phát triển và đưa ra các biện pháp bảo vệ tốt tài nguyên rừng trong đó có LSNG thuộc nhóm cây làm thuốc, kèm theo đó là giúp tăng thêm kiến thức cho nhân dân về cách gây trồng, khai thác phù hợp để giảm thiểu khả năng gây nguy hiểm cho một số loại làm thuốc.

LỜI CẢM ƠN Con xin dành lời cảm ơn sâu sắc gửi đến gia đình, Bố Mẹ sinh thành chăm lo cho nên người, đồng hành, tạo động lực ủng hộ suốt q trình làm đề tài để có kết ngày hôm Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đặng Việt Hùng tận tình hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ em nhiều để hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn tồn thể chú, anh chị phòng ban Ban quản lý rừng phòng hộ Sơng Hinh tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em thực tập địa bàn Em xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô Phân hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Tài Ngun & Mơi Trường tận tình giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Xin cảm ơn bạn lớp K62-QLTNR nhiệt tình giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Đồng Nai, tháng năm 2021 Sinh viên thực MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt BQL Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ Ban quản lý LSNG Lâm sản gỗ NTFP Non Timber Forest Products KVNC Khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đê Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng đa dạng, phong phú Từ xưa tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đời sống đồng bào nhân dân sống gần với rừng, không bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng, mà rừng cịn có vai trị quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG Trong năm trước đây, tài nguyên gỗ Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi lâm sản phụ rừng, doanh thu từ lâm sản thấp so với gỗ Nhưng nay, số lượng rừng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh nguồn thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc hoạt động khai thác rừng người dân lại tập trung vào LSNG Nhu cầu sản phẩm không ngày lớn thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngoài ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương trình xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trị sinh kế người dân nông thôn, đặc biệt người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Giá trị kinh tế- xã hội mà LSNG mang lại nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực, thực phẩm tới vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm tới giải công ăn, việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức người dân địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống mặt người dân, đặc biệt người dân nghèo (FAO, 1994) Tuy nhiên, thông tin loại thực vật LSNG kinh tế cao ỏi, nên chưa phát huy chức LSNG Ban Quản Lý rừng phịng hộ Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên tình trạng rừng LSNG bị suy giảm nặng nề chất lượng, số lượng, LSNG bị khai thác tàn phá nặng nề tình trạng lấy đất làm nương rẫy, làm nhà, dẫn đến giảm dần số lượng chất lượng LSNG…chính cần có giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại Lâm Sản Ngồi Gỗ nói chung hệ thực vật nói riêng,… Đặc biệt Ban Quản Lý rừng phịng hộ Sơng Hinh tỉnh Phú n – với diện tích rừng cịn lớn nhiều loại thuốc quý…Vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng LSNG giải pháp cịn cơng trình nghiên cứu Vì việc điều tra, khảo sát trạng tài nguyên LSNG đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn Ban Quản Lý rừng phịng hộ Sơng Hinh tỉnh Phú Yên thực cần thiết góp phần vào việc bảo tồn phát triển nguồn LSNG Chính thế, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Khảo sát trạng tài nguyên Lâm sản ngồi gỗ nhóm thực vật làm thuốc Ban Quản Lý rừng phịng hộ Sơng Hinh, tỉnh Phú n” Với mong muốn góp phần nhỏ cho nghiên cứu, phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn khu vực Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần làm sở đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên nhóm làm thuốc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định thành phần phân bố loài làm thuốc khu vực nghiên cứu - Xác định trạng khai thác, sử dụng, mối đe dọa cơng tác bảo tồn quản lý nhóm làm thuốc BQL - Đề xuất giải pháp để quản lý, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên nhóm làm thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu sơ lược vê LSNG Lâm sản gỗ viết tắt (NTFP) nghĩa (Non Timber Forest Products), nay, theo tổ chức Quỹ Bảo Vệ động, thực vật LSNG tất vật liệu sinh học khác gỗ, khai thác từ rừng tự nhiên phục vụ mục đích người vật (WWF,1989) Lâm sản tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ tròn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa, xã hội (WisKens, 1991) Lâm sản ngồi gỗ sản phẩm có nguồn gốc sinh vật kể gỗ, dịch vụ có từ rừng đất rừng (FAO,1995) Năm 1999 khái niệm LSNG thay đổi LSNG sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, loại trừ gỗ lớn có rừng, đất rừng bên ngồi rừng, (FAO, 1991) Cho đến LSNG sửa đầy đủ Lâm sản ngồi gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ tất hình thái Trước người ta khái niệm lâm sản chủ yếu gỗ, quan tâm đến thành phần khác gỗ Trong nhóm làm thuốc nhóm LSNG có giá trị lớn mặt y học cổ truyền giúp ích cho đời sống người 1.2 LSNG thuộc nhóm thuốc 1.2.1 Khái niệm vê thuốc Cây làm thuốc lồi thực vật có tác dụng dùng để chữa bệnh bồi bổ thể người sử dụng 1.2.2 Sơ lược vê làm thuốc Việc dùng thuốc nhân dân ta có từ lâu đời Từ thời nguyên thuỷ, tổ tiên lúc tìm kiếm thức ăn, có ăn phải chất độc phát sinh nôn mửa rối loạn tiêu hố, mê có chết người, cần có nhận thức phân biệt loại ăn được, loại có độc khơng ăn được, kinh nghiệm tích lũy đến ngày người tận dụng phân biệt lồi ăn giúp ta trị bệnh giúp ích sống (Bài giảng dược liệu - ThS Vũ Tuấn Minh) Chúng ta biết giới đơng y có người biết số đơn thuốc gia truyền kinh nghiệm, lại có nhiều người điều trị tìm thuốc, chế thuốc điều hay vận dụng sở lý luận đặc biệt đông y Lý luận sai nào, khoa học chứng minh Chỉ biết giới đông y vận dụng kiến thức lý luận chữa khỏi số bệnh phát số thuốc Cho nên làm thuốc quan trọng đời sống người 1.2.3 Đặc điểm làm thuốc Về hình thức sử dụng cây làm thuốc chia thành ba nhóm: Nhóm cỏ sử dụng trực tiếp rau má, gừng, lốt, mã đề, kinh giới, tía tơ , nhóm trước sử dụng qua bào chế sinh đại (địa hồng), hà thủ ơ, tam thất , nhóm cỏ làm nguyên liệu chiết suất chất có hoạt tính cao bạc hà, hoa hịe, cao, hoa vàng Về chu kỳ sống năm (gừng, ngải cứu, sinh địa ), năm (cát cánh ), lâu năm (cam, quýt ) Đa dạng dạng gồm: Thân thảo mềm yếu (mã đề, lốt ba kích,…) Thân bụi (đinh lăng, nhân trần, ) Thân gỗ nhỏ (nhóm citrus, hoa hòe,…) Thân gỗ lớn (hỏi, quế, long não…) Cây làm thuốc phân bố nhiều địa hình như: vùng ven biển (dừa cạn, hương phu), vùng đồng (bạc hà, hương phu, sâm đại hành nhu, ), vùng giáp ranh đồng trung du (rau má, ngưu tất ), vùng trung du (quế, hồi,sa nhân ), vùng núi cao (Tam thất, đổ trọng, sinh địa ) Đa dạng phận sử dụng làm thuốc khai thác rễ củ (tam thất, cỏ tranh, trinh nữ, sinh địa ), làm thuốc khai thác thân cành: quế, long não, khai thác để chưng cất tinh dầu bạc hà, xuyên tâm liên, cao hoa vàng…) , khai thác thụ hoa (hoa hòe, hoa hồi, bồ kết ) 1.3 Tình hình nghiên cứu vê làm thuốc 1.3.1 Thế giới Trải qua nhiều kỷ, thuốc giữ vai trị trọng yếu việc trì sức khỏe hạnh phúc cộng đồng người khắp giới Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh nghiên cứu mức độ khác tùy thuộc vào phát triển quốc gia Dược thảo châu Âu đa dạng phần lớn dựa tảng y học truyền thống cổ điển Thầy thuốc người Hy Lạp có tên Dioscorides viết sách “De material Medica’’ thống kê 600 loại thảo mộc: Nicholas Culpeper xuất dược thảo “The English Physitian’’ Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia có y học cổ truyền lâu đời Ở Trung Quốc, Lý Thời Trân (thế kỷ 16) thống kê 12.000 vị thuốc tập "Bản thảo cương mục" Năm 1977 "Từ điển bách khoa phương thuốc cổ truyền Trung Quốc" thống kê 5.757 mục từ, đa số thảo mộc Cuốn sách "Cây thuốc Trung Quốc" xuất năm 1985 liệt kê hầu hết lồi có chữa bệnh có Trung Quốc từ trước tới Ở Ấn Độ, y học cổ truyền - y học Ayurveda phát triển mạnh, nhiều tri thức địa nghiên cứu, đánh giá ứng dụng có hiệu quả, theo thống kê có khoảng 2.000 lồi cỏ có cơng dụng làm thuốc 1.3.2 Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu thuốc tiến hành từ sớm, gắn liền với tên tuổi danh y tiếng, như: Tuệ Tĩnh hay Nguyễn Bá Tĩnh (thế kỷ XIV) với “Nam dược thần hiệu" gồm 11 quyền với 496 vị thuốc nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật, Hải Thượng Lãn Ông- Lê Hữu Trác (1721 - 1792) với “Lĩnh Nam thảo" tổng hợp 2854 vị thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Thời kỳ Pháp thuộc, nhà nghiên cứu phương Tây Cresvest, Pesteslot xuất “Catalogue des produits de L'Indochine" (1928-1935) "Les plantes de mesdicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam” gồm tập thống kê 1482 vị thuốc thảo mộc ba nước Đông Dương Sau miền Bắc giải 10 20 Dứa rừng (Dứa dại) Pandanus tectorius Sol 21 Nhàu rừng Morinda citrifolia L 22 Chiếc tam lang Barringtonia macrostachya (Jack) Kuck 23 Bồ kết Gleditsia fera (Lour.) Merr 58 24 Ươi Scaphium macropodum Beumee ex K Heyne 25 Nấm mối Macrolepoita Albuminosa 26 Đủng đỉnh Caryota mitis Lour 27 Sao đen Hopea odorata Roxb 59 PHỤ LỤC 2: DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY LÀM THUỐC KHẢO SÁT ĐƯỢC TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG HINH Tên Lồi Bộ phận sử dụng Sinh cảnh Schefflera heptaphylla Toàn thân Trong rừng Sương sâm lông Cyclea barbata Thân, Ven rừng Mật nhân Eurycoma longifolia Toàn Cây Trong rừng Bồng bồng Thân, rễ Ven suối, rừng Quả, rễ Dưới tán rừng STT Tên phổ thông Tên khoa học Ngũ gia bì Sa nhân tím Dracaena angustifloolia Wurfbainia longiligularis Fibraurea tinctoria Symplocos racemosa Syzygium nervosum Anoectochilus setaceus Rễ, thân,, cành già Lá, vỏ thân, vỏ rễ Nụ hoa, vỏ thân, Dưới tán rừng Toàn Trong rừng Vỏ Trong rừng Thân, Ven suối Toàn Ven suối, trảng cỏ Solanum procumbens Rễ, dây, Trảng cỏ Centella asiatica Toàn Thân Ven suối, trảng cỏ Hoàng đằng Chè dung Vối Lan kim tuyến 10 Mật cật gai Licunala spinosa 11 Bụng báng (Đoác) 12 Khổ qua rừng Arenga saccharifera Momordica charantia 13 Cà gai leo 14 Rau má rừng 60 Trong rừng Trong rừng 15 Mã đề 16 Khoai mài 17 Trung quân 18 Tầm bóp 19 Plantago major Tồn Thân Ven suối Củ Trong rừng Toàn Trong rừng Physalis angulata Toàn Trảng cỏ Dây cam thảo Abrus precatorius Toàn thân Ven rừng 20 Dứa rừng (Dứa dại) Pandanus tectorius Toàn Ven rừng, độ cao thấp 21 Nhàu rừng Morinda citrifolia Toàn Trong rừng 22 Chiếc tam lang Barringtonia macrostachya Toàn Trong rừng 23 Bồ kết Gleditsia fera Gai, Trong rừng 24 Ươi Scaphium macropodum Quả Trong rừng 25 Đủng đỉnh Caryota mitis Lá Trong rừng 26 Sao đen Hopea odorata Vỏ Trong rừng Dioscorea hamiltonii Ancistrocladus tectorius 61 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THEO TUYẾN Tuyến 1: Mẫu điều tra làm thuốc theo tuyến Toạ độ điểm đầu: E00545220; N01426295 Tọa độ điểm cuối: E00544445; N01426406 Địa điểm: xã Ea Trol, tiểu khu 303 Người điều tra: Ngày điều tra: 1/3/2021 Chiều dài tuyến: 810 m STT Tên Loài (tên địa phương) Số Dạng sống lượng Mật nhân Gỗ nhỏ Đủng đỉnh Cây bụi Củ mài Dây leo Củ, Sâm nam Dây leo Lá Đoác Thân gỗ Đọt non, quả, lõi thân Vối Thân gỗ Lá, vỏ thân Rau má rừng Cây bụi Toàn thân Trảng cỏ Khổ qua rừng Dây leo Quả, Ven suối Chiếc tam lang Cây bụi Hạt, quả, rễ 10 Dứa dại Thân cỏ Đọt, quả, rễ Tuyến 2: Mẫu điều tra làm thuốc theo tuyến 62 Bộ phận sử dụng Ghi Quả, vỏ, thân vỏ rễ Quả, lõi non phần Toạ độ điểm đầu: E00544397; N01426222 Tọa độ điểm cuối: E00544208; N01425286 Địa điểm: xã Ea Trol, tiểu khu 303 Người điều tra: Ngày điều tra: 1/3/2021 Chiều dài tuyến: 960 m ST T Tên Loài (tên địa phương) Số Dạng sống lượng Mật cật (lá nón) Khổ qua rừng Bộ phận sử dụng Ghi Chú Cây bụi Lá, vỏ thân Lá làm nón Dây leo Quả, Đủng đỉnh Cây bụi Quả, lõi non Củ mài Dây leo Củ Sâm Nam Dây leo Lá, thân Mật nhân Gỗ nhỏ Quả, thân, vỏ rễ Vối Thân gỗ Vỏ thân, rễ Đoác Thân gỗ Quả, đọt nom Dây cam thảo Thân thảo Toàn thân 10 Cà gai leo Dây leo Toàn thân 11 Nhàu rừng Cây bụi Quả 63 Tuyến 3: Mẫu điều tra làm thuốc theo tuyến Toạ độ điểm đầu: E00553617; N01412829 Tọa độ điểm cuối: E00553632; N01412250 Địa điểm: xã Sông Hinh, tiểu khu 333 Người điều tra: Ngày điều tra: 4/3/2021 Chiều dài tuyến: 910 m STT Tên Loài (tên địa phương) Số lượng Dạng sống Bộ phận sử dụng Bồng bồng Thân thảo Thân, rễ Lan kim tuyến Thân cỏ Toàn thân Rau má rừng Cây bụi Toàn thân Mã đề Thân cỏ Toàn thân Mật nhân Gỗ nhỏ Quả, vỏ, thân vỏ rễ Ngũ gia bì Cây bụi Tồn thân 64 Ghi Chú Ven suối Đoác Thân gỗ Quả, bột lõi thân, đọt non Trung quân Dây leo Toàn thân Chiếc tam lang Cây bụi Hạt, quả, rễ 10 Chè dung Cây bụi Lá, vỏ thân 11 Mật cật (lá nón) Cây bụi Vỏ thân, 12 Ươi Gỗ lớn Hạt 13 Sao đen Gỗ lớn Vỏ thân 65 Tuyến 4: Mẫu điều tra làm thuốc theo tuyến Toạ độ điểm đầu: E00546181; N01424542 Tọa độ điểm cuối: E00544857; N01424139 Địa điểm: xã Ea Trol, tiểu khu 307 Người điều tra: Ngày điều tra: 7/3/2021 Chiều dài tuyến: 1390 m STT Tên Loài (tên địa phương) Số lượng Dạng sống Bộ phận sử dụng Sâm nam Dây leo Lá Củ mài Dây leo Củ Dây cam thảo Thân thảo Tồn thân Tầm bóp Thân thảo Toàn Bồ kết Thân gỗ Quả Khổ qua rừng Dây leo Quả, 66 Ghi Chú Nhàu rừng Cây bụi Quả Đủng đỉnh Cây bụi Quả, lõi non phần đọt Mật cật (lá nón) Cây bụi Vỏ thân, 10 Đoác Thân gỗ Quả, bột lõi thân, phần đọt non 11 Mật nhân Gỗ nhỏ Quả, vỏ, thân vỏ rễ 12 Sa nhân tím Thân thảo Quả, rễ 67 Tuyến 5: Mẫu điều tra làm thuốc làm thuốc theo tuyến Toạ độ điểm đầu: E00544349; N01427658 Tọa độ điểm cuối: E00543973; N01426493 Địa điểm: xã Ea Trol, tiểu khu 306 Người điều tra: Ngày điều tra: 10/3/2021 Chiều dài tuyến: 1390 m STT Tên Loài (tên địa phương) Số lượng Dạng sống Bộ phận sử dụng Cà gai leo Dây leo Toàn Vối Thân gỗ Lá, vỏ thân tam lang Cây bụi Quả, hạt, rễ Chè dung Cây bụi Lá, vỏ thân Dứa dại Thân cỏ Đọt, quả, rễ Hoàng đằng Dây leo Rễ, thân già 68 Ghi Chú Ươi Gỗ lớn Hạt Trung quân Dây leo Toàn thân Mã đề Thân cỏ Toàn thân 10 Bồng bồng Thân thảo Thân, rễ 11 Sao đen Gỗ lớn Vỏ thân 12 Sa nhân tím Thân cỏ Quả, rễ 13 Mật nhân Gỗ nhỏ Quả, vỏ, thân vỏ rễ 69 PHỤ LỤC 4: MẪU CÂU HỎI PHẨN VẤN Từ biểu vấn 15 hộ thuộc xã Ea Troll xã Sông Hinh nằm BQL người thường xuyên sinh sống nghề rừng, đặc biệt thu hái LSNG cán thuộc BQL qua so sánh, đánh giá, rút kết chung PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Câu 1: Tỷ lệ, thành phần dân tộc địa phương ? Hơn 60% đồng bào dân tộc thiểu số như: Ê Đê, Chăm Hờ Roi Khoảng 25% dân tộc kinh địa, phần lại dân nhập cư từ tỉnh phía Bắc Câu 2: Nghề nghiệp người dân khu vực ? Chủ yếu sinh sống trồng trọt, canh tác cơng nghiệp như: sắn, mía, keo lai, hồ tiêu, cà phê, Một số niên xa quê vào thành phố lớn làm việc, số sống phụ thuộc vào rừng Câu 3: Mức sống người dân khu vực ? Những hộ khu dân cư, gần đường xá, sở hạ tầng tốt sinh sống nghề bn bán, làm nương rẫy đời sống ổn định Những hộ người dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu vùng xa mức sống hạn chế phụ thuộc nhiều vào rừng Câu 4: Tác động người dân đến LSNG đặc biệt nhóm thuốc ? Ngồi việc làm nương rẫy vào rừng để khai thác LSNG để bán kiếm tiền thêm thu nhập Câu 5: Sử dụng LSNG thu hái với mục đích? Một số bán lấy tiền, số dùng để sử dụng gia đình, số đồng bào dân tộc thu hái dùng để làm thuốc phục vụ cho gia đình bán để kiếm thêm thu nhập Câu 6: Các loài làm thuốc thu hái? Chủ yếu loài có giá trị cao như: mật nhân, ươi, ngũ gia bì, khổ qua rừng thành phẩm, lan kim tuyến, dứa rừng, 70 PHỎNG VẤN CÁN BỘ Câu 1: Thưa Anh cho em biết người dân sống có chủ yếu vào LSNG từ rừng tự nhiên không ạ? Khai thác gỗ bị cấm nghiêm ngặt nên họ vào rừng thu hái LSNG Câu 2: Thưa Anh người dân vào rừng thu thập thuốc chữa bệnh họ có đem gây trồng hộ gia đình khơng ạ? Cũng hay bắt gặp số nhà họ đem trồng nhà để sử dụng Câu 3: Thưa Anh làm thuốc khu vực quản lý có xuất nhiều khơng ạ? Cách khoảng vài năm cịn nhiều số lồi q bị khai thác mức nên bắt gặp cho Câu 4: Thưa Anh tỷ lệ người dân khai thác sử dụng LSNG có vượt mức trái phép khơng ạ? Đến thời điểm đa số họ khai thác cán nhắc nhở thường xuyên rà soát nên họ e ngại Câu 6: Thưa Anh LSNG thuộc nhóm làm thuốc có bị khai thác đến mức nguy hại không ạ? Hầu Lan kim tuyến, mật nhân, bồng bồng, ngũ gia bì, bụng báng, Câu 7: Thưa Anh lồi làm thuốc bị khai thác, sử dụng đến mức cạn kiệt hay không ạ? Như Lan kim tuyến, Chè dung, Ngũ gia bì, Ươi, Hồng đằng, Sa nhân tím, Câu 8: Thưa Anh có đưa biện pháp ngăn chặn chưa ạ? Biện pháp thực có hiệu hay khơng ạ? Hiện việc ngăn chặn khai thác khó khăn lâm sản ngồi gỗ nguồn thu nhập nhiều hộ gia đình Câu 9: Thưa Anh người dân nơi có hợp tác với cán để ngăn chặn việc khai thác, bn bán LSNG q mức khơng 71 Số người dân hợp tác với cán lại khai thác dù bị nhắc nhở có biện pháp xử phạt Câu 10: Theo anh họ thường khai thác LSNG thuộc nhóm làm thuốc để bán ngồi thị trường nhiều sử dụng gia đình nhiều hơn? Chủ yếu bán, số để lại sử dụng nhà 72 ... LSNG Chính thế, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: ? ?Khảo sát trạng tài ngun Lâm sản ngồi gỗ nhóm thực vật làm thuốc Ban Quản Lý rừng phịng hộ Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên? ?? Với mong muốn góp phần nhỏ cho... luận Qua đợt thực tập thực tế Ban Quản lý rừng phòng hộ Sông Hinh thống kê phát 27 loài làm thuốc thuộc 23 họ khác hai nghành thực vật Các làm thuốc chủ yếu thân thảo, dây leo, bụi lại gỗ nhỏ Phân... cơng trình nghiên cứu Vì việc điều tra, khảo sát trạng tài nguyên LSNG đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn Ban Quản Lý rừng phịng hộ Sơng Hinh tỉnh Phú n thực cần thiết góp phần vào việc bảo tồn phát

Ngày đăng: 14/10/2021, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w