1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN PHAN LOAI TV

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI VIỆN SƯ PHẠM TỰ NHIÊN TIỂU LUẬN PHÂN LOẠI HỌC THỰC VẬT Người hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Dũng Học viên thực hiện: Đậu Thị Diệu Thúy Lớp: Cao học K28A Trường Đại học Vinh Nghệ An, tháng 10 năm 2021 Phần Các bậc phân loại thực vật bậc cao Danh pháp taxon bậc loài, chi họ Nguyên tắc cơng bố tên gọi Cách trích dẫn tên tác giả theo Luật danh pháp quốc tế? Các bậc phân loại thực vật bậc cao: Thực vật bậc cao chia đơn vị phân loại − Ngành - Divisio (Phylum) − Lớp - Classis − Bộ - Ordo − Họ - Familia − Chi - Genus − Lồi – Species Trong hệ thống học cịn dùng bậc trung gian Ví dụ tơng (Tribus) bậc họ chi Nhánh (Sectio) loạt (Serio) trung gian chi loài Thứ (Varietas) dạng (Forma) loài Trong phân loại thực vật hay dùng bậc phụ khác, thường thêm tiếp đầu ngữ super liên sub phân Danh pháp taxon bậc loài, chi họ 2.1 Danh pháp tên loài: Tên loài sử dụng tiếng La tinh Linnée đề xướng (1753) gồm hai từ ghép lại (gọi hệ nhị danh – danh pháp lưỡng nôm) sử dụng Từ đầu tên chi, luôn viết hoa, từ sau tính từ lồi, khơng viết hoa Tính từ biểu thị: + tính chất cây, như: glabra - nhẵn, spinosa - có gai, pilosa - có lơng… + nơi mọc : sylvestris - rừng, palustris - đầm lầy… + nơi xuất xứ : tonkinensis - Bắc Bộ, chinensis - Trung Quốc… + cơng dụng : textiles - có sợi, tinctorius - để nhuộm… + mùa hoa nở : vernalis - mùa xuân, autumnalis - mùa thu + hay tên người : lecomtei, pierrei, takhtajannii,… Sau tên loài, người ta thường viết tắt hay nguyên họ tác giả cơng bố tên Ví dụ Oryza sativa L tên lúa, (thuộc chi Oryza, loài lúa thuộc dạng trồng: sativa, L chữ viết tắt tên họ Linnée) 2.2 Danh pháp chi Là danh từ hoặc từ coi danh từ chủ số viết vị trí thứ danh pháp lồi Danh từ bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau: Từ tên gọi Latin cây, có sẵn hoặc tên gọi cây, tiếng Anh, Pháp,… Latin hóa như: Quercus(cây Sồi), Rosa (cây Hoa hồng), Piper(cây Tiêu)… Bắt nguồn từ tên nhà thực vật học như: Caesalpinia (từ tên riêng Caesalpin), Bauhinia (từ tên riêng Bauhin), Tournefortia (từ tên riêng Tournefort) … Từ địa danh như: Washingtonia (từ địa danh Washington), Taiwania (từ địa danh Taiwan)… Ghép tiếp đầu ngữ hay gốc từ với tên chi có sẵn như: Neolitsea Được ghép bởi Neo+ Litsea Nothofagus Notho + Fagus Dendropanax Dendro + Panax Acanthopanax Acantho + Panax Allospondias Allo + Spondias Parashorea Para + Shorea Neofelis Neo + Felis Metapenaeus Meta + Penaeus Parapenaeus Para + Penaeus Ghép tiếp đầu ngữ hay gốc từ với gốc từ bất kì như: Rhododendron Được ghép bởi Rhodo + dendron Pterospermum Ptero + spermum Pterocarpus Ptero + carpus Dipterocarpus Diptero + carpus Calophyllum Calo + phyllum Ophiocephalus Ophio + cephalus Decapterus Deca + pterus Pseudoryx Pseud + oryx Capricornis Capri + cornis 2.3 Danh pháp họ Trong thực vật học, để có danh pháp taxon bậc họ người ta lấy thân từ chi mẫu (chi tiêu biểu họ) ghép thêm hậu tố -aceae Cần biết rằng, tên chi danh từ thuộc nhóm đồng âm tiết, cũng thuộc nhóm dị âm tiết Trong mỡi trường hợp cách lấy thân từ có khác nhau: Đối với tên chi danh từ thuộc nhóm đồng âm tiết, cần cắt bỏ từ (âm cuối bắt đầu nguyên âm) có thân từ Ví dụ: Magnolia Magnoli Magnoliaceae Pinus Pin Pinaceae Podocarpus Podocarp Podocarpaceae Pterocarpus Pterocarp Pterocarpaceae Đối với tên chi danh từ thuộc nhóm dị âm tiết, phải lấy thân từ cách (sở hữu cách) số ít, có nghĩa chuyển danh từ tên chi sang cách số bỏ từ để có thân từ Ví dụ: Thân Tên chi Cách Tên họ tư Juglan Juglandi Jugland Juglandacea s s e Salix Salicis SalicSalicaceae Styrax Styracis StyracStyracaceae Trong động vật học, để có tên họ người ta lại dùng hậu tố -idae (trùng với hậu tố danh pháp phân lớp thực vật) để nối vào thân từ danh pháp chi Ví dụ : Hylobates Hylobat Hylobatidae Canis Can Canidae Felis Fel Felidae Nhưng số họ thì: Anas Anatis Anat Anatidae Gecko Geckonis Geckon Geckonidae Nguyên tắc công bố tên Sự công bố thành thực tế phát hành in: bán, trao đổi cho đại chúng, hoặc cho quan thực vật có thư viện lớn nhà thực vật đọc Sự công bố tiến hành cách thông báo tên hội nghị, niêm yết tên tập mẫu vật, hay vườn bách thảo cho quần chúng xem, cũng phát hành ảnh chụp, viết tay, đánh máy hoặc tài liệu chưa in khác công bố thực tế Tài liệu phải in tipo Các quy định ngoại lệ: - Nếu trước 1/1/1953 thì công bố thảo công trình chuyên khảo coi công bố thực tế - Kể từ 1/1/1953 thì công bố tên danh phiếu thương mại, báo chí thơng báo định kỳ báo khoa học hoặc danh mục, công bố thực tế - Niên hiệu công bố thực tế niên hiệu in phát hành, thiếu dẫn chứng niên hiệu khác thì niên hiệu niên hiệu ghi tờ bìa (đầu) Điều kiện năm công bố hữu hiệu Tên taxôn muốn công nhận công bố hữu hiệu cần công bố thực tế có dạng phù hợp với quy chế (tên lồi từ ) có kèm theo mơ tả taxôn tiếng La tinh hoặc dựa vào công bố cũ coi công bố thực tế - Kể từ 1/1/1953 thì tập hợp tên hoặc tên gọi taxôn coi công bố hữu hiệu rõ tên gốc (basionym) hoặc tên đồng loại thay có nêu đầy đủ trích dẫn công bố với rõ số trang hay vẽ niên hiệu công bố - Kể từ 1/1/1953 công bố tên gọi mà không rõ bậc taxơn chứa taxơn khơng phải tên công bố hữu hiệu - Kể từ 1/1/1935 thì công bố tên taxôn thực vật coi hữu hiệu có mơ tả La tinh kèm theo hoặc dựa vào mô tả cũ 5 - Kể từ 1/1/1958 công bố tên gọi taxôn từ họ trở xuống coi hữu hiệu rõ typ tên gọi taxôn Typ tên gọi ghi mỗi mô tả La tinh, kèm theo mẫu chuẩn (holotypus) địa điểm lưu trữ Ví dụ: HNU chẳng hạn (Phịng mẫu khô Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) Hiện có xu hướng mở rộng điều taxôn lớn họ Tên gọi hợp pháp, không hợp pháp tên gọi đắn - Tên gọi hợp pháp tên phù hợp với quy tắc - Tên gọi đắn taxôn có giới hạn vị trí bậc xác định tên gọi hợp pháp theo quy tắc (tức tên gọi hợp pháp sớm dùng làm tên thức) Nó tên thức cho taxơn Cách trích dẫn tên tác giả theo Luật danh pháp quốc tế Một tên đầy đủ phải kèm theo tên tác giả cơng bố Tên tác giả viết theo hệ chữ La Mã (chữ đứng) phải viết tắt trừ trường hợp tên ngắn Tên viết tắt phải kèm theo dấu chấm, miến tránh nhầm lẫn người người khác Ví dụ: L (chỉ Carl Linnaeus); DC (chỉ De Candolle); Guill (chỉ Guillemin); Guillaum (chỉ Guillaumin) Nếu tên chưa công bố công bố hợp pháp gắn với tên tác giả thì người ta phải ghi tên tác giả Đối với có nguồn gốc trồng trọt cũng Nếu trồng tên người trồng tạo thì thay vào tên tác giả người ta viết chữ “Hort” Ví dụ: Rauvolfia chaudocensis Pierre ex Pitard, lồi Pierre Pitard cơng bố (ex: cùng) hợp pháp độc lập Calanthe argenteo-striata C Z Tang et S J Cheng, Loài C Z Tang S J Cheng công bố báo (et: và) hợp pháp Nếu có lồi mơ tả nêu tên, chuyển sang chi khác tác giả thì tác giả sau phải giữ tên loài gốc (trừ điều trắc trở) Trong trường hợp này, danh pháp lưỡng nôm kèm theo tên tác giả cơng bố trước đặt ngoặc đơn tên tác giả công bố sau đặt sau Ví dụ: Nhọc trái khớp, trước Diels đặt tên Polyalthia plagioneura Diels, sau Nguyễn Tiến Bân chuyển sang chi Enicosanthellum nên tên loài viết Enicosanthellum plagioneura (Diels) Ban Tên đồng nghĩa luật ưu tiên: Tên đồng nghĩa (synonym) cũng tên La tinh Khi có trường hợp đồng nghĩa thì tên xưa giữ lại có giá trị (đúng theo luật quốc tế ưu tiên) Tên đồng nghĩa đặt ngoặc đơn sau tên thức Ví dụ: Neptunia oleracea Lour Lourerio đặt năm 1790, sau đó, Willdenow vào mẫu lộn xộn Mimosa natans L.f để đặt tên loài thành loài khác Desmanthus natans (L.f.) Willd vào năm1825 6 Phần Nêu nguyên tắc phân loại tảo? Hãy nêu cách nhận biết đại diện ngành Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) lớp Tảo Silic (Bacillariophyceae)? Nguyên tắc phân loại tảo Cách nhận biết đại diện ngành Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) Ngành Tảo lam (Cyanophyta) hay Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) Trong số thể tự dưỡng thì Tảo lam xem nhóm ngun thủy Di tích hóa thạch tảo lam dạng sợi phát cách khoảng 3,5 tỷ năm Mặc dầu tế bào khơng có cấu trúc phức tạp so với tảo khác tảo lam vẫn đại diện có vai trò quan trọng hệ sinh thái Tảo lam sinh vật quang hợp tổng hợp chất hữu cũng tế bào có hai hệ thống tiếp nhận ánh sáng (hệ thống quang I, II) giải phóng O Nhiều lồi tảo lam có khả cố định đạm, chuyển Nitơ khí từ thể tự sang dạng Nitơ sử dụng amonium (NH4), acid amino loạt hợp chất nitơ khác Tảo lam thuộc nhóm tiền nhân, xếp liền sau vi khuẩn, riêng với nhóm khác vì ngồi đặc điểm chưa có nhân điển hình, khơng có màng nhân, vật chất di truyền tập trung chất nhân (nucleoid), khơng có lưới nội sinh chất, ty thể, thể golgi, lạp thể không mang roi, chứa diệp lục tố a, sắc tố phụ trội tính protein thường làm cho chúng có màu lam (có khả tự dưỡng) thì chúng cũng chưa có sinh dục hữu phái Về tổ chức thể, tảo lam có cấu tạo đơn giản, số có dạng đơn bào, phần lớn dạng tập đồn hay đa bào hình sợi, hình ch̃i hạt đơn hay phân nhánh Đại đa số tế bào tảo lam dạng sợi – ch̃i hạt thường có tế bào dị hình (dị bào) Dị bào tế bào đặc biệt, lớn tế bào bình thường khác, có màng đơi, dày, suốt, khơng có oxygen khơng có hệ thống quang II khơng sản xuất oxy trình quang hợp Dị bào có hoặc lỡ (ở đầu tiếp xúc với tế bào dinh dưỡng) tùy theo vị trí đầu hay sợi (đặc biệt phân loại) qua lưu thơng tế bào chất với tế bào nằm cạnh Khoảng cách dị bào sợi chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường Dưới KHV quang học, chất tế bào trông đồng KHV điện tử có hệ thống màng, thường có màu xanh vàng có diệp lục tố a caroten thiếu phycocyanin Dị bào có vai trò việc cố định đạm điều kiện hiếu khí 7 Hình 2.1 Tế bào dị hình (*) Tảo Annabaena Trong phát triển sợi, sợi bị tách bên cạnh dị bào tạo thành nhánh từ sợi Đó phân nhánh giả sợi, phân biệt với phân nhánh thật tế bào sinh dưỡng sợi phân chia dọc sau tế bào non hình thành tiếp tục phân chia tạo nhánh bên * Cấu tạo tế bào Màng tế bào Tảo lam dầy, gồm lớp, bên ngồi thường hóa nhầy, có tạo thành bao chuyên hóa, bao xung quanh tế bào hoặc nhóm tế bào hay tồn sợi Chất nguyên sinh Tảo lam phân biệt thành phần: - Phần tập trung phiến mỏng quang hợp (lamen), thể ri bô thể hạt (hạt chất tế bào) khác - Phần chứa chất nhân (nucleoprotein) Ở ranh giới phần không rõ ràng nhận dùng phẩm Feulgen nhuộm trung bào chất chứa chất nhân Các chất màu (sắc tố) phân bố lamen phần nên phần có màu (xanh đen hoặc xanh lục) Chất màu gồm có: diệp lục tố a (có màu lục); phycoxyanin màu lam phycoerythrin màu hồng, dẫn xuất caroten, oxycaroten Chất dự trữ tế bào glycogen, volutin, khơng có tinh bột * Sinh sản Tảo lam khơng có sinh sản hữu tính, có sinh sản dinh dưỡng (bằng tảo đoạn) vơ tính (bằng bào tử) Ở Tảo lam đơn bào, sinh sản sinh dưỡng cách phân đôi tế bào làm 2,4,8 thẳng góc với chiều dài tế bào, hay theo mặt phẳng thẳng góc (Mersmopedia, cho cộng tộc phẳng) hay theo chiều cho khối dày Ở tảo đa bào dạng sợi thì tách thành dạng sợi gọi tảo đoạn (hormogonies): tản đứt nhiều đoạn ngắn, cử động (trượt), rời tản mẹ mọc thành sợi khác: đoạn tản sinh sản dinh dưỡng gọi tảo đoạn Nhờ cử động trượt mà tảo đoạn truyền lan loài xa Cơ quan để làm gãy làm rời tảo đoạn là: - Gián bào: hay hai tế bào gần nhau, hóa nhầy thành chất hòa, màu lục vàng, chiết quang Tế bào cạnh nhờ rời dễ dàng tản đứt nơi - Hoại bào: tế bào trở nên vàng vách ngang chúng lõm Tế bào lần lần tan làm cho tảo đoạn rời Ở dạng có bao, tảo đoạn chui khỏi bao, chuyển động nước theo nước theo hướng trục dài, sau dừng lại nảy mầm thành sợi tảo Sự hình thành tảo đoạn dạng sinh sản phổ biến tảo dạng sợi Một số tảo lam sinh sản vô tính bào tử khơng roi, nội sinh hay ngoại sinh Bào tử hình thành từ tế bào sinh dưỡng thường lớn tế bào này, có màng dày bảo vệ, tránh điều kiện bất lợi bên ngồi - Bì bào tử : tế bào đặc biệt, to, chất tế bào đậm đặc (nhiều chất dự trữ) có vách dày, nâu, có chạm trổ Các tế bào tròn (như Anabaena), tròn dài (như Cylindrospermum) hay dài (Anabaena) Nhờ có vách dày mà bì bào tử chịu đựng thời tiết khơng thuận lợi Khi gặp điều kiện thuận hợp, bào tử nẩy mầm cho tản - Nội bào tử : bào tử thành lập nội bào tử phòng Ðặc thù Pleurocapsales - Ngoại bào tử thành lập ngồi bào tử phịng, tế bào làm thành chuỗi tương tự đính bào tử Penicillium Bào tử vừa quan sinh sản vừa giai đoạn nghỉ tảo Khi gặp điều kiện thuận lợi, bào tử nảy mầm thành tảo * Phân bố sinh thái Tảo lam có sức sống dẻo dai, chúng phân bố rộng rãi tất môi trường Đại phận Tảo lam sống nước ngọt, ao hồ có nhiều chất hữu góp phần hình thành hệ sinh vật (plankton) thủy vực; số phân bố nước mặn hoặc nước lợ, nơi bùn lầy hay đất ẩm ướt, đá, vỏ ẩm, nơi có điều kiện khắc nghiệt tuyết suối nước nóng đến 69°C Tảo lam thuộc loại ưa nhiệt, có tính bền vững với nhiệt độ Nhiều lồi phát triển nhiệt độ cao, suối nước nóng (70 - 80°C) Tảo lam chịu nhiệt độ cao nhờ trạng thái keo đặc biệt chất nguyên sinh Mặt khác, số tảo lam cũng có khả tồn nhiệt độ thấp (những tảo sống băng tuyết, hay Nam cực, nhiệt độ tới -83°C vẫn tìm thấy lượng lớn tảo Nostoc) Những Tảo sống núi cao Nam cực, nhiệt độ thấp, chịu ảnh hưởng xạ Mặt trời mạnh Chính tiết nhày xung quanh tế bào khả chống đỡ quan trọng thể tác hại xạ Mặt trời Vì chất nhày có khả hấp thụ giữ nước lâu dài nên tảo lam dinh dưỡng bình thường vùng sa mạc khô cằn Để đảm bảo hoạt động sống, tảo cần phải đủ nước, chất nhày hấp thụ lượng nước tối đa vào ban đêm lúc sáng sớm, ban ngày đồn hay khối sợi bị khơ cứng lại, đêm đến lại bắt đầu hấp thụ độ ẩm Tảo lam cũng gặp hồ, vũng ven biển có độ mặn cao trình bốc nước Một số tảo lam tiến hành quang hợp mơi trường yếm khí tương tự vi khuẩn Tảo phát triển mạnh nhiệt độ cao (vào tháng nóng năm) Với tảo nước ngọt, nhiệt độ phát triển thích hợp 30°C Khi sinh trưởng phát triển mạnh, tảo gây nên tượng “nước nở hoa” Tuy nhiên, số loài thuộc chi Oscillatoria lại gây “nước nở hoa” băng nhiệt độ gần 0°C Khi có tượng “nước nở hoa” tảo lam gây thì nước không sử dụng vì sinh khối tảo đạt tới mức lớn (tối đa tới 450-500g/m 3) mà lồi dùng làm thức ăn cho sinh vật khác, sau chúng chết hàng loạt phân hủy Các chất tảo tiết sản phẩm phân hủy chúng chết gây hại Một số Tảo lam sống cộng sinh bên thể sinh vật khác Nhiều tảo lam cộng sinh tạo nguồn đạm cho vật chủ mình Nhờ có khả cố định đạm giúp cho tảo lam sống thuận lợi loại tảo khác mơi trường thuỷ vực có nồng độ nitơ thấp Ví dụ: cộng sinh với nấm tạo thành Ðịa y; Anabaena azolla với bèo hoa dâu Phân loại Ngành Tảo lam có khoảng 1500 – 2000 loài, tập hợp thành số bộ, họ khác Hiện số không thống tuỳ theo tác giả Có người chia ngành thành lớp với nhiều bộ, có người lại chia thành lớp với bộ: - Bộ Chroococcales: Tản đơn bào, đơn độc hay tập đồn Tế bào trịn khơng phân biệt gốc đỉnh, khơng có nội ngoại bào tử Tế bào đơn độc hay tập đoàn không xếp thành hàng hay sợi (họ Chroococcaceae), thường gặp như: Chroococcus, Microcystis - Bộ Dermocarpales: đơn bào - Bộ Pleurocapsales: Tản đa bào dạng sợi đơn, có phân nhánh hoặc không, sinh sản cách phân chia tế bào hoặc nội bào tử Các chi điển hình: Cyanocystis, Pleurocapsa - Bộ Hormogonales: đa bào dạng sợi lông, hoặc phân nhánh, thường có tế bào dị hình, có sợi lại tập hợp thành tập đoàn Các chi điển hình: Nostoc, Anabaena, Aphanizomenon, Tác giả khác lại chia thành bộ: Chroococcales với dạng đơn bàn hay tập đoàn, Hormogonales với dạng đa bào Một số đại diện phổ biến: - Tảo lam cầu (Microcystis): với 20-25 lồi khó xác định, tế bào hình cầu bé tập hợp thành tập đoàn hình cầu hay hình trái xoan Phần lớn lồi sống trơi nước hay nước mặn; ao hồ có chúng tạo thành lớp phấn xanh rắc mặt nước Nước chứa nhiều tảo làm chết cá vì số loài tiết chất độc (M aeruginosa) - Tảo bèo dâu (Anabaena azollae): tảo đa bào hình ch̃i hạt, có xen lẫn tế bào dị hình Thường sống khoang bèo hoa dâu Tảo 10 có khả cố định đạm nên tổng hợp nhiều nitơ cho bèo, dùng làm phân xanh thức ăn nuôi gia súc tốt Hình 2.2 Một số tảo lam thường gặp a) Microcystis ; b) Nostoc; c) Oscillatoria Thuộc chi Anabaena có tới 100 lồi phân bố rộng nước mặt đất, nhiều lồi có khả cố định đạm khí gây nên tượng “nước nở hoa” - Tảo ch̃i ngọc (Nostoc): có hình chuỗi hạt với tế bào dị hình Anabaena Nhưng bên ngồi ch̃i có bao chất nhày Thường gặp ruộng lúa, bãi cỏ hay đất ẩm Có tới 50 lồi khác Nhiều lồi cũng có khả cố định nitơ tự - Tảo dao động (Oscillatoria): sợi tảo cấu tạo tế bào hình chữ nhật dẹt nối tiếp nhau, sợi bao, đầu sợi có sử động dao động Tảo sống thành đám màu lục đen đất ẩm hoặc cống rãnh nước bẩn Oscillatoria chi lớn có 100 lồi, phân bố rộng nước mặn, - Tảo lam xoắn (Spirulina): đa bào hình sợi xoắn ốc Loài S platensis gây ni nhiều vì có hàm lượng protein cao (trên 60% khối lượng khô) với nhiều axit amin không thay vitamin Cách nhận biết đại diện lớp Tảo Silic (Bacillariophyceae) Tảo silic tảo có thể đơn bào hay tập đồn; sống phù du sống bám; tảo silic sống quang dưỡng, tự dưỡng dị dưỡng * Hình dạng tế bào: tế bào tảo silic có nhiều hình dạng khác nhau: hình hộp tròn, hình trụ ngắn/dài, hình trứng, hình hộp nhọn hai đầu hoặc cong hình chữ S, que, * Cấu tạo tế bào: có cấu tạo đặc biệt Vách chất pectin, phía thấm thêm chất silic, tạo thành vỏ cứng gồm mảnh úp vào hộp Trên mặt vỏ có đường vân tinh vi phức tạp silic thấm không tạo nên Bên chất nguyên sinh với vài thể màu hình bản, đĩa hay hạt Thể màu có màu vàng, vàng nâu, chứa diệp lục a c, chất diatomin xantophin màu vàng → Tảo silic có màu vàng hay vàng lục 11 Hình 4.1 Cấu tạo vỏ tảo Silic a Nhìn thẳng, b Nhìn nghiêng: Mãnh vỏ ngoài; Mãnh vỏ trong;3 Đường rãnh; U lồi Chất dự trữ giọt dầu - “làm phao nổi” cho Tảo, nhiều gặp volutine, khơng có tinh bột Ở số Tảo silic (Tảo lông chim) mặt vỏ có chỡ dày lên hình trịn hoặc hình trái xoan glà u Các u liên kết với nhờ đường rãnh (khe hở) liên kết tế bào mơi trường Một số tảo silic chuyển động cách tiết chất nhầy qua rãnh vỏ tạo sức đẩy cho thể ngược chiều Những tảo khơng có đường rãnh khơng có khả chuyển động * Sinh sản: Tảo silic sinh sản sinh dưỡng cách phân đôi tế bào Mỗi tế bào nhận mảnh vỏ tế bào mẹ tự tạo mảnh vỏ bé hơn, lồng vào mảnh vỏ cũ Hình 4.2 Sinh sản sinh dưỡng Tảo Silic Khi kích thước nhỏ: → Tảo silic phải dùng hình thức bào tử sinh trưởng để khôi phục kích thước ban đầu Nội chất tế bào khỏi vỏ, lớn lên hình thành vỏ (sinh sản vơ tính) → Hoặc khơi phục kích thước sinh sản hữu tính: Hai cá thể qua nhỏ xích lại gần nhau, vỏ mở ra, chất nguyên sinh chui ngoài, nhân phân chia giảm nhiễm thành nhân con: nhân thối hóa, nhân cịn 12 lại hình thành giao tử → giao tử cá thể kết hợp với tạo thành hợp tử → Mỗi hợp tử phồng to tạo nên tế bào bao phủ = vỏ mới, có kích thước lớn Khi điều kiện mơi trường khơng thuận lợi, tảo silic hình thành bào tử nghỉ (bào tử bảo vệ): chất nguyên sinh co lại, tế bào tích chứa chất dự trữ, nước hình thành vỏ dày cứng gồm mảnh, đơi có thêm nhiều gai Khi điều kiện mơi trường thích hợp, chất tế bào nhân chui khỏi bào tử nghỉ dùng lại vỏ cũ Một số tảo biển có khả sinh sản vơ tính động bào tử Sinh sản vơ tính bào tử nhỏ (Microspore): nhiều lồi thuộc Tảo silic trung tâm có hình thức sinh sản bào tử nhỏ, Tảo silic lơng chim cũng có lồi sinh sản hình thức này, * Phân bố sinh thái: Tảo silic có khoảng 6000 lồi, phân bố rộng: nước ngọt, nước lợ nước mặn, gặp đất, đá ẩm… Các tảo silic nhạy cảm với ánh sáng không giống nên chúng phân bố độ sâu khác nhau: có lồi sống sâu tới hàng trăm mét biển, có lồi sống trôi bề mặt nước Các tảo silic sống trơi phát triển mạnh làm nước có màu vàng nâu hay vàng lục, gây tượng “nước nở hoa” * Một số đại diện: - Tảo vòng nhỏ (Cyclotella): tế bào hình hộp trịn có mặt lồi, lõm sống trôi nước mặn nước (h.4.3) Hình 4.3 Một số tảo Silic thường gặp a.Tảo thuyền: Nhân; Giọt dầu; Thể màu; Vỏ; Rãnh; Đường 13 vân; b Tảo lơng chim; c Tảo dễ gảy; d Tảo vịng nhỏ - Tảo thuyền (chi Navicula): tế bào hình thoi, nhọn đầu, mặt có rãnh nằm giữa, sống trôi nước mặn nước (h.4.3) - Tảo lông chim (chi Pinnularia): tế bào hình elip dài hay chữ nhật, tròn đầu, phình to, cũng có rãnh tảo thuyền, phổ biến nước (h.4.3) - Synedra: tế bào hình que dài, khơng có rãnh nên khơng chuyển động được, phân bố biển - Tảo dễ gãy (chi Fragillaria): dạng tập đoàn, gồm tế bào hình que dài, phình to, phân bố nước ngọt, chủ yếu đáy, sống trơi (h.4.3) - Tabellaria: dạng tập đoàn hình chữ chi, gồm tế bào hình que ngắn, đầu phình to, phân bố rộng nước * Nguồn gốc, quan hệ họ hàng Có lẽ Tảo Silic có quan hệ họ hàng với Tảo vàng ánh (Chrysophyta) vì chúng có chất màu động bào tử cấu tạo gần giống Mặt khác, tảo silic lại có trình sinh sản tiếp hợp gần giống tảo tiếp hợp ngành Tảo lục nên cũng có quan hệ với ngành Các hoá thạch Tảo silic tìm thấy đầu kỷ Giura, nhiên phần lớn Tảo silic xuất kỷ Phấn trắng phát triển phong phú kỷ Thứ ba tiếp tục tới kỷ Thứ tư 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, Hệ thống học thực vật, Giáo trình Khoa Sinh học , ĐH Khoa học tự nhiên , ĐHQG Hà Nội, 1998 Nguyễn Nghĩa Thìn, Thực vật có hoa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006 Trần Phong chủ biên, Vi tảo sinh vật kỹ thuật, Trung Quốc khinh công nghiệp xuất xã,1999 Adl, S.M et al 2012 Việc phân loại sửa đổi sinh vật nhân chuẩn Tạp chí vi sinh vật nhân chuẩn, 59 (5), 429-514 Nguyễn Anh Dũng, Bài giảng phân loại học thực vật, Đại học Vinh 2020 Lê Thị Thúy Hà, Bài giảng Tảo cao học, Đại học Vinh 2020 https://vi.thpanorama.com/articles/biologa/algas-rojas-caractersticastaxonoma-reproduccin-nutricin.html ... thường có tế bào dị hình, có sợi lại tập hợp thành tập đoàn Các chi điển hình: Nostoc, Anabaena, Aphanizomenon, Tác giả khác lại chia thành bộ: Chroococcales với dạng đơn bàn hay tập đoàn, Hormogonales

Ngày đăng: 14/10/2021, 10:19

w