Ke hoach giang day thang 10 lop 45 tuoi

33 7 0
Ke hoach giang day thang 10 lop 45 tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ quan sát mẫu của cô và đàm về từng mẫu người cô nặn *Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện cô luôn quan sát trẻ nặn,động viên khuyến khích tre nặn hoàn t[r]

(1)KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh Từ ngày 03/10 – 07/10/2016 Giáo viên dạy: ………………………………… Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư 03/10 04/10 05/10 - Đón trẻ, nhắc nhở thói quen chào hỏi ba mẹ và cô đến lớp Đón trẻ - Trẻ tự điểm danh,cất cặp đúng nơi quy định Thể dục - Trò chuyện ngày nghỉ bé, sáng -Trao đổi với PH đặc điểm tâm lý trẻ - Thể dục sáng bài:tay, chân, bụng, bật, hô hấp VĐ HĐTH HĐKP Hoạt Nặn bánh hình dài Các chất dinh dưỡng động Ném trúng đích cho thể bé học Thứ năm 06/10 Thứ sáu 07/10 LQVH Thơ: bác bầu, bác bí LQVT Nhận biết hình vuông hình chữ nhật Chuẩn bị: Hoạt - Xây khu phố em (xếp nối tiếp, xếp xen kẽ, xếp chồng nhiều khối) động - Ráp đồ chơi xây thêm công trình phụ từ lắp ráp que và hình nút tròn chơi - Góc phân vai: Trẻ thỏa thuận trước chơi,nồi,chén dụng cụ để trẻ thực lớp - Tạo hình: Nặn,vẽ,tô màu,giấy,bút ,màu nước,bút chì sáp - Âm nhạc: Bài hát,dụng cụ bé phụ họa cho bài hát Hoạt Quan sát: vườn cây, công việc chú làm vườn động TCVĐ: chạy tiếp sức, tung và bắt bóng, mèo đuổi chuột,nhảy bao bố ngoài Chơi tự do: nhặt lá cây, tưới cây, vẽ phấn, cà kheo, thảy vòng, chơi với các đồ chơi có sẵn sân trường trời Vệ sinh Nhận biết các ký hiệu tên trên đồ dùng cá nhân ăn trưa- Rèn thao tác rửa tay, lau mặt Tập cho cháu tự sắp,bàn ăn,xếp giường và trật tự ngủ ngủ (2) Hoạt động chiều Thơ:Cái lưỡi Trò chuyện: kể lại -Tập cho cháu xếp quần gì cháu áo gọn gàng sau thay quan sát buổi sáng Hát:”Cái mũi” Trò chơi: Nu na nu nống, chú bé tí hon Ôn bài thơ: “Miệng xinh” Giáo dục thói quen chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn -Rèn kỹ chơi góc phân vai Đóng chủ đề: nghe chuyện sáng tạo Mở chủ đề: Bé thích ăn gì? (3) Tên HĐ Mục đích – Yêu cầu VẬN ĐỘNG: - Phát triển Ném trúng khả đích thể lực trẻ, quan sát có chủ định - Trẻ biết ném trúng đích - Rèn tố chất mạnh dạn tự tin cho trẻ - Trẻ chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh Lưu ý Chỉnh sửa năm Chuẩn bị + CB cô: Sân tập phẳng, vạch chuẩn cho đội + CB trẻ: Trang phục gọn gàng, bỏ giầy dép Thứ ngày 03 tháng 10 năm 2016 Cách tiến hành *Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tầu kết hợp các kiểu sau đó xếp thành hai hàng ngang * Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống - Động tác bụng: Chân đứng rộng vai hai tay chống hông, quay người sang phải, sang trái - Động tác chân: Cho trẻ dậm chân chỗ theo nhịp - Động tác bật: Bật chân trước chân sau b Vận động bản: ném trúng đích - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh - Cô gọi trẻ khá lên tập mẫu - Cô cho lớp lên tập lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ thi đua - Củng cố: Cô cho trẻ tập lại - Cô vừa cho các học bài thể dục gì? * Trò chơi : “mèo đuổi chuột” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2,3 lần * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân (4) Tên hoạt động học TẠO HÌNH: Nặn bánh hình dài Lưu ý Chỉnh sửa năm Mục đích – Yêu cầu Phát triển tư trí tưởng tượng cho trẻ thể sản phẩm - Củng cố kỹ nhận biết màu sắc, kỹ làm mềm đất, kỹ lăn dọc,kỹ uốn cong - Biết nặn cái bánh hình dài theo hướng dẫn cô - Rèn luyện tinh khéo cho đôi bàn tay, kỹ làm mềm đất, kỹ nặn cho trẻ II Chuẩn bị Thứ ngày 04 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị * Chuẩn bị cô: Mẫu nặn cô, đất nặn, bảng to trưng bày sản phẩm * Chuẩn bị trẻ: Mỗi trẻ có đủ đất nặn, bảng đen Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức * Trò chuyện : Chủ điểm nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe trẻ - Buổi sáng các ăn gì trước đến lớp? - Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ thể, ăn ndủ chất dinh dưỡng - Cô giới thiệu tên bài: Nặn bánh hình dài * Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu cùng đàm thoại * Cô vẽ mẫu: - Cô vừa nặn mẫu vừa nói cách nặn cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ làm động tác nặn trên không * Trẻ thực hiện: - Trẻ thuộc - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên khuyến khích để trẻ bài hát " Rửa nặn đẹp giống mẫu mặt * Củng cố- nhận xét mèo" - Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung, nêu gương, động viên khuyến khích trẻ kịp thời TH: Rửa mặt mèo 3.Củng cố- giáo dục và kết luận * Kết thúc: Cô cho trẻ chơi (5) HĐ HĐKP: Các chất dinh dưỡng cho thể bé Lưu ý Chỉnh sửa năm M/đ – Y/cầu 1/Kiến thức: -Trẻ biết nói các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể 2/Kỹ năng: -Biết phân loại các nhóm thự phẩm 3/Thái độ -Trẻ có ý thức học bài tốt - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành -Mỗi trẻ có lo tô: rau, thịt, Ổn định tổ chức cá, tôm, hoa quả… - Giới thiệu bài - Của cô giống trẻ 2.Phương pháp, hình thức tổ chức kích thước phù hợp - Cho trẻ quan sát các tranh thực phẩm - Lô tô cho trẻ phân loại - Đàm thoại với trẻ các tranh và công dụng nhóm thực phẩm Nhóm - Cho trẻ so sánh hai nhóm thực phẩm với chứa vitamin A, nhóm -Trò chơi ôn luyện: chứa chất đạm +Trò chơi “Nhanh tay, tinh mắt” Yêu cầu trẻ tìm đồ dùng theo yêu cầu cô + Trò chơi “Kết bạn” trẻ có lô tô dinh dưỡng giống thì cùng + Trò chơi “Tình bạn” cho hai đội lên chia nhóm thực phẩm cùng loại 3.Củng cố- giáo dục và kết luận - Củng cố; Yêu cầu trẻ nhắc lại nội dung bài học - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn số đồ dùng cá nhân - Kết thúc: Cô và trẻ hát bài: “Bé khỏe bé ngoan” (6) Tên hoạt động Mục đích – Yêu học cầu VĂN HỌC: thơ bác bầu bác bí Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, xúc cảm tình cảm trẻ qua lời thơ - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô trọn vẹn - Trẻ biết yêu quý cây xanh,biết ăn đầy đủ các chất Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị + CB cô: Tranh minh họa bài thơ, que + CB trẻ: Trẻ thuộc bài hát: “Bầu và bí ” Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức *Trò chuyện : Về chủ đề nhu cầu dinh dưỡng thể trẻ - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh thể luôn gọn gàng, ăn đầy đủ chất Phương pháp hình thức tổ chức Cô giới thiệu bài hát thơ : Bác bầu, bác bí.Tác giả Lê Thị Mỹ Phương - Cô đọc lần 1: (Giảng nội dung) - Cô đọc lần theo tranh: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả? - Cô đọc trích dẫn qua tranh - Giảng từ khó: “ Lúc lỉu” có nghĩa là giàn bầu, giàn bí sai - Cô cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.( Sửa sai) * Đàm thoại: - Các đọc bài thơ gì? tác giả ai? - Bài thơ nói loại gì? - loại bài thơ nấu với loài vật gì thì có bát canh vừa bổ vừa ngon? - Thông qua bài thơ này các thấy loại mang đến cho chúng ta lợi ích gì? * Giáo dục: Ăn đầy đủ chất , ăn hết xuất * TH: Bài hát “ bầu và bí” 3.Củng cố- giáo dục và kết luận - Cô cho lớp đọc bài thơ lại lần * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng góc tô vẽ bầu (7) Tên hoạt động học LQVT: Nhận biết hình vuông , hình chữ nhật Mục đích – Yêu cầu Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị + Chuẩn bị trẻ:- Một hộp đó có đựng hình vuông, chữ nhật bìa cứng màu trắng để trẻ có thể tô màu lên Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức - Phát triển * Cô trò chuyện cùng trẻ nhu cầu cầu chất dinh dưỡng chú ý tư thể trẻ ngôn ngữ trẻ GD: Trẻ thích thú học bài, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Trẻ nhận biết * Ôn bài cũ : So sánh cao – thấp phân biệt 2.Phương pháp, hình thức tô chức hình vuông, hình -Cô giới thiệu tên bài : Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật chữ nhật - Hôm cô đã chuẩn bị cho bạn túi kỳ lạ.Các - Trẻ liên tưởng hãy chỗ ngồi và khám phá xem túi có gì nhé.Các đừng các hình dạng : vội mở túi nhé Hình vuông, - Bút màu, đất Cô yêu cầu trẻ sờ bên ngoài túi và đoán xem túi có gì hình chữ nhật từ nặn Các thử đoán xem bên túi có hình gì? Có bao nhiêu hình? các đồ vật xung + Chuẩn bị Bây chúng ta cùng mở túi và xem đồ vật túi có đúng quanh lớp cô:- Trang trí các cháu đoán hay không nhé - Rèn kỹ lớp các Các cháu hãy lấy hình có các cạnh và đặt ngoài trước nhận biết và hình vuông, Đây là hình gì? phân biệt hình chữ nhật Hình túi là hình gì? - Trẻ yêu quý ngộ nghĩnh Con hãy lấy hình chữ nhật đặt bên cạnh hình vuông môn học, giữ gìn Con vừa lấy hình gì trước? Hình gì lấy sau? đồ dùng đồ chơi - rổ đựng các Cô hỏi cá nhân trẻ nhắc lại câu trả lời hình học giống - So sánh chữ nhật, hình vuông rổ đồ chơi Các hãy quan sát hình chữ nhật, hình vuông trẻ Các hãy đặt hình vuông và đặt hình chữ nhật trên kích thước to Cô giải thích: Hình hình vuông có cạnh dài nhau, hình chữ nhật các cạnh không có cạnh dài cạnh ngắn - Nhiều vuông, TH : Cô cho trẻ dùng bút tô màu vẽ và tô màu vào hình vuông và hình chữ nhật to hình chữ nhật màu xanh,đỏ, -Cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ vật nào có dạng giống với vàng hình vuông có dạng giống hình chữ nhật hay không? (8) - Cô đặt các hình vuông và hình chữ nhật to xuống sàn nhà Cho trẻ chơi" Thi xem nhanh" Cô nói cách chơi Củng cố - giáo dục và kết luận - Cho trẻ nhận biết hình tròn hình vuông xem nhanh - kết thúc cho trẻ chơi Lưu ý Chỉnh sửa năm (9) KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: Các giác quan trên thể bé Các HĐ Đón trẻ Trò chuyện TD sáng HĐ học HĐ ngoài trời HĐ góc HĐ rèn KNVS HĐ chiều Thùc hiÖn tõ 10/10 – 14/10/2016 Gi¸o viªn d¹y: Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 10/10 11/10 12/10 13/10 14/10 Đón trẻ vào lớp,trẻ tự cất đồ dùng,chơi tự do,trao đổi nhanh với phụ huynh,điểm danh Trò chuyện với trẻ thể bé Thể dục sáng theo nhịp hụ TD Toán Âm nhạc Hát vận HĐKP TH Nhận biết hỡnh động bài: “Khuôn Nặn người (mẫu) Bật xa kết hợp trũn, hỡnh tam mặt cười” Các giác quan trên nhảy lũ cũ giỏc thể bé - Quan sát cây - Quan sát thời tiết - Quan sát thời tiết - Quan sát góc thiên xanh ngày mùa thu nhiên - Đọc thơ: “ Cái - Hát: “ Bạn có - Chơi: “Rồng rắn - T/c: “Cáo và thỏ” mũi” biết tên tôi?” lên mây” - Chơi tự - Chơi vận - T/c: Tìm bạn - Chơi theo ý thích động: thân “Tạo dáng” - Chơi theo ý thích - Chơi tự - Góc phân vai: Chơi gia đình: “ Mừng sinh nhật bé” - Góc xây dựng: Chơi lắp ghép: “ Ghép thân hình bé” - Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Góc học tập: Xem tranh các phận bé( Góc trọng tâm) Rèn trẻ có thói quen vệ sinh thân thể, vệ sinh đúng nơi quy định - Quan sát các phận trên thể - T/c: “tạo dáng” - Chơi tự Thảo luận với trẻ các HĐ Sinh hoạt cuối tuần.Bỡnh -Ôn bài cũ - Chơi T/c: “Rồng - Luyện phát âm chữ đó học - Lao động tập thể: Lau giá đồ chơi Lưu ý (10) tuần HĐ TD: Bật xa kết hợp nhảy lũ cũ Lưu ý Chỉnh sửa năm Mục đíchy/cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ bật xa và kết hợp nhảy lũ cũ 2/ Kỹ năng: - Trẻ bật nhẹ nhàng chân và chạm đất mũi bàn chân - Tập đúng các động tác bài tập PTC 3/ Thái độ: - Trẻ có tinh thần đoàn kết,tính tập thể tập luyện rắn lên mây” -Hát,đọc thơ Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Sân tập phẳng,sạch ngoan 1.Ổn tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Cái mũi” 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức * Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng dọc và vòng tròn kết hợp kiễng chân,đi gót chân,chạy nhanh, chạy chậm *Trọng động: - BTPTC: + Động tác tay + Động tác chân + Động tác bụng + Động tác bật => Thực * nhịp - Vận động bản: Bật xa kết hợp nhảy lũ cũ (chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện) + Cô làm mẫu lần trọn vẹn,không giải thích + Làm mẫu lần => giải thích rõ ràng + Cho trẻ lên làm mẫu + Lần lượt cho trẻ lên thực (2-3 lần) + Cô luôn sửa sai cho trẻ + Cho các trẻ yếu thực lại + Cô thực lại lần * Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân 3:Củng cố,giáo dục và kết thúc (11) Tên hoạt động học LQVT: nhận biết hình tròn hình tam giác Mục đích – Yêu cầu Phát triển chú ý tư ngôn ngữ trẻ - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông - Trẻ liên tưởng các hình dạng : Tam giác, hình tròn từ các đồ vật xung qanh lớp - Rèn kỹ nhận biết và phân biệt - Trẻ yêu quý môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Chuẩn bị trẻ:- Một hộp đó có đựng hình tròn, hình tam giác bìa cứng màu trắng để trẻ có thể tô màu lên Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức -Cho trẻ hát bài “Qủa bóng” Phương pháp hình thức tổ chức - Cô giới thiệu tên bài : Nhận biết hình tròn, hình tam giác - Cô và trẻ vừa vừa hát bài " Qủa bóng", nhạc và lời Huy Trân - Sau đó, cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và cho trẻ chơi: Qủa bóng - Cô nói cách chơi - Hôm cô đã chuẩn bị cho bạn túi kỳ lạ.Các hãy chỗ ngồi và khám phá xem túi có gì nhé.Các đừng vội mở túi nhé - Bút màu, đất Cô yêu cầu trẻ sờ bên ngoài túi và đoán xem túi có gì nặn Các thử đoán xem bên túi có hình gì? Có bao nhiêu hình? + Chuẩn bị Bây chúng ta cùng mở túi và xem đồ vật túi có đúng cô:- Trang trí các cháu đoán hay không nhé lớp các Các cháu hãy lấy hình có góc nhọn và đặt ngoài trước hình tròn, hình Đây là hình gì? tam giác ngộ Hình túi là hình gì? nghĩnh Con hãy lấy hình tròn đặt bên cạnh hình tam giác Con vừa lấy hình gì trước? Hình gì lấy sau? - rổ đựng các Cô hỏi cá nhân trẻ nhắc lại câu trả lời hình học giống - So sánh hình tròn, hình tam giác rổ đồ chơi Các hãy quan sát hình tròn hình tam giác trẻ Các hãy đặt hình tròn và đặt hình tam giác trên kích thước to Cô giải thích: Hình tròn không cố cạnh hình tam giác, nên hình tròn lăn và hình tam giác không lăn TH : Cô cho trẻ dùng bút tô màu vẽ và tô màu vào hình tròn và hình - Nhiều hình tam giác tam giác, hình Củng cố - giáo dục và kết luận to màu Cho trẻ nhìn xung quanh lớp xem có đồ vật nào có dạng giống với (12) xanh,đỏ, vàng Lưu ý Chỉnh sửa năm hình tròn có dạng giống hình tam giác hay không? * Kết thúc: Cô đặt các hình tam giác và hình tròn to xuống sàn nhà Cho trẻ chơi" Thi xem nhanh" Cô nói cách chơi (13) HĐ Âm nhạc NDTT: Hát vận động bài: “Khuôn mặt cười’’ NDKH: Nghe hát bài: “Em là bông hồng nhỏ” T/C ÂN: Nghe hỏt nhận bạn Mục đích-y/cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội Dung bài hát 2/ Kỹ năng: - Vận động đúng nhịp bài hát - Chơi thành thạo trò chơi 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài tốt - Vệ sinh thân thể Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Các bài hát thuộc chủ đề - Mũ chóp chơi trò chơi - Tranh khuôn mặt cười 1/ Ổn định tổ chức -Trò chơi: ngón tay 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô hát câu hát bài hát: “Khuôn mặt cười” - Hỏi trẻ tên bài hát nhạc sĩ nào? - Cô và trẻ cùng hát lại lần - Giảng giải nội dung bài hát - Cô hát và vận động mẫu - Cho trẻ hát và vận động 3-4 lần - Từng tổ,nhóm,cá nhân hát và vận động * Nghe hát - Cô hát cho trẻ nghe bài: “Em là bông hồng nhỏ” *Trò chơi âm nhạc - Cho trẻ chơi trò chơi: “Nghe hát nhận bạn” Cho trẻ đội mũ chóp mời trẻ hát yêu cầu trẻ nghe tiếng hát bạn đoán tên bạn, không đoán đúng phải hát bài 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Cô và trẻ cùng hát bài: “Khuôn mặt cười” (14) Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2016 HĐ PTNT Các giác quan trên thể bé M/đ – Y/cầu 1/Kiến thức: -Trẻ biết phận và các giác quan thể bé, biết tác dụng các phận và các giác quan 2/Kỹ năng: Trẻ biết gọi tên các phận và các giác quan thể bé thông qua việc quan sát - Rèn khả chú ý và ghi nhớ trẻ - Phát triển trẻ số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác… 3/Thái độ Trẻ biết cách giữ gìn thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan Chuẩn bị Cách tiến hành - Một số đồ vật, Ổn định tổ chức thực phẩm cho trẻ khám - Giới thiệu bài phá các giác quan: 2.Phương pháp, hình thức tổ chức nhìn, nghe, ngửi, nếm * Hoạt động 1: Bé xem phim theo nhóm - Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai” - Cho trẻ xem phim câu chuyện “ Mỗi người việc + Trong đoạn phim vừa xem các thấy mắt, mũi, tay, chân, miệng Bộ phận nào là quan trọng nhất? + Để biết phận nào quan trọng Các hãy các nhóm để khám phá nhá - Chia trẻ thành nhóm, nhóm các góc tự khám phá * Nhóm : Mắt để nhìn (6 trẻ) + Cho trẻ quan sát nhìn các đồ vật như: đèn giao thông, rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện *Nhóm 2: Tay để sờ (5 trẻ) - Cho trẻ dùng tay sờ vào bên các hộp và vật hộp như: Chì màu, chai nước, cam, chùm nho, khăn mặt * Nhóm : Mũi để ngửi (5 trẻ) - Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ nắp loại đồ vật có mùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa (15) lys - Nhóm 4: Lưỡi để nếm (5 trẻ) - Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bông lan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the - Nhóm 5: Tai để nghe ( trẻ) - Cho trẻ nghe các âm khác như: Tiếng kèn, tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ 3.Củng cố- giáo dục và kết luận - Cho trẻ hát bài cái mũi Lưu ý Chỉnh sửa năm (16) Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2016 HĐ Tạo hình: Nặn người(mẫu) Mục đíchy/cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ kể tên các phận trên thể người 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ xoay tròn,lăn dài, ấn dẹt 3/ Thài độ: - Giáo dục trẻ có ý thức hoàn thành sản phẩm mình Chuẩn bị 4-5 mẫu nặn cô: người cao,người thấp,người to,người bé - Đất nặn, bảng con,rẻ lau tay,bàn ghế ngắn Cách tiến hành Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Khuôn mặt cười” Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ quan sát mẫu cô và đàm mẫu người cô nặn *Trẻ thực - Trẻ thực cô luôn quan sát trẻ nặn,động viên khuyến khích tre nặn hoàn thành sản phẩm * Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng và nhận xét sản phẩm 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Cô và trẻ cùng hát bài: “Đường và chân” (17) Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề : Ngày hội bà , mẹ và cô giáo Thời gian thực : tuần ( Từ ngày 17/10 đến 21/10 năm 2016) Thứ ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Nội dung 17/10 18/10 19/10 20/10 21/10 Đón trẻ - trò - Cô niềm nở đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định chuyện - Gợi ý trẻ quan sát góc bật ngày hội bà , mẹ và cô giáo - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Trò chưyện với trẻ ý nghĩa ngày 8/3 * Khởi động: Cho trẻ nối đuôi sân thành vòng tròn , hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu chân , chạy nhanh , chạy chậm sau chuyển hàng ngang dãn * Trọng động : Trẻ tập theo hiệu lệnh cùng cô các động tác sau; Thể dục sáng - Hô hấp : Làm máy bay bay ù ù ………… - Tay 2: Đưa hai tay phía trước và vỗ vào - Chân : Đứng đua chân lên trước , khuỵ gối - Bụng : Đứng cúi người phía trước - Bật : bật tách chân , khép chân ( Mỗi động tác tập 4l x 4n) * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ làm chim mẹ chim bay kiếm mồi Vận động LQVT: Tạo hình KPKH-XH: Âm nhạc Bò thấp nhà Nhận biết tay phải, Vẽ đốm mầu trang Trò chuyện ngày Hát và vận động: Hoạt động có tay trái 20-10 rửa mặt mèo trí váy (18) chủ đích Chơi tập góc HĐ vệ sinh ăn ngủ Góc trọng tâm: - Góc phân vai : Mẹ con, cô giáo - Góc xây dựng : Xếp hàng rào, vườn cây nhà - Góc nghệ thuật : Hát số bài hát theo chủ đề., tô màu tranh - Góc thư viện : Xem tranh thực phẩm - Góc khám phá khoa học: Tìm hiểu màu vẽ và cách pha màu Luyện tập rửa tay xà phòng, vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách - Thực hoạt động ăn theo quy chế + Tổ chức cho trẻ thực vệ sinh + Tổ chức mời cô, mời bạn + Giáo dục trẻ ăn hết suất, giữ gìn vệ sinh ăn - Giáo viên tổ chức cho trẻ ngủ, quan tâm chăm sóc trẻ khó ngủ, trẻ mệt… - Vận động theo bài “Ồ bé không lắc” “Đi xe đạp” “Đố bạn” (19) Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tên hoạt HĐ HĐPTVĐ: Bò thấp nhà Lưu ý M/ đích – Y/ cầu - Phát triển khả chạy, quan sát có chủ định - Trẻ biết bò, phối hợp chân tay nhẹ nhàng bò tự nhiên thoả mãi - Củng cố các vận động tay chân bụng bật - Rèn kỹ chạy khéo léo - Trẻ chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh Chuẩn bị + CB cô: Sân tập phẳng, hai đường thẳng dài 3m, rộng 3m + CB trẻ: Trang phục gọn gàng, bỏ giầy dép Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ học về” 2.Phương pháp hình thức tổ chức - Vận động bản: Bò thấp nhà - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh - Cô gọi trẻ khá lên tập mẫu - Cô cho lớp lên tập lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ thi đua - Củng cố: Cô cho trẻ tập lại - Cô vừa cho các học bài thể dục gì? * Trò chơi : “Cáo và thỏ” Củng cố giáo dục và kết luận Cô cho trẻ hát bài “ học về” (20) Chỉnh sửa năm Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích – Yêu học cầu LQVT: - Phát triển Phân biệt tay ngôn ngữ, tư phải, tay trái ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Củng cố khả nhận biết , phân biệt - Trẻ phân biệt tay phải, tay trái , phía trước, sau ,trên so với thân Chuẩn bị Cách tiến hành + Của cô: - Một búp bê to,1 bóng, bông hoa que chỉ, bàn, ghế + Của trẻ: - Mỗi trẻ búp bê bóng, bông hoa nhỏ Tranh vẽ tay phải tay trái chưa tô màu , sáp màu , trẻ thuộc bài hát : Tay thơm tay ngoan 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan” Phương pháp hình thức tổ chức -Cô cùng trẻ Trò chuyện chủ đề :Bản thân-Cơ thể tôi - Trẻ gọi tên và nhận biết các phận trên thể và biết tác dụng các phận đó - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thể gọn gàng * Ôn bài cũ: Dài - ngắn - Cô cho trẻ nhận biết dài ngắn băng giấy - Cô cho trẻ lên xác định xem băng giấy nào dài băng giấy nào ngắn hơn.( Cô kiểm tra kết quả) * Bài mới: Phân biệt tay phải -tay trái - Hôm cô dạy các phân biệt tay phải tay trái nhé - Hôm búp bê đến thăm lớp mình đấy.Cô tặng bạn búp bê bóng cô đặt bóng bên tay phải búp bê,và bông hoa này cô đặt bên tay trái búp bê đấy.( Cô nhắc lại 2-3 cho trẻ hiểu) - Sau đó cô hỏi lại trẻ tay bên tay phải búp bê có cái gì?tay trái búp bê có cái gì? -Cô kiểm tra và cho trẻ đọc 2,3 lần củng cố khắc sâu - Cô hỏi trẻ hàng ngày các sử dụng tay nào cho hợp lý: Khi ăn cơm, đánh răng, cầm bút (21) - Khi ăn cơm các cầm thìa tay nào? Cầm bát tay nào? - Cô cùng trẻ xác định tay phải, tay trái thân mình -Cô kiểm tra và cho trẻ đọc 2,3 lần củng cố khắc sâu - Cô gọi 2,3 trẻ lên liên hệ tay phải,tay trái thân - Cô cùng lớp kiểm tra lại TH: Tô tranh tay phải * Trò chơi: - Cô cho trẻ chơi: Thi xem cầm bút tô màu đúng - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi, và cho trẻ chơi + Cô củng cố nhắc lại tên bài Củng cố giáo dục và kết dục * Kết thúc Cô cho trẻ chơi Lưu ý Chỉnh sửa năm (22) Tên hoạt động Mục đích – Yêu học cầu - TH Vẽ đốm mầu Phát triển tư trang trí váy chí tưởng tượng cho trẻ thể sản phẩm - Củng cố kỹ nhận biết màu sắc - Biết vẽ nét cong tròn theo cử động bàn tay, biết sử dụng màu để tô vẽ - Rèn luyện tinh khéo cho đôi bàn tay, kỹ cầm bút tô mầu cho trẻ Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị * Chuẩn bị cô: - Tranh vẽ váy chưa tô màu, sáp màu - Bảng từ, sáp mầu, giấy A3, giá treo tranh * Chuẩn bị trẻ: - giấy A4, bút chì, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ - Trẻ thuộc bài thơ " Ong và bướm" Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “ Tay thơm, tay ngoan” Phương pháp hình thức tổ chức - Cô giới thiệu tên bài: Vẽ đốm màu trang trí - Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cùng đàm thoại nội dung tranh - Cô vẽ mẫu: - Cô vừa vẽ mẫu vừa nói cách vẽ cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ cầm bút và làm động tác vẽ mẫu trên không - Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, động viên khuyến khích để trẻ vẽ đẹp - Nhận xét bài - Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung, nêu gương, động viên khuyến khích trẻ kịp thời TH: Ong và bướm 3.Củng cố - giáo dục bài * Kết thúc: Cô cho trẻ chơi (23) Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tên hoạt HĐ Mục đích- yêu cầu Kiến thức: Trò chuyện Trẻ biết ngày 20-10 là ngày quốc ngày 20-10 tế phụ nữ Biết kể số hoạt động ngày 20-10 Kỹ năng: RÌn cho trÎ ãc quan s¸t vµ c¸ch diễn đạt nội dung tranh - Ph¸t triÓn ãc quan s¸t, ng«n ng÷, t duy, trÝ nhí, chó ý cã chñ định cho trẻ Chuẩn bị Tiến hành Nh¹c vµ lêi 1.Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài hát cô và mẹ bµi co và mẹ - tranh vẽ số Phương pháp hình thức tổ chức - Trò chuyện và dẫn dắt vào bài hoạt động - Quan sát tranh và đàm thoại ngày 20cô cho trẻ quan sát tranh 10 ( mít tinh, Cô có tranh vẽ gì đây? tặng hoa cô, Bức tranh có ai? mẹ bà ) Mọi người làm gì? Có nữa? Ai tặng hoa cho mẹ? Ai tặng hoa cho cô Các biết vì mà các bạn lại tặng hoa cho cô, cho mẹ, cho bà không? - Cô cho trẻ trả lời nhiều hình thức - Ngày 20-10 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày để chúng mình nhớ ơn đến người phụ nữ mẹ, bà, cô giáo Chúng mình có thể dành lời chúc, bó hoa tươi thắm đén mẹ, cô… -Trò chơi - Cô cho trẻ chơi thi xem nhanh Cô giới thiệu luật chơi cách chơi (24) Cho trẻ chơi 2,3 lần 3.Củng cố giáo dục và kết luận - Cô nhận xét học - Chuyển hđ khác Lưu ý Chỉnh sửa năm Tên hoạt HĐ M/ đích – Y/ cầu ÂM NHẠC: - hát vận động - Giúp trẻ phát triển rửa mặt mèo tai nghe, ngôn ngữ và khiếu cho trẻ - Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, vừa hát vừa vận động theo lời bài hát - Củng cố khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Rèn kỹ hát, vận động theo lời bài hát theo lời bài hát - Giáo dục trẻ vệ sinh giác quan luôn sẽ, ăn dầy đủ các chất dinh dưỡng Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị + CB cô: Đài đĩa , cô thuộc bài hát, hoa múa + CB trẻ : Quần áo gọn gàng Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức * Trò chuyện : Về nhu cầu dinh dưỡng sức khỏe trẻ - Sáng các bố mẹ cho các ăn gì trước đến lớp - Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh thể luôn gọn gàng, ăn hết xuất Phương pháp hình thức tổ chức * Dạy trẻ hát: Rửa mặt mèo." Hàn Ngọc Bích” - Cô hát lần 1: - Cô hát lần 2: - Cô bắt nhịp cho lớp hát lần * Dạy vận động: Vỗ tay theo nhịp bài hát - Cô hát lần vỗ tay theo nhịp - Lần cô hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo nhịp - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân, ( Sửa sai cho trẻ.) - Cô cho lớp hát và gõ theo phách 1-2lần * TH : Đôi mắt em * Nghe hát : Cho con." Phạm Trọng Cầu" Cô hát lần Giảng nội dung Cô hát lần kết hợp minh họa + Trò chơi: Tai tinh - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2,3 lần (25) 3.Củng cố giáo dục và kết luận + Kết thúc: Cô giáo dục toàn bài Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: Gia đình thân yêu bé Từ ngày 24 /10-28/10/2016 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng Hoạt động học có chủ đích Hoạt động chiều Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Đón trẻ, hướng trẻ đến thay đổi lớp - Trò chuyện gia đình bé gồm có bao nhiêu thành viên - Gợi hỏi trẻ kể tên và nói công việc các thành viên gia đình * Tập thể dục với bài : “ Cả nhà thương nhau” + Tay : Đưa lên cao, từ từ hạ xuống + Bụng : Quay người sang bên và đổi bên + Chân : Đưa chéo sang phải, sang trái + Bật : Bật chỗ - Nhặt lá vàng rơi, quan sát các khu nhà xung quanh, - Chơi tự do, vẽ trên sân, chơi trò chơi “Tìm đúng nhà” - Trò chơi dân gian như: “lộn cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Rồng rắn lên mây” - Trẻ biết tự xúc ăn, ăn hết xuất, ăn đủ chất - Giữ gìn vệ sinh chung KPKH Trò chuyện gia đình bé TD Ném trúng đích Văn học Thơ tâm cái mũi Ôn củng cố kiến thức Cho trẻ kể lại gì trẻ quan sát gia đình TẠO HÌNH Bé vẽ người thân gia đình ÂN Nhà mình vui (26) HĐ góc HĐ HĐKP: Trò chuyện gia đình bé Xây nhà bé Trẻ biết dùng các hình khối để lắp ráp mô hình ngôi nhà mình Phát triển tư sáng tạo trẻ Cô hướng dẫn, khuyến khích trẻ Đóng vai các thành viên gia đình Trẻ biết tái lại hoạt động , công việc các thành viên gia đình Đồ dùng gia đình bé, đồ bé Trẻ thoả thuận nhận vai chơi, chơi phối hợp với các nhóm khác Thø ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2016 M/đích-y/cầu 1/Kiến thức: - Trẻ kể các thành viên gia đình mình,biết công viêc các thành viên gia đình 2/Kỹ năng: - Trả lời các câu hỏi cô rõ ràng và mạch lạc 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý các thành viên gia đình Chuẩn bị - Tranh các thành viên gia đình - Tranh các gia đình - Lô tô các thành viên gia đình - Bút màu,giấy A4 cho trẻ,bàn ghế ngắn Cách tiến hành 1/ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát bài: “Cả nhà thương nhau” 2/Phương pháp, hỡnh thức tổ chức - Tìm hiểu và trò chuyện gia đình bé - Yêu cầu trẻ tự kể gia đình mình - Đàm thoại với trẻ gia đình bé gồm có ai? Có tất người? Họ làm công việc gì? - Cho trẻ quan sát tranh các thành viên gia đình - Đàm thoại thành viên gia đình - Cho trẻ quan sát tranh các gia đình và đàm thoại gia đình - Cô giới thiệu gia đình lớn,gia đình nhỏ,gia đình đông con,gia đình ít 3/ Trò chơi ôn luyện - T/c: “Ai nhanh đúng” Cho trẻ tự xếp các thành viên gia đình nhà mình - T/c: “Về đúng nhà mình” Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh cô thì đúng nhà mình - T/c: “Bé khéo tay” Vẽ gia đình bé * Củng cố,giáo dục và kết thúc - Củng cố - Giáo dục (27) - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài : “Ai thương nhiều hơn”và ngoài Lưu ý Chỉnh sửa năm Thø ngµy 25 th¸ng 10 n¨m 2016 Tên hoạt động học VẬN ĐỘNG: Ném trúng đích Mục đích – Yêu cầu - Phát triển khả thể lực trẻ, quan sát có chủ định - Trẻ biết ném trúng đích - Rèn tố chất mạnh dạn tự tin cho trẻ - Trẻ chăm tập thể dục cho thể khoẻ mạnh Chuẩn bị Cách tiến hành + CB cô: Sân tập phẳng, vạch chuẩn cho đội + CB trẻ: Trang phục gọn gàng, bỏ giầy dép Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài « nhà thương » Phương pháp hình thức tổ chức Cô cho trẻ làm đoàn tầu kết hợp các kiểu sau đó xếp thành hai hàng ngang - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao hạ xuống - Động tác bụng: Chân đứng rộng vai hai tay chống hông, quay người sang phải, sang trái - Động tác chân: Cho trẻ dậm chân chỗ theo nhịp - Động tác bật: Bật chân trước chân sau - Vận động ném trúng đích - Cô làm mẫu lần tích động tác - Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh - Cô gọi trẻ khá lên tập mẫu - Cô cho lớp lên tập lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ thi đua - Củng cố: Cô cho trẻ tập lại - Cô vừa cho các học bài thể dục gì? * Trò chơi : “mèo đuổi chuột” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2,3 lần (28) 3.Củng cô giáo dục và kết luận - Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân Lưu ý Chỉnh sửa năm Thø ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2016 H§ V¨n häc Th¬: T©m sù cña c¸i mòi M/đích-y/cầu 1/KiÕn thøc: - TrÎ hiÓu néi dung bµi th¬ “T©m sù cña c¸i mòi” 2/Kü n¨ng: - Thuéc lêi bµi th¬ - Đọc đúng nhÞp ®iÖu bµi th¬ 3/Thái độ: -Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sẽ, không nhét hạt vào mũi, vệ sinh cá nhân hàng ngày ChuÈn bÞ - Tranh minh häa: Tranh 1(B¹n nhá nh¾c nhë Gµ N©u vµ VÞt BÇu),tranh 2(B¹n nhá ngåi bªn bµ vµ qu¹t cho bµ) - Mét sè bµi h¸t thuéc chñ đề C¸ch tiÕn hµnh 1/ổn định tổ chức - C« vµ trÎ cïng h¸t bµi: “C¸i mòi” 2/Phương pháp, hình thức tổ chức - Các vừa hát bài gì ? bài hát nói cái gì ? À mũi có cần thiết cho thể chúng ta không ? - Để biết cái mũi có tác dụng nào ? Bây các lắng nghe cô đọc bài thơ “ tâm cái mũi” nhé - Lần 1: cô đọc diễn cảm bài thơ (không tranh) - Trong bài thơ đã nói cho các mũi có thề làm điều gì? ( ngửi hương thơm lúa, ngào ngạt hoa, mũi còn để thở, ) - Các biết không mũi quan chúng ta vì các hãy vệ sinh cho thật nhé - Vừa các đã chú ý trả lời câu hỏi cô rồi, bây cô và các cùng xem tranh nhé - Lần 2: Cô đọc đoạn với tranh và đàm thoại + Bài thơ cô vừa đọc có tên là gì? + Trong bài thơ nói cái gì ? (cái mũi) + Vậy cái mũi bài thơ có thể làm nhiệm vụ gì? + Qua bài thơ dạy điều gì? -Từng tổ nhóm 3: T/ch¬i «n luyÖn - T/c: “Nhanh trí” Tìm nhanh chữ cái đã học tên bài thơ * Cñng cè, gi¸o dôc vµ kÕt thóc - Cñng cè (29) - Gi¸o dôc - KÕt thóc: C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “C¸i mòi” Lu ý ChØnh söa n¨m (30) Thø ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2016 H§ Tạo hình Bé vẽ người thân gia đình M/đích-y/cầu 1/KiÕn thøc: Trẻ biết kết hợp nét dể thể ấn tượng người thân mình gia đình qua việc vẽ các đặc điểm riêng (đầu tóc, râu, nét mặt, nếp nhăn, quần áo 2/Kü n¨ng: - Trẻ biết vẽ các phận thể người 3/Giáo dục: -Giáo dục trẻ yêu quý bố mẹ, ông bà, anh chị em gia đình ChuÈn bÞ Tranh vẽ gia đình - Vở tạo hình, bút chì, bút màu C¸ch tiÕn hµnh 1/ổn định tổ chức -Cho trẻ hát bài “ chào bố ạ” 2/Phương pháp, hình thức tổ chức -Bé trò chuyện cùng cô - Trẻ hát bài “ chào bố ạ” và trò chuyện cùng trẻ - Các vừa hát bài gì? - Bài hát nói ai? - Cho trẻ kể gia đình mình - Bé có nhận xét gì? - Cô treo tranh “gia đình bé” ( Cho trẻ quan sát tranh và khuyến khích trẻ nêu nhận xét tranh) - Trong tranh này vẽ gì? - Vì biết đây là bố, mẹ, ông bà… - Trẻ đàm thoại người gia đình :vóc dáng, nét mặt, cách ăn mặc, quần áo, mũ, dép ) - Cho trẻ giới thiệu người thân mà trẻ định vẽ vào tranh mình - Vẽ ai, có đặc điểm rõ nét nhất, người đó khuôn mặt, đầu tóc, đồ trang sức…Từng người thân mà trẻ muốn vẽ - Hoạ sĩ nhí * Trẻ vẽ: - Khi trẻ thực vẽ, cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, cô nhắc nhở thêm cho trẻ vẽ còn yếu chưa biết vẽ - Khuyến khích sáng tạo trẻ để trẻ nhớ lại và vẽ đẹp - Hương dẫn thêm cho trẻ cách tô màu hợp lí và chính xác - Bé thích bài nào + Nhận xét sản phẩm - Khi trẻ vẽ xong cô trưng bày tranh vẽ trẻ sau (31) đó cô gọi nhiều cháu lên nhận xét tranh - Cô hỏi : “Cháu thích tranh nào” - Vì cháu thích - Sau đó cô nhận xét thêm số tranh vẽ có sáng tạo ( nói lên cái đẹp tranh cho trẻ hiểu ) - Động viên vài tranh vẽ chưa đạt - Giáo dục trẻ yêu mến quan tâm người thân gia đình -3 Cñng cè, gi¸o dôc vµ kÕt thóc - KÕt thóc: C« vµ trÎ cïng h¸t bµi “Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” Lu ý ChØnh söa n¨m (32) Thø ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2016 HĐ M/đ-y/cầu Âm nhạc: 1/Kiến thức: NDTT:Hát - Trẻ hiểu nội vận động bài dung bài hát - Biết vỗ tay hát : “Nhà đúng nhịp bài mình hát vui”Nhạc và 2/Kỹ năng: lời Lê Đức - Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay Hùng theo nhịp bài NDKH:Ngh hát e hát bài: 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ “Ba có ý thức học nến lung bài tốt,yêu linh” Nhạc quý,kính trọng và lời người Trò chơi âm gia đình nhạc: Gia đình trổ tài Lưu ý Chỉnh sửa năm Chuẩn bị - Các bài hát thuộc chủ đề chủ điểm - Dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, gõ, xúc xắc - Tranh ảnh gia đình Cáh tiến hành 1/ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Ba nến lung linh” 2/Phương pháp, hỡnh thức tổ chức - Cô hát câu bài hát, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát=>giảng giải nội dung bài hát - Cô hát và vận động bài hát: “Nhà mình vui” - Cho lớp hát kết hợp vận động bài hát: “Nhà mình vui” (2-3 lần) - Từng tổ hát,nhóm hát,cá nhân hát - Mời trẻ lên hát và vận động theo ý tưởng mình - Cho trẻ hát kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc - Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát lại lần 3/Nghe hát bài: “Ba nến lung linh” - Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Ba nến lung linh” Nhạc và lời Phương Thảo và Ngọc Lễ * Trò chơi âm nhạc - Cho trẻ chơi trò chơi: “Gia đình trổ tài” *Củng cố, giáo dục, kết thúc - Củng cố - Giáo dục - Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài: “Ba nến lung linh” và ngoài (33) (34)

Ngày đăng: 13/10/2021, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan