1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 5 Tu ngu dia phuong va biet ngu xa hoi

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.. • Muốn tránh lạm dụng từ[r]

(1)(2) Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình ? Tìm từ tượng thanh, từ tượng hình có các câu sau: Cái đầu lão ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc (Trích Lão Hạc, Nam Cao) (3) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương Ví dụ : sgk/56 - bắp  sử dụng các địa Nam Bộ - bẹ  sử dụng địa phương vùng núi Tây Bắc Ghi nhớ : sgk/56 Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng (Hồ Chí Minh - Tức cảnh Pác Bó) Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái cây dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu - Khi tu hú) (4) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương Ví dụ : sgk/56 Ghi nhớ : sgk/56 Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định BT 1: Từ ngữ địa phương trái đậu phộng mè chén … Từ ngữ toàn dân lạc vừng bát … BT1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng Mẫu : Từ ngữ địa phương má, u, bầm heo bông Từ ngữ toàn dân mẹ lợn hoa (5) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương II Biệt ngữ xã hội b) a) Nhưng đời nào tình yêu thương và BT 2: Tìm số từ ngữ tầng lòng kính mến mẹnay tôi mình lại bịphải rắp - Chán quá, hôm Ví dụ : sgk/57 lớp học sinh tầng lớpnhận xã tâm tanhngỗng bẩn xâm đến Mặc chophạm bài và tập làmthích văn dầu hội khác mà em biết giải - mợ, cậu  tầng lớp xã hội non năm ròng mẹ tôinhiên khôngđạt gửiđiểm cho - Trúng tủ, trung lưu, thượng lưu sử dụng nghĩa các nghiễm từ ngữ đó (cho ví dụ tôi lấy lálớp thư, nhắn người thăm tôi cao minh họa) - ngỗng : điểm lấy lời và gửi cho tôi lấy đồng - Trúng tủ : đúng phần đã học quà Tôi cười đáp lại cô tôi:  Tầng lớp xã hội học sinh, - Không! Cháu không muốn vào Cuối sinh viên hay dùng năm nào mợ cháu Ghi nhớ : sgk/57 Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định (Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) (6) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương II Biệt ngữ xã hội Ví dụ : sgk/57 Ghi nhớ : sgk/57 Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định BT 2: - Trẫm : Là cách xưng hô vua - Khanh : Là cách vua gọi các quan - Long sàng : Là giường vua - Ngự thiện : Là vua dùng bữa => Tầng lớp vua quan triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này BT 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa các từ ngữ đó (cho ví dụ minh họa) (7) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương II Biệt ngữ xã hội III Sử dụng từ ngữ địa phương, ngữ xã hội Ví dụ : sgk/57, 58 Đồng chí mô nhớ Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí - Thưa chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ri ( Hồng Nguyên,Nhớ) - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi (Nguyên Hồng, Bỉ vỏ) (8) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương II Biệt ngữ xã hội III Sử dụng từ ngữ địa phương, ngữ xã hội Ví dụ : sgk/57, 58 Ghi nhớ : sgk/58 • Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật • Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng cần thiết (9) Tiết 17 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Từ ngữ địa phương II Biệt ngữ xã hội III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội IV Luyện tập Bài tập 3: Trong trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương a Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương b Người nói chuyện với mình là người địa phương khác c Khi phát biểu ý kiến lớp d Khi làm bài tập làm văn e Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo g Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt (10) Tìm từ ngữ địa phương tương ứng với các từ toàn dân lợn - heo cốc - ly dứa - thơm hoa - bông bát - chén na - mãng cầu chè - trà mũ - nón (11) Đây là hình ảnh tầng lớp xã hội nào ? Tìm biệt ngữ tầng xã hội lớp đó (12) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về học bài, xem lại vd, BT và làm các BT còn lại - Chuẩn bị bài : “Tóm tắt vb tự sự” cho tiết sau (13) Bài : Sưu tầm số câu ca thơ, câu ca dao, hò, vè địa phương em (hoặc địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương - Ru em em thét cho muồi Để mẹ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ quán chợ cầu Mua cau Bàn Lãnh, mua trầu Hội An - Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông… - Ngó lên Hòn Kẽm ,Đá Dừng Thương cha, nhớ mẹ qua chừng bậu - Bầm ơi! Có rét không bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non (14) Từ ngữ địa phương O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Má đừng gã xa Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu Từ ngữ toàn dân Cươi Mệ Sân Mẹ Cấy chủi Bổ Cây chổi Ngã Cảy Trục cúi Sưng Đầu gối Chộ Mô Thấy Đâu Mồ Nào (15)

Ngày đăng: 13/10/2021, 19:44

w