3.Thái độ : - giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc từ việc hiểu đúng về từ địa phương và biệt ngữ xã hội; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của d[r]
(1)Ngày soạn:………. Ngày giảng : 8C2………
Tiết 17 Tiếng Việt
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu
1.Kiến thức: - HS hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội
- nắm hoàn cảnh sử dụng giá trị từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Vb
2.Kỹ : - Hiểu biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ XH
- Rèn kỹ sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ Xh phù hợp với tình giao tiếp
- Rèn KNS : suy nghĩ sáng tạo(Pt so sánh từ ngữ địa phương biệt ngữ Xh); + KN định việc sử dụng linh hoạt hoàn cảnh khác từ địa phương biệt ngữ xã hội
3.Thái độ : - giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc từ việc hiểu từ địa phương biệt ngữ xã hội; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền tầng lớp định; => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ (trong việc sử dụng từ ngữ)
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
* GD Đạo đức: Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc, từ việc hiểu từ địa phương biệt ngữ xã hội, có trách nhiệm giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền tầng lớp định, phải giản dị việc sử dụng từ ngữ tùy trường hợp sử dụng
II Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu SGK,chuẩn kiến thức - kĩ năng, TLTK, giáo án.bảng phụ - HS : Chuẩn bị soạn mục I, II
III Phương pháp
(2)IV Tiến trình dạy học giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ (5’)
? Thế từ tượng hình?Tượng thanh? Tác dụng? Đặt câu có dùng từ loại này?
- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh,dáng vẻ, trạng thái vật
- Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người.
- Tác dụng: Gợi hình ảnh âm cụ thể, sinh động , có giá trị biểu cảm cao.
3- Bài : (34’)
Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu:Đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức:Hoạt động cá nhân. - PP:Thuyết trình
Tiếng Việt thứ tiếng có tính thống cao Người Bắc – Trung – Nam có thể hiểu tiếng nói Tuy nhiên, bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phương, Mỗi tầng lớp xã hội có khác biệt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Để tìm hiểu điều => Học hôm
Hoạt động : 6ph
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Từ ngữ địa phương
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Hình thức:Hoạt động cá nhân/ lớp
- Kĩ thuật: Động não. - Cách thức tiến hành: * HS quan sát VD
?) Hài từ “ bắp”,”bẹ” có nghĩa ngơ, từ nào dùng phổ biến hơn? Tạo sao?
- Từ ngơ nằm vốn từ vững tồn dân, có tính chuẩn mực văn hố cao, sử dụng rộng rãi
?) Trong từ trên, từ từ địa phương? từ nào là từ toàn dân ?Tại so?
- Từ “bắp”, “bẹ” : dùng phạm vi hẹp
- Từ tồn dân : ngơ.-> sử dụng rộng rãi toàn dân Vậy em hiểu từ ngữ địa phương?
* HS đọc ghi nhớ
?) Tìm số từ địa phương khác?
I Từ ngữ địa phương 1.Khảo sát,pt ngữ liệu * Ví dụ: sgk (56) * Nhận xét
- Từ địa phương “bắp”, “bẹ”
- Từ tồn dân : ngơ
(3)Hoạt động : 6ph
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu biệt ngữ XH - Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Hình thức:Hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não. - Cách thức tiến hành: * HS đọc VD
?) Tại tác giả dùng từ “mẹ”, “mợ” đoạn văn?
- Là từ đồng nghĩa
- Tại có chỗ tác giả dùng từ “ mẹ ”, có chỗ lại dùng “ mợ ”.
(mẹ lời kể đối tượng độc giả; mợ câu đáp bé Hồng với cô hai người tầng lớp xã hội)
- Trước CMT8, tầng lớp XH nào, cha mẹ được gọi cậu mợ?
(trung lưu, thượng lưu)
?) Từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa ? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này?
- Ngỗng: điểm Tầng lớp học sinh
- Trúng tủ: phần học kỹ sinh viên ?) Các từ gọi biệt ngữ xã hội Vậy em hiểu nào biệt ngữ xã hội?
- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ (sgk 57)
II Biệt ngữ xã hội
1.Khảo sát, Pt ngữ liệu *Ví dụ:SGK
* Nhận xét
- Từ mợ, cậu tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước CM thường dùng - Từ “ngỗng, trúng tủ”: tầng lớp học sinh, sinh viên thường dùng
=> biệt ngữ xã hội
2 Ghi nhớ: sgk(57)
Hoạt động : 4ph
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ ĐP BNXH
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,. - Hình thức :Hoạt động cá nhân/ lớp
- Kĩ thuật: Động não. - Cách thức tiến hành:
?) Khi sử dụng lớp từ này, cần lưu ý gì? Tại sao? - Chú ý đến tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp
?) Tại tác phẩm thơ, văn, tác giả
III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
(4)dùng lớp từ này? Tác dụng? - Để tô đậm sắc thái địa phương
?) Tại không nênlạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội?
- Dễ gây tối nghĩa, khó hiểu
* HS đọc ghi nhớ (sgk 58) 3 Ghi nhớ: sgk 2(58)
Hđ5 : 17ph
- Mục tiêu: Học sinh thực hành luyện tập kiến thức học.
- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm
- Hình thức:Hoạt động theo nhóm/ cá nhân /lớp
- Kĩ thuật: Động não. - Cách thức tiến hành: - HS trả lời miệng
- HS lên bảng, lớp làm nháp
- Trả lời miệng
IV.Luyện tập
1.Bài 1(tr 58) a - Nghệ Tĩnh:
- Nhút: loại dưa muối - Thẻo: loại nước chấm - Thộ: thấy
b - Nam Bộ: - Nón: mũ nón - Mận: roi c - Thừa Thiên Huế: - Đào: roi
- Mố: vừng Bài tập 2(59)
- Quay : chép xem bạn kiểm tra (thi)
Thà bị điểm quay bạn
- Viêm màng túi : hết tiền;
- xạc : phê bình hoắc trách mắng gay gắt… - Tớ lại xơi trứng mơn Tốn ( điểm 0) - Những người thi đại học lại phải sắm phao (tài liệu để quay cóp thi)
- Vua ( trẫm), thức ăn vua ( ngự thiện), giường vua ( long sàng)
3 Bài tập 3(59)
(5)- Thảo luận nhóm -> Trình bày Chi: gì,
Rứa: thế,
*Tích hợp GD đạo đức (2’)
? Qua nôi dung học, tiếng nói dân tộc, cần có thái độ nào?
-Cần yêu tiếng nói dân tộc, từ việc hiểu từ địa phương biệt ngữ xã hội, có trách nhiệm giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc theo vùng miền tầng lớp định, phải giản dị việc sử dụng từ ngữ tùy trường hợp sử dụng
- Không nên dùng từ địa phương: trường hợp lại
4 Bài tập 4(59)
- Gan chi gan mẹ lờ ?
Mẹ cứu nước chờ chi (Tố Hữu)
4 Củng cố: 2’
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn
- Hình thức :Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: Động não. ? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát từ địa phương biệt ngữ XH 5 Hướng dẫn nhà(3’)
- Học bài: Học ghi nhớ
- Sưu tầm số câu ca dao, hò ,vè, thơ ,văn sử dụng từ địa phương biệt ngữ XH Đọc sửa lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương viết TLV
- Soạn: Tóm tắt văn tự
+Nghiên cứu ngữ liệu trả lời câu hỏi mục I, II từ rút kết luận về : mục đích, cách thức tóm tắt văn tự
V Rút kinh nghiệm