• MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: • - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội • - Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ
Trang 1GIẢNG :16/9/08
Trang 2• MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
• - Hiểu rõ thế nào là từ
ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
• - Biết sử dụng từ ngữ
địa phương và biệt ngữ
xã hội đúng lúc, đúng
chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó
khăn trong giao tiếp
Trang 3• C TIẾN TRÌNH DẠY
HỌC:
• I Ổn định
• II Kiểm tra bài cũ:
• Nêu đặc điểm, công
dụng của từ tượng
hình, từ tượng thanh Cho ví dụ minh hoạ.
• Trình bày bài tập 5
Trang 4• HĐ1: Tim hiểu khái niệm từ ngữ địa phương.
• Cho HS quan sát mẫu trên bảng phụ(đèn chiếu), chú ý các từ in đậm
• - Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô nhưng từ nào
được dùng phổ biến hơn?
• +Dù người miền nào cũng đều hiểu nghĩa của từ ngô- từ ngô nằm trong vốn từ vựng toàn dân
• - Trong 3 từ trên, những từ nào chỉ dùng ở một số địa
phương ?
• + Giảng: Từ bắp, bẹ khi xuất hiện trong văn bản phải có
sự chú thích bằng từ toàn dân để mọi người hiểu đó là ngô
• - Vậy, trong 3 từ đó, từ nào là từ toàn dân, từ nào là từ
địa phương ?
• - Theo em từ địa phương là gì?
• +Chỉ định 1 HS đọc ghi nhớ sgk/56
Trang 5• BT nhanh: Tìm các
từ ở địa phương em
có nghĩa tương ứng
với các từ sau: vừng
đen, quả dứa, dưa
chuột.
• I Từ ngữ địa
phương.
• - Chỉ sử dụng ở một
số địa phương nhất định.
Trang 6• HĐ 2: Tìm hiểu khái
niệm biệt ngữ xã hội
• Hướng dẫn HS quan sát
ví dụ trên bảng phụ.
• - Tại sao trong đoạn văn
này, có chỗ tác giả dùng
từ mẹ, có chỗ tác giả lại dùng từ mợ?
• - Trước Cách mạng
tháng Tám, trong tầng
lớp xã hội nào ở nước ta,
mẹ được gọi bằng mợ,
cha được gọi bằng cậu?
Trang 7• + Hướng dẫn HS quan sát ví dụ b.
• - Các từ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gi?
• - Có phải mọi người khi nghe những từ
như vậy đều có thể hiểu nghĩa của chúng không?
• - Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ
ngữ này?
• - Điểm 0, điểm 1 tài liệu mang vào phòng
thi gọi là gì?
• - Những từ đó gọi là biệt ngữ xã hội Theo
em, thế nào là biệt ngữ xã hội?
Trang 8• HĐ 3: Tìm hiểu việc sử dụng TNĐP và
BNXH.
• - Nghe một câu nhiều từ ngữ địa phương như:
“Bầy choa có chộ mô mồ”, em thấy thế nào?
• - Lấy BT 3 lên cho HS nhận xét, chỉ có trường hợp a là có thể dùng từ địa phương.
• - Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã
hội cần chú ý điều gì?
• - Tại sao không nên lạm dụng TNĐP và BNXH
Trang 9• - Thế nhưng trong các
đoạn văn, thơ sau
đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa
phương và biệt ngữ
xã hội.
• + Để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân, tính
cách của nhân vật.
Trang 10• - Muốn tránh lạm
dụng từ địa phương
và BNXH phải làm gì?
• III Sử dụng từ ngữ
địa phương và biệt ngữ xã hội
• Ghi nhớsgk/58.
• IV Luyện tập :
Trang 11• IV Luyện tập :
• Một số từ ngữ địa phương:
• Nghệ Tĩnh
• Nhút: một loại dưa muối chua từ xơ mít Ngái: xa
• chẻo: một loại nước chấm ở miền núi chộ: thấy
• rú: rừng cươi: sân
• Miền Nam:
• Nón: nón và mũ quả thơm: quả dứa
• vườn: vườn và nông thôn (miệt vườn) chén : cái bát ăn cơm
• cá lóc: cá quả ghe xuồng: thuyền
• mạnh giỏi : mạnh khoẻ vô: vào
• Đà Nẵng:
• giỏ: túi xách chao: một loại nước
chấm
• Đậu khuôn: đậu phụ dí: đuổi theo
Trang 12• Biệt ngữ xã hội:
• Sao cậu hay học gạo thế.( học gạo: học
thuộc lòng một cách máy móc).
• Các em không nên học tủ.( học tủ: đoán
mò một số bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì tới các bài khác)
• Bọn phe phẩy ấy mà nói thì tin làm sao
được.( phe phẩy: mua bán bất hợp pháp)
• Ông ta đẩy con xe ấy với giá hời lắm.( đẩy:
bán)
Trang 13• Chọn trường hợp a
• Sưu tầm:
• Bây chừ sông nước về ta ( bây giờ)
• Đi khơi đi lộng, thuyền ra thuyền vào
• Một trăm chiếc nốc chèo xuôi ( thuyền)
• Không có chiếc mô chèo ngược để ta gửi lời
viếng thăm.(nào)
• Ngó lên nuộc lạt mái nhà (mối lạt)
• Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhi
Trang 14IV Củng cố Ghi nhớ.
Học bài, làm bài tập
4,5 Soạn Tóm tắt văn bản tự sự.
Trang 15• I Từ ngữ địa phương.
• - Chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
• II Biệt ngữ xã hội:
• - Chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
• III Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội
• Ghi nhớ : sgk/58.
• IV Luyện tập :
Trang 16Thân ái chào
các em học sinh !