Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa ra phản hồi và hội thoại với nhau về tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp phỏng vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung [r]
(1)TUẦN Ngày soạn: 22 / / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 28 / / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy vẽ, ảnh, hình vẽ, xé dán số vật ( Thỏ, mèo, voi, trâu,…) Tranh vẽ các vật Bài vẽ các vật học sinh Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát (25 phút) - GV giới thiệu tranh ảnh số vật quen thuộc và gợi ý học sinh nhận biết: + Tên vật Hình dáng và các phận chính vật Đặc điểm và màu sắc + Nêu tên vài vật khác mà em biết? - GV gợi ý HS vẽ dáng hoạt động hàng ngày các vật đi, đứng, chạy, cúi mổ thóc,… và tạo tình hài hước cho sinh động - Yêu cầu HS chọn hướng quan sát xung quanh mẫu và vẽ theo quan sát; + Mỗi HS có khoảng – tờ giấy để vẽ, các em đánh số thứ tự vào tờ giấy vẽ theo số lần vẽ ( 1, 2, 3, 4, 5); - Gợi ý HS vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật - Gợi ý HS cách vẽ vật - Giáo viên giới thiệu hìnhminh họa hướng dẫn để học sinh thấy cách vẽ : + Vẽ hình các phận lớn vật trước : mình đầu Vẽ các phận nhỏ sau : chân, đuôi, tai,… + Vẽ vật các dáng khác : đi, chạy,… + Có vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động Vẽ thêm vật có dáng khác Vẽ thêm cảnh ( cây, nhà, núi, sông,…) + Vẽ màu theo ý thích Nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt - Giáo viên giúp học sinh : + Vẽ hình vừa với phần giấy giấy A4 Tìm dáng khác vật + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, tranh sinh Hoạt động trò - Học sinh quan sát, nhận xét - Học sinh nêu tên các vật Thỏ, mèo, gà… - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành vẽ đến bài liên tục) (2) động - GV nhắc học sinh khiếu xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp - Yêu cầu HS vẽ đến bài liên tục ; - Khuyến khích HS vẽ đậm vẽ nhạt, vẽ màu vào hình vật cho sinh động Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh ( phút) - HS trưng bày bài vẽ : + Mỗi HS dán các bài vẽ liên tiếp và dán trên bảng (tường) - GV tổ chức đánh giá, nhận xét và thảo luận phương pháp vẽ kí họa - GV gợi ý HS thảo luận: + Hình vẽ nào trông đơn giản quá, hình nào diễn đạt đậm nhạt, màu sắc tốt + Bài vẽ nào có tỉ lệ tốt + Bài vẽ nào nghộ nghĩnh, hài hước + Hình vẽ vừa với phần giấy + Dáng vật thể hoạt động : đi, chạy,…) + Các hình ảnh phụ - Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp , màu sắc tươi sáng ) - Chọn bài vẽ vật sinh động - Học sinh trưng bày bài vẽ trên bảng Nhận xét, đánh giá Củng cố: Trong bài các em vẽ vật gì?- Thỏ, mèo, gà… - Nhà em nào nuôi các vật quen thuộc trên? - Học sinh giơ tay - Quan hệ động vật với người sống hàng ngày - Nêu ích lợi chúng?- Các vật này nuôi để làm thức ăn Ngoài ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà giúp gia đình các em - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh Không thả rông các vật kể trên để và giữ gìn môi trường xung quanh Phê phán hành động săn bắt động vật trái phép - Thái độ, tình cảm: Qua bài vẽ vật nuôi quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ vật nuôi quen thuộc giáo dục các em yêu mến các vật – có ý thức chăm sóc vật nuôi Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Giấy A3, giấy than để can hình, màu ( Sáng tác tranh theo chủ đề ) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - TUẦN Ngày soạn: 29 / / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: / / 2015 Môn: Mĩ thuật (3) Tiết Bài: Động vật quen thuộc (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì?- Động vật quen thuộc (Tiết 1) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 1) lớp để bài vẽ tiết 1, giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Sáng tác tranh theo chủ đề (25 phút) - GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 2) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Các em Sáng tác tranh theo chủ đề - Khuyến khích học sinh nhớ lại hoạt động động vật quen thuộc gia đình, ngoài môi trường thiên nhiên,… - Yêu cầu HS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3; - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng vật; + Câu chuyện kể nội dung gì? + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Chia sẻ nội dung câu chuyện ( phút) - HS trưng bày bài vẽ theo nhóm lên tường bảng lớp, nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện Qua đó, Gv và Hs cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay - Câu hỏi liên quan đến câu chuyện HS - Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? - Những vật tranh là trống hay mái, đực hay cái Con già hay non? - Làm để nhìn vật tranh liên quan đến nhau? Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn - Học sinh trưng bày bài vẽ vẽ theo nhóm trên bảng Từng nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu (4) - Màu sắc các vật nào? Các hình ảnh thể các vật làm gì? đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Khen ngợi nhóm học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng ) Chọn bài vẽ tranh có vật sinh động - - chuyện Hs các nhóm khác góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay Nhận xét, đánh giá Chọn bài vẽ tranh có vật sinh động Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh vật nào?- Thỏ, mèo, gà… - Nhà em nào nuôi các vật quen thuộc trên? - Học sinh giơ tay - Quan hệ động vật với người sống hàng ngày - Nêu ích lợi chúng?- Các vật này nuôi để làm thức ăn Ngoài ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà giúp gia đình các em - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh Không thả rông các vật kể trên để và giữ gìn môi trường xung quanh Phê phán hành động săn bắn động vật trái phép phá hoại môi trường sống chúng Bảo vệ, phục hồi và phát triển động vật quý có sách đỏ - Thái độ, tình cảm: Qua bài vẽ vật nuôi quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ vật nuôi quen thuộc giáo dục các em yêu mến các vật – có ý thức chăm sóc vật nuôi Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - TUẦN Ngày soạn: / / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 11 / / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc (5) - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 2) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 2) lớp để bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( phút) - GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 3) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu - Khuyến khích học sinh nhớ lại hoạt động loài vật gia đình, ngoài môi trường thiên nhiên: Ở sân vườn hay nhà , rừng hay ngoài đồng ruộng … - Yêu cầu hS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3 - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng vật; + Câu chuyện kể nội dung gì? + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) - - Hoạt động 2: Tô màu làm phong phú câu chuyện (25 phút) HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc GV và HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, Chất liệu – kĩ thuật Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? Như nào? Hình thức Không gian hình ảnh Ngôn ngữ Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối (6) - Thành phần Đường nét Màu sắc tương phản Quan điểm Cái gì ? Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ? Cho ? Chức Thông điệp là gì ? Sự kết nối các vật ? Tại ? Màu sắc và chất liệu khác Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh vật nào?- Thỏ, mèo, gà… - Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? - Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ? - Thông điệp là gì ? Sự kết nối các vật ? Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu ( Tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh.) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - TUẦN Ngày soạn: 12 / / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 18 / / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, 2, Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, 2, (7) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 3) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 3) lớp để bài vẽ tiết 3, trên giấy A3, bút chì, màu vẽ (sáp màu,…) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( phút) - GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 4) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh - Yêu cầu hS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3 - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng vật; + Câu chuyện kể nội dung gì? + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Tiếp tục: Tô màu làm phong phú câu chuyện - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc GV và HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, - Chất liệu – kĩ thuật - Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? - Như nào? - Hình thức - Không gian hình ảnh - Ngôn ngữ - Thành phần - Đường nét - Màu sắc tương phản - Quan điểm - Cái gì ? - Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ - Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ? - Cho ? - Chức - Thông điệp là gì ? Sự kết nối các vật ? - Tại ? - Màu sắc và chất liệu khác - Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu - - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể (8) tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Hoạt động 3: Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Giáo viên và Hs đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa phản hồi và hội thoại với tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình trên tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hóa hình ảnh, vẽ lại tác phẩm nghệ thuật,… Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Từ vị trí, hình dáng cố định tranh, các em tự tìm cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách đặt bố cục khác để thể xem điều gì xảy tiếp theo? Giáo viên và học sinh cùng nhìn lại mục tiêu chung quy trình dạy – học mĩ thuật này và tự đặt câu hỏi : “ Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ? ” Bài : Vẽ quan sát các nhân vật ? – Ngân hàng hình ảnh Bài : - Câu chuyện nói cái gì ? – Xây dựng tập hợp Bài : Thêm màu sắc thứ khác vào tranh và câu chuyện Bài : Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết - HS Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh vật nào? - Thỏ, mèo, gà… Hoạt động 3: Các em vừa làm gì? - Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Trong các tranh trên em thích tranh nào nhất? - HS trả lời Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Ý tưởng ! Sao chép và tô màu các phiên khác cùng câu chuyện - Viết truyện cho tranh và tập hợp các câu chuyện lớp thành sách - Thay đổi mẫu tĩnh vật.- Sáng tạo tranh cỡ lớn Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN Ngày soạn: 19 / / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 25/ / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 5) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, 2, 3, - Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, 2, 3, - Giấy A3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 4) (9) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 4) lớp để bài vẽ tiết 4, trên giấy A3, giấy A3 bút chì, màu vẽ (sáp màu,…) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Ý tưởng ! - - - SAO CHÉP VÀ TÔ MÀU CÁC PHIÊN BẢN KHÁC NHAU CỦA CÙNG MỘT CÂU CHUYỆN Có nhiều cách để sáng tạo với câu chuyện trên tranh có hình đen trắng Nếu muốn các em làm việc mình , thầy / cô có thể chép hình ảnh câu chuyện thành nhiều và yêu cầu em phát triển câu chuyện theo ý mình, sau đó tô màu câu chuyện theo cách hiểu các em Những phiên khác cùng câu chuyện gợi mở hướng nghiên cứu ảnh hưởng màu sắc kết biểu đạt VIẾT TRUYỆN CHO MỖI BỨC TRANH VÀ TẬP HỢP CÁC CÂU CHUYỆN CỦA CẢ LỚP THÀNH MỘT CUỐN SÁCH Các câu chuyện chủ đề thành sách Lưu ý: GV có thể linh hoạt tùy nhóm đối tượng học sinh - THAY ĐỔI MẪU BẰNG NHỮNG TĨNH VẬT GV có thể cho học sinh lớp nhỏ 1,2,3 vẽ tĩnh vật hoa , quả, đồ chơi, búp bê, đồ vật xung quanh và tạo nên ngân hàng hình ảnh cho hoạt động Tĩnh vật và kết hoạt động vẽ cùng - SÁNG TẠO TRANH CỠ LỚN Bức tranh cỡ lớn có thể dùng trang trí lớp, trường Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành Cá nhân - - - HS dùng sáp và vẽ , nặn, tạo dáng có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể HS Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết Củng cố: Trong bài vừa học các em đã học ý tưởng nào? Ý tưởng ! - Sao chép và tô màu các phiên khác cùng câu chuyện - Viết truyện cho tranh và tập hợp các câu chuyện lớp thành sách Thay đổi mẫu tĩnh vật.- Sáng tạo tranh cỡ lớn Trong các tranh trên em thích tranh nào nhất? - HS trả lời Dặn dò : Chuẩn bị tiết học sau : Chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) (10) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN Ngày soạn: 26 / / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 2/ 10 / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh có kiến thức đơn giản vẽ họa tiết và phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí - Học sinh vận dụng họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp,… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm - Học sinh phát huy khả sang tạo và lực diễn đạt lời nói - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trang trí II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa - Một số bài trang trí hình vuông học sinh cũ Hình gợi ý cách trang trí hình vuông - Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (11) Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? Ý tưởng ! Sao chép và tô màu các phiên khác cùng câu chuyện - Viết truyện cho tranh và tập hợp các câu chuyện lớp thành sách - Thay đổi mẫu tĩnh vật.- Sáng tạo tranh cỡ lớn Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát (25 phút) GV giới thiệu tranh ảnh Chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) Quan sát, nhận xét - Giáo viên cho học sinh xem vài bài trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật để học sinh nhận thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp hoạ tiết và vẽ màu - Hoạ tiết các bài trang trí là hình gì? - Cách xếp họa tiết nào? - Họa tiết giống vẽ nào? - Màu và màu họa tiết thường nào? - Các bài trang trí thường vẽ ít hay nhiều màu? Các bước vẽ: - Thảo luận tìm thứ tự các bước vẽ - Nêu các việc cần làm bước vẽ - GV chốt: Gv treo cách vẽ vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật - Bước 1: Vẽ đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật - Bước : Kẻ các đường trục - Bước 3: Vẽ hình mảng - Bước 4: Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng ( tròn, vuông, tam giác,…) - Bước 5: Tô màu - Gợi ý để học sinh nhận độ đậm nhạt màu bài trang trí - Báo cáo với thầy cô giáo kết việc các em đã làm Thực hành vẽ : Vẽ trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật ( Vẽ cùng Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trang trí) - Học sinh thực hành vẽ - Yêu cầu HS chọn hướng quan sát xung quanh mẫu và vẽ theo quan sát; + Mỗi HS có khoảng – tờ giấy để vẽ, các em đánh số thứ tự vào tờ giấy vẽ theo số lần vẽ ( 1, 2, 3, 4, 5); - GV nhắc học sinh khiếu xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung trang trí, màu sắc phù hợp - Yêu cầu HS vẽ đến bài liên tục ; Gợi ý: Có thể sử dụng vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí: đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật nhãn vở, khăn quàng, trải bàn, váy áo, khay hộp, phong bì thư,… Hoạt động trò - Học sinh quan sát, nhận xét - - Có nhiều cách trang trí đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật Hoạ tiết lớn thường (làm rõ trọng tâm) Họa tiết nhỏ góc và xung quanh Họa tiết giống vẽ và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - - Học sinh thực hành vẽ Học sinh thực hành vẽ đến bài liên tục) (12) Gợi ý HS phát triển ý tưởng sáng tạo nên các cửa hàng, đồ lưu niệm và cách trình bày, xếp theo ý thích các nhóm Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh ( phút) - Học sinh trưng bày - HS trưng bày bài vẽ : bài vẽ trên bảng + Mỗi HS dán các bài vẽ liên tiếp và dán trên bảng (tường) - Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức đánh giá, nhận xét và thảo luận phương pháp vẽ trang trí - GV gợi ý HS thảo luận: - Bố cục trang trí - Màu sắc + Họa tiết lớn đã (làm rõ trọng tâm) chưa? + Họa tiết nhỏ góc và xung quanh nào? + Họa tiết giống vẽ và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt chưa ? - Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục - Học sinh tự tìm bài vẽ mà mình thích đẹp , màu sắc tươi sáng ) - Chọn bài vẽ sinh động - HS tự tìm bài vẽ mình thích Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? - Đường diềm, hình vuông, hình chữ nhật Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Giấy A3, giấy than để can hình, màu ( Sáng tác tranh theo chủ đề ) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - TUẦN Ngày soạn: / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: / 10 / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh có kiến thức đơn giản vẽ họa tiết và phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí - Học sinh vận dụng họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp,… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm - Học sinh phát huy khả sang tạo và lực diễn đạt lời nói - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trang trí II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì?- EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 1) Tiết trước các em đã học EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 1) lớp để bài vẽ tiết 1, giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh (13) - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Sáng tác tranh theo chủ đề (25 phút) - GV giới thiệu EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU ( tiết 2) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp,… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU Các em Sáng tác tranh theo chủ đề Khuyến khích học sinh nhớ lại Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn , phong bì thư… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm - Yêu cầu HS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3; - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn , phong bì thư… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm; + Câu chuyện kể nội dung gì? + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Chia sẻ nội dung câu chuyện ( phút) - HS trưng bày bài vẽ theo nhóm lên tường bảng lớp, nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện Qua đó, Gv và Hs cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay - Câu hỏi liên quan đến câu chuyện HS - Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn vở, phong bì thư… có dạng hình vuông hay hình chữ nhật hay đường diềm; - Làm để nhìn dạng hình vuông hay hình chữ nhật hay đường diềm tranh liên quan đến nhau? Màu sắc các hình vuông hay hình chữ nhật hay đường diềm nào? - Các hình ảnh thể hình vuông hay hình chữ nhật hay đường diềm là Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn vở, phong bì thư? - Làm em biết điều đó? - Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Khen ngợi nhóm học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng ) Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn - - - Học sinh trưng bày bài vẽ vẽ theo nhóm trên bảng Từng nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện Hs các nhóm khác góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay Nhận xét, đánh giá Chọn bài vẽ tranh có hình ảnh hình vuông hay hình chữ nhật hay đường diềm là Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn vở, phong bì thư sinh (14) - động Chọn bài vẽ tranh có hình ảnh hình vuông hay hình chữ nhật hay đường diềm là Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn vở, phong bì thư sinh động Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh chủ đề gì ?- EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - TUẦN Ngày soạn: 10 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 16 / 10 / 2015 Môn: Mĩ Tiết thuật Bài: EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh có kiến thức đơn giản vẽ họa tiết và phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí - Học sinh vận dụng họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp,… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm - Học sinh phát huy khả sang tạo và lực diễn đạt lời nói II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? Chủ đề (Tiết 2) Tiết trước các em đã học EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 2) lớp để bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( phút) - GV giới thiệu Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU ( tiết 3) Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ (15) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết 1, các em đã vẽ, xé, dán, … và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu Khuyến khích học sinh nhớ lại Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn , phong bì thư… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm - Yêu cầu HS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3; - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn , phong bì thư… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm; Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt chuyện - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu - Làm việc theo nhóm xây dựng cốt truyện và tạo dựng không gian + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm - - HS bắt đầu làm việc, việc? người việc + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? có thể cùng làm + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) - Hoạt động 2: Tô màu làm phong phú câu chuyện (25 phút) - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng - HS dùng sáp và vẽ hiểu biết mình màu sắc GV và HS đối thoại và thảo có thể cắt dán luận hình ảnh sử dụng, giấy màu tạo câu - Chất liệu – kĩ thuật chuyện hấp dẫn và - Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? sống động HS - Như nào? thêm biểu cảm cho tranh và tăng - Hình thức hiểu biết mình - Không gian hình ảnh màu sắc HS đối - Ngôn ngữ thoại và thảo luận - Thành phần hình ảnh sử - Đường nét dụng, - Màu sắc tương phản - HS làm việc theo - Quan điểm nhóm nên chú ý đến - Cái gì ? khả hợp tác, thảo luận, tranh - Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ luận và tìm - Làm gì ? Đồ vật gì ? Ở đâu ? Khi nào ? phương thức chung - Cho ? chọn màu sắc làm - Chức phong phú câu (16) - chuyện kể Thông điệp là gì ? Sự kết nối các đồ vật ? Tại ? Màu sắc và chất liệu khác Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh cái gì? - Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp, nhãn , phong bì thư… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? - Dùng để làm gì ? Đồ vật gì ? Ở đâu ? Khi nào ? - Thông điệp là gì ? Sự kết nối các đồ vật ? Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu ( Tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh.) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN Ngày soạn: 17 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 23 / 10 / 2015 Môn: Mĩ Tiết Bài: thuật EM SÁNG TẠO VỚI HỌA TIẾT VÀ SẮC MÀU KÌ DIỆU (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh có kiến thức đơn giản vẽ họa tiết và phân biệt đậm nhạt màu sắc sử dụng trang trí - Học sinh vận dụng họa tiết vào trang trí Khăn, khay, hộp, khung ảnh, bưu thiếp,… có dạng hình vuông, hình chữ nhật, đường diềm - Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm - Học sinh phát huy khả sang tạo và lực diễn đạt lời nói - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo ngân hàng họa tiết để vận dụng trang trí II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, 2, Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, 2, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? – Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu (Tiết 3) Tiết trước các em đã học – Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu (Tiết 3) lớp để bài vẽ tiết 3, trên giấy A3, bút chì, màu vẽ (sáp màu,…) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( phút) - GV giới thiệu ( tiết 4) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết , Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ (17) - Yêu cầu hS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3 Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu - Học sinh thực hành chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn theo nhóm cùng + Số lượng đồ vật; thảo luận Vẽ tiếp và vẽ + Câu chuyện kể nội dung gì? màu + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Tiếp tục: Tô màu làm phong phú câu chuyện - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc GV và HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, - Chất liệu – kĩ thuật - Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán - Như nào? giấy màu tạo câu - Hình thức chuyện hấp dẫn và - Không gian hình ảnh - Ngôn ngữ - Thành phần sống động HS - Đường nét - Màu sắc tương phản - Quan điểm thêm biểu cảm cho - Cái gì ? tranh và tăng - Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ hiểu biết mình màu sắc HS đối - Làm gì ? Vật gì ? Ở đâu ? Khi nào ? thoại và thảo luận - Cho ? hình ảnh sử - Chức dụng, - Thông điệp là gì ? Sự kết nối các đồ vật ? - HS hợp tác, thảo - Tại ? luận, tranh luận và - Màu sắc và chất liệu khác tìm phương thức - Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp chung chọn màu sắc tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu làm phong phú câu sắc làm phong phú câu chuyện kể chuyện kể Hoạt động 3: Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh GV cho HS các nhóm treo tranh trên bảng *Chia sẻ: - HS treo tranh GV mời nhóm lên chia sẻ - Các nhóm chia sẻ Nhóm em định chia sẻ hình thức giới thiệu tranh hay phân vai biểu dién Trong các nhóm trình bày GV bao quát và lắng nghe - HS nhận xét chéo *Nhận xét đánh giá: GV hướng dẫn cách nhận xét bài nhóm bạn nhau, đưa ý kiến Có thể từ tranh nhóm bạn nhóm khác có cách chia sẻ mình câu khác không Có thể thay đổi bố cục và nội dung câu chuyện nhóm bạn chuyện với lối theo ý mình xếp GV nhận xét chung Khen ngợi, động viên, khích lệ các em (18) Giáo viên và Hs đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa phản hồi và hội thoại với tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình trên tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hóa hình ảnh, vẽ lại tác phẩm nghệ thuật,… Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Từ vị trí, hình dáng cố định tranh, các em tự tìm cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách đặt bố cục khác để thể xem điều gì xảy tiếp theo? Giáo viên và học sinh cùng nhìn lại mục tiêu chung quy trình dạy – học mĩ thuật này và tự đặt câu hỏi : “ Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ? ” Bài : Vẽ quan sát các đồ vật ? – Ngân hàng hình ảnh Bài : - Câu chuyện nói cái gì ? – Xây dựng tập hợp Bài : Thêm màu sắc thứ khác vào tranh và câu chuyện Bài : Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết HS lắng nghe - HS Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết Củng cố: Hoạt động 3: Các em vừa làm gì? - Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Trong các tranh trên em thích tranh nào nhất? - HS trả lời Dặn dò : Chuẩn bị tiết học sau : Chủ đề: Thiên nhiên tươi đẹp Saùp maøu, baêng keo, keùo Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở (19) TUẦN 10 Ngày soạn: 24 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 30 / 10 / 2015 Môn: Mĩ Tiết 10 Bài: thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên tranh màu sắc - Học sinh khám phá vẽ đẹp , phong phú đa dạng thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng đường nét, màu sắc tranh - Học sinh tạo dáng hình quả, cây, cành lá để tạo nên tranh thiên nhiên - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, khung cắt cảnh, nhạc, máy nghe nhạc Học sinh: Sáp màu, băng keo, kéo III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu: - Chia nhoùm, daùn giaáy A3 leân maët baøn cuûa moãi nhoùm (nhoùm - HS) - GV mở nhạc, học sinh lắng nghe và cảm nhận giai ñieäu - HS di chuyển xung quanh bàn, bắt đầu vẽ từ màu nhạt đến màu đậm, các em chuyển động thể và vẽ theo aâm nhaïc + Löu yù HS theå hieän neùt veõ qua caûm xuùc aâm nhaïc nheï, maïnh coù theå veõ neùt to, neùt nhoû, neùt thaúng, neùt cong, neùt lượng sóng… Hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhaän veà maøu saéc - HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường - HS quan saùt baøi veõ vaø suy nghó, nhaän xeùt vaø chia seû cảm nhận hoạt động vừa thực - HS tưởng tượng hình ảnh từ tranh lớn Hoạt động trò - - - Hoïc sinh làm việc theo nhoùm Hoïc sinh laéng nghe vaø caûm nhaän giai ñieäu HS di chuyeån xung quanh bàn, bắt đầu vẽ từ màu nhạt đến màu đậm, các em chuyển động thể và veõ theo aâm nhaïc HS tröng baøy baøi veõ: Daùn trên tường HS quan saùt baøi veõ vaø suy nghó, nhaän xeùt vaø chia seû cảm nhận hoạt động vừa thực HS tưởng tượng hình ảnh từ tranh lớn (20) - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Em coù caûm nhaän nhö theá naøo quaù trình di chuyeån theo nhaïc vaø veõ? + Em có nhận xét gì tranh? + Quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì? + Hình ảnh tranh gợi cho em nghĩ đến đề tài naøo? GV có thể tập trung vào màu sắc và từ từ giới thiệu số khái niệm màu như: sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động 3: : Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng - GV hướng dẫn học sinh dùng khung giấy dịch chuyển trên tranh tìm kiếm phần màu sắc, đường nét theo ý thích dán khung giấy vào vị trí đó - Hướng dẫn học sinh cắt theo khung tranh để sản phẩm dùng cho trang trí bưu thiếp; Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc, tuyeân döông khích leä HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực hôn Hoïc sinh trả lời Hoïc sinh duøng khung giaáy dịch chuyển trên tranh tìm kieám phaàn maøu saéc, đường nét theo ý thích daùn khung giaáy vaøo vò trí đó Hoïc sinh caét theo khung tranh để sản phẩm duøng cho trang trí böu thieáp; Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Vẽ theo nhạc Dặn dò : Chuaån bò duïng cuï tieát hoïc sau - Bìa A4, hoà daùn, giaáy maøu, maøu veõ (21) TUẦN 11 Ngày soạn: 31 / 10 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: / 11 / 2015 Môn: Mĩ Tiết 11 Bài: thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên tranh màu sắc - Học sinh khám phá vẽ đẹp , phong phú đa dạng thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng đường nét, màu sắc tranh - Học sinh tạo dáng hình quả, cây, cành lá để tạo nên tranh thiên nhiên - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, saûn phaåm tham khaûo Học sinh: Sáp màu, băng keo, kéo, hoà daùn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động trò -GV dán phần giấy vẽ và gợi ý HS tìm hình ảnh khung hình, hướng dẫn thêm lược bớt chi tiết để rõ nội dung theo chủ đề Hoạt động 1: Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút) - HS tưởng tượng và kể câu - Yêu cầu HS tưởng tượng và kể câu chuyện chuyện tranh đã tranh đã chọn; choïn; - GV gợi ý đề tài: Bướm và hoa - Ví dụ đề tài: Bướm và hoa - Mỗi HS tìm cho mình bướm bông hoa đặc - HS tìm cho mình bướm biệt trên tranh, HS suy nghĩ và tìm câu chuyện bông hoa đặc biệt trên để kể trước lớp tranh, HS suy nghĩ và tìm Hoạt động 2: Tạo sản phẩm trang trí- bưu thiếp ( 15 phút) câu chuyện để kể trước lớp - GV hướng dẫn học sinh, sửa chữa tạo hình, vẽ màu - Học sinh sửa chữa tạo hình, vẽ dựa trên các đường nét, màu sắc các em đã lựa chọn màu dựa trên các đường nét, - H: Trong khung hình đã chọn em muốn giữ lại hay màu sắc các em đã lựa chọn lược bớt chi tiết nào? sao? - Hoïc sinh trả lời - H: Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa chi tiết nào khoâng? - HS dán sản phẩm vào tờ bìa - Theo dõi HS thực và tư vấn thêm cho bố cục phù hợp - Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào tờ bìa cho bố (22) - cục phù hợp Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét sản phẩm Mỗi cá nhân tự giới thiệu, trình bày ý tưởng nhoùm Các nhóm nhận xét đánh giá sản phảm GV lựa chọn số sản phẩm yêu cầu HS giới thiệu trước lớp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc, tuyeân döông khích leä HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực Mỗi cá nhân tự giới thiệu, trình bày ý tưởng nhóm Các nhóm nhận xét đánh giá saûn phaûm HS giới thiệu trước lớp Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng, Tạo sản phaåm trang trí- böu thieáp Dặn dị : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : các vật liệu trang trí để tiết sau hoàn thành sản phaåm (23) TUẦN 12 Ngày soạn: / 11 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 13 / 11 / 2015 Môn: Mĩ Tiết 12 Bài: thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên tranh màu sắc - Học sinh khám phá vẽ đẹp , phong phú đa dạng thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng đường nét, màu sắc tranh - Học sinh tạo dáng hình quả, cây, cành lá để tạo nên tranh thiên nhiên - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Tài liệu tham khảo, saûn phaåm tham khaûo - Học sinh: Sáp màu, băng keo, kéo, hoà daùn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh, gây hứng - HS tìm tòi, sáng tạo cách thuù cho HS tìm toøi, saùng taïo caùch trang trí böu trang trí böu thieáp thieáp - Hoïc sinh trang trí theâm caùc hoïa tiết đối xứng đường diềm Hoạt động 1: Trang trí bưu thiếp ( 15 phút) chất liệu khác - GV hướng dẫn học sinh trang trí thêm các họa tiết nhö veõ vaø toâ maøu, caét daùn baèng đối xứng đường diềm chất liệu giaáy maøu, giaáy veõ theo nhaïc… khaùc nhö veõ vaø toâ maøu, caét daùn baèng giaáy - HS trả lời maøu, giaáy veõ theo nhaïc… - H: Em ñònh trang trí theâm hoïa tieát gì böu thieáp? - H: Em xếp họa tiết chỗ nào? Tại sao? - Hướng dẫn HS tìm chọn họa tiết và xếp cho phù hợp, có thể ghi dòng chữ chúc mừng cho đẹp - Theo dõi HS thực và tư vấn thêm Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét sản phẩm - Mỗi cá nhân tự giới thiệu, trình bày ý tưởng - Mỗi cá nhân tự giới thiệu, trình nhoùm bày ý tưởng nhóm - Các nhóm nhận xét đánh giá sản phảm Caù c nhóm nhận xét đánh giá - GV lựa chọn số sản phẩm yêu cầu HS giới thiệu saûn phaûm trước lớp Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhaän xeùt chung tieát hoïc, tuyeân döông khích lệ HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực (24) Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Trang trí- böu thieáp Dặn dò: Chuẩn bị sản phẩm để tiết sau trưng bày, giới thiệu trước lớp TUẦN 13 Ngày soạn: 14 / 11 / 2015 (25) Ngày dạy: Thứ sáu: 20 / 11 / 2015 Môn: Mĩ Tiết 13 Bài: thuật THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh tham gia vận động với âm nhạc để tạo nên tranh màu sắc - Học sinh khám phá vẽ đẹp , phong phú đa dạng thiên nhiên thông qua trí tưởng tượng đường nét, màu sắc tranh - Học sinh tạo dáng hình quả, cây, cành lá để tạo nên tranh thiên nhiên - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Tạo tác phẩm nghệ thuật dựa trên âm nhạc II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, sản phẩm tham khảo HS: sáp màu, băng keo, kéo, hồ dán, nam châm để trưng bày III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy - GV giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh, gây hứng thú cho HS tìm tòi, sáng tạo cách trang trí bưu thiếp Hoạt động 1: Trưng bày nhóm (7 phút) - GV yêu cầu các nhóm trưng bày và nhận xét, đánh giá sản phẩm - Nhóm trưởng điều hành: + Yêu cầu các thành viên giới thiệu ý tưởng, cách làm sản phẩm mình + Bình chọn sản phẩm mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành Hoạt động 2: Trưng bày lớp (5 phút) - GV chia bảng thành khu vực: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm theo khu vực Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm (20 phút) - GV gọi học sinh lên giới thiệu sản phẩm: ý tưởng, cách làm - GV có thể nêu câu hỏi: + Em có hài lòng tác phẩm mình không? + Em sử dụng tác phẩm này nào? Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương khích lệ HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực Hoạt động trò - HS tìm tòi, sáng tạo cách trang trí bưu thiếp - Các nhóm nhận xét đánh giá sản phẩm - Các thành viên giới thiệu ý tưởng, cách làm sản phẩm mình - Các nhóm trưng bày sản phẩm theo khu vực - Học sinh lên giới thiệu sản phẩm: ý tưởng, cách làm - HS trả lời - Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Trang trí- bưu thiếp Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau (giấy A4, mẫu vẽ) Chuẩn bị tiết sau (26) TUẦN 14 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 21/ 11/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 27/11/2015 Môn: Mĩ thuật Tiết 14 Bài: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: - HS có hiểu biết các hoạt động trường, hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo - Hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh đề tài Nhà trường - Phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường (27) - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu tham khảo giấy vẽ, hình vẽ, xé dán số dáng người khác nhau, video số hoạt động trường - Một số bài học sinh cũ - Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 4) Trang trí bưu thiếp Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 1) Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 1) - Tài liệu tham khảo, hình vẽ, xé dán số dáng người khác nhau, video số hoạt động trường - Một số bài học sinh cũ - Đề tài nhà trường có thể vẽ là gì? Hoạt động trò - - - Tranh ngày 20-11 có hình ảnh gì? - - Nêu hình ảnh chính, phụ có tranh - - Màu sắc tranh nào? - Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát (25 phút) - Yêu cầu HS tự nguyện tham gia tạo dáng, làm mẫu cho lớp vẽ: Mỗi mẫu có thể nhân vật, dáng mẫu làm khoảng 4-5 phút và thay đổi học sinh làm mẫu khác học Gợi ý HS tạo dáng hoạt động hàng ngày vui chơi, lao động vệ sinh, học tập… và tạo tình hài hước cho sinh động GV gợi ý HS vẽ: + Các phần chính thể: Đầu, mình, tay, chân + Hình dáng, tỉ lệ các phận; + Điểm bắt đầu, kết thúc các phận; - Học sinh quan sát, nhận xét Giờ học trên lớp, học, học nhóm, các hoạt động sân trường chơi, cảnh sân trường ngày lễ hội khai giảng, Tranh ngày 20-11, lễ tổng kết,… Có thầy cô giáo và các bạn học sinh với bông hoa tươi thắm Hình ảnh chính là giáo viên và học sinh Hình ảnh phụ nhà, cây, vườn hoa Màu sắc tranh thật là rực rỡ: quần, áo, hoa Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ (28) GV khuyến khích HS thực dáng mẫu để cảm nhận và làm tăng hứng thú vẽ Khuyến khích HS vẽ đậm nhạt vẽ màu vào dáng người cho sinh động Thực hành vẽ : - ( Vẽ cùng Xây dựng cốt truyện) Học sinh thực hành vẽ - Học sinh thực hành vẽ - Yêu cầu HS chọn hướng quan sát xung quanh mẫu và vẽ theo đến bài liên tục) quan sát; + Mỗi HS có khoảng – tờ giấy để vẽ, các em đánh số thứ tự vào tờ giấy vẽ theo số lần vẽ ( 1, 2, 3, 4, 5); - GV nhắc học sinh khiếu xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung trang trí, màu sắc phù hợp - Yêu cầu HS vẽ đến bài liên tục ; Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh ( phút) - HS trưng bày bài vẽ : - Học sinh trưng bày bài + Mỗi HS dán các bài vẽ liên tiếp và dán trên bảng (tường) vẽ trên bảng - GV tổ chức đánh giá, nhận xét và thảo luận phương pháp - Nhận xét, đánh giá vẽ kí họa - GV gợi ý HS thảo luận: + Hình vẽ nào trông đơn giản quá, hình nào diễn đạt đậm nhạt, màu sắc tốt + Bài vẽ nào có tỉ lệ tốt + Bài vẽ nào ngộ nghĩnh, hài hước + Tư người mẫu bài vẽ - Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp) - Chọn bài vẽ dáng người sinh động - Học sinh tự tìm bài vẽ - HS tự tìm bài vẽ mình thích mà mình thích Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học, động viên khen ngợi HS - Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Vẽ theo quan sát, vẽ kí họa Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Giấy A3, giấy than để can hình, màu ( Sáng tác tranh theo chủ đề ) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - (29) TUẦN 15 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 28/ 11/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 4/12/2015 Môn: Mĩ thuật Tiết 15 Bài: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 2) I/ MỤC TIÊU: - HS có hiểu biết các hoạt động trường, hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo - Hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh đề tài Nhà trường - Phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: (30) Giáo viên: Tài liệu tham khảo giấy A3, bài vẽ dáng người HS tiết - Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu), bài vẽ dáng người tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 1) Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 2) Giấy vẽ (A4), A3, bút chì, màu vẽ (sáp màu) - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Sáng tác tranh theo chủ đề (25 phút) - GV giới thiệu Chủ đề EM YÊU TRƯỜNG EM ( tiết 2) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng người từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề EM YÊU TRƯỜNG EM Các em Sáng tác tranh theo chủ đề - GV giới thiệu chủ điểm: - Khuyến khích HS nhớ lại hoạt động nhà trường: Học tập, lao động, vui chơi… - Yêu cầu HS thực theo nhóm 3- em trên khổ giấy A3; - Gợi ý nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng nhân vật; + Câu chuyện kể nội dung gì; + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Chia sẻ nội dung câu chuyện ( phút) HS trưng bày bài vẽ theo nhóm lên tường bảng lớp, nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện Các nhóm thảo luận, nhận xét cách bố cục, hình dáng các nhân vật tranh Nhận xét bối cảnh tranh (hình ảnh phụ) - Qua đó, Gv và Hs cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay - Câu hỏi liên quan đến câu chuyện HS - Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? - Những đối tượng tranh là gì? ( Giáo viên hay học sinh) - Làm để nhìn vật tranh liên quan đến nhau? Màu sắc các tranh nào? - Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? - Làm em biết điều đó? Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Chọn bài vẽ tranh có hình ảnh sinh động - Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Hoạt động trò - - - - HS thực theo nhóm 3- em trên khổ giấy A3; Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần HS trưng bày bài vẽ Các nhóm thảo luận, nhận xét cách bố cục, hình dáng các nhân vật tranh Nhận xét bối cảnh tranh (hình ảnh phụ) (31) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, động viên khen ngợi các nhóm có bài vẽ sinh động Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? Sáng tác tranh theo chủ đề Dặn dò : Về xem lại các sản phẩm Về thực vẽ tranh thêm nhà Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu : (Tiết 3: Tô màu làm phong phú câu chuyện Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN 16 Ngày soạn: / 12 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 11 / 12 / 2015 Môn: Mĩ Tiết 16 Bài: thuật EM YÊU TRƯỜNG EM (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường để tô màu hoàn thiện tranh - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân (32) - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu tham khảo, bài vẽ trên giấy A3 (Sáng tác tranh theo chủ đề) Tiết 2, Bài vẽ đã tô màu - Học sinh: Bài vẽ trên giấy A3 (Sáng tác tranh theo chủ đề) Tiết bút chì, màu vẽ (sáp màu), III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 2) Tiết trước các em đã học Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 2) Lớp để bài vẽ trên giấy A3 (Sáng tác tranh theo chủ đề) bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy - GV giới thiệu Chủ đề EM YÊU TRƯỜNG EM ( tiết 3) Gắn lên bảng : Tranh 1: Không màu Tranh 2: Có màu Nhìn vào tranh này em các em thấy tranh nào đẹp? Tranh đẹp vì đã tô màu Từ bài vẽ tiết 2, trên giấy A3 Sáng tác tranh theo chủ đề Đến Tiết này các em Tô màu làm phong phú câu chuyện Hôm chúng ta học bài: Em yêu trường em ( Tiết 3) Hoạt động 1: Tô màu làm phong phú câu chuyện (25 phút) - - Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh viết đề bài vào - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Em và bạn thống màu vẽ cho hình ảnh chính, phụ - Em và bạn cùng vẽ màu vào tranh cho tranh hấp dẫn và sống động - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Các cặp thi đua tô màu nhanh và gắn tranh lên bảng lớp - HS tự xếp loại tranh theo ý thích - GV nhận xét, đánh giá tiết học, động viên khen ngợi các nhóm có bài vẽ sinh động Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh hình ảnh gì? Hoạt động học sinh lớp , ngoài sân trường, múa, hát, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam hay tặng hoa cho thầy cô giáo, tham quan thực tế ( viếng nghĩa trang liệt sĩ v, v,…) Dặn dò : Về xem lại các sản phẩm Về thực vẽ tranh thêm nhà Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3 (Tiết 4: Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh.) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - (33) TUẦN 17 Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 12/12/20125 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18/12/2015 Môn: Mĩ Tiết 17 Bài: thuật EM YÊU TRƯỜNG EM (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU: - HS có hiểu biết các hoạt động trường, hình ảnh bạn bè, thầy cô giáo (34) - Hiểu hình dáng người các hoạt động để tạo tranh đề tài Nhà trường - Phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em trường - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tài liệu tham khảo giấy A3, bài vẽ dáng người HS tiết 1, 2,3 - Học sinh: Giấy vẽ (A4), Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu), bài vẽ dáng người tiết 1, bài vẽ trên giấy A3 (Sáng tác tranh theo chủ đề , tô màu) Tiết 2, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 3) Tiết trước các em đã học Chủ đề: EM YÊU TRƯỜNG EM ( TIẾT 3) Lớp để bài vẽ tiết1, 2, Giấy vẽ (A4), bài vẽ trên giấy A3 (Sáng tác tranh theo chủ đề, tô màu) bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 4) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em : Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Hoạt động 1: Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh - Giáo viên và Hs đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa phản hồi và hội thoại với tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình trên tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hóa hình ảnh, vẽ lại tác phẩm nghệ thuật,… Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Từ vị trí, hình dáng cố định tranh, các em tự tìm cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách đặt bố cục khác để thể xem điều gì xảy tiếp theo? Hoạt động 2: Trưng bày nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưng bày và nhận xét, đánh giá tác phẩm - Nhóm trưởng điều hành: + Yêu cầu các thành viên giới thiệu ý tưởng, cách làm tác phẩm mình + Bình chọn sản phẩm mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành Hoạt động 3: Trưng bày lớp - GV chia bảng thành khu vực: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm theo khu vực Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá sản phẩm - GV gọi học sinh đại diện nhóm lên giới thiệu tác phẩm: ý tưởng, cách làm - GV có thể nêu câu hỏi: Hoạt động trò - HS lắng nghe - HS Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết - Các nhóm trưng bày và nhận xét, đánh giá sản phẩm - Nhóm trưởng điều hành: Các thành viên giới thiệu ý tưởng, cách làm sản phẩm mình + Bình chọn sản phẩm mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành (35) + Em có hài lòng tác phẩm mình không? + Em sử dụng tác phẩm này nào? - Giáo viên và học sinh cùng nhìn lại mục tiêu chung quy trình dạy – học mĩ thuật này và tự đặt câu hỏi : “ Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ? ” Bài : Vẽ quan sát các nhân vật ? – Ngân hàng hình ảnh Bài : - Câu chuyện nói cái gì ? – Xây dựng tập hợp Bài : Thêm màu sắc thứ khác vào tranh và câu chuyện Bài : Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương khích lệ HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực Học sinh đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm: ý tưởng, cách làm Học sinh trả lời Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh chủ đề gì? – Em yêu trường em Hoạt động 1: Các em vừa làm gì? - Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Trong các tranh trên em thích tranh nào nhất? - HS trả lời Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Chủ đề: Đồ vật gia đình (giấy A4, mẫu vẽ) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN 18 Ngày soạn: 19 / 12 / 2015 Ngày dạy: Thứ sáu: 25 / 12 / 2015 Môn: Mĩ Tiết 18 Bài: thuật ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu đa dạng phong phú hình dáng, màu sắc các đồ vật quen thuộc gần gũi với các em - Học sinh biết cách quan sát, hình dung các phận trên đồ vật để vẽ các đồ vật theo quan sát và cảm nhận (36) - Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm Vẽ cùng II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ lọ hoa, theo quy trình vẽ biểu cảm - Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy - Học sinh quan sát, - Giới thiệu mẫu vẽ, đặt mẫu theo nhóm nhận xét - Yêu cầu HS quan sát mẫu: + Nhận dạng mẫu: các phận, đường nét, đặc điểm, + Ghi nhớ đặc điểm mẫu - Yêu cầu HS chọn chỗ ngồi đối diện với mẫu vẽ - HDHS cách vẽ: - Học sinh lắng nghe, + Quan sát mẫu và vẽ hình lọ hoa, vào giấy A4, không nhìn theo dõi, ghi nhớ xuống giấy + Mắt quan sát tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các chi tiết mắt quan sát - GV đặt câu hỏi gợi ý các phận, đường nét mẫu: + Cái chai, ( Vẽ trang trí cái bát, Vẽ lọ hoa, Vẽ cái bình đựng nước, vẽ cái ấm pha trà) có phần nào? + Các phần có hình dáng nào? - Học sinh thực hành + Các phận gặp chỗ nào? vẽ đến bài liên - Yêu cầu HS vẽ bài liên tục, không nhìn giấy vẽ, không tục) sửa chữa hình Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm - HS trưng bày - HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường bài vẽ: Dán trên - HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh tường không nhìn giấy vẽ cách điệu - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Các em vẽ có giống mẫu không? - Nhận xét, đánh giá + Em thích chi tiết nào mẫu nhất? + Em thích bài vẽ nào nhất? Tại sao? + Những em nào nhìn giấy vẽ? Mấy lần? - Yêu cầu HS lựa chọn bài vẽ để tiết sau vẽ màu Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : lựa chọn bài vẽ để tiết sau vẽ màu Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở (37) TUẦN 19 Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: Thứ sáu: / / 2016 Môn: Mĩ Tiết 19 Bài: thuật ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu đa dạng phong phú hình dáng, màu sắc các đồ vật quen thuộc gần gũi với các em - Học sinh biết cách quan sát, hình dung các phận trên đồ vật để vẽ các đồ vật theo quan sát và cảm nhận - Phát triển khả tạo hình cá nhân lực hợp tác nhóm để tạo nên các tranh tĩnh vật theo ý thích - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ biểu cảm Vẽ cùng II/ CHUẨN BỊ: (38) - Gv: Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ lọ hoa, theo quy trình vẽ biểu cảm - Học sinh: Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở, đồ dùng học tập môn học - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Th̉ể tranh biểu đạt bằng màu sắc - Học sinh quan sát, - Giới thiệu bài vẽ biểu cảm làm tăng hứng thú cho học sinh trả lời + H: Em thích điều gì vẽ? Tại sao? - Yêu cầu HS quan sát bài vẽ mình + H: Em muốn thể vẽ nào? + H: Em muốn vẽ thêm bỏ bớt chi tiết nào vẽ không nhìn giấy? Tại sao? - GV theo dõi, gợi ý HS tạo các đường nét, mảng hình trên đồ vật cho đẹp - Khuyến khích HS sử dụng màu sáp để vẽ trang trí đồ vật + H: Tại em sử dụng màu này để vẽ? - Học sinh quan sát Hoạt động 2: Thảo luận nội dung bài vẽ bài vẽ, thảo luận, - HS nhóm thảo luận nội dung bài vẽ chia sẻ điều - HS quan sát bài vẽ, thảo luận, chia sẻ điều cảm nhận cảm nhận thực thực bài vẽ biểu cảm bài vẽ biểu + Em thích chi tiết nào bài vẽ? Tại sao? cảm + Tại em chọn đường nét, màu sắc vậy? - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS lựa chọn bài vẽ đẹp nhóm Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến khích HS có sáng tạo, vẽ đẹp Củng cố: Trong bài các em vẽ gì? ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Chỉnh sửa bài vẽ để tiết sau trưng bày Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở (39) Ngày soạn: 27/9/2014 29/9/2014 Ngày dạy: Tuần VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA, QUẢ (vẽ biểu đạt) (Tiết 2) I MỤC TIÊU - HS hiểu hình dáng khái quát các vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - HS biết cách quan sát, hình dung các phận trên đồ vật - Vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu theo quan sát và cảm nhận - Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác tạo nên tranh tĩnh vật theo ý thích - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ngày soạn: 4/10/2014 Ngày dạy: 6/10/2014 Tuần VẼ TĨNH VẬT LỌ HOA, QUẢ (vẽ biểu đạt) (Tiết 3) I MỤC TIÊU - HS hiểu hình dáng khái quát các vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - HS biết cách quan sát, hình dung các phận trên đồ vật - Vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu theo quan sát và cảm nhận - Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác tạo nên tranh tĩnh vật theo ý thích - HS phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập II CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tham khảo, mẫu vẽ, bài vẽ lọ hoa, theo quy trình vẽ biểu đạt HS: Bài vẽ tít trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Thảo luận nội dung, trưng bày (30 phút) -HS nhóm thảo luận nội dung bài vẽ -HS trưng bày bài vẽ nhóm, thaûo luaän, chia seû cảm nhận vẽ biểu cảm -Gợi ý HS thảo luận: + Bài vẽ biểu cảm có gì khác với bài nhìn giấy vẽ? +Em thích bài vẽ nào nhóm? Tại sao? -Yêu cầu HS lựa chọn bài vẽ đẹp nhĩm -GV chia bảng làm phần: Hoàn thành tốt và Hoàn thành -Yêu cầu các nhóm trưng bày bài vẽ theo hướng dẫn GV (40) -Hướng dẫn HS thưởng thức, thảo luận và nhận xét, đánh giá kết học tập lẫn -GV khuyến khích HS phân tích, suy nghĩ biểu cảm mình vừa tạo Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá -Nhận xét chung việc thực chủ đề vẽ biểu đạt tĩnh vật -Động viên, khích lệ học sinh, gợi mở ý tưởng cho bài vẽ sau Ngày soạn: 11/10/2014 Ngaøy daïy: 13/10/2014 TUẦN 19 Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: Thứ sáu: / / 2016 Môn: Mĩ Tiết 19 Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì?- Động vật quen thuộc (Tiết 1) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 1) lớp để bài vẽ tiết 1, giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Sáng tác tranh theo chủ đề (25 phút) - Học sinh lắng nghe, - GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 2) theo dõi, ghi nhớ - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Các em Sáng tác tranh theo chủ đề - Khuyến khích học sinh nhớ lại hoạt động động vật quen thuộc gia đình, ngoài môi trường thiên nhiên,… - Yêu cầu HS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3; - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn - Học sinh thực hành + Số lượng vật; theo nhóm cùng + Câu chuyện kể nội dung gì? thảo luận và sáng tác (41) - - + Bối cảnh, không gian câu chuyện Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Chia sẻ nội dung câu chuyện ( phút) HS trưng bày bài vẽ theo nhóm lên tường bảng lớp, nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện Qua đó, Gv và Hs cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay Câu hỏi liên quan đến câu chuyện HS Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? Những vật tranh là trống hay mái, đực hay cái Con già hay non? Làm để nhìn vật tranh liên quan đến nhau? Màu sắc các vật nào? Các hình ảnh thể các vật làm gì? đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? Giáo viên bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích Khen ngợi nhóm học sinh có bài vẽ đẹp (hình vẽ rõ đặc điểm, có bố cục đẹp, màu sắc tươi sáng ) Chọn bài vẽ tranh có vật sinh động tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn - - - Học sinh trưng bày bài vẽ vẽ theo nhóm trên bảng Từng nhóm trình bày bài vẽ câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện Hs các nhóm khác góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay Nhận xét, đánh giá Chọn bài vẽ tranh có vật sinh động Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh vật nào?- Thỏ, mèo, gà… - Nhà em nào nuôi các vật quen thuộc trên? - Học sinh giơ tay - Quan hệ động vật với người sống hàng ngày - Nêu ích lợi chúng?- Các vật này nuôi để làm thức ăn Ngoài ra: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà giúp gia đình các em - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh Không thả rông các vật kể trên để và giữ gìn môi trường xung quanh Phê phán hành động săn bắn động vật trái phép phá hoại môi trường sống chúng Bảo vệ, phục hồi và phát triển động vật quý có sách đỏ - Thái độ, tình cảm: Qua bài vẽ vật nuôi quen thuộc giáo dục các em điều gì? - Qua bài vẽ vật nuôi quen thuộc giáo dục các em yêu mến các vật – có ý thức chăm sóc vật nuôi Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - (42) TUẦN 20 Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: Thứ sáu: / / 2016 Môn: Mĩ Tiết 20 Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 3) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 2) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 2) lớp để bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu (Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu), bút chì, màu vẽ (sáp màu) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( phút) - GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 3) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu - Khuyến khích học sinh nhớ lại hoạt động loài vật gia đình, ngoài môi trường thiên nhiên: Ở sân vườn hay nhà , rừng hay ngoài đồng ruộng … - Yêu cầu hS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3 - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng vật; + Câu chuyện kể nội dung gì? + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu (43) - - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Tô màu làm phong phú câu chuyện (25 phút) HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc GV và HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, Chất liệu – kĩ thuật Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? Như nào? Hình thức Không gian hình ảnh Ngôn ngữ Thành phần Đường nét Màu sắc tương phản Quan điểm Cái gì ? Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ? Cho ? Chức Thông điệp là gì ? Sự kết nối các vật ? Tại ? Màu sắc và chất liệu khác Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh vật nào?- Thỏ, mèo, gà… - Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? - Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ? - Thông điệp là gì ? Sự kết nối các vật ? Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Bài vẽ tiết trên giấy A3, màu ( Tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề : Vẽ tiếp và vẽ màu Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh.) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -0 - (44) TUẦN 21 Ngày soạn: / / 2016 Ngày dạy: Thứ sáu: / / 2016 Môn: Mĩ Tiết 21 Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 4) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, 2, Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, 2, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 3) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 3) lớp để bài vẽ tiết 3, trên giấy A3, bút chì, màu vẽ (sáp màu,…) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tiếp tục sáng tác tranh theo chủ đề ( phút) - GV giới thiệu Chủ đề Động vật quen thuộc ( tiết 4) - Từ bài vẽ trên giấy A4 Tiết các em đã vẽ, xé, dán, nặn tạo dáng vật nuôi từ vật tìm được: dây thép, đất nặn,… và tạo ngân hàng hình ảnh tùy theo nhóm Xây dựng cốt truyện chủ đề vật Bài vẽ tiết 2, trên giấy A3, màu Các em tiếp tục: Sáng tác tranh theo chủ đề: Vẽ tiếp và vẽ màu Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh - Yêu cầu hS thực theo nhóm – em trên khổ giấy A3 - Gợi ý nhóm cùng thảo luận và sáng tác tranh câu chuyện dựa vào ngân hàng hình ảnh có sẵn + Số lượng vật; + Câu chuyện kể nội dung gì? + Bối cảnh, không gian câu chuyện - Gợi ý HS cách lựa chọn, xếp hình ảnh: xa, gần, chồng chéo, …, hình ảnh khác liên quan đến chủ đề tranh - Lưu ý HS có thể chép hình ảnh từ ngân hàng hình ảnh có sẵn sau đó để lại cho nhóm khác sử dụng cần - GV theo dõi các nhóm thực hiện, tư vấn để HS hoàn thành bài vẽ (phần hình) Hoạt động 2: Tiếp tục: Tô màu làm phong phú câu chuyện - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc GV và HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành theo nhóm cùng thảo luận Vẽ tiếp và vẽ màu - HS dùng sáp và vẽ có thể cắt dán (45) - Chất liệu – kĩ thuật Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? Như nào? Hình thức Không gian hình ảnh - Ngôn ngữ - Thành phần Đường nét - Màu sắc tương phản - Quan điểm Cái gì ? Chủ đề- ý tưởng- chủ điểm – mô típ Làm gì ? Con gì ? Ở đâu ? Khi nào ? Cho ? Chức Thông điệp là gì ? Sự kết nối các vật ? Tại ? Màu sắc và chất liệu khác Khi Gv để HS làm việc theo nhóm nên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể Hoạt động 3: Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Giáo viên và Hs đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa phản hồi và hội thoại với tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình trên tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật tranh, nhân cách hóa hình ảnh, vẽ lại tác phẩm nghệ thuật,… Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Từ vị trí, hình dáng cố định tranh, các em tự tìm cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách đặt bố cục khác để thể xem điều gì xảy tiếp theo? Giáo viên và học sinh cùng nhìn lại mục tiêu chung quy trình dạy – học mĩ thuật này và tự đặt câu hỏi : “ Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ? ” Bài : Vẽ quan sát các nhân vật ? – Ngân hàng hình ảnh Bài : - Câu chuyện nói cái gì ? – Xây dựng tập hợp Bài : Thêm màu sắc thứ khác vào tranh và câu chuyện Bài : Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết - - giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể HS Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết Củng cố: Trong bài các em vẽ tranh vật nào? - Thỏ, mèo, gà… Hoạt động 3: Các em vừa làm gì? - Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh Trong các tranh trên em thích tranh nào nhất? - HS trả lời Dặn dò : Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau : Ý tưởng ! Sao chép và tô màu các phiên khác cùng câu chuyện - Viết truyện cho tranh và tập hợp các câu chuyện lớp thành sách - Thay đổi mẫu tĩnh vật.- Sáng tạo tranh cỡ lớn Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở TUẦN 22 Ngày soạn: / / 2016 (46) Ngày dạy: Thứ sáu: / / 2016 Môn: Mĩ Tiết 22 Bài: thuật Động vật quen thuộc (Tiết 5) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết đặc điểm hình dáng các vật thân quen, gần gũi - Học sinh vẽ, xé dán nặn, tạo dáng vật nuôi quen thuộc - Học sinh tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện vật yêu thích - Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân - Vận dụng quy trình Mĩ thuật: Vẽ cùng Tạo hình 3D Xây dựng cốt truyện II/ CHUẨN BỊ: - Gv: Tài liệu tham khảo, giấy A3, bài vẽ HS tiết 1, 2, 3, - Học sinh: Giấy vẽ (A3), bút chì, màu vẽ (sáp màu) bài vẽ tiết 1, 2, 3, - Giấy A3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Tiết mĩ thuật hôm trước các em học bài gì? - Động vật quen thuộc (Tiết 4) Tiết trước các em đã học Động vật quen thuộc (Tiết 4) lớp để bài vẽ tiết 4, trên giấy A3, giấy A3 bút chì, màu vẽ (sáp màu,…) trước mặt cô kiểm tra Gv: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét - Đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động thầy Ý tưởng ! - - SAO CHÉP VÀ TÔ MÀU CÁC PHIÊN BẢN KHÁC NHAU CỦA CÙNG MỘT CÂU CHUYỆN Có nhiều cách để sáng tạo với câu chuyện trên tranh có hình đen trắng Nếu muốn các em làm việc mình , thầy / cô có thể chép hình ảnh câu chuyện thành nhiều và yêu cầu em phát triển câu chuyện theo ý mình, sau đó tô màu câu chuyện theo cách hiểu các em Những phiên khác cùng câu chuyện gợi mở hướng nghiên cứu ảnh hưởng màu sắc kết biểu đạt VIẾT TRUYỆN CHO MỖI BỨC TRANH VÀ TẬP HỢP CÁC CÂU CHUYỆN CỦA CẢ LỚP THÀNH MỘT CUỐN SÁCH Các câu chuyện chủ đề thành sách Lưu ý: GV có thể linh hoạt tùy nhóm đối tượng học sinh - THAY ĐỔI MẪU BẰNG NHỮNG TĨNH VẬT - - Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ - Học sinh thực hành Cá nhân - - HS dùng sáp và vẽ , nặn, tạo dáng có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động HS thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc HS đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng, HS hợp tác, thảo luận, tranh luận và (47) - GV có thể cho học sinh lớp nhỏ 1,2,3 vẽ tĩnh vật hoa , quả, đồ chơi, búp bê, đồ vật xung quanh và tạo nên ngân hàng hình ảnh cho hoạt động Tĩnh vật và kết hoạt động vẽ cùng - SÁNG TẠO TRANH CỠ LỚN Bức tranh cỡ lớn có thể dùng trang trí lớp, trường tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - HS Triển lãm – Đóng kịch - Đánh giá kết Củng cố: Trong bài vừa học các em đã học ý tưởng nào? Ý tưởng ! - Sao chép và tô màu các phiên khác cùng câu chuyện - Viết truyện cho tranh và tập hợp các câu chuyện lớp thành sách Thay đổi mẫu tĩnh vật.- Sáng tạo tranh cỡ lớn Trong các tranh trên em thích tranh nào nhất? - HS trả lời Dặn dò : Chuẩn bị tiết học sau : Chủ đề: Em sáng tạo với họa tiết và sắc màu kì diệu Giấy vẽ (A4), bút chì, màu vẽ (sáp màu) Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở (48) Ngày soạn: 20/9/2014 Ngày dạy: 22/9/2014 Tuần 6: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRI (Tiết 1) I MỤC TIÊU -HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa màu sắc trang trí -Biết cách sử dụng màu các bài trang trí -HS biết cách xếp họa tiết đối xứng, biết cách vẽ họa tiết đối xứng trang trí -Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật, vận dụng trang trí đồ vật -Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, vận dụng linh hoạt trang trí đối xứng sống II CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tham khảo, giấy A0, khung cắt cảnh, nhạc, máy nghe nhạc HS: sáp màu, băng keo, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Nghe nhạc và vẽ theo giai điệu: phút -Chia nhóm, dán giấy A0 lên mặt bàn nhóm (nhóm 7-8 HS) -GV mở nhạc, học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu -HS di chuyển xung quanh bàn, bắt đầu vẽ từ màu nhạt đến màu đậm, các em chuyển động thể và vẽ theo âm nhạc +Lưu ý HS thể nét vẽ qua cảm xúc âm nhạc nhẹ, mạnh có thể vẽ nét to, nét nhỏ, nét thẳng, nét cong, nét lượng sóng… Hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc -HS trưng bày bài vẽ: Dán trên tường -HS quan sát bài vẽ và suy nghĩ, nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực -HS tưởng tượng hình ảnh từ tranh lớn -GV nêu câu hỏi gợi ý: +Em có cảm nhận nào quá trình di chuyển theo nhạc và vẽ? +Em có nhận xét gì tranh? +Quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì? +Hình ảnh tranh gợi cho em nghĩ đến đề tài nào? Hoạt động 3: : Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng -GV hướng dẫn học sinh dùng khung giấy dịch chuyển trên tranh tìm kiếm phần màu sắc, đường nét theo ý thích dán khung giấy vào vị trí đó -Hướng dẫn học sinh cắt theo khung tranh để sản phẩm dùng cho trang trí bưu thiếp; Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học, tuyên dương khích lệ học sinh Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau - Bìa A4, hồ dán, giấy màu, màu vẽ -Ngày soạn: 27/9/2014 Ngày dạy: 29/9/2014 Tuần 7: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRI (49) (Tiết 2) I MỤC TIÊU -HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa màu sắc trang trí -Biết cách sử dụng màu các bài trang trí -HS biết cách xếp họa tiết đối xứng, biết cách vẽ họa tiết đối xứng trang trí -Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật, vận dụng trang trí đồ vật -Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, vận dụng linh hoạt trang trí đối xứng sống II CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tham khảo, sản phẩm tham khảo HS: sáp màu, băng keo, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU -GV dán phần giấy vẽ và gợi ý HS tìm hình ảnh khung hình, hướng dẫn thêm lược bớt chi tiết để rõ nội dung theo chủ đề Hoạt động 1: Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút) -Yêu cầu HS tưởng tượng và kể câu chuyện tranh đã chọn; -GV gợi ý đề tài: Bướm và hoa -Mỗi HS tìm cho mình bướm bông hoa đặc biệt trên tranh, HS suy nghĩ và tìm câu chuyện để kể trước lớp Hoạt động 2: Tạo sản phẩm trang trí- bưu thiếp ( 15 phút) -GV hướng dẫn học sinh, sửa chữa tạo hình, vẽ màu dựa trên các đường nét, màu sắc các em đã lựa chọn H: Trong khung hình đã chọn em muốn giữ lại hay lược bớt chi tiết nào? sao? H: Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa chi tiết nào không? -Theo dõi HS thực và tư vấn thêm -Hướng dẫn HS dán sản phẩm vào tờ bìa cho bố cục phù hợp Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét sản phẩm -Mỗi cá nhân tự giới thiệu, trình bày ý tưởng nhóm -Các nhóm nhận xét đánh giá sản phảm -GV lựa chọn số sản phẩm yêu cầu HS giới thiệu trước lớp Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương khích lệ HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực Dặn dò: Chuẩn bị các vật liệu trang trí để tiết sau hoàn thành sản phẩm -Ngày soạn: 4/10/2014 6/10/2014 Ngày dạy: Tuần 8: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRI (Tiết 3) I MỤC TIÊU -HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa màu sắc trang trí -Biết cách sử dụng màu các bài trang trí -HS biết cách xếp họa tiết đối xứng, biết cách vẽ họa tiết đối xứng trang trí -Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật, vận dụng trang trí đồ vật -Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, vận dụng linh hoạt trang trí đối xứng sống II CHUẨN BỊ (50) GV: Tài liệu tham khảo, sản phẩm tham khảo HS: sáp màu, băng keo, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU -GV giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh, gây hứng thú cho HS tìm tòi, sáng tạo cách trang trí bưu thiếp Hoạt động 1: Trang trí bưu thiếp ( 15 phút) -GV hướng dẫn học sinh trang trí thêm các họa tiết đối xứng đường diềm chất liệu khác vẽ và tô màu, cắt dán giấy màu, giấy vẽ theo nhạc… H: Em định trang trí thêm họa tiết gì bưu thiếp? H: Em xếp họa tiết chỗ nào? Tại sao? -Hướng dẫn HS tìm chọn họa tiết và xếp cho phù hợp, có thể ghi dòng chữ chúc mừng cho đẹp -Theo dõi HS thực và tư vấn thêm Hoạt động 2: Đánh giá, nhận xét sản phẩm -Mỗi cá nhân tự giới thiệu, trình bày ý tưởng nhóm -Các nhóm nhận xét đánh giá sản phảm -GV lựa chọn số sản phẩm yêu cầu HS giới thiệu trước lớp Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương khích lệ HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực Dặn dò: Chuẩn bị sản phẩm để tiết sau trưng bày, giới thiệu trước lớp -Ngày soạn: 11/10/2014 13/10/2014 Ngày dạy: Tuần 9: MÀU SẮC VÀ SỰ ĐỐI XỨNG TRONG TRANG TRI (Tiết 4) I MỤC TIÊU -HS hiểu sơ lược vai trò, ý nghĩa màu sắc trang trí -Biết cách sử dụng màu các bài trang trí -HS biết cách xếp họa tiết đối xứng, biết cách vẽ họa tiết đối xứng trang trí -Biết cách trang trí đường diềm, hình chữ nhật, vận dụng trang trí đồ vật -Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, vận dụng linh hoạt trang trí đối xứng sống II CHUẨN BỊ GV: Tài liệu tham khảo, sản phẩm tham khảo HS: sáp màu, băng keo, kéo, hồ dán, nam châm để trưng bày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Trưng bày nhóm (7 phút) -GV yêu cầu các nhóm trưng bày và nhận xét, đánh giá sản phẩm -Nhóm trưởng điều hành: +Yêu cầu các thành viên giới thiệu ý tưởng, cách làm sản phẩm mình +Bình chọn sản phẩm mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành Hoạt động 2: Trưng bày lớp (5 phút) -GV chia bảng thành khu vực: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; -Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm theo khu vực Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm (20 phút) -GV gọi học sinh lên giới thiệu sản phẩm: ý tưởng, cách làm (51) -GV có thể nêu câu hỏi: +Em có hài lòng tác phẩm mình không? +Em sử dụng tác phẩm này nào? Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương khích lệ HS có sáng tạo, động viên HS chưa mạnh dạn tích cực Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ tiết học sau (giấy A4, mẫu vẽ) Ngày soạn: 20/9/2014 22/9/2014 Ngày dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Môn Mỹ thuật tuần 01 Chủ đề MÔI TRƯỜNG Xem tranh Thiếu nhi (MT) Kiến thức: Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ thiếu nhi, học sĩ Kĩ năng: hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài Môi trường Riêng học sinh khá, giỏi (52) các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích; học sinh chưa đạt chuẩn tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật *MT : Yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Học sinh: sưu tầm số tranh thiếu nhi, bảo vệ môi trường, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem các tranh số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Tranh vẽ hình ảnh gì? - Học sinh quan sát - Các nhóm thảo luận (53) + Hình dáng, động tác các bạn có giống hay khác? + Em có thể cho biết các hình ảnh tranh diễn đâu? + Trong có màu nào? Em thích màu nào nhất? + Các em có thích các tranh trên không? Vì thích? - Yêu cầu học sinh trình bày nhóm trình bày nhóm - Học sinh Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày cảm nhận nhóm mình tranh - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ thiếu nhi là đề tài môi trường, phong phú và hấp dẫn Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại hình ảnh đó trí Vẽ tranh có nghĩa là các em đã nêu lên cảm nghỉ mình cho người xem Hoạt động Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết (54) trình tranh mình - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực (55) - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu - Học sinh thuyết trình tranh - Học sinh lắng nghe (56) - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 02 Chủ đề ĐỒ VẬT QUANH EM Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu cách trang trí đường diềm - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm; hoàn thành các bài tập lớp Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp (57) - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, thảm…Một số Bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (58) - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí đường diềm - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? (59) + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (60) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo (61) - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (62) Mĩ thuật tuần 03 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ (MT) - Kiến thức: Học sinh nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ vài loại - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ theo mẫu; vẽ hình và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số tranh quả, số Bài trang trí học sinh - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ mà - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung - Học sinh vẽ từ 3- tờ với (63) suốt hoạt động này và hỗ trợ các em mẫu phẩm mình, gặp khó khăn thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình theo nhóm - Học sinh trưng bày các vẽ mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua - Giáo viên yêu cầu các em cùng hoạt động “Vẽ không nhìn xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh giấy” nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu - Học sinh lựa chọn chất đạt màu sắc liệu, màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? (64) - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Rút kinh nghiệm tiết dạy : (65) phù hợp để vẽ vào tranh mình - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (66) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (67) Mĩ thuật tuần 04 Chủ đề NGÔI TRƯỜNG CỦA EM Đề tài Trường em (MT) - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài trường em - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Trường em; vẽ tranh đề tài Trường em Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số tranh ngôi trường, số Bài trang trí học sinh - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (68) Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Học sinh thực - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát trên giấy A4 họa cảnh trường em - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ mình chung với các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước phong cảnh ngày Tết lễ hội - Học sinh nhận xét, - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo đánh giá cùng giáo viên luận phương pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác - Học sinh chia sẻ các nhân vật tranh ý kiến - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề trường chuyện dựa vào “ngân em, khuyến khích các em tư hàng hình ảnh” chủ đề và tạo đồ tư - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ ngân các hoạt động trường - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến hàng hình ảnh sẵn có để em là gì? Em định trình bày gì suy nghĩ, cùng thảo luận câu tranh em?” Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): (69) - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh là nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” (70) Rút kinh nghiệm tiết dạy : (71) chuyện nhóm, - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên (72) Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (73) Mỹ thuật tuần 05 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Nặn (MT) - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình, khối số - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn quả, nặn vài gần giống với mẫu Riêng học sinh khá, giỏi có hình nặn cân đối, gần giống mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhó m * MT: Học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, đất nặn màu - Học sinh: đất nặn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tạo hoạt cảnh với đất nặn màu): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (74) Hoạt động Đóng kịch dựa trên hình mẫu tương phản (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm - Học sinh đứng theo cặp đối diện và biểu diễn cảm xúc tương phản - Tất học sinh đứng thành hàng và bắt đầu diễn: ví dụ hình ảnh vui vẻ, sau đó học sinh hàng đối diện biểu diễn mặt buồn sau đó có thể là tĩnh/động - Chia nhóm học sinh thành nhóm 4-6 em và tìm xúc cảm tương phản và diễn lại hình ảnh đó trước lớp để các bạn đoán và đưa nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giáo viên cung cấp cho học sinh khái niệm liên quan đến nặn đất màu nặng/nhẹ; rõ nét/mờ; mềm/cứng; thô ráp/mềm mại; dài/ngắn; mềm/rắ;… Hoạt động 2: Nặn hình khối tương phản đất nặn màu (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn loại có hình dáng, màu sắc tương phản để nặn theo nhóm (75) - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các em và tạo điều kiện cho học sinh suốt quá trình nặn hình và sử dụng ngôn ngữ điêu khắc Hoạt động 3: Đưa tác phẩm vào hoạt cảnh (7 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm xếp các loại nhóm mình vào thành hoạt cảnh - Giáo viên gợi ý và giúp đỡ các nhóm Hoạt động 4: Trưng bày và thuyết trình hoạt cảnh (10 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” (76) - Mỗi học sinh lựa chọn tương phản hình dáng, màu sắc Học sinh ngồi theo nhóm và đặt tờ bìa không to tờ A4, điều này giúp giữ vệ sinh bàn và để hình khối dễ xoay - Học sinh xếp các loại và tạo lời cho hoạt cảnh - Học sinh hoàn chỉnh hoạt cảnh nhòm - Đại diện các nhóm trưng bày các hình vật và thuyết trình ngắn hoạt cảnh nhóm - Các nhóm khác lắng nghe và cho ý kiến nhận xét, đánh giá nhóm bạn Rút kinh nghiệm tiết dạy : (77) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (78) Mĩ thuật tuần 06 Chủ đề TỰ DO SÁNG TẠO Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm trang trí hình vuông - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông; hoàn thành bài tập theo yêu cầu Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số Bài trang trí hình vuông, số đồ vật dạng hình vuông, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa (79) sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình vuông - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp (80) Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (81) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo (82) - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (83) Mĩ thuật tuần 07 Chủ đề ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Vẽ cái chai - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vài loại chai - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cái chai, vẽ cái chai theo mẫu Riêng học sinh khá, giỏi: xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (84) Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Mắt các em nhìn tới - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái đâu thì tay cầm bút vẽ trên chai mà không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Học sinh vẽ từ 3- tờ với - Giáo viên trì không khí tập trung mẫu phẩm mình, suốt hoạt động này và hỗ trợ các em thực đánh số các tờ gặp khó khăn giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày các các vẽ mình vẽ mình chung với các bạn khác trên theo tường phòng học nhóm - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua - Giáo viên yêu cầu các em cùng hoạt động “Vẽ không nhìn xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh giấy” nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc - Học sinh lựa chọn chất (8 liệu, màu sắc phù hợp để vẽ phút): vào tranh mình - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm (85) - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt Rút kinh nghiệm tiết dạy : (86) - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình (87) - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (88) Mĩ thuật tuần 08 Chủ đề NGƯỜI BẠN QUANH EM Vẽ chân dung - Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ chân dung, vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè Riêng học sinh khá, giỏi vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (89) Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Mắt các em nhìn tới - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ chân đâu thì tay cầm bút vẽ trên dung người mà không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Học sinh vẽ từ 3- tờ với - Giáo viên trì không khí tập trung mẫu phẩm mình, suốt hoạt động này và hỗ trợ các em thực đánh số các tờ gặp khó khăn giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày các các vẽ mình vẽ mình chung với các bạn khác trên theo tường phòng học nhóm - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua - Giáo viên yêu cầu các em cùng hoạt động “Vẽ không nhìn xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh giấy” nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc - Học sinh lựa chọn chất (8 liệu, màu sắc phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu (90) sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt Rút kinh nghiệm tiết dạy : (91) phù hợp để vẽ vào tranh mình - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, (92) - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (93) Mĩ thuật tuần 09 Chủ đề TỰ DO SÁNG TẠO Vẻ màu vào hình có sẵn - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm cách sử dụng màu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình có sẵn, hoàn thành bài tập theo yêu cầu Riêng học sinh khá, giỏi tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận (94) suy nghĩ, đưa nhận xét hoạt động vừa thực và chia sẻ cảm nhận hoạt động Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh vừa thực đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình thiếu nhi đề tài lễ hội - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp (95) Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (96) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo (97) - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 10 Chủ đề EM VÀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT Xem tranh tĩnh vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật Kĩ năng: Học sinh có cảm nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật Riêng học sinh khá, giỏi các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (98) Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: số tranh tĩnh vật - Học sinh: sưu tầm số tranh tĩnh vật, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khám phá chủ điểm tranh tĩnh vật (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem các tranh số - Học sinh quan sát tranh tĩnh vật - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Tác giả tranh là ai? + Tranh vẽ loại hoa nào? + Hình dáng các loại hoa, này? + Màu sắc các loại hoa quả? + Hình ảnh chính đặt vị trí nào tranh? Tỉ lệ các hình chính so với hình phụ + Em thích tranh nào? - Các nhóm thảo luận (99) + Tranh có màu nào? Em thích màu nào nhất? + Các em có thích các tranh trên không? Vì thích? - Yêu cầu học sinh trình bày nhóm - Học sinh trình bày nhóm Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày cảm nhận nhóm mình tranh - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ hoa, là đề tài môi trường, phong phú và hấp dẫn Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại hình ảnh đó trí Vẽ tranh có nghĩa là các em đã nêu lên cảm nghỉ mình cho người xem Hoạt động Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình tranh mình (100) - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực (101) - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu - Học sinh thuyết trình tranh - Học sinh lắng nghe (102) - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (103) Mỹ thuật tuần 11 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ cành lá (MT) Kiến thức: Học sinh nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm cành lá Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cành lá, vẽ cành lá đơn giản Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật *MT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số cành lá thật, hình vẽ số cành lá - Học sinh: sưu tầm số tranh thiên nhiên, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát - Học sinh thực trên giấy A4 họa cành, lá theo ý thích - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các (104) theo dẫn; so sánh, nhận biết và vẽ mình chung với diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước kích thước trên hình vẽ phong cảnh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo - Học sinh nhận xét, luận phương pháp vẽ ký họa này đánh giá cùng giáo viên và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác - Học sinh chia sẻ các nhân vật tranh ý kiến - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo - Học sinh chia nhóm 5, chủ đề (5 phút): Mỗi nhóm sáng tác câu - Giáo viên giới thiệu chủ đề thiên chuyện dựa vào “ngân nhiên, khuyến khích các em tư hàng hình ảnh” chủ đề và tạo đồ tư - Học sinh nghiên cứu các hoạt động đề tài đã chọn các hình vẽ ngân - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến hàng hình ảnh sẵn có để em là gì? Em định trình bày gì tranh em?” Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình (105) - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Rút kinh nghiệm tiết dạy : (106) suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn (107) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (108) Mĩ thuật tuần 12 Đề tài TRƯỜNG HỌC CỦA EM Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam, vẽ tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số tranh đề tài Ngày 20 - 11 và số tranh đề tài khác, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam theo ý thích Hoạt động học sinh - Học sinh thực trên giấy A4 - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ mình chung với các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước phong cảnh theo đề tài đã vẽ (109) - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề thiên nhiên, khuyến khích các em tư chủ đề và tạo đồ tư các hoạt động đề tài đã chọn - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định trình bày gì tranh em?” - Học sinh chia sẻ ý kiến - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh” - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? (110) Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” (111) suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Rút kinh nghiệm tiết dạy : (112) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (113) Mĩ thuật tuần 13 Đề tài ĐỒ VẬT QUANH EM Trang trí cái bát - Kiến thức: Học sinh hiểu đa dạng các loại bát - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí cái bát, trang trí cái bát theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết chọn và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số tranh vẽ cái bát, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (114) Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (115) chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào cái bát - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? (116) + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (117) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo (118) - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (119) Mĩ thuật tuần 14 Đề tài CON VẬT QUANH EM Vẽ vật (MT) - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật, vẽ hình vật theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân *MT: Giúp học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (120) Hoạt động Tạo hình vật (7 phút): - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo từ 4-7 em Các em quan sát và luận nhóm và chọn vật cho cá xác định hình dạng các nhân vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn vật cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào vật?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho vật? Hoạt động 2: Giới thiệu các vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các vật có cùng “họ” với vật đã chọn Ví dụ mèo, hổ, báo, sư tử; gà, vịt, chim; trâu, bò, cừu, dê - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để tìm tính cách nhóm các vật - Học sinh thảo luận và sáp nhập bài vẽ có cùng “họ” với - Học sinh cùng tìm tính cách chung các vật đó Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề (121) tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có hội tìm hiểu đa dạng sinh học - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các vật rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các vật cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết toàn quá trình với hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm các bạn nói vật gì? + Bạn thấy hình tượng tác phẩm thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi Rút kinh nghiệm tiết dạy : (122) - Học sinh thảo luận để tìm nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, các vật - Học sinh trình bày - Học sinh tiếp tục thực bài vẽ - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý giáo viên - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác phẩm mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (123) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (124) Mĩ thuật tuần 15 Chủ đề CON VẬT QUANH EM Nặn vật (MT) - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng đặc điểm vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi có hình nặn cân đối, gần giống mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm *MT: Giúp học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, đất nặn màu - Học sinh: đất nặn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tạo hoạt cảnh với đất nặn màu): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (125) Hoạt động Đóng kịch dựa trên hình mẫu tương phản (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm - Học sinh đứng theo cặp đối diện và biểu diễn cảm xúc tương phản - Tất học sinh đứng thành hàng và bắt đầu diễn: ví dụ hình ảnh vui vẻ, sau đó học sinh hàng đối diện biểu diễn mặt buồn sau đó có thể là tĩnh/động - Chia nhóm học sinh thành nhóm 4-6 em và tìm xúc cảm tương phản và diễn lại hình ảnh đó trước lớp để các bạn đoán và đưa nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giáo viên cung cấp cho học sinh khái niệm liên quan đến nặn đất màu nặng/nhẹ; rõ nét/mờ; mềm/cứng; thô ráp/mềm mại; dài/ngắn; mềm/rắ;… Hoạt động 2: Nặn hình khối tương phản đất nặn màu (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn vật có tính cách tương phản để nặn theo nhóm (126) - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các em và tạo điều kiện cho học sinh suốt quá trình nặn hình và sử dụng ngôn ngữ điêu khắc Hoạt động 3: Đưa tác phẩm vào hoạt cảnh (7 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm xếp các vật nhóm mình vào thành hoạt cảnh - Giáo viên gợi ý và giúp đỡ các nhóm Hoạt động 4: Trưng bày và thuyết trình hoạt cảnh (10 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và thuyết trình - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” (127) - Mỗi học sinh lựa chọn vật tương phản tính cách Học sinh ngồi theo nhóm và đặt tờ bìa không to tờ A4, điều này giúp giữ vệ sinh bàn và để hình khối dễ xoay - Học sinh xếp các vật và tạo lời cho hoạt cảnh - Học sinh hoàn chỉnh hoạt cảnh nhòm - Đại diện các nhóm trưng bày các hình vật và thuyết trình ngắn hoạt cảnh nhóm - Các nhóm khác lắng nghe và cho ý kiến nhận xét, đánh giá nhóm bạn Rút kinh nghiệm tiết dạy : (128) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (129) Mĩ thuật tuần 16 Chủ đề QUÊ HƯƠNG EM Vẽ màu vào hình có sẵn - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm tranh dân gian Việt Nam - Kĩ năng: Học biết cách chọn màu, tô màu phù hợp, tô màu vào hình có sẵn Riêng học sinh khá, giỏi: tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, rõ hình ảnh - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số tranh dân gian có đề tài khác (của các dòng tranh Đồng hồ, Hàng thông, Kim Hoàng), bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa (130) suy nghĩ, đưa nhận xét nhận xét và chia sẻ cảm nhận và chia sẻ cảm nhận hoạt động hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng vừa thực hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình tranh dân gian - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): (131) - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (132) - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm (133) - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (134) Mĩ thuật tuần 17 Chủ đề QUÊ HƯƠNG EM Đề tài Cô (chú) đội - Kiến thức: Học sinh hiểu đề tài Chú đội - Kĩ năng: Học biết biết cách tìm hiểu nội dung đề tài, biết cách vẽ tranh đề tài Chú đội Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số tranh đề tài đội, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (135) Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Mắt các em nhìn tới - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh chú đâu thì tay cầm bút vẽ trên đội mà không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Học sinh vẽ từ 3- tờ với - Giáo viên trì không khí tập trung mẫu phẩm mình, suốt hoạt động này và hỗ trợ các em thực đánh số các tờ gặp khó khăn giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày các các vẽ mình vẽ mình chung với các bạn khác trên theo tường phòng học nhóm - Học sinh cùng xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua - Giáo viên yêu cầu các em cùng hoạt động “Vẽ không nhìn xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh giấy” nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc - Học sinh lựa chọn chất (8 liệu, màu sắc phù hợp để vẽ phút): vào tranh mình - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm (136) - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt Rút kinh nghiệm tiết dạy : (137) - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình (138) - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (139) Mĩ thuật tuần 18 Chủ đề ĐỒ VẬT QUANH EM Vẽ lọ hoa - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa, vẽ lọ hoa và trang trí theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình lọ hoa, số bài trang trí học sinh - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (140) Hoạt động Tạo hình vật (7 phút): - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo từ 4-7 em Các em quan sát và luận nhóm và chọn loại lọ hoa cho cá xác định hình dạng các lọ nhân hoa, sau đó, tập trung thảo luận và chọn lọ hoa cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào vật?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho vật? Hoạt động 2: Giới thiệu các lọ hoa tưởng tượng có cùng đặc điểm (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các lọ hoa có cùng hình dáng - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để tìm đặc điểm chung các lọ hoa Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Học sinh thảo luận và sáp nhập bài vẽ có cùng “họ” với - Học sinh cùng tìm đặc điểm chung các lọ hoa đó (141) - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có hội tìm hiểu đa dạng các lọ hoa - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo đặc điểm lọ hoa: + Cần thêm chi tiết gì cho các lọ hoa rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các lọ hoa cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết toàn quá trình với hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm các bạn nói vật gì? + Bạn thấy hình tượng tác phẩm thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm? Rút kinh nghiệm tiết dạy : (142) - Học sinh thảo luận để tìm máu sắc, hình dáng, kích thước, các lọ hoa - Học sinh trình bày - Học sinh tiếp tục thực bài vẽ - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý giáo viên - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác phẩm mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (143) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (144) Mĩ thuật tuần 19 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI SẮC MÀU KÌ DIỆU Trang trí hình vuông vuông (145) - Kiến thức: Học sinh hiểu các cách xếp họa tiết và sử dụng màu sắc hình - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí hình vuông, trang trí đưôc hình vuông Riêng học sinh khá, giỏi biết chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, thảm…Một số Bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (146) Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ nghe và cảm nhận giai điệu âm nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm nhạc - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng - Học sinh trưng bày và dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm thưởng thức tranh mình xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng vừa tạo bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc - Học sinh quan sát tranh (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét hoạt động vừa thực và chia sẻ cảm nhận hoạt động Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh vừa thực đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi (147) chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí hình vuông - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? (148) + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (149) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm (150) - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (151) Mĩ thuật tuần 20 Đề tài Ngày Tết Lễ hội (MT) - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội, vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (152) Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát - Học sinh thực trên giấy A4 họa cảnh ngày Tết lễ hội - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các theo dẫn; so sánh, nhận biết và vẽ mình chung với diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước kích thước trên hình vẽ phong cảnh ngày Tết lễ hội - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo - Học sinh nhận xét, luận phương pháp vẽ ký họa này đánh giá cùng giáo viên và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác - Học sinh chia sẻ các nhân vật tranh ý kiến - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo - Học sinh chia nhóm 5, chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề trường Mỗi nhóm sáng tác câu em, khuyến khích các em tư chuyện dựa vào “ngân chủ đề và tạo đồ tư hàng hình ảnh” các hoạt động ngày Tết lễ - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ ngân hội - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến hàng hình ảnh sẵn có để em là gì? Em định trình bày gì suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện tranh em?” nhóm, (153) Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh là nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” (154) Rút kinh nghiệm tiết dạy : (155) - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh lắng nghe, cảm nhận - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên (156) Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 21 Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM Tìm hiểu Tượng I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc - Kĩ năng: Học sinh biết cách cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm các tượng Riêng học sinh khá, giỏi biết hình ảnh tượng mà em yêu thích - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm điêu khắc (157) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khám phá chủ điểm tượng (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem tượng Bác - Học sinh Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, quan sát tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Em hãy nêu tên, hình chụp các tượng! - Các nhóm thảo luận - Học sinh trình bày nhóm Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, Nguyễn Văn Trỗi, tượng anh hùng liệt sĩ? tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy (158) điện Hòa Bình - Tượng 1, là tượng Bác Hồ, tượng là tượng anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi + Hãy kể tên chất liệu tượng Làm đá, gỗ, thạch ao, xi măng + Tượng có giống với tranh không? Kể Tượng khác với tranh Tượng thấy nhiều mặt tranh Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): Cho HS khác nhận xét ĐS Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung, phân tích và tóm tắt Ảnh chụp các tượng nên thấy mặt tranh - Các tượng thật nhìn thấy các phía (trước, sau, nghiêng) - Tượng phong phú kiểu dáng (đứng ngồi, tượng chân dung) - Tượng cổ đặt nơi tôn nghiêm (đình, chùa) - Tượng đặt công viên - Cơ quan bảo tàng, quảng trường - Tượng cổ không có tên tác giả - Tượng có tên tác giả Giáo viên cho HS nêu tên các tượng mà em biết Hoạt động Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (159) (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tượng theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình tranh mình - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực (160) HS nhận xét HS quan sát HS trả lời - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu (161) - Học sinh thuyết trình tranh - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 22 Chủ đề TỰ DO SÁNG TẠO Vẽ màu vào dòng chữ cách I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh làm quen với chữ nét - Kĩ năng: Học sinh biết cách tô màu vào dòng chữ, tô màu dòng chữ nét Riêng học sinh khá, giỏi biết vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ (162) - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị dòng chữ cách đều, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (163) - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào dòng chữ cách - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : (164) + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (165) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm (166) - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (167) Mĩ thuật tuần 23 Chủ đề ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Vẽ cái bình - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cái bình đựng nước, vẽ cái bình đựng nước Riêng học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Mắt các em nhìn tới - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái bình đâu thì tay cầm bút vẽ trên nước mà không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Học sinh vẽ từ 3- tờ với - Giáo viên trì không khí tập trung mẫu phẩm mình, suốt hoạt động này và hỗ trợ các em thực đánh số các tờ gặp khó khăn giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường (168) nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày các các vẽ mình vẽ mình chung với các bạn khác trên tường phòng học theo - Học sinh cùng xem nhóm tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua - Giáo viên yêu cầu các em cùng hoạt động “Vẽ không nhìn xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh giấy” nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ (8 vào tranh mình phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? (169) - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt Rút kinh nghiệm tiết dạy : (170) - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (171) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (172) Mĩ thuật tuần 24 Chủ đề EM TỰ DO SÁNG TẠO Đề tài Tự - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm đề tài tự - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ đề tài tự do, vẽ tranh theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát - Học sinh thực trên giấy A4 họa cảnh theo đề tài tự chọn - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các theo dẫn; so sánh, nhận biết và vẽ mình chung với diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước kích thước trên hình vẽ phong cảnh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo - Học sinh nhận xét, luận phương pháp vẽ ký họa này đánh giá cùng giáo viên (173) và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề trường em, khuyến khích các em tư chủ đề và tạo đồ tư các hoạt động đề tài đã chọn - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định trình bày gì tranh em?” - Học sinh chia sẻ ý kiến - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh” - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh là nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): (174) - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” (175) chuyện nhóm, - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên (176) Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 25 Đề tài EM TỰ DO SÁNG TẠO Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết thêm họa tiết trang trí - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ họa tiết bà vẽ màu vào hình chữ nhật Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình chữ nhật, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc (177) - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (178) hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình chữ nhật - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): (179) - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (180) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm (181) - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (182) Mĩ thuật tuần 26 Chủ đề ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC Nặn vẽ, xé dán hình vật (MT) - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình khối các vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn vẽ, xé dán và tạo dáng vật, nặn vẽ, xé dán và tạo dáng vật Riêng học sinh khá, giỏi tạo hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân *MT: Yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Hoạt động Tạo hình vật (7 phút): - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo từ 4-7 em Các em quan sát và luận nhóm và chọn vật cho cá xác định hình dạng các nhân vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn vật cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, (183) hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào vật?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho vật? Hoạt động 2: Giới thiệu các vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày các vật có cùng “họ” với vật đã chọn Ví dụ mèo, hổ, báo, sư tử; gà, vịt, chim; trâu, bò, cừu, dê - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để tìm tính cách nhóm các vật - Học sinh thảo luận và sáp nhập bài vẽ có cùng “họ” với - Học sinh cùng tìm tính cách chung các vật đó Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có hội tìm hiểu đa dạng sinh học - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các vật rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các vật cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? (184) + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết toàn quá trình với hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm các bạn nói vật gì? + Bạn thấy hình tượng tác phẩm thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc vật nuôi Rút kinh nghiệm tiết dạy : (185) - Học sinh thảo luận để tìm nơi sống, thức ăn, thói quen, hoạt động, các vật - Học sinh trình bày - Học sinh tiếp tục thực bài vẽ - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý giáo viên - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác phẩm mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (186) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (187) Mĩ thuật tuần 27 Chủ đề THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Tỉnh vật Lọ và Hoa - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm lọ hoa và - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả, vẽ lọ hoa và Riêng học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (188) Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Mắt các em nhìn tới - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái lọ đâu thì tay cầm bút vẽ trên và hoa mà không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Học sinh vẽ từ 3- tờ với - Giáo viên trì không khí tập trung mẫu phẩm mình, suốt hoạt động này và hỗ trợ các em thực đánh số các tờ gặp khó khăn giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày các các vẽ mình theo nhóm vẽ mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng - Học sinh cùng xem xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh tranh, thảo luận và chia sẻ nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không kinh nghiệm vẽ tranh qua nhìn giấy” hoạt động “Vẽ không nhìn Hoạt động 3: Thể tranh biểu giấy” đạt màu sắc (8 phút): - Học sinh lựa chọn chất - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa liệu, màu sắc chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm (189) - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt (190) phù hợp để vẽ vào tranh mình - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, (191) - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (192) Mĩ thuật tuần 28 Chủ đề ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC Vẽ màu vào hình có sẵn - Kiến thức: Học sinh biết thêm cách vẽ màu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình, vẽ màu vào hình có sẵn Riêng học sinh khá, giỏi biết tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình lọ và quả, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (193) Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (194) bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào lọ và - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu chuyện từ tranh đó và kể trước lớp Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? (195) + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! (196) - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Học sinh tưởng tượng và kể trước lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm (197) - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (198) Mĩ thuật tuần 29 Chủ đề EM TỰ DO SÁNG TẠO Lọ và Quả - Kiến thức: Học sinh biết thêm tranh tĩnh vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật, vẽ tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát - Học sinh thực trên giấy A4 họa cảnh theo đề tài hoa và - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các theo dẫn; so sánh, nhận biết và vẽ mình chung với diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước kích thước trên hình vẽ tranh theo đề tài đã vẽ - Học sinh nhận xét, - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo đánh giá cùng giáo viên (199) luận phương pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng các đối tượng tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề lọ và quả, khuyến khích các em tư chủ đề và tạo đồ tư các hoạt động đề tài lọ và - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định trình bày gì tranh em?” - Học sinh chia sẻ ý kiến - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh” - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những vật tranh là gì? + Làm để nhìn liên quan các đối tượng tranh? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): (200) - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” Rút kinh nghiệm tiết dạy : (201) suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn (202) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (203) Mĩ thuật tuần 30 Chủ đề ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Cái ấm pha trà trà (204) - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ ấm pha trà, vẽ cái ấm pha trà theo mẫu Riêng học sinh khá, giỏi có cảm nhận ban đầu nội dung và vẻ đẹp tranh sinh hoạt - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (205) Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Mắt các em nhìn tới - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái ấm đâu thì tay cầm bút vẽ trên pha trà mà không nhìn giấy vẽ giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Học sinh vẽ từ 3- tờ với - Giáo viên trì không khí tập trung mẫu phẩm mình, suốt hoạt động này và hỗ trợ các em thực đánh số các tờ gặp khó khăn giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày - Học sinh trưng bày các các vẽ mình theo nhóm vẽ mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng - Học sinh cùng xem xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh tranh, thảo luận và chia sẻ nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không kinh nghiệm vẽ tranh qua nhìn giấy” hoạt động “Vẽ không nhìn Hoạt động 3: Thể tranh biểu giấy” đạt màu sắc (8 phút): - Học sinh lựa chọn chất - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa liệu, màu sắc phù hợp để vẽ chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào tranh mình nhằm tăng tính biểu cảm - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: (206) + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt (207) - Học sinh tô màu vào tranh - Học sinh thực - Học sinh quan sát, lắng nghe, - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình (208) - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (209) Mĩ thuật tuần 34 Chủ đề ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC Đề tài Các vật (MT) - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ các vật, vẽ tranh vật và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phủ hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câuchuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Học sinh thực - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát trên giấy A4 họa cảnh theo đề tài các vật - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và - Học sinh trưng bày các vẽ mình chung với các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước (210) tranh theo đề tài đã vẽ - Học sinh nhận xét, - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo đánh giá cùng giáo viên luận phương pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng các đối - Học sinh chia sẻ ý kiến tượng tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề động chuyện dựa vào “ngân vật quen thuộc, khuyến khích các em hàng hình ảnh” tư chủ đề và tạo đồ tư - Học sinh nghiên cứu các hoạt động đề tài vẽ các hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để vật - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến suy nghĩ, cùng thảo em là gì? Em định trình bày gì luận câu chuyện nhóm, tranh em?” kích thước trên hình vẽ Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? + Làm để nhìn liên quan các đối tượng tranh? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (211) (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” Rút kinh nghiệm tiết dạy : (212) - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên (213) Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 I MỤC TIÊU: (214) Mĩ thuật tuần 32 Đề tài EM YÊU TRƯỜNG EM Tập nặn xé dán hình dáng người - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng người hoạt động - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn xé dán hình người, nặn xé dáng hình dáng người hoạt động Riêng học sinh khá, giỏi thực hình nặn xé dán cân đối, tạo dáng hoạt động - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (215) Hoạt động Tạo hình nhân vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn nhân vật cho cá nhân - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em và vật liệu liên quan đặt bàn Các em quan sát và xác định hình dạng hình học thể người, sau đó, tập trung thảo luận và tạo nhân vật cho riêng mình - Trên tờ A4 trắng, học sinh - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: tạo hình người cho mình cách ghép các hình phận + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, thể vào với hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào thể người? … + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho nhân vật? Khi múa, thì thể chúng ta gập lại, uốn chỗ nào? - Giáo viên hướng dẫn cách cho các em tạo vận động cho nhân vật Hoạt động 2: Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày - Học sinh thảo luận và sáp các nhân vật có cùng tính cách với nhập nhân vật có cùng nhân vật đã chọn tính cách với - Học sinh cùng tìm - Giáo viên yêu cầu các em cùng tính cách chung các nhân thảo luận để tìm tính cách vật đó nhóm các nhân vật (216) Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh phát triển đề tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có hội tìm hiểu đa dạng môi trường văn hóa - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học sinh tiếp tục nặn hình theo tính cách nhân vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các nhânvật rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các nhân vật cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài nặn: + Ý tưởng chính các hình nặn tác phẩm là gì? + Cần thêm, bớt hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết toàn quá trình với hệ thống các câu hỏi: + Tác phẩm các bạn nói nhân vật nào? + Bạn thấy hình tượng tác phẩm thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm? Rút kinh nghiệm tiết dạy : (217) - Học sinh thảo luận để tìm khác các vùng miền trên đất nước - Học sinh trình bày - Học sinh tiếp tục thực nặn hình - Học sinh tự hoàn thiện bài nặn theo gợi ý giáo viên - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác phẩm mình - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (218) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 33 Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM Xem tranh Thiếu nhi giới I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung các tranh - Kĩ năng: Học sinh có cảm nhận vẻ đẹp các tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc Riêng học sinh khá, giỏi các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật (219) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: tranh Thiếu nhi giới - Học sinh: Sưu tập tranh đề tài thiếu nhi giới, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tìm hiểu theo chủ đề): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi (9 phút): - Học sinh - Giáo viên cho học sinh xem tranh quan sát Thiếu nhi giới - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu nhóm: + Tranh vẽ gì? - Các nhóm thảo luận + Tiết trời mùa hè nào ? - Học sinh trình bày + Màu sắc tranh nào ? nhóm - Tranh vẽ các bạn thả diều + Ngoài tranh còn có gì ? - Thời tiết nắng, nóng… + Con vật nào báo hiệu mùa hè ? - Cây xanh tốt, trời xanh, ánh nắng chói chang - Ngoài các bạn (220) + Cây hoa nào nở vào mùa hè ? thả diều vẽ to ỡ tranh còn có + Trong ngày hè em hay chơi đường làng, cây cối, trò chơi gì? vật,… - Con ve Hoa phượng - Thả diều, tắm biển, tham quan, sinh hoạt hè, ôn bài… Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Cho học sinh khác nhận xét đúng, sai - Nhận xét và chốt các câu trả lời học sinh Hoạt động Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau đó tô màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn: + Nhớ lại hoạt động tiêu biểu mùa hè để vẽ + Có nhiều người tham gia hay không + Diễn đâu + Những hoạt động cụ thể nào ? (221) + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to nêu bật nội dung + Vẽ hình ảnh phụ sau( phù hợp với nội dung) + Vẽ màu bật hình ảnh chính + Màu có đậm, có nhạt + Vẽ màu tranh Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình tranh mình - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, nhóm học tập tích cực (222) - Học sinh nhận xét và nêu cảm nhận - Nhận xét, góp ý bạn - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã xem, tô màu - Học sinh thuyết trình tranh - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý (223) Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 (224) I MỤC TIÊU: (225) Mĩ thuật tuần 34 Đề tài Mùa hè (MT) - Kiến thức: Học sinh hiểi nội dung đề tài mùa hè - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè, vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo Hoạt động học viên sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Học sinh thực - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát trên giấy A4 họa cảnh theo đề tài mùa hè - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối quan hệ tỉ lệ và - Học sinh trưng bày các vẽ mình chung với các bạn khác; diễn tả tỉ lệ và kích thước (226) tranh theo đề tài đã vẽ - Học sinh nhận xét, - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo đánh giá cùng giáo viên luận phương pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng các đối - Học sinh chia sẻ ý kiến tượng tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề động chuyện dựa vào “ngân vật quen thuộc, khuyến khích các em hàng hình ảnh” tư chủ đề và tạo đồ tư - Học sinh nghiên cứu các hoạt động đề tài mùa các hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để hè - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến suy nghĩ, cùng thảo em là gì? Em định trình bày gì luận câu chuyện nhóm, tranh em?” kích thước trên hình vẽ Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? + Làm để nhìn liên quan các đối tượng tranh? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (227) (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” Rút kinh nghiệm tiết dạy : (228) - Học sinh treo tranh mình lên tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Trao đổi cùng giáo viên (229) Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện mình giống kịch ngắn Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 35 TỔNG KẾT NĂM HỌC Trưng bày sản phẩm I MỤC TIÊU: Học sinh biết kết dạy - học mĩ thuật năm Nhà trường thấy công tác giảng dạy mĩ thuật Học sinh yêu thích môn mĩ thuật II CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh chọn các Bài vẽ, xé dán và nặn đẹp Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem III ĐÁNH GIÁ: Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý nhận xét, đánh giá Khen ngơi học sinh có nhiều Bài đẹp Trưng bày phòng cho nhiều người xem vào dịp tổng kết (230) Giáo viên lưu giữ sản phẩm đẹp cho học sinh năm tham khảo (231) KẾT THÚC NĂM HỌC (232)