Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
67,34 KB
Nội dung
Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… BÀI 6: TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PU-SKIN VÀ AN-ĐÉC-XEN) Môn học: NGỮ VĂN; lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: – Củng cố kiến thức chung thể loại truyện: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện (chú ý: người kể chuyện thứ nhất) – Truyện đồng thoại (loại truyện thường lấy loài vật làm nhân vật Các vật truyện đồng thoại nhà văn miêu tả, khắc hoạ người (gọi nhân cách hoá) – Đề tài (phạm vi sống miêu tả văn bản) chủ đề (vấn đề thể văn bản) – Chủ ngữ mở rộng thành phần chủ ngữ (chủ ngữ hai thành phần câu; vật, tượng có hoạt động, trạng thái, đặc điểm nêu vị ngữ; trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì? Chủ ngữ thường biểu danh từ, đại từ Câu có nhiều chủ ngữ Để phản ánh đầy đủ thực khách quan biểu thị tình cảm, thái độ người viết (người nói), chủ ngữ danh từ thường mở rộng thành cụm danh từ, tức cụm từ có danh từ làm thành tố (trung tâm) hay số thành tố phụ) – Kể lại trải nghiệm đáng nhớ (viết văn cách kể miệng) Về lực: • Nhận biết đánh giá số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kể thứ thứ ba, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) truyện đồng thoại; truyện An-đéc-xen Pu-skin • Mở rộng chủ ngữ hoạt động viết nói • Kể lại trải nghiệm đáng nhớ • Góp phần phát triển lực chung: tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo Về phẩm chất: • Trân trọng ước mơ đẹp đẽ cảm thơng với người có số phận bất hạnh; biết ân hận việc làm không đúng; không tham lam, bội bạc II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy Ao bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: SGK Ngữ văn 6, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn III Tiến trình dạy học A DẠY HỌC ĐỌC HIỂU Văn : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiết 1-2) TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: ● Đọc phần Chuẩn bị để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn truyện đồng thoại ● Tìm hiểu số thơng tin tác giả ghi lại thơng tin giúp ích cho việc đọc hiểu văn Bài học đường đời ● HS nhớ ghi lại trải nghiệm chơi với dế (nếu có); tìm hiểu ghi lại hiểu biết loài động vật Đây bước HS huy động trải nghiệm trước lúc đọc chuẩn bị tri thức cần thiết cho việc đọc ● Đọc lần văn – Đọc tiêu đề đoạn dừng lại dự đoán nội dung câu chuyện kết thúc Ghi dự đoán – Đọc tiếp phần lại VB kiểm tra phần dự đốn GV cần lưu ý HS: trình đọc, tạm dừng từ ngữ có kí hiệu thích đọc nội dung thích cho từ ngữ phần chân trang để hiểu nghĩa chúng văn bản, tránh tình trạng HS khơng đọc thích đọc hết văn đọc thích hiệu đọc hiểu khơng cao ● Đọc lần văn – Đọc kĩ đoạn VB Trước đọc đoạn, đọc phần hướng dẫn đọc bên phải để nắm dẫn sách (hoặc đọc xong đoạn đọc phần dẫn tương ứng thực theo dẫn đó) để giúp việc đọc có trọng tâm, bước đầu giải mã văn rèn luyện thao tác, chiến thuật đọc – Tùy theo dẫn SGK dùng bút chì gạch chân chi tiết cần lưu ý ghi nội dung tiếp nhận theo dẫn 2.TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS 1.2 Nội dung: GV tổ chức thi nhóm với nội dung: phút liệt kê nhiều nhân vật tác phẩm văn học vật nhà văn nhân hóa Tổ/nhóm liệt kê nhiều nhất, chiến thắng 1.3 Cách thức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Mỗi tổ thành nhóm, phút liệt Thảo luận, liệt kê Danh mục vật kê nhân vật tác phẩm văn nhà văn nhân hóa mà thành học vật nhà văn viên nhóm đọc, học nhân hóa Gọi đại diện nhóm HS trình bày Trình bày Nhận xét đánh giá kết học sinh, biểu dương, khen thưởng Nêu vấn đề: làm để đọc hiểu truyện đồng thoại nhân vật vật ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm truyện truyện đồng thoại, bước đầu biết cách thức đọc hiểu truyện đồng thoại 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Tìm hiểu chung - Gọi số HS trình bày Trình bày Sản phẩm dựa theo Kiến thức Ngữ văn phần kiến thức ngữ văn có liên quan đọc hiểu (đề tài, chủ đề, truyện đồng thoại) nêu câu hỏi, băn khoăn - Nhận xét - Gọi HS trình bày lại cách Trình bày Sản phẩm dựa theo phần Chuẩn bị thức đọc hiểu truyện đồng thoại phần Chuẩn bị SGK - Nhận xét - Mời số HS chia sẻ Trình bày Sản phẩm: Thông tin thu thập đươc nhà văn: thơng tin tìm hiểu Tơ Hồi, tên thật Nguyễn Sen, quê Hà Nội Ông viết nhà văn tác phẩm - Nhận xét chốt lại số kiến thức - Gọi HS chia sẻ trải nghiệm cá nhân - Chia sẻ kinh nghiệm thân 2.Đọc hiểu văn - Gọi số HS, HS đọc 01 đoạn đánh số - Mời HS chia sẻ nội dung tiếp nhận theo gợi ý đọc gắn với đoạn mà em tiến hành nhà - Nhận xét, động viên - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời 02 câu hỏi đầu tiên: (1) Câu chuyện kể lời nhân vật nào? Hãy nhân vật tham gia vào câu chuyện (2) Dế Mèn ân hận việc gì? Hãy tóm tắt việc khoảng dịng - Nhận xét, chốt kiến thức ngơi kể việc - Tổ chức HS làm việc cặp đôi suy nghĩ thảo luận câu hỏi 3,4,5 tiếp theo: văn từ trước Cách mạng tháng Tám 1945 có số lượng tác phẩm phong phú, đa dạng; đặc biệt, ông viết nhiều truyện cho thiếu nhi Văn Bài học đường đời (tên người biên soạn SGK đặt) trích từ chương I truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) - tác phẩm tiếng Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi Truyện gồm 10 chương, kể phiêu lưu Dế Mèn qua giới lồi vật nhỏ bé Trình bày Trình bày Sản phẩm cần đạt: đọc to, rõ ràng, diễn cảm Chia sẻ theo câu hỏi/câu dẫn Suy nghĩ trả lời Sản phẩm: Phần trả lời HS kể việc chính: (1) Truyện kể lời nhân vật Dế Mèn (Đây người kể chuyện ngơi thứ Cách kể khiến câu chuyện trở nên chân thực, sống động gần gũi kể lại người cuộc.) Các nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc (2) Dế Mèn ân hận việc trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt Có thể tóm tắt việc sau: Dế Mèn dùng lời lẽ xấc xược trêu chị Cốc Chị Cốc tức giận, tưởng Dế Choắt trêu nên dùng mỏ đâm Dế Choắt Dế Choắt bị trúng mỏ, quẹo xương sống, khóc thảm thiết, sau nằm thoi thóp chết Suy nghĩ thảo luận cặp đôi Sản phẩm: phần phân tích nhân vật chính: (3) Trước đó, thái độ Dế Mèn: coi thường có phần (3) Dế Mèn có thay đổi thái độ tâm trạng sau việc trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt? Vì có thay đổi ấy? (4) Từ chi tiết tự hoạ thân lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ Dế Mèn Dế Choắt, chị Cốc, em có nhận xét tính cách nhân vật Dế Mèn? (5) Ở cuối văn bản, sau chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn “đứng lặng lâu” “nghĩ học đường đời đầu tiên” Theo em, học gì? - Nhận xét chốt kiến thức nhân vật ý nghĩa 3.Tổng kết - Sử dụng sơ đồ tư 03 nhánh: nội dung, ý nghĩa; hình thức nghệ thuật truyện cách đọc văn truyện đồng thoại, yêu cầu HS rút đánh giá khái quát theo nhánh - Nhận xét chốt kiến thức nội dung, ý nghĩa; hình thức nghệ thuật truyện cách đọc văn truyện đồng thoại tàn nhẫn Dế Choắt; hể trị đùa tai qi Nhưng sau thay đổi hồn tồn tâm trạng thái độ: sợ hãi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt; bàng hồng, ngơ ngẩn hậu không lường hết được; hốt hoảng, lo sợ thấy Dế Choắt khơng dậy nữa, nằm thoi thóp; ân hận, ăn năn trước chết Dế Choắt Sự thay đổi bắt nguồn từ hậu nặng nề việc trêu chị Cốc Dế Mèn (4) Tính cách nhân vật Dế Mèn: kiêu căng, tự phụ, hống hách Tính cách bộc lộ qua: đoạn Dế Mèn “tự hoạ” thân; đoạn thể lời lẽ, cách xưng hô, điệu bộ, giọng điệu, thái độ Dế Mèn Dế Choắt; lời lẽ, thái độ với chị Cốc (5) Ở cuối văn bản, sau chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn “đứng lặng lâu” “nghĩ học đường đời đầu tiên” Bài học là: khơng nên kiêu ngạo, hăng, nghịch ngợm tai quái mang tai vạ đến cho người khác cho thân Đây học cho bạn HS sống học tập ngày, dễ xảy bạn thiếu niên bạn cịn tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm sống Trình bày Sản phẩm: Phần đánh giá HS: - Văn Bài học đường đời đem đến học lối sống cho bạn trẻ: không kiêu căng, hống hách, coi thường người khác, nghịch ngợm tai quái Mỗi mắc lỗi, cần biết ân hận, sửa chữa lỗi lầm, rút học để tránh mắc lại - Nghệ thuật: nhân vật vật nhân cách hóa, khắc họa cách sống động qua ngoại hình, lời nói, điệu bộ, ; truyện sử dụng hình thức người kể chuyện ngơi thứ nhân vật khiến câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực - Cách đọc văn truyện đồng thoại: Khi đọc truyện đồng thoại, việc phải thấy việc kể, việc chính; kế đó, cần phải nhân vật loài vật nhà văn miêu tả, số đó, nhân vật bật nhất, xuất xuyên suốt câu chuyện nhân vật chính; cần sâu tìm hiểu hình dạng, điệu bộ, cử chỉ, ngơn ngữ, tính cách vật thể truyện, xem chúng vừa giống loài vật ấy, vừa giống người chỗ nào, từ phát học sống mà truyện muốn thể hiện; cuối cùng, cần liên hệ học với sống thân em Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức truyện đồng thoại nhân vật vào nhận diện, phân tích đặc điểm tiêu biểu truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, trường hợp Dế Mèn phiêu lưu kí 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn câu hỏi đọc hiểu 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Tổ chức HS làm việc căp Suy nghĩ thảo luận Sản phẩm: (6) Trong văn bản, có đơi, suy nghĩ thảo luận nhiều chi tiết thể đặc điểm sinh hoạt có thật câu hỏi 6: lồi dế VD: đơi mẫm bóng, vuốt chân, hai (6) Nhà văn Tơ Hồi đen nhánh, chui vào hang Nhưng chủ yếu chia sẻ: “Nhân vật chi tiết nhà văn “nhân cách hoá” VD: quát truyện đồng thoại nhân chị Cào Cào; ghẹo anh Gọng Vó; hếch lên, xì cách hoá sở đảm bảo rõ dài, điệu khinh khỉnh; lên giường nằm khơng li sinh hoạt có khểnh bắt chân chữ ngũ, bụng nghĩ thú vị; hốt hoảng quỳ thật loài vật” Dựa vào xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng; đứng lặng điều em biết loài lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên; dế, điểm “có thật” văn đồng thời phát chi tiết nhà văn “nhân cách hoá” - Nhận xét chốt kiến thức đặc điểm truyện đồng thoại SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS đọc thêm: - Tồn văn truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Tìm số truyện đồng thoại nhà văn Trần Đức Tiến (Xóm bờ giậu), nhà văn Võ Quảng (Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi), Văn 2: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG (A.S PU-SKIN) (Tiết 3-4) TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực phần chuẩn bị học, cụ thể: - Đọc phần Chuẩn bị để nắm cách đọc hiểu văn truyện cổ tích viết lại; - Tìm hiểu thông tin từ nguồn khác nhà văn A.S Pu-skin ghi lại thông tin cần ý tác giả - Đọc văn bản, thực dẫn đọc (ô bên phải tương ứng với đoạn) TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước đó; huy động tri thức trải nghiệm HS 1.2 Nội dung: Thi nhóm trả lời nhanh 7-10 câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn khái niệm: truyện, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh, truyện cổ tích viết lại, Pu-skin, tên số truyện Pu-skin 1.3 Cách thức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Tổ chức nhóm HS thi trả lời nhanh 7- Thi 10 câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn khái niệm: truyện, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh, truyện cổ tích viết lại, Pu-skin, tên số truyện Pu-skin Nêu ý nghĩa việc đọc truyện cổ Nghe tích nước ngồi, bối cảnh hội nhập quốc tế Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đặc điểm truyện có hiểu biết truyện cổ tích viết lại Puskin, bước đầu biết cách thức đọc hiểu truyện cổ tích viết lại nhà văn 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt 1.Tìm hiểu chung - Mời số HS chia sẻ thông tin nhà văn A.S Pu-skin - Gọi HS trình bày lại điểm cần lưu ý đọc truyện Ông lão đánh cá cá vàng - Nhận xét chốt kiến thức Đọc hiểu văn - Tổ chức HS đọc lại văn gọi 01 số HS chia sẻ kết đọc theo dẫn bên phải văn - Tổ chức HS làm việc nhóm tìm hiểu sâu văn thông qua việc thảo luận, trả lời câu hỏi đọc hiểu 1-4 - Nhận xét chốt kiến thức phân tích nhân vật bối cảnh truyện Tổng kết - Chiếu phần gợi ý tổng kết với nội dung: (1) Chủ đề; (2) Đặc sắc nghệ thuật; (3) Cách đọc truyện cổ tích viết lại Puskin yêu cầu HS đánh giá chung - Nhận xét chốt kiến thức Chia sẻ… Trình bày… Đọc chia sẻ… Làm việc nhóm tìm hiểu sâu văn thông qua việc thảo luận, trả lời câu hỏi đọc hiểu 1-4 Sản phẩm: (1) (2) ông lão người không tham lam, nhẫn nhịn, nhu nhược; vợ ông lão người tham lam, tệ bạc (3) Bối cảnh biển lần ông lão gọi cá vàng tương ứng mức độ với lần đòi hỏi bà vợ: bà ta địi hỏi nhiều hơn, q quắt biển sóng dội; sau lần, mức độ dội lại tăng lên Những trạng thái biển thể thái độ nhà văn: khơng đồng tình với tham lam đòi hỏi quắt người vợ ông lão (4) Bài học rút giải thích Chẳng hạn: tham thâm, có voi địi tiên, Suy nghĩ, đưa đánh giá nội dung Sản phẩm: (1) Truyện phê phán người tham lam, bất nhân, bất nghĩa học nhân (tham thâm); (2) Khắc họa tính cách nhân vật qua thái độ, hành động; (3) Việc đọc hiểu truyện cổ tích viết lại đòi hỏi phải đọc văn bản, nắm nội dung câu chuyện, bối cảnh (thời gian, địa điểm) kiện diễn ra, nhận diện nhân vật, phân tích chi tiết khắc họa nhân vật chính, chi tiết kì ảo tác dụng chi tiết này, suy nghĩ ý nghĩa truyện học sống Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS củng cố biết vận dụng kiến thức truyện cổ tích nhân vật vào nhận diện, phân tích văn truyện 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn câu hỏi đọc hiểu 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Tổ chức HS làm việc theo Làm việc theo nhóm, suy nghĩ thảo luận câu hỏi nhóm, suy nghĩ thảo luận Sản phẩm: câu hỏi - Truyện có lối kết thúc theo mô-tip nhân – thường thấy truyện cổ tích - Truyện có yếu tố kì ảo, khơng có thật - Truyện gửi gắm học lẽ sống, cách ứng xử SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS đọc trước truyện Cô bé bán diêm Chú lính chì dũng cảm Anderxen B DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 5) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xem lại kiến thức từ ghép, từ láy Bài - Tìm hiểu kiến thức tiếng Việt mở rộng chủ ngữ phần Kiến thức Ngữ văn TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung: Trong vịng phút, tìm nhanh chủ ngữ danh từ trong đoạn văn Bài học đường đời 1.3 Cách thức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Trong vòng phút, tổ tìm nhanh Tìm trình bày… chủ ngữ danh từ đoạn văn Bài học đường đời Tổ thắng tổ tìm nhiều từ Nêu vấn đề học tập: ý nghĩa việc mở rộng chủ ngữ danh từ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3.1 Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm tác dụng việc mở rộng chủ ngữ danh từ câu 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành 4-5 kết hợp kiến thức mở rộng chủ ngữ phần Kiến thức Ngữ văn 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Tổ chức HS thực hành qua Làm cá nhân chia sẻ Sản phẩm: việc làm tập 4-5 (4) Các chủ ngữ cụm danh từ: vuốt chân, chia sẻ kết khoeo; gã xốc nổi; hàng ngàn nến sáng rực, - Gọi HS trình bày kết lấp lánh cành xanh tươi; nhiều tranh màu nhận xét sắc rực rỡ bày tủ hàng (5) Xác định danh từ trung tâm: vuốt, gã, nến, tranh Xác định thành tố phụ: • Các thành tố phụ đứng trước trung tâm (chỉ số lượng): những, hàng ngàn, nhiều • Các thành tố phụ đứng sau trung tâm (chỉ vị trí, đặc điểm, tính chất): chân, khoeo, xốc nổi, sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi; màu sắc rực rỡ bày tủ hàng Nêu tác dụng việc mở rộng chủ ngữ: Các thành tố phụ làm cho ý nghĩa danh từ trung tâm nghĩa câu cụ thể, đầy đủ hơn, phù hợp với ngữ cảnh, với mục đích giao tiếp Chẳng hạn, câu 4a), 4b), lược bỏ thành tố phụ trước trung tâm (những) sau trung tâm (ở chân, khoeo, xốc nổi), câu nhận có nghĩa khác hẳn không biểu thị nội dung mà tác giả muốn truyền đạt Ở câu 4c), định ngữ số lượng hàng ngàn, nhiều dùng phối hợp với định ngữ đứng sau trung tâm (sáng rực, lấp lánh cành xanh tươi, màu sắc rực rỡ,…) có tác dụng diễn tả khung cảnh kì ảo, rực rỡ trí tưởng tượng em bé bán diêm Yêu cầu HS rút hiểu biết Rút nhận xét đối chiếu chủ ngữ cụm danh từ ý nghĩa việc mở rộng chủ ngữ (là danh từ) Sau đối chiếu với kiến thức mở rộng chủ ngữ phần Kiến thức Ngữ văn Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS củng cố biết vận dụng kiến thức từ láy, từ ghép, thành ngữ mở rộng chủ ngữ 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành 1,2,3,6 vận dụng kiến thức tiếng Việt phần Kiến thức Ngữ văn 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Tổ chức HS thực hành làm Làm cá nhân chia sẻ Sản phẩm: tập 1,2,3 Bài tập Từ ghép: mẫm bóng, lợi hại Từ láy: hủn hoẳn, - Gọi HS trình bày kết phành phạch, giòn giã nhận xét Bài tập Qua nghĩa từ: mẫm bóng (chỉ đơi mập nhẵn đến mức phản chiếu ánh sáng mặt gương), hủn hoẳn (chỉ đơi cánh q ngắn), hình dung nhân vật Dế Mèn chàng dế độ phát triển (cánh ngắn không che thân mình) có thân thể cường tráng (với đôi mập mạp, khoẻ) Bài tập Sự khác chỗ tác giả thay từ thẳng cẳng đuôi hai sáu Các thành ngữ phù hợp thành ngữ Tơ Hồi sáng tạo (vì lồi dế có có đến sáu chi) - Tổ chức HS thực hành làm Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ nhân vật tập văn Bài học đường đời (hoặc Ông lão đánh - Gọi HS trình bày kết cá cá vàng), có sử dụng chủ ngữ cụm nhận xét danh từ xác định chủ ngữ cụm danh từ đoạn văn Ví dụ sản phẩm: “Văn Bài học đường đời trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi Văn kể chặng đường đời đáng nhớ nhân vật Dế Mèn qua lời tự thuật nhân vật Là chàng dế niên cường tráng, Dế Mèn hãnh diện vóc dáng, sức mạnh Những hành động Dế Mèn cho thấy anh chàng dế bồng bột, xốc Sai lầm lớn Dế Mèn hành động trêu ghẹo chị Cốc dẫn đến chết đáng thương Dế Choắt Sau hành động dại dột, tệ hại đó, Dế Mèn ân hận rút học đường đời cho Bài học Dế Mèn học chung tuổi trẻ bồng bột, xốc nổi.” Chỉ chủ ngữ cụm danh từ: Đoạn văn có câu; đó, trừ câu thứ có chủ ngữ danh từ (Dế Mèn), câu cịn lại có chủ ngữ cụm danh từ SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực hành củng cố nâng cao qua việc làm tập 4,5,6 Sách Bài tập Ngữ văn 6, tập C DẠY THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn 3: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiết 6) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực theo dẫn phần Chuẩn bị TRÊN LỚP Hoạt động 1: Hình thành kiến thức, kĩ 2.1 Mục tiêu: Củng cố kiến thức đặc điểm truyện có hiểu biết truyện cổ Anderxen, bước đầu biết cách thức đọc hiểu truyện cổ tích viết lại nhà văn 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt 1.Tìm hiểu chung - Mời số HS chia sẻ Chia sẻ… thông tin nhà văn Anderxen - Nhận xét, bổ sung chốt Đọc hiểu văn - Tổ chức HS đọc văn Đọc chia sẻ… gọi 01 số HS chia sẻ kết đọc theo dẫn bên phải văn - Nhận xét, động viên, chỉnh sửa (nếu có) - Chia lớp thành 04 nhóm, nhóm thảo luận câu Làm việc nhóm tìm hiểu sâu văn thơng qua việc thảo luận, trả lời câu hỏi đọc hiểu 1-3 Sản phẩm: trình hỏi đọc hiểu 1-3, ghi phần trả lời vào giấy Ao để trình bày - GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi - GV đánh giá bày Ao: Câu Nhà văn miêu tả bối cảnh (thời gian, không gian) diễn câu chuyện qua chi tiết : Đêm giao thừa, trời rét mướt; cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn phố sực nức mùi ngỗng quay; em ngồi nép góc tường, hai nhà, xây lùi vào chút ít; buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường người ta thấy em gái có đơi má hồng đôi môi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa; ngày mồng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm Những chi tiết giúp ta hiểu phần cảnh ngộ nghèo khổ, đáng thương cô bé bán diêm Câu Nhân vật cô bé bán diêm truyện tác giả khắc họa thông qua: (i) chi tiết thực: Một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất, bụng đói, dị dẫm bóng tối Suốt ngày em khơng bán bao diêm nào; gia đình em phải lìa ngơi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em sống ngày đầm ấm, để đến chui rúc xó tối tăm, ln ln nghe lời mắng nhiếc, chửi rủa; em ngồi nép góc tường, hai nhà, xây lùi vào chút ít; em thu đơi chân vào người, lúc em thấy rét buốt hơn; Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, xó tường người ta thấy em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Em chết giá rét đêm giao thừa; ngày mồng đầu năm lên thi thể em bé ngồi bao diêm; ; (ii) chi tiết mộng ảo: Em hơ đôi tay que diêm sáng rực than hồng Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng bóng nhống; em quẹt que diêm thứ hai Bức tường biến thành rèm vải màu Em nhìn thấu tận nhà Bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn toàn bát đĩa sứ quý giá ; em quẹt que diêm thứ ba Bỗng em thấy thông Noel ; Em quẹt que diêm vào tường, ánh sáng xanh toả xung quanh em bé nhìn thấy rõ ràng bà em mỉm cười với em; Những chi tiết góp phần khắc họa sống nghèo khổ, may mắn ước mơ sống no đủ tràn đầy tình yêu thương bé bán diêm Câu 3: Có thể nêu ý nghĩa khác truyện, miễn hợp lí VD: truyện gửi gắm thơng điệp lịng nhân ái, người cần biết cảm thơng, thương xót, sẻ chia với số phận nghèo khổ, may mắn sống; bạn nhỏ cần phải nuôi dưỡng ước mơ tốt đẹp; Tổng kết - Chiếu phần gợi ý tổng kết với nội dung: (1) Chủ đề; (2) Đặc sắc nghệ thuật yêu cầu HS đánh giá - Nhận xét chốt Suy nghĩ, đưa đánh giá nội dung Sản phẩm: (1) Chủ đề: Truyện thể lòng nhân ái, cảm thơng, thương xót, sẻ chia với số phận nghèo khổ, may mắn sống 2) Đặc sắc nghệ thuật: kết hợp chi tiết thực mộng ảo Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS củng cố biết vận dụng kiến thức truyện cổ tích nhân vật vào nhận diện, phân tích văn truyện 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn câu hỏi đọc hiểu 4,5 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt - Tổ chức HS làm việc cá Suy nghĩ thảo luận câu hỏi 4,5 nhân suy nghĩ thảo luận Sản phẩm: câu hỏi 4, Câu 4: Một số chi tiết cho thấy truyện Cô bé bán diêm mang - Nhận xét chốt đặc điểm truyện cổ tích: chi tiết mộng ảo (VD: em quẹt que diêm thứ hai Bức tường biến thành rèm vải màu; em quẹt que diêm vào tường, ánh sáng xanh toả xung quanh em bé nhìn thấy rõ ràng bà em mỉm cười với em ); kiểu nhân vật bất hạnh, nhỏ bé, nghèo khổ (cô bé bán diêm); kết thúc truyện tươi sáng (truyện không kết thúc chi tiết “em chết giá rét đêm giao thừa” mà khép lại cảnh tượng “ngày mồng đầu năm” “những kì diệu em trơng thấy, cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đầu năm”); truyện gửi gắm ước mơ sống tươi đẹp, hạnh phúc cho người, có trẻ em Câu 5: Liên tưởng kể bạn nhỏ may mắn sống xung quanh biết qua phương tiện truyền thơng Từ đó, nêu việc tốt cụ thể, hợp lí, vừa sức để giúp đỡ số phận SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS tìm đọc 1-2 truyện cổ tích khác Anderxen D DẠY HỌC VIẾT (Tiết 7-9) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Xem lại văn Bài học đường đời cho biết: - Ai người kể truyện? Dấu hiệu cho biết điều đó? - Nhân vật kể điều gì? Điều có đáng nhớ với nhân vật kể khơng? Vì sao? Đọc trước phần Định hướng trả lời câu hỏi sau: - Thế trải nghiệm? - Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào? - Để kể lại trải nghiệm đáng nhớ, ta cần thực bước nào? TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ 1.3 Cách thức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Yêu cầu HS: vòng phút Suy nghĩ chia sẻ Sản phẩm: đoạn viết ghi nhanh trải nghiệm đáng nhớ ngắn ghi lại trải nghiệm đáng nhớ thân Sau đó, gọi số HS chia sẻ thân Nêu vấn đề: sống, đôi lúc, Nghe nhu cầu thân theo yêu cầu người xung quanh, phải kể lại trải nghiệm viết Nếu vào tình em viết nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ 2.2 Nội dung: Tìm hiểu cách thức viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ qua việc đọc thảo luận nội dung phần Định hướng 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Yêu cầu HS trình bày Trình bày Sản phẩm: Phiếu học tập có phần trả lời nội dung chuẩn bị theo câu hỏi… Phiếu học tập Nhận xét chốt kiến thức Ghi nội dung cần lưu ý Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập biết vận dụng kiến thức cách thức viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ vào thực tập 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành sách giáo khoa 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Gọi HS đọc đề văn Nghe theo dõi SGK nội dung hướng dẫn để lớp có hiểu biết chung - Yêu cầu HS thực theo mục a) Chuẩn bị gọi số HS trình bày - Nhận xét, góp ý - Yêu cầu HS tìm ý lập dàn ý theo hướng dẫn mục b) chia sẻ - Nhận xét, góp ý - Tổ chức cho HS viết theo hướng dẫn mục c) - Yêu cầu HS xem xét, chỉnh sửa lại viết theo Phiếu hướng dẫn đây: Thực theo mục a) Chuẩn bị Sản phẩm: Phần ghi theo yêu cầu ảnh (nếu có) Tìm ý lập dàn ý theo hướng dẫn mục b) chia sẻ Sản phẩm: Dàn ý viết Viết Sản phẩm: thảo viết Chỉnh sửa Sản phẩm: nội dung sửa theo Phiếu PHIẾU HƯỚNG DẪN CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Nhiệm vụ: Em rà soát lại viết theo câu hỏi cột trái gợi ý chỉnh sửa cột phải Câu hỏi đánh giá Ví dụ: Gợi ý chỉnh sửa viết Ví dụ: Phần mở giới thiệu Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý ngắn gọn chuyến đáng Nếu chưa, viết thêm câu giới thiệu nhớ? chuyến phần cuối mở Phần thân nêu Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý cụ thể chuyến đáng nhớ, Nếu chưa, đánh dấu chỗ cần bổ sung ghi câu bổ có hành trình, việc, địa điểm, thời gian hay sung bên lề giấy nhớ chưa? Đã nêu lí chuyến chưa? Phần kết chốt lại điều Nếu có, dùng bút chì gạch chân ý đáng nhớ học từ Nếu chưa, viết thêm vào cuối đoạn chuyến chưa? Bài viết sử dụng câu mở Nếu có, xem câu vị trí nào? Có rộng chủ ngữ chưa? câu? Dùng bút chì gạch câu văn Nếu chưa, đọc lại câu xem câu nên bổ sung, mở rộng thành phần cho chủ ngữ để thông tin đầy đủ, phong phú ấn tượng Từ đó, đánh dấu chỗ cần mở rộng ghi từ ngữ bổ sung bên lề tương ứng với dịng có câu văn Có lỗi tả, dùng từ, Nếu có, dùng bút chì gạch chân lỗi ngữ pháp, không? nêu cách chữa bên cạnh bên lề giấy - Gọi số HS trình bày nội dung chỉnh sửa theo Phiếu rút kinh nghiệm chung SAU GIỜ HỌC Nghe ghi chép thêm lưu ý thầy/cô giáo GV hướng dẫn HS thực hành củng cố mở rộng với tập Sách Bài tập Ngữ văn 6, tập E DẠY HỌC NÓI – NGHE (Tiết 10-11) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS chuẩn bị: - Mang theo viết thảo viết kể lại chuyến đáng nhớ - Đọc phần Định hướng trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP + Thế kể lại trải nghiệm đáng nhớ? + Để kể lại trải nghiệm đáng nhớ, cần làm gì? + Khi nghe người khác kể lại trải nghiệm đáng nhớ, ta cần ý thực yêu cầu để việc nghe có hiệu quả, từ đó, trao đổi tương tác với người kể? 2.TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối học trước 1.2 Nội dung: Xem nhận xét nội dung, cách thức kể chuyện video clip 1.3 Cách thức: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Chiếu video kể chuyện yêu cầu HS tóm Suy nghĩ chia sẻ Sản phẩm: Phần tóm tắt nội dung kể nhận xét cách tắt nội dung kể nhận xét cách kể (ngôn ngữ, giọng điệu, cử chỉ, thái độ, kể …) Nêu vấn đề: Làm để kể câu Nghe suy ngẫm chuyện cho người khác nghe cách hấp dẫn? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ kể lại trải nghiệm đáng nhớ 2.2 Nội dung: Tìm hiểu cách thức kể lại trải nghiệm đáng nhớ qua việc đọc thảo luận nội dung phần Định hướng 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Yêu cầu HS trình bày Trình bày Sản phẩm: Phiếu học tập có phần trả lời nội dung chuẩn bị theo câu hỏi… Phiếu học tập Nhận xét chốt kiến thức Ghi nội dung cần lưu ý Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng 3.1 Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập biết vận dụng kiến thức cách thức kể lại trải nghiệm đáng nhớ vào thực tập 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành sách giáo khoa 3.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS sản phẩm cần đạt Gọi HS đọc đề văn nội dung hướng dẫn để lớp có hiểu biết chung - Yêu cầu HS thực theo mục a) Chuẩn bị phiếu hướng dẫn: GIỌNG KỂ Nghe theo dõi SGK Thực theo mục a) Chuẩn bị Sản phẩm: Phần ghi bổ sung ngơn ngữ nói vào văn viết theo hướng dẫn: NỘI DUNG BÀI VIẾT ĐIỆU BỘ, CỬ CHỈ (Mở đầu)……………………… (Thân bài) Đoạn 1:……………………… Ví dụ: Nheo mắt tinh nghịch;… …………………… Đoạn 2:……………………… ……………… …………………… ……………… ………………… (Kết bài)……………………… ……………… Ví dụ: Vui tươi, hài hước - Gọi số HS trình bày - Nhận xét, góp ý - Tổ chức lớp thành nhóm 4-6 HS yêu cầu HS kể nhóm theo hướng dẫn mục c) - Yêu cầu HS xem xét, rút kinh nghiệm nhóm theo hướng dẫn mục d) - Yêu cầu nhóm cử HS đại diện nhóm kể trước lớp tổ chức HS nghe nhận xét - Chỉnh sửa, rút kinh nghiệm chung SAU GIỜ HỌC Trình bày… Kể Sản phẩm: hoạt động kể nhóm Chỉnh sửa Sản phẩm: nội dung sửa theo Phiếu Kể, nghe nhận xét Nghe ghi chép lưu ý quan trọng GV GV hướng dẫn HS thực hành kể trải nghiệm đáng nhớ cho người thân F TỰ ĐÁNH GIÁ (Tiết 12) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC HS làm tự đánh giá nhà 2.TRÊN LỚP - GV tổ chức chữa rút kinh nghiệm chung - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo yêu cầu cần đạt học qua phiếu: Kĩ năng/ Nội dung đánh giá Thái độ Đọc Kết Đạt – Nhận biết cốt truyện, người kể chuyện thứ thứ – Nhận biết đề tài, chủ đề, ý nghĩa – Nhận biết đặc điểm truyện đồng thoại, truyện Pu-skin, An-đéc-xen Viết – Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ Nói-Nghe – Kể lại trải nghiệm đáng nhớ Tiếng Việt – Mở rộng chủ ngữ viết, nói Thái độ – Biết cảm thơng với số phận bất hạnh – Biết ân hận việc làm chưa Khá Tốt ... nhận xét Bài tập Qua nghĩa từ: mẫm bóng (chỉ đơi mập nhẵn đến mức phản chiếu ánh sáng mặt gương), hủn hoẳn (chỉ đơi cánh q ngắn), hình dung nhân vật Dế Mèn chàng dế độ phát triển (cánh q ngắn... dẫn HS thực hành củng cố nâng cao qua việc làm tập 4,5 ,6 Sách Bài tập Ngữ văn 6, tập C DẠY THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU Văn 3: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Tiết 6) 1.TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS thực theo dẫn phần... giúp ta hiểu phần cảnh ngộ nghèo khổ, đáng thương cô bé bán diêm Câu Nhân vật cô bé bán diêm truyện tác giả khắc họa thông qua: (i) chi tiết thực: Một cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần,