1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chủ đề lãnh thổ quốc gia và vấn đề xâm phạm lãnh thổ biển đông nước ta của trung quốc

26 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ XÂM PHẠM LÃNH THỔ CỦA TRUNG QUỐC TẠI BIỂN ĐÔNG MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC HÌNH ẢNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chủ quyền quốc gia 1.1 Vùng đất quốc gia 1.2 Vùng trời quốc gia 1.3 Vùng biển quốc gia 1.3.1 Quần đảo Hoàng Sa .3 1.3.2 Quần đảo Trường Sa 1.4 Minh chứng chủ quyền Tính phi pháp đường lưỡi bị Việt Nam nước khu vực 2.1 Nguồn gốc lập luận “cùn” Trung Quốc đường chín đoạn 2.2 Những hành động phi pháp Trung Quốc 2.2.1 Đối với nước khu vực 2.2.2 Đối với Việt Nam 10 2.2.2.1 Đối với Hoàng Sa 11 2.2.2.2 Đối với Trường Sa 13 Đấu tranh, xây dựng chủ quyền lãnh hải quốc gia .14 3.1 Quan điểm Đảng nhà nước 14 3.2 Những hành động biện pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền Đảng nhân dân .15 3.2.1 Những hành động đấu tranh, phản kháng nước ta 15 3.2.2 Biện pháp bảo vệ 16 3.2.2.1 Cải thiện đời sống cho nhân dân 16 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ du lịch biển đảo .16 3.2.2.3 Tăng cường hoạt động quốc phòng-an ninh 17 Liên hệ sinh viên 18 4.1 Vai trò, trách nhiệm sinh viên 18 4.2 Phương pháp đấu tranh hành động sinh viên 18 4.2.1 Cần thúc đẩy công tác tuyên truyền: .19 4.2.2 Cần trọng xây dựng tâm, định hướng cho thiếu niên nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo 19 Lời kết 20 Tài liệu tham khảo .21 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: đảo Hồng Sa nhìn từ cao Hình 1.2: đảo Trường Sa lớn nhìn từ cao Hình 2.1: Hình ảnh đường lưỡi bị Hình 2.2: Người dân tưởng nhớ Gạc Ma .11 Hình 2.3: Tàu cá bên ta bị Trung Quốc đánh chìm 11 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề chủ quyền Biển Đơng ln vấn đề nóng diễn đàn khu vực quốc tế, chủ đề bàn luận phương diện truyền thơng Sóng Biển Đơng tưởng chừng xoa dịu bên ngồi lại, triển khai đàm phán hịa bình trí thơng qua quy tắc hướng dẫn thực thi tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Thế nhưng, quy tắc ứng xử Biển Đơng chưa hình thành hàng loạt kiện đáng tiếc diễn khiến tình hình tranh chap biển đơng thêm căng thẳng Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “Ngày trước ta có đêm rừng, ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Biển, đảo Việt Nam phần thiêng liêng thiếu Tổ Quốc Thực lời dặn bác, Đảng nhà nước ta nhân dân miền đất nước tâm bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo Việt Nam, từ đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa hịn đảo nhỏ chưa có tên, phần thiếu Tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông đề tài với diễn biến phức tạp mang tính thời quốc tế quy tắc nguy ẩn chứa BĐ rung hồi chng cảnh tỉnh, hối thúc hành động khẩn trương, phù hợp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Đồng thời, chúng ta, cần phải phát huy mạnh đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống trị, mà hệ trẻ lực lượng nịng cốt, xung kích bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Chủ quyền quốc gia Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền Lãnh thổ Việt Nam chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền 331.689 km2, với 4.550 km đường biên giới Đồng thời nơi sinh sống 98 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Lãnh thổ quốc gia phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia, vùng trời quốc gia lãnh thổ quốc gia đặc biệt 1.1 Vùng đất quốc gia Là phần mặt đất lòng đất đất liền (lục địa), đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia; phận quan trọng cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, sở để xác định vùng trời quốc gia, nội thủy, lãnh hải Việt Nam quốc gia nằm bác đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, có vùng đất quốc gia vừa đất liền, vừa đảo quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giang đến Mũi Cà Mau; đảo Phú Quốc, Cái Lân, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 1.2 Vùng trời quốc gia Là khoảng khơng gian phía lãnh thổ quốc gia, phận cấu thành lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hồn tồn quốc gia Việc làm chủ vùng trời quốc gia vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt thực theo quy định chung Công ước quốc tế 1.3 Vùng biển quốc gia Nội thủy vùng biển nằm đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở, có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển 1.3.1 Quần đảo Hồng Sa Hay cịn có tên quốc tế phổ biến Paracel islands Là nơi tập hợp khoảng 30 đảo lớn nhỏ, bãi san hô mỏ đá ngầm Biển Đơng Quần đảo Hồng Sa cách miền Trung Việt Nam khoảng phần ba quãng đường đến đảo phía Bắc Philippines, cách đảo Lý Sơn, Việt Nam khoảng 200 hải lý cách đảo Hải Nam, Trung Quốc khoảng 230 hải lý Hình 1.1: đảo Hồng Sa nhìn từ cao 1.3.2 Quần đảo Trường Sa Có tên quốc tế Spatly islands, nơi tập hợp nhiều đảo san hô, cồn cát, rạn đá san hô bãi ngầm rải rác xung quanh diện tích gần 160.000 km Biển Đơng Hình 1.2: đảo Trường Sa lớn nhìn từ cao 1.4 Minh chứng chủ quyền Tập đồ Việt Nam Đỗ Bá, tên chữ Công Đạo, “Tồn Tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư”, soạn vẽ vào kỷ thứ XVII, ghi rõ lời gỉai đồ vùng phủ Quảng Ngãi, xứ Quảng Nam rằng: “Giữa biển có bãi cát dài, gọi Bãi Cát Vàng, độ dài 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển, từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh (3) lần có gió Tây Nam thương thuyền nước phía trơi dạt đấy,…có gió Đơng Bắc thương thuyền phía ngồi trơi dạt đấy, chết đói cả, hàng hóa lại nơi đó” Trong đồ xứ Đàng Trong Đồn quận cơng Bùi Thế Đạt vẽ năm 1774 “Giáp Ngọ Bình Nam đồ”, Bãi Cát vàng vẽ phận lãnh thổ Việt Nam Nhà bác học Lê Quý Đôn biên soạn sách “Phủ biên tạp lục” vào năm 1776, viết lịch sử, địa lý hành xứ Đàng thời chúa Nguyễn, có chép rõ đảo Đại Trường Sa (tức Hồng Sa, Trường Sa ngày nay) thuộc phủ Quảng Ngãi rằng: “xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi, ngồi cửa biển có núi gọi Cù Lao Ré, rộng 30 dặm (đơn vị đo lường thời xưa, tương đương 0,5km), có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu, biển bốn canh đến, phía ngồi lại có đảo Đại Trường Sa Trước có nhiều hải vật hóa vật tầu, lập đội Hồng Sa để lấy, ba ngày đêm đến, chỗ gần xứ Bắc Hải” Bản đồ nước Việt thời Nguyễn, “Đại Nam thống toàn đồ”, vẽ vào khoảng năm 1838, có ghi “Hồng Sa-Vạn lý Trường Sa” thuộc lãnh thổ Việt Nam, phía ngồi đảo ven bờ miền Trung, Việt Nam thuộc lãnh thổ Việt Nam Năm 1882, sách địa lý Việt Nam “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán nhà Nguyễn (1802-1845) soạn (phần viết tỉnh Trung Bộ soạn lại khắc in năm 1909) ghi Hoàng Sa phận lãnh thổ Việt Nam thuộc tỉnh Quảng Ngãi Cuốn sách viết: “Phía Đơng tỉnh Quảng Ngãi, có đảo cát (tức đảo Hồng Sa) liền cát với biển làm hào, phía Tây Nam miền Sơn man có lũy dài vững vàng, phía Nam liền với tỉnh Bình Định, có đèo Bến Đá chắn ngang, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, có ghềnh Sa Thổ làm giới hạn…” Từ tư liệu tìm thấy từ nhiều nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây thể chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa Năm 1982, Bộ Ngoại giao Việt Nam công sách trắng dẫn nguồn tư liệu lịch sử có ghi rõ kiện sau: Một giáo sĩ phương Tây tàu Amphitrite từ Pháp sang Trung Quốc năm 1701, viết thư rằng: “Paracel quần đảo thuộc vương quốc An Nam” J.B Chaigneau, cố vấn vua Gia Long, năm 1820 viết phần thích bổ sung vào Hồi ký nước Cochinchine: “Nước Cochinchine mà nhà vua lên ngơi hồng đế gồm xứ Cochinchine xứ Đơng Kinh (5)… vài đảo có dân cư không xa bờ biển quần đảo Paracel đảo nhỏ, ghềnh đá khơng có dân cư hợp thành…” Giám mục J.L.Taberd, “Ghi chép địa lý nước Cochinchine” xuất năm 1837, mô tả “Pracel hay Paracels” phần lãnh thổ nước Cochinchine nói rõ người Cochinchine gọi Pracel hay Paracels “Cát Vàng” Trong “An Nam đại quốc họa đồ” xuất năm 1838, ông vẽ phần Paracel ghi “Paracel hay Cát Vàng” (Paracel seu Cát Vàng) đảo ven bờ miền trung Việt Nam, vào khu vực quần đảo Hoàng Sa Cho đến thời chế độ thực dân có hiệp ước, hiệp định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Sau hiệp ước ngày 6/6/1884 thiết lập, Pháp nhân danh Việt Nam thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Những năm sau Pháp liên tục thực thi phương án xây dựng phát triển hai quần đảo, thực quyền ta lúc nằm tay Pháp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam Khơng có chứng khu vực, mà cịn có chứng khẳng định chủ quyền từ hội nghị quốc tế Ví dụ năm 1951, hội nghị hịa bình San Francisco với tham gia 51 quốc gia, chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thừa nhận Tại Hội nghị này, trưởng đồn đại biểu quyền Bảo Đại Trần Văn Hữu khẳng định chủ quyền lâu đời nhà nước Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà không gặp phản đối 50 quốc gia tham dự lại Sự kiện chứng tỏ Hội nghị San Francisco công nhận chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngồi cịn có hội nghị Geneva năm 1954 việc khơi phục hịa bình Đơng Dương khẳng định bên tham gia tơn trọng độc lập tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam, bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lực lượng Pháp Quốc gia Việt Nam quản lý Và nay, thành viên Cơng ước Luật Biển 1982, Việt Nam quyền có lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý Diện tích vùng biển thềm lục địa mà Việt Nam hưởng quyền lợi vùng biển tài nguyên theo quy định Công ước khoảng gần triệu km2, gấp lần diện tích lãnh thổ đất liền Phù hợp với quy định Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam ban hành Luật Biển Việt Nam năm 2012 nhằm thống quản lý việc hoạch Tính phi pháp đường lưỡi bị Việt Nam nước khu vực Đường lưỡi bị hay cịn gọi đường chín đoạn tên gọi dùng để khu lãnh hải Biển Đông mà Trung Quốc tự chủ trương đơn phương tuyên bố chủ quyền Hình 2.3: Hình ảnh đường lưỡi bò 2.1 Nguồn gốc lập luận “cùn” Trung Quốc đường chín đoạn Nó xuất lần vào tháng năm 1948, phụ lục “Bản đồ vị trí đảo Nam Hải” “ Bản đồ khu vực hành Trung Hoa Dân Quốc” Sau Cộng hòa Nhân Dân Trung Hoa thành lập năm 1949, họ dựa theo hình vẽ vơ để đơn phương xác lập chủ quyền Đường chín đoạn bao gồm 75% diện tích mặt nước Biển Đơng, bao trọn tồn bốn nhóm quần đảo, bãi đá ngầm lớn quần đảo Đông Sa, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa bãi Macclesfield Sau tháng năm 2009, Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc phản đối hồ sơ báo cáo Việt Nam Malaysia ranh giới thềm lục địa Tuy nhiên Trung Quốc đưa hình ảnh lập luận vơ có nội dung khơng rõ ràng đường chín đoạn đồ hành Trung Quốc, chí chúng cịn vẽ sai so với quy định luật lệ quốc tế Trung Quốc lập luận rằng: “Trung Quốc nước ký Công ước Luật Biển năm 1982; năm 1994 Cơng ước Luật Biển có hiệu lực, chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Trung Quốc đảo, đá Nam Hải (biển Đông theo cách gọi Trung Quốc) vùng biển liên quan hình thành 2.000 năm qua đời nhà Hán Quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Nam Sa (Trường Sa) 2.000 năm qua nằm quản hạt Trung Quốc, thuộc Trung Quốc Do đó, Công ước truy nguyên phân định lại chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển nước lịch sử hình thành, đồng thời Công ước thừa nhận quyền lợi mang tính lịch sử nước biển đảo, đá” Nhưng hỏi sau ý nghĩa sở pháp lý đường chín đoạn mà Trung Quốc tự vẽ Trung Quốc lại vịng vo khơng trả lời rõ ràng 2.2 Những hành động phi pháp Trung Quốc 2.2.1 Đối với nước khu vực Đường lưỡi bị hay đường chín đoạn không gây ảnh hưởng đến ng dân Việt Nam vs chủ quyền lãnh thổ Việt Nam mà ảnh hưởng nhiều nghiêm trọng đến nước có địa phận khu vực Indonesia, Malaysia, Brunei Philipines Điển kiện sau đây: 26/3/2010, đảo Laut thuộc chủ quyền Indonesia, tàu ngư lớn Indonesia chỉa súng trường có nịng cỡ lớn vào tàu hải qn Indonesia yêu cầu thả tàu đánh cá họ Đầu năm 2014, Trung Quốc huy động lực lượng đặc nhiệm hải quân tàu Jinggangshan với hỗ trợ thủy phi cơ, tàu hộ tống đổ lên bãi James Shoal Malaysia chiến dịch mà Bắc Kinh khẳng định để "bảo vệ Nam Hải, trì chủ quyền quốc gia phấn đấu đạt ước mơ Trung Hoa hùng mạnh” 10 24/3/2016, Cơ quan an ninh quốc gia Malaysia phát 100 tàu cá Trung Quốc đánh bắt cá trái phép khơi bãi cạn Luconia thuộc vùng đặc quyền kinh tế Malaysia 6/2019, tàu cá Gemver Philipines bị tàu cá Trung Quốc đâm chìm đêm bãi Cỏ Rong, sau gây án tàu cá Trung Quốc bỏ chạy để lại 22 thuyền viên Philipines chơi vơi biển tàu cá Việt Nam cứu giúp 12/9/2020, Cơ quan An ninh Hàng hải Indonesia Bakamla phát tàu cảnh sát biển Trung Quốc vùng biển Natuna Indonesia Và Bộ Ngoại giao Indonesia thông báo Jakarta yêu cầu phía Trung Quốc giải thích việc, đồng thời nhấn mạnh "EEZ Indonesia không chồng chéo với vùng biển Trung Quốc phủ Indonesia khơng cơng nhận đường đoạn Trung Quốc vi phạm Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật biển (UNCLOS) 1982" 2.2.2 Đối với Việt Nam Trung quốc có nhiều hành động xâm chiếm vùng lãnh hải thuộc chủ quyền Việt Nam, điều gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng như: Xâm phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, gia tăng căng thẳng ảnh hưởng trực tiếp tới hịa bình, ổn định an ninh, an tồn, tự hàng hải hàng không biển Đông Trung Quốc sử dụng lực lượng vũ trang kèm với vũ khí gây sức ép củng chiếm đóng đảo, quần đạo nước ta, chúng gây nên tội ác, đau thương cho nhân dân, cho đất nướcnhư dùng vũ trang để chiếm đóng quần đảo Hồng Sa 11 Hình 2.4: Người dân tưởng nhớ Gạc Ma Khi Trung quốc xâm chiếm đảo, quần đảo, vùng lãnh hải Việt Nam có nhiều thành phần phản động nước lợi dụng việc để chê bai Đảng ta hèn yếu, nhân nhượng khơng dám làm Trung Quốc, từ kích động nhân dân, làm xói mịn lòng tin người dân thiếu hiểu biết Đảng nhà nước Chúng thực hành vi cấm đánh bắt cá, đâm chìm tàu cá, bắt giữ ngư dân vùng lãnh hải Việt Nam làm cho người dân ta thiệt hại người của, làm ngư dân lo sợ trước tình hình căng thẳng biển đơng Hình 2.5: Tàu cá bên ta bị Trung Quốc đánh chìm Hơn hết, việc vi phạm chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam gây ảnh hưởng lớn quần đảo quan trọng nước ta Biển Đơng: 2.2.2.1 Đối với Hồng Sa Quần đảo Hoàng Sa đã bị Trung Quốc tranh chấp chủ quyền với Việt Nam từ đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu cho tranh chấp kiện Đô Đốc Lý Chuẩn huy thuyền pháo đổ chớp nhoáng lên đảo Phú Lâm 12 thuộc quần đảo Hồng Sa, sau phải nhanh chóng rút lui có mặt qn đội Pháp với tư cách lực lượng bảo vệ quyền Pháp, đại diện cho Việt Nam quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật thua trận, quyền Trung Hoa Dân Quốc lúc đưa lực lượng lên đảo phía Đơng Hồng Sa nhằm thực việc chiếm đóng bất hợp pháp Sau Trung Hoa Dân Quốc bị đánh đuổi khỏi Hoa lục, lực lượng chiếm đóng phía đơng Hồng Sa phải rút lui Mười năm sau đó, năm 1956, lợi dụng tình hình rối loạn quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương theo quy định nội dung hiệp định Geneve năm 1954, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa lần đã đưa lự c lượng quân đội chiếm đóng đảo phía đơng Hồng Sa Năm 1974, Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa lại lần lợi dụng tình hình hỗn loạn đà sụp đổ Việt Nam cộng hòa, quân đội viễn chinh mỹ lúc buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa huy động lực lượng qn đội xâm chiếm nhóm phía tây Hồng Sa qn đội Việt nam Cộng hịa đóng giữ quản lý Những năm sau Trung Quốc liên tục làm hành động vi phạm đến luật lệ quốc tế Điển năm 2014, kiện Hải Dương 981 gây nên trận xơn xao dư luận từ quốc tế nói chung đến khu vực Đơng Nam Á nói riêng Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía Nam, cách đải Lý Sơn tỉnh Quãng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý phía Đơng Đây hồn tồn vị trí nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam tho Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển quốc tế năm 1982 13 2.2.2.2 Đối với Trường Sa Từ năm 30 kỷ trước, Trung Quốc tiến hành xâm phạm chủ quyền quần đảo Trường Sa, khởi động công hàm gửi đến Bộ Ngoại giao Pháp từ Công sứ Trung Quốc Paris khẳng định “Các đảo Nam Sa phần lãnh thổ Trung Quốc, xa phía Nam” vào năm 1932 Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Mười năm sau đó, năm 1956, qn đội Đài Loan tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía Tây Bắc Trường Sơn Năm 1995, Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa huy động lực lượng quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm Đông Nam Trường Sa Ban đầu họ nói tàu đánh cá ngư dân trú ẩn bãi Đá vành khăn nơi cư hải quân Trung Quốc Không lịch sử lặp lại lần hàng trăm tàu Trung Quốc điều tới dàn đội hình bãi Đá Ba Đầu 14 Đấu tranh, xây dựng chủ quyền lãnh hải quốc gia 3.1 Quan điểm Đảng nhà nước Quan điểm Đảng nhà nước rõ ràng giữ vững vấn đề chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải quốc gia: Lãnh thổ, lãnh hải quốc gia phận hợp thành tách rời tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam nội dung quan trọng nghiệp xây dựng phát triễn nước nhà Đó kế thừa phát triển đất nước, dân tộc cong người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước Chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải quốc gia điều thiêng liêng, cao quý bất khả xâm phạm dân tộc việt Nam Đây nơi sinh ra, lưu giữ, phát triển người giá trị dân tộc Việt Nam Trải qua nhiều khó khăn gian khổ, hệ trước ông cha ta đổ xương máu để xây dựng giữ gìn, phát triển nước nhà Xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định, giải vấn đề tranh chấp thơng qua đàm phán hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, lãnh hải lợi ích đáng Việc xây dựng chủ quyền lãnh thổ lãnh hải không nhiệm vụ trách nhiệm đảng nhà nước, cịn nghiệp, nhiệm vụ trách nhiệm người dâd, lãnh đạo Đảng, quản lý thông lực lượng vũ trang nòng cốt Điều nhằm tạo nên sức mạnh toàn dân, thúc đẩy, gia tăng động lực xây dựng bảo vệ nước nhà 15 3.2 Những hành động biện pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền Đảng nhân dân 3.2.1 Những hành động đấu tranh, phản kháng nước ta Dù khứ hay tại, kiện xảy nhà nước ta người dân khu vực kiên cường đấu tranh, phản kháng liệt Ngày 14/3/1988, Trung Quốc đưa tàu hộ vệ tên lửa binh lính xâm lược cụm đá Gạc Ma – Cô Lin – Len Đao (quần đảo Trường Sa), bắn chìm tàu vận tải HQ 604, HQ 605 Quân chủng Hải quân Việt Nam xác định, Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, để Trung Quốc chiếm giữ khống chế đường tiếp tế ta cho quần đảo Trường Sa Các chiến sĩ tâm, anh dũng chiến đấu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam, nhiên có chênh lệch lớn lực lượng, 64 chiến sĩ hi sinh thân đảo Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp từ Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu vào vùng biển Việt Nam hạ đặt giàn khoan 981 vị trí nằm sâu 80 hải lý Thềm lục địa vùng Đặc quyền Kinh tế Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 Chính phủ Việt Nam tiến hành nhiều biện pháp đấu tranh hòa bình yêu cầu Trung Quốc tháo giỡ giàn khoan trái phép Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam Phạm Bình Minh có điện đàm với người đồng cấp Trung Quốc để phản đối yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành động xâm phạm lãnh thổ Việt Nam Không với Trung Quốc mà Bộ Ngoại Giao Việt Nam làm việc với Bộ Ngoại Giao nước như: Mỹ, Nga, Singapore, để bày tỏ quan điểm hành động Trung Quốc Biển Đơng Đồng thời thơng báo rõ tình hình, phản ứng Việt Nam để tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế Chúng ta có đầy đủ chứng lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, 16 Với đầy đủ chứng chứng minh hành động vô nhân đạo Trung Quốc ngư dân tàu chấp pháp Việt Nam giới nhận thấy điều Mọi hành động phù hợp với luật pháp quốc tế: tranh chấp biển phải giải biện pháp hịa bình Đồng thời phù hợp với chất chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ u chuộng hịa bình, người đối xử với tình thương lòng nhân Và thực tế cho thấy, hành động ơn hịa giải vấn đề tranh chấp mang lại hiệu cao 3.2.2 Biện pháp bảo vệ Hiện nay, lãnh đạo nước Việt Nam ta có biện pháp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam như: 3.2.2.1 Cải thiện đời sống cho nhân dân Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, trước hết phải bảo vệ người dân lãnh thổ Các vị lãnh đạo nhà nước có chuyến ghé thăm quần đảo, ngư dân quần đảo nhà giàn đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tạo điều kiện, xây dựng sở vật chất trường học, sở y tế, chùa chiền, Ngồi cịn tạo điều kiện cho ngư dân phát triển ngành thủy hải sản, tận dụng khai thác không quên bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng Nhờ vào việc cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng sở hạ tầng, Đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân quần đảo mà đời sống kinh tế cải thiện 3.2.2.2 Phát triển dịch vụ du lịch biển đảo Việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cịn thực nối liền biển đảo đất liền 17 Người dân đất liền khuyến khích lên quần đảo tham quan du lịch nhằm khẳng định chủ quyền, không để người dân Trung Quốc lấn áp Đồng thời cải thiện kinh tế quần đảo nhờ vào dịch vụ du lịch 3.2.2.3 Tăng cường hoạt động quốc phòng-an ninh Và yếu tố quan trọng hết hoạt động quốc phòng-an ninh biển, đảo Trên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bố trí chốt quốc phịng, đồng thời đội, đồng chí ln thay phiên túc trực 24/7, ngày đêm, mưa gió Trên biển Đơng có mặt thêm nhiều chiến sĩ hải quân luôn bảo vệ, tuần tra biển để đem lại an toàn cho ngư dân củng bảo vệ chủ quyền biển đảo nước nhà Nhiều người dân, chiến sĩ, cán xung phong đảo để giữ vững chủ quyền đảo thuộc chủ quyền nước ta Ở đảo Trường Sa ngày thêm xanh, thêm đông vui, thêm điện sáng suốt đêm hải đăng Việt Nam biển xa, với sống lao động ngày sôi động 18 Liên hệ sinh viên 4.1 Vai trò, trách nhiệm sinh viên Học sinh, sinh viên hệ trẻ, hạt giống ươm mầm để trở thành nhân tố định phát triển bảo vệ đất nước Vậy nên, hệ trẻ cần phải có ý thức trách nhiệm hành động để phát triển bảo quê hương Học sinh, sinh viên cần phải:  Khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ nhận thức mặt, hiểu biết sâu sắc truyền thống yêu nước, dựng nước giữ nước; truyền thống đấu tranh cách mạng dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam  Luôn nâng cao cảnh giác, tránh cám dỗ mặt, giữ thân tỉnh táo để tránh xa lôi kéo bọn phản quốc  Luôn chấp hành, tuân thủ theo pháp luật nhà nước  Hiểu rõ thấy rõ ý nghĩa thiêng liêng bất khả xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam,  Thực tốt nghĩa vụ sinh viên, học sinh chương trình học Quốc phòng-An ninh thời gian học tập làm việc trường Từ đó, sinh viên, học sinh xây dựng, củng cố lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Phải giữ vững ý chí tự lập tự cường nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc Việt Nam 4.2 Phương pháp đấu tranh hành động sinh viên Để bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam, sinh viên học sinh nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm mà cịn cần phải có hành động thiết thực nhằm tuyên truyền tinh thần bảo vệ chủ quyền lãnh hải nước ta: 19 4.2.1 Cần thúc đẩy công tác tuyên truyền: Sinh viên học sinh cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền quan điểm, sách, pháp luật Đảng nhà nước chủ quyền biển đảo Công tác tuyên truyền không nhằm nâng cao ý thức, nhận thức thiếu niên chủ quyền biển đảo, mà cịn góp phần bồi dưỡng mầm non trẻ tạo nên sức mạnh kết hợp từ truyền thông đến việc học tập làm theo gương, đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Nâng cao tính đồn kết dân tộc học tập theo học kinh nghiệm ông cha ta Thông qua phong trào tuyên truyền câu lạc sinh viên thành phố hay vận động chương trình niên “Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời Bác”, “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”, “Vì Trường Sa thân yêu”, Phối hợp với tổ chức đoàn thể đơn vị trường học, gia đình, xã hội công tác truyền thông đại chúng tạo nên sức mạnh tồn dân, hướng niên chung tay góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc 4.2.2 Cần trọng xây dựng tâm, định hướng cho thiếu niên nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Công tác tuyên truyền đảm bảo niên hiểu thực thơng điệp tun truyền Sinh viên học sinh cần thấy khó khăn, phức tạp hoạt động biển đảo Phải để sinh viên biết gian khổi đối mặt với nguy hiểm biển đảo, đặc biệt hoạt động đảo có tầm quan trọng lĩnh vực quốc phịng-anh ninh quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Địi hỏi dũng cảm, mưu trí thiếu niên, sinh viên học sinh nay, chủ động, sáng tạo, tự lực tự cường kiên đứng lên bảo vệ độc lập chủ quyền biển, đảo Việt Nam 20 Lời kết Với tham vọng to lớn Biển Đơng, Trung Quốc có hành động vi phạm pháp luật quốc tế, luật lệ biển đảo Dù cho đơn vị quốc tế phản đối liệt hành động gây ảnh hưởng đến tình hữu nghị nước Trung Quốc kiên sai phạm, điển đường lưỡi bò Nhưng dù vậy, nước cuộc, bao gồm Việt Nam chống trả, phản kháng tới cùng, không nhượng cho Trung Quốc, xâm lấn Hoàng Sa, Trường Sa mãi chủ quyền thuộc Việt Nam Từ xưa nay, ông cha ta chiến đấu để bảo vệ biển, đảo Việt Nam Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam không nhiệm vụ Đảng nhà nước, mà cịn nhiệm vụ tồn dân tộc, đặc biệt hệ sinh viên, trụ cột tương lai nước nhà 21 Tài liệu tham khảo http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/nhung-co-so-lich-su-vaphap-ly-khang-dinh-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-voi-hai-quan-dao-hoangsa-va-truong-sa-1518 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Van-tai/Cong-uoc-Lien-hopquoc-ve-Luat-bien-10-12-1982-86219.aspx https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_ch %C3%ADn_%C4%91o%E1%BA%A1n Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, “nếu biển đơng có tội”, báo Vnexpress, https://vnexpress.net/chu-de/nguyen-chi-vinh-1750 Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao, “ luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”, http://hoangsa.danang.gov.vn/index.php/thong-tin-tuli-u/sach/242-lu-t-qu-c-t-va-ch-quy-n-tren-hai-qu-n-d-o-hoang-sa-tru-ng-saky-7-tu-li-u-phia-vi-t-nam Tạp chí Lý luận trị số 7-2017 ... em đại gia đình dân tộc Việt Nam Lãnh thổ quốc gia phạm vi không gian giới hạn biên giới quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia Bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia, vùng... điểm Đảng nhà nước Quan điểm Đảng nhà nước rõ ràng giữ vững vấn đề chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải quốc gia: Lãnh thổ, lãnh hải quốc gia phận hợp thành tách rời tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc... Phú Quốc, Cái Lân, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 1.2 Vùng trời quốc gia Là khoảng khơng gian phía lãnh thổ quốc gia, phận cấu thành lãnh thổ quốc gia thuộc chủ quyền hồn tồn quốc gia Việc làm chủ

Ngày đăng: 13/10/2021, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: đảo Hoàng Sa nhìn từ trên cao - Phân tích chủ đề lãnh thổ quốc gia và vấn đề xâm phạm lãnh thổ biển đông nước ta của trung quốc
Hình 1.1 đảo Hoàng Sa nhìn từ trên cao (Trang 7)
Hình 1.2: đảo Trường Sa lớn nhìn từ trên cao - Phân tích chủ đề lãnh thổ quốc gia và vấn đề xâm phạm lãnh thổ biển đông nước ta của trung quốc
Hình 1.2 đảo Trường Sa lớn nhìn từ trên cao (Trang 7)
Hình 2.3: Hình ảnh đường lưỡi bò - Phân tích chủ đề lãnh thổ quốc gia và vấn đề xâm phạm lãnh thổ biển đông nước ta của trung quốc
Hình 2.3 Hình ảnh đường lưỡi bò (Trang 12)
Hình 2.4: Người dân tưởng nhớ Gạc Ma - Phân tích chủ đề lãnh thổ quốc gia và vấn đề xâm phạm lãnh thổ biển đông nước ta của trung quốc
Hình 2.4 Người dân tưởng nhớ Gạc Ma (Trang 15)
Hình 2.5: Tàu cá bên ta bị Trung Quốc đánh chìm - Phân tích chủ đề lãnh thổ quốc gia và vấn đề xâm phạm lãnh thổ biển đông nước ta của trung quốc
Hình 2.5 Tàu cá bên ta bị Trung Quốc đánh chìm (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w