1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 6 Thach Sanh

417 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: Hđ của GV Hđ của Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệubài mới - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: 1 phút Từ việc tìm[r]

(1)Ngày soạn: 14/ 8/ 2015 Ngày dạy :17/ /2015 (6C,T2); 18/8 (6B,T1) Điều chỉnh Tiết ĐỌC THÊM Văn : - CON RỒNG, CHÁU TIÊN - BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên; cách giải thích người Việt cổ phong tục và quan niệm đề cao lao động, nghề nông- nét đẹp văn hoá người Việt - Hiểu nét chính nghệ thuật truyện Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc chính truyện, nhân vật, kiện, cốt truyện… - Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - Giáo dục ý thức và lòng tự hào cội nguồn dân tộc - Giữ gìn nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc II Những kĩ sống, giá trị sống giáo dục bài - Các giá trị sống cần tích hợp: học tập và làm theo gương đạo đức HCM - Kĩ năng: kĩ nhận thức,kĩ tư duy, giải vấn đề III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kế…), tranh ngữ văn lớp - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) Kiểm tra bài cũ (2p) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập hs Bài HĐ GV HĐ HS ND kiến thức HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình(Giới thiệu nội dung chương trình và cách học môn) - Thời gian: phút HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết - Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm truyền thuyết - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích - Thời gian: phút ?Thế nào là truyền thuyết? Đọc thầm, * Khái niệm truyền (2) - GV nhấn mạnh theo chú thích * SGK T7 Truyện truyền thuyết thường mang yếu tố kì ảo, hoang đường cốt lõi vẫn là lịch sư Trình bày thuyết:SGK T7 HĐ 3: văn bản: Con Rồng cháu Tiên: - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện.Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: 17 phút - GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch HS đọc I.Văn bản:Con Rồng lạc, chú ý nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng, cháu Tiên thể lời thoại LLQ, ÂC - GV đọc đoạn đầu, gọi hs đọc văn - HS đọc thầm chú thích sgk, lưu ý :1,2,3,5,7 ? Kể tóm tắt văn bản? HS kể ? Trong câu chuyện có nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì em xác định vậy? HS trả - Nhân vật chính: LLQ, ÂC vì việc, diễn lời biến câu chuyện xoay quanh nhân vật này ? Em hiểu nào hình tượng “Tiên, Rồng” văn bản? GV: Cho hs xem tranh và giảng: + Rồng: Một vật linh thiêng (Long, li, quy, phượng) Biểu tượng vua, quan thời phong kiến, biểu tượng cho cái đẹp, cái hùng +Tiên biểu tượng cho caí đẹp, người đàn bà đẹp, nhân từ, có phép lạ để cứu người lương thiện ? Nguồn gốc, phi thường, vẻ đẹp Lạc long Quân đã lên đây là vị thần nào? -> Vẻ đẹp cao quí bậc anh hùng, vị thần đẹp đẽ, HS phát - Lạc long Quân: kì vĩ, phi thường +Con trai thần Long Nữ, nòi Rồng, có nhiều phép lạ ? Trong đoạn văn, nàng Âu Cơ lên với + Có sức khỏe vô địch, vẻ đẹp nào? (Đặc điểm, giống nòi, nhan sắc, đức diệt trừ yêu quái HS tr¶ lêi hạnh ) - Âu Cơ: ? Có kiện đặc biệt gì sau LLQ và ÂC kết + Con gái Thần Nông, duyên ? Em có nhận xét gì chi tiết này thuộc dòng tiên, xinh truyện? đẹp tuyệt trần - Không phải là người thường mà là vị thần mang nét phi thường, xuất chúng - Sinh bọc trăm trứng nở trăm (3) HS ph¸t ? Đoạn văn cho ta thấy điều gì? ? Qua việc làm đó người xưa muốn thể điều gì? hiÖn - Là ý nguyện đoàn kết, thống dân tộc, người, vùng đất nước có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh ? Cuối truyện cho ta thấy các LLQ và ÂC nối làm vua đóng đô Phong Châu, đặt tên nước: Văn Lang, hiệu: Hùng Vương Theo em điều đó có ý nghĩa gì? ? Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, các chi tiết hoang đường gắn liền với các kiện lịch sư Hs nêu các triều đại vua Hùng khiến người đọc tưởng thật Đặc điểm đó cho em biết văn thuộc thể loại truyện nào? - Là truyện truyền thuyết lịch sư thời đại các vua Hùng, phản ánh theo tư thần thoại ? Ý nghĩa truyện? Gv nhấn mạnh theo CKTKN T23 - Ý nghĩa truyện: Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quí dân tộc và ý nguyện đoàn kết, gắn bó dân tộc ta * Ghi nhớ: (SGKT8) HĐ 4: Tìm hiểu văn bản: Bánh chưng, bánh giầy - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện.Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: 16 phút GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch HS lắng II Văn bản: Bánh lạc nghe chưng, bánh giầy: - HS đọc thầm chú thích sgk: 1,2,3,4,7,8,9,112,13 ? Kể tóm tắt văn HS đọc ? Trong truyện có nhân vật nào? Nhân vật HS kể, nào là nhân vật chính? Vì em xác định nhận xét vậy? ? Phần đầu văn Vua Hùng đưa việc quan trọng đó là việc gì? ? Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện? - Vua đã già, đất nước bình,đưa câu đố đặc biệt, chọn người tài giỏi tiếp tục nghiệp vua cha ? Tại Vua không thư tài văn võ các mà HS tr¶ lêi thư tài chọn đồ tế lễ tiên vương? -Thư lòng hiểu thảo, thông minh, sáng tạo (4) các ? Tại 20 người Lang Liêu thần giúp đỡ? - Ý nghĩa: làm nghề nông, nghề chính người Việt lúc Thần đã tìm đúng người trao ý nguyện “ trời đất không có gì quý bằng hạt gạo hãy lấy gạo mà tế lễ tiên vương” ? Tại thần lại không trực tiếp làm cho Lang Liêu mà mách cách làm cho chàng? ? Tại vua Hùng lại chọn lễ vật Lang Liêu? HS nªu - Lễ vật chàng vừa lạ vừa quen, thông thường -> Hợp với ý vua cha.-> Thể đoàn kết, đùm bọc, dân tộc ta ? Ý nghĩa truyện? HS tr¶ lêi - Giải thích nguồn gốc loại bánh cổ truyền dân tộc và tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày lễ tết - Đề cao nghề nông trồng lúa nước *Ý nghĩa truyện: Là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất người việc xây dựng đất nước * Ghi nhớ: (SGK) HĐ 5: củng cố kiến thức -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp,khái quát hoá -Thời gian: 2p ? Truyền thuyết là gì? HS trả ? Nội dung ý nghĩa truyền thuyết: Rồng lời cháu Tiên; bánh chưng, bánh giầy HĐ6: Hướng dẫn học bài -Thời gian: 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK; đọc, kể hai văn trên +Chuẩn bị: từ và cấu tạo từ TV V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… Duyệt tổ chuyên môn Ngày 15 /08/ 2015 (5) Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn: 14/ 8/ 2015 Ngày dạy : 17/ /2015 (6C,T3); 18/8 (6B, T2) Điều chỉnh Tiết 2: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: -Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ.Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ Kĩ năng: - Nhận diện và phân biệt được: +Từ và tiếng +Từ đơn và từ phức +Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ tiếng Việt 3.Thái độ:giáo dục ý thức sư dụng từ và tiếng chính xác phù hợp giao tiếp II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) Kiểm tra bài cũ (2p) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập hs Bài HĐ GV HĐ HS ND kiến thức HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình(Gv : bậc tiểu học các em đã học từ Từ là đơn vị ngụn ngữ dựng để đặt cõu và tạo lập văn Đến chương trỡnh lớp chỳng ta lại tiếp tục sâu hơn, kĩ từ tiếng Việt - Thời gian: phút HĐ2: Tìm hiểu: Từ là gì, nào là từ đơn, từ phức - Mục tiêu: Giúp HS hiểu từ là gì; nào là từ đơn; từ phức: từ ghép, từ láy (6) - Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng… - Thời gian: 20phút - GV sư dụng bảng phụ viết ví dụ sgk/ 13, hs theo dõi, tìm hiểu “ Thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.” ? câu trên có tiếng, từ? Dựa vào dấu hiệu nào mà em biết điều đó? - Có từ, dựa vào dấu ( / ) ? từ kết hợp với để tạo nên đơn vị văn “ Con Rồng, cháu Tiên” Vậy theo em đơn vị đó là gì? - Đơn vị đó là câu ? Trong các câu trên các từ có gì khác cấu tạo?(- từ: có 1tiếng, từ: có 2tiếng ? Vậy tiếng là gì? Khi nào tiếng coi là từ? - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ Một tiếng coi là từ tiếng có thể trực tiếp dùng để cấu tạo nên câu * Bài tập: Xác định số lượng tiếng mỗi từ và số lượng từ câu sau: “ Em/ đi/ xem/ vô tuyến truyền hình/ tại/ câu lạc bộ/ nhà máy /xi măng La Hiên” Câu có từ ( tiếng, hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng ? Ở tiểu học em đã học từ đơn, từ phức Hãy nhắc lại nào là từ đơn, từ phức? ? Hai từ “ trồng trọt” “ chăn nuôi”có gì giống và khác nhau? * Giống: tiếng * Khác: - “ chăn nuôi””: tiếng có nghĩa -> Quan hệ nghĩa - “ trồng trọt”: tiếng “trọt” mờ nghĩa -> có quan hệ láy âm ( tr) -> Nghĩa từ khái quát nghĩa mỗi tiếng tạo nên chúng -> Nghĩa từ cụ thể nghĩa tiếng loại -> Láy lại phụ âm đầu, láy vần - GV cho hs tự điền vào bảng phân loại sgk / 13 - GV sử dụng bảng phụ: Cho dãy các từ: a Sách vở, thầy trò, báo chí, dùm bọc, học hành HS quan s¸t, ph¸t hiÖn I Từ là gì? * Ví du: sgk /13 - 12 tiếng, từ Hs nhận xét Hs nhận diện tiếng, từ * Nhân xét: -Tiếng là đơn vị tạo nên từ - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu *Ghi nhớ sgk / 13 II.Từ đơn và từ phức: * Ví du: sgk / 13 HS trả lời HS điền - Từ đơn: từ, đấy, nước, ta… - Từ láy: trồng trọt -Từ ghép:chăn nuôi… (7) b Bút bi, máy bay, hoa huệ c Bé bỏng, thút thít, bơ vơ ? Hãy tìm mối quan hệ ý nghĩa các từ? HS trả lời ? Thế nào là từ ghép, từ láy? ? Lấy ví dụ từ đơn, từ phức ? HS lấy VD *Ghi nhớ sgk / 14 - GV khái quát kiến thức, cho hs đọc ghi nhớsgk HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: vận dụng lý thuyết vào làm bài tập HS khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : gợi tìm, tái hiện, vấn đáp, hợp tác - Thời gian: 17 phút - Yêu cầu học sinh đọc, nêu Thảo luận III Luyện tập: Bµi tËp 1: yêu cầu bài tập nhóm/bàn a Tõ nguån gèc, ch¸u: tõ ghÐp - Tổ chức học sinh thảo luận b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: gốc rễ, cội nhóm làm bài nguån c Tõ ghÐp chØ quan hÖ th©n thuéc: cËu mî, c« d×, chó b¸c, anh em Bµi tËp 2: Quy t¾c s¾p xÕp c¸c tiÕng tõ ghÐp chØ - Nêu yêu cầu bài tập Thảo luận quan hÖ th©n thuéc: - Gợi ý học sinh cách làm nhóm đôi làm - Theo giíi tÝnh: ( Nam tríc, n÷ sau) anh chÞ, cËu mî bài tập Bµi tËp 3: - C¸ch chÕ biÕn: r¸n, níng, hÊp, nhóng, tr¸ng,cuèn, chng - ChÊt liÖu lµm b¸nh: nÕp, tÎ, khoai, s¾n, ng«, ®Ëu xanh, - TÝnh chÊt cña b¸nh: dÎo, phång Nêu yêu cầu bài tập Thảo luận - H×nh d¸ng cña b¸nh;: gèi, khóc, xèp, quÈy - Gợi ý học sinh cách làm nhóm /bàn Bµi tËp 4: "Thót thÝt": tiÕng khãc nhá häng cã - Liệt kê từ ghép theo các điều tủi thân, ấm ức: tơng đơng sụt sùi, rng nhóm từ ghép: Phân công røc, ti tØ các nhóm thi điền tiếp sức, Bµi tËp 5: -T¶ tiÕng cêi: khóc khÝch, s»ng sÆc tổ nào nhanh hơn, nhiều -T¶ tiÕng nãi: lÐo nhÐo, lÌ nhÌ HS làm Nêu yêu cầu bài tập HS làm HĐ : Củng cố kiến thức -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp,khái quát hoá -Thời gian: 2p ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? HS kh¸i qu¸t từ ghộp, từ láy? (8) HĐ 5: Hướng dẫn học bài - Thời gian: phút + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, hoàn thiện bài tập + Chuẩn bị bài “ Giao tiếp, văn và phương thức ” V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Duyệt tổ chuyên môn Ngày 15 /08/ 2015 Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn: 14/ 8/ 2015 Ngày dạy : 20/ /2015 (6C,T3); 21/8 (6B, T1) Điều chỉnh Tiết 3: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Bước đầu hiểu biết giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt - Nắm mục đích giao tiếp, kiểu văn và các phương thức biểu đạt Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn p/t biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận kiểu văn văn cho trước vào phương thức biểu đạt - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể 3.Thái độ:giáo dục ý thức học tập môn và cách giao tiếp đời sống hàng ngày II Kĩ sống cần tích hợp bài: - Gia trị sống: giáo dục môi trường - Những kĩ kĩ nhận thức, kĩ giải vấn đề, III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) Kiểm tra bài cũ (2p) : Kiểm tra việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập hs Bài HĐ GV HĐ HS ND kiến thức HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình (Gv giới thiệu chương trình và phương pháp học phân môn tập (9) làm văn lớp 6.) - Thời gian: phút HĐ2: Tỡm hiểu chung văn và phơng thức biểu đạt - Mục tiêu: Giúp HS hiểu sơ lược giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt - Phương pháp: Đọc tái hiện,thảo luận, vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 22phút HS tr¶ lêi I.Tìm hiểu chung văn ?Trong đời sống, cần khuyên và phương thức biểu nhủ người khác, hay bộc lộ đạt: lòng yêu mến bạn hoặc muốn 1.Văn và mục đích tham gia hoạt động giao tiếp: nhà trường tổ chức em làm nào để bộc lộ điều đó? - Nói hoặc viết người HS tr¶ lêi ta biết nguyện vọng mình - > giao tiếp ? Giao tiếp là gì? lấy ví dụ giao tiếp? ? Nhưng muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mình cách đầy đủ cho người khác hiểu thì em cần phải làm gì? HS tr¶ lêi - Muốn biểu đạt ý đầy đủ, trọn vẹn phải tạo lập văn bản: phải nói, viết có đầu, có đuôi, có mạch lạc, đủ lý lẽ Yêu cầu học sinh đọc câu ca dao ? Câu ca dao này sáng tác NhËn xÐt nhằm mục đích gì? Muốn nói lên vấn đề gì? - Mục đích: nêu lên lời khuyên HS tr¶ lêi - Chủ đề: giữ chí cho bền (tức là không dao động Lµm bµi tËp thấy người khác thay đổi chí hướng ? Câu ca dao làm theo thể thơ nào? Em thấy cặp lục bát này liên kết với nào luật thơ và ý? (10) - Cặp câu thơ lục bát có liên kết luật thơ và ý + Về luật thơ: Liên kết bằng cách hiệp vần "bền - nên" + Về ý: Câu nêu chủ đề, câu làm rõ ý, giải thích, bổ sung cho câu ? Vậy em thấy câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn ý chưa? - Biểu đạt ý trọn vẹn: khuyên mỗi người cần giữ vững ý chí, không nên dao HS trả lời động cho dù người khác có đổi thay ? Vậy văn là gì? HS lấy VD GV: Yêu cầu học sinh làm ý HS trả lời d,đ,e d Bức thư là văn viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báo tình hình học tập, sinh hoạt và quan tâm tới người nhận thư đ Lời phát biểu cô HT là văn có chủ đề xuyên suốt, có mạch lạc, liên kết, nêu thành tích năm học qua, nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi cổ vũ giáo viên, học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học e Thiếp mời, đơn xin là văn vì chúng có mục đích giao tiếp, yêu cầu thông tin và có thể thức định ? Hãy kể văn mà em biết GV: Mỗi văn lại có mục đích giao tiếp và phương thức biểu đạt khác ? Quan sát bảng trang 16, em hãy liệt kê các phương thức biểu đạt thường sư Kiểu văn và phương thức biểu đạt: - kiểu văn ứng với phương thức biểu đạt khác nhau, mục đích khác * Ghi nhớ: SGKT17 (11) dụng; trình bày mục đích giao tiếp từng kiểu văn với các phương thức biểu đạt phù hợp? ? Cho ví dụ cụ thể phù hợp với từng phương thức biểu đạt đó? VD: Văn CR-CT: đó là kiểu văn viết theo phương thức tự ? Có kiểu văn và phương thức biểu đat cảu văn bản? HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: vận dụng lý thuyết vào làm bài tập HS khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Gợi tìm, tái - Thời gian: 15 phút Nhóm/bàn, trả lời II Luyện tập: Yêu cầu đọc bài tập 1, thảo Bài tập 1: Xác định phương luận nhóm thức biểu đạt: GV a Có người, việc, diễn biến a.Tự việc b Tả cảnh TN: đêm trăng b.Miêu tả trên … c Bàn luận ý kiến v/đ làm c Nghị luận cho đất nước giàu mạnh d Thể t/c tự tin cô d Biểu cảm gái HS trả lời e Thuyết minh e giới thiệu hướng quay Bài tập 2: Truyền thuyết “ địa cầu Con Rồng cháu Tiên” là văn GV nêu yêu cầu bài tập tự Truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên” là văn tự vì truyện kể việc, người và hành động, lời nói theo diễn biến… HĐ 4: Củng cố kiến thức -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp,khái quát hoá -Thời gian: 2p ? Thế nào là giao tiếp, văn HS khái quát bản? (12) ? Có kiểu văn thường gặp nào? H Đ 5: Híng dÉn häc bµi - Thời gian phút + Xác định phương thức biểu đạt các văn đã học,hoàn chỉnh bài tập + Chuẩn bị bài : Thánh Gióng V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Duyệt tổ chuyên môn Ngày 15 /08/ 2015 Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn: 14/ 8/ 2015 Ngày dạy : 21/ /2015 (6C,T4); 22/8 (6B T1) Điều chỉnh Tiết 4, VĂN BẢN:THÁNH GIÓNG ( Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện và và di tích phản ánh lịch sư đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Kỹ : - Đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực thao tác phân tích vài chi tiết nghệ thuật kỳ ảo văn Thái độ :tự hào người anh hùng dân tộc II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN thể cảm xúc III Chuẩn bị: - GV: tranh Thánh Gióng, TLTK - HS : Chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy- học: ổn định lớp : 1p Kiểm tra bài cũ : 5p ? Nhắc lại khái niệm truyền thuyết ? Nêu ý nghĩa câu truyện “Con Rồng cháu Tiên”? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung kiến thức (13) HĐ1 : khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p HĐ 2: Tìm hiểu chung văn - Mục tiêu : Hs kể truyện, nắm bố cục, phương thức biểu đạt văn bản, Các yếu tố kỳ ảo truyện - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 14p GV nêu yêu cầu : I Đọc và kể Giọng ngạc nhiên , hồi hộp đoạn Gióng đời HS đọc Lời Gióng trả lời sứ giả đĩnh đạc, nghiêm trang Đoạn làng nuôi Gióng đọc giọng háo hức, phấn Tìm hiểu khởi chú thích Đoạn Gióng đánh giặc giọng khẩn trương, mạnh mẽ Đoạn cuối giọng chậm, nhẹ - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc nỗi tiếp nhau.HS nhận xét giọng đọc? - Yêu cầu HS đọc kĩ các chú thích 10.13.11.16 ? Em thấy các chú thích này có nguồn gốc ntn? - Đa phần là các từ Hán Việt ? Truyện gồm việc chính nào? 1/ Sự đời kỳ lạ Gióng - HS trả lời 2/ Gióng gặp sứ giả, làng nuôi Gióng 3/ Gióng cùng nd chiến đáu và chiến thắng giặc Ân 4/ Gióng bay trời ? Em hãy bố cục truyện và nêu nội dung - Bố cục : đoạn từng phần? - P1:Từ đầu đến “Đặt đâu nằm đấy”:Sự đời kì lạ chú bé làng Gióng - P2: Tiếp theo đến “Cứu nước”:Chú bé xin đánh giặc - P3: Tiếp đến “ bay lên trời”:Thánh Gióng đánh tan giặc - P4: Còn lại: Lòng biết ơn ND - Tóm tắt theo các việc chính HS tóm tắt GV nhấn mạnh việc tóm tắt phải dựa vào việc truyện chính đó: - Đời Hùng Vương thứ sáu có ông bà phúc đức sinh cậu trai tuổi mà vẫn không biết nói, cười Giặc Ân xâm phạm đất nước vua sai tìm người tài giỏi cứu nước , cậu bé xin đánh giặc (14) - Cậu bé lớn nhanh thổi, dân làng vui mừng góp gạo nuôi cậu bé - Cậu bé lớn nhanh trở thành tráng sĩ, phi ngựa trận giết giặc - Tráng sĩ đánh tan giặc, bay trời, vua nhớ công ơn lập đền thờ ? Truyện kể theo trình tự nào ? - Thời gian ? Truyện trình bày theo phương thức biểu đạt nào ? HS trả lời - Kể theo trình tự thời gian - Phương thức biểu đạt :Tự HĐ : Hướng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa câu truyện - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian :23p ? NV trung tâm truyền thuyết này là II Tìm hiểu văn NV nào? 1.Nhân vật Thánh Gióng HS trả lời - TT có số nv: bà mẹ, dân làng, sứ giả, - NV Thánh Gióng ? Phần đầu kể việc gì? ? Sự đời Gióng tg dân gian giới thiệu ntn? - Bà mẹ ướm vào vết chân to thụ thai -Ra đời, tuổi thơ : kì lạ, khác Bà mẹ mang thai 12 tháng thường Lên không biết nói , biết cười ? Em có nhận xét gì các chi tiết trên? HS nhận xét - Chi tiết kỳ ảo, sáng tác bằng trí tưởng tượng nd ta ? Theo em , chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo có ý nghĩa gì? ( Đọc chi tiết đó, em có thích thú, có muốn theo dõi không?) - Chi tiết hút, tạo tò mò, hấp dẫn với người đọc GV dẫn dắt: kiện giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi Vua cho sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước ? Khi nghe lời rao sứ giả, Gióng có thay đổi kỳ lạ ntn? HS phát - Gióng cất tiếng nói ? Câu nói đó với ai? Trong hoàn cảnh nào? -Nói với mẹ, đất nước có giặc ngoại xâm - Câu nói đầu tiên: thể ? ý nghĩa cảu lời nói đó? lòng yêu nước (15) - Đó là lời yêu cầu cứu nước, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc ngoại xâm GV khái quát tiết học, HD chuẩn bị bài Hết tiết Ngày dạy: 24 /08 /2015 ( 6C T2) 25 /8/ 2015 ( 6B T1) Tiết ( tiếp theo) 1.ổn định lớp: 1p 2.KTBC: p ? Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng? ? Sự đời và tuổi thơ Gióng có gì bình thường và khác thường? Bài mới: 23p GV cho HS thảo luận chi tiết “ Gióng ăn bao nhiêu không no” Chia lớp nhóm thảo luận -> trình bày -> nhận xét -> bổ sung ? Vì Gióng lớn thổi? Chi tiết đó có ý nghĩa gì? - Sức mạnh dũng sỹ Gióng nuôi dưỡng từ cái bình thường giản dị ND ta yêu nước mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc ->Sức mạnh Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân ? Cái vươn vai kỳ diệu Gióng có ý nghĩa gì? - Sự phi thường các nv anh hùng theo q.niệm cổ - Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu dt mỗi gặp khó khăn - Sức mạnh tình đoàn kết tương thân tương ái ? Hãy kể lại đoạn TG đánh giặc kết hợp tranh minh hoạ? ? Hình ảnh Gióng trận nào - HSRoi sắt gãy , nhổ từng bụi tre quật vào đầu giặc Thảo luận nhóm HS nêu - Gióng lớn nhanh thổi nhờ sức mạnh nhân dân HS phát HS kể HS trả lời - Hình ảnh Gióng trận : oai phong, lẫm liệt Sự sống Thánh Gióng (16) ? Chi tiết “bỗng roi sắt gẫy có ý nghĩa lòng dân tộc ntn? - Gióng bay trời - Gióng đánh giặc ko bằng vũ khí mà - Dấu tích chiến còn bằng cây cỏ đất nước, bằng tất HS phát công còn mãi gì có thể đanhd giặc Trên đất nước này, tre đằng ngà, tầm vông có thể trở thành vũ khí * Liên hệ: kháng chiến chống Pháp, HCT đã kêu gọi“Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, ko có gươm thì dùng cuốc thuổng gậy gộc” ? Chi tiết “Gióng cởi áo giáp sắt bay trời” có ý nghĩa ntn? - Gióng đời phi thường và phi thường, nd muốn yêu mến, trân trọng giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng cõi vô biên bất hủ Gióng còn sống mãi Gióng ko nhận phần thưởng, ko đòi hỏi công danh Dấu tích chiến công Gióng để lại cho xứ sở HĐ HD học sinh hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: khái quát nét chính nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: 10 p ? Khái quat nét chính nội dung và nghệ thuật văn bản? HS khái quát ? Nêu ý nghĩa văn bản? HS nêu Gv khái quát, nhấn mạnh theo ghi nhớ SGk ? Hình ảnh nào Gióng là hình ảnh đẹp tâm trí em? HS đánh giá III Tổng kết 1.Nghệ thuật: - XD người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì - Xâu chuỗi kiện hợp lí ý nghĩa văn bản: - Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, kiên cường dân tộc * Ghi nhớ: SGKT23 IV Luyện tập HĐ 5: củng cố kiến thức -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học (17) -Phương pháp: vấn đáp,khái quát hoá -Thời gian: 3p ?Sự đời và tuổi thơ Gióng có gì bình thường và khác thường? nêu ý nghĩa văn HS trả lời HĐ 6: Híng dÉn häc bµi - Thêi gian: p + Học bài, đọc, kể lại văn bản, hoàn thiện bài tập SGK, SBT + ChuÈn bÞ: Tõ mîn V Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Ngày 15 /08/ 2015 Nguyễn Thị Thủy Ngày soạn: 21/8/2015 môn Ngày giảng: 24/ / 2015 (6A,T3) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Ngày 22 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy Tiết : TỪ MƯỢN I Mục tiêu cần đạt: (18) Kiến thức: - Khái niệm từ mượn -Nguồn gốc từ mượn tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ tiếng Việt - Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp và tạo lập văn Kỹ : - Nhận biết các từ mượn văn - Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn - Viết đúng các từ mượn - Sư dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sư dụng từ mượn nói và viết Thái độ : có ý thức sư dụng đúng các từ mượn nói và viết II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác II Chuẩn bị: - GV: giáo án, bảng phụ - HS : chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: Kiểm tra bài cũ : 7p ? Hãy cho biết Từ là gì ? Cấu tạo từ tiếng Việt? Chữa bài tập ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt HĐ1 : khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Vấn đáp - Thời gian : 1p’ HĐ2: Hình thành kiến thức từ Việt, từ mượn, biết nguyên tắc mượn từ - Mục tiêu : Hs hiểu nào là từ mượn, nguồn gốc, nguyên tắc, vai trò từ mượn tiếng Việt - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thời gian : 22p’ I.Tõ ThuÇn ViÖt vµ tõ mîn Hs đọc bµi Giải thích từ : - Gọi HS đọc câu văn SGK t©p SGK - "trượng " : đơn vị đo độ dài bằng 10 ? Giải thích từ trượng, từ tráng sĩ ? thước, Trung Quốc cổ (3,33m) => - trượng: Đơn vị đo = 10 thước Trung cao Quốc, 1trượng: 3,33 m - "tráng sĩ" : người có sức lực cường - tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc tráng chí khí mạnh hay làm việc lớn HS tr¶ lêi lớn ? Các từ chú thích có nguồn ->Là từ mượn tiếng Hán (TQ) gốc từ đâu? - Trung Quốc-> mượn TQ ? Thế nào là từ mượn? HS x¸c (19) - Từ mượn là từ ngữ có nguồn gốc từ nước ngoài, từ mượn có phạm vi nhiều nước khác ( Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, mượn tiếng Trung Quốc là nhiều nhất) ? Xác định từ mượn các từ đã cho - Có từ mượn Việt hoá cao đọc TV ( ga, điện) có từ mượn chưa việt hóa cao ? Nhận xét từ mượn ( cách viết) - GV chốt rút ghi nhớ định HS nªu HS đọc HS đọc Xác định từ mợn -Từ mượn tiếng Hán : sứ giả, giang sơn, gan - Từ mượn từ các ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, điện, ga, bơm, xô viết, ra-đi-ô, in-tơ-net * Ghi nhí ( SGK 25 ) II Nguyªn t¾c mîn tõ VÝ dô : ( Sgk ) NhËn xÐt - Kh«ng mîn mét c¸ch tuú tiÖn - Nh÷ng tõ tiÕng ViÖt cã th× nªn dïng tõ TV ? Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ntn? - Trong việc mượn từ tiếng ta không có hoặc khó dịch đúng thì mîn cßn tiÕng ta s½n cã kh«ng nªn mîn mét c¸ch tuú tiÖn ? H·y nªu mÆt tÝch cùc vµ mÆt h¹n chÕ cña tõ mîn - MÆt tÝch cùc lµm cho ng«n ng÷ d©n * Ghi nhí: ( SGK 25) téc giµu cã phong phó h¬n - MÆt tiªu cùc: lµm cho ng«n ng÷ d©n téc bÞ pha t¹p nÕu dïng tuú tiÖn ? VËy dïng tõ mîn ph¶i chó ý ®iÒu g×? GV chèt ghi nhí HĐ : HD học sinh hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian : 12p’ III Luyện tập Bài tập 1: - Đọc và thực các yêu cầu Hs đọc bài tâp - Từ Hán Việt: sính lễ, gia nhân : 1- SGK - Tiếng Anh: pốp, Mai- Giắc-xơn, in ? Phát từ mượn và xác HS trả lời - tơ - nét định nguồn gốc từ mượn đó? Bài tập 2: a khán giả : + khán: xem HS làm + giả: người - Đọc và thực các yêu cầu b thính giả : + thính: nghe : + giả: người ? Xác định nghĩa tiếng c độc giả: + độc: đọc tham gia tạo từ Hán Việt? + giả: người (20) ? Kể số từ mượn HS kể tên HS nghe, viết d yếu điểm : + yếu: quan trọng + điểm: điểm - yếu lược : + yếu: quan trọng + lược: tóm tắt - yếu nhân : + yếu: quan trọng + nhân: người Bài tập 3: - Tên đơn vị đo lường: mét, ki-lô mét - Bộ phận xe đạp: gác bu, ghi đông - Tên đồ vật: -đi- ô, ô tô Bài tập GV đọc chính tả HĐ : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p’ ? Thế nào là từ Việt, từ mượn? HS khái quát ? Nguyên tắc mượn từ? HĐ : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p’ + Học bài,làm bài tập - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn tự V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (21) Ngày soạn: 21/8/2015 môn Ngày giảng: 25/ / 2015 (6A,T2) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Ngày 22 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy TIẾT 7: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: hiểu đặc điểm văn tự Kỹ : - Nhận biết văn tự - Sư dụng số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ :có ý thức vận dụng kiến thức vào làm bài tập II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p’ 6A: Kiểm tra bài cũ : 7p’ ?Văn là gì ? kể tên các kiểu văn và các phương thức biểu đạt văn ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Khởi động - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Hoạt động : Hình thành kiến thức văn tự - Mục tiêu : Hs nắm ý nghĩa phương thức tự sự, đặc điểm chung phương thức tự - Phương pháp : vấn đáp giải thích,nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thời gian : 20p I ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự ? Trong trường hợp người Hs đọc bài nghe muốn biết điều gì và người kể phải tâp SGK làm gì Người nghe: muốn tìm hiểu, - Người nghe: muốn tìm hiểu, muốn biết; muốn biết Người kể: phải kể, thông báo, giải thích - Người kể: phải kể, thông báo, HS trả lời (22) ? Theo em kể chuyện để làm gì? - Để biết, để nhận thức vật, việc, để giải thích , khen chê ? Muốn cho người khác hiểu chuyện mình em phải làm ntn? - Phải trình bày chuỗi việc theo thứ tự từ trước đến sau giải thích HS nêu 2.Văn Thánh Gióng - Diễn biến việc truyện: 1.Sự đời Gióng 2.Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc 3.Gióng lớn nhanh thổi 4.Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt xông trận đánh giặc 5.Gióng đánh tan giặc 6.Thánh Gióng bay trời 7.Vua lập đền thờ, phong danh hiệu Dấu tích còn lại Thánh Gióng ? Văn Thánh Gióng kể việc gì? ? Em hãy trình bày diễn biến việc truyện Thánh Gióng: 1.Sự đời Gióng 2.Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc 3.Gióng lớn nhanh thổi 4.Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt xông trận đánh giặc 5.Gióng đánh tan giặc 6.Thánh Gióng bay trời 7.Vua lập đền thờ, phong danh hiệu Dấu tích còn lại Thánh Gióng GV:chuỗi việc là việc này dẫn đến việc có đầu đuôi, việc trước là nguyên nhân việc sau? - GV chốt, rút kết luận HS trả lời ? Việc xếp các việc thành chuỗi trước sau có ý nghĩa gì? - Giúp người đọc, người nghe dễ hiểu ? Vậy tự có tác dụng gì? * Ghi nhớ ( SGK - 28 ) GV chốt, ghi bảng Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian : 15 p II Luyện tập : Bài tập ? Điều gì tạo nên nội dung câu chuyện? Hs đọc Mẩu chuyện: ông già và thần - Sự thay đổi ý nghĩ ông già làm chết thành nội dung truyện HS trả lời - Phương thức tự thể hiện: ? Phương thức tự thể ntn? +Kể theo trình tự thời gian - Kể lại chuỗi việc: +SV nối tiếp ,kết thúc bất + Ông già đẵn củi, vác củi kiệt sức ngờ + Ông già nghĩ đến cái chết +Ngôi kể thứ (23) + Thần chết đến + Ông già sợ hãi thay đổi ý nghĩ ? Câu chuyện thể ý nghĩa gì? -Tình yêu sống, dù mệt nhọc, vất vả thì sống vẫn chết ->Ca ngợi trí thông minh, bao biện linh hoạt ông già, cầu ước thấy HS đọc HS trả lời Bài tập 2: - Là bài thơ tự vì bài thơ đã kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nv, có chi tiết diễn biến sv nhằm MĐ chế giễu tính tham ăn Mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy chính mình GV: gọi hs đọc bài thơ: Sa bẫy ? Bài thơ này có phải là tự không? Vì sao? ? Kể miệng câu chuyện trên? HS kể GVHD: kể đảm bảo các việc Tôn trọng mạch kể bài thơ Bé Mây rủ mèo đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nướng thơm lừng treo lơ lưng cái cạm sắt Cả bé, mèo nghĩ vì tham ăn mà bọn chuột mắc bẫy Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng Chúng chí cha chí choé khóc lóc, cầu xin tha mạng Sáng hôm sau ngờ xuống bếp, bé Mây chẳng thấy có chuột, chẳng còn cá nướng, có lồng , mèo ta cuộn tròn ngáy khò khò Chắc mèo ta mơ Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : ? Em hiểu tự là gì?Tại kể chuyện cần trình HS bày theo chuỗi việc quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : +Học thuộc ghi nhớ,làm bài tập 3,4,5 + Chuẩn bị: soạn văn “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” khái V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (24) Ngày soạn: 23/8/2015 môn Ngày giảng: 26/ / 2015 (6A,T2) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Ngày 24 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy Tiết 8, Văn bản: SƠN TINH, THUỶ TINH (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: hiểu và cảm nhận nội dung ý nghĩa truyền thuyết ST,TT - Nắm nét chính nghệ thuật truyện 2.Kỹ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt các kiện chính truyện - Xác định ý nghĩa truyện Kể lại truyện Thái độ: giáo dục tinh thần đoàn kết chống thiên tai nhân dân ta II Kĩ sống cần tích hợp bài: - KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv; tài liệu tham khảo; tranh ST,TT - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: Kiểm tra bài cũ : 6p ? Nêu ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng? Hình ảnh Thánh Gióng để lại ấn tượng gì em ? Bài mới: HĐ GV Hoạt động 1: Giới thiệu bài HĐ HS Nội dung kiến thức (25) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút Dọc dải đất hình chữ S, bên bờ biển Đông thuộc Thái Bình Dương, nhân dân Việt Nam chúng ta, là nhân dân miền Bắc trước đây và miền Trung, miền Nam bây hàng năm phải đối mặt mùa mưa bão lũ lụt thật khủng khiếp Để tồn tại, cha ông ta phải tìm cách để chiến đấu và chiến thắng giặc nước Cuộc chiến đấu trường kỳ gian truân đã thần thoại hoá truyền thuyết ST, TT: "Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen" (Ca dao) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn - Mục tiêu: HS đọc, kể, giải nghĩa từ khó, bố cục văn - Phương pháp: Vấn đáp tái - Thời gian: 18 phút (26) Gv hướng dẫn, đọc đoạn: giọng chậm rãi đoạn đầu, nhanh gấp đoạn sau (cuộc giao tranh hai thần), đoạn cuối giọng đọc, kể chậm lại, bình tĩnh) ? Xác định bố cục truyện? Nêu nội dung từng phần? +P1: từ đầu đến“ mỗi thứ đôi:vua Hùng kén rể +P2: tiếp đến đành rút quân: ST, TT cầu hôn Mị Nương, giao tranh liệt hai thần + P3: còn lại::sự trả thù hằng năm Thuỷ Tinh và chiến thắng ST GV: yêu cầu HS tóm tắt truyện theo chuỗi việc GV tóm tắt lại -Hùng Vương 18 có người gái đẹp muốn kén chồng xứng đáng với -Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn, chàng trai ngang tài ngang sức -Vua Hùng băn khoăn, điều kiện kén rể -Sơn Tinh mang đủ sính lễ đến sớm rước Mị Nương núi -Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh -Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đánh nhau, Thuỷ Tinh thua -Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua ?Văn trình bày theo phương thức biểu đạtnào? HS nghe, HS đọc I Tìm hiểu chung Đọc và kể HS trả lời - Bố cục: phần HS kể Túm tắt HS trả lời - Phương thức biểu đạt :tự (27) GV hướng dẫn hs tìm hiểu số từ ngữ khó * Lưu ý các chú thích số 1,2,4,5,6 Xác định các chú thích là từ Hán Việt Cầu hôn, sính lễ, phán Hoạt động Hướng đẫn tìm hiểu chi tiết văn bản: - Mục tiêu: HS nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thêi gian: 18 phót II.T×m hiÓu v¨n b¶n: ? TruyÖn S¬n Tinh-Thuû HS đọc Tinh gắn với thời đại nào HS tr¶ lêi lÞch sö ViÖt Nam? -Thời đại Vua Hùng - thời gian íc lÖ ? T¹i truyÖn l¹i g¾n víi thêi Vua Hïng -TruyÖn g¾n víi c«ng cuéc trị thuỷ với thời đại mở nớc, HS đọc dùng níc ®Çu tiªn cña ngêi ViÖt Cæ 1.Vua Hïng kÐn rÓ: ? Vì nhân vật Sơn Tinh Thuỷ Tinh đợc coi là nhân vËt chÝnh? Hs tr¶ lêi - V× nh©n vËt xuÊt hiÖn tõ đầu đến cuối - Mọi việc xoay quanh nh©n vËt nµy Tªn nh©n vËt trë thµnh tªn truyÖn Gọi hs đọc: từ đầu thật xứng đáng ? §o¹n truyÖn trªn kÓ vÒ sv g×? GV: TruyÖn më ®Çu b»ng t×nh huèng Vua Hïng thø 18 cã nµng c«ng chóa xinh đẹp Vua muốn kén cho  chồng xứng đáng Lúc có chàng trai đến cÇu h«n §Õn ®©y c©u chuyện đã xuất mâu thuÉn, thóc ®Èy c©u chuyÖn ph¸t triÓn GV củng cố nọi dung tiết học Hết tiết (28) Ngày soạn: 29/8/2015 Ngày giảng: 31/ / 2015 (6A,T2) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyờn mụn Ngày 30 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy Tiết Văn bản: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ( tiếp theo) (Truyền thuyết) Ổn định lớp : 1p Kiểm tra bài cũ : 6p Tóm tắt lại truyện ST, TT? Bài mới: 25p 6A: (29) Gọi hs đọc: Một hôm thần nước đành rút quân ?Đoạn truyện trên kể việc gì? ?NVSơnTinh người xưa giới thiệu qua chi tiết nào? HS nêu, GV nhấn mạnh theo SGK ? NV Thuỷ Tinh người xưa giới thiệu qua chi tiết nào? ? Em có nhận xét gì chi tiết trên? GV: Bằng trí tưởng tượng phong phú với chi tiết ng.thuật tưởng tượng, kỳ ảo,  xưa đã dựng lên cảnh thi tài sinh động, hấp dẫn tạo không khí cho truyện đến đây ta càng thây rõ tài phép thần ngang Điều này khiến cho Vua Hùng băn khoăn,  đọc băn khoăn, theo dõi xem vua Hùng sẽ đưa giải pháp gì? Vị thần nào xứng đáng mặc chiêc áo phò mã ? Vua Hùng đã chọn giải pháp nào để kén rể? ? Sính lễ vua Hùng đưa gồm gì? ? Em có n.xét gì sính lễ mà Vua Hùng đưa ra? (những sản vật đó đâu? ntn? Vì vua Hùng lại thách cưới vậy?) GV: thiên vị vua Hùng với ST đâu phải là ngẫu nhiên Theo suy nghĩ người Việt cổ ST là thần núi, TT thần nước Trong 2.Cuộc thi tài và trận giao tranh Sơn Tinh và Thuỷ tinh HS đọc -Sơn Tinh: thần núi -Thủy Tinh: thần nước -> Cả hai đềucó nhiều tài lạ Hs trả lời HS đánh giá - Vua Hùng yêu cầu mang đầy đủ sính lễ, đến sớm-> rước Mị Nương HS trả lời -> Sơn Tinh lấy Mị Nương HS liên hệ - Cuộc giao tranh liệt ST, TT HS mô tả -> Thuỷ Tinh thất bại (30) tâm linh người Việt, ST là vị phúc thần, cung cấp thức ăn, vật dụng cho người HS trả lời Việt cổ, giúp họ thoát chết lũ lụt lên cao HS phát Chi tiết trên là phản ánh thái độ, tình cảm người HS trả lời Việt thời kỳ Văn Lang các tượng & lực tự nhiên: núi rừng, lũ lụt GV chuyển ý : ST mang đủ lễ vật đến trước và rước Mị Nương núi Điều này gây lên cuồng ghen thần biển Đây là đánh ghen chưa từng có c/đời văn học ? Với tài thần, em hình dung giao tranh này sẽ ntn? ? Bằng lời văn mình, em hãy thuật lại giao tranh vị thần? ? Trong giao tranh, TT đã thể sức mạnh ghê gớm mình ntn? ? Người xưa đã tưởng tượng sức mạnh ghê gớm TT nhằm phản ánh điều gì xảy sống? GV: TT đã biến trả thù thành mối hận thù làm hại sinh linh, cây cỏ TT là vị thần độc ác, tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên ? ST đã tỏ rõ sức mạnh thần kỳ mình ntn giao tranh? gv: tgdg đã xd chi tiết kỳ ảo, tưởng tượng độc đáo đầy ý nghĩa Nếu cởi bỏ cái áo hoang đường Hoạt động HD học sinh hệ thống hoá kiến thức (31) - Mục tiêu: khái quát nét chính nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: 10 p ? Truyện đã phản ánh III Tổng kết thực khách quan bằng nét 1.Nghệ thuật: HS khái quát nghệ thuật gì? - XD hình tượng n/v mang ? theo em chi tiết: nước sông dáng dấp thần linh với nhiều .có ý nghĩa ntn? chi tiết tưởng tượng, kì ảo GV: Mơ ước táo bạo, bay - Dẫn dắt, kể chuyện lôi bổng, hình tượng đầy chất cuốn, sinh động, tạo việc HS nêu thơ, chứa đựng ước mơ đẹp hấp dẫn ý nghĩa nhân văn sâu sắc ? truyện nhằm giải thích ý nghĩa văn bản: giải thích tượng gì tn? tượng mưa bão, lũ lụt; ? Truyện phản ánh ước mơ thể sức mạnh, ước mơ gì  xưa? chế ngự TN, bảo vệ HS kể GV liên hệ với tương sống người Việt cổ mưa bão, lũ lụt * Ghi nhớ: SGKT 34 năm gần đây, người chế IV Luyện tập ngự TN GV: Kq ghi nhớ SGK ? kể diễn cảm truyện ST, TT Họat động 5: Củng cố Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức Phương pháp: vấn đáp Thời gian: phút: ? Kể lại việc chính Hs khái quát truyện ST, ST? Họat động 6: Hướng dẫn học bài - Thời gian: phút GV: Hướng dẫn nội dung tự học - Đọc kĩ, nhớ việc chính truyện - Chuẩn bị bài : Nghĩa từ V Rút kinh nghiệm (32) Ngày soạn: 29/8/2015 môn Ngày giảng: 31/ / 2015 (6A,T2) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Ngày 30 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu nào là nghĩa từ - Biết cách tìm hiểu nghĩa từ và giải thích nghĩa từ văn Kỹ năng: - Giải thích nghĩa từ - Dùng từ đúng nghĩa nói và viết (33) - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ Thái độ: giáo dục ý thức sư dụng từ nói và viết II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ,từ điển TV - HS :đọc, chuẩn bị bài mới,từ điểnTV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Thế nào là từ mượn? Cách viết từ mượn ntn? Nêu nguyên tắc mượn từ? - Làm bài tập T26? Bài mới: Néi dung HĐ cña GV HĐ cña HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút Chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để tạo câu Câu đó phục vụ cho mục đích giao tiếp chúng ta Vậy để diễn đạt đúng ý mình thì chúng ta phải hiểu nghĩa mỗi từ - >ND bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm nghĩa từ, cách giải thích nghĩa từ - Mục tiêu: học sinh hiểu nào là nghĩa từ, nắm cách giải thích nghĩa từ - Phương pháp: vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thêi gian: 20 p I/ Nghĩa từ là gì?: Gọi HS đọc vd HS đọc * Ví dụ: SGK/35 ?Mỗi chú thích trên gồm phận? Đó là VD -Mỗi chú thích: phần nào? HS trả lời phận(từ, nghĩa từ) ? Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa - Bộ phận không in đậm nêu từ? lên nghĩa từ ? Câu hỏi SGK T35? - ứng với phần nội dung ? Thế nào là nghĩa từ? * Ghi nhớ 1: SGK/35 - Nghĩa từ là nội dung mà từ biểu thị II/Cách giải thích nghĩa HS đọc GV chuyển ý : Vậy có thể giải nghĩa từ từ: bằng cách nào? Ví dụ: SGK/35 Yêu cầu hs theo dõi các vd sgk Gọi hs đọc phần giải nghĩa từ tập quán HS đọc ? Trong câu sau đây, từ : tập quán và thói HS giải quen có thể thay cho hay thích không? Vì sao? a/ Người Việt có tập quán ăn trầu b/ Bạn Nam có thói quen ăn qùa vặt - Câu a có thể dùng từ (34) - Câu b dùng từ thói quen Vì: Từ tập quán có phạm vi biểu vật rộng thường gắn với chủ thể là số đông Thói quen có phạm vi biểu vật hẹp thường gắn với chủ thể là cá nhân ? Vậy từ tập quán đã giải thích ý nghĩa bằng cách nào? - Trình bày kn mà từ biểu thị BT nhanh:Hãy giải thích nghĩa các từ: cây, đi, già theo cách trên? Chia nhóm trình bày nhanh +cây: loại thực vật có rễ, thân, cành lá +đi: hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân ko đồng thời nhấc khỏi mặt đất +già : tính chất sv, phát triển đến giai đoạn cao hoặc giai đoạn cuối Gọi hs đọc phần giải thích từ : lẫm liệt ? Trong câu sau đây, từ: lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay cho không? a/ Tư lẫm liệt người anh hùng b/ Tư hùng dũng người anh hùng c/ Tư oai nghiêm người anh hùng ->3 từ có thể thay cho vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa câu thay đổi ? từ trên thuộc loại từ nào mà em đã học? - từ đồng nghĩa ? Vậy từ lẫm liệt đã giải thích ý nghĩa bằng cách nào? Gọi hs đọc phần giải thích từ : nao núng ? Em có nhận xét gì cách giải thích ý nghĩa từ: nao núng? GV chuyển ý: ngoài cách trên, chúng ta còn có cách giải thích khác Các em hãy làm bài tập sau: ? Tìm từ trái nghĩa với từ: cao thượng, sáng sủa, nhẵn nhụi? - nhỏ nhen, ti tiện, đê hèn, hèn hạ Sáng sủa: tối tăm, hắc ám, âm u, u ám Nhẵn nhụi: sù sì, nham nhở ? Các từ trên đã giải thích nghĩa bằng HS trả lời - Trình bày kn mà từ biểu thị HS giải thích HS trả lời - Đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích HS nhận xét HS tìm HS đọc -Giải thích bằng cách nêu từ (35) cách nào? trái nghĩa tương ứng - Giải thích bằng từ trái nghĩa *Ghi nhớ 2: SGK/37 GV: Khái quát ghi nhớ Sgk Hoạt động 3: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút Hướng dẫn hs đọc lại III Luyện tập: các chú thích vb : Sơn Thảo luận Bài tập 1: các cách GT từ: Tinh, Thuỷ Tinh nhóm/ bàn - Chú thích 1: gt dịch từ HV sang từ Việt ? Mỗi chú thích giải - Chú thích 2: cách gt trình bày khái niệm mà từ trình bày nghĩa từ theo cách nào? biểu thị - Sơn Tinh: thần núi - Chú thích 3: cách gt bằng việc miêu tả đặc điểm - Thuỷ Tinh: thần nước vật -Cầu hôn: xin lấy Bài tập 2: điền từ thích hợp vợ - học hành; học lỏm; học hỏi; học tập Gv nêu yêu cầu bài tập Hs làm Bài tập 3: điền từ thích hợp a trung bình ;b trung gian;c trung niên 4.Bài tập - giếng: hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước uống GV:Hs xác định yêu cầu Hs làm -> GT theo cách trình bày kn mà từ biểu thị bài tập - rung rinh: chuyển động nhẹ nhàng, liên tục ->GT theo cách trình bày kn mà từ biểu thị HS giải GV: Hs xác định yêu - hèn nhát: trái với dũng cảm thích cầu bài tập4 ->GT theo cách dùng từ trái nghĩa để giải thích Hoạt động : Củng cố - Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Ph¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸ b»ng c©u hái - Thêi gian: phót ? Nghĩa từ là gì ? Có cách HS khái quát giải thích nghĩa từ? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Học bài, hoàn thiện bài tập + Chuẩn bị: việc và nhân vật văn tự V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/8/2015 môn Duyệt tổ chuyên (36) Ngày giảng: 1/ / 2015 (6A,T 3) Điều chỉnh Ngày 30 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy Tiết 11 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm nào là việc, nhân vật tự - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật văn tự Kỹ năng: - Chỉ việc và nhân vật văn tự - Xác định việc, nhân vật đề bài cụ thể Thái độ:giáo dục hs nhận thức vai trò các yếu tố văn tự II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo - HS :đọc, chuẩn bị bài mới,từ điểnTV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6a: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Tự là gì ? Nêu đặc điểm văn tự ? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút bài trước, các em đã hiểu tự là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn tới việc Vậy nhân vật và việc văn tự có đặc điểm gì? Hoạt động 2: HD tìm hiểu đặc điểm việc và nhân vật văn tự - Mục tiêu: Nắm vai trò việc và nhân vật văn tự Y nghĩa và mối quan hệ việc và nhân vật văn tự - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thời gian: 35 phút HS theo dõi vd 1a SGK Gv ghi các việc lên bảng phụ ? Đọc kỹ sv trên và cho biết: SV khởi đầu? SV phát triển? Sv cao trào? Sv HS đọc HS trả lời I/ Đặc điểm việc và nhân vật văn tự : Sự việc văn tự sự: (1) SV khởi đầu (2,3,4) SV phát triển (37) kết thúc? ? Em có nhận xét gì mqh các SVtrên? - Có mqh nhân với nhau: SV trước là nguyên nhân SV sau SV sau là kết SV trước và lại là nguyên nhân SVsau GV minh hoạ bằng SV cụ thể ? Trong SV trên ta có thể bỏ bớt SV nào không? Vì sao? - Không vì sẽ thiếu tính liên tục ? Ta có thể đổi trật tự trước sau các SV không? - Không, trật tự lô gích bị phá vỡ GVKL: tóm lại, các SVmóc nối với mqh chặt chẽ, không thể đảo lộn, không thể bỏ bớt SV nào Nếu bỏ dù SV hệ thống, cốt truyện bị ảnh hưởng, chí bị phá vỡ GV minh hoạ : SV truyện xếp theo trật tự chưa đủ mà việc xếp phải có ý nghĩa Cho hs theo dõi lại các SV truyện: ST, TT ? SV nhân vật nào làm ra? - Nhân vật: Vua Hùng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ? SV xảy đâu? - Địa điểm: Phong Châu ? SV xảy lúc nào? - Thời gian: Hùng Vương thứ 18 ? Việc diễn biến ntn? ?SV xảy nguyên nhân nào? ? Sv kết thúc ntn? ? Các sv văn tự trình bày cụ thể với yếu tố nào? (5,6) SV cao trào (7)SV kết thúc HS trả lời HS trả lời HS trả lời - >Sv xếp theo trật tự, diễn biến hợp lý HS trả lời HS trả lời - Các SV trình bày cụ thể về: thời gian , địa điểm, nhân vật, nguyên nhân , diễn biến, kết Nhân vật văn tự sự: GV:Tìm hiểu nhân vật truyện: ST, TT ? Kể tên các nv truyện? ? Ai là người làm nảy sinh SV truyện? HS trả lời (38) ? Nhân vật văn tự có vai trò ntn? - Là người thực các việc HS trả lời ? Ai là người nói tới nhiều nhất? - ST, TT GV: nv chính đóng vai trò chủ yếu việc thể tư tưởng văn HS đọc n/v phụ giúp nv chính hoạt động ?NVtrong văn tự kể ntn? GV nhấn mạnh theo ghi nhớ - NVđược thể qua : tên gọi, lai lịch, việc làm, tính nết *Ghi nhớ : SGK/38 Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Khái quát hoá bằng câu hỏi - Thời gian: phút ? ThÕ nµo lµ sù viÖc v¨n tù sù ? HS kh¸i qu¸t ? Nhân vật văn tự đợc kể ntn? Hoạt động : Hớng dẫn học bài - Thêi gian: 1p + Häc bµi theo vë ghi, ghi nhí SGK + ChuÈn bÞ phÇn tiÕp theo cña bµi V Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (39) Ngày soạn: 30/8/2015 môn Ngày giảng: 1/ / 2015 (6A,T5) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Ngày 31 /08/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy Tiết 12 Sự việc và nhân vật văn tự (tiếp) ổn định lớp: 1p 6a: Kiểm tra: 5p ?Thế nào là việc văn tự ? Nhân vật văn tự kể ntn? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệubài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: phút Từ việc tìm hiểu lý thuyết bài trước sẽ vận dụng tiết học này Hoạt động 2: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức: - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập - Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, thảo luận nhóm - Thời gian: 35 phút ? Các nv truyện: ST, TT kể ntn? ? Chỉ các việc mà các nv ST, TT đã làm? HS trả lời II/ Luyện tập: 1/ Bài tập 1: việc mà các n/v đã làm: - Vua Hùng: kén rể, mời các lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nương cho Sơn Tinh - Mị Nương: theo chồng núi - ST: cầu hôn, đem sính lễ, (40) ? Vai trò, ý nghĩa các nv? a Vua Hùng: nv phụ ko thể thiếu vì ông là  định hôn nhân l.sư -Mị Nương là nv phụ không thể thiếu vì không có nàng thì không có chuyện thần xung đột ghê gớm - ST, TT là các nv chính làm nên các sv chính truyện ? Em hãy tóm tắt truyện theo các sv nv chính? - HS kể tóm tắt GVnhận xét ? Tại truyện gọi là “ Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”? - Đặt tên theo nv chính ? Nếu đổi thành tên sau có không? - Vua Hùng kén rể - Truỵện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thuỷ Tinh - Bài ca chiến công Sơn Tinh Cách 1: chưa bao hàm nội dung, ý nghĩa Cách 2: dài, không xác định nv chính, phụ Cách 3: phù hợp GV: y/c hs xác định y/c bài tập Gv: gợi ý: - Sự việc: không vầng lời - Diễn biến , xảy đâu? nào? (VD chiều chủ nhật, không nghe lời mẹ, tắm suối bị cảm, phải nghỉ học, hối hận) Hs tưởng tượng kể câu chuyện theo nhan đề trên->Gv nhận xét HS trả lời HS trình bày rước Mị Nương núi, dùng phép lạ đánh với TT - TT: cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo định cướp Mị Nương, cuối cùng đành rút quân a Vua Hùng, Mị Nương: n/v phụ + ST, TT: n/v chính HS trả lời b Tóm tắt truyện theo việc HS phát HS trình bày, nhận xét 2/ Bài tập 2: - Nhan đề: Một lần không vâng lời Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học (41) - Phương pháp: Khái quát hoá bằng câu hỏi - Thời gian: phút ? Nêu đặc điểm việc, nhân vật văn tự ? HS khái quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Học ghi nhớ, làm các BT còn lại, soạn văn bản: tích hồ Gươm V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 6/09/2015 môn Ngày giảng: 8/ 09 / 2015 (6A,T3) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Ngày 07 /09/ 2015 Nguyễn Thị ThuThủy TIẾT 13 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM VĂN BẢN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: hiểu và cảm nhận nội dung ý nghĩa truyền thuyết Hiểu vẻ đẹp số hình ảnh chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa truyện Kĩ năng: đọc- hiểu văn truyền thuyết, phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc số chi tiết tưởng tượng truyện, kể lại truyện 3.Thái độ:giáo dục lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc lịch sư II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : SGK, STK, tranh Sự tích Hồ Gươm - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6B: (42) Kiểm tra bài cũ: 5p ? ý nghĩa truyên “SơnTinh, Thuỷ Tinh” ? Kết thúc truyện gợi cho em suy nghĩ gì ? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trỡnh - Thời gian: phút Giữa Thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng Những tên gọi đầu tiên hồ này là hồ Lục Thuỷ, hồ Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân Đến kỷ XV, hồ mang tên Hồ Gươm Cái tên này gắn liền với .(Chuẩn KTKN.T31) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn - Mục tiêu: HS Đọc, kể, giải nghĩa từ khó, bố cục văn - Phương pháp: Vấn đáp tái - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thêi gian: 18phót GV hớng dẫn giọng đọc chung toàn truyện: chậm rãi, gîi kh«ng khÝ cæ tÝch GV đọc mẫu đoạn Gọi 2, hs đọc Y/c hs n¾m 12 chó thÝch sgk ? H·y kÓ tãm t¾t truyÒn thuyÕt nµy Kể truyện chú ý đảm bảo các chi tiết sau: 1/ Lê Thận lần thả lới bắt đợc gơm 2/ Thanh g¬m ph¸t s¸ng cã ch÷ ThuËn thiªn 3/ Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm tra vào gơm vừa nh in 4/ Từ đó, quân khởi nghĩa chủ động tiến công quét s¹ch giÆc ngo¹i x©m 5/ Khi Lª lîi cìi thuyÒn rång trªn hå T¶ Väng, rïa vàng lên đòi gơm 6/ Thanh gơm động đậy, vua trả gơm 7/ Rïa vµng vµ g¬m ch×m xuèng mµ ¸nh s¸ng vÉn le lãi díi mÆt hå Hs đọc Hs-Gv nhËn xÐt giọng đọc Hs l¹i kÓ truyÖn I/ T×m hiÓu chung v¨n b¶n Đọc và kể Tãm t¾t Hs- Gv nhËn xÐt giäng kÓ Hoạt động Hướng đẫn tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu: HS nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, trực quan, khái quát hoá - Thời gian: 14 phút ? Hoàn cảnh nào khiến đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần? ? Long Quân trao gươm qua ai? đâu? II/ Tìm hiểu văn bản: Hs trả lời 1/Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc - Giặc Minh đô hộ nước ta.Nghĩa quan buổi đầu lực còn non yếu (43) - Qua Lê Thận, người làm nghề đánh cá Thanh Hoá ? Lưỡi gươm mà Lê Thân bắt có điều gì kỳ lạ? - Chàng kéo lưới lần thấy gươm Thanh sắt sáng rực lên xó nhà ? Lê lợi chuôi gươm hoàn cảnh nào ? đâu? ? Chuôi gươm có điều gì kỳ lạ? GV: Lê Thận và Lê Lợi gươm thần không phải giới siêu nhiên , kỳ ảo, mà địa điểm thực trên quê Hs trả lời hương họ ? Chi tiết trên có ý nghĩa ntn? - Chuôi gươm trên rừng, lưỡi guơm nước tra vào vừa in, lưỡi gươm nước, chuôi gươm trên rừng thể Hs trả lời khả cứu nước khắp nơi, từ miền sông nước, rừng núi ? Thuận thiên có nghĩa là gì? lòng cứu nước ? ý nghĩa chi tiết kỳ ảo trên? - Thuận thiên là cái vỏ hoang đường để nói lên điểu sâu kín là ý muôn dân Dân tộc, nhân dân đã trao cho Lê Lợi trách nhiệm ? Hình ảnh lưỡi gươm sáng rực nhà Lê Thận có ý nghĩa gì? - Cuộc kn chống quân Minh không phải bắt đầu từ triều đình mà bắt đầu từ chốn thôn cùng ngõ hẻm, từ núi rừng Lam Sơn ? Trong tay Lê Lợi, gươm thần đã phát huy tác dụng ntn? ? Chi tiết kỳ lạ trên có ý nghĩa gì? - Đánh dấu khởi nghĩa bước sang giai đoạn ? Cảm nhận em người anh hùng Lê lợi? - Người anh hùng lên thật đẹp với vẻ đẹp dùng mãnh vị chủ soái tài cao , đức trọng 2.Gươm báu tay Lê Lợi: Hs trả lời nghĩa quân thắng trận liên tiếp - Từ có gươm , nghĩa quân thắng trận liên tiếp 3/ Lê Lợi hoàn gươm: Hs trả lời - Đất nước trở lại bình (44) ? Vì Long Quân đòi gươm? - Vì chiến tranh đã kết thúc, đất nước trở lại bình ? Truyền thuyết nào nước ta có h/ả Rùa vàng? Hình tượng rùa vàng tượng trưng cho ai? cho điều gì? - Thần Kim Quy tượng trưng cho tổ tiên , khí thiêng núi sông , cho tư tưởng, tình cảm trí tuệ nd ? Người xưa sáng tác truyện này nhằm giải thích điều gì? - Giải thích nguồn gốc tên Hồ Gươm ? Truyện liên quan đến thật lịch sư nào? - Cuộc kn chống quân Minh lãnh đạo Lê Lợi/ ? Vì cho rằng “ Sự tích hồ Gươm “ là TT? ? ý nghĩa truyện? GV: Khái quát chốt ghi nhớ Sgk Hs trả lời Hs trả lời Hs khái ý nghĩa truyện: quát ý nghĩa - Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, ca ngợi kháng chiến truyện chính nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ Hs đọc vang và ý nguyện đoàn kết, khát ghi nhớ vọng hoà bình dân tộc ta * Ghi nhớ: Sgk T43 Hoạt động 4: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp: Gợi tìm, tái hiện, thảo luận - Thời gian: 4phút Cho hs đọc phần đọc và III Luyện tập tìm hiểu phần đọc thêm Hs thảo luận Bài tập Sgk theo bàn - Thể tính toàn dân Hs xác định y/c bài tập trình bày - Tính thống hội tụ tư tưởng tình cảm, sức mạnh trên miền đất nước ? Truyền thuyết là gì? Kể Hs trả lời Bài tập tên truyền thuyết đã học Hoạt động 5: Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Khái quát hoá bằng câu hỏi - Thời gian: phút ? Nội dung,nghệ thuật, ý nghÜa cña TT “ Sù tÝch HS kh¸i qu¸t (45) hå G¬m”? Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài - Thời gian: phỳt + Đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn mỡnh + Chuẩn bị: chủ đề và dàn bài bài văn tự V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 09/09/2015 môn Ngày giảng: 12/ 09 / 2015 (6A,T3) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy Tiết 14: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu nào là chủ đề và dàn bài bài văn tự - Hiểu mối quan hệ việc và chủ đề (46) - Nắm bố cục bài văn tự Kỹ năng:tìm chủ đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự Giáo dục: giúp học sinh nắm cấu trúc và yêu cầu đề văn tự II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : SGK, STK,CKTKN - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6B: Kiểm tra bài cũ: 6p ? Nêu đặc điểm nhân vật, việc văn tự sự? vai trò nhân vật chính, nhân vật phụ? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Hoạt động 1: Giới thiệubài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 2phút Nội dung kiến thức Muốn hiểu văn tự sự, trước hết người đọc cần nắm chủ đề nó, sau đó là tìm hiểu bố cục bài văn Vậy chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm nào để xác định chủ đề và bố cục Hoạt động 2: HD tìm hiểu chủ đề và dàn bài bài văn tự sự: - Mục tiêu: Nắm chủ đề là gì và dàn bài bài văn tự sự, mối quan hệ việc và chủ đề - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thời gian: 32 phút HS đọc bài I/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài Gv: Gọi HS đọc bài văn và trả lời câu văn bài văn tự sự: hỏi * Bài văn: SGKT44,45 ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh Hs trả lời a Thể lòng yêu thương cứu cho chú bé người nông dân trước giúp người bệnh, nguy hiểm nói nên phẩm chất gì người thầy thì lo chữa trước, không cần trả ơn thuốc ? Chủ đề truyện trên là gì? b.Chủ đề:lòng yêu thương, giúp đỡ người bệnh Tuệ Tĩnh Gv: Danh y lỗi lạc Hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh Câu : “ Con người ta cứu giúp ơn huệ.” Hs trả lời - tên truyện thích hợp sắc thái nhan đề sau chủ đề khá sát.Tên truyện thức I nêu tình (47) buộc phải lựa chọn VD: Một lòng vì người bệnh Ai nguy hiểm thì chữa trước Hs trả lời ? Chủ đề bài thể trực tiếp câu văn nào? ? Với tên truyện sách đã cho em , hãy chọn nhan đề thích hợp và nêu lí ? Em hãy đặt nhan đề khác - Một lòng vì người bệnh - Người thầy thuốc có lòng vàng ? Em hiểu chủ đề là gì? - Chủ đề là ý chính văn GV giảng: chủ đề là điều người muốn đề cao, ngợi ca, KĐ hoặc P2 ? Các phần MB, TB, KB trên thực Hs trả lời yêu cầu gì bài văn tự sự? Hs đọc Gv chốt phần ghi nhớ Sgk - Chủ đề thể câu đầu bài văn và câu nói ông - Dàn bài bài văn tự sự: phần: + Mở bài +Thân bài +Kết bài * Ghi nhớ: SGK/ 45 Hoạt động 3: Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: vấn đáp,khái quát hoá - Thời gian: phút ? Em hiểu nào là chủ đề bài văn tự sự? ? Dµn bµi cña bµi v¨n tù sù gåm nÊy phÇn? Nd tõng phÇn? HS kh¸i qu¸t Hoạt động :Hướng dẫn học bài Thời gian: 2p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK Chuẩn bị phần bài V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 11/09/2015 môn Ngày giảng: 14/ 09 / 2015 (6A,T2) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy Tiết 15 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ (Tiếp) (48) ổn định lớp: 1p 6a: Kiểm tra: 5p ?Thế nào là chủ đề bài văn tự ? Dàn bài bài văn tự gồm phần? Nd từng phần? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: phút Từ việc tìm hiểu lý thuyết bài trước chỳng ta đó hiểu nào là chủ đề bài văn tự sự, để củng cố lớ thuyết co và cỏc em sẽ làm bài tập ngày hụm Hoạt động 2: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức: - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập - Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thêi gian: 35 phót II/ LuyÖn tËp: Gọi hs đọc truyện: phần thởng Bµi tËp1: TruyÖn: phÇn thëng ? Chủ đề truyện là gì? - Ca ngîi trÝ th«ng minh,sù th¼ng th¾n Hs đọc - Ca ngîi trÝ th«ng minh,sù th¼ng thËt thµ kh«ng tham lam cña ngêi n«ng th¾n thËt thµ kh«ng tham lam vµ lßng truyÖn d©n trung thµnh víi vua cña ngêi n«ng Hs trao - ChÕ giÔu tÝnh tham lam, cËy quyÒn thÕ d©n §ång thêi chÕ giÔu tÝnh tham đổi ý cña viªn quan nä lam, cËy quyÒn thÕ cña viªn quan nä kiÕn- tr¶ ? Sự việc nào làm bật chủ đề lời truyÖn? - C©u nãi cña ngêi n«ng d©n víi vua ? Chủ đề nằm phần nào truyÖn? V× em biÕt.? - Chủ đề không nằm phÇn nµo, c©u v¨n nµo mµ to¸t lªn tõ toµn bé nd c©u chuyÖn - SV tập trung thể chủ đề: Câu nãi cña ngêi n«ng d©n víi vua ? Xác định phần truyện? MB: C©u ®Çu tiªn - Bè côc: TB tiÕp theo + Më bµi: c©u KB: C©u cuèi cïng Hs x¸c ? SS truyÖn nµy víi truyÖn TuÖ TÜnh + Th©n bµi: c¸c c©u tiÕp định bố cã g× gièng vµ kh¸c nhau? côc + KÕt bµi: c©u cuèi - Gièng nhau: KÓ theo trËt tù thêi gian ,3 phÇn râ ràng, ít hành đông, nhiều đối thoại - Kh¸c nhau: nv “ PhÇn thëng” Ýt h¬n Hs so Chủ đề Tuệ Tĩnh nằm s¸nh MB.KB cña phÇn thëng thó vÞ h¬n truyÖn Hs xác định yêu cầu đề 2/ Bµi tËp (49) Gv: Lu ý hs: - Hai c¸ch më bµi: + Nªu t×nh huèng n¶y sinh c©u chuyÖn + Giải thích chủ đề truyện - Hai c¸ch kÕt bµi: + KÓ sù viÖc kÕt thóc c©u chuyÖn +KÓ sù viÖc tiÕp tôc sang chuyÖn kh¸c nh vÉn tiÕp diÔn ? Y/c häc sinh viÕt phÇn më bµi cho bµi v¨n tù sù theo c¸ch trªn? GV cho HS sinh đọc phần đọc thêm SGK T47 Hs x¸c định y/c Hs viÕt phÇn më bµi Hs tr×nh bµy- Hs, Gv nhËn xÐt Hoạt động : Củng cố - Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Ph¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸ b»ng c©u hái - Thêi gian: phót HS kh¸i qu¸t ? Em hiểu nào là chủ đề bài văn tự sự? ? Dµn bµi cña bµi v¨n tù sù gåm nÊy phÇn? Nd tõng phÇn? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Tìm chủ đề: Thánh Gióng, Bánh chưng, bánh giầy? Nói rõ cách thể chủ đề từng truyện khác ntn? + Lập dàn ý cho truyện trên? Xác định rõ phần? Các phần kết và mở có gì giống và khác nhau? V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/09/2015 môn Ngày giảng: 15/ 09 / 2015 (6A,T3) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy Tiết 16 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: (50) Kiến thức: - Hs nắm cấu trúc, yêu cầu đề văn tự sự( qua từ ngữ diễn đạt đề) - Tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý làm bài văn tự - Những để lập ý và lập dàn ý Kỹ năng: - Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, nhận yêu cầu đề và cách làm bài văn tự - Bước đầu biết dùng lời văn mình để viết bài văn tự Thái độ: - Hs thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý bài văn tự Năng lực cần đạt - Năng lực tư II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị : - GV : SGK, STK,CKTKN - HS :đọc, chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6a: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Nêu chủ đề và dàn bài bài văn tự sự? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Qua cỏch tỡm hiểu chủ đề bài văn tự sự, muốn làm tốt bài văn tự sự, thỡ chỳng ta phải tỡm hiểu kĩ đề bài và cỏch làm bài văn tự cụ cựng lớp vào tỡm hiểu bài hụm Hoạt động : Hình thành kiến thức tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự - Mục tiêu : Hs nắm đề,tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự - Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thêi gian : 34p I/Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài v¨n tù sù: GV ghi đề văn tự lên bảng phụ 1/ §Ò v¨n tù sù: HS quan - §Ò 1: ? Lời văn đề nêu yêu cầu gì s¸t vÒ thÓ lo¹i, néi dung? +KÓ c©u chuyÖn em thÝch Hs tr¶ - KÓ c©u chuyÖn em thÝch + B»ng lêi v¨n cña em lêi - B»ng lêi v¨n cña em ? Dựa vào đâu, em có thể xác định yêu cầu đó? - Đề 3, 4,5, : là đề văn tự - Dùa vµo nh÷ng tõ ng÷ ®o¹n v¨n ? Các đề 3, 4,5, không có từ kể có phải (51) là đề tự không? - Không có từ kể nhng là đề tự vì vÉn yªu cÇu cã viÖc, cã chuyÖn vÒ nh÷ng ngày thơ ấu, ngày sinh nhật , quê em đổi mới, em đã lớn ntn? ? §ã lµ nh÷ng viÖc g×? chuyÖn g×? H·y gạch chân các từ trọng tâm đề? ? Trong các đề trên, đề nào nghiêng kể ngêi? kÓ viÖc? têng thuËt? - KÓ viÖc: 5,4,3 - KÓ ngêi: 2, - Têng thuËt:3,4,5 ? Đề văn tự có thể diễn đạt dới nhiều d¹ng kh¸c §ã lµ nh÷ng d¹ng nµo? - GV kh¸i qu¸t nhÊn m¹nh ? Các em xác định đợc tất yêu cầu trên dùa vµo ®©u? - Ta bám sát vào lời văn đề GV: Tất các thao tác : đọc , gạch chân các từ trọng tâm , xác định yêu cầu nd đó chính là bớc tìm hiểu đề ? Khi tìm hiểu đề ta làm ntn? - Phải xác định mình muốn biểu chủ đề gì câu chuyện Từ đó chọn nv, sv diễn biến thể chủ đề đó ? C«ng viÖc ®Çu tiªn em cÇn lµm lµ g×? - Thực thao tác tìm hiểu đề: +ThÓ lo¹i: kÓ b»ng lêi v¨n cña em +Néi dung: c©u chuyÖn em thÝch ? H·y lùa chän truyÖn sÏ kÓ? V× em lựa chọn truyện đó? T×nh huèng: b¹n lùa chän truyÖn: Thánh Gióng, bạn lựa chọn chủ đề: Ca ngợi tinh thần đánh giặc, chiến th¾ng cña TG Khi kể bạn định bỏ chi tiết mẹ Giãng thô thai vµ sinh Giãng c¸ch kú l¹, bá chi tiÕt gi¶i thÝch dÊu vÕt cßn l¹i ngµy ? Theo em, bạn đã kể đúng hay sai? - Đúng vì mục đích kể và việc lựa chọn chủ đề chi phối việc lựa chọn các sv c©u chuyÖn m×nh kÓ ? Theo em, kÓ cã ph¶i lµ chÐp ý nguyªn chuyÖn cã s¸ch kh«ng? ? Ta cÇn chó ý ®iÒu g× tríc kÓ? - Phải xác định mình muốn biểu chủ đề gì câu chuyện Từ đó chọn nv, sv diễn biến thể chủ đề đó ? Em hiÓu lËp ý lµ ntn? - Xác định nd viết: NV, SV, DiÔn biÕn, kÕt qu¶ , ý nghÜa ? Em định mở đầu truyện: TG ntn? - §êi Hïng V¬ng thø ? Phần kết thúc nên kể đến đâu? Hs tr¶ lêi - Kể việc: đề 5,4,3 - Kể ngời: đề 2, - Tờng thuật: đề 1,3,4,5 HS tr¶ lêi HS tr¶ lêi 2/ C¸ch lµm bµi v¨n tù sù: * §Ò bµi: KÓ mét c©u chuyÖn em thÝch b»ng lêi v¨n cña em a/ Tìm hiểu đề: HS tr¶ lêi HS tr¶ lêi b/ LËp ý: (52) - Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ? Nếu đảo các sv có đợc không? - ViÖc s¾p xÕp c¸c sv theo tr×nh tù nhÊt định ? Em hiÓu thÕ nµo lµ lËp dµn ý? - S¾p xÕp c¸c sv theo tr×nh tù tríc sau ? Lập dàn ý đã có thể gọi là bài văn tự kh«ng? - Kh«ng,Ph¶i viÕt thµnh v¨n ? §Ó dµn ý trë thµnh bµi v¨n tù sù ta lµm ntn? - Ph¶i viÕt thµnh v¨n b»ng lêi v¨n cña m×nh Gv: kq theo ghi nhí Sgk c/ LËp dµn ý: HS x¸c định HS tr¶ lêi d/ViÕt thµnh v¨n b»ng lêi v¨n cña mình, đọc lại và sửa lỗi * Ghi nhí; SGK/48 HS đọc ghi nhí Hoạt động 3: Củng cố - Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Phơng pháp: vấn đáp,khái quát hoá - Thêi gian: phót ?Khi tìm hiểu đề cần phải làm gì ? HS khái quát ? Các bước làm bài văn tự ? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : phút + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + Chuẩn bị phần bài V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 13/09/2015 Duyệt tổ chuyên môn Ngày giảng: 15/ 09 / 2015 (6A,T4) Điều chỉnh Nguyễn Thị Thu Thủy Tiết 17 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ( tiếp) Ổn định lớp: 1p 6a: Kiểm tra: 15 p Câu1: Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học và đọc thêm chương trình Ngữ văn vừa học (53) Câu 2: Trong TT Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính, nhân vật nào là nhân vật phụ Có thể bỏ nhân vật vua Hùng và Mị Nương không?Vì sao? Đáp án - biểu điểm Câu 1:(3 điểm) Các TT: Rồng cháu Tiên; bánh chưng bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; tích hồ Gươm Câu 2: (7điểm) - Các nhân vật: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh, Mị Nương, vua Hùng, lạc hầu + Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh + Nhân vật phụ: Mị Nương, vua Hùng, lạc hầu - Không thể bỏ hai nhân vật phụ vua Hùng và Mị Nương Vì không có vua Hùng sẽ không có hôn nhân lịch sư này, không có các việc xảy Không có nhân vật Mị Nương sẽ không có việc ST, TT đến cầu hôn Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệubài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: phút Từ việc tìm hiểu lý thuyết bài trước sẽ vận dụng tiết học này Hoạt động 2: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức: - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành luyện tập - Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động lóo - Thời gian:26 phút Gv nêu: cho đề văn “Kể lại truyện “Thánh Gióng” bằng lời văn em” ? Đề nêu yêu cầu gì buộc em phải thực Em hiểu yêu cầu đó nào? - Yêu cầu đề: - Kể chuyện Thánh Gióng - Bằng lời văn mình: Không chép - Kể việc là chủ yếu, có việc là chủ đề việc ? Lập dàn ý cho đề bài trên Gv y/c lớp chia nhóm II/ Luyện tập: Đề bài: kể lại truyện “Thánh Gióng” bằng lời văn em” HS tỡm hiểu đề văn Lập dàn ý cho đề văn trờn *Dàn ý : a MB: giới thiệu n/v Thánh Gióng: đời, tuổi thơ kì lạ b TB: (54) Gv Nhận xét , đánh giá HS trỡnh bày,nhận xột, bổ sung + Yêu cầu Gióng sứ giả + Gióng lớn lên + Gióng thành tráng sỹ + Gióng trận đánh giặc + Thắng giặc, Gióng trời c.Kết bài: nêu ý nghĩa truyện nói chung và HS viết phần suy nghĩ truyện đó mở bài và kết bài- trình bày Gv cho hs thực hành viết phần mở bài,kết bài đề bài trên Gv cung cấp cho hs tham khảo cách mở bài Sgv Hs trình bày T97 Gv nhận xét Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 1p ? Cách tìm hiểu đề và các bước làm bài văn tự ? HS khái quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Ôn tập phần tập làm văn + Chuẩn bị :Bài nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/09/2015 môn Ngày giảng: 19/ 09 / 2015 (6A,T4) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy (55) TIẾT 20 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu nào là từ nhiều nghĩa - Hiểu tượng chuyển nghĩa từ Kỹ năng: - Nhận diện từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sư dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp - Biết đặt câucó từ dùng với nghĩa gốc, từ dùng với nghĩa chuyển Thái độ: - Giáo dục ý thức sư dụng từ nhiều nghĩa giao tiếp Năng lực cần đạt - Năng lực tư II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, STK, từ điển TV - HS: chuẩn bị nội dung bài IV.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học: ổn định lớp: 1p 6a: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Em hiểu nào là nghĩa từ? Có cách giải thích nghĩa từ? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệubài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian:2 phút GV: thường xuất từ dùng với nghĩa định Nhưng xã hội phát triển, nhận thức người phát triển, nhiều vật khám phá -> nảy sinh khái niệm mới, người phải thêm nghĩa vào từ đã có sẵn Vâỵ đây chính là nguyên nhân nảy sinh tượng nhiều nghĩa từ, tượng chuyển nghĩa từ Hoạt động 2: HD tìm hiểu từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ: - Mục tiêu: Nắm khái niệm từ nhiều nghĩa, tượng chuyển nghĩa từ - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 20 phút - Kĩ thuật.Khăn phủ bàn - GV cho hs đọc bài thơ “ cái chân” sgk/55 HS đọc I/ Từ nhiều nghĩa: * VD: SGK/55 (56) ? Trong bài thơ tác giả kể vật có chân? Những cái chân có thể sờ, thấy không? -SV có chân:cái gậy,com pa, kiềng, bàn ? Có vật nào có chân lại khác biệt? Tại vật vẫn đưa vào bài thơ? - Cái võng -> Nhằm ca ngợi anh đội hành quân ? Trong vật có chân, nghĩa từ có gì giống và khác nhau? * Giống: chân là phận cùng nơi tiếp xúc với mặt đất * Khác: - chân gậy: dùng để đỡ bà - chân com pa: dùng để quay - chân kiềng: dùng để đỡ thân kiềng và xoong - chân bàn: dùng đỡ thân và mặt bàn HS tr¶ lêi - SV có chân: cái gậy, com pa, kiềng, bàn Nhóm/ bàn, cư đại diện trả lời HS tra từ điển ? Tra từ điển để biết nghĩa từ chân? ? Hãy tìm số nghĩa khác từ chân và cho ví dụ? HS trả lời ? Qua ví dụ trên ta thấy từ “ chân” có nghĩa? ? Hãy tìm số từ có nhiều nghĩa, số từ có nghĩa? *Từ nhiều nghĩa: chín, mũi… - Mũi: + Chỉ phận thể người hoặc động vật có đỉnh nhọn: mũi người, mũi cá sấu +Chỉ phận phía trước phương tiện giao thông đường thủy: mũi thuyền, mũi tàu + Chỉ phận địa danh lãnh thổ: mũi - Cái võng- có chân -> Nhằm ca ngợi anh đội hành quân - Từ chân: Bộ phận cùng người hay động vật dùng để lại Chân người biểu trưng cho cương vị, tư tập thể, tổ chức Một phần tư vật làm thịt chia Phần cùng số vật, dùng để đỡ hoặc bám trên mặt ->Từ “ chân” là từ nhiều nghĩa (57) Cà Mau, mũi Né - Từ nghĩa: xe đạp, xe máy, * Từ nghĩa: xe đạp, xe máy, com com pa, cà pháo, hoa nhài pa, cà pháo, hoa nhài ? Qua tìm hiểu các ví dụ trên em có nhận xét gì từ nhiều nghĩa? HS đọc ghi Gv lưu ý: - Từ nhiều nghĩa khác với từ nhớ * Ghi nhớ1: SGK/56 đồng âm VD: Bà già lợi lợi > từ “lợi” là từ đồng âm, có âm giống nghĩa khác xa nhau, không có sở nào chung - Từ nhiều nghĩa: có mối quan hệ định, trên sở nghĩa chung GV: từ nhiều nghĩa chính là kết II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của tượng chuyển nghĩa từ: - Gv cho hs tìm hiểu lại ví dụ: HS trả lời + xe đạp: nghĩa + chân: nhiều nghĩa -> đó là thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa ? Vậy nào là tượng chuyển nghĩa từ? ? Trong các nghĩa từ “chân” nghĩa nào là nghĩa chính ( nghĩa đầu tiên)? -Trong câu, từ thường - Nghĩa chính là nghĩa gốc ( nghĩa đen) dùng với nghĩa -> là sở để hình thành nghĩa chuyển từ Muốn hiểu nghĩa chuyển HS phát ta phải dựa trên sở nghĩa gốc -Từ chân: dùng với nghĩa gốc và ? Trong câu cụ thể, từ thường nghĩa chuyển dùng với nghĩa ? - Một nghĩa HS đọc ?Trong bài thơ, từ “chân” dùng với nghĩa nào? - Trong bài thơ, từ “ chân” dùng nghĩa gốc và nghĩa chuyển ? Từ ví dụ ta thấy từ nhiều nghĩa bao gồm nghĩa nào? ? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? * Ghi nhớ: SGK/56 Hoạt động 3: HD học sinh hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.Khái quát hoá - Thời gian: 14 phút III/ LuyÖn tËp: Hs xác định Bài 1:Tỡm từ: GV nêu yêu cầu yêu cầu bài - đầu: cái đầu, đầu bảng, đầu đàn… a/ Đầu: tËp - cæ: cæ cß, cæ chai… (58) Bộ phận thể chứa não vd: Tôi đau đầu quá ! Bộ phận trên cùng đầu tiên vd: Nó đứng đầu danh sách hs giỏi Bộ phận quan trọng tổ chức b/ Mũi: Mũi lõ, sổ mũi Mũi thuyền, mũi kim, mũi đất Cánh quân chia làm mũi tiến công c/ Tay: HS làm Đau tay, cánh tay, tay ghế, tay cầu thang, tay súng, tay cày, tay anh chị ? Các trường hợp chuyển nghĩa dùng phận cây cối chuyển thành phận người ? Tìm số tượng chuyển Hs nghe viÕt nghĩa vật sang hoạt Hs trao đổi bµi- söa lçi động Bµi 2:nh÷ng tõ dïng chØ bé phËn c©y cèi chuyển nghĩa để phận ngời: -L¸ : lá phæi, l¸ gan, l¸ l¸ch - Quả : qu¶ tim, qu¶ thËn, b¾p tay Bµi 3: a cái qu¹t  qu¹t cho bÐ ngñ - Cái cuèc  cuèc đất b.g¸nh rau ®i b¸n  mét g¸nh rau - Cuén tranh l¹i  mét cuén tranh Bµi 5: nghe- viết : Sọ Dừa ?Chuyển từ HĐ sang ĐV? GV đọc, HS nghe, viết Gv đọc cho hs nghe viết đúng chÝnh t¶ ®o¹n “ Mét h«m c« ót võa mang c¬m-> giÊu ®em cho chµng” (Sä Dõa) Hoạt động : Củng cố - Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Phơng pháp: vấn đáp - Thêi gian: 2p ?Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng HS khái quát hoá chuyển nghĩa từ? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học bài Thời gian: phút - Học bài, làm bài tập: đặt câu có sư dụng từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị : “Lời văn, đoạn văn tự sự” V Rút kinh nghiệm: (59) Ngày soạn: 18/09/2015 môn Ngày giảng: 21/ 09 / 2015 (6A,T 2,3) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy TIẾT 18,19 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức :Qua bài viết giúp hs nắm cách làm bài văn tự sự, trên sở vận dụng kiến thức đã học lí thuyết để vận dụng vào làm bài viết bài văn tự - Tích hợp với phần văn đã học ( Phần truyền thuyết) có phần sáng tạo cách viết thân, tưởng tượng, đóng vai, viết bằng lời văn mình Kĩ : Rèn kĩ độc lập suy nghĩ bài viết mình Thái độ: Ý thức viết bài nghiêm túc Năng lực cần đạt - Năng lực tư II.Chuẩn bị : - GV : đề bài, đáp án - HS : Ôn tập kĩ phần lí thuyết, đọc lại các văn đã học III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức: 6A: 31 Bài a Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ Cấp độ cao thấp Chủ đề: Nhớ đợc các các Chủ đề và phần và nhiệm dµn bµi cña bµi vô mçi phÇn cña v¨n tù sù dµn bµi bµi v¨n tù sù Số câu: Số câu:1 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ:20% Tỉ lệ:20% (60) Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: TS câu: TS điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 20 % Giải thích: vì trước làm bài văn tự phải tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài Sè c©u:1 Sè ®iÓm: TØ lÖ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 20 % Biết làm bài văn tự đúng yêu cầu đề Số câu: Số điểm: Sè c©u: Sè ®iÓm: TØ lÖ : 60 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 60 % Số câu:12 Số điểm: Tỉ lệ:80% Số câu: Sốđiểm:10 Tỉ lệ:100% b Đề bài Câu 1: Dàn bài bài văn tự thường gồm có phần? Nhiệm vụ mỗi phần? (2 điểm) Câu 2: Vì trước làm bài văn tự phải tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài?(2 điểm) Câu 3: Kể lại truyện truyền thuyết mà em đã đọc, học( sách giáo khoa Ngữ văn 6) bằng lời văn em.(6 điểm) Đáp án, biểu điểm: Câu 1: (2 điểm) * Dàn bài bài văn tự gồm phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật, việc - Thân bài: kể diễn biến việc - Kết bài: Kể kết cục việc Câu 2: (2 điểm) - Nếu không tìm hiểu đề sẽ không xác định yêu cầu cụ thể đề, làm bài sẽ bị lệch đề hoặc lạc đề - Nếu không lập ý thì không xác định nội dung đúng yêu cầu đề - Nếu không lập dàn bài thì bài làm sẽ không có bố cục Câu a Mở bài:(1,5 điểm) - Sư dụng lời văn mình để dẫn dắt truyện truyền thuyết - Giới thiệu câu chuyện em kể, vì em kể câu chuyện đó, kể cho nghe b Thân bài: (3điểm) Kể lại câu chuyện theo trình tự, diễn biến câu chuyện ( chuỗi việc: Mở đầu-> phát triển> cao trào -> kết thúc - Sư dụng lời văn mình song vẫn giữ cốt truyện, không chép nguyên văn câu chuyện, có thể lược bỏ số chi tiết không c Kết bài:(1,5điểm) - Kết thúc câu chuyện (61) - Cảm xúc người viết sau kể câu chuyện GV thu bài làm hs, nhận xét tiết làm bài Hướng dẫn học bài: - Về nhà chuẩn bị bài “Lời văn, đoạn văn tự sự”: V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/09/2015 môn Ngày giảng: 22/ 09 / 2015 (6A,T 3) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy TIẾT 21 LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hiểu nào là lời văn, đoạn văn văn tự sự: Lời văn tự dùng để kể người và kể việc; đoạn văn tự sự: gồm số câu, xác định hai dấu chấm xuống dòng Kỹ năng: Bước đầu biết biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn tự sự.Biết viết đoạn văn, bài văn tự Thái độ: Giáo dục ý thức nhận biết lời văn, đoạn văn tự Năng lực cần đạt - Năng lực tư II Kĩ sống cần tích hợp bài: KN nhận thức,KN hợp tác III Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, STK, CKTKN - HS: Chuẩn bị nội dung bài IV.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học: ổn định lớp: 1p 6A: 31 Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệubài -Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: phút Bài văn gồm các đoạn liên kết với tạo thành Đoạn văn gồm các câu văn liên kết (62) với tạo thành Văn tự x/d n/v, kể việc ntn? Đó là nội dung … Hoạt động 2: HD tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự: - Mục tiêu: học sinh hiểu nào là lời văn, đoạn văn văn tự - Phương pháp: vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 26 phút - Kĩ thuật.Khăn phủ bàn I/ Lêi v¨n - ®o¹n v¨n tù sù: - Gọi hs đọc đoạn văn sgk Lời văn giới thiệu nhân Thảo luận ? Đoạn (1) giới thiệu n/v nào? vật: nhóm/bàn - Giới thiệu các nhân vật: Hùng Vương thứ cư đại diện * Ví dụ: SGK / 58 mười tám; Mị Nương - Đoạn 1: trả lời ? Giới thiệu việc gì? +Giới thiệu nh©n vËt Hùng + Vua Hùng kén rể Vương và gái Mị Nương ? Mục đích câu văn giới thiệu + Sự việc:vua Hùng kén rể nhân vật là gì? -> Để mở đầu câu chuyện chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu câu chuyện ? Thứ tự các câu văn nào? Có thể HS ph¸t đảo lộn các câu văn đó không? Vì hiÖn sao?- không->văn giải thích ? Những câu văn giới thiệu thường có các từ HS tr¶ lêi và cụm từ nào? - Có các từ: Có, là HS đọc - Cụm danh từ, cụm tính từ ? Đoạn (2) giới thiệu n/v nào? - Đoạn 2: HS tr¶ lêi + Giới thiệu nhân vật: ST; TT vÒ lai lÞch, tµi n¨ng + Hai thần đến cầu hôn Mị ? Giới thiệu việc gì? Nương ? Mục đích câu văn giới thiệu nhân vật trên là gì? - GT tài ngang nhau, cách GT ngang nhau, cân đối tạo vẻ đẹp cho câu văn ? Nếu đảo trật tự các câu trên có HS tr¶ lêi không? - có thể đảo trật tự câu ? Vậy lời văn giới thiệu n/v văn tự giới thiệu ntn? Lời văn kể việc: - Cho hs đọc đoạn văn sgk HS đọc, ?N/v có hành động gi? Đoạn văn đã dùng quan sát -Thuỷ Tinh: đến muộn, không từ nào kể hành động nhân lấy được, đem quân đuổi, hô, vật? gọi - Đến sau Không lấy đem quân đuổi hô mưa, gọi gió… -> Các hành động kể theo ? Các hành động đó kể theo thứ tự (63) nào? -> Các hành động kể theo thứ tự trước sau: Nguyên nhân – kết ?Trong lời kể trùng điệp “ nước ngập nước ngập nước dâng” gây ấn tượng gì cho người đọc? ? Qua đó, em hiểu lời văn kể việc văn tự là nào? - Kể các hành động, việc làm và kết và thay đổi các hành động đem lại - Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn sgk /58, 59 ? Mỗi đoạn văn có câu? Nêu ý chính mỗi đoạn? Câu nào là câu quan trọng mỗi đoạn? - Mỗi đoạn văn thường có ý chính, diễn đạt thành câu -> câu chủ đề ? Các câu đó gọi là câu chủ đề, em hiểu nào là câu chủ đề? ? Nhận xét vị trí các câu chủ đề mỗi đoạn văn? Vai trò ý phụ đoạn văn? - Các ý phụ làm rõ cho ý chính hoặc diễn đạt, giải thích cho ý chính ? Lời văn, đoạn văn tự có đặc điểm gì? thứ tự trước sau: nguyên nhân kết HS trả lời Đoạn văn HS đọc, quan sát HS trả lời - Đoạn 1: câu, câu mang ý chính đoạn - Đoạn 2: câu, câu mang ý chính đoạn - Đoạn 3: câu , câu mang ý chính đoạn * Ghi nhí: SGK/59 Hoạt động 3: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức: - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm… - Thêi gian: 14 phót ? Xác định ý chính, câu chủ chốt và q.hệ gi÷a c¸c c©u ®o¹n §1: Sä Dõa lµm thuª cho nhµ phó «ng C©u chñ chèt :CËu ch¨n bß rÊt giái Câu 1: Giới thiệu h.động bắt đầu Câu 2: Nhận xét chung hành động Câu3;4,5: Nêu hành động cụ thể & kết quả, ảnh hởng lao động § c©u chèt c©u Hs lµm bµi Hs lµm bµi § c©u chèt c©u Hs xác định y/c bài tập Hs lµm bµi ? ViÕt c©u v¨n giíi thiÖu nh©n vËt Th¸nh Giãng, L¹c Long Qu©n - Gv híng dÉn viÕt theo mÉu C- V Hs viÕt c©u Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học II/ LuyÖn tËp: 1.Bµi tËp1: a.Sä Dõa lµm thuª cho nhµ phó «ng C©u chñ chèt :CËu ch¨n bß rÊt giái b Thái độ các cô gái phú ông Sọ Dừa C©u chñ chèt : câu c TÝnh nÕt c« DÇn C©u chñ chèt : câu 2 Bµi tËp Câu a: sai - các hoạt động xÕp lén xén Câu b: đúng - xếp hợp lý 3.Bµi tËp (64) - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 2p ? Thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự? HS khái quát Hoạt động :Hướng dẫn tự học bài - Thời gian: phút + Nhận diện từng đoạn truyện dân gian đã học, nêu ý chính mỗi đoạn và phân tích tính mạch lạc các câu đoạn + Chuẩn bị : văn “Thạch Sanh” V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/09/2015 môn Ngày giảng: 26/ 09 / 2015 (6A,T 4) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Nguyễn Thị Thu Thủy Tiết 22,23 Văn : THẠCH SANH (Truyện cổ tích) I/ Mục tiêu cần đạt : KT: Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà và nghệ thuật tự dân gian truyện cổ tích KN: Bước đầu biết cách đọc- hiểu vb truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại Biết trình bày cảm nhận mình nhân vật… - Kể lại câu truyện cổ tích TĐ: Giáo dục hs có thái độ đúng trước cái tốt, cái xấu cái thiện, cái ác Năng lực cần đạt - Năng lực tư II/ Những kĩ sống giáo dục bài - KN nhận thức, KN tư phê phán… III/ Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo, tranh Thạch Sanh… HS : Chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) 6A: 31 Kiểm tra bài cũ (2p): Kiểm tra chuẩn bị bài hs Bài mới: (65) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình - Thêi gian: 1p Gv cho hs nhắc lại thể loại truyền thuyết, đưa số văn bản: Cây khế, Tấm Cám, Sọ Dừa có yếu tố lịch sư không? Để dẫn vào bài Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn bản: - Mục tiêu : nắm sơ lược khái niệm truyện cổ tích, đọc, kể văn - Phương pháp: vấn đáp, giảng giải,thuyết trình - Kĩ thuật.Khăn phủ bàn - Thời gian: 20 p I Tìm hiểu chung văn - Gọi hs đọc phần chú thích bài “ Sọ Dừa” bản: ? Trình bày hiểu biết truyện cổ tích HS trả lời - Khái niệm truyện - GV khái quát, tóm tắt ngắn gọn các ý cổ tích: SGK T53 - Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc - Thường có yếu tố hoang đường, thể niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu, công bằng bất công GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, chú ý đọc thể rõ từng lời thoại để diễn tả chất từng nhân vật ( TS: hiền lành, thật thà, tin; LT: nham hiểm, độc ác, mưu mô) - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn ? Kể tóm tắt văn bản? HS đọc Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ HS kể sung cách tóm tắt hs HS tìm hiểu chú thích sgk, lưu ý: (3,4,6,7,8,9,11,12,13) ? Hãy nói rõ cách giải thích nghĩa các từ : “ Thiên thần” “ Đầu thai” “ Vua Thủy Tề”? ? Qua phần đọc và kể, em hãy xác định bố cục văn bản? HS trả lời - Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu -> Mọi phép thần thông : Kể đời Thạch Sanh - Phần 2: Còn lại: Kể các chiến công Thạch sanh ? Phần kể các chiến công TS kể theo trình tự việc? Đó là việc nào? Em thích (66) chi tiết nào? Vì sao? - việc: + TS chém chằn tinh +TS đánh đại bàng cứu công chúa + TS gãy đàn chữa khỏi bệnh cho công chúa + TS dùng tiếng đàn và niêu cơm thần để lui quân 18 nước chư hầu ? tranh sgk minh họa cho phần nội dung nào truyện? ( Cho hs quan sát tranh) ? Truyện cổ tích thường kể đời số HS trả lời kiểu nhân vật…, theo em nhân vật TS thuộc kiểu nhân vật nào? - Thể loại: truyện cổ -> Kiểu nhân vật dũng sĩ và tài kì lạ tích người dũng sĩ ? Xác định phương thức biểu đạt văn bản? * Để hiểu nội dung văn cô cùng các - Phương thức biểu đat: em chuyển sang phần tim hiểu chi tiết tự Hoạt động 3: HD tìm hiểu chi tiết văn : - Mục tiêu: nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện - Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích, trực quan - Thời gian:21p - Kĩ thuật Khăn phủ bàn ? Sự đời và lớn lên TS có gì khác HS phát II Tìm hiểu văn thường? Sự đời của Thạch ( Cho hs tìm nét bình thường, khác thường ) Quan sát Sanh: ? Cách giới thiệu nhân vật dũng sĩ có tài sgk, tìm chi * Bình thường: với nét bình thường gợi cho ta điều gì? tiết - Con gia đình nông dân Tìm nét khác thường nhân vật Thạch nghèo, tốt bụng Sanh? - Sống bằng nghề kiếm củi * Khác thường: - Hoàng tư đầu thai -> Nguồn gốc thần tiên - Mang thai nhiều năm - Được thần dạy võ nghệ, phép thuật ? Sự đời kì lạ TS em thấy giống đời HS trả lời nhân vật nào mà em đã học? -> LLQ, ÂC, Sọ Dừa, TG ? Kể đời khác thường vừa bình thường TS nhân dân ta muốn thể điều Thảo luận gì? nhóm/bàn - Thể quan niệm nhân dân ta cho rằng trả lời (67) người dũng sĩ có tài phi thường lại có nguồn gốc nông dân, người bình thường lại có phẩm chất khác thường, kì lạ GV kh¸i qu¸t néi dung tiÕt häc Ngày soạn: 25/09/2015 môn Ngày giảng: 28/ 09 / 2015 (6A,T 2) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên Tiết 23 Văn : THẠCH SANH( tiếp theo) (Truyện cổ tích) (68) Ôn định tổ chức ( 1p) 6A: 31 Kiểm tra bài cũ (5p): ? Trình bày hiểu biết truyện cổ tích Bài mới: - GV khái quát lại phần 1, yêu cầu hs tóm tắt phần 2.(5’) Tìm hiểu :24’ Trả - GV cho HS quan sát tranh lời Những thử thách và ? Bức tranh thứ minh hoạ cho chiến công chiến công của Th¹ch nào TS ? Sanh ? Thư thách đầu tiên đến với TS là gì? HS quan s¸t - Bị mẹ Lí Thông lừa ? Vì TS lại nhận lời canh miếu thần? Trả lời canh miếu thờ - Điều đó bộc lộ đức tính đáng quí TS +Tin lời LT và vâng lời mẹ nuôi -> Thật thà, tin, sống có tình nghĩa ? Giả sư TS biết trước nguy hiểm chàng có canh miếu thờ không? Vì sao? - Chàng vẫn vì chàng là dũng sĩ, không biết sợ hiểm nguy - Giết chết chằn tinh ? Cuộc chiến đầu tiên với chằn tinh TS HS mô tả diễn nào? ? Qua thư thách này bộc lộ phẩm chất đáng quí nào chàng? GV treo tranh Quan sát ? Bức tranh minh họa cho chiến công nào Trả lời TS? ? Thư thách thứ đến với TS là gì? - Giết đại bàng cứu công chúa ? Vì TS nhận lời xuống hang cứu công chúa? - Tin LT, biết nơi đại bàng có người bị hại; không lường trước âm mưu hiểm độc LT -Giết đại bàng cứu công ? Chiến công thứ TS diễn Trình bày chúa nào? diễn biến - Cứu vua Thủy Tề ? Điều này tiếp tục khẳng định phẩm chất nào TS? - Thật thà, can đảm, dũng cảm - Chữa bệnh cứu công ? Thư thách thứ đến với TS đó là thư thách Trả lời chúa nào? ? TS đã tự giải thoát cho mình bằng cách nào? ( GV treo tranh thứ giảng kí chi tiết “ TS tha cho mẹ LT trên đường bị sét đánh chết thành bọ ” (69) ? Thư thách cuối cùng đến với TS là gì? ? TS đánh lui quân giặc bằng cách nào? ( GV cho hs xem tranh 4) - Tiếng đàn niêu cơm thần đãi kẻ thua trận ? Chi tiết “ Tiếng đàn, niêu cơm thần” có ý nghĩa gì? -> Nói lên sức mạnh vô địch TS, lòng nhân đạo, độ lượng, tiếng đàn công lí, thể khát vọng hòa bình dân tộc ta ( Liên hệ nhân đạo, rộng lượng là truyền thống dân tộc ta từ Nguyễn Trãi, Lê Lợi, đến bây giờ) ? Qua lần thư thách chúng ta thấy TS bộc lộ phẩm chất đáng quí nào? ? Để tôn vinh người dũng sĩ Thạch Sanh nhân dân ta đã tạo thêm nhân vật có chức đối lập là LT Trong truyện LT đã hãm hại TS nào? Lí Thông: - Lừa TS canh miếu thần chết thay mình, cướp công TS - Lừa TS xuống hang giết đại bàng cứu công chúa, cướp công làm phò mã - Không can thiệp TS bị hạ ngục -> Nham hiểm, độc ác, bất nghĩa, bất nhân ? Từ đó, em hãy khái quát chất nhân vật LT? ? Hãy đối lập tính cách, hành động chất nhân vật? ( Gv viết bảng nháp) Thạch Sanh Lí Thông - Thật thà - Xảo quyệt, lừa lọc - Dũng cảm, tài - Sợ chết - Vị tha - Ích kỉ - Tình nghĩa - Phản bội, độc ác -> Đại diện cho -> Đại diện cho Cái thiện cái ác ? Hậu mà nhân vật phải gánh chịu là gì? - Biến thành bọ * Để củng cố kiến thức bài cô cùng các em chuyển sang phần tổng kết - Đánh lui quân 18 nước chư hầu Lắng nghe HS trả lời => Là người thật thà, dũng cảm, tài năng, vị tha, sống có tình nghĩa, yêu hòa bình HS trả lời Nhân vật Lí Thông: - Nham hiểm, độc ác, bất nghĩa bất nhân HS trả lời (70) Hoạt động 4: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu Khái quát nội dung truyện, thực hành luyện tập - Phương pháp: tái hiện, đàm thoại - Thời gian: 8p HS khái III.Tổng kết: quát Nghệ thuật: ? Hãy các biện pháp nghệ - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo thuật mà tác giả sư dụng văn - Sư dụng chi tiết thần kì: tiếng bản? đàn, niêu cơm thần GV khái quát theo CKTKN T37 - Kết thúc có hậu 2.Nội dung, ý nghĩa HS khái - Thể ước mơ, niềm tin nhân quát dân chiến thắng ?Từ điều phân tích trên, hãy người chính nghĩa, lương thiện nêu ý nghĩa truyện? * Ghi nhớ: SGK T67 - Gv Khái quát HS đọc IV Luyện tập ? Hãy kể diễn cảm truyện “ Thạch HS kể Sanh”? GV cho HS nghe, nhận xét Hoạt động :Củng cố - Mục tiêu Khắc sâu nội dung bài - Phương pháp: vấn đáp, tái - Thời gian: 1p ? Truyện cổ tích là gì? HS khái quát ? Nêu ND và nghệ thuật truyện Thạch Sanh? Hoạt động : Híng dÉn tự häc bµi - Thời gian: phút + Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công Thạch Sanh; kể lại từng chiến công theo đúng trình tự Làm bài tập + Tập trình bày cảm nhận, suy nghĩ các chiến công Thạch Sanh + Chuẩn bị bài “Chữa lỗi dùng từ” V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/09/2015 Duyệt tổ chuyên (71) môn Ngày giảng: 28/ 09 / 2015 (6A,T 3) Điều chỉnh TIẾT : 24 CHỮA LỖI DÙNG TỪ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nhận các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm Kỹ năng: - Bước đầu có kỹ phát phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết Thái độ: - Có ý thức sư dụng từ ngữ và sưa lỗi mắc lỗi Dùng từ chính xác nói, viết II/ Những kĩ sống giáo dục bài - KN nhận thức, KN tư duy… III/ Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo,từ điển TV… HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức : 1p 6A: 31 Kiểm tra bài cũ : 5p ? Thế nào là tượng chuyển nghĩa từ? Cho vd ? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: phút Khi nói, viết chúng ta hay dùng từ lặp lặp lại, dùng lẫn lộn các từ gần âm làm cho câu văn không đúng nghĩa, không hay Vậy sưa lỗi nào-> Nd bài Hoạt động 2: Tìm hiểu lỗi lặp từ - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết lỗi lặp từ và lỗi lẫn lộn các từ gần âm, tìm nguyên nhân mắc lỗi và cách sưa lỗi - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 37 phút I LÆp tõ * VÝ dô: SGK/68 - Yêu cầu hs đoc ví du a,b HS đọc VD * Nhận xét:từ ngữ đợc lặp lại sgk /68, cho hs gach chân a tư ngư có nghia Tõ tre : lÇn Tõ gi÷ : lÇn giống Tõ anh hïng: lÇn ? Trong ®o¹n v¨n a, cã HS ph¸t hiÖn (72) từ ngữ nào đợc lặp l¹i ? HS tr¶ lêi ? ViÖc lÆp l¹i c¸c tõ ng÷ trªn HS đọc VD em thÊy cã hîp lý ko ? HS ph¸t hiÖn - Cã; t¹o nhÞp ®iÖu hµi hoµ cho ®o¹n v¨n xu«i nh»m môc đích nhấn mạnh HS tr¶ lêi ? Trong ®o¹n v¨n b, Cã mÊy từ ngữ đợc lặp lại ? ? So s¸nh hiÖn tîng lÆp l¹i ë vd (a) & (b)? HS söa - Vd (a): lµ phÐp lÆp cã môc đích, là phép tu từ Vd (b): lÆp g©y c¶m gi¸c HS xác định y/c nhµm ch¸n rêm rµ nhãm/ 3ý  lçi lÆp tõ lµ g×? - Lµ hiÖn tîng lÆp ®i lÆp l¹i tõ (ng÷) g©y c¶m gi¸c nhµm ch¸n, khiÕn cho c©u v¨n rêm rµ ? Nguyªn nh©n m¾c lçi? - Ngời viết diễn đạt kém HS ph¸t hiÖn, söa lçi ? Em h·y söa l¹i c©u v¨n cho đúng? GV nhÊn m¹nh Y/c Hs xác định y/c bài tập ? H·y bá c¸c tõ ng÷ trïng lÆp - Gv nhËn xÐt- chuÈn x¸c a Lan lµ líp trëng g¬ng mẫu nên lớp quí mÕn b Sau nghe c« gi¸o kÓ, chóng t«i còng thÝch nh÷ng n.vËt truyÖn Êy, v× hä lµ nh÷ng  cã phÈm chất, đạo đức tốt đẹp c Qu¸ tr×nh vît nói cao còng lµ q.tr×nh  trëng thµnh, lín lªn GV chuyÓn ý GV cho học sinh đọc bài viết v¨n, ph¸t hiÖn tõ ng÷ lÆp, nªu c¸ch söa? GV kh¸i qu¸t néi dung tiÕt 24 Hoạt động :Củng cố - Mục tiêu Khắc sâu nội dung bài - Phương pháp: vấn đáp, tái - Thời gian: 1p ? Kể tên các lỗi thường gặp? HS khái quát Nêu nguyên nhân mắc lỗi, =>T¹o nhÞp cho ®o¹n v¨n xu«i giµu chÊt th¬ b.TruyÖn d©n gian : lÆp lÇn =>Lỗi lặp diễn đạt kém - Sửa lại: Em thích đọc truyÖn d©n gian v× truyÖn cã nhiÒu chi tiÕt tëng tîng kú ¶o * Bµi tËp 1: bá c¸c tõ ng÷ trïng lÆp a B¹n, ai, còng rÊt, lÊy lµm, b¹n, Lan b.C©u chuyÖn Êy c.Lín lªn (73) cách sưa? HĐ 4: Híng dÉn tự häc bµi - Thêi gian: 1phót + Nhớ loại lỗi đã tìm hiểu để có ý thức tránh mắc lỗi + Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa các từ gần âm để dùng từ chính xác V Rút kinh nghiệm: (74) Ngày soạn: 1/10/2015 Ngày giảng: 5/ 10 / 2015 (6c,T 2) Ngày giảng: 6/ 10 / 2015 (6b T2 ) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên môn TIẾT 25 CHỮA LỖI DÙNG TỪ ( TIẾP THEO) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nhận các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm - Cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm Kỹ năng: - Bước đầu có kỹ phát phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác nói, viết Thái độ: - Có ý thức sư dụng từ ngữ và sưa lỗi mắc lỗi Dùng từ chính xác nói, viết II/ Những kĩ sống giáo dục bài - KN nhận thức, KN tư duy… */ Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo,từ điển TV… HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức : 1p 6C: 6B Kiểm tra bài cũ : 5p Vì có tượng lặp từ? lấy VD? Bài mới: Hoạt động 3: Tìm hiểu lỗi lẫn lộn các từ gần âm - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết lỗi lặp từ và lỗi lẫn lộn các từ gần âm, tìm nguyên nhân mắc lỗi và cách sưa lỗi - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 21 phút - Gv khái quát nội dung tiết 24, dẫn dắt vào bài.(2p) Phần II (19p) ? Trong vd (a), có tữ ngữ nào người viết đã dùng không đúng ? ? - Từ này không có từ điển ? Có từ nào có cách phát âm gần giống từ này?- Tham quan II/ Lẫn lộn các từ gần âm: HS sưa * Ví dụ: SGK/68 * Nhận xét a Từ dùng không HS xác định đúng:thăm quan (75) Tại có thể thay ? Giải nghĩa từ ? - tham quan: đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết ? Nguyên nhân nào khiến người viết dùng sai từ ? - Nguyên nhân: dùng sai từ là ko nhớ chính xác hình thức ngữ âm từ ? Phát lỗi dùng sai vd (b)? ? Theo em, phải thay từ nào cho đúng? Giải nghĩa? - mấp máy: cư động nhẹ nhàng & liên tiếp ? Muốn chữa lỗi dùng sai phải qua các thao tác nào ? - Phát lỗi sai - Tìm nguyên nhân sai - Nêu cách chữa & chữa lại Gv: Nhấn mạnh: Từ có hai mặt - hình thức và nội dung, hai mặt này luôn gắn với Vì sai hình thức sẽ dẫn đến sai nội dung -> muốn tránh lỗi dùng sai âm từ phải hiểu đúng nghĩa từ y/c nhóm/ 3ý - Từ đúng: tham quan HS phát hiện, sưa lỗi b Từ dùng không đúng:nhấp nháy HS đọc - Từ đúng: mấp máy HS trả lời HS phát HS trả lời Hoạt động 4: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm Thời gian: 16 phút III/ LuyÖn tËp: Y/c Hs xác định y/c bài tập Hs x¸c Bµi 2:T×m tõ dïng ? Xác định các từ dùng sai, rõ nguyên nhân? định y/c sai, söa l¹i: nêu cách sưa?tra từ điển? bµi tËp a.linh động-> sinh Hs th¶o động Gv: hướng dẫn học sinh tra từ điển để hiểu nghĩa luËn tr×nh từ bµy - Lẫn lộn từ gần âm, nhớ ko chính xác hình thức ngữ âm từ - Phân biệt nghĩa: + sinh động: gợi h.ảnh sống trước mắt + linh động: mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc cách giải công việc b.bµng quang  b/ Thay từ: bàng quang  bàng quan bµng quan HS ph¸t + bàng quang: bọng chứa nước tiểu hiÖn, söa + bàng quan: làm ngơ đứng ngoài coi c thñ tôc  hñ tôc không dính líu gì đến mình (76) c/ Thay từ: thủ tục  hủ tục +Thủ tục: cách thức tiến hành công việc với nội dung trình tự định theo quy định HS ph¸t hiÖn, söa quan nhà nước + hủ tục: phong tục, tập quán lỗi thời ? Nguyên nhân việc dùng sai từ đó là gì? HS tr¶ lêi - Lẫn lộn từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm - Làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt người nói, viết ? Em thường mắc lỗi nào nói, viết , cần có ý thức tránh mắc lỗi nào? ? Tỏc hại việc lặp từ, lẫn lộn từ gần âm? Hoạt động :Củng cố - Mục tiêu Khắc sâu nội dung bài - Phương pháp: vấn đáp, tái - Thời gian: 1p ? Kể tên các lỗi thường gặp? Nêu nguyên HS khái nhân mắc lỗi, cách sưa? quát HĐ 6: Híng dÉn tự häc bµi - Thêi gian: 1phót + Nhớ loại lỗi đã tìm hiểu để có ý thức tránh mắc lỗi + Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa các từ gần âm để dùng từ chính xác + Xem l¹i dµn bµi TLV sè *.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… (77) Ngày soạn: 1/10/2015 Ngày giảng: 5/ 10 / 2015 (6c,T 3) Ngày giảng: 9/ 10 / 2015 (6b T1 ) Điều chỉnh Duyệt tổ chuyên môn TIẾT 26: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh nhận ưu nhược điểm bài viết mình, biết cách sữa chữa lỗi bài làm Kỹ năng: - Củng cố bước cách xây dựng cốt truyện, n.vật, tình tiết, lời văn & bố cục câu chuyện Thái độ: - Hs có ý thức tự giác, độc lập làm bài II.KN sống cần áp dụng bài KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : bài viết văn học sinh - HS : chuẩn bị bài, ôn lại các kiến thức tạo lập văn IV.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy-học Ổn định tổ chức: 1p 6C 30 6B : 31 Kiểm tra bài cũ: 5p ? Các bước làm bài văn tự ? Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: 2phút Hoạt động 2: tìm hiểu đề bài, xây dựng dàn bài - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p I Đề bài Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng Câu 1: Dàn bài bài văn tự đáp án ( Tiết 18,19) thường gồm có phần? Nhiệm vụ mỗi phần? (2 điểm) Câu 2: Vì trước làm (78) HS nhắc lại đề bài bài văn tự phải tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài?(2 điểm) Câu 3: Kể lại truyện truyền thuyết mà em đã đọc, học( sách giáo khoa Ngữ văn 6) bằng lời văn em.(6 ®iÓm) §¸p ¸n, C©u 1: (2 ®iÓm) * Dµn bµi cña bµi v¨n tù sù gåm phÇn: - Më bµi: giíi thiÖu chung vÒ nh©n vËt, sù viÖc - Th©n bµi: kÓ diÔn biÕn sù viÖc - KÕt bµi: KÓ kÕt côc cña sù viÖc C©u 2: (2 ®iÓm) - Nếu không tìm hiểu đề không xác định đợc yêu cầu cụ thể đề, làm bài bị lệch đề lạc đề - NÕu kh«ng lËp ý th× kh«ng xác định đợc nội dung đúng yêu cầu đề - NÕu kh«ng lËp dµn bµi th× bµi lµm sÏ kh«ng cã bè côc §¸p ¸n, biÓu ®iÓm: C©u a Mở bài:(1,5 ®iÓm) - Sư dụng lời văn mình để dẫn dắt truyện truyền thuyết - Giới thiệu câu chuyện em kể, vì em kể câu chuyện đó, kể cho nghe b Thân bài: (3®iÓm) Kể lại câu chuyện theo trình tự, diễn biến câu chuyện ( chuỗi việc: Mở đầu-> phát triển-> cao trào -> kết thúc - Sư dụng lời văn mình song vẫn giữ cốt truyện, không chép nguyên văn câu chuyện, có thể lược bỏ số chi tiết không c Kết bài:(1,5®iÓm) - Kết thúc câu chuyện - Cảm xúc người viết sau kể câu chuyện Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã tìm hiểu văn tự vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 25p Gv nhận xét bài làm HS các mặt: ưu và nhược điểm *Ưu điểm: - Trả lời đầy đủ các câu hỏi - Bài viết đúng bố cục phần - Sư dụng từ ngữ đúng chính xác - Đã biết cách xếp các phần, đoạn - Trình bày tương đối đẹp - Viết câu rõ ý * Nhược điểm: II.Nhận xét - sửa lỗi HS nhận diện bài HS nhận Ưu điểm: (79) - Chữ xấu, sai chính tả diện - Viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện bài - Bố cục chưa rõ ràng, nội dung sơ sài Nhược điểm: - Diễn đạt tối nghĩa GV:lỗi sai y/c học sinh đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗ Sửa lỗi: GV : đọc số đoạn, bài viết tốt HS sưa lỗi GV giải đáp thắc mắc( có)-> lấy điểm vào sổ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 1p ? Em rút bài học gì cho thân qua tiết HS trình bày học này? HS khái quát Hoạt độ ng 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : Em bé thông minh Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… (80) Ngày soạn: 5/10/2015 Ngày dạy: 10/10/2015 (6B) Điều chỉnh : Người duyệt TIẾT 27 VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận nét chính nội dung và nghệ thuật truyện cổ tích: Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thư thách mà n/v đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công bằng ND lao động Kỹ năng: - Đọc- hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại truyện Thái độ:ca ngợi trí thông minh người II.KN sống cần áp dụng bài KN tự nhận thức,KN thể tự tin (81) *.Chuẩn bị: - Gv: Sgk, Sgv, tranh bài Em bé thông minh - Hs: Chuẩn bị nội dung bài III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy-học Ổn định tổ chức: 1phút Kiểm tra bài cũ: 8p Tóm tắt truyện thach sanh? Nêu ý nghĩa truyện Thạch Sanh ? Bài : Hđ GV Hđ Hs Néi dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh -Phương pháp: nêu vấn đề -Thời gian: phút Nhân vật thông minh là kiểu n/v phổ biến truyện cổ tích Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt Truyện gần không có yếu tố thần kì, cấu tạo theo lối xâu chuỗi gồm nhiều mẩu chuyện Nhân vật chính trải qua chuỗi thư thách từ đó bộc lộ trí thông minh người Hoạt động 2: HD đoc, tìm hiểu chung văn -Mục tiêu: HS đọc, kể, giải nghĩa từ khó, bố cục văn -Phương pháp: vấn đáp, tái hiện, gợi tìm -Thời gian: 16 phút Gv: Giọng đọc, kể vui hóm hỉnh, lưu ý đoạn đối thoại, câu hỏi và câu trả lời em bé với viên quan, vua - Gv, Hs đoc, kể văn - Hs, Gv nhận xét giọng đọc, kể hs - Gv hướng dẫn hs giải thích nghĩa từ: dinh thự, hoàng cung, vô hiệu ? Đó là các từ có nguồn gốc từ đâu? chúng thuộc lớp từ nào?- Từ Hán Việt I/ Đọc, tìm hiểu chung Hs đọc-kể Hs nhận xét giọng đọc, kể ?Truyện có thể chia làm phần? HS trả lời Nội dung từng phần? - P1: “Từ đầu-> tâu vua”: Vua quan tìm người tài giỏi cứu nước -P2: “tiếp->láng giềng”: em bé giải câu đố vua, quan, sứ giả - P3: còn lại: em bé-> trạng nguyên ? Hình thức dùng câu đố để thư tài có phổ biến truyện cổ tích không? - Khá phổ biến ? Tác dụng hình thức đó là gì? - Câu đố đóng vai trò thư tài - Bố cục: phần (82) - Nhân vật bộc lộ tài ? Sự thông minh và tài trí em bé bộc lộ qua lần thư thách? HS tìm - lần ? Truyện gồm NV? đâu là n.vật - Thể loại: kiểu nhân vật thông chính? n/v chính thuộc kiểu n/v gì? minh Gv: Trí thông em bé chủ yếu thể qua việc đoán giải các câu đố, vượt qua thư thách trí tuệ cách sắc HS trả lời sảo, nhạy bén bất ngờ -Phương thức biểu đạt : tự ? Phương thức biểu đạt văn bản? Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn -Mục tiêu: HS nắm đặc điểm nội dung và nghệ thuật truyện qua nhõn vật, kiện, cốt truyện -Phương pháp: vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, trực quan -Thời gian: 18p - Kĩ thuật.Khăn trải bàn II/ Tìm hiểu chi tiết: ? Việc thứ phần diễn biến Hs trả lời 1.Em bé với câu đố của viên truyện là gì? quan: GV treo tranh HS quan ? Bức tranh minh hoạ việc gì? sát ? Viên quan câu đố hoàn cảnh nào? - cha cày ruộng ? Em có nhận xét gì câu đố quan? Hs: đọc - Bất ngờ, đột ngột, hóc búa ko để câu đố - Câu đố bất ngờ, khó ý & có thể đếm chính xác trâu cày quan ngày bao nhiêu đường ? Hai cha đã phản ứng sao? HS trả lời - Cha: đứng ngẩn - Con: nhanh nhảu trả lời ? Em bé đã trả lời viên quan bằng cách nào? - Đố lại viên quan - Câu trả lời bất ngờ bằng chính ? Em có n.xét gì câu trả lời em câu hỏi tương tự quan bé? - Phản ứng nhanh nhạy, thể  thông minh, ứng xư nhanh, đối thông minh “gậy ông đập lưng ông” đáp thần ? Phản ứng viên quan? - Há hốc mồm sưng sốt không biết đáp cho ổn Hết tiết (83) Củng Cố: Em be trải qua máy lần thử thách? Dăn dò: Xem tiết bài * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 5/10/2015 Ngày dạy: 10/10/2015( 6C) 6B Điều chỉnh Tổ duyệt TIẾT 28 VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH (tiếp) (Truyện cổ tích) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận nét chính nội dung và nghệ thuật truyện cổ tích: Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thư thách mà n/v đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công bằng ND lao động Kỹ năng: - Đọc- hiểu truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại truyện Thái độ:ca ngợi trí thông minh người II.KN sống cần áp dụng bài KN tự nhận thức,KN thể tự tin *.Chuẩn bị: (84) - Gv: Sgk, Sgv, tranh bài Em bé thông minh - Hs: Chuẩn bị nội dung bài III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy-học Ổn định tổ chức: 1phút Kiểm tra bài cũ: 8p Tóm tắt truyện Em bé thông minh? Nêu ý nghĩa truyện ? Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh -Phương pháp: nêu vấn đề -Thời gian: phút Hoạt động 2: HD đoc, tìm hiểu chung văn -Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung văn biết lần em bé giải đố thông minh nào -Phương pháp: vấn đáp, tái hiện, gợi tìm -Thời gian: 16 phút Hđ GV -Thời gian: 25p Hđ Hs ? Sự việc phần diễn biến truyện là gì? ? So với câu đố viên quan, câu đố này có khó không? - Khó nhiều vì là tình rắc rối, oái oăm  Làng lo lắng ? Cách giải lần này có gì giống & khác cách giải lần trước? - Cũng giải theo kiểu phản đề bằng cách đưa tình tương tự Khéo léo đưa tình để tiếp cận vua để chính vua tự nói lời giải ? Sự thông minh em bé thể chỗ nào? - Em đã gài bẫy nhà vua, khiến vua vô tình nói lời giải ? Câu đố thứ vua là gì?Vì vua đố thêm lần nữa? - Vua muốn kiểm tra xem em bé có thực thông minh không ? Đây là câu đố ntn? đưa tình ntn? (bất ngờ, đột ngột) - Phi lý, không thể làm được, ý đồ: thư tài thông HS theo dõi SGK HS nhận xét Nội dung kiến thức II/ Tìm hiểu chi tiết: Em bé với câu đố của vua: - Câu đố 1: HS trả lời + Giải theo cách khéo léo gài bẫy vua để tự vua nói lời giải - Câu đố 2: HS nhắc lại, trả lời (85) minh, nhanh trí  khó hay ? Em bé đã giải đố bằng cách nào? -“Tương kế, tựu kế” đưa câu đố khác cho nhà vua ? Sự việc phần diễn biến là gì? ? So với các câu đố trên, câu đố này có gì đặc biệt? dễ hay khó ? - Do sứ thần ngoại quốc đố.Câu đố oái oăm, khó ? Ngoài ý nghĩa thư tài, theo em câu đố sứ thần còn mang ý nghĩa nào khác? - Câu đố mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao, việc có giải đố liên quan đến thể diện d.tộc, danh đất nước ? Cho biết cách giải đố em bé? - Dùng chính kinh nghiệm dân gian ? Hình thức thể ? - Giải bằng câu hát đồng dao, hồn nhiên, nhí nhảnh với giọng trẻ thơ Với em bé, việc giải đố là dễ dàng vì nó trò chơi mà em vẫn chơi ? Nhìn lại toàn câu chuyện, em có n.xét gì mức độ các câu đố & đối tượng câu đố ? - T/c oái oăm các câu đố mỗi lần tăng lên Đối tượng câu đố mỗi ngày cao ? Điều đó nhằm mục đích gì ? - Làm rõ thông minh người & tài trí em bé - Đề cao trí thông minh em bé ? Em có n.xét gì lời giải đố em, bé Những kiến thức có sách không ? - Đẩy bí phía  câu đố “tương kế, tựu kế” khiến  câu đố tự thấy cái phi lý điều mà họ nói Lời giải đố lấy từ kiến thức c/s Bất ngờ, giản dị, hồn nhiên  thông minh người ? Nv em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? - Nv thông minh ? Em còn biết nv thông minh tài trí nào l.sư nước ta ? - Truyện Lương Thế Vinh HS trả lời + Em bé đưa câu đố khác lời thách thức, thể phản ứng nhanh nhạy Em bé với câu đố của sứ giả: - Câu đố: HS phát HS trả lời - Giải đố dễ dàng bằng câu hát đồng dao: buộc ngang lưng kiến càng HS trả lời (86) Hoạt động 3: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu Khái quát nội dung truyện, thực hành luyện tập - Phương pháp: tái hiện, đàm thoại - Thời gian: 10p ? Hãy các biện pháp nghệ thuật HS khái III.Tổng kết: mà tác giả sư dụng văn bản? quát Nghệ thuật: GV khái quát theo CKTKN T38-39 - Dùng câu đố thư tài- tạo tình thư thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất - Dẫn dắt việc, mức độ tăng ?Từ điều phân tích trên, hãy nêu dần câu đố và cách giải tạo ý nghĩa truyện? tiếng cười hài hước ? Tµi trÝ cña em bÐ lµ tµi trÝ cña ? HS khái 2.Nội dung, ý nghĩa - Em bÐ th«ng minh lµ sù kÕt tinh trÝ quát - Truyện đề cao trí khôn dân tuệ dân gian, nhân cách  lao động gian, kinh nghiÖm đời sống b×nh d©n VN dân gian - Gv Khái quát HS đọc - Tạo tiếng cười ? Hãy kể diễn cảm truyện “ Em bé * Ghi nhớ: SGK T67 thông minh”? IV Luyện tập GV cho HS nghe, nhận xét GV hướng dẫn HS đọc phần đọc thêm Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: phút ?Khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa, văn HS khái quát Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Kể lại thư thách mà em bé đã vượt qua.Liên hệ với vài câu chuyện các nhân vật thông minh mà em đã học - Chuẩn bị bài “Chữa lỗi dùng từ” Rút kinh nghiệm (87) Người duyệt Ngày soạn: 7/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015(6C) Ngày dạy: 13/10/2015(6B) Điều chỉnh: Tiết 29.CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TIẾP) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nhận biết lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Biết cách sưa lỗi dùng từ không đúng nghĩa Kỹ năng: - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa - Dùng từ chính xác, tránh lỗi nghĩa từ Thái độ: GD ý thức tránh mắc lỗi dùng từ, có ý thức sưa lỗi II.KN sống cần áp dụng bài KN tự nhận thức * Chuẩn bị: - Gv: Sgk, Sgv, từ điển TV - Hs: chuẩn bị bài III.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy-học Ổn định tổ chức: 1p 6B : 6C Kiểm tra bài cũ: 5p? Khi dùng từ thường mắc lỗi gì ? nguyên nhân ? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs Nội dung kiến thức (88) Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút Ngoài lỗi lặp từ, dùng lẫn lộn các từ gần âm chúng ta còn hay mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa nói, viết Vậy cách sưa lỗi nào-> Nd bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết lỗi dùng từ không đúng nghĩa và tác hại nó, cách sưa lỗi - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 18 phút - Kĩ thuật.Khăn trải bàn I/ Dïng tõ kh«ng HS đọc đúng nghĩa: - Yêu cầu hs đọc ví dụ a,b,c sgk /75 * VD: SGK/75 ? Hãy các lỗi dùng từ sai các câu sau? VD * NhËn xÐt: ? Vì em biết từ đó dùng không đúng các câu? HS trả lời từ dùng không đúng nghĩa: - Yếu điểm: điểm quan trọng - Đề bạt: cư giữ chức vụ cao - Chứng thực: Xác nhận đúng thật ? Em có thể thay từ sai đó bằng các từ khác không? a yếu điểm -> - Nhược điểm: điểm yếu kém nhược điểm -Bầu: tập thể, đơn vị chọn người để giữ chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu - Chứng kiến: tận mắt nhìn thấy việc nào b đề bạt -> bầu đó xẩy ? Nguyên nhân mắc các lỗi trên là gì? Muốn tránh mắc lỗi dùng sai từ, ta phải làm gì? - Không biết nghĩa.Hiểu sai nghĩa HS trả lời c chứng thực -> chứng kiến - Hiểu nghĩa chưa đầy đủ Hoạt động 3: HD học sinh hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút Hs xác định Hs xác định yêu cầu bài tập y/c bài tập Gv chia lớp nhóm báo cáo-> gv nhận Hs xét nhóm/bàn trình bày Hs xác định y/c bài tập II/ Luyện tập: BT1: tìm các kết hợp từ đúng + bản( tuyên ngôn) +( tương lai) xán lạn + bôn ba (hải ngoại) + (bức tranh) thuỷ mặc (89) Hs lên bảng làm bt Hs, gv nhận xét Hs làm bài tập Hs xác định y/c bài tập làm theo cặptrình bày Hs làm bài tập theo cặp + (nói năng) tuỳ tiện BT 2: chọn từ điền vào chỗ trống a khinh khỉnh b khẩn trương c băn khoăn BT 3: chữa lỗi dùng từ + tống -> tung + thực thà -> thành khẩn bao biện -> nguỵ biện + tinh tú-> tinh tuý BT 4: Chính tả nghe -viết Gv đọc đoạn văn truyện Em bé thông minh ( Một hôm, viên quan qua-> đường) Hs nghe Gv y/c hs trao đổi bài, sưa lỗi- đối chiếu - viết đoạn văn văn Gv cho hs đọc nghe viết chính tả số từ có phụ âm đầu: tr/ch Hs ngheCho hs đọc phần đọc thêm sgk T76 viết, sưa lỗi Hoạt động :Củng cố - Mục tiêu Khắc sâu nội dung bài - Phương pháp: vấn đáp, tái - Thời gian: 1p ? Kể tên các lỗi dïng tõ thường gặp? Nêu HS khái quát nguyên nhân mắc lỗi, cách sưa? Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Tìm bài tập TLV cô đã chữa câu dùng từ sai để sửa + ChuÈn bÞ bµi : «n tËp kiÓm tra phÇn v¨n b¶n * Rót kinh nghiÖm (90) Ngµy so¹n: 7/10/2015 Ngµy d¹y: 12/10/2015(6C) 16/10/2015(6B) Điều chỉnh: Người duyệt TIẾT 30: KIỂM TRA VĂN I.Mục tiêu cần đạt : Kiến thức :qua bài kiểm tra GV đánh giá nhận thức học sinh phần truyện truyền thuyết, truyện cổ tích qua số văn đã học Kĩ : rèn kĩ độc lập suy nghĩ bài viết mình Thái độ: ý thức viết bài nghiêm túc, tự giác II.Chuẩn bị : - GV : đề bài, đáp án - HS : Ôn tập kĩ phần lí thuyết, đọc lại các văn đã học III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức: 6B: 6C Bài : Phát đề * Thiết lập ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN T TN TL VDT VDC Chủ đề L Truyện - Trình bày k/n - Xác định Tóm tắt truyền truyền thuyết nội dung truyện thuyết - Kể tên truyện đoạn STTT đã học truyện Sơn - Biết Tinh, Vua Hùng đã Thủy phong Gióng Tinh? là gì và Hội làng Phù Đổng - Hiểu nv mở vào thời Cảm Truyện gian nào truyện TS nghĩ cổ tích năm theo nv -Biết ý nghĩa tuyến Thạch (91) truyện CRCT thiện và ác Số câu: Số đ’:1 Tlệ:10 % Sanh Số câu: Số câu:4 Số điểm: Số đ’:2 Tỉ lệ: % T lệ:20 % Số câu:1 Số đ’:1 T lệ: 10% Số câu: Số đ’:2 Tlệ:20 % Số câu: Số câu: Số điểm: Số đ’ : Tỉ lệ: % Tỉ lệ:20 % Số câu: Số câu:1 Số câu: Số đ’: Số đ’:1 Số đ’: Tỉ lệ:10 % Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số câu: Số đ’: Số đ’:10 Tlệ:40% T lệ: 40% Số câu:1 Số câu: Số đ’: Số đ’:10 Tlệ:40% Tlệ: 100% Đề bài A Phần trắc nghiệm: Lựa chọn vào đáp án đúng: (3 điểm) Câu Truyền thuyết là gì? (0,5đ’): A Là loại truyện dân gian kể việc và kiện liên quan đễn lịch sư thời quá khứ B Là loại truyện kể đời nhân vật bất hạnh C Là loại truyện mượn loài vật để giáo huấn Câu Kể tên truyện truyền thuyết đã học(0,5đ’): A Con Rồng cháu Tiên.; B Sơn Tinh Thủy Tinh C Bánh chưng bánh giầy, Con rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh Câu Ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? (0,5đ’): A Giải thích tên hồ B Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng người Việt C Giải thích tượng lũ lụt Câu 4: Vua Hùng phong Gióng là gì? (0,5đ’) A Thánh C Phù Đổng Thiên Vương B Thiên Vương D Vương Câu 5: Nối một ô chữ cột A với một ô chữ cột B để tạo thành đáp án đúng văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh? (1đ’): A B 1, Một hôm hai chàng trai a, ta sẽ cho cưới gái ta 2, Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ b, Thần nước đành rút quân 3, Hôm sau, tờ mờ sáng c, mỗi thứ đôi 4, Sơn Tinh không nao núng d, lềnh bềnh trên biển nước B Phần tự luận: (7 điểm) Câu 6: (1 điểm): Hãy liệt kê các nhân vật truyện Thạch Sanh theo tuyến nhân vật thiện và ác Câu 7: (2 điểm): Tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh khoảng dòng (92) Câu 8: (4 điểm): Nêu cảm nhận em về nhân vật Thạch Sanh Đáp án, Biểu điểm: A Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,5 điểm; )câu 5(1đ’) 1.A; C; 3.B; C; 5(1-a;2-c;3-d;4-b); B Phần tự luận: Câu 1: điểm Thiện: Thạch Sanh, công chúa, Ngọc Hoàng, vua Thủy Tề, Thái tư, bố mẹ Thạch Sanh Ác: Mẹ Lí Thông, chằn Tinh, đại bàng, thái tư 18 nước chư hầu Câu 2: điểm Vua Hùng Ké chồng cho Mị Nương Có hai chàng đến cầu hôn Sơn Tinh đến từ miền núi, Thủy Tinh đến từ miền biển Cả hai có tài Vua hùng điều kiện đem sính lễ đến trước Mị Nương Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương núi, Thủy Tinh đến sau không lấy vợ đùng đùng giận đuổi theo đòi cướp Mị Nương Làm dông bão đánh Sơn Tinh Năm nào cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đã cùng kiệt Câu 3: điểm Yêu cầu viết thành đoạn văn - Là người lương thiện sinh có yếu tố thần kì - Có phẩm chất thật thà, dũng cảm, tài năng, có lòng nhân ái, yêu hòa bình(dẫn chứng truyện) GV thu bài : Hướng dẫn học bài: - Xem lại bài, ôn lại văn đã học - Về nhà chuẩn bị bài “ Luyện nói kể chuyện”: * Rút kinh nghiệm: (93) Ngày soạn: 7/10/2015 Ngày dạy: 15/10/2015 ( 6C) Ngày dạy: 17 /10/2015 ( 6B) Điều chỉnh: Người duyệt Tiết 31 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:Cách trình bày miệng bài kể chuyện dựa theo dàn bài đó chuẩn bị Kĩ năng: lập dàn bài tâp nói hình thức đơn giản ngắn gọn Lựa chọn trình bày miệng việc có thể kể chuyện theo thứ tự hợp lí lời kể rõ ràng mạch lạc bước đầu biết thể cảm xúc Thái độ: Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp II.KN sống cần áp dụng bài KN tự nhận thức, KN đạt mục tiêu * Chuẩn bị: - Gv: Sgk, Sgv, - Hs: chuẩn bị bài III.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy-học Ổn định tổ chức: 1p 6B : Kiểm tra bài cũ: 5p ? Tự là gì? bố cục bài văn tự sự? Bài mới: HĐ cña GV 6C HĐ cña HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động, củng cố kiến thức - Mục tiêu: định hướng, tạo tâm cho HS - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp (Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu bài mới, nêu yêu cầu tiết học) - Chuẩn KTKN.T40 - Thời gian: phút Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà - Mục tiêu: giáo dục ý thức tự học HS Lập dàn bài nói hình thức đơn giản, ngắn gọn - Phương pháp: Giao đề, thảo luận nhóm - Thời gian: 6p - Kĩ thuật.Khăn trải bàn (94) Gv chia lớp thành nhóm Hs theo - Bước 1: Mỗi thành viên nhóm tự nhãm/tæ trình bày phần tự chuẩn bị mình trước nhóm - Bước 2: Mỗi nhóm cư đại diện thay mặt nhóm lên trình bày trước lớp Nghe GV: Hướng dẫn số dàn bài gợi ý tham khảo *Lời chào & lý tự giới thiệu - Giới thiệu tên tuổi, hình dáng - Gia đình gồm - Công việc hàng ngày vẫn làm - Nêu vài nét tính tình, sở thích, ước mơ Nói lời cảm ơn người nghe *Giới thiệu chung gia đình mình -Kể các thành viên gia đình Trả lời -Với từng  lưu ý kể, tả số ý: Chân Nghe dung, ngoại hình, tính cách, tình cảm, công việc làm -Tình cảm mình với gia đình ? Nhắc lại bố cục & n/v từng phần bài văn tự GV bổ sung: Xác định việc chính chuyện, xếp các việc đó theo trình tự hợp lí để kể chuyện Hoạt động 3: Luyện nói trước lớp - Mục tiêu: Biết kể miệng trước tập thể câu chuyện - Phương pháp: Thực hành, vấn đáp - Thời gian: 30p nhãm/3 tæ Nhận xét ưu, Gv: Hướng dẫn luyện nói Chỳ ý:- Chọn vị trí để kể chuyện đối nhược điểm và hạn chế diện với người nghe I Chuẩn bị Lập dàn bài cho các đề bài sau: *Đề a: Tự giới thiệu thân * Đề b: Kể gia đình mình Mét sè dµn bµi tham kh¶o II Luyện trên lớp: 1.Nói theo tổ: - Xác định nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cư thích hợp Nói trước lớp: + Gv: nhËn xÐt - NhËn xÐt chung vÒ tiÕt tËp nãi; sù chuÈn bÞ cña hs, kÕt qu¶ & qu¸ tr×nh tËp nãi, c¸ch n.xÐt cña hs Hoạt động 4: Củng cố -Mục tiêu: Khắc sâu yêu cầu bài văn nói (Ngôn ngữ, cư chỉ, ánh mắt,…) (95) - Phương pháp: Khái quát hoá - Thời gian: phút ? Tự nhận xét tiết học HS GV nhận xét, rút kinh nghiệm nghe Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài: - Thời gian: phút + Lập dàn bài tập nói câu chuyện kể.Tập nói mình theo dàn bài đã lập +ChuÈn bÞ: danh tõ * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …… (96) Ngày soạn : 7/10/2015 Ngày dạy : 17/10/2015(6C) Ngày dạy : /10/2015(6B) Người duyệt Tiết 32 DANH TỪ I/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Khái niệm danh từ +Nghĩa khái quát danh từ + Đặc điểm ngữ pháp danh từ (khả kết hợp, chức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ Kĩ năng: Nhận biết danh từ văn - Phân biêt danh từ đơn vị và danh từ vật Sư dụng danh từ để đặt câu Thái độ: Luyện kĩ thống kê, phân loại các danh từ II/Các kĩ sống giáo dục bài: KN nhận thức, KN giao tiếp, KN vấn đề */ Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo,đồ dùng dạy học - HS : Chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) 6B 6C Kiểm tra bài cũ (5p): ? Kể tên các lỗi thường mắc việc dùng từ ?chỉ nguyên nhân mắc lỗi?lấy ví dụ? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: 2p Gv giới thiệu bài: Từ loại đã học tiểu học đưa số từ: nhà, bàn, học sinh, cô giáo… Các từ trên thuộc loại từ nào -> Danh từ Vậy danh từ là gì? Danh từ chia làm loại? nào là DT đơn vị, DT vật Hoạt động HD tìm hiểu đặc điểm DT.Các loại danh từ - Mục tiêu : Khái niệm danh từ Các loại danh từ - Phương pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề KN nhận thức, KNgiải vấn đề (97) - Thời gian: 20p VD: + vua, cô giáo, học sinh, (người) + trâu, thúng, gạo, bút, sách, vở, bàn ghế (vật) + mưa, gió, sấm, chớp (hiện tượng) +hình tròn, hình tam giác, đường thẳng, hoà bình, tự do, (k/niệm) ? Những danh từ chúng ta tìm đối tượng nào? ? Tìm danh từ khác và cho biết danh từ đó thuộc đối tượng nào? (Gợi ý bằng cách: giơ cây bút hoặc sách và yêu cầu các em gọi tên vật đó) - Đưa số DT và yêu cầu HS xác định DT đó đối tượng nào? GV: Như chúng ta thấy ngoài đối tương là người và vật thì danh từ còn là từ tượng, khái niệm -> Đặc điểm thứ DT GV: Hướng dẫn xét cụm từ: ba trâu ? Tìm DT cụm DT? ? Trước DT là từ nào và nó có nội dung gì? - ba: từ số lượng -> Số từ ? Sau DT là từ nào và nó có nội dung gì? + ấy: phân biệt cụ thể -> Chỉ từ ? Từ “ấy” có thể thay bằng từ nào khác? (Này, nọ, -> Chỉ từ) - Khái quát: đặc điểm ? Em hãy đặt câu với danh tõ bất kỡ? Phân tích cấu trúc câu? - Đưa VD và Y/c HS phân tích “Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền” ? Qua đõy chỳng ta thấy danh tõ thờng giữ chøc vô g× c©u? - Khái quát đặc điểm 3: Trong cấu trúc câu, danh từ có thể đảm nhiệm chức vụ cú pháp khác Tuy vẫn có thể nói rằng chức vụ cú pháp điển hình DT là C Khi làm C, DT không đòi hỏi điều kiện gì và giữ nguyên khả kết hợp từ mình Còn làm V, DT phải có từ “Là” đứng trước I/ §Æc ®iÓm cña danh tõ: Quan sát, trả * VD: SGK/86 lời HS tìm HS trả lời Quan sát và trả lời câu hỏi - Cụm danh từ: ba trâu ST DT CT HS đặt câu với DT và phân tích cấu trúc ngữ pháp - Biểu thị người, vật, tượng, khái Trả lời niệm - Thường giữ vai trò (98) => Nhắc lại DT có đặc điểm GV chuyển ý * Gọi HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi CN câu, làm vị ngữ có từ “ là” đứng trước - Có thể kết hợp với các từ số lượng phía trước, từ phía sau: này, ấy, đó *Ghi nhí: sgk/86 Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Vận dung lí thuyết vào bài tập đê khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề - Thời gian : 15p II Luyện tập: - Yêu cầu đọc to bài tập 1, 1.Bài tập 1: Làm cá nhân HS làm Tìm DT và đặt câu: bàn, ghế, sách vở, bàn - Yêu cầu hs tự ghi vào ghế đẹp VD: cái bàn đẹp Yêu cầu hs tự chép vào nhóm/lớp 2.Bài tập 2: Liệt kê các từ loại : Làm, bổ GV đọc, HS nghe viết : sung a Đứng trước DT người: ông, bà, cô, Cây bút thần( từ đầu đến HS xác chú, dì, ngài, viên các hình vẽ) định yêu cầu Bài tập 4: HS nghe viết Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu Khái quát nội dung bài - Phương pháp: Tái hiện, hỏi đáp - Thời gian : 1p ? DT có đặc điểm gì ? HS khái quát ? Hãy vẽ sơ đồ phân loại DT ? Hoạt động : Hướng dẫn học bài: - Thời gian : 1p + Về nhà học bài hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào + Chuẩn bị : soạn văn cây bút thần, ông lão đánh cá và cá vàng * Rút kinh nghiệm: (99) Ngày soạn : 13/10/2015 Ngày dạy : 19/10/ (6C- T2) Ngày dạy : 20/10/ (6B- T2) Điều chỉnh: Tiết 33 Người duyệt NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể vă n tự Sự khác ngôi kể thứ và ngôi kể thứ ba - Đặc điểm riêng mỗi ngôi kể 2.Kĩ năng: - Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn văn tự 3.Thái độ :sơ phân biệt tính chất ngôi kể thứ và thứ ba II/Các kĩ sống giáo dục bài: KN nhận thức,KN giải v/đ */ Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo, HS : Chuẩn bị bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) 6B: 6C Kiểm tra bài cũ (2p): - HS chuẩn bị bài Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Hoạt động Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p Trong văn kể truyện muốn làm bật nội dung bài kể chúng ta phải chú ý đến ngôi kể và các việc cần kể.vậy ngôi kể là gì, nó có vai trò gì-> nội dung bài Hoạt động 2: HD tìm hiểu ngôi kể và vai trò ngôi kể văn tự sự: - Mục tiêu: tìm hiểu ngôi kể, vai trò ngôi kể văn tự - Phương pháp: hỏi đáp, thuyết trình, diễn giải, gợi tìm (100) - Thời gian: 23p I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn Đọc thầm tự sự: ví dụ sgk / 87, * Ví dụ: SGK T88-89 trả lời cá nhân - Cho hs đọc ví dụ sgk /87 ? Em hiểu ngôi kể là gì ? - Khi người kể xưng tôi -> kể ngôi thứ - Khi người kể giấu mình, gọi vật bằng tên chúng kể người ta kể-> ngôi kể thứ ba - Cho hs đọc đoạn văn 1,2 sgk và thảo luận nhóm ? Trong đoạn văn kể theo ngôi kể nào ? - Đoạn văn 1: dựa vào đâu mà em nhận điều đó ? HS đọc kể theo ngôi kể thứ ba ? Khi sư dụng ngôi kể trên tác giả vị trí nào ? HS trả lời – vua, cậu bé Nhận GV: Với cách kể này người kể có thể linh hoạt, xét và bổ tự kể gì diễn với nhân vật ->đây là sung ngôi kể thường sư dụng ? Trong đoạn văn người kể xưng là gì ? đây nhân vật tôi có phải là tác giả không - Dế Mèn tự xưng: tôi ? Ưu điểm cách xưng hô này ? - Đoạn văn 2: GV: đoạn văn nhân vật tôi với cách kể kể theo ngôi kể thứ ngôi thứ Nhân vật truyện tự kể Trả lời nhất: xưng “tôi” mình với điều mắt thấy tai nghe tác phẩm người kể xưng tôi không thiết phải là tác giả ? Từ ví dụ trên hãy tìm số văn có ngôi kể thứ nhất, thứ ba ? ? Trong ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự không bị hạn chế Ngôi kể nào kể gì mình biết và đã trải qua ? ? Trong kể có thể đổi ngôi kể không ? ? Hãy thư đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi kể thứ ba Thay tôi bằng “ Dế Mèn” đoạn văn đó sẽ nào ? ? Có thể đổi ngôi thứ ba đoạn văn thành HS đánh ngôi thứ xưng “ Tôi” không ? Vì giá ? ? Từ đó hãy nêu vai trò ngôi kể văn tự -> không thể đổi ngôi ? kể đoạn văn - Là vị trí giao tiếp Dẫn dắt câu chuyện theo trình tự có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc HS đọc * Ghi nhớ: SGK T89 GV khái quát ý Cho hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức, vận dụng làm bài tập (101) - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức - Phương pháp: Thảo luận, giải vấn đề - Thời gian: 15p - Cho hs thảo luận nhóm ? Thay đổi ngôi kể thứ thành ngôi kể thứ ba bằng cách nào ? Nhận xét ? - Thay tôi bằng DM hoặc Mèn - Đoạn văn mang tính k/q ? Thay ngôi kể thứ ba thành ngôi kể thứ ? - Đoạn văn mang tính khách quan - Cho hs làm cá nhân bài tập – Thảo luận nhóm/cặp đôi Trả lời II Luyện tập: 1.Bài tập 1: thay đổi ngôi kể thứ sang ngôi kể thứ ba : - Thay “tôi”= Dế Mèn - Đoạn văn mang tính khách quan Bài tập 2: - Thay “ Thanh” -> “Tôi” - Đoạn văn giàu sắc thái tình cảm 3.Bài tập 3: -Ngôi kể thứ ba vì không có nhân vật xưng tôi kể Bài tập 4: - Gv hướng dẫn bài tập 4: Trả lời + là loại truyện dân gian kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng không phải theo n/x thân người kể HS giải thích Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu Khái quát nội dung bài - Phương pháp: Tái hiện, hỏi đáp - Thời gian: 2p ? Ngôi kể là gì? ngôi kể thứ nhất, ngôi HS khái quát kể thứ ba? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài: - Thời gian: 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào + Chuẩn bị bài: Cây bút thần; Ông lão đánh cá và cá vàng */Rút kinh nghiệm: (102) Ngày soạn : 13/10/2015 Ngày dạy : 19/10/ (6C –T3) Ngày dạy : 23/10/ (6B –T2) Người duyệt Tiết 34 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM - Văn : Cây bút thần - Văn : Ông lão đánh cá và cá vàng I/Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: HS biết cách đọc đúng, tìm hiểu nét chính nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa hai văn trên - Kể lại truyện Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản,kể lại các truyện cổ tích trên - Phân tích các chi tiết nghệ thuật truyện, nêu ý nghĩa văn Th ái độ : Giáo dục hs lòng say mê học tập bằng lực và ý chí người, sống hiền lành, nhân hậu, không tham lam… II/ Các kĩ sống giáo dục bài: KN nhận thức, KNgiao tiếp, KN giải vấn đề */ Chuẩn bị : GV: sgk, sgv, tài liệu tham khảo,tranh Ông lão đánh cá , cây bút thần HS : Chuẩn bị bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) 6B: Kiểm tra (15p): Tóm tắt Em bé thông minh Nêu ý nghĩa truyện? Học sinh kể các lần giải đố - P1: “Từ đầu-> tâu vua”: Vua quan tìm người tài giỏi cứu nước -P2: “tiếp->láng giềng”: em bé giải câu đố vua, quan, sứ giả - P3: còn lại: em bé-> trạng nguyên Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p (103) Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu hai văn bản: cây bút thần, ông lão đánh cá và cá vàng, tiếp tục tìm hiểu kiểu nhân vật đó là kiểu nhân vật tài giỏi người, thông minh ứng xư tình huống, có lòng nhân hậu, thương yêu dân lành, căm ghét bọn bất lương để dẫn vào bài Hoạt động : Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu văn cây bút thần - Mục tiêu : HS biết cách đọc, kể, nắm nét chính nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Phương pháp: hỏi đáp,gợi tìm, giải vấn đề - Kĩ thuật.Khăn trải bàn - Thời gian: 20p I Văn bản: Lắng nghe Cây bút thần: GV HD đọc, tóm tắt văn bản, tìm hiểu chú thích - Đọc rõ ràng, giọng đọc chậm rãi, chú ý đọc thể rõ từng lời thoại, đoạn đối thoại văn HS đọc - GV đọc mẫu đoạn đầu, gọi hs đọc văn Nhận xét ? Kể tóm tắt văn HS kể - Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs - Cho hs đọc thầm chú thích sgk ? Hãy nói rõ cách giải thích nghĩa các chú thích trên? HS trả lời ? Hãy tìm chuỗi việc văn bản? Sự việc nào là việc cao trào? 1.Từ đầu -> làm lạ - Mã Lương học vẽ HS tìm 2.Tiếp -> vẽ cho thùng – Mã Lương vẽ cho người nghèo Tiếp -> phóng bay – Mã Lương vẽ trừng trị tên địa chủ Còn lại – Mã lương vẽ trừng trị bọn vua quan ? Xác định nhân vật chính, hình tượng trung tâm văn / - Nhân vật chính : Mã Lương - Hình tượng trung tâm: Cây bút thần ? N/V Mã Lương so với nhân vật em bé thông minh HS xác có điều gì giống và khác ? định + Giống : Đều là nhân vật có tài kì lạ + Khác : “ Em bé thông minh” -> tài kiểu trí khôn dân gian.“ Cây bút thần” -> Tài nghệ thuật Có yếu tố thần kì ? Nhân vật ML tác giả dân gian giới thiệu qua HS so chi tiết nào ? Có điều gì đặc biệt nhân vật sánh - Nhân vật Mã này ? Lương (104) ? Năng khiếu vẽ và ham học vẽ ML thể + Con mồ côi, nào ? nhà nghèo ? Vì thần lại cho ML cây bút vẽ ? Sao không cho + Có tài học vẽ ML bút vẽ từ trước ? và ham học vẽ ( Gv liên hệ với chi tiết gươm thần ) -> Là người có ? Khi có bút thần Mã Lương đã làm gì? tài nghệ ? Khi vẽ cho người nghèo làng HS phát thuật, có nghị ML vẽ cày, cuốc mà không vẽ thóc, gạo Điều lực phi thường đó cho chúng ta thấy điều gì ? nghệ thuật chân chính không đem đến cho người hưởng thụ sẵn mà làm cho người chủ động sáng tạo lao động để làm thành ? Truyện “ Cây bút thần” là truyện cổ tích nhân vật có tài kì lạ, em có nhận xét gì tài - Mã lương vẽ kì lạ ML ? công cụ lao - Phải có kiên trì khổ luyện, có nghị lực động cho - Phải có công cụ, phương tiện để vẽ HS trả lời người ? Truyện xây dựng bằng nhiều chi tiết kì ảo, hãy nghèo khổ, các yếu tố đó? trừng trị tên ? Qua câu chuyện cho ta thấy ước mơ gì nhân dân địa chủ, vua ta ? quan tham ? Từ bài học em thấy thân các em muốn thành tài lam phải làm gì ? ( học từ việc nhỏ đến việc lớn ) *Ghi nhớ: - Gv Khái quát, cho hs đọc ghi nhớ HS đọc SGK T85 Hoạt động : Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu văn “Ông lão đánh cá và cá vàng” - Mục tiêu : HS nắm nét chính tác giả, tác phẩm, biết cách đọc, kể, nắm nét chính nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Phương pháp: hỏi đáp,gợi tìm, giải vấn đề - Kĩ thuật.Khăn trải bàn - Thời gian: 20p II Văn bản: “Ông lão đánh cá và ? Trình bày hiểu biết em tác giả, HS trình cá vàng” tác phẩm? bày Tác giả : - HS trình bày, GV khái quát nhấn mạnh theo - A.PuSKin (1799 – CKTKN T44-45 1837) nhà văn, đại thi hào nga 2.Tác phẩm: - “Ông lão đánh cá Gv hướng dẫn hs đọc và cá vàng” là +Giọng mụ vợ : chua ngoa, độc ác truyện cổ dân gian (105) + Giọng ông lão: hiền lành nhu nhược, sợ sệt + Cá vàng: Đọc giọng cao thượng, điềm đạm GV đọc, gọi HS đọc ? Kể tóm tắt văn - Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs ? hãy liệt kê các việc chính truyện ? * việc chính : - ông lão đánh cá vàng , cá vàng xin tha, ông lão thả cá - Những yêu cầu mụ vợ và lần đền ơn cá vàng - Cá vàng lấy lại gì cá đã cho ? các việc trên việc nào là việc thắt nút, việc cao trào, việc mở nút ? * Sự việc thắt nút: Mụ vợ biết cá vàng đền ơn lòng tham - SV cao trào: Mụ vợ đòi thành Long Vương , bắt cá vàng hầu hạ -SV mở nút: Mụ vợ trở thân phận cũ ? Truyện có nhân vật ? Nhân vật nào là nhân vật chính ? Vì -Nhân vật chính : Mụ vợ -> bộc lộ tư tưởng tác phẩm ? Truyện kể theo ngôi thứ ? - Ngôi kể thứ ba ? Mụ vợ đã lần bắt ông lão biển bắt Cá Vàng đền ơn? ? Nhân vật mụ vợ giới thiệu là người nào? -Tham lam ,bội bạc ? Trong xã hội ngày có tồn người không ? Thái độ em trước người đó nào ? ? Nhân vật ông lão tác giả dân gian giới thiệu qua chi tiết nào ? Qua việc cá van xin ông lão thả cá xuống biển cho chúng ta thấy ông là người nào ? ? Nhân vật cá vàng truyện có chức đền ơn, theo em cá vàng đền ơn cho ông lão hay mụ vợ ? - Bề ngoài: Cá đền ơn cho mụ vợ HS đọc Nga, Đức Pskin viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) HS kể HS liệt kê HS trả lời - Nhân vật chính: mụ vợ HS đánh giá +Là người độc ác, tham lam, bất nhân, bất nghĩa, bội bạc - Nhân vật ông lão tốt bụng, không (106) - Bên : Đền ơn cho ông lão -> mang ơn tham lam, hiền lành ông nhu nhược ? Vì lần cuối cùng cá vàng không đền ơn cho HS trả lời mụ vợ ? HS trả lời -Nhân vật cá vàng : -> Quá sức cá vàng, cá vàng trừng trị cái ác, + Biết ơn lòng tham người người đã giúp ?Trong truyện biển xanh có thái độ giống mình người, Hãy và nêu nhận xét em + Trừng trị thái độ biển trước đòi hỏi mụ cái ác, lòng tham vợ? - Biển xanh thay đổi thái độ trước đòi hỏi mụ vợ ? Việc thay đổi thái độ biển xanh có ý nghĩa nào ? ? Từ phân tích trên, hãy khái quát lại - Nhân vật biển : giá trị nội dung và nghệ thuật ? Kết thúc truyện có phải là kết thúc có hậu hay không ? HS phát -> Kết thúc có hậu vì công lí xã hội thực hiện, kẻ tham lam, bội bạc không thể +Thái độ giận hưởng giàu sang với người có lòng ? Trước người mang lại hạnh phúc cho tham vô đáy mình, em phải làm gì ? hãy tìm câu tục HS đọc ngữ, thành ngữ, ca dao nói tham lam sẽ bị trừng trị? *Ghi nhớ: SGKT96 Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu Khắc sâu nội dung tiết học - Phương pháp: tái - Thời gian: 1p GV khái quát nét chính tiết HS nghe học Hoạt động : Hướng dẫn học bài: - Thời gian: 1p + Học bài, tóm tắt lại văn bản, phân tích văn theo cảm nhận riêng thân + Chuẩn bị bài : “ Thứ tự kể văn tự ” * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… (107) Ngày soạn : 13/10/2015 Ngày dạy : 22/10 (6C- T2 ) Ngày dạy : 24/10 (6B- T1 ) Điều chỉnh: Người duyệt Tiết 35 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Nắm thứ tự kể chuyện qua cách : kể xuôi, kể ngược - Điều kiện cần có kể ngược Kĩ năng:-Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào bài viết mình Thái độ: - Biết vận dụng hai cách vào bài viết mình II/Các kĩ sống giáo dục bài: KN nhận thức, KN giao tiếp, KN định, KNgiải vấn đề */ Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo,đồ dùng dạy học HS : Chuẩn bị bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức ( 1p) 6C 6B: Kiểm tra bài cũ (5p): (108) ? Hãy kể tóm tắt ngắn gọn văn “ Cây bút thần” bằng ngôi kể thứ ? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động :Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p Trong văn kể truyện muốn làm bật nội dung bài kể chúng ta phải chú ý đến cách kể và các việc cần kể xuôi hay ngược Hoạt động : HD tìm hiểu thứ tự kể văn tự - Mục tiêu: HS hiểu thé nào là thứ tự kể; hai cách kể- hai thứ tự kể.Vai trò ngôi kể văn tự - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật.Khăn trải bàn - Thời gian: 21p I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự - Cho hs đọc thầm vb “ Cây bút thần” HS đọc : - Cho hs thảo luận nhóm Thảo luận Ví du 1: văn ? Hãy liệt kê các việc văn - các nhóm/bàn “ Ông lão đánh cá việc trình bày theo trình tự nào ? và cá vàng” * Các việc : - Ông lão đánh cá vàng, cá vàng hứa Các nhóm đền ơn ông lão báo cáo - Năm lần ông lão biển gặp cá vàng để xin cá Nhận xét giúp cho các yêu cầu ngày càng cao mụ vợ Bổ sung - cuối cùng mụ vợ tham lam, bội bạc đã bị cá vàng trừng trị đích đáng * Thứ tự : - Các việc truyện kể theo thứ tự tự HS trả lời nhiên, trình bày theo trình tự thời gian xẩy Tại các việc lại trình bày ? -> Các việc -> Đây chính là đặc điểm truyện cổ dân gian kể theo thứ tự vì kể theo thứ tự đó làm cho cốt truyện mạch lạc, tự nhiên, trình bày vừa phù hợp với câu chuyện xẩy ra, lại dễ kể, dễ theo thứ tự thời nhớ, dễ thuộc.Các truyện TT, truyện cổ tích gian xảy (Kể kể theo thứ tự này xuôi) - Cho hs đọc bài văn sgk / 97 ? Liệt kê các việc văn ? Nhận xét cách trình bày việc văn ? - Kể tiếp các việc xảy trước đó ( ngỗ mồ côi sống với bà nhà nghèo, bỏ học, lêu lổng đốt rạ )-> Quá khứ giải thích cho việc HS đọc (109) => Kể ngược với thứ tự tự nhiên để gây chú ý với người đọc -> cách trình bày các việc không theo trình tự thời gian mà theo diễn biến , phát triển tình cảm, tâm lí nhân vật ( Điểm khác truyện cổ dân gian và truyện đại ) ( Thảo luận nhóm ) ? Vậy cách kể này có ưu, nhược nào so với cách kể văn trên - Ưu điểm: Trình bày việc cách khách quan, bất ngờ, hấp dẫn - Nhược điểm : làm cho người đọc khó theo dõi truyện, có thể trùng lặp s/việc GV ( Khái quát kiến thức ) ? Vậy qua ví dụ trên em thấy có cách kể ? Mỗi cách kể có tác dụng gì ? GV khái quát chuyển ý ghi nhớ Trả lời HS nêu Ví du 2: ( sgk / 97) - Sự việc: Ngỗ bị chó cắn ->chêu chó-> mồ côi cha mẹ, với bà->nhiều lần đùa nghịch ->Kể ngược HS trả lời HS đọc => tạo bất ngờ, hấp dẫn cho người đọc * Ghi nhớ: SGK T98 Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức, vận dụng làm bài tập - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức - Phương pháp: hỏi đáp, giải vấn đề - Thời gian: 15p II Luyện tập: - Cho hs đọc bài tập – nêu yêu cầu ? HS làm Bài tập 1: Xác định thứ tự kể, - Thứ tự kể : Người kể thời ngôi kể, nhận xét vai trò điểm để nói bạn yếu tố hồi tưởng câu mình( cùng lớp) sau đó (tôi nhớ chuyện: lần va chạm đầu tiên với liên và - Ngôi kể thứ các việc xảy ) là thời gian quá -Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò khứ là sở cho việc kể ngược -> Thứ kể đây kể ngược -> xâu chuỗi cho việc quá -GV gợi ý : Khi lập dàn bài có thể khứ Hiện tai thống với dựa vào các gợi ý sgk.nhưng phải lập HS làm dàn bài phù hợp với câu Bài tập 2: Tìm hiểu đề, lập chuyện thực tế em, câu chuyện dàn ý đê: “Kể chuyện lần đầu đã xẩy , kể theo hồi em chơi xa” tưởng vì có thể chọn ngôi kể và thứ tự kể thích hợp: Ngôi thứ , thứ tự kể : tai ->quá khứ -> h.tại Hoạt động : Củng cố (110) - Mục tiêu Khái quát nội dung bài - Phương pháp:Tái hiện, hỏi đáp - Thời gian: 1p ? Thứ tự kể kể chuyện? điều kiện HS khái quát cần có kể ngược? Hoạt động : Hướng dẫn học bài: - Thời gian: 1p + Về nhà học bài, hoàn chỉnh phần bài tập vào + Ôn lại phần văn tự kể chuyện đời thường chuẩn bị làm bài viết số */ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn :13/10/2015 Ngày dạy : 24/10 (6C -T3) Ngày dạy : (6C ) Điều chỉnh Người duyệt Tiết 36 - Văn : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG - Hướng dẫn đọc thêm: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Truyện ngu ngôn ) I/ Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện hai tác phẩm truyện ngụ ngôn trên - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc hai truyện ngụ ngôn trên (111) - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn truyện loài vật để nói truyện người, ẩn bài học triết lí,tình bất ngờ,hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các tình truyện với hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Giáo dục học sinh phải biết khiêm tốn, học hỏi người xung quanh, không nên kiêu căng, ngạo mạn dẫn tới hậu xấu II/ Các kĩ sống giáo dục bài: KN nhận thức, KN giao tiếp, Kỹ giải vấn đề */ Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo HS : Chuẩn bị bài III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học Ôn định tổ chức : 1p 6C 6B: Kiểm tra bài cũ : 1p - HS chuẩn bị bài Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: 1p Gv: Truyện ngụ ngôn là loại truyện dân gian người ưa thích, không vì ND, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo nó Những truyện ngụ ngôn học SGK văn tập là truyện tiêu biểu cho nội dung và cách giáo huấn thể loại truyện ngụ ngôn -> nội dung tiết học Hoạt động : HD học sinh tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngôn, tìm hiểu chung văn “ếch ngồi đáy giếng” - Mục tiêu : Năm k/n truyện ngụ ngôn, sơ lược khái quát nét , tác phẩm - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình.Kỹ định Kỹ giải vấn đề - Kĩ thuật.Khăn trải bàn - Thời gian: 7p Cho hs đọc thầm chú thích sgk * Khái niệm truyện ? Em hiểu nào là truyện ngụ ngôn ? HS trả lời ngụ ngôn : Gv nhấn mạnh theo SGK SGK T100 Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm, bình tĩnh, HS nghe A.Văn bản:ếch xen chút hài hước kín đáo ngồi đáy giếng: Gv đọc, học sinh đọc HS đọc I.Tìm hiểu chung (112) ? Kể lại truyện bằng lời văn mình? - Yêu cầu hs kể, lắng nghe, nhận xét GV hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích sgk.chú ý chú thích 3, cách giải nghĩa, tìm từ trái nghĩa với từ đó ? ? Văn có việc ? câu văn nào thể rõ các việc đó ? * việc : - Sự việc 1: kể chuyện ếch giếng “ ếch tưởng bầu trời chúa tể” - Sự việc 2: kể chuyện ếch khỏi giếng “ nó nhâng giẫm bẹp ? Từ câu văn đó, bằng lời văn em hãy tóm tắt văn ? ? Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Ngôi kể? HS kể văn bản: HS giải thích HS trả lời Tóm tắt văn - Phương thức biểu đạt: tự - Ngôi kể thứ ba Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn “ ếch ngồi đáy giếng” - Mục tiêu Nắm nội dung truyện - Phương pháp Đàm thoại, vấn đáp.Kỹ định Kỹ giải vấn đề - Thời gian: 15p Tìm chi II Tìm hiểu ? Trong vb này nhân vật nào là nhân vật chính ? vì triết văn ? ngoài còn có các nhân vật nào ? ? Các từ “ nhái, cua, ếch” thuộc từ loại gì ?- DT Trả lời vật - Cho hs chú ý việc 1: đoạn từ đầu -> Chúa tể ? Khi giếng sống ếch diễn Hình ảnh nào ? đó là không gian nào ? ếch ? Vậy sống ếch đây là sống giếng nào ? nước : -> Cuộc sống chật hẹp, đơn giản, trì trệ Trả lời ? Chính môi trường tạo cho ếch có ý nghĩ mình nào ? Thái độ nó vật Trả lời xung quanh ? - Tự xem mình là vị chúa tể ? Điều đó cho chúng ta thấy bật tính -> HiÓu biÕt cách ếch đó là gì n«ng c¹n nh? Con ếch khỏi giếng bằng cách nào ? Cách đó là ng l¹i huªnh theo ý muốn hay ngoài ý muốn ếch ? hoang - Ngoài ý muốn nó ? môi trường ếch có nhận không ? Chi Tìm chi 2.Con ếch (113) tiết nào nói lên điều đó? - Nghênh ngang lại khắp nơi, kêu ồm ộp - Nhâng nháo nhìn bầu trời, chẳng thèm để ý xung quanh ? Tại ếch lại có thái độ đó ? Kết cục chuyện gì đã xẩy ếch ? -> Tưởng bầu trời là bầu trời giếng mình , chúa tể bầu trời ? Theo em vì ếch lại bị giẫm bẹp ? - Cứ tưởng mình oai giếng, coi thường thứ xung quanh - Do sống lâu ngày môi trường chật hẹp không có kiến thức môi trường rộng lớn … ? Qua tìm hiểu văn em thấy truyện phê phán điều gì ? - Phê phán kẻ hiểu biết hẹp hòi mà huênh hoang - Khuyên nhủ người phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo ( Gv liên hệ thực tế ) ? Bài học rút từ sống học tập đó là gì ? GV: với xu phát triển thời đại, thời kì CNH-HĐH đất nước, phải học tập, học hỏi để đáp ứng với xu thời đại, không bằng lòng chính mình, phải vươn lên mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết tiết sgk khỏi giếng nước: Trả lời - Chñ quan, nh©ng nh¸o Trả lời -> Bị trâu giẫm bẹp Bộc lộ * Bài học : kiêu ngạo, chủ quan là thụt lùi, lạc hậu chí là chết - Cần khiêm tốn, cẩn trọng tình công việc Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu Khái quát nội dung truyện - Phương pháp Tái hiện, đàm thoại Kỹ định Kỹ giải vấn đề - Thời gian: p ? Từ phân tích trên, hãy III Tổng kết: khái quát lại giá trị HS khái Nghệ thuật nội dung và nghệ thuật quát - XD hình tượng gần gũi với - Gv lưu ý tên văn -> sống Thành ngữ hiểu theo nghĩa - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo (114) đen, bóng ? Giải thích thành ngữ ếch ngồi đáy giếng huấn tự nhiên, đặc sắc - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín HS khái đáo quát Ý nghĩa truyện : ?Viết đoạn văn ngắn đóng vai - Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê chú ếch nói rõ tâm trạng phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà mình khỏi giếng ? lại huyên hoang, đồng thời khuyên ? Bài học rút cho thân HS đọc nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu qua văn là gì ? HS làm, đọc biết, không chủ quan, kiêu ngạo * Ghi nhớ ( SGK) IV Luyên tập: Hoạt động 5: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Mục tiêu: Học sinh biết cách đọc văn ,tìm hiểu nội dung chính văn bản, biết bài học rút từ truyện - Phương pháhỏi đáp, thuyết trình, gợi tìm - Thời gian: 10p GV hướng dẫn học sinh đọc phân vai: B Hướng dẫn -Chú ý giọng cô Mắt ấm ức; cậu Chân, cậu Tay đọc thêm: Chân, bực bội, đồng tinh; bác Tai ba phải Tay, tai, Mắt, - Giọng hối hận bốn người nhận sai HS đọc, Miệng lầm chính mình nhận xét ? Truyện có bao nhiêu nhân vật? lại gọi là cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng? - HS giải thích HS trả lời ? Đang sống hoà thuận, bốn người với lão - Ý nghĩa Miệng xảy chuyện gì?kết việc làm vội truyên: truyện nêu vã trên cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai cao bài học vai với lão Miệng? trò mỗi thành -GV bổ sung HS phát viên cộng ? Truyện kết thúc ntn? Bài học rút từ đồng Vì mỗi truyện này là gì? thành viên không ? Nêu ý nghĩa truyện HS nêu thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào để cùng tồn và phát triển Hoạt động 6: Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: tái - Thời gian: phút GV khái quát nội dung tiết học HS nghe Hoạt động : Hướng dẫn học bài: (115) - Thời gian: 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, hoàn thệ bài tập + Chuẩn bị bài : ôn tập phần TLV để viết bài số */ Rút kinh nghiệm: Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn : 21 / 10 / 2015 Ngày giảng : 26/10/2015 ( 6C T 2,3) Ngày giảng : 27/10/2015 ( 6B T 1,2) (116) TIẾT 37, 38 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Văn kể chuyện ,làm lớp ) I Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Kiểm tra việc nắm các kĩ làm bài học sinh - Vận dụng viết thành văn kể chuyện bằng lời văn mình cách hoàn chỉnh Kỹ :Rèn kỹ viết văn và trình bày bài học sinh Thái độ :nghiêm túc viết bài Biết thể tình cảm, cảm xúc bài viết II Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS ôn tập bài cũ Ra đề - HS : Ôn tập chuẩn bị cho bài viết III Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: 1p 6C 6B Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p a Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết 1.Lời văn, đoạn văn tự Nhận biết đâu là kể xuôi , kể ngược? Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: :2 20% Thông hiểu Vân dung VD VD cao thấp Số câu:1 Số điểm:2đ Tỷ lệ:20% 2.Ngôi kể và lời kể văn tự Hiểu hai ngôi kể, văn tự Kể kỉ niệm làm em nhớ mói Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 2đ 20% Số câu:1 Số điểm:2đ Tỷ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:6 Tỷ lệ:60% Số câu:1 Số điểm:6đ Tỷ lệ:60% Số câu:1 Tổng cộng: Số điểm:2đ Tỷ lệ:20% Tổng cộng Số câu:1 Số điểm:8đ Tỷ lệ:80% Số câu:3 Số điểm:10đ Tỷ lệ:100% (117) HĐ GV b Đề bài: Câu 1: Thế nào là kể xuôi, nào là kể ngược ?( 2điểm) Câu 2: Hãy nêu ưu điểm ,hạn chế ngôi kể thứ nhất,ngôi kể thứ ba ? ( 2điểm) Câu 3: Kể vê thầy giáo hay cô giáo mà em yêu quý?.( điểm) HĐ HS Chú ý làm bài Nội dung kiến thức Đáp án - biểu điểm Câu1 : Khi kể chuyện, có thể kể các việc liên thứ tự tự nhiên, việc gì xảy trước kể trước, việc gì xảu sau kể sau kể xuôi - Để gây bất nghờ, có thể kể kết hoặc việc tai kể trước sau đó dùng các kể bổ xung kể ngược.( 2điểm) Câu 2: ( 2điểm) Ngôi kể thứ Ngôi kể thứ Ưu ba điểm - Trực tiếp kể - Kể linh hoạt gì mình ,tự nghe, mình gì diễn với thấy, mình trải nhân vật qua, có thể trực tiếp nói cảm - Mang tính tưởng, ý nghĩ khách quan mình - Mang tính chủ quan Nhược -Khó kể lại - ít nêu điểm gì mình suy nghĩ cảm không nghe, tưởng thấy, trải qua nhân vật Câu 3: a Mở bài: ( 1điểm) + Tự giới thiệu mình (người kể chuyện) + Nêu kỷ niệm định kể b Thân bài: - Mở đầu câu chuyện( 1điểm) - Diễn biến câu chuyện:( 2điểm) + Nêu sv quan trọng + Lần lượt nêu từng sv + Suy nghĩ người kể các sv đó - Kết thúc việc:( 1điểm) + Nếu sv kết thúc + Tạo hoàn chỉnh cho câu chuyện (118) c Kết bài: Giải thích lý làm mình nhớ mãi.( 1điểm) *Lưu ý: + Lựa chọn ngôi kể phù hợp + Có thể vừa trình bày diễn biến vừa giải thích lý + Có thể trình bày lý nhớ mãi thành phần riêng cho KB + Cũng có thể ko cần giải thích lý mà để tự việc kể lại câu chuyện sẽ nói giúp điều đó + Bài viết phải đầy đủ bố cục , trình bày sẽ, có cảm xúc Thu bài :1p Hướng dẫn học bài: 1p - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Danh từ *.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 21/ 10 / 2015 Ngày giảng :29/10/2015 (6C T 2) Ngày giảng :31/10/2015 (6B T 1) Người duyệt (119) Tiết 39 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngu ngôn ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức : - Đặc điểm, nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn ý nghĩa giáo huấn sâu sắc - Cách kể truyện ý vị , tự nhiên, độc đáo Kỹ năng: - Đọc- hiểu Vb truyện ngụ ngôn Liên hệ các việc truyện với tình huống, h/c thực tế Kể lại truyện Thái độ: Có thái độ đúng đắn tìm hiểu văn II Kĩ sống cần tích hợp giáo dục bài:KN nhận thức, KN tư phê phán * Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, CKTKN - HS : chuẩn bị bài III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6C: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Kể lại chuyện ếch ngồi đáy giếng ? Nêu ý nghĩa truyện ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : nêu vấn đề - Thời gian : 2p Khi nhận xét, đánh giá vật việc, người chúng ta phải xem xét cách toàn diện.Năm ông thầy bói mù nhìn nhận đánh giá việc ntn?Cách nhận xét đó có đủ, chính xác không? Kết tranh cãi đó sao?-> ND tiết học Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn - Mục tiêu : Hs kể truyện, nắm bố cục, phương thức biểu đạt văn bản, - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 8p Gv:HD học sinh đọc phân vai Chú ý giọng I Tìm hiểu chung từng thầy bói khác nhau, thầy nào tự tin Gọi Hs đọc truyện Sau đó nhận xét cách đọc Hs HS đọc ? Kể tóm tắt lại truyện ? truyện GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK ? XĐ bố cục truyện ? - Bố cục : phần (120) - Mở truyện: đoạn đầu: Giới thiệu ông thày bói ế hàng xem voi - Thân truyện: Diễn biến việc xem voi - Kết truyện: Hậu việc cãi ? Văn trình bày theo PTBĐ nào HS kể Hs trả lời - Phương thức biểu đạt tự Hs trả lời Điều chỉnh:………………………………………………………………………………… Hoạt động : Hướng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa câu truyện - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải vấn đề,thuyết trình - Kĩ thuật.Khăn trải bàn - Thời gian : 19 p II Tìm hiểu chi tiết ?Các em thấy đây các ông thầy bói xem voi - HS trả lời Năm thầy bói xem voi: có đặc điểm chung nào ? - Đều mù, muốn biết voi ? Hãy nêu cách thày bói xem voi và phán - Xem voi bằng tay, mỗi voi - HS trả lời thầy sờ - Xem voi = cách dùng tay sờ: sờ voi sờ tai, phận voi sờ đuôi, sờ chân sờ phận nào thì hình thù voi vậy, cho đó là toàn voi ? Cái hay, cái hấp dẫn việc phán voi là - HS trả lời gì? - Các thày bói dùng hình thức ví von và dùng từ láy đặc tả hình thù voi làm cho câu chuyện sinh động và các tác dụng tô đậm cái sai lầm GV chốt: Các thày bói xem voi bằng cách - HS lắng dùng tay sờ, sờ phận nào thì kết luận voi Dùng hình thức ví von và từ láy nghe để tả voi 2.Thái độ các thày bói ? Các thày bói có thái độ ntn phán xem voi: voi ? +Phấn khởi, thoả mãn, tin - Phấn khởi, thoả mãn, tin vào nhận xét nói có vào nhận xét mình sách, mách có chứng mình +Khẳng định ý kiến - Ai KĐ mình đúng và phủ nhận ý kiến HS trả lời mình phủ định ý kiến người khác Đây là thái độ chủ quan, sai lầm người khác không chịu dẫn đến đánh vỡ đầu (121) ? Những từ ngữ nào biểu hiệu sai lầm các thày bói? ý nghĩa các từ láy này? - Cái từ: tưởng, hoá ra, không phải, đâu có , bảo, không đúng - Những lời nói chủ quan nhằm phủ định ý kiến người khác KĐ ý kiến mình Như sai lại càng sai ? Nguyên nhân nào khiến các thày bói nhận thức sai - Thày bói bị mù là phần cái sai lầm là “mù” nhận thức Lấy phận riêng lẻ để định nghĩa voi GV chốt: Các thày bói phấn khởi thoả mãn xem voi Ai KĐ mình đúng, phủ nhận người khác Đây là thái độ chủ quan sai lầm đánh giá voi Điều này chứng tỏ nhận thức phiến diện “mù” nhận thức và Phương pháp - NT phóng đại HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe -Hậu : đánh toác đầu, chảy máu Điều chỉnh:………………………………………………………………………………… Hoạt động : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 8p III Tổng kết ? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật HS trả lời Nghệ thuật: truyện + Dựng đối thoại, tạo nên tiếng GV chốt nhấn mạnh theo CKTKN T47 cười hài hước kín đáo + Lặp lại các việc + Nghệ thuật phóng đại ? Qua truyện này em rút bài học gì? ý nghĩa văn - Không chủ quan việc Truyện khuyên nhủ người nhìnnhận việc, tượng xung tìm hiểu vật, việc quanh nào đó phải xem xét chúng - Đánh giá vật tượng, phải có phương pháp phù hợp cách toàn diện GV giảng: Sự vật, tượng rộng * Ghi nhớ : ( SGK - 103 ) HS đọc phong phú, gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau, biết mặt mà đánh giá vật, phù hợp với mục đích IV Luyện tập: HS xác (122) - GV chốt: Không nên chủ quan định yêu nhận thức, đánh giá vật, muốn đánh cầu gía cần xem kĩ lưỡng , toàn diện bài tập và GV: hướng dẫn học sinh giải thích thành trả lời ngữ: thầy bói xem voi Điều chỉnh:………………………………………………………………………………… Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp Thuyết trình - Thời gian : 1p ? Em hiểu câu thành ngữ “Thày bói xem HS nhắc voi” ntn? lại KT ? Nhắc lại bài học học xong truyện Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, làm bài tập SGK, SBT + Chuẩn bị: Danh từ (tiếp theo) * Rút kinh nghiệm: (123) Ngày soạn : 21/10/2015 Ngày giảng :31/10/2015 (6 C T3) 6C Người duyệt TIẾT 40: DANH TỪ ( Tiếp theo ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Các tiểu loại danh từ vật : danh từ chung và danh từ riêng Qui tắc viết hoa danh từ riêng Kỹ : - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.Viết hoa DT riêng đúng qui tắc Thái độ: - Có ý thức sư dụng đúng danh từ chung và danh từ riêng II Kỹ sống cần tích hợp GD bài: KN giải vấn đề ; KN hợp tác; KN tự nhận thức * Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6C 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Danh từ là gì ? lấy ví dụ? kể tên các loại danh từ ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : nêu vấn đề - Thời gian : 1p GV: Danh từ vật chia làm hai loại: DT chung, DT riêng Vậy nào là DT chung, DT riêng, cách viết DT chung, DT riêng ntn?-> Nội dung tiết học Hoạt động : Hình thành kiến thức danh từ chung, danh từ riêng: - Mục tiêu : Hs nắm các tiểu loại danh từ vật : danh từ chung và danh từ (124) riêng Qui tắc viết hoa danh từ riêng - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật.Khăn trải bàn - Thời gian : 19p I Danh từ chung và danh từ riêng ? Điền các danh từ câu trên vào bảng HS đọc Ví du ( SGK - 108 ) phân loại? VD và Nhận xét gạch chân - DT chung: vua, tráng sĩ, đền từ thờ, xã làng, huyện, công ơn ? Nhận xét cách viết hoa danh từ riêng HS điền - DT riêng: Phù Đổng Thiên câu HS trả lời Vương, Gióng, Gia Lâm -DT riêng viết hoa tất các chữ cái đầu tiên mỗi tiếng làm thành DT riêng ?Hãy nhắc lại các quy tắc viết hoa DT? * Quy tắc viết hoa: SGK T109 - Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Nguyễn Thị Hoa - Viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết hoa tên người , tên địa lí Nước ngoài - Viết hoa tên người, các quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương, thì viết hoa chữ cái đầu câu mỗi phận tạo thành cụm từ GV cho học sinh thực hành * GV chốt: DT SV gồm có DT chung và DT riêng Hs đưa ví DT chung là tên gọi loại SV dụ minh - Khi viết phải viết hoa chữ cái đầu tiên hoạ mỗi phận tạo thành tên riêng đó HS đọc  Ghi nhớ: ( Sgk - 109 ) Điều chỉnh: …………………………………………………………………………………… Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian : 16p II Luyện tập Hs đọc bài Bài tập : Tìm DT riêng và DT chung ? Tìm danh từ chung và tập SGK DT chung DT riêng danh từ riêng các Hs lên bảng ngày xưa, miền, Lạc Việt, Bắc Bộ, (125) câu văn ?Các danh từ in đậm đây có phải danh từ riêng không? ? Đọc bài thơ và viết lại DT riêng cho đúng? làm HS trả lời Hs lên bảng viết đất, bây giờ, nước, Long Nữ, Lạc ta, thần, nồi rồng, Long Quân trai, thần tiên Bài tập 2: - Các danh từ in đậm các câu a,b,c là DT riêng vì chúng dùng để gọi tên riêng vật, cá biệt không phải dùng gọi chung loại vật Bài tập 3: Viết hoa DT riêng - Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung,Sông Hương, Bến Hải, Cưa Tùng, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Điều chỉnh: ………………………………………………………………………………… Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Danh từ là gì? HS nhắc ? Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng? lại kiến GV: HS đọc bài đọc thêm Những điều lí thức đã thú tên người học Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học thuộc ghi nhớ Làm bài tập +Chuẩn bị cho tiết 42 V Rút kinh nghiệm (126) Duyệt tổ chuyên môn Ngày 18 /10/ 2014 Nguyễn Thị Toàn (127) Ngày soạn :24/10/2014 Ngày giảng : 28/10/2014 (6B3) TIẾT 41 :TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:HS nhận rõ ưu, nhược điểm bài làm mình, từ đó rút kinh nghiệm cho bài sau Kỹ năng:Rèn kỹ chữa bài mình và bạn Thái độ:ý thức chữa lỗi bài kiểm tra mình, biết rút kinh nghiệm cho bài sau II Kỹ sống cần tích hợp GD bài: KN giải vấn đề ; KN Tư sáng tạo; Kỹ lắng nghe tích cực, KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : bài làm học sinh - HS : Xem lại đề bài kiểm tra IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6B: Kiểm tra bài cũ: 3p - Sự chuẩn bị Hs Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: 2phút Hoạt động 2: tìm hiểu đề bài, xây dựng dàn bài - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án ( Tiết 30) HS nhắc lại đề bài I Đề bài- đáp án: A Phần trắc nghiệm: Lựa chọn vào đáp án đúng: (3 điểm) Câu Truyền thuyết là gì? (0,5đ’): (128) A Là loại truyện dân gian kể việc và kiện liên quan đễn lịch sư thời quá khứ B Là loại truyện kể đời nhân vật bất hạnh C Là loại truyện mượn loài vật để giáo huấn Câu Kể tên truyện truyền thuyết đã học(0,5đ’): A Con Rồng cháu Tiên.; B Sơn Tinh Thủy Tinh C Bánh chưng bánh giầy, Con rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh Câu Ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên là gì? (0,5đ’): A Giải thích tên hồ B Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng cộng đồng người Việt C Giải thích tượng lũ lụt Câu 4: Vua Hùng phong Gióng là gì? (0,5đ’) A Thánh C Phù Đổng Thiên Vương B Thiên Vương D Vương Câu 5: Nối một ô chữ cột A với một ô chữ cột B để tạo thành đáp án đúng văn Sơn Tinh, Thủy Tinh? (1đ’): A B 1, Một hôm hai chàng trai a, ta sẽ cho cưới gái ta 2, Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ b, Thần nước đành rút quân 3, Hôm sau, tờ mờ sáng c, mỗi thứ đôi 4, Sơn Tinh không nao núng d, lềnh bềnh trên biển nước B Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm): Hãy liệt kê các nhân vật truyện Thạch Sanh theo tuyến nhân vật thiện và ác Câu 2: (2 điểm): Tóm tắt văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh Câu 3: (4 điểm): Nêu cảm nhận em về nhân vật Thạch Sanh Đáp án, Biểu điểm: A Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,5 điểm; )câu 5(1đ’) 1.A; C; 3.B; C; 5(1-a;2-c;3-d;4-b); B Phần tự luận: Câu 1: điểm Thiện: Thạch Sanh, công chúa, Ngọc Hoàng, vua Thủy Tề, Thái tư, bố mẹ Thạch Sanh Ác: Mẹ Lí Thông, chằn Tinh, đại bàng, thái tư 18 nước chư hầu Câu 2: điểm Vua Hùng Ké chồng cho Mị Nương Có hai chàng đến cầu hôn Sơn Tinh đến từ miền núi, Thủy Tinh đến từ miền biển Cả hai có tài Vua hùng điều kiện đem sính lễ đến trước Mị Nương Sơn Tinh đến trước rước Mị Nương núi, Thủy Tinh đến sau không lấy vợ đùng đùng giận đuổi theo đòi cướp Mị Nương Làm dông bão đánh Sơn Tinh Năm nào cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng, Thủy Tinh đã cùng kiệt Câu 3: điểm Yêu cầu viết thành đoạn văn - Là người lương thiện sinh có yếu tố thần kì - Có phẩm chất thật thà, dũng cảm, tài năng, có lòng nhân ái, yêu hòa bình(dẫn chứng (129) truyện) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã tìm hiểu văn TS vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 26 p Gv nhận xét bài làm HS các mặt: ưu và nhược điểm II.Nhận xét - sửa lỗi HS nhận diện bài * ¦u ®iÓm: - Đa số HS xác định đúng yêu cầu đề bài, xác định rõ trọng tâm c©u hái - BiÕt c¸ch trình bày bài viết , biÕt c¸ch chän läc chi tiÕt Néi dung kh¸ đầy đủ - NhiÒu bµi tr×nh bµy s¹ch sÏ, ch÷ viết đẹp HS nhận diện Nhung, Anh, Ly,Trang, Huệ, Hà bài * Nhîc ®iÓm: -Mét sè em cha học bài nªn bài viết không đúng trọng tâm -Tr×nh bµy ®o¹n v¨n cha hay, cha râ ý, c©u v¨n cßn lñng cñng - M¾c lçi chÝnh t¶, lÆp tõ: - Mét sè Ýt ý thøc häc bµi cha tèt dÉn đến bài làm chất lợng cha cao Khải, kính, Thành, 1.Ưu điểm 2.Nhược điểm HS sưa lỗi 3.Sưa lỗi GV giải đáp thắc mắc( có)-> lấy điểm vào sổ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì cho thân qua tiết HS trình bày học này? Hoạt độ ng 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : luyện nói kể chuyện V Rút kinh nghiệm: (130) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 24/ 10/ 2014 Ngày giảng : 28/10/2014 (6B4) TIẾT 42 : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể văn tự - Yêu cầu việc kể câu chuyện thân Kỹ : Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc câu chuyện thân trước lớp 3.Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài tốt nhà để thực trên lớp đạt hiệu cao II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; Kỹ lắng nghe tích cực ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : soạn bài, SGK, SGV - HS : chuẩn bị nội dung luyện tập theo yêu cầu Sgk IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6B: Kiểm tra : 2p - Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài (131) Hoạt động : ễn tập lại cỏc kiến thức - Mục tiêu : Hs nhắc lại kiến thức đã học chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngụi kể văn tự - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật.chia nhúm - Thời gian : 10p Gv: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học thể loại tự - HS nhắc lại I Chuẩn bị: Dàn bài bài văn tự kiến thức - Gồm phần ( Mở bài ; Thân bài; Kết bài ) văn tự Ngôi kể - Ngôi thứ và ngôi thứ ba HS nhắc lại - Có hai cách kể : Kể ngược và kể xuôi dàn bài bài v¨n tù sù ? Hãy nhắc lại dàn bài bài văn tự 1.Phần 1: giới thiệu chung - Hs dùa vµo sù Phần 2: nội dung bài nói chuẩn bị bài để tr¶ lêi Phần 3: kết thúc bài nói ?Trong văn tự sư dụng ngôi kể nào? ? Có cách kể chuyện GV kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh C¸c nhãm lµm viÖc Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài nói GV cho HS làm hoàn chỉnh bài nói lớp Chia lớp làm nhóm mỗi nhóm làm đề Hoạt động 3: Thực hành lập dàn bài - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thuyết trình , HĐ nhóm - Thời gian : 30p II Lập dàn bài : * Đề bài : Kể chuyến quê * Dàn bài: ( sgk) * Chú ý: chọn ngôi kể cho thích hợp: - Ngôi thứ nhất, hoặc ngôi thứ ba HS lập dàn - Chọn cách kể theo trình tự thời gian hoặc bài theo mạch hồi tưởng * GV yêu cầu HS xem lại dàn bài tham khảo SGK đại diện * Dàn bài trình bày a Mở bài: lý thăm quê, quê với dµn bµi ? b Thân bài: - Lòng xôn xao quê - Quang cảnh chung quê hương (132) Hs tr×nh bµy - Gặp họ hàng ruột thịt.Thăm phần mộ tổ tríc líp tiên - Thăm bạn bè cùng lứa - Dưới mái nhà người thân cảm xúa em sao? c.Kết bài: chia tay, cảm xúc quê hương - Mỗi nhóm HS cư đại diện nói trước nhóm mình - HS các nhóm chú ý nhận xét phần trình bày các nhóm - Nhận xét ngôn ngữ diễn đạt mỗi bài văn Hết tiết 42 Ngày giảng : 29/10/2014(6B3) TIẾT 43 : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN.( Tiếp theo) Ổn định: p 6B: Kiểm tra bài cũ: p - Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Thực hành luyện núi - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thuyết trình , HĐ nhóm - Kĩ thuật.cỏc mảnh ghộp - Thời gian : 36p II.LuyÖn nãi trªn Bước 1: Cho hs luyện nói trước theo từng nhóm Bước 2: Các nhóm cư đại diện đứng dậy trình bày bài Hs tr×nh bµy líp LuyÖn nãi tríc nói thảo luận tríc líp líp Yêu cầu bài nói người trình bày là gì ? GV hướng dẫn : - Hình thức (3đ) yêu cầu đảm bảo các yêu cầu sau: + Lời chào thầy cô, bạn bè, tự giới thiệu mình cuối HS chó ý trình bày phải cảm ơn người nghe (0,5đ) + Lời nói to, rõ ràng, diễn cảm, lưu loát, ngữ điệu phải nhËn xÐt phÇn phù hợp với nội dung đề bài (1,5đ) tr×nh bµy cña (133) + Khi nói phải nhìn thẳng, có thể có điệu bộ, tự nhiên, c¸c nhãm đàng hoàng (1đ) - Nội dung (7đ) cần đảm bào các ý đáp án + MB (1đ) ; TB (5đ) ; KB (1đ) Giữa các phần phải có lô gic, chặt chẽ ý - Cho các nhóm nhận xét lẫn - Nhận xét ngôn ngữ diễn đạt bài văn Hoạt động 4: Củng cố - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thêi gian : 2p Gọi HS nhắc lại ND đã học.Khắc sâu HS nhắc lại hệ thống kiến thức đã học kiÕn thøc Hoạt động : Hớng dẫn học bài nhà - Thêi gian : 1p + Häc «n l¹i lý thuyÕt, thùc hµnh luyÖn nãi + ChuÈn bÞ cho tiÕt 44: côm danh tõ V Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … Ngày soạn : 24 / 10 / 2014 Ngày giảng :1/11/2014 (6B3) TIẾT 44 : CỤM DANH TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:nghĩa cụm danh từ Chức ngữ pháp cụm danh từ Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ Kỹ :đặt câu có sư dụng cụm danh từ Thái độ:Có thức sư dụng đúng cụm DT II Kỹ sống cần tích hợp bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Danh từ chung và danh từ riêng ? Cách viết danh từ chung và danh từ riêng ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p (134) Hoạt động : HD tìm hiểu cụm danh từ, cấu tạo cụm danh từ - Mục tiêu : Hs nắm nghĩa cụm danh từ Chức ngữ pháp cụm danh từ Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ Ý nghĩa phụ ngữ trước và phụ ngữ sau cụm danh từ - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuậ: khăn trải bàn - Thời gian : 24p I Cụm danh từ là gì ? ?Các từ in đậm câu bổ xung ý nghĩa cho HS đọc Ví du : ( Sgk – 117 ) từ nào? - xưa -> ngày hai -> vợ chồng HS Nhận xét : - > túp lều - Các từ in đậm câu bổ - ông lão đánh cá -> vợ chồng xung ý nghĩa cho từ : - nát trên bờ biển -> túp lều HS trả lời + xưa -> ngày ? Tìm các DT cụm từ đó? + hai- > vợ chồng - ngày, vợ chồng, túp lều Hs lắng + -> túp lều *GV kết luận: tổ hợp từ nói trên gọi là nghe +ông lão đánh cá -> vợ cụm DT, muốn xác định đúng các từ phụ phải chồng xác định đúng từ trung tâm + nát trên bờ biển > túp lều ? So sánh cách nói sau? So sánh - túp lều/ túp lều - > ý nghĩa đầy đủ - túp lều/ túp lều nát -> ý nghĩa cụ thể - túp lều nát/ túp lều nát trên bờ biển ( cụm DT phức tạp - > ý nghĩa cụ thể hơn) => Nghĩa cụm DT đầy đủ hơn, cụ thể so với DT, cụm DT càng phức tạp thì ý nghĩa - Nghĩa cụm DT đầy đủ càng cụ thể và đầy đủ hơn, cụ thể so với DT ? Hãy tìm DT và phát triển nó thành cụm DT? Đặt câu? - Tất HS lớp 6B lao động ? Nhận xét hoạt động cụm DT câu Lấy VD so với DT? HS đọc * Ghi nhớ : ( SGK - 117 ) ? Xác định cụm DT câu? II Cấu tạo cụm danh HS đọc - làng ấy; ba trâu đực; ba thúng gạo từ nếp;chín con;năm sau ;cả làng Tìm cụm danh từ: ? Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước DT? - làng ấy, ba trâu đực, ba Sắp xếp chúng thành loại? HS thúng gạo nếp, chín con, - , ba, chín năm sau, làng ? Liệt kê các từ ngữ phụ đứng sau DT trung tâm cụm DT? Phân loại chúng? - nếp, đực: đặc điểm 2.Phụ ngữ đứng trước và sau - ấy, sau: vị trí để phân loại danh từ (135) ? Hãy điền cụm DT vào mô hình? Phần Phần trung Phần sau trước tâm t2 t1 T1 T2 s1 s2 làng Hs lên ba thúng gạo nếp bảng điền ba trâu đực vào bảng ba trâu chín năm sau làng - Phần trước gọi là phụ ngữ trước ( ký hiệu là Hs lắng t1, t2) có thể là phụ ngữ toàn thể: Tất cả, hết nghe thảy, toàn bộ; hoặc là phụ ngữ số lượng: mọi, các, từng, những, mỗi, hai, ba - Phần sau gọi là phụ ngữ sau ( s1, s2): có thể là từ hoặc cụm từ đặc điểm, vị trí - Phần trung tâm: Có thể là từ hoặc là ghép gồm từ ( T1, T2) T1 là trung tâm đơn vị tính toán hoặc chủng loại, T2 là trung tâm đối tượng Chú ý : mỗi cụm DT có thể đủ yếu tố HS đọc hoặc có yếu tố - Trong toàn thể cụm DT thì phần trung tâm thiết phải có, còn phần phụ trước hoặc sau có thể có hoặc không Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm - Thời gian : 12p Gv: Yờu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài Hs đọc tËp bµi t©p ? Xác định cụm DT có câu? SGK - ngời chồng thật xứng đáng - lỡi búa cha để lại - mét yªu tinh ë trªn nói l¹ ? HS ®iÒn côm DT vµo m« h×nh PhÇn tríc PhÇn trung PhÇn sau t©m t2 t1 T1 T2 s1 s2 mét ngời chồng thật đáng mét lìi bóa cña l¹i mét yªu tinh ë l¹ - Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước DT : , ba, chín - Các từ ngữ phụ đứng sau DT nếp, đực, ấy, sau * Ghi nhớ : ( Sgk -upload.123doc.net ) II LuyÖn tËp Bµi 1:XĐ côm DT cã c©u : - mét ngêi chång thËt xøng đáng - lỡi búa cha để lại - mét yªu tinh ë trªn nói l¹ Bài 2: ĐiÒn côm DT vµo m« HS tr¶ lêi h×nh Hs lªn b¶ng Bài 3: Điền từ: (136) ? T×m phô ng÷ thÝch hîp vµo « trèng? lµm Gîi ý: cã thÓ ®iÒn: Êy, võa råi, cò Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p - Gọi HS nhắc lại ND đã học Nhắc lại KT Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Làm các bài tập, làm bài 4,5,6 ( SBT 41).Ôn tập phần tiếng Việt để kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm : Duyệt tổ chuyên môn Ngày 25 /10/ 2014 Nguyễn Thị Toàn Duyệt tổ: Ngày soạn : 30 / 10 / 2015 Ngày giảng : /11 /2015 (6C T3) Ngày giảng : 10 /11 /2015 (6B T1) TIẾT 45: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức đã học cho học sinh Nắm từ T.Việt Kỹ : Rèn kỹ viết và trình bày bài học sinh (137) Thái độ: Có ý thức tốt làm bài kiểm tra II Kỹ sống cần tích hợp bài:Làm việc độc lập Chuẩn bị: - GV : Nghiên cứu chương trình đã học và đề - HS : Ôn tập các nội dung đã học III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6B: Kiểm tra : - Sự chuẩn bị HS Bài mới: 43p MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ (nội dung, Cấp độ TN TL TN TL thấp chương, ) cao TL Chủ đề 1: - Nhớ Nhận - Hiểu Hiểu Từ và cấu tạo nguồn gốc từ nghĩa từ từ láy, từ tượng từ -> - Từ mượn - Nhớ các ghép chuyển phát - Nghĩa từ cách giải nghĩa lỗi và nghĩa từ từ biết cách sữa Số câu 1 Số điểm 1,5 0,5 Tỉ lệ % 15 10 20 Chủ đề 2: Nhớ đặc Hiểu và Đặt câu Vận dụng Từ loại Tiếng điểm phân tích có cụm viết đoạn Việt danh từ, cấu DT văn (5-7 Danh từ, cụm các loại tạo câu) có sư danh từ danh từ cụm danh dụng cụm từ từ cho sẵn Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5 10 30 Tổng số câu 1 Tổng số điểm 1 Tỉ lệ % 20% 10% 10% 20% 10% 30 ĐỀ KIỂM TRA Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3đ) Cộng 50% 50 16 10 100% (138) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A Giữ gìn C Tình cảm B Trọng thưởng D Làng xóm Câu 2: Nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành các nghĩa khác gọi là gì? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 3: "Học hỏi": Tìm tòi, hỏi han để học tập Từ "Học hỏi" giải nghĩa theo cách nào? A Bằng khái niệm B Bằng từ đồng nghĩa C Bằng từ trái nghĩa Câu 4: Để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài cách tùy tiện, đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Từ nào sau đây không phải là danh từ? A Nhà cưa C Bàn ghế B Sông núi D Phát triển Câu 6: "Học sinh lao động ngoài sân" là cụm danh từ có cấu tạo nào? A Đầy đủ ba phần C Thiếu phần trước và phần sau B Thiếu phần sau D Thiếu phần trước Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Tìm hai từ ghép các từ sau: ngặt nghèo, nho nhỏ, lạnh lùng, cỏ cây, lấp lánh (1đ) Câu 2: Câu sau mắc lỗi gì? Hãy sưa lại cho đúng? Mặc dù còn số yếu điểm, so với đầu năm học, học sinh lớp đã có nhiều tiến (2đ) Câu 3: Đặt câu có chứa cụm danh từ và cụm danh từ (1đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) có sư dụng cụm từ: ngôi trường xanh đẹp (3đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án B A A B D D Phần II: Tự luận (7 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: - ngặt nghèo - cỏ cây Câu 2: - Lỗi: dùng từ không đúng nghĩa Từ: yếu điểm ĐIỂM 0,5đ 0,5đ 1đ (139) - Sưa: thay từ "yếu điểm" bằng "nhược điểm" hoặc "điểm yếu" Câu 3: (Học sinh tự đặt câu đúng với yêu cầu đề) - Đặt câu - Chỉ cụm danh từ Câu 4: - Hình thức: viết đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, viết đúng chính tả, dùng từ chính xác, biết đặt câu - Nội dung: có sư dụng cụm từ đã cho: ngôi trường xanh - - đẹp 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Thu bài- hướng dẫn học nhà:1p - chuẩn bị bài Trả bài TLV số * Rút kinh nghiệm : Tổ duyệt: Ngày soạn : / 11 / 2015 Ngày giảng : /11 / 2015(6C T 3) Ngày giảng : 10 /11 / 2015(6B T2 ) TIẾT 46 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (140) ( Văn kể chuyện ) I Mục tiêu bài học Kiến thức :Giúp hs củng cố lại kiến thức, kỹ đã học tự , cách làm bài văn tự sự, dụng từ ngữ, đặt câu Kỹ :Đánh giá chất lượng bài làm mình so với yêu cầu đề bài Từ đó có kỹ viết bài 3.Thái độ : GD kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau II Kỹ sống cần tích hợp GD bài: - KN giải vấn đề ; KNTư sáng tạo; KN tự nhận thức III Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS xem lại đề bài đã viết và chấm bài - Xem lại đề bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức.: 1p 6B: Kiểm tra :5p ? Nhắc lại các bước làm bài văn tự ? Bài Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: 2phút Hoạt động 2: tìm hiểu đề bài, xây dựng dàn bài - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 11 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án ( Tiết 37-38) HS nhắc lại đề bài, XD đáp án I Đề bài- đáp án: Câu 1: Thế nào là kể xuôi, nào là kể ngược ?( 2điểm) Câu 2: Khi nào kể ngôi thứ nhất, nào kể ngôi thứ ba? ( 2điểm) Câu 3: Kể vê thầy giáohay cô giáo mà em yêu quý?.( điểm) Đáp án - biểu điểm Câu1 : Khi kể chuyện, có thể kể các việc liên thứ tự tự nhiên, việc gì xảy trước kể trước, việc gì xảu sau kể sau kể xuôi - Để gây bất ngờ, có thể kể kết việc tai kể trước sau đó dùng các kể bổ xung kể ngược.( 2điểm) Câu 2: ( 2điểm) Ngôi kể thứ Ngôi kể thứ ba Ưu - Trực tiếp kể gì mình nghe, - Kể linh hoạt ,tự gì điểm mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp diễn với nhân vật nói cảm tưởng, ý nghĩ mình (141) Nhược điểm - Mang tính chủ quan -Khó kể lại gì mình không nghe, thấy, trải qua - Mang tính khách quan - ít nêu suy nghĩ cảm tưởng nhân vật Câu 3: a Mở bài: ( 1điểm) + Tự giới thiệu mình (người kể chuyện) + Nêu kỷ niệm định kể b Thõn bài: - Mở đầu câu chuyện( 1điểm) - Diễn biến câu chuyện:( 2điểm) + Nêu sv quan trọng + Lần lượt nêu từng sv + Suy nghĩ người kể các sv đó - Kết thúc việc:( 1điểm) + Nếu sv kết thúc + Tạo hoàn chỉnh cho câu chuyện c Kết bài: Gi¶i thÝch lý lµm m×nh nhí m·i.( 1®iÓm) Điều chỉnh: ……………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã tìm hiểu văn TS vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 23 p II.Nhận xét - sửa lỗi Gv nhận xét bài làm HS các mặt: ưu và nhược điểm *Ưu điểm: - Trả lời đầy đủ các câu hỏi - Bài viết đúng bố cục phần - Sư dụng từ ngữ đúng chính xác - Đã biết cách xếp các phần, đoạn - Trình bày tương đối đẹp - Viết câu rõ ý 6C B Anh, Trinh ,Long 6B Ngân, Huế,My * Nhược điểm: - Chữ xấu, sai chính tả HS nhận diện bài Ưu điểm: Nhược điểm: (142) - Viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện - Bố cục chưa rõ ràng, nội dung sơ sài - Diễn đạt tối nghĩa 6C: Khải, Đạt, Mạnh 6B Đăng, Tùng, Tài GV:lỗi sai y/c học sinh đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi GV : đọc số đoạn, bài viết tốt GV giải đáp thắc mắc( có)-> lấy điểm vào sổ HS nhận diện bài Sửa lỗi: HS sưa lỗi Điều chỉnh: Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đápĐ -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì cho thân qua tiết HS trình bày học này? HS khái quát Hoạt độ ng 5: Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị :Luyện tập XD đời thường * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… Ngày soạn: 5/11 /2015 (143) Ngày dạy: 12/11/2015 (6C T2) Ngày dạy: /11/2015 (6C ) Tổ duyệt: TIẾT 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu các yêu cầu bài văn tự kể chuyện đời thường Kĩ năng: Nhận diện đề văn kể chuyện đời thường Biết tìm ý lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường Thái độ: Làm bài văn kể chuyện đời thường II Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ giải vấn đề, tư sáng tạo * Chuẩn bị: - GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), - HS : Học bài cũ ( ôn lại văn tự sự) chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập III Tiến trình t/c các hoạt động dạy học ổn định lớp: (1p) 6C 6B: Kiểm tra: (2p) - Kiểm tra hs chuẩn bị bài Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Luyện tập xây dựng bài tự - kể chuyện dời thường - Mục tiêu : Hs nhớ lại kiến thức bài văn kể chuyện và xác định yêu cầu bài văn kể chuyện đời thường - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 38p Khái niệm kể chuyện đời thường Gv: dẫn dắt HS hiểu kể chuyện đời - Là câu chuyện kể HS trả lời thường việc xảy hằng ngày ? Em hiểu nào là kể chuyện đời đời sống thường ? - Là câu chuyện hằng ngày từng trải qua, từng gặp với người quen HS dựa vào hay lạ để lại cảm xúc , ấn Sgk để trả lời - Yêu cầu: Nhân vật việc tượng nào đó cần phải sức chân thực, (144) ?Nêu yêu cầu kể chuyện đời thường? - Tuy nhiên cho phép tưởng tượng hư cấu Song không làm thay đổi chất liệu và diện mạo đời thường để biến thành truyện thần kì không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ tiện HS tr¶ lêi ? Theo em thấy các đề bài có y/c gì? Phạm vi đề yêu cầu kể ntn? - Đề bài yêu cầu kể chuyện đời thường - Kể chuyện xảy đời sống hằng ngày Tìm hiểu đề bài tự HS nghe ? Đề yêu cầu làm việc gì ? - Kể chuyện người thật, việc thật là nói chất liệu làm văn không hẳn viết tên thực địa thực * Gv: HD Hs phương hướng làm bài -HS không tuỳ tiện nhớ gì kể đó Không thiết phải có tình li kì - Giới thiệu người định kể - số việc làm, thỏi độ ứng xư người kể với người gia đỡnh - Cốt yếu các việc, chi tiết phải lựa chọn để thể tập trung chủ đề nào đó gây ấn tượng ? Nhắc lại nhiệm vụ các phần MB TB, KB - MB: Giới thiệu nhân vật việc - TB: Diễn biến việc - KB: ý nghĩa tình cảm ? Phần thân bài dàn bài này có ý? so với bài tham khảo đã đủ ý chưa ? ý thích mỗi người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không? Gv: HD Hs lập dàn ý lớp - MB: giới thiệu chung đổi quờ em HS tr¶ lêi * Đề bài: Kể chuyện người thân em ( ông, bà) a Tìm hiều đề: - Kể chuyện đời thường người thật, việc thật, kể hình dáng, tính nết, phẩm chất, biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng với người thân b Phương hướng làm bài HS tr¶ lêi HS lµm c.Dàn bài tham khảo : (Sgk ) 3.Lập dàn bài: Đề bài: kể những đổi quê em (145) - TB: + Hình ảnh quê hương năm trước (cảnh vật, đường sá, sống ) + Hình ảnh quê hương ( đời sống vật chất, tinh thần, sở vật chất ) đổi ntn ? - KB: tìm cảm em với quê hương, lời tự hứa Hoạt động 4: Củng cố - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức văn kể chuyện đời thường - Phương pháp: Vấn đáp, Khái quát hóa - Thời gian: 2p HS kh¸i qu¸t ? N/v, việc kể kể chuyện đời thường ? Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể kể chuyện đời thường Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Viết bài văn kể chuyện đời thường theo dàn bài trên + Soạn văn : treo biển, lợn cưới áo * Rút kinh nghiệm : (146) Chuyên đề Tiết 48 : - VĂN BẢN : TREO BIỂN - HDĐT: LỢN CƯỚI ÁO MỚI ( Truyện cười ) I Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Khái niệm truyện cười - Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển” ; Lợn cưới áo mới” Cách kể hài hước người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước ý kiến người khác - Ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò chơi cho thiên hạ - Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữcủa nhân vật lố bịch, trái với tự nhiên Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyện cười : Treo biển” ; Lợn cưới áo mới” - Phân tích hiểu ngụ ý truyện - Kể lại câu chuyện Thái độ : Có thái độ tốt học bài tự rút bài học cho mình học xong truyện II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác * Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6C 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Nêu khái niệm truyện ngụ ngôn? Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi 3.Bài : HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm và định hướng chú ý cho học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian: 1p GV: truyện cười VN phong phú, đa dạng, đủ các cung bậc khác Có tiếng cười vui, hóm hỉnh, hài hước không kém phần sâu sắc Có tiếng cười châm biếm để phê phán thói hư tật xấu và để đả kích-> chùm truyện cười sẽ học Hoạt động : HD học sinh tìm hiểu khái niệm truyện cười, tìm hiểu chung văn (147) “Treo biển” - Mục tiêu : Năm k/n truyện ngụ ngôn, sơ lược khái quát nét , tác phẩm - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình.Kỹ định Kỹ giải vấn đề - Thời gian: 5p Gv: Gọi HS đọc chú thích truyện cười * Khái niệm truyện cười : Sgk Nêu ý chính định nghĩa HS đọc SGK T124 truyện cười ? A.Văn bản:Treo biển - Kể tượng đáng cười I.Tìm hiểu chung văn sống bản: - Có ý nghĩa mua vui, hoặc phê phán HS trả lời ? Em hiểu nào là tượng đáng cười - Hiện tượng cười là điều trái với lẽ thường, trái với lẽ tự nhiên Gv: HD đọc giọng hài hước kín đáo Gọi Hs đọc câu chuyện Sau đó nhận xét cách đọc Hs HS đọc - giải nghĩa từ cá ươn, bắt bẻ GV yêu cầu HS nêu việc chính Sau đó tóm tắt ? Hãy tìm bố cục truyện theo cách HS trả lời - Bố cục: phần - Ba phần: + Mở truyện câu đầu + Thân truyện - Phương thức biểu đạt: + Kết chuyện câu cuối cùng tự ? Văn trình bày theo PTBĐ nào ? Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn " Treo biển” - Mục tiêu Nắm nội dung truyện - Phương pháp Đàm thoại, vấn đáp.Kỹ định Kỹ giải vấn đề - Thời gian: 15p II.Tìm hiểu chi tiết ? Truyện có nội dung ( 2) HS tr¶ lêi Nhà hàng treo biển - Treo biển và cất biển ? Đối tượng để cười truyện này là ? ( Khách hàng hay nhà hàng ? ) - Nhà hàng ? Theo em nhà hàng treo biển để làm gì ? - Cốt là để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm - MĐ là bán nhiều hàng ? Khi biển treo lên thì ta thấy biển đó có nội dung thông báo gì ? - Biển có yếu tố để - Biển có yếu tố để thông báo nội dung thông báo nội dung + Ở đây: địa điểm (148) + Có bán: hoạt động + Cá: hàng + Tươi: tính chất HS nhận ? Theo em có thể thêm hay bớt thông tin nào xét biển đó không ? - Ko vì biển đó đã đáp ứng đủ thông tin cần ->Nội dung đầy đủ thiết cho người mua HS trả lời ? Khi biển treo lên có ý kiến góp ý nội dung cái biển - Có người góp ý cái biển - Có người góp ý ? Qua lời góp ý em thấy họ có hiểu cái biển biết ntn? - Sự góp ý thể kém hiểu biết, ý nghĩa việc quảng cáo ? Cuối cùng nhà hàng đó làm gì ? HS trả lời - Cất nốt biển Nhà hàng cất biển ? Hành động “cất nốt biển” gây cời nhiều nhÊt , v× sao? - Khi góp ý nhà - MĐ treo biển là để quảng cáo, giới thiệu HS giải hàng không suy nghĩ “ cÊt biÓn ®i ý nghÜa qu¶ng c¸o kh«ng cßn nghe nói bỏ ngay” thích Mức độ tiếp thu thụ động quá mức, hiểu số từ ngữ và cuối cùng biết kém đến mức ngớ ngẩn cất nốt biển - Sù tiÕp thu thiÕu chñ kiÕn lµm viÖc Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu Khái quát nội dung truyện - Phương pháp Tái hiện, đàm thoại Kỹ định Kỹ giải vấn đề - Thời gian: p III Tổng kết: ?Nêu nghệ thuật Nghệ thuật HS trả lời truyện - xây dựng tình cực đoan, vô lý và cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo chủ nhà hàng - Sư dụng yếu tố gây cười - Kết thúc truyện bất ngờ ?Nêu ý nghĩa Ý nghĩa của truyện HS khái truyện? - Truyện tạo tiếng cười hài hước vui vẻ, phê quát phán hành động thiếu chủ kiến và nêu bài học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác * Ghi nhớ ( SGK) GV HD học sinh làm IV Luyên tập: HS trả lời Hoạt động 5: Hướng dẫn đọc thêm văn bản: Lợn cưới, áo (149) - Mục tiêu: Học sinh biết cách đọc văn ,tìm hiểu nội dung chính văn bản, biết bài học rút từ truyện - Phương pháp: hỏi đáp, thuyết trình, gợi tìm - Thời gian: 10p B.Hướng dẫn đọc thêm văn : Lợn cưới Gv: HD HS đọc văn HS đọc áo Sau đó tìm hiểu Nội dung: số chi tiết chính - Nhân vật : Người khoe lợn, kẻ khoe áo ? Truyện kể việc gì ? Những nhân vật khoe của, thích học đòi HS trả lời Nghệ thuật ?Truyện đã sư dụng nghệ thuật nào ? - Tạo tình truyện gây cười - Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch hai nhân vật - Sư dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại ?Nêu ý nghĩa Ý nghĩa văn truyện? - Truyện chế giễu, phê phán người có HS nêu tính hay khoe - tính xấu khá phổ biến XH : Củng cố - Mục tiêu: HS khái quát hoá, khắc sâu kiến thức vừa học - Phương pháp: tái - Thời gian: phút GV khái quát nội dung tiết học HS nghe : Hướng dẫn tự học - Thời gian: 2p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, hoàn thiện bài tập + Chuẩn bị bài : ôn tập phần TLV để viết bài số */ Rút kinh nghiệm: (150) Ngày soạn : 6/ 11 / 2014 Ngày giảng :11/11/2014 ( 6B3,4) TIẾT 49, 50: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Văn kể chuyện đời thường - Làm tại lớp ) I Mục tiêu bài học : Kiến thức : - Kiểm tra việc nắm các kĩ làm bài học sinh - Vận dụng viết thành văn kể chuyện đời thường cách hoàn chỉnh Kỹ : Rèn kỹ viết văn và trình bày bài học sinh Thái độ : Có thái độ nghiêm túc viết bài Biết thể tình cảm , cảm xúc bài viết mình II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị - GV hướng dẫn HS ôn tập bài cũ Ra đề - HS : Ôn tập chuẩn bị cho bài viết IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: 1p 6B Kiểm tra : - Sự chuẩn bị HS Bài mới: Ma trận: Vân dung Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Tổng cộng đề VD thấp VD cao Nêu khái 1.Ngôi kể niệm ngôi và lời kể kể văn Số câu:1 Số câu:1 tự Số điểm:1đ Số điểm:2đ Tỷ lệ:10% Tỷlệ:20% Chỉ ưu điểm, Kể người 2.Thứ tự nhược điểm thân yêu gần kể thứ tự kể xuôi, kể gũi với em văn tự ngược Tạo lập Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 văn tự Số điểm:2đ Số điểm:7 Số điểm:2đ (151) Tỷ lệ: 20% Số câu:1 Số điểm:2đ Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ:70% Số câu:1 Số điểm:7đ Tỷ lệ:70% Số câu:1 Tổng cộng: Số điểm:1đ Tỷ lệ:10% Đề bài: Câu 1: Ngôi kể là gì?(1đ) Câu 2.Chỉ ưu điểm, nhược điểm thứ tự kể xuôi, kể ngược? (2đ) Câu 3: Kể người thân em (Ông, bà , bố, mẹ, anh, chị ).(7đ) Tỷ lệ:20% Số câu:3 Số điểm:10đ Tỷ lệ:100% Đáp án – Biểu điểm Câu 1: Ngôi kể là vị trí giao tiếp người kể sư dụng kể chuyện.(1đ) Câu 2.Chỉ ưu điểm, nhược điểm thứ tự kể xuôi, kể ngược: * Kể xuôi:(1đ) - Ưu điểm: Các việc kể theo thứ tự tự nhiên, trình bày theo thứ tự thời gian xảy , dễ theo dõi, dễ nhớ - Nhược điểm: không gây bất ngờ, hấp dẫn * Kể ngược:(1đ) - Ưu điểm: Trình bày việc cách khách quan, bất ngờ, hấp dẫn - Nhược điểm : làm cho người đọc khó theo dõi truyện, có thể trùng lặp s/việc Câu : *Dàn bài: a Mở bài : (1đ) - Giới thiệu chung ông(bà, hoặc bố, mẹ, anh, chị ) mình định kể b.Thân bài : ( điểm ) - Nêu qua vóc dáng người mình kể - Tính tình, đặc điểm người thân - Ý thích : Tuỳ theo nhân vật định kể để đưa các ý thích cho phù hợp - Thái độ tình cảm người kể với mình và người ( Sự yêu thương, chăm sóc, quan tâm ) c Kết bài : ( ) - Tình cảm mình người thân ( Yêu mến, quí trọng, mong muốn ước nguyện ) thân mình * Yêu cầu : - Bài viết phải trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng - Diễn đạt lưu loát, truyện kể có ý nghĩa - Bài viết phải có bố cục rõ ràng, biết dùng ngôi kể, thứ tự kể hợp lý GV thu bài : 1p Hướng dẫn học bài :1p chuẩn bị bài : Số từ và lượng từ V/ Rút kinh nghiệm: (152) Ngày soạn : / 11 / 2014 Ngày giảng : 12/ 11 / 2014 ( 6B3) TIẾT 51 : SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Khái niệm số từ và lượng từ Nghĩa khái quát số từ và lượng từ; Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ + Khả kết hợp số từ và lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ và lượng từ Kỹ : Nhận diện số từ và lượng từ Phân biệt số từ với danh từ đơn vị Vận dụng số từ và lượng từ nói và viết Thái độ : Ý thức sư dụng số từ và lượng từ cho đúng II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Cụm danh từ là gì ? Cấu tạo cụm danh từ ? Cho Ví dụ ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu bài học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Hình thành kiến thức số từ và lượng từ - Mục tiêu : Hs nắm Khỏi niệm số từ và lượng từ Nghĩa khái quát số từ và lượng từ ; Đặc điểm ngữ pháp số từ và lượng từ (153) - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thời gian : 20p I Số từ * Gv: Gọi HS đọc VD Sgk HS đọc VD Ví dụ : ( Sgk -128 ) ? Các từ im đậm bổ sung ý nghĩa cho từ Sgk a, Hai; trăm; chín; nào ? - Hai -> chàng ; Một trăm -> ván cơm nếp; Hs trả lời -> Số từ lượng trăm -> nệp bánh chưng ; ? Chúng đứng vị tí nào cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? - Đứng trước danh từ và bổ xung ý nghĩa số Hs đưa lượng nhận xét ? Từ “ sáu” bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? Nó b.Bổ nghĩa thứ tự và đứng vị trí nào ? đứng sau danh từ ? Từ “ Đôi” câu a có phải là số từ không ? Từ “ Đôi” là danh từ Vì ? đơn vị - Vì đôi không phải là số từ ghép Hs trả lời ? Hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và có công cụ từ “ đôi” ? Hs đọc ghi Cặp ; tá ; chục - Cặp ; tá ; chục nhớ * Gv: Chốt lại nội dung * Ghi nhớ : ( Sgk - 128 ) * Gv: Gọi HS đọc VD Sgk II Lượng từ ? Nghĩa các từ “ ; các ; ; mấy” có Ví du : ( Sgk - 129 ) gì giống và khác với nghĩa số từ ? HS đọc VD Nhận xét : - Giống : Đứng trước danh từ Sgk - Khác : Hs đưa + Số từ số lượng hoặc thứ tự vật nhận xét + Lượng từ lượng ít hay nhiều vật ? Vậy lượng từ là gì ? - Là từ lượng ít hay nhiều vật ? Dựa vào vị trí cụm danh từ có thể chia lượng từ thành nhóm ? Hs trả lời - Hai nhóm + Lîng tõ chØ tæng lîng vµ toµn thÓ * Ghi nhớ : ( Sgk- 129 ) + Lîng tõ chØ ý nghÜa vµ tËp hîp hay ph©n phèi Hs đọc ghi * Gv: Chốt lại nội dung nhớ Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15p II LuyÖn tËp Hs đọc bài Bài tọ̃p 1: Tỡm số từ cú bài t©p SGK - Sè tõ : (154) * Gv: Yờu cầu HS đọc và xác định yªu cÇu cña bµi tËp ? Tìm số từ và xác định ý nghÜa HS tr¶ lêi ? Tõ in ®Ëm : tr¨m ngµn, mu«n dïng víi ý nghÜa g×? * GV lu ý HS: Trong v¨n c¶nh nµy tr¨m,ngµn lµ lîng tõ cßn b×nh thêng lµ sè tõ Hs lªn ? Ph©n biÖt nghÜa cña tõ tõng, mçi b¶ng lµm + mét, hai, ba (sè ®iÓm) + bèn, n¨m ( sè thø tù) + n¨m ( sè lîng) 2.Bµi tập : - tr¨m, ngµn, mu«n bµi lµ nh÷ng lîng tõ chØ sè nhiÒu, rÊt nhiÒu kh«ng cô thÓ Bµi tập 3: - tõng: mang ý nghÜa tr×nh tù hÕt c¸ thÓ này đến cá thể khác - mçi: mang ý nghÜa nhÊn m¹nh t¸ch riªng kh«ng mang ý nghÜa lÇn lît Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p - Khắc sâu hệ thống kiến thức đã học HS nhắc lại kiến thức - Gọi HS nhắc lại ND đã học đã học Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p +Học kỹ lý thuyết, hoàn thành bài tập + Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tưởng tượng V Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… (155) Ngày soạn : 12 / 11 / 2015 Ngày giảng : 21/ 11 / 2015 ( 6C T3) Ngày giảng : 24/ 11 / 2015 ( 6B T1) Tổ duyệt: TIẾT 52 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu nào là kể chuyện tưởng tượng Cảm nhận vai trò tưởng tượng tác phẩm tự Kĩ năng: Kể chuyện sáng tạo mức đơn giản Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tích cực, vận dụng kể chuyện II.Các kĩ sống giáo dục bài: KNhợp tác,KN tư sáng tạo * Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo,đồ dùng dạy học - HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học Ổn định lớp: 1p 6C 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Em hãy tóm tắt truyện"Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" ? Hãy so sánh truyện này với truyện đời thường mà em đã học và làm? (156) Bài HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng cho học sinh - Phơng pháp: Nêu vấn đề - Thêi gian: phót Gv đưa số đề: Kể chuyện đời thường Một số đề dạng khác(VD: kể lại gặp gỡ em với Thủy Tinh giấc mơ; Quyển sách tự kể chuyện mình .) ? Những dạng đề này có khác không ? HĐ 2: Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng -Mục tiêu: Hiểu nào là kể chuyện tưởng tượng Cảm nhận vai trò tưởng tượng tác phẩm tự - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, động não KN tư sáng tạo - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thời gian: 20phút I.Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng : - Cho hs tóm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Hs tóm Kể tóm tắt truyện: Mắt, Miệng” tắt “ Chân, Tay, Tai, Mắt, ? Theo em, các nhân vật, việc, câu chuyện Miệng” có thật không ? Hs trả lời - Không có thật mà dùng trí tưởng tượng tạo nên ? Những gì tưởng tượng câu chuyện này ? - Từ các phận thể, người ta tưởng Hs trả lời tượng thành nhân vật có tên riêng, biết lại, nói người hoàn chỉnh, tỵ nạnh các nhân vật ? Vậy tưởng tượng này dựa trên sở nào? - tay ( làm việc), chân (chạy) , tai (nghe) Hs trả lời mắt (nhìn), miệng (ăn) GV: Hư cấu, tưởng tượng có giá trị nó nhằm thể điều gì đó có ý nghĩa sống thực, làm rõ thật nào đó sống người ? Em hãy điều này truyện ? -> Trong sống người phải nương 2.Cách kể câu chuyện tựa lẫn nhau, không thể sống tách rời lẫn Hs đọc tưởng tượng: nhau, không thể sống mà tách rời với người khác Thảo luận -Truyện thứ nhất:sáu nhóm / gia súc biết nói tiếng - Gọi hs đọc truyện sgk/ 130-132 bàn người, tất kể công, (157) và thảo luận nhóm ? Tìm các chi tiết tưởng tượng câu chuyện “ Lục súc tranh công” “ Giấc mơ Lang Liêu” ? - HS nêu, GV bổ sung Hs trình bày kể khổ , -Truyện thứ hai: gặp Lang Liêu LL thăm dân tình, nói chuyện với LL ? Với tưởng tượng đó, truyện dựa trên sở nào ? - Sự thật sống và công việc mỗi vật - Dựa vào văn “BCBG” và tục làm bánh ngày Tết ? Các câu chuyện trên có bố cục ntn, có giống với bài văn tự thông thường không ? Hs trả lời -> bố cục phần, giống bài văn tự thông Hs đọc * Ghi nhớ: sgk / 133 thường ? Qua đây em hiểu nào là kể chuyện tưởng tượng văn tự ? GV khái quát (CKTKN.T56) HĐ 3: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiờu: Kể chuyện sáng tạo mức đơn giản - Phương pháp: thảo luận,tái hiện, sáng tạo, khái quát hóa.KN hợp tác - Thời gian: 15 phút Trả lời II LuyÖn tËp ? Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Tìm các chi tiết tưởng tượng truyện? Bài tập: Tìm ý và lập dàn ý ? Hiệu nghệ thuật các chi tiết Hs thảo đề bài sgkT134 - Yêu cầu đọc to bài tập 1, thảo luận luận a Mở bài: nhóm nhóm/ - Trận lũ lụt khủng khiếp năm - GV hướng dẫn: Khi làm càn bảo đảm bàn 2000 ĐB sông Cưu Long các yêu cầu sau: Đại diện - ST, TT đại chiến với + Bố cục bài văn: phần trình trên chiến trường + Tưởng tượng các nhân vật bày b Thân bài: + Tưởng tượng câu chuyện : Các - Cảnh TT khiêu chiến, việc, diễn biến các s việc, kết công với vũ khí cũ + Chủ đề câu chuyện mà mình tưởng mạnh gấp bội, tàn ác tượng: Nhằm khẳng định điều gấp bội gì, phê phán điều gì, ngợi ca ai, cái gì - Cảnh ST thời chống lũ + Mặc dù phát huy tối đa tưởng tượng lụt : huy động sức mạnh tổng phải đảm bảo tính hợp lí nhân lực ( đất, đá, xe, tàu hỏa, trực vật việc thăng, thuyền , ca nô, cát, (158) GV theo dõi, hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung sỏi ) đặc biệt là các hòn bê tông đúc sẵn - Các p/t thông tin đại : vô tuyến, ĐTDĐ, ứng cứu kịp thời - Cảnh đội, công an giúp dân chống lũ - Cảnh nước quyên góp “Lá lành đùm lá rách.” - Cảnh chiến sĩ hy sinh vì dân c Kết bài : cuối cùng TT lại lần chịu thua chàng ST kỉ XXI Hđ4 : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p ? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? HS khái quát HĐ 5: Híng dÉn häc bµi - Thời gian: 1p + Lập dàn ý cho đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng + Chuẩn bị tiết Ôn tập truyện dân gian * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (159) Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy: 23/11/ (6C T 2,3) Ngày dạy: 24/11/6B T3 Điều chỉnh: Tổ duyệt: TIẾT 53 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hs nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học : truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn - Nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học Kỹ : - So sánh giống và khác các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian Thái độ: - Có ý thức ôn tập tốt truyện dân gian và lòng yêu thích truyện dân gian II Kỹ sống cần tích hợp giáo dục: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác KN HĐ nhóm Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV (160) III.Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6C 6B: Kiểm tra bài cũ: 2p - Sự chuẩn bị ôn tập HS Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Hoạt động : Ôn tập truyện dân gian - Mục tiêu : Hs nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học : truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn Nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề – KT HĐ nhóm - Thêi gian : 40 I Truyền thuyết, truyện * Gv: Cho Hs nhắc lại số kiến thức đã HS nh¾c l¹i cổ tích kiến thức đã Truyền thuyết học häc ? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết - Là loại truyện dân gian kể các nhân vật và kiện lịch sư quá khứ - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo, có sở lịch sư, cốt lõi thật lịch sư ? Đặc điểm loại truyện này ?Khi kể người nghe tin câu chuyện là có thật không ? Hs trả lời - Người kể người nghe tin là câu chuyện có thật ? Truyện kể nhằm mục đích gì - Thể thái độ và cách đánh giá nhân dân ? Dựa vào năm truyện đã học, hãy các nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sư Truyện cổ tích ?Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích HS liệt kê - Truyện kể đời số phận các truyện số kiểu nhân vật… - Có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo người HS nh¾c l¹i thức đã kể người nghe không tin câu chuyện là có kiÕn häc thật So sánh điểm giống, - Truyện thể ước mơ, niềm tin khác nhau: Hs trả lời nhân dân * Giống nhau: ? Đặc điểm truyện cổ tích này là gì ? ( - Đều là thể loại (161) Điều truyện kể nào ? Có yếu tố tưởng truyện dân gian, có chỉnh: tượng kìkinh ảo không ? Có yếu tố đời yếu tố tưởng tượng kì ảo * Rút nghiệm: thường không ? - Có nhiều chi tiết (mô típ) …………………………………………………………… ? Truyện kể nhằm mục đích gì giống nhau: đời, * Gv: chốt lại nội dung nhân vật thần kì, có Hs HĐ tài phi thường ? Qua việc tìm hiểu em thấy truyện cổ tích nhóm * Khác : và truyền thuyết có điểm gì giống và khác ( nhóm ) - Truyền thuyết: kể các ? Thảo luận nhân vật, kiện lịch sư - Về nội dung ? Nghệ thuật ? Mục đích sau đó đại và thể cách đánh giá sáng tác ? diện các nhân dân ? Còn điểm khác là gì ? nhóm báo nhân vật, kiện - Về kiện ? Nhân vật ? Ý nghĩa mỗi cáo lịch sư kể truyện ? HS khác - Truyện cổ tích: kể ? Em có nhận xét gì cách kết thúc nhận xét đời các loại nhân truyện cổ tích vật địnhvà thể - Có hậu thể ước mơ niềm tin quan niệm, nhân dân Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p - Gọi HS nhắc lại ND đã HS khái học quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Ôn tập phần văn học dân gian + Chuẩn bị cho tiết trả bài KT tiếng Việt Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy: 23/11/ (6C T 2,3) Ngày dạy: 27/11/ (6B T 1) Điều chỉnh: Tổ duyệt (162) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy: 26/11/2015(6C t2) Ngày dạy: 28/11/2015(6B t1) Tổ duyệt: TIẾT 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT (163) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức tiếng Việt đã học Kĩ năng: Rèn kĩ sư dụng từ ngữ chính xác có hiệu II Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ nhận thức, KN lắng nghe tích cực * Chuẩn bị: - GV : Chấm bài, chữa lỗi sai, nhận xét bài làm hs - HS : Ôn lại bài phần tiếng Việt từ đầu năm đến , đồ dùng học tập III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học 1.Ổn định lớp: 1p 6C 6B Kiểm tra: 15p Câu 1:Danh từ là gì? Nêu quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam?(5đ) Câu 2.Cho các danh từ sau: học sinh, cái bàn, sách.Hãy thêm phần phụ trước, phần phụ sau để tạo thành cụm danh từ.(5đ) Đáp án- biểu điểm: Câu 1:(5đ) - Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm - Quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí Việt Nam: viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng Câu 2:(5đ)HS dựa vào ghi nhớ chấm SGK T118 để thêm các phụ ngữ trước, sau cho phù hợp: VD: tất học sinh Phần trước phầnTT phần sau Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: 1phút Hoạt động 2: tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án ( Tiết 45) HS nhắc lại đề bài, XD đáp án I Đề bài- đáp án: Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào phiếu bài làm trắc nghiệm Câu 1: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A Giữ gìn C Tình cảm B Trọng thưởng D Làng xóm Câu 2: Nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành các nghĩa khác gọi là gì? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 3: "Học hỏi": Tìm tòi, hỏi han để học tập (164) Từ "Học hỏi" giải nghĩa theo cách nào? A Bằng khái niệm B Bằng từ đồng nghĩa C Bằng từ trái nghĩa Câu 4: Để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài cách tùy tiện, đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu Từ nào sau đây không phải là danh từ? A Nhà cưa C Bàn ghế B Sông núi D Phát triển Câu 6: "Học sinh lao động ngoài sân" là cụm danh từ có cấu tạo nào? A Đầy đủ ba phần C Thiếu phần trước và phần sau B Thiếu phần sau D Thiếu phần trước Phần II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Tìm hai từ ghép các từ sau: ngặt nghèo, nho nhỏ, lạnh lùng, cỏ cây, lấp lánh (1đ) Câu 2: Câu sau mắc lỗi gì? Hãy sưa lại cho đúng? Mặc dù còn số yếu điểm, so với đầu năm học, học sinh lớp đã có nhiều tiến (2đ) Câu 3: Đặt câu có chứa cụm danh từ và cụm danh từ (1đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) có sư dụng cụm từ: ngôi trường xanh - đẹp (3đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu Đáp án B A A B D D Phần II: Tự luận (7 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: - ngặt nghèo 0,5đ - cỏ cây 0,5đ Câu 2: - Lỗi: dùng từ không đúng nghĩa Từ: yếu điểm 1đ - Sưa: thay từ "yếu điểm" bằng "nhược điểm" hoặc "điểm yếu" 1đ Câu 3: (Học sinh tự đặt câu đúng với yêu cầu đề) - Đặt câu 0,5đ - Chỉ cụm danh từ 0,5đ Câu 4: - Hình thức: viết đoạn văn, diễn đạt trôi chảy, viết đúng chính tả, dùng từ chính xác, biết đặt câu 1đ - Nội dung: có sư dụng cụm từ đã cho: ngôi trường (165) xanh - - đẹp 2đ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương pháp: vấn đáp, giải thích , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tác - Kĩ thuật: Vấn đáp - Thời gian: 15 p II.Nhận xét - sửa lỗi Gv nhận xét bài làm HS các Ưu điểm: mặt: ưu và nhược điểm HS nhận *Ưu điểm: diện - Trả lời đầy đủ các câu hỏi bài - Sư dụng từ ngữ đúng chính xác - Trình bày tương đối đẹp - Viết câu rõ ý Ngân,B Anh, Hạnh, Trinh, Thủy, Nhược điểm: Mai, Mi HS nhận * Nhược điểm: diện - Chữ xấu, sai chính tả bài - Viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện - Không học bài - Xác định mô hình không đúng Khải,Đạt, Tài,Đăng, Vinh GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi GV : đọc số bài viết tốt HS sưa lỗ Sửa lỗi: GV giải đáp thắc mắc( có)-> lấy điểm vào sổ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì cho qua tiết học này? HS trình bày Hoạt độ ng 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : từ * Rút kinh nghiệm: (166) Ngày soạn: 18/11/2015 Ngày dạy: 28/11/2015(6C t3) Ngày dạy: /2015(6B t1) TIẾT 56: CHỈ TỪ Tổ duyệt: I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nhận biết, nắm ý nghĩa và công dụng từ Kĩ năng: Nhận diện từ Sư dụng từ nói và viết 3.Thái độ: Có ý thức sư dụng từ có hiệu II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ nhận thức, KN tìm kiếm và xư lí thông tin (167) * Chuẩn bị: - GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy học - HS : Chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập III Tiến trình t/c các hoạt động dạy học Ổn định lớp: 1p 6C 6B : Kiểm tra: 5p ? Cho các DT sau thành cụm DT ? - ông vua  ông vua - viên quan  viên quan - làng  làng - nhà  nhà Bài mới: H§ cña HS HĐ GV Nội dung cần đạt HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng cho học sinh - Ph¬ng ph¸p: Nêu vấn đề (Kết hợp kiểm tra bài cũ) - Thêi gian: phót GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài HĐ 2: HD tìm hiểu đặc điểm từ, hoạt động từ câu - Mục tiêu: Nhận biết, nắm ý nghĩa từ.Nắm công dụng từ - Thời gian: 20 phút Điều chỉnh: I Chỉ từ là gì : Quan sát, - Gv để nguyên VD Ví dụ : sgk/ 136 động não ?Các từ ấy, đó, nọ, bổ sung ý nghĩa Trả lời cho từ nào? «ng vua nä, viªn quan Êy lµng , nhµ ? So sánh các từ và cụm từ : - ông vua / ông vua nọ - viên quan / viên quan - làng / làng - nhà / nhà nọ -> DT: chung chung, thiếu tính xác định -> CDT: xác định vị trí SV không gian, nhằm tách biệt SV này - SV khác ? Từ đó ta có thể rút điều gì? ->Các từ : này, kia, ấy, làm cho cụm nä So sánh các từ - cụm từ ( sgk / 137 ) Khái quát - Các từ : này, kia, ấy, nä… làm cho cụm danh từ trở nên xác định hơn, cụ thể (168) danh từ trở nên xác định hơn, cụ thể không gian - Cho hs đọc BT3 / sgk 137, nêu yêu cầu bài tập ? So sánh cặp từ sau : - viên qua / hồi - nhà / đêm ? Chỉ rõ điểm giống và khác các từ “ ấy, nọ” các cụm ? * Điểm giống nhau: Cùng xác định vị trí vật * Khác : + viên quan ấy, nhà -> định vị không gian + hồi ấy, đêm -> định vị thời gian ? Những từ in đậm gọi là từ Vậy từ có tác dụng gì ? -> là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian, thời gian - Chỉ từ còn có tên khác là đại từ định GV khái quát theo CKTKN.T58 ? Hãy lấy số ví dụ từ ? - Cho hs đọc VD.T137, thảo luận nhóm ( Tổ VD 1; Tổ VD2 ) ( GV gợi ý: đặt các cụm danh từ vào mô hình để xác định ) ? N1: Trong các câu đã dẫn phần 1, từ đảm nhận chức vụ gì câu ? - Chỉ từ làm phụ ngữ sau, cùng với danh từ trung tâm và phụ ngữ trước tạo thành cụm danh từ So sánh : Đọc y/c bài tập - hồi ấy, đêm -> ấy, từ thời gian Động não Khái quát HS đọc Đọc VD Thảo luận nhóm ba Đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung *Ghi nhớ: sgk T137 II Hoạt động từ 1.Xác định từ cụm danh từ : - Làm phụ ngữ sau cụm danh từ 2.Chức vụ từ câu : - Làm chủ ngữ a,đó là điều chắn C ? N2: Hãy tìm từ, xác định chức vụ chúng câu ? - Chỉ từ : Đó , a Đó là điều chắn CN ( thay thế cho nội dung đã đề cập ở phần trước ) Khi làm chủ ngữ V - Làm trạng ngữ câu b.Từ đấy, nớc ta chăm TN CN VN (169) câu , từ kèm với từ “ là” b Từ nước ta chăm nghề trồng trọt *Ghi nhớ: sgk/129 Tr N ( Xác định thời điểm cho Đọc ghi nhớ hành động ) ?Trong câu, từ thờng đảm nhiệm nh÷ng chøc vô g×? HĐ3: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiờu: Nhận diện đợc từ Sử dụng đợc từ nói và viết - Phương pháp: Thảo luận nhóm, khái quát Kĩ giao tiếp, tìm kiếm và xư lí thông tin -Thời gian: 15 phót Điều chỉnh: III Luyện tập: - Yêu cầu HS xác định y/c bài tập 1, Làm HS xác định Bài tập 1: Tìm từ và cá nhân y/c bài tập xác định ý nghĩa chức vụ ? Tìm từ và xác định ý nghĩa chức vụ 1, Làm cá từ từ : nhân a ©ý a Ấy: + §Þnh vÞ sù vËt kh«ng gian - Định vị vật không gian + Lµm phô ng÷ sau - Làm phụ ngữ sau cụm DT CDT b Đấy, đây : b ®ấy, đây - Định vị vật không gian + §Þnh vÞ SV kh«ng - Làm chủ ngữ gian + Lµm CN c Nay: c - Định vị vật thời gian + §Þnh vÞ SV thêi - Làm trạng ngữ gian d.Đó: + Lµm TR.N – Định vị thời gian, làm TN d đú + §vÞ SV thêi gian + Lµm TN ? Xác định yêu cầu và làm bài tập 2? Thay từ in đậm bằng từ và giải thích : a Đến chân núi sóc = Đến (đó) b Bị lưa thiêu cháy = Làng ấy, đó, -> Cần tránh lặp từ ? Hướng dẫn hs thư thay các từ bằng cụm danh từ không? Nhận xét tác dụng từ ? - Không thay - Vì truyện cổ này người ta không xác định cụ thể thời gian Bài tập 2: Thay từ in đậm Thảo luận bằng từ và giải thích nhóm đôi BT2&3 Đại diện Trả lời Bài tập 3: (170) -> Kết luận : từ có vai trò quan trọng câu (GV khái quát theo CKTKN.T58) HS nghe Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thêi gian : 2p ? Chỉ từ là gì? hoạt động từ HS khái câu? quát HĐ 5: Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p +Tìm các từ truyện dân gian đã học + Đặt câu có sư dụng từ +Chuẩn bị bài luyện tập kể chuyện tưởng tượng * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:25/11/2015 Ngày dạy: 30/11 /2015(6C T2, 3) Ngày dạy: 1/12 /2015(6B T1,2 ) Tổ duyệt: TIẾT 57 : LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện Kĩ năng: Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng Kể chuyện tưởng tượng Thái độ: HS biết kể câu chuyện tưởng tượng II Các KN sống giáo dục bài: KN giao tiếp, KN tư sáng tạo * Chuẩn bị: - GV : sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sách nâng cao, thiết kế…), đồ dùng dạy học - HS :chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học (171) ổn định lớp:1p 6C 6B : Kiểm tra:(Lồng vào khởi động) Bài : H§ cña HS HĐ GV Nội dung HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, tái - Thời gian: phút ? Đặc điểm kể chuyện tưởng tượng và vai trò tưởng tượng văn tự sự? HĐ 2: HD lập dàn ý cho bài văn kể chuyện tưởng tượng - Mục tiêu: Biết xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Phương pháp: Vấn đáp, tái - Thời gian: 18p Đề bài : Kể chuyện mười năm sau em trở lại thăm ngôi trường ? Bài văn kể chuyện gồm phần, nội mà em học Hs tr¶ lêi 1.Tìm hiểu đề bài: dung các phần ntn? - Bài văn kể chuyện tưởng tượng gồm ba -Kiểu bài: Tự sư dụng yếu tố phần tưởng tượng - Cho hs đọc đề bài, gợi ý phần tìm hiểu Hs tr¶ lêi -Phương thức chính: Tự kết đề, lập ý sgk/ 139 hợp MT, BC ? Xác định kiểu đề bài, nội dung chủ yếu - Nội dung: đề bài ? + Chuyến thăm trường cũ sau Hs tr¶ lêi GV đưa đề bài: Em hãy kể lại ngôi 10 năm trường em học + Cảm xúc và tâm trạng em Hs t×m ý - Hs tìm điểm giống và khác và sau chuyến thăm cho đề đề bài bµi - HS đọc thầm sgk / 139 tìm ý cho đề bài Tìm ý: ( sgk / 139) Dàn bài : - HS đọc thảo luận nhóm dàn bài chi tiết * GV gợi ý : - Bây em 12 tuổi, mười năm sau em HS tr×nh sẽ là 22 tuổi lúc đó em làm gì ? - Sau 10 bµy năm tuổi em xỉ gần gấp đôi tuổi bây Lúc đó có thể em đã thành đạt lĩnh vực nào đó xã hội - Phần MB em thăm trường cũ vào dịp nào ? lí gì ? - Phần TB: Yêu cầu tưởng tượng mái a Mở bài: trường với thiết bị quang cảnh - Mười năm là năm nào ? Năm mẻ : em bao nhiêu tuổi? em làm (172) + Những thay đổi thầy cô giáo + Những thay đổi bạn bè cùng lứa ? Trước thay đổi em có suy nghĩ gì? - Cảnh gặp mặt sẽ vui vẻ, kể cho nghe nhiều câu chuyện thầy cô đã già nhiều, tóc đã bạc, nhiều thầy cô đã hưu Bạn bè khác xưa nhiều - Phòng học có thể khang trang hơn, có thể có nhiều phòng đã bị thay bằng phòng khác , có thể có nhiều nhà cao tầng mọc lên thay cho phòng học dột nát trước đây Sân trường có nhiều bóng mát - Phần KB: Tâm trạng, lòng tự hào - Xao xuyến, không muốn rời Hs, gv nhËn xÐt gì ? - Em thăm trường vào dịp nào ? lí thăm trường ? b Thân bài : - Tâm trạng trước lúc thăm trường sốt ruột, bồn chồn, háo hức, lo lắng - Cảnh trường lớp sau 10 năm xa cách có gì thay đổi (thêm, bớt ) khuôn viên trường vườn hoa sân tập lớp học cũ - Gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, nào , thầy dạy môn, thầy chủ nhiệm, thầy cô hiệu trưởng, bác bảo vệ - Gặp gỡ bạn bè cũ, kỉ niệm bạn bè, kỉ niệm thời hs lời hứa hẹn c Kết bài : - Phút chia tay lưu luyến - Ấn tượng sâu đậm thăm trường Điều chỉnh: HĐ 3: Luyện tập - Mục tiêu: Hs vËn dông kiÕn thøc vµo bµi tËp thùc hµnh - Phương pháp: Thùc hµnh.Kĩ giao tiếp, tư sáng tạo - Thời gian: 20p HS luyện nói - Gv cho hs thực bài tập nói theo trước lớp dàn bài chi tiết đã chuẩn bị Lắng nghe, Lưu ý: nhận xét, góp ý + Chọn vị trí để kể chuyện đối diện với để điều chỉnh người nghe bài nói + Lựa chọn hình thức biểu cảm qua ngôn mình ngữ nói, ngữ điệu nói, điệu phù hợp Gv nhËn xÐt Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p (173) Gv kq nội dung bài học HS nghe HĐ 5: Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p +Lập dàn ý cho bài kể chuyện tưởng tượng và tập kể theo dàn ý đó +Chuẩn bị bài: Con hổ có nghĩa, mẹ hiền dạy * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:25/11/2015 Ngày dạy: 30/11 /2015(6C T2, 3) Ngày dạy: 1/12 /2015(6B T1,2 ) Tổ duyệt: TIẾT 58 Hướng dẫn đọc thêm: - VĂN BẢN:CON HỔ CÓ NGHĨA ( Truyện trung đại Việt Nam ) - VĂN BẢN: MẸ HIỀN DẠY CON ( Trích liệt nữ truyện ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truỵên trung đại Hiểu cảm nhận nội dung ý nghĩa số nét chính nghệ thuật viết truyện trung đại Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng hổ có nghĩa Đọc- hiểu nội dung ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy - Kể lại truyện 3.Thái độ: Gd đạo làm người cần có nhân nghĩa (174) II Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tự nhận thức, giải vấn đề * Chuẩn bị: GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo HS : Chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học ổn định lớp: 1p 6B : 40 Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS (2p) Bài mới: H§ cña HS HĐ GV Nội dung cần đạt HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng cho học sinh - Ph¬ng ph¸p: Thuyết trình - Thêi gian: phót Gv:Giới thiệu mốc lịch sư thời Trung đại, dẫn dắt vào bài HĐ 2: Tìm hiểu chung truyện Trung đại - Mục tiêu: Có hiểu biết bước đầu thể loại truỵên trung đại - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Thời gian: 4p * Truyện trung đại: §äc thÇm (sgk / 143) chó thÝch * ? Xác định mốc lịch sư thời trung đại? - Tõ TK X - XIX ? Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ TT§? - ThÓ lo¹i: v¨n xu«i ch÷ H¸n - Nh©n vËt: M t¶ qua ng trùc tiÕp cña ngêi kÓ + qua hành động n/vật - Cốt truyện: đơn giản - ND: Thêng mang tÝnh gi¸o huÊn Điều chỉnh:…………………………………………………………………… Hoạt động 3: HD Đọc- kể ,tìm hiểu văn Con hổ có nghĩa - Mục tiêu: Giúp học sinh đọc, kể , tìm hiểu văn - Phương pháp: Vấn đáp, tái KN: Kĩ tự nhận thức, giải vấn đề - Kĩ thuật : Khăn phủ bàn - Thêi gian: 18 phót A.Văn bản: Con hổ có nghĩa Gv hướng dẫn đọc: Diễn cảm, giọng đọc rõ ràng, Hs đọc mạch lạc gợi nên không khí li kì cảm động thông qua các từ ngữ biểu thị trả ơn Hổ với người Gọi hs đọc văn (175) ? Kể văn Yêu cầu hs kể tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách kể hs GV HD Tìm hiểu vb - VB "Con hæ " thuéc kiÓu VB nµo? ? Em hiểu từ “ Nghĩa” câu chuyện là ntn? -> Lòng biết ơn với mà mình mang ơn Quan s¸t cuối VB, h·y cho biÕt VB nµy xuÊt xø tõ ®©u"  TËp s¸ch ghi chÐp nh÷ng diÒu nghe thÊy cña lan tr× Đây là tập truyện truỳên kì gồm 45 truyện với đề tµi: GD, thi cö, b¸o øng lu©n håi, t¸c trªn c¬ së n2 T.T lu hµnh ND ®g' thêi mµ t/g thu thËp ®c ë Hå s¬n (Hµ Nam) ? Văn có việc chính? Đó là việc nào ? rõ các phần văn ? - Con Hổ trả nghĩa cho bà đỡ Trần ( từ đầu -> qua ) - Con Hổ trả nghĩa cho bác tiều phu(Còn lại) ? Nhân vật chính câu chuyện là - Con Hổ ? Tại câu chuyện lại có thể ghép lại thành câu chuyện ? ->Đều có chung chủ đề : Cái nghĩa Hổ ? Trong câu chuyện Hổ đã gặp phải chuyện gì ? - Hổ cái sinh , Hổ đực tìm bà đỡ ? Nhận xét hành động Hổ tìm bà đỡ ? - gõ cưa cõng bà chạy bay lấy tay vạch gai góc ? Hổ đã trả nghĩa cho bà đỡ Trần ntn ? - Cầm tay biếu bà bạc tiễn chân vẫy đuôi tạm biệt ? Qua cư chỉ, hành động đó ta thấy đó là Hổ ntn ? - Biết ơn người đã giúp mình ? Mượn chuyện Hổ trả ơn bà đỡ Trần tác giả muốn đề cao điều gì cách sống người ? - Cho hs đọc thầm đoạn còn lại ? Trong câu chuyện thứ Hổ trắng đã gặp phải chuyện gì ? ? Trước việc đó bác Tiều đã làm gì giúp Hổ Hs kể -Thể loại : truyện trung đại Hs trả lời Hs trả lời 1.Con Hổ trả ơn cho bà đỡ Trần : Hs trả lời -> Biết ơn, quý trọng người đã giúp (176) thoát nạn ? Nhận xét hành động bác Tiều ? đỡ mình - Cứu giúp Hổ thoát nạn -> Gan dạ, dũng cảm, có lòng thương yêu loài vật HS ph¸t ? Qua hành động bác Tiều, tác giả muốn đề cao cái nghĩa nào người loài vật ? hiÖn - Lòng nhân ái, tình yêu thương loài vật, sẵn sàng Hổ trắng trả ơn bác HS tr¶ lêi Tiều phu : giúp đỡ người gặp khó khăn , hoạn nạn ? Hổ trắng đã trả ơn bác tiều phu ntn ? - Khi sống : đem ngon, vật lạ đến biếu bác - Khi bác mất: nhảy nhót dụi đầu - Ngày giỗ: đem dê, lợn, dê đến cúng Từ câu chuyện đó tác giả muốn đề cao điều gì cách sống người ? - Ân nghĩa, thủy chung (bền chặt) ? Câu chuyện thành công nhờ cách dẫn truyện và số nghệ thuật, đó là nét nghệ thuật HS t×m tiêu biểu nào ? * Nghệ thuật: - Khi sống : đem - Sư dụng nghệ thuật nhân hóa, dùng yếu tố tưởng ngon, vật lạ đến biếu tượng bác HS nªu - Mượn chuyện loài vật để dạy cách làm người - Khi bác mất: nhảy HS nghe * Nội dung: Đề cao lòng nhân ái, tình cảm thủy nhót dụi đầu chung, ân nghĩa đạo làm người - Ngày giỗ: đem dê, ? Nêu ý nghĩa văn ? lợn, dê đến cúng GV khái quát theo chuẩn KTKN.T59 ->Ân nghĩa - Truyện trung đại tiếp nối VHDG nên sư dụng * Ghi nhớ: nhiều yếu tố hoang đường, hư cấu, cốt truyện còn SGK.T144 đơn giản, mang tính giáo huấn Điều chỉnh:………………………………………………………………………… Hoạt động 4: HD Đọc- kể ,tìm hiểu văn Mẹ hiền dạy - Mục tiêu: Giúp học sinh đọc, kể , tìm hiểu văn - Phương pháp: Vấn đáp, tái KN: Kĩ tự nhận thức, giải vấn đề - Thêi gian: 16 phót B.Văn bản: Mẹ hiền HS đọc dạy Y/c: Đọc to, rõ ràng, truyền cảm HS kể ? Em hãy kể lại câu chuyện? - Hs, Gv nhận xét Lập bảng tóm tắt SV diễn mẹ thầy (177) Mạnh (khi còn nhỏ) theo bảng sau SGK? (Gv sư dụng bảng phụ) ? SV đầu, người mẹ dạy bằng cách nào? - Dạy bẳng cách chuyển chỗ ? Hai SV sau? - Dạy theo cách cư xư hàng ngày ? Hai lần dời nhà, là lần nào? - Dời nhà gần nghĩa địa  chợ - Dời nhà từ chợgần trường ? Tại hai lần dời nhà đó, người mẹ MT nói: "chỗ này ko phải chỗ ta được" - C/s nơi này dễ ảnh hưởng xấu đến tính nết trẻ thơ, trắng, trẻ chưa có thói quen làm theo, chưa phân biệt tốt, xấu, đúng sau, lặp lại thành thói quen, thành tính cách cng khó đổi thay ? Tại dọn nhà đến gần trường học, người mẹ lại vui lòng, nói ? - C/s gần trường học ảnh hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tư (bắt chước lễ phép, bắt chước học hành) ? No mẹ ko dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm ko theo cái xấu mà lại chuyển nhà vừa phức tạp, vừa tốn kém? - Người mẹ hiểu (hiếu động, thông minh, bắt chước giỏi) - Hiểu, ý nghĩa sâu sắc tác động môi trường đến tính cách trẻ thơ - Trường học là mtrg tốt, học điều lễ nghĩa, điều hay lẽ phải ? Theo em môi trường sống ntn là tốt hình thành nhân cách trẻ? - Dưa vào môi trường sống phù hợp là cách GD tốt ? Em có suy nghĩ gì môi trường sống việc giáo dục trẻ? ? Tìm đọc câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? - Gần mực thì đen - bầu thì tròn ? Trong đk ngày nay, đó có phải là bp' ko? có vai trò ntn? Khó thực hiện, mà cần phải biết vượt lên h/c' để sống tốt Dạy = cách tạo MT sống No MT gđ là nơi gd thành người HS trả lời 1.D¹y b»ng c¸ch chuyÓn chç ë HS giải thích T¹o cho môi trường sống tốt đẹp HS phát HS liên hệ HS tìm HS trả lời 2.D¹y b»ng øng xö hµng ngµy gia đình (178) tốt ? Tại sau nói đùa con, ng.mẹ lại phải mua thịt cho ăn? Lời nói nhỏ? lớn có thể nói đó là việc cầu kì hay nuông chiều quá bà mẹ không? - Sự việc và SV - Nghĩ lại, hối  vô tình, bà đã dạy nói dối, dạy thiếu tính trung thực, lời nói không đôi với việc làm  sưa chữa? - Nghèo; lần chuyển nhà, nghèo mà vẫn sưa chữa lời nói vô tình, chứng tỏ bà ý thức đây là việc làm cần thiết để giữ uy tín trung thực ? Em (hiểu và nhận xét) gì ý nghĩa việc làm này?  Cách GD ko phải nuông chiều vô lối ? Bài học rút là gì? - Ko thể tuỳ tiện lời nói Nói phải đôi với làm Muốn thật thà trung thực? ? Bức tranh minh hoạ SV nào? ? Tại thấy bỏ học nhà, ng mẹ dệt vải liền cắt đứt vải dệt? - Ko thể tuỳ tiện lời nói Nói phải đôi với làm Muốn thật thà trung thực - Nếu dùng lời lẽ chung chung  mắng mỏ  ko có TD - Dạy ý chí học tập Vải hư có thể làm lại Người hư khó làm lại ? Thái độ nghiêm khắc đó có P2 là biểu tình thương lòng người mẹ ko? Vì sao? - Là biểu tình thương Vì mục đích muốn trở thành người tốt đẹp, giỏi giang ? Cảm nhận em bà mẹ thầy Mạnh? bà là người nào? - Người mẹ thông minh khéo léo, tinh tế, cương GD cái ? MT có người mẹ hiền No còn là người ngoan Đâu là biểu ngoan Mạnh Tư? - Biết vâng lời mẹ - Học tập chuyên cần - Tình mẹ sâu nặng ? Mẹ hiền, ngoan, yếu tố đó kết hợp để tạo thành ntn?  Ph¶i trung thùc, lêi nói đôi với việc lµm HS giải thích - Dạy vừa có đức, võa cã chÝ HS trả lời -Th¬ng nhng kh«ng nu«ng chiÒu con, kiªn quyÕt HS nêu * Ghi nhí:SgkT125 (179) - MT trở thành bậc đức cao tài rộng, tiếng sau này Phát ? Đặt tên truyện là 'Mẹ hiền " và kết thúc tg' viết: "thế " Điều đó có ý nghĩa gì? - Đề cao lòng người mẹ cách dạy nên người, khẳng định thành đạt có công dạy dỗ chu đáo cha mẹ HS nêu ? "MHGC" là truyện kể TQ Em thấy n đ' nào tương tự truyện trung đại nước ta? ? Truyện gợi cho em nhớ tới câu tục ngữ nào? - Gần mực thì đen GV khái quát ND, NT truyện - X©y dùng cèt truyÖn theo m¹ch thêi gian víi c¸c sù viÖc chÝnh - Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa, gây xúc ngời đọc Truyện nêu cao tác dụng môi trờng sống đối víi sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nh©n c¸ch cña trÎ HĐ 5: Củng cố - Mục tiêu:Củng cố, khắc sâu kiến thức - Phương pháp:Thực hành sáng tạo - Thời gian:2p GV khái quát nội dung tiết học HS nghe HĐ 6: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: 1p + Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc +Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ mình sau học truyện +Chuẩn bị tiết Động từ * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (180) Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy: 3/12/2015(6C T3 ) Ngày dạy: 4/12/2015(6B T1) Tổ duyệt: TIẾT 59 ĐỘNG TỪ .I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Khái niệm ĐT ý nghĩa k/q đặc điểm ngữ pháp ĐT Các loại động từ Kỹ :Nhận biết động từ câu Phân biệt động từ tình thái và động từ hành động Sư dụng động từ để đặt câu 3.Thái độ:Ý thức sư dụng động từ cho đúng II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; KNhợp tác * Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6B: 40 Kiểm tra bài cũ: 5p ? Chỉ từ là gì ? Hoạt động từ câu ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình(GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài.) - Thời gian : 1p Hoạt động : Hình thành kiến thức động từ - Mục tiêu : Khái niệm động từ ý nghĩa k quát, đặc điểm ngữ pháp động từ Các loại động từ - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề , KT HĐ (181) nhóm - Thêi gian : 20p ? Hãy các động từ có VD a, b,c ? ? Theo em ý nghĩa khái quát các từ động từ đó là gì ? - Chỉ hành động, trạng thái vật ? Động từ có đặc điểm gì khác danh từ - DT: Không kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, - Thường làm chủ ngữ câu Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước ? Động từ có khả kết hợp với từ nào ?( đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, ) * Ví dụ : Hãy học, sẽ làm ? Vậy từ : hãy , sẽ, đừng , là từ nào ? - Chỉ mức độ * Gv: Em / lao động CN VN ? Hãy xác định CN và VN câu trên ? ? Em có nhận xét gì phận vị ngữ câu ? ( Là từ loại nào ) - Đ.từ ? Như em thấy động từ giữ chức vụ gì câu - Làm vị ngữ câu Gv: Học tập là nghĩa vụ hàng đầu HS CN VN - Gọi HS xác định CN và VN câu ? Bộ phận chủ ngữ thuộc từ loại nào? - Động từ ? Em thấy xung quanh động từ “ Học tập” có các từ mức độ không ?- Không ? Vậy nhận xét rút đây là gì ? - Khi động từ làm chủ ngữ nó khả kết hợp với từ : Đã, sẽ, *Gv: Chốt lại nội dung *Gv: Gọi Hs đọc VD Sgk, nhận xét - Yêu cầu HS xếp các động từ đã cho vào bảng phân loại Thường đòi hỏi ĐT khác Ko đòi hỏi ĐT khác Hs nhận xét I Đặc điểm động từ Ví du: Sgk Nhận xét: a, đi, đến, ra, hỏi b, lấy, làm, lễ c, treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề - Chỉ hành động, trạng thái vật Hs nhận xét Hs đưa VD Hs xác định - Động từ có khả kết hợp với từ mức độ: hãy , sẽ, đừng , chớ… để tạo cụm động từ - Động từ thường làm vị ngữ câu Hs xác định Hs đọc - Khi động từ làm chủ ngữ nó khả kết hợp với từ : đã, sẽ, HS xếp các đang… động từ vào * Ghi nhớ : ( Sgk – 146 ) Hs đọc VD Sgk (182) kèm phía sau Trả lời câu hỏi làm gì ? kèm phía sau - đi, chạy, cười,đọc,hỏi, ngồi, đứng Trả lời câu - dám, toan, - buồn, gãy, hỏilàm sao? ghét, đau, định nào ? nhứt, nứt, vui, yêu bảng II.Các loại ĐT Hs khác nhận chính xét Hs xác định ? Theo em các động từ trên động từ nào thường đòi hỏi động từ khác kèm ? - dám, toan, định, đừng Hs nhận xét ? Loại động từ này trả lời câu hỏi nào? - Làm ? Thế nào ? ? Vậy động từ nào không đòi hỏi động từ khác kèm phía sau ? Hs trả lời - Các động từ còn lại ? Đó là §T nào ? - Chỉ hành động ? Động từ hành động trả lời cho câu hỏi nào ?- Làm gì ? Hs đọc *Gv: Chốt lại nội dung - Động từ tình thái: Thường đòi hỏi động từ khác kèm - Động từ hành động, trạng thái không đòi hỏi động từ khác kèm * Ghi nhớ : ( Sgk – 146 ) Điều chỉnh: Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15p III LuyÖn tËp Hs đọc bài Bµi tËp 1: Tìm và phân loại động từ * Gv: Yờu cầu HS đọc và t©p SGK xác định yêu cầu bài a.Các động từ: có, khoe, may, đem ra, tËp Sgk mặc, đứng, hóng, đợi, có, đi, khen, thấy, ? Tìm động từ văn Hs nhóm/bµn hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo, mặc “ Lợn cưới, áo mới” ? các nhóm báo b Phân loại : Phân loại các động từ cáo - Động từ tình thái : mặc, có, may, Gv: Cho Hs phân loại HS khác nhận thấy, khen, thấy, bảo, giơ (183) các động từ GV đọc: Con hổ có nghĩa (từ hổ đực …tiễn biệt) xét HS lµm - Động từ hành động, trạng thái : tức, tức tối, chạy đứng, khen, đợi Bài tập 2: - đưa: ®em mình cho người khác - cầm: lấy người khác mình HS nghe, viết -> sù keo kiÖt tham lam cña anh nhµ giµu Bài tập 3.Chính tả (nghe-viết) Điều chỉnh:…………………………………………………………………………… Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS khái quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : +Học kỹ lý thuyết, làm hoàn thiện bài tập Chuẩn bị cho tiết : cụm động từ * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………….… …………………………………… (184) Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy: 5/12/2015(6B T1 -6C T3 ) Điều chỉnh: Tổ duyệt: TIẾT 60 CỤM ĐỘNG TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nắm đặc điểm cụm động từ Kĩ năng: Sư dụng cụm động từ 3.Thái độ:Gd ý thức sư dụng cụm động từ có hiệu II Kĩ sống: KN giải vấn đề, KN xư lí thông tin * Chuẩn bị: - Gv: Sgk, TLTK, bảng phụ - Hs: chẩn bị bài III Tiến trình t/c các hoạt động dạy học ổn định lớp : 1p 6C 6B; Kiểm tra : 5p ? ĐT là gì? ĐT thường kết hợp từ nào? Cho VD minh hoạ 3.Bài H® cña Hs HĐ GV Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: phút ? Tìm động từ và phát triển thành côm §T-> hs nhËn xÐt-> gv vµo bµi Hoạt động 2: HD tìm hiểu khái niệm ,cấu tạo cụm động từ - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nào là cụm động từ, nghĩa cụm động từ, chức ngữ pháp cụm động từ Cấu tạo cụm động từ (185) - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề.KN giải vấn đề, KN xư lí thông tin - Thời gian: 20 phút I Côm §T lµ g×? HS đọc VD VD:SGK/147 ? Các từ ngữ in đậm câu bổ sung ý NhËn xÐt: nghĩa cho từ nào? Hs tr¶ lêi - đã nhiều nơi Hs tr¶ lêi ? Thư bỏ từ in đậm rút vai trò từ ngữ in đậm đố? - Nếu bỏ: đi, trở nên trơ vơ, không có chỗ bám víu, thừa - Câu tối nghĩa, vô nghĩa  Những phụ ngữ kèm ĐT sẽ làm ý nghĩa trọn vẹn, đầy đủ hơn, rõ nghĩa - Bổ sung ý nghĩa cho ĐT không thể loại bỏ ? Em hãy tìm vài ĐT triển khai nó thành CĐT? Đặt câu với CĐT vừa tìm? - ĐT: học  CĐT: học bài  Câu: tôi học bài ? Nhận xét: a, ý nghĩa CĐT - ĐT? b, Cấu tạo NP? c, Vài trò NP CĐT?  Nhận xét: - ý nghĩa: CĐT cụ thể, rõ nghĩa ĐT "học" - Vai trò NP: làm VN câu  CĐT hoạt động câu ĐT (có thể làm VN, làm CN  Cụm ĐT không có phụ ngữ trước) - Cấu tạo NP: phức tạp ĐT G chốt ? Cụm ĐT gì? ý nghĩa, cấu tạo NP? Gv: khái quát CKTKN T61 ? Em hãy vẽ mô hình cấu tạo CĐT? - Gợi ý: CĐT gồm phận? Đó là phận nào ? Tìm từ có thể làm phụ ngữ phần -còng nh÷ng c©u đố Hs tr¶ lêi * Ghi nhí: SGK/148 II CÊu t¹o cña C§T Hs ®iÒn m« h×nh Hs tr¶ lêi Hs tr¶ lêi Hs đọc VÏ m« h×nh cÊu t¹o C§T PhÇn tríc PhÇn TT PhÇn sau đã ®i nhiÒu n¬i còng câu đố …  Ghi nhí: SGK/ 148 (186) trước, sau cụm động từ? - Phần trước: cũng, còn, đang, chưa, chẳng… - Phần sau: ngay, được… ? H·y tãm t¾t ý nghÜa cña phô ng÷ tríc, sau cụm động từ? Gv: chèt theo chuÈn KTKN T61 Điều chỉnh:…………………………………………………………… Hoạt động 4: HD hệ thống hoá kiến thức qua các bài tập - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút Hs xác định y/c bài tập ? Tìm cụm động từ? Gv: Chia nhóm theo cặp điền vào mô hình Hs trình bày III Luyện tập Bài tập 1: a còn đùa nghịch sau nhà b - yêu thương Mị Nương - muốn kén cho người chồng thật xứng Hs làm đáng bài tập Bài tập theo cặp Phần Phần Phần sau trước TT t2 t1 T1 T2 s1 s2 còn ? Tìm các động từ đứng sau các phụ ngữ in đậm? Hs xác định y/c bài tập Gv hướng dẫn hs viết câu văn trình bày ý nghĩa truyện Treo biển ? Chỉ cụm động từ câu vừa viết? Gv nhận xét Hs làm bài tập Hs đặt câu Hs trình bày đùa yêu muốn nghịch thương kén sau nhà MN cho Bài tập - Phụ ngữ: chưa: mang ý nghĩa phủ định tương đối - Phụ ngữ: không: mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối Bài tập VD: Truyện Treo biển đã dạy chúng ta bài học giữ vững chủ kiến mặc dù vẫn nghe ý kiến người - đã dạy chúng ta bài học giữ vững chủ kiến Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p (187) ? Cụm động từ là gì? Cấu HS khái tạo cụm động từ quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : +Học kỹ lý thuyết, làm hoàn thiện bài tập + Chuẩn bị cho tiết : tính từ và cụm tính từ * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 3/12/2015 Ngày dạy: 7/12/2015 6C T3 Ngày dạy: 8/12/2015 6BT2 Điều chỉnh: Tổ duyệt: TIẾT 61 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Khái niệm tính từ ý nghĩa k/quát, đặc điểm ngữ pháp tính từ Các loại tính từ Cụm tính từ Nghĩa phụ trước và phụ sau, nghĩa cụm tính từ; chức ngữ pháp cụm tính từ ; cấu tạo đầy đủ cụm tính từ Kỹ : - Nhận biết tính từ văn - Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối và tính từ đặc điểm tuyệt đối - Sư dụng tính từ, cụm tính từ nói và viết Thái độ :Có ý thức sư dụng đúng tính từ, cụm tính từ nói và viết II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác * Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6C : 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Cụm động từ là gì ? Cấu tạo cụm động từ ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Các em đã biết cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ Vậy tính từ là gì? cấu tạo cụm tính từ có đặc điểm gì?-> nội dung tiết học (188) * Hoạt động Đặc điểm TT Các loại tính từ - Mục tiêu : Nắm đượcthế nào là tính từ, đặc điểm tính từ.Các loại tính từ - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình - Thêi gian : 37p’ Tiết 61 I Đặc điểm tính *Gv: Gọi Hs đọc VD Sgk Sau Hs đọc VD từ đó nhận xét Sgk Tìm tính từ các ? Hãy tìm tính từ các câu sau Hs tìm tính từ câu: a, bé , oai b, nhạt , vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi ? Từ đó, em hãy kể tên số TT mà HS tìm Tìm các tính từ: em biết ? - Chỉ màu sắc: Xanh, đỏ, - TT hình thể: To, nhỏ, vuông, tím, tròn - Chỉ mùi vị: Chua, cay, - TT dung lượng: Nặng , nhẹ, béo, thơm gầy - Chỉ hình dáng: Gầy, - TT kích thước: Cao, thấp, dài, HS trả lời liêu xiêu, phốp pháp, lừ ngắn đừ - TT tính tình: Nóng nảy, hiền So sánh tính từ với dịu Hs đưa động từ: - TT âm thanh: Êm đềm, vang nhận xét - TT sắc thái: Ủ rũ, hớn hở - TT bộc lộ đánh giá: Xấu, đẹp, hiền, ác ? Từ đó em hiểu nào là tính từ HS nhận xét trả lời ? Hãy so sánh giống và khác Hs lắng nghe động từ và tính từ ? ? Có thể nói “ vàng lịm, sẽ vàng lịm” không ? - ®ược Trả lời ? Như có thể thấy tính từ có khả kết hợp với từ nào ? ? Vậy có thể nói “ hãy bùi, chua, đừng thoăn ” không ? - Không ? Như khả kết hợp tính từ Hs đưa Vd với : hãy , đừng, nào ? * Gv: VD có thể nói : - ®ừng xanh lá - ®ừng bạc vôi - Tính từ có khả kết hợp với : đã , sẽ ,đang - Khả kết hợp tính từ với các từ : hãy đừng hạn chế (189) - ®ưa cụm từ: Hs xác định + em bé thông minh HS đọc ? Đây đã là câu chưa ? ( Chưa ) ? Muốn cụm từ trên thành câu chúng ta phải làm nào ? - Thêm vào sau từ “ Em bé” từ : “ Ấy” Hoặc thêm vào trước hay sau tính từ “ thông minh” phụ từ * VD: thông minh ; thông minh > Em bé / thông minh CN VN ? Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ câu trên ? ? Vậy chức cú pháp tính từ là gì - Làm vị ngữ * Gv: Đưa Vd : - Vàng rộm vườn cam ? Đây có phải là câu không ? ( Phải ) ? Đâu là chủ ngữ ? vị ngữ ? * Gv: Chốt lại nội dung ? Trong số các tính từ phần I từ nào có khả kết hợp với các từ mức độ : rất, hơi, khá, lắm, quá ? Hs đưa - Các từ : bé, oai ; bé, khá oai nhận xét > đây là tính từ tương đối ? Các từ nào không có khả kết hợp với từ mức độ ? - Vàng hoe, vàng rộm, vàng ối ? Được gọi là gì ? > đây là tính từ tuyệt đối * Gv: Chốt lại nội dung HS đọc Kết thúc tiết 61 - Tính từ có khả làm vị ngữ, chủ ngữ câu - Khả làm vị tính từ hạn chế động từ * Ghi nhớ : ( Sgk – 154 ) II Các loại tính từ - bé, oai ; bé, khá oai ->Tính từ đặc điểm tương đối - vàng hoe, vàng rộm, vàng ối ->Tính từ đặc điểm tuyệt đối * Ghi nhớ : ( Sgk – 154 ) Điềuchỉnh: Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học (190) - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập *.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (191) Ngày soạn: 3/12/2015 Tổ duyệt: Ngày dạy: 10/12/2015 6C T2 Ngày dạy: 11/12/2015 6BT1 Điều chỉnh: Tiết 62 TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Khái niệm tính từ ý nghĩa k/quát, đặc điểm ngữ pháp tính từ Các loại tính từ Cụm tính từ Nghĩa phụ trước và phụ sau, nghĩa cụm tính từ; chức ngữ pháp cụm tính từ ; cấu tạo đầy đủ cụm tính từ Kỹ : - Nhận biết tính từ văn - Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối và tính từ đặc điểm tuyệt đối - Sư dụng tính từ, cụm tính từ nói và viết Thái độ :Có ý thức sư dụng đúng tính từ, cụm tính từ nói và viết II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác * Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6C : 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Cụm động từ là gì ? Cấu tạo cụm động từ ? Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p ? cấu tạo cụm tính từ có đặc điểm gì?-> nội dung tiết học * Hoạt động Cụm tính từ - Mục tiêu : Nắm cấu tạo cụm tính từ, xác định mô hình cụm tính từ - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình - Thêi gian : 20p’ ?Tìm tính từ phận từ ngữ in đậm hai câu ? - yên tĩnh, nhỏ, sáng ? Những từ ngữ nào đứng trước hoặc sau tính từ làm rõ nghĩa cho III Cụm tính từ Cụm tính từ: HS trả lời - vốn đã yên tĩnh - nhỏ lại sáng vằng vặc trên không (192) tính từ ? - vốn, đã, > yên tĩnh - lại ; vằng vặc * Gv: Những từ vừa tìm câu chính là các phụ ngữ tính từ và cùng với tính từ tạo thành cụm tính từ ? Dựa vào đó hãy vẽ mô hình cụm tính từ ? - Hs lên bảng vẽ và điền các cụm tính từ vừa tìm vào mô hình Hs xác định Vẽ mô hình cụm tính từ Phần trước vốn, đã, Hs lắng nghe Phần TT yên tĩnh nhỏ sáng Phần sau lại vằng vặc ? GV cho học sinh thảo luận trả lời Hs điền câu SGK T155 các cụm * Gv: Cũng phụ ngữ cụm tính từ vừa ĐT Phụ ngữ cụm tính từ phần tìm trước và phần sau bổ xung cho vào mô tính từ trung tâm nhiều ý nghĩa khác hình * Ghi nhớ : ( Sgk – 155 ) HS nhóm * Vd : xinh ( mức độ ) đôi, trả lời đẹp tiên ( so sánh ) Hs lắng  Gv: Chốt lại nội dung nghe Điều chỉnh:………………………………………………………………………… Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 16p III LuyÖn tËp Tìm các cụm tính từ * Gv: Yờu cầu HS đọc Hs đọc bài t©p SGK và xác định yêu cầu a sun sun đỉa cña bµi tËp Sgk Hs HĐ b, chần chẫn cái đòn càn ?Tìm cụm tính từ nhóm/bàn c, bè bè cái quạt thóc các nhóm báo d, sừng sững cái cột đình đoạn văn cáo - tun tủn cái chổi sể cùn HS nhận xét Các tính từ trên là từ láy tượng ? Hãy nhận xét các hình, gợi hình ảnh tầm thường, nhỏ bé tính từ trên ? Các tớnh từ có cấu t¹o lµ tõ l¸y cã TD gîi h×nh, gîi c¶m + H/a' mµ tính từ gîi (193) lµ SV tÇm thêng, ko HS làm gióp cho viÖc nhËn - §2 chung ông thÇy bãi: nhËn thøc h¹n thøc sù vËt to lín, hÑp, chñ quan míi mÎ nh voi  §2 chung ông thÇy Các động từ, tính từ đợc sử dụng theo bãi: nhËn thøc h¹n hÑp, chiÒu t¨ng cÊp, m¹nh dÇn lªn chñ quan HS làm GV nêu yêu cầu bài tập Điều chỉnh: Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p Gọi HS nhắc lại ND đã HS nhắc lại học kiến thức đã học Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập +Chuẩn bị cho tiết 63: trả bài TLV số *.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (194) Ngày soạn: /12/2015 Ngày dạy: 12 /12/2015( (6C- T3 6T -B1) Điều chỉnh: TIẾT 63: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức văn tự Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm văn tự II Rèn kĩ sống: KN tự nhận thức, KN đánh giá *.Chuẩn bị: - Gv: Sgk, bài viết hs - Hs: xem lại lí thuyết kiểu bài III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: ổn định lớp: 1p Kiểm tra : ko 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: p Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án ( Tiết 49, 50) HS nhắc lại đề bài, XD đáp án I Đề bài- đáp án: Câu 1: Ngôi kể là gì?(1đ) Câu 2.Chỉ ưu điểm, nhược điểm thứ tự kể xuôi, kể ngược? (2đ) Câu 3: Kể người thân em (Ông, bà , bố, mẹ, anh, chị ).(7đ) Đáp án – Biểu điểm Câu 1: Ngôi kể là vị trí giao tiếp người kể sư dụng kể chuyện.(1đ) Câu 2.Chỉ ưu điểm, nhược điểm thứ tự kể xuôi, kể ngược: * Kể xuôi:(1đ) - Ưu điểm: Các việc kể theo thứ tự tự nhiên, trình bày theo thứ tự thời gian xảy , dễ theo dõi, dễ nhớ - Nhược điểm: không gây bất ngờ, hấp dẫn * Kể ngược:(1đ) - Ưu điểm: Trình bày việc cách khách quan, bất ngờ, hấp dẫn - Nhược điểm : làm cho người đọc khó theo dõi truyện, có thể trùng lặp s/việc Câu : *Dàn bài: a Mở bài : (1đ) (195) - Giới thiệu chung ông(bà, hoặc bố, mẹ, anh, chị ) mình định kể b.Thân bài : ( điểm ) - Nêu qua vóc dáng người mình kể - Tính tình, đặc điểm người thân - Ý thích : Tuỳ theo nhân vật định kể để đưa các ý thích cho phù hợp - Thái độ tình cảm ( Sự yêu thương, chăm sóc, quan tâm ) c Kết bài :(1)- Tình cảm ( Yêu mến, quí trọng, mong muốn ) thân mình Điều chỉnh:……………………………………………………………………… Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 28p Gv nhận xét ưu và nhược điểm II.Nhận xét *Ưu điểm: - sửa lỗi - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đúng kiểu bài HS nhận Ưu điểm: - Trả lời đầy đủ các câu hỏi diện - Sư dụng từ ngữ đúng chính xác bài - Trình bày tương đối đẹp - Viết câu rõ ý Nhung, Trang, Huệ Hằng, Hà * Nhược điểm: - Chữ xấu, sai chính tả - Viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện Bài viết sơ sài Nhược Khải, Hường, Đạt,Quân,Đăng, Thi,Thuận, Mạnh, điểm: Bình, Tùng, HS nhận GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa diện GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi bài + đọc số bài văn khá tốt và đoạn văn hay + đọc vài bài văn diễn đạt kém, mắc nhiều HS sưa lỗi lçi Sửa Gv giải đáp thắc mắc lỗi: Gv: gäi ®iÓm vµo sæ Điều chỉnh:………………………………………………………………… Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p (196) ? Em rút bài học gì cho qua tiết học này? HS trình bày Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 2p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : Thầy thuốc giỏi cốt lòng * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 9/12/2015 Ngày dạy : 14/12/2015(6CT2,3) Ngày dạy : 15/12/2015(6BT 1,2) Tổ duyệt: TIẾT 64 (197) VĂN BẢN: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Nam ông mộng lục) Hà Nguyên Trừng I Mục tiêu bài học Kiến thức : - Phẩm chất vô cùng cao đẹp Thái y lệnh - Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại : gần với ký ghi chép việc - Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích các việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện 3.Thái độ : Có ý thức tìm hiểu truyện trung đại II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ;KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài ,CKTKN, TLTK - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6B:40 Kiểm tra bài cũ: 5p ? Kể lại truyện: Mẹ hiền dạy ? Cho biết ý nghĩa và nghệ thuật truyện ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ Nội dung cần đạt trò Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : nêu vấn đề - Thời gian : 1p Trong XH có nhiều nghề, nghề nào cần phải giỏi, có đạo đức trách nhiệm.nhưng có hai nghề mà XH tôn vinh nhất: nghề dạy học, nghề thầy thuốc.Truyện “Thầy thuốc…tấm lòng” ca ngîi bËc l¬ng y ch©n chÝnh, giái nghÒ vµ giàu lòng nhân đức Hoạt động : Tìm hiểu chung văn - Mục tiêu : Hs kể truyện, nắm bố cục, phương thức biểu đạt văn bản, - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 8p I Tìm hiểu chung HS đọc *Gv: Cho HS đọc chó thÝch T ác gi ả: ? Em biÕt g× vÒ t¸c gi¶ ?t¸c phÈm? - Hồ Nguyên Trừng Hs trả lời ( 1374- 1446 ), GV :Nam ¤ng méng lôc lµ t¸c phÈm thÓ trai trưởng Hồ hiÖn tÊm lßng cña Hå Nguyªn Trõng lu«n nÆng lßng víi quª h¬ng xø së nh÷ng Quý Ly, là người đức (198) năm tháng phải sống trên đất khách quê ngời - V¨n b¶n “ ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lòng” đợc rút từ sách này GV: hớng dẫn đọc: giọng chậm rãi ? Theo em chủ đề truyện là gì ? - Nªu cao g¬ng s¸ng cña mét l¬ng y ch©n chÝnh ? Truyện có thể đợc chia thành đoạn ? - p1: tõ ®Çu-> träng väng - p2: tiếp đến mong mỏi - p3: cßn l¹ ? Nªu ý chÝnh cña mçi ®o¹n ? Phơng thức biểu đạt văn ? - Tù sù Hs trả lời độ và tài Tác phẩm: - Trích“ Nam ông mộng lục „ - ViÕt b»ng ch÷ H¸n HS xác định - Bè côc: 3phÇn HS tr¶ lêi - Ph¬ng thøc biÓu đạt: tự Điều chỉnh, bổ sung……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động : Hướng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa câu truyện - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 20p ? Nội dung chính đoạn là gì ? II T×m hiÓu chi tiÕt - Hs nhắc lại HS trả lời Th¸i y hä Ph¹m: ? Nhân vật người thầy thuốc họ Phạm giới thiệu qua nét đáng chú ý HS trả lời nào tiểu sư ? - Có nghề y gia truyền, là thầy thuốc trông coi việc chữa bệnh cung vua Hs trả lời ? Tiểu sư đó cho biết vị trí và vai trò gì người thầy thuốc họ Phạm ? - Có địa vị xã hội - Có địa vị xã hội - Là thầy thuốc giỏi - Là thầy thuốc giỏi ? Thầy còn người đời trọng vọng lý nào ? Hs liệt - Thương người nghèo ; trị bệnh cứu sống kê -Thương người nghèo;trị nhiều dân thường bệnh cứu sống nhiều dân ? Chi tiết nào nói lên điều đó Hs đưa thường ? Những việc làm đã nói lên nhận xét phẩm chất gì người thuốc họ Phạm (199) -> Ông là người có tài trị bệnh có đức thương người không vụ lợi Hs trả lời ? Nội dung chính đoạn là gì ? ? Tấm lòng người thầy thuốc giỏi bộc Hs trả lời lộ rõ tình nào ? - Đi chữa bệnh cho dân hay vào cung ? Ông đã định ? Vì ? - Trị bệnh cứu người trước vào cung khám bệnh sau ? Làm người thầy thuốc họ phạm sẽ mắc tội gì với vua ? - Tội chết ? Em hiểu gì người thầy thuốc họ Phạm Hs trả lời - Đặt mạng sống người bệnh lên trên hết Trị bệnh vì người không vì mình ? Kết định đó ? - Người bệnh cứu sống.Vua mừng rỡ gọi là “ bậc lương y chân chính” ? Kết thúc câu chuyện đã kể sau cháu họ Phạm thành lương y ? Em hiểu điều đó nào ? - Tài đức Thái y lệnh sống mãi vì cháu kế tục xứng đáng -> Ông là người có tài trị bệnh, có lßng thương người, không vụ lợi Thái y lệnh kháng lệnh vua cứu người bệnh nghèo - Đặt mạng sống người bệnh lên trên hết Trị bệnh vì người không vì mình - Tài đức Thái y lệnh sống mãi vì cháu kế tục xứng đáng Điều chỉnh, bổ sung……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 8p (200) HS tr¶ lêi ?Nêu nghệ thuật truyện? HS tr¶ lêi ?Nêu ý nghĩa truyện? GV: liên hệ thực tế người làm nghề y hôm * Gv: HD Hs luyện tập theo nội dung Sgk GV: híng dÉn häc sinh lµm HS đọc HS đọc yêu cÇu cña bµi tËp vµ tr¶ lêi HS làm III Tæng kÕt Nghệ thuật: - Tạo nên tình truyện gay cÊn S¸ng t¹o nªn c¸c sù kiÖn cã ý nghĩa so sánh đối chiếu Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện ( nªu cao g¬ng s¸ng vÒ mét bËc l¬ng y ch©n chÝnh ) Ý nghĩa của truyện - TruyÖn ngîi ca vÞ Th¸i y lÖnh kh«ng nh÷ng giái vÒ chuyªn m«n mà còn có lòng nhân đức, thơng ngời bệnh - Câu chuyện là bài học y đức cho nh÷ng ngêi lµm nghÒ y h«m vµ mai sau * Ghi nhớ : ( Sgk - 144) IV : Luyện tập Bµi tËp 1: - Yªu bÖnh nh©n nh yªu b¶n th©n m×nh - Ph¶i biÕt bÖnh nµo nguy hiÓm h¬n, ngêi nµo cÇn cøu tríc Bµi tËp 2: GV:cách dịch đầu tiên đúng chưa đầy đủ, dễ hiểu lầm: thầy thuốc có lòng mà không giỏi nghề thì có giết oan người bệnh Cách dịch thứ hai: chú ý đến y đức, giỏi chuyên môn nghề Điều chỉnh, bổ sung……………………………………………………………… nghiệp …………………………………………………………………………………… Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp - Thời gian : 1p ? Lương y họ Phạm là người ntn? HS nhắc lại KT ? Bài học rút từ truyện Hoạt động : Hướng dẫn học bài -Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + Chuẩn bị tiết ôn tập * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (201) Ngày soạn: 9/12/2015 Ngày dạy : 14/12/2015(6CT2,3) Ngày dạy : 15/12/2015(6BT 1,2) Tổ duyệt: (202) TIẾT 65: ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu bài học Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức đã học môn ngữ văn từ đầu năm học đến Kỹ :Củng cố kiến thức và rèn kỹ viết văn và cách trình bày bài Hs Thái độ : Có ý thức ôn tập tốt để làm tốt bài kiểm tra cuối học kì II.Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề;KN tự nhận thức;Kỹ hợp tác * Chuẩn bị - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6C 6B: Kiểm tra bài cũ: 2p - Sự chuẩn bị ôn tập Hs Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Hoạt động : Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học - Mục tiêu : Hs nắm các kiến thức phần : văn , tiếng Việt đã học - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , KT HĐ nhóm - Kĩ thuật: khăn phủ bàn - Thêi gian : 35p ? Nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học? I Phần Văn HS nhắc Gv: hs hệ thống hoá kiến thức - Truyện dân lại kiến gian: ? Truyền thuyết là gì? Kể tên tác phẩm đã thức đã học + Truyền thuyết học ? Khái quát nội dung ý nghĩa các văn đã Hs nhắc lại, kể tên học ? Truyện cổ tích là gì? Kể tên tác phẩm đã học Nêu khái quát nội dung ý nghĩa cảu các văn + Cổ tích ? Truyện ngụ ngôn là gì? Kể tên tác phẩm Hs nhắc đã học Nêu khái quát nội dung ý nghĩa cảu các lại,kể tên văn + Truyện ngụ ngôn ? Truyện cười là gì? Kể tên tác phẩm đã (203) học Nêu khái quát nội dung ý nghĩa các văn + Truyện cười - Gv nhận xét bổ sung ? Hs kể lại câu truyện đã học? - Hs, gv nhận xét HS kể ? Thế nào là truyện Trung đại Việt Nam? - Sgk T143 ? Kể tên các truyện trung đại đã học? Nêu nội dung chính truyện đó? Hs nhắc lại -Truyện trung đại II TiÕng ViÖt * Gv: Cho Hs ôn tập lại số kiến thức bằng sơ đồ Sgk ? Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ ghép, từ láy? Các kiểu từ láy? ? Thế nào là nghĩa gốc ? nghĩa chuyển? *Gv: Yêu cầu Hs đưa ví dụ minh hoạ ? Nhắc lại Kt từ mượn ? Cho VD ? Khi viết văn ta thường mắc lỗi nào? - Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm, dùng từ không đúng nghĩa HS trả lời HS trả lời CÊu t¹o tõ tiÕng ViÖt - Từ đơn và từ phøc NghÜa cña tõ -NghÜa gèc, nghÜa chuyÓn Tõ mîn Lçi dïng tõ Điều chỉnh, sung……………………………………………………………… Hoạt động 3bổ : Củng cố bài học …………………………………………………………………………………… - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p GV hệ thống kiến thức đã học HS nhắc lại kiến thức đã học Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 2p + ễn tập toàn KT đã hệ thống + ChuÈn bÞ : «n tËp tæng hîp ( tiÕp) * Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (204) Ngày soạn: 9/12/2015 Ngày dạy : 17/12/2015(6CT 2) Ngày dạy : 18/12/2015(6BT 1) Tổ duyệt: TIẾT 66: ÔN TẬP TỔNG HỢP( tiếp) I Mục tiêu bài học Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức đã học môn ngữ văn từ đầu năm học đến Kỹ :Củng cố kiến thức và rèn kỹ viết văn và cách trình bày bài Hs Thái độ : Có ý thức ôn tập tốt để làm tốt bài kiểm tra cuối học kì II.Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề;KN tự nhận thức;Kỹ hợp tác (205) * Chuẩn bị - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV III Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6B: 40 Kiểm tra bài cũ: 2p - Sự chuẩn bị ôn tập Hs Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2’ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học - Mục tiêu : Hs nắm các kiến thức phần : văn , tiếng Việt, tập làm văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , KT HĐ nhóm - Thêi gian : 35p II Tiếng Việt: HS nhắc Từ loại và cụm từ ? Nhắc lại các từ loại lại kiến đã học thức đã - Danh từ ; động từ ; học tính từ ; số từ và lượng từ; từ GV yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm từng từ loại Hs kể ? Chúng ta đã học tên cụm từ nào ? - Lấy ví dụ các Từ loại và cụm từ cụm từ đã học ? ? Vẽ sơ đồ các Hs nhắc cụm từ đó ? lại - Gọi Hs vẽ lại sơ đồ: cụm DT, cụm TT, cụm ĐT Động Tính Số Lượng Chỉ Danh - Phần trước , phần từ từ từ từ từ từ trung tâm , phần sau GV chữa các bài tập học sinh chưa làm Cụm Cụm Cụm qua các tiết học HS nhắc DT ĐT TT ? Chúng ta đã học lại kiến phương thức biểu đạt thức đã nào văn ? (206) - Tự ? Nhắc lại tự là gì ?Trong văn tự người ta thường dùng ngôi kể nào ? - Ngôi thứ - Ngôi thứ ba ? Các thứ tự kể văn tự sự? - Kể ngược , kể xuôi ? Dàn bài bài văn tự sự? ? Cách làm bài văn tự sự? học TLV III TËp lµm v¨n HS nhắc lại đặc điểm V¨n tù sù.(KÓ chuyÖn ) Ng«i kÓ vµ thø tù kÓ HS nêu HS nêu Điều chỉnh, bổ sung……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS nhắc lại kiến - Khắc sâu hệ thống kiến thức đã học thức đã học Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 2p + Soan văn bản: Sự tích đền Thượng, núi Đuổm +Ôn tập lai toµn bé KT chuÈn bÞ kiÓm tra häc k× I * Rút kinh nghiệm … (207) Ngày soạn: 9/12/2015 Ngày dạy : 19/12/2015(6CT 3) Ngày dạy : 19/12/2015(6BT 1) Tổ duyệt: TIẾT 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: THI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: học sinh củng cố kiến thức văn tự cho hs Kĩ năng: rèn kĩ kể chuyện 3.Thái độ:GD ý thức học tập hứng thú với việc học văn và có ước mơ sáng tạo thơ văn II Kĩ sống cần tích hợp giáo dục : - KN đạt mục tiêu, KN đảm nhận trách nhiệm, KN thể tự tin III Chuẩn bị - Gv: Sgk, TLTK (208) - Hs: Chuẩn bị truyện kể IV Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học: ổn định lớp : 1p 6B: 40 Kiểm tra:2p Kiểm tra chuẩn bị bài hs Bài Hđ GV Hđ Hs Hoạt động 1: Giới thiệubài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: phút Nội dung kiến thức Gv nêu yêu cầu tiết học: thi kể chuyện Hoạt động 2: Hướng dẫn tổ chức hoạt động Ngữ Văn Thi kể chuyện - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức văn tự Thông qua tiết học lôi hs tham gia, bồi đắp lòng say mê yêu thích văn học, tự tin đứng trước đám đông - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.KN đạt mục tiêu, KN đảm nhận trách nhiệm, KN thể tự tin - Kĩ thuật: động nóo - Thời gian: 38phút Phương pháp tiến hành: hình thức: kể chuyện Yêu cầu: - Kể không học thuộc lòng - Lời kể phải rành mạch, biết ngừng đúng chỗ , biết kể diễn cảm - Tư kể chuyện đàng hoàng, tự tin, - Biết có lời mở đầu trước kể và lời cảm ơn sau kể - Hs kể phải biết làm chủ câu chuyện GV cho hs chuẩn bị vòng đến phút Sau đó trình bày HS ngồi nhận xét theo các yêu cầu trên Gv nhận xét Cho điểm khuyến khích hs I Nội dung - Kể câu truyện dân Hs chuẩn bị gian mà em yêu thích truyện mà mình tâm đắc theo thể loại nào mà em đã học II Thực hành HS kể HS nhận xét Điều chỉnh:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (209) Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thêi gian : 2p Gv kh¸i qu¸t néi dung tiÕt häc HS hÖ thèng Hoạt động - Thêi gian:1p +Tìm đọc thêm các tác phẩm văn học dân gian +Chuẩn bị bài: Sự tích đền thơng núi Đuổm * Rót kinh nghiÖm: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/12/2015 Ngày dạy: 21 /12/2015 (6C) T2,3 Ngày dạy: 23 /12/2015 (T 1.2 6B) Điều chỉnh: Tổ duyệt: Tiết 70 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: VĂN BẢN: SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG, NÚI ĐUỔM I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: HS nắm giá trị nội dung và nghệ thuật văn 2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích đánh giá việc truyện 3.Thái độ: Gd lòng yêu và tự hào quê hương II Kĩ sống cần giáo dục: - KN tự nhận thức, tìm kiếm và xư lí thông tin * Chuẩn bị: - GV:Sách văn học địa phương, TLTK - HS chuẩn bị bài III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học ổn định lớp: 1p 6B: 40 Kiểm tra: (2p) (210) - Kiểm tra chuẩn bị bài hs Bài H® cña Hs HĐ GV Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệubài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho học sinh - Phương pháp: Thuyết trình - Thêi gian: phót Trải qua bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc hào hùng, địa phơng nào có ngời anh hùng dân tộc Những nhân vật anh hùng đợc truyền thuyết hoá để trở thành phúc thần, đợc huyện thoại hoá trở thành nhân vật dân gian Việt Nam Với Thái Nguyên chúng ta tự hào có ngôi đền, truyền thuyết đẹp- nhân vật văn học đặc biệt nh đó là đền Đuổm thờ ngời anh hùng d©n téc D¬ng Tù Minh Hoạt động 2: HD đọc- kể - Mục tiêu: Giúp học sinh đọc, kể văn bản, tìm hiểu chú thích - Phương pháp: Vấn đáp, tái - Thêi gian: 20phót I §äc t×m hiÓu chung GV giải thích Ngữ văn địa phương Gv: Đọc rõ ràng, diễn cảm nhấn mạnh các chi tiết li kì tưởng tượng Gv: đọc ,gọi Hs đọc ? Kể lại câu chuyện? HS nghe Hs đọc Hs kÓ Hs tr¶ lêi - Địa danh: Hà Châu (Phú ? Em có biết đền Thượng, núi Đuổm Bình); Động §ạt (Phú đâu không ? Lương) ? Đền Đuổm thờ người anh hùng nào ? -Đền Đuổm thờ người anh - Dương Tự Minh – anh hùng dân tộc hùng :Dương Tự Minh ? Truyện đợc chia làm phần, nội dung chÝnh cña mçi phÇn lµ g×? - Hai phÇn: + Giíi thiÖu nh©n vËt D¬ng Tù Minh + Nh÷ng chiÕn c«ng cña D¬ng Tù Minh Điều chỉnh:……………………………………………………………………… Hoạt động 3: Hướng đẫn tìm hiểu văn - Mục tiêu: HS bước đầu nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề, trực quan, khái quát hoá KN tự nhận thức, tìm kiếm và xư lí thông tin - Thêi gian: 20p II Tìm hiểu văn bản: ? Chỉ yếu tố lịch sư, yếu tố thần kì Hs trả lời Giới thiệu nhân vật truyện? Dương Tự Minh (211) - Yếu tố lịch sư: NV Dương Tự Minh là anh hùng dân tộc truyền thuyết hóa, địa danh: núi Cấm, đền Đuổm - Yếu tố thần kì: Chiếc áo tàng hình, tiên nữ ? Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật Dương Tự Minh? - Xuất thân: Sinh gia đình nghèo khổ, bố sớm, sống với mẹ - Việc làm : đốn củi - Thông minh, hiếu học - Giỏi võ nghệ, văn chương thơ phú ? Một ngàykia, chàng trai lại lên rừng đốn củi… Lần này có chuyện gì khác lạ? - Chàng trai lên núi Đuổm gặp nàng tiên xuống đánh cờ ? Tình cảm nàng tiên thứ chàng trai nào? - Đem lòng yêu mến chàng trai ? Vì nàng tiên thứ lại trao cho chàng áo? - Vì muốn chàng cứu dân ? Theo lời dặn nàng tiên thứ thì đây là áo nào? - Chiếc áo tàng hình… ? Chi tiết này khiến em nhớ tới chi tiết truyện cổ tích nào đã học? Tiết 71 Hs trả lời - Khỏe mạnh, thông minh, có chí khí Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG: VĂN BẢN: SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG, NÚI ĐUỔM( TIẾP) Kiểm tra:15p Câu 1: Em hãy kể tên các từ loại, cụm từ đã học? Vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ? Câu 2: a.Tìm danh từ b Đặt câu có chứa cụm tính từ :rất trẻ Đáp án: Câu 1: - Các từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ - Các loại cụm từ đã học: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ (212) - Mô hình cấu tạo cụm tính từ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau Câu 2: a Học sinh kể đủ danh từ b Đặt câu có chứa cụm tính từ :rất trẻ Bài - Thời gian: 17 phút II Tìm hiểu văn bản: Gv khái quát tiết 70 Hs trả lời Những chiến công Khi có áo tàng hình chàng trai Dương Tự Minh đã làm gì để giúp dân ? Công việc đầu tiên mà chàng giúp dân là gì? - Giúp dân thoát khỏi cảnh nghèo khó Hs trả lời ? Từ chi tiết này, em nhận xét gì nhân vật chàng trai? (đức tính đáng quý) - Lòng yêu thương người ? Lính canh phát điều gì? - Một bướm bay bay vào nhà Hs trả lời kho ? Nghe lính tâu nhà vua đã làm gì? - bày kế bắt ? Vì lại có chi tiết bướm truyện? - Mẹ chàng vá áo ? Em có nhận xét gì chi tiết này truyện? Hs trả lời - Chi tiết đầy dụng ý, li kì, hấp dẫn ? Trong lúc bị giam ngục tối chờ ngày xét xư thì chuyện gì xảy ra? - Dẹp giặc ngoại xâm - Giặc ngoại xâm ? Thế giặc mạnh, người bị giết, nhà Hs trả lời nhà chìm đau khổ, chàng trai đã làm gì? - trận giết giặc ? Tìm chi tiết kể hình ảnh chàng trai trận? HS giải thích - Hình ảnh chàng trai trận vị tù trưởng, oai phong lẫm liệt ? Em hiểu tù trưởng là gì? Hs nêu - Người đứng đầu tộc, lạc dt ít người ? Cảm nghĩ em hình ảnh này? Hs giải thích (213) -Hình ảnh đẹp dũng tướng ? Vì đâu mà có chiến thắng vậy? - Yếu tố thần kì =>Dũng cảm, dám xả thân - Tập chung sức mạnh củanhan dân vì nghĩa lớn - Lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc sâu sắc ? Qua tìm hiểu , em thấy chàng trai có phẩm chất nào đáng quý? Hs trả lời - Lòng yêu thương người - Tinh thần dũng cảm - Lòng yêu nước nồng nàn ? Thường thường sau dẹp giặc chiến thắng trở về, người lập chiến - Không màng danh lợi , công sẽ nhà vua ban bổng lộc chức tước ntn? ? Còn chàng trai thì sao? - đem quân lên núi Đuổm lập trang trại để sinh sống ? Em có nhận xét gì chi tiết này? - Không màng danh lợi, sống gần nhân dân và tiếp tục cứu giúp dân Điều chỉnh:…………………………………………………………………… Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học - Mục tiêu: HS khái quát kiến thức nội dung ý nghĩa, nghệ thuật - Phương pháp: Khái quát hoá - Thời gian: phút III Tæng kÕt NghÖ thuËt Hs khái quát, ? Trình bày các yếu tố nghệ - Yếu tố thần kì tạo nên hấp trả lời thuật thể truyện? dẫn đặc biệt cho tác phẩm Néi dung ? Nội dung ý nghĩa - Ca ngợi chiến công, đạo đức truyền thuyết này? người anh hùng dân tộc Dương Tự Minh - Tư tưởng nhân đạo sâu sắc: Vì ? Hs kể tóm tắt câu truyện? nhân dân, vì người lao động - Gv nhận xét nghèo khổ, không cần chức tước, ? Phân tích chi tiết nghệ Hs kể tóm tắt danh lợi thuật: IV LuyÖn tËp (214) + Cánh bướm vào kho bạc Hs lv theo cÆp nhà vua Hs tr×nh bµy + Thân gỗ mít xẻ đôi trôi theo sông Cầu và dừng lại Hà Châu Hoạt động : Củng cố - Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc võa häc - Phơng pháp: Tái hiện, thảo luận, vấn đáp - Thêi gian: phót ? Truyện nói đến địa danh nào HS khái quát tỉnh Thái Nguyên? Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: 1p + Nắm nội dung ý nghĩa truyện, kể lại truyện + Ôn tập toàn kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì I Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 11/12/2015 Ngày KT: 25 /12/2015 Điều chỉnh: Duyệt: Tiết 67,68: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngữ văn I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: củng cố, khắc sâu kiến thức phần văn bản, tiếng Việt và văn tự đã học học kì I 2.Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hoá, khái quát hóa kiến thức đã tìm hiểu 3.Thái độ: tích cực, tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài II Kĩ sống cần tích hợp giáo dục: - KN tự nhận thức, tìm kiếm và xư lí thông tin Chuẩn bị: - GV: đề bài, đáp án, biểu điểm - HS ôn tập kiến thức, giấy, bút, III Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học ổn định lớp: 1p Bài Phát đề in Bảng mô tả Nội dung 1.Văn Nhận biết Nhận biết Cấp độ thấp Vận dung hiểu Cấp độ cao (215) *VHDG - Ý nghĩa, nội dung Giá trị nghệ thuật biết tác phẩm thể loại, giá trị nội, nghệ thuật từng tác phẩm Vận dụng đọc hiểu rút bài học vận dung vào sống * Ngữ pháp - Cụm từ - Hiểu nào là DT, ĐT, TT, số từ, từ - Nhớ tiểu loại , dt vật, dt chung, dt riêng ĐT tình thái, đt hành động, trạng thái Hiểu nào là Nhận biết cụm cụm DT, ĐT, DT, ĐT TT Biết đặt câu có danh từ Nắm cấu tạo, chức ngữ pháp các cụm từ, sư dụng thành thạo các cụm từ vào VB Tập làm văn Bài tập thực hành - Xác định đúng yêu cầu đề - Viết bài văn hoàn chỉnh kể chuyện đời thường, đúng kiểu bài tự Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Tªn NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Cấp độ thấp Cấp độ cao Céng (216) chủ đề Chủ đề -Văn học dân gian Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt - Cụm động từ - Cụm danh từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề TLVăn - Kể chuyện đời thường Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Rút bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng 20 Nhận biết cụm động từ và lắp ráp vào mô hình cụm từ - Nhận biết khái niệm danh từ 2 20 20 2 20 2 20 20 Kể lại câu chuyện hoàn chỉnh 60% 60 60 60% 10 100 ĐỀ BÀI Câu (1 điểm) a Tìm động từ hoạt động b Trong câu: “Nước ngập ruộng đồng, , nước dâng lên lưng đồi, sườn núi.” Có cụm động từ? Điền vào mô hình cấu tạo cụm từ : Phần trước Phần trung tâm Phần sau Câu (1 điểm) a Điền vào các chỗ trống đây để hoàn thiện nội dung kiến thức (217) Cụm danh từ có ……………… đầy đủ và có ………………… phức tạp một mình danh từ hoạt động câu giống một danh từ b Tìm danh từ vật Đặt câu có sư dụng danh từ vừa tìm Câu ( điểm) Qua truyện Ếch ngồi đáy giếng em thấy sống mình nên làm gì và không nên làm gì? Câu (6 điểm) Kể kỉ niệm đáng nhớ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu a Chấm theo cách làm học sinh.(0.5) b (0.5) Phần trước Phần trung tâm Phần sau Nước ngập ruộng đồng nước dâng lên lưng đồi, sườn núi Câu a có nghĩa cấu tạo (0.5) b Chấm theo cách học sinh làm (0.5) Câu (2đ) - Nên làm :cần học hỏi mở rộng kiến thức,tôn trọng người ,khiêm tốn - Không nên làm: Không kiêu căng ,tự cao ,tự đại, huênh hoang ,hống hách,coi thường người khác II Tự luận (6đ’) Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Kể chuyện đời thường - Nội dung: + Đó phải là kỉ niệm để lại tâm hồn người viết ấn tượng sâu sắc, khó phai (có thể kỉ niệm với người than, bạn bè, thầy cô, chuyến đi, ) Cũng có thể kể lần em mắc lỗi (Không nghe lời cha mẹ, thầy cô, ông bà, … việc làm thiếu trung thực) làm cha mẹ, thầy cô,… phiền lòng, thân người viết ân hận + Kể lại kỉ niệm đó cách hợp lí, các việc lien kết chặt chẽ Các chi tiết chuyện cần logic, chân thực Câu chuyện để lại tâm hồn người viết bài học sâu sắc cảm xúc sâu lắng - Hình thức kể: kể ngôi thứ nhất, lời kể phải thể thái độ, cảm xúc thân - Trình tự kể: thường là từ gợi nhớ kỉ niệm đã qua Sau đó kể kỉ niệm có thể lại theo trình tự tự nhiên - Bố cục: rõ ràng, mạch lạc, biết tách đoạn triển khai ý - Diễn đạt: sáng, gợi cảm Định hướng dàn ý và biểu điểm: a/ Mở bài (1,5 điểm): (218) - Giới thiệu việc trở thành kỉ niệm cảu thân - Cảm xúc, suy nghĩ kỉ niệm đó b/ Thân bài (3,5 điểm): * Giới thiệu khái quát về: - Tên kỉ niệm? (Đó là kỉ niệm gì? Tại lại trở thành kỉ niệm đáng nhớ)(0,5 điểm): - Xảy đâu? Bao giờ? Những tham gia hoặc chứng kiến? (1 điểm): * Kể diễn biến việc đó - Bắt đầu từ đâu? (1 điểm): - Tiếp theo làm nào? (0,5 điểm): - Kết thúc sao? (0,5 điểm): * Lưu ý: Khuyến khích thưởng điểm bài biết kể kết hợp với miêu tả và bộc lộ cảm xúc (tâm trạng lúc đó thế nào? ) c/ Kết bài (1 điểm): - Những suy nghĩ, cảm xúc em bây - Qua đó em rút cho mình suy nghĩ hoặc bài học gì? Biểu điểm cụ thể: - Điểm 5,5: Bài viết thể kĩ làm văn tốt Đảm bảo các yêu cầu chung, biết kết hợp có hiệu tự với miêu tả và biểu cảm Không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả Trình bày đẹp - Điểm 5: Làm đúng đặc trưng kiểu bài Đảm bảo các yêu cầu chung cách tương đối Đã biết kết hợp tự với miêu tả và biểu cảm Không sai quá lỗi chính tả hoặc diễn đạt Trình bày khá đẹp - Điểm 4: Làm đúng đặc trưng kiểu bài song cách kể chưa lôi cuốn, thiếu cảm xúc, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 3: Đảm bảo 1/2 các yêu cầu chung Bài viết còn mắc các lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 2: Bài viết lan man, bố cục chưa hoàn chỉnh, còn mắc quá nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, không đúng kiếu bài Trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn Củng cố: Dăn dò: Rút kinh nghiệm: (219) Ngày soạn: /12/2015 Duyệt: Ngày dạy: /12/2015 (6A T ) Điều chỉnh: Tiết 72.TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức đã học học kì I - Ôn lại các kiến thức đã học HKI Kĩ năng: Nhận ưu điểm, nhược điểm bài làm mình 3.Thái độ: có hướng khắc phục bài làm học kì II II Các kĩ sống giáo dục bài: -Kĩ xư lí thông tin, KN nhận thức Chuẩn bị - Gv: Đáp án- biểu điểm, bài làm học sinh - Hs: Xem lại lý thuyết, đề bài III.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học: 1.Ổn định lớp:1p 6C Kiểm tra : ` Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài 6B: HĐ HS Nội dung kiến thức (220) - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: p Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án HS nhắc lại đề bài, XD đáp án I Đề bài- đáp án: Định hướng dàn ý và biểu điểm: Câu (1 điểm) a Tìm động từ hoạt động b Trong câu: “Nước ngập ruộng đồng, , nước dâng lên lưng đồi, sườn núi.” Có cụm động từ? Điền vào mô hình cấu tạo cụm từ : Phần trước Phần trung tâm Phần sau Câu (1 điểm) a Điền vào các chỗ trống đây để hoàn thiện nội dung kiến thức Cụm danh từ có ……………… đầy đủ và có ………………… phức tạp một mình danh từ hoạt động câu giống một danh từ b Tìm danh từ vật Đặt câu có sư dụng danh từ vừa tìm Câu ( điểm) Qua truyện Ếch ngồi đáy giếng em thấy sống mình nên làm gì và không nên làm gì? Câu (6 điểm) Kể kỉ niệm đáng nhớ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu c Chấm theo cách làm học sinh.(0.5) d (0.5) Phần trước Phần trung tâm Phần sau (221) Nước nước ngập dâng lên ruộng đồng lưng đồi, sườn núi Câu c có nghĩa cấu tạo (0.5) d Chấm theo cách học sinh làm (0.5) Câu (2đ) - Nên làm :cần học hỏi mở rộng kiến thức,tôn trọng người ,khiêm tốn - Không nên làm: Không kiêu căng ,tự cao ,tự đại, huênh hoang ,hống hách,coi thường người khác II Tự luận (6đ’) Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Kể chuyện đời thường - Nội dung: + Đó phải là kỉ niệm để lại tâm hồn người viết ấn tượng sâu sắc, khó phai (có thể kỉ niệm với người than, bạn bè, thầy cô, chuyến đi, ) Cũng có thể kể lần em mắc lỗi (Không nghe lời cha mẹ, thầy cô, ông bà, … việc làm thiếu trung thực) làm cha mẹ, thầy cô,… phiền lòng, thân người viết ân hận + Kể lại kỉ niệm đó cách hợp lí, các việc lien kết chặt chẽ Các chi tiết chuyện cần logic, chân thực Câu chuyện để lại tâm hồn người viết bài học sâu sắc cảm xúc sâu lắng - Hình thức kể: kể ngôi thứ nhất, lời kể phải thể thái độ, cảm xúc thân - Trình tự kể: thường là từ gợi nhớ kỉ niệm đã qua Sau đó kể kỉ niệm có thể lại theo trình tự tự nhiên - Bố cục: rõ ràng, mạch lạc, biết tách đoạn triển khai ý - Diễn đạt: sáng, gợi cảm Định hướng dàn ý và biểu điểm: a/ Mở bài (1,5 điểm): - Giới thiệu việc trở thành kỉ niệm cảu thân - Cảm xúc, suy nghĩ kỉ niệm đó b/ Thân bài (3,5 điểm): * Giới thiệu khái quát về: - Tên kỉ niệm? (Đó là kỉ niệm gì? Tại lại trở thành kỉ niệm đáng nhớ)(0,5 điểm): - Xảy đâu? Bao giờ? Những tham gia hoặc chứng kiến? (1 điểm): * Kể diễn biến việc đó - Bắt đầu từ đâu? (1 điểm): - Tiếp theo làm nào? (0,5 điểm): - Kết thúc sao? (0,5 điểm): * Lưu ý: Khuyến khích thưởng điểm bài biết kể kết hợp với miêu (222) tả và bộc lộ cảm xúc (tâm trạng lúc đó thế nào? ) c/ Kết bài (1 điểm): - Những suy nghĩ, cảm xúc em bây - Qua đó em rút cho mình suy nghĩ hoặc bài học gì? Biểu điểm cụ thể: - Điểm 5,5: Bài viết thể kĩ làm văn tốt Đảm bảo các yêu cầu chung, biết kết hợp có hiệu tự với miêu tả và biểu cảm Không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả Trình bày đẹp - Điểm 5: Làm đúng đặc trưng kiểu bài Đảm bảo các yêu cầu chung cách tương đối Đã biết kết hợp tự với miêu tả và biểu cảm Không sai quá lỗi chính tả hoặc diễn đạt Trình bày khá đẹp - Điểm 4: Làm đúng đặc trưng kiểu bài song cách kể chưa lôi cuốn, thiếu cảm xúc, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 3: Đảm bảo 1/2 các yêu cầu chung Bài viết còn mắc các lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 2: Bài viết lan man, bố cục chưa hoàn chỉnh, còn mắc quá nhiều lỗi diễn đạt và chính tả - Điểm 1: Bài viết quá sơ sài, không đúng kiếu bài Trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương pháp: vấn đáp, giải thích , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tác - Thời gian: 28p Gv nhận xét bài làm HS các mặt: ưu II.Nhận xét và nhược điểm sửa lỗi *Ưu điểm: HS nhận Ưu điểm: - Trả lời đầy đủ các câu hỏi diện - Sư dụng từ ngữ đúng chính xác bài - Bố cục mạch lạc, rõ ràng, đúng kiểu bài - Trình bày tương đối đẹp - Viết câu rõ ý * Nhược điểm: - Chữ xấu, sai chính tả - Viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện - Không học bài HS nhận - Bài viết sơ sài Khải Hường, Thuỳ diện Nhược điểm: GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa bài GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi + Đäc mét sè bµi v¨n kh¸ tèt vµ nh÷ng ®o¹n v¨n hay + Đọc vài bài văn diễn đạt kém, mắc (223) nhiÒu lçi HS sưa lỗi Gv giải đáp thắc mắc Gv: gäi ®iÓm vµo sæ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì cho qua tiết học này? HS trình bày Sửa lỗi: Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 2p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : sách vở, đồ dùng học kì II, soan văn: Bài học đường đời đầu tiên * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… (224) Tổ trưởng duyệt Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày dạy : 30/12/2013(6A tiết 2,3) ; 31/12(6B tiết 1,2) TIẾT : 73,74 VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) Tô Hoài I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: hiểu nội dung ý nghĩa văn bản.Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sư dụng đoạn trích 2.Kĩ năng: phân tích các nhân vật đoạn trích, vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn miêu tả, kết hợp yếu tố tự và miêu tả 3.Thái độ: đức tính khiêm tốn, biết giúp đỡ người II Các kĩ sống giáo dục bài:Kĩ tự nhận thức, hợp tác III Chuẩn bị - Gv: T/p Dế Mèn phiêu lưu kí, tranh minh họa, - Hs chuẩn bị bài IV.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học: 1.Ổn định lớp:1p 6A: 6B: Kiểm tra : 2p - HS chuẩn bị bài Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ 1: Khởi động HĐ CỦA HS NỘI DUNG (225) - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 1p (GV giới thiệu ngắn gọn nhà văn Tô Hoài - là nhà văn tiếng VHVN đặc biệt cho trẻ thơ Ông có nhiều tác phẩm có giá trị tác phẩm đã để lại dấu ấn sâu sắc là ) HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung - Mục tiêu: nắm sơ lược đời, nghiệp tác giả; hoàn cảnh đời, đề tài, tác phẩm; tóm tắt truyện - Phương pháp: Tái hiện,thuyết trình Kĩ năng: Tự nhận thức - Thời gian: 20p - Cho hs đọc phần chú thích sgk Đọc thầm chú I.T×m hiÓu chung ? Trình bày nét nhà văn thích sgk, trình 1.T¸c gi¶: T« Hoµi sinh Tô Hoài? bày ý chính n¨m 1920 - Tªn thËt lµ NguyÔn Sen - GV khái quát , mở rộng: bút danh Tô tác giả, tác - ViÕt v¨n tõ tríc 1945 Hoài ông lấy tên sông Tô Lịch -tên phẩm huyện Hoài Đức Hiện ngoài 80 tuổi ông vẫn viết đặn , là nhà văn đại việt nam với số lượng : 150 T¸c phÈm: - S¸ng t¸c 1941 ? §Ò tµi chÝnh s¸ng tác cña T« Hoµi? HS trả lời - ThiÕu nhi + MiÒn nói ?TP "Dế Mèn " đợc viết thời gian và hoàn c¶nh nµo? ThÓ lo¹i? - ViÕt 1941, ë ngo¹i thµnh Hµ Néi -Thể loại : truyện ngắn - Thể loại là kí thực chất là truyện – tiểu thuyết đồng thoại , sư dụng nghệ thuật chủ đạo: tưởng tượng và nhân hóa - Truyện gồm 10 chương kể phiêu lưu DM qua giới thiên nhiên tuổi thơ, tác phẩm viết nhà văn 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng Bưởi quê mình Gv: Đây là TP đợc in lại nhiều lần, chuyển Lắng nghe thể thành phim hoạt hình, múa rối, đợc kh¸n gi¶ vµ ngoµi níc h©m mé DÞch nhiÒu tiÕng trªn TG -Vị trí đoạn trích : ? Vị trí đoạn trích? chương I tác phẩm Gv hướng dẫn đọc: Diễn cảm, chú ý Lắng nghe, - Đoạn DM tự tả chân dung mình đọc với giọng đọc to, vang, chú ý nhấn giọng các thực theo yêu cầu Gv, ĐT, TT miêu tả thể kiêu căng lớp theo dõi - Đoạn DM trêu chị Cốc chú ý đối thoại: (226) + DM: trịch thượng, khó chịu + DC: yếu ớt, rên rỉ + Chị Cốc: giọng tức giận - Gọi hs đọc văn - Cho hs đọc thầm chú thích sgk – giải thích số từ khó: 3,12,30 tìm từ đồng nghĩa với từ: “Tự đắc” - Từ đồng nghĩa: tự cao, kiêu ngạo, kiêu căng ? Văn đợc chia làm đoạn? Nội dung chÝnh cña mçi đoạn? - Đoạn 1:Từ đầu đứng đầu thiên hạ Bức chân dung tự họa DM - Đoạn 2: còn lại -> Bài học đường đời đầu tiên DM ? Đ2 gåm nh÷ng SV chÝnh nµo? SV chÝnh: + DÕ MÌn coi thêng DÕ Cho¾t + DÕ MÌn trªu Cèc  c¸i chÕt cña DÕ Cho¾t + Sù ©n hËn cña DÕ MÌn ? Theo em, SV nµo nh÷ng SV trªn lµ nghiêm trọng nhất, dẫn đến bài học đờng đời đầu tiên cho DM? - SV : Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chÕt th¶m th¬ng cho DÕ Cho¾t ? Truyện đợc kể theo lời ai? Kể theo ng«i thø mÊy? - DÕ MÌn tù kÓ - Ng«i kÓ thø nhÊt Tóm tắt văn bản Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs ? Xác định phương thức biểu đạt văn bản? bạn đọc, nhận xét Đọc thầm phần chú thích sgk Trả lời cá nhân - Bố cục : 2phần HS trả lời -Ngôi kể thứ HS trả lời Tóm tắt văn - Phương thhức biểu đạt : tự kết hợp với miêu tả HĐ3: Tìm hiểu chi tiết văn : - Mục tiêu: phân tích các nhân vật đoạn trích Hiểu nội dung ý nghĩa văn Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sư dụng đoạn trích - Phương pháp: Tái hiện, nêu vấn đề, Thảo luận Kĩ năng: hợp tác - Thời gian: tiết 1(21p), tiết 2(29p) (227) - Cho hs đọc thầm đoạn sgk ? DM xuất phần đầu vb tác giả giới thiệu bằng câu văn khái quát, đó là câu văn nào ? - Câu 1,2 vb / T3 ? Để làm bật chàng dế niên cường tráng tác giả đã miêu tả qua chi tiết, hình ảnh nào ? ( Cho hs thảo luận nhóm theo các phần : Hình dáng, tính cách, hành động ) III.Tìm hiểu văn 1.Bức chân dung tự họa Dế ( Tìm chi Mèn : tiết đoạn văn 1sgk / t3) -Hình dáng: +Càng mẫm bóng +Vuốt cứng nhọn hoắt Nhóm/cặp +Cánh dài chấm đuôi Khái quát +Người màu nâu bóng mỡ đầu kiến thức to, từng tảng +Răng đen nhánh râu dài, uốn cong - Hành động: +Đạp phanh phách vũ phành phạch giòn dã nhai ngoàm ? Có thể thay từ gần nghĩa hoặc ngoạp trịnh trọng vuốt râu đồng nghĩa với từ đó , em có nhận xét gì ? ? Qua đó em có nhận xét gì cách ->Dùng nhiều ĐT, TT, từ ngữ dùng từ tác giả miêu tả DM? miêu tả đặc sắc, chính xác -> Không có từ ngữ nào sánh từ ngữ mà nhà văn đã dùng ? Nhận xét trình tự miêu tả, cách trình bày đoạn văn tác giả ? - Tác giả miêu tả từng phận thể DM - cách trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch ? DM lấy làm “ hãnh diện với bà con” vẻ đẹp mình, theo em DM có Tự bộc lộ quyền hãnh diện không ? - Có vì đó là tình cảm chính đáng - Không vì nó tạo thành thói tự kiêu có hại cho DM sau này ? Qua đó chúng ta thấy lên ->Chàng dế niên cường chàng dế ntn? Khái quát tráng, khỏe mạnh, tự tin, yêu TIẾT 74 ý đời - GV khái quát ý chuyển sang tiết - GV cho hs khái quát vẻ đẹp DM phần vb ,Gv chuyển ý ? Tính cách DM miêu tả qua Đọc thầm - Tính cách: (228) chi tiết nào ? hành động, ý nghĩ Tìm chi tiết sgk cuối T3 ? DM tự nhận là “ Tợn lắm” “ xốc nổi” -đầu T4 “ngông cuồng” , qua lời đó em có nhận xét gì tính cách DM ? ? Từ đó em thấy DM có nét nào Tự bộc lộ đẹp, nét nào chưa đẹp ? theo ý GV: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo kiến riêng nghệ thuật tả vật, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh chọn lọc và thân chính xác Một chân dung tự họa vô cùng sống động chàng Dế Mèn * Cho hs chú ý đoạn 2, tóm tắt việc chính đoạn Chú ý phần văn - DM coi thường DC bản, tóm - DM trêu chi Cốc dẫn đến cái chết tắt DC việc - Sự ân hận DM chính ? Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã phần gây chuyện gì để phải ân hận suốt đời? Tìm ý, trả - Khinh thường DC, dẫn đến cái chết lời cá DC nhân ? Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết dế choắt ? - DC: gã nghiện thuốc phiện cánh ngắn ngủn, râu mẩu mặt mũi ngẩn ngơ, hôi cú mèo có lớn mà không có khôn ? So sánh, nhận xét hình dáng, tính Tr¶ lêi cách DM và DC ? -> Trái ngược, đối lập ? Dưới mắt DM, DC nào ? ( xưng hô, hình dáng, tính cách ) - Xưng hô: chú mày - Yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh ? Thái độ đó tô đậm tính cách gì DM ? -> Tính kiêu căng ? Hết coi thường DC, lại gây với chị Tr¶ lêi Cốc, vì DM lại gây với người lớn +Đi đứng oai vệ, cà khịa với người,quát đá ghẹo tưởng mình đứng đầu thiên hạ => Kiêu căng, hợm hĩnh và không tự biết mình 2.Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn (229) ? - Muốn oai với DC, muốn chứng tỏ mình đứng đầu thiên hạ * Cho hs thảo luận nhóm: Diễn biến tâm lí DM việc trên ? - Nghịch ranh trêu chị Cốc (chui vào hang, nằm bắt chân nghĩ bụng.) - hê vì trò đùa tai quái mình - Sợ hãi nghe tiếng chị Cốc mổ DC ( Khiếp nằm im thin thít ) - Bàng hoàng vì hậu không lường trước được) ? Việc DM dám gây với chị Cốc có phải là hành động dũng cảm không ? -> Không, mà hành động đó là ngông cuồng đã gây hậu nghiêm trọng cho DC Vì sao? -> Kẻ phải chịu trực tiếp trò đùa này là DC ? Nhưng DM có chịu hậu nào không ? Nếu có thì đó là hậu gì ? - Mất người bạn láng giềng - Bị DC dạy cho bài học nhớ đời - Suốt đời ân hận vì lỗi lầm mình ? Thái độ DM nào DC chết? -> Hối hận và xót thương ( quỳ xuống đắp mộ cho DC đứng lặng nghĩ bài học đường dời đầu tiên ) ? Theo em ăn năn, hối hận DM có cần thiết không ? - Cần vì kẻ biết lỗi thì sẽ tránh lỗi ? Có thể tha thứ không ? - Có thể vì tình cảm DM chân thành Cần khó tha thứ vì hối hận không thể làm cho Choắt sống lại ? Cuối truyện hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ DC Em hãy hình dung tâm trạng DM lúc này ? -> Cay đắng vì lỗi lầm mình, xót thương DC, mong DC sống lại và nghĩ Thảo luận nhóm/bàn tìm chi tiết sgk/7 Tr¶ lêi Tr¶ lêi HS trả lời - Ăn năn, hối hận nghĩ bài học đường đời đầu tiên (230) lại cách sống mình - Sau tÊt c¶ c¸c sù viÖc trªn, nhÊt lµ sau Choắt chết, Dế Mèn đã tự rút bài học đờng đời đầu tiên cho mình Theo em, đó là bài học gì? GV gd kĩ : kÎ kiªu c¨ng cã thÓ lµm HS nghe h¹i ngêi kh¸c, khiÕn m×nh ph¶i ©n hËn suốt đời - Nªn biÕt sèng, ®oµn kÕt víi mäi ngêi, đó là bài học tình thân ái Đây là bài học để trở thành ngời tốt từ câu chuyÖn DÕ MÌn + Bµi häc vÒ thãi kiªu c¨ng + Bµi häc vÒ t×nh th©n ¸i HĐ 4: Hệ thống hoá kiến thức: - Mục tiêu: Nắm nét nội dung và cách sư dụng nghệ thuật tác giả - Phương pháp: vấn đáp,khái quát hóa - Thời gian: 13p ? Câu chuyện hấp dẫn Tự bộc lộ III Tổng kết: người đọc, có ý nghĩa giáo dục Nghệ thuật: cao Điều gì làm cho truyện có - Kể kết hợp với miêu tả thành công đó ? - Xây dựng hình tượng nhân vật DM gần Khái quát gũi với trẻ thơ ? Những nét chính nghệ kiến thức - Sư dụng các phép tu từ;lựa chọn lời văn thuật, nội dung, ý nghĩa giàu h/a, cảm xúc văn ? Đọc ghi nhớ Nội dung: (Khái quát theo Tài liệu chuẩn sgk / 153 * Ghi nhớ: SGK.T153 KTKN.T67) Ý nghĩa văn bản:đoạn trích nêu bài học: tính kiêu căng tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời IV LuyÖn tËp ? Em học tập đợc gì từ nghệ thuËt miªu t¶ vµ kÓ chuyÖn cña ViÕt ®o¹n v¨n - c©u vÒ t©m tr¹ng cña TH VB nµy? MÌn tríc nÊm må Cho¾t HS bộc lộ Hướng dẫn HS viết đoạn văn Thực hành Nhận xét số bài HĐ5: Củng cố - Mục tiêu: HS hệ thống hoá, khái quát kiến thức vừa tìm hiểu - Phương pháp: tái - Thời gian:2p ? Trình bày nét chính tác giả Tô HS khái quát Hoài? ? Khái quát nét chính nội dung và nghệ thuật văn bản? HĐ 6: Hoạt động tiếp nối (231) - Thời gian: 1p +Tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” +Hiểu, nhớ ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo văn +Chuẩn bi bài :Phó từ V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày dạy : 2/1/2014(6A tiết );4/1/2014(6B tiết 3) TIẾT 75:PHÓ TỪ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: nắm đặc điểm phó từ Nắm các loại phó từ Kĩ năng: nhận biết phó từ vb, phân biệt các loại phó từ, sư dụng phó từ để đặt câu Thái độ:GD ý thức sư dụng phó từ có hiệu nói và viết II Các kĩ sống giáo dục bài:Kĩ tự nhận thức, hợp tác III Chuẩn bị - Gv: bảng phụ, TLTK - Hs: chuẩn bị IV.Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học Ổn định tổ chức: 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:2p - Kể tên từ loại đã học HKI Bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 1p GV lấy số ví dụ: Hôm bạn Lan đã học TrT DT ? ĐT ? Xác định từ loại các câu trên ? Từ “®ã” bổ sung cho ĐT “đi” “®ã” thuộc từ loại nào ? Đó là HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm và các loại phó từ - Mục tiờu: Nắm đợc đặc điểm phó từ Nắm đợc các loại phó từ - Phương phỏp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải vấn đề.Kĩ tự nhận thức, hợp tác - Thời gian:23p (232) - Yêu cầu hs đọc ví dụ1 sgk T12, phần bảng phụ Gv đã chuẩn bị ? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? Những từ in đậm ví dụ: a Đã, cũng, vẫn, chưa, thật b Được, rất, ra, ? Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ? -> Những từ bổ sung ý nghĩa thuộc ĐT: Đi, ra, thấy, soi, nhìn TT: Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng ? Xác định các cụm các câu ? - Đã nhiều nơi - Cũng - Vẫn chưa thấy có - Thật lỗi lạc - Soi gương - Rất ưa nhìn - Đầu to - Rất bướng ? Các từ in đậm vị trí nào cụm ? - Từ in đậm thường phần phụ trước hoặc sau cụm từ - GV nhận xét, đưa khái quát - Gv đưa ví dụ: ? xác định phó từ các câu sau: Ai chua đã từng Non xanh , xin đừng quên Dế Choắt tắt thở, tôi thương -> Nhấn mạnh: từ in đậm trên bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT không bổ sung ý nghĩa cho DT Những từ đó gọi là phó từ ( hư từ) ? Em hiểu phó từ là gì ? - Gv khái quát lại (Chuẩn KTKN.T68) I Phó từ là gì? Ví dụ: SGK/12 Đọc ví dụ a đã: (ĐT) a,b, tìm cũng: (ĐT) hiểu ví dụ vẫn chưa: thấy (ĐT) thật: lỗi lạc (TT) b được: soi gương (ĐT) rất: ưa nhìn (TT) ra: to (TT) rất: bướng (TT) Nhận xét: -Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT HS t×m HS tr¶ lêi - Vị trí : đứng trước-sau ĐT, TT, làm thành phần phụ trước hoặc sau cụm từ Trả lời theo cách hiểu cá nhân * Ghi nhớ1: SGK/12 Đọc ghi nhớ sgk ? Hãy xác định các phó từ các câu II Các loại phó từ : sgk / 13 Trả lời cá * VD: Chóng + ,đừng trêu,phải sợ nhân a Không trông thấy (233) Trông thấy ? Điền các phó từ đã tìm phần I, II vào bảng phân loại Nhóm/bàn, ? Hãy tìm thêm số từ mỗi loại điền các trên ? phó từ vào - Thời gian: sẽ, bảng - Mức độ: quá, vô cùng, cực kì, hơi, khá - Tiếp diễn: cứ, đều, cùng, - Phủ định: chẳng - Cầu khiến: hãy, - Kết và hướng: rồi, xong, lên, xuống, - Khả năng: vẫn, chưa, có lẽ, chẳng, phải chăng, nên Gv cung cấp thêm: + PT tần số: thường, năng, ít, hiếm, luôn luôn, thường thường + PT tình thái, đánh giá: vụt, bỗng chợt, đột nhiên, tình lình, - Gv khái quát lại (Chuẩn KTKN.T68) Đọc ghi nhớ sgk b đừng, vào c không, đã , * Các loại phó từ: PT đứng trước đã, Rất, thật vẫn, PTđứng sau Chỉ QH thời gian Chỉ mức độ Chỉ tiếp diễn tương tự Chỉ phủ không, định chưa Chỉ cầu đừng khẩn Chỉ kết vào, hướng Chỉ khả * Ghi nhớ / T14 HĐ 3: HD học sinh vận dụng lí thuyết vào thực hành luyện tập - Mục tiờu: Nhận biết phó từ văn bản, phân biệt các loại phó từ, sử dụng phó từ để đặt câu - Phương phỏp: Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian:15 p - Cho hs làm cá nhân III – Luyện tập: - Yêu cầu hs tự ghi vào Bài tập 1: Tìm phó từ , cho a Đã đến ( thời gian); không còn ngưi thấy Làm cá nhân, biết phó từ bổ sung cho ĐT, ( pt phủ định, tiếp diễn tương tự); đã cởi trả lời lớp TT bỏ theo dõi, nhận a C1 : đ· (ChØ quan hÖ thêi gian) (thời gian); lấm ( tiếp diễn tương xét, bổ sung C2: không (Sự phủ định) tự); đương trổ (thời gian) lại ( tiếp diễn) cßn (Sù tiÕp diÔn) (thời gian) buông tỏa ra( kết quả) C4 : đã (chỉ thời gian) ; ( tiếp diễn) ( thời gian) C5: đÒu(chØ sù tiÕp nhËn) có ; đã ( thời gian) C6 : đ¬ng, s¾p : chØ thêi b Càng đã ( thời gian)xâu ( kết gian l¹i (chØ sù tiÕp diÔn) quả)sợi (234) (chØ kÕt qu¶ vµ híng) C7 : còng : tiÕp diÔn s¾p : (thêi gian) C8 : đã (chỉ thời gian) C9: còng (chØ sù tiÕp diÔn) s¾p : chØ thêi gian b đ· : chØ thêi gian đîc : KÕt qu¶ Bài tập 2: Viết đoạn văn - Đọc và nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn hs làm bài tập 2: + Về nội dung : thuật lại việc DM trêu chị cốc dẫn đến cái chết bi thảm Dế Choắt + Độ dài: -5 câu + Kĩ : sư dụng phó từ ? Chỉ phó từ đoạn văn đó và cho biết mục đích việc sư dụng phó từ? Đọc to bài tập, thực theo hướng dẫn GV, số em đọc bài làm mình, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung Lắ Bài tập 3: ng nghe, viết Chính tả(nghe-viết) - GV đọc chậm đoạn văn, yêu cầu hs viết chính tả đẹp, đúng chính tả HĐ 4: Củng cố - Mục tiêu: học sinh hệ thống hoá kiến thức đã tìm hiểu - Phương pháp: hỏi đáp - Thời gian: 2p ? Phó từ là gì? Các loại phó từ ? HS khái quát HĐ 5: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: 1p + Nhớ khái niệm phó từ, các loại phó từ +Nhận diện phó từ các câu văn cụ thể + Chuẩn bị: T×m hiÓu chung vÒ v¨n miªu t¶ V Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng duyệt Ngày soạn : 1/1/2014 Ngày dạy : 6/1 (6A tiết 2) ; 7/1 (6B tiết 1) TIẾT 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt: (235) Kiến thức: biết hoàn cảnh cần sư dụng văn miêu tả, yêu cầu cần đạt bài văn miêu tả Kĩ năng: nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả, bước đầu xác định nội dung cuả đoạn văn hay bài văn miêu tả, đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay bài văn miêu tả II Các kĩ sống giáo dục bài:KN nhận thức, KN hợp tác III Chuẩn bị - GV:TLTK, tìm đoạn văn mẫu - HS c huẩn bị bài IV.Tiến trình t/c các HĐ dạy học ổn định tổ chức: 1p 6A: Kiểm tra bài cũ:4p - Nhắc lại nào là văn miêu tả? - Em đã học loại văn miêu tả? Bài mới: 6B: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Vấn đáp(Kết hợp kiểm tra bài cũ) - Thời gian: 1p GV: từ việc KT bài cũ, GV khái quát đẫn dắt vào bài HĐ 2: Tìm hiều chung văn miêu tả - Mục tiờu: biết đợc hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả, yêu cầu cần đạt mét bµi v¨n miªu t¶ - Phương phỏp:Vấn đáp, giải thích,phân tích, g/q vấn đề.KN tự nhận thức,KN hợp tỏc - Thời gian:22p - Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk T15? Đọc VD I Thế nào là văn miêu tả : ? Ở tình nào cần tìm hiểu ví Các tình / sgk 15 dùng văn miêu tả ? vì ? dụ - Cả ba tình dùng văn miêu tả + Tình 1: Tả đường ( vào hoàn cảnh và mục đích giao Trả lời cá và ngôi nhà để người khách tiếp ) nhân nhận không bị lạc + Tình 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng lấy không bị lẫn, thời gian + Tình 3: Tả chân dung -> Việc sư dụng văn miêu tả cần thiết người lực sĩ (236) ? Từ việc tìm hiểu tình trên, hãy HS nêu nêu số tình khác tương tự ? ( Gợi ý: muốn mua cái áo, gấu bông chợ làm nào để mẹ phân biệt áo, gấu bông đó để mẹ mua cho em ? ) - Tả gấu bống - Tả ngôi trường em * Cho hs đọc thầm vb” Bài học ” xác HS đọc định đ.v miêu tả DM –DC ?Hai đoạn văn đã giúp chúng ta hình dung chú dế Những chi tiết cụ HS trả lời thể nào giúp em hình dung dược điều đó? - DM: càng, vuốt, kheo , đầu, cánh, râu, răng, động tác oai 2.Các đoạn văn miêu tả văn “ Bài học ” - Miêu tả DM “ Bởi tôi ăn uống lên vuốt râu” -Miêu tả DC “ Cái anh hang tôi” - DC: gậy gò, cao lêu nghêu, ốm yếu ? Để có hình ảnh DC – DM sinh động, rõ nét đó nhà văn Tô Hoài đã phải có điều gì ? - Năng lực quan sát, nhận xét, cách sư dụng từ ngữ -> Giúp người đọc người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật việc, vật, người, phong cảnh => trước mắt người đọc, người nghe ? Qua tình và đoạn văn trên, em hiểu nào là văn miêu tả? - GV khái quát ý theo Chuẩn KTKN T69 HS đọc * Ghi nhí : SGK/16 HĐ 3: HD luyện tập - Mục tiêu: Nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả, bước đầu xác định nội dung cuả đoạn văn hay bài văn miêu tả, đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay bài văn miêu tả - Phương pháp:Vấn đáp, giải thích, nêu và giải vấn đề Kĩ tự nhận thức, hợp tác - Thời gian:15p II Luyện tập: - Cho hs đọc bài tập 1, thảo luận nhóm 1.Bài tập 1: sgk / 16 HS đọc - GV nêu câu hỏi bài tập Đoạn 1: tái chân dung DM , DM HS trả lời Đoạn 1: tái chân dung DM (237) nhân hóa khỏe, đẹp, trẻ trung ( càng mẫn bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt ) Đoạn 2: Tái hình ảnh chú bé Lượm nhỏ bé, nhanh nhen, đáng yêu ( bé loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, nhảy ) Đoạn 3: Tái cảnh hồ, ao, bãi sau trận mưa lớn, giới loài vật ồn ào, náo nhiệt (nước có, sếu, vạc, cãi cò bì bõm ) - Đọc và nêu yêu cầu bài tập NÕu ph¶i viÕt bµi v¨n t¶ a Cảnh mùa đông đến quê hơng, em nêu đặc điểm bật nào? - GV hướng dẫn hs làm bài tập 2: Cần nêu đặc điểm sau: + Không khí, + Bầu trời + Cây cối (Tìm ý viết đoạn văn nêu đặc điểm bật mùa đông: + Lạnh lẽo, ẩm ướt, gió bấc và mưa phùn, đêm dài ngày ngắn + Bầu trời u ám, nhiều mây, cây cối trơ trọi, khẳng khiu + Mùa hoa: đào, mai, mận chuẩn bị cho mùa xuân đến) b Khu«n mÆt mÑ lu«n hiÖn lªn t©m trÝ em: NÕu t¶ khu«n mÆt mÑ th× em chó ý đặc điểm bật nào? ( tìm ý tả khuôn mặt mẹ : - Khuôn mặt mẹ - Những nét trên khuôn mặt: mắt, miệng, răng, tóc, + Khuôn mặt + Nét mặt miệng ) : khỏe, đẹp, trẻ trung Đoạn 2: tái hình ảnh chú bé Lượm nhỏ bé, nhanh nhẹn, đáng yêu Đoạn 3:tái cảnh hồ, ao, bãi sau trận mưa lớn, giới loài vật ồn ào, náo nhiệt Viết đoạn văn: HS làm a Tìm ý viết đoạn văn nêu đặc nhóm/cặp điểm bật mùa đông đôi nhận xét, bổ sung b Tìm ý tả lại khuôn mặt mẹ HS làm nhận xét, bổ sung HĐ 4: Củng cố: - Mục tiêu: học sinh hệ thống hoá kiến thức đã tìm hiểu - Phương pháp: hỏi đáp - Thời gian: 2p ? Thế nào là văn miêu tả? HS khái quát (238) HĐ 5: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: 1p +Nhớ khái niệm văn miêu tả +Tìm và phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn.Đọc bài đọc thêm SGK T17 +Chuẩn bị bài: "S«ng níc Cµ Mau" V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:1/01/2014 Ngày dạy: 6/01(6A tiết 3);7/1(6B tiết 2) TIẾT 77 VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Trích Đất rừng Phương Nam ) Đoàn Giỏi I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: bổ sung kiến thức tác giả và tác phẩm văn học đại, hiểu và cảm nhận phong phú và độc đáo thiên nhiên sông nước Cà Mau qua đó thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất này.Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sư dụng đoạn trích Kĩ năng: nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miờu tả kết hợp với thuyết minh Đọc diễn cảm Nhận biết các biện phỏp nghệ thuật sư dụng văn và vận dụng chúng làm văn miờu tả cảnh thiên nhiên 3.Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước Bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên II Rèn kĩ sống: KN tự nhận thức, KN trình bày suy nghĩ III Chuẩn bị - Gv: đọc kỹ TP,TLTK - Hs: chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các HĐ dạy học: ổn định tổ chức 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p ? Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút sau cái chết dế Choắt là gì? đây có phải là bài học cuối cùng không? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC (239) HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 3p (Gv trên đồ Việt Nam vị trí địa lí mũi Cà Mau Giới thiệu vài nét khái quát nhà v¨n §oµn Giái vµ t¸c phÈm “ §Êt rõng ph¬ng Nam” HĐ 2:HD tìm hiểu chung văn - Mục tiêu: nắm sơ lược đời, nghiệp tác giả; Hoàn cảnh đời tác phẩm; tóm tắt truyện - Phương pháp: Tái hiện, vấn đáp.Kĩ năng: Tự nhận thức - Thời gian: 19p - Cho hs đọc phần chú thích sgk HS đọc I Giíi thiÖu t¸c gi¶ - t¸c ? Trình bày nét nhà văn HS trình phÈm T¸c gi¶.(1925- 1989) §oµn Giái bày - Quª : TiÒn Giang - ViÕt v¨n tõ n¨m kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p - Thêng viÕt vÒ cuéc sèng thiªn nhiªn, ngêi Nam Bé T¸c phÈm - Gv: §RPN lµ nh÷ng TP xuÊt s¾c nhÊt cña VH thiÕu nhi níc ta Tõ mắt bạn đọc, nó đã có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc nhỏ tuổi tận ngày TP đợc in lại nhiều lần, đợc dùng thµnh phim ? Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ văn bản? Gv: nêu y/c đọc: Đoạn đầu đọc giọng chËm buån, miªn man, cµng vÒ sau cµng nhanh, đoạn tả cảnh chợ đọc giọng vui, linh ho¹t - Gv, hs đọc-> tìm hiểu chú thích 3,7,8,11,15,17 Tóm tắt văn bản Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt hs ? Bµi v¨n miªu t¶ c¶nh g×? T¶ theo tr×nh tù nµo? - C¶nh s«ng níc Cµ Mau - ¢n tîng chung vÒ thiªn nhiªn-> h×nh ¶nh cô thÓ kªnh r¹ch, s«ng, b·i chî ? V¨n b¶n cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn? - Từ đầu màu xanh đơn điệu: ấn tợng ban đầu vÒ toµn c¶nh SNCM - TiÕp khãi sãng ban mai: C¶nh kªnh r¹ch s«ng ngßi Lắng nghe - TrÝch ch¬ng XVIII cña TP "§Êt rõng ph¬ng Nam" (1957) HS trả lời HS đọc Tóm tắt văn Hs tr¶ lêi - Bố cục : 3phần (240) - Cßn l¹i: C¶nh chî N¨m C¨n =>§o¹n trÝch cã cÊu t¹o nh bµi v¨n t¶ c¶nh ? Đoạn văn đợc kể theo ngôi thứ mấy? Tác dông? - KÓ theo ng«i thø nhÊt, nh©n vËt "T«i" trùc tiÕp quan s¸t c¶nh s«ng níc Cµ Mau tõ trªn thuyÒn vµ trùc tiÕp miªu t¶ khiÕn c¶nh SNCM lÇn lît hiÖn lªn c¸ch sinh động.Ngời miêu tả có thể trực tiếp bộc lộ HS trả lời p/c: quan s¸t, so s¸nh, liªn tëng, c¶m xóc ? VÞ trÝ quan s¸t cña ngêi miªu t¶? vÞ trÝ Êy cã thuËn lîi g× viÖc quan s¸t vµ miªu t¶ trªn thuÒn xu«i theo kªnh r¹ch? ? Xác định phương thức biểu đạt văn bản? -Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm HS định xác HĐ3: Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu: Phân tích các nhõn vật đoạn trích Hiểu nội dung ý nghĩa văn Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sư dụng đoạn trích - Phương pháp: tái hiện, nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.KN nhận thức - Thời gian: 15p Đọc thầm Hs theo dõi phần III Tìm hiểu văn ? Những dấu hiệu nào thiên nhiên Cà Ấn tượng ban đầu cảnh Tìm chi tiết Mau gợi cho người nhiều ấn tượng SNCM đoạn văn qua vùng đất này? 1sgk - Hình ảnh : + Sông ngòi, kênh rạch chi chít mạng nhện + Trời, nước, cây toàn sắc xanh + Âm : Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác người ? Các ấn tượng đó diễn tả qua HS trả lời giác quan nào? - Thị giác (nhìn) - Thính giác (nghe) (241) ? Em có nhận xét gì các biện pháp nghệ thật tác giả sư dụng đoạn văn này? - NT : Tả xen với kể, liệt kê, điệp từ, sư dụng nhiều tính từ ? Em hình dung ntn cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả?  ấn tượng không gian rộng lớn với nhiều sông ngòi, cây cối - Phủ kín màu xanh - Một thiên nhiên nguyên sơ bí ẩn và hấp dẫn GV gd bảo vệ môi trường thiên nhiên Tự bộc lộ - Không gian rộng lớn mênh mông, thiên nhiên nguyên sơ bí ẩn và hấp dẫn HĐ 4: Cñng cè: - Mục tiêu: học sinh hệ thống hoá kiến thức đã tìm hiểu - Phương pháp: hỏi đáp - Thời gian: 2p ? Trình bày nét khái quát tác giả? HS khái quát ? Ấn tượng ban đầu cảnh SNCM HĐ5: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: 1p + Học bài theo ghi, SGK + Chuẩn bị tiết bài V.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn:1/01/2014 Ngày dạy: 9/01(6A tiết 4);11/1(6B tiết 3) TIẾT 78 VĂN BẢN: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Tiếp) (Trích Đất rừng Phương Nam ) Đoàn Giỏi IV Tiến trình t/c các HĐ dạy học: ổn định tổ chức 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p (242) ? Trình bày nét khái quát tác giả? Những ấn tượng ban đầu cảnh SNCM? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 3p GV khái quát nội dung tiết 77 để dẫn dắt vào bài HĐ2: Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiờu: Phân tích các nhõn vật đoạn trích Hiểu đợc nội dung ý nghĩa văn Thấy đợc tác dụng số biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đoạn trích - Phương phỏp: tỏi hiện, nờu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.KN nhận thức - Thời gian: 25p Gv; cho h/s đọc đoạn văn nói cách đặt HS đọc III Tìm hiểu văn tên cho dòng sông, kênh 2.Cảnh sông ngòi, kênh rạch Tìm chi tiết ? Em có nhận xét gì cách đặt tên cho Cà Mau: đoạn văn các địa danh ấy? 1sgk - Giải thích cách đặt tên sông, tên đất HS trả lời - Cứ theo đặc điểm riêng nó mà gọi thành tên:rạch Mái Giầm (nhiều cây, Mái Giầm), kênh Bọ Mắt (có nhiều Bọ Mắt), kênh Ba khía (nhiều ba khía), Năm (Nhà năm gian) - Dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian ? Những địa danh gợi đặc Tự bộc lộ điểm gì thiên nhiên, người vùng Cà Mau? -Thiên nhiên đa dạng phong  Phong phú, đa dạng, hoang sơ, gắn bó phú, hoang sơ, gắn bó với với sống lao động người sống lao động ? Em hãy tìm chi tiết thể HS tìm người rộng lớn, hùng vĩ dòng sông và rừng đước? - Dòng sông : Mênh mông, nước ầm ầm cá bơi hàng đàn đen trĩu rộng ngàn thước - Rừng đước: cao ngất dãy trường thành, mọc dài theo bãi, = tăm tắp, lớp này chồng lên lớp ? Em có nhận xét gì các biện pháp nghệ HS trả lời thật tác giả sư dụng đoạn văn này? (243) - Tả trực tiếp = thị giác, thính giác - Dùng NT so sánh - Dùng nhiều tính từ miêu tả - Ngôn ngữ từ láy tượng hình, tượng ? Đoạn văn tả sông và rừng đước Năm Căn tạo nên thiên nhiên ntn tưởng tượng em?  Cảnh lên sinh động, người đọc dễ hình dung  Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, vẻ đẹp có thời xa xưa ? Em có nhận xét gì cách dùng ĐT t/g câu văn "Thuyền chúng tôi xuôi Năm Căn" - câu văn dùng tới ĐT (thoát, đổ, xuôi) các trạng thái hoạt động khác thuyền không gian khác - Cách dùng từ vừa tinh tế, vừa chính xác  G chuyển ? Đây là cảnh nào VB? - Chợ họp trên sông với nhiều ghe thuyền đông đúc, chen chúc ? Nhìn ảnh, em thấy chợ Năm Căn có gì khác biệt với chợ Đồng bằng? - Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập: ? Quan sát đoạn : Cho biết chợ Năm Căn giới thiệu qua câu văn nào? T/g đã nghe và nhìn thấy gì? - Quen thuộc: + Những túp lều lá thô sơ cạnh nhà tầng, đống gỗ cao núi, thuyền bè - Lạ lùng: + Nhiều bến, nhiều lò than, hầm gỗ nhà bè khu phố nổi, chợ Những vật dụng cần thiết ? Trong toàn đoạn, em thấy từ nào, loại cụm từ nào lặp lại nhiều lần? Cho em biết gì cảnh người, hàng hóa chợ Tự bộc lộ HS trả lời HS trả lời HS tìm HS trả lời  Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ, trù phú đầy sức sống Cảnh chợ Năm Căn (244) Năm Căn? + Những gái Hoa Kiều + Những người Chà Châu Giang + Những bà cụ người Miên - Đông vui, tấp nập trù phú và Khái quát ý độc đáo - Những cụm DT lặp lại nhiều lần  Chợ Năm Căn đông vui tấp nập, hàng hóa thật phong phú, có đủ các tầng lớp người thuộc nhiều DT khác  Bức tranh toàn cảnh sông nước, thiên nhiên, người Cà Mau, làm nên Cà Mau đặc sắc, CM nói đầu sóng gió luôn hiên ngang, bất khuất "Tổ quốc ta tàu mũi thuyền xé sóng - mũi CM" ?Qua trích đoạn SNCM, em cảm nhận gì vùng đất này? - Thiên nhiên p2, hoang sơ mà tươi đẹp, SH độc đáo, hấp dẫn  T/g là người am hiểu sống Cà Mau, có lòng gắn bó với mảnh đất này ? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn văn này? - Biết quan sát, so sánh, nhận xét đối tượng miêu tả, có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả HĐ 3: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: Nắm nét nội dung và cách sư dụng nghệ thuật v¨n b¶n - Phương pháp: Khái quát hóa - Thời gian: 8p ? Những đặc sắc nghệ thuật tác giả III.Tổng kết: sư dụng văn ? Nghệ thuật: - CKTKN T70 - Miêu tả từ k/q đến cụ thể Tự bộc lộ - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, Khái chính xác kết hợp sư dụng các quát kiến phép tu từ thức - Sư dụng ngôn ngữ địa phương Đọc ghi - Kết hợp miêu tả và thuyết nhớ sgk / minh Nội dung: (245) ? Nêu cảm nhận em vùng sông 23 nước Cà Mau? ? Với cảnh đẹp thiên nhiên vùng Cà Mau chúng ta cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó? (Khái quát theo Tài liệu chuẩn KTKN.T70) ? Em học tập gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện ĐG VB này? Trả lời, bộc lộ Hướng dẫn HS viết đoạn văn Thực Nhận xét số bài hành * Ghi nhớ: SGK.T23 Ý nghĩa văn bản: là đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lòng gắn tác giả với TN và người Cà Mau IV LuyÖn tËp ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ vïng Cµ Mau HĐ 4: Cñng cè: - Mục tiêu: học sinh hệ thống hoá kiến thức đã tìm hiểu - Phương pháp: hỏi đáp - Thời gian: 2p ? Cảnh thiên nhiên và người Nam Bộ HS khái quát lên ntn qua văn SNCM? HĐ5: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: 1p +Hiểu, nhớ ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo văn + Chuẩn bi bài “So s¸nh” V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/01/2014 Ngày dạy: 13 /1 (6A tiết 2); 14/1 (6B tiết 1) TIẾT 79 SO SÁNH I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:cấu tạo phép tu từ so sánh Các kiểu so sánh thường gặp Kỹ năng:nhận diện phép so sánh Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn bản, tác dụng các kiểu so sánh đó Thái độ:có ý thức sư dụng phép so sánh viết văn (246) II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài , bảng phụ… - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? Kể tên các loại phó từ ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p So sánh là? Cấu tạo phép so sánh?=> ND bài học Hoạt động : Hình thành kiến thức phép tu từ so sánh - Mục tiêu : Hs nắm cấu tạo phép tu từ so sánh Các kiểu so sánh thường gặp - Phương pháp : vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 20p *Gv: Gọi Hs đọc Ví dụ Sgk Hs đọc VD I So sánh là gì ? ? T×m nh÷ng tËp hîp tõ chøa h×nh ¶nh so s¸nh ? Sgk Ví dụ : ( SGK -24 ) * Gv: Gäi HS chØ - Hs HS nhËn xÐt ? Nhìn vào các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trên em thấy việc nào so sánh với ? a, Trẻ em so sánh với búp trên cành a, Trẻ em so sánh b, Rừng đước so sánh với hai dãy tường với búp trên cành HS liÖt kª thành vô tận c¸c sù viÖc b, Rừng đước so ? Theo em vì có thể so sánh ? sánh với hai dãy tường - Vì chúng có điểm giống thành vô tận định Trẻ em : Mầm non đất nước , đầy đủ sức sống và chứa chan hi vọng Búp trên cành Rõ ràng vật này có điểm giống đó là tươi non , đầy sức sống , chứa chan hi vọng *Gv: Lấy VD khác : Hs trả lời - Trên trời mây trắng bông ? Vậy người ta so sánh các vật , việc với để làm gì ? - Làm bật cảm nhận người viết , người nói vật nói đến làm cho câu văn câu HS nhËn xÐt (247) thơ có tình có hình ảnh và gợi cảm ? Từ đó em hiểu nào là so sánh ? *Gv: Gọi Hs trả lời - Đưa số VD khác : + Cô giáo mẹ hiền + Lương y từ mẫu *Gv:Yêu cầu HS kẻ bảng mô hình vào Vế A(sự vật được SS) P diện ss Trẻ em Rừng đước Từ so sánh dựng lên cao ngất Vế B (Sự vật dùng để ss) Búp trên cành hai dãy ? Nh×n vµo m« h×nh phÐp so s¸nh nªu trªn em cã nhËn xÐt g× ? -Cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm yếu tè Khi sö dông cã thÓ lîc bá sè yÕu tè nµo đó VD : Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ Trai th¬ng vî n¾ng qu¸i chiÒu h«m ? Ở đây em thấy vắng mặt yếu tố nào ? - Từ so sánh *Ví dụ : -Con giống y cha - Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu * Ghi nhớ 1:SGK T24 Hs kẻ mô hình vào II Cấu tạo phép so sánh 1.Mô hình phép so sánh Hs nhận xét Hs trả lời HS nhËn xÐt Các từ so sánh khác - Như là , y , giống , tựa , bao nhiêu … nhiêu , thể … 3.Cấu tạo phép so Hs lắng sánh ? Theo em cấu tạo phép so sánh nghe a, Vắng mặt từ ngữ câu đây có gì đặc biệt ? phương diện so sánh và a, Trường Sơn : Chí lớn ông cha từ ss Cưu Long : Lòng mẹ bao la sóng trào b, Từ so sánh và vế B b, Như tre mọc thẳng ,con người không chịu đảo lên trước vế khuất A * Lưu ý : Trong SS vế B thờng đợc coi là chuẩn HS đọc so s¸nh VD: Con thông minh nh bố ( Bố đợc coi là chuÈn so s¸nh ) - Trong so sánh có trờng hợp vế B ( chuẩn đợc so sánh ) đợc nêu cụ thể rõ ràng để ngời đọc hiểu Song có trờng hợp để đảm bảo tính ngắn gọn vế B đợc đa không đầy đủ , buộc ngời đọc phải suy luận hiểu đợc * Ghi nhớ: ( Sgk - 25 ) Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành (248) - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15 p * Gv: Yêu cầu HS đọc và xác Hs đọc bài III Luyện tập định yêu cầu bài tập Sgk tâp SGK Tìm so sánh ? Gọi HS đọc yêu cầu Hs HĐ nhúm/ a, So sánh đồng loại BT1.Sau đó Hướng dẫn HS cặp * So sánh người với người làm bài tập Thảo luận sau - Thầy thuốc mẹ hiền đú đại diện * So sánh vật với vật : cỏc nhúm bỏo - Sông ngòi , khênh rạch càng bủa cỏo giăng chi chít mạng nhện b, So sánh khác loại * So sánh vật với người : - Trẻ em búp trên cành HS khỏc nhận ? Gọi HS đọc và nêu yêu cầu Viết tiếp vế B vào chỗ trống BT2 Sau đó hướng dẫn HS xột - Khỏe voi ; khỏe trâu làm BT - Đen than ; đen cột nhà… - Trắng bông ; Trắng mây - Cao núi ; cao cây sào Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS nhắc lại kiến thức Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Học kỹ lý thuyết.Hoàn thiện các bài tập + Chuẩn bị cho tiết 80,81 V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 07 / 01 / 2014 Ngày giảng: 13 /01/2013( 6A tiết 3); 14/1 (6B tiết 2) TIẾT 80 ,81 : QUAN SÁT , TƯỞNG TƯỢNG VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, so sánh và n/x văn miêu tả - Vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả Kỹ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét miêu tả - Nhận diện và vận dụng thao tác bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét đọc và viết văn miêu tả Thái độ: (249) - Có ý thức vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét đọc và viết văn miêu tả II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài ,TLTK… - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Thế nào là văn miêu tả ? Chữa bài tập ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Hoạt động : Hình thành kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Mục tiêu : Hs nắm Mối quan hệ trực tiếp và vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề + KT HĐ nhóm - Thời gian : 38p I Quan sát tưởng tượng , so *Gv: Gọi HS đọc các đoạn văn Hs đọc VD sánh và nhận xét văn SGK Sgk miêu tả ( HS đọc ) Đọc các đoạn văn : SGK HS tr¶ lêi ? Mỗi đoạn văn trên giúp cho em Trả lời câu hỏi hình dung đặc điểm a bật gì vật và phong cảnh -Đoạn : Tái lại hình ảnh miêu tả ? ốm yếu tội nghiệp chú Dế Choắt - Đoạn : Đặc tả quang cảnh vừa đẹp thơ mộng vừa mênh mông hùng vĩ sông nước Cà Mau - Đoạn : Miêu tả hình ảnh đầy sức sống cây gạo và mùa Hs trả lời xuân ? Đặc điểm bật đối tượng HS nhËn xÐt b Các đặc điểm trên thể miêu tả là gì ? Và thể qua qua các từ ngữ hình ảnh : từ ngữ hình ảnh nào ? - Đoạn : Gầy gò , lêu nghêu , ? Để tả trên , người viết bè bè , nặng nề , ngẩn ngẩn ngơ cần có lực nào ? ngơ (250) - Những lực cần thiết : Quan sát , tưởng tượng , so sánh và nhận xét …CÇn s©u s¾c , dåi dµo vµ tinh tÕ ? T×m nh÷ng c©u v¨n cã sù liªn tëng tëng tîng vµ so s¸nh c¸c ®o¹n v¨n trªn ? * Gv: Gäi HS chØ ? Các kỹ đây có gì đặc s¾c ? - Nó thể đúng , rõ , cụ thể đối tợng và gây bất ngờ lý thú cho ngời đọc ? So s¸nh ®o¹n v¨n cña §oµn Giái môc víi ®o¹n v¨n cña Vò Tó Nam để tìm từ ngữ đã bị lợc bỏ ? *Gv: Gäi HS chØ ? Việc làm có ảnh hởng gì đến gi¸ trÞ cña ®o¹n v¨n ? - Tất chữ bị lợc đó là động từ tính từ làm cho ®o¹n v¨n trë lªn chung chung vµ kh« khan *Gv: Chèt l¹i néi dung HÕt tiÕt 80 chuyÓn tiÕt 81 HS đọc đoạn - Đoạn : Giăng chi chớt v¨n mạng nhện , trời xanh , nước HS liÖt kª c¸c xanh sù viÖc - Đoạn : Chim ríu rít , cây gạo , tháp đèn Hs trả lời HS đọc ghi nhí ( SGK) * Ghi nhớ : ( SGK -28 ) Ngày giảng: 16/01/ 2014 (6A tiết 4); 18/1 (6B tiết 3) Tiết 81 (Tiếp theo) V Tiến trình t/c các HĐ dạy học: ổn định tổ chức 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p ? Nêu vai trò quan sát, tưởng tượng và so sánh văn miêu tả? Bài mới: Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 35’ * Gv: Gọi HS đọc đoạn văn SGK Hs đọc bài III Luyện tọ̃p t©p SGK ? Hãy lựa chọn từ ngữ thích hợp để a, Điền từ vào chỗ trống : điền vào chỗ trống ngoặc gương bầu dục ; cong cong ; Hs đưa lấp ló ; cổ khính ; xanh um đơn ? (251) - Gọi HS điền ? Trong đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm trên đây tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào ? *Gv: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT ? Hãy tìm hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc đoạn văn ? nhận xét HS t×m b,Miêu tả cảnh Hồ Gươm , tác giả đã quan sát và lựa chọn hình ảnh tiêu biểu , đặc sắc đó là : Mặt hồ …sáng long lanh , Cầu Thê Húc màu son …; Đền Ngọc Sơn , gốc đa già rễ lá xum xuê ; Tháp Rùa xây trên gò đất hồ Đó là đặc điểm bật mà các hồ khác không có Tìm hình ảnh tiêu biểu , đặc sắc - Rung rinh bóng mỡ ; đầu to từng tảng ; đen nhánh , nhai ngoàm ngoạp trịnh trọng , khoan thai, vuốt râu và lấy làm hẫnh diện …râu dài , hùng tráng Đặc điểm bật phòng , hay ngôi nhà VD : Hướng nhà , mái , tường , cưa , cách trang trí … - Mặt trời : ( Mân lưa , mân vàng ) - Bầu trời : ( Lồng bàn khổng lồ ….) - Hàng cây : ( Hàng quân , tường thành ) - Núi đồi : ( Bát úp ) - Ngôi nhà : ( Viên gạch …) *Gv: Gọi HS nêu yêu cầu BT ? Quan sát và ghi chép đặc điểm bật phòng hay ngôi nhà em ? - Cho HS tự ghi chép lại Sau đó GV nhận xét HS trả lời ? Nếu tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương , em sẽ liên tưởng và so sánh gì với ? *Gv: Đưa yêu cầu : Tả dòng sông hay hồ nước quê hương bằng đoạn văn dài độ khoảng đến 12 câu Tả đêm trăng … Trăng lẩn trốn túm lá xanh rì cây đa đầu làng , trăng lai láng vườn chuối dòng nước chảy Trên bến nước đầu làng , trăng vỡ vụn , dập dờn sóng nước … Trăng chìm vào đáy giếng , chấp chới vẫy gọi cái gàu buông xuống Trăng óng ánh nơi hàm , trăng đậu vào nơi đáy mắt các anh chị niên , trăng ôm ấp mái tóc bạc phơ các cụ già… Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thêi gian : 2p - Gọi HS nhắc lại ND đã - HS nhắc lại kiến thức đã - Khắc sâu hệ thống häc: häc kiến thức đã học Hoạt động : Hớng dẫn học bài nhà - Thêi gian : 2p + Häc bµi theo vë ghi, ghi nhí SGK + Hoµn thiÖn c¸c bµi tËp + Đọc bài đọc thêm + So¹n: Bøc tranh cña em g¸i t«i VI Rót kinh nghiÖm: (252) ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt Ngày soạn: 14/01/2014 Ngày dạy: 20/01/2014 (6A tiết 2) ; 21/1 6B tiết 1) TIẾT 82: VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Tình cảm người em có tài người anh - Những nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật kể chuyện - Cách thức thể vấn đề giáo dục nhân cách câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua tự nhận thức nhân vật chính Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả tâm lý nhân vật - Đọc diễn cảm phù hợp với tâm lý nhân vật - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật sư dụng văn và vận dụng chúng làm văn miêu tả thiên nhiên Thái độ: Gd lòng nhân hậu cách ứng xư khéo léo trước tài người khác, tình cảm anh em thân thiết II Kĩ sống cần tích hợp giáo dục bài : KN giao tiếp, KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - Giáo viên: tranh ảnh, TLTK, CKTKN - Học sinh chuẩn bị bài IV Tiến trình t/c các HĐ dạy học: ổn định tổ chức: 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ:5p ? Qua trích đoạn SNCM, em cảm nhận gì vùng đất này? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 2p ? Đã em ân hận, ăn năn vì thái độ, cách cư xư mình với người thân gia đình chưa ? ? Đã em cảm thấy mình tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với người thân gia đình chưa ? GV: Có lúc ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta thoải mái Truyện ngắn “ Bức tranh em gái tôi” đã thể chủ đề đó (253) Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn - Mục tiêu: HS nắm vài nét tiêu biểu tác giả, xuất xứ, bố cục, cốt truyện, thể loại và phương thức biểu đạt văn - Phương pháp: đọc diễn cảm, vấn đáp, tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ - Thời gian: 12p Học sinh đọc mục chú thích phần dấu I Tìm hiểu chung van Tác giả: ? Nêu hiểu biết em tác giả ? - Tạ Duy Anh, sinh năm Hs nêu GV bổ sung 1959, quê Hà Tây ? Em biết gì truyện ngắn BTCEGT ? Tác phẩm VB viết theo thể loại nào? - Thể loại: Truyện ngắn - Gv giải thích thể loại văn nhật - Đạt giải nhì thi viết dụng “ Tương lai vẫy gọi” Hs theo dõi Gv: Hướng dẫn đọc: đọc to, rõ ràng, giọng đọc, kể có biến đổi theo tâm trạng nhân vật và diễn biến câu chuyện Hs đọc vb Gv đọc, hs đọc nối tiếp đến hết văn Hs kể TT Gv yêu cầu: Học sinh tóm tắt truyện HS trả lời Gv : hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó mục chú thích ? Truyện có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Người anh hay người - Nhân vật chính : người anh em? Vì em xác định vậy? và người em - Người anh và người em là nhân - Nhận vật trung tâm : người vật chính vì diễn tả tâm trạng người anh anh trước tài và thành công em gái mình - Người anh giữ vai trò trung tâm việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm ? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? - Ngôi kể: thứ HS trả lời Theo lời kể nhân vật nào? Việc lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì? - Truyện kể bằng lời kể người anh phù hợp với chủ đề truyện: Sự tự đánh giá, tự nhận thức thân mình để vươn lên sống - Phương thức biểu đạt: tự sự, ? Phương thức biểu đạt văn miờu tả Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu: giúp hs nắm nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp: đọc diễn cảm Vấn đáp tìm tòi, nêu và giải vấn đề thông qua các hoạt động tái hình tượng, phân tích KN giao tiếp, KN tự nhận thức và xác định (254) cách ứng xư, KN tư - Thêi gian: 23 p ? Nhân vật người anh miêu tả chủ yếu qua tâm trạng Đọc truyện, em thấy tâm trạng người anh diễn biến các thời điểm nào ? - HS quan sát từ đầu đến “ vui lắm” ? Khi phát em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh nghĩ gì? - Gọi em là mèo - Thấy em lục lọi-> khó chịu - Bí mật theo dõi em chế màu ? Thái độ người anh lúc nào ? ? Ai là người phát tài Kiều Phương? ? Khi tài em gái phát thái độ người nào ? - Ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng ? Người anh có tâm trạng không? Vì sao? - Buồn vì không thấy mình có tài gì, bị nhà lãng quên - HS đọc thầm: Kể từ hôm đó thở dài ? Từ sau hôm đó, người anh đã có suy nghĩ và hành động gì? Tại người anh không thể thân với em gái trước ? - Người anh cảm thấy mình bất tài nên ghen ghét, đố kị với người em Gv: Người anh vốn quen coi thường em bẩn, hay nghịch lại tự cho mình là anh nên phải hẳn em mặt Bỗng nhiên em phát có tài hội hoạ- em trở thành trung tâm chú ý gia đình thì tự ái, mặc cảm trongngười anh diễn là tự nhiên, phù hợp với tâm lí lứa tuổi em trai vừa tuổi trẻ lại vừa có ý thức tự khẳng định mình ? Sau lén xem tranh người em, người anh đã lén trút tiếng thở II Tìm hiểu chi tiết văn Diễn biến tâm trạng và thái Theo dõi vb độ nhân vật người anh tìm chi tiết - Trước tài em phát hiện: HS trả lời + Ngạc nhiên, coi thường, bực bội - Khi tài hội hoạ em gái phát hiện: + Buồn + Tự ái, mặc cảm, tự ti ->Người anh cảm thấy mình bất tài nên ghen ghét, đố kị với người em HS nghe lắng (255) dài Vì người anh lại thở dài? - Vì buồn nản, bất lực, cay đắng nhận đứa em gái thật có tài - Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu HS trả lời mình hổ ? Khi đứng trước tranh đoạt giải em, người anh có tâm trạng nào? ? Tại đứng trước tranh “ Anh trai tôi” em gái, người anh lại HS phát ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ? - Ngỡ ngàng vì không ngờ mình hoàn hảo thế, em tài - Xấu hổ: vì mình xa lánh, ghen tị với em Gv phân tích mở rộng Gv: cuối truyện người anh nói với mẹ => Nhận lỗi lầm, tình cảm “ không phải đâu là tâm hồn và sáng người em lòng nhân hậu em đấy” ? Câu nói đó gợi cho em suy nghĩ gì nhân vật người anh? ? Tại tranh không phải nhân vật nào khác lại có sức cảm hoá người anh đến thế? - Bức tranh là nhệ thuật, sức mạnh nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp người, nâng người lên bậc thang cao cái đẹp đó là cái chânthiện-mĩ Hoạt động 3: củng cố - Môc tiªu: Kh¸i qu¸t kiÕn thøc - Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Thêi gian: 1p ? Em có cảm nghĩ gì nhân vật người HS khái quát anh? Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: phút +Đọc kĩ văn , nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện + Hình dung và tả lại thái độ người xung quanh có đó đạt thành tích xúât sắc +Soạn tiết bài Bức tranh em gái tôi V Rút kinh nghiệm: (256) Ngày soạn:14/01/2014 Ngày dạy:20/01/2014(6Atiết 3); 21/1 (6B tiết 2) TIẾT 83: VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (tiếp) IV Tiến trình t/c các HĐ dạy học: ổn định tổ chức: 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ:5p ? Diễn biến tâm trạng và thái độ nhân vật người anh truyện? Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình (Kết hợp với kiểm tra bài cũ) - Thời gian: 2p GV khái quát kiến thức tiết học trước để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu: Giúp hs nắm nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp: đọc diễn cảm Vấn đáp tìm tòi, nêu và giải vấn đề thông qua các hoạt động tái hình tượng, phân tích KN giao tiếp, KN tự nhận thức và xác định cách ứng xư, KN tư - Thêi gian: 20 p GV : HS quan sát tranh SGK II Tìm hiểu chi tiết văn ? Nhân vật em gái( Kiều Phương) Theo dõi vb Nhân vật người em tác giả quan sát và miêu tả các tìm chi tiết phương diện nào? - Ngoại hình: Tập trung vào nét mặt HS trả lời - Cư và hành động: tò mò, tự chế thuốc vẽ, say mê vẽ - Thái độ và quan hệ với người anh ? nhân vật Kiều Phương nét tính cách và phẩm chất nào là bật? - Hồn nhiên, hiếu động, có tài HS nhóm/ hội hoạ GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn cặp đôi ? nhân vật này có điều gì làm em cảm - Tình cảm sáng và lòng mến nhất? nhân hậu - Sự hồn nhiên sáng tuổi thơ HS trả lời ? Tại tác giả lại người em vẽ tranh người anh hoàn hảo đến thế? - Bức tranh là tình cảm em dành cho anh, em muốn anh mình thật tốt đẹp Hoạt động 3: HD HS hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: Nắm nét nội dung và cách sư dụng nghệ thuật văn (257) - Phương pháp: Khái quát hóa - Thời gian: 12p ? Đặc sắc nghệ thuật truyện BTCEGT là gì? ? Tình cảm em dành cho nhân vật nào truyện? - Kiều Phương: Lòng nhân hậu - Người anh vì đã nhận lỗi lầm - Cả hai anh em ? Đoạn kết đã hé mở ý nghĩa truyện theo em đó là ý nghĩa nào? - Sự chiến thắng tình cảm sáng, nhân hậu tình cảm ghen ghét, đố kị - Tình cảm sáng nhân hậu lớn lao, cao đẹp tình cảm ghen ghét, đố kị ? Ngoài ý nghĩa XH, câu chuyện này còn có ý nghĩa nghệ thuật gì? - Đề cao sức mạnh NT,NT góp phần hoàn thiện người, nâng người lên tầm cao ? Theo em, truyện có ý nghĩa nào? Gv chốt theo chuẩn KTKN T72 Gv liên hệ thực tế Xác định yêu cầu bài tập Gv gợi ý: Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng người anh trước tranh đạt giải em gái - Hs, gv nhận xét ? Viết đoạn văn tả thái độ người gia đình em đạt thành tích xuất sắc? - Gợi ý: Tình cảm, thái độ nét mặt vui, hớn hở người gia đình - Hs, gv nhận xét Hoạt động Củng cố - Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian:3p ? Em rút bài học gì sau học xong văn này? HS trả lời HS trả lời Đọc nhớ III Tổng kết Nghệ thuật: - Kể chuyện bằng ngụi thứ tạo nờn chõn thật cho cõu chuyện - Miờu tả chõn thực diễn biến tõm lý nhõn vật í nghĩa văn - Tỡnh cảm sỏng, nhõn hậu lớn hơn, cao đẹp lũng ghen ghột, đố kị ghi *Ghi nhớ: Sgk T35 IV Luyện tập Bài tập Hs viếttrình bày Bài tập Hs viếttrình bày HS khái quát (258) Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối - Thời gian: phút + Đọc kĩ văn , nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện + Hình dung và tả lại thái độ người xung quanh có đó đạt thành tích xúât sắc +Chuẩn bị tiết luyện nói V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:14/01/2014 Ngày dạy: 23/01/2014 (6Atiết 4), 25/1 (6B tiết 3) TIẾT 84 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Những yêu cần đạt việc luyện nói Những kiến thức đã học quan sát, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả - Những bước để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể Kỹ :- Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy,chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Thế nào là quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề ; + KT HĐ nhóm (259) - Thêi gian : 34p *Gv: Nêu rõ vai trò và tầm quan trọng ý nghĩa việc luyện nói - Gọi HS đọc BT1 Trong SGK Sau đó HS đọc BT1 Bài tập HD HS làm bài tập Trong SGK a, Kiều Phương là người có tài - Từ truyện tranh em gái tôi hội họa , hồn nhiên Hãy trả lời số câu hỏi sau : và nhân hậu ? Theo em Kiều Phương là người - Hình ảnh Kiều Phương : HS nhận nào ? + Ngoại hình : Nhỏ nhắn , mặt xét mày và quần áo luôn lấm lem nhọ nồi + Lời nói : Hồn nhiên không tỏ bực bội khó chịu với người khác + Hành động : Luôn hoạt bát , vui vẻ chăm với công việc ? Từ các chi tiết nhân vật vẽ tranh truyện Hãy miêu tả lại hình ảnh b, Anh Kiều Phương là HS liệt kê Kiều Phương theo trí tưởng tượng người hẹp hòi ích kỉ , ghen tỵ các việc em ? - Hình ảnh người anh ? Anh Kiều Phương là người tranh Kiều Phương nó khác nào ? với người anh thực ? Hình ảnh người anh tranh Tuy nhiên tranh đã làm cho HS nhận xét với người anh thực Kiều Phương người anh hối hận và nhận có khác không ? lỗi lầm mình Bài tập : * Gv: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu - Tả người anh hoặc chị HS đọc nêu BT HD HS làm bài tập mình yêu cầu - HS có thể tả người anh người chị + Ngoại hình : BT mình + Lời nói : Hs HĐ * Cho HS chuẩn bị theo nhóm sau đó + Hành động : nhúm/bàn gọi đại diện các nhóm lên trình bày -Cảm nhận … cỏc nhúm Nhận xét bỏo cỏo Bài tập : HS khỏc * Gv : Gọi học sinh nêu yêu cầu - Lập dàn ý cho bài văn miêu nhận xột bài tập3 tả đêm trăng a Mở bài : Giới thiệu không HS đọc và ? Việc đầu tiên chúng ta phải làm là gian, thời gian ngắm trăng nêu yêu cầu gì ? Phần mở bài ta phải làm gì ? BT HS nhận xét b Thân bài : Miêu tả đêm trăng ? Thân bài cần phải tả gì ? - Bầu trời đêm ? Sư dụng gì để tả ? - Vầng trăng ? (260) ? Khi miêu tả chúng ta nên theo trình tự nào ? - Theo thời gian *Gv: Cho học sinh chuẩn bị 5phút sau đó nói trước lớp HS đọc và nêu yêu cầu BT Hs chuẩn bị phút sau đó nói trước lớp HS khỏc nhận xột ? Nêu yêu cầu để học sinh thực - Cây cối - Nhà cưa ? Đường ? c.Kết bài : Cảm nghĩ đêm trăng Bài tập 4: - Lập dàn ý và nói quang cảnh buổi sáng trên biển * Bình minh trên biển Mặt biển tráng bạc, vết hồng rạng lên chân trời, mặt biển lấp lánh vẩy màu hồng - Mặt trời tròn, to và đỏ cầu lưa nhô lên khỏi biển Bài tập 5: - Học sinh làm Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p Gọi HS nhắc lại bước làm bài văn HS nh¾c l¹i kiến thức đã miờu tả häc Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Viết hoàn chỉnh bài tập +Chuẩn bị cho bài Vît th¸c V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… … …………………………………….………………………………………………… Ngày soạn: 28 /01 /2014 Ngày giảng: 6/02 /2014 (6A tiết 4); /02 /2014 (6B tiết 3) Tiết 85: VĂN BẢN:VƯỢT THÁC (Võ Quảng ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sư dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người Kỹ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích Thái độ: gd tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước (261) II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV: SGK,SGV, CKTKN, TLTK - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy học: ổn định lớp : p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: p ? Tóm tắt truyện : Bức tranh em gái tôi ? nét nghệ thuật văn ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Nếu SNCM Đoàn Giỏi đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú , tươi đẹp vùng cực Nam tổ quốc thì với Vượt thác t/g Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc miền trung Trung Bộ đến thượng nguồn lấy gỗ.Bức tranh phong cảnh và sông nước đôi bờ miền Trung này không khém phần lí thú Hoạt động : Tìm hiểu chung văn - Mục tiêu : Hs nắm vài nét tác giả, tác phẩm bố cục, phương thức biểu đạt văn bản, - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức - Thêi gian : 15p Gv: Cho HS đọc truyện sau đó gọi Hs đọc I Tìm hiểu chung HS đọc chú thích Sgk Tác giả: chó thÝch Vâ Qu¶ng (1920- 2007) ? Dựa vào phần chú thích SGK Em hãy dÊu * Quª ë tØnh Qu¶ng Nam, Lµ trình bày hiểu biết mình tác Hs trả lời nhµ v¨n chuyªn viÕt truyÖn giả Võ Quảng ? cho thiÕu nhi GV më réng theo SGV mét vµi nÐt vÒ t/g T¸c phÈm: ? Nªu xuÊt xø cña v¨n b¶n? HS lắng - TrÝch tõ ch¬ng XI cña * Gv: Tên bài văn ngời biên soạn đặt truyÖn : “Quª néi” nghe Quª Néi( 1976) lµ t¸c phÈm thµnh c«ng nhÊt cña «ng vÒ lµng quª ven s«ng Thu Bån(thuéc lµng Hßa Phíc ) TØnh Qu¶ng Nam , miÒn trung Trung Bé vµo nh÷ng ngµy sau c¸ch m¹ng th¸ng T¸m 1945 vµ nh÷ng n¨m ®Çu cña cuéc kh¸ng chiÕn chèng TD Ph¸p Gv: HD HS đọc : đoạn đầu đọc nhẹ nhàng; Hs đọc văn đoạn tả cảnh vợt thác đọc giọng sôi nổi, m¹nh mÏ; ®o¹n cuèi trë l¹i giäng ªm ¶, tho¶i m¸i ? Trong néi dung , ND nµo t¶ c¶nh thiªn nhiên ? Nội dung nào tả ngời lao động ? - Néi dung vµ T¶ c¶nh thiªn nhiªn - Néi dung Tả ngời lao động ? Hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả (262) cña t¸c gi¶ ? - Trên thuyền di động và vợt thác ?V¨n b¶n cã bè côc nh thÕ nµo ? nªu néi dung chÝnh cña tõng phÇn ? ( phÇn ) ? Văn đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào ? ( Miêu tả ) HS x¸c định - Bố cục : phần Phương thức biểu đạt: miêu tả Hoạt động : hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thuyết trình.KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức - Thêi gian : 20p I Tìm hiểu chi tiết : ? Theo em có phạm vi cảnh thiên nhiên HS nhËn C¶nh thiªn nhiªn xÐt miêu tả văn vượt thác ? - p.vi : Dòng sông và cảnh bên bờ - C¶nh dßng s«ng : GV : Như tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn miêu tả theo hành trình HS liÖt kª vượt thác c¸c sù viÖc ? Cảnh dòng sông miêu tả bằng chi tiết bật nào ? ( Hình ảnh thuyền) HS tr¶ lêi ? Tại tác giả miêu tả dòng sông => đồng êm đềm, bằng hoạt động thuyền ? ( Là sống hiÒn hßa, th¬ méng lªn vïng sông ) nói s«ng hiÓm trë vµ d÷ déi, ?Nhận xét chung cảnh dòng sông? uy nghiªm HS liÖt kª - C¶nh bªn bê : c¸c sù viÖc ? Cảnh bờ bãi ven sông miêu tả bằng hình ảnh cụ thể nào ? + Bãi dâu trải bạt ngàn + Những chòm cổ thụ + Những dãy núi cao sừng sững + Những cây to… ? Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả cảnh trên các phương diện ? ( Dùng từ ? Biện pháp tu từ ? tác dụng nó ? ) - Dùng nhiều từ láy , phép nhân hóa Khiến cảnh trở nên rõ nét sinh động GV Hỏi câu hỏi sgk- tr40 ? Ở đây , miêu tả tác giả đã làm lªn mét c¶nh tîng thiªn nhiªn nh thÕ nµo ? Theo em có đợc cảnh tợng thiên nhiên nh thÕ v¨n b¶n lµ : c¶nh vèn thÕ hay ngêi t¶ nh thÕ ? HS xÐt nhËn HS chØ => Thiªn nhiªn réng lín, hïng vÜ, ®a d¹ng, phong phó, giµu søc sèng HS xÐt nhËn (263) - PhÇn c¶nh Nhng chñ yÕu lµ ngêi t¶ cã kh¶ n¨ng quan s¸t , T T , cã sù am hiÓu vµ cã t×nh c¶m yªu mÕn c¶nh vËt quª h¬ng KÕt thóc tiÕt 85 chuyÓn tiÕt 86 Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : vấn đáp - Thời gian : 2p ? Trình bày hiểu biết em tác HS trình giả, tác phẩm? bày ? cảnh thiên nhiên tác giả miêu tả ntn? Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p +Nắm hiểu biết em tác giả, tác phẩm? +ChuÈn bÞ bµi (tiÕp theo) V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: /02 /2014 Ngày giảng: 10/02 /2014 (6A tiết 2); 11 /02 /2014 (6B tiết 1) Tiết 86 Văn bản:VƯỢT THÁC ( tiếp theo) (Võ Quảng ) IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy học: ổn định lớp : p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: p ? Cảnh thiên nhiên bên bờ sông Thu Bồn tác giả miêu tả ntn? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Cảnh sắc thiên nhiên phong phú , hùng vĩ, đa dạng, đầy sức sống Hình ảnh người lao động ntn, ý nghĩa văn => ND tiết học Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 30p II Tìm hiểu chi tiết văn bản: ? Lao động dượng Hương Thư diễn Hs trả lời Cuộc vượt thác hoàn cảnh nào ? dượng Hương Thư GV nhấn mạnh theo SGK HS nhËn xÐt ? Em nghĩ gì hoàn cảnh lao động - Lái thuyền vượt thác dượng Hương Thư ? mùa nước to (264) HS liÖt kª ->Đây là công việc đầy khó c¸c sù viÖc khăn nguy hiểm cần tới dũng cảm người ? Hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác tập trung miêu tả đoạn Hs trả lời văn nào ? + Ngoại hình: cởi trần, tượng… + Động tác: co người phóng sào xuống lòng sông… ? Theo em nét nghệ thuật bật miêu tả nhân vật dượng HT đoạn văn trên là gì - Nghệ thuật so sánh Hs trả lời GV phân tích nhấn mạnh theo SGV T47 ? Các so sánh đó có sức gợi tả người nào ? - Rắn bền bỉ … ? C¸c h×nh ¶nh so s¸nh cã ý nghÜa g× việc phản ánh ngời lao động ? - Đề cao sức mạnh người lao động trên sông nước Hoạt động : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 10p III Tổng kết HS tr¶ lêi ? Em có nhận xét gì Nghệ thuật: nghệ thuật văn - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và này ? miêu tả ngoại hình hành động người - Sư dụng phép nhân hoá, so sánh phong phú và có hiệu Lựa chọn các chi tiết Hs ghi NT và miêu tả đặc sắc, chọn lọc - Sư dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu ý nghĩa cảm và gợi nhiều liên tưởng truyện vào ? Nêu ý nghĩa văn Ý nghĩa văn Gv: Chốt lại nội dung bài - Vượt thác là bài ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ đó đã HS đọc nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà HS đọc và văn t×m hiÓu phµn * Ghi nhớ : ( Sgk T41) đọc thêm GV hướng dẫn đọc, tìm IV : Luyện tập hiểu nội dung Gv: HD Hs luyện tập phÇn luyện tập: đọc lại hai văn để tìm khác biệt (265) Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : vấn đáp ,thuyết trình - Thời gian : 3’ ?Tóm tắt lại văn HS tóm tắt ? Nêu ý nghĩa văn HS nªu Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p +Nắm ý nghĩa và NT văn +ChuÈn bÞ bµi so s¸nh (tiÕp theo) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/ 01 / 2014 Ngày giảng: 10 / 02 (6A tiết3); 11/2 (6B tiết2) TIẾT 87 : SO SÁNH ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức:các kiểu so sánh bản: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng Kỹ năng: - Phát giống các vật để tạo so sánh đúng so sánh hay - Đặt câu có sư dụng phép tu từ so sánh theo kiểu Thái độ:có ý thức sư dụng đúng phép tu từ so sánh II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; … III Chuẩn bị: - GV SGK,SGV, bảng phụ… - HS : chuẩn bị bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 10p Câu hỏi: So sánh là gì ? Cho ví dụ ? Nêu cấu tạo phép so sánh ? Đáp án- Biểu điểm: So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt ( 4đ ) - Ví dụ : Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ? ( 2đ ) Cấu tạo phép so sánh : ( Gồm yếu tố ) + Vế A ( Vật đưa so sánh )( 1đ ) + Phương diện so sánh.( 1đ ) + Từ ngữ so sánh ( 1đ ) + Vế B ( Vật dùng để so sánh )( 1đ ) Bài mới: (266) Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : thuyết trình - Thời gian : 1p Các em đã biết so sánh là gì? có kiểu so sánh? Tác dụng phép so sánh là gì? Hoạt động : Hình thành kiến thức phép tu từ so sánh - Mục tiêu : Hs nắm các kiểu so sánh bản: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề , KT HĐ nhóm - Thêi gian : 17p * Gv : Yêu cầu HS đọc BT và tìm phép so sánh bài tập - Những ngôi chẳng bằng mẹ đã A Từ ss B - Mẹ là gió A Từ ss B *Gv: Gọi HS lên bảng làm Dưới lớp làm vào ? Nhìn vào VD em thấy từ ngữ ý so sánh các phép so sánh trên có gì khác ? - Ở phép SS có từ ss chẳng Nghĩa là vế A không bằng vế B Còn phép ss2 có từ ss là Nghĩa là vế A = vế B ? Từ đó em thấy có kiểu so sánh ?lấy VD? ? Từ đó em có thể tìm thêm từ ngữ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng ? VD : Quê hương là chùm khế - Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng - Thà rằng ăn bát cơm rau Còn cá thịt nói nặng lời * Gv: Chốt lại nội dung - Gọi HS đọc BT ? T×m c¸c c©u v¨n cã dïng phÐp so s¸nh ? Em thÊy nh÷ng c©u v¨n trªn sù vËt nào đợc đem so sánh ? I Các kiểu so sánh Hs đọc VD 1.Tìm các cụm từ chứa hình Sgk ảnh so sánh Hs các hình - Những ngôi …chẳng bằng mẹ đã thức ảnh SS - Mẹ là gió Hs đưa nhận xét Có hai kiểu so sánh - So sánh ngang bằng : A =B - So sánh kém : A chẳng = B Hs đọc ghi nhớ Hs đọc BT Sgk * Ghi nhớ : SGK - 42 Hs các hình II Tác dụng so sánh 1.Các phép so sánh ảnh SS đoạn văn - Có tựa mũi tên nhọn (267) TÊt c¶ nh÷ng so s¸nh ®o¹n v¨n gióp ngời đọc hình dung đợc cách rụng lá kh¸c HS đọc *Gv: Chèt l¹i n«i dung - Có lá chim bị -Có lá nhẹ nhàng … thầm bảo - Có lá sợ hãi …r 2.T¸c dông cña so s¸nh - §èi víi viÖc miªu t¶ sù vËt sù viÖc : t¹o nh÷ng h×nh ảnh cụ thể sinh động - §èi víi viÖc thÓ hiÖn t×nh c¶m cña ngêiviÕt : t¹o nh÷ng lèi nãi hµm sóc * Ghi nhí : SGK - 42 Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p III LuyÖn tËp * Gv: yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu Hs đọc bài Bµi tËp 1: t×m phÐp so s¸nh bài tập Sgk c¸c ®o¹n v¨n tâp SGK ? Gọi HS đọc yêu cầu BT1 Sau đó a,T©m hån t«i lµ buæi tra hÌ Hs HĐ ->So s¸nh ngang b»ng Hướng dẫn HS làm bài tập nhóm/ bàn b, Cha b»ng mu«n… Thảo luận ->so s¸nh kh«ng ngang b»ng sau đó đại c,Nh -> so s¸nh ngang b»ng diện các h¬n ->so s¸nh kh«ng ngang nhóm báo b»ng Bµi tËp 2: tÜm nh÷ng biÕn cáo so s¸nh "Vît khác ph¸p ? Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT2 Sau đó HS Th¸c" - Những động tác thả sào, hướng dẫn HS làm BT nhận xét rót sµo, rËp rµng nh c¾t - D¬ng H¬ng Thu nh mét tợng đồng đúc nh hiÖp sü cña Trêng S¬n oai lÜnh hïng vÜ - nh nh÷ng cô giµ vung tay hô đám cháu tiến phÝa tríc Bµi tËp : HS viÕt, ? Viết đoạn văn ngắn (3-5 cõu) tả Dượng đọc Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác có sư dụng kiểu so sánh đã học Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp (268) - Thời gian : 1p ? Có kiểu so sánh? Tác dụng phép HS k/quát so sánh? Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập +Chuẩn bị cho tiết 88: chương trình địa phương… V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… NS : / 02 / 2014 NG : 12/ 02 ( 6BTiết 2; 6B tiết ) Tiết 88:Chương trình ngữ văn địa phương : SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:nắm tích sông Công, núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Kỹ : rèn cách đọc và cảm nhận truyện Hs Thái độ:có ý thức gữi gìn văn hoá địa phương mình II Kỹ sống cần tích hợp:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; … III Chuẩn bị: - GV: SGK ngữ văn địa phương, TLTK… - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV.Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ:2p - Sự chuẩn bị bài Hs Bài : HĐ GV HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2p Núi Cốc và sông Công đã trở thành danh lam thắng cảnh đất Thái Nguyên và vào huyền thoại Ngọn núi và dòng sông đã vào thơ, vào nhạc và in dấu lòng người Thái nguyên Sự tích sông Công, núi Cốc trở thành viên ngọc quý kho tàng VHDG Thái Nguyên Hoạt động 2: HD đọc, kể văn bản, tìm hiểu chung văn - Mục tiêu: giúp HS đọc diễn cảm, kể tóm tắt truyện - Phương pháp: đọc tái hiện, trực quan - Thời gian: 10p ? Em có biết sông Công, Núi Cốc thuộc I Tỡm hiểu chung văn địa danh nào không ? Hs đọc văn - Đại Từ Thái Nguyên ? Hãy nêu đặc điểm thể (269) loại truyền thuyết Gv: y/c đọc to, rõ ràng, nhấn mạnh chi tiết li kì, tưởng tượng - Gv đọc ? Em hãy kể lại câu chuyện? ? Văn chia làm phần Nội dung - Bố cục: phần Hs kể mỗi phần? + Từ đầu đến -> ngả: lai lịch, hoàn Hs trả lời cảnh sống chàng Cốc và nàng Công + Tiếp -> đã có mặt nhà: tình yêu và hạnh phúc đến với hai người + Tiếp -> tên tù nặng: tai biến và chia ly + Còn lại: cái chết bi thảm hai người - Phương thức biểu đạt: tự ? Văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào ? ( Tự ) Hoạt động : HD tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu: nắm cốt truyện, nhân vật, kiện,1 số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện -Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, phân tích, trực quan.( KN giao tiếp, KN nhận thức , KN tư duy) -Thời gian: 25p §äc ®o¹n II T×m hiÓu chi tiết v¨n ?Chuyện kể nhân vật nào? Ai là ®Çu b¶n: nhân vật chính? Nh©n vËt chµng Cèc, - Nhân vật chàng Cốc, nàng Công nµng C«ng: ? Tìm chi tiết giới thiệu chàng Cốc? - Gia đình nghèo khổ, tự kiếm sống nuôi em, Hs tr¶ lêi có tài thổi sáo ? Trong lời kể chàng Cốc, lời kể nào để lại ấn tượng cho em? Vì sao? - Chàng Cốc: nhà nghèo, - tài thổi sáo, du dương, trầm bổng say đắm siêng năng, nhân hậu, tài lòng người ? Chàng Cốc là người nào? ? Nhân vật chàng Cốc khiến em nhớ tới mô típ nhân vật nào truyện cổ dân gian? Hs tr¶ lêi - Mô típ người mồ côi ? Tìm chi tiết giới thiệu nàng Công? -Hoàn cảnh xuất thân - Hình thức Hs tr¶ lêi - Tính nết - Tài - Nàng Công xinh đẹp, dịu ? Vẻ đẹp và tính cách nào nàng Công hiền (270) lên? - Nàng Công xinh đẹp , dịu hiền ? Nhờ đâu mà nàng Công gặp chàng Cốc? - Nhờ tiếng sáo ? Chi tiết này khiến em nhớ đến chi tiết truyện cổ dân gian nào đã học? - Truyện Sọ Dừa ? Tại có nàng Công hiểu nỗi lòng chàng Cốc qua tiếng sáo? - Cái nhìn nhân hậu tác giả dân gian ? Nhận xét tình cảm nàng Công và chàng Cốc? - Tình yêu sáng cao đẹp dựa trên thông cảm, sẻ chia ?Tình yêu nảy nở, chuyện gì sảy với hai người? - Cha nàng Công biết chuyện,lập mưu đuổi chàng Cốc ? Em có nhận xét gì hành động cha nàng Công? - Độc ác, tàn nhẫn ? Nhờ đâu mà chàng Cốc thoát nạn? ? Vì tiên ông lại giúp? - Ông tiên giúp Vì chàng nhân hậu, vì cảm thương với mối tình éo le ? Tâm trạng nàng Công? - Đau đớn, vật vã => tình yêu mãnh liêt, gắn bó bền chật ? Kết thúc câu chuyện là cảnh tượng nào? - Cái chết bi thảm chàng Cốc, nàng Công ? Em có nhận xét gì kết thúc câu chuyện? - Bi kịch chia ly là đau khổ và nước mắt ? Vì họ không hưởng hạnh phúc? Thể thái độ gì nhân dân? - Hủ tục chế độ PK nặng nề ? Tìm yếu tố thần kì chuyện? ý nghĩa yếu tố thần kì? - kì diệu tiếng sáo - bà tiên, ông tiên §äc l¹i ®o¹n v¨n Hs tr¶ lêi Hs tr¶ lêi Hs tr¶ lêi => Tình yêu sáng, cao đẹp (271) - đàn mối rừng - nước mắt thành sông… ? ý nghÜa cña truyÖn? 2.ý nghĩa truyện: - Ca ngợi tình yêu tự và khát vọng hạnh phúc Phê phán phân biệt giàu nghèo, địa vị và hủ tục xã hội xã hội phong kiến đã ngăn cản tình yêu và hạnh phúc lứa đôi Hoạt động 4: HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu: Khái quát kiến thức - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian:4p ? Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong III Luyện tập văn bản? Hs tự bộc lộ - Gv, hs nhận xét Hoạt động : hoạt động tiếp nối - Thời gian:1p + Tãm t¾t v¨n b¶n, ý nghÜa truyÖn + Chuẩn bị: ph¬ng ph¸p t¶ c¶nh V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… NS: 5/ 02 / 2014 NG: 13/ 02 (6A tiết4); 15/2( 6B tiết3) Tiết 89: - PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH - VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH Ở NHÀ (Bài viết số ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả cảnh - Yêu cầu bài văn tả cảnh Kỹ : - Quan sát cảnh vật Trình bày điều đã quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lý 3.Thái độ :có ý thức viết bài nhà đúng yêu cầu II Kỹ sống cần tích hợp giáo dục: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, đề bài - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ: 1p - Sự chuẩn bị bài Hs (272) Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Các em đã biết các bước và cách làm bài văn miêu tả? muốn tả cảnh cần phải làm gì? bố cục bài văn tả cảnh gồm phần? Hoạt động : Hình thành kiến thức phương pháp tả cảnh - Mục tiêu : Hs nắm yêu cầu bài văn tả cảnh.Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả cảnh - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề + KT HĐ nhóm - Thêi gian : 20p ? Đoạn văn tả cảnh gì? Vì nói, qua I/Phương pháp viết văn hình ảnh Dg Hương Thư ng.đọc có thể hình HS đọc tả cảnh: dung nhg nét tiêu biểu cảnh sắc HS trả lời a Tả dượng Hương Thư khúc sông có nhiều thác dữ? chặng đường vượt thác b.Tả dòng Năm Căn và rừng đước Theo dõi đoạn văn HS đọc - Thứ tự miêu tả: từ ? Đoạn văn tả quang cảnh gì? HS trả lời sông lên bờ - Tả dòng Năm Căn và rừng đước ? Người viết miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào? - Từ sông lên bờ (gần- xa) ? Liệu có thể đảo thứ tự này không? Vì sao? c Dàn ý: - Không Vì sẽ đảo vị trí quan sát - MB: giới thiệu lũy tre làng ? Văn có phần Em và tóm tắt ý (phẩm chất, hình dáng, màu mỗi phần sắc) ? Từ đó hãy nhận xét thứ tự miêu tả tác giả đoạn văn (trên dưới, xa gần, kết cụ thể, thời gian ? - Miêu tả từ ngoài  cụ thể ? Nhận xét thứ tự miêu tả phần TB?Những hình ảnh tiêu biểu nào?Miêu tả theo thứ tự nào? * Tác giả tả theo trình tự từ khái quát đến cụ Hs thể, từ ngoài vào (trình tự không gian) nghe Cách tả là hợp lý vì điểm nhìn ng tả là từ bên ngoài -TB: miêu tả vòng lũy tre - KB: Phát biểu cảm nghĩ và nhận xét loài tre lắng (273) * GV rút kết luận: Trình tự các bước tả: Nắm vững mục đích tả cảnh gì -> lựa chọn chi tiết, hình ảnh => Trình bày theo trình tự hợp lý ( phù hợp với điểm nhìn ng tả) Bố cục bài văn miêu tả gồm Hs đọc ghi phần nhớ *Ghi nhí : SGK - 47 Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Để tả quang cảnh lớp học TLV, em II/ Luyện tập sẽ chọn hình ảnh tiêu biểu nào? Hs đọc , Bài 1: Tả cảnh lớp học - Cảnh cô giáo đọc đề, HS nhận đề, vài lµm bµi TLV gương mặt tiêu biểu, không khí lớp học, tư thế, t©p SGK thái độ viết bài, cảnh bên ngoài lớp học: sân trường, gió, cây… ? Miªu t¶ theo tr×nh tù nµo? - HS chän theo thø tù tuú ý, miÔn lµ hîp lý víi Hs đưa n/x vÞ trÝ quan s¸t - Theo tr×nh tù tõ ngoµi vµo - Theo tr×nh tù thêi gian: Tõ lóc trèng vµo líp - KÕt hîp c¶ hai tr×nh tù trªn ? H·y viÕt më bµi, kÕt bµi cho tr×nh tù trªn? Miªu t¶ theo tr×nh tù nµo? Bài 2: Tả cảnh sân * Theo tr×nh tù thêi gian: - Trèng hÕt giê häc b¸o hiÖu giê ch¬i trường chơi - HS tõ c¸c líp ïa s©n - C¸c trß ch¬i - Trèng vµo líp, HS nhanh nhÑn vµo giê häc tiÕp theo * Theo tr×nh tù kh«ng gian: - ë mçi vÞ trÝ diÔn mét trß ch¬i: Gi÷a s©n, bªn - HS tù tr¸i, ph¶i, gãc s©n ghi chÐp - Một trò chơi đặc sắc lạ l¹i * GV hớng dẫn HS đọc kỹ và rút dàn ý - Thêi ®iÓm kh¸c nhau: Buæi s¸ng, tra,chiÒu, ngµy ma, ngµy n¾ng Bài 3: Lập dàn ý cho bài biển đẹp Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Muốn tả cảnh cần chú ý điều gì? Bố cục HS khái quát bài văn tả cảnh gồm phần? Nhiệm vụ từng phần? (274) Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 5p Gv: Ra đề HS làm nhà * Đề bài : Hãy tả lại cảnh trường em buổi sáng mùa xuân đẹp trời V Rút kinh nghiệm NS: 13/ 02 / 2014 NG : 17 / 02 ( 6Atiết 2,3 ); 18/2(6B tiết 1,2) Tiết 90 , 91 Văn : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( Truyện một em bé người An-Dát) An-phông-xơ Đô-đê I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:- Cốt truyện, tình truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, giá trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sư dụng truyện Kỹ : - Kể tóm tắt truyện - Tìm hiểu phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cư chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng 3.Thái độ: có ý thức tìm hiểu truyện ngắn đại và học tập cách ứng xư sống hằng ngày II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức … III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK… - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Nêu nội dung nghệ thuật và ý nghĩa văn Vượt thác ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p + GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sư đặc biệt Buổi học cuối cùng +Lòng yêu nước là t/c thiêng liêng mỗi người, mỗi dân tộc-> tác phẩm, lòng yêu nước biểu t/y tiếng mẹ đẻ Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn - Mục tiờu : Hs nắm vài nột tỏc giả, TP, bố cục, phơng thức biểu đạt văn (275) b¶n, - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 13p HS đọc chú I Tỡm hiểu chung *Gv: Cho HS đọc truyện sau đú gọi ? Em biÕt g× vÒ t¸cgi¶ A-ph«ng-x¬ §« thÝch * Tác giả : đê? Hs trả lời - An -phông -xơ Đô-đê (1840 GV nhÊn m¹nh theo SGV - 1897) Là nhà văn Pháp, tác ? Hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña t¸c phÈm? giả nhiều tập truyện ngắn - Hoµn c¶nh: Sau chiÕn tranh Ph¸pnổi tiếng Phæ(1870) Ph¸p thua trËn ph¶i c¾t vïng Tác phẩm : SGK An-d¸t vµ Lo-ren cho Phæ HS lắng GV HD t×m hiÓu chó thÝch c¸c tõ khã: 1, nghe 5, 11,12,13 * GV hớng dẫn đọc Chú ý giọng điệu thay đổi theo tâm trạng nhân vật, đọc Hs đọc văn đúng từ phiên âm ? TruyÖn kÓ theo ng«i nµo? - Ng«i thø nhÊt qua lêi kÓ cña cËu häc trß Phr¨ng ? Nh©n vËt chÝnh träng truyÖn lµ ai? ThÇy gi¸o vµ cËu häc trß Phr¨ng ? C¸ch chän ng«i kÓ nh vËy cã t¸c dông HS chØ g×? - T¹o Ên tîng vÒ mét c©u chuyÖn cã thùc, giúp ng đọc tái câu chuyện ? Bè côc cña truyÖn? *§1: tõ ®Çu -> mµ v¾ng mÆt con: tríc Hs tr¶ lêi buổi học, quang cảnh đg đến trờng và quang c¶nh cña trêng th«ng qua sù quan s¸t cña Phr¨ng - Bố cục: đoạn *§2: TiÕp -> buæi häc cuèi cïng nµy: DiÔn biÕn cña buæi häc cuèi cïng *§3: Cßn l¹i: c¶nh kÕt thóc buæi häc cuèi cïng GV: NV chú bế Phrăng không đóng vai trß ng kÓ chuyÖn mµ cßn cã vai trß cùng thầy Hamen thể t tg chủ đề c©u chuyÖn ? Văn đợc trình bày theo PTBĐ ? - Phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thêi gian : 25p ? Tìm chi tiết miêu tả quang cảnh HS theo dâi I Tìm hiểu chi tiết : ®o¹n (276) và tâm trạng chú bé Phrăng trên đường tới trường? - Lười học, nhút nhát, khá trung thực - Định trốn học chơi lại đấu tranh với thân -> đến trường - Quang cảnh ồn ào trước bảng cáo thị ngầm báo điều gì đó không bình thường, chẳng lành ? Cảnh lớp học miêu tả ntn? Tâm trạng Phrăng sao? - Ngượng nghịu, xấu hổ, bước vào lớp im lặng khác thường buổi học - Càng lạ lùng là thầy Hamen không trách phạt mà ngược lại nói dịu dàng - Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo, vì cuối lớp có dân làng, buồn rầu, Cụ Hô-de mang tập đánh vần - Lời mở đầu thầy giáo làm cho Phrăng choáng váng Cậu hiểu không khí trang nghiêm,buồn rầu và thiêng liêng lớp học đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ? Phân tích tâm trạng Phrăng đoạn văn? - Câu tự thấy ân hận, tự trách mình, xấu hổ, ý thức lỗi lầm khó có thể có hội để sưa chữa vì đây là buổi học cuối cùng - Câu càng thương và kính yêu ng.thầy giáo già ? Cảnh cụ già Hô-de cùng đánh vần lũ trẻ tác động ntn tới thái độ và tình cảm Phrăng và người? - Gây KK đặc biệt khác thường, thiêng liêng cảm động học cuối cùng -> tác động sâu sắc tới tâm hồn cậu- > Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp ? Nhận xét khái quát diễn biến tâm trạng và suy nghĩ Phrăng? Hs trả lời HS trả lời 1.Nh©n vËt chó bÐ Phr¨ng a Trên đờng tới trờng - Lêi häc, nhót nhát, trung thùc b C¶nh líp häc - Trang nghiªm, buån rÇu, thiªng liªng HS nghe lắng HS trả lời - Hiểu đợc ý nghĩa thiêng liªng cña viÖc häc tiÕng Ph¸p (277) - Diễn biến hợp tâm lý lứa tuổi, tâm hồn trẻ con, ngây thơ phút chốc đã lơn lên, phần nào thấy vẻ đẹp nước Pháp và dã man tàn bạo bọn xâm lược Phổ ? Qua nhân vật chú bé Phrăng, tác giả muốn thể tư tg chủ đề gì? - Nỗi đau nước, tự do, không nói tiếng nói DT -> nỗi đau, buồn tủi không gì sánh Kết thúc tiết 90 chuyển tiết 91 Tiết 91: ( Tiếp theo) Hoạt động : Hớng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : nắm đợc nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thêi gian : 30p ? Thầy giáo đã miêu tả ntn? 2.Nhân vật thầy giáo Ha-men - Về trang phục: mũ len thêu, áo rơđanh-gốt mầu xanh lục, diềm lá sen gấp Hs đưa nếp mịn -> Trang phục đẹp dành cho nhận xÐt ngày lễ hội trang trọng => chứng tỏ hệ trọng buổi học cuối cùng ? Thái độ thầy hs ntn? - Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở không Hs trả lời trách phạt trò phạm lỗi, nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài muốn truyền hết hiểu biết mình cho hs buổi học cuối cùng - Thầy giáo giảng bài trút hết nỗi HS chØ niềm tâm sự, tự thấy mình có lỗi với trò, với nghề nghiệp và với nước Pháp ? Những lời nói thầy Ha-men việc - Tình cảm yêu nước sâu học tiếng Pháp có ý nghĩa gì? đậm, tự hào tiếng nói ? Cuối buổi học có âm tiếng dân tộc động nào đáng chú ý? -Tiếng chuông nhà thờ điểm 12h.Tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa.Tiếng kèn HS lắng bọn lính Phổ -> Báo hiệu kết thúc nghe đọc buổi học cuối cùng, là phút kết HS phÇn cuèi thúc việc dạy học bằng tiếng Pháp vùng truyÖn giặc chiếm đóng ? Hình ảnh“thầy Ha-men đứng trên bục - Xúc động, đau đớn, xót xa, giảng, người tái nhợt“ nãi lªn ®iÒu g×? uất ức vì không còn dạy ? C©u viÕt trªn b¶ng cña thÇy mang ý học bằng tiếng Pháp Buæi häc cuèi cïng (278) nghÜa g×? - Thầy đã trút hết vào dòng chữ trên bảng tất niềm đau đớn hy vọng mình nh ng dân Andát đất nớc Pháp- > Khẳng định vào niềm tin tơng lai tù do, lßng yªu níc nång nµn cña nh©n d©n Ph¸p: Níc Ph¸p mu«n n¨m Hoạt động : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 11p III Tæng kÕt Nghệ thuật: ? Em có nhận xét g× vÒ nghÖ - Kể chuyện bằng ngôi thứ Xây thuËt v¨n b¶n nµy ? HS tr¶ lêi dựng tình truyện độc đáo Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngôn ngữ tự nhiên, sư dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh Ý nghĩa văn ? Nêu ý nghĩa văn ? - Văn cho thấy tác giả là người yêu nước, yêu độc lập tự do, Gv: Chèt l¹i néi dung bµi am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ HS đọc HS đọc yêu * Ghi nhớ : ( Sgk - 55) cÇu, viÕt ®o¹n IV Luyện tập Gv: HD Hs làm bài tập v¨n HS đọc, nhận xÐt GV hớng dẫn học sinh đọc phần đọc thêm Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp - Thời gian : 3p ? KÓ tóm tắt lại văn HS tóm tắt Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Nắm ý nghĩa và NT văn + Chuẩn bị tiết nhân hoá V Rút kinh nghiệm NS: 13/ 02 / 2014 NG : 19 / 02 (6Btiết ); 6B tiết Tiết 92 : NHÂN HOÁ I Mục tiêu cần đạt (279) Kiến thức:khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá Tác dụng phép nhân hoá Kỹ : - Nhận biết và bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hoá - Sư dụng phép nhân hoá nói và viết Thái độ : - Có ý thức sư dụng phép nhân hoá nói và viết II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV,bảng phụ - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Các kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? ? Tác dụng phép so sánh? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV: Nhân hoá là gì? các kiểu nhân hoá?tác dụng phép nhân hoá? Hoạt động : Hình thành kiến thức phép tu từ nhân hoá - Mục tiêu : Hs nắm khỏi niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá Tác dụng phép nhân hoá - Phơng pháp : Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 20p ? Hãy kể tên các vật nói đến I/ Nhân hoá là gì? khổ thơ? HS đọc Ví dụ : SGK - Trời, cây mía, kiếm Hs trả lời Nhận xét ? Các vật gán cho các hành động gì? Hành động đó ai? - Gán cho hành động ng: chuẩn bị chiến đấu: Mặc áo giáp đen trận, múa gươm, hành quân ? Cách goị tên các vật khổ thơ có gì khác nhau? - Gọi trời bằng ông: từ gọi ng để gọi vật - Cây mía, kiếm: cách gọi tên bình thường -> Gán cho hành động ng, dùng từ ngữ vốn gọi ng để gọi vật có thực nhân hoá Hs đọc VD (280) ? Ở đoạn thơ sau có thực nhân hoá không? rõ? Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt qoẹt lom khom quét nhà ( Buổi sáng sân nhà em- TĐK) - Gọi vật bằng loại từ gọi người: chị, nàng, bác, bà - Hành động: chải tóc, ghé, soi, hát, quét ? Em có suy nghĩ gì đọc câu văn câu thơ có sư dụng phép nhân hoá? ( Hay, gần gũi, sinh động) ? So sánh cách diễn đạt bài với khổ thơ trên cách diễn đạt nào hay hơn? hay chỗ nào? -Bt cách diễn đạt có t/c miêu tả, tg thuật việc -Bt1 bày tỏ thái độ ng viết, tình yêu thiên nhiên, vật trở nên gần gũi với ng ? Đoạn thơ bài phù hợp với loại văn nào? - VB biểu cảm ? Qua các bài tập trên, em hiểu nào là nhân hoá? Khi sư dụng nhân hoá có tác dụng gì? ? Nhân hoá là từ Hán việt hay Việt? ( Hán việt ) - nhân: người (nhân ái, nhân hậu) hoá: biến thành, trở thành ? Các loại từ in đậm: lão, bác, cô, cậu thường dùng để gọi ai? Ở đây dùng để gọi vật gì? Ở VD này có thực nhân hoá không? ? Tìm thêm các văn đã học có sư dụng phép nhân hoá này? ( chàng dế, chị Cốc ) ? Các từ in đậm thuộc loại từ gì? (- Động từ) ? Những đt này thường hành động ai? ( Con người ) ? Ngoài cách gọi tên vật, dùng ĐT để hoạt động vật ta có thể thực nh©n ho¸ ntn? Sgk Hs các hình ảnh nhân hoá Hs nhận xét Hs đọc Hs nhận xét * Ghi nhớ : SGK T57 HS đọc VD II/Các kiểu nhân hoá: Hs nhận xét HS đọc VD - Dùng từ gọi người để gọi vật Hs nhận xét HS đọc VD Hs đọc - Từ hđ, t/c ng để hđ, t/c vật (281) - Dùng TT tính chất ng để t/c cña vËt ? Các từ ơi, hỡi, nhỉ, nhé thờng dùng để xng hô với ai? ? đây dùng để xng hô với g×? *VD: Con c¸ r« ¬i chí cã buån ít bån ( Tè H÷u) ? H·y t×m thªm c¸c ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ cã sö dông nh©n ho¸? ? Cã mÊy c¸ch nh©n ho¸? - Trò chuyện, xưng hô với vật với ng * Ghi nhớ : SGK Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức vận dụng lí thuyết làm bài tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Chỉ và nêu tác dụng nhân III/ Luyện tập hoá? Hs làm, Bài 1: và nêu tác dụng phép nhân hoá : nhận xét - đông vui, xe anh, xe em tíu tít - tầu mẹ, tầu - tất bận rộn -> tác dụng: gợi không khí khẩn trương, phấn khởi ng nơi bến cảng Hs đưa Bài 2: nhận xét ? HS xác định yêu cầu bài tập - Đoạn bt1: có dùng phép nhân hoá: cảm nghĩ tự hào, vui sướng ng lao động, không khí lao động sôi - Đoạn bt2: không dùng nhân hoá, là quan sát, ghi chép ng ngoài cuộc, tg thuật việc, hoạt HS làm động ? Hai cách viết có gì khác nhau? Bài 3: Chọn cách nào cho văn biểu cảm? * Giống: tả chổi rơm * Khác: C1: có dùng nhân hoá-> đây là văn biểu cảm C2: ko dùng nhân ho¸-> ®©y lµ v¨n b¶n thuyÕt minh Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Nhân hoá là gì? Các kiểu nhân HS khái quát (282) hoá? Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p +Học kỹ lý thuyết, làm hoàn thiện các bài tập +Chuẩn bị : Phương pháp tả người V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… NS : 13 / 02 / 2014 NG: 20 / 02 ( 6A tiết 4); 22/2(6B tiết 3) Tiết 93 :PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả người Kỹ : - Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả - Trình bày điều quan sát, lựa chọn theo trình tự hợp lý - Viết đoạn văn, bài văn tả người - Bước đầu có thể trình bày miệng đoạn hoặc bài văn tả người trước tập thể Thái độ :có ý thức làm bài văn tả người II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức… III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK… - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : p ? Nêu phương pháp tả cảnh ? Bố cục bài văn tả cảnh ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : thuyết trình.( GV dựa vào mục tiêu bài học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian : 1p Hoạt động : Hình thành kiến thức phương pháp tả người - Mục tiêu : Hs nắm yêu cầu bài văn tả người.Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả người - Phương pháp : vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề … - Thêi gian : 20p HS đọc I/ Phơng pháp viết đoạn ? Mçi ®o¹n v¨n t¶ ai? Víi ® g× næi bËt? đoạn văn v¨n, bµi v¨n t¶ ngêi T×m hiÓu c¸c ®o¹n v¨n: Những từ ngữ, hình ảnh thể đ2 đó? Sgk - §1: T¶ dg H¬ng Th +§1: T¶ dîng H¬ng Th, ng chÌo thuyÒn, HS tr¶ lêi - §2: T¶ Cai Tø (283) nh tg đồng đúc +Đ2: Tả Cai Tứ, ng đàn ông gian hùng +Đ3: Tả đô vật tài mạnh lăn xả, đánh ráo riết, đánh lắt láo, hóc hiểm, biÕn ho¸ kh«n lêng ?Trong ®o¹n v¨n trªn, ®o¹n nµo t¶ ch©n dung nh©n vËt? §o¹n nµo t¶ ng g¾n víi c«ng viÖc? C¸ch lùa chän chi tiÕt vµ h×nh ¶nh ë mçi ®o¹n cã g× kh¸c nhau? + T¶ ch©n dung thg g¾n víi c¸c h×nh ¶nh tÜnh nªn Ýt dïng §T, dïng nhiÒu DT, TT + Tả ng gắn liền với hoạt động thg gắn với hình ảnh động nên dùng nhiều ĐT + §o¹n gÇn nh mét bµi v¨n hoµn chØnh ? H·y chØ phÇn vµ nªu néi dung chÝnh cña mçi phÇn? ? Thử đặt nhan đề cho đoạn văn? - Keo vật thách đấu - Hội vật đền Đô năm GV: C¸c bµi tËp trªn ®i s©u vµo viÖc tr×nh bµy s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh theo mét trình tự hợp lý VD không thể đảo hình ảnh ông Cản Ngũ đứng nh cây trông sới lên trên hành động lăn xả đánh ráo riÕt * Qu¸ tr×nh t¶ ng gåm c¸c bø¬c: - Xác định mục đích và đối tg Tả ai, tả lµm g×? - T¶ ch©n dung hay t¶ ng hµnh động - Lựa chọn chi tiết hành động phù hợp - Bµi v¨n t¶ ng gåm ba phÇn: MB, TB, KB - Đ3: Tả hai đô vật tài mạnh Hs đưa nhận xét +Më bµi: quang c¶nh n¬i diÔn keo vËt +Th©n bµi: c¶m nghÜ, nhËn Hs đưa xÐt vÒ nh©n vËt, keo vËt +KÕt bµi: mäi ngêi phôc «ng nhận xét C¶n Ngò Hs nghe lắng Ghi nhí: SGK - 61 HS đọc Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Em cÇn lùa chän nh÷ng chi tiÕt h×nh II/ LuyÖn tËp ảnh tiêu biểu nào để tả em bé 4-5 Hs đọc bài Bài 1: tuæi? t©p SGK - Môi đỏ, má hồng phấn, mắt đen nh hạt nh·n, r¨ng són, nãi ngäng, HS tr¶ lêi ? Miªu t¶ cô giµ cao tuæi em cÇn lùa chän nhg chi tiÕt h×nh ¶nh nµo? - Da nhăn nheo, da đồi mồi, mắt đùng đục, mắt lờ đờ, tóc trắng nh mây, tiếng nói trầm đục, thều thào, lng còng, ? Khi miªu t¶ c« gi¸o ®ang say sa gi¶ng HS tr¶ lêi bài, em cần chọn nhg chi tiết nào để miêu t¶?(Giäng nói trÎo, dÞu dµng, say sa sống với nhân vật, đôi mắt lấp lánh niềm vui, bµn tay nhÞp viªn phÊn, bíc ch©n chËm d·i tõ trªn bôc gi¶ng xuèng lèi ®i (284) gi÷a líp c« nh ®ang trß truyÖn víi nhµ v¨n, víi chóng em vµ víi c¶ nhg nh©n vËt s¸ch.) ? §iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng? Bµi *GV chữa đúng các chữ Kim Lân để HS làm - Có thể điền: đỏ nh: mắt trời, HS so sánh: đỏ nh đồng tụ, trông không ng say rîu, t«m cua kh¸c g× tîng hai «ng §¸ R·i luéc Tr«ng kh«ng kh¸c g×: thiªn tíng, gÊu lín ? ễng Cản Ngũ đợc miêu tả t HS tr¶ lêi chuÈn bÞ lµm g×?- chuÈn bÞ vµo síi vËt Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Muốn tả người cần chú ý điều gì? HS trả lời ? Bố cục bài văn tả người? Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà -Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK.Làm bài tập SGK T62 V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt ……………………………………………………………………………………… NS : 19 / 02 / 2014 NG: 24/2 (6A tiết 2,3); 25/2 (6B tiết 1,2) Tiết 94 + 95 : Văn : ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hình ảnh Bác Hồ cảm nhận người chiến sĩ - Sự kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác sư dụng bài thơ Kỹ : - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng đoạn văn ngắn - Bước đầu biết cách đọc thơ tự viết theo thể thơ năm chữ có kết các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể tâm trạng lo lắng không yên Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc người chiến sĩ - Tìm hiểu kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm bài thơ Thái độ : - Trình bày suy nghĩ thân sau học xong bài thơ II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, TLTK, số mẩu chuyện cuuộc đời h/đ Bác (285) - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Nêu nội dung và nghệ thuật văn Buổi học cuối cùng ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : Bài thơ ghi lại đêm không ngủ Bác chiến khu Việt Bắc k/c chống Pháp thể t/c Bác đội, dân công… Hoạt động : Tìm hiểu chung văn - Mục tiờu : Hs nắm vài nột tỏc giả, tỏc phẩm, bố cục, phơng thức biểu đạt cña v¨n b¶n, - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 15p *Gv: Gọi Hs đọc chỳ thớch tỏc giả HS đọc chú I Tìm hiểu chung thÝch dÊu * Sgk 1.T¸c gi¶ : Minh HuÖ tªn ?H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ tác khai sinh lµ NguyÔn Đức Hs trả lời giả? Th¸i ( 1927 - 2003 ) Quª tØnh NghÖ An 2.T¸c phÈm - Bài thơ viÕt năm 1951 ? Hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬? lắng - bài thơ viết vào năm 1951 dựa Hs trên kiện có thật chiến dịch Biên nghe giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp mặt trận theo dõi và huy chiến đấu của đội và nhân dân ta Hs đọc bài * GV- HS đọc - Gi¶i thÝch tõ khã ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? -Thể thơ năm chữ - ch÷, tiÕng/c©u,4 c©u/khæ, chñ yÕu lµ vÇn ch©n, vÇn liÒn gieo vÇn ë tiÕng thø Hs nhận xét - Võa tù sù võa tr÷ t×nh ? Bµi th¬ kÓ l¹i chuyÖn g×? Hoµn c¶nh, thể thơ thời gian, địa điểm diễn câu chuyện? - Chuyện đêm không ngủ trên đường Hs trả lời chiến dịch Bác ? Bè côc cña bµi th¬? * Phần 1: Khổ : Mở truyện - thắc mắc - Bố cục : phần đội viên : Vì Bác Hồ mãi chưa ngủ *Phần : Khổ thơ 2- 14 : Câu chuyện (286) anh đội viên với Bác Hồ đêm rừng Việt Bắc * Phần 3: Khổ thơ cuối : Lí không ngủ Bác Hồ ?Văn đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào ? -Phương thức biểu đạt : Tự * Gv: Đây là bài thơ tự trữ tình nên Hs trả lời , miêu tả, biểu cảm tâm trạng, cảm xúc nhân vật vẫn là chủ yếu Ph©n tÝch bµi th¬ lµ ph©n tÝch - Hs lắng tâm trạng anh đội viên và tâm trạng nghe cña BH Hoạt động : Hướng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 22p (t1); 32p(t2) HS đọc khổ II Tỡm hiểu chi tiết GV cho HS đọc khổ thơ đầu th¬ ®Çu H×nh ¶nh B¸c Hå ? NhËn xÐt c¸ch më ®Çu cña bµi th¬? - Vào truyện tự nhiên, giản dị, động Hs trả lời thời đặt thắc mắc, băn khoăn tâm trạng n/v: Vì đã khuya mµ BH vÉn cha ngñ? ? H/a BH qua cái nhìn anh đội viªn ntn ? Chi tiÕt nµo cña bøc ch©n dung BH lµm em chó ý? - H/a B¸c thËt gÇn gòi vµ thiªng liªng: Bªn bÕp löa B¸c ®ang ngåi im lÆng suy - H/a B¸c thËt thiªng liªng nghÜ nhng còng rÊt gÇn gòi ? Nh÷ng tõ: trÇm ng©m, l©m th©m, x¬ xác, thuộc loại từ gì? Ba từ đặt liên tiÕp ë cuèi c©u mang l¹i hiÖu qu¶ g×? Hs trả lời - Ba tõ l¸y mang tÝnh gîi h×nh, gîi c¶m cao giúp ng đọc hình dung rõ h/a BH ngåi im lÆng suy nghÜ, lÆng lÏ ®¨m ®¨m nh×n vµo bÕp löa §K thiªn nhiªn bên ngoài mưa rơi đều, nhỏ nhng mau h¹t, giã thæi tõng cäng tranh x¬ x¸c trªn m¸i lÒu GV cho hs đọc các khổ ? Tõ “ Ngêi cha” chØ ai? -NT Èn dô - H/a m¸i tãc b¹c ®i liÒn víi h/a Ngêi cha đã trở thành ẩn dụ khá quen thuộc HS đọc khổ BH -> B¸c nh ngêi cha giµ v« cïng gÇn gòi th¬ tiÕp theo vµ th©n thiÕt ? Bác làm gì đêm không ngủ ấy? Hs trả lời - kh¬i bÕp cho ngän löa Êm s¸ng, råi Ngêi lÇn lît ®i dÐm ch¨n cho tõng chiÕn sü ? Những từ ngữ nào diễn tả hành động Bác? Những từ gữ đó thể tình c¶m g× cña b¸c? (287) - §T tõ: dÐm, sî, nhãn gãp phÇn thÓ t/c vị chủ tịch nớc chiến sü cña m×nh §éng t¸c nhÑ nhµng, cÈn träng, khÐo lÐo, tû mû ? Em có nhận xét gì cách miêu tả tác giả ( Thứ tự miêu tả ? Cấu tạo lời văn ? Cách sư dụng ngôn từ ? ) ? Tưởng tượng em Bác Hồ qua các chi tiết miêu tả bài thơ ? - Bác người cha , người ông ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng n/v? ( Ch©n thËt, hîp lý ) ? Hai c©u th¬ “ Bãng B¸c cao löa hång” gîi cho em tg tg g×? - Gièng nh h/a thiªng liªng, thÇn tiªn, cæ tÝch mµ vÉn gÇn gòi, th©n th¬ng Êm ¸p ngät ngµo vµ cô thÓ * GV: c©u chuyÖn më ®Çu vµ ph¸t triÓn rÊt tù nhiªn, gi¶n dÞ mµ cuèn hót LÇn ®Çu tiªn ch©n dung vÞ chñ tÞch nc ®c t¸i hiÖn chân thực và cảm động qua tâm trạng chân thành, xúc động anh đội viên vệ quèc cã may m¾n ®c hg sù quan t©m ch¨m sãc cña B¸c ma rõng VB Hết tiết chuyển tiết GV k/q tiÕt 94 ?Tâm trạng anh đội viên diễn biến ntn lÇn ®Çu tiªn thøc dËy -B¨n kho¨n, lo l¨ng, bån chån, ch¨m chó nh×n ng¾m B¸c, dâi theo nhg cö chØ, h/® cña B¸c, m¬ mµng nh n»m m¬ , hái b¸c - > cè ngñ nhg kh«ng ngñ ®c v× lo cho søc khoÎ cña BH ? T¹i nhµ th¬ kh«ng kÓ vÒ lÇn thøc dËy thø 2? - Cã thÓ kh«ng muèn c©u chuyÖn bÞ trïng l¨p - Lần thứ có nghĩa là nhiều lần anh đội viªn tØnh giÊc vµ lÇn nµo anh còng chøng kiÕn BH ko ngñ ? So sánh thái độ và tình cảm anh đv lÇn tØnh giÊc thø vµ lÇn thø nhÊt? -§îc ®Èy tíi mét bíc cao h¬n, cã phÇn c¨ng th¼ng h¬n ? C¸c §T: hèt ho¶ng, giËt m×nh, n»ng nÆc đc đặt ntn? Có hợp lý không? - Cø ngì sau ®i dÐm ch¨n, B¸c còng sÏ ®i ngñ, ngê Anh lËp tøc nµi nØ, giọng đã có phần vòi vĩnh, nũng nịu cách đáng yêu đa cháu biết mình đc «ng yªu quý Hs trả lời - T×nh yªu th¬ng vµ quan t©m s©u s¾c cña B¸c đội Hs nhận xét Nêu tưởng cảm Nêu nhận xét Hs trả lời HS lắng nghe T©m t ngêi chiÕn sÜ HS nghe Hs trả lời Suy nghĩ trả lời - T©m tr¹ng ch©n thµnh, xúc động (288) ? Gi¶i nghÜa tõ “ n»ng nÆc”? - Cè xin cho b»ng ®c C©u mêi cña anh ®v đc lặp lại lần, không có gì đảo l¹i tõ “ B¸c ¬i” - NÕu lÇn tríc anh chØ d¸m thæn thøc, råi thầm thì hỏi nhỏ thì lần này anh đành ph¶i quyÕt liÖt h¬n, may míi cã thÓ mêi B¸c ngñ ? Ch©n dung BH ®c kh¸c ho¹ thªm b»ng nhg nÐt nµo? - Bác ngồi đinh ninh - ko thay đổi - Chßm r©u im ph¨ng ph¾c; im lÆng tuyÖt đối, ko lay động ? So víi lÇn tríc, lÇn nµy c©u tr¶ lêi cña B¸c cã g× gièng vµ kh¸c víi lÇn tríc? - B¸c tr¶ lêi vÉn døt kho¸t nhg cô thÓ hơn,Bác bày tỏ lòng mình để anh đv hiểu và an lòng vì Bác không thể ngủ đợc đêm ? Em cã suy nghÜ g× vÒ lêi gi·i bµy cña B¸c? - Lêi gi·i bµy thËt méc m¹c, gi¶n dÞ mµ thấm thía tận đáy lòng ? C©u th¬ lÆp l¹i: Trêi th× ma l©m th©m, cã g× kh¸c víi c©u th¬ ë trªn? - Câu thơ trên đơn là câu tả c¶nh.C©u th¬ díi trÜu nÆng t/c lo l¾ng, bån chån cña B vÒ ®oµn d/c ®ang ph¶i n»m ma ngoµi rõng ? V× sau ®c nghe B¸c tr¶ lêi, anh ®v l¹i c¶m thÊy sung síng v« cïng? ? Từ đó dõ̃n đến định gì? - Anh đã hiểu rõ thêm Bác, đã cảm nhËn s©u sa, thÊm thÝa tÊm lßng mªnh mang của Bác dân, đc tiếp cận, đc thấu hiểu tình thg và đạo đức cao Bác, anh đã lớn lên thêm tâm hån vµ t×nh c¶m vµ ®c hëng niÒm h¹nh phóc lín lao: ®c ë bªn B¸c Bëi thÕ anh sung sg cẩm động và muố chia lo lắng víi Ng ? Em hiÓu lêi gi¶i thÝch nguyªn nh©n kh«ng ngñ cña BH ë ®o¹n th¬ cuèi ntn? - Lêi gi¶i thÝch lµ ch©n lý s©u sa, nhng giản dị mà anh đv đã giác ngộ sau buổi tèi kh«ng ngñ cïng víi B¸c HS so sánh HS trả lời - B¸c kh«ng ngñ v× thg bé đội và dân công HS giải thích Hs trả lời - Anh đv thấu hiểu tình thơng và đạo đức cao Hs lắng nghe B¸c HS đọc khổ th¬ cuèi (289) Hs tr¶ lêi Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 10p III Tổng kết ? Em cú nhận xét gì nghệ Nghệ thuật: HS tr¶ lêi thuật văn này ? - Sư dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự miêu tả và biểu cảm - Sư dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thành Hs ghi NT và - Sư dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc hoạ hình ảnh cao đẹp ý nghĩa truyện vào Bác Hồ kính yêu HS nghe Ý nghĩa văn ? Nờu ý nghĩa văn ? HS đọc - Bài thơ thể lòng yêu thương GV liªn hÖ gi¸o dôc tÊm gbao la Bác Hồ đội và HS đọc , ơng đạo đức Bác Hồ nhận xÐt nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục häc sinh đội và nhân dân ta Bác * Ghi nhớ : ( Sgk – 67) *Gv: Chèt l¹i néi dung bµi IV : Luyện tập * GV: đọc diễn cảm bài thơ? Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Trình bày hiểu biết em tác HS khái giả, tác phẩm? quát ? Nêu nội dung ,ý nghĩa văn bản? Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK Đọc thuộc lòng bài thơ + Chuẩn bị: ẩn dụ V.Rút kinh nghiệm (290) NS:19 / 02 / 2014 NG: 26 / 02 ( 6B tiết 2; 6A tiết 4) Tiết 96: ẨN DỤ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sư dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản tiếng nói và viết Thái độ:có ý thức sư dụng ẩn dụ nói và viết II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ… - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: p ? Thế nào là nhân hoá? Các kiểu nhân hoá thườnggặp? Cho VD? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Ẩn dô lµ g×, t¸c dông cña phÐp tu tõ Èn dô? C¸c kiÓu Èn dô? Hoạt động : Hình thành kiến thức phộp tu từ ẩn dụ - Mục tiêu : Hs nắm khái niệm ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ.Tác dụng phép ẩn dụ - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề … - Thêi gian : 20p đọc I Ẩn dụ là gỡ? ? Cụm từ Người cha ai? Dựa vào đâu HS khæ th¬ mà em biết điều đó? Ví dụ : ( Sgk – 68 ) - Chỉ Bác Hồ Dựa vào ngữ cảnh khổ Nhận xét: Hs trả lời thơ và bài thơ.Vì Bác và người cha có - Cụm từ “ Người cha” dùng phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình để Bác Hồ Vì Bác và thương yêu, chăm sóc với cái người cha có phẩm *GV: Ẩn dô lµ gäi tªn sù vËt nµy b»ng tªn chất giống nhau… vật tợng khác có nét tơng đồng với nã ? Hãy so sánh cụm từ “ Người cha” và Hs đưa - Cách nói này giống với “ Người là cha” có gì giống và khác nhau? nhận xét phép so sánh là : Đều so (291) * Giống: Đều so sánh BH với ngươì cha sánh Bác với người cha * Khác: MH lược bỏ vế A còn vế B - Khác với phép so sánh là Tố Hữu để nguyên vế A-B bị lược bỏ vế A còn vế -> Khi phép so sánh lược bỏ vế A, B người ta gọi đó là so sánh ngầm ( ẩn kín) - > đó là phép ẩn dụ ? ẩn dụ có tác dụng gì? HS trả lời -Làm cho câu văn câu thơ có tính hàm súc, HS đọc * Ghi nhớ: ( Sgk - 68 ) tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt HS đọc II Các kiểu ẩn dụ: *Gv: Gọi Hs đọc BT Sgk BT1- SGK Các từ in đậm : thắp ; ? Trong câu thơ Nguyễn Đức Mậu, lửa hồng mầu đỏ các từ “ thắp”, “ lưa hồng” để dùng hoa râm bụt, vì có mối liên vật, tượng nào? HS trả lời tưởng tương đồng mầu ? Vì có thể ví vậy? đỏ hoa dâm bụt với h/a - Chỉ hàng rào dâm bụt nhà Bác làng lưa Sen -> ẩn dụ hình thức - Có thể ví vì trên sở mối liên - Còn “ nở hoa” ví tưởng tương đồng mầu đỏ hoa với hành động “ thắp” là vì dâm bụt với h/a lưa H/a hoa dâm bụt chúng giống cách khẽ đu đưa gió giống lưa thức thực cháy Hs đọc -> Ẩn dụ cách thức ? Cụm từ “ Nắng giòn tan” có gì đặc biệt? câu văn Cụm từ : Nắng giòn tan - Thấy: ĐT hoạt động thị giác Đối là cách ví von kỳ lạ, có tượng thị giác là không gian, ánh sáng, Nguyễn chuyển đổi cảm giác từ mầu sắc, kích thước Tuân thính giác sang thị giác - Nắng giòn tan là cách ví von kỳ lạ, vì -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giòn tan là âm thanh, đối tượng thính giác giác lại để dùng cho đối tượng thị giác -> đó là cách so sánh đặc biệt có chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác Hs đưa ? Sự chuyển đổi cảm giác đó có tác dụng nhận xét - Người cha- Bác Hồ : Là gì? dựa vào tương đồng -Tạo liên tg mẻ phẩm chất các vật ? Từ VD mục I,II, hãy nêu tên số tượng kiểu tương đồng các vật tg -> Ẩn dụ phẩm chất HS đọc thường để tạo phép so sánh *Ghi nhớ : ( Sgk – 69 ) - Gọi Hs đưa ví dụ để phân tích *Gv: Chốt lại nội dung Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp, giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p III Luyện tập (292) ? Bài tập 1: So sánh đặc điểm và tác dụng cách diễn đạt bài? C1: Miêu tả trực tiếp có tác dụng nhận thức lý tính C2: Dùng phép so sánh có tác dụng định danh C3: Dùng phép ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá Gv: Gọi Hs đọc BT Sgk Sau đó nêu yêu cầu và thực GV dùa vµo SGV ph©n tÝch Hs đọc bài 1.Bài tập : So sỏnh đặc điểm và t©p SGK, tác dụng cách diễn đạt lµm bài ? - C1: Diễn đạt bình thường - C2: có sư dụng so sánh - C3: Dùng phép ẩn dụ Hs đưa 2.Bài tập 2: Tìm cá ẩn dụ nhận xét bài: a) ăn quả, kẻ trồng cây b) mực đen, đèn sáng HS nghe, c) thuyền , bến viÕt, nhËn d) mặt trời GV đọc: Buổi học cuối cùng( từ Tuy nhiên, thầy đủ can xét 3.Bài tập 4: đảm lớn lao đến thế) chÝnh t¶: nghe - viÕt Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p HS kh¸i qu¸t ? Ẩn dô lµ g×? C¸c kiÓu Èn dô? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + Làm hoàn thiện các bài tập + Tìm các văn đã học có sư dụng phép ẩn dụ + Chuẩn bị: luyện nói văn miêu tả V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… NS : 19 / 02 / 2014 Giảng : 27 / 02 ( 6ATiết 4); 1/3 (6B tiết 3) Tiết 97: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Phương pháp làm bài văn tả người - Cách trình bày miệng đoạn ( bài ) văn miêu tả : nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị Kỹ năng: - Sắp xếp điều đã quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lý - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể : nói rõ ràng mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả cách tự tin Thái độ: có ý thức thực bài luyện nói theo yêu cầu (293) II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị dàn bài luyện nói, số tình huống… - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ :2p - Sự chuẩn bị bài HS nhà Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Thực hành luyện nói - Mục tiêu : Hs biết cách trình bày miệng đoạn ( bài ) văn miêu tả : nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị - Phơng pháp : Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 34p HS đọc BT Bài tọ̃p 1: *GV : Nêu nội dung học SGK Tả lại bằng miệng - Gọi HS đọc BT SGK quang cảnh lớp học - Nội dung nói gắn với nội dung miêu tả HS thùc hµnh Buổi học cuối nãi, HS kh¸c cùng nghe, nhËn xÐt, và vb Buổi học cuối cùng bæ sung *GV : Chia nhóm thảo luận Mỗi nhóm HS thùc hµnh làm bài tập HS kh¸c ? Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì? Hoạt nãi, nghe, nhËn xÐt, Bài tập 2:Tả lại chân động học sinh? Không khí lớp bæ sung dung thầy giáo Ha-men học lúc ấy? ? Âm và tiếng động đáng chú ý? *Gv: Cho HS nói trước lớp HS nãi - Sau đó cho Hs nhận xét lẫn *Gv: Nªu yªu cÇu cña BT Hs lắng nghe Bài tập 3: - §i cïng ai? T©m tr¹ng? C¶nh nhµ thÇy sau nhiều năm gặp lại? Thầy đón trò ntn? Tả lại chân dung thầy NhËn häc trß cò thÇy cã biÓu hiÖn g× kh¸c thêng nÐt mÆt, c¸i b¾t tay? giáo giây phút xúc ? Trong c©u chuyÖn hµn huyªn thÇy trß, động gặp lại ng học trò thÇy cã tá ng¬ ngµng? C©u nãi nµo cña cũ thÇy h«m Êy lµm em nhí nhÊt? ? Phót chia tay ntn? (294) * Sau mçi bµi nãi cña häc sinh, c¸c nhãm nhËn xÐt, gv bæ xung Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 5p Gọi HS nhắc lại bước làm bài văn HS nh¾c l¹i kiến thức đã miêu tả häc Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Viết bài hoàn chỉnh.(đề 3) + Chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn(1 tiết.) V Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 26 / 02 / 2014 Ngày giảng : 3/3 (6A tiết 2); 4/3(6B tiết 1) Tiết 98:KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:củng cố khắc sâu kiến thức đã học cho học sinh Nắm trắc thể loại truyện đại và thơ tự chữ tình Kỹ : rèn kỹ viết và trình bày bài học sinh Thái độ: có ý thức trình bày bài và rèn kỹ phân tích tổng hợp và cảm thụ thơ văn Hs II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : đề bài, đáp án, biểu điểm - HS : Ôn tập các văn đã học IV Tiến trình các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A : 6B : Bài mới: 42p a Ma trận đề : Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng VD thấp VD cao Trình bày diễn biến Văn bản: tâm lý nhân Bài học đường vật Dế Mèn đời đầu tiên Nêu bài học đường đời đầu tiên Số câu: Số câu: 01 Số câu: 01 Số điểm: Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ (295) Tỷ lệ : 30% 2.Văn bản: Bức tranh em gái tôi Số câu: Số điểm: Tỷ lệ : 30% Viết đoạn văn trình bày diễn biến tâm lí nhân vật Số câu : 05 Số điểm: 3đ Tỷ lệ: 30% Nhận xét, đánh giá nhân vật và giải thích Số câu : 05 Số điểm: 1đ Tỷ lệ: 10% Số câu : 01 Số điểm: 4đ Tỷ lệ: 40% Chép đoạn thơ, nêu ý nghĩa bài thơ Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 40% Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu : 05 Số câu : 05 Số câu : 03 Tổng số điểm: Số điểm: Số điểm: 3đ Số điểm: 3đ Số điểm: 1đ Số điểm: 10 Tỷ lệ: Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ : 30% Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ:100% b Đề bài: Câu 1: ( điểm ) - Hãy nêu diễn biến tâm lý và thái độ Dế Mèn việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết Dế Choắt ? - Qua việc ấy, Dế Mèn đã rút bài học đường đời đầu tiên cho mình Bài học là gì ? Câu 2: ( điểm ) - Viết đoạn văn( khoảng 10 câu) thuật lại tâm trạng người anh truyện đứng trước tranh giải em gái ( Truyện : Bức tranh em gái tôi - Tạ Duy Anh ) - Theo em nhân vật này đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao? Câu 3: ( 3điểm ) - Hãy chép lại khổ thơ đầu bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ ? Nêu ý nghĩa văn ? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM : Câu 1: ( điểm ) - Diễn biến tâm lý và thái độ Dế Mèn việc trêu chị Cốc : Lúc đầu thì huênh hoang trước Dế Choắt ,khi thấy chị Cốc phát chỗ Dế Choắt thì Dế Mèn chui vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố mình Nhưng Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Dế Mèn sợ, nằm im thin thít, sau chị Cốc bay dám mon men khỏi hang ( 1,5 điểm ) - Trước cái chết thảm thương dế Choắt, Dế Mèn ân hận lỗi lầm mình và thấm thía bài học đường đời đầu tiên Bài học nói lên qua lời khuyên Dế Choắt: “ Bài thơ: Đêm Bác không ngủ (296) đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào mình đấy”.( 1,5 điểm ) Câu 2: ( điểm ) * Định hướng : - Tình quan trọng tạo điểm nút diễn biến tâm trạng người anh là cậu ta đứng trước tranh tặng giải em gái mình Điều bất ngờ trước tiên là tranh lại vẽ chính cậu Hơn nữa, điều cậu không ngờ còn là hình ảnh mình qua cái nhìn em gái Trong phút chốc, tâm trạng câu từ ngạc nhiên đến hãnh diện xấu hổ Trạng thái xấu hổ đây chính là tự nhận yếu kém mình, thấy mình không xứng đáng tranh em gái : “ Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến ?” Vì mà người anh đã hiểu rằng, chân dung mình vẽ nên bằng “ tâm hồn và lòng nhân hậu” cô em gái - HS tự đánh giá đáng ghét hay đáng yêu và giải thích hợp lí Câu 3: ( điểm ) - HS chép lại đúng Sgk T63 từ đầu đến Đốt lưa cho anh nằm.( điểm ) - Nêu ý nghĩa văn : bài thơ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục đội và nhân dân ta Bác ( điểm) Thu bài : 1p Hướng dẫn học bài: (1p ) - Xem lại đề tập làm văn đã viết nhà bài văn miêu tả V Rút kinh nghiệm : (297) (298) (299) (300) (301) (302) (303) (304) (305) (306) (307) (308) (309) (310) Ngày soạn : 26 / 02 / 2014 Ngày giảng : 3/3 ( 6A tiết 3) ; 4/3( 6B tiết 2) Tiết 99: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Bài viết số - nhà ) I Mục tiêu cần đạt : (311) Kiến thức :Hs nhận thức ưu khuyết điểm bài viết mình, sưa chữa và củng cố thêm lý thuyết văn miêu tả Kỹ : luyện kỹ nhận xét, sưa chữa bài viết mình và bạn Thái độ : có ý thức sưa chữa bài viết mình qua trả bài II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : bài viết học sinh đã chấm - HS : Ôn tập lại lí thuyết văn miêu tả IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 2p - Sự chuẩn bị bài Hs Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: p Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 12 p Gv cho HS HS nhắc lại I Đề bài- đáp án: nhắc lại đề bài, đề bài, XD *Đề bài : H·y t¶ l¹i c¶nh trêng em mét buæi xây dựng đáp dàn bài sáng mùa xuân đẹp trời án a Mở bài: Nêu lý đến trờng? Thời gian? ? Xác định yêu b Th©n bµi: cầu đề - Cảnh trờng nhìn tõ xa, cảnh trờng đến gần bµi? Chó ý - S©n trêng, c¶nh thiªn nhiªn, kh«ng khÝ nh÷ng tõ quan - C¸c líp häc, vÞ trÝ cña tõng d·y nhµ, vÞ trÝ cña líp träng em ?LËp dµn ý - C¶nh vên trêng cho đề bài c Kết bµi: C¶m nghÜ cña em vÒ ng«i trêng trªn? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 25p Gv nhận xét bài làm HS các II.Nhận xét - sửa lỗi mặt: ưu và nhược điểm Ưu điểm: *Ưu điểm: HS nhận - Một số bài viết có cảm xúc, giàu hình diện ảnh bài - Bài viết đảm bảo bố cục phần, biết (312) lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, trình bày theo trình tự hợp lý - Hình thức trình bày sẽ 6A: Nhung, Tâm, Hùng, Hoa 6B: Trang, Phương, Ngần, Hiệp * Nhược điểm: HS nhận Nhược điểm: - Một số bài viết thiên kể chuyện, diện chưa đúng trọng tâm, miêu tả buổi trực bài nhật - Một số bài viết còn sơ sài, chưa có quan sát, chưa lựa chọn nhg chi tiết tiêu biểu để tả, nặng liệt kê - Hình thức : có nhg bài viết ẩu thả HS sưa lỗi Sửa lỗi: - Còn mắc lỗi chính tả, lỗi câu - Bố cục chưa rõ ràng 6A: Đức, Luân, Dương, Vương 6B: Toàn, Đức, Thuỳ, Hiếu GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi + đọc số bài văn khá tốt và ®o¹n v¨n hay + đọc vài bài văn diễn đạt kém, m¾c nhiÒu lçi Gv giải đáp thắc mắc.gọi điểm vào sæ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì qua tiết học này? HS trình bày Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p +Ôn tập lại nhg kiến thức đã học.Tiếp tục tự sửa lỗi bài mình, cần thì viết l¹i +So¹n: Lîm, Ma V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 26 / 02 / 2014 Ngày giảng : 5/03( 6Btiết 2; 6A tiết 4) TIẾT 100:LƯỢM (313) (Tố Hữu ) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi , sáng và ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm Các chi tiết miêu tả bài thơ và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc Kỹ : - Đọc diễn cảm bài thơ ( Bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại ) - Phát và phân tích ý nghĩa các từ láy, hình ảnh hoán dụ và lời đối thoại bài thơ Thái độ : có ý thức đọc hiểu bài thơ trữ tình từ đó học tập gương nhân vật Lượm II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK, CKTKN - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “ Đêm Bác không ngủ”? Bài thơ giúp em hiểu gì tình cảm Bác đội, dân công? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Tố Hữu là nhà cách mạng, nhà thơ lớn thơ ca đại VN Bài thơ Lượm sáng tác năm 1949, bài thơ ca ngợi hình ảnh chú bé liên lạc và hi sinh anh dũng chú… Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn - Mục tiờu : Hs nắm vài nột tỏc giả, tỏc phẩm bố cục, phơng thức biểu đạt v¨n b¶n, - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 10p đọc I Tìm hiểu chung *Gv: Gọi Hs đọc chú thích tác giả HS chó thÝch 1.Tác giả :Tố Hữu ( 1920 – 2002 ) Sgk dÊu * ?H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ -Tên khai sinh là Nguyễn Kim t¸c gi¶? Thành Gv: Sau gÆp Lîm, Ýt l©u sau nghe Hs trả lời - Quê tỉnh Thừa Thiên - Huế tin lợm hy sinh anh dũng trên đợng - Là nhà cách mạng và nhà thơ lớn c«ng t¸c, võa nhí th¬ng võa c¶m (314) phục Tố Hũ đã viết bài thơ, và in năm 1949, sau đợc đa vào tập Việt Bắc ? Bµi th¬ s¸ng t¸c theo thÓ th¬ nµo? - ThÓ th¬ tiÕng, nguån gèc ë thÓ vÌ d©n gian, nhÞp ch½n 2/2 thÝch hîp víi lèi kÓ chuyÖn ? Ng«i kÓ cã g× gièng vµ kh¸c so víi bµi “ §ªm ” - Cïng lµ ng«i kÓ thø ba ë bµi Lîm t/g võa lµ người kÓ chuyÖn võa lµ người liên quan đến nhân vật chính ? Bè côc cña bµi th¬? * Đ1: Tõ ®Çu > xa dÇn: H×nh ¶nh Lîm cuéc gÆp gì t×nh cê cña hai chó ch¸u * Đ2: > đồng Chuyến công tác cuèi cïng vµ sù hy sinh cña Lîm * §3: Cßn l¹i H×nh ¶nh Lîm cßn sèng m·i ? Văn đợc trình bày theo PTBĐ ? thơ ca đại Việt Nam Hs trả lời Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1949, Hs nhận thời kỳ kháng chiến chống xét thể thực dân Pháp thơ - Thể thơ chữ Hs trả lời - Bố cục : phần - Phương thức biểu đạt : Tự sự, miêu tả, biểu cảm Hoạt động : Hướng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 25p ? Nhµ th¬ gÆp gì Lîm hoµn HS đọc II Tỡm hiểu chi tiết c¶nh nµo? khæ th¬ ®Çu - Đi công tác H×nh ¶nh Lîm ? H×nh ¶nh Lîm ®c miªu t¶ qua chi Hs trả lời a) Lượm trước hy sinh: tiÕt nµo? * Gv: Cho HS thảo luận nhanh - Qua c¶m nhËn vµ c¸i nh×n cña nhµ th¬ h×nh ¶nh chó bÐ Lîm gÇy gß, nhanh nhÑn nh sãc, vui t¬i vµ nhÝ nh¶nh - Trang phôc gièng nh trang phôc cña c¸c chiÕn sü vÖ quèc ? C¸c tõ l¸y c©u th¬ cã t¸c dông Hs nhận cô thÓ sao? xét từ - C¸c tõ l¸y gîi h×nh kh¸ nhiÒu kÕt hîp linh ho¹t víi c¸c vÇn tr¾c vµ vÇn loại thơ b»ng, vÇn ch©n vµ vÇn lng, gãp phÇn khổ t¹o nªn Ên tîng vÒ chó bÐ liªn l¹c vui đầu t¬i, nhanh nhÑn - Tho¨n tho¾t: rÊt nhanh, Èn hiÖn bÊt ngê - Nghªnh ngªnh: h¬i nghiªng, thÝch nh×n chç nµy mét tý, chç mét tý (315) - Huýt s¸o vang lõng, nghÞch ngîm -> vui t¬i kh«ng hÒ sî hiÓm nguy, say mª c«ng t¸c ?T×m h×nh ¶nh so s¸nh ®o¹n th¬, cái hay h/a so sánh đó? - Nh ®g vµng SS gi¶n dÞ mµ rÊt s¸t hîp, gióp ta h×nh dung d¸ng ®iÖu, Hs đưa hoµn c¶nh cña chó bÐ ®i liªn l¹c mµ nh ®i häc Con ®g vµng cã thÓ hiÓu lµ nhận xét ? C¶m nhËn cña em vÒ h/a Lîm ®o¹n th¬ ®Çu? ?H/a Lîm trªn ®g ®i c«ng t¸c ®c miªu t¶ cã g× gÇn gòi víi ®o¹n th¬ 1? HS đọc th¬ ? Em hiÓu g× vÒ Lîm qua chi tiÕt “ khæ tiÕp Vôt qua hiÓm nghÌo”? C©u hái tu tõ: Sî chi - Lîm vÉn hån nhiªn, h¨ng h¸i, dòng Hs trả lời c¶m, kh«ng hÒ chÇn chõ tríc sóng đạn, nguy hiểm, lấy việc hoàn thành nhiệm vụ là mục đích trên hết, trớc hÕt ? H/a Lợm bất ngờ trúng đạn, ngã xuèng n»m trªn lóa gîi cho em c¶m xóc g×? - Sù hy sinh ®c miªu t¶ võa hiÖn thùc vừa lãng mạn L ngã trên đất quê hg, Hs trả lời n¾m chÆt b«ng lóa quª, lóa th¬m mïi sữa mẹ, quê hg đã ru giấc ngủ dài L Linh hồn bé nhỏ đã hoá thân vào non sông đất nớc ? T×nh c¶m vµ t©m tr¹ng cña t¸c gi¶ kÓ vÒ sù hy sinh cña L ntn? Hs trả lời ? Tại nhà thơ lại viết câu thơ đặc biÖt “ thÕ, Lîm ¬i” vµ t¸ch mét c©u thµnh khæ th¬ riªng ngang hµng víi c¸c khæ th¬ tiÕng? - Để nhấn mạnh nụ̃i đau đớn nghẹn ngµo, bµng hoµng - Dïng h« ng÷: võa th©n th¬ng võa thèng thiÕt - C©u hái tu tõ, c©u c¶m th¸n ? So s¸nh khæ th¬ cuèi víi khæ th¬ 2,3 ë ®o¹n 1? - §c lÆp l¹i nguyªn vÑn ? ý nghÜa cña ®iÖp khóc Êy? - §Ó nèi tiÕp mét c¸ch hîp lý, tr¶ lêi cho câu hỏi tu từ trên -> Khẳng định Lîm vÉn cßn sèng m·i lßng nhµ th¬ vµ sèng m·i t×nh th¬ng nhí c¶m phôc cña nh©n d©n, cña mäi thÕ hÖ mai sau ? Theo em cách đọc đoạn thơ cuối có g× kh¸c so víi ®o¹n th¬ ®Çu? - Trang träng, tù hµo, thµnh kÝnh - Lµ chó bÐ nhanh hÑn, hån nhiªn vui t¬i, say mª c«ng t¸c kh¸ng chiÕn b) Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh - Lîm rÊt dòng c¶m, nhanh nhÑn, h¨ng h¸i quyÕt t©m hoµn thµnh nhiÖm vô - Lîm hy sinh anh dòng Tình cảm nhà thơ - Nhµ th¬ ng¹c nhiªn, bµng hoµng ®au xãt, ngÑn ngµo tríc sù hy sinh cña Lîm - Lượm vÉn cßn sèng m·i lßng nhµ th¬ vµ sèng m·i t×nh th¬ng nhí c¶m phôc cña nh©n d©n, cña mäi thÕ hÖ mai sau (316) Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 1p GV khái quát nội dung tiết học HS nghe Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Gv yờu cầu hs học bài, học thuộc bài thơ + Chuẩn bị bài Mưa Trần Đăng Khoa V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 26 / 02 / 2014 Ngày giảng : 6/03( 6A tiết 4) ; 8/3 (6B tiết 3) Tiết 100: - LƯỢM.(tiếp) (Tố Hữu ) - HDDT văn bản: MƯA Trần Đăng Khoa IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Trình bày vài nét khái quát tác giả Tố Hữu, vài nét văn Lượm? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình(GV khái quát nội dung tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thêi gian : 2p Hoạt động : Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức văn Lượm - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 15p (317) ? Em có nhận xét g× vÒ nghÖ thuËt v¨n b¶n nµy ? ? Nêu ý nghĩa văn ? *Gv: Chèt l¹i néi dung bµi III Tæng kÕt Nghệ thuật: - Sư dụng thể thơ chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện - Sư dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt Hs ghi NT và ý - Kết cấu đầu cuối tương ứng nghĩa truyện bài thơ khắc sâu hình ảnh nhân vào vật, làm bật chủ đề tác phẩm Ý nghĩa văn - Bài thơ khắc hoạ hình ảnh HS đọc nhớ chú bé hồn nhiên dũng cảm hy sinh HS đọc yêu cÇu cña bµi tËp vì nhiệm vụ kháng chiến Bài thơ vµ tr¶ lêi thể chân thật tình cảm mến thương và cảm phục tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và HS viết, đọc, em bé yêu nước nói chung söa * Ghi nhớ : ( Sgk- 77 ) IV : Luyện tập HS tr¶ lêi - GV HD Hs luyện tập bài tập theo nội dung Sgk - GV HD học sinh đọc và tìm hiểu phần đọc thêm SGK T77 Hoạt động : Tìm hiểu chung văn bản: Mưa Trần Đăng Khoa - Mục tiêu : Hs nắm vài nét tác giả, nội dung và nghệ thuậtcủa văn bản, - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 20 GV cho HS đọc chú thích * sgk HS đọc I Tìm hiểu chung ? Nêu nét chính tác giả, HS Trả lời Tác giả :SGK tác phẩm? Tác phẩm:SGK Gv hướng dẫn đọc nhịp nhanh, dồn dập, gọi HS đọc văn HS đọc đoạn II Tỡm hiểu chi tiết th¬ ®Çu ? Trọng tâm chú ý là cảnh nào? Thiên nhiên mưa - Cảnh trước mưa Hs trả lời ? Tìm nhg chi tiết miêu tả mỗi vật tiêu biểu? - Cảnh trước mưa: đàn mối bay nhg khoẻ có sức bay lên cao, ngc lại nhg yếu đành bay là là sát mặt đất - Cỏ gà rung tai- nghe- bụi tre - tần (318) ngần- gỡ tóc - Cảnh mưa: Mưa rào ù ù, rơi lộp bộp, cóc nhía nhảy nhấp nhô, chồm chồm ? Biện pháp nghệ thuật bài thơ? *Gv: Phân tích 1-2 trường hợp đặc sắc : - Trời: ông Mía: múa gươm Kiến: hành quân > tạo nên trận dội với khí mạnh mẽ, khẩn trương ? Tg sư dụng thành công nghệ thuật nhân hoá trên là đâu? - Nhờ quan sát tinh nhạy cùng với tg tg và khả liên tg mạnh mẽ ? Nhận xét h/a ng cuối bài thơ? - Con ng xuất trên cái thiên nhiên dội, hùng vĩ, vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát biểu tượng - Cụ thể: h/a ng cha- bác nông dân vừa xong buổi cày, trên đg gặp mưa xối xả - Biểu tg: Ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù ng lao động: Đội sấm, đội chớp đội trời mưa > ng có tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ ? Em có nhận xét gì nghệ thuật văn này ? ? Nêu ý nghĩa văn ? - Miêu tả vật, mỗi cảnh Hs nhận xét có nét riêng biệt NT - Nghệ thuật nhân hoá khổ thơ đầu Hs nhận xét -> Bức tranh thiên nhiên lên NT sống động qua hình ảnh cây cối, các loài vật trước và mưa Hình ảnh người mưa HS tr¶ lêi Hs ghi NT và ý nghĩa truyện vào - Hình ảnh người lên mạnh mẽ, đẹp đẽ - Tư hiên ngang, tầm vóc lớn lao III Tổng kết Nghệ thuật: - Sư dụng thể thơ tự với câu ngắn nhịp nhanh - Sư dụng các phép nhân hoá, tạo dựng hình ảnh sống động mưa - Quan sát và miêu tả thiên nhiên cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo Ý nghĩa văn - Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên và tư vững chãi (319) HS đọc HS lµm người Từ đó thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả thiên nhiên và làng quê yêu quí mình * Ghi nhớ : Sgk IV : Luyện tập *Gv: Chốt lại nội dung bài * Gv: HD Hs luyện tập theo nội dung Sgk Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 1p GV khái quát nội dung tiết học HS nghe Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Gv yờu cầu hs học bài, học thuộc bài thơ Lượm,Mưa Chuẩn bị: hoỏn dụ V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : /3 /2014 Ngày giảng : 10 /3 ( 6A tiết 2); 11/3( 6B tiết 1) Tiết 102: HOÁN DỤ I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : khái niệm hoán dụ,các kiểu hoán dụ.Tác dụng phép hoán dụ Kỹ :nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sư dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ nói và viết Thái độ : có ý thức sư dụng đúng phép hoán dụ nói và viết II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Thế nào là ẩn dụ ? Các kiểu ẩn dụ thường gặp?Cho VD ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt (320) Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Hoán dụ là gì? có các kiểu hoán dụ nào? tác dụng phép hoán dụ nói, viết, tạo lập văn Hoạt động : Hình thành kiến thức phộp tu từ hoỏn dụ - Mục tiêu : Hs nắm khỏi niệm hoán dụ Tác dụng phép hoán dụ - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề + KT HĐ nhúm - Thời gian : 20p I Hoán dụ là gì? HS đọc Ví dụ : ( Sgk ) ? “ áo nâu” và “ áo xanh” gợi cho em liên câu thơ Nhận xét: tg đến ai? bài tập - “ áo nâu”: người nông - Chỉ nhg ng nông dân và công nhân SGK dân vµ “ ¸o xanh”: chØ ngêi c«ng nh©n ? Dựa vào đâu mà em biết vậy? - Dựa vào quan hệ đặc điểm, tính chất Hs trả lời với vật có đặc điểm, tính chất đó Người nông dân thg mặc áo nâu, người CN thg mặc áo xanh làm việc ? Giữa áo nâu với nông thôn và áo xanh với thành thị có quan hệ gì? GV nhấn mạnh - Quan hệ đôi với ( Mối quan hệ Hs trả lời - Quan hệ đôi với khách quan, nói đến X là nghĩ đến Y -> Vật gÇn gòi víi ( Mèi chứa đựng và vật bị chứa đựng quan hÖ kh¸ch quan, nãi ? T×m VD? - §Çu xanh -> tuæi trÎ đến X là nghĩ đến Y -> Vật - §Çu b¹c -> tuæi giµ chứa đựng và vật bị chứa ? So sánh cách diễn đạt VD với cách đựng diễn đạt sau:“Tất nông dân nông thôn Hs ss và công nhân các TP đứng lên”? diễn đạt - C©u v¨n chØ mang t/c th«ng b¸o, tg thuËt VD sù kiÖn, kh«ng mang gi¸ trÞ biÓu c¶m, nªu bật đc đặc điểm ngời đợc nói đến ->Tố Hữu đã gọi tên vật này tên Hs lắng vật khác có quan hệ gần gũi với nó -> đó là nghe ho¸n dô ? Ho¸n dô lµ g×? Hs tr¶ lêi * Ghi nhí : ( Sgk - 82 ) * Gv: Chèt l¹i néi dung Hs đọc II/ C¸c kiÓu ho¸n dô Ví dụ: SGK HS đọcVD GV cho HS đọc VD Nhận xét: ? Bàn tay gợi cho em liên tg đến vật nµo? Hs ®a - Ng lao động nói chung a.Bµn tay- mét bé phËn ? Giữa “ bàn tay” với ngời lao động có mối nhận xét ngời, đợc dùng quan hÖ ntn? cho “ngời lao động” nói - Quan hÖ gi÷a bé phËn vµ toµn thÓ chung ? Mét, ba, biÓu thÞ cho c¸i g×? ->Quan hÖ gi÷a bé phËn vµ - Sè Ýt vµ sè nhiÒu -> cô thÓ (321) ? Mối quan hệ chúng ntn? Só lg cụ thể HS đọcVD víi sè lg v« h¹n ( trõu tîng ) Hs tr¶ lêi ? §æ m¸u biÓu thÞ cho hiÖn tg g×? - DÊu hiÖu dïng thay sù hy sinh mÊt m¸t nãi chung ? Mối quan hệ đổ máu và tg mà nã biÓu thÞ ntn? -> DÊu hiÖu cña sù vËt víi sù vËt toµn thÓ b Mét, ba- sè lîng cô thÓ đợc dùng thay cho “số ít”, “sè nhiÒu” nãi chung -> Quan hÖ lÊy c¸i cô thÓ gäi c¸i trõu tîng c §æ m¸u: chØ dÊu hiÖu cña chiÕn tranh -> Quan hÖ lÊy dÊu hiÖu sù vËt - sù vËt d.Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng * Ghi nhí : ( Sgk -83 ) HS đọc ? Qua c¸c Vd em thÊy cã nhg kiÓu ho¸n dô HSnhãm/bµn nµo? ? So s¸nh gi÷a Èn dô vµ ho¸n dô? * Gièng : - Èn dô: Gäi tªn sù vËt hiÖn tg nµy b»ng tªn sù vËt hiÖn tg kh¸c - Ho¸n dô : Gäi tªn sù vËt hiÖn tg nµy b»ng tªn sù vËt hiÖn tg kh¸c * Kh¸c : - ẩn dụ: dựa vào mối q.hệ tg đồng ( qua ss ngÇm) + VÒ h×nh thøc; VÒ c¸ch thøc; VÒ phÈm chÊt; VÒ c¶m gi¸c - Ho¸n dô : dùa vµo mèi quan hÖ tg cËn ( gần gũi ) đôi với + Bé phËn -toµn thÓ + VËt chøa- vËt bÞ chøa + DÊu hiÖu- sù vËt + Cô thÓ - trõu tg GV kh¸i qu¸t Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức- luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15p ? Chỉ phép hoán dụ III Luyện tập các câu và cho biết mối quan Hs đọc Bài tập : hệ các vật mỗi Xác định yêu a Làng xóm: người nông dân -> phép hoán dụ? cầu Vật chứa với vật bị chứa HS làm b Mười năm: thời gian trước mắt Trăm năm: thời gian lâu dài ->Cái cụ thể với cái trừu tg c áo chàm: người VB -> Dấu hiệu vật với vật d Trái đất: toàn thể nhân loại -> Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng HS nhớ viết Đêm Bác HS nhớ viết Bài tập 3: chính tả(nhớ- viết) không ngủ( từ lần thứ ba thức (322) dậy đến anh thức luôn cùng Bác)-> trao đổi bài để sưa lỗi Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Hoán dụ là gì? Các kiểu hoán dụ? HS khái quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học kĩ lí thuyết, làm hoàn thiện các bài tập Chuẩn bị: tập làm thơ bốn chữ V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : /3 /2014 Ngày giảng : 10 /3 ( 6A tiết 3); 11/3( 6B tiết 2) TIẾT 103: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : - Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu vần sư dụng thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng Kỹ : - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc và học thơ ca - Xác định cách gieo vần bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ - Vận dụng kiến thức vào làm bài thơ bốn chữ Thái độ : có ý thức thực hành làm thơ bốn chữ.Khuyến khích làm bài thơ đề tài môi trường, bảo vệ môi trường II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, số bài , đoạn thơ bốn chữ - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Đọc bài thơ bốn chữ mà em thuộc ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Hoạt động : Hình thành kiến thức thể thơ bốn chữ (323) - Mục tiêu : Hs nắm số đặc điểm thể thơ bốn chữ Các kiểu vần sư dụng thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề + KT HĐ nhúm - Thời gian : 15p HS đọc khổ I Đặc điểm thể thơ ? Những chữ cùng vần bài thơ thơ bài bốn chữ: Lượm: thơ Lượm - Mỗi câu gồm chữ Số - máu-cháu, về-bè, choắt -thoắt câu không hạn định, ? Chỉ vần chân, vần lưng, vần liền, vần chia thành các cách? khổ ,đoạn Hs trả lời - Vần chân: hàng- trang; núi - bụi - Ngắt nhịp 2/2 - Vần lừng: hàng - ngang; trang - màng - Thích hợp với lối kể, tả *GV phân tích đoạn thơ mẫu: - Chú bé/ loắt choắt Ký hiệu: V: vần - Cái xắc/ xinh xinh.( Vl; b ); l: liền, lưng - Cái chân/ thoăn ( Vl;c,t ) c: cách, chân - Cái đầu /nghênh ngênh( Vc;b )b: bằng * Cách gieo vần : - Ca nô/ đội lệch ( Vl, b) t: Trắc - Vần chân : vần gieo / ( nhịp chẵn ) cuối dòng thơ - Vần lưng : vần gieo * GV giải thích: dòng thơ - Vần chân (cước vận): vần gieo cuối dòng - Vần cách: các vần tách HS nghe thơ không liền - Vần lưng ( yêu vận ): vần gieo dòng - Vần liền: các câu thơ thơ có vần liên tiếp giống - Vần cách: các vần tách không liền cuối câu - Vần liền: các câu thơ có vần liên tiếp giống cuối câu Hoạt động : HD thực hành tập làm thơ bốn chữ - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào làm thơ - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 20p Hs H§ nhãm II TËp lµm th¬ bèn ch÷ * Gv: Cho Hs thùc hiÖn theo nhãm - Mçi häc sinh tù tr×nh bµy bµi cña m×nh tríc nhãm, chØ vÇn nhÞp - Nhãm nhËn xÐt gãp ý - Đại diện nhóm đọc bài trớc lớp, lớp nhận xÐt GV nhận xét, đánh giá cao bài thơ tập làm nói đê tài bảo vệ môi trờng Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp (324) - Thêi gian : 2p - Gọi HS nhắc lại ND đã học HS kh¸i qu¸t Hoạt động : Hớng dẫn tự học - Thêi gian : 1p + Häc bµi theo vë ghi, SGK Lµm hoµn thiÖn bµi tËp SGK.TËp lµm mét ®o¹n, bµi th¬ bèn ch÷ + So¹n v¨n b¶n C« T« V Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :6 /03 2014 Ngµyiảng : 12/03 ( 6B tiết 2, 6A tiết 4) Tiết 104 Văn bản: CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức :- Vẻ đẹp đất nước vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sư dụng văn Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn : giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc - hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong v/bản Thái độ :GD tình cảm yêu quí quê hương đất nước mình, tích hợp GD bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, tư liệu t/g Nguyễn Tuân - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Lượm” ? Tâm trạng nhà thơ Lượm hy sinh ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Nguyễn Tuân là nhà văn có tài lớn và độc đáo, thể văn bộc lộ đầy đủ tài và sở trường ông là tuỳ bút và bút kí Bài Cô Tô trích từ thiên kí dài cùng tên Nguyễn Tuân-> nội dung văn Hoạt động : Tìm hiểu chung văn (325) - Mục tiêu : Hs nắm vài nét tác giả, tác phẩm bố cục, PTBĐ cña v¨n b¶n, - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 15p HS đọc *GV: HS chú ý chú thích * SGK I Tìm hiểu chung ? Hãy nêu hiểu biết em tác 1.Tác giả:Nguyễn Tuân (1910 Hs trả lời giả? - 1987) - Là nhà văn có sở trường viết tuỳ bút, - Quê Hà Nội; sở trường bút ký, truyện ngắn -> bộc lộ vốn hiểu ông là viết thể tuỳ bút và biết phong phú thiên nhiên và đời ký sống Cách nhìn nhà văn thiên thẩm mỹ và văn hoá Ông xem là bậc thầy ngôn ngữ và là nghệ sỹ Hs trả lời tinh tế tài hoa sáng tạo cái đẹp ? Cho biết vài nét t¸c phÈm ? ? VÞ trÝ cña ®o¹n trÝch ? Tác phẩm : - §o¹n cuèi bµi ký C« T«, nhng lîc bá - Trích từ thiên kí cùng tên bít mét ®o¹n t¶ mµu xanh cña biÓn *Gv yêu cầu đọc: giọng vui hồ hởi, chú ý Hs trả lời viết lần nhà c¸c §T, TT miªu t¶, c¸c so s¸nh, Èn dô, văn thực tế đảo Cô Tô ? Em hiÓu g× vÒ C« T«? ? §äc phÇn tõ khã ( SGK ) ? Bµi v¨n cã bè côc ntn? *p1: Tõ ®Çu-> theo mïa sãng ë ®©y: Toµn c¶nh C« T« sau mét ngµy gi«ng b·o *p2: TiÕp - > lµ lµ nhÞp c¸nh: C¶nh mÆt - Bố cục : phần trêi mäc trªn biÓn C« T« *p3: cßn l¹i: C¶nh sinh ho¹t buæi sím trên đảo Thanh Luân ? Văn đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt nào ? - Phương thức biểu đạt : miêu tả , biểu cảm Hoạt động : Hướng dẫn HS Tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , gụùi mụỷ thuyết trình - Thêi gian : 20p đọc II Tỡm hiểu chi tiết văn ? Phân tích câu: “ Ngày thứ trên đảo Cô HS đoạn ®Çu Tô là ngày trẻo và sáng sủa’ Hs trả lời 1.Cảnh Cô Tô sau ngày ? Tìm nhg TT miêu tả cảnh đẹp Cô Tô câu trên? giông bão - Trong trẻo: trời vắt, không - Trời : trẻo, sáng sủa gợn mây - Sáng sủa: có nhiều ánh sáng chiếu vào ? Tìm từ có thể thay hai từ này? -Trong sáng Đó là quy luật thiên (326) nhiên vĩnh hằng: Hết mưa là nắng hưng lên thôi ? Vẻ đẹp sáng đc miêu tả cụ thể ntn? - Cây cối: xanh mượt, mầu xanh sáng, mỡ màng, tươi tốt - Nước biển: Lam biếc, đậm đà: Mầu xanh đậm đặc - Cát: vàng giòn -> vàng khô và sáng ? Em có nhận xét gì nghệ thuật sư dụng từ ngữ tác giả? Tác dụng nghệ thuật đó? - Sư dụng các TT liên tiếp kết hợp với lặp từ “ lại” cùng các từ mức độ tăng tiến: lại thêm, nữa, hết -> Tác dụng: làm cho tranh trời biển đảo Cô Tô bừng sáng, long lanh tranh sơn mài ? Em hình dung đc gì sau câu: “ Thì lưới lại càng thêm nặng mẻ cá giã đôi”? -> Nh÷ng mÎ líi ®Çy c¸ lÊp l¸nh vÈy bạc Đó là vẻ đẹp tơi sáng sống lao động nơi đảo Cô Tô ? T¸c gi¶ chän ®iÓm nh×n ë ®©u? - Từ trên nóc đồn biên phòng trên đảo Cô T«- trªn cao ? Điểm nhìn đã giúp cho tác giả quan s¸t c¶nh vËt ntn? - Bao quát cảnh vật Cô Tô để nhìn rõ Tô Bắc, Tô trung, Tô nam, thấy đc vẻ đẹp phãng kho¸ng, lín lao nhg kh«ng hÒ xa l¹ mµ tr¸i l¹i rÊt gÇn gòi, g¾n bã ? Qua ph©n tÝch, em cã c¶m nhËn tnt vÒ c¶nh C« T«? - Nguyễn Tuân đã nhìn Cô Tô dới m¾t thÈm mü, ph¸t hiÖn vµ miªu t¶ nhg h×nh ¶nh tiªu biÓu chän läc, gióp ta h×nh dung ®c toµn c¶nh C« T« sau mét ngµy giông bão tơi đẹp và sáng - Cây cối: xanh mượt, tươi tốt Hs xét nhận - Nước biển: lam biếc, đậm đà - Cát: vàng giòn HS tr¶ lêi HS nªu Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p -> Bức tranh thiên nhiên trên đảo Cô Tô sau bão lên tươi sáng, phong phú, độc đáo (327) - Gọi HS nhắc lại ND đã học HS khái quát tác giả, tác phẩm Hoạt động : Hướng dẫn tự học - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, SGK,soạn văn Cô Tô(tiếp) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 6/ 06/ 2014 Ngày giảng : 13/03( 6A tiết 4) ; 15/3 (6B tiết 3) Tiết 105 Văn bản: CÔ TÔ ( Tiếp theo ) IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Trình bày vài nét khái quát tác giả Nguyễn Tuân và văn Cô Tô? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình(GV khái quát nội dung tiết học 104 để dẫn dắt vào bài) - Thêi gian : 2p Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn Cô Tô - Mục tiêu :HD học sinh tiếp tục tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 25p HS đọc: II Tỡm hiểu chi tiết văn bản: *Gv: Gọi Hs đọc M¾t trêi, Cảnh mặt trời mọc trên biển ?Tác giả chọn điểm nhìn miêu tả s¸u nhÞp đâu? c¸nh - Từ trên hòn đá đầu sư, bên bờ biển, Hs nhËn sát mép nước xÐt *GV đọc đoạn đầu bài ký “ Từ hoà bình tới giờ, mình vẫn là anh l¾ng thấy vầng dương mọc trên chân trời Hs trên đất liền Đã dậy từ lúc ga gáy nghe canh tư trên bờ cát bể Mất công rình nưa tiếng mà vẫn nhỡ Có khối HS tr¶ lêi anh nhỡ mặt trời mọc hàng nưa tháng liền ” ( Cô Tô- 185 ) ? Tại nhà văn phải “ cố rình mặt trời lên”? (328) - Tác giả công phu tìm kiếm thưởng thức cảnh đẹp trên biển ? Cảnh rạng đông đc miêu tả câu văn nào ? Cảnh ntn? - “Sau trận bão, chân trời ” -Cảnh thực, đẹp tinh khiết, làm phông cho vầng thái dương xuất ? Tác giả tả cảnh mặt trời lên cụ thể, độc đáo ntn? - Mặt trời nhú lên đần dần lên cho kỳ hết -> H/a mặt trời lên chầm chậm từ từ, từng tý từng tý “ Tròn trĩnh, phúc hậu ? Tác giả đã sư dụng nhg phép tu từ nào đoạn văn trên? - SS, ẩn dụ, nhân hoá ? Phép tu từ đó có gì đặc sắc? - SS độc đáo, đặc sắc, vừa thực vừa kỳ ảo, lạ ? Tác giả SS tiếp ntn? “ y mâm lễ phẩm ” -> h/a ẩn dụ đẹp, trang trọng uy nghi, lộng lẫy, hùng vĩ và ? H/a “ vài nhạn mùa thu nhịp cánh” có ý nghĩa gì? - Đôi nét chấm phá cuối cùng làm để hoàn thành tranh khiến cho tranh thêm sống động đầy chất thơ ? Cảm nhận em cảnh mắt trời mọc trên biển Cô Tô? - Vẻ đẹp mắt trời trên biển Cô Tô là tặng vật vô giá thiên nhiên ban tặng cho ng lao động gắn bó với biển ? Tìm câu văn SS h/a sinh hoạt & lao động trên đảo T Luân? -“ Cái giếng ” ? T¹i t¸c gi¶ l¹i SS nh vËy? -Tg đã có cảm nhận riêng sắc thái độc đáo buổi sáng sinh hoạt và lao động trên đảo Điểm nhìn: xung quang giÕng ? Tìm nhg chi tiết để chứng minh? HS nªu HS tr¶ lêi Hs nªu HS đọc ®o¹n cuèi Hs tr¶ lêi HS liÖt kª - Là tranh bình minh trên c¸c sù viÖc biển tuyệt đẹp, rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, đẹp đẽ Hs trả lời Cảnh sinh hoạt trên đảo Thanh Luân (329) - Nh÷ng ngêi g¸nh níc ®i ®i vÒ vÒ - Cảnh chị Châu Hoà Mãn địu ? Cảm nhận em cảnh đó? - TÊp nËp, nhén nhÞp, b×nh ? Em cã suy nghÜ g× vÒ c¶nh thiªn nhiên và cảnh sinh hoạt trên đảo Cô T«? - Bức tranh sinh hoạt nhộn nhịp, vui tươi, bình yên ả, giản dị, hạnh phúc Hoạt động : Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 10p III Tæng kÕt ? Em có nhận xét g× vÒ nghÖ thuËt Nghệ thuật: HS tr¶ lêi - Kh¾c ho¹ h×nh ¶nh tinh tÕ, chÝnh v¨n b¶n nµy ? xác, độc đáo - GV bæ xung, nhÊn m¹nh theo - Sö dông c¸c phÐp so s¸nh míi l¹ SGV vµ tõ ng÷ giµu tÝnh s¸ng t¹o ? T¹i nãi: Ngßi bót t¶ c¶nh, t¶ sinh ho¹t cña nhµ v¨n rÊt tinh tÕ vµ linh ho¹t? -Sö dông tõ ng÷ giµu h×nh ¶nh, c¸c phép tu từ độc đáo, cảm nhận tinh tÕ ý nghĩa văn ? Nêu ý nghĩa văn ? HS trả lời - Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên trên biển đảo Cô ? Nªu lµ ngêi d©n trªn vïng biÓn HS nªu Tô, vẻ đẹp ngời lao động trên đảo Cô Tô em làm gì? vùng đảo này Qua đó thấy đợc GV: gd bảo vệ môi trờng biển đảo tình cảm yêu quí tác giả đối nhÊt lµ t×nh h×nh hiÖn với mảnh đất quê hơng HS đọc *Gv: Chèt l¹i néi dung bµi * Ghi nhớ : ( Sgk) IV.Luyện tập HS đọc yêu * Gv: HD Hs luyện tập theo nội cÇu cña bµi dung Sgk ?ViÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mÆt trêi tËp mọc (trên núi, trên sông, đồng HS viết, đọc, söa lçi b»ng ) Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 1p GV khái quát nội dung tiết học HS nghe Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài - Thời gian: 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + ễn tập chuẩn bị cho bài viết văn số 6- Văn tả người V Rút kinh nghiệm: (330) Tổ duyệt Ngày soạn: 12 / 03 / 2014 Ngày giảng :17 / 03 ( 6A tiết 2,3 ); 18/3 (6B tiết 1,2) Tiết 106,107: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - VĂN TẢ NGƯỜI ( Làm lớp ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: củng cố khắc sâu kiến thức đã học văn tả người cho học sinh Nắm vững cách viết bài tập làm văn tả người Kỹ : rèn kỹ viết và trình bày bài văn tả người học sinh Thái độ: ý thức trình bày bài và rèn kỹ xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả người II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức, KN quản lí thời gian III Chuẩn bị: - GV : đề bài, đáp án- biểu điểm - HS : ôn tập kiến thức đã học IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 6A : 6B : Bài mới: a Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cho biết tả Viết bài văn chân dung nhân tả người thân vật và tả yêu Nêu bố cục bài người gắn với văn tả người hoạt động chúng ta cần chú ý gì sư dụng từ Phương pháp tả ngữ ? người Tổng số câu : Tổng số điểm Tỷ lệ: Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15 % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15 % Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100 % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15 % Số câu: Số điểm: 1,5 Tỷ lệ: 15 % Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 70 % Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100 % (331) b.Đề bài Câu 1: ( 1,5điểm) Nêu bố cục bài văn tả người? Câu 2: ( 1,5 điểm) Em hãy cho biết tả chân dung nhân vật và tả người gắn với hoạt động chúng ta cần chú ý gì sư dụng từ ngữ ? Câu 3: ( 7điểm) Hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi với mình Đáp án và biểu điểm: Câu 1: Bố cục bài văn tả người gồm có phần( 1,5 điểm) - Mở bài: giới thiệu người tả - Thân bài: Miêu tả chi tiết( ngoại hình, cư chỉ, hành động, lời nói ) - Kết bài: thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ người viết người tả Câu 2: tả chân dung nhân vật thường gắn với các hình ảnh tĩnh, dùng nhiều danh từ và tính từ ; tả người gắn với hoạt động nên thường dùng nhiều động từ, tính từ ( 1,5 điểm) Câu 3: a Mở bài: giới thiệu khái quát nhân vật định tả, ấn tượng bật nhất.( điểm) b.Thân bài: ( điểm ) - Tả nét tiêu biểu bật hình dáng: đầu tóc, tiếng nói, nụ cười - Tả nét tiêu biểu tính cách: công việc, tình cảm gia đình bạn bè, cư lời nói hành động c Kết bài: nêu ấn tượng sâu sắc mình nhân vật.( 1điểm ) * Chú ý: - Tả là chính, có kết hợp kể - Lời văn chân thật, không sáo rỗng - Nội dung: khắc hoạ chân dung ngoại hình và tính cách nhân vật - Hình thức: Đảm bảo bố cục, bài có sư dụng các phép tu từ đã học, câu văn có h/a, giàu sức gợi cảm Củng cố: - GV thu bài, kiểm bài - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn HS tự học: - Xem lại các bài viết tả người, đối chiếu với bài mình - Xem trước bài các thành phần chính câu V Rút kinh nghiệm: (332) Ngày soạn: 12 / 03 / 2014 Ngày giảng: 19/ 03 ( 6B tiết 2, 6A tiết 4) Tiết 108: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Các thành phần chính câu - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ câu Kỹ năng: - Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu - Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước Thái độ: có ý thức sư dụng đúng thành phần chính câu II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ… - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Thế nào là hoán dụ ? Các kiểu hoán dụ thường gặp?? Cho VD và phân tích? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Hình thành kiến thức các thành phần chính câu - Mục tiêu : Hs nắm c¸c thµnh phÇn chÝnh cña c©u Ph©n biÖt thµnh phÇn chÝnh vµ thµnh phÇn phô cña c©u - Phơng pháp : Vấn đáp ,giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 21p I Phân biệt thành phần chính với thành phần ? Nhắc lại các thành phần câu đã học bậc phụ tiểu học? HS nêu 1.Các thành phần câu đã (333) - CN, VN, hô ngữ, trạng ngữ học bậc tiểu học Tìm các thành phần câu ? Tìm các thành phần câu VD mục 2? ? Có thể lược bỏ phần trạng ngữ không? Vì sao? - Được vì ý nghĩa câu không thay đổi ? Có thể lược bỏ CN, VN đc không? Giải thích? - Không đc, vì cấu tạo câu sẽ không hoàn chỉnh, tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp sẽ khó hiểu, không thông báo đc nội dung trọn vẹn ? Vậy thành phần nào bắt buộc phải có câu? ? Thành phần nào không bắt buộc phải có câu? - Cn, Vn là thành phần chính, bắt buộc phải có mặt câu Thành phần phụ không bắt buộc phải có mặt câu ? Xác định thành tố VN thuộc loại từ nào? - Trở thành: ĐT ? Kết hợp với từ nào đứng trước? - Phó từ “đã” quan hệ thời gian ? VN trả lời cho nhg câu hỏi ntn? Làm gì? ntn? Làm sao? Là gì? Hs trả lời ? Phân tích các ví dụ mục I,II? Cấu tạo VN? * Định hướng: - Đã trở thành chàng Dế niên cường tráng > cụm ĐT - Nằm sát bên bờ sông (cụm ĐT); ồn ào (TT),đông vui (TT) tấp nập (TT) > VN - Người bạn thân nông dân VN > ( cụm DT) VN - Giúp người trăm nghìn công việc khác ( cụm ĐT) > VN *GV chốt: VN kết hợp với phó từ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi Làm gì? HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm VD - Chẳng bao lâu/ tôi /đã trở TN CN thành tráng VN Trong c©u chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ lµ thµnh phÇn chÝnh, b¾t buéc ph¶i cã mÆt c©u * Ghi nhí : ( Sgk - 92 ) HS đọc II VÞ ng÷: §Æc ®iÓm cña vÞ ng÷: - VÞ ng÷ cã thÓ kÕt hîp víi Hs đọc lại c¸c phã tõ chØ quan hÖ thêi gian vÒ phÝa tríc nã VD mục - Tr¶ lêi cho c©u hái: Lµm ? Lµm g× ? Nh thÕ nµo ? CÊu t¹o cña vÞ ng÷ - CÊu t¹o cña VN thêng lµ §T, DT hoÆc côm §T, côm DT C©u cã thÓ hoÆc nhiÒu VN Các nhóm * Ghi nhí: ( Sgk - 93 ) báo cáo III Chñ ng÷ 1.Chñ ng÷ c©u biÓu thÞ nh÷ng sù vËt cã hµnh động, trạng thái, đặc điểm nªu ë VN (334) làm sao/ ntn? là gì? - Cấu tạo VN thường là ĐT, DT hoặc HS đọc cụm ĐT, cụm DT Câu có thể hoặc nhiều VN Hs nêu yêu ? Đọc các câu VD mục II-2a,b,c; tìm các cầu BT CN? - Tôi, chợ Năm Căn, cây tre, tre, nứa, trúc, mai, vầu Hs trả lời ? CN thg trả lời các câu hỏi ntn? - Ai ? cái gì ? gì ? ? Phân tích cấu tạo các CN trên? - Tôi: Đại từ- 1Cn - Chợ Năm Căn: cụm DT-1CN - Cây tre: Cụm DT - Tre, nứa, trúc, mai, vầu: DT, CN - CN biểu thị vật có hành động, trạng thái, đặc điểm đã nêu VN, CN thg là đại từ, DT, cụm DT HS đọc - Câu có thể có hoặc nhiều CN Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức - Môc tiªu : Hs vËn dông kiÕn thøc vµo bµi tËp thùc hµnh - Phơng pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Tìm các CN, VN các câu và cho biết cấu tạo chúng? - Nhg cái vuốt khoeo,/ chân/cứ cg dần và nhọn hoắt CN ( cụm DT) VN ( cụm TT) - Đôi càng tôi/ mẫm bóng CN( cụm DT) VN (TT) - Tôi /co cẳng lên, đạp … vào cỏ CN( đại từ) ; VN( cụm ĐT) - Những cỏ/ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua CN( cụm DT) VN ( cụm ĐT) GV hướng dẫn học sinh làm 2.Chñ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái: Ai ? c¸i g× ? g× ? 3.Chñ ng÷ thêng lµ danh từ, đại từ cụm danh tõ - C©u cã thÓ cã hoÆc nhiÒu CN * Ghi nhí: ( Sgk -93 ) III Luyện tập Hs đọc bài 1.Bài tập : tâp SGK - Tìm Chủ ngữ, vị ngữ : Tôi ( Đại từ - chủ ngữ)/ Hs đưa mẫm bóng ( VN- TTừ ) nhận xột Đôi càng tôi (cụm DT CN) Những cái vuốt khoeo, chân ( CN - cụm DT)/ cứng dần và nhọn hoắt ( Cụm TT - VN ) HS định cầu 2.Bài tập 2: đặt câu xác a Trong kiểm tra Toán, yêu bạn Lan đã cho em mượn bút b.Bạn Hoa có mái tóc dài c Thạch Sanh là dũng sỹ diệt chằn tinh Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học (335) - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p ?Kể tên các thành phần chính câu?đặc điểm CN,VN? HS k/quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, Làm hoàn thiện các bài tập V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/ 03 / 2014 Ngày giảng : 20/03 ( 6A tiết 4); ( 6B tiết 5- dạy chạy CT) TIẾT 109: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ năm chữ - Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách củng cố lại Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ - Tạo lập văn bằng thơ năm chữ Thái độ: có ý thức tìm hiểu thể thơ năm chữ và làm đoạn, bài thơ năm chữ II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy ,sưu tầm đoạn , bài thơ năm chữ - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài thơ chữ mà em thuộc ? Bài mới: HĐ Hoạt động thầy Nội dung cần đạt trò Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Hoạt động : Hình thành kiến thức thể thơ năm chữ - Mục tiêu : Hs nắm số đặc điểm thể thơ năm chữ Các kiểu vần sư dụng thơ nói chung và thơ năm chữ nói riêng - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 15’ I Chuẩn bị: * GV dành 10’ kiểm tra chuẩn bị * Đặc điểm thể thơ năm chữ: (336) HS ? Từ đoạn thơ SGK, hãy rút đặc điểm thơ chữ: số câu, số tiếng câu, vần nhịp ? Chép đoạn thơ chữ khác, nhận xét đ2 chúng? Hs trình bày chuẩn bị mình Hs trả lời HS đọc - Mỗi dòng có năm chữ - Mỗi khổ thường có bốn dòng, số khổ bài không hạn định - Cách ngắt nhịp : 2/3 ; 3/2 - Có thể dùng vần liền, vần cách, vần chân, vần lưng * Ghi nhớ: SGK T105 Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào làm thơ - Phương pháp : Vấn đáp , giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 23p * Gv: Cho Hs thùc hiÖn theo II Thi lµm th¬ n¨m ch÷ nhãm - Hs tù s¸ng t¸c c¸c bµi th¬ n¨m Hs H§ chữ dựa vào đặc điểm đã đợc giới nhóm/ tổ thiÖu HS tr×nh bµy - Sau đó trình bày trớc tổ, lớp NhËn xÐt gãp - Nhãm nhËn xÐt gãp ý ý - Đại diện nhóm đọc bài trớc lớp, líp nhËn xÐt * Gv bæ xung Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thêi gian : 3p - Khắc sâu hệ thống kiến thức đã HS nhắc lại học:đặc điểm thể thơ năm chữ kiến thức Hoạt động : Hớng dẫn học bài nhà - Thêi gian : 1p + TiÕp tôc hoµn thiÖn bµi th¬ cña m×nh So¹n“ C©y tre ViÖt Nam” V Rót kinh nghiÖm Tổ trưởng duyệt (337) Ngày soạn: 20/ 03 / 2014 Ngày giảng : 24 /03 ( 6A tiết 2,3); 25/3( 6B tiết 1,2) Tiết 110,111 Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM ( Thép Mới ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hình ảnh cây tre đời sống và tinh thần người Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngôn ngữ bài ký Kỹ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng chuyển dịch giọng đọc phù hợp - Đọc- hiểu văn ký đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm Thái độ:gd ý thức tìm hiểu vẻ đẹp cây tre biểu tượng Việt Nam II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: -GV: SGK, SGV, CKTKN, TLTK - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 10p Câu hỏi: Em có nhận xét gì cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô? Nêu ý nghĩa văn bản?( 10đ) Đáp án: - Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô là tranh bình minh trên biển tuyệt đẹp, rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, đẹp đẽ.(4đ) - Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp người lao động trên vùng đảo này Qua đó thấy tình cảm yêu quí tác giả mảnh đất quê hương.(6đ) Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Đất nước và dt ta, từ bao đời đã chọn cây tre là loài cây tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa dân tộc VN - > ND bài (338) Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn - Mục tiêu : Hs nắm vài nét tác giả, tác phẩm , PTBĐ cña v¨n b¶n, - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 15p I T×m hiÓu chung *Gv: gọi Hs đọc chỳ thớch tỏc giả HS đọc Tác giả : Sgk -ThÐp Míi ( 1925 ? H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c Hs trả lời 1991 ), tªn khai sinh lµ Hµ gi¶? V¨n Léc, quª ë Hµ Néi Ngoµi viÕt b¸o, «ng cßn viÕt nhiÒu bót ký, thuyÕt Hs tr×nh bµy minh phim ? Em biÕt g× vÒ t¸c phÈm nh÷ng hiÓu T¸c phÈm biÕt vÒ TP -V¨n b¶n “C©y tre ViÖt * GV: gọi HS đọc Nam” lµ lêi b×nh cho mét - §äc chó thÝch bé phim cïng tªn cña nhµ ? Nêu đại ý bài ®iÖn ¶nh Ba Lan ca ngîi - C©y tre lµ ngêi b¹n th©n cña nh©n d©n cuéc kh¸ng chiÕn chèng ViÖt Nam Tre cã mÆt ë kh¾p n¬i Hs chia ®o¹n Ph¸p cña d©n téc ta ? Bài ký chia làm đọan? ý ®o¹n? - Bè côc : ®o¹n *§1: > chÝ khÝ nh ngêi: Tre cã mÆt kh¾p nơi trên đất nớc và có nhg phẩm chất đáng quý *§2 > chung thuû: Tre g¾n bã víi ng sống va lao động *Đ3 > tre anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với ng chiến đấu bảo vệ quê h¬ng *Đ4: còn lại Tre mãi là ng bạn động hµnh cña DT ta hiÖn t¹i vµ t¬ng lai ? Văn đợc trình bày theo phơng thức Hs trả lời biểu đạt nào ? - Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm + thuyÕt minh, b×nh luËn Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thêi gian : 18p(tiÕt 1), 29p( tiÕt 2) HS đọc đoạn II Tìm hiểu chi tiết ? Nhắc lại nội dung chính đoạn đầu 1.Tre - người bạn nhân dân Việt Nam ? Tác giả dựa trên nào để nhận Hs trả lời xét “Tre là người bạn thân nông dân Việt Nam, ND Việt Nam” - GV lấy thêm VD ? Em nghĩ gì cách gọi này - Vì nó gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống người VN -Cây tre có mặt ? Hình vẽ SGK gợi cho em cảm miền đất nước.T.luôn gắn (339) nghĩ gì ? - Tre gần gũi, thân thuộc, gắn bó với làng quê VN; là hình ảnh làng quê VN GV khái quát KT tiết 1, chuyển tiết văn bản ? Sau đưa nhận xét cây tre tác giả đã giới thiệu phẩm chất nào cây tre ? - Tre có thể mọc tốt khắp nơi - Măng mọc thẳng, dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn ? Nhận xét cách dùng từ tác giả các lời văn trên? - Dùng nhiều tính từ Có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và phẩm chất đáng quí cây tre VN ? đoạn văn tác giả còn nhấn mạnh thêm nhiều nét phẩm chất đáng quí nào cây tre ? -Tre luôn gắn bó, làm bạn với người nhiều hoàn cảnh ? Thủ pháp nghệ thuật bật tác giả sư dụng đây là gì ? - Nhân hoá ? Qua vẻ đẹp và phẩm chất tre, lời văn liên tưởng đến đức tính nào người VN ? - Thanh cao, giản dị, bền bỉ *Gv: diễn giảng ( SGV -113 ) ? Sự gắn bó tre với đời sống hàng ngày người VN đã giới thiệu nào trên các mặt sinh hoạt : - Làm ăn ? niềm vui ? nỗi buồn ? *Gv: lấy VD và phân tích ? Hãy nét nghệ thuật bật các lời văn trên - Nhân hoá, điệp từ ? đoạn kết tác giả đã hình dung nào vị trí cây tre tương lai đất nước ta vào công nghiệp hoá ? - Tre vẫn là người bạn đồng hành thuỷ bó, làm bạn với người nhiều hoàn cảnh => là hình ảnh làng quê VN Phẩm chất đáng quý cây tre HS phát - Ở ®©u còng sèng, còng xanh tèt ; cøng c¸p dÎo dai, v÷ng ch¾c HS nhận xét HS phát HS nghe - Tre th¼ng th¾n bÊt khuÊt; tre trë thµnh vò khÝ cïng ngời chiến đấu giữ lµng, gi÷ níc Sù g¾n bã cña c©y tre víi ngêi vµ d©n téc ViÖt Nam - Bao bäc c¸c xãm lµng - Tre gióp ngêi n«ng d©n lµm ¨n sinh sèng vµ gi÷ g×n mét nÒn v¨n ho¸ -> Tre g¾n bã víi ngêi n«ng d©n tõ lóc lät lßng đến nhắm mắt xuôi tay (340) chung dân tộc trên đường phát triển Bởi vì với tất giá trị nó , cây tre đã thành “tượng trưng cao quí dân tộc VN” Hoạt động : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy nội dung và nghệ thuật văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thời gian : 12p III Tæng kÕt Nghệ thuật: ? Em có nhận xét g× vÒ nghÖ HS tr¶ lêi - KÕt hîp gi÷a chÝnh luËn vµ tr÷ t×nh thuËt v¨n b¶n nµy ? - X©y dùng h×nh ¶nh phong phó, chän läc,võa cô thÓ võa mang tÝnh biÓu tîng - Lùa chän lêi v¨n giµu nh¹c ®iÖu vµ cã tÝnh biÓu c¶m cao - Sö dông thµnh c«ng c¸c phÐp nh©n ho¸, ®iÖp ng÷ Ý nghĩa văn - Văn cho thấy vẻ đẹp và gắn bó ? Nêu ý nghĩa văn ? HS tr¶ lêi cây tre với đời sống dân tộc ta.Qua đó cho thấy tác giả là ngời hiểu biết và cã t×nh c¶m s©u nÆng, cã niÒm tin vµ tù hµo vÒ c©y tre VN * Ghi nhớ : ( Sgk – 100 ) IV : Luyện tập HS đọc *Gv: chèt l¹i néi dung bµi * Gv: HD Hs luyện tập theo nội dung Sgk Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp Thuyết trình - Thời gian : 3’ ? Nhắc lại nét khái quát tác giả Thép Mới? HS khái quát ? Cây tre nhân dân VN? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p +Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + Chuẩn bị: câu trần thuật đơn V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… (341) Ngày soạn: 20 / 03 / 2014 Ngày giảng : 26/03 (6B tiết 2, 6A tiết 4) Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn - Tác dụng câu trần thuật đơn Kỹ : - Nhận diện câu trần thuật đơn văn và xác định chức câu trần thuật đơn - Sư dụng câu trần thuật đơn nói và viết Thái độ: - Có ý thức sư dụng đúng câu trần thuật đơn nói và viết II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ?Kể tên các thành phần chính câu và nêu đặc điểm chúng? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : thuyết trình - Thời gian : 1p Thế nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn dùng đê làm gì?-> ND tiết học Hoạt động : Hình thành kiến thức câu trần thuật đơn - Mục tiờu : Hs nắm đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn Tác dụng câu trần thuật đơn - Phơng pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 21p I Câu trần thuật đơn là ? Đoạn văn gồm câu? ( câu ) gì? ? Xác định mục đích từng câu? HS đọc đoạn - Câu 1,2,6,9: Kể, tả, nêu ý kiến -> câu văn trân thuật, câu kể Câu 4: hỏi; Câu 3,5,8: bộc lộ cảm xúc, câu cảm thán Câu 7: câu cầu khiến mệnh lệnh ? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân Phân loại các câu Hs trả lời loại câu theo mục đích nói? đoạn trích - Câu 1,2,6,9: Kể, tả, nêu ý kiến (câu trân - Hs trả lời - Câu 1, 2, 6, : kể , tả, (342) thuật) - Câu 4: hỏi; - Câu 3,5,8: bộc lộ cảm xúc, ( câu cảm thán.) - Câu 7: mệnh lệnh (câu cầu khiến ) ? Xác định CN,VN các câu trên? nêu ý kiến - Câu : hỏi - Câu 3, 5, : bộc lộ cảm xúc - Câu : cầu khiến Học sinh Xác định chủ ngữ, vị xỏc định ngữ các câu: - Câu 1: Tôi / đã hếch lên/ xì rõ dài - Câu 2: tôi / mắng - Câu : Chú mày / hôi cú mèo này, ta / nào chịu - Câu 9: Tôi / về, không Hs nhận xét chút bận tâm ? Xếp các câu trần thuật thành nhóm cùng đặc điểm cấu tạo ngữ pháp? - Câu cụm CV tạo thành: 1,2,9 -> là câu t thuật đơn - Câu cụm CV hoặc nhiều cụm Cv sóng đôi tạo thành:6 -> đó là câu trần thuật ghép ? Căn vào mục đích nói thì câu trần HS trả lời thuật đơn dùng để làm gì? - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể việc, vật hay để nêu ý kiến ? Câu trần thuật đơn là gì? Hs đọc * Ghi nhớ : ( Sgk - 101 ) Hoạt động : HD hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Tìm các câu trần thuật đơn đoạn III Luyện tập trích? Dùng để làm gì? Hs đọc bài Bài tập : t×m c¸c c©u trần thuật đơn, cho biết - Câu 1: Dùng để tả, giới thiệu tâp ( 101 câu trần thuật đơn dùng để - Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét SGK) lµm g×? * Các câu còn lại 3, là câu trần thuật - Câu 1: dùng để tả, giới thiÖu ghép HS làm - Câu 2: dùng để nêu ý kiÕn nhËn xÐt Bài tập Xác định kiÓu c©u vµ nªu t¸c dông: a câu trần thuật đơn dùng ? Xác định kiểu câu và nêu tác dụng để giới thiệu nhân vật chúng? b, c:( nh trªn) ? Nhận xét cách giới thiệu nhân vật Hs đưa đoạn văn với cách giới thiệu bài tập nhận xột 2? (343) - Các đoạn văn giới thiệu nhân vật phụ trước, miêu tả việc làm, quan hệ các nhân vật phụ, thông qua việc làm, quan hệ các nhân vật phụ để giới thiệu nhânvật chính HS hoạt động GV chia lớp theo dãy/bàn nhóm/bàn,đại diện nhóm phát biểu Bµi tËp 3: - Giíi thiÖu nh©n vËt phô tríc råi tõ nh÷ng viÖc lµm cña nh©n vËt phô míi giíi thiÖu nh©n vËt chÝnh Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p ? Câu trần thuật đơn là gì? HS khái quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p +Học kỹ lý thuyết + Làm BT 4,5 V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20 / 03 / 2014 (344) Ngày giảng : 28 / 03 ( 6A tiết 4); 30/3 (6B tiết 3) Tiết 113:HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : - Văn bản: LÒNG YÊU NƯỚC ( I.Ê-ren-bua -Thép Mới dịch ) - Văn bản: LAO XAO ( Trích Tuổi thơ im lặng - Duy Khán ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm nội dung văn bản: Lòng yêu nước và Lao xao - Nét chính nghệ thuật Văn Kỹ : - Đọc diễn cảm bài văn chính luận giàu chất trữ tình : giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát vừa miền mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc - Nhận biết và hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Đọc-hiểu văn tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm Thái độ :gd tình yêu quê hương đất nước sau học xong văn này và có suy nghĩ tình cảm thân đất nước mình II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn văn mà em thích bài ? cây tre VN? Giải thích vì em thích? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn - Mục tiêu : Hs đọc và nắm vài nột tỏc giả, tỏc phẩm bố cục, PTBĐ văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 18p A Lòng yêu nước: HS đọc chó *Gv: Gọi Hs đọc chú thích tác giả thÝch dÊu * I Tìm hiểu chung Sgk Tác giả :SGK *GV- HS đọc văn bản, đọc chỳ thớch cỏc Hs trả lời Tỏc phẩm : từ khó - Bài “ Lòng yêu nước” trích (345) ? Bài văn thuộc thể loại nào? - Bút ký chính luận kết hợp hài hoà chính luận và trữ tình ? Nêu bố cục bài văn? *Đ1: > lòng yêu TQ Ngọn nguồn lòng yêu nước *Đ2: Còn lại > Lòng yêu nước thư thách và thể công chống giặc ngoại xâm ? Văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào ? Hs trả lời GV: Câu đoạn văn mang ý nghĩa Nêu khái quát nhận định rút từ thực tiễn: Ngọn nguồn lòng yêu nước ? Cấu tạo câu đầu có gì đặc biệt? - Lòng yêu nứơc ban đầu/ là/ lòng yêu nhg vật tầm thg nhất.> Câu trần thuật đơn có từ là *GV tích hợp với câu trần thuật đơn có từ là ? Câu tác giả nói tới điều gì?Điều này đc minh hoạ bằng nhg h/a đặc sắc nào? - TY quê hg hoàn cảnh cụ thể: chiến tranh khiến cho ng dân XV nhận vẻ đẹp riêng và quen thuộc quê hg mình - Tg chọn và miêu tả nhg h/a tiêu biểu vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo mỗi nơi Từ Hs trả lời vùng cực Bắc nc Nga đến vùng Tây nam thuộc nc CH Grudia, nhg làng quê em đềm xứ Ucraina từ thủ đô Maxcova cổ kính đến Lêningrat đường bệ và thơ mộng ? Hai câu mở đầu đoạn văn cuối “ Dòng sông lòng yêu TQ” có ý nghĩa gì? - C1: khái quát quy luật tự nhiên sông suối chảy trên mặt đất để dẫn đến chân Hs trả lời lý thể câu thứ 2: khái quát lòng yêu nc > là cách lập luận tổng hợp Gv nêu tóm tắt cách lập luận văn (Khái quát- cụ thể- tổng hợp) ? Đ2 có mối quan hệ với Đ1 ntn? từ bài báo Thử lửa viết 1942 - Thể loại bút kí chính luận - Bố cục : phần II Tìm hiểu chi tiết Ngọn nguồn lòng yêu nước Lòng yêu nước (346) - Đoạn CM cụ thể, rõ nét lòng thử thách và thể yêu nước Lòng yêu nc bộc lộ sức mạnh chiến tranh thư thách cam go đất nước bị xâm lăng ? Vì có chiến tranh thì lòng yêu nc lại đc thư thách? - Vì chiến tranh, sống và số phận ng gắn liền với vận mệnh TQ Lòng yêu nc là t/c thiêng liêng mỗi ng chân chính HS nhËn ? Câu cuối có ý nghĩa ntn? xÐt - Là tiếng nói thầm kín nhất, tha thiết cháy bỏng mỗi ng công dân Họ đã chiến đấu vì TQ, TQ bị lâm nguy ? Em có nhận xét gì nghệ thuật văn này ? HS đọc - Kết hợp chính luận với trữ tình - Kết hợp miêu tả tinh tế, chọn lọc hình ảnh tiêu biểu từng miền với biểu cảm xúc tha thiết, sôi và suy nghĩ sâu sắc - Cách lập luận tác giả lí giải nguồn lòng yêu nước lô gíc chặt chẽ * Ghi nhớ : ( Sgk t109 ) ? Nêu ý nghĩa văn ? *Gv: Chèt l¹i néi dung bµi Hoạt động 3: Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chi tiết văn Lao xao - Mục tiêu : Nắm đợc nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa văn Lao xao - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , gụùi mụỷ thuyết trình - Thêi gian : 18p B Lao xao *Gv: Gọi Hs đọc chú thích tác giả - HS đọc chú I T×m hiÓu chung Tác giả :sgk Sgk thích dấu * Tác phẩm *GV-HS đọc - Trích từ tác phẩm Tuổi - Giải nghĩa từ khó ( SGK) - Hs trả lời thơ im lặng ? Bài văn thuộc thể loại nào? - ThÓ lo¹i :kÝ -tù chuyÖn - Thể loại ký- tự chuyện: Hồi tg - HS đọc bài thân tg, kể chuyện thời thơ ấu và tả cảnh thiên nhiên - Bè côc : phÇn ? Bố cục bài văn? phần * Đ1: Từ đầu > lặng lẽ bay Khung cảnh làng quê vào buổi sớm lúc chớm sang hè Hs trả lời (347) * Đ2: Còn lại Thế giới các loài chim ? Em có nhận xét gì trình tự tả, kể tg? - Từ khái quát đến cụ thể, chia theo các nhóm chim hiền, ác, sau đó chọn lọc để tả vài loài chim tiêu biểu Hs trả lời ? Văn trình bày theo phương thức biểu đạt nào ? HS quan s¸t GV cho HS quan sát văn phần HS ph¸t hiÖn vµ tr¶ lêi ? Tìm hình ảnh và âm buổi sáng chớm hè làng quê ? ? Từ đó cho biết cảnh đây nào? HS tr¶ lêi ?Thống kê các nhóm chim hiền? - Bồ các, điệp, sáo sậu, tu hú, ngói, nhạn ? Vì gọi chúng là loài chim hiền? chứng minh? - Các loài sáo: đậu trên lưng trâu, hát mừng đc mùa - Chúng là bạn nông dân - Chúng tả hình dáng, mầu sắc, tiếng kêu tiếng hót gần với ng HS nhËn xÐt ? Hãy thống kê các loài chim bài? ? Chúng có đặc điểm chung gì? - Loài chim ác, ăn thịt ? Em có nhận xét gì nghệ thuật văn này ? - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên, sinh động và hấp dẫn - Sư dụng nhiều yếu tố dân gian đồng dao, thành ngữ HS đọc - Lời văn giàu hình ảnh - Việc sư dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể đối tượng miêu tả - Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm II T×m hiÓu chi tiÕt C¶nh buæi sím chím hÌ ë lµng quª - §Çy mÇu s¾c h¬ng th¬m cña c¸c loµi hoa cùng vẻ đẹp thiên nhiªn ThÕ giíi c¸c loµi chim - Thế giới loài chim làng quê phong phú và đẹp đẽ, có chim hiền lẫn chim ác - Nhãm chim hiÒn: Chóng gÇn gòi víi ngêi, thêng xuyªn mang niềm vui đến cho nông d©n, cho thiÕu nhi - Nhãm loµi chi ¸c: Chúng là loài ác, ăn thÞt *Ghi nhớ : ( Sgk -113 ) (348) ? Nêu ý nghĩa văn ? - Bài văn đã cung cấp thông tin bổ ích và lý thú đặc điểm số loài chim làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm người với loài vật thiên nhiên GV gd học sinh ý thức bảo vệ các loài chim đẻ bảo vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái * Gv: HD Hs luyện tập theo nội dung Sgk Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp Thuyết trình - Thời gian : 1p - Đọc kỹ đoạn văn HS khái quát - Nắm vững nội dung đã phân tích Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Nắm ý nghĩa và NT văn văn trên + Chuẩn bị bài câu trần thuật đơn có từ là V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… …………………………………… Tổ trưởng duyệt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… …………………………………… (349) Ngày soạn: 26 / 03 / 2014 Ngày giảng : 31/ 03 ( 6A tiết 2); 1/4( 6B tiết 1) Tiết 114:CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Là - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là Kỹ : - Nhận biết câu trần thuật đơn có từ là và xác định các kiểu câu trần thuật đơn có từ là văn - Xác định chủ ngữ và vị ngữ câu trần thuật đơn có từ là - Đặt câu câu trần thuật đơn có từ là Thái độ : có ý thức sư dụng đúng câu trần thuật đơn có từ là việc trình bày văn II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p ? Câu trần thuật đơn dùng để làm gì ? Cho Ví dụ ? Chữa bài tập ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì?các kiểu câu trần thụât đơn có từ là Hoạt động : Hình thành kiến thức câu trần thuật đơn có từ là - Mục tiêu : Hs nắm đặc điểm câu trần thuật đơn có từ Là Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 20p I Đặc điểm câu trần HS đọc VD thuật đơn có từ là Sgk Ví dụ : ( Sgk ) ? Xác định CN, VN các câu sau: Hs trả lời Nhận xét: (350) a, Bà đỡ Trần /là/ người huyện Đ Triều CN VN b, Truyền thuyết /là loại truyện DG kể CN VN c,Ngày thứ trên đảo Cô Tô/ là ngày CN VN d, Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại CN VN ? VN các câu trên từ, cụm từ HS trả lời nào tạo thành? - Câu a,b,c: VN từ “ là”+ cụm DT - Câu d: VN từ + cụm TT ? Chọn từ hoặc cụm từ phủ định để điền vào VN? a, Không phải là b, Chưa phải là c, Không phải là d, Không phải là ? Khả kết hợp VN biểu thị ý phủ định ntn? HS đọc GV chốt nhấn mạnh GV chuyển ý HS chú ý Gọi HS đọc lại các VD ? VN câu nào trình bày cách hiểu các VD mục I vật, tượng khái niệm nêu CN? Hs trả lời - VNb: trình bày cách hiểu khái niệm nêu CN -> là câu định nghĩa - VN a: là câu giới thiệu - VN c: là câu miêu tả - VN d: câu đánh giá ? Có kiểu câu trân thuật đơn có từ “ HS k/quát là”? - kiểu HS đọc Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15p ? Đọc, xác định yêu cầu bài tập? - Câu a,c,d,e là câu trần thuật đơn có từ “là” - Câu b,d không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” - Xác định CN, VN: - VN câu ý a,b,c: từ “ là”+ cụm DT + Câu ý d: VN từ + cụm TT - Điền cụm từ: a, Không phải b, Chưa phải c, Không phải d, Không phải *Ghi nhớ : ( Sgk - 114 ) II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là - VNb: trình bày cách hiểu khái niệm nêu CN -> là câu định nghĩa - VN a: là câu giới thiệu - VN c: là câu miêu tả - VN d: câu đánh giá * Ghi nhớ : ( Sgk - 115 ) III Luyện tập Hs đọc bài *Bài tập : tìm câu trần tâp thuật đơn có từ là? HS hoạt - Câu a, c, d, e động nhóm đôi đại diện nhóm phát biểu (351) ? Xác định cụm CV các câu vừa tìm được? c, Tre / còn là nguồn vui -> câu miêu tả d, Bồ Các/ là bác chim Ri Chim Ri/ là dì Sáo sậu - > câu giới thiệu - Khóc/ là nhục - Và dại khờ / là lũ người câm HS định xác * Bài tập - Xác định cụm CV các câu vừa tìm được? a, Hoán dụ/ là gọi tên… - > Câu đ/nghĩa b, Tre/ là cánh tay - > câu miêu tả * Bài tập 3: GV hướng dẫn HS viết đoạn văn theo yêu HS viết, cầu bài tâp SGK T116 đọc, sưa Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ HS khái quát là? Các kiểu câu trần tuật đơn có từ là? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học thuộc ghi nhớ SGK, làm bài tập + Ôn tập phần TV để kiểm tra tiết V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… (352) Ngày soạn: 26/ 03 / 2014 Ngày giảng : 31 / 03 ( 6A tiết 3); 1/4 ( 6B tiết 2) Tiết 115: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Củng cố khắc sâu kiến thức đã học cho học sinh Nắm vững từ tiếng Việt và các biện pháp tu từ đó học Kỹ : rèn kỹ viết và trình bày bài học sinh Thái độ: có ý thức tốt làm bài kiểm tra II Kĩ sống áp dụng tíc hợp: KN tự nhận thức, KN quản lí thời gian III Chuẩn bị: - GV : nghiên cứu chương trình đã học và đề, đáp án, biểu điểm - HS : ôn tập các nội dung đã học IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : Bài mới: a Khung ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Nêu khái niệm, Xác định phó từ, Phó từ cho ví dụ nêu ý nghĩa Số câu: Số câu: 0,5 Số câu: 0,5 Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ: 10% Tỷ lệ: 30% Chỉ hoán dụ 2.Hoán dụ và cho biết mối quan hệ Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 20% Nêu các thành Thành phần Tìm các thành phần bắt buộc có câu phần câu câu Số câu: 0,5 Số câu: 0,5 Số câu: Số câu: Số điểm: 0,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 5% Tỷ lệ: 25% Tỷ lệ: 30% Viết đoạn văn có sư Câu trần dụng câu trần thuật có từ là thuật đơn có từ là (353) Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: Tỷ lệ: 30% 30% Tổng số điểm: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 10 Số điểm: 1,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Tỷ lệ: 15% Tỷ lệ: 60% Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 100% b,Đề bài Câu 1: ( điểm ) - Phó từ là gì ? Cho ví dụ ? - Cho câu “ Trời mưa, các em đừng ngoài” ? Hãy phó từ câu và cho biết phó từ đó bổ xung ý nghĩa gì câu ? Câu 2: ( điểm ) - Chỉ kiểu hoán dụ câu thơ sau và cho biết mối quan hệ các vật kiểu hoán dụ đó ? Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người ( Hồ Chí Minh) Câu 3: ( điểm ) - Theo em câu thành phần bắt buộc phải có mặt câu gọi là gì ? - Tìm các thành phần có mặt câu sau: “ Mặt trời mọc Rạng đông bừng sáng Chim hót ríu rít Em học Một ngày bắt đầu * Câu 4: ( điểm ) - Hãy viết đoạn văn ngắn đó có sư dụng câu trần thuật đơn có từ là Đáp án - biểu điểm * Câu 1: ( đ ) - Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ xung ý nghĩa cho động từ , tính từ - Cho câu “ Trời mưa, các em đừng ngoài” ? - Phó từ: đừng Bổ xung ý nghĩa cho câu cầu khiến- lệnh * Câu 2: ( đ) - Hoán dụ câu : mười năm- thời gian trước mắt; trăm năm- thờ gian lâu dài -> Câu thơ thuộc kiểu hoán dụ : quan hệ cái cụ thể với cái trìu tượng Câu 3: ( đ ) - Trong câu thành phần bắt buộc phải có mặt câu gọi là thành phần chính câu.(0,5đ) - Các thành phần có mặt câu sau: Mỗi câu 0,5 đ + Mặt trời/ mọc Rạng đông/ bừng sáng CN VN CN VN + Chim hót/ ríu rít Em/ học Một ngày mới/ bắt đầu CN VN CN VN CN VN Câu 4: (3 đ ) - Hs viết Yêu cầu đoạn văn phải sư dụng câu trần thuật có từ là Thu bài: (354) Hướng dẫn học : ôn lại kiến thức văn học kì II bài kiểm tra Văn IV Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26 / 03 / 2014 Ngày giảng : 2/4 6B tiết 2, 6A tiết Tiết 116:TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Học sinh tự nhận ưu và nhược điểm bài làm kiểm tra văn thân nội dung và cách diễn đạt, từ đó có cách sưa chữa các lỗi Kỹ : củng cố và ôn tập kiến thức văn Thái độ :rèn kỹ làm bài và trình bày bài Hs II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; III.Chuẩn bị - GV chấm bài - HS ôn tập các kiến thức đã học nhà IV Tiến trình t/c ác hoạt động dạy và học ổn định tổ chức: 1p 6A : 6B : Kiểm tra : 2p - Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: 2phút Hoạt động 2: tìm hiểu đề bài, xây dựng dàn bài - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án ( Tiết 98) HS nhắc lại đề bài I Đề bài- đáp án: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã tìm hiểu văn TS vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 25 p Gv nhận xét bài làm HS các mặt: ưu và nhược điểm * Ưu điểm: - Đa số HS xác định đúng yêu cầu đề bài, xác định rõ trọng tâm câu hỏi - Biết cách trình bày bài viết , biết cách II.Nhận xét - sửa lỗi HS nhận diện bài 1.Ưu điểm (355) chọn lọc chi tiết Nội dung khá đầy đủ - Nhiều bài trình bày sẽ, chữ viết đẹp 6A: Nhung, Anh, Hùng… 6B: Trang, Phương, Ngần, Mai… * Nhược điểm: -Một số em chưa học bài nên bài viết không đúng trọng tâm -Trình bày đoạn văn chưa hay, chưa rõ ý, câu văn còn lủng củng - Mắc lỗi chính tả, lặp từ: HS nhận diện bài 2.Nhược điểm - Một số ít ý thức học bài chưa tốt dẫn đến bài làm chất lượng chưa cao 6A: Thu, Sơn, Đức, Luân… 6B: Nguyên, Đoài, Toàn GV giải đáp thắc mắc( có)-> lấy điểm vào sổ HS sưa lỗi 3.Sưa lỗi Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 3p ? Em rút bài học gì cho thân qua tiết HS trình bày học này? Hoạt độ ng 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 2p + Đọc số bài lµm tèt tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : xem l¹i bµi tËp lµm v¨n t¶ ngêi V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (356) Ngày soạn : 26 / 02 / 2014 Ngày giảng : 3/3 ( 6A tiết 4) ; 5/3( 6B tiết 3) Tiết 117: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức :Hs nhận thức ưu khuyết điểm bài viết mình, sưa chữa và củng cố thêm lý thuyết văn miêu tả.( tả người) Kỹ : luyện kỹ nhận xét, sưa chữa bài viết mình và bạn Thái độ : có ý thức sưa chữa bài viết mình qua trả bài II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : bài viết học sinh đã chấm - HS : Ôn tập lại lí thuyết văn miêu tả IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 2p - Sự chuẩn bị bài Hs Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: p Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 12 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án HS nhắc lại đề bài, XD dàn bài I Đề bài- đáp án: ( Xem tiÕt 106-107) Hoạt động 3: GV tr¶ bµi, söa lçi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 25p Gv nhận xét bài làm HS các II.Nhận xét - sửa lỗi mặt: ưu và nhược điểm Ưu điểm: *Ưu điểm: HS nhận - Một số bài viết có cảm xúc, giàu hình diện ảnh bài - Bài viết đảm bảo bố cục phần, biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, trình bày theo trình tự hợp lý (357) - Hình thức trình bày sẽ 6A: Nhung, Tâm, Hùng, Hoa 6B: Trang, Phương, Ngần, Hiệp * Nhược điểm: HS nhận - Một số bài viết thiên kể chuyện, diện Nhược điểm: chưa đúng trọng tâm, miêu tả chưa sâu bài sắc - Một số bài viết còn sơ sài, chưa có quan sát, chưa lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả, nặng liệt kê - Hình thức : có bài viết ẩu thả HS sưa lỗi - Còn mắc lỗi chính tả, lỗi câu Sửa lỗi: - Bố cục chưa rõ ràng 6A: Đức, Luân, Dương, Vương 6B: Toàn, Đức, Thuỳ, Hiếu GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi + đọc số bài văn khá tốt và ®o¹n v¨n hay + đọc vài bài văn diễn đạt kém, m¾c nhiÒu lçi Gv giải đáp thắc mắc.gọi điểm vào sæ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì qua tiết học này? HS trình bày Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p +Ôn tập lại nhg kiến thức đã học.Tiếp tục tự sửa lỗi bài mình, cần thì viết l¹i +ChuÈn bÞ: «n tËp truyÖn vµ kÝ V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (358) Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng : 7/ ( tiết 2), 8/4 (6B tiết 1) Tiết upload.123doc.net: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm truyện, kí đại đã học - Điểm giống và khác truyện và kí Kỹ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức truyện và kí đã học - Trình bày hiểu biết và cảm nhận sâu sắc thân thiên nhiên, đất nước, người qua các truyện kí đã học Thái độ: tình yêu thiên nhiên, đất nước người Việt Nam thông qua các tác phẩm truyện và kí đã học II Kỹ sống cần tích hợp vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 3p - Sự chuẩn bị ôn tập Hs Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Hướng dẫn hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm truyện, kí đại đã học.Điểm giống và khác truyện và kí - Phương pháp : nêu và giải vấn đề, gợi tìm, thuyết trình - Thời gian : 35 ? Nhắc lại tên và thể loại Học sinh làm bảng kê theo I- Nội dung của các tác phẩm hoặc mẫu GV truyện kí đã học trích đoạn truyện kí hướng dẫn đại đã học? (359) ? Nêu đại ý từng tác phẩm? TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung ( đại ý) Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, tính tình xốc kiêu căng Trò Dế mèn phiêu Tô Hoài lưu ký (trích) Truyện nghịch Dế Mèn gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút bài học đờng đời đầu tiên Cảnh quan độc đáo vùng Cà Sông nứơc Cà Mau (Trích Đất rừng Phương Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa Đoàn Giỏi Truyện Nam) giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ năm tấp nập, trù phú họp trên mặt sông Tài hội hoạ, tâm hồn Bức tranh em gái tôi Tạ Duy Truyện sáng và lòng nhân hậu cô em gái Anh ngắn đã giúp cho người anh vựơt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti mình Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác thuyền d- Vượt thác (Trích Quê nội) Truyện Võ Quảng (đoạn trích) ượng Hương Thư huy Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp ngươì Buổi cùng học cuối An- Truyện vượt thác Buổi học tiếng Pháp cuối cùng phông xơ ngắn lớp học trường làng vùng An-dát bị đô đê phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy (Pháp) giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm (360) trạng chú bé Phrăng Vẻ đẹp tươi sáng phong phú Nguyễn Cô Tô (trích) Tuân Kí cảnh sắc trên vùng đảo Cô Tô và nét sinh hoạt người dân trên đảo Cây Tre là người bạn gần gũi, thân Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí thiết nhân dân Việt Nam sống, lao động, chiến đấu Biểu tượng đất nứơc dân tộc Lòng yêu nứơc khởi nguồn từ lòng Lòng yêu nước (trích báo Thư lưa) Lao yêu vật bình thường gần gũi, I-lia Ê ren Tuỳ bút từ gia đình, quê hương Lòng bua (Nga) chính luận yêu nước thư thách và bộc lộ mạnh mẽ đấu tranh bảo xao (trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán ? Những yếu tố nào thường có chung truyện và kí ? Nhìn bảng hãy so sánh phân biệt điểm khác truyện và kí ? Đặc điểm bật thể kí là gì ? ? Đặc điểm n ày truyện Hồi kí tự vệ tổ quốc Miêu tả các loài chim đồng quê, truyện qua đó bộc lộ vẻ đẹp, phong phú (Đoạn thiên nhiên, làng quê và trích) sắc văn hoá dân tộc Học sinh trả lời II Đặc điểm các thể truyện và kí 1- Điểm chung - Đều thuộc loại hình tự sự, là phương thức tái tranh đời sống bằng tả và kể là chính, tác phẩm tự phải có lời kể - Truyện và ký thiết phải có nhân vật ng kể chuyện, miêu tả, trần thuật HS trả lời - Đều có nhiều thể khác 2- Điểm khác a Truyện: Phần lớn dựa vào tg tg sáng tạo tác giả trên sở q.sát, tìm hiểu sống thiên nhiên Trong truyện thg có cốt chuyện, nhân vật (361) nào ? b.Kí: Chú trọng ghi chép, tái các hình ảnh, việc đời sống, thiên nhiên và ng theo cảm nhận đánh giá tác giả - Thể ký thường không có cốt chuyện, GV chốt nhấn mạnh đôi không có nhân vật - Giúp chúng ta hình dung HS nêu cảm III- Cảm nhận sâu sắc đất nứơc, và cảm nhận nh cảnh sắc nhận sống và người qua các thiên nhiên đất nước và truyện, kí sống người nhiêù vùng, miền TQ Từ cảnh sông nước bao la chằng chịt trên vùng Cà Mau đến sông Thu Bồn Rồi vẻ đẹp sáng rực rỡ vùng biển Cô Tô đến TN làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim ? Nhân vật em yêu thích HS nêu các truyện đã học HS đọc * Ghi nhớ : sgk Hoạt động 3: Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p Gọi HS nhắc lại ND HS nhắc lại kiến thức đã đã học: học Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài - Thời gian: 2p + Hoàn thành nội dung ôn tập, Học bài theo ghi, SGK + Chuẩn bị: Câu trần thuật đơn không có từ là V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (362) Ngày soạn: / 04 / 2014 Ngày giảng : / 04 ( 6A tiết 2); 8/4 (6B tiết 2) TIẾT 119: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là Kỹ : - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Đặt câu câu trần thuật đơn không có từ là Thái độ :ý thức sư dụng đúng câu trần thuật đơn không có từ là việc trình bày văn II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, TLTK, bảng phụ - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p ? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ? Cho Ví dụ ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Hình thành kiến thức câu trần thuật đơn có từ là - Mục tiờu : Hs nắm đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Phơng pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 20p I Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là * Ví dụ: SGKT Gọi Hs đọc upload.123doc.net ? Xác định C-V các câu sau - Phú ông/ mừng VD sgk * Nhận xét: - Chúng tôi/ tụ hội góc sân - Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Cây cối um tùm a) Phú ông / mừng Hs trả lời (363) - Cả làng thơm ? VN từ hoặc cụm từ nào tạo thành? - Cụm TT, cụm Đt ? Chọn và đìên từ hoặc cụm từ phủ định vào trước VN các câu trên? - Phú ông (không, chưa, chẳng) mừng - Chúng tôi ( không, chưa, chẳng) tụ hội góc sân ? Nhận xét câu trúc câu phủ định trên? - Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT, cụm TT * Gv: Chốt lại kiến thức , cho học sinh điểm giống và khác câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là *GV : bảng phụ ? Phân tích cấu tạo câu và so sánh chúng với nhau? a,Đằng cuối bãi, hai câu bé /tiến lại TN CN VN b,Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu bé TN VN CN * Giống: Đều là câu trần thuật đơn có từ là * Khác: a- CN đứng trước b- CN đứng sau ? Câu ý a dùng để làm gì? - Miêu tả hành động vật- hai cậu bé con- nêu CN -> câu miêu tả ? Câu ý b dùng để làm gì ? - Thông báo xuất vật -> câu tồn ? Vậy ta nên điền câu nào vào đoạn văn trên? ( Câu a ) GV cho học sinh lập bảng phân loại câu trần thuật đơn để khái quát kiến thức hai tiết học câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ là - Câu trần thuật đơn không có từ là * Gv: Chốt lại kiến thức b) Chúng tôi/ tụ hội góc Hs đưa sân nhận xét - Vị ngữ TT, cụm tính từ và ĐT, cụm động từ tạo thành HS đọc ghi nhớ ( 119) * Ghi nhớ 1: ( Sgk - 119 ) HS đọc Hs trả lời II Câu miêu tả và câu tồn Xác định chủ ngữ, vị ngữ a) Đằng cuối bãi, hai câu bé / tiến lại b) Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu bé Hs đưa nhận xét Chọn và điền vào chỗ trống HS đọc ghi - Câu b nhớ HS bảng lập * Ghi nhớ 2: ( Sgk - 119 ) (364) Hoạt động : Hệ thống hoá kiến thức - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp , giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Đọc, xác định yêu III Luyện tập Hs đọc bài tâp cầu bài tập? Bài tập : Xác định cụm CV các câu ( 115 SGK) a, Bóng tre/ trùm lên âu yếm thôn HS xác định CN VN - > Câu miêu tả thấp thoáng/ mái đình mái cổ kính VN CN - > Câu tồn Ta/ gìn gữi văn hoá lâu đời CN VN - > Câu miêu tả b, có/ cái hang Dế Choắt VN CN - > Câu tồn c, tua tủa/ mầm măng VN CN -> Câu tồn Măng/ trồi lên nhọn hoắt dậy CN VN * GV hướng dẫn ->Câu miêu tả HS viết viết đoạn văn từ 5-7 Bài tập 2: câu - Nội dung tả cảnh trường em - Kỹ có sư dụng câu trần thuật đơn có từ là, câu mỉêu tả Bài tập 3:nghe- viết: Cây tre VN HS nghe, viết GV đọc từ Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Đặc điểm câu trần thuật đơn không HS nhắc lại có từ là kiến thức đã học Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK, hoàn thiện bài tập + Chuẩn bị: ôn tập văn miêu tả (365) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn: / 04 / 2014 Ngày giảng : 9/ 04 (6B tiết 2, 6A tiết 4) Tiết 120: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Sự khác văn miêu tả và văn tự ; văn tả cảnh và văn tả người - Yêu cầu và bố cục bài văn miêu tả Kỹ : - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý - Xác định đúng đặc điểm tiêu biểu làm bài Thái độ : có ý thức ôn tập văn miêu tả II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Nêu phương pháp tả cảnh, tả người? Bố cục bài văn tả cảnh ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Các em đã tìm hiểu văn miêu tả Trong tiết học này chúng ta cùng hệ thống hoá kiến thức Hoạt động : Khái quát lại kiến thức văn miêu tả - Mục tiêu : Hs khái quát lại Sự khác văn miêu tả và văn tự ; văn tả cảnh và văn tả người - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề … - Thời gian : 20p ? Văn miêu tả có gì khác với văn tự sự? I Lý thuyết - Bản chất: làm bật các đặc điểm, Hs nhắc lại t/c tiêu biểu vật ng Qua các kiến thức (366) đặc điểm, t/c chung đó ng đọc hình dung văn miêu tả và nhận vật ng miêu tả HS trả lời ? Khi nào dùng văn miêu tả? - Khi cần tái hoặc giới thiệu vật, ng mà ng đó chưa nhận ra,chưa trông thấy, chưa hình dung ? Kể tên các thể loại văn miêu tả? Tả cảnh: Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt 2.Tả người: tả chân dung, tả người hoạt động, tả ngươì cảnh ? Để làm bài văn miêu tả cần có HS trả lời kỹ gì? - Quan sát, tưởng tượng , liên tưởng, so sánh, lựa chon, hệ thống hoá ? Bài văn miêu tả gồm phần? Nội dung từng phần? - Mở bài: Tả khái quát - Thân bài: Tả chi tiết - Kết bài: Nêu ấn tượng, nhận xét HS đọc GV chốt nhấn mạnh * Ghi nhớ : Sgk - 121 Hoạt động : Hướng dẫn thực hành luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15p * Chia nhóm / cặp làm bài tập II Luyện tập ? Điều gì tạo nên cái hay cái đẹp Hs đọc *Bài tập : Đoạn văn hay, độc cho đoạn văn? HS đáo nhờ: nhóm/cặp, đại - Lựa chọn các chi tiết, hình diện nhóm ảnh đặc sắc phát biểu - Có liên tưởng, so sánh, Hs đưa nhận xét độc dáo nhận xột - Có vốn ngôn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật sống động - Thể tình cảm và thái độ tác giả cảnh tả ? Lập dàn ý tả cảnh đầm sen *Bài tập 2: Lập dàn ý mùa hoa nở ? HS làm a.Mở bài: Đầm sen nào? Mùa nào? đâu? b Thân bài: Tả chi tiết theo trình tự nào? - Từ bờ hay từ đầm? Hay từ trên cao? (367) - Lá? hoa? nước? hương? mầu sắc? hình dáng? gió? không khí? c Kết bài: ấn tượng du khách ? Tả em bé bụ bẫm ngây thơ HS trả lời *Bài tập 3: tập tập nói? a, Mở bài: Em bé nhà ai? Tên? Tháng tuổi, quan hệ với em? b, Thân bài: Tả chi tiết: Em tập ( chân, tay, mắt, dáng ) - Em tập nói ( Miệng, môi, mắt ) c, Kết bài: H/a chung em bé, thái độ ? Căn để phân biệt: - Hành động kể hay tả? Tả kể ai? Chân dung hay việc làm? - Dùng phổ biến là ĐT hay TT HS trả lời GV: HS đọc kỹ đoạn văn trích “ DM phiêu lưu kí” Chỉ *Bài tập 4: đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự ? Qua các bài tập trên, em thấy muốn làm bài văn miêu tả HS nêu ý cần có các kỹ gì? kiến Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p Gọi HS nhắc lại ND đã học: HS nhắc lại Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p + Học kỹ lý thuyết văn miêu tả + Chuẩn bị bài chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (368) Ngày soạn: 3/ 04 / 2014 Ngày giảng : 10 / (6A tiết 4); 12/4( 6B tiết 3) Tiết 121 : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ Cách chữa lỗi chủ ngữ và vị ngữ Kỹ năng: phát các lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ Sưa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ Thái độ:ý thức dùng câu có đầy đủ CN, VN II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV,CKTKN, TLTK - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p ? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là ? Cho VD ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p Khi dùng từ đặt câu chúng ta thường hay mắc lỗi thiếu CN, VN Vậy cách sưa ntn? -> ND tiết học Hoạt động : Hình thành kiến thức câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Mục tiêu : Hs Phát các lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ Sưa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề… - Thêi gian : 20p ? Xác định C-V mỗi câu? I Câu thiếu chủ ngữ Câu a: Thiếu CN HS đọc VD Tìm chủ ngữ và vị ngữ ? Tìm nguyên nhân mắc lỗi và cách sưa -SGK ( 129) mỗi câu sau cho câu a? Hs trả lời - Câu a : Thiếu chủ ngữ - Nguyên nhân: nhầm trạng ngữ ( Qua - Câu b : đầy đủ CN, VN (369) truyện DM phiêu lưu ký) với CN - Cách sữa: +Thêm CN: Tác giả + Biến trạng ngữ thành CN bằng cách bỏ từ “qua” + Biến VN thành cụm CV câu b ? Lấy thêm VD câu thiếu CN? Sưa lại : + Thêm CN: Tác giả + Biến trạng ngữ thành CN bằng cách bỏ từ “qua” Hs lấy thêm VD HS đọc VD SGK ( 129) ? Xác định CN, VN mỗi câu, câu nào thiếu VN? - Câu a: đủ CN-VN - câu b: thiếu VN - Câu c: thiếu VN - Câu d: đủ C-V ? Chữa lại câu viết sai cho đúng? - Câu b: Nhầm định ngữ với VN -> Thêm Hs trả lời VN: để lại em niềm kính phục - Câu c: nhầm phụ chú với VN ( phụ chú là phần giải thích thêm cho cụm từ) +Chữa: thêm VN là bạn thân tôi + Thay dấu phẩy bằng từ là để viết câu d + Biến cụm từ đã cho thành phận câu: Tôi quý bạn Lan, người bạn học giỏi lớp 6A Hoạt động : Hướng dẫn thực hành luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p ? Dùng câu hỏi để xác định C-V các câu đã cho, phát câu có lỗi? HS đọc và a, Ai ? ntn ? xác định b, Con gì? làm gì? yêu cầu c, Ai? Làm sao? bài tập ? Trong số các câu sau, câu nào viết sai, vì sao? - Câu b: thiếu CN Chữa: bỏ từ “ với” - Câu c: thiếu VN Chữa: thêm VN: - II Câu thiếu vị ngữ Tìm chủ ngữ và vị ngữ mỗi câu sau - Câu a: đủ CN-VN - Câu b: thiếu VN - Câu c: thiếu VN - Câu d: đủ CN-VN Sưa lại : III Luyện tập Bài tập 1: đặt câu hỏi: a, Ai ? ntn ? b, Con gì? làm gì? c, Ai? Làm sao? ->Cả ba câu đầy đủ CN -VN Hs đưa Bài tập 2: tìm câu viết sai, nhận xét giải thích - Câu b: thiếu CN ->Chữa: bỏ từ “ với” - Câu c: thiếu VN ->Chữa: thêm VN: luôn theo chúng tôi suốt đời (370) ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống? HS điền -GV nhận xét, bổ xung: chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai? gì? cái gì? để điền cho thích hợp HS điền ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống? HS làm - GV nhận xét, bổ xung: VN trả lời cho câu hỏi là gì? ntn? Làm gì? Bài tập 3: điền chủ ngữ thích hợp a.Học sinh lớp 6A bắt đầu học hát b.Chim hót líu lo Bài tập 4: điền vị ngữ thích hợp a.Khi học lớp 5, Hải còn nhỏ b.Lúc Dế Choắt chết, Dế mèn ân hận Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Khi dùng từ đặt câu, chúng ta thường HS nhắc lại hay mắc lỗi gì câu? Nêu cách sưa câu kiến thức đã thiếu CN, VN? học Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học bài, hoàn thiện các bài tập + Ôn tập chuẩn bị tiết viết bài hai tiết văn miêu tả sáng tạo V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ duyệt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (371) Ngày soạn: / 04 / 2014 Ngày giảng : 14 / 04 ( 6A tiết 2,3); 15/4( 6B tiết 1,2) Tiết 122 + 123 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: củng cố khắc sâu kiến thức đã học văn miêu tả cho học sinh Nắm vững cách viết bài tập làm văn miêu tả Kỹ : rèn kỹ viết và trình bày bài học sinh Thái độ: ý thức trình bày bài và rèn kỹ xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn miêu tả II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV : đề bài, đáp án, biểu điểm - HS : Ôn tập kiến thức đã học vận dụng để làm bài IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : - Sự chuẩn bị bài Hs Bài mới: a Ma trận: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Viết bài văn miêu tả cảnh khu vườn buổi sáng đẹp trời Viết bài miêu tả Số câu: Số câu: sáng tạo Số điểm: 10 Số điểm:10 Tỷ lệ: 100% Tỷ lệ: 100% Số câu: Số câu: Số điểm: 10 Số điểm:10 Tỷ lệ: 100% Tỷ lệ: 100% b Đề bài:Từ bài văn Lao xao Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn buổi sáng đẹp trời ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM a Mở bài: ( điểm ) (372) - Giới thiệu khái quát khu vườn, ấn tượng bật b.Thân bài: ( điểm ) - Tả chi tiết khu vườn : Thời gian , không gian, vị trí quan sát, cảnh vật ? cây cối ? không khí ? mầu sắc ? hương ? c Kết bài: ( điểm ) - Nêu ấn tượng sâu sắc mình khu vườn * Chú ý: - Tả là chính, có kết hợp kể - Nội dung: đảm bảo đầy đủ các chi tiết , trình bày theo trình tự hợp lý - Hình thức: đảm bảo bố cục, bài có sư dụng các phép tu từ đã học, câu văn có h/a, giàu sức gợi cảm Củng cố: - GV thu bài, kiểm bài - Nhận xét kiểm tra Hướng dẫn HS tự học: - Xem lại các bài viết tả ng, đối chiếu với bài mình - Chuẩn bị bài : soạn văn Cầu Long Biên , Động Phong Nha V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (373) Ngày soạn: / 04 / 2013 Ngày giảng : 16/ 04 ( 6B tiết 2, 6A tiết 4) Tiết 124: Hướng dẫn đọc thêm: VĂN BẢN: +CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ ( Thuý Lan ) + ĐỘNG PHONG NHA ( Trần Hoàng) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Khái niệm văn nhật dụng - Nắm nội dung văn : Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sư và văn :Động Phong Nha - Tác dụng biện pháp nghệ thuật bài Kỹ :bước đầu làm quen với kỹ đọc-hiểu văn nhật dụng có hình thức là bài ký mang nhiều yếu tố hồi ký và cảnh sắc thiên nhiên đất nước Thái độ: trình bày suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào thân lịch sư hào hùng bi tráng đất nước và danh lam thắng cảnh quê hương II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, CKTKN, TLTK - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:4p ? Truyện và ký có điểm gì giống và khác nhau? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : HD đọc,tìm hiểu văn bản: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử - Mục tiêu : Hs nắm vài nột tỏc giả, tỏc phẩm bố cục, PTBĐ văn bản, ND, nghệ thuật và ý nghĩa văn (374) - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 19p HS đọc chú *Gv: Gọi Hs đọc chú thích Sgk ? Em biết gì tính chất và nội dung văn thÝch dÊu * này ? Hs trả lời - Là viết ND gần gũi, thiết sống… ? Hãy nêu hiểu biết em tác giả? Tác phẩm ? ? Văn này trích từ đâu? Hs chia - Là bài báo đăng trên báo”Người Hà ®o¹n Nội” ? Tác giả chọn phương thức biểu đạt nào ?Văn chia làm đoạn? đoạn ?T/g sư dụng nghệ thuật gì đặt tên cầu? HS trả lời (Nhân hóa ) * Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung chính đoạn ? Tên gọi đầu tiên cây cầu là gì ? Điều đó có ý nghĩa gì ? - Tên gọi viên toàn quyền Pháp đông dương , biểu thị quyền lực thống trị TDP Việt Nam ? Em biết điều gỡ cõy cầu qua đoan văn 1? ( Thời gian đời, tính chất , quy mô, ) ? TDP xây dựng cây cầu này nhằm mục đích gì? - Cầu Long Biên phục vụ cho việc khai thác thuộc địa Pháp HS trả lời ? Vì CLB là chứng nhân đau thương người Việt Nam thuộc địa? - Nó đươc xây dựng bằng mồ hôi và xương máu người dân Việt Nam * Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung đoạn ? T/g sư dụng nghệ thuật gì miêu tả hình dáng cây cầu - So sánh cây cầu dải lụa uốn lượn vắt ngang qua Sông Hồng dài 17.000 - Thuyết minh,tường thuật,miêu tả kết hợp với bộc lộ c.xúc ? Năm 1945 cầu Đu-me đổi tên là gì ? Điều này có ý nghĩa gì? *Văn nhật dụng: SGKt125-126 A.Văn bản:Cầu Long Biên- Chứng minh lịch sử - Tác giả: Lý Lan; - Tác phẩm: Là bài báo đăng trên báo”Người Hà Nội” - Thể loại: bút ký - Bố cục : đoạn - Phương thức biểu đạt : tự + miêu tả + biểu cảm Giới thiệu vai trò chứng nhân cầu Long Biên - Cầu long Biên xây dựng 1898 Do kiến trúc sư người Pháp thiết kế - Bắc ngang qua sông Hồng : dài 2290m, nặng 17000 Biểu chứng nhân lịch sử cầu Long Biên - Đó là cây cầu thắng lợi CMT8 giành độc lập tự cho Việt (375) - Còn là tên làng bên bờ bắc sông Hồng HS trả lời ? Thông qua biện pháp nghệ thuật đó ta thấy lên cảnh vật và việc; cảnh vật và việc cho ta biết điều gì lịch sư? Tìm dẫn chứng chứng minh? => Chiến tranh đau thưong đầy anh dũng chiến tranh chống Mỹ dân tộc Nam - Là chứng nhân kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ và hào hùng - Nhân chứng sống lao động hoà bình Ý nghĩa lịch sử cầu Long Biên xã hội đại - Lµ chøng nh©n cho thời kỳ đổi đất níc * Gv: Gọi Hs quan sát nội dung đoạn ? Câu mở đầu đoạn tai T/g lại nói “Bây giờ…Khiêm nhường ” - Vì đã có cây cầu đại khác thay ? Trong nghiệp đổi có HS nhËn xÐt cây cầu nào bắc ngang qua Sông Hồng - Lµ nh©n chøng nữa? - Cầu Thăng Long , cầu Chương choTYcủa ngời đối Dương với đất nớc Việt Nam NhÞp cÇu hßa ? Cầu Long Biên lúc này mang ý b×nh th©n thiÖn nghĩa gì ? - Là chứng nhân cho thời kỳ đổi đất HS nªu nước ? Câu văn cuối “còn tôi…VN”gợi cho em suy nghĩ gì cây cầu Long Biên tác giả bài viết? - TY bền chặt tâm hồn T/g Cầu Long Biên sống lâu là điểm dừng chân khách du lịch đén thăm Hà Nội ? Em có nhận xét gì nghệ thuật văn * Ghi nhí : SGK T128 này ? - Kết hợp thuyết minh với tự miêu tả biểu cảm - Nêu số liệu cụ thể - Sư dụng phép so sánh, nhân hoá ? Nêu ý nghĩa văn ? - Bài văn đã cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại cña c©y cÇu Long Biªn Hoạt động : Hớng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn Động Phong Nha - Mục tiêu : Hs nắm đợc vài nột tỏc giả, tỏc phẩm bố cục, PTBĐ văn bản, ND, nghÖ thuËt vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thêi gian : 18p B Văn bản: Động ? Thể loại văn bản? Phong Nha ? Bố cục bài? Hs trả lời - Thể loại: Thuyết minh (376) ? Tác giả chọn phương thức biểu đạt nào ? Tác giả giới thiệu gì động PN? - Vị trí và đường vào động - Bố cục : phần; - Phương thức biểu đạt : Thuyết minh, giới thiệu danh lam thắng cảnh ? Nhận xét trình tự miêu tả và cách thức miêu HS liệt kê tả tác giả? -Theo trình tự không gian, từ khái quát đến cụ các việc thể, từ ngoài vào 1.Giới thiệu chung GV cho HS quan sỏt tranh động Phong Nha - Vị trí và hai đường ? Động khô và động nước giới thiệu vào động Phong Nha Hs trả lời ntn? Giới thiệu cụ thể quần thể hang động -Động khô và động nước giới thiệu vắn tắt đầy đủ nguồn HS nhận ? Động PN giới thiệu ntn? gốc lẫn vẻ đẹp tồn xét ? Cảm nghĩ em cảnh? - Non nước hữu tình, hùng vĩ tráng lệ, nên - Động chính giới thơ thiệu cặn kẽ, tỉ mỉ ? Vẻ đẹp chủ đạo động PN? - Vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ, bí hiểm, lộng lẫy, Giỏ trị động kỳ ảo phong Nha Hs trả lời - Là hang động dài và ? Người nước ngoài đánh gia động PN ntn? ? Sự đánh giá đó có ý nghĩa gì? HS liệt kê đẹp giới - Khách quan -> tự hào điều đó - Có cái ? Em cú nhận xột gì nghệ thuật văn này ? - Sư dụng ngụn ngữ miờu tả gợi hỡnh, biểu cảm Sư dụng cỏc số liệu cụ thể, khoa học - Miờu tả sinh động từ xa đến gần theo trỡnh tự ko gian, thời gian hành trỡnh du lịch PN * Ghi nhớ : SGK T148 ? Nờu ý nghĩa văn ? - Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh thiờn nhiờn mụi trường để phỏt triển kinh tế du lịch và bảo vệ CS người GV liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường và du lịch và tương lai Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp Thuyết trình - Thời gian : 1p - Đọc lại hai văn bản, khái quát nội dung HS khái quát (377) chính văn Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + Nắm ý nghĩa và NT văn + Chuẩn bị: viết đơn V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 9/ 04 / 2014 Ngày giảng : 17/ 04 ( 6A tiết ), 19/( 6B tiết 3) Tiết 125: VIẾT ĐƠN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: các tình cần viết đơn Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu đơn Kỹ năng: viết đơn đúng qui cách Nhận và sưa sai sót thường gặp viết đơn Thái độ: có ý thức học bài để từ đó có kỹ viết đơn sống II Kỹ sống áp dụng vào bài: - KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, CKTKN, số mẫu đơn - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ:5p ? Khi phải nghỉ học em phải nhờ bố mẹ làm gì ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Hình thành kiến thức viết đơn - Mục tiêu : Hs nhận biết các tình cần viết đơn Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu đơn - Phương pháp : vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề… - Thêi gian : 27p I Khi nào cần viết đơn ? ?Vì tình trên em cần HS đọc phải viết đơn? TH - Viết đơn để trình bày nguyện vọng để xin phép với cấp trên Hs trả lời (378) - Trong sống có nhiều tình cần phải viết đơn không có đơn định công việc sẽ không giải ? Vậy nào chúng ta cần viết đơn? - Khi ta có nguyện vọng hoặc yêu cầu nào đó cần giải quyết, ta viết đơn đến quan tổ chức hay quan có trách nhiệm và quyền hạn để giải ? Những trường hợp sau.trường hợp nào phải gưi đơn ?Viết gưi cho ai? - Đơn trình báo việc xe đạp ( Gưi công an) - Đơn xin học lớp nhạc họa trường (Gưi ban giám hiệu) - Đơn xin chuyển trường (BGH trưòng cũ và trường mới) * Gv: Cho HS quan sát đơn SGK - Đơn xin học nghề - Đơn xin miễm giảm học phí ? Em có nhận xét gì hình thức hai lá đơn - Đơn xin học nghề in sẵn - Đơn xin giảm học phí bố mẹ viết ko theo mẫu ? Theo em có loại đơn 1.Khi ta có nguyện vọng hoặc yêu cầu nào đó cần giải quyết-> viết đơn HS đọc Hs trả lời HS quan sát đơn SGK 2.Những trường hợp phải viết đơn: - Gưi đến quan tổ chức hay quan có trách nhiệm và quyền hạn để giải Hs trả lời II Các loại đơn và các nội dung không thể thiếu đơn - Có hai loại đơn: + Đơn theo mẫu + Đơn khôngtheo mẫu ? Đơn theo mẫu là loại đơn ntn? Hs trả lời - Là loại đơn in sẵn, có các mục nêu nội dung lá đơn người viết cần điền từ,câu thích hợp vào các mục ? Còn đơn không theo mẫu? - Người viết phải viết tay hoặc chế vi tính, nội dung và hình thức đơn có thể khác loại đơn theo mẫu vì có chi tiết liên quan đến hoàn cảnh và nguyện vọng riêng biệt cá nhân người viết đơn ?Tìm chỗ giống và khác hai Hs lá đơn ? Những phần nào là quan trọng không thể * Chú ý: Những nội dung Hs lắng (379) thiếu lá đơn? nghe Hs trả lời không thể thiếu lá đơn: quốc hiệu, tiêu ngữ; tên đơn; tên người hoặc tổ chức nhận đơn ; tên người viết đơn ; lí viết đơn ; ngày tháng năm viết đơn, nơi viết đơn, chữ ký người viết đơn III Cách viết đơn ? Vậy có cách viết đơn nào ? - Viết theo mẫu và viết không theo mẫu ? Khi viết đơn cần chú ý gì? Viết theo mẫu - Cách thức viết đơn: đơn phải trình bày Viết không theo mẫu trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa, theo số mục định ; tên đơn phải viết Hs đọc * Ghi nhớ: ( Sgk -134 ) chữ in hoa * Gv: Chốt lại nội dung bài học Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 8p * Gv: Cho hs tập làm đơn III LuyÖn tËp Hs kÓ tªn c¸c ? Kể các loại đơn thờng gặp loại đơn thờng ? Xác định nội dung không thể thiếu gặp - Viết đơn xin nghỉ học đơn Hs viết đơn ? Viết đơn xin nghỉ học Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phơng pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thêi gian : 2p ? Kể các loại đơn thờng gặp HS nh¾c l¹i ? Xác định nội dung không thể thiếu kiến thức đã đơn häc Hoạt động : Hớng dẫn học bài - Thêi gian : 1p +Học kỹ lý thuyết, hoàn thiện lá đơn + Soạn văn: Bức th thủ lĩnh da đỏ V Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt (380) ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16 / 04 / 2014 Ngày giảng : 21/ 04 ( 6A tiết 2,3); 22/4 (6B tiết 1,2) TIẾT 126-127: Văn bản: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ ( Theo tài liệu Quản lý môi trường phuc vu phát triển bền vững ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm thiên nhiên, môi trường sống thủ lĩnh Xi-át- tơn - Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường Kỹ năng:- Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn nhật dụng - Cảm nhận tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương vị thủ lĩnh Xi - át - tơn - Phát và nêu tác dụng số phép tu từ văn Thái độ:ý thức bảo vệ môi trường sau học sau văn II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, CKTKN, TLTK - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/ c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Vì nói cầu Long Biên là chứng nhân quá trình khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 2p Mảnh đất quê hương gắn bó máu thịt với người, in dâu kỉ niệm đẹp đẽ, nơi chôn cắt rốn mỗi chúng ta Vậy chúng ta có tình cảm ntn mảnh đất đó? Năm 1858 Tổng thống thứ 14 Mĩ tỏ ý muốn mua đất người da đỏ.Thủ lĩnh Xi-at-tơn đã gưi thư này trả lời Đõy là th tiếng.->Thủ lĩnh da đỏ có thái độ và tình cảm ntn mảnh đất quê hơng? Hoạt động : HD tìm hiểu chung văn (381) - Mục tiêu : Hs nắm vài nét tác giả, tác phẩm bố cục, PTBĐ cña v¨n b¶n, - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 15p I.Tìm hiểu chung văn Gv :đọc giọng tình cảm, tha thiết nói đến TN, đất nước, hoặc mỉa mai kín đáo nói với tổng thống Mĩ Chú ý các câu HS nghe hỏi, các câu giả định… GV đọcmẫu đoạn HS đọc ? Em hiểu nào các từ "thủ HS giải lĩnh, người da đỏ, người da trắng, lăng thích mạ, ngựa sắt nhả khói" ?Xác định thể loại văn HS trả lời - Là văn nhật dụng ? Bức thư có thể chia thành - Bố cục : phần phần ? Nội dung chính mỗi phần ? Từ đầu -> tiếng nói cha ông chúng tôi: đất là người mẹ vĩ đại người da đỏ Tiếp -> có ràng buộc: đối lập người da đỏ và người da trắng Còn lại: phải kính trọng đất đai - Phương thức biểu đạt : th ? Phương thức biểu đạt văn bản? tõ ,chÝnh luËn, tr÷ t×nh Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn - Mục tiêu : Nắm nội dung và nghệ thuật văn bản, ý nghĩa văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thêi gian : 22p(tiÕt 1), 30p(tiÕt 2) * Gv: Gọi Hs nhắc lại nội dung chính II Tìm hiểu chi tiết HS đọc Những điều thiờng liờng đoạn ? Trong ký ức người da đỏ luôn lên đoạn ®Çu ký ức người da đỏ điều tốt đẹp nào ? - Đất là thiêng, đất là bà mẹ - Đất đai, cây lá, hạt sương, - Chúng tôi không thể nào quên HS tr¶ lêi tiếng côn trùng, bông mảnh đất tươi đẹp này hoa, vũng nước, dòng nhựa - Chúng tôi là phần mẹ và mẹ chảy cây cối là phần chúng tôi -> Đất là mẹ - Hoa là chị, là em vũng nước, mỏm đá, chú ngựa tất chung gia đình - Dòng sông, suối là máu tổ tiên, là anh em, - Tiếng thì thầm dòng nước là tiếng nói cha ông (382) - Không khí là quí giá - Đất đai giàu có là nhiều mạng sống bồi đắp nên - Đất là mẹ ? Tại vị thủ lĩnh da đỏ nói rằng đó là “những điều thiêng liêng” - Những thứ đó không thể mất, cần tôn trọng và giữ gìn ? Những điều thiêng liêng đó phản ánh cách sống nào người da đỏ - Gắn bó với đất đai ? Cách đối sư với đất đai, thiên nhiên người da đỏ khác với người da trắng nào? - Người da đỏ: đối xư với đất đai bằng tình yêu bền chặt - Người da trắng: Đối xư với đất đai, bầu trời bằng thái độ lạnh lùng, mua được, bán ? Em hãy tìm dẫn chứng cụ thể để chứng minh: người da đỏ đối xư với đất đai bằng tình yêu thủy chung, bền chặt? - Coi thiên nhiên, đất đai anh em ruột thịt ? Nghệ thuật chủ yếu tác giả sư dụng đoạn văn? => Nghệ thuật nhân hóa, các yếu tố trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, phép đối lập) ? Qua đó ta có thể thấy tình cảm gì? - Đó là quan hệ biết ơn thiêng liêng mà gần gũi gia đình người da đỏ *GV phân tích thêm: quan hệ chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tối đa, cần có lãi có lợi người da trắng.Đó là mặt trái CNTB, đế quốc - Liên hệ: Bọn lâm tặc phá rừng, săn bắn thú quý Việt Nam Phát HS trả lời HS so sánh HS phát HS trả lời - Người da đỏ: đối xư với đất đai bằng tình yêu bền chặt (383) GV khái quát kiến thức tiết 1, chuyển tiết ? Người da đỏ đã lo lắng điều gì trước bán đất cho người da trắng ? Vì người da đỏ lại lo lắng vậy? - Vì cư xư người da trắng với đất đai, môi trường thiên nhiên GV: HS quan sát tranh SGK ? Những người da trắng họ đã có hành động và cách đối xư nào? - Muốn dùng tiền bạc, đô la để mua đất.Khi chết, thường quên đất nước họ sinh Họ lấy từ lòng đất gì họ cần - Đối xư với đất và anh em bầu trời vật mua được, tước đoạt và bán cừu và hạt kim cương - Thèm khát ngấu nghiến đất đai, để lại đằng sau bãi hoang mạc - Xoá bỏ sống yên tĩnh, khiết Huỷ diệt muông thú quý ? Em có suy nghĩ gì cách đối xư người da trắng với thiên nhiên môi trường? - Chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu trước mắt hay lâu dài Đó là mặt trái chủ nghĩa tư đế quốc Mĩ quá trình phát triển nó ? Đoạn văn đã sư dụng biện pháp nghệ thuật nào ? - So sánh, đối lập, nhân hoá, điệp từ ngữ ? Từ lo âu người da đỏ cho ta hiểu gì cách sống người da đỏ ? - Tôn trọng hoà hợp ? Những lời kiến nghị nào được nhắc tới phần cuối thư thủ lĩnh da đỏ ?- Phải biết kính trọng ? Em hiểu nào câu nói “Đất là mẹ” - Đất là nơi sản sinh (HTCH -164) ? Em nhận thấy giọng điệu đoạn HS hiÖn ph¸t Những lo âu người da đỏ đất đai, môi trường tự nhiên HS tr¶ lêi HS gi¸ đánh - Đất đai, môi trường thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá HS nêu HS tr¶ lêi HS xÐt Kiến nghị người da nhËn đỏ - Phải biết kính trọng đất đai Vì không thì sống người da trắng bị tổn hại : "Đất là mẹ", là mẹ (384) thư này có gì khác trước ? loài người "Điều gì xảy - Vừa thống thiết vừa đanh thép hùng với đất đai tức là xảy hồn với đứa đất" ? Vì thư nói việc mua bán đất kỷ XIV đến lại coi là văn hay thiên nhiên và môi trường? - Thủ lĩnh da đỏ không đề cập đến vấn đề đất mà còn nói tới tất tượng liên quan tới đất đó là tự nhiên, môi trường sống người HS nêu năm đầu thể kỷ XXI, vấn đề môi trường sinh thái toàn trái đất bị xâm hại, ô nhiễm nặng nề thì thư trở thành thông điệp có giá trị - Bức thư viết bằng tình yêu quê hương đất nước thiết tha sâu nặng * Gv :Xuất phát điểm thư nên nó trở thành văn có giá trị vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường ? Theo em chóng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? Hoạt động : Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu - Mục tiêu : HS khái quát kiến thức và thấy đợc nội dung và nghệ thuật văn - Phơng pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề , thuyết trình - Thêi gian : 12p III Tæng kÕt Nghệ thuật: ? Em có nhận xét g× vÒ nghÖ HS tr¶ lêi - Phép So sánh, nhân hoá, điệp từ thuËt v¨n b¶n nµy ? ngữ và thủ phấp đối lập sư dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục thư - Khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên đồng hành với sống người da đỏ Ý nghĩa văn HS tr¶ lêi ? Nêu ý nghĩa văn ? -Nhận thức vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : để chăm lo và bảo vệ mạng sống mình, người phải biết bảo vệ (385) *Gv: Chèt l¹i néi dung bµi HS đọc HS tìm, đọc NhËn xÐt thiên nhiên và môi trường sống xung quanh * Ghi nhớ : ( Sgk - 140 ) IV : Luyện tập * Gv: HD Hs luyện tập theo nội dung Sgk Hoạt động : Củng cố - Mục tiêu : HS củng cố lại kiến thức đã học - Phương pháp : Vấn đáp Thuyết trình - Thời gian : 2p ? Khái quát nội dung ý nghĩa văn bản? HS nêu Hoạt động : Hướng dẫn học bài -Thời gian : 1p + Học bài theo ghi, ghi nhớ SGK + Chuẩn bị tiết chữa lỗi CN, VN V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (386) Ngày soạn: 16 / 04 / 2014 Ngày giảng : 23/ 04 ( 6B tiết , 6A tiết 4) Tiết 128: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ ( Tiếp theo ) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Các loại lỗi đặt câu thiếu chủ lẫn vị ngữ và lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ và vị ngữ - Cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ lẫn vị ngữ và lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ và vị ngữ Kỹ năng: - Phát các lỗi đặt câu thiếu chủ lẫn vị ngữ và lỗi quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ và vị ngữ - Chữa các lỗi trên bảo đảm phù hợp với ý diễn đạt người nói Thái độ: có ý thức dùng từ đặt câu đúng đủ chủ lẫn vị ngữ và đúng quan hệ ngữ nghĩa chủ ngữ và vị ngữ II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, CKTKN, TLTK - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Nêu cách chữa lỗi câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Hình thành kiến thức câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.Câu sai quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu - Mục tiêu : Hs Phát các lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ Sưa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.Câu sai quan hệ ngữ nghĩa các thành phần câu - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 20p I Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ (387) ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ ví dụ? a Mỗi qua cầu Long Biên b Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động mình, vòng tháng -> Không xác định chủ ngữ, vị ngữ - Nguyên nhân: Chưa phân biết trạng ngữ với CN, VN - Cách chữa: bổ sung nòng cốt C-V a Mỗi tôi đều thấy lòng mình bồi hồi lạ b Bằng khối óc sáng tạo , nhà điêu khắc đã biến khối đá vô tri thành tượng vô cùng sinh động Gv: Gọi h/s đọc ? Xác định CN, VN câu đã dẫn? ? Cách viết phần in đậm có thể gây hiểu lầm nào? - Người đọc hiểu: phần in đậm trước dấu phẩy miêu tả hành động CN (ta) câu ? Hãy sưa lại câu trên cho đúng, rõ nghĩa? -> Ta thấy Dương Hương Thư, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lưa ghì trên sào oai linh hùng vĩ - Hoặc: Ta thấy Dương Hương Thư ghì trên sào, hàm *GV phân tích ví dụ câu: Cái bàn tròn này vuông ->là câu đúng ngữ pháp mặt ngữ nghĩa kh«ng hîp t l« gÝch *Gv: Lấy thªm VD: "C«ng t¸c huÊn luyÖn TDTT niên nói chung, bóng đá nói riêng đã đợc tiến hành nhiều địa phơng" -> C©u sai vÒ ng÷ nghÜa v×: gi÷a niªn và bóng đá không thể là quan hệ chung - HS đọc VD - SGK ( 141) HS x¸c định, nhận xÐt HS söa Chỉ chỗ sai và nêu cách chữa - Câu a,b : -> Không xác định chủ ngữ, vị ngữ - Nguyên nhân: Chưa phân biết trạng ngữ với CN, VN Cách chữa: bổ sung nòng cốt C-V II Câu sai quan hệ HS đọc ngữ nghĩa các thành HS x¸c định phần câu Ph¸t biÓu Häc sinh söa l¹i HS nghe HS phát lắng Người đọc hiểu: phần in đậm trước dấu phẩy miêu tả hành động CN (ta) câu Sưa: - Ta thÊy D¬ng H¬ng Th, hai hµm r¨ng c¾n chÆt, quai hµm b¹nh ra, cÆp m¾t n¶y löa gh× trªn ngän sµo oai linh hïng vÜ (388) riªng Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p III Luyện tập ? Xác định chủ ngữ, vị HS làm Bài tập :Xác định CN, VN: ngữ các câu a Năm 1945 /cầu/ Long Biên TN CN VN b Cứ xanh/ lòng tôi/ lại nhớ hùng TN CN VN c Đứng bên bờ,/ tôi/ cảm thấy vững TN CN VN Bài tập 2:Viết thêm CN, VN phù hợp ? Viết thêm CN, VN Học sinh a Mỗi tan trường (học sinh ùa thành câu hoàn chỉnh? làm cổng) *GV tương tự trên b Ngoài cánh đồng, (đàn cò trắng lại bay học sinh tự làm phần c, về) d Bài tập 3:chỉ chỗ sai, nêu cách sửa ? Các câu sau sai chỗ a Giữa hồ, nơi có tòa tháp cổ kính nào? Nêu cách chữa? -> Thiếu CN, VN - Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh *Chữa: Giữa hồ, cổ kính, hai thuyền làm các phần còn lại bơi ? Nêu yêu cầu bài tập Bài tập 4: HS làm a Sai quan hệ ngữ nghĩa Chủ ngữ: cây cầu, hai VN VN thứ hai không phù hợp b Thuý vừa học về, mẹ bảo Thuý sang đón em.Thuý cất vội cặp sách Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS nhắc lại Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Làm các bài tập còn lại + Chuẩn bị bài luyện tập cách viết đơn nhà V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (389) Ngày soạn: 16 / 04 / 2014 Ngày giảng : 24 / 04 ( 6A tiết 4); 26/4 (6B tiết 3) Tiết 129: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nhận lỗi thường mắc viết đơn ( nội dung, hình thức ).Cách sưa chữa các lỗi thường mắc viết đơn Kĩ năng: - Phát và sưa các lỗi sai thường gặp viết đơn - Rèn kỹ viết đơn theo đúng nội dung qui định Thái độ: hiểu biết đơn từ, vận dụng đời sống II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ;… III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, số loại đơn - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp :1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ: 5p ? Nêu nội dung không thể thiếu đơn ? Bài : Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p (GV nêu mục tiêu tiết học đẻ dẫn dắt vào bài) Hoạt động : Hình thành kiến thức cách viết đơn và sửa lỗi - Mục tiêu : Hs nhận Nhận lỗi thường mắc viết đơn ( nội dung, hình thức ).Cách sưa chữa các lỗi thường mắc viết đơn - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 23p I Các lỗi thường mắc viết đơn HS đọc Bài tập ? Đơn trên mắc lỗi gì? HS ph¸t * Mắc lỗi: - Thiếu quốc hiệu - Thiếu họ và tên người viết đơn - Người và nơi nhận đơn không rõ (cô giáo chủ nhiệm lớp? Trường? ) - Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn ? Nếu sưa chữa, em sẽ sưa HS trình * Cách sưa nào? bày - Bổ sung phần thiếu - Gọi h/s đọc Bài tập 2: ? Phát lỗi lá đơn trên HS đọc (390) ph¸t * Mắc lỗi: - Thừa phần viết bố mẹ - Lí trình bày đơn chưa rõ ràng, xác đáng - Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí người viết đơn (Chú ý: Ghi em tên là không ghi tên em là) ? Nêu cách sửa lỗi đơn trên? HS nêu * Cách sưa: - Bổ sung phần thiếu và bỏ bớt chỗ viết thừa Bài tập 3: *GV: gọi đọc "đơn xin nghỉ HS đọc * Mắc lỗi: häc" HS trả lời - Hoàn cảnh viết đơn không có sức ? §¬n trªn sai chç nµo? V× sao? thuyết phục: Đang bị sốt cai li bì, đầu đau nhức không thể ngồi dậy thì không thể viết đơn phải phụ huynh viết đúng HS nªu * Cách sưa: ? Nªu c¸ch söa sai? - Thay tên người viết bằng tên và *GV ph©n tÝch thªm: Ngoµi cách xưng hô phụ huynh nh÷ng lçi trªn cÇn lu ý cã - Trình bày lại phần lí cho thích đơn xin nghỉ học trình hợp bµy bÈn, ch÷ cÈu th¶, giÊy viÕt - Phải viết: Em tên là đơn chuẩn bị không chu đáo (r¸ch, nhµu ) -> häc sinh rót kinh nghiÖm Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 13p II Luyện tập Viết đơn xin gia nhập Đội tình * Gv: hướng dẫn học sinh luyện hành nguyện tuyên truyền và bảo vệ tập viết đơn theo các yêu cầu Thực viết đơn môi trường xanh, sạch, đẹp trên - Chú ý các nội dung, cách trình bày : + Quốc hiệu cña b¹n? HS (391) + Tên đơn, nơi gưi + Họ tên, địa người gưi + Lí do, nguyện vọng + Lời cam đoan, lời cảm ơn + Ngày, tháng làm đơn + Người viết kí tên - Kiểm tra, sưa sai (nếu có) Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p ? Các lỗi thường mắc viết đơn HS nêu Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p +Làm các bài tập còn lại + Chuẩn bị tiết ôn tập dấu câu V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Tổ trưởng duyệt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn: 23 / 04 / 2014 Ngày giảng : 28/ 04( 6A tiết ); 29 / 04 ( 6B tiết ) (392) TIẾT 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức:công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi,dấu chấm than Kỹ năng: - Lựa chọn và sư dụng đúng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than viết - Phát và chữa đúng số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thái độ :có ý thức sư dụng đúng các loại dấu chấm câu tạo lập văn II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; … III Chuẩn bị: - GV : SGK, SGV, CKTKN, bảng phụ… - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Nhắc lại các lỗi hay mắc viết ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Ôn lại các dấu câu : dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi - Mục tiêu : Hs phát công dụng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề … - Thời gian : 21p Gv : Gọi HS đọc kỹ các VD I Công dụng HS đọc VD môc I SGK Đặt dấu câu thích hợp vào dấu ? §Æt dÊu c©u vµo chç thÝch ( 149) ngoặc đơn, giải thích: hîp? ? Giải thích vì lại đặt dấu Hs trả lời a Dấu ( !) vì đây là câu cảm thán c©u nh vËy? b Dấu (?) vì đây là câu hỏi c.Dấu (!) vì đây là câu cầu khiến ? C©u vµ c©u ë Vdthuéc HS đọc VD kiÓu c©u nµo? d Dấu (.) vì đây là câu trần thuật Gi¶i thÝch - Lµ c©u cÇu khiÕn Cách dùng đặc biệt các dấu ? C©u b thuéc kiÓu c©u nµo? câu Tại ngời viết lại đặt dấu chÊm than vµ dÊu chÊm hái ë a Dấu chấm: ->câu cầu khiến cuèi c©u? - DÊu (!) (?) c¸ch dïng dÊu c©u đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai b Dấu (!) (?) cách dùng dấu câu đặc * Gv : HS đọc kỹ các VD mục HS đọc biệt để tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai II (393) ? So s¸nh c¸ch dïng dÊu c©u tõng cÆp c©u? HS so s¸nh HS so s¸nh ? V× dïng dÊu chÊm hái vµ chÊm than c¸c c©u Êy l¹i HS tr¶ lêi không đúng? Hãy chữa lại? - C©u ý a lµ c©u trÇn thuËt chø kh«ng ph¶i c©u hái - C©u ý b lµ c©u trÇn thuËt chø kh«ng ph¶i lµ c©u c¶m th¸n * Ghi nhớ: ( Sgk -150 ) II Chữa số lỗi thường gặp 1.So sánh cách dùng dấu câu từng cặp câu : a - Dùng dấu chấm hợp lý -> tách lời nói thành câu khác có tác dụng hiểu đúng ý nghĩa câu - Dùng dấu phẩy chưa hợp lý vì đã biến câu này thành câu ghép có vế lại rời rạc không liên quan chặt chẽ với nhau, câu dài b - Dùng dấu chấm sau bí hiểm là không hợp lý vì: tách VN khỏi CN, cắt đôi cặp quan hệ từ vừa vừa - Dùng dấu chấm phẩy : hợp lí Chữa lỗi dùng dấu câu a Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật b Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật Hoạt động : HD luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 15p * Gv: Cho HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày HS nhóm/cặp đôi Trình bày III Luyện tập Bài tập1: đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp + sông Lương + đen xám + đã đến + toả khói + trắng xoá Bài tập 2: ? Có dấu hỏi nào dùng chưa đúng? Vì HS xác - Bạn đã chưa ? (đúng) sao? định y/c ->câu hỏi HS làm - Chưa? (sai)vì đây là câu trần thuật (394) GV: để đặt đúng dấu câu phải xác định các câu đó thuộc kiểu câu nào? HS xác định y/c GV hướng dẫn học sinh thực theo HS làm yêu cầu HS làm - Mày nói gì? - Lạy chị, em đâu! - vào - Chối hả? Chối này! Chối này! - Mỗi câu xuống Hoạt động : củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : vấn đáp - Thời gian : 1p ? công dụng dấu chấm , dấu chấm HS khái quát hỏi, dấu chấm than? Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p +Học kỹ lý thuyết + Làm các bài tập còn lại + Chuẩn bị bài : Ôn tập dấu câu (tiếp theo) V Rút kinh nghiệm Bài tập 3: đặt dấu chấm than vào câu thích hợp a Bài tập 4:đặt dấu thích hợp vào dấu ngoặc đơn: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn: 23 / 04 / 2014 Ngày giảng : 28/ 04( 6A tiết 3); 29 / 04 ( 6B tiết 2) Tiết 131 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY) I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: công dụng dấu phẩy (395) 2.Kỹ năng:- Lựa chọn và sư dụng đúng dấu phẩy viết để đạt mục đích giao tiếp - Phát và chữa đúng số lỗi thường gặp dấu phẩy 3.Thái độ : có ý thức sư dụng đúng các loại dấu chấm câu II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; Kỹ hợp tác… III Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, CKTKN, … - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Nêu công dụng dấu chấm, dấu chấm than, dấu hỏi ? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Ôn tập dấu câu : dấu phẩy - Mục tiêu : Hs phát công dụng dấu dấu phẩy - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề… - Thời gian : 20p I Công dụng HS đọc VD * Gv : Gọi HS đọc kỹ các VD mục I 1.Hãy đặt dấu phẩy vào SGK chỗ thích hợp ? §Æt dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp? Hs trả lời a) Vừa lúc đó, sứ giả * Gv: HD hs cách tìm các từ ngữ có chức đem ngựa sắt (,) roi vụ câu ? T×m danh giíi gi÷a c¸c TN víi CN,VN Suy nghĩ và sắt(,) áo giáp sắt đến c©u b? trình bày Chú bé vùng dậy(,)vươn ? T×m ranh giíi gi÷a c¸c vÕ cña c©u? vai cái(,) bỗng biến - Níc , thuyÒn/ thành tráng sĩ ? Gi¶i thÝch lÝ dïng dÊu nh trªn? - Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa: b) Suốt đời người(,) + TN víi nßng cèt c©u từ thưở lọt lòng đến Hs trả lời + Gi÷a c¸c tõ ng÷ cã cïng chøc vô ng÷ nhắm mắt xuôi tay(,) ph¸p c©u + Gi÷a c¸c tõ ng÷ víi bé phËn chó thÝch tre cã nhau, chung cña nã thuû + Gi÷a c¸c vÕ cña c©u ghÐp c) Nước bị cản tung(,) GV cho HS đọc ghi nhớ sgk - 158 thuyền HS đọc ghi 2.Dấu phẩy dựng nhí để đánh dấu ranh giới (396) ? Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ? các phận câu HS đọc VD * Ghi nhớ : ( Sgk -158 ) II Chữa số lỗi SGK Hs suy nghĩ thường gặp *§Æt dÊu phÈy cho và trình bày đúng: a Chào mào (,)sáo sậu (,) sáo đen bay (,) lượn xuèng.Chúng nó gọi (,) trò chuyện ? Nếu bài văn không có dấu câu, không đặt dấu đúng chỗ thì gây tác hại nào? (,)trêu b) cổ thụ (,) lá Nhưng mùa đông (,) HS tr¶ lêi chúng vẫn còn Hoạt động : HD luyện tập - Mục tiêu : HS vận dụng lí thuyết làm bài tập - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, minh hoạ, nêu và giải vấn đề… - Thời gian : 15p III LuyÖn tËp ? Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ? HS đọc BT Bài tËp1: §Æt dÊu phÈy vµo vÞ trÝ thÝch hîp: - Từ xưa đến nay, TG , sức -SGK mạnh - > Ngăn cách TN, HS phát a.Từ xưa đến (,) Thánh Gióng yêu nước (,) sức VN b.Buổi sáng (,)sương muối phủ trắng cành cây (,) bãi cỏ…Núi đồi (,) thung lũng (,) làng bản…Mây - Buổi sáng, sương cành cây, bò trên mặt đất (,) tràn vào bãi cỏ -> Ngăn cách TN, bổ nh à (,)… ngữ Bài tËp 2: §iÒn CN thÝch hîp HS làm ? Hãy lựa chọn thêm chủ a.…xe máy, xe đạp… ngữ thích hợp vào chỗ trống để b … hoa hồng, hoa cúc… tạo thành câu hoàn chỉnh c … vườn nhãn, vườn mít… Bài tËp 3: : §iÒn VN thÝch hîp ? Hãy lựa chọn thêm vị ngữ HS điền VN a.Nh÷ng chó chim bãi c¸ thu thích hợp thích hợp vào chỗ trống để tạo mình, lim dim đôi mắt thành câu hoàn chỉnh b Mỗi dịp quê, tôi ghé qua trêng cò, ng¾m l¹i c©y bµng cña *GV hướng dẫn học sinh thực thña xa theo yêu cầu - L¸ cä dµi, th¼ng, xoÌ c¸nh qu¹t - Dßng s«ng quª t«i xanh, hiÒn hoµ Bµi tËp (397) HS xác định y/c GV: dùng với mục đích tu từ HS kh¸ giái Nhờ dấu phẩy t/g đã ngắt thành tr¶ lêi khúc đoạn cân đối diễn tả nhịp quay đặn, chậm rãi và nhẫn nại cối xay Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 2p ? Công dụng dấu phẩy? HS khái quát Hoạt động : HD học bài - Thời gian: 1p + Học thuộc ghi nhớ SGK + Làm hoàn thiện các bài tập + Chuẩn bị: tiết trả bài TLV số V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn: 23 / 04 / 2014 Ngày giảng : 29 / 04 (6B tiết 4, 6A tiết 5)- Lấy MT,dạy chạy CT TIẾT 132.TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO ( BÀI VIẾT SỐ ) I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức :Hs nhận thức ưu khuyết điểm bài viết mình, sưa chữa và củng cố thêm văn miêu tả (398) Kỹ : luyện kỹ nhận xét, sưa chữa bài viết mình và bạn Thái độ : có ý thức sưa chữa bài viết mình qua trả bài II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị:- GV : bài viết học sinh đã chấm - HS : Ôn tập lại lí thuyết văn miêu tả IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 15p Câu hỏi: Câu 1: Hãy cho biết sống hàng ngày, nào chúng ta cần viết đơn ?( 5đ ) Câu 2: Nêu nội dung không thể thiếu đơn ?(5đ) Đáp án Câu 1: Trong sống ta có1 nguyện vọng hoặc yêu cầu nào đó cần giải ta cần viết đơn gưi đến người haymột quan, tổ chức có trách nhiệm và quyền hạn để giải quyết.( đ ) Câu 2: Những nội dung không thể thiếu lá đơn: quốc hiệu, tiêu ngữ; tên đơn; tên người hoặc tổ chức nhận đơn ; tên người viết đơn ; lí viết đơn ; ngày tháng năm viết đơn, nơi viết đơn, chữ ký người viết đơn.( đ) Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình(GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: p Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 5p ( Xem tiết 122,123) HS nhắc lại đề bài, XD dàn bài I Đề bài- đáp án: Hoạt động 3: GV tr¶ bµi, söa lçi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 20p Gv nhận xét bài làm HS các II.Nhận xét - sửa lỗi mặt: ưu và nhược điểm Ưu điểm: *Ưu điểm: HS nhận - Đa số nắm yêu cầu đề diện - Tả đặc điểm khu vườn bài buổi sáng đẹp trời - BiÕt chän läc c¸c hình ảnh tiêu biểu -Mét sè bµi viÕt cã c/x,giµu h×nh ¶nh - Bài viết đảm bảo bố cục phần, biết lùa chän nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu, (399) tr×nh bµy theo tr×nh tù hîp lý 6A: Nhung, Tâm, Hùng, Hoa HS nhận Nhược điểm: 6B: Trang, Phương, Ngần, Hiệp diện * Nhược điểm: bài - NhiÒu em chưa biết chọn c¸c đặc điểm tiªu biểu để tả - Mét sè em ch÷ viÕt qu¸ cÈu th¶, tr×nh bµy bÈn - ý thøc lµm bµi cña sè em cha cao HS sưa lỗi Sửa lỗi: - NhiÒu bµi làm s¬ sµi, cha làm bật đối tượng tả - Mét sè bµi bố côc cha râ ràng, chưa t¸ch đoạn phÇn th©n bài 6A: Đức, Luân, Dương, Vương 6B: Toàn, Đức, Thuỳ, Hiếu GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi + đọc số bài văn khá tốt và đoạn văn hay,đọc vài bài văn diễn đạt kém, mắc nhiều lỗi Gv giải đáp thắc mắc,gọi điểm vào sæ Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì qua tiết học này? HS trình bày Hoạt động 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p +TiÕp tôc tù söa lçi bµi cña m×nh, nÕu cÇn th× viÕt l¹i.ChuÈn bÞ: tr¶ bµi kiÓm tra TV V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2/5/2014 Ngày dạy: 5/5/2014(6A tiết 2, 6B tiết 3) TIẾT 133 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: củng cố khắc sâu kiến thức tiếng Việt đã học Kĩ năng: rèn kĩ sư dụng từ ngữ chính xác có hiệu (400) Thái độ: gd ý thức dùng từ, đặt câu, tạo lập văn II Các kĩ sống giáo dục bài: Kĩ nhận thức, KN lắng nghe tích cực III Chuẩn bị: - GV : chấm bài, chữa lỗi sai, nhận xét bài làm hs - HS : Ôn lại bài phần TV IV Tiến trình tổ chức các HĐ dạy học 1.Ổn định lớp: 1p 6A: 6B: Kiểm tra:5p ?Công dụng dấu phẩy? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:Trong vườn hoa huệ hoa hồng đua nở rộ và khoe sắc Bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu:Tạo tâm và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: thuyết trình( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian: 1phút Hoạt động 2: HD tìm hiểu đề bài, đáp án: - Mục tiêu: HS hiểu đề bài, xây dựng đáp án cho đề bài - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ KN tự nhận thức - Thời gian: 10 p Gv cho HS nhắc lại đề bài, xây dựng đáp án ( Tiết 115) HS nhắc lại đề bài, XD đáp án I Đề bài- đáp án: Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sửa lỗi - Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học vận dụng sưa lỗi bài làm - Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch , nêu vấn đề KN tự nhận thức, KN hợp tỏc - Thời gian: 25 p Gv nhận xét bài làm HS các II.Nhận xét - sửa lỗi mặt: ưu và nhược điểm Ưu điểm: *Ưu điểm: HS nhận - Trả lời đầy đủ các câu hỏi diện - Sư dụng từ ngữ đúng chính xác bài - Trình bày tương đối đẹp - Viết câu rõ ý 6A: Nhung, Tâm, Hùng, Hoa 6B: Trang, Phương, Ngần, Hiệp Nhược điểm: * Nhược điểm: HS nhận - Chữ xấu, sai chính tả diện - Viết tắt nhiều, viết hoa tuỳ tiện bài - Không học bài 6A: Đức, Luân, Dương, Vương (401) 6B: Toàn, Đức, Thuỳ, Hiếu GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi GV : đọc số bài viết tốt GV giải đáp thắc mắc( có)-> lấy điểm vào sổ HS sưa lỗi Sửa lỗi: Hoạt động 4: Củngcố -Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: vấn đáp -Thời gian: 2p ? Em rút bài học gì cho qua tiết học này? HS trình bày Hoạt độ ng 5:Hướng dẫn tự học - Thời gian: 1p + Đọc số bài tham khảo, sưa lỗi mắc phải bài làm + Chuẩn bị : từ V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng : / ( 6A tiết ); 6/5 (6B tiết 2) Tiết 134: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - HS củng cố lại các kiến thức đã học phương thức biểu đạt đã học Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn Bố cục các loại văn đã học (402) - HS củng cố lại các nội dung, phương thức biểu đạt các VB Kỹ : rèn các kỹ viết bài và trình bày bài kiểm tra Hs Thái độ: có ý thức ôn tập tốt để chuẩn bị tốt cho việc KT học kì II đạt kết cao II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy,chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 1p - Sự chuẩn bị bài Hs Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Ôn tập phần văn và tập làm văn - Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học phần văn và tập làm văn - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 30p A PhÇn v¨n: ? Hãy nhắc lại tên các văn đã học ? HS kể tên, 1.Các văn đã học: - Kể tên các văn đã học năm ghi vào học Khái niệm: *GV: Yêu cầu học sinh trình bày lại định Nêu định - Truyền thuyết nghĩa các kiểu văn bản? nghĩa - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngôn - Truyện cười - Truyện trung đại - Văn nhật dụng *GV: Cho học sinh thực câu hỏi HS lập bảng Lập bảng thống kê: SGK(154) Hs trình ? Ghi tên các văn truyện đã học bày phần đọc hiểu năm học theo mẫu? Tính cách,vị trí, ý nghĩa STT Cụm bài Tên văn Nhân vật chính nhân vật chính Văn học -Con Rồng -Lạc Long - Xây dựng hai nhân vật nhằm dân gian cháu Tiên; Quân và Âu Cơ giải thích, suy tôn nguồn gốc, giống nòi và tinh thần đoàn kết dân tộc (403) -Bánh chưng, bánh giầy - … Văn học -Con hổ có trung đại nghĩa; - Lang Liêu; - Nhân vật chính biểu tượng cho người lao động - … - … - Con hổ và bà - Dùng chuyện loài vật để nói đỡ Trần; chuyện người nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm người - … - … - … Văn học -Dế Mèn - Dế Mèn… - Dế Mèn là nhân vật chính đại phưu lưu kí; kiêu căng hiểu chuyện, thông qua đó tác giả muốn thể quan niệm sống; -Bức tranh -Kiều Phương; em gái tôi; - - … ? Trong các nhân vật kể trên – hãy chọn HS nêu Câu 4: ba nhân vật em thích và giải thích? *GV: Yêu cầu học sinh thực câu hỏi HS đọc và Câu Về phương thức biểu SGK trả lời đạt: * Giống: Nhằm mục đích trình bày diễn biến việc, có nhân vật, cốt truyện, có người kể chuyện ( hoặc nhân vật kể chuyện) -> sư dụng phương tự ? GV cho HS đọc câu sgk và trả lời câu HS đọc và Câu 6: Các văn thể hỏi? trả lời truyền thống yêu nước, lòng nhân ái dân tộc ta - Các tác phẩm thể lòng yêu nước nhân dân ta: Lượm, Sông nước Cà Mau, Cô Tô, Cây tre VN, Cầu Long Biên , Động - Văn thể lòng nhân ái: Dế Mèn Phong Nha, Lao xao, Vượt phiêu lưu ký, Bức tranh em gái tôi, thác Đêm Bác không ngủ, Lượm B Tổng kết phần Tập làm văn I / Các loại văn và phương thức biểu đạt đã học: Phân loại văn đã học theo phương thức biểu đạt chính theo bảng mẫu: * GV cho HS đọc câu và thực STT PT biểu đạt Tên văn (404) Tự Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh…,Buổi học…,Đêm nay….,Lượm Miêu tả Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước…,Vượt thác,Cô Tô, Lao xao, Lượm, Mưa, Động Phong Nha Biểu cảm Lượm, Bức thư thủ lĩnh da đỏ,… Nghị luận Câu tre….,Lòng yêu nước, Bức thư…, Cầu Long Biên chứng minh lịch sư Xác định PTBĐ cho các văn theo mẫu sgk – 155 * GV cho HS làm câu sgk - 155 STT Tên văn Phương thức biểu đạt Thạch Sanh Tự Lượm Tự sự, trữ tình Mưa Miêu tả, biểu cảm Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, Giới thiệu , thuyết minh Bài học đường đời Tự sự, miêu tả đầu tiên Thống kê theo mẫu:HS tự làm ( Tự và miêu tả đã tập làm) II/ Đặc điểm và cách làm: Câu 1: * GV cho HS đọc câu và hoàn thành bảng thống kê? Loại văn Mục đích Nội dung Hình thức Tự Thông báo, giải Nhân vật, việc, thời Văn xuôi, thơ tự thích, nhận thức gian, địa điểm,diễn biến, kết quả Miêu tả Để hình dung Tính chất, thuộc tính, Văn xuôi, thơ tự cảm nhận trạng thái vật, cảnh vật, người Đơn từ Đề nghị yêu cầu Lí do, yêu cầu Theo mẫu không theo mẫu, đúng quy cách Câu Bố cục văn bản: ? Nêu vài điểm lưu ý cách thể từng phần bố cục văn miêu tả và tự sự? STT Các phần Tự Miêu tả Mở bài: Giới thiệu khái quát truyện, nhân Giới thiệu đối tượng miêu tả : vật, tình huống, việc Cảnh, người Thân bài Diễn biến câu chuyện, việc Tả cụ thể, chi tiết theo cách cụ thể trình tự định Kết bài: Kết cục truyện, số phận các nhân Ấn tượng chung, cảm xúc vật.Cảm nghĩ người kể người tả Hoạt động thầy ? Hãy nêu mối quan hệ việc, nhân vật và chủ đề văn tự sự? Lấy ví dụ minh họa HĐ trò Nội dung cần đạt HS đọc và Câu Mối quan hệ , nhân làm bài vật và chủ đề: Trình bày - Có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ (405) ? Phân tích mối quan hệ ba yếu tố ?Nhân vật thường kể và tả qua yếu tố nào? *VD: Nhân vật Dế Mèn(dẫn chứng) HS trả lời HS trả lời ? Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng HS trả lời nào cách kể và tả? Cho ví dụ ( trên - )làm cho cảnh vật lên rõ ràng, dễ xem, dễ ngắm: VD : Động Phong Nha - Theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc người kể , tả làm cho câu chuyện hoặc tranh thêm bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu( Bức tranh em gái tôi ) ? Vì miêu tả đòi hỏi phải quan HS giải sát, vật, tượng, người? thích - Ngôi thứ 3: Không gian, tự nhiên ( Truyện dân gian) - Ngôi thứ 1: Số ít: Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm văn bản( Dế Mèn phiêu lưu kí) Vì: - Để tả cho thật đúng, sâu sắc -Tránh tả chung chung, hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình ? Hãy nêu các phương pháp miêu tả đã học? với nhau: Sự việc phải nhân vật làm Nếu không thể nhân vật, qua việc thì sẽ khô khan, cứng nhắc, không có sức thuyết phục *VD: Truyện Thánh Gióng + Sự việc có thai kỳ lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, trời + Nhân vật: Thánh Gióng + Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng ngoại xâm đầu tiên dân tộc Việt Nam Câu Nhân vật văn tự sự: Thường kể và tả các yếu tố: - Chân dung, ngoại hình - Ngôn ngữ - Cư chỉ, hành đông, suy nghĩ - Lời nhận xét các nhân vật khác người tả, kể Câu Thứ tự kể và ngôi kể: *Thứ tự kể: - Theo trình tự thời gian làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi.( Cây bút thần) - Theo trình tự không gian: Trong -ngoài; * Ngôi kể: - Ngôi thứ 3: - Ngôi thứ Câu 6:Quan sát văn miêu tả Câu Các phương pháp miêu tả đã học: (406) - Tả cảnh thiên nhiên, tả đồ vật, tả vật, tả người, tả cảnh sinh hoạt, tả sáng tạo Hoạt động : Luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thêi gian : 10p *GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập III Luyện tập SGK Làm các Bài 1: HS tự kể: - Yêu cầu: - Dựa vào nội dung bài thơ bài tập - Kể theo lời văn mình - Không sáng tạo thêm bớt ? Viết lại bài thơ Mưa quá nhiều Trần Đăng Khoa bằng văn xuôi HS làm Bài 2: - Kể sáng tạo theo lối tưởng tượng riêng mỗi người GV: HS đọc yêu cầu, làm bài-> gv nhấn HS làm Bài 3: mạnh Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS khái quát Hoạt động : Hướng dẫn học bài - Thời gian : 1p + Làm hoàn thiện bài tổng kết +Ôn tập tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ II V.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / 05 / 2014 Ngày giảng : / ( 6B tiết 4, 6A tiết 5)Dạy chạy CT Tiết 135: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học tiếng Việt : danh từ, động từ, tính từ ; cụm động từ, cụm DT, cụm TT - Các thành phần chính câu Các kiểu câu Các phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Các dấu câu Kỹ : nhận biết các loại từ và phép tu từ Chữa các lỗi câu và dấu câu Thái độ: có ý thức ôn tập tốt để chuẩn bị tốt cho việc KT học kì II đạt kết cao II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ; … (407) III Chuẩn bị: - GV soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A : 6B : Kiểm tra bài cũ : 5p ? Kể tên các dấu câu đã học, nêu công dụng từng dấu câu? Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình.( GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài) - Thời gian : 1p Hoạt động : Ôn tập phần tiếng Việt - Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học phần tiếng Việt - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 21p I Lý thuyÕt : * GV HD hs ôn tập trớc nhà , đến lớp Hs lắng Các từ loại đã học: trình bày điều đã học các sơ nghe và trả đồ cuối sách / 167+168- trỡnh bày khỏi lời niệm, đặc điểm HS nhËn Các phép tu từ xÐt , bæ Các kiểu cấu tạo câu đã sung học Hs trình Các dấu câu đã học bày Hoạt động : HD luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 15p *GV: Hướng dẫn học sinh III Luyện tập làm các bài tập SGK Làm các Bài tọ̃p1: Cho các từ sau : đất đai, đất ? Xác định các từ ghép, từ cát, đền đài , đền chùa , tim tím , đo đỏ , bài tập l¸y ? sang sáng , tôi tối , đêm đêm, tra tra, chiều chiÒu , ngêi ngêi , ngµnh ngµnh, nhµ nhµ , ruéng rÉy , ruéng n¬ng, ruéng vên , lµm viÖc, lµm ¨n , lµm nªn, lµm lông , lµm lÏ , lµm lµnh Bài tập 2: Chän vµ ®iÒn mét tõ thÝch hîp vµo chç trèng : a, Che chë hay bao che ? - Những đứa tre ngây thơ cần HS điền và sù cña cha mÑ b, B×nh thêng hay tÇm thêng ? chữa - Nói đằng làm nẻo là cách sống cña nh÷ng kÎ rÊt… c, ThÊm thÝa hay th©m thuý ? (408) ? Ph¸t hiÖn vµ söa lçi sai cho nh÷ng c©u sau, nêu cách sưa? HS làm - Bộ phim nhẹ nhàng , nhng đã cho em mét bµi häc thËt… Bài tập 3: Ph¸t hiÖn vµ söa lçi sai cho nh÷ng c©u sau : a, V× quang c¶nh ngµy khai trêng thËt nhén nhÞp, vui t¬i b, Trong ngày thuộc đợc mười từ tiÕng Anh c, Cuèn s¸nh B¾c míi mua nµy d, Trong nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®a d¹ng hµng ho¸ e, Cha mÑ häc sinh lo rÊt lo l¾ng vÒ ®iÒu kiÖn häc tËp ë trêng nµy g, Bắc đến thăm Đông Nó buồn v× bÞ thi trît Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS khỏi quỏt Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p +Ôn tập tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ II V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / 2014 Ngày giảng : / 05 ( 6B tiết 2, 6A tiết 4) Tiết 136 : ÔN TẬP TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: HS nắm vững kiến thức và kĩ môn Ngữ văn 2.Kĩ năng: HS có lực v/d tổng hợp kiến thức để làm bài KT tổng hợp cuối kì 3.Thái độ: có ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức năm II Kỹ sống áp dụng vào bài:KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức ;… III Chuẩn bị: - GV: hệ thống kiến thức (theo tiết tổng kết các phần: Văn, TV và TLV) - HS: ôn tập IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p 6A: 6B: Kiểm tra bài cũ :1p ( chuẩn bị bài Hs) Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài (409) - Mục tiêu : tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : thuyết trình (GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài.) - Thời gian : 1p Hoạt động : Ôn tập tổng hợp - Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại các kiến thức và kĩ môn Ngữ văn - Phơng pháp : vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thêi gian : 30p Hs lắng I Những nội dung cần *GV: Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức theo tiết tổng kết nghe và ghi chú ý: chép - Định hướng kiến thức 1.Phần văn học ( đọc - hiểu) HS trình * Yêu cầu : - Nắm nội dung * Học kì 1: Các tác phẩm VH dân bày và hình thức cụ thể các tác gian và truyện trung đại phẩm đã học chương trình: *Học kì 2: Các truyện, kí đại nhân vật, cốt truyện, số chi và bài thơ có yếu tố tự sự, tiết tiêu biểu; vẻ đẹp các trang miêu tả các hình thức thể loại miêu tả, bút pháp miêu tả, kể khác chuyện các tác giả; cách dùng - Nắm đ2 thể loại (các khái và tác dụng các biện pháp tu niệm) từ ý nghĩa văn 2.Phần Tiếng Việt: HS trình - Nắm biểu cụ thể * Kì 1: bày các đặ điểm thể loại văn - Từ loại đã học * Kì 2: - Nắm nội dung và ý nghĩa a- Phó từ: số văn nhật dụng b- Các vấn đề câu: c- Các biện pháp tu từ : HS trả lời * Gv: Hướng dẫn học sinh hệ 3.Phần tập làm văn : thống kiến thức theo nội dung ôn a Văn tự sự : tập - Dàn bài bài tự - Định hướng kiến thức - Ngôi kể - Thứ tự kể - Biết cách làm bài tự ( kể chuyện) b Văn miêu tả : - Thế nào là văn mêu tả - Các thao tác làm văn miêu tả : quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, - Phương pháp tả cảnh ; - Phương pháp tả người c.Đơn từ : (410) - Biết cách làm đơn và nắm các lỗi thường mắc viết đơn Hoạt động : HD luyện tập - Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp : Vấn đáp giải thích, giải vấn đề - Thời gian : 10p *GV: Hướng dẫn học sinh làm các Làm các III Luyện tập bài tập SGK, SBT bài tập - Bài tập SGK và sách BT Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 1p Gọi HS nhắc lại ND đã học HS nhắc lại kiến thức đã học GV hướng dẫn cách làm bài Hoạt động : Hướng dẫn học bài nhà - Thời gian : 1p +Ôn tập tốt chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ II V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 29/04/2014 Ngày thi: / 05 /2013 ( 6A,B tiết 1,2 ) Tiết 137,138: KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra học kì II 2.Kĩ năng: rèn kỹ phân tích, tổng hợp, thực hành, kỹ tư sáng tạo làm bài 3.Thái độ: tạo tính tự lập, từ đó có ý thức vươn lên học tập sống II Chuẩn bị: - GV : đề theo hình thức tự luận - HS : ôn tập, giấy, bút IV Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: 6A: 6B: Bài mới: a Khung ma trận: Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ Cấp độ cao đề thấp (411) kh¸i niÖm Tiếng Nªu c©u trÇn thuËt Việt đơn, cho ví dụ Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Nhớ tên 2.Văn tác giả, tác học phẩm truyện đã học Số câu: 0,5 Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Tập làm văn Số câu: Số điểm: Xác định thành phần câu Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Hiểu bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút Số câu: 0,5 Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:30% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:20% Viết bài văn miêu tả người bạn thân mình Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:50% Số câu: Số điểm:10 Tỷ lệ: 100% Số câu: 1,5 Số câu: 1,5 Tổng số Số điểm: Số điểm: Tỷ lệ: 15 % Tỷ lệ: 30% Đề bài I/ Phần Văn -Tiếng Việt: ( điểm) Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? ( điểm) Câu 2: Xác định các thành phần câu các câu sau: ( điểm) a Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều ( Vũ Trinh) b Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hoá lâu đời ( Thép Mới) Câu 3: a.Văn “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm nào, tác giả nào? b Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút là gì? II/ Phần tập làm văn: ( điểm) Hãy tả lại người bạn thân em Đáp án- biểu điểm I/ Phần Văn - Tiếng Việt: ( điểm) Câu 1(1 điểm) Câu trần thuật đơn là loại câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể việc, vật hay để nêu ý kiến Ví dụ: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là ngày trẻo, sáng sủa Câu 2: Xác định các thành phần câu các câu sau: ( điểm) Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều (412) CN VN ( Vũ Trinh) b Dưới bóng tre xanh/, ta / gìn giữ văn hoá lâu đời TN CN VN ( Thép Mới) Câu 3: a.Văn “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu kí”của tác giả Tô Hoài.(1điểm) b Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút là:ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ không mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho thân mình.(1điểm) II/ Phần tập làm văn: ( điểm) - Yêu cầu chung: + Học sinh biết vận dụng đặc trưng thể loại văn miêu tả + Bài viết trình bày mạch lạc,bố cục rõ ràng; diễn đạt trôi chảy, từ ngữ sáng; không mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận, đẹp + Biết vận dụng các phép tu từ vào bài viết - Yêu cầu kiến thức:học sinh có thể có nhiều cách viết khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau: a Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu nét chung người bạn thân em định tả b.Thân bài: ( điểm) - Tả ngoại hình - Tả tính cách, việc làm - Tình cảm người bạn thân em, người c Kết bài: ( 0,5 điểm) - Tình cảm em dành cho người bạn thân Thu bài : Hướng dẫn học bài: chuẩn bị tốt cho tiết thi kể chuyện TT, truyện cổ tích IV Rút kinh nghiệm (413) Ngày soạn: 10/ 05 / 2014 Ngày giảng : 15 / 05 ( 6A tiết 3,4); 17/5 (6B tiết 1,3) TIẾT 139,140: - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG :BIỆN PHÁP SO SÁNH TRONG TRUYỀN THUYẾT , CỔ TÍCH ; THI KỂ CHUYỆN TRUYỀN THUYẾT , CỔ TÍCH - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: HS nắm số biện pháp nghệ thuật truyền thuyết và cổ tích Từ đó biết vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật vào bài viết mình -Củng cố lại kiến thức đã học chương trình ngữ văn học kì II Kĩ năng: - Biết kể diễn cảm số câu chuyện truyện truyền thuyết và cổ tích - Rèn kỹ đọc kể học sinh - HS tự đánh giá chất lượng tiếp thu thân 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật truyền thuyết và cổ tích địa phương - Rút kinh nghiệm làm bài, sưa lỗi II Kỹ sống áp dụng vào bài: KN giải vấn đề ; KN tự nhận thức III Chuẩn bị: - GV: + sưu tầm số câu truyện chương trình (414) + Bài làm học sinh - HS chuẩn bị bài theo yêu cầu GV IV Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp : 1p Kiểm tra bài cũ :(Sự chuẩn bị bài Hs.) : 2p Bài mới: Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Giới thiệu bài - Mục tiêu : Tạo tâm , định hướng cho HS vào tiết học - Phương pháp : Thuyết trình - Thời gian : 1p GV nêu mục tiêu tiết học để dẫn dắt vào bài Hoạt động : Tìm hiểu số biện pháp nghệ thuật truyền thuyết và cổ tích - Mục tiêu : HS nắm số biện pháp nghệ thuật truyền thuyết và cổ tích - Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian : 41p Tiết 139 HS nêu I Biện pháp so sánh ? Em hãy nhắc lại khái niệm biện pháp truyền thuyết và cổ tích so sánh ? - Gọi HS trình bày *GV: gọi HS đọc lại truyện sau đó Hs lắng Biện pháp so sánh các biện pháp nghệ thuật có đó ? nghe và ghi truyện cổ tích “Tua Tềnh Tác dụng các biện pháp đó ? chép Tua Nhì” - Ví dụ : “Đi đến đâu lăn cái cối đất.” - Ví dụ : “Nhà Vua thấy gà buồn hồn , câm trâu đã ăn lưỡi ” *GV: HS các BP nghệ thuật sau đó nêu tác dụng các BP đó HS nhận ?Trong truyện còn có biện pháp nghệ xét , bổ thuật nào không ? sung Biện pháp so sánh *GV: HS đọc lại truyện “ Sông Công , truyền thuyết: “ Sự tích núi Cốc ” HS nêu Sông Công , núi Cốc” ?Hãy các biện pháp nghệ thuật có văn đó ? Ví dụ : “Tài múa nàng mền mại dòng nước uốn lượn suối trước Hs trình nhà” bày ? Ngoài Vd trên hãy tìm VD khác có sư dụng biện pháp so sánh truyền thuyết , cổ tích Thái II Thi kể truyện truyền HS kể (415) Nguyên thuyết , cổ tích HS nhận *GV: gọi 3- HS lên bảng kể xét *GV:Cho HS nêu chủ đề câu chuyện m×nh võa kÓ , nhËn xÐt Hoạt động 3: trả bài kiểm tra học kì II: -Mục tiêu: hs hiểu cách làm bài, rút kinh nghiệm quá trình làm bài kiểm tra - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải vấn đề - Thời gian: 40p Tiết 140 III.Trả bài kiểm tra học kì II: Đề bài - đáp án: Đề bài, đáp án( xem tiết 137-138) HS nêu Gv nhận xét bài làm HS các NhËn xÐt: mặt: ưu và nhược điểm *Ưu điểm: - Đa số nắm yêu cầu đề - Biết chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu để HS nghe miêu tả -Một số bài viết có c/x,giàu hình ảnh - Bài viết đảm bảo bố cục phần, biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu, trình bày theo trình tự hợp lý 6A: Nhung, Tâm, Hùng, Hoa 6B: Trang, Phương, Ngần, Hiệp * Nhược điểm: - Nhiều em chưa biết chọn các đặc điểm tiêu biểu để tả - Một số em chữ viết quá cẩu thả, trình bày bẩn - ý thức làm bài số em chưa cao - Nhiều bài làm sơ sài, chưa làm bật đối tượng tả - Một số bài bố cục chưa rõ ràng, chưa tách đoạn phần thân bài - Xác định thầnh phần câu chưa chính xác 6A: Đức, Luân, Dương, Vương 6B: Tiến , Thuỳ, Hiếu HS söa lçi GV:lỗi sai y/c HS đưa cách sưa GV cho HS trao đổi bài, sưa lỗi + đọc số bài văn khá tốt và đoạn văn hay,đọc vài bài văn diễn đạt kém, mắc nhiều lỗi Gv giải đáp thắc mắc,gọi điểm vào sổ (416) Hoạt động : Củng cố bài học - Mục tiêu : Hs khái quát và khắc sâu kiến thức đã học - Phương pháp : Khái quát hoá, vấn đáp - Thời gian : 3p GV: gọi HS nhắc lại ND đã học HS nêu Hoạt động : Hớng dẫn học bài - Thêi gian : 2p + xem lại các bài kiểm tra, sửa lỗi, ôn tập kiến thức đã học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tổ trưởng duyệt ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (417) (418)

Ngày đăng: 13/10/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w