1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đại cương về nhận thức dược liệu

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhận biết cây trong họ và liên quan giữa họ thực vật vàthành phần hóa học (chemotaxonomy) • Liên quan giữa thành phần vàcông dụng • Liên quan giữa tên khoa học với mô tả, thành phần vàcông dụng

ĐẠI CƯƠNG VỀ NHẬN THỨC DƯỢC LIỆU Huỳnh Lời loih@hiu.vn 09‐2019 NỘI DUNG • Đặc điểm thực vật một số họ cây thường dùng làm thuốc • Các hợp chất và cơng dụng từng nhóm hợp chất Acid hữu cơ Flavonoid tinh bột Tannin Gôm – pectin – chất nhầy Coumarin Glycosid tim  10 Alkaloid Saponin 11 Tinh dầu Antranoid 12 Chất béo • Tên khoa học cây thuốc MỤC TIÊU • Nhận biết cây trong họ và liên quan giữa họ thực vật và thành phần  hóa học (chemotaxonomy) • Liên quan giữa thành phần và cơng dụng • Liên quan giữa tên khoa học với mơ tả, thành phần và cơng dụng Nội dung kiểm tra 1 dược liệu TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC BỘ PHẬN DÙNG THÀNH PHẦN HĨA HỌC CƠNG DỤNG CAM THẢO BẮC Glycyrrhiza  uralensis Fabaceae Thân rễ, rễ Saponin (glycyrrhizin) Flavonoid ‐ ‐ ‐ Trị ho Đau dạ dày Điều vị  Họ Hoa tán (Apiaceae)  • Thân  thảo,  rỗng  ở  lóng,  đặc  ở  mấu,  mặt  ngồi  có  những  rãnh dọc.  • Lá mọc so le, có bẹ lá, phiến lá thường xẻ lơng chim nhiều  lần • Hoa tự: tán đơn hay kép  • Quả bế đơi.  • Một số cây thuốc: Bạch chỉ, Đương qui, Sài hồ, Xun khung,  Tiểu hồi, Rau má, Cà rốt • Các cây họ này thường chứa tinh dầu, coumarin, flavonoid Họ Cúc (Asteraceae) • Thân thảo, ít khi là cây to • Lá đơn, thường mọc so le có khi thành hoa thị, phiến  lá thường có răng hay chia thùy • Hoa tự là đầu • Một  số  cây  thuốc:  Thanh  hao  hoa  vàng,  Ngải  cứu,  Actiso, Cỏ mực, Ké đầu ngựa … • Các  cây  họ  này  thường  chứa  hợp  chất  terpenoid  (diterpen,  sesquiterpen,  …),  tinh  dầu,  flavonoid,  alkaloid… Aster: ngôi sao Họ Hoa mơi (Lamiaceae)  • Thân thảo, thân và cành có thiết diện vng • Lá  đơn,  mép  lá  thường  có  khía  răng  cưa,  có  mùi  thơm,  mọc đối chéo chữ thập hay mọc vịng • Hoa hình mơi • Hoa tự: xim co ở kẽ lá hay ở ngọn • Một  số  cây  thuốc:  Kinh  giới,  Tía  tơ,  Ích  mẫu,  Bạc  hà,  Hương nhu, Râu mèo, Đan sâm, Hoắc hương… • Các cây họ này thường chứa tinh dầu, flavonoid, iridoid… Họ Đậu (Fabaceae) • Rễ có nốt sần • Thân thảo, thân leo hay thân gỗ  • Lá mọc so le, kép lơng chim • Hoa tự chùm. Hoa cánh bướm • Quả loại đậu • Một số cây thuốc: Cam thảo, Cam thảo dây, Keo giậu, Bồ kết, Kim  tiền thảo, Bạch biển đậu (Đậu váng trắng), Vơng nem, Sắn dây, Hịe,  Me, Thảo huyết minh,  Muồng trâu, Phan tả diệp… • Các cây họ này chứa flavonoid (isoflavonoid), saponin, anthranoid,  alkaloid… Họ Sim (Myrtaceae) • Cây bụi hay tiểu mộc  • Lá  đơn,  ngun  thường  mọc  đối.  Lá  có  mùi  thơm do có túi tiết tinh dầu • Hoa mọc ở kẽ lá hay ngọn cành, chỉ nhị nhiều,  thị ra ngồi.  • Một số cây thuốc: Bạch đàn, Đinh hương, Tràm,  Sim, Mận, Ổi, Trâm… • Các  cây  họ  này  thường  chứa  tinh  dầu,  flavonoid, tannin (vị chát)… Họ Cà phê: (Rubiaceae)  • Lá đơn ngun, mọc đối, thân vng, có lá kèm • Tràng hợp, bầu hạ • Một số cây thuốc: Cà phê, Canh ki na, Dành dành,  Ba  kích,  Mơ  tam  thể,  Câu  đằng,  Nhàu,  Trang  đỏ  (trắng)… • Các  cây  họ  này  thường  chứa  alkaloid  (quinin…),  iridoid,  anthranoid  (đa  số  nhóm  phẩm  nhuộm),  acid hữu cơ, hợp chât phenol… 10 Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)  • Có nhựa mủ  • Quả nang, có ba mảnh vỏ • Các  cây  làm  thuốc:  Diệp  hạ  châu,  Thầu  dầu, Cỏ sữa lá nhỏ, Cỏ sữa lá to, Khoai mì • Các  cây  họ  này  thường  chứa  alkaloid,  flavonoid, tannin, dầu béo… 11 Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)  12 Họ Trúc đào (Apocynaceae)  • Có nhựa mủ • Lá  mọc  đối  hay  mọc  vịng,  phiến  lá  ngun, khơng có lá kèm • Một  số  cây  làm  thuốc:  Trúc  đào,  Đỗ  trọng nam, Thơng thiên, Dừa cạn, Sứ,  Ba gạc, Mức hoa trắng, hoa sữa… • Các cây họ này thường chứa alkaloid,  flavonoid, tinh dầu, glycosid tim… 13 Solanaceae (họ Cà) • Annuals, biennials, or perennials • leaves are generally alternate or alternate to opposed • Flower  shapes  are  typically  rotate  (wheel‐shaped,  spreading  in  one  plane,  with  a  short  tube)  or  tubular  (elongated  cylindrical  tube), campanulated or funnel‐shaped • five sepals and five petals • stamens  and  two  carpels  forming  a  gynoecium  with  a  superior  ovary Alkaloid, Saponin, Coumarin Cà độc dược, Loa kèn độc, ớt 14 Họ Hành tỏi (Liliaceae)  • Thân thảo sống dai nhờ thân rễ, thân hành,  thân củ.  • Lá mọc cách, lá khơng cuống, phiến hình dải  • Một số cây làm thuốc: Tỏi, Hành, Huyết dụ,  Hoa hiên, Sâm đại hành… • Các  cây  họ  này  thường  chứa  tinh  dầu,  flavonoid, quinon… 15 Họ Lúa (Poaceae) • Thân thảo, sống hàng năm hay sống dai  • Lá mọc đối, xếp thành 2 dãy, lá khơng cuống,  bẹ phát triển, có lưỡi nhỏ • Hoa tự là bơng nhỏ họp lại thành chùm, bơng  • Một số cây làm thuốc: Cỏ Mần trầu, Bắp, Mía,  Ý dĩ, Cỏ tranh… • Các  cây  họ  này  thường  chứa  tinh  bột,  acid  hữu cơ, flavonoid, hợp chất phenol 16 Các hợp chất Acid hữu cơ Flavonoid tinh bột Tannin Gôm  –  pectin  –  chất  nhầy Glycosid tim  Coumarin 10 Alkaloid Saponin 11 Tinh dầu Antranoid 12 Chất béo  17 Acid hữu cơ • Các acid hữu cơ: acid acetic, tartric, citric…dùng trong thực phẩm, làm chất bảo quản, nước giải  khát • Dược liệu như Chanh, Cam, Mơ, Me…có tác dụng giải khát, lợi tiểu, nhuận trường, kích thích  tiêu hóa • Acid benzoic có trong Cánh kiến trắng và natri benzoat có tác dụng long đờm, sát khuẩn, dùng  để chữa ho và thường được dùng làm chất bảo quản thực phẩm, dược phẩm • Acid hydnocarpic trong dầu Đại phong tử có tác dụng kháng khuẩn, trị lao, hủi • Acid cafeic, chlorogennic hiện diện trong nhiều dược liệu có tác dụng lợi mật, lợi tiểu.  • Acid amin là Cucurbitin trong hạt Bí ngơ, và acid Quisqualic trong hạt Sử qn tử có tác dụng  chữa giun, sán 18 Cơng dụng của tinh bột • Dùng làm lương thực • Làm tá dược thuốc viên • Trong cơng nghiệp: làm ngun liệu sản xuất glucose, cồn etylic, bột  ngọt (a. glutamic).  19 Gơm – pectin – chất nhầy • Gơm được dùng làm tá dược dính trong bào chế hay làm chất nhũ hố  để chế tạo nhũ dịch thuốc (gơm Arabic, Adragant) • Chất  nhầy  được  dùng  làm  thuốc  nhuận  tràng,  chữa  táo  bón,  làm  mơi  trường cấy vi sinh (thạch Agar, Sâm bố chính…) • Pectin làm thuốc cầm máu đường ruột, điều trị tiêu chảy, làm chất nhũ  hóa  trong  bào  chế,  làm  kẹo  dẻo.  Vỏ  quả  giữa  của  Bưởi,  Cam,  Chanh….  chứa nhiều pectin • Ho: Thuốc giịi, Mã đề Malvaceae, Sterculiaceae 20 Glycosid tim  • Glycosid  trợ  tim  (glycosid  tim)  là  những  glycosid  có  tác  dụng  đặc  hiệu lên tim.  • Ở  liều  điều  trị  có  tác  dụng  cường  tim,  làm  chậm  và  điều  hịa  nhịp  tim. Lợi tiêủ • Trị suy tim, phù do tim, khó thở Thường có trong họ Apocynaceae, Scrophulariaceae, Moraceae 21 Saponin • Long đờm chữa ho: Viễn chí, Cam thảo, Cát cánh, TM, MM, TX…  • Lợi tiểu: Râu mèo, Rau má…  • Bổ dưỡng: Nhân sâm, Tam thất, Ngũ gia bì, Đinh lăng… • Kháng viêm, giảm đau: Cam thảo, Ngưu tất, Cỏ xước…  • Kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế hoạt động của virus: Cam thảo, Rau má, lá Cà  chua, mầm Khoai tây… • Tẩy rửa: Bồ kết, Bồ hịn… Thuờng có trong họ Fabaceae, Araliaceae, Cucurbitaceae, Apiaceae, Solanaceae,  Asparagaceae 22 Antranoid (anthraquinone) • Liều nhỏ kích thích tiêu hóa, liều trung bình nhuận trường, liều cao hơn  gây tẩy xổ mạnh • Giảm đau: Nhàu, Đại Hồng • Antraglycosid cịn có tác dụng kháng nấm, trị lác (Muồng trâu)  • Thơng mật, lợi tiểu (Thảo quyết minh), chống khối u (Đại hồng) • Phẩm nhuộm Thuờng có trong họ Polygonaceae, Fabaceae, Rubiaceae, Asphodelaceae 23 Flavonoid • Làm  bền  vững  thành  mạch  máu.  Dùng  để  điều  trị  cao  huyết  áp,  bệnh  xuất  huyết như chảy máu chân răng, chảy máu cam, trĩ và các chứng sung huyết • Chống oxy hóa, dập tắt các gốc tự do được xem là ngun nhân của nhiều bệnh  chứng khác nhau • Dùng chữa ho, viêm phế quản, thương hàn, tả lỵ… • Một số flavonid cịn có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng • Estrogen thiên nhiên Thường  có  trong  họ  Fabaceae,  Malvaceae,  Lamiaceae,  Asteraceae,  Rosaceae,  Rutaceae 24 Tannin • Tannin  làm  kết  tủa  protein,  chữa  tiêu  chảy,  viêm  ruột  mãn  tính,  chữa  bỏng, chữa các vết thương lở lt ngồi da.  • Thuộc da • Chữa ngộ độc kim loại nặng, ngộ độc alcaloid khi chất độc cịn ở trong hệ  tiêu hóa (trước khi rửa và súc ruột) • Chống oxy hóa rất tốt, dùng để chống lão hóa, ngăn ngừa ung thư Myrtaceae, Clusiaceae, Theaceae, Euphorbiaceae 25 Coumarin • Chống co thắt, làm giãn động mạch vành  • Chống đơng máu có ở các hợp chất dicoumarol.  • chữa bệnh bạch biến, vẩy nến.  Apiaceae, Rutaceae, Asteraceae, Fabaceae 26 Alkaloid • Kích thích hệ thần kinh trung ương: Strychnin, Cafein  • Ức chế hệ thần kinh trung ương: Morphin (giảm đau), Codein (trị ho) • An thần, gây ngủ: Rotundin • Chống nơn, say tàu xe: Scopolamin  • Hạ huyết áp: Reserpin, Serpentin, • Chữa ung thư: Taxol, Vinblastin, Vincristin, Vincaleucoblastin (VLB)… • Diệt  ký  sinh  trùng  sốt  rét  (Quinin),  diệt  giun  sán  (Arecolin),  diệt  amip  (Conescin),  diệt  khuẩn  (Berberin)…    Apocynaceae , Menispermaceae, Rubiaceae, Solanaceae, Loganiaceae, Nelumbonaceae  27 Tinh dầu  • Hương liệu cho dược phẩm, mỹ phẩm • Ăn khơng tiêu. Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thơng mật • Kháng khuẩn, diệt khuẩn: tinh dầu Tràm, Bạc hà, Khuynh diệp (Bạch Đàn), Húng chanh • Cảm sốt • Chữa ho và các bệnh đường hơ hấp • Diệt ký sinh trùng: Artemisinin trong Thanh hao hoa vàng (trị sốt rét), tinh dầu Giun (trị giun) • Kích thích thần kinh trung ương: Anethol trong tinh dầu Hồi • Kháng viêm,  làm lành vết thương ngồi da: Cineol trong tinh dầu Tràm • Giải biểu, thanh nhiệt, chữa cảm sốt: tinh dầu Bạc hà, Kinh giới, Tía tơ Lamiaceae, Apiaceae, Myrtaceae, Araliaceae, Apocynaceae, Lauraceae, Zingiberaceae, Rutaceae 28 Chất béo  • cung cấp năng lượng cho con người. Các loại dầu béo trong thành phần chứa acid béo có nhiều  nối đơi (dầu Mè, dầu Olive, dầu Phộng, dầu Gan cá…) được xem là các vitamin F rất cần thiết  cho cơ thể • Trong ngành dược, chất béo được dùng làm dung mơi cho các loại thuốc tiêm, làm tá dược cho  thuốc mỡ, thuốc đạn, … • Chất béo có tác dụng bảo vệ da, niêm mạc, làm mau lên da non ở vết thương, vết bỏng • Trị táo bón • Dầu Đại phong tử trị lao, hủi; dầu Mù u trị phỏng, lở lt… • Dầu Gấc, dầu Gan cá cung cấp beta caroten (tiền vitamin A), vitamin F… 29 Tên khoa học của cây thuốc • tên kép bao gồm tên đầu là tên Chi và tên sau là tên Loài Passiflora foetida L. Passifloraceae Chi Loài Họ ‐Phyll‐Lá (diệp). octophylla ‐foli (a,um): Lá. angustifolia ‐anth‐: Hoa. Phyllanthus, Plectranthus. Catharanthus  ‐flor‐: Hoa. Passiflora. Grandiflorum ‐Carp‐ Quả/ Pericarp. Dipterocarpaceae 30 Color  Color (Chromo‐) Red Yellow Adjective/ Prefix, Suffix Ruber, Erythr‐, Rubi‐, Rubr‐ Flav‐, Xanth‐, Chrys‐, Aur‐ Green Blue Purple White Black Viridis,  Caeruleus, Cyan‐, Chlor‐, Thaleo‐ Purpureus Albus, Candidus, Nivea, Leuk‐, Leuc‐ Ater.  Niger, Nigr‐, Melan‐ Grey Silver Gold Ravus Argenteus Aureus 31 • prasinus, ‐a, ‐ um: green • purpureus, ‐a, ‐um: purple (purple • caeruleus, ‐a, ‐um: blue (cerulean) • lividus, ‐a, ‐um: black and blue (livid) • niger: black (denigrate • ater, atra, atrum: black (dark) (atrabilious) • fuscus, ‐a, ‐um: dark (obfuscate) • ravus, ‐a, ‐um: gray 32 • canus, ‐a, ‐um: gray or white (hair) • albus, ‐a, ‐um: white (alb) • flavus, ‐a, ‐um: yellow (pale) (riboflavin) • fulvus, ‐a, ‐um: golden yellow • croceus, ‐a, ‐um: saffron (crocus) • ruber, rubra, rubrum: red (rubella) • roseus, ‐a, ‐um: rose‐red (rose) 33 Hemi‐, semi‐, demi‐ 1/2 Mono, Un‐ Du‐  Duo‐ Di‐, Bi‐ Tri‐. Ter‐ , tert‐ Tetra‐, Quad‐ Dec‐ 10 Icosa, or vigint 20 Cent‐. Hect‐ 100 Mil‐, kilo‐ 1000 Penta‐, quint‐, quin‐ Mega 1.000.000 Sex‐, hex‐ Giga‐ 1.000.000.000 Sept‐, hept‐ Oct‐ Nov‐, non‐ Poly‐,multi‐ 34 ... short  tube)  or  tubular  (elongated  cylindrical  tube), campanulated or funnel‐shaped • five sepals and five petals • stamens  and  two  carpels  forming  a  gynoecium  with  a  superior  ovary... Adjective/ Prefix, Suffix Ruber, Erythr‐, Rubi‐, Rubr‐ Flav‐, Xanth‐, Chrys‐, Aur‐ Green Blue Purple White Black Viridis,  Caeruleus, Cyan‐, Chlor‐, Thaleo‐ Purpureus Albus, Candidus, Nivea, Leuk‐, Leuc‐... cung cấp năng lượng cho con người. Các loại dầu béo trong thành phần chứa acid béo có nhiều  nối đơi (dầu Mè, dầu Olive, dầu Phộng, dầu Gan cá…) được xem là các vitamin F rất cần thiết  cho cơ thể • Trong ngành dược, chất béo được dùng làm dung mơi cho các loại thuốc tiêm, làm tá dược cho 

Ngày đăng: 13/10/2021, 10:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w