1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyen con nguoi trong hien phap 2013PGS.TS.Chu Hồng Thanh

15 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Đây là bài viết của PGS.TS.Chu Hồng Thanh về nhận xẻ vấn đề quyền con người trong Hiến pháp 2013. Theo đó, PGS.TS.Chu Hồng Thanh đã có những nhận định và đánh giá về tư tưởng lập pháp, các quan điểm được ghi nhận về quyền con người trong Hiến pháp hiện hành của nước ta dựa trên định hướng của Đảng và sự so sánh đối với bản hiến pháp trước đó.

QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 Nhà giáo ưu tú, PGS.TS Chu Hồng Thanh Thành viên Ban Biên tập sửa đổi, bổ sung Hiến pháp Quyền người tiếng nói chung, mục tiêu chung xã hội loài người Pháp luật quyền người ghi nhận tư tưởng lý luận quyền người, bảo vệ thúc đẩy phát triển tự do, nhân phẩm hạnh phúc người, quốc gia văn minh nhân loại Sự ghi nhận quyền tự người Hiến pháp Việt Nam thể quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam: Quyền người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước, dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Chỉ thị số 12/CTTW Ban Bí thư Trung ương Đảng năm 1992 “Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta” xác định: “Đối với chúng ta, vấn đề quyền người đặt xuất phát từ mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, từ chất chế độ ta bao quát rộng rãi nhiều lĩnh vực, từ trị, tư tưởng, văn hóa đến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, pháp chế ” Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều, riêng chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương II từ Điều 14 đến Điều 49 gồm 36/120 điều, chương chứa đựng nhiều điều nhiều điểm Tuy nhiên, quyền người không quy định tập trung Chương II mà quan điểm, nội dung xuyên suốt toàn Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp quyền tự người với mục tiêu quan trọng tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm chủ quyền Nhân dân, bảo đảm thực tốt quyền người Hiến pháp năm 2013 đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ tư lý luận Đảng Nhà nước ta loạt vấn đề thời đại nghiệp đổi đất nước, có vấn đề quyền người Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) rõ: “Quan tâm việc chăm lo hạnh phúc phát triển tự do, toàn diện người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết” Khẳng định mạnh mẽ chất nhà nước ta nhà nước thực chủ quyền Nhân dân, thực hành dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân bảo đảm quyền lực Nhân dân, Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Nếu Hiến pháp năm 1992 (Điều 6) quy định Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân, nghĩa thơng qua hình thức dân chủ đại diện Hiến pháp năm 2013 (Điều 6) quy định rõ cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Quy định đặt tảng cho việc hồn thiện hình thức dân chủ cao chế định bầu cử, để thực đầy đủ hơn, thực chất quyền bầu cử trách nhiệm đại biểu dân cử Hiến pháp năm 2013 quy định Hội đồng bầu cử quốc gia thiết chế hiến định độc lập để thực quyền trị quan trọng Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định: “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” (Điều 83) “Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp” (Điều 147) từ nhận thức quyền lập hiến, chủ quyền Nhân dân quyền người, Hiến pháp năm 2013 bỏ nội dung thay vào quy định kết hợp thẩm quyền lập hiến Quốc hội, sáng kiến lập hiến quan nhà nước, đại biểu Quốc hội với quyền lập hiến Nhân dân hình thức trưng cầu ý dân Hiến pháp “…việc trưng cầu ý dân Hiếp pháp Quốc hội định” (Khoản Điều 120) Như vậy, Hiến pháp năm 2013 mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền Nhân dân Quyền làm chủ Nhân dân (hay chủ quyền Nhân dân) ghi nhận từ Hiến pháp năm 1946, đến Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định cụ thể hóa tư tưởng quyền làm chủ Nhân dân thông qua loạt quy định: Trong Lời nói đầu nêu rõ chủ thể xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Nhân dân; Điều khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân… Những nội dung tạo tảng vững bảo đảm thực quyền người nước ta Hiến pháp năm 2013 thúc đẩy việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước pháp quyền phải nhà nước mà quyền người ghi nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm Theo nghĩa đó, thúc đẩy nhà nước pháp quyền có nghĩa thúc đẩy tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đề cập Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi 2001) tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, thơng qua loạt quy định Điều 2, Điều 3, Điều 6, Điều 7, Điều nhiều điều khác Trong đó, trách nhiệm Nhà nước phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Điều 3) Trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân (Điều 8), tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người (Điều 14) Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi 2001) quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm quyền người, quyền công dân, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2011 Đảng khẳng định cần thiết phải xác định rõ ràng thiết chế tổ chức quyền lực cần thiết bổ sung nội dung kiểm soát quyền lực vào thành yếu tố chế quyền lực nhà nước nước ta Hiến pháp năm 2013 hiến định nội dung này, xác định rõ ba phận quyền lực nhà nước, Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 bổ sung “kiểm soát” vào thiết chế tổ chức quyền lực để bảo đảm tổ chức máy tổ chức có hiệu lực, hạn chế lạm quyền dẫn đến vi phạm quyền người: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản Điều 2) Cùng với điểm nhấn mạnh mang đậm nét cách tiếp cận bảo đảm thực quyền người, Hiến pháp năm 2013 có bổ sung quan trọng nhằm bảo đảm vị tính độc lập hoạt động tư pháp - yêu cầu thiếu chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nước ta Tòa án nhân dân xác định quan xét xử, thực quyền tư pháp Sứ mệnh Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đây điểm có ý nghĩa quan trọng lịch sử lập hiến Việt Nam, khẳng định nguyên tắc tư pháp đại người, bảo đảm quyền người, cụ thể nguyên tắc hai cấp xét xử mà thực chất bảo đảm để thúc đẩy quyền người bị buộc tội yêu cầu xem xét lại án; nguyên tắc quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự; nguyên tắc tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân Những nguyên tắc phản ánh tính dân chủ đề cao quyền tiếp cận công lý người dân, bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Nội dung 36 điều Chương II Hiến pháp năm 2013 quán xuyến hầu hết quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa ghi nhận Bộ luật nhân quyền quốc tế (International Bill on Human Rights) Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Trưởng Ban soạn thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 khái quát: “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đề cao, đưa lên vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp (Chương II) Đó vừa kế thừa Hiến pháp năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trưởng Ban soạn thảo; vừa thể nhận thức mới, đầy đủ, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng nhà nước ta đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”1 Những tiến vượt bậc Chương II Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận thực thi công ước quốc tế quyền người Việt Nam thể số điểm chủ yếu sau đây: Hiến pháp năm 2013 đổi tên chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, so với tên gọi cũ chương Hiến pháp năm 1992 “quyền nghĩa vụ công dân” Từ xác định tên chương, Hiến pháp năm 1992 bàn chủ yếu đến quyền công dân, chưa bao quát hết nội dung cần có quyền người Hiến pháp năm 2013 khắc phục nhược điểm này, hiến định yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền người lần đưa vào tên chương cụm từ tên gọi chương Hiến pháp năm 2013 chuyển Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân” từ vị trí Chương Hiến pháp năm 1992 lên vị trí Chương Việc chuyển đổi vị trí chương khơng túy động tác kỹ thuật, mà qua cho thấy nhà lập hiến nhận thức rõ tầm quan trọng chế định quyền người Hiến pháp Kinh nghiệm lập hiến nước “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tảng trị pháp lý cho cơng đổi toàn diện đất nước thời kỳ mới”, NXB Lao động xã hội năm 2014, Trang19 giới cho thấy nhiệm vụ chủ yếu Hiến pháp quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân xác định phạm vi quyền lực nhà nước Xuất phát từ tư Hiến pháp, kinh nghiệm lập hiến tình hình thực tế, nội dung quyền người quyền công dân “…được đưa lên vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp” (Nguyễn Sinh Hùng) Quyền người quyền công dân hai khái niệm loại, đồng dạng khơng đồng mà có giá trị xã hội khác Hiến pháp năm 2013 không cịn đồng quyền người quyền cơng dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định quyền người “…thể quyền công dân” Hiến pháp năm 2013 sử dụng thuật ngữ “quyền người” “quyền công dân” với nội dung xác định rõ ràng, thể quyền tự hiến định để bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Quan điểm khẳng định mạnh mẽ giá trị, vai trò quan trọng quyền người Hiến pháp năm 2013 quan điểm đồng thuận cao lần thảo luận để ban hành Hiến pháp Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định chủ thể quyền cơng dân Hiến pháp năm 2013 quy định chủ thể quyền không công dân mà quyền người, người, quyền người có khơng công dân Như vậy, với quyền này, không công dân Việt Nam mà tất người, người với tư cách thành viên xã hội, người nước ngồi có mặt lãnh thổ Việt Nam… Hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo đảm Hiến pháp năm 2013 xác định rõ ràng tính riêng biệt quyền người, quyền cơng dân Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm cơng dân Quyền người nói chung (bao gồm công dân) nhắc đến “mọi người”, tất “không ai”, “tổ chức, cá nhân”, “Người Việt Nam nước ngoài”, “người nước cư trú Việt Nam” Trong tất điều khoản không nhắc đến chủ thể đối tượng cụ thể hiểu chủ thể quyền không công dân Những quy định phù hợp với Bộ luật nhân quyền quốc tế, điều ước quốc tế nhân quyền với chủ trương, sách mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện Đảng, Nhà nước Việt Nam Nếu Hiến pháp năm 1992 đề cập đến nghĩa vụ Nhà nước việc tôn trọng quyền người Điều 50, Hiến pháp năm 2013 mở rộng, ghi nhận ba nghĩa vụ nhà nước nghĩa vụ tôn trọng, nghĩa vụ bảo vệ nghĩa vụ bảo đảm thực quyền người Quy định thể Điều Điều 14 tương ứng với quy định nghĩa vụ quốc gia Bộ luật nhân quyền quốc tế Sự bổ sung Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa quan trọng, không bảo đảm hài hòa pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế mà tạo sở hiến định ràng buộc quan nhà nước phải thực đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước quyền người thực tế, đặc biệt hai nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm thực không tôn trọng chung chung cách hiểu Điều 50 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 lần quy định nguyên tắc hạn chế quyền Khoản Điều 14 mà Hiến pháp trước quy định chưa rõ Đây nguyên tắc nêu Luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp số quốc gia (Điều 29 Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948, Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 số điều Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966) Việc hiến định nguyên tắc hạn chế quyền Điều 14 có ý nghĩa quan trọng: (i) Làm sâu sắc tinh thần Bộ luật nhân quyền quốc tế nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền người nhà nước đặt áp dụng giới hạn số quyền nhằm thực chức nhà nước quản lý xã hội, nhằm bảo đảm quyền, lợi ích chung cộng đồng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân khác; (ii) Ngăn chặn khả lạm dụng quyền lực nhà nước để vi phạm quyền người, thông qua việc ấn định điều kiện chặt chẽ việc hạn chế quyền Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc ngăn ngừa quan nhà nước tùy tiện giải thích hạn chế quyền hiến định mà xảy nhiều Việt Nam, nêu rõ lý sử dụng để hạn chế quyền, với việc giới hạn chủ thể Quốc hội định việc (bằng luật), quan nhà nước (bằng pháp luật) Hiến pháp năm 1992 (iii) Phòng ngừa suy nghĩ hành động cực đoan việc hưởng thụ quyền mà không ý đến quyền tự người khác xã hội Chương II Hiến pháp năm 2013 khẳng định tôn trọng bảo đảm tôn trọng quyền tự người đồng thời đòi hỏi người thực quyền mối quan hệ tôn trọng quyền tự người khác Điều 15 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác… Việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Thực nguyên tắc kế thừa phát triển, Chương II Hiến pháp năm 2013 củng cố hầu hết quyền ghi nhận Hiến pháp năm 1992 quy định rõ tách thành điều riêng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn quy định điều ước quốc tế nhân quyền Nhiều quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước bổ sung, hoàn thiện, làm theo tư tách thành điều riêng quyền: Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); Cấm tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình (Điều 20 Khoản 1); Bảo vệ đời tư nơi (Điều 21, 22); Tiếp cận thông tin (Điều 25); Tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 28); Bình đẳng giới (Điều 26); Bỏ phiếu trưng cầu ý dân (Điều 29); Tố tụng công (Điều 31); Sở hữu sở hữu tư nhân (Điều 32); Lao động, việc làm (Điều 35) Các quy định Hiến pháp rõ nội hàm khái niệm nội dung quyền mà nâng cao tính khả thi quy định quyền Hiến pháp Chương II Hiến pháp năm 2013 ghi nhận số quyền mà Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Việt Nam chưa đề cập, nội dung xác định rõ ràng điều ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam thành viên, bao gồm: Quyền sống (Điều 19); Các quyền văn hóa (Điều 41); Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); Quyền sống môi trường lành (Điều 43); Quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác (Điều 17 Khoản 2); Quyền có nơi hợp pháp (Điều 22); Quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34)…Những quyền mở rộng phạm vi bảo vệ, bảo đảm thực Hiến pháp với quyền người tất lĩnh vực: dân sự, trị (Điều 21, 17, 42) kinh tế, xã hội, văn hóa (Điều 41, 42, 43, 22, 34) nước ta, phù hợp với Bộ luật nhân quyền quốc tế Nhiều quyền ghi nhận Hiến pháp năm 2013 đáp ứng nhu cầu quyền người nảy sinh thời kỳ đổi đất nước (Điều 43, 22, 34) hội nhập quốc tế (Điều 17, 41, 42, 22) Việt Nam Nội dung quyền tố tụng công Điều 72 Hiến pháp năm 1992 mở rộng đáng kể Điều 31 Hiến pháp năm 2013 Được xét xử công giá trị xã hội quan trọng chế định pháp lý quyền người Trong Hiến pháp năm 1992, quyền tố tụng công bao gồm yếu tố suy đốn vơ tội; bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oan sai tố tụng; xử lý nghiêm minh người thi hành tố tụng gây oan sai Trong Hiến pháp năm 2013, nội dung bao gồm nội dung khác như: xét xử kịp thời, công bằng, công khai; không bị kết án hai lần cho tội phạm; quyền tự bào chữa nhờ luật sư bào chữa…Việc mở rộng nội dung phù hợp với yêu cầu thực thi Bộ luật nhân quyền quốc tế quy định công ước quốc tế quyền người Việt Nam Sở hữu tư nhân vấn đề thường xuyên thảo luận đề cập Hiến pháp trước đây, đến Hiến pháp năm 2013 đem lại nhận thức pháp lý Chủ thể quyền sở hữu tư nhân mở rộng từ “công dân” Hiến pháp năm 1992 sang “mọi người” Điều 32 Hiến pháp năm 2013, nghĩa không công dân Việt Nam mà người sống đất nước Việt Nam có quyền tài sản nhân thân phi tài sản Sự mở rộng phù hợp với thực tế thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, mà thể nhân, pháp nhân nước diện làm ăn, sinh sống ngày nhiều nước ta, họ phải bảo vệ quyền tư hữu tài sản tư liệu sản xuất, tiền đề để người yên tâm làm ăn, sinh sống Việt Nam 10 Lao động việc làm quyền trọng tâm hệ thống quyền người Chương II Hiến pháp năm 2013 thay quy định dài dịng, mang tính hô hào, “khẩu hiệu” lao động, việc làm Điều 55, 56 Hiến pháp năm 1992 thay vào quy định thực chất hơn, rõ ràng hơn, đặc biệt bám sát điều khoản liên quan Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 Theo Điều 35, Hiến pháp năm 2013, quyền lao động, việc làm bao gồm: quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; quyền bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Đồng thời quy định nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động…Những quy định rõ ràng Hiến pháp năm 2013 có giá trị xã hội to lớn bảo vệ quyền người điều kiện phân công lại lao động xã hội, tái cấu trúc kinh tế hội nhập kinh tế giới diễn sôi động đất nước ta 11 Chương II Hiến pháp năm 2013 khắc phục số điểm Hiến pháp năm 1992 bị khơng nhà nghiên cứu phê phán nặng quy định quyền kinh tế, xã hội văn hóa mà xem nhẹ quy định quyền trị, dân với việc bổ sung nhiều quyền dân sự, trị như: Quyền sống, quyền không bị bắt làm nô lệ, quyền không bị lao động cưỡng bức, quyền không bị tra tấn, đánh đập, xúc phạm nhân phẩm, quyền xác định dân tộc, quyền sử dụng ngôn 10 ngữ mẹ đẻ, quyền tự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp, quyền môi trường…Có thể nói 36 điều Chương II Hiến pháp năm 2013 bao quát đầy đủ quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa Bộ luật nhân quyền quốc tế 12 Chương II Hiến pháp năm 2013 khẳng định, quy định rõ làm sâu sắc quyền dân chủ trực tiếp Nhân dân việc tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước (Điều 28), biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29) Có thể nói, trưng cầu ý dân hình thức dân chủ trực tiếp quan trọng, mặt bảo đảm quyền Nhân dân với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước, mặt khác bảo đảm cho định vấn đề hệ trọng đất nước thông qua cách dân chủ hơn, cẩn trọng hơn, đáng Quy định thể chất dân chủ Nhà nước ta, đề cao vai trò Nhân dân việc tham gia quản lý định vấn đề nhà nước xã hội 13 Chương II Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm Nhà nước cam kết Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người Điều 14 Hiến pháp năm 2013 cam kết vững vai trò Hiến pháp pháp luật bảo đảm quyền người: “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” (Điều 24); “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị…” (Điều 26);“Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội” (Điều 28); “Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em” (Điều 36) Trẻ em, niên, người cao tuổi nhà nước chăm sóc, tạo điều kiện, bảo trợ (Điều 37) v.v… Các cam kết cịn thể Chương I chương khác Hiến pháp năm 2013 11 Ngoài ra, loạt quy định bổ sung sửa đổi Hiến pháp năm 2013 cải cách hành quốc gia để bảo đảm quyền người tạo lập khuôn khổ cho việc quản trị quốc gia Hiến pháp bổ sung quy định phân quyền trung ương địa phương theo mơ hình phát triển, cho phép quyền địa phương có ngân sách riêng (Điều 55 Điều 112); thiết lập hai quan hiến định độc lập Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán Nhà nước (Điều 117 Điều 118); làm rõ vai trò phản biện, giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, giám sát phản biện xã hội Nhân dân (Điều 9)…Đặc biệt lần Hiến pháp nhắc đến cụm từ “cơ chế bảo vệ Hiến pháp” xác định Nhân dân chủ thể bảo vệ Hiến pháp; chế bảo vệ Hiến pháp “ …do Luật định” (Điều 119) Quy định mở khả có đạo luật riêng bảo vệ Hiến pháp sở nguyên tắc hiến định, tiền đề để bảo vệ quyền người cấp cao nhất, bảo hiến bảo vệ quyền hiến định Thông qua Hiến pháp, Nhân dân trao quyền cho quan nhà nước thực quyền lực nhà nước Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp khỏi vi phạm quan, tổ chức, cá nhân Hiến pháp dành chương riêng (Chương X) Hội đồng bầu cử quốc gia mà thân chế bảo hiến, thực quyền người Với Hiến pháp năm 2013 trung thành với Tổ quốc Nhân dân, bảo vệ quyền người phải trở thành trách nhiệm, nghĩa vụ sứ mệnh lãnh đạo đất nước, phải có cam kết rõ ràng để thực trách nhiệm Khoản Điều 70 Hiến pháp năm 2013 đặt quy định chưa có tiền lệ sinh hoạt trị pháp quyền nước ta Theo đó, “…Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp” Hiến pháp năm 2013 khắc phục đáng kể cách diễn đạt thể tư tưởng ban phát quyền cho người cách thay đổi cách diễn đạt văn phong pháp lý Nhiều cụm từ “nhà nước bảo đảm”, “nhà nước tạo điều kiện”, “nhà nước khuyến 12 khích”… thay “mọi người có quyền”, “cơng dân có quyền”…Hiến pháp năm 2013 lược bỏ khối lượng đáng kể cụm từ “theo quy định pháp luật”, “theo quy định luật”…điều thể tư tiến việc thừa nhận khả áp dụng trực tiếp quy phạm Hiến pháp, đồng thời ghi nhận ràng buộc trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ, bảo đảm thực quyền người, trách nhiệm pháp lý xác định rõ ràng Luật nhân quyền quốc tế Để bảo đảm thực quyền người quan hệ với chủ quyền quốc gia đại đồn kết dân tộc truyền thống quý báu lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt coi trọng đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân tộc Từ Đại hội IX, X, XI Đảng, đại đoàn kết dân tộc coi động lực phát triển Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định thể rõ tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, coi đại đoàn kết toàn dân tộc động lực, nguồn sức mạnh to lớn để xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước “2 Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” (Điều 5) Điều 18 Hiến pháp năm 2013 khẳng định người Việt Nam định cư nước ngồi phận khơng tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng q hương đất nước Với Hiến pháp năm 2013, lần lịch sử, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện cho lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân hiến 13 định, lần Hiến pháp hiến định vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đây bước tiến tiến trình thực dân chủ, hội để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên Mặt trận Nhân dân phát huy vai trị mình, đóng góp nhiều vào tiến trình phát triển đất nước, quyền tự người Việt Nam Tuy nhiên, quy định Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Mặt trận phải đổi phương thức hoạt động để hồn thành trọng trách mà Nhân dân giao phó, bảo vệ bảo đảm thực quyền người Điều 10 Hiến pháp năm 2013 quy định Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vị trí, vai trị Cơng đồn Việt Nam ghi nhận từ Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 Quy định Điều 10 Hiến pháp năm 2013 công đồn tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị tổ chức đại diện người lao động thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Trong trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc khẳng định phát huy vai trò tổ chức cơng đồn có ý nghĩa to lớn Một mặt, bảo vệ quyền lợi ích người lao động, mặt khác tạo chế để cơng đồn tham gia chủ động tích cực vào quan hệ lao động, đặc biệt quan hệ ba bên Nhà nước - doanh nghiệp - người lao động, đáp ứng yêu cầu bảo vệ người lao động kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa Các quy định Hiến pháp năm 2013 cho thấy khơng thơng qua Nhà nước xây dựng nên, mà thơng qua Mặt trận, Cơng đồn, Đồn Thanh niên, 14 hiệp hội, đoàn thể tổ chức nghề nghiệp, Nhân dân phát huy chủ quyền Nhân dân, đồng thời trực tiếp ứng cử bầu cử, trực tiếp định qua trưng cầu ý dân hình thức dân chủ trực tiếp khác để thực quyền lực Quyền người khơng thể Chương II mà thể chế định chế độ trị, chế định kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ môi trường; Bảo vệ Tổ quốc; Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; Chính quyền địa phương; Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước Hiến pháp năm 2013 kế thừa, sửa đổi bổ sung nhiều nội dung để phù hợp thể chế hóa định hướng, mục tiêu Cương lĩnh năm 2011 văn kiện khác Đại hội Đảng lần thứ XI với yêu cầu: ”…bảo đảm đổi đồng kinh tế trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; xây dựng bảo vệ đất nước; tích cực chủ động hội nhập quốc tế” 15 ... năm 2013 tiếp tục khẳng định cụ thể hóa tư tưởng quyền làm chủ Nhân dân thông qua loạt quy định: Trong Lời nói đầu nêu rõ chủ thể xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Nhân dân; Điều khẳng định nước... Hiến pháp năm 2013, thông qua loạt quy định Điều 2, Điều 3, Điều 6, Điều 7, Điều nhiều điều khác Trong đó, trách nhiệm Nhà nước phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng,... Việt Nam bảo đảm Hiến pháp năm 2013 xác định rõ ràng tính riêng biệt quyền người, quyền công dân Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm cơng dân Quyền người nói

Ngày đăng: 13/10/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w