Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (TT)

26 354 3
Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ TRANG CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật hành Mã số: 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Hùng Hải (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiế t của đề tài luâ ̣n văn Quyề n người là yế u tố bản, ta ̣o nên nề n tảng của mô ̣t xa ̃ hô ̣i dân chủ, văn minh Tư tưởng về quyề n người (nhân quyề n) đa ̃ hiǹ h thành rấ t sớm lich ̣ sử nhân loa ̣i; không phải bấ t cứ hiǹ h thái kinh tế - xa ̃ hô ̣i nào, bấ t cứ kiể u nhà nước nào nó cuñ g được thừa nhâ ̣n mô ̣t cách đầ y đủ Vì thế , quyề n người là mô ̣t pha ̣m trù lich ̣ sử và là kế t quả của cuô ̣c đấ u tranh không ngừng của toàn nhân loa ̣i, vươn tới những lý tưởng, giải phóng hoàn toàn người nhằ m xây dựng mô ̣t xa ̃ hô ̣i thâ ̣t sự công bằ ng, dân chủ Giai cấ p tư sản tiế n hành cách ma ̣ng tư sản đa ̃ coi quyề n người mô ̣t vũ khí của miǹ h để tranh giành quyề n lực với giai cấ p phong kiế n và để tâ ̣p hợp các lực lượng xa ̃ hô ̣i; đó, từ thế kỷ XVIII, vấ n đề nhân quyề n đa ̃ được giai cấ p tư sản đề câ ̣p đế n Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của Hợp chủng quố c Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyề n và Dân quyề n của Pháp năm 1789 Sau chiế n tranh thế giới thứ II kế t thúc, vấ n đề nhân quyề n đa ̃ trở thành mố i quan tâm của cả nhà nước xa ̃ hô ̣i chủ nghiã và nhà nước tư bản chủ nghiã nên từ tổ chức Liên Hiệp Quố c đời, vấ n đề bản, đầ u tiên của tổ chức này đó là vấ n đề nhân quyề n Quyền người đa ̃ trở thành vấ n đề quan tro ̣ng, thường xuyên được đề câ ̣p đế n các quan ̣ quố c tế Liên Hiệp Quố c đa ̃ ban hành hàng loa ̣t các văn kiê ̣n khẳ ng đinh ̣ các quyề n và tự của tấ t cả mo ̣i người Đă ̣c biê ̣t là Hiế n chương Liên Hiệp Quố c năm 1945 và Tuyên ngôn toàn thế giới về quyề n người năm 1948, vấ n đề nhân quyề n đa ̃ chuyể n sang mô ̣t bước ngoa ̣t mới lich ̣ sử nhân loa ̣i, trở thành mô ̣t quan ̣ bản được điề u chin̉ h bằ ng pháp luâ ̣t quố c tế Đế n nay, quyề n người đa ̃ được khẳ ng đinh ̣ và ghi nhâ ̣n Hiế n pháp của nhiề u quố c gia thế giới Có thể nói, quyề n người là thành tựu chung của cả loài người, là kế t tinh của nề n văn minh nhân loa ̣i Lich ̣ sử loài người cho thấ y tri thức về quyề n người có ý nghiã quan tro ̣ng cho sự phát triể n và tiế n bô ̣ của các xa ̃ hô ̣i cuñ g là tiề n đề cho sự phát triể n đầ y đủ về nhân cách và lực của mỗi cá nhân, Ở pha ̣m vi rô ̣ng hơn, tri thức về quyề n người là tiề n đề cho hòa biǹ h và thinh ̣ vượng của nhân loa ̣i Ở Viê ̣t Nam, tư tưởng về quyề n người gắ n liề n với cuô ̣c cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c Kể từ giành đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c năm 1945, Đảng và Nhà nước ta tôn tro ̣ng quyề n người Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa Chủ tich ̣ Hồ Chí Minh đo ̣c ta ̣i quảng trưởng Ba Điǹ h, Hà Nô ̣i ngày 02/9/1945 được coi là mô ̣t văn kiê ̣n có tiń h lich ̣ sử phương diê ̣n quố c tế về quyề n người Trên sở đó, quyề n người đa ̃ được ghi nhâ ̣n Hiế n pháp nước ta: Hiế n pháp năm 1946, Hiế n pháp năm 1959, Hiế n pháp năm 1980, Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i, bổ sung năm 2001) và Hiế n pháp năm 2013 Đă ̣c biê ̣t, với quy đinh ̣ của Hiế n pháp năm 2013 về quyề n người đa ̃ ta ̣o bước tiế n quan tro ̣ng về mă ̣t pháp lý cho viê ̣c thực hiê ̣n quyề n ngưới thực tế Có thể nhâ ̣n thấ y, cùng với sự phát triể n của đấ t nước, những quan điể m và quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t về quyề n người ở nước ta cuñ g dầ n có nhữ ng thay đổ i, tiế n bô ̣ Để nhiǹ nhâ ̣n mô ̣t cách tổ ng quan quá triǹ h phát triể n của chế đinh ̣ quyề n người Hiế n pháp Viê ̣t Nam, đánh giá những thành tựu và ̣n chế về vấ n đề quyề n người qua các bản Hiế n pháp, đó tâ ̣p trung vào Hiế n pháp hiê ̣n hành năm 2013, tác giả lựa cho ̣n đề tài: “Chế ̣nh quyền người Hiế n pháp Viê ̣t Nam” làm luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành Luâ ̣t Hiế n pháp và luâ ̣t Hành chiń h của miǹ h Tiǹ h hiǹ h nghiên cứu liên quan đế n đề tài luâ ̣n văn Quyề n người đa ̃ được Liên Hiệp Quố c, các nhà khoa ho ̣c pháp lý nước và thế giới quan tâm nghiên cứu Vì thế , thời gian qua, ở nước ta có rấ t nhiề u các công triǹ h nghiên cứu về quyề n người + Các viết như: Vũ Công Giao-Lê Thi ̣ Thúy Hương (2014), Nguyên tắ c giới hạn quyề n người, quyề n công dân Hiế n pháp năm 2013, cuố n “Biǹ h luâ ̣n Khoa ho ̣c Hiế n pháp nước CHXHCN Viê ̣t Nam năm 2013” của Viê ̣n Chiń h sách công và pháp luâ ̣t, Nxb Lao đô ̣ng-Xa ̃ hô ̣i; Nguyễn Trung Tiń (2009), “Quyề n người và nhà nước pháp quyề n”, Quyề n người-tiế p câ ̣n đa ngành và liên ngành khoa ho ̣c xa ̃ hô ̣i; Vũ Công Giao (2011), Báo báo tổ ng quan đề tài nghiên cứu khoa học: Quyề n người Hiế n pháp Viê ̣t Nam và một số nước thế giới, Khoa Luâ ̣t, ĐHQG Hà Nô ̣i; Các nguyên tắc chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp sửa đổi PGS.TS Phạm Hữu Nghị, đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 2013; Quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn đăng Tạp chí Cộng sản năm 2013; Vũ Công Giao (2014), Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013, “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách công Pháp luật, NXB Lao động – Xã hội;… + Luận văn thạc sỹ Giáp Mạnh Huy (2008) đề tài “Bảo đảm pháp lý về quyề n ngườ i ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”; luâ ̣n án tiế n sỹ luâ ̣t ho ̣c của Đă ̣ng Công Cương (2013) đề tài “Vai trò của Tòa án viê ̣c bảo vê ̣ quyề n người ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”;luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t ho ̣c của Trương Thi ̣Dung (2014) đề tài “Vai trò của tư pháp viê ̣c bảo vê ̣ quyề n người ở Viê ̣t Nam”;luâ ̣n văn tha ̣c sỹ luâ ̣t ho ̣c của Trầ n Thi ̣ Phương Hảo(2014) đề tài “Một số vấ n đề lý luận và thực tiễn về bảo vê ̣ các quyề n người bằ ng pháp luật hình sự Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n người của Nguyễn Ma ̣nh Hùng (2014)về đề tài “Vai trò của Quố c hội viê ̣c bảo vê ̣ và thúc đẩy quyề n người ở Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n người của Hoàng Lan Anh (2014)về đề tài “Bảo đảm quyề n người Hiế n pháp Viê ̣t Nam”; luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n người của Nguyễn Thùy Dương(2014) đề tài“Chế ̣nh quyề n người, quyề n công dân Hiế n pháp Viê ̣t Nam” Những công trình nêu cung cấp lượng tri thức, thông tin lớn vấ n đề quyền người Hiến pháp Việt Nam Mặc dù vậy, chưa có công trình nêu phân tích cách toàn diện tiến bộ, hạn chế chế bảo đảm thực thi những quy đinh ̣ về quyền người Hiến pháp, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 Vì vậy, việc nghiên cứu vấ n đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn Mu ̣c đích và nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn 3.1 Mục đí ch Mu ̣c đić h của luâ ̣n văn này là phân tić h những sở lý luâ ̣n, thực tiễn và nô ̣i dung của chế đinh ̣ quyề n người các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam nhằ m đánh giá mô ̣t cách tổ ng quan những thành tựu, ̣n chế của Hiến pháp Viê ̣t Nam về vấ n đề quyề n người Từ đó, đưa những quan điểm giải pháp nhằ m nâng cao hiệu thực chế đinh ̣ này 3.2 Nhiê ̣m vụ Để đa ̣t được mu ̣c đić h nêu trên, luâ ̣n văn có những nhiê ̣m vu ̣ bản sau: - Làm rõ những vấ n đề lý luâ ̣n nề n tảng về mố i quan ̣ giữa quyề n người và Hiế n pháp - Phân tić h chế đinh ̣ quyề n người các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam (1946,1959, 1980, 1992, 2013), chỉ sự phát triể n của chế đinh ̣ này qua từng bản Hiế n pháp - Phân tić h những sửa đổ i, bổ sung của chế đinh ̣ quyề n người Hiế n pháp năm 2013 - Phân tić h chỉ những điể m tiế n bô ̣ và ̣n chế của chế đinh ̣ quyề n người Hiế n pháp năm 2013 sở so sánh với các công ước quố c tế bản về quyề n người mà Viê ̣t Nam đa ̃ gia nhập, Hiế n pháp của các nước thế giới và các bản Hiế n pháp trước đó của Viê ̣t Nam - Đưa số quan điểm quyền người Hiến pháp đề xuất giải pháp nhằm tổ chức thực nâng cao hiệu thực chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam Đối tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu của luâ ̣n văn 4.1 Đố i tượng nghiên cứu Luâ ̣n văn nghiên cứu về quyề n người Hiế n pháp Viê ̣t Nam 4.2 Pha ̣m vi nghiên cứu Quyề n người là nô ̣i dung được ghi nhâ ̣n không chỉ Hiế n pháp – đa ̣o luâ ̣t bản của quố c gia, mà còn được cu ̣ thể hóa các văn bản pháp luâ ̣t của nhiề u ngành luâ ̣t khác Tuy nhiên, pha ̣m vi luâ ̣n văn này, tác giả chỉ sau nghiên cứu các quy đinh ̣ về quyề n người các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam: Hiế n pháp năm 1946, Hiế n pháp năm 1959, Hiế n pháp năm 1980, Hiế n pháp năm 1992 (sửa đổ i, bổ sung năm 2001) và Hiế n pháp năm 2013 Trong đó, tâ ̣p trung vào chế đinh ̣ quyề n người của Hiế n pháp hiê ̣n hành năm 2013 Phương pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu của luâ ̣n văn 5.1 Phương pháp luâ ̣n Luâ ̣n văn được thực hiê ̣n sở vâ ̣n du ̣ng sở lý luâ ̣n, phương pháp luâ ̣n vâ ̣t biê ̣n chứng của chủ nghiã Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điể m của nhà nước ta về pháp luâ ̣t, xây dựng pháp luâ ̣t và quyề n người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu được sử du ̣ng luâ ̣n văn bao gồ m: phương pháp phân tić h, tổ ng hợp, so sánh, thố ng kê Ý nghiã lý luâ ̣n và thực tiê ̃n của luâ ̣n văn Luâ ̣n văn cung cấ p cái nhiǹ tổ ng thể về chế đinh ̣ quyề n người các bản Hiế n pháp Viê ̣t Nam từ trước đế n nay, đồ ng thời cho thấ y sự phát triể n của chế đinh ̣ này qua các thời kỳ Công triǹ h nghiên cứu này có giá tri ̣ tham khảo đố i với sinh viên, các nhà nghiên cứu pháp lý, cuñ g viê ̣c nghiên cứu giảng da ̣y của các sở đào ta ̣o luâ ̣t Kế t cấu của luâ ̣n văn Ngoài phầ n Mở đầ u phầ n Kế t luâ ̣n, Danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo, luâ ̣n văn gồ m chương sau: CHƯƠNG Cơ sở lý luận chế định quyền người Hiến pháp CHƯƠNG Quá triǹ h phát triể n của chế đinh ̣ quyề n người Hiế n pháp Viê ̣t Nam CHƯƠNG Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam năm 2013 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP 1.1.Quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.1.1 Các quan niệm quyền người Quyền người vấn đề có lịch sử lâu đời, có nội dung rộng lớn, liên quan tới nhiều lĩnh vực đạo đức, trị, pháp lý,… Do vậy, lịch sử nhân loại, có nhiều quan điểm khác nhau, chí đối lập vấn đề quyền người Mỗi quan điểm biểu khác góc độ nhìn nhận vấn đề quyền người Tuy nhiên, tổng hợp lại chia thành ba nhóm quan điểm chủ yếu quyền người sau: Nhóm quan điểm thứ nhất: Bắt nguồn từ chỗ coi người thực thể tự nhiên, nên quyền người quyền “bẩm sinh”, “đặc quyền”, nghĩa quyền người, quyền lợi người với tư cách người, gắn liền với cá nhân người, tách rời Quan điểm đại biểu tư tưởng giai cấp tư sản thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVII, XVIII) như: Crotius, Thomas Hobbes, Kant, Locke, Paine, Spinoza, Rousseau hoàn thiện nêu học thuyết pháp luật tự nhiên Nhóm quan điểm thứ hai: Trái với nhóm quan điểm thứ nhất, nhóm quan điểm lại đặt người quyền người mối quan hệ xã hội Quan điểm cho rằng, người thực thể xã hội nên quyền xác định mối tương quan với thực thể xã hội khác quan hệ xã hội nên chế độ nhà nước, pháp luật điều chỉnh, bảo vệ Với đại diện học giả Edmund Burke (1727- 1797) Jeremy Bentham (1748-1832) Nhóm quan điểm thứ ba: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề quyền người Xuất phất từ quan điểm coi người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin cho vấn đề quyền người “về chất bao hàm hai mặt tự nhiên xã hội” 1.1.1.2 Khái niệm quyền người Ở Việt Nam, bên cạnh thuật ngữ “quyền người” có thuật ngữ “nhân quyền” Cả hai thuật ngữ bắt nguồn từ thuật ngữ tiếng Anh “human rights”, mà dịch trực tiếp sang tiếng Việt quyền người; dịch qua Hán - Việt nhân quyền Xét mặt ngôn ngữ học, quyền người nhân quyền hai từ đồng nghĩa Theo tài liệu năm 1994 Liên Hiệp Quốc, United Nations Human rights: Question anh Answer, có đến gần 50 khái niệm quyền người công bố Mỗi khái niệm tiếp cận vấn đề từ góc độ định, thuộc tính định không khái niệm bao hàm tất thuộc tính quyền người Mỗi khái niệm biểu khác góc độ nhìn nhận vấn đề quyền người Ở cấp độ quốc tế, khái niệm văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc quyền người thường trích dẫn nhà nghiên cứu Theo khái niệm này, quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động (actions) bỏ mặc (omissions) làm tổn hại đến nhân phẩm, phép (entit lements) tự (fundamental freedoms) người Có thể thấy, khái niệm quyền người khái niệm động thay đổi, mở rộng Quyền người nhìn nhận nhu cầu tự nhiên, vốn có người pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia ghi nhận bảo vệ chế khác Mặc dù, tồn nhiều cách nhìn nhận khác quyền người, có điều rõ ràng quyền người giá trị cao cần tôn trọng bảo vệ Trong thời đại ngày nay, quyền người tách khỏi hòa bình, dân chủ phát triển 1.1.2 Tính chất quyền người Các tính chất quyền người, theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế thể United Nations: UN common understanding on human rights – based approaches to development, bao gồm: tính phổ biến (universal), tính chuyển nhượng (tước đoạt) (inalienable), tính chia cắt (indivisiable) tính liên hệ phụ thuộc lẫn (interrelated, interdependent) Ngoài ra, theo khái niệm quyền người trình bày quyền người có tính pháp luật 1.1.2.1 Tính phổ biến Tính phổ biến quyền người xuất phát từ nguồn gốc tự nhiên quyền người Theo đó, quyền người giá trị vốn có tồn loài người Thông qua Tuyên ngôn toàn giới quyền người, tính phổ biến quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận, thể chỗ quyền người bẩm sinh, vốn có người áp dụng bình đẳng cho tất thành viên gia đình nhân loại, phân biệt đối xử lý chủng tộc, màu da, giới tính, tôn giáo, thành phần xuất thân Liên quan đến tính chất này, cần lưu ý chất bình đẳng quyền người nghĩa cào mức độ hưởng thụ quyền mà bình đẳng tư cách chủ thể quyền người Mọi thành viên nhân loại công nhận có quyền người song mức độ hưởng thụ quyền phụ thuộc vào lực cá nhân người, hoàn cảnh trị, kinh tế, xã hội, văn hóa,… nơi người sống 1.1.2.2 Tính chuyển nhượng Bất kỳ chủ thể bao gồm quan công quyền hay công chức nhà nước quyền tước đoạt cách tùy tiện quyền tự ý chí, thể nguyện vọng cá nhân xã hội Sự tùy tiện tước đoạt quyền người chủ thể vi phạm quyền người pháp luật bảo vệ (Điều Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948) Bên cạnh đó, ai, không quyền tước đoạt mà không quyền hạn chế xâm phạm cách tùy tiện quyền người cá nhân Như vậy, tính tước đoạt quyền người thể chỗ quyền người bị tước bỏ bị hạn chế cách tùy tiện chủ thể 1.1.2.3 Tính chia cắt Tính chia cắt quyền người xuất phát từ nhận thức cho quyền người có tầm quan trọng Bởi vậy, văn kiện pháp lý quốc tế thừa nhận nguyên tắc, quyền xem cao hơn, quan trọng quyền Các quyền ngang mặt giá trị Tuy nhiên, liên quan đến tính chất chia cắt quyền người, cần ý thực tế, tùy bối cảnh cụ thể với đối tượng cụ thể, ưu tiên thực số quyền định, miễn phải dựa sở yêu cầu thực tế việc bảo đảm quyền dựa đánh giá giá trị quyền 1.1.2.4 Tính liên hệ phụ thuộc lẫn Quyền người mang tính toàn diện, chúng không tồn độc lập, tách rời mà tồn tổng thể có mối liên hệ mật thiết, chúng phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, coi trọng nhau, đó, việc đảm bảo toàn phần quyền điều kiện để đảm bảo toàn phần quyền khác ngược lại Sự vi phạm quyền trực tiếp gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm quyền khác ngược lại, tiến việc bảo đảm quyền trực tiếp gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm quyền khác Tính pháp luật quyền người thể hai khía cạnh: Thứ nhất, quyền người pháp luật ghi nhận bảo vệ Thứ hai, quyền người bị hạn chế pháp luật 1.2 Chế định quyền người Hiến pháp Hiến pháp - định nghĩa hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao quy định vấn đề chủ quyền quốc gia, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý người công dân Ngay định nghĩa Hiến pháp thể mối quan hệ Hiến pháp quyền người Mặc nhiên thừa nhận rằng, quyền người quy định cụ thể Hiến pháp Chế định quyền người Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định quyền người Chế định quyền người Hiến pháp ghi nhận theo cách thức khác điều chỉnh phạm vi khác tùy thuộc vào xác định quốc gia 1.2.1 Cách thức xác định quyền người Hiến pháp Cách thức xác định quyền người Hiến pháp hình thức pháp điển hóa quyền người vào Hiến pháp Tại quốc gia có cách thức hiến định quyền người khác nhau, tựu chung lại, có ba cách thức chủ yếu Đó là: - Thứ nhất, quyền người quy định thành chương, điều nội dung Hiến pháp: Tức đề cập trực tiếp thành điều chương riêng nằm rải rác số chương Hiến pháp - Thứ hai, chế định quyền người quy định văn riêng thừa nhận phận Hiến pháp: Điều có nghĩa chế định quyền người tách hẳn với Hiến pháp, không nằm cấu trúc Hiến pháp mà nằm văn riêng, có mối liên hệ với Hiến pháp thừa nhận phận Hiến pháp - Thứ ba, chế định quyền người xác định điều bổ sung Hiến pháp:Theo cách thức hiến định này, chế định quyền người không quy định trực tiếp nội dung Hiến pháp không nằm văn riêng mà có hình thức điều bổ sung Hiến pháp 1.2.2 Phạm vi điều chỉnh chế định quyền người Hiến pháp Tùy cách ghi nhận quyền người Hiến pháp mà phạm vi điều chỉnh quyền người Hiến pháp nước khác có khác Có thể chia thành hai loại: Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh quyền người hẹp Hiến pháp có phạm vi điều chỉnh quyền người rộng 1.3 Mối quan hệ quyền người Hiến pháp 1.3.1 Vai trò quyền người đời Hiến pháp Lý để đời Hiến pháp xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội mà mục đích cao bảo vệ quyền người, quyền công dân, giúp cho thành viên xã hội có hội thụ hưởng quyền lợi đáng mà xâm phạm Ở đây, quyền người yếu tố định đến đời, hình thành phát triển Hiến pháp, trở thành nội dung quan trọng đến mức chế định quyền người có thân Hiến pháp, nội dụng chi phối kết cấu Hiến pháp nên Hiến pháp nhiều nước, chế định quyền người, quyền công dân thường đặt lên hàng đầu 1.3.2 Vai trò Hiến pháp việc bảo đảm quyền người Thứ nhất, Hiến pháp công cụ để hạn chế quyền lực nhà nước: Muốn đảm bảo quyền người thực cách tối ưu vấn đề đặt quyền lực nhà nước phải hạn chế cách phù hợp Có nhiều cách để hạn chế quyền lực nhà nước cách tốt Hiến pháp - đạo luật tối cao phải ghi nhận quyền tự người giới hạn để quyền lực nhà nước xâm phạm Hơn nữa, quy định Hiến pháp, cụ thể quy định cách thức tổ chức, giới hạn kiểm soát quyền lực nhà Hiến pháp ghi nhận quyền người tuyên ngôn tinh thần mà Hiến pháp muốn truyền tải 1.4.3 Chế định quyền người Hiến pháp Liên bang Nga Ngày 12 tháng 12 năm 1993, theo điều khoản việc toàn dân biểu dự thảo Hiến pháp Liên bang Nga phê chuẩn Sắc lệnh Tổng thống Nga Cuộc trưng cầu dân ý nhằm thông qua Hiến pháp tổ chức Kết 54,8% số cử tri có tên danh sách tham gia trưng cầu 58,4% số cử tri tham gia bỏ phiếu ủng hộ dự thảo Hiến pháp Đến ngày 25 tháng 12 năm 1993, Hiến pháp Liên bang Nga thức có hiệu lực Cũng giống nhiều nước giới, Hiến pháp Liên bang Nga xác định quyền người chế định nằm nội dung Hiến pháp Thể tầm quan trọng quyền người, Hiến pháp Liên bang Nga đặt chế định quyền người Phần thứ Hiến pháp Chương với tên gọi “Các quyền tự người công dân” Khoản Điều 55 khẳng định rằng, việc liệt kê quyền tự Hiến pháp nghĩa phủ nhận xem nhẹ quyền tự khác người công dân thừa nhận rộng rãi Nguyên tắc hàng đầu quan lập pháp hành thừa nhận người, quyền tự người giá trị tối cao, vốn có, chuyển nhượng, thay đổi thuộc người từ sinh 10 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2.1.1 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1946 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 09/11/1946 Đây Hiến pháp nước Việt Nam độc lập dân chủ Hiến pháp năm 1946 chưa sử dụng trực tiếp thuật ngữ “quyền người”nhưng đề cập cụ thể đến quyền người Đó đồng thời quyền công dân theo cách hiểu ngày Nội dung quyền ngườitrong Hiếp pháp năm 1946 xuyên suốt quan điểm ghi nhận Điều thứ 1: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điểm bật Hiến pháp năm 1946 chỗ, đời năm quyền nhân dân non trẻ, phải tập trung lo toan, ứng phó với công việc trị nước việc ngoại giao với nước dành quan tâm đặc biệt to lớn vấn đề quyền người - thể thông qua quyền nghĩa vụ công dân Điều thể chỗ, Hiến pháp năm 1946 có 70 điều dành hẳn chương bao gồm 18 điều để quy định cách tương đối đầy đủ, toàn diện bao quát quyền lợi nghĩa vụ công dân Ưu điểm Hiến pháp năm 1946 quy định quyền người diễn đạt ngắn gọn Điều phù hợp với tình hình lúc đó, sách cai trị ngu dân hàng trăm năm chế độ thực dân, phong kiến dẫn đến 90% dân ta chữ, đảm bảo tính phổ quát văn quy phạm pháp luật phổ biến rộng rãi tới người dùng, mang tính thực tế tính khả thi cao Việc ghi nhận quyền người chế đảm bảo thực Hiến pháp năm 1946 có ý nghĩa thực tiễn vô to lớn Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đứng đầu quan soạn thảo Hiến pháp năm 1946 nói: “Hiến pháp tuyên bố với giới biết dân tộc Việt Nam có đủ quyền tự Hiến pháp tuyên bố với giới: phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân Hiến pháp nêu tinh thần đoàn kết chặt chẽ dân tộc Việt Nam tinh thần liêm kiết, công bình giai cấp” 2.1.2 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1959 thông qua đất nước chia cắt, kế thừa, bổ sung quy định quyền người Quyền người tiếp tục thể thông qua quyền nghĩa vụ công dân Trên sở kế thừa quy định quyền nghĩa 11 vụ công dân Hiến pháp năm 1946, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1959 quy định chương III với tên gọi “Quyền lợi nghĩa vụ công dân” từ Điều 22 đến Điều 42 số điều chương khác Hiến pháp năm 1959 đánh dấu bước phát triển quyền người Việt Nam Hiến pháp năm 1959 bổ sung quy định quyền người, như: quyền trì sửa đổi phong tục tập quán, dùng tiếng nói chữ viết, phát triển văn hoá dân tộc (Điều 3); quyền thừa kế tài sản tư hữu (Điều 19); quyền lợi người mẹ trẻ em, bảo đảm phát triển nhà đỡ đẻ, nhà giữ trẻ vườn trẻ (Điều 24); quyền tự ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội biểu tình; nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết để công dân hưởng quyền (Điều 25); quyền khiếu nại tố cáo (Điều 29); quyền nghỉ ngơi người lao động (Điều 31); quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật, sức lao động (Điều 32); quyền tự nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật, tiến hành hoạt động văn hoá khác (Điều 34) Có thể thấy Hiến pháp năm 1959 có bước tiến việc mở rộng ghi nhận quyền người Các quyền nằm tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, thể cách rõ ràng phát triển xã hội quan tâm nhà nước quyền người Một điểm tiến Hiến pháp năm 1959 có quy định thể cách rõ ràng trách nhiệm nhà nước việc đảm bảo cho công dân thực hiệc quyền mình, “Nhà nước bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết để công dân hưởng quyền…”hay “Nhà nước quy định…, để đảm bảo cho người lao động hưởng quyền đó…” Nhìn chung, so với Hiến pháp năm 1946, quy định quyền công dân Hiến pháp năm 1959 có tăng số lượng quyền quy định rải rác thêm nhiều chương Tuy nhiên, xét vị trí, chương quyền công dân bị đẩy xuống chương III sau chương I thể chương II chế độ kinh tế, xã hội, thay vị trí chương II Hiến pháp năm 1946 Theo Hiến pháp năm 1959, quyền nghĩa vụ công dân quy định nhiều chương (mặc dù tập trung Chương III “quyền lợi nghĩa vụ công dân”), Hiến pháp 1946, quyền nghĩa vụ công dân chủ yếu ghi nhận Chương II Điều cho thấy vị trí, vai trò quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1959 không đặc biệt coi trọng Hiến pháp năm 1946 Bên cạnh đó, số lượng quyền có tăng đáng kể Hiến pháp năm 1959 bắt đầu theo xu hướng đưa quyền nghĩa vụ có nội hàm trừu tượng, thiếu cụ thể, mang tính định hướng, cương lĩnh trị-xã hội, khó thực thi khó đánh giá mức độ bảo đảm thực tế Một điểm hạn chế khác Hiến pháp năm 1959 bỏ qua việc kế thừa số quyền tiến đề cập đến Hiến pháp năm 1946 Đó quyền tham gia quyền kiến quốc, quyền dân tộc thiểu số nhà nước giúp đỡ, quyền tự nước đặc biệt quyền quan trọng trị quyền phúc 12 Hiến pháp Điều làm cho quyền công dân – quyền người Hiến pháp năm 1959 không hoàn thiện, bị hạn chế phần 2.1.3 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1980 Quyền người Hiến pháp năm 1980 tiếp tục thể thông qua quy định quyền nghĩa vụ công dân Chương quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1980 bao gồm có 27 điều, quy định kế thừa phát triển từ hai Hiến pháp trước Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Các quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp năm 1980 đa dạng phong phú, trải rộng tất lĩnh vực kinh tế trị, văn hóa, xã hội Hiến pháp năm 1980 quy định thêm số quyền công dân phù hợp với tình hình như: Quyền tham gia quản lý công việc nhà nước xã hội (Điều 56); quyền có việc làm (Điều 58); nhà nước thực chế độ khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61); quyền có nhà (Điều 62); phụ nữ có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng nguyên lương công nhân, viên chức, hưởng phụ cấp sinh đẻ xã viên hợp tác xã (Điều 63); quyền bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền bảo hộ tác phẩm, sáng chế, phát minh (Điều 70, Điều 71, Điều 72); quyền hưởng sách ưu đãi thương binh gia đình liệt sĩ (Điều 74) Điểm đặc biệt Hiến pháp năm 1980 quy định quyền nghĩa vụ công dân xác lập sở tư tưởng quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Điều 54 Hiến pháp rõ: “Quyền nghĩa vụ công dân thể chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động, kết hợp hài hòa yêu cầu sống xã hội với tự chân cá nhân, bảo đảm trí lợi ích Nhà nước, tập thể, cá nhân theo nguyên tắc người người, người người” Điều khẳng định mối quan hệ không tách rời nhà nước công dân Nhà nước đảm bảo quyền công dân thực hiện, ngược lại, công dân phải thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước xã hội Nguyên tắc tạo mối quan hệ bình đẳng hai chiều nhà nước công dân qua đảm bảo cho quyền công dân thực cách tốt Hiến pháp năm 1980 lại không thừa nhận sở hữu tư nhân – quyền sở hữu tài sản, quyền tự nhiên quyền quan trọng, thiêng liêng bất khả xâm phạm người Trong năm chiến tranh, việc không thừa nhận quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất có tác dụng việc vận động nhân dân tập trung sức người, sức cho thắng lợi công kháng chiến, đất nước chuyển sang giai đoạn hòa bình, xây dựng phát triển kinh tế quy định trở thành nguồn gốc cào bằng, thờ với tư liệu sản xuất, theo kiểu “cha chung không khóc”, dẫn đến tình trạng lãng phí công, vô trách nhiệm việc quản lý tài sản, nạn tham ô công quỹ tràn lan Có thể nói điểm hạn chế Hiến pháp năm 1980, quy định vừa kìm hãm phát triển đất nước vừa làm cho quyền người không đảm bảo cách đầy đủ 13 Trên thực tế, quy định Hiến pháp năm 1980 quyền công dân không phản ánh tình hình thực tế xã hội Việt Nam thời Hiến pháp quy định số quyền mang tính lý tưởng hóa mức, tính khả thi để thực thực tế Đó quy định nhà (Điều 62), quy định chế độ học trả tiền (Điều 60), chế độ khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61) Về vị trí, chế định quyền nghĩa vụ công dân tiếp tục bị đẩy xuống chương V sau chương chế độ trị; chế độ kinh tế; văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật; bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Điều cho thấy vị trí xếp Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1959 có xu hướng nhấn mạnh yếu tố thể chế sách kinh tế, xã hội mà không coi quyền người, quyền công dân hai nội dung cốt lõi Hiến pháp 2.1.4 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 1992 - Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện Tương tự Hiến pháp năm 1980, quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 thể tập trung chương V gồm 34 điều số điều vài chương Những quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1992 chứa đựng nhiều điểm tiến vượt bậc nhà nước ta việc quy định quyền người đảm bảo quyền người Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp năm 1992 dành điều nói quyền người với nội dung khẳng định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật" (Điều 50) Hiến pháp năm 1992 ghi nhận khái niệm “quyền người” với nội dung trị pháp lý rộng để phản ánh giá trị cá nhân người mối quan hệ với nhà nước định, đồng thời giá trị tổng hợp cộng đồng quốc tế thừa nhận Mặt khác, Nhà nước ta ghi nhận quyền người quyền công dân để vừa nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết nhà nước cá nhân người, lại vừa tạo nên thống luật quốc gia luật quốc tế giá trị người, bước xóa bỏ quan niệm “khép kín” pháp luật quốc gia lĩnh vực Thứ hai, Hiến pháp năm 1992 có quy định pháp lý có tính tảng đạo hoạt động lập pháp Nhà nước là: “Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” (Điều 51) Quy định thể thái độ trân trọng đề cao quyền người, quyền công dân Nhà nước Việt Nam Bằng quy định này, nhà nước hướng tới việc hạn chế, ngăn ngừa cá nhân, tổ chức quan nhà nước tùy tiện đặt quy định, văn quy phạm pháp luật mà vi phạm quyền người, quyền công dân Thứ ba, điểm quan trọng là, nhiều quy định mang tính định hướng cương lĩnh so với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 có bước 14 tiến việc phát triển hoàn thiện chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 ghi nhận lại quyền có Hiến pháp trước bổ sung quy định quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền người.Một số quyền trị, kinh tế, xã hội, văn hóa điều chỉnh bổ sung; số quyền mới, đặc biệt quyền kinh tế, bổ sung củng cố theo hướng khả thi, mang tính thiết yếu cho công dân nhà nước pháp quyền, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Việt Nam với yêu cầu trình đổi mới, hội nhập quốc tế Thứ tư, Hiến pháp năm 1992 bổ sung số quyền quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự bị bắt, bị giam giữ xét xử trái pháp luật; quyền khiếu nại, tố cáo hành vi trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơi vị vũ trang cá nhân nào; quyền thông tin Khác với Hiến pháp năm 1980, việc quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 dựa sở cân nhắc đến khả thực thi, bảo đảm quyền người, tránh xu hướng chủ quan, ý chí Hiến pháp năm 1992 tiến hành sửa đổi phần lớn quy định quyền công dân không mang tính khả thi Hiến pháp năm 1980 trở nên rõ ràng, đầy đủ phù hợp Đối với quyền “có nhà ở” Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 sửa thành quyền “được xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật”, Hiến pháp năm 1980 quy định công dân có quyền “có việc làm” nhà nước phải “tạo thêm việc làm xếp công việc” cho người lao động Hiến pháp năm 1992 sửa thành “nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động” Một mặt khác, quy định không mang tính thực tế “khám chữa bệnh trả tiền, học trả tiền” bị xóa bỏ hoàn toàn Hiến pháp năm 1992 tồn nhiều hạn chế nội dung kĩ thuật lập hiến -Hạn chế nội dung: Thứ nhất, Hiến pháp năm 1992 quy định hệ thống quyền chưa đầy đủ So với quyền ghi nhận văn kiện quốc tế quyền người Hiến pháp số quốc gia giới, Hiến pháp năm 1992 chưa có quy định quyền sau: quyền sống; tự tư tưởng, ý kiến, quan điểm; quyền thành lập gia nhập công đoàn; cấm chế độ nô lệ, nô dịch cưỡng lao động; cấm hồi tố; không bị trừng phạt luật chưa quy định tội phạm; quyền im lặng tự chứng minh không phạm tội; quyền yêu cầu xem xét lại việc bắt giữ mình; quyền kháng cáo; quyền không bị xét xử hai lần hành vi phạm tội; cấm tra tấn, đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục; quyền xét xử công bằng; quyền đền bù bị xét xử oan sai; quyền có thẩm vấn nhân chứng; quyền xét xử nhanh chóng; quyền không bị bỏ tù không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; quyền người không quốc tịch; quyền trả thù lao công thích đáng; quyền đình công; quyền đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, lành mạnh; quyền hưởng chuẩn mực sống thích đáng; cấm sử dụng lao động trẻ em; cấm trừng phạt thể chất; quyền đặc biệt trẻ em tố tụng hình sự; quyền tự dân tộc; quyền hưởng thành 15 khoa học; quyền chuyển nhượng tài sản; quyền xin quốc tịch; quyền người tiêu dùng số quyền lao động chưa thành niên Bên cạnh đó, có quyền quy định hàm chứa quy định Hiến pháp nhiên chưa đầy đủ, toàn diện, cụ thể như: quyền có nơi (Điều 62); quyền tiếp cận thông tin quan nhà nước nắm giữ (Điều 69) Thứ hai, Hiến pháp năm 1992 chưa quy định thiết chế bảo vệ quyền người (cơ quan nhân quyền quốc gia) Trong đó, Hiến pháp nhiều quốc gia giới có quy định việc thành lập quan nhân quyền quốc gia Ủy ban Nhân quyền quốc gia, Cơ quan tra Quốc hội quan chuyên trách quyền nhóm xã hội định Thứ ba, Hiến pháp năm 1992 thiếu quy định giới hạn việc tạm đình thực quyền Vấn đề giới hạn việc tạm đình thực quyền nhiều văn kiện quốc tế quyền người Hiến pháp nhiều nước giới ghi nhận Thứ tư, bình đẳng quyền chưa đảm bảo quy định cụ thể Một thuộc tính người tính phân chia thể chỗ quyền người có tầm quan trọng nhau, nên nguyên tắc quyền coi có giá trị cao quyền nào, ưu tiên thực số quyền so với quyền khác bối cảnh đặc biệt có nạn đói đại dịch - Hạn chế kỹ thuật lập hiến: Thứ nhất, Hiến pháp năm 1992 hạn chế vị trí chế định quyền nghĩa vụ công dân Trong Hiến pháp năm 1992, chế định đặt chương V, sau chương chế độ trị; chế độ kinh tế; văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, tên chế định, Chương V Hiến pháp năm 1992 có tên “Quyền nghĩa vụ công dân” Cách đặt tên hạn chế phạm vi chủ thể hưởng quyền, tất chế định quyền Hiến pháp thực tế bao gồm quyền người quyền công dân hầu hết quyền dân (quyền sống, quyền tự cá nhân, quyền tố tụng hình sự…) áp dụng với người nước ngoài, có số quyền trị quyền bầu cử, ứng cử, tham gia quản lý nhà nước xã hội dành riêng cho công dân Hơn nữa, quyền công dân thực chất quyền người quốc gia thừa nhận áp dụng cho công dân Thứ ba, cách thức thiết lập quyền, theo nghiên cứu phát nhiều tác giả, xuất phát từ quan điểm nêu Điều 51 Hiến pháp 1992: Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định, nhiều quyền Hiến pháp năm 1992 (ví dụ, Điều 53, Điều 54; 56; 57; 58…) trao cho công dân nhà nước thông qua từ mệnh đề: “quyết định”; “Nhà nước bảo đảm”; “Nhà nước có kế hoạch”; “Nhà nước ban hành”; “Nhà nước quy định”; “Nhà nước giao”; “Nhà nước có sách”, “Nhà nước bảo hộ” Cách quy định gây hiểu nhầm quyền công dân quyền người nhà nước tạo trao cho công dân Trong khi, theo nhận thức chung, quyền công dân xuất phát từ quyền người quyền tự nhiên, thiêng liêng, vốn có thành viên gia đình nhân loại Và nhà nước chủ thể thừa nhận quyền người tạo ra, ban phát Thứ tư, tồn 16 nhầm lẫn nội hàm quyền người quyền công dân Thứ năm, nhiều quy định mang nặng tính hình thức, trừu tượng Ví dụ, Điều 53 quy định quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; Điều 69 quyền tự báo chí, thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình… Thứ sáu, ràng buộc quyền theo quy định pháp luật Trong chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 có nhiều quy định quyền kèm theo cụm từ “theo quy định pháp luật” 2.2 Chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 2.2.1 Những quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người 2.2.1.1 Các quyền người dân sự, trị Khác với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thay thuật ngữ “mọi công dân” thuật ngữ “mọi người” nhiều điều luật quy định quyền cá nhân Các quyền người dân sự, trị quy định Hiến pháp năm 2013 tương ứng với quyền người quy định Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 2.2.1.2 Các quyền người kinh tế, xã hội văn hóa Bên cạnh quyền dân sự, trị, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người kinh tế, xã hội, văn hóa như: Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (khoản Điều 32) Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ (khoản Điều 32) Trường hợp cần thật cần thiết lí quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua, trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức cá nhân theo giá thị trường (khoản Điều 32), 2.2.1.3 Nghĩa vụ người Mặc dù với tên gọi Chương II quyền người, quyền nghĩa vụ công dân nội dung chương có quy định nghĩa vụ người Trong khoa học pháp lí, người ta nói nhiều nghĩa vụ công dân, nói nghĩa vụ người Các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 điều quy định nghĩa vụ người Chỉ đến Hiến pháp năm 1992, lần lịch sử lập hiến Việt Nam có quy định: “Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam” Quy định coi hợp lí bên cạnh việc thực nghĩa vụ đó, họ Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam Với Hiến pháp năm 2013, bên cạnh việc quy định quyền người 21 điều luật, Hiến pháp dành 03 điều quy định nghĩa vụ người Đó nghĩa vụ: Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47); nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam (Điều 48) 2.2.2 Những điểm Hiến pháp năm 2013 quyền người 17 2.2.2.1 Về cấu cách thức ghi nhận quyền người Hiến pháp Tiêu đề chương II Hiến pháp năm 2013: Không có quyền công dân mà quyền người tách riêng, đứng trước quyền nghĩa vụ công dân Điều thể việc Hiến pháp năm 2013 đổi tên Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân”, so với tên gọi cũ chương Hiến pháp năm 1992 “Quyền nghĩa vụ công dân” Từ xác định tên chương, Hiến pháp năm 1992 bàn chủ yếu đến quyền công dân, chưa bao quát hết nội dung cần có quyền người Hiến pháp năm 2013 khắc phục nhược điểm này, hiến định yêu cầu bảo đảm quyền người quyền công dân, đó, quyền người lần đưa vào tên chương cụm từ tên gọi chương Vị trí chương quyền người: Hiến pháp năm 2013 đưa quyền người vào Chương II thay Chương V Hiến pháp năm 1992, sau chương chế độ trị Việc thay đổi vị trí nói không đơn dịch chuyển học, hoán vị bố cục mà thay đổi quan điểm, nhận thức nhà lập hiến việc ghi nhận, tôn trọng bảo đảm quyền người Về chủ thể: Cùng với việc thay đổi tên chương, Hiến pháp năm 2013 không đồng khái niệm quyền người quyền công dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định quyền người "thể quyền công dân" Hiến pháp năm 2013 sử dụng hai thuật ngữ “quyền người” “quyền công dân” với nội dung xác định rõ ràng, thể quyền tự hiến định để bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định chủ thể công dân Các quyền tự quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tự kinh doanh; quyền sở hữu tư nhân tài sản tư liệu sản xuất; quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó; quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm,…trong Hiến pháp năm 1992 quy định cho công dân Hiến pháp 2013 quy định chủ thể quyền “mọi người” Như vậy, với quyền này, không công dân Việt Nam mà tất cả, người, người với tư cách thành viên xã hội, người nước có mặt hợp pháp lãnh thổ Việt Nam Hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người Trong 36 điều Chương II dùng “mọi người” tức chủ thể quyền người, bao gồm công dân Quyền người nói chung (bao gồm công dân) nhắc đến “mọi người”, tất “không ai”, “tổ chức”, “cá nhân”, “người Việt Nam nước ngoài”, “người nước cư trú Việt Nam” Trong tất điều khoản không nhắc đến chủ thể đối tượng cụ thể hiểu chủ thể quyền không công dân Quyền người không bị giới hạn quyền công dân nữa, mà bao trùm lên quyền công dân Ví dụ, Hiến pháp năm 1992 quy định “công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” (Điều 18 70) Hiến pháp năm 2013 quy định “mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở” (Điều 22) Về nghĩa vụ nhà nước quyền người: Nếu Hiến pháp năm 1992 đề cập đến nghĩa vụ tôn trọng Điều 50 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận ba nghĩa vụ nhà nước quyền người tôn trọng, bảo vệ đảm bảo thực Hiến pháp năm 2013 ghi nhận ba nghĩa vụ nhà nước theo tinh thần chung luật nhân quyền quốc tế nghĩa vụ quốc gia, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Điều Điều 14 Sự bổ sung Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa quan trọng, không bảo đảm hài hòa pháp luật Việt Nam với luật nhân quyền quốc tế mà tạo sở hiến định ràng buộc quan nhà nước phải thực đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ, trách nhiệm nhà nước quyền người, quyền công dân thực tế, đặc biệt hai nghĩa vụ bảo vệ bảo đảm thực không tôn trọng chung chung cách hiểu Điều 50 Hiến pháp năm 1992 Về nguyên tắc giới hạn quyền: Hiến pháp 2013 lần quy định nguyên tắc giới hạn quyền Khoản Điều 14 mà Hiến pháp trước chưa quy định rõ Đây nguyên tắc nêu luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp số quốc gia, chẳng hạn Điều 29 Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948, Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa văn 1966 số điều Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Theo đó, quyền người, quyền công dân bị hạn chế trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng theo quy định luật Về cách thức hiến định: Thay quy định theo kiểu ban phát, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người theo cách “mọi người có quyền” Điều chứng tỏ quyền người quyền tự nhiên vốn có, không cho phép tước đoạt, ban phát, trao quyền nhà nước 2.2.2.2 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận số quyền Hiến pháp 2013 ghi nhận số quyền so với Hiến pháp trước nước ta mà nội dung xác định rõ ràng điều ước quốc tề nhân quyền mà Việt Nam thành viên, bao gồm: Quyền sống (Điều 19); quyền văn hóa (Điều 41); quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42); quyền sống môi trường lành (Điều 43); quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác (Điều 17 khoản 2); quyền có nơi hợp pháp (Điều 22); quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 34);… Bên cạnh đó, quyền lĩnh vực dân sự, trị kinh tế, xã hội, văn hóa mở rộng phạm vi bảo vệ để đáp ứng nhu cầu quyền người nảy sinh bối cảnh công nghiệp hóa, đại hội nhập quốc tế nước ta 19 2.2.2.3 Hiến pháp năm 2013 sửa đổi, bổ sung quyền ghi nhận Hiến pháp năm 1992 Thực nguyên tắc kế thừa phát triển sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, Chương II Hiến pháp năm 2013 củng cố hầu hết quyền ghi nhận Hiến pháp năm 1992 quy định rõ tách thành điều riêng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn quy định điều ước quốc tế quyền người Nhiều quy định quyền người quy định Hiến pháp trước bổ sung, hoàn thiện, làm theo tư tách thành điều riêng quyền: Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16); tiếp cận thông tin (Điều 25); bình đẳng giới (Điều 26), lao động, việc làm (Điều 35) Các quy định Hiến pháp rõ nội hàm khái niệm nội dung quyền mà nâng cao tính khả thi quy định quyền Hiến pháp 2.2.2.4 Cơ chế bảo đảm quyền người Hiến pháp năm 2013 Khoản 1, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định việc kiểm soát quyền lực quan nhà nước, tạo chế ngăn ngừa chuyên quyền, lộng quyền làm tổn hại đến quyền người Điều ghi nhận nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Vì vậy, tất chủ thể phải công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Các quan nhà nước có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền người Lần Hiến pháp nước ta đặt nhiệm vụ bảo vệ quyền người quan này, tạo nên chế đảm bảo, bảo vệ vững Hiến pháp năm 2013 đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền người, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội, như: “Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” (khoản Điều 24); “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò xã hội” (khỏa Điều 26); “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục”, “Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ”, “Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tôn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 37),… Cùng với việc nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền người, Hiến pháp năm 2013 bổ sung thiết chế độc lập nhằm tăng cường chế thực quyền người hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (Điều 117) bổ sung quy định “Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” (khoản Điều 119) Bởi Hiến pháp năm 2013 đạo luật tôn trọng, công nhận, bảo đảm quyền người, bảo đảm Hiến pháp bảo đảm quyền người thực thi cách tốt 20 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 3.1 Quan điểm hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 3.1.1 Các quyền người cần ghi nhận cách đầy đủ Hiến pháp Về bản, Hiến pháp quốc gia ghi nhận quyền người với phạm vi điều chỉnh khác Nhìn chung, Hiến pháp năm 2013 thể đầy đủ nguyên tắc quyền người nêu Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 công ước quốc tế khác Liên Hiệp Quốc quyền người mà Việt Nam thành viên Điều chứng tỏ cố gắng lớn nhà nước Việt Nam việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người bối cảnh Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền tình hình kinh tế, xã hội nhiều khó khăn Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013 thiếu số quyền tự quan trọng ghi nhận văn kiện quốc tế quyền người Để bảo đảm quyền người thực thực tế, điều quan trọng trước tiên quyền người phải ghi nhận cách đầy đủ Hiến pháp 3.1.2 Chế định quyền người phải xây dựng sở giá trị nhân quyền phổ quát phù hợp với pháp luật quốc tế quyền người Vấn đề mối liên hệ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quyền người Pháp luật quốc gia phương tiện để truyền tải luật nhân quyền quốc tế, điều kiện để đảm bảo cho luật nhân quyền quốc tế thực Bởi thông thường, pháp luật quốc tế không áp dụng trực tiếp tòa án quốc gia nên để pháp luật quốc tế quyền người thực thi phạm vi lãnh thổ quốc gia, nhà nước phải nội luật hóa quy phạm pháp luật quốc tế quyền người vào hệ thống pháp luật nước Ngược lại, luật nhân quyền quốc tế, nhìn từ góc độ pháp lý hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn tập quán pháp lý quốc tế xác lập, bảo vệ thúc đẩy quyền tự thành viên, cộng đồng nhân loại có tác động thúc đẩy tiến pháp luật quốc gia quyền người Sự hình thành phát triển hệ thống văn kiện luật nhân quyền quốc tế kể từ Liên Hiệp Quốc thành lập bao gồm điều ước quốc tế, nghị quyết, tuyên bố, tuyên ngôn, khuyến nghị, phán Tòa án Công lý quốc tế,… thúc đẩy trình pháp điển hóa quyền người vào hệ thống pháp luật quốc gia, tức pháp luật quốc gia sửa đổi, bổ sung theo hướng làm hài hòa với chuẩn mực quốc tế quyền người Hơn nữa, trường hợp pháp luật quốc gia chưa hài hòa với điều ước quốc tế quyền người mà nước thành viên hầu hết quốc gia đặt ưu tiên áp dụng với điều ước quốc tế (đây nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế nêu Công ước Viên Luật điều ước năm 1969) 21 Nhà nước ta chủ động, tích cực tham gia, ký kết văn kiện quốc tế quyền người Vì vậy, lẽ dĩ nhiên quyền người Hiến pháp phải phản ánh sở giá trị nhân quyền phổ quát, ghi nhận công ước quốc tế Điều sở pháp lý quan trọng cho việc thực quyền người 3.1.3 Việc ghi nhận quyền người Hiến pháp phải đảm bảo tính hợp lý (tính khả thi) Một yêu cầu xây dựng quy định Hiến pháp phải bảo đảm tính khả thi bên cạnh tính hợp pháp Yêu cầu nhằm mục đích tránh tính hình thức, trừu tượng quy định quyền người Hiến pháp Quyền người cần ghi thừa nhận Hiến pháp mà phải đảm bảo thực thực tế Vì vậy, quyền người ghi nhận mặt pháp lý đồng thời phải tính đến điều kiện đảm bảo thực quyền thực tế 3.1.4 Quy định thiết chế bảo vệ quyền người chế định quyền người Cơ chế quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người xuất phát từ nhằm thực nghĩa vụ nhà nước nêu tất văn kiện quốc tế quyền người Nòng cốt chế quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người Các quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người có hình thức tổ chức đa dạng như: Uỷ ban quyền người quốc gia, chế Ombudsman (người đại diện) Chức quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người bảo vệ cá nhân khỏi phân biệt đối xử thúc đẩy quyền người, đặc biệt quyền nhóm xã hội dễ bị xâm hại; đồng thời, tiếp nhận, điều tra giải khiếu nại cá nhân nhóm vi phạm quyền người theo pháp luật quốc gia Với ý nghĩa vậy, thiết chế quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người cần thiết phải ghi nhận Hiến pháp 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 3.2.1 Bổ sung số quyền người vào Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 thiếu vắng số quyền tự quan trọng nhấn mạnh công ước quốc tế, cần phải bổ sung, cụ thể như: Quyền không bị bắt làm nô lệ nô dịch; quyền giữ quan điểm riêng mà không bị can thiệp; quyền tự tư tưởng; quyền người khuyết tật; quyền không bị bỏ tù không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; quyền thừa nhận thể nhân trước pháp luật nơi; quyền đình; quyền thành lập, gia nhập công đoàn 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số điều chưa phù hợp Hiến pháp năm 2013 - Mở rộng phạm vi chủ thể quyền; - Sửa đổi quy định giới hạn quyền; - Về quyền sống theo quy định Điều 19 Hiến pháp năm 2013; - Khoản Điều 32 Hiến pháp năm 2013; 22 - Khoản Điều 35 Hiến pháp năm 2013; - Khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013; - Về quyền niên; - Về quyền người đồng tính, lưỡng tính, chuyển giới; 3.2.3 Chính xác hóa quy định chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 Mặc dù nhiều điều khoản Hiến pháp, cụm "theo pháp luật", "do pháp luật quy định" "theo quy định pháp luật" vốn sử dụng phổ biến chương V Hiến pháp năm 1992 bỏ thay "do luật định", nhiên số điều sử dụng cụm từ Vì vậy, cần tiếp tục điều chỉnh cụm từ "theo quy định pháp luật" thành "theo luật định" "do luật định" nhằm giảm thiểu nguy tùy tiện giới hạn vi phạm quyền hiến định quan nhà nước 3.2.4 Quy định quan nhân quyền quốc gia hiệu lực chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 - Để bảo đảm thực thi quyền người ghi nhận Hiến pháp năm 2013 cần bổ sung quy định quan nhân quyền quốc gia Hiến pháp năm 2013 Cơ quan thiết chế đặc biệt, quan nhà nước, tổ chức phi phủ Cơ quan nhân quyền quốc gia phải thiết chế trung gian, có nhiệm vụ thực việc bảo vệ, thúc đẩy cá quyền người, quyền công dân - Quy định rõ quyền hiến định có hiệu lực áp dụng trực tiếp 3.2.5 Rà soát tổng kết thực tiễn thực chế định quyền người Việc tổng kết thực tiễn thực Hiến pháp công việc không đơn giản Để việc tổng kết có khoa học, rút nhận thức, làm sở cho việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cần sử dụng phương pháp phương pháp hệ thống, so sánh, điều tra xã hội học, phân tích tổng hợp 3.2.6 Một số giải pháp bảo đảm thực thi chế định quyền người Hiến pháp năm 2013 Về hệ thống pháp luật, thứ nhất, cần khẩn trương nghiên cứu hoàn thiện khuôn khổ pháp luật để thực thi quyền hiến định Cụ thể thực hai công việc: (i) sửa đổi, bổ sung luật luật theo tinh thần Hiến pháp mới; (ii) xây dựng đạo luật cụ thể hóa quyền quan trọng quyền lập hội, quyền biểu tình, quyền bỏ phiếu trưng cầu dân ý,… sớm đưa quyền vào thực thực tế Thứ hai, củng cố chế pháp lý bảo vệ quyền, đặc biệt quy trình, thủ tục tiếp nhận, giải tố cáo bồi thường cho nạn nhân bị vi phạm nhân quyền Thứ ba, củng cố chế pháp lý giám sát thực quyền, đặc biệt quy định vai trò tổ chức xã hội, quan truyền thông, quan dân cử vấn đề Ngoài ra, khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền, giáo dục quyền người, quyền công dân cho đối tượng xã hội 23 KẾT LUẬN Quyền người quyền người, có cách tự nhiên gắn bó mật thiết với người Nhà nước thành lập với nhiệm vụ quan trọng bậc bảo vệ quyền Cũng lẽ đó, quyền người mục tiêu Hiến pháp quốc gia Quyền người gắn liền với Hiến pháp Hiến pháp văn quy định việc tổ chức nhà nước mà bảo đảm việc thực quyền người, quyền công dân Do vậy, việc thực thi Hiến pháp bảo đảm thực thi quyền người Cũng quốc gia khác giới, Việt Nam, quyền người trước hết ghi nhận bảo đảm Hiến pháp Bởi vậy, việc nghiên cứu chế định quyền người Hiến pháp Việt Nam khái quát tranh tổng thể phát triển tư tưởng pháp luật quyền người Việt Nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám đến Qua Hiến pháp nước ta nấc thang việc ghi nhận phát triển quyền chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam Ở Hiến pháp sau, quyền người chép lại quy định Hiến pháp trước đó, mà kế thừa phát triển mức cao điều kiện hoàn cảnh đất nước Ngày 28/12/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp sửa đổi (Hiến pháp năm 2013), có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm nội dung cách thể chế định quyền người, tạo sở pháp lý vững việc thực bảo vệ quyền người Hơn nữa, Hiến pháp năm 2013 trực tiếp quy định nhiệm vụ Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân bảo vệ quyền ngýời, quyền công dân; dự liệu việc xây dựng cõ chế bảo vệ Hiến pháp khoản Ðiều 119 – cõ chế bảo vệ quyền ngýời Thông qua Hiến pháp, thấy quy định quyền người Hiến pháp ngày phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước, bảo đảm cho quy định có tính khả thi Các quyền người mở rộng, phù hợp với pháp luật quốc tế quyền người 24 ... CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Chế định quyền người Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) 2.1.1 Chế. .. dân Ngay định nghĩa Hiến pháp thể mối quan hệ Hiến pháp quyền người Mặc nhiên thừa nhận rằng, quyền người quy định cụ thể Hiến pháp Chế định quyền người Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật... đảm quyền khác Tính pháp luật quyền người thể hai khía cạnh: Thứ nhất, quyền người pháp luật ghi nhận bảo vệ Thứ hai, quyền người bị hạn chế pháp luật 1.2 Chế định quyền người Hiến pháp Hiến pháp

Ngày đăng: 17/04/2017, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan