1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bal 58 Tong ket chuong III Quang hoc

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Đặt vấn đề: Như vậy là chúng ta đã hoàn thành chương III nghiên cứu về quang học, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm đã học được trong chương III.. N[r]

(1)Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 65 – Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Ngày soạn: 16/04/2016 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chú 9A 9B Mục tiêu: a Về kiến thức: Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm chương Quang học b Về kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan c Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác các hoạt động Chuẩn bị GV& HS a GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ b HS: Ôn lại nội dung kiến thức chương III, chuẩn bị trước phần tự kiểm tra Phương pháp giảng dạy - Tìm và giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS Tiến trình bài dạy: a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (1’) *Kiểm tra: kiểm tra học * Đặt vấn đề: Như là chúng ta đã hoàn thành chương III nghiên cứu quang học, hôm chúng ta cùng hệ thống lại số kiến thức trọng tâm đã học chương III c Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Tự kiểm tra (20’) I- Tự kiểm tra GV: Cho cá nhân HS trình bày a) Tia sáng bị gãy khúc mặt phân câu Trả lời cho các câu hỏi cách Đó là tượng khúc xạ ánh sáng tự kiểm tra ( đã chuẩn bị trước b) i = 600 ; r < 600 nhà) • Đặc diểm thứ : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song HS: Trả lời điểm GV: yêu cầu HS khác phát biểu , đánh • Đặc điểm thứ hai: Có phần rìa mỏng giá các câu Trả lời bạn phần GV: phát biểu nhận xét mình và hợp Tia ló qua tiêu điểm thấu kính Năm học 2015 - 2016 (2) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ thức hóa các kết luận cuối cùng HĐ 2: Vận dụng (20’) GV: định số câu vận dụng cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS làm HS: Thực GV: định HS trình bày đáp án mình  HS khác phát biểu, đánh giá bài cụ thể HS: Trình bày GV: phát biểu nhận xét chốt lại kết cuối cùng NỘI DUNG hội tụ Dựng hai tia tới đặc biệt: phát từ điểm B; đó là tia tới quang tâm và tia song song với trục chính là thấu kính phân kỳ là thấu kinh phân kỳ Vật kính máy ảnh là thấu kính hội tụ Ảnh vật cần chụp trên phim Đó là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ vật .điểm cực viễn và diểm cực cận 11 Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát vật nhỏ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự  25cm 14 Để trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta chiếu hai chùm sáng màu đó vào cùng chỗ trên màn ảnh trắng Sau trộn, ánh sáng màu thu khác với hai màu đem trộn 15 .tờ giấy có màu đỏ Nếu thay tờ giấy xanh, thấy tờ giấy đó có màu gần đen II- Vận dụng 17 B 18 B 21 a-4; b-3; 20 D 24 A ' B ' OA '  AB OA Năm học 2015 - 2016 c-2; d-1 (3) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG  AB  h'  OA ' AB OA 200 0,8cm 500 d Củng cố (2’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài và làm các bài tập sách bài tập - Chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 66 – Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC (Tiếp theo) Ngày soạn: 16/04/2016 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi chú 9A 9B Mục tiêu: a Về kiến thức: Hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm chương Quang học b Về kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan c Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác các hoạt động Chuẩn bị GV& HS a GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ b HS: Ôn lại nội dung kiến thức chương III Phương pháp giảng dạy - Tìm và giải vấn đề - Tích cực hóa hoạt động HS Tiến trình bài dạy: Năm học 2015 - 2016 (4) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực a Ổn định tổ chức (1’) b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (1’) *Kiểm tra: kiểm tra học * Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta đã cùng ôn tập tiết Hôm chúng ta tiếp tục ôn thêm tiết c Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Bài tập thấu kính (25’) 22 GV: Cho HS làm câu 22 SGK a) HS: suy nghĩ và trả lời câu 22 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa kết luận chung cho câu 22 b) ảnh là ảnh ảo c) vì B’ là tâm đường chéo hình chữ nhật ABHO nên A’B’ là đường trung bình tam giác ABO Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 (cm) 23 a) GV: Cho HS làm câu 23 SGK HS: thảo luận với câu 23 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu b) trả lời AB AF GV: tổng hợp ý kiến và đưa kết luận  - xét  ABF ~  OKF ta có: KO OF chung cho câu 23 thay số ta được: 40 120  40 112     KO 2,9cm KO KO mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm HĐ 2: Bài tập ánh sáng trắng và ánh sáng màu (10’) GV: Cho HS đứng chỗ trả lời miệng câu 25, 26 HS: 3HS đứng lên trả lời câu 25, 1HS trả 25 a) Nhìn đèn dây tóc qua kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ b)Nhìn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam Năm học 2015 - 2016 (5) Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ lời câu 26 Các HS khác nhận xét GV: Tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung NỘI DUNG c) Chập kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu phần còn lại chùm sáng trắng sau đã cản lại tất ánh sáng mà kính lọc đỏ lam thể cản 26 …Vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh nên không có tác dụng sinh học ánh sáng để trì sống cho cây cảnh d Củng cố (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập e Hướng dẫn học nhà (1’) - Học bài và làm các bài tập sách bài tập - Chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Năm học 2015 - 2016 (6)

Ngày đăng: 12/10/2021, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w