Giao an tong hop

43 7 0
Giao an tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ máy GV: Ta biết rằng để giải một bài toán máy tính không thể chạy trực tiếp thuật toán[r]

(1)Tiết 01: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC BÀI TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC Mục tiêu: Kiến thức:  Biết tin học là ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp riêng Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ  Biết đời và phát triển mạnh mẽ ngành khoa học tin học nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin  Biết đặc tính ưu việt máy tính  Biết số ứng dụng tin học và máy tính điện tử các hoạt động đời sống  Có ý thức xử dụng máy tính khai thác thông tin và phục vụ công việc ngày Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Đặt vấn đề vào bài mới: Nói tới tin học ta nghỉ đến điều gì? Tại chúng ta cần học tin học? Để có thể học tốt tin học chúng ta cần hiểu rõ các đặc tính vai trò hình thành và phát triển tin học b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Sự hình thành và phát triển tin học (thảo luận nhóm) + Nêu các phát minh khoa học kỷ thuật Sự hình thành và phát triển tin học thời gian 1890 – 1920? Sự hình thành và phát triển tin học ( Xem nội + Xã hội loài người đã xuất loại tài dung mục SGK trang 4) nguyên mới? - Tin học hình thành và tốc độ phát triển mạnh Ứng dụng ngành tin học mẽ, là ngành khoa học độc lập có nội dung, mục tiêu, sống? Thành nào? phương pháp nghiên cứu riêng có ứng dụng hầu hết Ngành tin học phát triển nào? các lĩnh vực hoạt động xã hội loài người HS: Trả lời câu hỏi Do đâu mà ngành Tin học là ngành khoa học hình thành có tốc độ phát triển mạnh mẻ? HS: Trả lời câu hỏi (Nguồn tài nguyên là thông tin nhu cầu khai thác thông tin người) GV: Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển tin học Thực tế cho thấy ngành tin học đời chưa bao lâu thành mà nó mang lại cho loài người thì vô cùng lớn lao Cùng với tin học hiệu công việc tăng lên rõ ràng chính từ nhu cầu khai thác thông tin người đã thúc đẩy tin học phát triển Hãy kể ngành thực tế có trợ giúp tin học? áp dụng tin học thì hiệu công việc nào? HS: Trả lời câu hỏi Đặc thù ngành Tin học: Quá trình Đặc tính và vai trò máy tính điện tử nghiên cứu và triển khai các ứng dụng MTĐT là công cụ lao động giúp việc tính toán, lưu (2) không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử trữ, xử lý thông tin cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu Hoạt động 2: Đặc tính và vai trò máy tính điện tử MTĐT là gì? MTĐT sử dụng để làm công việc gì? MTĐT có thể thay người không? HS: Trả lời, học sinh khác bổ xung GV: Ban đầu MTĐT tính đời vì mục đích cho tính toán đơn thuần, nó không ngừng cải tiến và hỗ trợ cho nhiều lĩnh vực khác Ngày máy tính có khắc nơi chúng hỗ trợ hay làm thay số công việc người Dựa vào hiểu biết máy tính điện tử Các em hãy nêu đặc điểm ưu việc máy tính điện tử?(Học sinh thảo luận nhóm ) HS: Trả lời câu hỏi GV: Chú ý: Không nên đồng tin học với máy tính và việc học tin học với việc học sử dụng máy tính Giải thích cụ thể Hoạt động 3: Thuật ngữ “Tin học” Người ta đã sử dụng thuật ngữ tin học nào? HS: Trả lời câu hỏi Tin học là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Trên giới có nhiều định nghĩa khác Tin học, khác phạm vi các lĩnh vực coi là Tin học còn chất là thống nội dung HS: ghi bài c Củng cố, luyện tập: Những đặc điểm ưu việc máy tính điện tử - Có thể “làm việc không mệt mỏi” suốt 24giờ /ngày - Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng nâng cao - Là thiết bị có độ chính xác cao - Có thể lưu trữ lượng lớn thông tin môt không gian hạn chế - Giá thành máy tính ngày càng hạ - Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng - Các máy tính có thể liên kết với thành mạng máy tính và cho phép xử lý thông tin tốt Thuật ngữ “Tin học” - Tiếng Pháp: informatique - Tiếng Anh: informatics - Người Mĩ: computer Science Tin học là ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc thông tin, phương pháp thu thập, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác đời sống xã hội Hãy nói đặc điểm bật hình thành và phát triển máy tính? Vì tin học hình thành và phát triển ngành khoa học? Nêu đặc điểm ưu việt máy tính? Khái niệm tin học Liên hệ ngành tin học và máy tính điện tử d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài Xem lại bài đã học - Chuẩn bị bài “ Thông tin và liệu” (3) Tiết 02, 03: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Mục tiêu: a Kiến thức:  Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính  Biết các dạng biểu diễn thông tin máy tính  Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội bit  Biết các hệ đếm 2, 16 biểu diễn thông tin b Kỹ năng:  Bước đầu mã hõa thông tin đơn giản thành dãy các bit c Về tư và thái độ: - Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng môn học, vị trí môn học hệ thống kiến thức phổ thông và yêu cầu mặt đạo đức xã hội tin học hóa Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Máy tính, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, … b Chuẩn bị HS: Tập soạn bài, SGK, đồ dùng học tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới: Câu Nêu đặc tính và vai trò máy tính điện tử ? Câu Khái niệm tin học ? Trong xã hội hiểu biết thực thể càng nhiều thì suy đoán thực thể đó càng chính xác Ví dụ: Trong vụ điều tra càng biết nhiều chi tiết vụ án thì việc suy đoán tìm thủ phạm dễ dàng Những điều biết đến đó là gì? -> Thông tin b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Khái niệm thông tin và liệu: Thông tin là gì? Hãy cho ví dụ khác thông tin? 1.Khái niệm thông tin và liệu: HS: Trả lời câu hỏi - Thông tin thực thể là hiểu biết có thể GV: Con người có thông tin là có thực thể đó quan sát và tìm hiểu còn máy tính có Nói cách khác: Thông tin là phản ánh các thông tin đó từ đâu tượng, vật giới khách quan và các hoạt động Dữ liệu là gì? người đời sống xã hội, có thể thu thập, HS: Trả lời câu hỏi lưu trữ, xử lý GV: Đó là thông tin đưa vào máy Ví dụ: Thông tin sản phẩm, thông tin tin tức tính, người phải tìm cách biểu diễn thông thời sự, sách báo, thông tin cá nhân bạn bè… tin đó cho MT có thể nhận biết và xử lí - Dữ liệu là thông tin đã đưa vào máy tính Hoạt động 2: Đơn vị đo lượng thông tin GV: Giới tính người là nam và nữ, chúng ta nhập thông tin vào để máy tính hiểu và xử lí, theo hiểu biết các em chúng ta nhập nào? HS: Trả lời câu hỏi: x cho nữ Nam là 1, nữ là GV: Nếu có người hàng, đó người thứ 1,3,6 là Nam còn lại là Nữ, thì biểu diễn nào? HS: Trả lời câu hỏi: 10100100 GV: Trong tin học chữ số số gọi là gì? Dùng để làm gì? HS: Trả lời câu hỏi: bit, đo lường thông tin -> đơn vị đo lường thông tin Đơn vị đo lượng thông tin Đơn vị dùng để đo lượng thông tin là Bit (binary digit), là đơn vị nhỏ mà máy tính có thể lưu trữ và xử lý… Bit có trạng thái (ký hiệu) với khả xuất : - Ngoài người ta còn có bội số Bit (4) Theo hiểu biết thì các em cho biết đơn vị đo lượng thông tin là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Muốn máy tính nhận biết vật nào đó ta cần phải cung cấp đầy đủ thông tin vật đó Máy tính nhận thông tin vật trạng thái đúng sai Do người ta đã nghĩ đơn vị Bit dùng để biểu diễn thông tin máy tính HS: Nghe giảng và nêu ý kiến thắc mắc GV: Yêu cầu HS giới thiệu đơn vị bội Bit GV: Cho ví dụ HS: làm bài ( lên bảng ghi vào ô) Hoạt động 3: Các dạng thông tin GV: Trong sống có nhiều thông tin và người ta phân loại Theo các em có các loại thông tin nào? Hãy cho ví dụ các dạng thông tin ? HS: Trả lời câu hỏi: Loại số (số nguyên, số thực…) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh…) HS: Trả lời câu hỏi Byte = Bit KB (Kilô Byte) = 1024 B MB (Mêga Byte) = 1024 KB GB (Giga Byte) = 1024 MB TB (Têra Byte) = 1024 GB PB (Pêta Byte) = 1024 TB VD: Xét bóng đèn đánh số từ 18 Trạng thái bóng đèn có thể là sáng(1) tối(0) Nếu các bóng 2,3,5,8 sáng, các bóng còn lại tối thì nó biểu diễn nào? Các dạng thông tin Thông tin chia làm loại: - Loại số (số nguyên, số thực…) - Loại phi số Sau đây là thông tin loại phi số: + Dạng văn bản: báo chí, thư từ, sách vở… + Dạng hình ảnh: tranh, đồ, băng hình… + Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng xe, tiếng hát… Hoạt động 4: Mã hóa thông tin Mã hóa thông tin GV: Chúng ta có thể trao đổi thông tin cách Muốn máy tính hiểu và xử lý ta phải biến đổi dễ dàng muốn trao đổi thông tin với máy thông tin thành dãy các bit Cách biến đổi tính thì cần phải làm cho máy tính hiểu và xử lý gọi là mã hóa thông tin Làm nào để máy tính hiểu? HS: Chúng ta phải biến đổi thông tin thành VD: Lấy ví dụ bóng đèn trên, quy ước sáng là 1, tối dãy các bit là Nếu nó trạng thái sau: “tối, sáng, sáng, tối, HS: Giải câu ví dụ sáng, tối, tối, sáng” thì nó biểu diễn nào? -> (01101001) Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta dùng mã ASCII gồm 256 ký tự (28) đánh số từ 0255 VD: Ký tự ‘T’ có mã ASCII thập phân là 84, chuyển sang nhị phân là 01010100 Hoạt động 5: Biểu diễn thông tin trên máy Biểu diễn thông tin trên máy tính tính a Thông tin loại số: GV: Giới thiệu các hệ đếm và cách biểu diễn *Hệ đếm: máy tính - Hệ thập phân (hệ số 10): gồm các số 0, 1, 2, …9 GV: Cho ví dụ minh họa VD: 123 = 1x102 + 2x101 + 3x100 HS: Theo dõi bài giảng, làm thêm ví dụ 123,4 = 1x102 + 2x101 + 3x100 + 4x10-1 - Hệ nhị phân (hệ số 2): gồm kí hiệu là và VD: 1012 = 1x22 + 0x21 + 1x20 = + + = 510 0102 = 0x22 + 1x21 + 0x20 = + + = 210 - Hệ thập lục phân – hexa (hệ số 16): gồm các kí hiệu: 0, 1, 2…, 9, A, B, C, D, E, F Trong đó A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, GV: Hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi các 12, 13, 14, 15 hệ thập phân số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân và ngược VD: 1BE16 = 1x162 + 11x161 + 14x160 = 44610 lại AB16 = 10x161 + 11x160 = 17110 HS: Nghe giảng và làm ví dụ *Chú ý: Để phân biệt số biểu diễn hệ đếm nào người ta viết số làm số số đó (5) Trong hệ đếm số b, giả sử N có biểu diễn: dndn-1dn-2Ngày …d1d0dạy:… /……/…….tại ,d-1d-2…d-m (0 di<b) lớp:… Khi đó giá trị thậpdạy:… /……/…….tại phân N là: Ngày lớp:… n n-1 -1 N= dnb + dn-1b + … +d0b +d-1b +… +d-mb-m *Biểu diễn số nguyên: Để biểu diễn số nguyên có thể có dấu không dấu người ta có thể dùng bit cao để thể dấu âm Một byte có thể biểu diễn các số hay dấu dương với quy ước ứng với dấu âm, ứng nguyên từ -127 đến +127 với dấu dương - Một byte có thể biểu diễn số *Biểu diễn số thực: nguyên không âm có giá trị từ đến 255 Mọi số thực có thể biểu diễn dạng: M*10 K (0,1 M<1) bit bit bit bit bit bit bit bit gọi là dạng dấu phẩy động Các bit cao Các bit thấp Trong đó: M là phần định trị K là phần bậc (K≥0, KЄZ) VD: Biểu diễn số sau đưới dạng dấu phẩy động: b Thông tin loại phi số: 123,456 = 0,123456 * 103 - Văn bản: Để biểu diễn xâu kí tự, máy tính có 0,0000883 = 0,883*10-4 thể dùng dãy byte, byte biểu diễn kí tự từ trái sang phải VD: Mã hóa xâu ký tự ‘TIN’ sử dụng mã ASCII: 01010100 01001001 01001110 - Âm và hình ảnh: mã hóa thành các dãy bit để xử lý * Nguyên lí mã hóa nhị phân: Thông tin có nhiều dạng khác số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…khi đưa vào máy tính chúng biến đổi thành dạng chung – dãy bit Dãy bit đó là mã nhị phân thông tin mà nó biểu diễn c Củng cố, luyện tập: Đơn vị đo lường thông tin là gì? Các hệ đếm sử dụng tin học Cách biếu diễn thông tin (số nguyên, số thực) máy tính Nguyên lí mã hóa nhị phân d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm bài tập cuối bài Tiết 04: Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN (6) Mục tiêu: a Kiến thức: - Củng cố hiểu biết ban đầu tin học, máy tính - Sử dụng mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên - Viết số thực dạng dấu phẩy động b Kỹ năng:  Sử dụng mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên  Viết số thực dạng dấu phẩy động Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT b Chuẩn bị HS: SGK, SBT Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới: Câu Khái niệm thông tin và liệu? Nguyên lý mã hóa nhị phân? Câu Biểu diễn số 12,345 dạng dấu phẩy động? b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng GV: Đọc câu hỏi, gọi học sinh trả lời lên Giải bài tập sgk trang 16: bảng làm bài a1) Hãy chọn khẳng định đúng các khẳng HS: Trả lời câu hỏi, hs còn lại chú ý, tự định sau: làm bài để nhận xét và so sánh với bài làm (A) Máy tính có thể thay hoàn toàn cho người bạn lĩnh vực tính toán; GV: Nhận xét, giải thích và đưa kết luận kết (B) Học tin học là học sử dụng máy tính; đúng (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ người; GV: Chỉ dẫn công thức chuyển đổi từ hệ số (D) Một người phát triển toàn diện xã hội đại 10 sang số bất kì không thể thiếu hiểu biết tin học HS: Chú ý lắng nghe và nêu thắc mắc Đáp án (C), (D) a2) Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng? Hướng dẫn qui ước nam: 1, nữ: (A) KB = 1000 byte; Hướng dẫn trả lời: (B) KB = 1024 byte; + Vị trí “bạn nữ”: 1, 3, 4, 7, 10 (C) MB = 1000000 byte + Vị trí “ban nam”: 2, 5, 6, 8, Đáp án (B) GV: 6510 = ?2 a3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh Em hãy Nguyên Dư dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết vị trí 65/2 32 hàng là bạn nam hay bạn nữ 32/2 16 ?Với dãy bit 0100110110 vị trí tương ứng là? b1/ 16/2 “VN” 01010110:86 01001110:78 8/2 “Tin” 01010100:84 01101001:105 4/2 01101110:110 2/2 “THPT” 01010100:84 01001000:72 1/2 01010000:80 01010100 :84 Chuyển đổi qua lại các hệ đếm: “10A” 00000001 00000000 01000001:65 - Cách chuyển từ hệ số 10 sang số bất kì: + Muốn chuyển sang số nào ta đem chia b2/ 01001000 01101111 01100001= Hoa cho số đó c1/ cần dùng byte + Thực phép chia theo hàng dọc c2/ 11005 = 0,11005*105 + Chia lấy phần nguyên và phần dư 25,879 = 0,25879*102 + Tiếp tục chia nào thương số 0,000984 = 0,984*10-3 Chuyển đổi số sau từ hệ thập phân sang hệ nhị phân + Dãy các số dư theo chiều từ lên chính ( chia 2)và hệ thập lục phân (chia 16): là mã số tương ứng số cần tìm 15510 , 7310 , 5210 , 17710 VD: 6510=010000012 15510 = 100110112 = 9B16 -Cách chuyển từ số số 16 ( nhị phân 7310 = 010010012 = 4916 sang thập lục phân ): 5210 = 001101002 = 3416 + Chia mã nhị phân tương ứng số cần tìm 17710 = 101100012 = B116 (7) thành phần (mỗi phần bit) + Chuyển phần sang số 10 + Ghép kết phần đó lại ta mã tương ứng hệ số 16 VD: 0100 00012=4116 Tuỳ theo dạng hs có thể hướng dẫn thêm: GV: Hướng dẫn HS thêm cách chuyển từ nhị phân sang thập phân 128 64 32 16 27 26 25 24 23 22 21 20 6510 0 0 Chuyển đổi các số sau sang hệ thập phân: 010011012 , 101011102 , 1B2, 1AE16 010011012 = 7710 101011102 = 17410 1B2 = 1*162 + 11*161 + 2*160 =256+176+2=434 1AE16 =1*162 + 10*161 + 14*160= 256+160+14=43510 c Củng cố, luyện tập: Cách chuyển đổi các hệ số Cách biểu diễn số thực dạng dấu phẩy động d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm tiếp bài tập còn lại (8) Tiết 05,06,07: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Mục tiêu: a Kiến thức:  Biết chức các thiết bị chính máy tính  Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn Nôi-man b Kỹ năng:  Nhận biết các phận chính máy tính  Ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết nó và phải rèn luyện tác phong làm việc và chuẩn xác Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, số thiết bị máy tính Ứng dụng CNTT b Chuẩn bị HS: SGK Tìm hiểu thành phần HTTT, Sơ đồ cấu trúc máy tính Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề vào bài mới: Tin học và máy tính là gắn liền với tin học hoạt động nào máy tính Chúng ta cần hiểu thêm cấu trúc nguyên lý hoạt động máy tính b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Khái niệm hệ thống tin học: GV: Gợi ý vào bài Chúng ta sử dụng máy tính để làm gì? Khái niệm hệ thống tin học: HS: Trả lời câu hỏi (nhập, xử lý, xuất, truyền và - Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, lưu trữ thông tin) truyền và lưu trữ thông tin GV: Máy tính là công cụ lao động giúp người khai thác tài nguyên thông tin Với loại tài nguyên này, khai thác cần phải thực các - Một hệ thống tin học bao gồm các thành phần công việc sau: nhận thông tin, xử lí, xuất, truyền, sau: lưu trữ Ta có thể thực các công việc + Phần cứng gồm máy tính và số thiết bị liên đó nhờ hệ thống, hệ thống đó là hệ thống tin quan như: CPU, màn hình, bàn phím, chuột học + Phần mềm : Các chương trình ứng dụng chạy Hệ thống tin học dùng để làm gì? trên máy như: soạn thảo văn bản, game HS: Trả lời câu hỏi + Sự quản lí, điều khiển người Theo hiểu biết các em: Một hệ thống tin học gồm các thành phần nào? Thành phần nào là quan trong? Tại sao? HS: Thảo luận nhóm Đại diện lên trình bày (ƯD CNTT) GV: Nhấn mạnh lại nội dung bài Hoạt động 2: Sơ đồ cấu trúc máy tính Sơ đồ cấu trúc máy tính: GV: Theo các em thì máy tính có bao nhiêu phận  Máy tính gồm các phận chính sau:  Bộ xử lí trung tâm (Central Processing Unit chính? Và phận nào là quan trọng nhất? CPU) HS: Trả lời câu hỏi  Bộ nhớ (Main Memory) GV: Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ cấu trúc  Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) máy tính  Thiết bị vào (Input Device) Hãy giới thiệu và giải thích sơ đồ cấu trúc  Thiết bị (Output Device) máy tính!  Hoạt động máy tính mô tả qua sơ đồ sau: HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi (9) GV: Giới thiệu sơ đồ cấu trúc máy tính Hoạt động 3: Bộ xử lí trung tâm GV: Tham dò hiểu biết học sinh Toàn bộ phận thiết bị máy tính, theo các em phần nào là CPU? HS: Quan sát các thiết bị và trả lời câu hỏi Có thể coi xử lý trung tâm là não người không? HS: Trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung Vậy CPU là gì? Qua sơ đồ CPU có phần chính nào? HS: Trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu CPU Bộ nhớ ngoài Bộ xử lý trung tâm Bộ Điều khiển Bộ số học/logic Bộ nhớ Thiết bị vào Thiết bị Bộ xử lí trung tâm (CPU - Central Processing Unit): - CPU là nơi điều khiển hoạt động máy tính - Bộ điều khiển không trực tiếp thực chương trình, nó điều khiển các phận khác làm việc đó - Khi xử lí liệu, CPU dùng vùng nhớ là register để lưu tạm thời các liệu, các lệnh Vùng nhớ này có tốc độ truy nhập nhanh Hoạt động 4: Bộ nhớ Hãy cho biết nhớ là gì? HS: trả lời Bộ nhớ gồm phần nào? HS: trả lời GV: Cho học sinh xem nhớ ROM và RAM Hãy cho biết chức Rom và Ram? Sự khác Rom và Ram? HS: Trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung GV: Giới thiệu nhớ và nhấn mạnh điểm cần lưu ý Phân biệt ROM và RAM - CPU là thành phần quan trọng máy tính, đó là thiết bị chính thực và điều khiển việc thực chương trình - CPU gồm phận chính: + Bộ điều khiển: CU - Control Unit + Bộ số học/logic: ALU - Arithmetic/Logic Unit, thực các phép toán số học, logic - Ngoài còn có ghi (Register) và nhớ truy cập nhanh (Cache) Bộ nhớ (Main Memory): còn gọi là nhớ chính - Bộ nhớ là nơi chương trình đưa vào để thực và là nơi nơi trữ liệu xử lý - Bộ nhớ gồm phần: + ROM (Read Only Memory): là nhớ đọc, chứa số chương trình hệ thống, không sửa đổi Khi tắt máy, liệu ROM không bị + RAM (Random Access Memory): là nhớ truy cập ngẫu nhiên, có thể đọc, ghi liệu lúc làm việc Khi tắt máy, liệu RAM bị Hoạt động 5: Bộ nhớ ngoài Theo các em thiết bị nào gọi là nhớ ngoài?Dùng để làm gì? HS: Trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory): GV: Giới thiệu nhớ ngoài và giải thích - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài liệu và thêm cấu tạo: hỗ trợ cho nhớ - Đĩa chia thành hình quạt - Bộ nhớ ngoài máy tính thường là đĩa cứng gọi là các sector, trên sector thông tin (gắn máy), đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash ghi trên các rãnh (là các đường tròn đồng tâm) gọi là track - Đĩa cứng có dung lượng lớn, tốc độ đọc nhanh (10) - Đĩa A (đĩa mềm) có dung lượng nhỏ đĩa CD (1.44 MB so với 700 MB) - Bộ nhớ ngoài còn gọi là nhớ thứ cấp Hoạt động 6: Thiết bị vào Theo các em thiết bị nào gọi là thiết bị ngoài?Dùng để làm gì? HS: Trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung GV: Giới thiệu các thiết bị vào - Bàn phím: gồm có nhóm phím ký tự và nhóm phím chức Các chức nhóm phím chức quy định phần mềm có sử dụng phím đó chức mặc định - Đưa hình ảnh vào văn với nhiều mục đích: lưu trữ, đưa vào văn bản, trang web, chỉnh sửa,… Hoạt động 7: Thiết bị Theo hiểu biết các em thiết bị là phận nào máy tính?Giải thích và Giới thiệu rõ loại thiết bị? HS: Trả lời câu hỏi Học sinh khác bổ sung GV: Giới thiệu các thiết bị ra, cho học sinh quan sát hình ảnh Hoạt động 8: Hoạt động máy tính Hãy cho biết các nguyên lý hoạt động máy tính! HS: Trả lời câu hỏi GV: Ở thời điểm máy tính thực lệnh, vì nó thực nhanh nên giây nó có thể thực nhiều lệnh Một lệnh muốn máy tính thực thì phải có địa lệnh nhớ, mã thao tác cần thực và địa các ô nhớ có liên quan Máy tính hoạt động dựa trên nguyên lý Phôn Nôi-man, tức là hoạt động máy tính điều khiển chương trình lưu trữ nhớ, đó có các ô nhớ với địa phân biệt, việc truy nhập vào nhớ thực thông qua địa ô nhớ c Củng cố, luyện tập: Cấu trúc máy tính Các phận máy tính d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài Thiết bị vào (Input device): - Thiết bị vào dùng để đưa liệu vào máy tính Bàn phím: ta gõ phím thì mã tương ứng nó truyền vào máy Chuột: định việc thực lựa chọn nào đó, có thể thay cho số thao tác bàn phím Máy quét (Scanner): đưa hình ảnh vào máy tính Webcam Thiết bị (Output device): Thiết bị dùng để đưa liệu từ máy tính Màn hình Máy in Máy chiếu Loa và tai nghe Modem: hỗ trợ việc đưa thông tin vào và lấy thông tin từ máy tính Hoạt động máy tính: *Nguyên lí điều khiển chương trình: - Máy tính hoạt động theo chương trình - Thông tin lệnh bao gồm: + Địa lệnh nhớ + Mã thao tác cần thực + Địa các ô nhớ liên quan *Nguyên lí lưu trữ chương trình: - Lệnh đưa vào máy tính dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí liệu khác *Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: - Việc truy cập liệu máy tính thực thông qua địa nơi lưu trữ liệu đó - Máy tính xử lí đồng thời dãy bit gọi là từ máy *Nguyên lí Phôn Nôi-man (J.Von Neumann) Mã hóa nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa tạo thành nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man (11) Tiết 08, 09: Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Mục tiêu: a Kiến thức:  Nhận biết các phận chính máy tính và số thiết bị ngoại vi b Kỹ năng:  Thực bật/tắt máy tính, màn hình, máy in  Làm quen với chuột, bàn phím Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): Câu Trình bày chức CPU, nhớ ngoài, nhớ trong, thiết bị vào/ra ? Câu Hãy nêu giống và khác RAM & ROM ? b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Làm quen với máy tính: GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phận - Các phận máy tính và số thiết bị khác máy tính như: ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in, cổng Hãy cho biết tên các phận, thiết bị ? USB,… Hãy cho biết cách khởi động máy? - Cách bật và tắt số thiết bị như: máy tính, màn Hãy cho biết cách tắt máy?cách tawsy máy án hình, máy in,… toàn? * Khởi động máy tính: Máy tính nối với nguồn điện Nhấn nút Power trên thân máy tính * Tắt máy là thao tác quan trọng và cần thiết để tránh gây hỏng hóc cho các thiết bị cho Windows ta kết thúc phiên làm việc Kích chuột vào nút Start chọn Shutdown, sau đó chọn Shutdown hộp thoại “What you want the computer to do?” kích chuột vào nút OK Sử dụng bàn phím: - Phân biệt các nhóm phím - Gõ phím và gõ tổ hợp phím - Gõ phím kí tự đơn và kí tự kép Sử dụng chuột: - Di chuyển chuột - Nháy chuột: nhấn nút trái chuột thả ngón tay - Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh lần liên tiếp - Kéo thả chuột: nhấn và giữ phím trái chuột, di chuyển trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột Làm bài tập sách và sách bài tập HS: Quan sát, trả lời và thực hành GV: Sử dụng máy chiếu giới thiệu và thao tác Hãy trình bày cách chức số phím trên bàn phím! Hãy trình bày cách sử dụng hay công dụng chuột! HS: Quan sát, trả lời, lắng nghe và thực hành GV: Bao quát và sửa lỗi cho HS GV: Sử dụng máy chiếu giới thiệu và thao tác HS: Quan sát và thực hành c Củng cố, luyện tập: Các phận chính máy tính Luyện tập các thao tác trên máy tính d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước bài 4: Bài toán và thuật toán Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… (12) Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Tiết 10-14: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN Mục tiêu: a Kiến thức:  Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính thuật toán  Biết số thuật toán thông dụng  Biết cách biểu diễn thuật toán ngôn ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên)  Biết cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối b Kỹ năng:  Xây dựng thuật toán giải số bài toán đơn giản sơ đồ khối liệt kê các bước  Rèn luyện cho học sinh kỹ viết thuật toán để chuẩn bị cho việc học Tin học lớp 11 Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, UD CNTT b Chuẩn bị HS: SGK, làm nhóm trình bày thuật toán theo phân công GV Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): - Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động không? Vì sao? - Em biết gì khái niệm: Lệnh, chương trình, từ máy? - Hãy cho ví dụ thiết bị nào vừa là thiết bị vào và thiết bị không? - Hãy trình bày hiểu biết em nguyên lý Phôn – Nôi man? Trong toán học đưa bài toán nào đó ta quan tâm gì trước ? - Tìm hiểu yêu cầu đề -> kiện đã có là gì và kết muốn tìm Để tìm kết ta phải biết cách giải bài toán đó Cách giải này tin học ta gọi là thuật toán b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Khái niệm bài toán Khái niệm bài toán Em hãy cho ví dụ bài toán a Khái niệm toán học? Là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực để từ HS: cho ví dụ thông tin đưa vào (Input) tìm kết (Output) Vd1: Giải phương trình: Bài toán tin học gồm: ax + b = - Thông tin đã có, liệu vào: Input Vậy em có nhận xét gì cấu trúc bài toán - Thông tin cần tìm từ Input, kết quả: Output toán học? HS: Trả lời, cho giả thiết và tìm kết luận Thông tin đã có: Hai số nguyên a và b Input b.Ví dụ Thông tin cần tìm : Nghiệm PT Output Xác định Input và Output các bài toán sau: GV: Trong toán học ta nhắc nhiều đến k/n Vd1: Tìm ước chung lớn (M,N) “bài toán” và ta hiểu đó là việc mà Input: Hai số nguyên dương M, N người cần phải thực sau cho từ Output: UCLN(M,N) kiện đã có phải tìm (chứng minh)1 kết Vd2: Kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên nào đó Vậy bài toán tin học tố không? hiểu nào? Input: Số nguyên dương N HS: trả lời Output: “N là số nguyên tố” “N không là số Để giải ptb2 thì ta đã có kiện gì? nguyên tố” Và cần tìm gì? Vd3: Tính tổng N số nguyên dương đầu tiên GV: Ghi ví dụ lên bảng cho hs lên xác định Input: Số nguyên dương N Input và Output Output: Tổng N số nguyên dương đầu tiên HS làm bài và nhận xét  Chốt lại, chuyển tiếp: Khi dùng máy tính để giải bài toán ta cần quan tâm đến yếu Khái niệm thuật toán Là dãy hữu hạn các thao tác xếp theo tố TT đầu vào(Input) và TT đầu ra(Output) (13) Với bài toán người lập trình phải tìm cách giải nào để từ Input đưa Output Cách giải bài toán đó gọi là thuật toán Để hiểu rõ thuật toán mời các em nghiên cứu mục Hoạt động 2: Khái niệm thuật toán Trong toán học từ giả thiết làm ta tìm kết luận? HS trả lời: tìm cách giải bài toán GV: Em hãy trình bày cách giải bài toán: Giải phương trình ax + b = HS trình bày cách giải - Nếu a = 0, b = phương trình có vô số nghiệm - Nếu a ≠ , b ≠ phương trình có −b nghiệm x= a - Nếu a = 0, b ≠ phương trình vô nghiệm GV: Muốn cho cho máy tính đưa Output từ Input đã cho thì cần phải có chương trình, mà muốn viết chương trình thì cần phải có thuật toán - Vậy thuật toán là gì? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: cho ví dụ và đặt câu hỏi Xác định Input và Output? Có cách để biểu diễn thuật toán? Trình bày thuật toán ví dụ! HS: Thảo luận nhóm Input: N, dãy số nguyên a1, , aN Output: Số lớn dãy số trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác đó, từ Input bài toán ta nhận Output cần tìm * Biểu diễn thuật toán Có cách biểu diễn thuật toán: - Liệt kê: Nêu các bước cần thực thuật toán - Sơ đồ khối: Sử dụng các hình khối để thể các thao tác thuật toán Thể thao tác nhập xuất : Thể phép tính toán Thể thao tác so sánh Quy trình thực các thao tác Ví dụ: Tìm giá trị lớn dãy số nguyên *Xác định bài toán: - Input: N, dãy số nguyên a1, , aN - Output: Số lớn dãy số *Thuật toán: Cách Liệt kê Bước 1: Nhập N và dãy số nguyên a1…aN; Bước 2: Maxa1, i2; Bước 3: Nếu i>N thì đưa giá trị Max và kết thúc Bước 4: 4.1 Nếu > Min thì Min  ai; 4.2 ii+1 quay lại bước 3; Cách 2: Sơ đồ khối GV: Theo dõi thảo luận và gợi ý tìm giá trị lớn nhất:  Khởi tạo giá trị Max= a1  Với i từ đến N, so sánh giá trị số hạng a1 với giá trị Max, ai>Max thì Max nhận giá trị là HS: Trình bày GV: Giải thích và trình bày lại các cách thuật toán Yêu cầu hS quan sát ví dụ mô sách GV: cho ví dụ, yêu cầu học sinh làm HS: Mô ví dụ d số 10 i Max 9 10 10 HS: quan sát sơ đồ khối và giải thích Từ đó ta có thể thấy các tính chất thuật toán là gì? HS: trình bày các tính chất thuật toán GV: Nhấn mạnh lại nội dung * Các tính chất thuật toán: - Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau số lần thực các thao tác - Tính xác định: Sau thực thao tác thì xác định thao tác - Tính đúng đắn: Sau thuật toán kết thúc ta phải (14) Hoạt động 3: Một số ví dụ GV: đưa ví dụ Hãy xác định Input và Output bài toán? HS: suy nghĩ và trả lời: Em hãy phát biểu cách giải bài toán trên? HS: thảo luận suy nghĩ và trả lời GV: ví dụ cho dãy số: 5,3,7,8,9,1 Hãy xếp lại thành dãy không giảm HS: trả lời Để biểu diễn thuật toán dãy số trên ta làm sao? HS: thảo luận nhóm và lên trình bày ( Xác định input và output bài toán và trình bày cách liệt kê) * Ý Tưởng: Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số đứng trước lớn số sau ta đổi chổ chúng cho Việc đó lặp lại, số đứng trước nhỏ số đứng sau HS: làm ví dụ GV: sửa chữa và giải thích nhận output cần tìm Một số ví dụ VD1: Tìm nghiệm phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a 0) *Xác định bài toán Input: Số nguyên a, b, c với a Output: Nghiệm phương trình *Thuật toán: Cách liệt kê: B1 Nhập a, b, c B2 Tính delta D = b2 - 4ac B3 Nếu D < thì phương trình vô nghiệm, B6 B4 Nếu D = thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a, B6 B5 Nếu D > thì phương trình có nghiệm phân biệt: X1 := (-b + sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a); X2 := (-b - sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a); B6 Kết thúc VD2: Cho dãy A gồm N số nguyên a1,a2, , aN Cần xếp các hạng số để dãy A trở thành dãy không giảm * Xác định input và output bài toán: -Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2, , aN -Output: Là dãy A tăng dần * Thuật toán xếp tráo đổi (Exchange Sort) Cách liệt kê: B1: Nhập N, các số hạng a1,a2, , aN B2: MN B3: M<2 thì đưa dãy A đã xếp kết thúc B4: MM-1,i0; B5: ii+1; B6: Nếu i>M thì quay lại bước B7: Nếu ai>ai+1 thì tráo đổi và ai+1 cho B8: Quay lại B5 VD: Sắp xếp dãy các số nguyên tố: 10 B1: 10 B2: B3: B4: B5: B6: B7 : B8 : Sơ đồ khối Ghi chú: M=N, giảm M M<2 i chạy từ đến M+1 Hãy biểu diễn thuật toán trên dạng sơ đồ khối HS: quan sát sơ đồ khối và giải thích (15) GV: nhận xét và giải thích ***Tùy theo trình độ học sinh, có thể yêu cầu học sinh thuyết trình thuật toán theo nhóm * Ý tưởng: Tìm kiếm thực cách tự nhiên Lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng xét với khoá gặp số hạng khoá dãy xét hết Và không có gí trị nào khoá HS: đọc ví dụ, thảo luận nhóm và lên trình bày ( Xác định input và output bài toán và trình bày cách liệt kê) VD3: Cho dãy A gồm N số nguyên khác a1, a2, ,aN và số k Cần biết có hay không số i (1<=i<=N) mà =k Nếu có hãy cho biết số đó *Xác định bài toán: - Input: Dãy A gồm N số nguyên khác a1,a2, , aN và số k - Output: Chỉ số i (1<=i<=N) mà ai=k Hoặc thông báo không có số hạng nào dãy A có giá trị k **Ghi chú: i là biến số và nhận giá trị nguyên từ đến N+1 GV: góp ý, bổ sung và chốt lại Yêu cầu học sinh quan sát ví dụ mô sách và giải thích HS: làm ví dụ GV cho Cho ví dụ: k = 10, N = A 10 26 11 i Với i = thì a6 = 10 *Thuật toán tìm kiếm (Sequential seasch): Cách liệt kê: B1: Nhập N các số hạng a1,a2, , aN và k; B2: i1; B3: Nếu ai=k thi thông báo số i, kết thúc; B4: ii+1; B5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị k, kết thúc; B6: Quay lại bước Sơ đồ khối N: a1,a2, , aN và k (16) I1 ai=k Ii+1 i>N ? TB dãy A không có số hạng có giá trị k c Củng cố, luyện tập: Khái niệm bài toán, thuật toán Tính chất thuật toán Cách biểu diễn thuật toán hai dạng: liệt kê và sơ đồ khối d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xác định Input và Output bài toán Và làm bài Đưa i (17) Tiết 15: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI TẬP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ THUẬT TOÁN Mục tiêu: a Kiến thức:  Biết bài toán và các thành phần bài toán  Khái niệm thuật toán, các tính chất thuật toán và cách biểu diễn thuật toán b Kỹ năng:  Xác định input và output bài toán  Biểu diễn thuật toán Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: SGK, bảng phụ Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): Câu Bài toán là gì ? Các thành phần bài toán ? Câu Khái niệm thuật toán? Các tính chất thuật toán? Có cách biểu diễn thuật toán? b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Bài tập SGK trang 44 Nhắc lại k/n thuật toán? Bài Dãy các thao tác sau: HS: Trả lời B1 Xóa bảng; - Dãy hữu hạn các thao tác B2 Vẽ đường tròn - Sau thực dãy thao tác đó, từ B3 Quay lại bước Input ta nhận Output có phải là thuật toán không? Tại sao? GV: Từ Input ta nhận Output có Dãy các thao nêu trên không phải là thuật nghĩa là sau thực các thao tác thì toán vì số lần mô tả là hữu hạn việc thuật toán phải dừng lại và đưa kết thực là vô hạn Bài Hãy tính dừng thuật toán tìm kiếm GV: Đối với thuật toán tìm kiếm thì Mỗi lần tăng i lên đơn vị, có số hạng dãy nó dừng là đã tìm giá trị cần tìm số số cần tìm (i<=N) thuật toán dừng lại sau không tìm thấy giá trị cần tìm hữu hạn bước giải (<N bước) Trường hợp dãy không có giá trị cần tìm, đến i>N thì thuật toán Để giải bài toán trên máy tính, chúng kết thúc ta phải làm gì? Bài Cho N và dãy a1 aN, Hãy tìm giá trị nhỏ HS: trả lời câu hỏi (Min) dãy đó - Xác định bài toán: Input, Output *Xác định bài toán: - Ý tưởng -Input: N và dãy a1 aN - Biểu diễn thuật toán: liệt kê sơ đồ -Output: Giá trị nhỏ khối *Thuật toán: HS: làm việc theo nhóm ( bài 4,6,7) B1: Nhập N và dãy a1 aN GV: Gợi ý HS liên hệ bài toán tìm giá trị B2: Min := a1, i := 2; lớn (Max) để tìm giá trị nhỏ B3: Nếu i>N thì đưa giá trị Min, kết thúc; (Min) B4: HS: Thay Max Min và thay phép so B4.1: Nếu ai<Min thì Min=ai; sánh bước 4.1 theo chiều ngược lại B4.2: i:=i+1; quay lại bước Bài Tìm nghiệm phương trình bậc hai tổng quát: ax + bx +c=0 (hướng dẫn rồi) GV: Gợi ý HS liên hệ bài toán xếp Bài Cho N và dãy số a1, a2, ,aN hãy xếp dãy số dãy số đó thành dãy không giảm để đó thành dãy không tăng (số hạng trước lớn hay xếp dãy số đó thành dãy không tăng số hạng sau) *Xác định bài toán: (18) Input: Số nguyên dương N và dãy số A Output: Dãy A xếp không tăng HS: Các nhóm thảo luận và trình bày nội *Thuật toán: dung trên bảng phụ và dán lên bảng Giải Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2, a3, , aN; thích nội dung Bước 2: M  N; Bước 3: Nếu M<2 thì đưa dãy đã xếp GV Nhận xét và hoàn chỉnh bài giải kết thúc; Bước 4: i  0; M  M – 1; Bước 5: i  i + 1; Bước 6: Nếu i > M thì quay lại bước 3; Bước 7: Nếu < ai+1 thì tráo đổi và ai+1 cho nhau; Bước 8: Quay lại Bước 5; Bài Cho N và dãy số a1, a2, ,aN hãy cho biết có bao nhiêu số hạng dãy có giá trị B1 Nhập N và dãy số a1, a2, ,aN B2 i  1, count  B3 Nếu i>N thì đưa giá trị count, kết thúc B4 Nếu = thì count  count +1 B5 i  i +1, quay lại B3 c Củng cố, luyện tập: Xác định bài toán; Biểu diễn thuật toán Liệt kê sơ đồ khối d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước bài Ngôn ngữ lập trình (19) Tiết 16: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Mục tiêu: a Kiến thức:  Biết ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt thuật toán  Biết khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao b Kỹ năng:  Phân loại số ngôn ngữ lập trình thông dụng Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): Để giải bài toán trên máy tính thực trực tiếp thuật toán mà phải thực theo chương trình Vậy ta cần chuyển đổi thuật toán sang chương trình Để viết chương trình ta sử dụng ngôn ngữ lập trình b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ máy GV: Ta biết để giải bài toán máy tính không thể chạy trực tiếp thuật toán mà phải thực theo chương trình Vậy ta phải chuyển đổi thuật toán sang chương trình  Khái niệm ngôn ngữ lập trình: Nêu nguyên tắc hoạt động MTĐT? Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động theo chương gọi là ngôn ngữ lập trình trình Ngôn ngữ lập trình là gì? HS: Suy nghĩ, trả lời Ngôn ngữ lập trình biểu diễn ký tự nào? HS: trả lời Mã nhị phân hay hexa GV: Phân tích và nhận xét Mã nhị phân hay Ngôn ngữ máy: - Là ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và hexa là ngôn ngữ máy thực Ngôn ngữ máy là gì? - Chương trình viết ngôn ngữ khác muốn thực HS: Trả lời, Lắng nghe, ghi bài trên máy tính phải dịch ngôn ngữ GV: Giới thiệu chi tiết ngôn ngữ máy: máy thông qua chương trình dịch Mỗi loại máy tính có ngôn ngữ Các lệnh viết ngôn ngữ máy dạng mã nhị riêng, đây là ngôn ngữ mà máy tính phân hoăc mã hexa có thể hiểu Tuy nhiên nó có khuyết điểm là phức tạp, khó nhớ phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chương trình viết nhiều công sức và khó hiệu chỉnh ⇒ Ngôn ngữ này không thích hợp với số đông người lập trình HS: Lắng nghe và nêu thắc mắc Hoạt động 2: Giới thiệu hợp ngữ GV: Với ngôn ngữ máy, thì máy có thể trực Hợp ngữ: tiếp hiểu nó khá phức tạp và khó - Hợp ngữ gần với ngôn ngữ máy cho phép chúng ta sử dụng số từ (thường là viết tắt các nhớ Chính vì đã có nhiều loại ngôn ngữ từ tiếng Anh) để thể các lệnh cần thực xuất để thuận tiện cho việc viết Vd: ADD là phép cộng chương trình Đó là ngôn ngữ nào? AX, BX là ghi Em hiểu hợp ngữ nào?Hãy cho ví dụ Một chương trình viết hợp ngữ phải HS: Suy nghĩ và trả lời dịch ngôn ngữ máy thông qua chương trình (20) GV: giải thích ví dụ hợp dịch Máy tính có thể thực trực tiếp chương trình viết hợp ngữ hay không? HS: Suy nghĩ và trả lời: Không, phải cần chuyển sang ngôn ngữ máy GV: Phân tích và nhận xét ⇒ Ngôn ngữ này thích hợp với nhà lập trình chuyên nghiệp.Hợp ngữ không thích hợp với nhiều người sử dụng nó sử dụng địa các ghi máy tính, điều đó thật khó để ghi nhớ HS: Lắng nghe và suy nghĩ Hoạt động 3: Giới thiệu Ngôn ngữ bậc cao, Ngôn ngữ bậc cao: Chương trình dịch - Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên GV: Qua hai loại ngôn ngữ mà chúng ta vừa - Có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào loại tìm hiểu Cả hai không thuận tiện cho máy người dùng Vấn đề đặt là có ngôn ngữ nào - Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu thuận tiện cho người dùng không? chỉnh, nâng cấp Các em biết các loại ngôn ngữ nào? - Cũng giống hợp ngữ, nó cần phải có HS: Suy nghĩ và trả lời Pascal, PHP, C#, chương trình dịch để dịch ngôn ngữ máy Ngôn ngữ bậc cao là gì? Một số ngôn ngữ bậc cao: PASCAL, C, C++, JAVA, HS: Suy nghĩ và trả lời DELPHI… với nhiều phiên khác Chương trình dịch là gì? Tại cần phải có chương trình dịch? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: NNBC Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác ngôn ngữ máy.Các chương trình dịch làm việc theo kiểu: thông dịch và biên dịch c Củng cố, luyện tập: Có các loại ngôn ngữ: ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao Trong đó ngôn ngữ máy là ngôn ngữ máy có thể hiểu và thực Các ngôn ngữ khác muốn máy thực phải chuyển sang ngôn ngữ máy nhờ chương trình trung gian gọi là chương trình dịch d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước bài 6: Giải bài toán trên máy tính (21) Tiết 17: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH Mục tiêu: a Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh các bước để giải bài toán trên máy tính b Kỹ năng: - Thực các bước để giải bài toán trên máy tính Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): Các loại ngôn ngữ lập trình Nêu đặc điểm ngôn ngữ lập trình bậc cao? Ta biết máy tính là công cụ hỗ trợ người nhiều sống, người muốn máy thực bài toán thì phải đưa lời giải đó vào máy dạng các lệnh Vậy các bước để xây dựng bài toán là gì thì ta sang bài để tìm hiểu nó b Nội dung bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Xác định bài toán Để xác định bài toán ta cần phải xác định cái gì? Xác định bài toán HS: Ta cần xác định Input và Output bài Là việc xác định Input và Output toán Ví dụ: Xác định bài toán tìm UCLN số nguyên Khi đã xác định bài toán thì ta xác dương M và N định cái gì tiếp theo? + Input: Hai số nguyên M, N HS: Ta xác định thuật toán + Output: UCLN(M, N) GV: Chúng ta cần xác định Input và Ví dụ: Xác định Input và Output bài toán: Output bài toán nhằm lựa chọn thuật toán ax2 + bx + c = với a thích hợp Lựa chọn thiết kế thuật toán Hoạt động 2: Lựa chọn và xây dựng thuật a Lựa chọn thuật toán toán - Mỗi thuật toán giải bài toán song bài toán thì Theo em thuật toán bài toán này có giải có nhiều thuật toán để giải Vậy ta phải chọn thuật bài toán khác không? Vì sao? toán tối ưu các thuật toán đưa HS: Trả lời : Không giải được… GV: Như vậy, thuật toán giải - Thuật toán tối ưu có các tiêu chí sau: + Ngắn gọn, dễ hiểu bài toán, có thể nhiều thuật toán + Chính xác cùng giải bài toán Vì chọn thuật toán + Thời gian thực nhanh tối ưu + Ít tốn nhớ GV: Đưa thuật toán đã chuẩn bị sẵn cho HS quan sát Vậy có tiêu chí nào để ta biết thuật toán đó là tối ưu? HS: Dễ hiểu, trình bày dễ nhìn, thời gian chạy nhanh, tốn ít nhớ… Diễn tả thuật toán là làm gì? HS: trả lời GV: Nêu VD: GPT ax2 + bx +c =0; HS làm bài Hoạt động 3: Viết chương trình GV: Khi có thuật toán ta phải làm gì bước tiếp theo? HS: Phải chuyển đổi thuật toán đó sang chương trình hay còn gọi là viết chương trình GV: có loại ngôn ngữ lập trình? Đó là b Diễn tả thuật toán - Đưa các bước để giải bài toán VD: Giải phương trình bậc ax2 + bx + c = *Xác định bài toán *Xây dựng thuật toán 3.Viết chương trình - Là tổng hợp việc lựa chọn cách thức tổ chức liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán - Khi viết chương trình ngôn ngữ nào thì phải tuân theo cú pháp ngôn ngữ đó (22) ngôn ngữ nào? HS: Có loại: ngôn ngữ máy, ngôn ngữ hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao GV: Kết luận lại HS: Lắng nghe và ghi nhận Hiệu chỉnh Hoạt động 4: Hiệu chỉnh - Sau viết xong, cần phải chạy thử chương trình GV: Chương trình viết không phải lúc các liệu đặc trưng Để phát sai sót và nào củng đảm bảo là hoàn toàn đúng đắn, ta sửa chữa Gọi là hiệu chỉnh chương trình cần phải thử Vậy ta làm cách nào? HS: Sau viết chương trình xong cần phải thử chương trình số Input đặc trưng Trong quá trình thử phát thấy sai sót thì phải sửa lại chương trình  gọi là hiệu chỉnh GV Đưa vào các input a = 1; b = -5; c = (Phương trình có nghiệm) a = 1; b = -4; c = (Phương trình có nghiệm) a = 1; b = 4; c = (Phương trình vô nghiệm) Hoạt động 5: Viết tài liệu Viết tài liệu Viết tài liệu, theo các em là viết gì? HS: mô tả lại bài toán, thuật toán … và hướng Mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng dẫn sử dụng c Củng cố, luyện tập: Nắm các bước cần phải thực giải bài toán trên máy tính * Các bước giải bài toán: - Xác định bài toán - Lựa chọn thiết kế thuật toán - Viết chương trình - Hiệu chỉnh - Viết tài liệu Làm bài tập SGK d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước bài và (23) Tiết 18: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI PHẦN MỀM MÁY TÍNH BÀI NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC Mục tiêu: a Kiến thức: - Khái niệm phần mềm máy tính và ứng dụng tin học b Kỹ năng: - Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng - Biết ứng dụng tin học c Thái độ: - Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV UD CNTT b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): Các bước giải bài toán trên máy tính? b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm máy tính I PHẦN MỀM MÁY TÍNH Sản phẩm thu sau giải bài toán * Khái niệm phần mềm máy tính: trên máy tính đó chính là gì? Là sản phẩm thu sau thực giải bài HS: phần mềm toán trên máy tính và dùng để giải bài toán với nhiều Vậy phần mềm là gì? input khác HS: Trả lời Dựa vào chức phần mềm để người ta chia phần mềm làm loại? HS: Trả lời Phần mềm hệ thống: Em đã biết phần mềm hệ thống nào? Là chương trình cung cấp các dịch vụ theo yêu HS: Trả lời : MS-DOS, Windows 98; Windows cầu các chương trình khác quá trình hoạt XP, Windows Server, Unix, Lunix, động máy và tạo môi trường làm việc cho các Phần mềm hệ thống là gì? phần mềm khác GV: Phần mềm hệ thống là phần mềm máy Ví dụ: Hệ điều hành tính thiết kế cho việc vận hành và điều khiển phần cứng máy tính và cung cấp kiến trúc cho việc chạy phần mềm ứng Phần mềm ứng dụng: dụng Phần mềm hệ thống có thể chia Là phần mềm viết để phục vụ cho công việc thành hai loại, hệ điều hành và phần mềm tiện thường gặp soạn thảo văn bản, nghe nhạc, quản ích Hệ điều hành là phần mềm hệ thống quan lý,… trọng nhất, nó điều hành toàn hoạt động Ví dụ: Word, Excel, quản lý học sinh,… máy tính suốt quá trình làm việc Thế nào là phần mềm ứng dụng? Phần mềm công cụ là phần mềm hỗ trợ để làm HS: Trả lời các phần mềm khác GV: Em đã biết phần mềm ứng Ví dụ: phần mềm phát lỗi, Visual Basic, MS dụng nào? Access, ASP (Active Server Pages), HS: MS Office, tính tiền điện thoại, GV: Trong thực tế có phần mềm ứng Phần mềm tiện ích là phần mềm giúp ta làm việc dụng viết riêng cho cá nhân hay tổ với máy tính thuận lợi chức nào đó Em hãy lấy ví dụ các phần Ví dụ: Phần mềm diệt virus (BKAV, AntiVirus, mềm đó? Kaper Sky,…), WinRar, NC, HS: Trả lời: quản lý điểm, quản lý bán hàng, GV: Một số phần mềm viết theo yêu cầu chung như: MS Office, Photoshop, II NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC HS: Visual Basic, MS Access, ASP (Active (24) Server Pages), HS: Phần mềm diệt virus, phần mềm nghe nhạc, Giải các bài toán khoa học kĩ thuật VD: Thiết kế kiến trúc, thiết kế logo, Hỗ trợ quản lí Hoạt động quản lý đa dạng và phải xử lý Hoạt động 2: Giới thiệu ứng dụng tin khối lượng lớn thông tin học Qui trình ứng dụng tin học để quản lí gồm các GV: Hướng dẫn các em tìm hiểu, tham khảo bước sau: SGK và thảo luận ứng dụng tin + Tổ chức, lưu trữ hồ sơ học các lĩnh vực đời sống + Cập nhật các hồ sơ (thêm, sửa, xóa …) HS: Tiến hành tìm hiểu và thảo luận + Khai thác thông tin (tìm kiếm, thống kê, …) GV: Chia học sinh theo nhóm để thảo luận VD: QL điểm HS, QL bán hàng, GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm Tự động hóa và điều khiển Công nghệ tự động hóa, chuẩn xác, chi phí thấp, HS: Tham gia vào nhóm đã chia để thảo hiÖu qu¶ vµ ®a d¹ng luận bài học VD: Phóng vệ tin nhân tạo, bay lên vũ trụ, điều khiển HS: Lên trình bày theo nội dung nhóm đã dây chuyền SX… bàn luận GV: Theo dõi, phân tích ý trả lời nhóm, 4.Truyền thông VD: Chính phủ điện tử, thương mại điện tử, gọi nhóm khác bổ sung thiếu truyền hình trực tuyến, và có thể truy cập, chia sẻ HS: Tham gia bổ sung, ghi bàiGV: Nhận xét thông tin qua các mạng máy tính đánh giá và đưa kết luận Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng VD: Lập kế hoạch, tổng hợp phân tích, soạn thảo văn bản, văn phòng điện tử, thư viện điện tử,… Trí tuệ nhân tạo VD: Máy phiên dịch, nhận dạng hình ảnh, các robot thông minh, Giáo dục VD: Đào tạo từ xa, giáo án điện tử, GV: Tin học đã góp phần không nhỏ để đổi Giải trí các dịch vụ kĩ thuật truyền thông là VD: Âm nhạc, trò chơi, phim ảnh … giúp internet xuất giúp người có thể người thư giản lúc mệt mỏi, giảm tress … liên lạc chia sẻ thông tin với nhau.Giúp việc soạn thảo văn trở nên nhanh chóng, dễ dàng.Với hỗ trợ tin học ngành giáo dục đã có bước tiến mới, giúp việc học tập trở nên sinh động và hiệu c Củng cố, luyện tập: Khái niệm phần mềm máy tính Phân biệt phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Nắm bắt các ứng dụng tin học đời sống và xã hội d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Tìm hiểu thêm các ứng dụng tin học sống xung quanh Xem trước bài (25) Tiết 19: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Mục tiêu: a Kiến thức:  Biết ảnh hưởng tin học phát triển xã hội  Biết vấn đề văn hóa và pháp luật xã hội tin học hóa b Kỹ năng:  Biết đặc tính ưu việt máy tính  Biết vai trò tin học phát triển xã hội c Thái độ:  Có hành vi và thái độ đúng đắn vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, ứng dụng CNTT b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ (Đặt vấn đề vào bài mới): Câu Khái niệm phần mềm máy tính? Phần mềm máy tính chia làm loại? Câu Hãy kể số ứng dụng tin học? b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Ảnh hưởng tin học phát triển xã hội GV: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu vai trò ứng dụng rộng rãi tin học lĩnh vực đời sống xã hội Như sức ảnh hưởng tin học là lớn Ảnh hưởng tin học phát triển GV: Theo hiểu biết các em hãy cho biết xã hội ảnh hưởng tin học sống - Tin học áp dụng lĩnh vực xã ngày nay? hội HS: trả lời câu hỏi - Tin học giúp phát triển kinh tế và nâng cao dân trí Trong lĩnh vực Giáo dục, đào tạo việc ứng - Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại dụng CNTT đã góp phần nâng cao chất lượng khoa học thúc đẩy tin học phát triển dạy và học các cấp, các bậc học, mở rộng - Sự phát triển tin học làm cho người có thêm nhiều loại hình đào tạo đào tạo từ xa, nhiều nhận thức cách thức tổ chức hoạt động phối hợp liên kết các trường, các Quốc gia với nhằm đưa chất lượng giáo dục nước ta ngang với các nước khu vực và trên giới ( trường học kết nối) GV: Ý thức vai trò tin học nhiều quốc gia đã có chính sách đầu tư thích hợp đặc biệt là cho hệ trẻ Và Việt Nam là quốc gia đó GV: Phát triển tin học không có nghĩa là mở rộng phạm vi sử dụng tin học mà phải làm cho tin học đóng góp ngày càng nhiều vào kho tàn chung giới và thúc đẩy Xã hội hoá tin học kinh tế đất nước phát triển - Các hoạt động chính xã hội tin học hóa Hoạt động 2: Xã hội hoá tin học điều hành với hỗ trợ các mạng máy tính Theo hiểu biết các em thì Xã hội hoá thông tin lớn, liên kết các vùng lãnh thổ và các tin học là gì?Em hãy cho biết tin học ứng dụng quốc gia với nơi nào? - Tạo phương thức giao dịch hiệu quả, tiết kiệm thời gian Hs: Trả lời: Với đời mạng máy tính - Làm thay đổi suy nghĩ, tác phong làm việc thì các hoạt động các lĩnh vực như: sản người, suất lao động tăng, người tập trung (26) xuất hàng hóa, quản lý, giáo dục trở nên dễ vào lao động trí óc dàng và vô cùng tiện lợi - Nâng cao chất lượng sống: vì các thiết bị dùng GV: - Trong xã hội tin học hóa, nhiều hoạt sinh hoạt hoạt động theo chương trình điều động diễn trên mạng có qui mô toàn giới khiển Thông tin trên mạng là thông tin chung toàn nhân loại Do đó cần phải bảo vệ thông tin – tài nguyên chung người Hoạt động 3: Văn hoá và pháp luật xã Văn hoá và pháp luật xã hội tin học hoá hội tin học hoá - Trong xã hội tin học hoá thì thông tin là tài sản Đứng trước việc xã hội tin học hóa thì chung người ⇒ người cần có ý thức ý thức, trách nhiệm các em xã hội bảo vệ thông tin thông tin là gì? - Cần phải có quy định, điều luật để bảo vệ HS: Suy nghĩ và trả lời thông tin và xử lý nghiêm tội phạm phá hoại thông GV: Mọi hành động ảnh hưởng đến hệ thống tin thông tin dù là cố tình hay vô ý coi là - Giáo dục, đào tạo hệ có ý thức, tác phong phạm pháp Vì phải học cách làm việc và làm việc khoa học và có trình độ phù hợp với xã hội sử dụng nguồn thông tin này cho hợp lý thông tin - Xã hội phải đề qui định xử lý việc phá hoại thông tin Hành vi sử dụng hướng dẫn người khác sử dụng các dịch vụ Internet bị cấm theo quy định pháp luật, hành vi truy cập nhiều lần vào trang thông tin điện tử có nội dung gây phương hại đến an ninh quốc gia, vi phạm phong mỹ tục, sắc văn hoá Việt Nam bị phạt tiền từ 1-5 triệu đồng Đặc biệt mức phạt lên tới 20 triệu đồng hành vi sử dụng Internet để truyền bá các thông tin, hình ảnh đồi truỵ các thông tin khác … mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, buộc xoá bỏ thông tin, trục xuất (đối với người nước ngoài sử dụng Internet để truyền bá thông tin) là hình thức xử phạt bổ sung các mức phạt này c Củng cố, luyện tập: Nắm vai trò tin học phát triển xã hội, ý thức trách nhiệm thân xã hội tin học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Trả lời câu hỏi cuối bài Xem các bài học chương I + Lý thuyết + Bài tập : bài 2,4 (27) Tiết 20: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI TẬP Mục tiêu: a Kiến thức:  Ôn lại nội dung kiến thức chương I b Kỹ năng:  Cách biểu diễn thông tin trên máy tính  Xác định input & output bài toán  Biểu diễn thuật toán bài toán đơn giản Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, số câu trắc nghiệm b Chuẩn bị HS: SGK, SBT Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng GV: Nêu khái niệm thông tin và liệu? Các * Thông tin và liệu đơn vị đo lượng thông tin? Tính: 1,44 MB = KB GV: Chia nhóm HS: làm việc theo nhóm Câu 1: Một đĩa VCD có dung lượng 700 MB lưu trữ HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi 2000 trang sách Hỏi với 4.5 GB lưu trữ 1,44 MB = 1,44*1024= 1474,56 KB bao nhiêu trang sách? GV: ghi bài tập lên bảng KQ: 13165.7143 trang sách HS: Thảo luận nhóm ( HS) Lên bảng làm bài Ta có GB=1024MB Câu 2: Chuyển các số sau sang hệ nhị phân : 2610 ; => 4,5GB=4,5*1024MB=4608MB 8510 ; KQ=(4608*2000)/700=13165.71 trang sách 2610 = 110102 GV- HS: Sửa chữa và nhận xét 8410 = 10101002 128 64 32 16 Câu 3: Đổi các số sau sang hệ thập phân: 11100012; 27 26 25 24 23 22 21 20 100100102; 5C16; 6E16 26/2 0 1 11100012 = 11310 84/2 1 0 100100102 = 14610 113= 1 0 5C16 = 9210 146= 0 0 6E16 = 11010 11100012 =1.26 +1.25 +1.24 +1.20= 11310 Câu Biểu diễn các số thực sau dạng dấu phảy 100100102 = 1.27 +1.24 +1.22 = 14610 động: 5C16 = 5*161 + 12*160 = 9210 0,00012; 125,3; 12,53; 0,00105 6E16 = 6*16 + 14*16 =11010 0,00012 = 12.10-3 125,3 = 0,1253.103 “Tin” 01010100 01101001 01101110 12,53= 0,1253.102 “Hoc” 01001000 01101111 01100011 0,00105 = 105.10-2 “10A1” 00000001 00000000 01000001 Câu 5: Mã hóa xâu ký tự sau cách sử dụng 00000001 mã ASCII “VN” 01010110 01001110 “Tin” ; “Hoc”; “10A1”; “VN” GV: Nêu các thành phần sơ đồ cấu trúc máy tính Kể tên các phận chính nhớ trong, nhớ ngoài? HS: trả lời câu hỏi GV : Đặt câu hỏi theo nội dung SGK HS: Trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi giáo viên và bổ sung ý kiến Có cách biểu diễn thuật toán? Có cách: Liệt kê, sơ đồ khối HS : làm bài tập theo nhóm * Giới thiệu máy tính (SGK) Hãy kể tên các phận chính nhớ trong, nhớ ngoài, sơ đồ cấu trúc máy tính? * Bài Toán và thuật toán Xác định bài toán là xác định gì? Có cách biểu diễn thuật toán? Bài tập BT1: Hãy xếp dãy số A sau thành dãy không giảm với N = (28) HS: đại diện nhóm lên bảng làm bài tập Các nhóm học sinh lớp trao đổi, thảo luận để đóng góp ý kiến 10 BT2: Tìm giá trị lớn dãy số nguyên 10 BT3: Cho dãy số : A: 10 Hãy cho biết số i và với khóa (k) = * Ngôn ngữ lập trình GV: đặt câu hỏi - Ngôn ngữ lập trình là gì? HS: trả lời câu hỏi Một chương trình có thể viết từ nhiều ngôn ngữ khác gọi là ngôn ngữ lập trình.Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính Ngôn ngữ lập trình chia thành: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao - Ngôn ngữ máy là gì? Là ngôn ngữ mà máy tính có thể hiểu và thực - Vì phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên Có tính độc lập cao ít phụ thuộc vào loại máy GV: đặt câu hỏi Chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, HS: trả lời câu hỏi nâng cấp - Chương trình dịch dùng để làm gì? Thuật toán tối ưu có các tiêu chí sau: Chương trình dịch để dịch ngôn ngữ máy + Ngắn gọn, dễ hiểu * Giải bài toán trên máy tính + Chính xác - Hãy nêu tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán ! + Thời gian thực nhanh Mỗi thuật toán giải bài toán song bài toán + Ít tốn nhớ thì có nhiều thuật toán để giải Vậy ta phải chọn thuật Giải bài toán trên máy tính có bước: xác toán tối ưu các thuật toán đưa định bài toán, lựa chọn thiết kế thuật toán, Giải bài toán trên máy tính có bước? viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu - Chỉ Input, Output PT: ax + b = * Phần mềm máy tính Phần mềm máy tính : Là sản phẩm thu - Thế nào là phần mềm máy tính? Phần mềm máy sau thực giải bài toán trên máy tính và tính có loại? dùng để giải bài toán với nhiều input khác - Nêu tên phần mềm Phần mềm đó dùng để làm gì và nó thuộc loại nào? Có loại: * Tin học và xã hội - Phần mềm hệ thống: VD: hệ điều hành - Hãy kể ứng dụng tin học em đã dùng - Phần mềm ứng dụng: VD: Word, Excel, sống? quản lý học sinh,… - Em thích học qua mạng hay không? Tại sao? c Củng cố, luyện tập: Học sinh xem lại bài tập đã sửa, chú ý các bài quan trọng, kiến thức trọng tâm (đã nêu phần sửa bài) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra tiết - Nội dung bài học chương I (29) Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Tiết 22: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI 10 KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH Mục tiêu: Kiến thức:  Biết khái niệm hệ điều hành  Biết chức và các thành phần hệ điều hành Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV , ứng dụng CNTT b Chuẩn bị HS: nghiên cứu SGK và tìm các hệ điều hành thường sử dụng Giới thiệu số hệ điều hành và ý nghĩa hệ điều hành Chức và thành phần hệ điều hành Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động1: Hệ điều hành ( chia lớp làm nhóm, ghi đáp án vào phụ nhóm nào ghi đúng và nhiều thì thắng) GV: Để sử dụng và khai thác máy tính có hiệu người điều khiển máy tính nhờ hệ thống chương trình , đó là gì? HS: là hệ điều hành Khái niệm hệ điều hành: Em hãy kể tên hệ điều hành mà em Hệ điều hành là tập hợp các chương trình tổ biết? chức thành hệ thống với các nhiệm vụ: HS trả lời: Android , Chrome OS, Debian, Đảm bảo tương tác người dùng và Fedora, FreeBSD, Linux, Mac OS và Mac OS máy tính X, MS-DOS và Windows, iOS , Symbian OS , Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để Ubuntu, UNIX, Windows Phone, WindowXP, điều phối việc thực các chương trình Kohive, Silveos Quản lý chặt chẻ các tài nguyên máy, Vậy hệ điều hành là gì? Dùng để làm gì? tổ chức khai thác chúng cách thuận tiện và tối ưu Máy tính chưa có HĐH có thể sử dụng VD: MS-DOS, Windows(Window98, WindowXP, chưa? Window7, Window8,Windows 8.1, Window10) HS: Thảo luận nhóm.Trả lời câu hỏi Linux GV: Tóm ý và giải thích thêm Hệ điều hành là phần mềm chạy trên máy Chú ý: tính, dùng để điều hành, quản lý các thiết bị  Chỉ có HĐH có thể sử dụng máy tính phần cứng và các tài nguyên phần mềm trên  HĐH đảm bảo cho việc khai thác thông tin máy máy tính tính có hiệu Hệ điều hành đóng vai trò trung gian việc  Có thể có nhiều HĐH tồn trên máy tính giao tiếp người sử dụng và phần cứng  Mọi HĐH có chức và tính chất máy tính, cung cấp môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực các ứng Các chức và thành phần hệ điều hành: dụng họ cách dễ dàng a Chức năng: HS : Lắng nghe và ghi bài - Tổ chức giao tiếp người dùng và hệ thống Hoạt động 2: Các chức và thành phần - Cung cấp tài nguyên (Bộ nhớ, các thiết bị hệ điều hành ngoại vi, …) cho các chương trình và tổ chức Theo các em hệ điều hành có các chức thực các chương trình đó gì? - Tổ chức lưu trữ thông tin trên nhớ ngoài , HS: Thảo luận nhóm, Trình bày ý kiến cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin - Kiểm tra và hỗ trợ phầm mềm cho các GV: Tóm ý, hỏi, giải thích thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phiếm, màn hình, đĩa CD,…) để có thể khai thác chúng cách (30) HS : lắng nghe, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi và ghi bài - thuận tiện và hiệu Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng…) GV: Thành phần hệ điều hành là gì? Cho ví dụ b Thành phần: HS: Trả lời câu hỏi Mỗi chức nhóm chương trình GV: Giải thích hệ điều hành đảm bảo thực Các nhóm chương - Các chương trình nạp khởi động và thu trình này là các thành phần hệ điều hành dọn hệ thống trước tắt máy hay khởi VD: động lại máy  Hệ thống quản lý tiến trình - Chương trình đảm bảo đối thoại người  Hệ thống quản lý nhớ và máy (có hai cách: dùng chuột dùng  Hệ thống quản lý nhập xuất bàn phím)  Hệ thống quản lý tệp - Chương trình giám sát: là chương trình quản lý tài nguyên, có nhiệm vụ phân phối thu hồi tài nguyên - Hệ thống quản lý tệp: là chương trình phục vụ việc tổ chức, tìm kiếm thông tin cho các chương trình khác xử lý - Các chương trình điều khiển và chương trình tiện ích khác… c Củng cố, luyện tập: Khái niệm hệ điều hành và chức nó Phân loại hệ điều hành Các hệ điều hành sử dụng ngày trên các máy tính đa chức (như máy tính cá nhân) không phải là Unix hay Windows, tương tự Unix hay Windows Điền vào chỗ trỗng Hệ điều hành là tập hợp các _ tổ chức thành hệ thống Hệ điều hành có nhiệm vụ đảm bảo tương tác người dùng với _ Hệ điều hành trên nhớ ngoài Mọi có chức và tính chất Chức HĐH hỗ trợ cho các thiết bị ngoại vi Hệ thống quản lý tệp là số các Hệ điều hành d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Học bài 10 Đọc trước bài 11: Tệp và quản lí tệp Tổ 1,2 chuẩn bị trình bày phần Tệp Tổ 3,4 chuẩn bị trình bày phần Thư mục (31) Tiết 23, 24: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI 11 TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP Mục tiêu: a Kiến thức:  Hiểu khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp  Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục b Kỹ năng:  Nhận dạng tên tệp, thư mục, đường dẫn  Tạo, đặt tên tệp, thư mục  Xác định đường dẫn đến thư mục tệp c Thái độ:  Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV , UD CNTT b Chuẩn bị HS: SGK Phần báo cáo nội dung Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: Nêu khái niệm hệ điều hành? Thành phần và chức hệ điều hành? Hằng ngày học thì các em dùng gì để đựng sách, và đồ dùng học tập? HS trả lời: cặp sách Để phân biệt môn này và môn khác thì các em dùng gì? HS trả lời: Nhãn GV: Để tìm thông tin lưu trữ trên nhớ ngoài, ta phải biết gì tìm được? HS trả lời: tên ( tên tệp) b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Tệp GV: Để thông tin lưu trữ trên nhớ 1.Tệp và thư mục: ngoài tổ chức, phân loại ( đặt tên tệp) a Tệp và tên tệp: để quản lý - Khái niệm tệp: Tệp còn gọi là tập tin, Tệp là gì? Cấu trúc tên tệp? Trong quá trình là tập hợp các thông tin ghi trên nhớ ngoài,tạo đặt tên tệp có vấn đề gì cần chú ý? thành đơn vị lưu trữ hệ điều hành quản lý Mỗi tệp có tên để truy cập HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày - Tên tệp đặt theo quy định riêng GV: Mời HS lên thực thao tác tạo và đặt hệ điều hành tên tệp và trình bày nội dung + Cấu trúc: <phần tên>.<phần mở rộng> HS: quan sát lắng nghe và đặt câu hỏi cần Quy tắc đặt tên tệp Window: thiết - Không dùng các ký tự đặc biệt tên tệp GV: HS Lên máy tính thực hành đặt tên như: \ / : * ? " < > | tệp theo hiểu biết em sau phần trình bày - Phần tên: không quá 255 ký tự nhóm - Phần mở rộng có thể có không và hệ HS: Theo dõi phát biểu ý kiến điều hành dùng để phân loại tệp GV: Gợi ý HS trả lời câu hỏi và tóm lại nội Một số loại tệp: dung + Tệp văn bản: có phần mở rộng là doc, txt,… Ban đầu tên tệp bao gồm kí tự và phần + Tệp hình ảnh: có phần mở rộng là jpeg, bmp, jpg, mở rộng là kí tự, tên tệp có độ dài + Tệp âm thanh: có phần mở rộng là avi, mp3, mp4 tùy thuộc vào hệ thống tệp và Hệ điều hành, + Tệp chương trình Turbo Pascal: pas số trường hợp có thể đặt tên có dấu tiếng Việt Phần tên và phần mở rộng ( đuôi, - Ví dụ: Tin hoc 10.doc, hinh 10.jpg, dùng để phân loại tệp) phân cách dấu Chú ý: Trong HĐH MS-DOS và Windows, tên chấm (.) tệp không phân biệt chữ hoa và chữ thường HS: Lắng nghe, trả lời và ghi bài Hoạt động 2: Thư mục b Thư mục GV: Để lưu tập tin, thì tập tin đó lưu đâu? - Để thuận tiện cho việc quản lý, truy xuất dễ dàng (32) HS: ổ đĩa, thư mục GV: Lưu tập tin thư mục nào? Tại sao? Trình bày hiểu biết em ý nghĩa, chức thư mục HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày ( trả lời thư mục gì và ý nghĩa thư mục ? Thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục Quy tắc đặt tên thư mục Tự tạo và đặt tên thư mục) Mời HS #: Tự tạo và đặt tên thư mục GV: Tóm lại kiến thức thư mục, yêu cầu học sinh quan sát hình và cho biết đâu là Thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục Thư mục gốc ổ đĩa C là: C:\ Thư mục mẹ: Bai tap van, Bai tap hoa Thư mục con: … đến các tệp, hệ điều hành cho phép tổ chức các tệp thành nhóm riêng gọi là thư mục Mỗi thư mục có tên và đặt theo quy tắc phần tên tệp - Mỗi đĩa có thư mục tạo tự động gọi là thư mục gốc - Trong thư mục có thể tạo các thư mục khác gọi là thư mục Thư mục chứa thư mục gọi là thư mục mẹ - Mỗi thư mục có thể chứa tệp và thư mục - Có thể đặt tên thư mục (tệp) trùng phải các thư mục khác - Thư mục tổ chức theo dạng cây - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng đặt cách dấu \, thư mục xuất phát nào đó và kết thúc thư mục tệp để đường tới tương ứng VD: Cho cây thư mục hình bên Hãy xác định đường dẫn đến tệp: GV: Để tìm em cần thư viện, hay tìm bạn trường, làm nào để tìm thấy nhanh? HS: Trình bày ý kiến GV: Yêu cầu HS quan sát và yêu cầu HS cách để mở tập tin: Lop 10A.Pas HS: Trả lời và lên bảng ghi cách làm SYSTEM(C:)\Pascal\BIN\Khoi10\Lop 10A.Pas GV: Hỏi ý kiến HS, chỉnh sửa và hỏi HS đó là gì? HS: trả lời câu hỏi Truong toi.mp3; GV: Đường dẫn là gì? SYSTEM(C:)\Pascal\BIN\Khoi10\Tuongtoi HS: Trả lời câu hỏi Hệ thống quản lí tệp(SGK) HS: Trả lời và lên bảng làm bài ghi đáp án HS khác: nhận xét, điều chỉnh c Củng cố, luyện tập: Khái niệm tệp và thư mục Cách thức đặt tên tệp và thư mục Cho biết các tên tệp sau đây tên nào đúng? Nguyen.txt; 7xx.doc; abc.pas; quit?.com; tin hoc.doc - Mục đích đường dẫn là để làm gì? - Chơi trò chơi ô chữ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Làm bài tập 3, 4, 6, trang 71 Xem trước bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành Các tổ: Tìm hiểu, thực hành và trình bày cách nạp HĐH và giao tiếp với HĐH (33) Tiết 25-26: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI 12 GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Mục tiêu: a Kiến thức:  Hiểu quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và khỏi hệ thống  Hiểu, biết các thao tác xử lý: chép tệp, xóa tệp, đổi tên tệp, tạo và xóa thư mục b Kỹ năng:  Thực số lệnh thông dụng  Thực các thao tác với tệp và thư mục: xóa, di chuyển, thay đổi tên tệp, thư mục Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, máy vi tính b Chuẩn bị HS: SGK, tìm hiểu cách nạp, làm việc, thoát khỏi hệ điều hành Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: Câu Khái niệm tệp? Quy tắc đặt tên tệp hệ điều hành windows? Câu Đường dẫn là gì? Trong sống hàng ngày để biết và hiểu thì người chúng ta phải giao tiếp với ngôn ngữ, lời nói, văn viết (đối với người bình thường).Và các kí tự,cách dấu với người khuyết tật các cử âm với loài vật, đó là hình thức giao tiếp, Vậy cách để giao tiếp với máy tính-giao tiếp với Hệ Điều Hành nào? Hôm chúng ta tìm hiểu b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động : Nạp hệ điều hành Nạp hệ điều hành GV: Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu khái Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải niệm HĐH Vậy máy tính có thể sử nạp vào nhớ dụng chưa có HĐH? Muốn nạp hệ điều hành ta cần: HS : trả lời - Có đĩa khởi động là đĩa chứa các chương trình phục GV: làm nào để nạp HĐH vụ việc nạp hệ điều hành HS: Trả lời và hướng dẫn cách nạp HĐH ( có - Thực các thao tác sau: thể lên máy thực thao tác) + Bật nguồn (ấn nút Power) GV: Nhận xét và trình bày lại cách nạp HĐH + Nhấn nút Reset (nạp nóng-khi bị treo) HS: Nghe giảng và ghi bài + Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Delete (khi đã bật nguồn-khi bị treo mà bàn phím chưa bị treo) Em hãy xếp các việc sau cho đúng với trình tự thực hiện: - Máy tính tìm chương trình khởi động ổ đĩa a Máy tính tự kiểm tra các thiết bị phần cứng nạp b Bật máy - Quá trình làm việc lúc nạp(quá trình làm việc c Người dùng làm việc ROM) sẽ: d Hệ điều hành nạp vào nhớ + Kiểm tra nhớ và các thiết bị b–d-a–c + Tìm chương trình khởi động nạp vào nhớ và kích hoạt Hoạt động : Cách làm việc với HĐH + Tìm các môđun cần thiết nạp vào nhớ GV: Sau đã nạp HĐH thì người sử dụng Đó chính là thao tác nạp hệ điều hành làm việc trực tiếp với HĐH Quá trình làm việc Để nạp HĐH máy tính tìm chương trình khởi động đó người ta còn gọi là giao tiếp với HĐH theo thứ tự: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD Tuy nhiên HS: trả lời câu hỏi ví dụ thứ tự này có thể thay đổi tùy theo thiết đặt người VD: lệnh truy cập vào thư mục Tin hoc 10 sử dụng chứa ổ C C:\ cd Tin hoc 10 Lệnh Copy thư mục Tin hoc 10 từ ổ C sang ổ D: Copy C:\Tin hoc 10 D:  HS quan sát hình 31 SGK trang 69 Cách làm việc với HĐH Người sử dụng có thể đưa yêu cầu thông tin vào hệ thống hai cách sau: Cách 1: Sử dụng các lệnh (command) Cách 2: Sử dụng các đề xuất hệ thống đưa (34) GV: Vậy theo các em thì cách nào có ưu điểm hơn? Tại sao? HS trả lời GV: Giới thiệu cho HS biết đâu là nút chọn (hộp kiểm), hộp thoại, nút lệnh, biểu tượng Giải thích ưu nhược cách sử dụng.từng học sinh Tối ưu là bảng chọn(vì nhanh gọn),dễ thao tác,dễ hiểu, Hoạt động : Ra khỏi hệ thống GV: Sau đã thực xong các công việc và muốn thoát khỏi hệ thống thì ta có thể làm cách nào? HS : trả lời câu hỏi và lên máy hướng dẫn GV: Các em đã biết cách khỏi hệ thống Vậy khỏi hệ thống là làm gì? GV: Thực các thao tác khỏi hệ thống, giải thích HS quan sát - Chế độ Shutdown (Turn off) là máy tắt thực sự, thích hợp trường hợp bạn muốn tắt máy lâu dài hay muốn di chuyển máy sang nơi khác nên cần phải tháo dây nguồn Chế độ này dùng nhiều vì không tốn điện năng, các thiểt bị nghỉ ngơi, hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng ít gặp lỗi - Chế độ Restart thì máy không bị tắt, nó dừng tất các phần mềm và hệ điều hành hoạt động tự khởi động lại từ đầu Chế độ Restart thích hợp máy bị lỗi sau cài phần mềm nào đó vào hệ thống - Chế độ Standby (Sleep) thì có các thiết bị nhập xuất màn hình, ổ đĩa, bàn phím, chuột dừng hoạt động (đỡ tốn điện), còn CPU và RAM hoạt động, các chương trình chạy giữ nguyên Khi ta nhấn nút nguồn hay rê chuột, máy thoát khỏi chế độ Standby và quay trở lại hoạt động bình thường Như chế độ Standby gần giống chế độ Screen Saver (bảo vệ màn hình) Người dùng cảm thấy việc máy thoát khỏi chế độ Standby nhanh vì thực máy hoạt động, có các thiết bị nhập xuất không làm việc mà thôi Chế độ Standby thích hợp bạn muốn dừng làm việc thời gian ngắn, ví dụ nghỉ uống nước, ăn trưa - Chế độ Hibernate lưu toàn trạng thái làm việc máy vào ổ cứng tắt máy (gần giống Shutdown) Mỗi bật máy lên, máy khởi động và nạp toàn trạng thái làm việc lần cuối vào RAM hoạt động tiếp từ trạng thái đó Các chương trình chạy, tài liệu soạn thảo, các game chơi giữ nguyên Chế độ Hibernate thích hợp bạn muốn dừng công việc không muốn trạng thái làm việc hành c Củng cố, luyện tập: thường dạng bảng chọn (Menu), nút lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog box) Với cách thứ thì người sử dụng phải nhớ nhiều câu lệnh và phải thao tác nhiều Nhưng nó cho tốc độ thực lệnh nhanh Cách thứ hai: với các hộp thoại, biểu tượng, nút lệnh, người sử dụng khai thác hệ thống thuận lợi  Phần lớn các HĐH dùng cách thứ để làm sở giao tiếp  Ưu điểm chuột  Dễ dàng di chuyển nhanh trỏ tới mục biểu tượng cần chọn  Thao tác đơn giản là nháy chuột trái chuột phải Ra khỏi hệ thống Là thao tác để HĐH dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng để tránh mát tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc tiếp thuận tiện Có cách để khỏi hệ thống Chọn Start góc bên trái màn hình, chọn : - Shutdown (Turn Off): là cách tắt máy an toàn, thay đổi thiết đặt hệ thống lưu vào đĩa cứng trước nguồn tắt - Stand By: Máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít lượng đủ để hoạt động lại Nhưng điện thì các thông tin trên RAM bị - Hibernate: Còn gọi là quá trình tắt và lưu tiến trình HĐH lưu toàn trạng thái làm việc vào đĩa cứng Khi mở máy HĐH thiết lập lại toàn trạng thái đã lưu trước đó Để kích hoạt chế độ ngủ đông ta thực hiện: Start → Settings → Control Panel → Power Options → Hibernate → đánh dấu check vào ô Enable Hibernation  Chọn khởi động lại (Restart): Hệ thống dọn dẹp HĐH, thoát khỏi HĐH và nạp lại HĐH (35) - Phân biệt các nút nạp HĐH - Quan sát vị trí phím: Ctrl + Alt + Delete - Biết cách khai thác hệ thống thông qua nút lệnh, biểu tượng, - Biết các cách để khỏi hệ thống - Trò chơi ô chữ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm bài tập SGK trang 71 - Coi bài: kiểm tra 15 phút (36) Tiết 27: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI TẬP Mục tiêu: a Kiến thức:  Củng cố lại các quy tắc đặt tên tệp, thư mục, đường dẫn  Cách giao tiếp với hệ điều hành b Kỹ năng:  Đặt tên tệp, thư mục  Chỉ các đường dẫn đến tệp và thư mục Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, UD CNTT b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Nối vế A và B cho phù hợp GV: Cho câu hỏi HS: Thảo luận,nghi đáp án lên bảng phụ, tổ làm trước và đúng nhiều chiến thắng HS: giải thích lý ghép vế GV: nhận xét và sửa chữa và tuyên bố nhóm chiến thắng Hoạt động 1: Chọn đáp án đúng GV: Mời HS trả lời và giải thích HS: Lên trả lời và giải thích HS: Nhận xét ý bạn GV: Nhận xét và sửa chữa Nội dung bài giảng Câu 1: Nối vế A và B cho phù hợp A B Shutdown (Turn Off) khởi động lại Stand By tắt máy an toàn Hibernate tạm nghỉ Nút Power bật, tắt nguồn Reset chê độ ngủ đông Câu 2: Chọn đáp án đúng Trong hệ điều hành Windows, tên tệp nào không hợp lệ: a Ha?noi.TXT b Le_lan.doc c 10A1.3 exe d tomandjerry.com Cấu trúc thư mục có dạng … a.hình b.văn c.cây d.tệp Có cách làm việc với hệ điều hành ? a.1 b.2 c.3 d.4 Hệ điều hành là tập hợp các …… tổ chức thành hệ thống a.chức b.tập tin c.tệp d.chương trình Quá trình làm việc lúc nạp hệ điều hành là quá trình làm việc …… a.RAM b.ROM c.tệp d.chương trình Câu nào sau đây là câu sai nói ưu điểm việc tổ chức thư mục và tệp theo mô hình phân cấp a Làm giảm thời gian truy cập thông tin b Tổ chức lưu trữ thông tin cách khoa học c Tiết kiệm không gian đĩa d Giảm dung lượng đĩa 7.Phần mở rộng tên tệp thể … a kích thước tệp b loại tệp c ngày, thay đổi tệp d dung lượng đĩa Tìm các câu sai các câu đây a Hai tệp cùng tên phải thư mục mẹ khác (37) Hoạt động3: Trả lời câu hỏi Học sinh làm việc theo nhóm Câu 1: Không vì tên đó giống Câu 2: Có đĩa khởi động là đĩa chứa các chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành - Thực các thao tác sau: + Bật nguồn (ấn nút Power) + Nhấn nút Reset (nạp nóng-khi bị treo) + Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Delete Quá trình làm việc lúc nạp(quá trình làm việc ROM) sẽ: + Kiểm tra nhớ và các thiết bị + Tìm chương trình khởi động nạp vào nhớ và kích hoạt + Tìm các môđun cần thiết nạp vào nhớ Câu 3: Các chức hệ điều hành -Tổ chức giao tiếp người dùng và hệ thống -Cung cấp Bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi, …cho các chương trình và tổ chức thực các chương trình đó -Tổ chức lưu trữ thông tin trên nhớ ngoài , cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin -Kiểm tra và hỗ trợ phầm mềm cho các thiết bị ngoại vi để có thể khai thác chúng cách thuận tiện và hiệu -Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống Hoạt động 4: Bài tập HS: Làm việc nhóm D:\ NHAC Hanh khuc.mp3 Que huong.mp3 HINH Ban Do.jpg Bieu Do.jpg VAN HOC Lam van.doc Tho To Huu.doc Tim kiem.pas GV: Gọi HS lên bảng ghi đường dẫn đến các tệp Hoạt động 5: Thực hành HS: lên bảng thực các thao tác, vừa làm vừa trình bày c Củng cố, luyện tập: Kiểm tra 15 phút d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước nội dung bài tập và thực hành b Hai thư mục cùng tên phải thư mục mẹ khác c Thư mục có thể chứa tệp cùng tên với thư mục đó d Một thư mục và tệp cùng tên có thể nằm thư mục mẹ Bao_cao.txt là tệp …… a.hình ảnh b.văn c.âm d.nén 10 Hệ điều hành có máy chức năng? a.2 b.3 c.4 d.5 11 Hệ điều hành cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực các chương trình đó Cung cấp tài nguyên , tài nguyên là gì? a Bộ nhớ,các thiết bị ngoại vi, … b Thành phần chương trình c Hệ thống chương trình d Các tệp và thư mục Câu 3: trả lời câu hỏi Câu 1: Có thể lưu hai tệp với các tên Bao_cao.txt và BAO_CAO.TXT cùng thư mục hay không.Tại sao? Câu 2: Nêu qui trình nạp hệ điều hành Câu : Hãy nêu các chức hệ điều hành Câu 4: bài tập Câu 1: Hãy thiết kế sơ đồ hình cây với các thư mục chứa các tệp cho khoa học Lam van.doc Tho To Huu.doc Ban Do.jpg Bieu Do.jpg Sap xep.pas Que huong.mp3 Hanh khuc.mp3 Tim kiem.pas NHAC VAN HOC HINH D:\ Câu 2: Dựa vào sơ đồ đó, hãy ghi hai đường dẫn đến tệp Câu 5: Thực hành Học sinh lên thực thao tác: Tạo tệp, đặt tên tệp Tạo thư mục, đặt tên thư mục (38) Tiết 28: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Bài tập và thực hành LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH Mục tiêu: Kỹ năng:  Thực vào/ra hệ thống  Thực hành các thao tác với chuột và bàn phím  Làm quen với các ổ đĩa, cổng USB Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, phòng máy b Chuẩn bị HS: SGK, SBT Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Vào/ra hệ thống Vào/ra hệ thống: GV: Yêu cầu Hs nhắc lại phần lý thuyết - Đăng nhập hệ thống: quan trọng liên quan đến phần thực hành + Nhấn nút Power để khởi động máy tính GV: Hướng dẫn các công việc cần thực + Nhập tên (User name) và mật (Password) vào HS: Theo dõi hướng dẫn giáo viên sau màn hình đăng nhập (nếu có) đó thực hành trực tiếp trên máy - Ra khỏi hệ thống: + Nháy chuột chọn Start + Chọn Turn off/ Stand by/ Restart/ Hibernate Thao tác với chuột: - Di chuyển chuột  Định vị trỏ chuột - Nháy chuột  Để mở hay thực thi đối tượng - Nháy nút phải chuột  Danh sách lựa chọn tác động GV Hãy quan sát khác biệt sử dụng các lên đối tượng cách khỏi hệ thống khác nhau? - Kéo thả chuột  Di chuyển đối tượng HS Quan sát và nêu khác biệt - Nháy đúp chuột Hoạt động 2:Thao tác với chuột Thao tác với bàn phím: GV: Hãy cho biết các thao tác với chuột? - Phím kí tự/số, nhóm phím số bên phải… HS: Trả lời, làm mẫu bước cho các bạn và - Phím chức F1, F2,… GV thấy thao tác - Phím điều khiển: Enter, Ctrl, Alt,Shift,… HS: Theo dõi và tự ghi bài - Phím xóa: Delete, Backspace Hoạt động 3: Thao tác với bàn phím - Phím di chuyển: các phím mũi tên, Home, End… GV: Hãy cho biết các phím chính trên bàn Ổ đĩa và cổng USB phím? - Quan sát ổ đĩa CD HS: Trả lời, các phím chính trên bàn phím - Nhận biết cổng USB và các thiết bị sử dụng cổng HS: Theo dõi và tự ghi bài USB thiết bị nhớ flash, chuột, máy in,… Hoạt động 4: Ổ đĩa và cổng USB GV: Yêu cầu HS chỉ, giới thiệu các thiết bị và cổng USB c Củng cố, luyện tập:  Nắm vững thao tác với máy tính và với hệ điều hành  Những đặc điểm cần chú ý giao tiếp với hệ điều hành d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước nội dung bài tập và thực hành (39) Tiết 29,30: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Bài tập và thực hành GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Mục tiêu: Kỹ năng: Làm quen với các thao tác giao tiếp với Windows XP…như các thao tác với cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn Biết ý nghĩa các thành phần chủ yếu cửa sổ và màn hình Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT, phòng máy b Chuẩn bị HS: SGK, SBT Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: b Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng 1.Màn hình (Desktop): GV: Yêu cầu HS quan sát, HS nhận biết các Nhận biết các đối tượng trên màn hình nền: đối tượng, thành phần chính trên hđh windows - Các biểu tượng (Icon): Giúp truy cập nhanh HS: Quan sát và tìm hiểu - Bảng chọn Start: Chứa các chương trình nhóm GV: Hướng dẫn HS thao tác với các cửa sổ, chương trình đã cài đặt hệ thống và biểu tượng bảng chọn… công việc thường dùng khác HS: Thực hành theo hướng dẫn GV - Thanh công việc Taskbar: Chứa nút Start, các chương trình hoạt động Nút Start: - Mở các chương trình cài đặt hệ thống - Kích hoạt các biểu tượng My Computer, My Documents - Xem thiết đặt máy in, bảng cấu hình hệ thống Control Panel - Trợ giúp tìm kiếm tệp/thư mục - Chọn các chế độ khỏi hệ thống 3.Cửa sổ: Nhận biết các thành phần chính cửa sổ như: tiêu đề, bảng chọn, công cụ, trạng thái, cuộn, nút điều khiển Thay đổi kích thước cửa sổ: + Sử dụng các nút điều khiển cửa sổ GV: mời HS giới thiệu ý nghĩa biểu + Sử dụng chuột - Di chuyển cửa sổ: cách đưa trỏ lên tiêu đề và kéo thả đến vị trí mong muốn 4.Biểu tượng: Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng  Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng  Thay đổi tên (nếu được): Nháy nút phải chuột lên biểu tượng chọn Rename  Di chuyển: Chọn biểu tượng kéo thả chuột  Xoá: Chọn biểu tượng nhấn phím Delete Xem thuộc tính biểu tượng: Nháy nút phải chuột vào biểu tượng chọn Properties 5.Bảng chọn: - File: Chứa các lệnh tạo mới, mở, đổi (40) tượng HS: Giới thiệu Chứa biểu tượng các đĩa Chứa tài liệu tên,tìm kiếm tệp và thư mục - Edit: Chứa các lệnh soạn thảo chép, cắt dán,… - View: Chọn cách hiển thị các biểu tượng sổ Tổng hợp: - Xem ngày hệ thống: StartControl PanelDate and Time - Mở chương trình máy tính: Start All Programs Accessories Calculator VD: 28 * +11 * – * 37.5 Chứa các tệp và thư mục đã xóa HS: giới thiệu cách kích hoạt, di chuyển, thay đổi tên, xóa và xem thuộc tính biểu tượng HS: Hướng dấn cách xem , chỉnh sữa ngày giờ, hệ thống c Củng cố, luyện tập:  Nắm vững thao tác với hệ điều hành  Những đặc điểm cần chú ý giao tiếp với hệ điều hành d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem lại nội dung bài học, bài tập và thực hành chương II Kiểm tra tiết ( thực hành) DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TỔ TIN Lê Văn Quí (41) Tiết 32,33: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… Bài tập và thực hành THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC Mục tiêu: Kỹ năng: - Làm quen với hệ thống quản lý tệp hệ điều hành window - Thực số thao tác với tệp và thư mục - Khởi động số chương trình đã cài đặt hệ thống Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng máy b Chuẩn bị HS: SGK, SBT Tiến trình bài dạy: a Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng Xem nội dung đĩa/thư mục: GV: Nhắc lại phần lý thuyết quan trọng Để xem nội dung đĩa/thư mục ta kích hoạt biểu liên quan đến phần thực hành tượng đĩa/thư mục cần xem HS: Trình bày cách để xem nội dung đĩa, -Kích hoạt My Computer Windows Explorer thư mục -Xem nội dung đĩa: Nháy đúp chuột vào ổ đĩa cần xem -Xem nội dung thư mục: Nháy đúp chuột vào thư GV: Hướng dẫn các công việc cần thực mục cần mở xem nội dung bên Chú ý: Nội dung thư mục có thể hiển thị HS: Lên trình bày cách tạo, đổi tên tệp và thư dạng biểu tượng (Icon), danh sách (list), theo tùy mục chọn bảng chọn view Tạo thư mục mới, đổi tên tệp/thư mục: a Tạo thư mục mới: - Click chuột phải vùng trống cửa sồ thư mục - Đưa chuột xuống mục new để mở bảng chọn Click chuột vào mục Folder - Đặt tên cho thư mục nhấn phím Enter b Đổi tên thư mục: - Click chuột phải vào thư mục cần đổi tên sau đó chọn Rename GV: Quan sát HS trình bày và theo dõi quá - Gõ tên nhấn phím Enter trình thực hành HS Sao chép, di chuyển, xóa tệp/thư mục: - Chọn đối tượng: click chuột vào biểu tượng tương ứng - Chọn nhiều đối tượng: kéo thả chuột lên đối tượng cần chọn nhấn giữ phím Ctrl và nháy chuột lên đối tượng cần chọn a Sao chép (di chuyển) tệp/thư mục: - Chọn tệp/thư mục cần chép (di chuyển) - Trong bảng chọn Edit chọn mục copy (cut) - Chọn thư mục chứa tệp/thư mục cần chép (di chuyển) - Trong bảng chọn Edit chọn mục Paste b Xóa tệp/thư mục: - Chọn tệp/thư mục cần xóa - Nhấn phím Delete c Tìm kiếm tệp/thư mục: HS: Lên hướng dẫn và thực hành chép, di - Kích hoạt biểu tượng My Computer chuyển, xóa tệp và thư mục (42) - Click chuột vào nút Search trên công cụ để mở hộp thoại tìm kiếm - Trong hộp thoại, chọn All files and folder - Nhập tên tệp/thư mục cần tìm vào ô All or part of the files name Tên tệp có thể sử dụng các kí tự đại diện * và ? - Chọn nút Search để tìm, kết ô bên phải cửa sổ Xem nội dung tệp và khởi động chương trình: Xem nội dung tệp: Để xem tệp, nháy đúp chuột vào tên tệp biểu tượng tệp Ví du: o DOC: Microsoft Word GV: Quan sát HS trình bày và theo dõi quá o XLS: Microsoft Excel trình thực hành HS Cho ý kiến, chỉnh sửa o PPT: Microsoft PowerPoint cần * Chú ý: o - Mục Look in hộp thoại tìm kiếm Khởi động số chương trình đã cài đặt phạm vi tìm kiếm tệp/thư mục hệ thống - Kí tự ? tên tệp/thư mục hiểu là  Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn kí tự bất kì hình thì nháy đúp chuột vào biểu tượng đó - Kí tự * tên tệp/thư mục hiểu là nhiều kí tự bất kì  Nếu chương trình chưa có biểu tượng thì nháy chuột vào nút Start  Programs (hoặc All Programs)  Nháy chuột vào tên chương HS: Lên hướng dẫn và thực hành thao tác xem trình bảng chọn chương trình tệp và thư mục Tổng hợp: 5.1 Hãy nêu cách tạo thư mục với tên là GV: Quan sát HS trình bày và theo dõi quá BAITAP thư mục My Document trình thực hành HS Cho ý kiến, chỉnh sửa 5.2 Có cách nào để chép tệp từ cần đĩa này sang đĩa khác 5.3 Có cách nào để xóa tệp HS: Trả lời câu hỏi và thực theo yêu cầu 5.4 Vào thư mục gốc đĩa C và tạo thư mục coa tên là tên em 5.5 Tìm ổ đĩa C tệp có phần mở rộng là DOC và xem nội dung tệp đó 5.6 Hãy xem nội dung Recycle Bin và xóa tất các tệp đó (nếu có) b Củng cố, luyện tập: Cần nắm vững các thao tác với tệp và thư mục Làm bài tập SGK trang 84 c Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem trước bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng (43) Tiết 34: Ngày dạy:… /……/…….tại lớp:… BÀI 13 MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG Mục tiêu: Kiến thức: Biết có nhiều hệ điều hành, hệ diều hành thông dụng Biết số đặc trưng số hệ điều hành Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, UD CNTT b Chuẩn bị HS: SGK Tiến trình bài dạy: a Nội dung bài Hoạt động GV và HS Nội dung bài giảng GV: Chúng ta đã biết khái niệm HĐH và đã Hệ điều hành MS-DOS nghe giới thiệu qua số HĐH Hôm - Việc giao tiếp với MS-DOS thực thông chúng ta tìm hiểu cụ thể số HĐH qua hệ thống câu lệnh thông dụng - MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm người GV: Đặc điểm HĐH MS-DOS là gì? dùng HS: trả lời câu hỏi Hiện nay, MS-DOS đã có các môđun có thể cho phép GV:Chốt lại ý chính Kết hợp giảng thực đồng thời nhiều chương trình (MS-DOS GV: Hiện máy tính thường trang bị version 4.01 trở lên) HĐH nào? Hệ điều hành Windows HS: HĐH Windows Là HĐH hãng Microsoft với nhiều phiên GV: Kể dòng HĐH Window mà em biết? khác nhau, song có số đặc trưng chung: HS: trả lời câu hỏi - Có hệ thống giao diện dựa trên sở bảng GV: ví dụ số hệ điều hành windows chọn với các biểu tượng kết hợp đồ họa và văn Window 98, Win me, Window XP, Window giải thích 2000, Windows Server, - Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ họa và đa GV: Đặc trưng HĐH Windows là phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu nhiều loại gì? liệu khác văn bản, âm thanh, hình ảnh HS: trả lời câu hỏi ( thảo luận nhóm) - Đảm bảo các khả làm việc môi trường HS: Nêu các đặc trưng hệ điều hành này mạng ( Thảo luận nhóm) Các hệ điều hành Unix và Linux a Hệ điều hành Unix GV: UNIX là hệ điều hành đa nhiệm nhiều - UNIX là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng người dùng cho phép số lượng lớn - Có hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu người dùng đồng thời khai thác hệ thống - Có hệ thống phong phú các modul và chương GV: Mã nguồn mở có nghĩa là người sử dụng trình tiện ích hệ thống có thể bổ sung, sửa chữa, nâng cấp tính b Hệ điều hành Linux mà không bị vi phạm quyền - Được sử dụng phổ biến trường đại học Giảng thêm: Đặc biệt hầu hết các môdun châu Âu hệ thống viết ngôn ngữ bậc cao, nên - Cung cấp chương trình nguồn cho toàn hệ có thể dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp thống, nên có tính mở cao: Cho phép đọc, hiểu các với yêu cầu Do vậy, hệ thống trở nên linh hoạt Tuy nhiên nó có hạn chế như: chương trình, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp và sử dụng có quá nhiều khác biệt; tính đồng và mà không vi phạm quyền (Mã nguồn mở) - Do tính mở cao nên không có công cụ cài đặt kế thừa mang tính chuẩn mực, thống Trên sở HĐH Unix, năm 1991 Linux Tua-rơ-van đã phát triển HĐH có tên là Linux b Củng cố, luyện tập: Biết các đặc trưng các hệ điều hành c Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về nhà ôn lại kiến thức từ chương I, chuẩn bị ôn tập HKI (44)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:12

Hình ảnh liên quan

GV: ghi bài tập lờn bảng. - Giao an tong hop

ghi.

bài tập lờn bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
HS: Trả lời và lờn bảng ghi cỏch làm. - Giao an tong hop

r.

ả lời và lờn bảng ghi cỏch làm Xem tại trang 32 của tài liệu.
thường dưới dạng bảng chọn (Menu), nỳt lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog  box). - Giao an tong hop

th.

ường dưới dạng bảng chọn (Menu), nỳt lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog box) Xem tại trang 34 của tài liệu.
HS: Thảo luận,nghi đỏp ỏn lờn bảng phụ, tổ làm trước và đỳng nhiều nhất chiến thắng. HS: giải thớch lý do ghộp 3 vế - Giao an tong hop

h.

ảo luận,nghi đỏp ỏn lờn bảng phụ, tổ làm trước và đỳng nhiều nhất chiến thắng. HS: giải thớch lý do ghộp 3 vế Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Bảng chọn Start: Chứa cỏc chương trỡnh hoặc nhúm chương trỡnh đó được cài đặt trong hệ thống và những cụng việc thường dựng khỏc. - Giao an tong hop

Bảng ch.

ọn Start: Chứa cỏc chương trỡnh hoặc nhúm chương trỡnh đó được cài đặt trong hệ thống và những cụng việc thường dựng khỏc Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Trong bảng chọn Edit chọn mục Paste. b. Xúa tệp/thư mục: - Giao an tong hop

rong.

bảng chọn Edit chọn mục Paste. b. Xúa tệp/thư mục: Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Đưa chuột xuống mục new để mở bảng chọn con. Click chuột vào mục Folder - Giao an tong hop

a.

chuột xuống mục new để mở bảng chọn con. Click chuột vào mục Folder Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan