1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEN THUC DOC HIEU 12

85 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHỮNG KIẾN THỨC CẦN VÀ ĐỦ ĐỂ CHINH PHỤC YÊU CẦU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I TIẾNG VIỆT Phương thức biểu đạt Phong cách ngôn ngữ Cách trình bày đoạn văn Khung kiến thức Tiếng Việt cần nắm chắc! Thao tác lập luận Biện pháp tu từ Phép liên kết Đơn vị cú pháp, ngữ pháp PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT 1.1 Phương thức Tự – Khái niệm: Tự kể lại, thuật lại việc, phương thức trình bày chuỗi việc, việc đẫn đến việc kia, cuối kết thúc thể ý nghĩa – Dấu hiệu nhận biết: + Có cốt truyện + Có câu kể (câu trần thuật) + Có nhân vật tự sự, việc + Có diễn biến việc, kiện + Có ngơi kể thích hợp Ví dụ: “Một hơm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tơm lẫn tép Cịn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm 1.2 Phương thức Nghị luận - Khái niệm: phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến - Dấu hiệu nhận biết: + Lập luận chặt chẽ: có luận điểm, luận cứ, luận chứng sử dụng thao tác lập luận + Có ý kiến, quan điểm rõ ràng (luận điểm) + Lưu ý: Có văn thơ sử dụng phương thức biểu đạt Nghị luận VD: Tự - Lưu Quang Vũ… Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai” 1.3 Phương thức Biểu cảm - Khái niệm: nhu cầu người sống thực tế sống ln có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác Phương thức biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh - Dấu hiệu nhận biết: + Bày tỏ tình cảm, thái độ: yêu, ghét, vui, buồn, hạnh phúc, khổ đau … + Khơi gợi đồng điệu, đồng cảm người đọc, người nghe… Ví dụ: Nỗi nhớ anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Ôi nỗi nhớ có nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tơi? (Trích: Chiếc đầu tien – Hồng Nhuận Cầm) Bày tỏ tình cảm, thái độ: bày tỏ nỗi nhớ tác giả em, mẹ, trường, lớp tơi Từ ngữ thể tình cảm: nhớ nhung Khơi gợi đồng cảm người đọc 1.4 Phương thức Miêu tả - Khái niệm: dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người - Dấu hiệu nhận biết: + Tái cảnh, vật, việc, người… + Sử dụng từ ngữ tái hình ảnh, màu sắc, đường nét vật Ví dụ: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Tái khung cảnh mùa xuân Từ ngữ tái hiện: + Màu sắc: xanh, tím biếc + Hình ảnh, đường nét tái khơng gian mùa xn cao rộng với: dịng song, hoa, chim chiền chiện, giọt long lanh … 1.5 Phương thức thuyết minh - Khái niệm: cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết - Dấu hiệu nhận biết: + Giới thiệu: đối tượng, phương pháp, cách làm, thể loại… + Giới thiệu đặc điểm, cấu tạo, công dụng, tính chất … đối tượng thuyết minh Ví dụ: “Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mịn vùng đồi núi Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lơng trơi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải…” 1.6 Phương thức Hành cơng vụ - Khái niệm: phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…) - Dấu hiệu nhận biết: + Các loại văn hành quan nhà nước, doanh nghiệp + Các loại đơn từ, biên bản, giấy xin phép, giấy giới thiệu + Mở đầu tiêu ngữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/ Độc lập – Tự – Hạnh phúc; Tên quan ban hành văn … TÓM LƯỢC VÀ PHÂN BIỆT Kể lại việc, nhân vật theo trình tự (câu kể, ngơi kể, việc …) Tái người, vật, việc (màu sắc, hình dáng, đường nét…) Lĩnh vực hành Nhà nước hị g N ận lu Tự Miêu tả H V C C PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Trình bày ý kiến, quan điểm, lập luận chặt chẽ (thao tác lập luận, luận điểm, luận ) Biểu cảm Th mi uyết nh Biểu đạt tình cảm, thái độ khơi gợi đồng cảm Giới thiệu vật, tượng CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Nghệ thuật (hay gặp) Báo chí (hay gặp) Chính luận (hay gặp) PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CĨ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ Khoa học (hay gặp) Sinh hoạt (thỉnh thoảng) Hành (ít gặp) Phép lặp * Khái niệm: Phép lặp cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ, phận khác (trước hết câu khác nhau) văn nhằm liên kết chúng lại với * Phân loại: có 03 loại * Phân loại: có 03 loại - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các yếu tố ngữ âm (vần, nhịp), gọi lặp ngữ âm - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các từ ngữ, gọi lặp từ ngữ - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp - Các cấu tạo cú pháp, gọi lặp cú pháp + Ví dụ 1: Lặp ngữ âm Ðịn gánh / có mấu Củ ấu / có sừng Bánh chưng / có Con cá / có vây + Ví dụ 2: Lặp từ ngữ Tiếng hát em lan cánh đồng bay theo gió Tiếng hát giọt sương bờ cỏ (Nguyễn Thị Ngọc Tú, Buổi + Ví dụ 3: Lặp cú pháp sáng) Tre, anh hùng lao Ông thầy / có động! Tre, anh hùng chiến đấu! sách Ðào ngạch / có Phép tỉnh lược * Khái niệm: Phép tỉnh lược cách rút bỏ từ ngữ có ý nghĩa xác định chỗ rút bỏ muốn hiểu phải tìm từ ngữ có ý nghĩa xác định câu khác * Phân loại: có 02 loại * Phân loại: có 02 loại Phép tỉnh lược yếu: lược bỏ kết ngơn yếu tố có mặt câu, vắng mặt Phép tỉnh lược yếu: lược bỏ kết ngơn yếu tố có mặt câu, vắng mặt phá vỡ hồn chỉnh nội dung câu mà khơng ảnh hưởng tới cấu trúc nịng cốt phá vỡ hoàn chỉnh nội dung câu mà khơng ảnh hưởng tới cấu trúc nịng cốt Ví dụ: Chị thích khoai lang luộc Ngày má tơi mua cho chị Ví dụ: Chị thích khoai lang luộc Ngày má mua cho chị Phép tỉnh lược mạnh: Phép tình lược mạnh phương thức liên kết ngữ trực thuộc thể Phép tỉnh lược mạnh: Phép tình lược mạnh phương thức liên kết ngữ trực thuộc thể lược bỏ kết cấu câu yếu tố làm thành phần nịng cốt, dựa vào có mặt lược bỏ kết cấu câu yếu tố làm thành phần nịng cốt, dựa vào có mặt chúng câu chúng câu Ví dụ: Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ Ví dụ: Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà (Tơ Hồi) nhà (Tơ Hồi) * Tác dụng: - Liên kết câu - Tránh lặp từ - Làm cho việc diễn đạt ngắn gọn Phép liên tưởng * Khái niệm: Phép liên tưởng dùng yếu tố từ vựng xuất tình sử dụng văn (yếu tố xuất ta nghĩ đến yếu tố kia) * Phân loại: có 02 loại * Phân loại: có 02 loại Liên tưởng chất Liên tưởng chất Liên tưởng khác chất Liên tưởng khác chất * Tác dụng: + Liên kết câu hướng chủ đề văn + Bộc lộ rõ nội dung + Ví dụ 1: Liên tưởng chất Cóc chết bỏ nhái mồ cơi, Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ôi chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang! Tiền đâu mà trả nợ làng ngóe ơi! (ca dao) + Ví dụ 2: Liên tưởng khác chất Nhân dân bể Văn nghệ thuyền (Tố Hữu) Phép tương phản * Khái niệm: Phép tương phản (nghịch đối) sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với * Những phương tiện liên kết thường gặp + Ví dụ 2: * Những phương tiện liên kết thường gặp dùng phép nghịch đối là: Những vấn đề vật chất giải dùng phép nghịch đối là: - Từ trái nghĩa khơng khó đâu Bây đồng - Từ trái nghĩa - Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ khơng bị phủ chí gặp khó khăn, theo nghĩ, - Từ ngữ phủ định (đi với từ ngữ không bị phủ định) phần lớn khơng có người định) - Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa quản lí Có người quản lí tận - Từ ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối) tụy, đồng thời kiên trì, giải nghịch đối) ngữ dùng ước lệ + -Ví-Từ dụ nhiều việc Từ 1: ngữ dùng ước lệ Gia đình hẳn vui Bà khổ, Liên khổ, (Phạm Văn + Ví dụ 3: mà y khổ (Nam Cao) Ðồng) Dẫu tơi mắc nợ anh chút lịng tử tế Gặp lúc cần đến tơi, tơi + Ví dụ 4: Biết rõ tơi, địch bắt khuất phải lấy tử tế mà đối lại Không lẽ phục Nhưng giữ vững lập ghẻ lạnh? Tôi đành xếp tập giấy trường chiến đấu ( Nguyễn viết dở lại, theo anh (Nam Cao) Ðức Thuận) II VĂN HỌC NHỮNG THỂ THƠ THƯỜNG GẶP Tự Kiến thức Văn học Lục bát & Song thất lục bát Đường luật Thể thơ khác KIẾN THỨC VĂN HỌC ĐỀ TÀI, CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Đề tài, chủ đề văn ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ - Đề tài phạm vi thực mà tác giả chọn khai thác Chủ đề xây dựng từ đề tài - Một tác phẩm có nhiều đề tài định khai thác vào bề sâu (cái mà - Ví dụ: thiên nhiên, người, tình tác giả cho quan trọng cần soi rọi) u, chiến tranh, xã hội … Chiến tranh Hịa bình Đề tài Xã hội Con người Tình yêu Thiên nhiên NHỮNG ĐỀ TÀI THƯỜNG GẶP Những thể thơ thường gặp Thời gian Tự 01 Là thể thơ không qui định số câu, số chữ (thay đổi linh hoạt) Văn Cao Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỷ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát cịn xanh Và đơi mắt em hai giếng nước Xuân Đinh Mão, 2-1987 Những thể thơ thường gặp Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy 02 Lục bát Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò sung chát đào chua câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru… (Trích) Những thể thơ thường gặp Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm 03 Song thất lục bát Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm tầng Vì gây dựng nỗi Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây Chín tầng gươm báu trao tay Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh (Trích) Những thể thơ thường gặp Thất ngôn tứ tuyệt Thuật hồi 04 Đường luật Hồnh sóc giang sơn cáp kỷ thu, Tam qn tỳ hổ khí thơn Ngưu Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Phạm Ngũ Lão) Những thể thơ thường gặp Thất ngơn bát cú Thăng Long thành hồi cổ 04 Đường luật Tạo hoá gây chi hý trường, Đến thấm tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Đá trơ gan tuế nguyệt, Nước chau mặt với tang thương Nghìn năm gương cũ soi kim cổ, Cảnh người luống đoạn trường (Bà Huyện Thanh Quan) Những thể thơ thường gặp chữ (Ngũ ngơn) 05 Một số thể thơ khác Ơng đồ (Vũ Đình Liên) Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa, rồng bay” Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu… (Trích) Những thể thơ thường gặp chữ (Thất ngôn) 05 Một số thể thơ khác Tây Tiến (Quang Dũng) Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Trích) PHẦN KIẾN THỨC VỀ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC RONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11, NGỮ VĂN SẼ ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG PHẦN TIẾP THEO ... ĐỂ CHINH PHỤC YÊU CẦU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Câu hỏi tu từ 13 Tu Tương phản (Đối) 12 từ Cú Đảo ngữ 11 pháp Liệt kê 10 Ẩn dụ Hoán dụ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Điệp cấu trúc Điệp ngữ âm

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Về hình thức: Đoạn văn là phần văn bản:văn bản: - KIEN THUC DOC HIEU 12
h ình thức: Đoạn văn là phần văn bản:văn bản: (Trang 26)
Đoạn văn diễn đạt tương đối trọn vẹn một ý. - KIEN THUC DOC HIEU 12
o ạn văn diễn đạt tương đối trọn vẹn một ý (Trang 26)
Mô hình đoạn văn: - KIEN THUC DOC HIEU 12
h ình đoạn văn: (Trang 28)

Mục lục

    1. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

    TÓM LƯỢC VÀ PHÂN BIỆT

    2. CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ

    3. CÁCH TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN

    4. CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

    5. CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

    6. CÁC PHÉP LIÊN KẾT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w