Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH CHUYÊN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(1) Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thoa Trường: THPT Nguyễn Huệ NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN THỨ NHẤT Chuyên Chuyên đề đề 1: 1: Rèn Rèn kỹ kỹ năng làm làm bài Đọc Đọc hiểu hiểu văn văn bản Chuyên Chuyên đề đề 2: 2: Rèn Rèn kỹ kỹ năng viết viết đoạn đoạn văn văn Nghị Nghị luận luận xã xã hội hội NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tóm tắt lý thuyết Hướng dẫn kĩ làm Bài tập vận dụng MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Ôn Ôn lại lại những kiến kiến thức thức cơ bản và kĩ kĩ năng làm làm bài Đọc Đọc hiểu hiểu văn văn bản Thực Thực hành, hành, cung cung cấp cấp cách cách làm làm một bài Đọc Đọc hiểu hiểu văn văn bản Phát Phát triển triển năng lực lực đọc đọc hiểu hiểu văn văn bản, bản, giao giao tiếp, tiếp, tự tự học, học, tư tư duy, duy, thẩm thẩm mĩ mĩ … … I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Cấu trúc Đọc hiểu văn -Phần 1: Ngữ liệu -Phần 2: Hệ thống câu hỏi (3 mức độ) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Phương thức biểu đạt Phong cách ngôn ngữ Hệ thống kiến thức Phương thức trần thuật Phương tiện liên kết Phương châm hội thoại Các kiểu câu, loại từ tiếng việt Biện pháp tu từ nghệ thuật Hình thức lập luận đoạn văn Thao tác lập luận Thể thơ Nội dung văn bản, nhan đề văn Đề tài, chủ đề, câu chủ đề văn Hệ thống kiến thức 2.1 Phương thức biểu đạt - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu Tả: Tái đặc điểm, tính chất, trạng thái vật, người - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận: Trình bày ý kiến, đánh giá, bàn luận - Thuyết minh: Giới thiệu, cung cấp thơng tin - Hành - cơng vụ: Trình bày ý muốn, định, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Ví dụ: Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai (Tài liệu hướng dẫn đội viên) Đưa quan điểm, có lí lẽ để bàn luận, làm rõ quan điểm 2.2 Thao tác lập luận Giải thích: Dùng lí lẽ làm rõ vấn đề Phân tích: Chia đối tượng thành mặt để làm rõ Chứng minh: Đưa chứng để thuyết phục Bác bỏ: Phản bác, phủ định quan điểm sai Bình luận: Bày tỏ quan điểm, thái độ So sánh: Làm rõ đối tượng tương quan với đối tượng khác Phong Phong cách cách ngôn ngôn ngữ ngữ sinh sinh hoạt hoạt Phong Phong cách cách ngôn ngôn ngữ ngữ nghệ nghệ thuật thuật Phong Phong cách cách ngơn ngơn ngữ ngữ báo báo chí chí Phong Phong cách cách ngơn ngơn ngữ ngữ chính luận luận Phong Phong cách cách ngôn ngôn ngữ ngữ khoa khoa học học Phong Phong cách cách ngôn ngôn ngữ ngữ hành hành chính Móc xích … (1),(2),(…) câu triển khai ý tưởng Ví dụ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất (1) Muốn tăng gia sản xuất phải có kĩ thuật tiên tiến (2) Muốn sử dụng kĩ thuật phải có văn hóa (3) Vậy việc bổ túc văn hóa cần thiết (4) (Hồ Chí Minh) 2.6 Thể thơ Hiện đại Truyền thống Thơ Đường luật: Thất ngôn bát cú, tứ tuyệt… Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát… Thơ cách luật: Thơ chữ, chữ, chữ… Thơ tự Thơ văn xi Ví dụ: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống. (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Tu từ ngữ âm: Điệp âm, điệp vần, điệp thanh… 2.7 Biện pháp tu từ nghệ thuật Tu từ từ vựng: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ… Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, đối… So sánh A Như/là Sv so sánh Ví dụ: Tương đồng B Sv so sánh Tháng giêng ngon cặp môi gần - A: Tháng giêng ngon - B: Cặp môi gần Sự hấp dẫn tháng giêng(mùa xuân) giống cặp môi người thiếu nữ Ẩn dụ Khác nhau, đẳng lập A (Ẩn) Ví dụ: B Tương đồng, chủ quan ( Hiện) Ngày ngày mặt trời(1) qua lăng Thấy mặt trời(2) lăng đỏ -B: Mặt trời(2) -A: Bác Hồ Mặt trời mang ánh sáng, sống cho người = Bác Hồ, người mang ánh sáng độc lập cho dân tộc Hốn dụ Phụ thuộc, liên quan A (Ẩn) Ví dụ: - B: Áo chàm dân Việt Bắc B Tương cận, khách quan ( Hiện) Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm nay? Áo chàm trang phục đặc trưng - A: Người người dân Việt Bắc nên tác giả dùng để gọi thay cho người dân Việt Bắc HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ôn lại hệ thống kiến thức đọc hiểu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị Trang bị kiến thức, đổi PPDH, kiểm tra đánh giá Chủ động, tích cực chuẩn bị tham gia hoạt động học Thường xuyên tổ chức, trao đổi kinh nghiệm Đầu tư sở vật chất, tăng cường nghiên cứu Ví dụ: Ngày đầu tiên, thỏ câu cá, khơng thu hoạch đươc Ngày thứ hai, lại câu cá, kết khơng đổi Ngày thứ ba, vừa đến nơi, cá lớn từ hồ nhảy lên, lớn tiếng quát: “ Nếu người dám dùng cà rốt để làm đồ ăn cho cá, ta làm thịt ( Con thỏ câu cá cà rốt) Văn kể lại diễn biến việc thỏ câu cá cà rốt Ví dụ: …Cịn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo (Trích Tuỳ bút Người lái đị Sông Đà - Nguyễn Tuân) Văn miêu tả tỉ mỉ đặc điểm, tính chất, dội thác nước sơng Đà Ví dụ: Tơi u em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; Nhưng khơng để em bận lịng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hồi (Tơi u em - Pu-skin) Bày tỏ, khẳng định tình yêu thủy chung, bền vững, say mê thầm lặng ...NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN THỨ NHẤT Chuyên Chuyên đề đề 1: 1: Rèn Rèn kỹ kỹ năng làm làm bài Đọc Đọc hiểu hiểu văn văn bản Chuyên Chuyên đề đề 2: 2: Rèn... phân phân hợp hợp Song Songhành hành Móc xích … (1) ,(2),(…) câu triển khai ý tưởng Ví dụ: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tăng gia sản xuất (1) Muốn tăng gia sản xuất phải có kĩ thuật tiên... luận Thể thơ Nội dung văn bản, nhan đề văn Đề tài, chủ đề, câu chủ đề văn Hệ thống kiến thức 2 .1 Phương thức biểu đạt - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu Tả: Tái đặc điểm, tính chất, trạng