Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
891 KB
Nội dung
Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1/ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TOÀN DIỆN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI: a) Bối cảnh: Nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài Lạm phát có thời kì ln mức ba số b) Diễn biến: - Công đổi manh nha từ năm 1979, từ lĩnh vực nông nghiệp - Đường lối đổi đưa kinh tế – xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế – xã hội + Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c) Thành tựu: - Nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội kéo dài Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét - Đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo 2/ NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC: a) Bối cảnh: - Tồn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài, đồng thời đặt kinh tế nước ta vào bị cạnh tranh liệt - Việt Nam Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995 - Nước ta trở thành thành viên ASEAN từ tháng 7/1995 - Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 01/2007 b) Thành tựu: - Nước ta thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước (ODA, FDI) - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế – khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực - Đẩy mạnh ngoại thương, Việt Nam trở thành nước xuất lớn số mặt hàng 3/ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH ĐỂ ĐẨY MẠNH CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI: - Thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo - Hồn thiện thực đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững - Đẩy mạnh giáo dục, y tế, phát triển văn hóa mới, chống lại tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế thị trường a 1/ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Nước ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia; biển giáp Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia - Phần đất liền nằm khung hệ tọa độ địa lí sau: + Điểm cực Bắc vĩ độ 23023’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, + Điểm cực Nam vĩ độ 8034’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Điểm cực Tây kinh độ 102009’Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên + Điểm cực Đông kinh độ 109024’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Ở khơi, đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 050’B, từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ Biển Đông - Đại phận nước ta nằm trọn khu vực múi thứ 2/ PHẠM VI LÃNH THỔ: a) Vùng đất: + Toàn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 331.212 km2 + Nước ta có 4600 km đường biên giới đất liền (đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc dài 1400 km, Việt Nam – Lào dài gần 2100 km, Việt Nam – Campuchia dài 1100km) + Đường bờ biển dài 3260km chạy dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) + Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có hai quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hồng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa) b) Vùng biển: Vùng biển nước ta bao gồm: - Nội thủy vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở - Lãnh hải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1852m) - Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển, rộng 12 hải lí - Vùng đặc quyền kinh tế vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Ở vùng này, nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn kinh tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không Công ước quốc tế quy định - Thềm lục địa phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam c) Vùng trời: Là khoảng không gian không giới hạn độ bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên ngồi lãnh hải khơng gian đảo 3/ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VIỆT NAM: a) Ý nghĩa tự nhiên: - Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương địa trung hải, đường di lưu di cư nhiều lồi động thực vật nên có nhiều tài ngun khống sản tài ngun sinh vật vơ phong phú - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc với miền Nam, miền núi đồng vằng, ven biển, hải đảo - Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy năm b) Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội quốc phịng: - Về kinh tế: + Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với nước khu vực giới + Nước ta cửa ngõ mở lối biển thuận lợi cho nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia khu vực Tây Nam Trung Quốc Vị trí địa lí thuận lợi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước - Về văn hóa – xã hội: Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước, đặc biệt với nước láng giềng nước khu vực Đông Nam Á - Biển Đông nước ta hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng Cơng xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước, Bài 4: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM 1/ GIAI ĐOẠN TIỀN CAMBRI: Là giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam với đặc điểm: a) Là giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam b) Diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta c) Các điều kiện cổ địa lí sơ khai đơn điệu 2/ GIAI ĐOẠN CỔ KIẾN TẠO: a) Diễn thời gian dài, tới 477 triệu năm b) Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nước ta c) Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới nước ta phát triển - Về bản, đại phận lãnh thổ nước ta định hình từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo 3/ GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO: a) Là giai đoạn diễn ngắn lịch sử hình thành phát triển tự nhiên nước ta b) Chịu tác động mạnh mẽ kì vận động tạo núi Anpơ – Himalaya biến động khí hậu có quy mơ tồn cầu c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH: a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp: b) Cấu trúc địa hình đa dạng: - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam - Hướng núi gồm hướng chính: Hướng Tây Bắc - Đơng Nam hướng vịng cung c) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: 2/ CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH: a) Khu vực đồi núi: * Địa hình núi chia thành vùng: - Vùng núi Đông Bắc: + Nằm tả ngạn sông Hồng với cánh cung lớn chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng: Sơng Gâm Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vịng cung thung lũng sơng Cầu, sông Thương Những đỉnh núi cao 2000m nằm vùng Thượng nguồn sông Chảy Các khối núi đá vôi đồ sộ cao 1000m nằm biên giới Việt Trung Trung tâm vùng đồi núi thấp 500-600m - Vùng núi Tây Bắc: + Nằm sông Hồng sơng Cả, có địa hình cao nước ta với mạch núi lớn hướng tây bắc – đơng nam (Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn, phía tây địa hình núi trung bình với dãy sơng Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào, thấp dãy núi xen sơn nguyên, cao nguyên đá vôi) - Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với địa thấp, hẹp nâng cao hai đầu - Vùng núi Trường Sơn Nam: + Gồm khối núi cao nguyên + Khối núi Kon Tum khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng nâng cao, nghiêng phía đơng + Các cao ngun badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nơng, Di Linh phía tây có địa hình tương đối phẳng, làm thành bề mặt cao 500-800-1000m * Địa hình bán bình nguyên vùng đồi trung du: - Bán bình nguyên Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m bề mặt phủ badan cao chừng 200m - Địa hình đồi trung du phần nhiều tác động dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ Dải đồi trung du rộng nằm rìa đồng sơng Hồng thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung Bài 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tiếp theo) b) Khu vực đồng bằng: * Đồng châu thổ sông: Được tạo thành phát triển phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Đồng sông Hồng: rộng khoảng 15.000 km 2, địa hình cao rìa phía tây, tây bắc, thấp dần biển bị chia cắt thành nhiều ô Do đê ven sơng ngăn lũ nên vùng đê không bồi phù sa hàng năm, tạo thành bậc ruộng cao bạc màu ô trũng ngập nước, vùng đê thường xuyên bồi phù sa - Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ): rộng 40.000 km 2, địa hình thấp, phẳng Trên bề mặt đồng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu vùng trũng Đồng Tháp Mười, mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bị nhiễm mặn * Đồng ven biển: - Có tổng diện tích 15.000 km 2, phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ - Trong hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu nên đất có đặc tính nghèo, nhiều cát, phù sa - Ở nhiều đồng thường có phân chia làm dải: giáp biển cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng, dải bồi tụ thành đồng 3/ THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ VỀ TỰ NHIÊN CỦA CÁC KHU VỰC ĐỒI NÚI VÀ ĐỒNG BẰNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI: a) Khu vực đồi núi: * Các mạnh tài nguyên thiên nhiên: - Khoáng sản: mỏ khoáng sản tập trung vùng đồi núi nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Rừng đất trồng: tạo sở cho phát triển nông, lâm nghiệp nhiệt đới Tài ngun rừng giàu có thành phần lồi động, thực vật nhiều loài quý Các bề mặt cao nguyên thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc trồng lương thực Địa hình bán bình ngun đồi trung du thích hợp để trồng công nghiệp, ăn hoa màu + Nguồn thủy năng: sông miền núi có tiềm thuỷ điện lớn + Tiềm du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái ) * Các mặt hạn chế: - Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng - Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi nơi xảy nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất ) - Tại đứt gãy sâu có nguy phát sinh động đất b) Khu vực đồng bằng: * Các mạnh: - Là sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa loại nơng sản, đặc biệt gạo - Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản lâm sản - Là nơi có điều kiện thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông * Hạn chế: Thường xuyên chịu thiên tai bão, lụt, hạn hán Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1/ KHÁI QT CỦA BIỂN ĐƠNG: - Biển Đơng biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km (lớn thứ hai biển Thái Bình Dương) - Là biển tương đối kín, phía đơng đơng nam bao bọc vịng cung đảo - Biển Đơng nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tính chất khép kín Biển Đông thể qua yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) sinh vật biển 2/ ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI THIÊN NHIÊN VIỆT NAM: a) Khí hậu: Nhờ có Biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương, điều hịa b) Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển: - Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ với bãi triều lớn, bãi cát phẳng lì, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ rạn san hô có nhiều giá trị kinh tế biển (xây dựng cảng biển, khai thác nuôi trồng thủy sản, du lịch ) - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước mặn, nước lợ hệ sinh thái rừng đảo c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển: - Tài ngun khống sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn giá trị nhất), hai bể dầu lớn Nam Trung Sơn Cửu Long Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn titan, vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối - Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần lồi có suất sinh học cao, ven bờ Trong Biển Đơng có tới 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục lồi mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du sinh vật đáy d) Thiên tai: - Bão: Mỗi năm trung bình có đến bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất đời sống - Sạt lở bờ biển: xảy nhiều dải bờ biển Trung Bộ - Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc làm hoang hóa đất đai vùng ven biển miền Trung Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 1/ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA: a) Tính chất nhiệt đới: - Vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến - Trong năm Mặt Trời đứng cao đường chân trời qua thiên đỉnh hai lần - Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao Nhiệt độ trung bình năm lớn 200C Tổng số nắng tuỳ nơi từ 1400-3000 giờ/ năm b) Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500-200mm, sườn đón gió biển khối núi cao lên đến 3500-4000mm - Độ ẩm khơng khí cao, 80%, cân ẩm ln ln dương c) Gió mùa: Việt Nam có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Gió Tín phong hoạt động xen kẽ gió mùa mạnh lên rõ rệt vào thời kỳ chuyển tiếp mùa gió * Gió mùa mùa đơng: Từ tháng 11 đến tháng Miền Bắc chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc thổi theo hướng đơng bắc, thường gọi gió mùa Đơng Bắc - Gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa Đông lạnh miền Bắc: Nửa đầu mùa Đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm có mưa phùng - Gió mùa Đơng Bắc di chuyển xuống phía nam suy yếu dần, bớt lạnh bị chậm lại dãy Bạch Mã - Trong thời gian này, từ Đà Nẵng trở vào, tín phong bán cầu bắc thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa ven biển Trung bộ, Nam Bộ Tây Ngun mùa khơ * Gió mùa mùa hạ: Từ tháng đến tháng 10 Có hai luồng gió hướng tây nam thổi vào nước ta - Vào đầu mùa hạ: Khối khí nhiệt đới từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi dọc biên giới Việt – Lào, khối khí trở nên khơ nóng (gió phơn Tây Nam hay cịn gọi gió Lào) - Vào cuối mùa hạ: Gió mùa Tây Nam (xuất từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam) hoạt động mạnh + Khi vượt qua biển vùng xích đạo, khối khí trở nên nóng ẩm thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên + Hoạt động gió mùa Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam, Bắc mưa vào tháng cho Trung Bộ + Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí di chuyển theo hướng đơng nam vào Bắc Bộ, tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ miền Bắc - Sự luân phiên khối khí hoạt động theo mùa khác hướng tính chất tạo nên phân mùa khí hậu + Ở miền Bắc: có mùa đơng lạnh khơ, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều + Ở miền Nam: Có hai mùa: mùa khô mùa mưa ẩm rõ rệt 2/ CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC: a) Địa hình: - Xâm thực mạnh miền đồi núi + Trên sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xé, đất bị xói mịn, rửa trơi, nhiều nơi cịn trơ sỏi đá; bên cạnh tượng đất trượt, đá lở + Ở vùng núi đá vơi hình thành địa hình cacxtơ với hang động, suối cạn + Các vùng thềm phù sa cổ: bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng Ở rìa phía nam đồng châu thổ sơng Hồng phía tây nam đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét b) Sông ngịi - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: + Trên tồn lãnh thổ có 2360 sơng có chiều dài 10km Dọc bờ biển: 20km gặp cửa sơng + Sơng ngịi nước ta nhiều, phần lớn sơng nhỏ - Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa + Tổng lượng nước 839 tỉ m3/ năm (trong có 60% lượng nước nhận từ ngồi lãnh thổ) + Tổng lượng phù sa hàng năm sơng ngịi nước ta 200 triệu - Chế độ nước theo mùa: + Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy thất thường c) Đất: - Feralit loại đất Việt Nam - Q trình feralit q trính hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hóa diễn với cường độ mạnh, tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi chất badơ dễ tan (Ca 2+, Mg2+, K+), làm đất chua, đồng thời có tích tụ ơxi sắt (Fe2O3) ôxit nhôm (Al2O3) tạo màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng d) Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, cịn lại - Hiện phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới - Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta 3/ ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG: a) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi: Tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nước, đa dạng hóa trồng, vật ni - Khó khăn: Hạn hán, lũ lụt, diễn biến khí hậu thất thường b) Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống; - Khó khăn: Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng ngịi + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nơng sản + Các thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán năm gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất, gây thiệt hại người tài sản + Các tượng thời tiết thất thường dông lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khơ nóng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thối - Thuận lợi: Có điều kiện phát triển ngành kinh tế như: lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải du lịch v.v Bài 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 1/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC – NAM: - Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ gia tăng góc nhập xạ tăng ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông - Sự khác nhiệt biên độ làm khí hậu thiên nhiên nước ta có khác Bắc Nam (ranh giới dãy núi Bạch Mã) a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh + Nhiệt độ trung bình năm 20 0C Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, nên miền Bắc có mùa đơng với 2-3 tháng lạnh (t0 < 180C) thể rõ đồng Bắc Bộ trung du phía Bắc, + Cảnh quan tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa Thành phần thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi cịn có lồi cận nhiệt (dẻ, re) lồi ơn đới (sa mu, pơ mu), lồi thú có lơng dầy như: gấu, chồn Ở vùng đồng vào mùa đơng trồng lồi rau ơn đới b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào): thiên nhiên mang sắc thái vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa + Nền nhiệt thiên khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm 25 0C khơng có tháng 200C + Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu đới rừng cận xích đạo gió mùa Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương nam (Mã Lai - Inđơnêxia) lên từ phía tây (Ấn Độ – Mianma) di cư sang Trong rừng xuất nhiều lồi chịu hạn, rụng vào mùa khơ Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo (voi, hổ, báo ) Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu 2/ THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA THEO ĐƠNG – TÂY: Từ Đơng sang Tây, thiên nhiên nước ta có phân hóa thành dải rõ rệt: a) Vùng biển thềm lụa địa: - Vùng biển lớn gấp lần diện tích đất liền Độ nông – sâu, rộng-hẹp thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên - Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng giàu có b) Vùng đồng ven biển: - Hình thành đồng Bắc đồng Nam bộ, mở rộng bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi - Dải đồng ven biển Trung bộ, đồi núi lan sát biển, chia cắt thành đồng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, cồn cát, đầm phá phổ biến c) Vùng đồi núi: Sự phân hóa thiên nhiên miền đồi núi phức tạp, chủ yếu tác động gió mùa với hướng dãy núi - Khi vùng núi Đông Bắc có mùa đơng lạnh đến sớm vùng núi thấp phía nam Tây Bắc mùa đơng bớt lạnh khơ hạn, mùa hạ đến sớm Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu địa hình núi cao - Trong sườn Đơng Trường Sơn có mưa vào thu đơng, vùng núi Tây Ngun lại mùa khơ, nhiều nơi khô hạn gay gắt Tây Nguyên vào mùa mưa bên sườn Đơng Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động gió Tây khơ nóng 3/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO: Theo độ cao, thiên nhiên nước ta có đai cao: a) Đai nhiệt đới gió mùa: Có độ cao trung bình 600-700m (miền Bắc) đến 900-1000m (miền Nam) 10 ... cảnh quan địa lí nhiệt đới nước ta phát triển - Về bản, đại phận lãnh thổ nước ta định hình từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo 3/ GIAI ĐOẠN TÂN KIẾN TẠO: a) Là giai đoạn diễn ngắn lịch sử hình thành... vực II: + Cơng nghiệp có xu hướng chuyển đổi cấu ngành sản xuất đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị trường tăng hiệu đầu tư + Ngành cơng nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, cơng nghiệp... thường tới 1,5-2m gây ngập mặn vùng ven biển - Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cơng trình vững nhà cửa, cơng sở, cầu cống, cột điện cao * Phòng chống bão: + Dự báo trình hình thành hướng