Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
6,64 MB
Nội dung
CHƯƠNG 1: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.2 Các tài liệu cần có để thiết kế móng 1.3 Tải trọng tác dụng xuống móng 1.4 Chọn loại nền, móng độ sâu chơn móng 1.5 Các biện pháp chống thấm cách ly nước cho móng 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.7 Nguyên nhân biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún không 1.8 Dầm móng giằng móng CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1.1 Nền Là lớp đất đá trực tiếp chịu tải trọng cơng trình móng truyền xuống Nền đất rời Nền đá Phân loại: Nền đất Độ lún Nền đất dính Kết cấu phần Nền thiên nhiên Móng Nền nhân tạo Nền S Snen Sno Sép troi Sfvkc GIỚI HẠN NỀN Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Là phận đất nước cơng trình làm nhiệm vụ truyền tải trọng cơng trình xuống KC bªn trªn Phân loại Móng cọc (pile foundatons) Móng sâu (deep foundations) Móng máy (machine foundations) Mặt móng Móng Múng n di ct, tr Đáy mãng Móng băng tường, dãy cột Móng nơng (shallow foundations) NỊn Móng băng giao thoa Móng bè + Móng hộp, móng vỏ GIỚI HẠN NỀN Bộ mơn Địa Kỹ Thuật • Võ Thị Thư Hường • 0912774874 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Cọc đóng, ép (Driven foundation) Móng cọc (pile foundations) Cọc khoan nhồi (Bored foundation) Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Giếng chìm ép (Pneumatic Caisson); Giếng chìm (Caisson) Móng sâu Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Giếng chìm ép (Pneumatic Caisson); Giếng chìm (Caisson) Móng sâu Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Giếng chìm ép (Pneumatic Caisson); Giếng chìm (Caisson) Móng sâu Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Giếng chìm ép (Pneumatic Caisson); Giếng chìm (Caisson) Móng sâu Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.1 Các loại móng Phân loại 1.1 Móng Giếng chìm ép (Pneumatic Caisson); Giếng chìm (Caisson) Móng sâu Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.4 Chọn loại móng chọn độ sâu chơn móng 1.4.2 Chọn độ sâu chơn móng Phải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật kinh tế cụ thể móng bảo đảm đủ sức chịu tải, đủ ổn định, biến dạng nằm giới hạn cho phép, thi cơng q trình sử dụng ảnh hưởng đến móng cơng trình lân cận Việc chọn độ sâu chơn móng phụ thuộc vào: - Địa hình khu đất xây dựng; điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn Địa hình dốc? Nền đất gồm lớp đất tốt-yếu đan xen? ảnh hưởng khí hậu? - Đặc điểm cơng trình thiết kế cơng trình lân cận: Đỉnh móng nằm CTN Đế móng phải đặt vào lớp đất tốt đủ khả chịu lực Nhà công nghiệp tải trọng lớn h ≥1,5m Móng nơng h≤ 3m Chiều sâu chơn móng phải đảm bảo hạn chế tối đa ảnh hưởng đến móng nhà lân cận c H Móng gần có chiều sâu khác cần đảm bảo:tg tgI I p1 L Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.5 Các biện pháp chống thấm cách ly nước cho móng 1.5.1 Mục đích - Ngăn không cho nước tràn vào tầng hầm - Ngăn khơng cho nước ăn mịn vật liệu làm móng 1.5.2 Biện pháp - Dùng bê tông không thấm (bê tông có bổ sung keo tổng hợp) - Dùng bê tơng cấp bền cao (Giảm tỉ lệ nước/xi măng; dùng xi măng có cấp bền cao) -Tạo lớp vữa chống thấm cách trát vữa xi măng cát mịn tỉ lệ nước/xi măng 1:2 dày 20÷25 mm đánh màu xi măng nguyên chất - Dùng sơn chống thấm - Quét bi tum nóng hai lớp - Dán vải, giấy không thấm Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.5 Các biện pháp chống thấm cách ly nước cho móng 1.5.2 Biện pháp Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.6.1 Khái niệm Là trạng thái mà cần vượt q cơng trình bị hư hỏng khơng sử dụng bình thường Trạng thái giới hạn chia làm hai nhóm: TTGH I (ĐỘ BỀN ) • Đảm bảo kết cấu khơng bị phá hoại, không bị ổn định chịu tác dụng đồng thời yếu tố lực ảnh hưởng bất lợi môi trường (pTT) TTGH II (BIẾN DẠNG) • Đảm bảo cho kết cấu khơng có khe nứt, biến dạng mức cho phép để sử dụng cơng trình bình thường (pTC) Cả Nền Móng phải tính tốn theo hai trạng thái giới hạn Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.6.2 Tính tốn theo TTGHI Mục đích kiểm tra: Nhằm đảm bảo cho trị số tính tốn N tải trọng theo tổ hợp bất lợi xuống theo hướng khơng vượt q sức chịu tải theo hướng Điều kiện kiểm tra: N K tc Phải tính tốn cơng trình theo TTGH I khi: - Cơng trình thường xuyên chịu tải trọng ngang lớn: tường chắn đất, đập - Cơng trình xây dựng bờ dốc - Cơng trình đá cứng - Nền gồm đất sét no nước đất than bùn có độ bão hịa G ≥ 0,85 Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.6.2 Tính tốn theo TTGHI Tải trọng dùng để tính tốn cơng trình theo TTGH I: - Tải trọng tính tốn thuộc tổ hợp đặc biệt Chỉ tiêu lý đất dùng để tính - Trị tính tốn thứ I ; I ; cI Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.6.3 Tính tốn móng theo TTGH II Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.6.3 Tính tốn móng theo TTGH II Mục đích kiểm tra: + Để nội lực bổ sung lún không gây kết cấu siêu tĩnh không lớn để kết cấu không bị hư hỏng + Cơng trình sử dụng bình thường + Đảm bảo mỹ quan cho cơng trình + Khơng gây cảm giác sợ hãi cho người sử dụng Điều kiện kiểm tra: + Nhà khung: Stđ Stđgh ; S Sgh + Nhà tường chịu lực: Stb Stbgh ; S Sgh ; i igh + Cơng trình cao cứng: Stb Stbgh ; i igh Các trị số bên phải trị giới hạn cho phép tra theo bảng 16 TCVN 9362-2012 (bảng I-1 trang 26 27 “Nền móng cơng trình công nghiệp, dân dụng”) tra bảng phụ lục H.2 TCXD 205-1998 Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.6 Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn 1.6.3 Tính tốn móng theo TTGH II Phải tính tốn cơng trình theo TTGH II khi: - Trong trường hợp (trừ trường hợp móng đặt đá) Tải trọng dùng để tính tốn cơng trình theo TTGH II: - Tải trọng tiêu chuẩn thuộc tổ hợp Chỉ tiêu lý đất dùng để tính Trị tính tốn thứ hai II, II, cII trị tiêu chuẩn modun biến dạng đất E0 1.6.4 Tính tốn móng theo TTGH I Mục đích: Nhằm đảm bảo kết cấu móng khơng bị phá hoại Điều kiện kiểm tra:Kiểm tra móng theo điều kiện chọc thủng (đáy móng hcn), theo lực cắt (móng băng) theo kc BTCT chịu uốn (tính cốt thép cho móng) Phải tính tốn cho trường hợp, dùng tải trọng tính tốn để tính Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.7 Nguyên nhân biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún không 1.7.1 Nguyên nhân lún không - Tải trọng khác xuống phần cơng trình - Ảnh hưởng cơng trình lân cận, gia tải gần móng Đất khơng đồng mặt - Lớp đất yếu nằm lớp đất tốt có độ nghiêng lớn gây chuyển dịch ngang - Địa hình thay đổi đột ngột - Do đất bị phá vỡ kết cấu không - Do nước gây xói lở, trơi hạt nhỏ đất - Do đào hố, hào sâu đáy móng gần móng Sự lún khơng làm xuất nội lực bổ sung kết cấu siêu tĩnh làm cho kết cấu bị nứt găy, hư hỏng Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.7 Nguyên nhân biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún không 1.7.2 Các biện pháp kết cấu nhằm giảm ảnh hưởng lún không - Cắt cơng trình khe lún: Khi có khả xảy lún không lớn đất có tính nén lún thay đổi nhiều mặt bằng, nhà dài; nhà có mặt phức tạp;nhà gồm phần có chiều cao thay đổi nhiều Bề rộng khe lún từ ÷ 5cm - Tăng dự trữ độ bền kết cấu chịu lực: - Dùng dầm móng, giằng móng: - Thay đổi kích thước đế móng, độ sâu chơn móng - Dùng loại móng lún ít: móng cọc cắm vào đất tốt - Dùng ván cừ tường chắn: để ngăn chuyển vị ngang đất - Gia cố đất nền: để giảm độ lún lún không Phân biệt khe lún với khe nhiệt ? Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.8 Dầm móng giằng móng 1.8.1 Giằng móng Cấu tạo: hg = (1/10 1/15)lnhịp, bg = (0.3 0.5)hg Giằng móng có móng đơn, đơi có móng băng (đỡ tường) Tính tốn: Phụ thuộc sơ đồ tính tốn (Thường tính móng khe lún móng vị trí biên hết đất) Vị trí đặt: Cốt đỉnh giằng trùng cốt tự nhiên (ngoài nhà) Cốt đáy giằng trùng cốt đỉnh móng Vai trị: giảm lún lệch, đỡ tường tầng Giằng chống thấm: Đặt cốt 0.000 Kích thước btường x 70mm Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1.8 Dầm móng giằng móng 1.8.2 Dầm móng Kích thước: xác định theo tính tốn Kích thước thường lớn dầm khung nhịp Thép dọc đặt ngược với thép dầm khung Vị trí đặt: cốt đáy dầm trùng cốt đáy móng Dầm móng có móng hợp khối, móng băng cột, móng bè Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG 1.8 Dầm móng giằng móng 1.8.1 Giằng móng Bộ mơn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MĨNG Bộ mơn Địa Kỹ Thuật ... COMB = TT+GXT COMB =TT+GYP COMB =TT+DDX COMB =TT+DDY COMB = TT+(HT+ GXT).0,9 COMB = TT+(HT+ GXP).0,9 COMB 10 = TT+(HT+ GYT).0,9 COMB 11 = TT+(HT+ GYP).0,9 COMB 12 = TT+(HT+ DDX).0,9 COMB 13 = TT+(HT+... DDY).0,9 COMB 14 =TT+ HT+0,8.GXT+0,6GYP COMB 15 =TT+ HT+0,8.GXP+0,6GYP COMB 16 =TT+ HT+0,8.GXP+0,6GYT COMB 17 =TT+ HT+0,8.GYT+0,6GXT COMB 18 =TT+ HT+DDX+0,3.DDY COMB 19 =TT+ HT+DDY+0,3.DDX TH BAO = COMB1+... TCVN 2737 -19 95 Bộ môn Địa Kỹ Thuật CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ NỀN VÀ MÓNG 1. 3 Tải trọng tác dụng xuống móng – TCXD 2737 :19 95 1. 3.2 Tổ hợp COMB1 =TT+ HT COMB =TT+GXT COMB = TT+GXP COMB =